You are on page 1of 22

Ethanol 90%

1. Công thức
Ethanol nguyên liệu 96% z (ml)

Nước cất vd 500ml

2. Điều chế
- Xác định độ cồn của ethanol nguyên liệu bằng cồn kế và bảng Guy Luysac

Cho ethanol nguyên liệu vào ống đong 250ml với lượng vừa đủ để cồn kế nổi tự do.
Cho cồn kế vào ống đong

Đọc độ cồn biểu kiến trước vì khó đọc (nhìn dưới chếch lên, chọn dưới) và nhiệt độ
(làm tròn không số lẻ, <30 độ) nên không nhất thiết đoc trước.

Dùng bảng Gaylussac để xác định độ cồn thực (ở 15 độ) của ethanol nguyên liệu

- Tính toán lượng ethanol nguyên liệu cần lấy theo công thức: C1.V1=C2.V2

C1 và C2 lần lượt là nồng độ ethanol của ethanol nguyên liệu và ethanol cần pha.

V1 và V2 lần lượt là thể tích của ethanol nguyên liệu và ethanol cần pha.

- Pha cồn.

Cho ethanol nguyên liệu thể tích vừa tính vào ống đong 500ml, và pipet 5ml độ chia
nhỏ nhất 0,05ml (lượng cồn có thể lẻ) rồi bổ sung nước vừa đủ, khuấy đều.

- Xác định nồng độ ethanol vừa pha. (như bước 1)

Lưu ý

- Ống đong 500ml mặt thoáng rộng dễ bay hơi -> Cần đồ che lại
- Lau ngoài ống đong bằng cồn, lau cồn kế bằng cồn
- Độ cồn ghi trên chai bán ở ngoài
- Thả cồn kế vào cho đến khi thấy lực đẩy Acsimet, không chạm thành và đáy ống,
trước khi thả tay xoay để không dính bọt
- Ethanol + Nước -> Nhóm –OH lk H với nhau -> Dung dịch ấm lên, có sủi bọt, có
hiện tượng co thể tích, đợi ổn định thể tích rồi bổ sung vừa đủ, không cộng trừ V
nước
- Tính toán: nhiệt độ lẻ làm tròn chẵn đến gần nhất, độ cồn thật = độ cồn biểu kiến
+ phần lẻ (vd 21độ và 97,8 độ tra bảng ở hàng 21 và cột 97 thì độ cồn=95,8, vậy độ
cồn thực là 95,8 + 0,8, hoặc tính chính xác khoảng lệch 0,9-1,2 x 0,8)
- Tiêu chuẩn độ cồn: 89,6 – 90,5%

Cồn thức tính cồn thật, pha cồn trung gian từ cao + thấp độ

 So sánh cách đo cồn và đo siro đơn:

Đo độ cồn Đo tỷ trọng siro đơn

 Ở mọi nhiệt độ (bảng Gay Luysac  Ở 20°C


t<30°C)
 Cồn kế  Tỷ trọng kế
 Đọc nhiệt độ ngay trên cồn kế  Sử dụng nhiệt kế để đọc nhiệt độ
 Kết quả gián tiếp (Chuyển độ cồn  Kết quả trực tiếp
biểu kiến thành độ cồn thật)

 Cồn kế: đo độ cồn trong nước


Dựa trên nguyên lý tỉ trọng của nước càng thấp khi độ cồn trong nước càng cao, độ
chìm của cồn kế trong dung dịch sẽ cho biết độ cồn biểu kiến
 Tại sao độ cồn biểu kiến lại thay đổi theo nhiệt độ?
Đối với chất lỏng, khi tăng nhiệt độ thì thể tích sẽ giãn ra nên tỉ trọng sẽ giảm xuống. Độ
cồn biểu kiến là độ cồn đọc được trên cồn kế ở nhiệt độ khác 15˚C. Tỷ trọng của hỗn hợp cồn-
nước thay đổi theo nhiệt độ, Vì vậy độ cồn biểu kiến thay đổi theo nhiệt độ.
 Nêu hai nhược điểm của pha cồn bằng cồn kế?
 Độ cồn đọc được từ cồn kế khi nhiệt độ khác 15oC không phải là độ cồn thật mà
chỉ là độ cồn biểu kiến, phải quy đổi thành độ cồn thật => phức tạp khi sử dụng
 Độ cồn biểu kiến ghi nhận được từ cồn kế thay đổi theo nhiệt độ nên phải ổn
định nhiệt độ khi pha cồn.
Dung dịch Bromoform dược dụng
Lưu ý: dung dịch bromoform không viết hoa là dd nguyên chất, có viết là dược dụng

bromoform nguyên chất: độc, dễ bay hơi, tỉ trọng cao D=2,8 (gây khó khăn trong việc
lấy thể tích nhỏ), khó tan trong nước, chất lỏng không màu.

Bromoform dd mẹ (dược dụng), bromoform nguyên chất nguyên liệu

Ethanol: nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, hòa tan bromoform, hỗn hòa glycerol tạo dung môi
hòa tan.

Glycerol: độ nhớt cao, hòa tan bromoform, giảm bay hơi bromoform và ethanol, điều
chỉnh tỷ trọng, D=1,3.

Bromoform dược dụng: D=1, hòa lẫn nước dễ dàng

Công dụng: Dung dịch mẹ, có hoạt chất chống co thắt cơ trơn, giảm ho, sát khuẩn

1. Công thức
Bromoform 1g

Glycerol 3g

Ethanol 90% 6g

2. Điều chế
(Theo dược điển thứ tự: ethanol, bromoform, glycerol)

Cân vào chai thủy tinh nút mài màu nâu lần lượt các chất: bromoform, ethanol,
glycerol

- Dùng pipet sạch khô để cân 1g bromoform


- Dùng pipet khác để cân 6g ethanol 90%
- Dùng đũa để cân 3g glycerol

Đậy kín, lắc đều, dán nhãn

Lưu ý:

Cân bromoform không hút nhiều, tỷ trọng lớn dễ rớt giọt, nghiêng pipet khi nhỏ
giọt
Bromoform dễ bị thủy phân chuyển sang màu vàng trong không khí và ánh sáng
Bromoform có số lượng cân trong công thức siro thuốc ít nên cân dễ sai số, thay vì
cân ta đong để sai số ít hơn, dung dịch pha xong có tỉ trọng nhẹ dễ pha chế -> Pha dung
dịch mẹ

So sánh Bromoform nguyên chất và Bromoform dược dụng 10%:

Bromoform nguyên chất Bromoform dược dụng

Độ tan Không tan trong nước, lắng xuống Tan trong nước, dễ dàng loang ra trên bề
dưới mặt

Tỉ trọng 2,887 ~1
(d)

Tính chất Độ sánh cao, khó phối hợp Dễ đong, dễ lấy, dễ phối hợp
Khó tan trong nước Dễ tan trong nước
Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường Giảm độ bay hơi
Siro đơn
 So sánh phương pháp nóng và nguội:
Phương pháp nóng Phương pháp nguội

Có bay hơi nước, lượng đường thấp Không bay hơi nước, lượng đường cao
Hạn chế nhiễm khuẩn Dễ bị nhiễm khuẩn
Hòa tan nhanh, lọc nhanh Hòa tan chậm, lọc chậm
Có thể bị caramen hóa

Phương pháp nóng Phương pháp nguội

Công thức Đường saccarose 165 g Đường saccarose 180 g


(theo DĐVN) Nước 100 g Nước 100 g

Cách tính Đường saccarose: 400.64% = 256 g Đường saccarose: 400.64% = 256 g
toán: Nước: 165 g đường → 100 g nước Nước: 400 - 256 = 144 g
Pha 400 g siro 256 g đường → 155 g nước Hoặc 400.36% = 144 g
theo phương
pháp nóng và
nguội.

Quy trình làm - Đong nước cho vào betcher - Đong nước cho vào betcher khô. (nếu
- Cân đường trên giấy còn nước ảnh hưởng đến khối lượng
- Đun nước đến nhiệt độ 80°C nước)
(đến khi nước sủi bọt; không đun - Cân đường trong betcher, cho vào
sôi vì nước bay hơi thiếu V) becher đựng nước.. Gia nhiệt không
- Cho từ từ đường vào, khuấy đến quá 60°C để tan hoàn toàn. Thỉnh
khi tan hết thoảng khuấy.
- Tiếp tục đun đến 105°C thì - Lọc nóng qua túi vải.
ngừng. Lọc qua túi vải

Lưu ý:

Túi vải có 1 sợi dây buộc lên cao để tăng diện tích tiếp xúc, lọc nhanh

Phân biệt đường chưa tan (chìm) và bọt khí (nổi) (khi khuấy nhiều)

Càng nhớt khó loại bọt, VSV ptr -> Hút chân không
 Cách đo tỉ trọng:
 Rót khoảng 200 ml siro đơn qua becher 250ml
 Làm lạnh với nước đá , vừa làm lạnh vừa khuấy
→ Nhiệt độ hạ tới thấp hơn 20°C (17 - 18°C nhưng không được dưới 15)
Nhiệt độ thấp quá sẽ làm tăng độ nhớt, gia tăng lắng đọng các phân tử đường →
xuất hiện các tinh thể đường → làm giảm độ tan của đường trong nước → làm
giảm nồng độ đường trong siro.
 Rót vào ống đong 100ml đến ~150ml (LƯU Ý: đầu nhiệt kế phải luôn giữ
trong lòng dung dịch, kể cả trong khi rót).
 Dùng tỉ trọng kế để đo, ấn tỉ trọng kế xuống và để nổi lên (không chạm
thành ống đong). Khi nhiệt độ trong nhiệt kế là 20°C thì rút nhiệt kế ra và
đọc tỉ trọng đo được (đọc từ dưới lên trên, đọc nhanh để tránh sai lệch nhiệt
độ)

 Tính chất của siro đơn:


 Chất lỏng sánh, trong suốt, không màu, không mùi, vị ngọt.
 C=64%, d=1,32 (ở 20°C) hay d=1,26 (ở 105°C)
 Điều chỉnh nồng độ đường:
 Các công thức siro theo USP, BP:
Siro húng chanh
1. Công thức
Dịch chiết Húng chanh: Phương pháp cất kéo hơi nước theo tỉ lệ 1:1

Lá húng chanh tươi 30g

Nước cất vđ (>1/2 bình cầu)

Siro Húng chanh: Phương pháp nguội 84g 70g 60g

Dịch chiết Húng chanh 30g 25g 21,4g

Đường vđ 54g 45g 38,6g

2. Thao tác
Cân lá, bỏ vào túi ni long, vò nhẹ, cho vào bình cầu, thêm đá bọt, thêm nước vào 1/2
bình. Lắp hệ thống sinh hàn, chưng cất vào ống đong, dịch chiết bịch nilong lại để tránh
bay hơi, đổ dịch chiết vào bình nón khô và sạch.

Cân đường trên giấy, cho vào bình nón đựng dịch chiết, lắc đều, đun cách thủy <60
độ, đậy nắp lại (nhớ lấy giấy cho vào giữa), cho đến khi tan hoan toàn

Đóng chai, dán nhãn.

Lưu ý:

Hệ thống sinh hàn bôi vaselin, xả bọt khí

Nền là nước nên không cần tráng cồn dụng cụ và hệ thống sinh hàn

Bình nón khô và sạch (nước giảm nồng độ đường) -> Sấy

Đóng chai lúc nóng tốt hơn KK (tiệt trùng), nhưng nước đọng -> tráng thành bình

Siro thuốc không điều chỉnh tỷ trọng vì phải làm nồng độ đường cao vì không có
chất bảo quản

Vò mạnh nhiều tạp (Cho nước vào túi ni long tráng)

Tỷ trọng 1,32 ở 20 độ

Dịch chiết húng chanh có d~1 vì phần trăm tinh dầu hòa tan trong nước rất ít
Nước thơm bạc hà
1. Công thức 2: Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước 0,1%
Tinh dầu Bạc hà 0,1g

Nước cất vđ 100g

Bột talc 1g

Tinh Hoạt chất chính


dầu Không tan trong nước, tan tốt trong cồn. Hệ số tan của tinh dầu trong nước là 0,05
(0,5 g/l)

Nước Môi trường phân tán


cất

Bột talc Là magie silicat hydrat tự nhiên đã được lựa chọn và làm thành bột mịn, công thức
Mg3Si4O10(OH)2
Trung gian hòa, tăng diện tích tiếp xúc của tinh dầu vào nước
Hấp phụ đến 60 - 70% tinh dầu

Điều chế:
Sát trùng cối chày

Cân và cho bột talc vào giấy

Cân TD bạc hà trong mặt kính đồng hồ

Cho bột talc lên tinh dầu, trộn nhanh, vét vào cối

Trộn bột talc và TD trong cối

Cho bột talc và TD vào bình nón nút mài đong sẵn 100ml nước

Lắc kỹ, để lắng, gạn

Lọc qua giấy lọc đã thấm nước vào chai thủy tinh nút mài, dán nhãn

Lưu ý:

Lọc kh đc đục, đục lọc lại

Bột talc không trong thành phần CT cuối

Nc cất kh cần cx, cho tối đa nước để bột talc phản hấp phụ, tinh dầu hòa tan nhiều
2. Công thức 3: Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan 0,2%
Tinh dầu Bạc hà 0,2g

Tween 20 (80) 2g

Ethanol 90% 20g

Nước cất 77,8g

Tinh dầu Hoạt chất chính


Không tan trong nước, tan tốt trong cồn. Hệ số tan của tinh dầu trong nước là
0,05 (0,5 g/l)

Tween 20 Chất diện hoạt không ion hóa, tạo nhũ tương D/N
Trung gian hòa tan tinh dầu bạc hà trong nước

Ethanol Tạo hỗn hợp với Tween 20 tăng độ phân tán tinh dầu vào nước
90%

Nước cất Môi trường phân tán

Điều chế:
Cân theo thứ tự vào bình nón nút mài TD bạc hà (pipet), tween bằng đũa và ethanol
(đong, pipet) vào bình nón nút mài

Đậy kín lắc đều

Thêm nước

Đậy kín lắc đều

Lọc qua giấy lọc đã thấm nước vào chai thủy tinh có nút mài

Lưu ý:

Cân lượng nhỏ, lượng khó trước

Phải trong trước khi lọc

Tạo bọt

Nồng độ cao nhất, tính đc

3. Công thức 4: Phương pháp Remington <0,05% (tt/tt)


Nước thơm đậm đặc:

Tinh dầu Bạc hà 1ml

Ethanol 90% 30ml

Nước cất vđ 50ml

Bột talc 2,5g

Nước thơm bạc hà:

Nước thơm đậm đặc 2,5 ml


Nước cất 97,5 ml

Tinh dầu Bạc Hoạt chất chính


hà Không tan trong nước, tan tốt trong cồn. Hệ số tan của tinh dầu trong nước
là 0,05 (0,5 g/l)

Ethanol 90% Trung gian hòa tan tinh dầu vào nước

Nước cất môi trường phân tán

Talc chất trợ lọc để hấp phụ tinh dầu thừa

Điều chế: (không cân)

Đong 30 ml ethanol 90% vào erlen nút mài đánh dấu sẵn 50ml = nước

Hút TD (pipet) cho vào erlen, lắc đều

Thêm nước từ từ cho đến vạch 50ml và lắc mạnh sau mỗi lần thêm. Thêm bột talc
sau khi hòa tan, thỉnh thoảng lắc đều, để lắng.

Lọc xếp nếp thấm ướt, đóng chai -> Nước thơm đậm đặc

Hút 2,5ml dịch đậm đặc vào bình nón nút mài, thêm nước cất 97,5ml, lắc đều

Đóng chai, dán nhãn nước thơm bạc hà

Lưu ý:

Sau khi lọc nước thơm đậm đặc đục

Nước thơm bạc hà đục hơn nước thơm đậm đặc vì pha loãng nồng độ cồn giảm,
tinh dầu kh tan nữa
Bột talc Mg3Si4O10(OH)2

Bột talc hấp phụ 60-70% phần tinh dầu


Cồn aconite
1. Công thức: Phương pháp ngấm kiệt
Bột ô đầu Bốn mươi gam

Ethanol 90% 400ml

(Thông thường dược liệu độc được chiết xuất bằng ethanol 70%, nhưng aconitin là
alkaloid dễ bị thủy phân nên dung môi chiết là ethanol 90%)

2. Thao tác
Cân bột ( bộ môn cân sẵn) và làm ẩm bằng ethanol 90% trong becher (cho lượng cồn
vừa đủ, trộn cho thấm đều, tránh cho quá dư như ngâm hay làm ướt, trên thực tế luôn
ghi lại V ethanol đã dùng), đậy kín, để yên 2-4h

(Bình ngấm kiệt thứ tự từ dưới lên: gòn, lọc, dược liệu, lọc, đá giữ lọc)

Chuẩn bị bình ngấm kiệt: cho một ít bông gòn xuống đáy bình 1cm, đặt giấy lọc lên
trên lớp bông gòn, cho dược liệu đã làm ẩm vào bình, gõ cho dược liệu hơi nén nhẹ,
ngang bằng, cho giấy lọc kích thước vừa với đường kính bình lên trên mặt dược liệu.

Thêm dung môi: mở khóa nhẹ bình ngấm kiệt, dùng ethanol 90% tráng li dược liệu
cho vào bình ngấm kiệt. Chỉnh đến khi hết bọt khí, đóng khóa, trả lượng dịch chiết vào
lại trong bình, thêm dm ngập mặt 2-3cm. Ngâm 12-24h.

Đánh dấu bình vạch 320ml (4/5) và vạch 400ml bằng cồn

Rút dịch chiết tốc độ 2ml/phút khoảng 71 giọt/phút trong bình đựng (nhớ bịch
nilon

Vừa rút vừa nạp dung môi cao hơn dược liệu 2-3cm

Khi đến gần 320ml k nạp dung môi nữa, đợi dịch chiết chảy hết vào bình đựng, bổ
sung ethanol 90% cho đủ 400ml nếu cần

Lưu ý:

Tất cả dụng cụ bài này đều tráng cồn, tránh tủa

Kiểm soát giọt: xem lại số giọt hoặc xem lượng dịch chiết theo thời gian
Ethanol 90%, vì Aconitin dễ bị thủy phân (2 este) -> aconin, giảm độc tính giảm tác
dụng dược lý.

Rút 1 DL : 10 phần cồn thuốc

Ghi lại V làm ẩm, cách biết độ ẩm

Ưu: chiết đc nhiều hơn ngâm, dịch đầu đđ có thể để riêng

Nhược: Kh dùng với dm là nước/ DL nhầy, gôm, tinh bột

DĐVN 1:8, bông gòn để bột kh rơi, cho ít dm ktra bình ngấm kiệt có nứt vỡ.

Tốc độ rút nếu nhanh sẽ làm cho dung môi không đủ thời gian tiếp xúc với DL để hòa tan,
khuếch tán hoạt chất trong dược liệu vào dung môi làm cho hàm lượng hoạt chất trong dịch
chiết thấp. Nếu chậm, tốn thời gian, cồn bay hơi.
Siro vỏ quýt
1. Công thức
Dịch chiết đậm đặc vỏ Quýt:

Vỏ quýt 12g

Ethanol 80 12ml Thấm ướt bề mặt vỏ quýt, cho nước dễ thẩm thẩu

Ethanol 90 12ml Dung môi loại tạp (thay đổi dm)

Nước 120ml

Siro vđ 40g Điều chỉnh KL sản phẩm, giảm bay hơi cồn

Siro vỏ Quýt:

Dịch chiết đậm đặc 30g

Siro đơn 270g

1 đơn vị siro trị ho cần 94,495g siro vỏ quýt -> 3 đơn vị cần 285g -> pha 300g

2. Điều chế Phương pháp hãm phân đoạn, ngâm lạnh,


Tẩm 12g vỏ quýt khô bằng 12ml Ethanol 80% 30 phút trong bình nón nút mài (lý
thuyết 12h) (ngâm lạnh)

Chiết vỏ quýt lần 1 với 80ml (2/3) nước nóng đến nguội (12h lý thuyết) và gạn lấy
DC1 vào bình cầu

Chiết vỏ quýt lần 2 với 40ml (1/3) nước nóng đến nguội (6h lý thuyết) và gạn lấy
DC2

Từ DC1 cất lấy 8ml cồn thơm vào bình nút mài: lắp hệ thống chưng cất, tráng cồn
(tránh gây đục), đánh dấu vạch 8ml (đong bằng cồn), đậy kín dán nhãn.

Gộp dịch còn lại và DC2 vào chén sứ, cô cách thủy lấy 12ml dịch (cao lỏng) (nhiều
quá giảm độ cồn) (nhớ đánh dấu vạch 12ml), phải khuấy

Chuyển 12ml dịch cô vào becher 50ml, để nguội, thêm 12ml cồn 90%, trộn, để lạnh
12h

Lấy ra lọc qua gạc vào becher, trộn cồn thơm được dịch chiết cô đặc đã loại tạp.
Đặt bình cồn thơm lên bàn cân, TARE , cho dịch chiết đã cô đặc đã loại tạp vào lại
bình, tráng bằng siro, bổ sung siro vđ 40g (lượng siro thêm bổ sung phải nhớ)

Lấy 30g DCđđ vào becher 500ml, thêm 270g siro.

Đóng chai dán nhãn

Lưu ý:

Cồn thơm nếu đục: lẫn H2O hoặc tinh dầu quá nhiều -> Lọc để trong lại

Lọc qua 2 băng gạc, dùng đũa ép bã (tạp nhiều dịch ít)

Bình ngấm kiệt phải để hé

Khuấy phá váng, cắn bám trên thanh

Siro nhớt hao hụt to -> không đổ quá nhiều dụng cụ

Không nên pha siro thuốc ngay vì siro đơn và dịch chiết đậm đặc đều có thể bảo quản lâu
(vì nồng độ đường và độ cồn cao), nếu phối hợp lại thì sẽ làm giảm nồng độ cồn và đường sẽ
khó bảo quản hơn. Chỉ trộn khi cần sử dụng.
Siro trị ho
1. Công thức
Dung dịch Bromoform dược dụng 3g

Cồn Aconit Một nghìn tám trăm miligam

Dung dịch Eucalyptol 0,5% 9ml

Siro Húng chanh 60g

Nước Bạc hà 24ml D=0,9

Acid citric 0,3g

Natri benzoat 0,3g

Siro vỏ quýt vđ 300ml

2. Điều chế
Cốc 1:

Lấy becher 500ml đánh dấu 300ml

Cho vào 60g siro húng chanh

Cho 100ml (1/3) siro vỏ quýt vào, trộn đều (1)

Bình nút mài:

Hút eucalyptol vào bình nón nút mài, cho acid citric vào, lắc cho tan hết

Thêm dd Bromoform dược dụng, cồn aconite vào, lắc đều

Cho từ từ bằng pipet pasteur vào cốc 1, kèm khuấy trộn, tráng bằng siro vỏ quýt.

Lấy becher 250ml đựng 120ml siro vỏ quýt

Cân 0,3g natri benzoat, hòa tan vào becher 50ml đựng 9ml nước bạc hà, cho vào
becher 250ml, trộn đều (2)

Phối hợp (2) vào (1), bổ sung vừa đủ siro vỏ quýt đến vạch 300ml, trộn đều
Lọc bằng túi vải

Kiểm tra tỉ trọng siro thành phẩm

Đóng chai

Thao tác nhớ khuấy nhẹ từ từ, không để bọt

Lưu ý

Natri benzoat k pha chung với acid citric (nếu có, pha riêng và loãng rồi phối hợp)

Cồn aconite k đc pha với nước, đồng dm pha với nhau

Nhiệt kế trong lòng dung dịch

Thay đổi dm -> tủa, cho từ từ có khuấy trộn và siro ít nước

Ly này sang ly khác tráng siro vỏ quýt


Khảo sát độ tan của chất khó tan
Diclofenac natri:

Có tính acid yếu

Dễ tan trong methanol, tan trong ethanol 96%, hơi tan trong nước, acid acetic băng,
khó trong aceton

Độ tan trong nước phụ thuộc pH, nhiệt độ và các chất có mặt trong môi trường

Nhóm amin bậc 2 dễ bị OXH, phenyl acetat dễ bị thủy phân dưới nhiệt độ, độ ẩm,
á.s, lực cơ học. Dạng rắn tương đối bền, nhiệt độ nóng chảy 283-285 độ

Cloramphenicol:

Nhiệt độ nóng chảy 150-151,5 độ

Nhóm nitro dễ khử thành amino

Ít tan trong nước 1:400, tan tốt dmhc chloroform, methanol, …

Không tan trong benzene, dầu thực vật

Tan tốt môi trường kiềm nhưng dễ bị thủy phân, bền trong mt acid

Nhạy cảm á.s

Khảo sát sự ảnh hưởng của các đồng dm và hh đồng dm đến tính tan:
Thuốc tiêm Diclofenac natri 25mg/ml
(ortho-diclo-phenyl)-NH-(2-natriacetat-phenyl)
1. Công thức
Diclofenac natri 5g

Benzyl alcohol 2g Tăng độ tan, sát khuẩn, bảo quản, hạn chế quá trình

Propylen glycol 10g thủy phân

NaOH 0,08g ~ pH 8-9 Điều chỉnh pH, tăng độ tan

Natri metabisulfit 0,6g Chống OXH trực tiếp, khử oxy và gốc oxh

Natri EDTA 0,06g Chống OXH gián tiếp, tạo phức ion KL (xt qtr OXH)

Khí N2 vđ Đuổi O2

Nước cất pha tiêm vđ 200ml Dung môi

Propylen glycol gây kích ứng mạnh chỗ tiêm, đặc biệt tiêm bắp, dưới da

Hoạt chất dễ bị OXH, acid yếu pKa=4, tan tốt pH 7-7,5

2. Điều chế
Cân benzyl alcohol và propylen glycol vào becher 250ml, khuấy đều (1)

Cân giấy diclofenac natri, cho vào (1), khuấy đều

Cân NaOH mặt kính đồng hồ cân phân tích, cho vào becher 50ml đựng 20ml NCPT,
cho vào (1), khuấy đều.

Cân Natri metabisulfit và natri EDTA (cân ptích) trên giấy, cho vào becher 50ml
đựng 30ml NCPT, cho vào (1), khuấy đều.

Chuyển (1) qua ống đong, bổ sung vừa đủ thể tích. Chuyển vào becher 250ml.

Lọc chân không màng lọc 0,45m

Sục khí N2 trong lòng 10 phút, kim tiêm, bơm vào ống nhỏ, sục khí đầu ống, hàn
Hấp tiệt trùng 121 độ / 15’

Ktra độ kín của ống = xanh methylene

Soi ống

Quy trình: Cbị ngliệu -> Pha dd -> Lọc trong -> Hàn ống -> Hấp tiệt trùng -> Ktra độ kín
-> Ktra độ trong, soi ống -> Đóng hộp

Quy trình hàn: Mở ga -> bật O2 -> châm lửa

-> tắt: khóa ga, đợi lửa hết -> tắt O2 -> tắt công tắc

Công dụng: dùng điều trị viêm khớp, chứng đau nửa đầu, viêm cột sống

Khảo sát độ tan bắt đầu từ 2,5g/100ml (2,5% kl/tt) và đây là nồng độ min để đạt hiệu
quả trị liệu

Kiểm tra độ kín = cách nhúng vào xanh methylene khi ống vẫn còn nóng khi hấp tiệt
trùng vì lỗ hở trên ống rất nhỏ, không thấy bằng mắt thường, khi nhiệt độ cao thì áp
suất trong ống cao

3. Yêu cầu sản phẩm


V=3-3,5ml

Hàm lượng 95-105%

Giới hạn benzyl alcohol: không quá 40mg trong 3ml (0,9-3%)

Độ trong, độ vô khuẩn
Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,5% (kl/tt)
2-(Cl2-C-CO-N-)-1-(para-nitro-phenyl)-propan-1,3-diol
pH nước mắt: 7,4-7,6

pH thuốc nhỏ mắt: 7-7,5

Hoạt chất: Điều trị nhiễm trùng mắt

Độ tan 1:400 H2O ở 25 độ, phân hủy >80 độ

Nồng độ 0,4% có hiệu quả trị liệu, nồng độ bão hòa trong nước 0,25% ->
Thay đổi pH

Dễ tan trong ethanol, methanol, ethylacetat và aceton

pH thuốc nhỏ mắt: Đẳng trương, không thì kích ứng mắt, tiết nc mắt đẩy thuốc ra

Tăng độ ổn định hoạt chất (ưu tiên nhất)

Tăng độ hấp thu hoạt chất

1. Công thức
Cloramphenicol 1g

Natri clorid xg Đẳng trương(độ bền, tan DC)(dung nạp thuốc)

Natri borat 0,19g Hệ đệm Palitzch giúp hoạt chất ổn định và

Acid boric 2,36g tăng độ tan, không dùng thuốc tiêm (đông P)

Dd Nipagin M 20% 0,5ml=0,1g Chất bảo quản sát trùng, kém tan nước, tan cồn

Được thêm vào thuốc đóng gói đa liều

NCPT vđ 200ml Dm

Nipagin OH-C6H4-COOR

0, 52  t1 V 0, 52  0,03.0, 5  0, 25.0,095  0, 288.1,18 200


x .  .  0, 4359 g
t2 100 0, 58 100

Sử dụng nhiệt độ để hỗ trợ sự hòa tan: phương pháp hòa tan có nhiệt độ. Chọn pha
dung dịch ở 60 độ vì cloram chỉ tan chậm hơn ở 70 độ + ổn định hơn khi tiếp xúc ánh
sang. Ở 70 độ: hòa tan nhanh + kém ổn định nhất. Ở 50 độ, cloram ổn định nhất + thời
gian hòa tan lâu nhất.

Có thể sử dụng hệ đệm Sorensen (pH=5,9-8) thay cho Palitzch (pH=6,77-9,11) tuy nhiên
trong khảo sát độ tan và dung dịch thuốc nhỏ mắt đều dùng Palitzch vì nó có tạo phức
bền với cloram, ngoài ra còn có tác dụng sát khuẩn

Cloram ổn định phụ thuộc pH, ánh sang, nhiệt độ

2. Điều chế
Đong 160ml NCPT cho vào becher 250ml, đun nóng (1)

Cân 2,36g acid boric, hòa tan trong (1)

Dùng pipet lấy 0,5ml nipagin M 20% vào (1), khuấy đều

Cân 0,44g NaCl, 0,19g NaBorat cho vào (1)

Để nguội đến <60 độ, cho cloram vào

Đun trên bếp cách thủy để giữ nhiệt, khuấy cho tan

Để nguội chuyển vào ống đong, bổ sung thể tích.

Chuyển vào becher 250ml, lọc qua màng lọc 0,45m (tráng bơm lọc bằng dd)

Lọc qua màng lọc milipore 0,22m vào chai thuốc nhỏ mắt

Đậy kín dán nhãn

Lưu ý:

Pha hệ đệm = cân phân tích. pH được phép lệch +- 0,1. Lệch nhiều phải hiệu chỉnh
HCl, NaOH, lệch ít dùng acid base hệ

Tính NaCl: Lumiere, đương lượng NaCl, trị số Sprowl

Yêu cầu thành phẩm: Vô khuẩn

V=10-11,5ml

Hàm lượng 90-110%

Giới hạn =< 0,0040%

Nipagin M =< 0,5mg/ml

You might also like