You are on page 1of 592

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Bộ môn Dược lý
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
Thuốc đưa vào cơ thể
HẤP THU
PHÂN BỐ DƯỢC
Nồng độ thuốc trong
Phân bố ở các mô ĐỘNG
hệ tuần hoàn
CHUYỂN HÓA-THẢI TRỪ HỌC
Nồng độ thuốc tại Chuyển hóa, thải trừ
nơi tác động
Tác động dược lý
DƯỢC
Đáp ứng lâm sàng
LỰC
HỌC
Độc tính Hiệu quả
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
• CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
• CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
– Đích tác động của thuốc
– Receptor
– Tương tác thuốc – receptor
– Agonist, antagonist
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
 Các protein
 Có chức năng điều hòa
Receptor
Kênh ion
Enzym
Chất vận chuyển
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
A RECEPTOR
Trực tiếp Đóng mở kênh ion
Chất chủ vận Hoạt hóa, ức chế enzym
(Agonist) Cơ chế
Điều biến kênh ion
truyền tin
Sao chép ADN
Chất đối kháng Không có tác động
(Antagonist) Ngăn chặn tác động của chất chủ vận
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
B ION CHANNEL

Chất chẹn kênh ion Ngăn chặn tính thấm của ion

Chất điều biến Làm tăng, giảm tỷ lệ mở kênh ion


(Modulator)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
C ENZYME
Chất ức chế Ức chế phản ứng bình thường

Cơ chất sai Tổng hợp sai chất có tác động


Tiền dược (Prodrug) Tạo chất có hoạt tính
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
D TRANSPORTER
Bình thường

Chất ức chế Ngăn chặn vận chuyển

Cơ chất sai Tích tụ chất sai


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
RECEPTOR
 Các phân tử protein
 Gắn đặc hiệu với 1 số chất(nội, ngoại sinh –
ligand) truyền tín hiệu  cho đáp ứng
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
RECEPTOR
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Hormon hay chất
dẫn truyền TK
- Gắn đặc hiệu
- Hoạt hóa receptor

Chất chủ vận


(Agonist)

- Gắn đặc hiệu


- Hoạt hóa receptor

Chất đối kháng


(Antagonist)

- Gắn đặc hiệu


- Ngăn chặn sự hoạt hóa
receptor
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
TƯƠNG TÁC THUỐC - RECEPTOR
Affinity (Ái lực) Effector: E Efficacy (Hiệu quả)
phân tử hiệu ứng

+ E E ĐÁP ỨNG

𝑨 𝑿[𝑹]
KD =
[𝑨𝑹]
KHÔNG CHO ĐÁP ỨNG

 Lệ thuộc nồng độ A,B,R


 Số lượng A-R, B-R  cường độ đáp ứng
 Ngưỡng khởi phát
 Bão hòa
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
TƯƠNG TÁC THUỐC – RECEPTOR
Ái lực của thuốc với Receptor
 Kích thước, cấu hình thuốc
 Loại, số lượng
 Cấu trúc không gian
 Lực nội phân tử
 Van der Waal: liên kết yếu, đảo nghịch được
 LK hydro: Lk trung bình, đảo nghịch được
 LK cộng hóa trị: LK mạnh, không đảo nghịch
Hiệu quả của đáp ứng
 Đáp ứng tối đa (full agonist)
 Đáp ứng 1 phần (partial agonist)
 Không đáp ứng (antagonist)
 Đáp ứng nghịch (inverse agonist)
 Tỷ lệ gắn (Bmax, %Binding)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Thuốc gắn vào receptor nhờ liên kết ion, hydrogen,


kỵ nước, Van der Vaals và liên kết cộng hóa trị
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Liên kết cộng hóa trị bền vững nhất  thời gian tác
động sẽ dài nhất nếu có liên kết này
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Full agonist: chất chủ vận, đồng vận toàn phần
-Gắn và hoạt hóa receptor
-Cho đáp ứng tối đa

Đáp ứng
-Hoạt tính nội tại(bản thể) =1
Antagonist: chất đối kháng
-Gắn với receptor nhưng không hoạt
hóa receptor
-Ngăn chặn đáp ứng
-Hoạt tính nội tại(bản thể) =0 Liều lượng
Partial agonist: chất chủ vận, đồng vận một phần
-Gắn và hoạt hóa receptor
-Không cho đáp ứng tối đa
-Hoạt tính nội tại(bản thể) 0<…..<1
-Đối kháng khi có sự hiện diện của chủ vận toàn phần
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Chủ vận toàn phần gắn tối đa (Full agonist)

Đáp ứng toàn phần (100%)


Receptor cho chất chủ vận
toàn phần
Chủ vận 1 phần (partial agonist)

50% của đáp ứng tối đa

Đáp ứng của chất chủ vận


toàn phần bị ngăn chặn
Chủ vận 1 phần (partial agonist)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Dùng chung chất


chủ vận toàn phần
với chất chủ vận 1
phần????
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Inverse agonist: chất chủ vận đảo nghịch
• Gắn với receptor và ỨC CHẾ receptor
• Cho đáp ứng dưới ngưỡng bình thường
Constitutive receptor: receptor cấu trúc
• Được hoạt hóa khi không có mặt của ligand
để ngăn chặn đáp ứng: inverse agonist > antagonist
• Receptor của benzodiazepin, cannabinoid, serotonin
Spare receptor (receptor reserve): receptor dự trữ
• Không gắn với ligand nhưng vẫn cho tác động tối đa
• Tỉ lệ gắn thấp
• Các thuốc kích thích co cơ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Chất chủ vận hoạt hóa receptor: dạng điển hình
Receptor Agonist Thay đổi cấu hình và tương tác
Chưa hoạt hóa với Effector

Receptor cấu trúc và chủ vận đảo nghịch


Cấu hình dạng hoạt hóa Receptor bị bất hoạt
Inverse agonist
(không cần agonist)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor dự trữ
Chủ vận toàn phần gắn tối đa (Full agonist)

Đáp ứng toàn phần (100%)

Chủ vận toàn phần (gắn 1 phần) Receptor dự trữ

Đáp ứng 100%


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Chất đối kháng
Chất đối kháng dược lý
• Gắn cùng receptor với chất chủ vận không hoạt hóa
 Đối kháng cạnh tranh(competitive antagonist)
– Gắn thuận nghịch với receptor
– Khôi phục hoạt tính khi tăng liều (atropin><acetylcholin)
 Đối kháng không thuận nghịch(irresible antagonist)
– Gắn chặt vào receptor (rất khó phân ly)
– Tăng liều  không khôi phục hoạt tính
– Phenoxybenzamin ><epinephrin
Đối kháng sinh lý (physiologic antagonist)
• Gắn trên receptor hoàn toàn khác
• Salbutamol(β2 agonist) >< Leucotrien (LTD receptor))
Đối kháng hóa học (chemical antagonist)
• Chất đối kháng gắn trực tiếp với chất bị đối kháng
 Ngăn chất này đến với mục tiêu tác động
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Đối kháng dược lý – Đối kháng cạnh tranh
Phối tử nội sinh
Đối kháng cạnh tranh
(hormon….
competitive antagonist

Tỷ lệ gắn đáp ứng 


Đáp ứng 100% đáp ứng
 0 đáp ứng
Tỷ lệ gắn
Đáp ứng Nồng độ antagonist
Nồng độ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Đối kháng không cạnh tranh (Non-competitive antagonist
Đối kháng không cạnh tranh
noncompetitive antagonist

Tỷ lệ gắn
Đáp ứng
đáp ứng 1 phần
Nồng độ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Đối kháng không thuận nghịch (irresible antagonist)
Epinephrin
Epi+phenoxybenzamin
Phenoxybenzamin

Tiếp tục tăng


nồng độ PBZ
 Đáp ứng = 0

Đối kháng hóa học (chemical antagonist)

+ + Fe2+/Fe3+
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
• Cơ chế tác động ở mức độ phân tử
– Receptor gắn với kênh ion
– Receptor gắn với G protein
– Receptor gắn với enzym
– Receptor nội bào
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Các loại receptor (đích tác động)
Receptor gắn Receptor gắn với G protein Receptor gắn Receptor nội
với kênh ion với enzym bào (nhân)

Khử cực/quá T.đổi tính


khử cực Chất truyền tin Phosphorin
kích thích hóa protein
Sao chép gen
Phóng Sao chép gen
thích Ca Phosphorin Khác
hóa protein Tổng hợp protein
Tổng hợp protein

Đáp ứng TB Đáp ứng TB Đáp ứng TB Đáp ứng TB

Đáp ứng: Đáp ứng: Đáp ứng:


Đáp ứng:
milli giây giây Giờ
Giờ
Nicotin receptor Muscarin receptor Estrogen
Cytokin
receptor
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor là kênh ion
 Protein xuyên màngcho phép 1 số ion đặc hiệu đi qua
 Kênh ion có 3 trạng thái
– Nghỉ: kênh ion đang đóng, có thể mở khi được hoạt
hóa
– Đang hoạt động: đang mở
– Bất hoạt: đóng nhưng không mở dù được hoạt hóa
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Tetrodotoxin

Cl Ức chế
TKTW

Lidocain
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor gắn với G-protein
- 3 tiểu đơn vị: α, β, γ (có nhiều dạng α khác nhau)
- Gắn với GDP(guanosin diphosphat) khi không hoạt
hóa
- Khi được hoạt hóa sẽ trao đổi GDP thành GTP
- Effector: adenylyl cyclase (AC), guanylyl cyclase
(GC), phospholipase C (PLC),
kênh ion
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Salbutamol

Đáp ứng TB Đáp ứng


Giãn cơ trơn TB
Lưới nội chất
phế quản Co trơn
mạch máu
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor gắn với Enzym
• Protein xuyên màng
• Vị trí gắn thuốc: ở ngoài. Vị trí hoạt hóa enzym: trong màng
• Receptor của: hormon tăng trưởng, yếu tố tăng trưởng,
insulin, prolactin, interleukin…
Receptor Enzym Ví dụ
Tyrosin kinase receptor Tyrosin kinase Insulin, hormon tăng
trưởng
Guanylate cyclase receptor Guanylate cyclase Atrial Natiuretic peptide
(ANP)
Serin/threonin kinase Serin/threonin kinase Yếu tố tăng trưởng
receptor

Tyrosin phosphatase receptor Tyrosin phosphatase Chưa xác định


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor gắn với Tyrosine kinase

Phosphoryl hóa protein

Chuyển hóa glucose Sao chép gen


Triglycerid Protein
(Mô mỡ) Glycogen
(Cơ)
(Gan)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Receptor gắn với Guanylyl cyclase
ANP Atrial natriuretic peptide

Na

Guanylyl
cyclase

Tăng đào thải Na

Ức chế tiết Vasopressin

Giảm co mạch máu Giảm tái hấp thu nước


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Receptor nội bào


Protein của nhân tế bào thuốc phải thấm qua màng TB
Tác động đến sự tổng hợp các protein

Aldosterone THUỐC TÁC DỤNG


Corticosteroid Giảm
proinflammatory
cytokin

Thyroid Tăng protein


Tế bào
hormon (tăng trưởng,
biểu mô Tổng hợp phát triển)
ống thận phân tử vận
chuyển Retinoid acid Giảm
collagenase
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Điều hòa các receptor
-Kích thích liên tục  mất nhạy cảm (desensitization)

Cô lập Giảm biểu hiện Bất hoạt Ức chế effector Tạo protein ức chế

-Ức chế liên tục tăng đáp ứng (phản ứng hồi ứng-rebound)
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Điều hòa các receptor
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Điều hòa các receptor
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Tính chọn lọc của thuốc trên receptor
• Không có thuốc tác động chuyên biệt (specific)
• Chỉ có thuốc tác động chọn lọc (selective)
 dùng thuốc ở liều thấp nhất
 phối hợp khác cơ chế
 tăng tính chọn lọc
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT –


KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID

BỘ MÔN DƯỢC LÝ
PHÂN LOẠI

Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm


 Dẫn xuất của acid salicylic: acid salicylic, acid acetyl
salicylic, metyl salicylic,…
 Dẫn xuất của pyrazolon: antipyrin, analgin,…
Thuốc giảm đau – hạ sốt
 Dẫn xuất của anilin: paracetamol (APAP N acetyl P-
amino phenol), ….
Thuốc giảm đau thuần túy
 Dẫn xuất của quinolein: floctafenin (không có tác dụng
hạ sốt và chống viêm).
Thuốc giảm đau – kháng viêm NSAIDs
 Diclofenac, Aceclofenac, ibuprofen,…
PHÂN LOẠI

Thuốc kháng viêm không steroid – NSAIDs (Non


Steroidal AntiInflamatory Drugs)

DX PYRAZOL DX Ac.CARBOXYLIC DX OXICAM

Piroxicam
Noramidopyrin
Meloxicam
Phenylbutazol
Tenoxicam

Ac.salicylic Ac.propionic Ac.acetic Ac.anthranilic

Diflunisal Ibuprofen Diclofenac


Naproxen Ac mefenamic
Ketoprofen
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Tác dụng hạ sốt


 Ức chế trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới
đồi, gây giãn mạch ngoại biên, tăng sự tỏa nhiệt và
tăng tiết mồ hôi.
 Chỉ có tác dụng trị triệu chứng, do đó nếu cần phải
kết hợp với các thuốc điều trị nguyên nhân để đạt
hiệu quả cao.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Tác dụng giảm đau


 Thuốc có tác dụng tốt đối với các cơn đau nhẹ do
viêm như đau dây thần kinh, đau đầu, đau răng,
đau cơ.
 Không có tác dụng với các chứng đau nội tạng (dạ
dày, thận),
 Không gây ngủ,
 Không gây khoan khoái
 Không gây nghiện
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

 Tác dụng kháng viêm


Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, các thuốc trong
nhóm này còn có tác động kháng viêm. Riêng
paracetamol có tác động kháng viêm không đáng
kể.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
Phospholipid
(ở màng tế bào)
Phospholipase A2
Acid arachidonic
Cyclooxygenase (Cox -1, Cox-2)

Leucotrien NSAIDs Endoperoxyd

Prostacyclin Thromboxan
Prostaglandin

Sơ đồ tóm tắt sự chuyển hóa của Acid Arachidonic và


sự can thiệp của thuốc kháng viêm
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
CƠ CHẾ: Ức chế tổng hợp cAMP
NSAIDs ức chế COX- enzym tổng hợp PGE2 và hoạt hóa sinh
tổng hợp cAMP thông qua EP2 và EP4 receptor
Type receptor pathways[2]
stimulates PLC, IP3,
EP1 PKC, ERK, p38 Mpk,
and CREB
stimulates AC, raises
cAMP, stimulates beta
EP2
catenin and Glycogen
synthase kinase 3
PGE2
inhibits AC, decreases
EP3 cAMP, stimulates PLC &
IP3, raises Ca2+
stimulates AC, PKA,
PI3K, AKT, ERK, p38
EP4
Mpk, & CREB; raises
cAMP
stimulates PLC, IP3, &
PGF2α FP
PKC; raises Ca2+
stimulates AC & PKA;
PGI2 IP
raises cAMP
Thromb
stimulates PLC & IP3;
oxane TP
raises Ca2+
A2
DẪN XUẤT CỦA ACID SALICYLIC

 Aspirin = acid acetyl salicylic


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ASPIRIN

 Liều thấp 75-81 mg/ngày đủ


đảo nghịch acetyl hóa serine
530 của COX-1  ức chế
tạo thromboxane A2, chống
huyết khối
 Liều trung bình 650mg –
4g/ngày, ức chế COX1,
COX2, ngăn chặn tạo
prostaglandin PG, có tác
động giảm đau, hạ sốt
ASPIRIN

TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH


 Làm giảm hoặc mất các  Giảm đau như đau đầu, đau
cơn đau cơ, đau răng, đau do viêm
khớp (1-3 g/ngày)
 Hạ sốt  Hạ sốt trong cảm cúm,
nhiễm trùng
 Kháng viêm khi dùng liều  Kháng viêm trong các dạng
cao ≥ 4g/ ngày thấp khớp cấp
 Ngăn sự kết tập tiểu cầu  Ngừa chứng huyết khối tĩnh
mạch, động mạch
(81mg/ ngày)
 Dùng ngoài có tác dụng trị
 Sát khuẩn ngoài da nấm, hắc lào
Tiểu cầu kết tập tạo cục máu đông
ASPIRIN

Tác dụng phụ


 Trên dạ dày: buồn nôn, nôn mửa, viêm loét dạ dày
tá tràng.
 Dị ứng: mẩn ngứa, mề đay, khó thở do phù thanh
quản.
 Kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian thai
nghén và băng huyết sau sinh.
 Hội chứng Reye: viêm não và rối loạn chuyển hóa
mỡ ở gan, xảy ra ở trẻ em <12 tuổi, khi các trẻ này
bị nhiễm siêu vi mà được cho dùng Aspirin.
DẪN XUẤT CỦA PYRAZOLON

Antipyrin
Amidopyrin
Noramidopyrin
Phenylbutazol
Tác động kháng viêm mạnh > hạ sốt, giảm đau
TDP: rối loạn tiêu hóa, thần kinh, viêm loét dạ dày,
thiếu máu và gây mất bạch cầu hạt
 Hạn chế không còn sử dụng
DẪN XUẤT CỦA ANILIN

 Acetanilid, Phenacetin
 Acetaminophen = Paracetamol
 Chất chuyển hóa của Acetanilid, Phenacetin
 Hiệu lực giảm đau và hạ sốt tốt
 Ít gây kích ứng dạ dày
PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN)

 Tác dụng phụ


Nếu dùng liều cao và kéo dài (> 4g/ ngày) gây tổn
thương gan
Paracetamol N – parabenzoquinoneimin

gây hoại tử tế bào gan


 Chất giải độc: N- acetylcystein
 Liều dùng = 325 – 1000mg/ngày (không quá
4000mg/ngày)
Sơ đồ chuyển hóa của paracetamol
PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN)

 Chỉ định
Giảm đau, hạ sốt

 Chống chỉ định


Bệnh nhân bị đau gan – thận, thiếu men G6PD
PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN)

 Alaxan: paracetamol + ibuprofen


 Di - altavic: paracetamol + dextroproxyphen
 Efferalgan - Codein: paracetamol + codein
 Proparacetamol (Pro – dafalgan) là tiền chất của
paracetamol, 1g proparacetamol = 0,5g
paracetamol, giảm đau trong trường hợp cấp cứu
hay phẫu thuật
DẪN XUẤT CỦA QUINOLEIN

 Floctafenin
 Cùng nhóm: meclofenamate và mefenamic acid
(nhân anthranilic)
 Thuốc giảm đau thuần túy
 Tác dụng nhanh, mạnh trong hậu phẫu, xương khớp
 Không kích ứng dạ dày, không gây nghiện và suy HH
 CCĐ: dị ứng, hen suyễn, viêm mũi, loét DD
DẪN XUẤT OXICAM

 Nhóm thuốc kháng viêm mới


 Meloxicam
 Tenoxicam
 Piroxicam (nhiều quốc gia ít sử dụng vì TDP trên tiêu
hóa)
 Ưu điểm
 Tác dụng kháng viêm mạnh (liều dùng 1/6 so với thế hệ
trước)
 T1/2 dài (2-3 ngày) dùng liều duy nhất/24h
 Ít tan trong mỡ  dễ thấm vào lớp bao khớp bị viêm, ít
ảnh hưởng tới các mô khác
 Chỉ định trong các TH viêm mãn tính
DẪN XUẤT ACID PROPIONIC

 IBUPROFEN, NAPROXEN
 Tác dụng KV tương tự aspirin, ít TDP trên tiêu hóa hơn
 Dễ dung nạp hơn
 Điều trị viêm khớp dạng thấp, giảm đau nhẹ và vừa (đau
đầu, đau răng, đau bụng kinh)
DẪN XUẤT ACID PHENYLACETIC

 DICLOFENAC
 Ức chế COX mạnh hơn Indomethacin, naproxen
 Chỉ định: viêm khớp mạn, giảm đau trong viêm cơ, đau
sau mỗ, đau kinh nguyệt
DẪN XUẤT INDOL

 INDOMETHACIN
 Tác dụng KV mạnh hơn phenylbutazol 20 – 80 lần
 Tác dụng giảm đau liên quan đến kháng viêm (liều giảm
đau/kháng viêm = 1)
 TDP: chóng mặt, nhức đầu, loét dạ dày
 CĐ: viêm khớp, cột sống, viêm khớp mạn tính,…
 SULINDAC
 Tiền chất, KV = ½ indo, ít độc tính hơn indo
 ETODOLAC
 Ưu tiên trên COX2
DẠNG ĐỒNG HÌNH CỦA COX

 COX 1 > COX 2


Aspirin, indomethacin, piroxicam, sulindac
 COX 1 = COX 2
Diclofenac, naproxen, meclofenamate, ibuprofen
 COX 1 < COX 2
Meloxicam, diclofenac, celecoxib, rofecoxib
NSAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX2

 DX carboxamid: Meloxicam
 DX sulfonamid: Celecoxib, Rofecoxib, Valdecoxib
 DX sulfonanilid: Nimesulid
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA COX1 VÀ COX2
Kích thích sinh lý Kích thích gây viêm

Giải phóng acid arachidonic

COX1 COX2
(enzym cấu tạo) (enzym cảm ứng)

TXA2 PGI1 PGE2 Các PG


(tiểu cầu) (nội mạc, (thận)
niêm mạc
dạ dày)
Bảo vệ tế bào Thúc đẩy phản ứng viêm
NSAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX2

 ƯU ĐIỂM
 Tác dụng chống viêm mạnh
 T1/2 dài, khoảng 20h  1 lần/ngày
 Hấp thu bằng đường tiêu hóa, dễ thấm qua dịch bao
khớp  viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp
 NHƯỢC ĐIỂM
 Nguy cơ tim mạch
TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDS

 Thuốc chống đông


 Tăng nguy cơ xuất huyết
 Thuốc hạ đường huyết, phenytoin, chống trầm cảm 3
vòng, methotrexat
 Tăng tác động/độc tính
 Thuốc trị tăng HA: chẹn beta, LT, ACEi, furosemid,
hydralazin, spironolacton…
 Giảm hiệu lực hạ huyết áp
 Thuốc tăng thải trừ urat (probenecid, sulfapyrazone_
 Giảm tác động trị Gout
 Thuốc cường giao cảm: phenylpropanolamin
 Tăng huyết áp
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID

BỘ MÔN DƯỢC LÝ
Đau là gì ?

Cảm giác khó chịu nhưng có ý nghĩa sinh tồn !


Pain
pathway
Phân loại đau
Theo cơ chế bệnh
• Đau do cảm thụ thần kinh (Nociceptive pain)
• Đau bệnh lý: do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain)
hay đau chức năng (dysfunctional pain)
• Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)
Theo thời gian và tính chất đau
• Đau cấp và mạn tính
• Đau ung thư và HIV
Theo vị trí
• Đau cục bộ & phản chiếu, lan xiên….
Đau do cảm thụ thần kinh
 Đau thực thể: từ da, xương khớp, cơ, mô liên kết…

 Đau tạng: ruột, tụy, gan…

Nociceptor

Nociceptor
Đau do thần kinh, đau chức năng

Đau TK: do tổn thương thần kinh:

• Đau sau zona, ĐTĐ…

• Cắt đoạn thần kinh, hiện tượng chi ma, liệt 2 chân…

Đau chức năng: do hoạt động bất thường của dây thần kinh:

• Đau sợi cơ, đau do giao cảm

• Nhức đầu do áp lực, đau ngực không do tim…


Đau do căn nguyên tâm lý
 Đau do những cảm giác bản thể hay nội tại

 Đau do bị ám ảnh nhiều hơn là đau thực thể

 Đau không điển hình, không có ví trí rõ rệt, thường đau lan toả

 Thường gặp trong các trường hợp

• Bệnh hysteri

• Bệnh rối loạn cảm xúc (trầm cảm)

• Tự kỷ ám thị về bệnh tật

• Bệnh tâm thần phân liệt...


Đau cấp và mạn tính
Đau cấp Đau mạn

• Đau đầu - bệnh ở các cơ quan:


• Đau sau phẫu thuật (post operative
vùng mặt; mắt; TMH; RHM
pain)
• Đau cổ - vai - lưng - ngực - bụng
• Đau sau chấn thương (pain
• Đau gân - đau cơ
following trauma)
• Đau do sẹo co rút (sau bỏng, sau
• Đau sau bỏng (pain following burn)
chấn thương)
• Đau sản khoa (obstetric pain)
• Đau khung chậu mạn tính
• Đau bụng cấp do các nguyên nhân
• Đau do thoái hoá thần kinh – cơ
bệnh ngoại khoa - nội khoa.
• Đau do viêm thoái hoá cơ - khớp
• Đau cấp diễn - hồi quy trên những
• Đau do loãng xương
bệnh nhân mạn tính có trước
• Đau do rối loạn chuyển hoá
THUỐC ĐIỀU TRỊ & KIỂM SOÁT ĐAU

 Opioids
 Nsaids & paracetamol
 Gây tê tại chỗ
 Thuốc giảm đau hướng thần kinh
 Thuốc khác
Thuốc điều trị & kiểm soát đau
THUẬT NGỮ

OPIOID??
OPIAT??
OPIUM??
NACORTIC??
Phân loại
 Opioids: bất kì chất nào có tác động ~ morphin
 Opiat: morphin và các chất từ nhựa thuốc phiện

Morphin Codein Heroin

Methadon
Fentanyl

Pethidin
Phân loại

 Nhóm alcaloid thiên nhiên từ cây thuốc phiện

• Morphin & Codein

 Nhóm bán tổng hợp từ morphin

• Codein, codethylin, pholcodin, dextromethorphan

• Oxymorphin, oxycodon, hydromorphon, diacetylmorphin…

 Nhóm tổng hợp

• Pethidin(meperidine) , tramadol, methadon, dextropropoxyphen,

fentanyl

 Peptid opioid nội sinh: β-endorphin, dynorphin, Leu-enkephalin...


Opioid receptors
Opioid receptors
Tác động của opioid trên receptor µ (MOR) δ (DOR) к (KOR)

Giảm đau trên tủy +++ -? -


Giảm đau ở tủy ++ ++ +
Giảm đau ngoại biên ++ - ++
Ức chế hô hấp +++ ++ -
Co đồng tử ++ - +
Giảm nhu động ruột ++ ++ +
Sảng khoái +++ - -
Bồn chồn ảo giác - - +++
An thần ++ - ++
Rối loạn tâm lý, căng trương lực - - -
Lệ thuộc thể chất +++ - -
Opioid receptors
Opioid µ (MOR) δ (DOR) к (KOR)
Morphin +++ +
Hydromorphon, Oxymorphon +++
Methadon, Meperidin +++
Fentanyl, Alfentanil, Remifentanil +++
Sufentanil +++ + +
Levorphanol +++
Codein, Hydrocodon, Oxycodon ±
Propoxyphen (+, rất yếu)
Pentazocin ± +
Nalbuphin –– ++
Buprenorphin* ± –– ––
Butorphanol ± +++
Opioid receptors
 Opioid nội sinh: dạng peptid, phân phối nhiều nơi trong cơ thể

 Vai trò chưa rõ: Tham gia vào cơ chế giảm đau, truyền đạt &
điều tiết TK, chất nội tiết TK
Opioid nội sinh µ (MOR) δ (DOR) К (KOR)
Met-enkephalin ++ +++
Leu-enkephalin ++ +++
β-Endorphin +++ +++
Dynorphin A ++ +++
Dynorphin B + + +++
α-Neoendorphin + + +++
Endomorphin-1 +++
Nociceptin (orphanin FQ) – – –
Dược động học

Hấp thu

• Dễ dàng qua SC, IM, màng cứng, tủy sống

• Qua niêm mạc mũi, miệng, da (thân dầu)

• PO: hấp thu tốt nhưng bị chuyển hóa qua gan lần đầu cao

Phân bố

• ~ 1/3 gắn với protein huyết tương

• Nhanh chóng vào não, phổi, gan, thận, lách


Dược động học
Chuyển hóa

• Liên hợp glucuronic cho tác dụng mạnh hơn

• Các ester (heroin, remifentanil, meperidin)  esterase

• Codein, oxycodon, hydrocodon  CYP2D6  chất chuyển


hóa có hoạt tính mạnh hơn (codein  morphin)

• Phenylpiperidin (meperidin, fentanyl, alfentanil, sufentanil) bị


oxy hóa qua gan

Thải trừ

• Dạng liên hợp glucuronic thải trừ qua thận hoặc mật
Chuyển hóa tạo dạng hoạt tính
 Codein, hydrocodone và tramadol – chuyển hóa qua CYP2D6
tạo dạng có hoạt tính
 10% dân số nghiên cứu thiếu enzym này. Một số khác chuyển
hóa codein nhanh hơn
 Biến thiên trong đáp ứng với codein
Các phối hợp giảm đau
 Codein phosphate/acetaminophen
 Dihydrocodein bitartrate/acetaminophen/caffein
 Codein phosphate/acetaminophen/caffein/butalbital
 Codein phosphate/aspirin/caffein/butalbital

 Hydrocodone bitartrate/acetaminophen
 Hydrocodone bitartrate/ibuprofen

 Meperidine hydrocloride/promethazine hydrocloride

 Oxycodon hydrocloride/aspirin
 Oxycodon hydrocloride/ibuprofen
 Oxycodon hydrocloride/naloxon hydrocloride
 Oxycodon hydrocloride/acetaminophen

 Tramadol hydrocloride/acetaminophen
Tác dụng dược lý

Tác dụng trên thần kinh trung ương:

 Giảm đau: KT µ & δ

• Đặc hiệu, không mất ý thức & xáo trộn cảm giác khác

• Giảm đau cấp & mạn: do khối u, tổn thương mô, viêm…

• Kém tác dụng với đau do ngnhân thần kinh

 Gây sảng khoái: KT µ

• Cảm giác dễ chịu cực mạnh, phù du thoát tục

• Mất đói, không lo âu, tăng trí tưởng tượng


Tác dụng dược lý

Tác dụng trên thần kinh trung ương:

 An thần gây ngủ

• Xảy ra ở liều thấp hơn liều giảm đau

• Thường do khung phenanthrene, người già

 Gây suy hô hấp ở liều điều trị & tăng theo liều: KT µ & δ

• Giảm đ.ứng với CO2  ức chế TKHH (không ức chế TKVM)

• Xảy ra ở liều điều trị, khi BN còn tỉnh  chú ý hen, COPD,

trẻ em và người cao tuổi


Tác dụng dược lý
Tác dụng trên thần kinh trung ương:
 Ức chế trung tâm ho ở hành não
• Không liên quan đến td giảm đau và suy HH, điều hòa thông qua
một phức hợp receptor khác. (CCĐ cho TE< 12 tuổi)
• OH phenol ở vị trí số 3 của morphin: Codein, Pholcodin
• Chú ý: gây tụ chất nhầy & xẹp phổi
 Gây nôn: KT µ
• Do kích thích vùng CTZ ở hành não
 Gây co đồng tử:
• Do KT thần kinh vận nhãn qua µ & δ
• Là tiêu chuẩn chẩn đoán quá liều opioid (co đồng tử/ hạ thân nhiệt)
hoặc người nghiện (cơ thể dung nạp đồng tử không co, sốt)
Tác dụng dược lý
Tác dụng ở ngoại biên:
 Tim mạch
• Opioid liều cao để gây mê  ức chế TTVM  HA & SCNB, nhịp
tim chậm. (Trừ meperidine gây tim nhanh – kháng muscarinic)
• Khi suy HH (PCO2)  giãn mạch não  tăng áp suất sọ
 Tiêu hóa: KT µ & δ
• Tăng trương lực & giảm nhu động ruột  táo bón
• Giảm tiết dịch
 Tiết niệu, sinh dục:
• Opioid gây kháng bài niệu do kích thích phóng thích ADH và kéo
dài chuyển dạ
Độc tính
 Cấp tính: Liều 0.05/0.1 – 0.3g

• Kích thích  suy nhược

• Hôn mê, khó thở, co đồng tử, hạ thân nhiệt, trụy tim mạch 
chết

• Điều trị: phục hồi hô hấp bằng naloxon, nalorphin

 Mãn tính

• Nghiện thuốc (lệ thuộc thể chất và tinh thần)

• Sự thiếu thuốc: chảy nước mũi, nước mắt, kích động, lo âu,
giãn đồng tử, sốt, run rẩy, tim nhanh, RL tuần hoàn, hô hấp
 chết
Chỉ định
 Giảm đau: các cơn đau dữ dội, liên tục, cấp tính

 Liều 1 – 3cg morphin (max 2cg/lần – 5cg/ngày)

 Đau hậu phẫu, đau sau chấn thương, bỏng rộng

 Đau nội tạng: sỏi thận, mật

 Đau ung thư giai đoạn cuối

 …

 Cẩn trọng khi đau chưa rõ nguyên nhân  che dấu hiệu

 Phù phổi cấp, đau thắt ngực nặng kèm phù phổi cấp

• Morphin giúp giảm khó thở do phù phổi


Chỉ định

 Trị ho: Codein, dextromethorphan, noscapin

 Trị tiêu chảy:

• Diphenoxylat + atropin

• Loperamid

 Phẫu thuật

• Tiền mê (0.1 – 0.2mg SC/IM morphin)

• Neuroleptanalgesia: Fentanyl + Diazepam

 Lạnh run: Meperidin


Chống chỉ định & thận trọng
 Đau bụng cấp chưa rõ nguyên nhân

 Dùng 1 “Pure agonist” + 1 “Partial agonist”

• Morphin + Pentazocin  td, gây h/c cai thuốc(đối kháng chủ vận,
đẩy morphin ra khỏi receptor  hội chứng cai thuốc)

 Tình trạng suy hô hấp (hen suyễn, phù phổi)

 Suy gan thận  giảm liều thích hợp

 Chấn thương vùng đầu (tích tụ CO2  giãn mạch não)

 Ngộ độc rượu, barbiturat, BZD và các thuốc ức chế hô hấp khác

 TE < 5t, PNCT (lệ thuộc trước sinh  h/c cai thuốc sau sinh)

 BN Addison, suy giáp: td của opioid tăng và kéo dài


Dẫn xuất morphin

 Codein (0.5% nha phiến): giảm đau kém, trị ho tốt

 Codethylin & Pholcodin: Trị ho tốt, ít gây nghiện

 Oxycodon: hiệu lực ~ morphin, gấp 10 lần codein

 Hydromorphon: giảm đau mạnh gấp 10 lần morphin

 Buprenorphin có hiệu lực kéo dài, mạnh gấp 20 lần morphin

 Diacetylmorphin (heroin): ma túy, không sử dụng


Dẫn xuất morphin

 Pethidin(meperidine): giảm đau < morphin, chống co thắt cơ trơn tốt

 Methadon: giảm đau ~ morphin, dùng để cai nghiện

 Fentanyl: giảm đau gấp 100 lần morphin, Neuroleptanalgesia

 Pentazocin: giảm đau < morphin, chất chủ vận 1 phần

 Dextropropoxyphen:

• Giảm đau 1/3 – 2/3 codein

• Ít gây nghiện & suy HH

• Hiện nay khuyến cáo không dùng nữa


Methadon

 Dạng dùng: PO 60mg, IM 10mg, IR (trực tràng)

 T ½ ~ 15 – 60h

 Chỉ định:

• Đau mạn

• Cai nghiện opioid như morphin,

heroin (PO syrup)


Fentanyl
 Giảm đau gấp 100 lần morphine

 Rất tan trong lipid  ko vứt bỏ thuốc dán Fentanyl lung tung

 Gây suy hô hấp mạnh, nghiện mạnh

 Dùng trong neuroleptanalgesia, giảm đau phẫu thuật

 IV, IM, chích vào tủy sống, patch, viên ngậm, khí dung
Thuốc kháng opioid
 Điều trị ngộ độc cấp do quá liều opioid, sau PT bằng fentanyl

 Điều trị suy hô hấp

 Gây hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện  chẩn đoán nghiện

 Dùng trị liệu cho BN phải dùng opioid

Kháng Opioid µ (MOR) δ (DOR) Ϗ (KOR)


Naloxon --- -- --
Naltrexon --- -- --
Nalorphin -- ++ ++
Pentazocin - + ++
Nalbuphin - + ++
Thuốc kháng morphin
 Nalorphin: ít dùng do liều cao gây suy HH

• Ngộ độc cấp opioid: IV 5-10mg/mỗi 15’

• Chẩn đoán nghiện: IV 3mg

 Naloxon: tác động mạnh ~ 20 lần nalorphin

• Ngộ độc cấp opioid: IM, IV 0.4-0.8mg, lặp lại sau 3’

• Trẻ sơ sinh do mẹ dùng opioid: 10µg/kg

 Naltrexon: ~ naloxon nhưng td kéo dài hơn

• Cai nghiện: IV 25mg, PO 50mg/ngày


Thuốc giảm đau hướng tâm thần
Hoạt chất
 Amitriptylin 25/50/75mg: PO liều tăng dần từ 75 – 150mg/ngày
 Fluoxetin 20mg: PO từ 20 – 60mg/ngày
 Mirtazapin 30/45mg: PO 15 – 45mg/ngày
 Sertralin 50/100mg: PO từ 50 – 200mg/ngày
Chỉ định
 Đau đầu migraine, căng thẳng
 Bệnh TK do ĐTĐ, đau sau zona
 Rối loạn tâm lý kèm đau mãn tính
Sử dụng
 Trị liệu có đáp ứng sau 2 – 4 tuần
 Duy trì 4 – 6 tháng đến khi hết triệu chứng
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC CHỮA LOÉT


DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

Ước tính có khoảng 10% dân số mắc bệnh loét dạ dày - tá tràng
DẠ DÀY BỊ LOÉT
Nguyên nhân

Vi khuẩn

Thần kinh Di truyền

Thức ăn Dị ứng
Nguyên nhân bệnh sinh

Yếu tố bảo vệ Yếu tố hủy hoại

- HCO3-
- Chất nhầy mucin
- Mạng lưới mao mạch
của niêm mạc dạ dày - HCl, pepsin dịch vị
- Sự toàn vẹn, tái tạo của tế
- Helicobacter pylori
bào biểu mô và bề mặt niêm
mạc dạ dày tá tràng - NSAID & Corticoid
- Stress, thức ăn
- Rượu, thuốc lá,…
YẾU TỐ HỦY HOẠI
Acid clohydric (HCl):

−Yếu tố quan trọng hàng đầu


tham gia quá trình hủy hoại

−Tiết ra từ tế bào viền nằm ở


các tuyến acid có ở khắp đáy và
thân dạ dày

6
YẾU TỐ HỦY HOẠI

7
YẾU TỐ HỦY HOẠI

Pepsin :

−Có hoạt tính tiêu hủy protein, ăn mòn lớp chất nhày bảo vệ
niêm mạc dạ dày

−Tiết ra dưới dạng tiền chất là pepsinogen, ở pH < 4 được H+


hoạt hóa thành pepsin

−Bị giảm hoạt tính ở pH > 5 và mất hoạt tính ở pH trung tính

Gastrin: kích thích tiết HCl, pepsin


YẾU TỐ HỦY HOẠI

Thuốc kháng viêm:


NSAIDs, các Corticoid

Ức chế sự tổng hợp


prostaglandin bảo vệ
niêm mạc dạ dày
YẾU TỐ HỦY HOẠI
Vi khuẩn Helicobacter
pylori :
- Là một loại xoắn khuẩn
gram âm
- H. pylori được Robin
Warren và Barry Marshall
(1980).
- Có thể sinh sống phát
triển trong môi trường
acid dạ dày
- Tác hại: tiết ra các
enzym làm thoái biến,
giảm độ dày của lớp chất
nhày bảo vệ niêm mạc
YẾU TỐ HỦY HOẠI
Helicobacter pylori
YẾU TỐ BẢO VỆ

−Chất nhầy: tiết ở các tế bào


nhầy có ở niêm mạc dạ dày

−Bicarbonat HCO3-: tiết ở tế


bào biểu mô

Chúng tạo thành lớp dày >


1mm có tính nhầy sệt và
kiềm bao phủ toàn bộ niêm
mạc dạ dày

12
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NGHỈ NGƠI

Bỏ thuốc lá và rượu

−Chia nhỏ bữa ăn, không


để quá đói, quá no
−Ăn chất mềm, dễ tiêu, ít
mỡ, ít chất kích thích

13
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NGHỈ NGƠI
−Làm việc, nghỉ ngơi, ăn
uống, sinh hoạt hợp lý

−Cắt bỏ mọi yếu tố stress


−Tránh làm việc quá căng thẳng

14
PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

1, Thuốc kháng acid (antacid) :


- Trung hòa HCl
- Muối và hydroxyd của alumini và magnesi (Al(OH)3, Mg(OH)2,
AlPO4, MgSO4, MgCO3)

2, Thuốc bảo vệ niêm mạc, băng che ổ loét :


Sucralfat, hợp chất Bismuth (Bismuth subsalicylat, Tripotassium
dicitrato bismuthat), Dimethicon …
PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

3, Thuốc chống tiết acid dịch vị :

- Kháng histamin H2 :
VD: Cimetidin, Ranitidin, Famotidin, Nizatidin

- Các PPI : Thuốc ức chế bơm proton H+ / K+ ATPase :


VD : Omeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol

- Kháng tiết acetylcholin : Atropin, Belladon, Pirenzepin,


Telenzepin
PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

4, Thuốc diệt vi khuẩn Helicobacter pylori : Kháng sinh


- Clarythromycin,

- Amoxycillin, Tetracyclin, …,
- Nhóm Imidazol (Metronidazol, Tinidazol),
- Muối Bismuth (Colloidal bismuth subnitrat, Tripotasium
dicitrato bismuthat)
ANTACID

Hoạt chất
 Mg(OH)2
 Al(OH)3
 Magaldrat (Al 3+ và Mg 2+)
 Calcium carbonat
 NaHCO3
 Natri citrat
CÁC THUỐC TRUNG HÒA ACID

−Maalox: Al(OH)3 + Mg trisilicat +


Mg(OH)2

−Mylanta: Al(OH)3 + Mg(OH)2 +


simethicon

−Kremil-S: Al(OH)3 + MgCO3 +


dimethylpolysiloxan + dicyclomin

−Gastropulgite: Al silicat + Mg
silicat + Al(OH)3 + MgCO3

−Normogastryl: NaHCO3

−Phosphalugel: Al phosphat thể


keo 21
ANTACID

Tác dụng
- Trung hòa acid dịch vị
VD: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 (không tan) + 3H2O
- Băng che vết loét dạ dày-tá tràng, làm săn se và chống loét niêm
mạc dạ dày-tá tràng
-- Giảm hoạt tính pepsin

Chỉ định
Loét dạ dày-tá tràng, ợ chua, đầy bụng, đau rát ở thực quản
Chú ý khi sử dụng các antacid

Gây táo bón Gây tiêu chảy

Phối hợp loại trừ TDP

Dạng nhôm phosphat làm giảm TDP gây giảm phospho


huyết  loãng xương, nhuyễn xương
Gây nhiễm kiềm toàn thân, giữ nước (Natri bicarbonat)
Tăng calci huyết, sỏi thận (CaCO3)
Tiêu chảy, tăng Mg huyết (Mg(OH)2
ANTACID
Chống chỉ định
• Suy thận nặng (Mg, Al)
• Tăng huyết áp, suy tim (Natri carbonat)
• Tránh sử dụng lâu dài

Tương tác
Làm giảm hấp thu của các thuốc khác như digoxin, isoniazid
phenyltoin, ketoconazol….
Mg2+ ,Al3+ ,Ca2+  giảm hấp thu ciprofloxacin, tetracyclin
Uống các antacid lúc nào ?

Với thức ăn – đồ uống Với các thuốc uống chung

Thức ăn, café, trà làm giảm Các antacid cản trở hấp thu các
tác dụng của antacide thuốc khác

Các antacid chứa các ion Al3+,


Uống đói : tác dụng ngắn ngủi Mg2+ tạo phức chelat làm giảm
(30 phút) hấp thu của các kháng sinh như
quinolon, tetracyclin

Uống sau bữa ăn 1 – 3 giờ : Uống cách xa antacid và các


tác động tối ưu thuốc khác 2 giờ
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

−Histamin khi gắn vào thụ thể H2 ở tế bào viền sẽ kích


thích sự tiết HCl

−Nhóm thuốc này đối kháng tương tranh với Histamin tại
thụ thể H2 do đó giảm thể tích dịch vị tiết ra lẫn nồng độ
H+ → ức chế hoạt động của pepsin

28
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Gồm các thuốc:


Cimetidin (TAGAMET),
Ranitidin (ZANTAC),
Famotidin (PEPCID)
Nizatidin (NITAZID)
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Dược động học:


Hấp thu nhanh ở ruột
Chuyển hóa qua gan lần đầu
Tác dụng dược lý
Giảm bài tiết dịch vị
Ức chế CYP450
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2
Chỉ định:
loét dạ dày - tá tràng,
trào ngược thực quản dạ dày,
ngừa chảy máu do NSAIDs, stress
Tác dụng phụ:
Tiêu chảy, táo bón, buồn nôn
Đau đầu, chóng mặt, ban đỏ da
Nội tiết: kháng androgen, tăng tiết prolactin khi sử
dụng liều cao kéo dài cimetidin
Máu: giảm tiểu cầu
Gan: viêm gan, ứ mật
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Tương tác thuốc

- Giảm hấp thu ketoconazol

−Cimetidin làm giảm chuyển hóa của nhiều thuốc khác


như phenytoin, theophyllin, phenobarbital,
benzodiazepin,…

−Ức chế alcol dehydrogenase (trừ Famotidin)

32
CIMETIDIN

Chỉ định
- Loét dạ dày-tá tràng
- Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger-Ellison)
- Loét thực quản do hồi lưu dạ dày thực quản

Chống chỉ định


Có thai, cho con bú, người suy thận, suy gan nặng, trẻ em < 16 tuổi
CIMETIDIN

Tác dụng phụ


- Mẩn đỏ, sốt, ỉa chảy, đau cơ
- Ức chế men gan, làm giảm chuyển hóa các thuốc khác, tăng tác
dụng và độc tính của Phenytoin, Diazepam, Theophylin, thuốc chống
đông máu …
- Nam: vú to (kháng nội tiết tố nam androgen, tăng tiết prolactin)
- Lú lẫn (rất hiếm) …
CIMETIDIN

Liều dùng
- Uống 200 – 400 mg/lần x 2 lần + 1 lần 400 mg vào buổi tối trước
khi đi ngủ
- Đợt điều trị từ 4 – 6 tuần
- Khi loét đang tiến triển, có chảy máu dạ dày hoặc bị nôn, tiêm bắp
hoặc tĩnh mạch 0,8 – 1,6 g/ngày x 7 ngày rồi chuyển sang đường
uống
Các thuốc cùng nhóm kháng H2

RANITIDIN (Ratidin, Aciloc)


- Tác dụng mạnh hơn Cimetidin 5 – 10 lần
- Thời gian tác dụng dài hơn  dùng liều thấp hơn và dùng 2 lần/
ngày,
- Ít ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan
- Liều : Uống 300 mg/ ngày, chia 2 lần sáng, tối trước khi đi ngủ; đợt
điều trị 4 – 6 tuần;
- Điều trị duy trì 150 mg uống vào buổi tối
Chống chỉ định :
Mẫn cảm với thuốc, suy gan nặng
Các thuốc cùng nhóm kháng H2

Famotidin (Famcid, Famo)


- Tác dụng mạnh hơn Ranitidin 8 - 10 lần,
- Thời gian tác dụng dài hơn,
- Không ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan như Cimetidin
- Uống 20 mg/ lần x 2 lần/ ngày hoặc chỉ uống 1 lần 40 mg vào
buổi tối

Nizatidin
Tương tự Ranitidin về tác dụng và liều lượng
PPIs = Proton Pump Inhibitors
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

Gồm các thuốc:


Omeprazol (LOSEC),
Esomeprazol (NEXIUM),
Lanzoprazol (LANSOPROL),
Pantoprazol (PANTOLOC)
Rabeprazol (PARIET)
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

40
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Ức chế không thuận nghịch enzym H+/K+-ATPase
trong giai đoạn cuối của sự tiết HCl

Thời gian cần thiết để tổng hợp bơm proton mới : 18h
Ngăn tiết acidHmạnh
+ hơn nhóm kháng+
Histamin H2
H H+
H+ H+
H+

H+ Bơm Proton
+
H+ H
K+
K+ K+
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

−Không bền trong môi trường acid nên sử dụng viên


bao tan ở ruột, không nhai viên thuốc hoặc viên phóng
thích tức thì có NaHCO3, Mg(OH)2

−Uống 30 phút trước bữa ăn

−Tác dụng phụ: an toàn, khoảng 1-5% tiêu chảy, nhức


đầu, đau bụng

−Chỉ định: loét dạ dày - tá tràng, trào ngược thực quản


dạ dày GERD, loét dạ dày do NSAIDs , HP, phòng ngừa
42
tái phát chảy máu dạ dày…
OMEPRAZOL

Tính chất :
- Kém bền trong môi trường acid, bị phân hủy trong mt acid dịch
vị
- Hai dạng đồng phân, dạng esomeprazole có tác dụng gấp đôi
Tác dụng phụ :
-Buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy, táo bón và đầy hơi
-Phát ban, mẩn ngứa
-Ức chế enzyme gan (CYP450), làm giảm chuyển hóa của
Diazepam, Warfarin, Phenytoin
OMEPRAZOL

Chỉ định
- Loét dạ dày tiến triển
- Hội chứng Zollinger-Ellison không đáp ứng tốt với kháng
histamin H2

Chống chỉ định


- Không dùng cho người có thai, cho con bú
- Mẫn cảm với thuốc.

Chú ý
Dạng viên bao tan trong ruột  không được nhai vỡ
viên thuốc, uống cách xa bữa ăn
Các PPI cùng nhóm khác

Lansoprazol (Lanzor)
Liều thường dùng trị loét dạ dày-tá tràng: 1 viên (viên 30 mg)/ngày,
trong 4 tuần

Pantoprazol (Pantoloc)
Liều thường dùng trị loét dạ dày-tá tràng, trào ngược thực quản 40
mg/ngày, liều duy nhất trong 4 – 8 tuần

Rabeprazole : (Barole)
Thuốc kháng acetylcholin và gastrin

Thuốc kháng gastrin: Proglumid


Thuốc kháng cholinergic: Pirenzepin, telenzepin
THUỐC LÀ DẪN CHẤT PROSTAGLANDIN
• Misoprostol (CytotecR, FundynR)
– Misoprostol giảm tiết acid gastric và tăng sản
xuất chất nhầy dạ dày
– Dùng ngừa viêm loét do sử dụng dài hạn
NSAID
– Tác dụng phụ: tiêu chảy, co thắt tử cung
(chống chỉ định: phụ nữ có thai).
– Uống lúc no
– Tương tác thuốc: giảm hấp thu antacid
SUCRALFAT (Ulcar, Carafate)

Tính chất
Muối hydroxit đa phân tử nhôm, phức hợp của aluminium sachrose
sulfat

Tác dụng
−Che bọc niêm mạc: tạo lớp nhầy bao phủ niêm mạc, có ái lực mạnh
với các ổ loét
−Liên kết làm mất hoạt tính pepsin và acid mật
−Bảo vệ tế bào: kích thích niêm mạc tiết prostaglandin, chất nhầy và
tăng sinh tế bào
SUCRALFAT (Ulcar, Carafate)

Chú ý
- Do chỉ có tác dụng trong môi trường acid nên dùng thuốc trước
bữa ăn (1h), tránh dùng antacid hoặc kháng H2 30 phút trước
hoặc sau khi uống Sucralfat
- Dùng cách xa 2 giờ với các thuốc chống đông máu,
fluoroquinolon, digoxin, phenytoin để tránh giảm hấp thu

Tác dụng phụ


Khô miệng, buồn nôn, táo bón, giảm phospho khi dùng kéo dài
SUCRALFAT (Ulcar, Carafate)

Chỉ định
Loét dạ dày - tá tràng tiến triển, dự phòng tái phát loét dạ dày-tá
tràng

Chống chỉ định


Suy thận nặng

Liều dùng
1 viên 1 g/lần x 4 lần/ngày, trong 4 – 8 tuần
Liều củng cố 2 g/ngày
BISMUTH

Bismuth subsalicylat
Colloidal Bismuth Subcitrat
• Ức chế protein, thành tế bào…và ngăn chặn sự gắn kết
của Helicobacter pylori vào trong biểu mô tế bào dạ
dày.
• Ức chế tác động của pepsin, tăng tiết chất nhầy,
prostaglandin
• Tác dụng phụ: phân, lưỡi xám đen, táo bón.
CCĐ:
– Bệnh nhân cúm (hội chứng Reye)
– Mẫn cảm
– Chảy máu đường tiêu hóa
– Thai 3 tháng cuối
Helicobacter pylori & loét dạ dày – tá tràng

Xoắn khuẩn Gram âm


Helicobacter pylori

Nguyên nhân chính của hơn 90% bệnh nhân loét tá tràng và 80%
bệnh nhân loét dạ dày là do vi trùng Helicobacter pylori

Ngày nay, Helicobacter pylori đã trở thành vi trùng đầu tiên được công
nhận một cách chính thức là có thể gây ra bệnh ung thư bao tử
(Bùi Xuân Dương .MD, Y Dược ngày nay)
Cơ chế gây bệnh của Helicobacter pylori
Phát hiện Helicobacter pylori

1, Thử máu:
Phát hiện kháng thể kháng Helicobacter pylori IgG trong máu

2, Sinh thiết (biopsy) màng bao tử : trong lúc soi bao tử, một
ít tế bào được gắp ra để :
+ Soi trực tiếp dưới kính hiển vi
+ Dùng để cấy vào một chất thạch đặc biệt (Clo-Test)

3, Thử hơi thở (breath test): tương đối mới, chưa được ứng
dụng một cách rộng rãi

4,Thử phân : một phương pháp mới, đo chất kháng nguyên trong phân
của bệnh nhân (Helicobacter pylori Stool Antigen (HpSA) test)
Điều trị Helicobacter pylori

Phác đồ bậc 3 :

PPI + Clarithromycin 500 mg ngày 2 lần + Amoxicillin 1 g ngày 2


lần, Trong 2 tuần
PPI =
- Lansoprazole 30 mg ngày 2 lần,
- Omeprazole 20 mg ngày 2 lần,
- Pantoprazole 40 mg ngày 2 lần,
- Rabeprazole 20 mg ngày 2 lần, hoặc
- Esomeprazole 40 mg ngày 1 lần

Có thể dùng metronidazole (500 mg ngày 2 lần) thay thế


cho amoxicillin, nhưng chỉ trong những trường hợp bệnh
nhân dị ứng với penicillin
Điều trị Helicobacter pylori

Phác đồ bậc 4 :

- Bismuth subsalicylate 525 mg ngày 4 lần + Metronidazole 250


mg ngày 4 lần + Tetracycline 500 mg ngày 4 lần + PPI
- Bismuth subsalicylate 525 mg ngày 4 lần + Metronidazole 250
mg ngày 4 lần + Amoxicillin 500 mg ngày 4 lần + PPI
-
Trong 2 tuần
Các phác đồ diệt H.pylori
Phác đồ nối tiếp: 10 ngày
Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3 Thuốc 4
PPI Amoxicillin 1g Metronidazol Clarithromycin 500mg
2 lần/ngày 2 lần/ngày 500mg 2 lần/ngày
Ngày 1-10 Ngày 1- 5 2 lần/ngày Ngày 6-10
Ngày 6-10

Phác đồ cứu vãn


Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3
PPI Levofloxacin 250-500mg Clarithromycin 500mg
2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày
10 ngày 10 ngày Ngày 6-10

PPI Rifabutin 150-300mg Amoxicillin 1g


2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày
7-10 ngày 7-10 ngày 7-10 ngày
DROTAVERIN HYDROCLORID

Tác dụng
Chống co thắt cơ trơn
Tác dụng phụ
Buồn nôn, chóng mặt. Tiêm IV quá nhanh gây tụt huyết áp
Chỉ định
Giảm đau do co thắt cơ trơn
Chống chỉ định
Dị ứng với thuốc
Tránh dùng khi có thai, cho con bú trừ khi thật cần thiết
DROTAVERIN HYDROCLORID

Chú ý
- Có thể dùng drotaverine cho BN tăng nhãn áp hay phì đại tuyến
tiền liệt khi có CCĐ với thuốc kháng cholin như Atropin …
- Dùng cho người đau dạ dày cần kết hợp với Atropin hoặc thuốc
tác dụng tương tự Atropin (Scopolamin, Hyoscylamin)
- Làm giảm tác dụng của Levodopa trong điều trị bệnh Parkinson

Liều dùng
- Uống: 1 – 2 viên (viên nén 40 mg)/ lần x 3 lần/ ngày
- Tiêm dưới da: 1 – 2 ống (ống 40 mg) / lần x 1 – 3 lần / ngày
- Tiêm tĩnh mạch: 1 – 2 ống (nếu đau do sỏi mật, sỏi thận)
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ
THẦN KINH THỰC VẬT
CHỨC NĂNG – LIÊN HỆ VỚI TKTW

TKTW

Não

Cảm giác Vận


Tủy động
sống Đáp ứng
toàn thân
Tín hiệu từ
môi trường
(Cơ xương)
xung quanh

Tín hiệu từ da, Đáp ứng tự động


gân, cơ (Cơ trơn, cơ tim,
các tuyến)

Hệ giao cảm
Tín hiệu cơ quan
bên trong Hệ đối giao cảm
3
TK ngoại
biên
GIẢI PHẪU SINH LÝ
GIẢI PHẪU SINH LÝ
GIẢI PHẪU SINH LÝ

CA: catecholamin
Adrenalin (Epinephrin: E)
Noradrenalin (Norepinephrin: NE)
Dopamin: D

Ach: Acetylcholin
GIẢI PHẪU SINH LÝ

Hệ TKTV

Hệ đối giao cảm Hệ giao cảm

Hệ cholinergic Hệ adrenergic
(trung gian (trung gian
acetylcholin) noradrenalin)

Hệ Hệ Receptor Receptor
muscarinic nicotinic α β
Receptor
muscarinic
GIẢI PHẪU SINH LÝ

Hệ adrenergic

α adrenergic β adrenergic

α1 α2 β1 β2
Cơ trơn Nơron TKTV Gan
Cơ tim
Cơ tia mống mắt Mô TKTW Tụy tạng
Gan Mạch máu Cơ trơn tuyến
Tụy tạng Cơ trơn mạch máu
Tuyến ngoại tiết
TKTW:
Mắt: dãn đồng
Kích thích
tử nhìn xa

Nước bọt:
ít, đặc

Phế quản:
dãn

Tim:
↑ nhịp tim
Các đáp ứng sinh lý chủ yếu
Da: ↑ bài tiết
mồ hôi
(cholinergic)
↑ sức co bóp
↑ huyết áp đối với các xung lực giao cảm

Mô mỡ:
↑ thủy phân
Giao cảm phát tín hiệu khi
lipid, ↑ acid
béo
điều kiện bất lợi  cơ thể
Gan:
↑ thủy phân Bàng quang:
huy động năng lượng để
glycogen Co cơ vòng
Dãn cơ detrusor chống trả
Dạ dày – ruột:
↓ nhu động
↓ tiết dịch
Co cơ vòng
Cơ xương:
Co thắt
↑ th/phân glycogen
GIẢI PHẪU SINH LÝ

Hệ cholinergic

Muscarin Nicotin

M1 M3 M2 NM NN
Hạch TKTV
Bản vận
Cơ trơn Tuyến thượng
động cơ
Tuyến thận
xương
Hạch TKTV Cơ tim Mô TKTW

Adrenalin
Mắt: co đồng tử
 nhìn gần

Các đáp ứng sinh lý chủ


Nước bọt:
Nhiều, loãng

Phế quản:
yếu đối với các xung lực
Co, ↑tiết dịch
Tim:
↓ nhịp tim
↓ huyết áp đối giao cảm

Dạ dày – ruột:
↑ nhu động
↑ tiết dịch Dãn cơ
vòng Đối giao cảm phát tín
hiệu khi điều kiện
thuận lợi  cơ thể
tích lũy, bảo tồn năng
Bàng quang:
Dãn cơ vòng
Co cơ detrusor

lượng
XUNG LỰC
XUNG LỰC GIAO CẢM
CƠ QUAN HIỆU ỨNG ĐỐI GIAO CẢM
Receptor Đáp ứng Đáp ứng

Cơ tia mống mắt α1 Co (giãn đồng tử)

Mắt Cơ vòng mống Co ( co đồng


mắt tử)
Cơ mi β2 Giãn (nhìn xa) Co (nhìn gần)

Tăng nhịp tim Giảm nhịp tim


Tim β1 Tăng sức co bóp Giảm sức co bóp
và dẫn truyền và dẫn truyền

Cơ Mạch máu α1 Co mạch Giãn mạch


trơn và β Giãn mạch
các Phế quản β2 Giãn, tăng tiết Co
tuyến α1 Giảm tiết
XUNG LỰC
XUNG LỰC GIAO CẢM
CƠ QUAN HIỆU ỨNG ĐGC

Receptor Đáp ứng Đáp ứng


Nhu động α1 , α2 , β2 Giảm Tăng
Dạ dày –
Cơ vòng α1 Co Giãn
ruột
Bài tiết Giảm Tăng

Bàng β2 Giãn Co
Detrusor
quang
Cơ vòng α1 Co Giãn

Túi mật β2 Giãn Co

Tiết H2O & K+ / Tiết


Tuyến Tiết H2O & K+ :
α1 , β1 , β2 Amyalase:  nước
nước bọt nước bọt loãng
bọt đặc
Tuyến mồ Bài tiết chung
α1 Bài tiết tại chỗ +
hôi +++
XUNG LỰC
CƠ QUAN XUNG LỰC GIAO CẢM
ĐGC
HIỆU ỨNG
Receptor Đáp ứng Đáp ứng
Tuyến lệ α1 , α2 Bài tiết + Bài tiết +++
Tế bào
α1 , α2 Giảm tiết Tăng tiết
nang
Tụy
α2 Giảm tiết insulin
Tế bào
-
beta
β2 Tăng tiết insulin

β2 Co thắt, thủy
Cơ xương
phân glycogen

Tế bào mỡ β1 Thủy phân lipid

Tủy thượng
Tiết CA
thận
Thủy phân
Gan α1 , β2
glycogen
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN TKTV

Các thuốc có tác động kích thích:


 Trực tiếp: gắn vào receptor
 Gián tiếp: ảnh hưởng đến số lượng chất TGHH nơi tiếp hợp
• Tăng cường tổng hợp các chất dẫn truyền TK
• Ức chế enzym phân hủy các chất dẫn truyền TK
• Ngăn cản sự thu hồi các chất dẫn truyền TK về ngọn dây TK
Các thuốc có tác động ức chế:
 Trực tiếp: gắn vào receptor
 Gián tiếp:
• Ngăn cản tổng hợp các chất dẫn truyền TK
• Ngăn cản giải phóng các chất dẫn truyền TK
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN TKTV

 Phân loại thuốc


• Thuốc cường giao cảm
• Thuốc liệt giao cảm
• Thuốc cường đối giao cảm
• Thuốc liệt đối giao cảm
THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM
GIẢI PHẪU SINH LÝ

 Hệ cholinergic:
• Muscarin (hệ M): kích thích bởi muscarin
o M1: cơ trơn, các tuyến, hạch TKTV
o M2: cơ tim
o M3: cơ trơn, các tuyến
• Nicotin (hệ N): kích thích bởi liều thấp nicotin
o NM: bản vận động cơ xương
o NN: hạch TKTV, tủy thượng thận, mô TKTW
PHÂN LOẠI

 Cường đối giao cảm trực tiếp

• Acetylcholin

• Các ester của cholin

• Một số alkaloid: Arecholin, Muscarin, Pilocarpin

 Cường đối giao cảm gián tiếp

• Kháng cholinesterase có phục hồi

• Kháng cholinesterase không phục hồi


Acetylcholin
Acetylcholin

 ACh tổng hợp: muối clorid


 Hấp thu kém qua đường uống và bị phân hủy nhanh
chóng  dùng đường tiêm: t/động ngắn
Acetylcholin
Acetylcholin

Tác động loại muscarin


 Trên tim mạch
• Liều thấp: giãn mạch, hạ huyết áp kèm phản xạ
tim nhanh
• Liều cao: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp của
tim, hạ huyết áp, tim chậm
• Mắt: thu hẹp con ngươi, điều tiết nhìn gần, mở
rộng ống Schlemn →  nhãn áp
Acetylcholin

Tác động loại muscarin


 Trên khí quản: gây co thắt  hen suyễn
 Trên hệ tiêu hóa: tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch
tiêu hóa
 Bàng quang: co thắt bàng quang, giãn cơ vòng
 Trên các tuyến: tăng tiết nước bọt, mồ hôi

Các tác động loại Muscarin bị hủy bởi atropin


Acetylcholin

Tác động loại nicotin


• Trên hạch GC và tủy thượng thận (NN)  tăng
tiết CA → co mạch, tăng nhịp tim, tăng H/áp
• Trên cơ vân (NM)
o Liều thấp: co thắt
o Liều cao: liệt cơ
Acetylcholin

 Sử dụng trị liệu


• Ít dùng trên lâm sàng
• Chỉ dùng giãn mạch trong bệnh Raynaud Ống 1
mL = 0,1 g acetylcholin chlorid
• Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp
• 0,05 – 0,1 g x 2-3 lần/ngày
Các Ester cholin
Nhạy Tác động Tác Chỉ định
cảm Muscarinic động
với nicotinic
AChE
Tim Mắt Cơ
mạch trơn
Methacholin + +++ + ++ + Glaucom
Carbachol + ++ +++ +++ Glaucom
Bethanechol + ++ +++ Liệt ruột,
dạ dày,
bàng
quang
Muscarin

 Alcaloid trong nấm độc Amanita muscaria


 Hiệu lực mạnh hơn acetyl cholin, không bị hủy bởi
cholinesterase
 Độc tính cao, không dùng trị liệu
 Giải độc bằng atropin
Pilocarpin

 Alcaloid trong lá cây chanh tím


Pilocapus japorandi
 Bền hơn so với acetyl cholin
 Vào hệ TKTW gây cảm giác kích thích
 Làm co đồng tử  Nhỏ mắt: điều trị glaucom (dd
0.5-4%)
 Tăng tiết các tuyến ngoại tiết  Uống: điều trị khô
miệng
Arecholin

 Alcaloid trong hạt cau Areca catechu


 Tác động mạnh hơn so với acetyl cholin
 Tác động mạnh trên TKTW
 Độc tính cao, dùng trong thú y trị giun
CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM GIÁN TIẾP
Thuốc kháng cholinesterase có phục hồi

 Physostigmin
• Alcaloid của hạt đậu Calabar
• Amin bậc 3  dễ hấp thu qua đường tiêu hóa,
màng nhày, mô dưới da, TKTW
• Điều trị liệt ruột, bí tiểu, glaucom, giải độc
atropin, chất chống trầm cảm 3 vòng
• Cải thiện trí nhớ ở giai đoạn sớm (Alzheimer)
Thuốc kháng cholinesterase có phục hồi

 Sử dụng trong điều trị Alhzeimer


• Physostigmin (dùng nhiều lần/ngày)
• Tacrin (độc gan)
• Donezepin
• Rivastigmin
• Galantamin
Thuốc kháng cholinesterase có phục hồi

 Neostigmin (Prostigmin), Edrophonium,


pyridostigmin
• Amin bậc 4  Khó thấm vào hệ TKTW
• Sử dụng trị liệu:
o Liệt ruột, bí tiểu sau mổ
o Nhược cơ
o Glaucom
o Ngộ độc atropin
Ambenonium, demecarium
• 2 nhóm amin bậc 4- tác động kéo dài
• Ambenonium: trị nhược cơ
• Demecarium: glaucom
Thuốc kháng cholinesterase không phục hồi

 Các phosphor hữu cơ gắn bền vững với


cholinesterase  tích tụ acetylcholin

 Thân dầu  dễ thấm qua màng tế bào thần kinh, kể


cả TKTW

 Công thức chung:

R1 O ( S)
P X: halogen, cyanid, thiocyanat, thiol,…
R2 X
Thuốc kháng cholinesterase không phục hồi

 DFP (Diisopropyl
Fluorophosphat): Chất độc
chiến tranh, điều trị glaucom
(ít)
 Paraoxon, Malathion, TEPP
(Tetraetyl Pyrophosphat): Diệt
côn trùng
 Tabun, Sarin, Soman: Chất
độc chiến tranh
Thuốc kháng cholinesterase không phục hồi

 Triệu chứng ngộ độc: Nôn mửa,


khó thở, chảy nước bọt, thu nhỏ
con ngươi, tiêu chảy, vật vả, co
giật, tim chậm, suy nhược
 Điều trị: Chất làm tái sinh
enzyme cholinesterase

Pralidoxim: IV chậm kết hợp


Trimedoxim: IM hay SC với
atropin
Obidoxim: mạnh hơn pralidoxim
THUỐC LIỆT ĐỐI GIAO CẢM
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
 Là những chất đối kháng với hiệu lực muscarin của các
chất cường đối giao cảm do cạnh tranh với acetylcholin
/ receptor M
Phân loại
 Hợp chất thiên nhiên: Atropin, scopolamin
 Hợp chất bán tổng hợp và tổng hợp (Tác động chọn lọc
hơn atropin/ nhãn khoa, cơ trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết
niệu và bệnh Parkinson): N-butylscopolamin,
Ipratropium, Telenzepin…
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Cà độc dược (Atropa belladonna) Cây Borrachero

Atropin Scopolamin
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Cơ chế tác dụng


Đối kháng tương tranh tại receptor cholinergic
ở hậu hạch đối giao cảm
 Gồm các receptor tại cơ trơn, tuyến ngoại tiết, tim
và mắt
độ nhạy cảm R theo thứ tự: khí quản, tuyến nước
bọt và mồ hôi, mắt, tim, ống tiêu hóa, bàng quang
 Không tác động trên receptor nicotinic
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý


 Thần kinh trung ương
• Liều thấp (0.5mg):
o Scopolamin: suy nhược, buồn ngủ, thờ ơ
o Atropin: không ảnh hưởng
• Liều độc: kích thích, mất định hướng, ảo giác, mê
sảng
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý


 Trên tim
• Liều thấp atropin (0.4-0.6mg), scopolamin (0.1-
0.2mg): tim chậm thoáng qua (M1)
• Liều điều trị: tim nhanh (M2)
ATROPIN - SCOPOLAMIN

 At low doses, the predominant effect is a slight


decrease in heart rate. This effect results from
blockade of the M1 receptors on the
inhibitory prejunctional (or presynaptic) neurons,
thus permitting increased ACh release.
 Higher doses of atropine cause a progressive
increase in heart rate by blocking the M2 receptors
on the sinoatrial node
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý

Trên mạch

 Dùng riêng lẻ: tác động không rõ

 Đối kháng với tác động gây dãn mạch, hạ huyết áp


của các ester của cholin

 Liều độc: giãn mạch ngoại biên -> đỏ bừng


ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý


 Mắt
• Giãn đồng tử
• Tăng nhãn áp

Có thể kéo dài 7-12 ngày  nguy hiểm / glaucom


ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý

 Trên ống tiêu hóa

• Ức chế sự co thắt dạ dày, ruột gây bởi các chất


cường đối giao cảm

• Làm giảm sự tiết dịch vị

 Hô hấp

• Ức chế sự tiết dịch ở màng nhày mũi, miệng, khí


quản, khô màng nhày tiền mê
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác động dược lý


 Các cơ trơn khác
• Giảm co thắt bàng quang, túi mật, ống dẫn mật
 Tuyến mồ hôi, thân nhiệt
• Ức chế sự bài tiết mồ hôi  da khô, tăng thân
nhiệt (sốt atropin ở TE/430C)
Tác dụng của atropin theo liều
 0.5 mg: giảm nhẹ nhịp tim, hơi khô miệng, giảm tiết mồ hôi
 1.0mg: khô miệng rõ, khát, nhịp tim nhanh, giãn nhẹ đồng
tử
 2.0mg: nhịp tim tăng, trống ngực, khô miệng, giãn đồng tử
rõ, khó điều tiết nhìn gần
 5.0mg: các TC trên rõ hơn. Khó phát âm và nuốt, mệt mỏi,
nóng nảy, đau đầu, da khô nóng, khó tiểu, giảm nhu động
ruột
 10.0mg: mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ:, da khô, nóng và
đỏ, kích thích, ảo giác  mê sảng
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Dược động học


 Hấp thu dễ dàng qua PO, tiêm dưới da
 T1/2 = 4 giờ
 Chuyển hóa 1 phần qua gan, phần còn lại được
đào thải qua nước tiểu ở dạng nguyên thủy
ATROPIN

Sử dụng trị liệu


 Nhãn khoa
• Dãn đồng tử  soi đáy mắt
• Gây liệt điều tiết để xác định khúc xạ hoặc trong
trị viêm mống mắt – thể mi, viêm giác mạc
 Tim mạch: Block nhĩ thất, tim chậm
 Phẫu thuật: tiền mê
 Điều trị ngộ độc các chất cường ĐGC
SCOPOLAMIN

 The therapeutic use of scopolamine is limited


to prevention of motion sickness and postoperative
nausea and vomiting.
 For motion sickness, it is available as a topical patch
that
provides effects for up to 3 days.
 It is much more effective prophylactically than for
treating motion sickness once it occurs.
ATROPIN - SCOPOLAMIN

Tác dụng phụ

Khô miệng,

Rối loạn thị giác

Khó tiểu, táo bón

Tim nhanh, đánh trống ngực

Kích thích thần kinh


ATROPIN - SCOPOLAMIN

 Chế phẩm
• Thuốc rượu Belladon 0,6-1ml = 0,2-0,3mg atropin
• Trích tinh Belladon viên 15mg = 0,2mg atropin
• Atropin sulfat viên uống, dung dịch tiêm, thuốc
nhỏ mắt
 Liều PO và tiêm: 0,5 mg
• Scopolamin bromhydrat: dung dịch tiêm, dạng
uống, thuốc nhỏ mắt, cao dán
ATROPIN - SCOPOLAMIN
Ngộ độc atropin, scopolamin
 Trẻ em rất nhạy cảm với atropin và các chất cùng
loại
 Triệu chứng/liều độc: mở rộng đồng tử, rối loạn thị
giác, khô miệng, tê liệt  tử vong do trụy hô hấp,
tim mạch (hiếm)
 Điều trị:
• Thuốc kháng cholinesterase (physostigmin IV
chậm 1-4 mg)
• P/h với diazepam để chống kích thích, co giật
DẪN CHẤT AMIN BẬC 4
Homatropin methylbromid
• Ức chế hạch mạnh (N>M)  trị đau do co thắt
hệ tiêu hóa
Methanthelin
• Ức chế hạch mạnh
• Ít tác dụng phụ do hệ M
N-butylscopolamin
• Chống co thắt cơ trơn mạnh hơn atropin
• Ít tác dụng phụ toàn thân, không ảnh hưởng
TKTW
• Sử dụng trong các chứng đau do co thắt cơ trơn
/ tiêu hóa, túi mật, ống mật, đường tiết niệu, phụ
khoa, sản khoa
DẪN CHẤT AMIN BẬC 4

Ipratropium
 Không tác động trên hệ TKTW
 Tác động kháng acetylcholin mạnh hơn atropin
 Giãn khí quản
 Đường xông hít: ít tác dụng phụ toàn thân
 Sử dụng trị liệu
• Bệnh phổi COPD và hen suyễn (phối hợp với
salbutamol, glucocorticoid)
DẪN CHẤT AMIN BẬC 3

 Homatropin HCl, HBr


Cyclopentolat HCl
Nhãn khoa
Tropicamid
 Benztropin
Parkinson, RL ngoại
Trihexyphenidyl tháp. Phối hợp với
levodopa
 Dicyclomin/ Oxyphencyclimine
Oxybutynin Chống co thắt cơ trơn
Liệt ĐGC yếu + giãn cơ
Flavoxat trơn
DẪN CHẤT AMIN BẬC 3

 Sử dụng trong nhãn khoa: Gây giãn đồng tử, liệt thể
mi để đo khúc xạ

Homatropin Cyclopentolate Tropicamid


hydrobromid hydroclorid
DẪN CHẤT AMIN BẬC 3

 Sử dụng trong bệnh Parkinson và rối loạn ngoại


tháp
• Dễ thấm qua TKTW
• Kết hợp với các chất chủ vận dopaminergic
(Levodopa) cho hiệu quả điều trị tốt

Trihexyphenidyl

Benztropin
DẪN CHẤT AMIN BẬC 3

 Sử dụng trong co thắt cơ trơn


• Tác động trực tiếp lên cơ  dãn cơ
• Liều điều trị: giảm co thắt cơ trơn / tiêu hóa, ống
mật, tử cung, niệu quản

Dicyclomin Oxybutynin Flavoxat


CHẤT ỨC CHẾ CHỌN LỌC recep M1

Pirenzepin, Telenzepin

 Ức chế tiết acid dịch vị  trị loét dạ dày – tá tràng

 Tác dụng phụ loại atropin rất thấp

 Không tác dụng trên TKTW


TÓM TẮT

CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM LIỆT ĐỐI GIAO CẢM

Trực tiếp Gián tiếp Atropin


Acetylcholin Physostigmin Scopolamin
Pilocarpin Rivastigmin Ipratropium
Muscarin Galantamin N-butyl scopolamin
Pilocarpin Pyridostigmin Benztropin
Carbachol Neostigmin Trihexyphenidyl
Bethanechol Phospho hữu Dicyclomin
cơ Oxybutynin
Flavoxat
THUỐC CHỐNG CO THẮT HƯỚNG
CƠ TRƠN
Thuốc chống co thắt cơ trơn hướng cơ

 Papaverin
 Alkaloid nhân isoquinolein / cây thuốc phiện
 Tác dụng:
• giãn cơ trơn đường tiêu hóa, niệu quản, đường mật,
phế quản, thư giãn cơ tim, kéo dài thời gian trơ, giảm
dẫn truyền
 Sử dụng trị liệu
• Chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tiết niệu, ống
mật, ..
• Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, co thắt phế quản…
Thuốc chống co thắt cơ trơn hướng cơ

 Papaverin
 Tác dụng phụ - Độc tính
• Tim chậm, hạ HA thế đứng
• Loạn nhịp tim, xoắn đỉnh
• Rối loạn tiêu hóa
• Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà
• Độc với gan
 Chống chỉ định
• Block nhĩ thất hoàn toàn
Thuốc chống co thắt cơ trơn hướng cơ

 Alverin, Drotaverin, Fenoverin, Aminopromazin

 Chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tử cung

 Không ảnh hưởng đến tim mạch, khí quản

 Sử dụng trị liệu

• Giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tiết


niệu, sinh dục
THUỐC GIÃN CƠ VÂN
& THUỐC LIỆT HẠCH
Hệ Soma Hệ ĐGC Hệ GC

ACh
Nicotinic Nicotinic
Thuốc receptor _ _ receptor
Giãn cơ vân Hạch

ACh Nicotinic
receptor
_
Hạch
NE
ACh
α receptor Thuốc
liệt hạch
Muscarinic
receptor β1 receptor
Nicotinic _
E
receptor ACh
β2 receptor

Cơ vân
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG

Ức chế co thắt cơ xương do tác động lên receptor NM


Gồm 2 loại
 Cạnh tranh Ach tại bản vận động cơ xương  ngăn khử
cực  ức chế co cơ (các Curar)
• Alcaloid các loài Strychnos nam mỹ: Toxiferin, d-
tubocurarin
• Bán TH: Alcuronium
• TH: Pancuronium, Metocurin, Gallamin
 Loại td giống Ach nhưng gây khử cực kéo dài  liệt cơ
• Succinylcholin
• Decamethonium
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG

Tác dụng dược lý


 TKTW: không có tác động
 Hạch TKTV
 Loại curar: ức chế 1 phần ở liều điều trị  hạ HA
+ tim nhanh
 Loại khử cực: ức chế kém
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG

Tác dụng dược lý


 Trên bản vận động cơ xương: giãn  liệt cơ
• Làm mềm cơ mi, mặt, cổ  tứ chi, cơ bụng, liên
sườn  liệt cơ hoành  liệt hô hấp
 Gây phóng histamin  loại curar  co thắt khí
quản, tụt HA, tăng tiết nước bọt & dịch đường hô
hấp (D-tubocurarin IV)
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG
Sử dụng trị liệu
 Hỗ trợ gây mê  giãn cơ  PT vùng bụng, PT chỉnh hình
 Đặt ống nội soi thanh quản, khí quản, thực quản, gắp dị
vật…
Tubocurarin còn được dùng
 Chẩn đoán nhược cơ
 Chống co giật cơ khi sốc điện, uốn ván, ngộ độc strychnine,
động kinh, co giật
 Cần chuyên gia riêng + phương tiện cấp cứu đi kèm để hồi
phục hô hấp + tim mạch
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG
Tác dụng phụ
 Khó thở hoặc ngưng thở kéo dài
 Trụy tim mạch
 Phóng thích K+ nội bào   K+ huyết  loạn nhịp, ngưng tim (thuốc khử
cực)
 Myoglobin niệu & đau cơ sau phẫu thuật
 Halothan + Succinylcholin  sốt cao, gây tăng thân nhiệt nhanh  tử
vong
Giải độc
• Đối với loại curar: kháng cholinesterase có phục hồi + Atropin +/-
Antihistamin
• Đối với loại khử cực kéo dài: không có thuốc đối kháng
THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG
Thuốc làm giãn cơ theo cơ chế TKTW

Thuốc Sử dụng trị liệu Tác dụng phụ

Mephenesin Co thắt cơ gây Buồn ngủ, nôn, dị ứng da


Thiocolchicosid đau do thoái Dị ứng da, rối loạn tiêu
hóa cột sống, rối hóa, đau bụng, đau dạ
loạn tư thế vận dày
động, các bệnh
Tolperison Nhược cơ, nhức đầu, hạ
lý chấn thương
huyết áp, buồn nôn, đau
thần kinh, phục
bụng
hồi chức năng
Eperison RL chức năng gan, thận,
công thức máu,phát ban,
triệu chứng tâm thần
kinh, RLTTH
Thuốc liệt hạch

Phân loại
 Amin bậc 4: Hexamethonium, Pentolinium
 Amin bậc 3: Pempidin, Trimethaphan
 Amin bậc 2: Mecamylamin
This image cannot currently be display ed.

This image cannot currently be display ed.

Hexamethonium
This image cannot currently be display ed.

Trimethaphan Mecamylamin
Thuốc liệt hạch
Cơ quan Hệ ưu thế Tác động của chất liệt hạch

Tiểu động mạch Giãn mạch, hạ HA (tư thế ngồi hoặc đứng)
GC
Tĩnh mạch Giãn TM, ứ máu ở ngoại biên,  cung lượng tim

Tim Nhịp nhanh

Đồng tử Giãn

Cơ mi Mất điều tiết


ĐGC
Hệ tràng vị Giảm trương lực, nhu động, gây táo bón

Tuyến nước bọt Giảm tiết dịch, khô miệng

Bàng quan Căng bàng quan, bí tiểu

Đường sinh dục GC & ĐGC Giảm kích thích

Tuyến mồ hôi GC&ĐGC Giảm tiết mồ hôi


Thuốc liệt hạch

Tác dụng
 Tim mạch: tim nhanh, hạ HA tư thế
 Lưu lượng máu giảm ở nội tạng và tăng ở vùng chi
Dược động học
 Amin bậc 4: khó hấp thu, có thể gây độc (trụy tim,
hạ HA)
 Amin bậc 2 và 3, dễ hấp thu hơn nhưng có thể gây
liệt ruột
Thuốc liệt hạch

Độc tính
 Nhẹ: RL thị giác, khô miệng, táo bón, bí tiểu, buồn
nôn, chán ăn
 Nặng: Hạ HA + tim nhanh, ngất, liệt ruột, liệt điều
tiết, bí tiểu
 Các amin bậc 2, 3  TKTU
• RL tâm thần, run rẩy, co giật, suy nhược
Thuốc liệt hạch

Sử dụng trị liệu:


 Trị tăng huyết áp trong trường hợp
• Cần kiểm soát HA khi PT phình động mạch chủ
cấp
• Giảm chảy máu trong PT chỉnh hình, PT mạch
• Cơn tăng HA cấp
 Thường dùng Trimethaphan IV
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM

BỘ MÔN DƯỢC LÝ
GIẢI PHẪU SINH LÝ

 Receptor α

• Receptor α1: màng hậu tiếp hợp, cơ trơn, cơ tia


mống mắt, tuyến ngoại tiết

• Receptor α2: nơi tiền tiếp hợp, tận cùng neuron


hậu hạch, mô TKTW, mạch máu

 Receptor β

• Receptor β1: cơ tim, mô mỡ

• Receptor β2: cơ trơn, gan, các tuyến


α1 α2 β1 β2

• Vasoconstriction • Inhibition of • Tachycardia • Vasodilation


• Increased norepinephrine • Increased • Decreased
peripheral release lipolysis peripheral
resistance • Inhibition of • Increased resistance
• Increased blood acetylcholine myocardial • Bronchodilation
pressure release contractility • Increased
• Mydriasis • Inhibition of • Increased muscle
• Increased insulin release release and liver
closure of of renin glycogenolysis
internal sphincter • Relaxed uterine
of the bladder smooth muscle
• Increased
release
of glucagon
PHÂN LOẠI

 Tác động trực tiếp

• Tác động trên receptor α và β

• Ái lực khác nhau trên các receptor

 Tác động gián tiếp

• Làm tăng số lượng chất trung gian hóa học


(adrenalin và noradrenalin nội sinh)

 Đa số các chất cường giao cảm được sử dụng trong


trị liệu thuộc loại tác động trực tiếp
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β

 Sinh tổng hợp – thoái hóa

TYROSIN
Tyrosin hydroxylase

DOPA
Decarboxylase

DOPAMIN
Bêta-hydroxylase

NORADRENALIN CATECHOLAMIN
N-metyl transferase

ADRENALIN 4
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β

 Sinh tổng hợp – thoái hóa


Receptor

Thoái Hạt dự
hóa/Bào CATECHOLAMIN
trữ
tương

MAO
Thoái
Acid hóa/gan,
vanilylmandelic
hệ tuần
hoàn

MAO, COMT
Nước
tiểu
MAO: Mono Amino Oxidase; COMT: Catechol-O-Methyl Transferase
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β

 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

Hấp thu
 PO: Không hiệu lực
 SC: tác dụng chậm (co mạch)
 IM: tác dụng nhanh
 IV: dùng khi cấp cứu
 Xông hít, đặt trên niêm mạc
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

Tác dụng dược lý/


 Tim:
• Tăng sức co bóp cơ tim
• Tăng nhịp tim
• Tăng cung lượng tim
• Tăng nhu cầu sử dụng oxy
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

Tác dụng dược lý/ Mạch - Huyết áp:


 Liều thấp (β2): giãn mạch, hạ huyết áp
 Liều trung bình
• Beta 1: tăng nhịp tim
• Alpha 1: co mạch nội tạng, da
• Beta 2: giãn mạch gan và cơ xương
→ Tăng huyết áp vừa phải
 Liều cao (alpha 1): co mạch, tăng huyết áp rất mạnh →
làm chậm nhịp tim
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

 Cơ trơn:

• Giãn cơ trơn (Tiêu hóa, khí quản/hen suyễn)

• Bàng quang: co thắt cơ vòng  khó tiểu

• Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ

 Chuyển hóa: tăng nồng độ glucose huyết, tăng nồng


độ acid béo tự do (receptor α2, β2)

 TKTW: kích thích TKTW yếu ở liều điều trị (bồn


chồn, run rẩy, đau đầu)
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

 Sử dụng trị liệu


• Phục hồi tim/BN ngưng tim đột ngột
• Nâng nhanh huyết áp / sốc (đặc biệt sock phản
vệ)
• Hen suyễn cấp
• Kéo dài tác dụng của thuốc tê, cầm máu tại chỗ
ADRENALIN (EPINEPHRIN)

 Tác dụng phụ - độc tính


• Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, đau đầu
• Đánh trống ngực, xuất huyết não, loạn nhịp tim
• Run cơ xương
 Chống chỉ định
• Bệnh nhân cường giáp, bệnh tim, thần kinh
• Sử dụng với chất chẹn β không chọn lọc
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
 Epinephrine may have enhanced cardiovascular
actions in patients with hyperthyroidism, and the
dose must be reduced in these individuals.
 Nonselective β-blockers prevent vasodilatory
effects of epinephrine on β2 receptors, leaving α
receptor stimulation unopposed. This may lead to
increased peripheral resistance and
increased blood pressure.
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)

 Nguồn gốc

• Tận cùng dây hậu hạch giao cảm

• Tủy thượng thận

• Mô thần kinh

Chỉ dùng đường tiêm IV


Tràn ứ thuốc nơi tiêm  hoại tử
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)

Tác dụng dược lý


 Tim mạch:
• KT trực tiếp lên tim giống adrenalin trên β1
• Mạch: hiệu lực α >>> β  Gây co mạch mạnh
 Tăng huyết áp (kèm nhịp tim chậm)
 Trên glucose huyết: tác động ở liều cao
 Gây co thắt tử cung trong thai kỳ
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)

 Tác dụng phụ - độc tính

• Tương tự adrenalin nhưng nhẹ hơn, ít xảy ra hơn

• Co cơ tử cung ở PNCT → Chống chỉ định

 Sử dụng trị liệu

• Sốc do chấn thương, phẫu thuật

• Không dùng trong nhồi máu cơ tim


DOPAMIN

Tác dụng dược lý


 Tim mạch:
• Liều thấp: (D1) giãn mạch,  sức lọc cầu thận 
 nước tiểu
• Liều TB: (beta 1) KT co bóp cơ tim nhưng ít làm
tăng nhịp tim
• Liều cao :(alpha 1) co mạch, tăng huyết áp
 Không tác động trên TKTW
DOPAMIN

 Tác dụng phụ - độc tính


• Nôn ói, tim nhanh, đau ngực, đau đầu, loạn nhịp
tim, tăng huyết áp
• Cần điều chỉnh sự mất nước – chức năng gan
thận
DOPAMIN

 Sử dụng trị liệu


• Dùng trong một số trường hợp shock (sock ở BN
tiểu ít, RLCN thận, giảm thể tích máu, sock do
tim)
• Trước tiên cần điều chỉnh sự mất nước của BN
• Chỉ dùng đường IV
DOPAMIN

SỐC DO TIM

Giảm lưu lượng tim, giảm huyết áp

Phản xạ co mạch, tăng nhịp tim

DOPAMIN
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re beta

 Chủ vận beta không chọn lọc: Isoprenalin


 Chủ vận beta 1: Dobutamin
 Chủ vận beta 2
ISOPRENALIN

 Tên khác: Isoproterenol , isopropylnorepinephrine

 Dẫn chất bán tổng hợp của adrenalin

 Kích thích không chọn lọc receptor β

 Hấp thu dễ dàng qua đường tiêm / xông hít


ISOPRENALIN

Tác dụng dược lý

 Mạch β2: gây giãn mạch  giảm sức cản ngoại biên

 Tim β1: tăng sức co bóp, tăng nhịp tim

 Huyết áp:

• Tăng huyết áp tâm thu

• Giảm huyết áp tâm trương

• Giảm huyết áp trung bình


ISOPRENALIN

Tác dụng dược lý


 Cơ trơn:
• Gây giãn cơ trơn khí quản, hệ tiêu hóa
• Kích thích β2/dưỡng bào Ức chế sự tiết
histamin, leucotrien từ các dưỡng bào
 Chuyển hóa:
• Ít gây tăng đường huyết
• Kích thích sự phân giải lipid
ISOPRENALIN

 Tác dụng phụ - độc tính


• Ít xảy ra hơn adrenalin: trống ngực, tim nhanh,
đau đầu Hiếm xảy ra: nôn ói, run rẩy, đau ngực,
ra mồ hôi
• Loạn nhịp: chỉ xảy ra khi dùng liều cao
 Sử dụng trị liệu
• Kích thích tim/BN bị chậm nhịp tim/ngưng tim
• Hen suyễn (ít sử dụng)
DOBUTAMIN

 Tác dụng ưu tiên trên receptor β1 của tim


• Tăng co bóp cơ tim
• Ít làm tăng nhịp tim
 Tiêm truyền IV, tác dụng xuất hiện nhanh (sau 1-10
phút)
 Sử dụng trị liệu
• Suy tim cấp sau mổ
• Suy tim xung huyết, nhồi máu cơ tim cấp
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2

 Dược động học


• Ít bị chuyển hóa bởi MAO và COMT  có thể PO
• Đường xông hít /liều nhỏ  tác động trực tiếp
trên khí quản, ít tác dụng phụ toàn thân
 Tác dụng
• Tác động chọn lọc trên receptor β2 gây giãn khí
quản
• Ngoài ra còn ức chế sự tiết histamin, leucotrien
từ các dưỡng bào ở mô phổi
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2
Đường sử dụng Chỉ định
Metaproterenol Khí dung Co thắt khí quản cấp hay mạn tính
(Orciprenalin) PO (3-4 giờ)
Terbutalin SC, IV, tiêm truyền, Co thắt khí quản cấp hay mạn
xông hít (3-6 giờ) tính Ngừa sinh non
PO (4-8 giờ)
Albuterol PO, xông hít Co thắt khí quản cấp hay mạn tính
(Salbutamol) SC, tiêm truyền
Pirbuterol Xông hít Co thắt khí quản cấp hay mạn
Bitolterol tính

Salmeterol 12 giờ Duy trì, kiểm soát hen


Formoterol Không dùng trong hen suyễn cấp
tính
Ritodrin IV, PO Chống co thắt tử cung, ngừa sinh
25

non
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2

Tác dụng phụ - độc tính


 Thường xảy ra /PO, do KT quá độ receptor β
• Run rẩy, giảm do sự dung nạp
• Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi
• Tim nhanh (thường xảy ra do đường tiêm chích)
 Hiện tượng dung nạp: liều cao, đường tiêm chích
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α

Receptor α1 Receptor α2

 Trực tiếp  Liệt GC trung ương


• Methoxamin • Clonidin
• Phenylephrin • Methyldopa
• Guanfacin
 Trực tiếp và gián tiếp • Guanabenz
• Mephentermin
• Metaraminol
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1

 Hoạt hóa receptor α1 trên cơ trơn mạch máu  co


mạch, tăng huyết áp

 Ít làm thay đổi nhịp tim

 Ít ảnh hưởng TKTW và chuyển hóa

 Sử dụng trị liệu giới hạn trong trường hợp hạ huyết


áp hay sốc

 Dùng tại chỗ: co mạch tại chỗ nhanh và kéo dài,


giảm sưng, giảm xung huyết
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1
Đường sử Chỉ định
dụng

Phenylephrin SC, IM, IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn


thương tủy sống
Chống xung huyết ở màng nhày mũi
Giãn đồng tử

Mephentermin IM, IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn


Metaraminol IV thương tủy sống

Naphazolin DD nhỏ mũi, Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
Tetrahydrozolin xịt mũi huyết / mũi, kết mạc
DD nhỏ mắt

Xylometazolin DD nhỏ mũi, Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
xịt mũi huyết
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α2

 Gồm: Clonidin, Methyldopa


 Kích thích chọn lọc receptor α2 ở não  giãn mạch,
hạ huyết áp, nhịp tim chậm
 Sử dụng trong điều trị cao huyết áp
 Tác dụng phụ: an thần, rối loạn giấc ngủ, khô
miệng, tiêu chảy, tim chậm
Cường GC gián tiếp

 Cường GC gián tiếp: amphetamin


 Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp: Ephedrin
AMPHETAMIN

 Cơ chế: Gây phóng thích NE, Dopamin từ nơi dự


trữ ở tận cùng TK

 Tác dụng trên hệ TKTW

• Giảm cảm giác mệt mỏi, gia tăng năng lực tinh
thần và thể chất (doping)

• Gây kích động, sảng khoái, mất ngủ

• Giảm cảm giác đói, gây biếng ăn


AMPHETAMIN

 Tác dụng/ hệ TKTV


• Giãn khí quản

• Co cơ vòng bàng quang

• Làm tăng huyết áp

• Liều cao gây loạn nhịp


AMPHETAMIN

 Có hiệu lực /PO


 Sử dụng trị liệu
• Ngủ gà
• Béo phì
• Attention defcit hyperactivity disorder (ADHD)
AMPHETAMIN

 Độc tính:
• Mất ngủ, suy nhược, rối loạn thần kinh, lệ thuộc
thuốc
• Tăng huyết áp, loạn nhịp tim
• Nôn, tiêu chảy
 Chống chỉ định
• Mất ngủ, suy nhược
• Tăng huyết áp, cường giáp
• Dùng chung IMAO
Ephedrin

 Alkaloid trong cây Ma hoàng (Ephedra alata,


Gretaceae)
 Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp
• Tác động trực tiếp trên receptor α và β
• Gây phóng thích noradrenalin từ neuron giao
cảm
Ephedrin

 Tác dụng dược lý


• TKTW: kích thích mạnh nhưng kém hơn
amphetamin
• TK giao cảm
Gây co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim
Giãn khí quản
 Gây quen thuốc nhanh
 Có thể sử dụng đường uống
Ephedrin

EPHEDRIN
 Độc tính
• Bồn chồn, mất ngủ
• Tăng huyết áp, loạn nhịp tim (sau khi tiêm)
 Chống chỉ định
• Người mất ngủ, suy nhược, bệnh tim, người sử
dụng IMAO
Ephedrin

 Sử dụng trị liệu


• Hen suyễn (không phối hợp với theophyllin),
• Chứng viêm mũi cấp tính, viêm tai
 Pseudoephedrin: Ít gây nhịp nhanh, tăng HA và kích
thích TKTW
THUỐC LIỆT GIAO CẢM
PHÂN LOẠI

 Tác động trực tiếp

• Ức chế lên receptor của hệ adrenergic

 Tác động gián tiếp

• Làm giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận


cùng TK giao cảm bằng các cơ chế khác nhau
CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic

 Chất ức chế α1 và α2 adrenergic


• Phenoxybenzamin
• Phentolamin, tolazolin
 Chất ức chế α1 adrenergic
• Prazosin
 Chất ức chế α2 adrenergic
• Yohimbin
CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic

 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


• Ức chế α1 adrenergic: Giãn mạch mạnh, hạ
huyết áp → Phản xạ tim nhanh

• Ức chế α2 adrenergic: Tăng huyết áp, tim nhanh


CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic

 Ảnh hưởng của chất ức chế α1 lên tác động tăng


HA của các chất cường GC

• Phenylephrin: TD tăng HA bị loại bỏ

• Noradrenalin: TD tăng HA bị giảm

• Adrenalin: hiện tượng đảo nghịch tác động tăng


HA
PRAZOSIN

 Đối kháng chọn lọc trên receptor α1 gây hạ huyết áp


 Không gây nhịp tim nhanh
 Sử dụng trị liệu:
• Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
• Tăng huyết áp
• Suy tim, Raynaud
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng/liều đầu → nằm nghỉ
trong 30-90 phút sau PO
PHENOXYBENZAMIN
 Đối kháng không thuận nghịch trên receptor α1 và α2
 Thời gian tác động trên nhiều ngày
 Gây hạ huyết áp thế đứng
 Sử dụng trị liệu:
• Điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu
thuật
• Nghẽn đường tiểu
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, tim nhanh, loạn nhịp
tim
PHENTOLAMIN, TOLAZOLIN

 Đối kháng thuận nghịch trên receptor α1 và α2


 Tolazolin tác động kém hơn phentolamin
 Sử dụng trị liệu:
• Kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tủy
thượng thận
• Chống lại sự co mạch gây hoại tử da khi dùng
nordrenalin
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, đau bụng, buồn nôn,
loét dạ dày
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re α

ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)

Tác động trên nhiều loại receptor α – adrenergic,


serotonin và dopamin
Pha tiền migraine
Cường serotonin
ĐAU NỬA ĐẦU

Pha migraine
Nhược serotonin
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re α
ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)
Ergotamin
 Liều thấp: tác dụng từng phần trên α-adrenergic
 Tác dụng trực tiếp làm co cơ trơn
 Dùng trị cơn đau nửa đầu
Dihydroergotamin (DHE)
 Chủ vận trên α – adrenergic
 Đối kháng trên receptor serotoninergic
 Dùng cắt cơn và phòng ngừa
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re α

ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)

Chỉ định
Ergotamin Cắt cơn trong chứng đau nửa đầu
Chú ý: gây co thắt cơ trơn tử cung
Dihydroergotamin Cắt cơn, ngừa cơn đau nửa đầu
Hạ huyết áp thế đứng
Methysergid Ngừa cơn đau nửa đầu
Bromocriptin Bệnh do tiết prolactin quá
độ Parkinson
Ergonovin Kích thích co thắt cơ trơn giảm chảy máu sau
sinh
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re α

ALKALOID CỦA NẤM CỰA GÀ (ERGO ALKALOID)

 Độc tính

• Buồn nôn, nôn ói

• Đau cơ

• Co mạch, tím tái các đầu chi  hoại tử

• Co mạch vành tim  đau thắt ngực, loạn nhịp tim


LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
PHÂN LOẠI
• Ức chế không chọn lọc: trên β1 và β2
• Ức chế chọn lọc: chỉ trên β1
TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
 Tim mạch
• Tim: giảm sự co bóp, giảm nhịp tim và sự dẫn
truyền cơ tim  giảm lưu lượng tim và nhu cầu
oxy của tim  điều trị chứng thiếu máu cơ tim
• Huyết áp: làm hạ huyết áp ở BN cao huyết áp
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ


 Hô hấp: Ức chế sự giãn phế quản  co thắt PQ /
BN hen
 Sự biến dưỡng: đối kháng với tác động của
adrenalin
• Ức chế sự ly giải glycogen
• Ức chế thủy phân lipid và sinh năng lượng  BN
đái tháo đường: làm tăng tác động của insulin
và các thuốc hạ đường huyết đường uống
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β

SỬ DỤNG TRỊ LIỆU

• Đau thắt ngực

• Loạn nhịp tim

• Cao huyết áp

• Đau nửa đầu, cường giáp, run (propranolol)

• Glaucom (timolol, betaxolol, carteolol)

• Suy tim (metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol)


LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β

TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH


 Xáo trộn giấc ngủ, suy nhược
 Chậm nhịp tim; trầm trọng thêm bệnh suy tim
 Ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng → phản
ứng hồi ứng, tử vong
 Co thắt khí quản /BN hen suyễn
 Che đậy triệu chứng hạ đường huyết
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β

THẬN TRỌNG - CHỐNG CHỈ ĐỊNH


 Hen suyễn
 Nhịp tim chậm, block nhĩ – thất nặng
 Suy tim nặng
 Phối hợp với floctafenin, amiodaron,verapamil,
insulin…
 Raynaud
 Không ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
THUỐC ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC
Cách sử dụng
Sinh khả dụng thấp
Propranolol Liều khởi đầu (PO) 40-80 mg/ngày
Có thể IV: 1-3 mg/ngày
Hiệu lực kéo dài PO 1 lần/ngày
Nadolol
Liều khởi đầu 40 mg/ngày

Hiệu lực mạnh và ngắn hạn Liều khởi


Timolol đầu (PO) 20 mg/ngày Dung dịch
0,25% trị glaucom

Cường giao cảm nội tại. Có thể sử dụng ở BN cao huyết


Pindolol
áp có xu hướng suy tim Liều khởi đầu (PO) 10 mg/ngày
Cường giao cảm nội tại.
Labetalol Thuốc mới, hiệu lực hạ huyết áp cao
PO 200 mg/ngày, Truyền IV chậm 0,25 mg/kg
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC TRÊN β1

Lưu ý – Cách sử dụng

Liều khởi đầu (PO) 100 mg/ngày


Metoprolol
IV: 5 mg/ngày

Acebutolol Liều khởi đầu 400 mg/ngày

Atenolol Liều khởi đầu (PO) 50 mg/ngày

Truyền IV chậm 50 mg/kg/phút trong trường hợp cần tác


Esmolol
dụng nhanh
LIỆT GC GIÁN TIẾP

 Reserpin – Guanethidin – Clonidin – Methyldopa


 Làm giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận cùng
TKGC
 Bị mất tác dụng khi cắt dây thần kinh hậu hạch GC
LIỆT GC GIÁN TIẾP

RESERPIN
• Alkaloid chiết xuất từ rễ cây Ba gạc (Ấn độ, Việt nam)
• Tác động an thần (liều cao), hạ huyết áp (liều thấp)
 Tác dụng phụ:
• Trên TKTW (an thần, mất khả năng tập trung…)
• TKTV (chậm nhịp tim, tiêu chảy, loét dạ dày,…)
• Ung thư vú
 Chống chỉ định:
• BN sử dụng IMAO
• BN tiền sử suy nhược TK
LIỆT GC GIÁN TIẾP

GUANETHIDIN
Cơ chế: ức chế sự phóng thích noradrenalin
Chiếm chỗ trong các túi dự trữ  chất TGHH giả tạo
- Điều trị CHA nặng hoặc thay thế reserpin, methyldopa
- Không qua hàng rào máu não  không tác động TKTW
- Cần phối hợp với thuốc lợi tiểu
- Tác dụng phụ
 Tiêu chảy
 Hạ huyết áp thế đứng
 Giảm sự phóng tinh
LIỆT GC GIÁN TIẾP
CLONIDIN
 Gây nhịp tim chậm, giãn mạch, hạ huyết áp
 Sử dụng chủ yếu trong điều trị cao huyết áp
 Dùng trong cai nghiện các chất loại morphin
 Tác dụng phụ:
• Khô miệng, an thần
• Nhịp tim chậm
• Gây triệu chứng thiếu thuốc
 Miếng dán: giảm tác dụng phụ so với viên uống
LIỆT GC GIÁN TIẾP

METHYLDOPA
 Tác dụng hạ huyết áp
 Phối hợp với thuốc lợi tiểu  hiệu quả hạ huyết áp
tốt
 SD được cho PNCT
 Tác dụng phụ:
• Suy nhược, an thần, rối loạn giấc ngủ
• Khô miệng, tiêu chảy, rối loạn thị giác
• Tim chậm, hội chứng parkinson
• Sử dụng > 1 năm: thiếu máu tiêu huyết, viêm gan
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TKTW


TÊ – MÊ - NGỦ
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
TỔNG QUAN VỀ ĐAU

Cảm giác khó chịu

Xuất hiện cùng lúc tổn thương mô tế bào

ĐAU
Chủ quan tùy theo từng người

Dấu hiệu của bệnh tật


3
Company Logo
CUNG PHẢN XẠ

Bộ phận nhận cảm

Trung ương TK

Sợi TK dẫn truyền vào

Bộ phận đáp ứng

Sợi TK dẫn truyền ra


NHẮC LẠI VỀ HỆ TKTW

• Phân loại
• Thần kinh trung ương
• Não
• Tủy sống
• Thần kinh ngoại biên
• Dây thần kinh ngoại biên
CẤU TẠO NEURON
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Điện thế nghỉ:
• Chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích
• Phía trong màng tế bào tích điện âm hơn so với phía ngoài màng
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

• Cơ chế hình thành điện thế


nghỉ:
• Sự phân bố ion 2 bên MTB
và sự di chuyển của ion
qua MTB
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:


• Tính thấm chọn lọc của TB với ion:
chọn lọc với ion K+, cho phép cổng K+
mở, K từ trong ra ngoài nhưng do lực
hút tĩnh điện của các anion protein,
SO42- bên trong TB làm cho K+ ra
ngoài với 1 lượng nhỏ và nằm sát mặt
ngoài màng TB
•  Mặt ngoài tích điện dương hơn so
với mặt trong tích điện âm
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

• Cơ chế hình thành điện thế


nghỉ:
• Bơm Na –K: vận chuyển K
từ ngoài vào bên trong màng
làm cho nồng độ K bên trong
luôn cao hơn bên ngoài

Điện thế nghỉ: -60/-70 mV


CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Khi bị kích thích, tính thấm màng TB nơi bị kích thích thay đổi, chuyển từ trạng
thái nghỉ sang hoạt động
•  Kênh Na+ mở  Na + đi vào bên trong  mất phân cực (khử cực)  đảo
cực (quá khử cực)  trong (+), ngoài (–)
• Kênh Na + mở ra trong khoảnh khắc rồi đóng lại
• Ngay khi kênh Na + chưa đóng thì kênh K+ mở  K+ từ trong ra ngoài  tái phân
cực  điện thế hoạt động
• Khi kênh Na+ vửa mở ra, Na+ vào bên trong  tạo dòng ion chạy từ nơi bị kích
thích sang vùng tiếp giáp  thay đổi tính thấm của vùng tiếp theo
•  xung điện được truyền dọc theo sợi TK
• Nơi xung điện đi qua bước vào giai đoạn trơ tuyệt đối, không bị kích thích nữa
•  xung điện TK chỉ truyền theo 1 chiều
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Dẫn truyền thần kinh qua synapse
• Khi sự khử cực xảy ra tại tiền synapse  giải phóng chất dẫn
truyền TK vào khe synapse đi về phía hậu synapse  khử cực
màng  tín hiệu truyền từ neuron thứ 1 sang neuron thứ 2
KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ TK
• Khi màng neuron hậu synapse đang ở trạng thái khử cực nhẹ thì chỉ
1 tín hiệu yếu từ neuron hoạt động truyền đến cũng gây khử cực
màng neuron tiếp thu  màng bị kích thích
• Khi tín hiệu đến màng hậu synapse đang ở trạng thái quá cực hóa
không gây biến đổi màng neuron ở trạng thái ức chế
• Tóm lại
• Hoạt hóa kênh Na+  khử cực màng  kích thích neuron
• Hoạt hóa kênh K+  quá cực hóa màng  ức chế neuron
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTW
• Ưu tiên tác động trên các neuron trung gian
• Gồm
• Thuốc làm suy nhược thần kinh
• Thuốc tê, mê
• Thuốc ngủ, an thần
• Thuốc giảm đau, chống co giật
• Thuốc kích thích thần kinh
• Kích thích trên vỏ não
• Kích thích trên tủy sống
THUỐC TÊ
THUỐC TÊ ĐỊNH NGHĨA

• Thuốc làm giảm/ mất tạm thời (nơi thuốc tiếp xúc) các kích
thích hoặc dẫn truyền của sợi TK

• → Mất cảm giác nơi thuốc tiếp xúc

•  Không làm mất ý thức


THUỐC TÊ CÁC PP GÂY TÊ
Gây tê bề mặt: thuốc tê đặt trên niêm mạc, vết loét, vết thương, vết phỏng
(DD, bột, mỡ)

 Giảm đau, ngứa, dùng trong nhãn khoa, tiểu phẫu TMH

Gây tê xuyên thấm: tiêm thuốc ở một hoặc nhiều điểm (dưới da hoặc mô dưới
da) làm mất cảm giác nơi cần phẫu thuật

 Nhổ răng, mổ abces, bướu

Gây tê dẫn truyền: tiêm gần thân neuron  ức chế dẫn truyền TK

 Mất cảm giác ở 1 vùng có các nhánh TK lan tỏa (phong tỏa hạch)

Gây tê tủy sống: đưa thuốc vào điểm ngoài màng cứng hoặc khoang dưới
nhện để phong bế các rễ của TK tủy sống

Mổ chi dưới, vùng bụng, mông


CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ
Gây tê ngoài màng cứng cho sản phụ
THUỐC TÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

• Ức chế kênh Na+ trên màng TB  ngăn khử cực  chặn luồng
dẫn truyền TK → mất cảm giác (đau  nhiệt  tiếp xúc)
THUỐC TÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Bộ phận nhận cảm

Trung ương TK

X
Sợi TK dẫn truyền vào

Bộ phận đáp ứng

Sợi TK dẫn truyền ra


THUỐC TÊ TIÊU CHUẨN

 Tan trong nước và ổn định/dung dịch

 Không bị phân hủy bởi nhiệt/ tiệt trùng

 Độc tính thấp (liều điều trị)

 Không kích ứng

 Tác dụng nhanh, thời gian tác dụng dài

 Mức độ gây tê đủ sâu

 Tương hợp với các thuốc co mạch

 Tác động gây tê phải hồi phục hoàn toàn


THUỐC TÊ CẤU TRÚC HÓA HỌC

• Thân dầu: nhân thơm hoặc dị vòng, thường mang nhóm thế

•  Tăng cường độ, thời gian tác dụng

•  Ảnh hưởng sự cân bằng dầu/nước  cần có sự cân bằng tương đối

• Trung gian: Dây alkyl nối phần thân dầu bằng liên kết ester/amid/ete

• Thân nước: Amin bậc 3 hoặc bậc 2


THUỐC TÊ PHÂN LOẠI

• Thuốc tê có nguồn gốc tự nhiên: cocain


• Thuốc tê tổng hợp:
• Liên kết ester: procain, tetracain
• Liên kết amide: lidocaine, bupivacaine
• Liên kết ete: pramoxin, quinisocain
THUỐC TÊ DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Không thấm qua da lành


• Thời gian tác động
• Ngắn: procain, lidocaine
•  Kết hợp với thuốc co mạch
• Dài: bupivacain
THUỐC TÊ DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Ảnh hưởng của pH môi trường đối với hoạt tính của thuốc tê
• Thuốc tê: base yếu, ở dạng không ion hóa, tan dễ trong lipid và thấm vào TBTK
• Tỷ lệ ion hóa này phụ thuộc vào pH môi trường ngoại bào
• pH từ 4 – 7: đủ dạng base khuếch tán vào mô  có TD
• Khi MT trở nên acid (mô viêm): tỷ lệ ion hóa tăng  hiệu lực
giảm/mất
• Thuốc ester bị thủy giải nhanh bởi butyryl/huyết tương  T1/2 ngắn
• Thuốc tê amid bị thủy giải bởi microsom gan
Prilocain > etidocain>lidocaine> mepivacain> bupivacaine
Thận trọng trên bệnh nhân bệnh gan T1/2 kéo dài)
CÁC THUỐC TÊ ĐIỂN HÌNH
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN
• Nguồn gốc:
• Alkaloid được chiết xuất từ lá cây coca Nam Mỹ
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
• Dược động học
• Hấp thu dễ qua da, niêm mạc
• Bị phân hủy bởi esterase/máu hoặc gan
• 10-15% được đào thải qua thận ở dạng nguyên vẹn
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
Tác dụng
• Gây tê: nhanh, ,mạnh, gây tê bề mặt, dẫn truyền tốt
• TKTW: hưng phấn, kích thích (cảm giác khoan khoái, cường cơ,
cảm giác đói và mệt nhọc)
• Tê liệt ở liều cao (run rẩy, co giật)
• Giao cảm: cường GC gián tiếp
•  co mạch, THA, tăng nhịp tim, giãn đồng tử
• Hô hấp – tim mạch: kích thích/ liều điều trị  tê liệt ở liều cao
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
• Độc tính:
• Cấp: biểu hiện các triệu chứng trên tim mạch, TKTW
• Mạn: lạm dụng thuốc  nghiện thuốc
Chỉ sử dụng gây tê bề mặt (độc tính cao):
• Nhãn khoa: DD 1-2%
• TMH: DD 5 – 10%
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI ESTER
PROCAIN (NOVOCAIN)

• Cấu trúc hóa học


• Dẫn xuất của acid para amino benzoic
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Dược động học
• Khó thấm qua da, niêm mạc  không dùng gây tê bề mặt
• Bị phân hủy bởi esterase/máu thành PABA và diethyl amino
ethanol
• Đào thải chủ yếu qua thận
• Tác dụng
• Gây tê dẫn truyền và xuyên thấm tốt
• Có tính giãn mạch nhẹ
• TD giãn cơ trơn nhẹ và suy nhược cơ tim
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Độc tính
• Tương đối thấp (ít độc hơn cocain 3 lần)
• Tai biến do phản ứng cá biệt: sốc, trụy tim mạch, co thắt khí quản
• Liều độc:
• TKTW: kích thích, run rẩy, ảo giác  suy nhược
• Liệt hô hấp, tim mạch
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Chỉ định
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền: dd 1 – 2%
• Có thể phối hợp với adrenalin (1% procain + 0.004% adrenalin)
• Chống lão suy (dd 2% + vitamin)
• Tương tác thuốc:
• Giảm/mất tác dụng của các kháng sinh sulfamid
•  không dùng chung
TETRACAIN
• Cấu trúc hóa học
TETRACAIN
• Đặc điểm:
• Gây tê mạnh hơn procain ( ~ 10 lần)
• Độc tính cao hơn (~ 4 lần cocain)
• Gây tê bề mặt tốt
• Chỉ định
• Nhãn khoa: DD 0.5%
• TMH: DD 2%
• Gây tê tủy sống: 5 – 20 mg (giới hạn sử dụng)
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI AMID
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Cấu trúc hóa học


LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Dược động học:


• Hấp thu tương đối nhanh bằng đường tiêm
• Phối hợp với adrenalin  kéo dài hiệu lực 2 – 3 lần
•  giảm hấp thu + độc tính
• Tác dụng
• Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt (~3 lần procain)
• Ức chế dẫn truyền ở cơ tim  trị loạn nhịp
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Tác dụng phụ: độc hơn procain 2 lần


• Mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ
• Buồn nôn, khô miệng
• Hạ huyết áp, tim chậm
• Dị ứng: ngứa, ho, co thắt PQ, phù thanh quản, trụy tim mạch
• Quá liều: chóng mặt, ảo giác, lú lẫn, run rẩy, co giật, suy hô hấp,
trụy tim mạch
• Dấu hiệu độc TK: C/máu tĩnh mạch: 5,6 mcg/ml
• Dấu hiệu độc tim: C/máu tĩnh mạch: 20 mcg/ml
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)
• Chỉ định
• Là thuốc tê được sử dụng rộng rãi nhất
• Gây tê bề mặt: nội soi thực quản, dạ dày, khí quản (dd 1 – 5%)
• Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền: dd 0.5 – 1% (± adrenalin 1/100000)
• Chống loạn nhịp (IV)
• Sử dụng trị liệu
• Dd tiêm: 0.5%, 1.5%, 2%
• Dd tiêm 1 – 2% phối hợp với adrenalin
• Dd đắp: 5%
• Dạng gel 2% độ nhớt cao cho đường tiêu hóa, 2% cho đường tiết niệu
• Dạng phun mù 5%, 10%
MEPIVACAIN, PRILOCAIN
• Cấu trúc hóa học
MEPIVACAIN, PRILOCAIN
• Đặc điểm
• Đặc tính tương tự lidocaine
• Tác động nhanh
• Bền hơn
• Sử dụng trị liệu
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
• Mepivacain: dd 1 – 2%
• Prilocain: dd 4%
BUPIVACAIN

• Cấu trúc hóa học


BUPIVACAIN
• Đặc điểm:
• Cấu trúc tương tự mepivacain
• Tác động gây tê mạnh hơn lidocaine 3 – 4 lần và kéo dài 2 – 4
giờ
• Độc tính tương tự tetracain
• TDP: chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, bí tiểu, tiểu không kiểm
soát
BUPIVACAIN
Sử dụng trị liệu
• Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền, tủy sống
• Bupivacain: dd 0.25 – 0.75%
• Trong các thủ thuật ngoại khoa, sản khoa
• Gây tê trong phẫu thuật chi dưới kể cả vùng hông kéo dài 1.5 – 4 giờ
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI ETE
PRAMOXIN (PRAMOCAIN)
• Cấu trúc hóa học
PRAMOXIN (PRAMOCAIN)
• Đặc điểm
• Cấu trúc có nối ete ở chuỗi trung gian
• Là DX của hydroquinone
• Tác động gây tê bề mặt rất tốt
• Sử dụng trị liệu
• Trong các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng ở da hay phụ khoa (trị
triệu chứng)
• Pramocain: dạng gel hoặc dạng dung dịch
• Không dùng ở mũi, mắt, nội soi khí quản/dạ dày (dễ kích ứng
màng nhày)
• Hiệu lực gây tê kéo dài 3 – 4 giờ
QUINISOCAIN
• Đặc điểm
• Là DX của isoquinolein với nối ete trong cấu trúc thuốc tê
• Tác động gây dẫn truyền yếu
• Hiệu lực gây tê bề mặt mạnh (~200 lần cocain), độc gấp 2 lần
cocain
• Chỉ định
• Ngứa hậu môn, niệu đạo, sinh dục, bệnh da mạn tính (trị triệu
chứng)
• Quinisocain: dạng thuốc mỡ 0.5% hoặc dạng dung dịch
• Gây tê thể hiện vài phút sau khi thuốc tiếp xúc, kéo dài 2 – 4 giờ
THUỐC MÊ – THUỐC TIỀN MÊ
THUỐC MÊ ĐỊNH NGHĨA

 Ức chế có hồi phục hệ TKTW

 Mất ý thức, cảm giác, phản xạ và giãn cơ vân

 Không xáo trộn hô hấp, tuần hoàn


THỨ TỰ ỨC CHẾ TK CỦA THUỐC MÊ
Vỏ não
Dưới vỏ não
Tủy sống
Ngưng thuốc Thêm thuốc

Hồi phục Liệt hành tủy


chức năng

Tỉnh Tử vong
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG

Đường đi của thuốc mê • An thần


• Giãn cơ
• Thuốc (tiêm hoặc hô hấp)  máu  TKTW • Giảm ý thức
• Mất phản xạ
• Vô cảm
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Các giai đoạn của sự mê
• GĐ 1 (giảm đau): suy nhược trung khu vỏ não
•  mất dần cảm giác (đau, nhiệt) và ý thức
• GĐ 2 (kích thích): suy nhược  vỏ não không duy trì được khả
năng ức chế đối với các trung khu vỏ não
•  kích động, hung hăng, giãy giụa, tăng tiết nước bọt, nôn
• GĐ 3 (phẫu thuật): ức chế toàn bộ TKTW (trừ hành tủy)
•  mất ý thức, phản xạ, giãn cơ vân
• GĐ 4 (liệt hành tủy): ức chế trung tâm hô hấp, vận mạch (hành tủy)
•  ngưng thở và ngưng tim
• Ngưng thuốc  trung khu TK phục hồi theo thứ tự ngược lại
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Tiêu chuẩn của thuốc mê
 Khởi mê nhanh, êm dịu, hồi phục nhanh
 Dễ chỉnh liều
 Giãn cơ vận động
 Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp
 Không độc
 Không tác dụng phụ
 Không gây cháy nổ
 Giá thành thấp
THUỐC MÊ PHÂN LOẠI
• Thuốc mê đường hô hấp
• Ether ethylic, dinitrogen oxide, chloroform
• Enfluran, isofluran, desfluran, sevofluran, methoxyfluran
• Halothan
• Thuốc mê đường tiêm tĩnh mạch
• Barbiturat: natrithiopental, methohexital…
• Dẫn xuất benzodiazepine (BZD): diazepam, lorazepam, midazolam…
• Thuốc khác: etomidate, ketamine, fentanyl, propofol…
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Các chất dẫn truyền TK
• Chất dẫn truyền TK kích thích
• Acetylcholin: receptor nicotinic và muscarinic
• Glutamat, aspartate, homocysteat: TT AMPA, NMDA, kainat,
metatropic
• Chất dẫn truyền TK kích thích và ức chế (tùy vị trí tác dụng)
• Epinephrin, norepinephrine
• Serotonin: TT 5-HT1A-1C, 5-HT2, 5-HT3, 5HT4-7
• Chất dần truyền TK ức chế
• Dopamin: TT D1, D2, D3, D4, D5
• GABA, glycin: TT GABAA, GABAB, TT của glycin GABAA
THUỐC MÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• GABA có 2 receptor: GABAA, GABAB
• GABAA gắn ở sau synapse, gắn trực tiếp vào kênh Cl-
• GABA gắn lên GABAA làm mở kênh Cl-  ion từ ngoài vào trong
TB
•  quá cực hóa  màng neuron bị ức chế
• GABAB khu trú tại tiền synapse, gắn với G-protein
• GABA gắn lên GABAB ức chế thành lập cAMP  ức chế mở kênh
Ca2+, hoạt hóa kênh K  quá cực hóa  màng neuron bị ức chế
• Glycin: receptor của glycin tương tự như GABAA
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Cơ chế tác dụng
• Hiệp đồng, làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAA
• Thuốc mê đường hô hấp
• Thuốc mê đường tĩnh mạch: etomidate, propofol, barbiturat,
ketamin
• Khóa subtype của receptor nicotinic (giảm đau)
• Thuốc mê đường hô hấp nồng độ cao
• Hoạt hóa kênh K
• Nitrogenoxide, ketamin
• Ức chế receptor NMDA: ketamine, xenon, barbituric nồng độ cao
• Ức chế protein của synapse
• Tăng tác dụng của glycin trên thụ thể của glycin
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG

• Các tai biến khi dùng thuốc mê


• Trong gây mê
• Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp  ngừng hô hấp,
phản xạ (ngất xám)
• Tim mạch: ngừng tim phản xạ, HHA, loạn nhịp tim (rung thất)
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn  nghẽn hô hấp
• Sau gây mê
• Hô hấp: viêm đường hô hấp (ether)
• Tim mạch: suy tim, tim nhiễm độc
• Cơ quan khác: gan, thận
THUỐC TIỀN MÊ ĐẠI CƯƠNG

• Mục đích sử dụng


• Tăng tác dụng gây mê, giảm tổng liều thuốc mê
• Giảm tác động có hại của thuốc mê, giảm sự lo lắng của BN
• Các nhóm thuốc:
• An thần BZD , barbituric, phenothiazine
• Thuốc giãn cơ
• Liệt đối giao cảm: atropine, scopolamine
• Chống rung tim: procainamide
• Kháng histamine H1: promethazine
• Hưng phấn tim (dành cho người suy tim): cafein, ephedrine
THUỐC MÊ PHÂN LOẠI
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
DIETHYL ETHER
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng, trong suốt, không màu, không tan/nước
• Bay hơi nhanh, dễ cháy nổ  sử dụng hạn chế
• Bảo quản trong lọ màu, nút kín
DIETHYL ETHER
• Tác dụng
• Gây mê chậm
• Hồi phục kéo dài
• Giãn cơ thích hợp ở giai đoạn 3
• Giới hạn an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim
• Chỉ định
• Gây mê cho phẫu thuật nhỏ, ngắn
• Có thể phối hợp với các thuốc mê khác
DIETHYL ETHER
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: kích thích hô hấp, co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp
 ngạt khi mổ, viêm phổi sau mổ  kết hợp atropine
• Tim mạch: HHA nhẹ, tim nhanh
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, giảm nhu động ruột trong hậu phẫu
• Chống chỉ định
• Phẫu thuật trên 90 phút
• Phẫu thuật bằng dao điện
CHLOROFORM
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng, không màu, mùi đặc biệt, vị nồng ngọt
• Không cháy nổ
• Bảo quản trong lọ màu, nút kín
CHLOROFORM
• Tác dụng
• Gây mê tương đối mạnh
• Thời kỳ kích thích ngắn
• Giãn cơ tốt
• Nồng độ trị liệu 0.2 – 1.5%, khoảng an toàn hẹp  ít dùng
CHLOROFORM

• Tác dụng phụ


• Hô hấp: suy hô hấp, vận mạch
• Tim mạch: tim chậm, HHA
Độc cơ tim
Ngất do ngưng tim
• Cơ quan khác: độc gan, thận
HALOTHAN
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng bay hơi, mùi đặc biệt, vị nồng ngọt giống chloroform
• Không cháy nổ, ít tan trong nước
HALOTHAN
• Tác dụng
• Gây mê nhanh, mạnh (4 lần ether)
• Giãn cơ tương đối tốt
• Giảm đau, an thần kém
• Không kích ứng đường hô hấp
• Tác dụng êm dịu, tỉnh nhanh (< 1 giờ)
• Chỉ định
• Gây mê trong phẫu thuật,
• Phối hợp với thiopental để duy trì mê
HALOTHAN
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: suy hô hấp
• Tim mạch: loạn nhịp tim, HHA
• Cơ quan khác: độc gan
Giãn tử cung
Giảm oxy máu
Không sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau ít hơn 03 tháng
• Chống chỉ định
• Gây mê trong sản khoa
• HHA
• Tiền sử sốt vàng da
• Suy tim, gan, thận
NITROGEN OXIDE
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất khí không màu, không mùi
• Không cháy nổ, phân hủy ở nhiệt độ cao
• Còn gọi là khí cười (laughing gas)
NITROGEN OXIDE
• Tác dụng
• Gây mê yếu, khởi phát chậm, giảm đau tốt
• Không giãn cơ
• Gây mê an toàn, không suy hô hấp, tim mạch
• Chỉ định
• Thích hợp cho phẫu thuật ngắn hạn (80% N2O + 20% O2)
• Giảm đau trong nhổ răng
• Giảm đau giai đoạn đầu của chuyển dạ
• Gây mê hoàn toàn phải phối hợp với các thuốc khác
NITROGEN OXIDE
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: dễ gây trạng thái thiếu oxy (thanh bì)
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn hậu phẫu
ENFLURAN
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng không màu, bay hơi, mùi thơm
• Không tan trong nước
• Không cháy nổ
ENFLURAN
• Tác dụng
• Gây mê nhanh, mạnh
• Giãn cơ tốt, ít ảnh hưởng hô hấp
•  thuốc gây mê hô hấp mới, dùng rộng rãi
• Chỉ định
• Thay thế halothan
ENFLURAN
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: suy hô hấp khi gây mê kéo dài
• Tim mạch: suy tuần hoàn, loạn nhịp khi gây mê kéo dài
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn hậu phẫu (nhẹ hơn halothan)
• Cơ quan khác: độc gan khi sử dụng nhiều lần
Động kinh
Giãn cơ tử cung
• Cấu trúc hóa học ISOFLURAN

• Tác dụng
• Gây mê nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt
• Hiếm xảy ra loạn nhịp
• Tăng tác dụng của thuốc giãn cơ
• Chỉ suy hô hấp, HHA khi dùng liều cao
• Ít độc gan hơn enfluran
•  dùng rộng rãi
• Tác dụng phụ
• Giãn cơ tốt  kéo dài thời gian chuyển dạ và chảy máu sau sinh
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TĨNH MẠCH
THUỐC MÊ NHÓM BARBITURAT
• Hoạt chất tiêu biểu: thiopental, methohexital
• Tác dụng
• Khởi mê nhanh , êm dịu (thiopental 20 – 30s, methohexital 11s)
• Thời gian tác dụng ngắn
• Giãn cơ, giảm đau kém
• Ức chế TKTW kéo dài do tích tụ trong mô mỡ
• Chỉ định
• Gây mê đơn thuần trong phẫu thuật ngắn hạn
• Phối hợp với các thuốc gây mê khác để duy trì mê
THUỐC MÊ NHÓM BARBITURAT
• Tác dụng phụ
• Suy hô hấp
• Co thắt khí phế quản
• Suy tim, HHA
• Buồn ngủ kéo dài
• Chống chỉ định
• Hen phế quản
• TE < 7 tuổi
• NL > 60 tuổi
KETAMIN

• Tác dụng • Độc tính


• Khởi mê nhanh (~ 1 phút) • Giãn cơ kém
• Giảm đau mạnh • THA
• Ít ảnh hưởng hô hấp, tim • Ác mộng, ảo giác
mạch • Chống chỉ định
• Chỉ định • Suy tim
• Gây mê đơn thuần/giảm đau • THA
• Gây mê phối hợp • Tai biến mạch máu não
PROPOFOL

• Tác dụng • Tác dụng phụ


• Gây mê nhanh • HHA

• Chỉ định • Suy hô hấp

• Gây mê phối hợp cho BN


không phải nằm viện (tỉnh
nhanh)
THUỐC NGỦ
SINH LÝ GIẤC NGỦ

Hiện tượng sinh lý

Chậm chức năng dinh dưỡng

Ức chế hoạt năng của não

Mờ ý thức

Giãn cơ vân
SINH LÝ GIẤC NGỦ
• Thời gian ngủ cần thiết theo độ tuổi
• Trẻ sơ sinh (0-3 tháng): 14-17 giờ mỗi ngày
• Trẻ sơ sinh (4-11 tháng): 12-15 giờ
• Trẻ em (1-2 tuổi): 11-14 giờ
• Trẻ mẫu giáo (3-5): 10-13 giờ
• Các em học sinh trong độ tuổi (6-13): 9-11 giờ
• Thiếu niên (14-17): 8-10 giờ
• Người lớn (18-64): 7-9 giờ
• Người lớn tuổi (65 tuổi): 7-8 giờ
VAI TRÒ GIẤC NGỦ

Phục hồi cơ thể

Cân bằng cảm xúc, thần kinh

Tăng khả năng tập trung

Thanh thải độc tố

Tăng cường miễn dịch


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIẤC NGỦ
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIẤC NGỦ
GIẤC NGỦ REM
• Giấc ngủ nghịch lý (giấc ngủ sóng nhanh, REM)
• Giấc ngủ xuất hiện ở mức độ sâu hơn giấc ngủ bình thường
• Đặc trưng: cử động nhanh nhãn cầu, co giật nhẹ đầu chi
• Hoàn toàn mất trương lực cơ, xuất hiện những giấc mơ
• Gia tăng tần số EEG
• Giai đoạn REM: giúp cơ thể phục hồi
MẤT NGỦ

Hoàn cảnh Tâm lý Bệnh lý Thuốc

Tim mạch
Chống co giật
Hô hấp
Căng thẳng Trầm cảm Chẹn beta TW
Tiêu hóa
Biến cố RL tâm thần Lợi tiểu
Nội tiết
Mâu thuẫn Lo âu SSRI
Thần kinh
Đi xa Nghiện Steroid
Đau

Mang thai
MẤT NGỦ
Mất ngủ

• Khó bắt đầu giấc ngủ

• Khó duy trì giấc ngủ

• Thức giấc sớm

Các kiểu mất ngủ

• Mất ngủ thoáng qua: do môi trường, tâm lý

• Mất ngủ mạn tính: do stress, bệnh tật

• Mất ngủ đầu hôm: thường ở người trẻ do lo lắng, lao lực quá độ 
dùng thuốc ngủ tiềm thời ngắn, Tgian TD ngắn

• Mất ngủ cuối giấc thường ở người già  dùng thuốc TD dài
MẤT NGỦ
• Mất ngủ
Nguy cơ tử vong sớm

Kém tập trung

Gây trầm cảm

Ảnh hưởng tới da

Tăng cân
MẤT NGỦ
Mục tiêu điều trị mất ngủ

• Giúp dễ ngủ

• Duy trì giấc ngủ

• Sảng khoái khi thức dậy

Điều trị mất ngủ không dùng thuốc

• Tạo môi trường thích hợp

• Tạo thói quen ngủ - thức đúng giờ

• Luyện tập
gủ
PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ

• Nhóm barbiturate • Nhóm có hiệu lực gần


• Dài hạn
giống BZD
• Trung bình
• Zolpidem
• Ngắn hạn
• Zopiclon
• Nhóm benzodiazepine (BZD)
• Nhóm thuốc khác
• Loại tác dụng gây ngủ
• Nitrazepam, flunitrazepam
• Glutethimid

• Estazolam, triazolam • Methaqualon

• An thần, giải lo âu • Metylprylon


• Clodiazepoxid • Methaqualon
• Diazepam, oxazepam, lorazepam • Meprobamat
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Công thức cấu tạo

• Cơ chế tác động


• Tăng tác dụng ức chế TK của GABA
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT

• Tác dụng dược lý


• TKTW • Khác
• Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ, gây mê • Hạ thân nhiệt (liều cao)
• Sản khoái TK • Tăng đường huyết
• Chống co giật • Giảm tiểu tiện
• Tăng tác dụng của thuốc giảm đau

• Hô hấp
• Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp
• Liều cao: liệt hành tủy  suy hô hấp
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Chỉ định
• Dịu TK, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
• Mất ngủ
• Gây mê
• Động kinh, co giật
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Tác dụng phụ
• Cấp
• Hôn mê, mất phản xạ
• HHA, thân nhiệt
• Suy hô hấp, ngạt thở
• Mạn
• Dung nạp thuốc
• Lệ thuộc thuốc
• Tương tác thuốc
• Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chunng với thuốc ngủ
• Cảm ứng men gan  tăng chuyển hóa thuốc dùng chung
TG
< 6h 6 – 24h > 24h
TD

• Amobarbital
• Thiopental • Secobarbital • Phenobarbital
HC
• Methohexital • Pentobarbital • Mephobarbital
• Butabarbital

• Mất ngủ
• Khởi mê • Động kinh
CĐ • Tiền mê
• Duy trì mê • An thần ban ngày
• Động kinh
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Công thức cấu tạo

• Cơ chế tác dụng


• Tăng ái lực của GABA với receptor  tăng tính thấm của Cl-
 ức chế hoạt năng của neron
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Tác dụng dược lý
• Chọn lọc và an toàn hơn barbiturate
• Tác dụng giảm lo âu, giãn cơ
• Chống co giật
• Ưu điểm
• Tác dụng chọn lọc và an toàn
• Ít tác dụng trên hệ hô hấp
• Cho giấc ngủ sâu, êm dịu
• Làm giảm thời gian nhưng làm tăng số chu kỳ của giấc ngủ REM
• Ít gây quen thuốc
• Nhược điểm
• Xáo trộn trí nhớ
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Chỉ định
• An thần, chống lo âu, gây ngủ
• Giãn cơ, chống co giật
• Thuốc tiền mê
• Tác dụng phụ
• Đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ
• Tác dụng nghịch lý  hưng phấn, bồn chồn, ảo giác
 dễ cáu giận, ác mộng
• Quen thuốc
• Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturate, ethanol
Thuốc Route Tmax (h) T ½ (h) Chỉ định

TD ngắn <6h
Triazolam PO 1 2–3
Mất ngủ đầu giấc

Estazolam PO 2 10 – 24

Temazepam PO 2–3 10 – 40
Tác dụng TB (6 – 24h)
Lorazepam PO, IV 1–6 10 – 20
Duy trì giấc ngủ
Alprazolam PO 1–2 12 – 15

Nitrazepam PO 2 30

Flurazepam PO 1–2 40 – 100

Quazepam PO 1–2 27 – 41
Tác dụng dài (> 24h)
Diazepam PO, IV, Supp 1–2 20 – 80
Mất ngủ cuối giấc
Clorazepat PO 1–2 50 – 100 An thần
Giải lo âu ban ngày
Clodiazepoxid PO, IM, IV 2–4 15 – 40

Clonazepam PO 4–8 19 – 60
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

• Đặc điểm
• Không có cấu trúc BZD
• Tác động trên receptor loại BZD
• Gồm: zolpidem, zopiclon
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD
• Tác dụng dược lý
• Tác dụng an thần, gây ngủ
• Liều cao: chống co giật, giãn cơ
• Ưu điểm:
• Ít ảnh hưởng đến giấc ngủ REM
• Chưa thấy quen thuốc sau 8 - 17 tuần sử dụng
• Tác dụng phụ
• Zolpidem: RL tinh thần, trí nhớ, thị giác, chóng mặt
Kích thích, bồn chồn, ác mộng
• Zopiclon: ngầy ngật, đau đầu, nhược cơ
phản ứng nghịch lý
CÁC THUỐC NGỦ KHÁC
Nhóm Hoạt chất Tác dụng – chỉ định Tác dụng phụ
Urethan Hexapropymat Gây ngủ nhanh Sốt
Ethinamat Cho giấc ngủ ngắn Phản ứng kích thích/TE
Piperi- Glutethimid Gây ngủ nhanh Nhức đầu, bồn chồn
dinedion Metylprylon Dị tật bào thai (thalidomide) Liều cao: HHA, suy hô hấp
Thalidomid Dung nạp thuốc, lệ thuộc
thuốc
Quinazol Methaqualon Gây ngủ nhanh sau 15 – 30 phút Ngứa mặt, đầu chi
on Chóng mặt, nhức đầu, khô
miệng, bồn chồn
Clomethiazol PO: gây ngủ Ho, hắt hơi
IV: gây mê HHA, tim chậm, tăng tiết dịch
hô hấp (IV)
Carbam Mepropamat Dịu TK, chống lo âu HHA, mất điều hòa vận động
at Trị mất ngủ ở người cao tuổi Cảm ứng men gan
Hội chứng thiếu thuốc khi
ngừng đột ngột
Anti H1 DX An thần, gây ngủ Khô miệng
phenothiazine RL điều tiết mắt
DX ethanolamine Táo bón, bí tiểu
1. Định nghĩa điện thế nghỉ. Giá trị của điện thế
nghỉ. Nêu cách hoạt động của kênh Na+, K+
2. Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động
thần kinh
3. Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
4. Lidocain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
5. Nêu các phương pháp gây tê. Phương pháp
nào gây tê sâu nhất
1. Giá trị của điện thế nghỉ.
2. Nêu cách hoạt động của kênh Na+, K+
3. Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động
thần kinh
4. Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
5. Nêu các phương pháp gây tê.
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG

BỘ MÔN DƯỢC LÝ
PHẦN 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊ ỨNG


ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG

 Phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc

với dị nguyên lần thứ 2 và các lần sau


CÁC LOẠI PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Tiềm
Type Mô tả Cơ chế Ví dụ
thời
1 IgE 2 – 30 Phức hợp KN-IgE gắn Sổ mũi, hen,
phút lên dưỡng bào → chất mề đay, shock
trung gian hóa học phản vệ, phù.
(histamine, leucotrien)

2 IgM, 2–8 KT gắn lên phối hợp Truyền máu


IgG giờ KN-tế bào, mô → ly tiêu huyết do
giải TB thông qua đại thuốc hay Rh
thực bào, diệt bào (-)
CÁC LOẠI PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Tiềm
Type Mô tả Cơ chế Ví dụ
thời
3 IgG 2–8 P/hợp KN-IgG kết tủa Viêm thấp
giờ → kích thích BC, khớp, viêm
dưỡng bào giải phóng cầu thận.
histamine, leucotrien
→ tổn thương TB nội
mô, thành mạch
4 Tế 24 – 72 TB lympho T nhận biết Viêm da tiếp
bào T giờ KN → giải phóng xúc, ghép
cytokine → hoạt hóa tạng
đại thực bào → sưng
viêm, hoại tử
CÁC GIAI ĐOẠN DỊ ỨNG

 Phản ứng dị ứng type 1 gồm các giai đoạn

 Giai đoạn 1 : giai đoạn mẫn cảm


 Dị nguyên xâm nhập lần đầu

  sản xuất IgE  gắn lên tế bào mast

 Giai đoạn 2 : giai đoạn sinh hóa bệnh


 Dị nguyên xâm nhập lần 2  gắn lên IgE  TB Mast phóng thích chất
TGHH: histamin, leucotrien, bradykinin...

 Giai đoạn 3 : giai đoạn sinh lý bệnh


 TGHH gắn lên receptor  : hen suyễn, sổ mũi, ngứa mề đay, phù
quincke, sốc phản vệ...
CÁC GIAI ĐOẠN DỊ ỨNG
 Phóng thích
VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Tổng hợp

 Phân bố

 Da,niêm mạc phế quản, ruột


VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Dự trữ

 Dưỡng bào (mastocyte)/ mô

 BC ưa kiềm (basophil)/ máu

 BC ưa toan (eosinophil)/ máu: rất thấp

 TB thần kinh: rất thấp


VAI TRÒ CỦA HISTAMIN
Receptor Phân bố

H1 Cơ trơn, tế bào nội mô, CNS

H2 TB viền, cơ tim, TB mast, CNS

H3 Tiền synap/ CNS

H4 TB tạo máu
VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Tác động dược lý

 Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên, hạ

huyết áp
 Tăng tính thấm mao mạch → đỏ, ngứa, đau, phù nề

(hiện tượng Lewis)


 Co thắt cơ trơn: phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, tử cung
PHẦN 2

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 CƠ CHẾ TÁC DỤNG

 Cạnh tranh với receptor của Histamin H1

 Chỉ điều trị triệu chứng


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

 Cơ trơn :

 giãn cơ trơn khí quản, tiêu hóa.

 Mao mạch :

 Chống giãn mạch

 giảm tính thấm mao mạch.


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Thần kinh trung ương : ức chế TKTW

 An thần: promethazine, hydroxyzine

 Gây ngủ

 Chống nôn: cinnarizin, dimenhydrinate…

 Kháng serotonin: cyproheptadin, ketotifen

 Thần kinh ngoại biên

 Gây tê: diphenhydramine, promethazine

 Chống ngứa

 Kháng cholinergic
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
 Phân loại
 Thế hệ 2
 Thế hệ 1:
 Không vượt qua hàng rào máu não
 Vượt qua hàng rào máu não
 Không gây ức chế TKTW
 Ức chế TKTW mạnh
 Không kháng cholinergic, serotonin
 Kháng cholinergic
 Thời gian tác động dài
 Kháng serotonin

 Chẹn calci
THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 TÁC DỤNG PHỤ

 Ức chế TK  buồn ngủ, suy nhược, nhức đầu

 Rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn, nôn mửa

 Kháng cholinergic: khô miệng, mờ mắt, táo bón, bí tiểu

 Liều cao co giật ở trẻ em


THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH – KHÁNG H1 TH1

 Trẻ sơ sinh, thiếu tháng

 Đang dùng hoặc trong 14 ngày dùng IMAO

 Glaucom góc đóng (trừ carbinoxamine)

 Phì đại tuyến tiền liệt có triệu chứng, tắc nghẽn bàng quan,

tắc nghẽn môn vị dạ dày


 Bí, khó tiểu do phì đại tuyến tiền liệt
THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH – KHÁNG H1 TH2

 Mẫn cảm

 Levocetirizin:

 Bệnh thận giai đoạn cuối với Clcr < 10 ml/min

 Thẩm phân máu

 6 tháng – 11 tuổi bị suy thận


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC

 Tăng tác động của các chất ức chế TKTW: rượu, thuốc

ngủ, thuốc mê.


 Tăng hiệu lực của các thuốc kháng cholin khác

 Astemizol, terfenadin, loratadin: kéo dài khoảng QT

loạn nhịp thất và xoắn đỉnh (+ ketoconazole,


erythromycin)
 Ketotifen + thuốc hạ đường huyết PO: gây giảm tiểu

cầu
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 Tương tác thuốc – thức ăn

 Loratadin: Thức ăn làm tăng AUC của loratadin (40%) và

chất chuyển hóa (15%) và làm thuốc hấp thu chậm  dùng
loratadin lúc dạ dày rỗng
 Fexofenadin: không dùng chung với nước trái cây (làm

giảm AUC và Cmax)


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethanolamine
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
Carbinoxamin 3 – 6 giờ Dị ứng, ho

Clemastin 12 giờ Dị ứng


Viêm kết mạc
Diphenhydramin 12 giờ Dị ứng, viêm kết mạc
Rối loạn tiền đình
Chống nôn
Mất ngủ
Dimenhydrinat Rối loạn tiền đình
Chống nôn
Doxylamin 6 giờ Dị ứng
Mất ngủ
Ho khan
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethylendiamine

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Tripelennamin 4 – 6 giờ Phản ứng quá mẫn
Antazolin An thần
Dị ứng
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethylendiamine
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
Chlorpheniramine 24 giờ Dị ứng
An thần
Ho
Sốc phản vệ
Brompheniramin 3 – 6 giờ Dị ứng
An thần
Ho
Sốc phản vệ
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất piperazin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Hydroxyzine 6 – 24 giờ An thần, mất ngủ, tiền mê, chống nôn
Dị ứng
Giảm đau

Cyclizin 4 – 6 giờ Chống nôn do thuốc (opioid)


Nôn hậu phẫu, xạ trị
Rối loạn tiền đình

Meclizin (meclozin) 12 – 24 giờ Nôn do say tàu xe


Rối loạn tiền đình
Dị ứng
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Chẹn kênh Ca – giãn mạch máu não

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Cinnarizin 6 giờ Rối loạn tiền đình
Nôn do say tàu xe

Flunarizin 12 – 24 giờ Đau nửa đầu


Rối loạn tiền đình
Động kinh
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất phenothiazin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Promethazin 4 – 6 giờ Dị ứng
Ho khan
Tiền mê
Nôn (thuốc, rối loạn tiền đình, có thai,
hậu phẫu)
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất peperidin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Cyproheptadin 4 – 6 giờ Dị ứng
Đau nửa đầu
Kích thích vị giác

Phenidamin 4 – 6 giờ Dị ứng


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH2
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
acrivastin 8 giờ Dị ứng
Cetirizin 12-24 giờ Dị ứng
levocetirizin 12-24 giờ Dị ứng
Azelastin (nhỏ mũi, mắt) 12-24 giờ Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc
L-cabastin (nhỏ mũi, mắt) 6-12 giờ Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc
Loratadin 24 giờ Dị ứng
Ebastin 24 giờ Dị ứng
Mizolastin 24 giờ Dị ứng

fexofenadine 12-24 giờ Dị ứng

Desloratadin là dạng chuyển hóa có hoạt tính của loratadin


Cetirizin là dạng chuyển hóa có thoạt tính của hydroxyzine
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC CHỮA HO – LONG ĐÀM


BỘ MÔN DƯỢC LÝ
ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
 Ho
 Phản xạ tự vệ

Loại trừ chất nhầy, chất kích thích khỏi đường hô hấp

 Đôi khi gây mệt mỏi, khó chịu

 Phát tán vi khuẩn


PHÂN LOẠI HO
 Ho khan  Ho đàm

 Đường hô hấp bị kích  Tống đàm, sạch đường

thích, sưng viêm hô hấp

 Không có tính bảo vệ  Phản xạ có tính bảo vệ

mệt mỏi khó chịu  Uống nhiều nước và

 Thuốc trị ho (ức chế ho) thuốc long đàm


NGUYÊN NHÂN GÂY HO
 Ho khan  Ho đàm
 Sau đợt cảm cúm  Virus: cảm cúm

 Co thắt phế quản  Nhiễm khuẩn: viêm phổi, viêm

 Dị ứng phế quản, viêm xoang, lao

 Thuốc ACEI  Bệnh phổi mạn tính: COPD

 Không khí ô nhiễm: bụi,  Trào ngược dạ dày thực quản

phấn hoa, lông thú...  Chảy nước mũi

 Hen suyễn  Hút thuốc


ĐIỀU TRỊ HO
 THUỐC ỨC CHẾ HO
 Thuốc ho tác động ngoại biên

 Thuốc ho tác động trung ương

 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN CHẤT NHÀY


 Tiêu đàm

 Long đàm
THUỐC HO TÁC ĐỘNG NGOẠI BIÊN
EUCALYPTUS
 Là thành phần chính của eucalyptol

 Tác dụng

 Giảm ho nhẹ
Giảm nhạy cảm của receptor
 Sát trùng với các tác nhân kích thích

 Chỉ định: ho khan, ho do kích ứng

 Chống chỉ định: hen, suy hô hấp

 Eucalyptol + codein  tăng hiệu quả


THUỐC ỨC CHẾ TRUNG TÂM HO
CODEIN PHOSPHAT
 Nguồn gốc
 Nhựa cây thuốc phiện

 Bán tổng hợp từ morphin

codein morphin
CODEIN PHOSPHAT
 Tác dụng
 Ức chế trung tâm ho

 An thần, giảm đau

 Ức chế trung tâm hô hấp

 Gây nghiện

 Chỉ định
 Ho khan, ho do kích ứng
CODEIN PHOSPHAT
 Tác dụng phụ  Chống chỉ định

 Táo bón  Suy hô hấp

 Buồn nôn  Hen

 Suy hô hấp  Trẻ < 12 tuổi

 Gây nghiện  PNCT, CCB


CODEIN PHOSPHAT
DEXTROMETHORPHAN
 Tác dụng
 Ức chế trung tâm ho (= codein)

 Không giảm đau

 Không gây nghiện

 Ít gây táo bón

 Chỉ định
 Ho khan do kích ứng
DEXTROMETHORPHAN
 Tác dụng phụ
 Chóng mặt

 Buồn ngủ

 Rối loạn tiêu hóa

 Chống chỉ định


 Suy hô hấp

 Trẻ em < 6 tuổi

 Phụ nữ có thai, cho con bú


DEXTROMETHORPHAN
KHÁNG HISTAMIN H1
 Dùng như thuốc ho và an thần

 Tốt cho các cơn ho về đêm

 Kháng cholinergic  đờm đặc  tránh sử dụng cho

ho đàm

 Chlorpheniramin, promethazine, diphenhydramine,


alimemazin…
THUỐC LONG ĐÀM
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN CHẤT NHÀY
 Thuốc tiêu chất nhày  Thuốc long đờm
 Phân hủy chất nhày  Tăng bài tiết dịch khí quản

 Giảm độ nhày  Giảm độ nhày

 Điều hòa sự tiết chất nhày

 N-acetylcystein  Natri benzoat

 Carbocystein  Terpin hydrat

 Bromhexin  Amoni clorid

 Ambroxol  Eucalyptol

 Guaifenesin
NATRI BENZOAT
 Tác dụng
 Long đàm

 Sát trùng

 Chỉ định
 Ho đàm

 Ho do viêm phế quản (+kháng sinh)


NATRI BENZOAT
TERPIN HYDRAT
 Tác dụng
 Long đàm, lợi tiểu nhẹ (liều điều trị)

 Liều cao (> 0,6 g/ngày) tác dụng đảo ngược

 Đàm không long

 Tiểu tiện ít, vô niệu


TERPIN HYDRAT
 Chỉ định
 Ho đàm

 Viêm phế quản mạn tính


TERPIN HYDRAT
DẪN CHẤT CỦA CYSTEIN
 Acetylcystein

 Carbocystein

 N, S-diacetylcysteinat
ACETYLCYSTEIN
 Tác dụng  Chỉ định

 Tiêu đàm  Viêm phế quản, viêm


phổi, viêm xoang...

 Chống khô mắt  Khô mắt

 Bảo vệ gan do quá liều  Giải độc do quá liều

paracetamol paracetamol
ACETYLCYSTEIN
 Tác dụng phụ  Chống chỉ định
 Đau dạ dày,buồn nôn, tiêu  Loét dạ dày (thận trọng)
chảy

 Co thắt phế quản


 Tiền sử hen
ACETYLCYSTEIN
DẪN CHẤT CỦA BENZYLAMIN
 Bromhexin

 Ambroxol


DẪN CHẤT CỦA BENZYLAMIN
 Tác dụng
 Phân hủy chất nhầy

 Tăng cường vận chuyển chất nhầy /đường dẫn khí

 Tăng phân bố kháng sinh trong nhu mô phổi

 Chỉ định
 Ho đàm
DẪN CHẤT CỦA BENZYLAMIN
 Tác dụng phụ
 Rối loạn tiêu hóa

 Dị ứng (phát ban da)

 Chống chỉ định


 Mẫn cảm

 Loét dạ dày

 Có thai 3 tháng đầu, cho con bú


ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

THUỐC CHỮA
HEN PHẾ QUẢN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Thuốc trị hen suyễn
ĐẠI CƯƠNG HEN

HEN
• Tình trạng viêm mạn tính đường thở,co thắt phế quản, khối
đàm tắt nghẽn khí đạo
• Tăng kích thích TK phế vị với sự tăng nhạy cảm với
acetylcholine
 Tăng co thắt cơ trơn, tăng tiết
Giãn mạch, giảm nhịp tim
• Giảm phản ứng của thụ thể beta- adrenegic tiết adrenalin 
tăng tiết dịch, tăng co thắt cơ trơn .
ĐẠI CƯƠNG HEN

HEN

• Cơn: ban đêm, sáng sớm, tiếp xúc các yếu tố nguy cơ.

• Biểu hiện: ho, khó thở (thở ra), khò khè, tức ngực.

• Kéo dài từ 5-10 phút, hàng giờ, hàng ngày

• Giảm dần, hết hẳn  bình thường.


ĐẠI CƯƠNG HEN

NGUYÊN NHÂN MÔ TẢ

Yếu tố di truyền Dị ứng, mẫn cảm, béo phì


Bé trai > 2 lần bé gái

Dị ứng nguyên Phấn hoa, lông động vật, nấm

Thuốc, hóa chất Aspirin, NSAIDs, β – blocker, SO3-, tartrazin

Ô nhiễm O3, NO2, SO2, khói thuốc lá

Nghề nghiệp Pt, Cr, Ni, nhựa, thuốc tẩy

Nhiễm trùng hô hấp Rhinovirus, coronavirus, influenza virus

Vận động thể lực Đạp xe, đá bóng, chạy

Yếu tố tâm lý Cười lớn, khóc, lo sợ


ĐẠI CƯƠNG HEN

5
PHÂN LOẠI HEN SUYỄN
MỨC ĐỘ TRIỆU CHỨNG CƠN ĐÊM PEF/FEV1 Biến thiên
PEF

Cơn nhẹ: thỉnh < 1 lần/tuần < 2 lần/tháng ≥ 80% <20%


thoảng Cơn ngắn (10s)

Cơn nhẹ: thường 1 lần/tuần > 2 lần/tháng >60% 20-30%

xuyên Hoặc NHƯNG


< 1 lần/tuần + ảnh hưởng giấc ngủ <
80%

Trung bình: dai dẳng Hàng ngày > 1 lần/tuần ≤ 60% >30%
Ảnh hưởng hoạt động, giấc ngủ

Nặng: dai dẳng Hàng ngày, hạn chế hoạt động Thường ≤ 60% >30%
xuyên
ĐẠI CƯƠNG HEN
CHẤT TRUNG GIAN NGUỒN TÁC ĐỘNG
Protein kiềm Bạch cầu ưa eosin Tổn thương phế quản

Histamin Tế bào mast Co thắt phế quản, phù, viêm

Leucotrien Dưỡng bào, BC ưa kiềm, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù, viêm
eosin, BC trung tính, đại thực bào, BC
đơn nhân
Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu Dưỡng bào, BC ưa kiềm, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù, viêm, tăng tiết
(PAF) eosin, BC trung tính, đại thực bào, BC dịch
đơn nhân, TB nội mô, tiểu cầu
Prostaglandin Dưỡng bào, TB nội mô Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch

Thomboxan A2 Tiểu cầu, đại thực bào, BC đơn nhân Co thắt phế quản, tăng tiết dịch
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
• Trị liệu hen suyễn
• Kháng viêm
• Giãn phế quản
• Mục đích điều trị
 Cắt cơn hen
• chủ vận β 2 adrenergic tác động nhanh (SABA short acting β 2 adrenergic )
• Kháng cholinergic muscarinic
• Aminophyllin (IV)
Duy trị trạng thái ổn định
• Corticoid (prednison, hydrocortison, prednisolone)
• chủ vận β 2 adrenergic tác động kéo dài (LABA long acting β 2 adrenergic)
• Dẫn xuất xanthin (theophylline)
• Thuốc đối kháng LTD4và ức chế 5 – lypoxygenase
Dự phòng hen:
• thuốc ổn định dưỡng bào (cromolyn, nedocromil..)
• Thuốc kháng kháng thể IgE
• Omalizumab
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Nhóm Thuốc

β2 - adrenergic agonist terbutalin, salbutamol, bitolterol, pirbuterol,


salmeterol
dẫn chất xanthin theophyllin, aminophyllin, diprophyllin

muscarinic antagonist ipratropium, oxitropium, tiotropium

kháng viêm corticoid prednison, hydrocortison, prednisolon

ổn định dưỡng bào cromolyn, nedocromil

ức chế tổng hợp leucotrien, zileuton, pranlukast, zafirlukast


thuốc đối kháng leucotrien
kháng IgE omalizumab

kháng histamin H1 ketotifen


SỬ DỤNG THUỐC QUA ĐƯỜNG KHÍ DUNG
• Máy khí dung (nebulizer – neb)
• Bất tiện
• Cơn hen nặng + hô hấp kém
• Hoạt chất phải tan trong nước
• Ống hít phân liều (meter-dose inhaler –MDI)
• Tiện dụng, hiệu quả
• Giảm tác dụng phụ toàn thân
• Ống hít bột khô (dry powder inhaler - DPI)
• Bất tiện cho trẻ, tắc nghẽn khí đạo nặng
• pH < 5,5  răng
• Ho, lắng đọng thuốc
SỬ DỤNG CÁC THUỐC DẠNG HÍT

MDI: hầu hết bị nuốt  chuyển hóa qua gan lần đầu
Neb: giảm lượng thuốc vào hầu họng, giảm số lượng nuốt
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 adrenergic

Epinephrine và Norepinephrine gắn không chọn lọc trên cả alpha và


beta – làm tim đập nhanh hồi hộp
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
Cơ chế tác động
• gắn vào β2 - adrenergic receptor, hoạt hóa adenylate cyclase, tăng nồng
độ cAMP → giãn cơ trơn phế quản.

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

• Gắn trực tiếp trên receptor β 2 dưỡng bào, bạch cầu, lympho bào
• Hoạt hóa AC làm tăng nồng độ cAMP  dãn cơ trơn phế quản
10

• Ức chế trương lực thần kinh phế vị


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
TÁC ĐỘNG NGẮN, NHANH TÁC ĐỘNG DÀI, CHẬM
• Hiệu quả sau 3 - 5 phút • Hiệu quả sau 30 phút
• Kéo dài 4 - 6 giờ • Kéo dài 12 giờ
• Liên kết vandervan, dễ • Liên kết cộng hóa trị, chặt chẽ
nhanh phân hủy → ngừa cơn (ban đêm)
→ cắt cơn • Thuốc salmeterol, formoterol và
• Thuốc salbutamol (albuterol), bambuterol
terbutalin, bitolterol,clenbuterol,
fenoterol, pirbuterol
10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Khí dung: tác động nhanh, ít tác dụng phụ
PO: sinh khả dụng thấp
 dự phòng
 cắt cơn
Trẻ < 5 tuổi: thỉnh thoảng lên cơn hen do virus, không sử
dụng được ống hít phân liều
Cơn hen chuyển biến nặng, các loại khí dung gây kích
ứng dịch phế quản
10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

TÁC DỤNG PHỤ


 Tại chỗ: ít tác dụng phụ

 Uống, tiêm:

• Cấp: run, tăng nhịp tim, nhức đầu, hồi hộp, giảm K

• Mạn: quen thuốc, làm nặng cơn hen, tăng đường


huyết, hạ K huyết, tăng acid béo tự do

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
Các chất trong nhóm: Caffein, theophyllin, theobromin…
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

•Ức chế cAMP phosphodiesterase  tăng cAMP  dãn phế quản


•Ức chế cạnh tranh với adenosine (đối kháng)dãn phế quản 15
•Kháng viêm: ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
Tác dụng
• giãn phế quản
• thần kinh: kích thích → tỉnh táo, run, bồn chồn
• tim mạch: tăng nhịp tim, giãn mạch
• thận: lợi tiểu nhẹ (tăng lọc cầu thận, giảm tái hấp thu ống
thận)
• thuốc theophyllin, muối ethylen - amino - theophyllin
(aminophyllin) dạng tiêm truyền tĩnh mạch.

15
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

DƯỢC ĐỘNG HỌC


• PO, phóng thích kéo dài
10 – 15 µg/ml
• IV chậm: cơn hen cấp nặng
• Hấp thu: tốt
• Chuyển hóa: 90% qua gan CYP1A2, lượng nhỏ với
CYP2E1 và 3A4
•  Tương tác cơ chất CYP gan
• Thải trừ: T1/2 = 12 giờ (phóng thích kéo dài)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH
• buồn nôn, nôn mửa
• đau đầu, mất ngủ
• tim nhanh, loạn nhịp.
• co giật, động kinh.
TƯƠNG TÁC THUỐC
• Erythromycin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, allopurinol →
tăng nồng độ theophyllin
• Phenobarbital, phenytoin, rifampicin… → giảm nồng độ
theophyllin.
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

NỒNG ĐỘ ĐIỀU TRỊ


Nồng độ điều trị 10 – 20 g/ml
+ Hen suyễn
+ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Nồng độ điều trị 6 – 13 g/ml
+ Ngừng thở ở trẻ sinh non
Bệnh phổi: Đề nghị ban đầu liều 5-15 g/ml trước khi sử dụng
các liều cao hơn

Điều trị theophylline mãn tính: 8-12 µg/ml


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

NỒNG ĐỘ GÂY ĐỘC


20 – 30 g/ml loạn nhịp xoang nhanh
> 40 g/ml

+ Loạn nhịp tâm thất

+ Cơn động kinh

 Bắt buộc theo dõi nồng độ Theophylline trong huyết thanh


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic

•Giảm co thắt cơ trơn phế quản


•Giảm tiết dịch
•Tác động sau 30 phút,kéo dài 5 giờ
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic

TÁC DỤNG
Ipratropium, oxitropium và tiotropium.
• Khởi phát tác dụng chậm và yếu hơn β2 - adrenergic agonist
• → phối hợp β2 - adrenergic agonist
• → dự phòng cơn hen.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor
• giảm tiết dịch nhầy.
• tác động tối đa sau 30 phút, kéo dài 4 - 6 giờ.
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
• ipratropium kém chất chủ vận β2 hít tác dụng ngắn.
• thay thế cho bệnh nhân không dung nạp với thuốc giãn phế
quản khác
TÁC DỤNG PHỤ
• khô miệng, bí tiểu, vị đắng, táo bón, tăng nhãn áp
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
• CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Các gen viêm được hoạt hóa
bởi các chất gây viêm
• hoạt hóa các yếu tố phiên
mã  vào nhân
•  gắn với kB, CBP có hoạt
tính nội tại histon Acetyl-
transferase (HAT) acetyl
hóa nhân histon tăng biểu
hiện của các gen mã hóa
protein gây viêm
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
• CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Corticoid gắn lên GR
(glucocorticoid receptor)
GC tác động thông qua 2 cơ chế
• ức chế trực tiếp HAT
• Tạo ra histone deacetylase 2
(HDAC2)  đảo ngược quá
trình acetyl hóa  ức chế các
gen viêm đã hoạt hóa
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
TÁC DỤNG TOÀN THÂN
TÁC DỤNG TẠI CHỖ
Chỉ định
Chỉ định
• Suyễn cấp tính chuyển biến nặng (IV)
• Thay thế, giảm liều corticoid tác dụng toà
• Suyễn tiến triển nặng dần (PO)
thân
• Điều trị duy trì
Tác dụng phụ
• Sử dụng kéo dài  giảm liều dần trong nhiều
• Kích ứng đường hô hấp trên
tuần trước khi ngưng thuốc
• Đau họng, khản tiếng
Tác dụng phụ
• Nhiễm nấm candida, Aspergilus niger
• Lâu lành vết thương, chậm liền sẹo
họng, thanh quản
• Tăng:cân, huyết áp, đường huyết

• Teo cơ, xốp xương

• Loét dạ dày

• Hội chứng cushing


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid

Tác dụng toàn thân Tác dụng tại chỗ

Hydrocortison Beclomethason
Methylprednisolon Budesonid
Prednison Flunisolid
Prednisolon Fluticason
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE

IgE hoạt hoá receptor FcεRI trên dưỡng bào và receptor FcεRII, CD23 trên tế bào viêm  co thắt phế quản
Anti IgE gắn vào các IgE  ngăn chặn các tác động của IgE .
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE

OMALIZUMAB
CHỈ ĐỊNH
• Kháng thể tái tổ hợp kháng IgE
• Hen do dị ứng
• Nồng độ đỉnh 7 – 8 ngày
• Giúp giảm sử dụng corticoid
• T1/2: 26 ngày
TÁC DỤNG PHỤ
• Liều sử dụng phụ thuộc vào
• Dung nạp tốt
nồng độ IgE trong cơ thể
• Sưng đỏ vùng chích
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 - lypoxygenase

5-lypoxygenase
Acid arachidonic LTA4 LTC4 LTD4 Co thắt phế quản
(-)
Zileuton LTB4 Pranlukast
Montelukast, Zafirlukast

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


• Dùng đường uống.
 Ức chế tổng hợp leucotrien:
• Phối hợp để hạn chế sử dụng corticoid
zileuton
• Dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ.
 Đối kháng leucotrien trên LTD4
receptor: pranlukast,
zafirlukast
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 - lypoxygenase
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


Ức chế phóng thích các chất trung gian hoá học gây viêm
Ngăn chặn các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng
CHỈ ĐỊNH
Hiệu lực ở trẻ > người lớn
Hen suyễn ở mức độ nhẹ, trung bình
Không sử dụng trong trị liệu hen cấp
TÁC DỤNG PHỤ
Ngứa, đau đầu, buồn nôn
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN

Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN

Thuốc kháng histamin H1


• Ketotifen ức chế phóng thích leucotrien, histamin từ mast cell
và basophil
• Chỉ dự phòng cơn hen, + thuốc giãn khí quản
• Thời gian trị liệu: nhiều tháng (hiệu lực dự phòng đến chậm
sau vài tuần; thuốc không tích lũy).
• Tương tác với thuốc trị đái tháo đường (PO) → giảm tiểu cầu.
• Liều dùng dự phòng: viên 1mg 2 lần/ngày, viên có tác dụng
kéo dài 2mg 1 lần/ngày (buổi chiều).
File gốc>>> https://drive.google.com/open?id=1tjKSP069WKNemrkNLSmBTuDa-2F2NsbW 1

Antacid Tác hại Thận trọng


Trung hòa acid Al photpho, Táo bón - Ko use lâu ngày
Giảm pepsin Suy thận - Thức ăn, trà-càfe gây tác dụng
Săn se –chống loét Mg Mg, Tiêu chảy - Al,Mg,Ca gây hấp thu cipro, tetra
Uống sau ăn 1-3h Suy thận - Al,Mg: phức chelat gây quinolon, tetra
Sau thuốc khác 2h
CaCO3 calci, Sỏi thận
NaHCO3 huyết áp, Suy tim
Nhiễm kiềm, giữ nước
Al photphat Ít gây loãng xương

Kháng Histamin H2 THẬN TRỌNG LIỀU DÙNG


- Giành H2 với Histamin ở tế bào viền Cimetidin - Nam vú to(prolactin), lú lẫn - Uống: 400mg x2 lần +1 lần tối sắp ngủ
gây tiết HCl làm pepsin - PNCT-con bú, <16t - Tiêm IM/IV 0,8-1,6g/day x7day khi nôn or
- Trị loét dd-tá tràng, thực quản chảy máu dd, rồi mới uống
- Suy gan-thận
- Zollinger-Ellison -  chuyển hóa thuốc ở gan
Ranitidin - Suy gan, mẫn cảm - 300mg/ngày: sáng+tối sắp ngủ
- gấp 10 lần Cimetidin - Lìu duy trì 150mg tối
- ít gây chuyển hóa thuốc
Famotidin - gấp 10 Ranitidin - 20mg x2 sáng tối
Nizatidin - ko gây chuyển hóa thuốc - hoặc 40mg tối
Ức chế bơm proton (PPIs)
ức chế ko thuận nghịch Omeprazol (losec) - PNCT-con bú, mẫn cảm Uống trước ăn 30 phút
ngăn tiết mạnh hơn nhóm Histamin H2 - nôn, tiêu chảy- táo bón- đầy hơi Ko nhai vỡ viên vao tan
- ức chế CYP450 gây giảm chuyển hóa
diazepam, warfarin, phenytoin
2

Bảo vệ niêm mạc dạ dày


Ngừa loét do dùng NSAID Misoprostol -  hấp thu antacid, a.gastric Uống lúc no
Tăng sản xuất chất nhầy - PNCT (co tử cung), tiêu chảy
Lớp nhầy có ái lực mạnh Sucralfat - photphat, suy thận - trước ăn 1h
Làm mất hoạt tính pepsin, a.mật - nôn, táo bón, khô miệng - sau 30 phút với Antacid- kháng H2
prostaglandin, sinh tế bào - sau 2h với thuốc chống đông máu
- 1g x4 lần trong 4-8 weeks
- Lìu củng cố 2g/day
ức chế protein ngăn vk HP gắn vào Bismuth - Phân-lưỡi xám đen, táo bón
pepsin prostaglandin, chất nhầy - Thai 3 tháng, Cúm Reye
- Xuất huyết tiêu hóa
Diệt vi khuẩn HP
3

Giảm đau-hạ sốt-kháng viêm ko steroid NSAIDs Thận trọng Liều dùng
- Lìu thấp lên COX1, ức chế Aspirin - Loét dd, nôn, dị ứng, phù thanh quản 81mg chống huyết khối
thromboxane A2 chống huyết khối 1-3g giảm đau, hạ sốt
(acetyl salicylic) - Băng huyết, kéo dài thai nghén
- Lìu trung bình: COX1-COX2 ngăn ≥4g kháng viêm
- 12t bị Reye (viêm não,rối loạn mỡ ) Dùng ngoài trị nấm, hắc lào
prostaglandin PG,
hạ sốt giảm đau kháng viêm
- hạ sốt giảm đau, ko kháng viêm Anilin - ít ảnh hưởng tiêu hóa >4g hoại tử gan vì chất độc N-para.
- Acetanilid và phenacetin chuyển hóa ra PARACETAMOL - suy gan-thận - thiếu men G6PD - Chất giải độc: N-acetyl. 325-1000mg
para. (acetaminophen) - 1g tiền chất propara.= 0,5g para. Dùng
khi phẫu thuật cấp cứu
- Antipyrin, ami., nora…. Pyrazolon Mất bạch cầu hạt, thíu máu KHÔNG XÀI
- kháng viêm > hạ sốt giảm đau (Phenylbutazol) Rối loạn TK, tiêu hóa
giảm đau vừa nhẹ (đầu ,răng, bụng Propionic Kháng viêm giống aspirin nhưng dễ dung
kinh) ( ibup, napro) nạp, ít ảnh hưởng tiêu hóa
Viêm khớp dạng thấp,
giảm đau mạnh với khớp, sau mỗ Quinolein - ko kix ứng dd, ko nghiện, ko suy hô hấp
- CCĐ:hen suyễn dị ứng, viêm mũi, loét dd
Kháng viêm mạnh Oxicam Piro ít đc xài vì TDP trên tiêu hóa 1 liều/24h, T1/2=2-3day
ít tan trong mỡ- ít ảnh hưởng mô khác (Melo, teno, piro)
viêm khớp mạn tính
Viêm khớp mạn, sau mỗ, kinh nguyệt Diclofenac (a.phenylacetic)
Kháng viêm gấp 80 lần phenyl Indomethacin Loét dd, nhức đầu
Viêm khớp mạn, cột sống Tiền chất sulidac =1/2 indo nên ít độc hơn

NSAID chuyên biệt COX2 Melo, diclo, cele, rofe, nime Kháng viêm mạnh, T1/2=20h, ko kix ứng tiêu hóa, dễ thấm dịch bao khớp
Nhược điểm: tim mạch-độ quỵ
4

GIẢM ĐAU GÂY NGHIỆN OPIOID


Theo bệnh sinh Cảm thụ TK - đau thực thể: da xương cơ…
- đau tạng: gan ruột…
Tâm lý Cảm giác, ám ảnh, đau lan tỏa, ko rõ
Gặp ở Hysteri, tâm thần phân liệt, trầm cảm
Bệnh lý - TK tổn thương: chi ma, liệt chân
- TK hoạt động bất thường
Theo thời gian, Cấp tính Sau phẫu thuật, chấn thương, bỏng, cấp diễn-hồi quy
tính chất Mạn tính Thoái hóa TK-cơ-xương, RLCH, sẹo co rút
Ung thư- HIV
Theo vị trí Cục bộ- lan tỏa

An thần gây ngủ Thấp hơn lìu điều trị THẬN TRỌNG
Suy hô hấp ở lìu điều trị Bệnh addison,suy giáp
TKTW Ngộ độc rượu, barbiturat, BZD
Ức chế tt ho ở não gây tụ chất nhầy, xẹp phổi
PNCT-5t
Co đồng tử Chuần đoán quá lìu- ngừi nghiện
Chấn thương đầu tụ CO2
Tim mạch Lìu cao gây mê, HA Suy gan thận hô hấp
DƯỢC NGOẠI BIÊN Tiêu hóa táo bón vì nhu động ruột  tiết dịch

Sinh dục-tiết niệu Kéo dài chuyển dạ, kháng bài niệu
Cấp tính Kix thix, co đồng tử, hạ nhiệt
Hôn mê, khó thở, trụy timchết
ĐỘC TÍNH Khôi phục hô hấp = naloxon, nalorphin
Mạn tính Nghiện, giãn đồng tử, sốt
Lo âu,chảy nước, RL tuần hoàn hô hấpchết
5

THẦN KINH THỰC VẬT


CƯỜNG GC
THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ
Trực tiếp
Dopamin αβ Tim nhanh, HA Chỉ tiêm IV
Điều chỉnh sự mất nước của BN Sock tim, RLCH thận
Noradrenalin αβ Độc tính như adre. but nhẹ hơn Chỉ tiêm IV Tim nhanh β1
Gây co tử cung, Nhồi máu cơ tim Sock chấn thương, phẫu thuật Mạch (α1) HA co mạch-tim chậm
Adrenalin αβ Ngăn co tử cung Sock phản vệ, ko uống PO - Thấp (β2): HA, giãn mạch
Xuất huyết não,Run cơ xương Cầm máu, kéo dài thuốc mê - trung bình(β12, α1) HA
Cường giáp, chất chẹn β ko chọn lọc Hồi sức tim phổi, hen suyễn cấp - cao (α1) HA co mạch-tim chậm
Isoprenalin β12 Chỉ loạn nhịp ở liều cao Tiêm/xông hít  HA tâm thu, HA trung bình
Kix thix tim khi ngưng tim
Dobutamin β1 Suy tim cấp sau mổ Ưu tiên tim β1co bóp tim but ít nhịp tim
Nhồi máu cơ tim, xung huyết
Me,te,al,bi,pi β2 Run rẩy, bồn chồn lo âu, tim nhanh Có thể PO, xông hít Chuyên biệt β2 gây giãn khí quản
Hiện tượng dung nap: liều cao Ngăn co tử cung ức chế histamin, leucotrien ở phổi
Metho, pheny α1

CGC Gián tiếp THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ


Amphetamin Gây nghiện, cường giáp, mất ngủ PO Gây phóng thích NE,Dopamin ở TK dự trữ
Ức chế IMAO (ức chế phân hủy adrenalin) Ngủ gà, béo phì, bênh tăng động ADHD mệt đói tỉnh táo
Ephedrin Gây nghiện, mất ngủ Có thể PO Cường GC trực típ +gián típ
Ức chế IMAO Hen suyễn, viêm mũi-tai
6

LIỆT GC
THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ
Trực tiếp

Nấm cựa gà α Nôn, hoại tử đầu chi Ergotamin :cắt cơn đau nửa đầu
Co mạch vành- đau thắt ngực Dihydroergotamin: ngừa đau nửa đầu
Ti Pi Na La Pro β Ko ngừng thuốc đột ngột, block nhĩ thất
Raynaud
Che đậy triệu chứng hạ đường huyết

LGC gián tiếp THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ


Reserpin ức chế IMAO, ung thư vú, tiêu chảy Rễ Ba Gạc: an thần lìu cao, HA lìu thấp catecolamin nội sinh ở hậu hạch GC
Guanethidin tinh trùng, HA thế đứng, tiêu chảy Trị CHA nặng or thay thế reserpin, methyldopa noradrenalin
Cần phối hợp với thuốc lợi tỉu
Clonidin Ko ngừng thuốc đột ngột Dùng trong cai nghiện morphin, HA
Methyldopa RL thị giác- giấc ngủ, parkinson, tiêu huyết Kết hợp thuốc lợi tỉu để HA Chủ vận α2

Liệt ĐGC THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ


Atropin Trẻ em dễ bị ngộ độc PO, SC Ko tác dụng trên nicotinic
Scopolamin Rối loạn thị giác Tiền mê Lìu thấp: tim chậm M1
Táo bón khô miệng Giãn đồng tử-soi đáy mắt Lìu điều trị: tim nhanh M2
Kix thix TK, trụy hô hấp Trị ngộ độc chất cường ĐGC Liều độc: giãn mạch ngoại biên (đỏ mặt)
Liệt hạch NN RL thị giác- tâm thần
7

Cường ĐGC
THẬN TRỌNG SỬ DỤNG DƯỢC LÝ
trực tiếp
Acetylcholin M Bị hủy bởi Atropin Tim M2: lìu thấp: giãn mạch HA, cao: HA-tim chậm
Mắt: co-nhìn gần, giãn Schlemn: nhãn áp
Khí quản co gây hen suyễn
Tiêu hóa tăng tiết dịch, co bàng quang
Acetylcholin N Ít xài lâm sàng Tủy thượng thận NN : CA gây co mạch
Tiêm SC, IM, Raynaud Cơ vân NM :thấp: co thắt, cao: liệt cơ
Ester cholin Bền, ít bị phân hủy bởi AchE
Muscarin Co đồng tử, tiêu tiểu Ko dùng trị liệu Ko bị hủy bởi enzym cholinesterase
Nấm độc ko tự chủ Khi bị ngộ độc dùng atropin
Pilocarpin Co đồng tử trị Glaucom Vào TKTW gây kix thix
lá chanh tím Tăng ngoại tiết trị khô miệng Bền hơn Acetylcholin
Arecholin Độc cao Trị giun sán trong thú y Vào TKTW
hạtcau

CĐGC Gián tiếp SỬ DỤNG DƯỢC LÝ


bậc 3 Physo. Giải độc atropin và thuốc trầm cảm Dễ hấp thu qua tiêu hóa, vô TKTW
Trị Alzheimer
CÓ PHỤC HỒI
Bí tiểu, liệt ruột, glaucom
bậc 4 Neo, pyri, edro. Giống bậc 3 trừ Alzheimer Ko vô TKTW
Ko phục hồi Chất độc chiến tranh Giải độc = chất làm tái sinh enzym cholinesterase Là photphor hữu gây tích tụ acetylcholin
DPF,TEPP…. kết hợp atropin Thân dầu nên dễ vô TKTW
8

TKTW TÊ MÊ NGỦ
THUỐC MÊ
4 giai đoạn mê: giảm đau, kix thix, phẫu thuật, liệt hành tủy. 3 bước tiến hành gây mê: chuẩn bị, gây mê cơ bản (tiêm), gây mê bổ túc (hít)
Đường Cloroform Dinitrogen oxid
Ete mê (dietylether) Halothan Enflurane Isoflurane
HÔ HẤP CHCl3 Khí cười N2O
Bay hơi cháy nổ ngưng tim Ko dùng 2 lần liên típ/3 tháng giãn tử cung, Kéo dài time Coi như Ko độc với
Thận Nôn, kix thix hô hấp Suy hô hấp Ko dùng cho sản khoa động kinh, nôn sinh nở-chảy cơ thể
trọng Độc gan thận Ko kix ứng HH Suy HH-tuần hoàn, máu sau sinh vì
Độc gan giãn cơ tốt
Suy tim gan thận
Tiểu phẫu 90’ 0,2-1,5 % 1-2 % Phối hợp thiopental duy Thay thế halothan use rộng rãi Nhổ răng, chuyển dạ
Use trì mê use rộng rãi Tiểu phẫu+20% oxy.
Duy trì +50% oxy
Gây mê chậm, an toàn rộng Gây mê mạnh Mạnh gấp 4 ete Yếu, chậm, ko giãn
Dược lý cơ, thải nhanh
Giãn cơ tốt giai đoạn 3 An toàn hẹp

Đường Thiopental và Metho. Ketamin Propofol


TĨNH MẠCH CCĐ: hen, 7tủi 60 tủi Gây ác mộng, ảo giác Ko phải nằm viện, Ko độc gan thận

TÊ Cocain Pramoxin Tetracain Bupivacain Procain (novo.) Prilocain Lidocain


Nghiện, lìu Ko xài ở: mũi Độc gấp 4 Suy HH, tim Giống lidocain Độc tim :20mcg/ml
Thận cao co giật mắt, nội soi cocain mạch nhanh –bền hơn
trọng Ko dùng với
sulfamid
tê bề mặt Tê bề mặt Tê bề mặt Tê x.thấm, d.truyền x.thấm, d.truyền Tê x.thấm, d.truyền Tê bề mặt, xuyên thấm, dẫn truyền
Use Dạng dd/mỡ Tê tủy sống Tê tủy sống Chống lão suy IV Chống loạn nhịp
use phụ khoa 20mg
9

Thuốc NGỦ Barbiturat Benzodiazepin BZD


Dung nạp thuốc, suy TK kép dài Mất trí nhớ, ác mộng Zolpidem: gây ác mộng
Thận trọng Tương tác thuốc do Cảm ứng men gan Dụng nap chéo Bar.-BZD Zopiclon: nhược cơ
Lìu cao: hạ thân nhiệt, suy HH/hành tủy
Tiền mê: amo, seco,pento,buta REM nhưng  số chu kì REM Ít ảnh hưởng REM
Gây mê IV: thiopental, metho. An toàn hơn Bar.
Giải độc strynin: pheno, mepho.
Dược lý ức chế GABA, chống co giật ức chế GABA, chống co giật ức chế GABA, chống co giật

Thuốc NGOẠI BIÊN ỨC CHẾ TRUNG TÂM HO LONG ĐÀM


HO
Eucalyptus Codein. Dextro. Benzylamin Cystein Terpin. Natri.
Ho do kix ứng Tiêu đàm Tiêu đàm Long đàm Long đàm

Lợi tiểu Sát trùng
Thận Hen, suy HH Hen, suy HH suy HH Thai 3 tháng-con bú Loét dd, hen >0,6g/day vô niệu
trọng PNCT-con bú, 12t PNCT-con bú, 6t loét dd, dị ứng đàm ko long

You might also like