You are on page 1of 20

BỘ LAO ĐỘ NG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘ I CỘ NG HÒ A XÃ HỘ I CHỦ NGHĨA VIỆ T NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC MÔN DƯỢC LÝ 1

Thời gian thi: 3 Câu/ 90 phút

1.Trình bày về khả năng thuốc liên kết với Protein huyết tương?
- Liên kết thuố c – pro thườ ng có tính thuậ n nghịch: khi nồ ng độ thuố c
dạ ng tự do trong huyết tương giả m -> thuố c từ dạ ng liên kết sẽ đượ c
giả i phó ng dướ i dạ ng tự do và ngượ c lạ i
- Chỉ ở dạ ng tự do thuố c mớ i có tá c dụ ng, chuyển hó a, thả i trừ . Cò n dạ ng
liên kết thuố c khô ng có tá c dụ ng (do phâ n tử lớ n khô ng đi qua đượ c
thà nh MM đến cá c cơ quan)
- Liên kết thuố c – Pro khô ng có tính đặ c hiệu
- Liên kết mạ nh yếu khá c nhau (liên kết ion, liên kết hydro, liên kết lưỡ ng
cự c…) -> xả y ra hiện tượ ng cạ nh tranh liên kết vớ i pro, khi 2 thuố c
chênh lệch lớ n về á i lự c vớ i pro huyết tương. Thuố c 1 có á i lự c lớ n vớ i
pro sẽ liên kết mạ nh là m tă ng giả i phó ng thuố c 2 dướ i dạ ng tự do ->
nồ ng đồ thuố c 2 tă ng trong má u -> tang tá c dụ ng đồ ng thờ i tang độ c
tính củ a thuố c đó
- Chịu ả nh hưở ng củ a cá c yếu tố sinh lý: số lượ ng, chấ t lượ ng pro huyết
thay đổ i giữ a mọ i ngườ i, hay bệnh lý về gan thậ n -> thay đổ i sự gắ n
thuố c và o pro.

Nếu hai thuốc có cùng ái lực với những nơi giống nhau ở protein huyết tương,
sẽ gây ra sự cạnh tranh. Thuốc bị đẩy khỏi protein sẽ tăng dạng tự do, tăng tác dụng
và có thể gây độc. VD: người đang dùng tolbutamid để điều trị đái tháo đường, nay
có đau khớp dùng thêm phenylbutazon. Phenylbutazon sẽ đẩy tolbutamid ra dạng
tự do, gây hạ đường huyết đột ngột. Vì vậy, trong điều trị khi phối hợp nhiều thuốc,
cần lưu ý vấn đề này.
Trong điều trị, những liều đầu tiên của thuốc gắn mạnh vào protein huyết tương
bao giờ cũng phải đủ cao (liều tấn công) để bão hòa vị trí gắn, làm cho liều tiếp
theo (liều duy trì) có thể đạt được tác dụng.
Trong các TH bệnh lý làm gây giảm lượng protein huyết tương (suy dinh
dưỡng, xơ gan, thận hư, người già…) thì dạng thuốc tự do tăng, độc tính tăng theo,
nên cần phải điều chỉnh liều thuốc. Như vậy, cần quan tâm đến nguyên tắc điều trị
toàn diện cho người bệnh.

2. Trình bày về cảm ứng enzym và ức chế enzym chuyển hóa thuốc tại
gan?
 Cảm ứng enzym:
- Cảm ứng enzym là hiện tượng tăng cường mức độ enzym chuyển hóa thuốc
dưới ảnh hưởng của một chất được gọi là chất gây cảm ứng enzym. Các chất
khác nhau có thể gây cảm ứng với những hệ enzym khác nhau.
- Kết quả: tăng cường sinh tổng hợp enzym gan lên làm tăng chuyển hóa, rút
ngắn thời gian bán thải của thuốc do đó ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
- Phần lớn các trường hợp sau khi chuyển hóa thuốc bị giảm hoặc mất tác
dụng nên trong trường hợp này cảm ứng enzym làm giảm hoặc mất tác dụng
của thuốc.
- Một số thuốc sau khi dùng nhắc lại một số lần sẽ gây cảm ứng enzym chuyển
hóa chính nó. Đó là hiện tượng quen thuốc do cảm ứng, enzym như:
phenytoin, meprobamat,…
 Ức chế enzym:
- Bên cạnh những chất gây cảm ứng enzym còn có chất gây ức chế enzym,
làm giảm quá trình chuyển hóa thuốc dẫn đến tăng tác dụng, tăng độc tính
của thuốc. Ức chế enzym chủ yếu là giảm quá trình tổng hợp enzym ở gan
hoặc tăng phân hủy enzym gan, do tranh chấp vị trí liên kết của enzym làm
mất hoạt tính của enzym.
- Một số thuốc ức chế enzym: metronidazol, cimetidin, disufiram,
cloramphenicol, isoniazid.

3. Trình bày về tương tác dược động học của thuốc?


 Tương tác trong quá trình hấp thu:
- Các chất antacid, các chất đối kháng thụ thể H2,... làm tăng pH dịch dạ dày nên
có khả năng làm chậm hấp thu và giảm hấp thu một số thuốc.
- Các chất chống trầm cảm ba vòng, các opioid,… làm giảm nhu động dạ dày,
thuốc lâu chuyển xuống ruột non nên gây chậm hấp thu một số thuốc nên dùng
kết hợp. Khi uống các Vitamin tan trong dầu đồng thời lại dùng các chất nhuận
tẩy sẽ giúp hấp thu các Vitamin trên.
- Nói chung trong các tương tác do ảnh hưởng đến nhu động đường tiêu hóa
thường ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu nhiều hơn là ảnh hưởng đến mức độ hấp
thu thuốc.

 Tương tác trong quá trình phân bố;


- Trong những trường hợp này thuốc có ái lực mạnh hơn với protein sẽ đẩy thuốc
kia ra khỏi vị trí liên kết của nó dẫn đến làm tăng nồng độ của thuốc đó trong
huyết tương, tăng nguy cơ ngộ.
 Tương tác trong quá trình chuyển hóa:
- Thực chất tương tác trong khâu chuyển hóa là quá trình gây cảm ứng hoặc ức
chế enzyme chuyển hóa thuốc khi dùng phối hợp. Hậu quả của tương tác tùy
thuộc vào hoạt tính sinh học của chất chuyển hóa so với chất mẹ.
 Tương tác trong khâu thải trừ:
- Thải trừ thuốc gồm 2 quá trình là chuyển hóa thuốc ở gan và bài xuất thuốc qua
thận. Nếu thuốc bài xuất qua thận ở dạng còn hoạt tính thì tăng/giảm bài xuất sẽ
có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

- - Tương tác do thay đổi pH dịch vị:??

4.Trình bày về tác dụng của thuốc ở phụ nữ thời kỳ cho con bú?
Trong thờ i kỳ cho con bú ả nh hưở ng củ a thuố c trên ngườ i mẹ nó i chung khô ng
có sự khá c biệt lớ n so vớ i bình thườ ng, nhưng thuố c đượ c bà i tiết và o sữ a có
thể ả nh hưở ng đển trẻ đang bú . Đa số cá c thuố c sau khi hấ p thụ mộ t phầ n
đượ c chuyển qua sữ a theo cơ chế khuếch tá n thụ độ ng hoặ c vậ n chuyển tích
cự c .

Trẻ nhỏ có thể bị nhiễm độ c khi mộ t lượ ng đủ lớ n thuố c và o sữ a mẹ có tá c


dụ ng dượ c lý.Hầ u hết cá c thuố c bà mẹ dung đều qua sữ a ở mứ c độ nà o đó ,mứ c
độ thuố c chuyển qua sữ a phụ thuộ c và o nhiều yếu tố :

- Tính chấ t lý hó a củ a thuố c: nhữ ng thuố c có độ phâ n ly cao, liên kết mạ nh


vớ i protein huyết tương , phâ n tử lớ n rấ t ít bà i tiết qua sữ a.
- Sự chênh lệch giữ a huyết tương và ph củ a sữ a: thô ng thườ ng PH huyết
tương là 7,4 Ph sữ a là gầ n 6,8 nên nhữ ng thuố c có bả n chấ t là base yếu dễ
dà ng chuyển và o sữ a.
- Trạ ng thá i bệnh lý củ a ngườ i mẹ: ngườ i mẹ bị cá c bệnh về gan, thậ n sẽ
giả m chuyển hó a thuố c, kéo dà i thờ i gian bá n thả i ,tạ o điều kiện cho
thuố c chuyển qua thuố c nhiều hơn. Ngoà i ra mứ c độ thuố c bà i tiết qua
sữ a cò n phụ thuố c và o liều lượ ng, thờ i gian uố ng thuố c củ a ngườ i mẹ.
Phầ n lớ n cá c thuố c đượ c chuyển và o sữ a vớ i nồ ng độ thấ p khô ng đủ gâ y độ c
hạ i cho con nhưng có mộ t số thuố c có thể ả nh hưở ng đến con ngay cả khi
ngườ i mẹ dù ng ở liều điều trị. VD: cá c thuố c cá c thuố c ngủ barbiturate khi
ngườ i mẹ dung vớ i liều gâ y ngủ có thể gâ y ngủ lịm hoặ c giả m phạ n xa mú t ở
trẻ.

Hầ u hết cá c thuố c khi ngườ i mẹ dung đều đượ c bà i tiết qua sữ a vớ i lượ ng
nhỏ , nó i chung ít gâ y độ c hạ i cho trẻ trừ mộ t số thuố c và mộ t số ngoạ i lệ.Để
đả m bả o an toà n cho trẻ ngườ i mẹ nên lự c chọ n thuố c ,đườ ng uố ng thích
hợ p và ít bà i tiết qua sữ a, ít ả nh hưở ng đến con nhấ t.Thờ i gian thích hợ p
nhấ t để hạ n chế thuố c từ sữ a mẹ và o con là 30-60 phú t sau khi cho con bú
hoặ c 3 – 4 giờ trướ c khi cho con bú .

5. Trình bày tác dụng của Adrenalin?


* Trên thần kinh giao cảm: thuốc kích ứng cảeceptor α và β−¿adrenergic, nhưng tác
dụng trên β mạnh hơn. Các tác dụng của adrenalin rất phức tạp, tương tự như kích
ứng hệ giao cảm. Biểu hiện tác dụng của adrenalin trên các cơ quan và tuyến như
sau:

+ Trên mắt: gây co cơ tia mống mắt làm giãn đồng tử, làm chèn ép lên ống dịch
nhãn cầu gây tăng nhãn áp

+Trên hệ tuần hoàn

-Trên tim: thuốc gây kích ứng receptor β 1ở tim, làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp
của cơ tim, tăng lưu lượng tim do đó tăng công của tim và tăng mức tiêu thụ oxy
của tim. Vì vậy, nếu dùng liều cao có thể gây rối loạn nhịp tim.

-Trên mạch: adrenalin kích thích receptor α 1, gây co mạch 1 số vùng như mạch
ngoại vi, mạch da và mạch tạng kích thích receptor β 2 gây giãn mạch 1 số vùng
như não, mạch phổi, mạch vành, mạch máu tới cơ bắp.

-Trên huyết áp: adrenalin làm tăng huyết áp tâm thu, ít ảnh hưởng tới huyết áp tâm
trương. Kết quả là huyết áp trung bình chỉ tăng nhẹ. Đặc biệt, adrenalin gây hạ
huyết áp do phản xạ
+Trên hô hấp: adrenalin gây kích thích nhẹ hô hấp, làm giãn cơ trơn phế quản (do
kích thích thụ quản β 2 ) và làm giảm phù nề niêm mạc nên có tác dụng cắt cơn hen
phế quản. Tuy nhiên, hiện nay ít dung vì gây nhiều tác dụng không mong muốn do
kích thích cả β 1

+Trên hệ tiêu hóa: thuốc làm giãn cơ trơn tiêu hóa, giảm tiết dịch tiêu hóa

+Trên hệ tiết niệu: làm giảm lưu lượng máu tới thận và ảnh hưởng tới mức lọc cầu
thận, làm giãn cơ trơn nhưng co cơ vòng bàng quang làm chậm bài tiết nước tiểu,
gây bí tiểu

+Trên tuyến ngoại tiết: giảm tiết dịch ngoại tiết như giảm tiết nước bọt, dịch vị,
dịch ruột, nước mắt…

+Trên chuyển hóa: giảm tiết insulin, tăng tiết glucagon và tăng tốc độ phân hủy
glycogen nên tang glucose máu. Tăng chuyển hóa cơ bản lên 20-30 %, tăng tiêu thụ
oxy, tang cholesterol máu, tăng tạo hormone tuyến yên (ATCH) và tuyến tủy
thượng thận (cortison)

* Trên thần kinh trung ương: liều điều trị, adrenalin ít ảnh hưởng do ít qua hàng rào
máu não. Liều cao, kích thích thần kinh trung ương gây hồi hộp, bứt rứt, khó chịu,
đánh trống ngực, căng thẳng, run. Tác dụng kích thích thần kinh đặc biệt rõ ở người
bị bệnh Parkinson.

Ngoài ra, adrenalin làm tăng khả năng dính kết tiểu cầu.

6. Trình bày về phân loại (mỗi nhóm kể 5 tên) của các thuốc ức chế hệ β-
Adrenergic? Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định và
chống chỉ định của các thuốc ức chế hệ β- Adrenergic?
1.Phâ n loạ i củ a cá c thuố c ứ c chế hệ β- Adrenergic:
a. Nhó m 1: Ứ c chế khô ng chọ n lọ c( ứ c chế β1 & β2)
- Propranolol
- Nadolol
- Timolol
- Pindolol
- Sotalol
b. Nhó m 2: Ứ c chế chọ n lọ c trên β1:
- Metoprolol
- Acebutolol
- Atenolol
- Esmolol
- Bisoprolol
2.Trình bà y
- Tá c dụ ng:

+ Ứ c chế chọ n lọ c trên β1:


∙ Tim: Giả m nhịp tim
Giả m co bó p cơ tim
Hạ huyết á p
∙ Phế quả n: ít gâ y co thắ t trên phế quả n
∙ ít có tá c dụ ng ngoạ i biên
+ Ứ c chế khô ng chọ n lọ c:
∙ Tá c độ ng đến tim mạ ch tương tự thuố c ứ c chế chọ n lọ c trên β1
∙ Nhiều tá c độ ng lên phế quả n và tuầ n hoà n ngoạ i biên
- Chỉ định:
+ Tă ng huyết á p
+ Đau thắ t ngự c
+ Loạ n nhịp tim
+ Basedow
+ Phò ng ngừ a xuấ t huyết thự c quả n do xơ gan
+ Suy tim
+ Đau nử a đầ u
- Chố ng chỉ định:
+ Suy tim rõ , cung lượ ng tim thấ p
+ Bloc nhĩ thấ t độ 2, 3
+ Nhịp tim chậ m, hộ i chứ ng suy nú t xoang
+ Bệnh ngoạ i vi, hộ i chứ ng Raynaud
+ Hen phế quả n, phổ i tắ c nghẽn
+ Đá i thá o đườ ng sử dụ ng insulin
- TDKMM:
+ Giả m sứ c bó p cơ tim
+ Giả m dẫ n truyền nhĩ thấ t
+ Giả m nhịp tim
+ Là m nặ ng thêm tình trạ ng thiếu má u ngoạ i vi
+ Hô hấ p: gâ y co thắ t khí phế quả n, khó thở
+ Chuyển hó a: là m hạ đườ ng huyết, tă ng triglyceride trong má u. Che đậ y
triệu chứ ng hạ đườ ng huyết
+ Ngưng thuố c độ t ngộ t→ đau thắ t ngự c, nhồ i má u cơ tim
+ Thầ n kinh trung ương: mệt mỏ i, mấ t ngủ

7. Kể tên 5 thuốc an thần gây ngủ dẫn chất của acid barbituric? 5 thuốc an
thần gây ngủ dẫn chất benzodiazepin? Trình bày về tác dụng không mong
muốn, chỉ định, chống chỉ định của thuốc Phenobarbital?
+ 5 thuố c an thầ n gâ y ngủ dẫ n chấ t củ a acid barbituric:
- Phenobarbital
- Cyclobarbital
- Butabarbital
- Pentobarbital
- Aprobarbital
+ 5 thuố c an thầ n gâ y ngủ dẫ n chấ t củ a benzodiazepin :
- Triazolam
- Oxazepam
- Flusazepam
- Clorazepam
- Estazolam
+ Phenobarbital :
- Tá c dụ ng khô ng mong muố n :
 Thườ ng gặ p
+Toà n thâ n: Buồ n ngủ .
+Má u: Hồ ng cầ u khổ ng lồ trong má u ngoạ i vi.
+Thầ n kinh: Rung giậ t nhã n cầ u, mấ t điều phố i độ ng tá c, sợ hã i, bị kích thích, lú
lẫ n (ở ngườ i bệnh cao tuổ i).
 Ít gặ p
+Da: Nổ i mẩ n do dị ứ ng (hay gặ p ở ngườ i bệnh trẻ tuổ i),
+Cơ - xương: Cò i xương, nhuyễn xương, loạ n dưỡ ng đau cơ (gặ p ở trẻ em
khoả ng 1 nă m sau khi điều trị), đau khớ p.
+Chuyển hó a: Rố i loạ n chuyển hó a porphyrin.
+Hộ i chứ ng Lyell
 Ít gặ p
+Thiếu má u hồ ng cầ u khổ ng lồ do thiếu hụ t acid folic
Chỉ định:
Độ ng kinh (trừ độ ng kinh cơn nhỏ ): Độ ng kinh cơn lớ n, độ ng kinh rung giậ t cơ,
độ ng kinh cụ c bộ .

Phò ng co giậ t do số t cao tá i phá t ở trẻ nhỏ .

Và ng da sơ sinh, ngườ i bệnh mắ c chứ ng tă ng bilirubin huyết khô ng liên hợ p


bẩ m sinh, khô ng tan huyết bẩ m sinh và ngườ i bệnh ứ mậ t mạ n tính trong gan.

Chố ng chỉ định

Ngườ i bệnh quá mẫ n vớ i phenobarbital.


Ngườ i bệnh suy hô hấ p nặ ng, có khó thở hoặ c tắ c nghẽn đườ ng thở .

Ngườ i bệnh rố i loạ n chuyển hó a porphyrin.

Suy gan nặ ng.

8.Kể 5 thuốc thuộc nhóm thuốc giảm đau trung ương? Trình bày về tác
dụng của Morphin?
*5 thuố c thuộ c nhó m giả m đau trung ương: morphin, codein, oxycodone,
tramadol, methadone.
*Tá c dụ ng củ a MORPHIN:
morphin có td chọ n lọ c vs tế bà o TKTW đb là vỏ nã o mộ t số trung tâ m bị ứ c
chế (trung tâ m đau, hô hấ p, ho) ,bị kích thích gâ y co đồ ng tử , nô n chậ m nhịp
tim.
-TD trên hệ TKTW
+giả m đau: mạ nh do mowphin kích thích recepter muy và kappa
+gâ y ngủ : morphin là m giả m tình trạ ng tinh thầ n và gâ y ngủ ,liều cao có thể
gâ y mê và mấ t tri giá c
+gâ y sả ng khoá i
+trên hô hấ p :td trên recepter μ2vaf ả nh hưở ng trự c tiêps đến trung tâ m hô
hấ p
+td trên vù ng dướ i đồ i: là m mấ t thă ng bằ ng cơ ché điều nhiệt là m thâ n nhiệt
giả m nhẹ ,liều kéo dà i gay tă ng nhiệt độ cơ thể
+td nộ i tiết: tđ ngay tạ i vù ng dướ i đồ i ứ c chế giả i phó ng GnRH và CRF
+CO đồ ng tử : do kích thích recepter muy và kappa trên TTTK III
+gâ y nô n và buồ n nô n: DO KT trự c tiếp trung tâ m nô n ở xà o nã o thấ t IV
-TD ngoạ i biên;
+trên tim mạ ch: liều ít td tim mạ ch, liều cao là m hạ HA
+trên cơ: coe trơn ruộ t là m giả m nhu độ ng ruộ t gâ y tá o bó n
+trên cơ trơn khá c
+trên da: gâ y giã n mạ ch da,và ngứ a.
+trên chuyển hó a là m giả m oxy ,giả m dự trữ base,tích lũ y acid trong má u …

9.Trình bày về phân loại và cho ví dụ về các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống
viêm Phi steroid?
-Thuố c giả m đau, hạ số t, chố ng viêm thô ng dụ ng:

Dẫ n chấ t VD thuố c cụ thể Tá c dụ ng


Acid salicylic -Acid acetylsalicylic,
Methylsalicylat,
Diflunisal
Pyrazolon -Phenylbutazon,
Metamizol,
Noramidopyrin
Indol -Indomethacin,
Sulindac,
Tolmetin,
Etodolac
Oxicam -Piroxicam, Giả m đau
Tenoxicam, Hạ số t
Meloxicam Chố ng viêm
Acid propionic -Ibuprofen, Ketoprofen,
Naproxen,Fenoprofen,
Flurbiprofen, Oxaprozin
Acid phenylacetic Diclofenac
Acid fenamic -Acid mefenamic,
Acid meclofenamic
Coxib Celecoxib,Rofecoxib,Valdec
oxib, Etoricoxib
Khá c Nimesulid
Aminophenol Acetaminophen Hạ số t, giả m đau
Acid floctafenic Floctafenin Giả m đau

10. Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn và chống chỉ định của
Aspirin?
- Tác dụng: tùy thuô ̣c theo liều dùng:

+ Liều cao có tác dụng chống viêm (trên 4g/24h).

+ Liều trung bình có tác dụng hạ sốt và giảm đau.

+ Liều thấp (70-320mg) có tác dụng chống tâ ̣p kết tiểucầu và kéo dài thời gian
đông máu.

+ Có tác dụng trên sự thải trừ acid uric: liều1-2g/ngày hoặc thấp hơn làm giảm thải
trừ acid uric qua thận và liều trên 2g/ngày lại tăng thải trừ acid uric qua thận.

+ Không dùng làm thuốc điều trị gout và đăc biệt không phối hợp với thuốc điều
trị bệnh gout vì nó làm giảm tác dụng của các thuốc điều trị bệnh gout khi dùng
đồng thời.

-Tác dụng không mong muốn:

+ Dị ứng, phù Quink, mày đay, sốc phản vê ̣.

+ Gây kích ứng đường tiêu hóa: Loét dạ dày, tá tràng, xuất huyết tiêu hoá.

+ Dễ gây chảy máu, nhất là người có cơ địa dễ chảy máu hoă ̣c đang dùng thuốc
chống đông máu.

+ Cothắt phế quản, gây hen.

+ Tác dụng không mong muốn khác: tăng huyết áp, phù. Khi dùng liều cao, kéo
dài, gây ù tai, chóng mặt, giảm đời sống hồng cầu. Với người mang thai, ức chế co
bóp tử cung, do đó gây trì hoãn sự chuyển dạ, tăng nguy cơ chảy máu ở cả mẹ và
thai nhi.

+ Liều độc gây rối loạn thăng bằng kiềm toan, gây rối loạn hô hấp.

-Chống chỉ định:


+ Mẫn cảm với thuốc.

+ Loét dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hoá.

+ Rối loạn đông máu.

+ Thiếu men G6DP.

+Sốt do virus( cúm, sốt xuất huyết).

+Hen phế quản.

+ Bệnh gan thận nặng.

+ Người mang thai và cho con bú.

11. Trình bày về tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống
chỉ định, chế phẩm và liều dùng của Paracetamol?
Tác dụng
Para chỉ có tá c dụ ng hạ số t, giả m đau, khô ng có tá c dụ ng chố ng viêm, tá c dụ ng
giả m đau, hạ số t củ a para tương đương Aspirin
Giả m đau - hạ số t
-Giả m đau nhẹ và vừ a
-Giả m thâ n nhiệt ở ngườ i bệnh số t, số t do mọ i nguyên nhâ n (hiếm khi là m
giả m thâ n nhiệt ở ngườ i bình thườ ng), giã n mạ ch và tă ng lưu lượ ng má u
ngoạ i biên.
Chỉ định
Paracetamol đượ c dù ng giả m đau tạ m thờ i trong điều trị chứ ng đau nhẹ và
vừ a: Đau đầ u, đau ră ng, đau họ ng, cả m cú m, đau bụ ng kinh, đau do chấ n
thương,…(trừ đau nộ i tạ ng, viêm đau thấ p khớ p)
Điều trị đau do thoá i hó a khớ p, mộ t bệnh ít viêm
Số t do mọ i nguyên nhâ n
Tác dụng không mong muốn
Thuố c dung nạ p tố t, có thể gặ p phá t ban, rố i loạ n về má u, viêm tụ y cấ p, buồ n
nô n, nô n.
Tổ n thương gan và thậ n nếu dù ng quá liều.
Chống chỉ định
Ngườ i quá mẫ n vớ i paracetamol.
Khô ng uố ng rượ u trong thờ i gian dù ng thuố c.
Bệnh gan nặ ng, cá c bệnh về gan thậ n.
Phố i hợ p vớ i cá c thuố c gâ y độ c vớ i gan như isoniazid, rifampicin.
Ngườ i bệnh nhiều lầ n thiếu má u hoặ c có bệnh nghiêm trọ ng về tim, phổ i.
Ngườ i bệnh thiếu hụ t G6P
Chế phẩm
Viên nén, thuố c đạ n, viên nang, dung dịch, dịch treo, viên sủ i, gó i bộ t sủ i,…có
hà m lượ ng từ 80 -650mg.
Ngoà i ra paracetamel cò n có rấ t nhiều dạ ng chế phẩ m phố i hợ p vớ i cá c thuố c
giả m đau hoặ c thuố c điều trị cả m cú m khá c (ví dụ : Efferalgan codein, Pamin,
Decolgen….).
Liều dùng
Nguờ i lớ n và trẻ em trên 11 tuổ i: 600mg/lầ n.
Trẻ em dướ i 11 tuổ i 80 - 600mg/lầ n
Cứ 4-6 giờ dù ng 1 lầ n.

12. Kể 5 Vitamin tan trong nước và 4 Vitamin tan trong dầu? Trình bày về
nguyên nhân gây thừa, nguyên nhân gây thiếu Vitamin và cách bổ xung
khi thiếu Vitamin cho cơ thể?
a.
4 vitamin tan trong dầ u A, E, D, K
5 vitamin trong nướ c B6, B1, B12, PP, C
b. Nguyên nhâ n gâ y thừ a vitamin
- Do lạ m dụ ng vitamin dướ i dạ ng thuố c và thự c phẩ m chứ c nă ng
- Nếu cá c đố i tượ ng nà y thườ ng xuyên uố ng vitamin đặ c biệt là cá c vitamin tan
trong dầ u (vitamin A, D) thì dễ gặ p cá c rố i loạ n về rố i loạ n do thừ a vitamin
- Thừ a vitamin hay gặ p ở nhó m vitamin tan trong dầ u như vitamin A, vitamin
D. Cá c vitamin tan trong nướ c ít bị dư thừ a hơn do chú ng đượ c thả i trừ nhanh,
ko gâ y hiện tượ ng tích lũ y.
- Ă n quá nhiều thứ c ă n chứ a vitamin trong dầ u.
c. Nguyên nhâ n thiếu vitamin
+Thà nh phầ n thứ c ă n khô ng đầ y đủ .
+Do mắ c các bệnh lý về ố ng tiêu hó a, rố i loạ n hấ p thu dẫ n đến giả m hoặ c
khô ng hấ p thu vitamin và cá c chấ t.
+Sau dù ng thuố c khá ng sinh, mộ t số vi khuẩ n đườ ng ruộ t bị tiêu diệt nên ả nh
hưở ng đến quá trình tổ ng hợ p vitamin.
+Cung cấp lượ ng vitamin khô ng đá p ứ ng đú ng theo lứ a tuổ i hay theo nhu cầ u
củ a cơ thể.
+ Cá c nguyên nhâ n khá c: do thiếu men di truyền, thiếu yếu tố nộ i, do sử dụ ng
thuố c,...
d. Cá ch bổ sung vitamin cho cơ thể:
Bổ sung nguồ n vitamin qua thự c phẩ m như: rau xanh, thịt, cá , cá c loạ i hạ t,....
Uố ng bổ sung vitamin tổ ng hợ p theo đú ng liều lượ ng và chỉ dẫ n củ a bá c sĩ,
dượ c sĩ
Ví dụ 1 số vit? 2 vitamin tan trong dầu, 2 vit ta trong nước

13. Trình bày tác dụng không mong muốn khi thừa Vitamin A, chống chỉ
định, chế phẩm và liều dùng của Vitamin A?
* TDKMM khi thừa vitamin A :
- Ngộ độc cấp : xảy ra khi sử dụng vitamin A theo liều sau
+ Người lớn : liều duy nhất 1.500.000 IU
+ Trẻ em : liều duy nhất 300.000 IU
> Triệu chứng : chóng mặt , buông nôn , ban đỏ , da tróc vảy
- Ngộ độc mạn : xảy ra khi dùng liều
+ Người lớn : 25.000 - 100.000 IU trong thời gian dài
> Triệu chứng : đau xương , rụng tóc , tăng áp lực nội soi . gan lách to

* Chống chỉ định :


- Dùng đồng thời với dầu parafin
- Người bệnh thừa vitamin A
- Nhạy cảm với vitamin A hoặc thành phần khác trong chế phẩm

* Chế phẩm :
- Dầu cá
- Omega
- Vitamin A 5000 IU
- Beta carotene
- Rau củ

* Liều dùng :
- Người lớn và thiếu niên :
+ Phòng ngừa thiếu vitamin A ( uống hằng ngày )
~ Nam : 800 - 1000 microgam ( 2665 - 3330 đvqt )
~ Nữ : 800 microgam ( 2665 đvqt )
+ Người mang thai : 800 - 900 microgam ( 2665 - 3000 đvqt )
+ Người cho con bú : 1200 - 1300 microgam ( 4000 - 4330 đvqt )
- Trẻ em :
+ Phòng ngừa thiếu vitamin A ( uống hằng ngày )
~ Từ khi sinh đến 3 tuổi : 375 - 400 microgam (1250 - 1330 đvqt )
~ Từ 4 - 6 tuổi : 500 micrgam ( 1665 đvqt )
~ Từ 7 - 10 tuổi : 700 microgam ( 2330 đvqt )

14. Trình bày phân loại kháng sinh dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn
với kháng sinh và phân loại kháng sinh theo công trúc hóa học?
1. Phâ n loạ i dự a và o tính nhạ y cả m củ a vi khuẩ n:

Vi khuẩ n muố n tồ n tạ i và sinh sô i cầ n thiết cá c quá trình hình thà nh vách tế


bà o, sả n xuấ t protein củ a vi khuẩ n và sự nhâ n len củ a nhiễm sắ c thể củ a vi
khuẩ n. Mỗ i quá trình nà y cung cấ p các mụ c tiêu khá c nhau để thuố c khá ng sinh
ứ c chế vi khuẩ n. Khá ng sinh đượ c chia thà nh hai nhó m:

- Nhữ ng khá ng sinh diệt đượ c vi khuẩ n đượ c gọ i là khá ng sinh diệt khuẩ n
(bactericidal): penicillin, chloramphenicol

- Nhữ ng khá ng sinh chỉ đơn thuầ n ngă n chặ n tă ng trưở ng củ a vi khuẩ n đượ c
gọ i là cá c khá ng sinh kìm khuẩ n (bacteriostatic) tetracylin, macrolid

2. Phâ n loạ i theo cấ u trú c hó a họ c:

STT Tên nhóm Phân loại


Cá c Penicilin
Cá c Cephalosporin
Cá c beta – lactam khá c
1 Beta - lactam
Cá c chấ t ứ c chế beta - lactamase
Carbapenem
Monobactam
2 Aminoglycosid
3 Macrolid
4 Lincosamid
5 Phenicol
Thế hệ 1
6 Tetracyclin
Thế hệ 2
7 Peptid Glycopeptid
Polypeptid
Lipopeptid
Thế hệ 1
8 Quinolon
Cá c fluoroquinolon: Thế hệ 2, 3, 4
Cá c nhó m khá ng sinh khá c
Sulfonamid
9
Oxazolidinon
5-nitroimidazol

15. Trình bày tác dụng không mong muốn của kháng sinh?
Phần lớn các kháng sinh an toàn khi sử dụng đúng. Tuy nhiên chúng vẫn gây ra các
tác dụng không mong muốn.

- Phản ứng dị ứng:


+ sốc phản vệ: là một trong những phản ứng dị ứng nguy hiểm nhất có thể
xảy ra khi sử dụng kháng sinh, đặc biệt là kháng sinh penicilin
+ hội chứng Stevens-Johnson và Lyell: cũng là những hội chứng dị ứng rất
nguy hiểm gây tỉ lệ tử vong cao
+ các phản ứng dị ứng khác: nổi ban, mày đay, viêm mạch hoại tử, viêm da
khớp, giảm bạch cầu…
- Bội nhiễm
+ Bội nhiễm là hiện tượng nhiễm khuẩn trong hoặc sau khi dùng kháng
sinh, đặc biệt là các kháng dinh phổ rộng hoặc khi phối hợp nhiều loại
kháng sinh mà các kháng sinh này thải nhiều qua phân. Các kháng sinh
này tiêu diệt hệ vi sinh vật có ích nên tạo điều khiện thuận lợi cho các
chủng vi khuẩn gây bệnh phát triển. VD:
Dùng các lincosamid lâu ngày gây viêm ruột kết màng giả.
Dùng tetracyclin lâu ngày gây bội nhiễm nấm âm đạo.
- Các tác dụng không mong muốn khác:
+ rối loạn tiêu hóa (erythromycin)
+ độc với thận, thính giác (các aminoglycosid, cephalosporin)
+ độc với hệ tạo máu (cloramphenicol)
+ ảnh hưởng tới sự phát triển răng, xương(tetracyclin)…
16. Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh?
- Thuố c nó i chung cầ n phả i sử dụ ng an toà n và hiệu quả . Riêng vớ i khá ng sinh
là thuố c trị bệnh nhiễm khuẩ n cầ n phả i đặ c biệt lưu ý. Bở i vì nếu sử dụ ng
khá ng sinh khô ng hợ p lý sẽ đưa đến tá c hạ i rấ t lớ n.
- Thứ nhấ t chính thuố c khá ng sinh sẽ gâ y tai biến cho cơ thể ta như dị ứ ng,
nhiễm độ c cá c cơ quan, loạ n khuẩ n đườ ng ruộ t là m tiêu chả y đô i khi rấ t trầ m
trọ ng.
- Tá c hạ i thứ hai nghiêm trọ ng hơn nhiều là nếu sử dụ ng thuố c khá ng sinh bừ a
bã i sẽ gâ y hiện tượ ng vi khuẩ n đề khá ng lạ i khá ng sinh. Hiện nay cá c nhà y họ c
rấ t lo lắ ng vì thuố c khá ng sinh trướ c đây tỏ ra rấ t tố t, rấ t hiệu quả trong điều
trị thì nay đã bị loạ n vi khuẩ n đề khá ng. Sau đâ y là 7 nguyên tắ c sử dụ ng khá ng
sinh
1. Chỉ sử dụ ng khá ng sinh thậ t sự bị bệnh nhiễm khuẩ n. Chỉ có thầ y thuố c điều
trị dự a và o kinh nghiệm chữ a bệnh, dự a và o xét nghiệm, là m khá ng sinh đồ
mớ i xá c định đượ c có nhiễm khuẩ n hay khô ng?
2. Phả i chọ n đú ng loạ i khá ng sinh. Nếu chọ n dù ng khá ng sinh khô ng đú ng loạ i
bệnh thuố c sẽ khô ng có hiệu quả .
3. Phả i có sự hiểu biết về thể trạ ng ngườ i bệnh. Đặ c biệt đố i vớ i các phụ nữ có
thai, ngườ i già , ngườ i bị suy gan, suy thậ n, chỉ có thầ y thuố c điều trị mớ i có đủ
thẩ m quyền cho sử dụ ng khá ng sinh.
4. Phả i dù ng khá ng sinh đú ng liều đú ng cá ch.
5. Phả i dù ng khá ng sinh đủ thờ i gian. Tù y theo loạ i bệnh và tình trạ ng bệnh
thờ i gian dù ng khá ng sinh có khi dà i khi ngắ n nhưng thô ng thườ ng là khô ng
dướ i 5 ngà y.
6. Chỉ phố i hợ p nhiều loạ i khá ng sinh khi thậ t cầ n thiết.
7. Phò ng ngừ a bằ ng thuố c khá ng sinh phả i thậ t hợ p lý. Chỉ có nhữ ng trườ ng
hợ p đặ c biệt thầ y thuố c mớ i cho dù ng thuố c khá ng sinh gọ i là phò ng ngừ a. Thí
dụ , dù ng khá ng sinh phò ng ngừ a trong phẫ u thuậ t do nguy cơ nhiễm khuẩ n
hậ u phẫ u. Hoặ c ngườ i bị viêm nộ i mạ c tim đã chữ a khỏ i vẫ n phả i dù ng khá ng
sinh để ngừ a tá i nhiễm.

Câu 17 Trình bày về phổ tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống
chỉ định, chế phẩm và liều dùng của thuốc Cloramphenicol?
TÁ C DỤ NG :

Cloramphenicol là khá ng sinh phổ rộ ng, có tá c dụ ng lên nhiều vi khuẩ n gram


dương và â m. Thuố c có tá c dụ ng tố t vớ i Salmonella, Salmonella typhi, Shigella,
Vibrio cholerae và các vi khuẩ n kị khí gram â m như Bacteroides fragilis, nhưng
khô ng có tá c dụ ng trên P. aeruginosa. Thuố c cũ ng có tá c dụ ng võ i Rickettsia,
Brucella, Klebsiella, cá c xoá n khuá n, virus ló n.

* CHỈ ĐỊNH :

Cá c nhiễm khuẩ n ở đườ ng tiêu hoá bệnh thương hà n, phó thương hà n, lị

trự c khuẩ n và bệnh tả .

Viêm mà ng nã o do vi khuẩ n gram â m, nhấ t là Haemophilus.

Cá c nhiễm khuẩ n nặ ng ở đườ ng hô hấ p, tiết niệu.

- Các bệnh do vi khuẩ n nộ i bà o Brucella, Rickettsia, Klebsiella. Dù ng tạ i chỗ


điều trị cá c nhiễm khuẩ n ở mắ t, tạ i.

Cloramphenicol dù ng toà n thâ n chỉ sử dụ ng giớ i hạ n trong cá c trườ ng hợ p mà


cá c khá ng sinh khá c ít độ c hơn bị chố ng chỉ định hoặ c bị khá ng.

* TÁ C DỤ NG PHỤ :

Thườ ng nặ ng và nguy hiểm hơn cá c khá ng sinh khá c.

. Suy tuỷ: giả m hồ ng cầ u lưỡ i, mấ t khả nă ng liên kết vớ i sắ t, gâ y thiếu mâ u bấ t


sả n... hay gặ p khi dù ng liều cao. Cầ n theo dõ i cô ng thứ c má u trướ c và trong khi
trị liệu, khô ng nên dù ng thuố c quá 3 tuầ n. Hộ i chứ ng xanh xá m "Grey baby
syndrom" thườ ng gặ p ở trẻ sơ sinh, nhấ t là trẻ đẻ non. Nguyên nhâ n là do trẻ
thiếu UDP - glucuronyl transferase
ở gan, nô n thuố c khô ng đượ c chuyển hoá . Mặ t khá c, chứ c nă ng thậ n chưa hoà n
chỉnh nên chậ m thả i trừ thuố c ra khỏ i cơ thể. Kết quả là thuố c tích luỹ lâ u và
gâ y độ c cho cơ thể.

Cá c tá c dụ ng khô ng mong muố n khá c: rố i loạ n tiêu hoá , viêm dây thầ n kinh
ngoạ i biên, viêm da, viêm mạ ch...

* CHỐ NG CHỈ ĐỊNH :

Suy tuỷ, giả m bạ ch cầ u, tiểu cầ u. Ngườ i mang thai, trẻ em dướ i 5 thá ng tuổ i.

Ngườ i mẫ n cả m vớ i thuố c

* CHẾ PHẨ M VÀ LIỀ U DÙ NG :

- Cloramphenicol (Clorocid), viên nén, nang 250 và 500mg; thuố c bộ t pha tiêm
1g; thuố c mỡ 1,5 và 2%, dung dịch nhỏ mắ t 0,4%.
- Đườ ng uố ng:
+ Ngườ i lớ n: 250 – 500mg x 2 – 4 lầ n/24h.
+ Trẻ em: 50 mg/kg/24h, chia 2 – 4 lầ n.
-Tiêm bắ p: 1 – 3g/24h, chia nhiều lầ n.

You might also like