You are on page 1of 83

CHUYÊN ĐỀ 3:

TƯƠNG KỴ
DƯỢC LÂM SÀNG 1
GVHD: Lưu Thị Mỹ Ngọc
Lớp: Sáng thứ 6
Nhóm: 10 thành viên
Thành viên - Phân chia công việc
TỔNG QUAN
Phân loại Tương kỵ vật
tương kỵ lý

Yếu tố ảnh hưởng Tương kỵ


độ ổn định hóa học
Định nghĩa &
thuật ngữ
Một số giải pháp
hạn chế tương kỵ

Tình huống lâm


sàng
I. Thuật ngữ

01 02 03
SỰ KHÔNG
SỰ TƯƠNG KỴ HẠN SỬ DỤNG
ỔN ĐỊNH
{instability)' (incompatibility): {expiration tim e/ shelf life)
01 SỰ KHÔNG ỔN ĐỊNH
Phản ứng hóa học liên tục

Không thuận nghịch

Chất mới (sản phẩm thoái biến)

Vừa gây độc tính vừa không có hoạt tính trị liệu
02 SỰ TƯƠNG KỴ
‒ Kết tủa phụ thuộc nồng độ
‒ Phản ứng acid - base
Sản
phẩm:
Thay đổi trạng thái vật lý
Trạng thái cân bàng cho -
nhận proton

Hiện tượng vật lý – hóa ‒ Tương kỵ khả kiến:


học Thay đổi màu sắc, độ nhớt, sủi
bọt, kết tủa, chất lỏng không
đồng tan.
HẠN SỬ
03 DỤNG
Giới hạn thời gian hiệu dụng ít nhất
90% thuốc còn nguyên vẹn và có thể
sử dụng.

Tuy nhiên trong khi khi thuốc


được hoàn nguyên hoặc pha/
loãng thuốc

Hạn sử dụng sẽ ngắn hơn


thời hạn ghi trên bì
NAME OF THE PHARMACY

I. ĐỊNH NGHĨA

Thành phẩm sau pha trộn đáp ứng:


 KHÔNG có hiện tượng: tạo thành tiểu
phân, vấn đục, tủa, thay đổi màu sắc,
bọt khí
 Ổn định (mức độ phân hủy < 10%)
▪ Ít nhất 24 giờ dưới dạng hỗn hợp
▪ Toàn bộ quá trình kiểm tra (≤ 24 giờ)
“Cẩm nang sử dụng thuốc tiêm”
của Lawrence A. Trissel  TƯƠNG HỢP ≠ TƯƠNG KỴ
II Phy
sics

Tương kỵ vật lí
1. Yếu tố liên quan
1. Yếu tố liên quan

DUNG
MÔI pH
DUNG
DỊCH
NỒNG ĐỘ
DẠNG
MUỐI
a. Nồng độ

• Nồng độ của chất  nồng độ bão


TAN hoà

• Nồng độ của chất  nồng độ bão


TỦA hoà
a. Nồng độ
trimethoprim-sulfamethoxazol
Xảy ra ở bất kỳ thời
điểm nào, không dự đoán etoposid
được
TỦA teniposid

• DD mannitol 10% không bão


hòa ở trạng thái ổn định
Phụ thuộc nhiệt độ • DD mannitol 20% ở 15°c  kết
tủa
b. Dung môi
Thuốc không tan Dung môi thân
trong nước nước phụ trợ

Digoxin
Phenytoin PHA CHẾ/ HOÀN NGUYÊN Ethanol
Trimethoprim Propylene glycol
Sulfamethoxazol Polyethylene glycol
Etoposid
Teniposid
Ví dụ: DIAZEPAM cho trường hợp tạo tủa khi dùng dung môi phụ
trợ

1:1 – 1:10 Tủa xuất hiện

1:15 Mờ đục

1:20 Tủa chậm


Hỗn hợp dung môi
• Nước hòa trộn 1:40 – 1:100 Trong suốt 24h
• Propylen glycol 40%
• Ethanol 10%
• Benzyl alcohol 1,5%
b. Dung môi
Các chất phụ gia làm tăng độ hoà tan của các chất
HOẠT CHẤT DUNG MÔI/TÁ DƯỢC
Amiodaron (Cordaron) Polysorbat (tween)
Clonazepam (Rivotril) Propylenglycol, acid acetic
Cotrimoxazol (Bactrim) Propylenglycol
Diazepam (Valium) Propylenglycol, EtOH
Esomeprazol (Nexium) NaOH, EDTA
Phenobarbital Propylenglycol
Phenytoin (Phenhydan) Glycofural-75, EDTA
Paracetamol (Perfalgan) Mannitol, phosphate, NaOH
Do các chất được hoà tan trong các dung môi và tá dược chuyên biệt,
nếu pha loãng hoặc thay đổi pH sẽ có nguy cơ gây tủa
c. pH dung dịch
Thuốc là acid hoặc base yếu
độ tan phụ thuộc trực tiếp vào pH dung dịch

Cùng với hằng số phân ly, pH quyết định


tỷ lệ thuốc ở dạng phân ly
độ tan của dạng không phân ly

pH dung dịch của thuốc < pH tối ưu Độ tan sẽ vượt ngưỡng, có thể kết tủa

VD: Barbiturat + thuốc có tính acid


c. pH dung dịch
Phản ứng acid-base khi trộn lẫn thuốc-thuốc hoặc thuốc-dung môi

LOẠI TƯƠNG KỴ pH DUNG DỊCH

Furosemid Glucose 5%
Thuốc- dung môi
pH=9 pH= 4,5-6

Furosemid Verapamil HCl


pH=9 pH=5
Thuốc- thuốc
Furosemid Dopamin
pH=9 pH=3,5
d. Dạng muối: MUỐI KHÔNG TAN  TỦA
Nồng
Thứ tự Dạng
Thêm canxi vào trước độ Sử dụng muối calci clorid.
pha muối
phosphat calci
chế calcium
Thành
phần các Nồng độ
chất phụ phosphat
gia TẠO TỦA
CALCI
PHOSPHAT Nồng
pH độ
dung amino
dịch acid
Nhiệt Cấu
độ trúc
Nồng amino
dung độ
dịch acid Tốc độ tiêm truyền chậm hav kéo dài
dextrose
Anion và cation hữu cơ phân tử lớn
d. Dạng muối  tủa hay phức không tan

Anion pholysulfonated KS Aminoglycosid


mucopolysaccharide cation phân tử lớn

Heparin của các thuốc cation khó tan trong nước


II Phy
sics

Tương kỵ vật lí
2. Một số dạng tương kỵ vật lý
2. Một số dạng tương kỵ vật lý:

01 02 03 04 05

Hiện tượng Tạo muối Tạo phức Thay đổi màu Tạo khí
hấp phụ - hấp sắc
thụ bề mặt
a. Hiện tượng hấp phụ - hấp
thụ bề mặt
Thuốc bị hấp phụ/ hấp thụ lên
bề mặt của cấu trúc nguyên liệu Nồng độ thuốc giảm
(bao bì, dụng cụ tiêm, màng
lọc)

Một số thuốc
thường gặp:
Nitroglycerin,
diazepam,
warfarin,
vitamin A,
dactinomycin và
insulin
Thuốc thân nước hấp
phụ lên bề mặt

Hấp phụ

Xảy ra khi có sự tương tác


nhóm chứcvị trí gắn trên bề mặt

Nghiêm trọng với thuốc điều trị


nồng độ thấp, lượng nhỏ.
Ngược lại.
Thuốc thân dầu hấp thụ
vào cấu trúc phân tử chất
dẻo
HẤP THỤ

Xảy ra khi các chất dẻo có chứa


phthalate, polyethylene(PE),
polypropylene(PP)

Chất dẻo phthalate cũng có thể


khuyết tán ngược lại vào dung dịch
Những thuốc tương kỵ với bao bì PVC, PE, và
silicon
Hoạt chất PVC PE Slicon
Nitroglycerin
Insulin
Diazepam 0
Chlopromazin
Trifluoperazin
Retinol acetat
b. Tạo muối
+¿¿
CHẤT
ĐIỆN
Na DD
2+¿¿
𝐶𝑎
THUỐC
DI
HỮU
MẠNH +¿ ¿
𝐾 CƠ
TRUNG
TÍNH

Giảm độ tan ion hữu
cơ không phân ly và Cl
hydrate hóa yếu

Xuất hiện kết tủa


(tùy thuộc vào nồng độ thuốc, muối,
nhiệt độ và pH dung dịch)
c. Tạo phức
2+¿¿
𝐶𝑎
VÍ DỤ 1:
3+¿¿
𝐴𝑙 Tạo phức chelat
không tan
Tetracyclin (ở nồng độ pH ổn
2+¿¿ 2+¿¿
VÍ DỤ 2:
𝐹𝑒 𝑀𝑔 định)

Chất bảo quản


Amphotericin B kháng khuẩn có Tạo phức
Erythromycin trong nước pha khó tan
gluceptat tiêm vô trùng
d. Thay đổi màu sắc
Amsacrin
Thuốc tính kiềm Anthracyclin Phân hủy cấu trúc
(Aminophyllin, Tetracyclin tạo sản phẩm
ganciclovir) Amin kích thích giao thoái giáng màu
cảm

VÍ DỤ:

Ganciclor Amsacrin Màu cam

Ganciclor Doxorubicin Màu tím


Sự thay đổi màu sắc còn phụ thuộc vào nồng độ của
các thuốc pha trộn:

Canxi Meropenem Meropenem


gluconate 1mg/mL 50mg/mL
4mg/mL
e. Tạo khí
Muối carbonat
/bicarbonate Môi trường
acid

Tính acid


CO 2
III Che
mis
tr y
Tương kỵ hóa học
a. Phản ứng thủy phân
Nguyên nhân phổ biến và chủ yếu làm thuốc mất ổn định

Nước trong dung Bẻ gãy những liên Làm thay đổi cấu  Làm thuốc mất
dịch thuốc kết yếu trúc phân tử thuổc
ổn định

NHÓM CHỨC • Ester tạo bởi acid carboxylic và phosphate.


• Các amide.
KHÔNG BỀN • Lactam.
TRONG NƯỚC • Imine.
a. Phản ứng thủy phân
Ester cùa acid carboxylic: RCOOR’ + H20 = R’OH + RCOOH / RCOO"

Amid: RCOONHR1 + H20 = RCOOH +R1NH2

Dễ bị thủy phân ở • Ester phosphate:


pH acid (1-6) Hydrocortison natri phosphat

Dễ bị thủy phân ở • Imine (diazepam)


pH base (8-14) • Oxime (pralidoxim)
b. Phản ứng oxy hóa – khử
Thuốc thường được bào chế dạng khử => oxy không khí là tác nhân
hàng đầu ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc
Một số thuốc nhạy cảm với hai tác nhân dễ oxy hóa thuốc:

steroid pH trung
tính/kiềm: DỄ BỊ
Thuốc nhạy Các amin hệ OXY HÓA
Hợp chất ba vòng giao cảm có
cảm
nhân phenol
trị tai-mũi-họng có
nhân phenol pH <4: CHẬM
b. Phản ứng oxy hóa – khử

sự oxy hóa Chuyển màu thuốc

Epinephrine Adrenochrome
(Không màu) (có màu)
b. Phản ứng oxy hóa – khử
Acid ethylendiamintetraacetic
Chất chống tạo phức chelat
(EDTA)

Loại bỏ oxy trong thành phần


Acid ascorbic

Chất chống oxy hóa Natri bisulfit


BIỆN
PHÁP Natri metabisulfit
Điều chỉnh pH phù hợp

Penicillin thủy phân  Aldehyd khử


Phản ứng khử
(ít phổ biến hơn) Trong kim tiêm, cisplatin đẩy nhôm ra
Tạo tủa platin
c.Hiện tượng quang phân (photolysis/photo degradation)

• Phản ứng phân hủy như oxy


Định
hóa hay thủy phân sự xúc tác
nghĩa của ánh sáng. Amphotericin

Natri
• Năng lượng bức xạ từ ánh nitroprussid Furosamid
sáng tập trung vào liên kết Thuốc
hóa học dễ phân
Cơ  Phá vỡ các liên kết
hủy bởi
chế  Tái sắp xếp lại cấu trúc
ánh
sáng
phân tử Vitamin Dacarbazin
 Tạo cấu trúc mới A

Doxorubicin
Phụ • Bước sóng
thuộc • Cường độ ánh sáng
c. Hiện tượng quang phân
(photolysis/photo degradation)
● Biên pháp :
Thuốc Biện pháp hạn chế

Isoprenalin , nitroprussiat Na Sử dụng bơm tiêm đục

Lipid , Vitamin A Bảo quản tránh ánh sáng

→ Bảo quản tránh ánh sáng


Amphotericin B , furosemid , vecuronium
→ Không sử dụng lại thuốc dư ( Bảo quản )
d. Hiện tượng racemic và epimer hóa
Thuốc có đồng phân quang học
Hiện tượng này xảy ra trong cấu trúc có nhóm C bất
đối xứng.
Đồng phân có hoạt tính dược lý > Giảm tác dụng điều trị của
đồng phân kia thuốc.

2 đồng
Racemic hóa 1 C bất đối phân
VÍ 50:50
DỤ
2 đồng
> 1 C bất
Epimer hóa đối
phần ≠
50:50

L > > >D


ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Hướng dẫn trò chơi
- Trong thời gian quy định, bạn sẽ nhìn những hình ảnh và biểu tượng trên
màn hình sau đó đưa ra đáp án một cách nhanh nhất, chính xác nhất.
- Thời gian cho mỗi câu hỏi là 15s, sau 10s đầu tiên chúng ta sẽ có gợi ý.
- Cách tính điểm:
+ Trả lời đúng ở 10s đầu bạn sẽ có được 20 điểm
+ Trả lời đúng ở những giây cuối bạn sẽ được 10 điểm
+ Trả lời sai hoặc không trả lời bạn sẽ không có điểm
- Sau khi trò chơi kết thúc hãy thử cộng điểm xem bạn được bao nhiêu nhé!
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
0
Đây là
1
7
5
4
3
2
0
9
8
6 gì?

Gồm 9 chữ cái,


là 1 phản ứng phân hủy
với chất xúc tác là ánh sáng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN

Q U A N G P H Â N
TIẾP THEO
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
0
Đây là
1
7
5
4
3
2
0
9
8
6 gì?
Gồm 7 chữ cái,
sự không ổn định cấu trúc,
xuất hiện những hiện tượng bất thường
có thể quan sát được.
GỢI Ý ĐÁP ÁN

T Ư Ơ N G K Ỵ
TIẾP THEO
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
0 Đây là
1
7
5
4
3
2
0
9
8
6 gì?
Gồm 9 chữ cái,
là sự tăng/giảm electron,
giảm/tăng hóa trị,
thêm / vào C=C.
GỢI Ý ĐÁP ÁN

O X Y H Ó A K H Ử
TIẾP THEO
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
0
Đây là Với sự tham gia của: Đặc trưng của

1
7
5
4
3
2
0
9
8
6 gì? nhóm:

Gồm 8 chữ cái, RCO-OR’ + H2O  RCO-OH + R’-OH

là 1 phản ứng thường gặp.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

T H Ủ Y P H Â N
TIẾP THEO
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
0
Đây là
1
7
5
4
3
2
0
9
8
6 gì?

Gồm 10 chữ cái, (50 (50


đồng phân quang học do trong %) %)

cấu trúc có C bất đối.


GỢI Ý ĐÁP ÁN

R A C E M I C H Ó A
TIẾP THEO
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
IV CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ỔN
ĐỊNH CỦA THUỐC
Nội dung
01 pH dung dịch
02 Nhiệt độ
03 Nồng độ của thuốc
04 Dạng bào chế của thuốc
05 Ảnh hưởng của thiết bị tiêm truyền
01pH dung dịch
1. pH dung dịch
pH dung dịch có ảnh
Nhiều thuốc bị phân hủy hưởng nhiều đến độ tan
bởi phản ứng với ion H+ của thuốc
hay OH' trong dung dịch. độ ổn định của thuốc

pH = 1 pH = 7

pH = 3 pH = 14
1. pH dung dịch Ổn định nhất
Tan tốt nhất
Giá trị pH phù hợp để bào chế
thuốc đó
Thuốc acid (pH < 7) Thuốc kiềm (pH > 7)
Thang pH
Amiodaron (Cordaron) Aciclovir (Zivirax)
pH = 4 pH = 11 của mỗi thuốc
Adrenalin Cotrimoxazol (Bactrim)
pH = 3 pH = 10
Dobutamin (Dobutrex) Furosemid (Lasix)
ĐẠI
DIỆN
pH = 3 pH = 9
Midazolam (Dormicum) Ganciclovir (Cymeven) ĐỘ ỔN ĐỊNH
pH = 3 pH = 9 của thuốc đó
Morphin Omeprazol (Antra) tại các giá trị
pH = 3 pH = 9 pH khác nhau
1. pH dung dịch
Thuốc Tăng
Thuốc
bào chế tốc độ
thông ở pH quá phân
thường cao/ thấp hủy
Đa số thuốc ổn định
trong khoảng pH từ

Đánh giá pH từng thành phần trước khi phối


hợp
Dịch truyền pH Bất lợi Tương kỵ
Amphotericin B, Amiodaron
NaCl 0,9% 6-7 Chứa Na+
Nitroprussiat Na, Filgrastim
Tăng đường Aciclovir (nồng độ cao),
G5%, G10% 4–5
huyết Phenytoin, Furosemi
Ringer-lactat 6, 3 Chứa Ca++ Phosphat, Carbonat
02 Nhiệt độ
+10°C 2–5
2. Nhiệt lần

độ

21.3 Nhiệt Dextrose Natri cloride


độ 5% 0,9%
13.6
10.2 -20 13.6 1.2
6.2 0 6.2 0.4
2.8
1.2 1.2
-20
0.4
0 5 27
5 10.1 1.2
Dextrose 5% Natri cloride 9% 27 21.3 1.8
Bảng tỷ lê phân hủy ampicillin trong 4 giờ
ở các dung môi và nhiệt độ khác nhau
2. Nhiệt
ƯỚC ĐOÁN THỜI
độ Tương
quan GIAN SỬ DỤNG
tuyến tính THUỐC TẠI NHIỆT
ĐỘ XÁC ĐỊNH

Dung môi bay hơi


Ảnh hưởng tốc
Nồng độ đậm đặc độ phản ứng
Lượng hơi ẩm thay đổi

Môi trường khô hơn


độ ẩm và lượng oxy bao dự đoán bị sai
bì giảm lệch

Peptide
dụ

Làm thay đổi


cơ chế PHÂN
HỦY Thủy phân
Biến tính
Oxy hóa

Ảnh hưởng của nhiệt độ trên sự phân hủy thuốc khá phức tạp
 dự đoán tốc độ phân rã thuốc nếu chi dựa vào một yếu tố NHIỆT ĐỘ
để kết luận thì không thể chính xác
03 Nồng độ thuốc
Nồng độ
Tốc độ
phân rã
Tự xúc tác thuốc
Đệm pH
Nồng độ (%) Tỉ lệ phân hủy (%)

1 0.8
5 3.6

10 5.8
15 10.4
20 12.3
25 13.3

Bảng tỷ lệ phân rã ampicillin tại các nồng độ khác nhau ở 5°c trong nước pha tiêm sau 8
3. Nồng độ của thuốc
Tiếp xúc với ánh sáng ảnh hưởng Thay đổi trong độ mạnh ion
Những thuốc phân hủy CHẬM
lớn đến tốc độ phân hủy thuốc của  tăng/ giảm/ không ảnh
hơn ở nồng độ CAO
thông qua sự quang phân hưởng đến tốc độ phân hủy

Thuốc mang điện dương


trong môi trường có nồng độ
NaCl cao được xúc tác bởi
• ion H+: phân hủy nhanh
• ion OH-: phân hủy chậm

Ánh sáng là tác Thuốc trung tính, độ mạnh


Phản ứng thủy phân nhân quan trọng ion không ảnh hưởng
của nafcillin giảm và duy nhất ảnh
hưởng đến độ ổn
định
Dạng bào chế của
04 thuốc
4. Dạng bào chế của thuốc

Pha nước: nước


Dạng
nhũ Pha dầu: dầu đậu nành
dịch
Chất nhũ hóa: lecithin (lòng
đỏ trứng)

Ví dụ: lipovenos,
propofol, Vitalipid,
Etomidat, Lipuro,..
Thuốc ở dạng nhũ dịch
(dạng bền vững và dạng kém bền vững)
05 Ảnh hưởng của thiết
bị tiêm truyền
5.Ảnh hưởng của thiết bị tiêm
truyền
Dịch truyền dinh dưỡng
• Vô số thành phần
Kỹ
• Nhiều nồng độ thuật
tiêm
Ánh sáng và nhiệt độ truyền
• Tiếp xúc lâu dài
Mức độ phân rã thuốc
Độ ổn định và tương hợp
Thao tác
nhanh,
không quá
vài phút
Nồng độ > 1 thành Tương  hạn chế
đậm đặc phần kỵ tăng các thuốc
tiếp xúc với
nhau
VẤN ĐỀ 1 2 3 Tương
kỵ tăng

Nồng độ cao Tiêm chậm Thời gian tiếp


xúc tăng
BIỆN PHÁP Dây tiêm truyền chữ Y
Tiêm đồng thời các thuốc không thể
kếp hợp với nhau trong cùng dung
dịch

Thời gian tiếp xúc giữa các thành


phần ngắn < 15 phút

Hỗn hợp thuốc quá kém ổn định về mặt hoá học


Câu hỏi 1
Hai thuốc được coi như tương hợp khi hỗn hợp
của chúng có mức độ phân hũy < 10%, ít nhất
24 giờ
B. Không có sự tạo thành
A. Không tạo tủa
tiểu phân

C. Không vẫn đục


10
9876543210 D. Cả (a), (b)và (c)
Câu hỏi 2
Mannitol bị kết tủa ở nồng độ nào khi hạ nhiệt
độ xuống dưới 15°c?

A. Nồng độ B. Nồng độ

10
9876543210
mannitol 3% mannitol 10%

C.Nồng độ D. Nồng độ
mannitol 5% mannitol 20%
Câu hỏi 3
Tá dược Polysorbat được cho vào chế phẩm để
làm tăng độ hòa tan của chất nào sau đây:

A. Cotrimoxazol B. Diazepam

C. Amiodaron
10
9876543210 D. Esomeprazol
Câu hỏi 4
Tá dược Propylenglycol được cho vào chế
phẩm để làm tăng độ hòa tan của chất nào sau
đây:
A. Amiodaron B.Cotrimoxazol

C. Clonazepam
10
9876543210 D. Esomeprazol
Câu hỏi 5
Tetracyclin có thể tạo phức chelate với các ion
sau đây, NGOẠI TRỪ:

A. Ca+2 B. Fe+2

C. Na+
C. Na+
10
9876543210 D. Al+3
Câu hỏi 6
Thuốc nào sau đây có pH acid

A. Amiodaron B. Omeprazol

10
9876543210
(Cordaron) (Antra)

C. Cotrimoxazol D. Phenytoin
(Bactrim) (Epanutin)
Câu hỏi 7
Thuốc nào sau đây có pH kiềm

A. Amiodaron B. Dobutamin

10
9876543210
(Cordaron) (Dobutrex)

C. Aciclovir D. Midazolam
(Zivirax) (Dormicum)
Câu hỏi 8
Ở điều kiện nhiệt độ nào, tỷ lệ phân hủy
ampicillin pha trong glucose 5% trong thời
gian 4 giờ là cao nhất:
A. 0°c B. - 20°c

C. 5°c
10
9876543210 D. Không có sự phân hủy ở
các điều kiện nhiệt độ nêu
trên
Câu hỏi 9
Tetracyclin có thể tạo phức chelate với các ion
sau đây

A. Mg+2, Ca+2, Na+ B. Al+3,Ca+2, Fe+3

C. Fe+2, Mg+2, 10
9876543210 D. Fe+2, Mg+2,
Al+3, Ca+2 Na+, Al+3
Câu hỏi 10
NaCl 0,9% tương hợp với chất nào sau đây:

A. Nitroprussiat Na B. Filgrastim

C. Amiodaron
10
9876543210 D. Phenytoin
Câu hỏi 11
Tỷ lệ phân rã ampicillin tại nồng độ 10% ở 5°c
trong nước pha tiêm sau 8 giờ

A. 3,6 B. 5,8

C. 10,4
10
9876543210 D. 13,3
Câu hỏi 12
Biện pháp khắc phục tương kỵ giữa
nitroprussiat Na với ánh sáng

A. Bảo quản tránh B. Sử dụngbơm


Sử dụng bơmtiêm

10
9876543210
ánh sáng tiêm
đục đục

C.
Không sử dụng tại thuốc
dư (bảo quản)
D. A và C đúng

You might also like