You are on page 1of 59

TƯƠNG TÁC THUỐC

PGS.TS.BS. PHẠM THỊ VÂN ANH


TRƯỞNG BỘ MÔN DƯỢC LÝ
TRƯỞNG MODULE S1.6
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
MỤC TIÊU
1. Trình bày được tương tác dược động
học, nêu ý nghĩa.
2. Trình bày được tương tác dược lực học
và nêu ý nghĩa.
3. Phân tích được tương tác thuốc- thức ăn
4. Phân tích được tương tác thuốc – đồ
uống.
5. Trình bày được tương kị thuốc.
Tương tác thuốc giữa một thuốc và
một tác nhân thứ hai

THUỐC

Thức ăn

THỰC PHẨM Thức ăn nuôi dưỡng


THUỐC
Thực phẩm chức năng

Rượu, đồ uống
KHÁI QUÁT VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC

TT DƯỢC ĐỘNG HỌC

TƯƠNG TÁC
THUỐC
TT DƯỢC LỰC HỌC
ĐẠI CƯƠNG
Tương tác thuốc -thuốc gồm 2 loại
 Loại1: ở 4 giai đoạn: hấp thu, phân
phối, chuyển hóa và thải trừ, gọi
chung là tương tác dược động học.

 Loại2: quá trình thuốc gắn vào


receptor ở vị trí tác dụng, gọi là
tương tác dược lực học.
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

 Tương tác ảnh hưởng đến quá trình hấp thu,


phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc
Hấp thu

Chuyển hóa Phân phối

Thải trừ
TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC
Làm thay đổi nồng độ thuốc trong huyết
tương
Làm tăng hoặc giảm tác dụng dược lý và
độc tính.
Tương tác dược động học thường không
liên quan đến cơ chế tác dụng.
HẬU QUẢ CỦA TƯƠNG TÁC

Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân

TƯƠNG TÁC THUỐC


BẤT LỢI Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong

Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện


TƯƠNG TÁC THUỐC
HẤP THU

Thay đổi Tốc độ Nhu động Tạo phức Thay đổi Tổn
ion hấp thu đường không hệ VK, thương
hóa/Thuốc của thuốc tiêu hấp thu, chu kỳ niêm mac
acid-base hóa/rỗng chelat GR TH
dạ dày
A. QUÁ TRÌNH HẤP THU
1. Tương tác do thay đổi sự hấp thu
Do thay đổi độ ion hóa của thuốc
Với các thuốc đường uống:

 Sự hấp thu của thuốc phụ thuộc 2 yếu tố: pKa

của thuốc và pH ở vị trí hấp thu.

 pH của dạ dày làm thay đổi hấp thu của thuốc.


QUÁ TRÌNH HẤP THU TẠI DẠ DÀY
 Là loại vận chuyển gì?

 Điều kiện để tăng hấp thu là gì

 Vậy tại dạ dày chủ yếu hấp thu thuốc gì?

 Khi nào pH dạ dày bớt acid?

 Tránh tương tác cần làm gì?


CÁC THUỐC ĐƯỜNG TIÊM BẮP, DƯỚI
DA VÀ KHÁC
 Ít ảnh hưởng

 Base yếu sẽ hấp thu khi pH trung tính

hoặc kiềm nhẹ.

 Acid kém hấp thu.

 Ý nghĩa lâm sàng: Vd: Các thuốc tê


THUỐC LÀ ACID YẾU HOẶC KIỀM YẾU
Thuốc là acid yếu Thuốc là kiềm yếu
Acid acetylsalicylic Reserpin
Paracetamol Amphetamin
Ibuprofen Procain
Cloropropamid Ephedrin
Acetazolamid Atropin
Furosemid Diazepam
Chlorothiazid Hydralazin
Sulfadiazin Pindolol
Warfarin Propranolol
Acid valproic Salbutamol
2. TỐC ĐỘ HẤP THU CỦA THUỐC
Làm thay đổi tốc độ hấp thu mặc dù tổng
lượng hấp thu không thay đổi.
Thuốc dùng dài: chống đông, tăng huyết
áp: có quan trọng không?.
Thuốc dùng liều duy nhất: giảm đau,
thuốc ngủ, có ý nghĩa không
Thuốc hạ sốt: vd paracetamol?.
ỨNG DỤNG ĐỂ LÀM CHẬM HẤP THU
Procain, articain với adrenalin
1/100.000
Insulin với protamin kẽm: khởi phát 4-5
giờ, kéo dài 36 giờ.
Ý nghĩa gì?
3.THAY ĐỔI ĐỔI NHU ĐỘNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Hầu hết các thuốc được hấp thu ở ruột, ít
thuốc được hấp thu ở dạ dày.
Đẩy nhanh khỏi dạ dày/lưu giữ lâu ở ruột
sẽ tăng hấp thu và ngược lại với hầu hết
các thuốc.
Khi dùng thuốc làm thay đổi rỗng dạ dày:
Tương tác có ý nghĩa thuốc loại gì?
CÁC THUỐC LÀM GIẢM VÀ TĂNG RỖNG
DẠ DÀY
Thuốc giảm Thuốc tăng
rỗng dạ dày rỗng dạ dày

Opioids Metoclopramid
Kháng cholinergic Simethicon
Chống trầm cảm Domperidon
Thuốc Parkinson Butyrophenon
Thuốc an thần kinh chủ yếu Kháng H1
4. TẠO PHỨC GIỮA CÁC THUỐC PHỐI HỢP*

Thuốc Ion kim loại


Kháng sinh tetracyclin Al, Ca, Fe
Kháng sinh macrolid Al, Ca, Fe
Kháng sinh Al, Ca, Fe, Bi, Mg
fluoquinolon
Levodopa Fe
Methyldopa Fe
Natri fluorua Ca
5. THAY ĐỔI HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG
TIÊU HÓA
Tiền thuốc, chuyển hóa dưới tác động của
hệ vk: sulfasalazin, bacampicilin,
pivampicilin.
Thuốc tiêu diệt hệ vi khuẩn làm mất hoặc
giảm tác dụng của các tiền chất.
Thuốc chu kỳ gan - ruột: không được tái
hấp thu. Vd: tránh thai, opioids
Thuốc gì làm tiêu diệt lợi khuẩn đường
tiêu hóa?
6. TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Niêm mạc đường tiêu hóa có đặc điểm
gì?
Neomycin làm tổn thương đường tiêu
hóa gây bệnh giống Spure, giảm hấp thu
nhiều thuốc: digoxin, penicilin,
methotrexat…
 Kháng ung thư loại độc tế bào gây tổn
thương niêm mạc đường tiêu hóa
B. QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ
1. Gắn thuốc vào protein huyết tương
Acid yếu Loại protein, tỷ lệ Base yếu Loại protein, tỷ lệ

Phenylbutazon Albumin/gắn nhiều Diazepam cid α-1glycoprotein/ nhiều

Aspirin Albumin/gắn nhiều Digoxin cid α-1glycoprotein/nhiều

Diclofenac Albumin/gắn nhiều Clopromazin cid α-1glycoprotein/nhiều

Warfarin Albumin/gắn nhiều Erythromycin cid α-1glycoprotein/nhiều

Sulfonylure Albumin/gắn nhiều Cloroquin cid α-1glycoprotein/ít

Methotrexat Albumin/gắn ít Morphin cid α-1glycoprotein/ít

Ethosuximid Không gắn Isoniazid Không gắn


TƯƠNG TÁC DO ĐẨY THUỐC KHỎI
PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
Thuốc gây tương tác Thuốc bị tương tác Hệ quả lâm sàng
Acid valproic Carbamazepin, phenytoin ?

Acid salicylic a. cid valproic ?


A cid salicylic Methotrexat

Phenylbutazon Warfarin, tolbutamid ?

Sulphaphenazol Tolbutamid ?
2. TƯƠNG TÁC DO THAY ĐỔI SỰ
PHÂN BỐ
Thuốc lợi tiểu làm giảm thể tích dịch cơ
thể: dịch ngoại bào.
 Thuốc phân bố nhiều trong nước:
Theophylin, aminoglycosid nhạy cảm với
mất nước ngoại bào: tăng nồng độ.
 Quinidin làm tăng nồng độ digoxin huyết
tương do đẩy digoxin khỏi mô.
C. TƯƠNG TÁC THUỐC

CHUYỂN HÓA

Cytocrhom Cảm ứng Ức chế Lượng máu

P450 Enzym enzym qua gan


TƯƠNG TÁC DO THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA

CYP 2 D 6

Gen chuyên biệt


Phân họ
Cytochrom P450 Họ

Hình 1. Danh pháp enzym cytochrom P450


HỌ

CYP1 CYP2 CYP3 CYP4

Phân họ

A B C D E

Hình 2. Sự phân chia các enzym cytochrome


P450 theo họ và phân họ
CHẤT NỀN, CHẤT CẢM ỨNG, ỨC CHẾ
CYP450 Chất nền Chất cảm ứng Chất ức chế

CYP1A2 Cafein, clozapin, Lanzoprazol, Amiodaron,


Olanzapin, chống trầm Omeprazol, Cimetidin, FQ,
cảm 3 vòng, R-warfarin, Phenytoin, khói Ruvoxamin
Theophylin Thuốc lá
CYP2C9 Diazepam, diclofenac, Barbitarat, Amiodaron,
Losartan, statin, Rifampicin Kháng nấm
S-Warfarin azol, SSRIs

CYP2C19 Cilostazol, diazepam, Carbamazepin, Cimetiddin,


Lanzoprazol, omeprazol Rifampicin SSRIs,
Lanzoprazol,
Omeprazol,
CHẤT NỀN, CHẤT CẢM ỨNG, ỨC CHẾ
CYP450 Chất nền Chất cảm ứng Chất ức chế
CYP2D6 Chống trầm cảm 3 vòng, Rifampicin, Amiodaron,
Opioid, haloperidol, Dexamethason Celecoxib,
Olanzapin, ondansetron, Bupropion,
Paroxetin SSRIs

CYP2E1 Enfluran, halothan Rượu, isoniazid Disulfiram,


metronidazol

CYP3A4 Thuốc tránh thai, Carbamazepin, Cimetidin,


Corticoid, cicloporin, Phenytoin, Clarithromycin,
Terbinafin, amiodaron, Barbiturat, Erythromycin,
chẹn calci, R-warfarin, Rifampicin azol, nước bưởi
Tacrolimus, BZD chùm, diltiazem,
Verapamil, ức
chế protease
MỘT SỐ CẶP TƯƠNG TÁC CẢM ỨNG
ENZYM
Thuốc bị tương tác Thuốc gây cảm ứng Hệ quả lâm sàng

Thuốc tránh thai Carbamazepin, ?


Phenytoin, barbiturat,
Rifampicin

Cycloporin Carbamazepin, ?
Phenytoin, St John
wort

Paracetamol Rượu (mạn ) ?


Corticoid Phenytoin, rifampicin ?
MỘT SỐ CẶP TƯƠNG TÁC ỨC CHẾ ENZYM
Thuốc bị tương tác Thuốc gây ức chế Hệ quả lâm sàng

Thuốc chống đông FQ, clarithromycin, ?


erythromycin

Azithioprin Alopurinol ?

Phenytoin, Cimetidin ?
Carbamazepin,
Valproat
Sildenafil Kháng nấm avir ?
4. THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MÁU QUA GAN

Thuốc hệ số tách chiết cao, bị chuyển hóa


gan lần đầu: opioid, hydralazin,
imipramin, nortriptylin, propranolol,
verapamil…thải trừ phụ thuộc vào tốc độ
vận chuyển thuốc tới gan.
Những thuốc làm giảm lưu lượng máu
đến gan ảnh hưởng gì?
Cimetidin làm giảm lưu lượng máu gan.
D. TƯƠNG TÁC THUỐC
THẢI TRỪ

Thay đổi pH Bài xuất ống Lưu lượng Bài tiết mật,

nước tiểu thận thận CKGR


B. TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Tác dụng đối Tác dụng đối kháng Hiệp đồng tác

kháng trên R về tác dụng dụng


MỘT SỐ THUỐC ĐỐI KHÁNG
Chất đối kháng Chất gây độc
Kháng histamin Histamin
Formepizol, ethanol Methanol, ethylenglycol
Naloxon Opioids
Atropin Các phospho hữu cơ, ức chế
cholinesterase
Protamin sulfat Heparin
Than hoạt Các chất
Vitamin B6 Isoniazid
Vitamin K Thuốc chống đông kháng vit K
Dimercaprol Arsen, thủy ngân, chì,vàng
(BAL)
Dinatri EDTA Chì, calci
34
TƯƠNG TÁC HIỆP LỰC TĂNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Tương tác Tác dụng dược lý


NSAIDs Warfarin, Tăng nguy cơ xuất huyết
clopidogrel
Ức chế enzym Thuốc lợi tiểu lưu K Nguy cơ tăng K huyết
chuyển
Verapamil Kháng β adrenergic Chậm nhịp tim

Kháng TK cơ Aminoglycosid Chẹn thần kinh cơ

Alcol Opioid, an thần ức chế hô hấp, tăng an


thần
Macrolid Kháng H1 thế hệ 2 Nguy cơ kéo dài sóng QT

Clozapin Co-trimoxazol Nguy cơ suy tủy xương


MỘT SỐ TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP

Thuốc gây Thuốc bị Hệ quả lâm sàng


tương tác tương tác
Aminoglycosid, Thuốc giãn cơ, khử Tăng tác dụng giãn
quinidin, quinin cực cơ

Kháng β Verapamil Loạn nhịp


adrenergic
Vitamin K Warfarin Giảm tác dụng chống
đông
Naloxon Opioids Giảm tác dụng giảm
đau
MỘT SỐ TƯƠNG TÁC GIÁN TIẾP
Thuốc gây Thuốc bị Hệ quả lâm sàng
tương tác tương tác
Chống kêt tập Thuốc chống đông Tăng nguy cơ xuất
tiểu cầu huyết

NSAIDs, Thuốc chống đông Tăng nguy cơ xuất


corticoid huyết
-Digoxin Tăng tác dụng
Thuốc làm giảm - Thuốc chống loạn Tăng loạn nhịp
kali nhịp Giảm tác dụng
- Sulfonylure
Thuốc tăng Digoxin Tăng tác dụng
calci huyết digoxin
TƯƠNG KỴ - INCOMPATIBILITY
 Acid gặp base: tạo muối không tan. Không tiêm
kháng sinh loại acid (nhóm  lactam) vào ống
dẫn dịch truyền có tính base.
 Thuốc oxy hóa (vitamin C, B1, penicilin) không
trộn với thuốc khử (vitamin B2)
 Thuốc có bản chất protein (insulin, heparin)
gặp muối kim loại sẽ kết tủa.
 Than hoạt, tanin hấp phụ hoặc làm kết tủa
nhiều alcaloid (quinin, atropin) và các muối kim
loại (Zn, Pb, Hg...)
TƯƠNG TÁC THUỐC
THỨC ĂN

HẤP THU CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ:

THUỐC: THUỐC: THUỐC/THỨC

TĂNG/GIẢM TĂNG/GIẢM ĂN: ACID


TƯƠNG TÁC HẤP THU THUỐC- THỨC ĂN
Thuốc bị giảm hấp thu Thuốc tăng hấp thu

Kháng sinh macrolid Carbamazepin


Kháng sinh tetracyclin Griseofulvin
Kháng sinh quinolon Hydroclorothiazid
Phenobarbital Lithium
Rifampicin Nitrofurantoin
Aminophylin Propoxyphen
Ampicilin/amoxicilin Riboflavin
Aspirin Spironolacton
Cefradin, cephalexin Thuốc giun sán (ức ăn nhiều
mỡ)
THỨC ĂN THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA THUỐC

Thức ăn ảnh hưởng enzym chuyển hóa


thuốc của gan.
Thuốc IMAO tương tác với tyramin. Hậu
quả tăng serotonin, tăng norepinephrin
hệ giao cảm, tăng huyết áp kịch phát.
Thức ăn nhiều tyramin: pho mát, men bia,
rượu vang, bơ, chocolat, vỏ quả đậu tằm,
thịt bò, gan gà, thịt hun khói, cá trích…
TƯƠNG TÁC THỨC ĂN- THUỐC
Tương tác vitamin B6 và levodopa;
vitamin B9 và methotrexat;
Các loại rau lá xanh như: bông cải xanh,
rau bina, cải xoăn chứa vitamin K.
Thực phẩm tăng tác dụng warfarin: hành
tây, tỏi hoặc vitamin E.
Cam thảo chứa glycyrrhizin, giảm tác
dụng thuốc hạ huyết áp, lợi tiểu.
THỨC ĂN LÀM THAY ĐỔI THẢI TRỪ THUỐC
 Thức ăn làm thay đổi pH nước tiểu nên
ảnh hưởng đến thải trừ thuốc.
 Vitamin C, thức ăn chứa acid: chanh, quất,
khế làm giảm thải trừ các thuốc acid như
phenobarbital, aspirin.
 Vitamin C, thức ăn làm tăng kết tủa các
sulfamid trong thận.
CÀ PHÊ, CHÈ

 Cafein làm tăng tác dụng của thuốc hạ sốt giảm


đau aspirin, paracetamol;
 Cafein tủa clopromazin, haloperidol: giảm hấp
thu.
 Cafein tăng hòa tan ergotamin, dễ hấp thu.
 Tanin trong chè gây tủa các thuốc có Fe, calci
hoặc alcaloid (morphin, codein, methadon)
RƯỢU ETHYLIC/ETANOL
Thuốc Cơ chế Hậu quả

Kháng sinh, kháng Ức chế Tim nhanh, đỏ


nấm azol, chuyển hóa bừng mặt, đổ mổ
Kháng H2 rượu, tăng hôi, đau đầu…
Kháng sinh macrolid aldehyd máu
Thuốc giãn mạch: Hiệp đồng Nguy cơ tụt
nitroglycerin, chẹn tăng giãn huyết áp
kênh calci mạch
Sulfonylure, Insulin Tăng tác Nguy cơ hạ
dụng hạ đường huyết
đường huyết
RƯỢU ETHYLIC/ETHANOL
Thuốc Cơ chế Hệ quả lâm sàng

Opioid, thuốc an Tăng tác dụng ức Nguy cơ suy hô hấp


thần, trầm cảm chế TKTW

NSAIDs, corticoid Tăng tác dụng loét Loét, xuất huyết tiêu
dạ dày hóa

Paracetamol, Tăng chuyển hóa Tăng độc tính trên


Amiodaron, độc gan gan
Methotrexat
CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC QUAN TRỌNG
Thuốc tương tác Thuốc tác động tương tác Hệ quả - cơ chế
Opioid, kháng trầm cảm 3 vòng, kháng Bội tăng tác dụng ức chế TKTƯ, an
Alcol
histamin thần, mất điều hòa
Aminoglycosid Lợi tiểu quai Tăng độc tính trên tai
Làm giảm hấp thu hoặc do phản ứng
Sắt, tetracyclin, ketoconaol,
Antacid với thuốc chịu tương tác hoặc làm
fluoroquinolon, macrolid
giảm độ acid của ruột
Nhiều kháng sinh làm giảm nồng độ
estrogen huyết và giảm hiệu lực thuốc
Kháng sinh Estrogen (kể cả thuốc tránh thai)
tránh thai do giảm chu kỳ gan ruột của
estrogen
Hiệp lực bổ sung trên hệ thần kinh
Kháng trầm cảm Kháng muscarin
thực vật
Hiệp lực bổ sung tác dụng an thần của
Kháng histamin Kháng muscarin, thuốc an thần
thuốc chịu tác động tương tác
Làm chậm khởi phát tác dụng vì sự
Kháng muscarin Các thuốc hấp thu ở ruột non
làm rỗng dạ dày bị chậm trễ

Thuốc an thần – gây ngủ khác Hiệp lực bổ sung ức chế TKTƯ
Barbiturat (đặc biệt Barbiturat làm tăng thanh thải thuốc
Azol kháng nấm, chẹn calci, propranolol,
phenobarbital) chịu tương tác vì làm tăng cảm ứng
quinidin corticosteroid, wartarin và nhiều
enzym, giảm hoạt tính thuốc chịu
thuốc chuyển hóa ở gan khác
tương tác
CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC QUAN TRỌNG
Thuốc gây tương tác Thuốc bị tác động Hệ quả - cơ chế
Cimetidin, erythromycin lovastatin, Tăng tác dụng chống đông do ức chế chuyển
metronidazol hóa warfarin
Steroid đồng hóa, aspirin, NSAIDs,
Warfarin Tăng tác dụng chống đông
quinidin, thyroxin
Barbiturat, carbamazepin phenytoin, Giảm tác dụng chống đông do tăng thanh thải
rifampin warfain cảm ứng cyt P450
Insulin Che dấu triệu chứng hạ đường huyết
β – blockers
Prazocin Tăng sự ngất xỉu do hội chứng liền đầu
Digitalis, thyroxin, thiazid, Resin làm giảm hấp thu các thuốc chịu tác
Resin gắn acid mật
paracetamol động tương tác vì gắn vào các thuốc này
Doxycyclin, estrogen, warfarin, Làm giảm tác dụng do cảm ứng chuyển hóa
Carbamazepin
haloperidol, theophylin thuốc
Benzodiazepin, lidocain, phenytoin,
Tăng tác dụng do ức chế chuyển hóa
Cimetidin và H2-blocker khác quinidin, theophyllin, warfarin
Ketoconazol Giảm hấp thu ketoccnazol
Disulfiram, metronidazol, 1 Tăng cảm giác khó chịu khi uống etanol vì
Etanol
số cephalosporin các chất này ức chế aldehyd dehydrogenase
Tai biến loạn nhịp tim vì ketoconazol ức chế
Ketoconazol Kháng histamin thế hệ 2
sự chuyển hóa.
CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC QUAN TRỌNG

Thuốc gây tương tác Thuốc tác động tương tác Hệ quả - cơ chế
Các chất ức chế MAO làm tăng
tích trữ norepinephrin ở tận
Thuốc gây phóng thích
Ức chế MA0: Phenelzin, cùng thần kinh giao cảm,
catecholamin (amphetamin,
lsocarboxazid epinephrin tích trữ sẽ được
ephedrin)
phóng thích bởi các thuốc chịu
tương tác
Tăng chảy máu vì giảm kết tụ
Thuốc chống đông
Thuốc kháng viêm không tiểu cầu
steroid Furosemid Giảm hiệu lực thuốc lợi tiểu
ƯCMC Giảm hiệu lực ƯCMC
Doxycyclin, methadon, Tăng chuyển hóa do cảm ứng
Phenytoin
quinidin, steroid, verapamil enzym
Tăng mức digoxin huyết do
Quinidin Digoxin giảm clearance hoặc có thể thay
thế gắn với protein huyết tương
Azol kháng nấm, corticosteroid, Giảm hiệu lực của thuốc chịu
Rifampin methadon, theophylin, tương tác vì rifampin cảm ứng
tolbutamid enzym P450 mạnh
CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC QUAN TRỌNG
Thuốc gây Hệ quả - cơ chế
Thuốc tác động tương tác
tương tác
Coticosteroid Hiệp lực độc tính trên dạ dày
Heparin, warfarin Tăng chảy máu, xuất huyết
Salicylat Giảm thanh thải làm tăng độc tính
Methotrexat
methotrexat
Sulfinpyrazon Giảm tác động gây uric niệu
Sucralfat Fluoroquinolon Giảm hấp thu kháng sinh
Tăng độc tính digitalis do thiazid làm
Digoxin
giảm dự trữ K+
Thiazid
Tăng độc tính lithium vì thiazid làm tăng
Lithium nồng độ huyết của lithium do giảm thể
tích dịch ngoại bào.
Astemizol, cisaprid Gây độc tính do ức chế chuyển hóa các
Erythromycin
terfenadin, theophylin thuốc chịu tương tác
Gây loạn nhịp tim do ức chế chuyển hóa
Astemizol, cisapid terbinadin
Ketoconazol các thuốc chịu tương tác
Giảm clearance do ức chế chuyển hóa ở
Cyclosporin, lovastatin, warfarin
gan
TƯƠNG TÁC ĐE DỌA TÍNH MẠNG

Digoxin + calci clorid IV:


Nguy cơ rối loạn nhịp tim nghiêm trọng,
trụy tim mạch.
TƯƠNG TÁC TĂNG ADR TRÊN BỆNH NHÂN

Clarithromycin/erythromycin +
simvastatin:
 Tăng nguy cơ xảy ra ADR do simvastatin
 Tiêu cơ vân, mắc các bệnh cơ
NGUỒN TÀI LIỆU
Sách Bộ y tế:
 “Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định”
 Dược thư quốc gia, DTQG cơ sở
 Cung cấp thông tin khi chỉ định thuốc và
mức độ tương tác thuốc xếp làm 4 mức độ.
 Mức độ tương tác thuốc
 Mức 1: Cần theo dõi
 Mức 2: Thận trọng
 Mức 3: Cân nhắc lợi ích/Nguy cơ.
 Mức 4: Phối hợp nguy hiểm.
 Chống chỉ định
NGUỒN SÁCH- PHẦN MỀM
NƯỚC NGOÀI
 Drug Interaction Facts
 Stockleys Drug Interaction
 Fact & Comparision
Cung cấp thông tin về tương tác giữa 2 thuốc:
 Mức độ thường gặp của tương tác: Xếp 5 mức độ ít
gặp đến thường gặp (5, 4, 3, 2, 1).
 Phản ứng tương tác:
 Nhanh (trong vòng 24 giờ); Chậm: vài ngày, vài tuần.
 Mức độ nghiêm trọng: 3 mức (Nghiêm trọng, trung
bình, nhẹ).
 Hậu quả của tương tác: các tác dụng, dấu hiệu.
 Cơ chế của tương tác, quản lý các tương tác này…
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC

Tra cứu thông tin về tương tác thuốc:

Dược thư Quốc gia Việt Nam

Tra cứu/ hỏi ý kiến của Dược lâm sàng,


Dược lý lâm sàng
DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM TUYẾN CƠ SỞ

Dược thư Quốc gia Việt Nam tuyến cơ sở


 Phụ lục 1: Tương tác thuốc
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC

Thuốc có khoảng điều trị hẹp, nguy cơ xảy ra tương tác nghiêm trọng

 Kháng sinh aminoglycosid


 Carbamazepin
 Phenobarbital
 Insulin
 Thuốc điều trị đái tháo đường đường sulfonylure
 Theophylin
 Heparin không phân đoạn
 Methotrexat
 Amiodaron
 Digoxin
 Phenobarbital
 Thuốc hạ lipid máu statin
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC

Các yếu tố nguy cơ gây tương tác thuốc


Đối tượng bệnh nhân: Các tình trạng bệnh cụ thể:
 Người già  Bệnh tim mạch
 Béo phì  Đái tháo đường
 Suy dinh dưỡng  Động kinh
 Bệnh nặng  Bệnh gan
 Tăng lipid máu
 Suy giáp
 Nhiễm khuẩn (HIV, nhiễm nấm)
 Rối loạn tâm thần
 Suy giảm chức năng thận
 Bệnh hô hấp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Kim Huyền, J. Brouwers (2014), Dược lâm
sàng- Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong
điều trị, tập 1, Nhà xuất bản Y học.
2. Đào Văn Phan (2021), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất
bản Y học.
3. Goodman and Gilman's The Pharmacological Basis of
Therapeutics, 12th Edition.
4. Katzung BG, Masters SB, Trevor AJ (2015), Basic and
Clinical Pharmacology, 13th edition, McGraw-Hill
Companies, Inc.
5. Arthur J, Darrell R. (2007), Principles of clinical
pharmacology, second edition, Elsevier Edition.
6. Rang and Dale (2013), Pharmacology, 7th edition,
Elsevier.
7. Ritter JM, Lewis LD, Mant TGK, Ferro A (2008), A
Textbook of Clinical Pharmacology and Therapeutics, 5th
edition, Hodder Arnold, part of Hachette Livre UK.

You might also like