You are on page 1of 30

TƯƠNG TÁC THUỐC

THS. NGUYỄN THU HẰNG


NỘI DUNG

1. TƯƠNG TÁC THUÔC-THUỐC

2. TƯƠNG TÁC THUỐC – ĐỒ UỐNG

3. TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

4. HƯỚNG DẪN THỜI GIAN UỐNG THUỐC HỢP LÝ


TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC

- Tương tác thuốc là hiện tượng xảy ra khi nhiều thuốc được

sử dụng đồng thời.

- Sự phối hợp này làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính của một

trong những thứ thuốc đó.

- Tương tác dược động học – tương tác dược lực học
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC LÀM THAY ĐỔI PH DẠ DÀY -1

- Nếu sử dụng những thuốc làm giảm pH dạ dày khả năng hấp

thu của một số thuốc sẽ giảm như: ketoconazol, Fe2


• làm giảm tiết HCl (cimetidin, omeprazol…)
• thuốc trung hòa acid dịch vị như các antacid (nhôm hydroxyl,
magie hydroxyl…)
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC LÀM THAY ĐỔI PH DẠ DÀY – 2

- Sử dụng những thuốc có bản chất acid (ví dụ: vitamin C) thì

một số thuốc kém bền trong môi trường acid sẽ bị phá hủy

nhiều hơn tại dạ dày (ampicillin, cephalexin, erythromycin…).


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC LÀM THAY ĐỔI NHU ĐỘNG ĐƯỜNG TIÊU


HOÁ
- Nếu một thuốc được tống nhanh ra khỏi dạ dày: có lợi cho
mặt hấp thu
- Một thuốc bị tống nhanh ra khỏi ruột sẽ bị giảm hấp thu, từ đó
giảm nồng độ thuốc trong máu và giảm tác dụng
- Các thuốc nhuần tràng làm các thuốc phối hợp sẽ bị tống
nhanh ra khỏi đường tiêu hóa và dẫn đến mất tác dụng.
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC TẠO PHỨC


- Thuốc hay bị tạo phức với các ion kim loại là các kháng sinh
nhóm tetracycline, fluoroquinolon
- Cholestyramin có thể tạo phức với một số thuốc và ngăn cản
hấp thu, ví dụ như: digoxin.
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC CẢN TRỞ CƠ HỌC

- Tương tác loại này thường do các thuốc bao che niêm mạc
tiêu hóa như Smecta, Sucralfat…

- Để tránh xảy ra tương tác dẫn đến giảm nồng độ thuốc với
các trường hợp trên, phải uống thuốc cách xa nhau tối thiểu 2
giờ
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ


• Tranh chấp liên kết với protein huyết tương
o Thuốc liên kết mạnh: NSAIDs, cotrimoxazol, fenofibrat
o Thuốc bị đẩy: thuốc chống đông coumarin (acenocoumarol,
warfarin), thuốc ĐTĐ đường uống, methotrexat.
• Thay đổi thể tích phân bố: furosemid –
gentamicin/amikacin
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

´ TƯƠNG TÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ


- Mất hoạt tính
- Tạo dẫn chất chuyển hóa có hoạt tính
- Tạo dẫn chất chuyển hóa có độc tính
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
´ TƯƠNG TÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ
Ức chế enzym
Cơ chế: ức chế cạnh tranh hoặc không cạnh tranh, cơ chất suicide
- Thuốc ức chế thường tác dụng đặc hiệu trên 1 loại CYP450 (thường là cơ chất của isoenzym đó)
- Tác dụng ức chế enzym xuất hiện nhanh (vài giờ-vài ngày), mất đi sau khoảng 4x t1/2 sau khi dừng
thuốc ức chế
- Ý nghĩa lâm sàng phụ thuộc: đường dùng, chất chuyển hóa có hoạt tính, nồng độ chất ức chế
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
´ TƯƠNG TÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ

Cảm ứng enzym


Cơ chế: tăng số lượng CYP450
- Thuốc cảm ứng thường tác dụng không đặc hiệu
- Tác dụng cảm ứng enzym xuất hiện chậm, mất chậm (sau 2 - 3 tuần)
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

´ Tạo ra những hiệp đồng có lợi trong điều trị


• Trong điều trị loét dạ dày - tá tràng thương phối hợp 2 kháng
sinh
• Trong các phác đồ điều trị lao thường phải phối hợp thuốc
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

´ Tương tác làm giảm tác dụng của nhau


• Sử dụng đồng thời cloramphenicol với erythromycin – cạnh
tranh 50S
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

´ Tương tác đôi lập -> giải độc


• Naloxon –Morphin
• Atropin - Pilocarpin.
´ Tăng độc tính
• Phối hợp 2 NSAIDs
• Phối hợp Corticoid - NSAIDs.
• Phối hợp furosemid - gentamycin.
• Phối hợp furosemid - digitoxin
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC THUỐC
Tra cứu thông tin về tương tác thuốc:

Dược thư Quốc gia Việt Nam

MIMS, VIDAL Vietnam


Tra cứu/ hỏi ý kiến của khoa Dược
CA LÂM SÀNG
Ca lâm sàng 1
Bệnh nhân nam 76 tuổi, rung nhĩ mạn tính kèm hẹp động mạch chủ
Kê đơn ban đầu
Bisoprolol Prednisolon
Esomeprazol Digoxin
Pravastatin Warfarin
Fluconazol Doxycyclin
Acid fusidic
´ Liều dùng của pravastatin tăng từ 40 mg lên 80 mg
´ Sau đó chuyển pravastatin sang atorvastatin 40 mg/ngày
´ Sau 7 ngày, bệnh nhân rất mệt
´ Sau 3 tuần, bệnh nhân nhập viện do khó thở
Creatinin huyết thanh 1,36 mg/dl~ 120.25umol/L
CK 910 UI
´ Chẩn đoán: suy thận cấp, tử vong
CA LÂM SÀNG

´ Liều dùng của pravastatin tăng từ 40 mg lên 80 mg


´ Sau đó chuyển pravastatin sang atorvastatin 40 mg/ngày
´ Sau 7 ngày, bệnh nhân rất mệt
´ Sau 3 tuần, bệnh nhân nhập viện do khó thở
Creatinin huyết thanh 1,36 mg/dl
CK 910 UI
´ Chẩn đoán: suy thận cấp, tử vong
CA LÂM SÀNG
TƯƠNG TÁC THUỐC- ĐỒ UỐNG

´ Vai trò của nước


• Thuốc dễ trôi
• Tăng độ tan
• Bài xuất nhanh
• Tạp nồng độ đậm đặc
TƯƠNG TÁC THUỐC- ĐỒ UỐNG

´ Đồ uống nên tránh


• Nước hoa quả
• Nước khoáng
• Nước ngọt có ga
• Sữa
• Cà phê
• Rượu
TƯƠNG TÁC THUỐC-THỨC ĂN

´ Thức ăn làm thay đổi thời gian rỗng dạ dày

´ Thức ăn làm cản trở sự di chuyển trong lòng ruột

´ Thức ăn kích thích bài tiết mật

´ Hoạt hoá hệ thống vận chuyển qua thành ruột

´ Hạn chế tác dụng không mong muốn trên tiêu hoá
GIẢI THÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC - THỨC ĂN

´ Sô cô la, rượu vang đỏ, và thuốc chống trầm cảm

´ Các loại rau ăn lá có màu xanh và warfarin

´ Các sản phẩm từ sữa và kháng sinh

´ Iod và các thuốc kháng giáp


HƯỚNG DẪN THỜI GIAN UỐNG THUỐC

´ Dược lý thời khắc

´ Tương tác thuốc thức ăn

´ Tương tác thuốc-thuốc


BÀI TẬP: cơ chế (DĐH, DL; Hậu quả; Cách giải quyết)

´ TƯƠNG TÁC THUỐC


• Clarithromycin + simvastatin
• phenobarbital -nifedipine
• Tetracyclin + antacid/sữa/thức ăn
• Rifampicin + isoniazid
• Enoxaparin + aspirin
• Ceftriaxon + Gentamicin
• Captopril + Spironolacton
• Amiodaron + Erythromycin
• Augmentin (Amoxicilin + Acid clavulanic- ức chế b-lactamase): so
sánh với Amoxicilin
https://tuongtacthuoc.ehealth.gov.vn/Home/Page

You might also like