You are on page 1of 90

Mục tiêu

1. Tương tác dược lực học – Tương tác dược


động học

2. Cơ chế tương tác Thuốc – Thuốc. Ý nghĩa


điều trị

3. Ảnh hưởng thức ăn và nước uống với thuốc

4. Thời gian uống thuốc hợp lý


TƯƠNG TÁC THUỐC
TƯƠNG TÁC THUỐC

TƯƠNG TÁC:

1. Thuốc – Thuốc

2. Thuốc – Tá dược

3. Tá dược – Tá dược

4. Thuốc – Thực phẩm

TƯƠNG TÁC THUỐC:

1. Tương tác dược động

2. Tương tác dược lực


TƯƠNG TÁC THUỐC

Tương tác thuốc là hiện tượng xảy ra khi sd đồng thời


hai hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi tác dụng hoặc
độc tính của một trong các thuốc đó
TƯƠNG TÁC THUỐC
Một vài con số ...

Các cặp tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” (Potential
Adverse Drug Interaction) > 2.500 cặp; tuy nhiên không phải
lúc nào chúng cũng gây ra hậu quả hoặc được phát hiện trên
thực nghiên cứu khác nhau, sử dụng các công cụ phát hiện
tương tác thuốc khác nhau, trên các đối tượng khác nhau, cho
kq đơn thuốc có tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” rất cao
(dao động từ 35-60%)
Lara Magro, Ugo Moretti & Roberto (2012), Expert Opin, Drug Saf. 11 (1): 83-94
TƯƠNG TÁC THUỐC
Một vài con số ...

NC thuần tập hồi cứu trên 433 BN > 60 tuổi tại 1 trung tâm
chăm sóc sức khỏe ban đầu (Brazil) trong thời gian từ 11/2010
đến 11/2011. Kết quả:

- Tỷ lệ tương tác thuốc gây ADR: 6%

- Thuốc gặp TTT: Warfarin (37%), aspirin (17%), digoxin


(17%), spironolacton (17%)

- Các ADR do TTT: xuất huyết tiêu hóa (37%), tăng K+


(17%), bệnh lý cơ (13%)
Eur J. Clin Pharmacol (2012), Dec, 68 (12): 1667-76
TƯƠNG TÁC THUỐC
Một vài con số ...

NC thuần tập hồi cứu trên các BN ≥ 66 tuổi, nhập viện do


độc tính liên quan đến 3 thuốc glyburid, digoxin, ACEI tại
Ontario, Canada từ 1/1/1994 đến 31/12/2000, nhằm xác định
mối liên quan với việc dùng kèm các thuốc khác trong một
tuần trước khi nhập viện

KQ: BN nhập viện do tụt đường huyết liên quan đến glyburid
(N=909): biến cố tụt đường huyết cao hơn đến 6 lần ở nhóm
các BN trong 1 tuần trước đó có sd co-trimoxazol (OR sau khi
đã hiệu chỉnh: 6,6; 95% Cl 4,5-9,7) JAMA, 2003; 289 (13): 1652-1658
TƯƠNG TÁC THUỐC
Một vài con số ...

KQ (tiếp):

BN nhập viện do độc tính digoxin (n=1051): độc tính digoxin


xảy ra cao hơn ở nhóm BN trong 1 tuần trước đó có sd
clarithromycin (OR sau khi hiệu chỉnh 11,7; 95% Cl 7,5-18,2)

BN nhập viện do tăng K+ máu liên quan đến ACEI (n=523):


tăng Kali máu xảy ra cao hơn ở nhóm BN có sd lợi tiểu tiết
kiệm Kali (OR sau khi hiệu chỉnh 20,3; 95% Cl 13,4-30,7

JAMA, 2003; 289 (13): 1652-1658


TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng ...
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL ≈
707 µmol/l); CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ
Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và được điều trị
bằng Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin
80mg/ngày. BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu,
truyền dịch, NaHCO3... BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3
tháng điều trị tại BV
KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp do tương tác
(TTTCCĐ) The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Vol 35, pp 26-31
TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng ...
BN 54 tuổi, HIV + ĐTĐ typ 2, ĐT đường huyết ổn định bằng
glilazid trong 2 năm
BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol 200
mg/ngày.
Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt
ĐH của BN là 2,2 mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
Br J. Clin. Pharma (2001) 52, 456-7
TƯƠNG TÁC THUỐC
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

TƯƠNG TÁC HIỆP ĐỒNG

TƯƠNG TÁC ĐỐI KHÁNG

1. Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor


2. Tác dụng trên cùng hệ thống sinh lý
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

1. TT do các thuốc td trên cùng 1 receptor

VD:
BN tăng huyết áp kèm đau thắt ngực ổn định, BS
điều trị bằng propranolol
Khai thác tiền sử BN phát hiện BN hen phế quản

=> TÁC DỤNG CỦA THUỐC?


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

1. TT do các thuốc td trên cùng 1 receptor

- Tương tác tại cùng 1 receptor giữa 2 thuốc -> giảm


hoặc mất td (TƯƠNG TÁC ĐỐI KHÁNG)

VD: Atropin và Pilocarpin


Morphin và Naloxon/ Nalorphin

=> giải độc thuốc


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

1. TT do các thuốc td trên cùng 1 receptor

- Chống chỉ định phối hợp thuốc cùng nhóm vì mất


tác dụng do đẩy nhau ra khỏi receptor

VD: Propranolol và Isoprenalin


Erythromycin và Lincomycin hoặc cloramphenicol
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

2. TT do Tác dụng trên cùng hệ thống sinh lý


2.1. TT trên receptor khác nhau nhưng có cùng
đích tác dụng -> Tăng tác dụng
 Tương tác hiệp đồng

VD:
- Phối hợp LT và thuốc chống THA
- Phối hợp nhiều KS có cơ chế khác nhau trong điều
trị lao
- Phối hợp KS và thuốc giảm tiết acid điều trị viêm
loét DDTT
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

2. TT do Tác dụng trên cùng hệ thống sinh lý


2.1. Tương tác hiệp đồng

Tương tác này cũng có thể khó đoán, gây ra hậu


quả không mong muốn
VD: Phối hợp SSRI và IMAO -> tăng ức chế tái hấp
thu serotonin -> dư thừa Serotonin gây HC Serotonin
(lo lắng kích động, ảo giác, rung cơ, sốt cao,…)
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

2. TT do Tác dụng trên cùng hệ thống sinh lý


2.2. Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính

Phối hợp thuốc điều trị khác nhau nhưng có cùng độc tính trên
cơ quan
VD:
- Furosemid + gentamicin -> độc tính trên thận và tai
- Corticoid + NSAIDs -> xuất huyết tiêu hóa
- Lợi tiểu quai / LT thiazid + Corticoid -> độc tính trên tim
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

2. TT do Tác dụng trên cùng hệ thống sinh lý


2.2. Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính

Phối hợp thuốc cùng nhóm có cùng kiểu độc tính


VD:
- Aspirin + piroxicam -> độc tính trên dạ dày
- Gentamicin + Amikacin -> độc tính trên thận và thính
giác
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

MỘT SỐ THUỐC LÀM TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT


- Ephedrin
- Glucocorticod
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc chống loạn thần (ko điển hình): clozapin, olanzapin,
risperidon
- Thuốc ức chế HIV-1 protease: ritonavir, lopinavir, aprenavir,
nelfinavir, indinavir, saquinavir
- Thuốc chẹn kênh Ca
- Antihistamin H2
- Phenytoin
- Morphim
- Clonidin
- Heparin
Goodman & Gilman’s Pharmacology
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

MỘT SỐ THUỐC LÀM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT


- Các salicylat
- ACEI
- NSAIDs
- Clofibrate
- Theophylin
- Mebendazol
- Sulfonamid
- Sulbactam – ampicilin
- Tetracyclin
- Pyridoxin
Goodman & Gilman’s Pharmacology
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

3. TT do các thuốc cộng độc tính


- Các thuốc cùng kéo dài khoảng QT, nguy cơ xoắn đỉnh
Vd: amiodaron + Fluoroquinolon (CCĐ moxifloxacin)
- Các thuốc cùng gây bệnh lý cơ
Vd: statin + fibrat (CCĐ gemfibrozil)
- Các thuốc cùng làm giảm áp lực lọc cầu thận, gây suy thận
chức năng
Vd: ACEI + furosemid
- Các thuốc cùng gây loét dạ dày
vd: aspirin + NSAIDs
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

TƯƠNG TÁC DO HIỆP LỰC:


- Sự cộng lực (ADDITIVE): 1 + 1 = 2
Vd: chẹn beta + thiazid
- Hiệp lực bội tăng (SYNERGISM): 1 + 1 = 3
Vd: Sulfamethoxazol + trimethoprim = Bactrim.
- Sự tăng tiềm lực (POTENTIATION): 0 + 1 = 2
Vd: penicilin + acid clavuclanic

TƯƠNG TÁC DO ĐỐI KHÁNG (ANTAGONISM): 1 + 1 = 0


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC

Vd: BN suy tim, dùng các thuốc sau:


- Digoxin
- Enalapril
- Furosemid
- Spironolacton
- Kali clorid
=> Tương tác thuốc ?
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

- Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc

- Thay đổi phân bố của thuốc trong cơ thể

- Thay đổi chuyển hóa của thuốc tại gan

- Thay đổi bài xuất thuốc qua thận


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH HẤP THU:


- Sự thay đổi pH của dạ dày – ruột
Vd: Thuốc làm tăng pH dạ dày -> ảnh hưởng đến sự hòa
tan thuốc khác
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH HẤP THU:


- Thay đổi nhu động đường tiêu hóa.

Thuốc tống nhanh khỏi dạ dày -> tăng hấp thu tại ruột
(metoclopramid + paracetamol)

Thuốc tống nhanh khỏi ruột -> giảm hấp thu


Thuốc nhuận tràng, thuốc kích thích hoặc phong bế hệ
TKTV (propranolol, physostigmin) -> TT thuốc khác bị
tống nhanh khỏi đường tiêu hóa và mất td.
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH HẤP THU:


- Tạo phức
Vd: Than hoạt, Antacid: hấp phụ thuốc dùng kèm.
Tetracyclin: tạo phức với ion kim loại hóa trị 2, 3.
Cholestyramin: tạo phức digoxin
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH HẤP THU:

- Cản trở cơ học, tạo lớp ngăn sự tiếp xúc của thuốc
với niêm mạc ống tiêu hóa

Vd: Kaolin, smecta, sucrafat ,…


-> giải pháp: uống cách xa tối thiểu 2 giờ
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ:


Đẩy nhau khỏi liên kết protein huyết tương
Vd:
Quinidin: ái lực cao protein huyết tương
-> tăng nồng độ digoxin huyết

Miconazol, NSAIDs (aspirin, phenylbutazon)


Đẩy các thuốc có giới hạn trị liệu hẹp như
- VAK (warfarin, dicoumarol)
- Thuốc trị ĐTĐ (tolbutamid, carbutamid)
- Thuốc trị K (methotrexat)
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ:

Thay đổi tỷ lệ nước dịch ngoại bào của cơ thể

Vd: furosemid làm mất dich ngoại bào -> TT với các thuốc tan
nhiều trong nước gây tăng độc tính (digoxin, theophylin,
gentamicin, amikacin)
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:

- Thuốc ức chế/ cảm ứng


enzyme gan (đặc biệt
CYP2D6 và 3A4 chuyển hóa
hầu hết 90% thuốc)
Quan trọng đối với thuốc có
EH < 0,3 và thuốc có phạm vi
điều trị hẹp

- Thay đổi lưu lượng máu


qua gan
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:

Thuốc bị Thuốc gây cảm ứng Hệ quả trên lâm sàng


tương tác
Thuốc ngừa thai Rifampicin, rifabutin Giảm hiệu lực của thuốc ngừa
thai, cần tăng liều
Cyclosporin Phenytoin, barbiturat, Giảm nồng độ cyclosporin, có
carbamazepin, St. nguy cơ thải ghép
John’s wort
Paracetamol Nghiện rượu (mạn) Độc tính trên gan có thể xảy ra ở
liều thấp paracetamol
Corticosteroid Phenytoin, rifampicin Giảm hiệu lực corticoid

Theophylin Thuốc lá Giảm hiệu lực theophylin


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:

Brass C., Antimicrob Ag Chemother., 21, 1982


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:

CYP P450 Chất ức chế


1A2 Amiodaron, Cimetidin, Flouroquinolon,
2C9 Amiodaron, kháng nấm “azol”, isoniazid, SSRIs
2C19 Cimetidin, Fluoxetin, Lanzoprazol, Omeprazol
2D6 Amiodaron, Celecoxib, Duloxetin, Fluoxetin
2E1 Disulfiram
3A4 Cimetidin, Clarithromycin, Erythromycin,
Itraconazol, Ketoconazol, nước bưởi, ditiazem,
ức chế protease, verapamil
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:

Chất ức chế
Alopurinon, IMAO, Disulfiram, TAO, Erythromycin,
Josamicin, Cimetidin, Miconidazol, Isoniazid, Enoxacin,
Flouroquinolon
Cimetidin, Fluoxetin, Lanzoprazol, Omeprazol
Nước bưởi

VD:
- Cimetidin làm tăng nồng độ nifedipin
- Erythromycin làm tăng nồng độ theophylin
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA:


TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng 1
BN 54 tuổi, HIV + ĐTĐ typ 2, ĐT đường huyết ổn định bằng
glilazid trong 2 năm
BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol 200
mg/ngày.
Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt
ĐH của BN là 2,2 mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
Br J. Clin. Pharma (2001) 52, 456-7
TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng 1
Fluconazol / miconazol ức chế CYP P450 (CYP 2C9), làm
giảm phá hủy dẫn đến tăng nồng độ một số sulfonylure (Cmax
và AUC có thể tăng đến 2-3 lần).
Lưu ý hiệu chỉnh liều (BNF CCĐ sd miconazol với gliclazid/
glipizid)
Br J. Clin. Pharma (2001) 52, 456-7
TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng 2
BN 65 tuổi ĐTĐ typ 2, 2 năm nay được điều trị ổn định bằng
gliclazid 80mg/ ngày
BN mắc lao, điều trị bằng Rifampicin
Đường huyết lúc đói tăng , cần tăng liều gliclazid lên 120mg
và sau đó là 160 mg/ ngày
Nồng độ gliclazid trong máu là 1,4 mcg/ ml
Ngừng Rifampicin, nồng độ gliclazid trong máu tăng lên 4,7
mcg/ ml. Do đó liều gliclazid lại giảm xuống 80 mg/ ngày
Diabetes Care (2000) 23, 1204-5
TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng 2
Rifampicin cảm ứng men chuyển hóa thuốc ở gan (CYP
2C9) làm tăng phá hủy dẫn đến giảm nồng độ glyclazid trong
máu BN, dẫn đến không kiểm soát được ĐH và cần tăng liều
gliclazid. Sau khi ngừng Rifam, hệ CYP2C9 trở lại BT, lượng
thuốc bị phá hủy giảm, nồng độ gliclazid tăng vọt có thể gây
tụt ĐH do đó liều gliclazid lại cần giảm về liều ban đầu (liều
trước khi có TTT)
Diabetes Care (2000) 23, 1204-5
TƯƠNG TÁC THUỐC
Ca lâm sàng 3
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL ≈
707 µmol/l); CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ
Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và được điều trị
bằng Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin
80mg/ngày. BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu,
truyền dịch, NaHCO3... BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3
tháng điều trị tại BV
KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp do tương tác
(TTTCCĐ) The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Vol 35, pp 26-31
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH THẢI TRỪ:

Thay đổi pH nước tiểu:

1. Kiềm hóa nước tiểu (antacid, PPI, antiH2)


- Tăng thải trừ thuốc có tính acid yếu dẫn tới giảm td
(barbiturat, salicilat)
- Giảm thải trừ thuốc có tính base yếu dẫn tới tích lũy, gây
độc (quinidin, theophylin)
2. Acid hóa nước tiểu (vitamin C liều cao > 2g)
- Tăng thải trừ thuốc có tính base yếu
- Giảm thải trừ thuốc có tình acid yếu
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

Thuốc bản chất acid Thuốc bản chất base


Acyclovir, bumetanid, Amilorid, cimetidine,
cephalosporin, furosemide, ethambutol, procainamide,
indomethacin, penicillin, ranitidine
phenobarbital, probenecid,
salicylate, lợi tiểu thiazide
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH THẢI TRỪ:


- Cạnh tranh chất mang
VD: Probenecid + ampicilin/ PenG -> tăng T ½ , nhưng
cũng có thể tăng nguy cơ suy thận
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG

QUÁ TRÌNH THẢI TRỪ:


- Cạnh tranh chất mang
Một số sách/ phần mềm duyệt TTT

Sách:
Bộ y tế (2006). Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
Ivan H Stockley. Drug Interactions. Pharmaceutical
Press

Trang web/ Phần mềm


Medscape
Drugs.com
Drugdigest
Healthatoz
Lexicomp
Micromedex
TƯƠNG TÁC THUỐC
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

TT Dược lực TT Dược động

• TĂ mặn -> TT thuốc trị • Chủ yếu TT trong gđ


THA hấp thu
• TĂ nhiều tyramin • Một số ít TT liên quan
(phomai, rượu vang đến chuyển hóa và
đỏ, gan ngỗng, bia,...) thải trừ
-> Tăng tdf của IMAO
• TĂ nhiều Vit K (bắp
cải, suplo,..) > tăng td
chống đông của AVK
(warfarin)
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

TT TRONG GIAI ĐOẠN HẤP THU

Tăng HT Giảm HT

THUỐC – THỨC ĂN

Chậm HT Không ảnh hưởng


TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ hấp thu


- Thời gian làm rỗng dạ dày, thời gian lưu của
thuốc ở dạ dày lúc đói 10-30p, sau ăn 1-4h
Thuốc thuốc có độ tan kém (propoxyphen)  có lợi khi lưu
lại dạ dày lâu (chuyển thành dạng tan)
Thuốc kém bền trong môi trường acid (ampicilin,
erythromycin, lincomycin…) -> giảm SKD.
Thuốc bao tan trong ruột, thuốc giải phóng chậm -> màng
bao vỡ -> ảnh hưởng đến tác dụng
-> Uống trước bữa ăn chừng 30 phút đến 1 giờ hoặc 1-2 giờ
sau khi ăn
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ hấp thu


- Cản trở sự di chuyển của thuốc trong lòng ruột -> các thuốc
giải phóng chậm, thuốc cần tác dụng tại ruột, nên uống vào
thời điểm sau ăn 1-2 giờ
- Kích thích sự tiết mật -> tăng hấp thu các thuốc tan nhiều
trong mỡ (griseofulvm; vitamin A, D, E, K...)
- Hoạt hoá hệ thống enzym vận chuyển các chất qua thành
ruột -> tăng hấp thu vitamin, glucose, acid amin, các muối
khoáng...
- Bữa ăn giàu chất béo, quá nhiều đường, quá mặn hoặc
quá chua -> cản trở TĂ từ dạ dày xuống ruột -> ảnh hưởng
thuốc kém bền trong môi trường acid của dạ dày và làm
chậm sự di chuyển của thuốc đến ruột non.
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ hấp thu


- Phụ thuộc nhiều vào dạng bào chế của thuốc: thuốc rắn,
thuốc có độ tan thấp bị ảnh hưởng nhiều hơn các dạng
thuốc lỏng, thuốc ở dạng dung dịch, cồn thuốc
Vd:
Aspirin dạng viên nén uống sau khi ăn sẽ bị giảm sinh khả
dụng 50%, trong khi aspirin sủi bọt lại không bị thức ăn cản
trở hấp thu.
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thời điểm uống thuốc so với bữa ăn:

- Xa bữa ăn

- Vào bữa ăn

- Tùy ý
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ hấp thu


Phân biệt các khái niệm:
+ Giảm hấp thu: tổng lượng thuốc vào máu nếu uống cùng
với bữa ăn sẽ giảm so với uống cách xa bữa ăn -> uống cách
xa bữa ăn (trước 30-60 phút hoặc sau ăn 2 giờ)
+ Chậm hấp thu: thời gian để thuốc đạt Cmax sau ăn chậm
hơn lúc đói, nhưng tổng lượng thuốc vào máu có thể không bị
ảnh hưởng (sulfamid kháng khuẩn, amoxicilin, digoxin...) ->
uống thuốc sau khi ăn để tránh tác dụng phụ do kích ứng
đường tiêu hoá (nếu có).
+ Không bị ảnh hưởng bởi TĂ : uống tùy ý nhưng uống vào
bữa ăn tốt hơn do giảm kích ứng đường tiêu hoá. Thuốc có
độ tan kém: uống nước càng nhiều tăng hấp thu
+ Tăng hấp thu -> uống trong hoặc ngay sau khi ăn
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ chuyển hóa

- Bữa ăn làm tăng lưu lượng dòng máu qua gan: Với những
thuốc có clearance gan lớn (thuốc chẹn beta giao cảm,
morphin, các hormon…) -> tăng lượng thuốc qua gan và có
thể gây bão hoà thuốc trong vòng tuần hoàn đầu dẫn tới
tăng lượng thuốc hoạt tính trong máu
- Một số loại TĂ kích thích enzym chuyển hoá ở gan (thịt
ninh, bắp cải, củ cải…) khi ăn lượng lớn -> giảm hoạt tính
của một số thuốc có EH< 0,3 (AVK, phenytoin, theophylin)
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thay đổi mức độ thải trừ


- Một số TĂ khi ăn với lượng lớn -> ảnh hưởng đến pH nước
tiểu -> thay đổi sự bài xuất thuốc.
- Chủ yếu do đồ uống như các loại nước ngọt đóng hộp,
nước khoáng có gas, dịch quả gây ra.
Vd:
- Các thuốc có bản chất kiềm yếu như: quinidin,
amphetamin... sẽ thải nhanh khi nước tiểu acid.
- Các thuốc có bản chất acid yếu như: sulfamid, aspirin... sẽ
thải nhanh khi nước tiểu kiềm.
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

THAY ĐỔI TÁC DỤNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC


Do cản trở cơ học của TĂ đối với thuốc
Thức ăn ngăn cản sự tiếp xúc của thuốc với bề mặt ống tiêu
hoá, hậu quả:
- Giảm lượng thuốc vào máu dẫn đến giảm tác dụng của
những thuốc tác dụng toàn thân nhưng lại tăng tác dụng và
giảm độc tính của những thuôc tác dụng tại lòng ruột.
- Tránh được tác dụng kích ứng của một số thuốc trên niêm
mạc dạ dày, ruột -> Giảm tdf buồn nôn, nôn hoặc loét
đường tiêu hoá (aspirin, quinin, erythromycin base…)
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

THAY ĐỔI TÁC DỤNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC


Do tương tác của các hợp phần trong TĂ với thuốc.
- TĂ mặn -> ảnh hưởng tác dung giữ nước, gây phù khi điều
trị corticoid. Khi đang sd thuốc có chứa lithi thì cần cố đinh
mức độ natri trong chế độ ăn nhằm tránh tăng nồng độ
lithi/mau, gây độc (không chuyển từ ăn mặn -> nhạt)
- Một số TĂ chứa nhiều tyramin (phomat, rượu vang đỏ,
chuối, bia, gan gà, gan ngỗng...) -> TT thuốc loại IMAO
(nialamid, iproniazid...) -> tdf: tăng nhịp tim, tăng huyết áp...
- TĂ chứa nhiều vitamin K (bắp cải, súplơ, rau có lá màu
xanh, cà chua, đậu quả...) -> cản trở tác dụng thuốc chống
đông máu dạng uống AVK (warfarin, dicoumarol).
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG

NƯỚC: thích hợp cho mọi loại thuốc


- Giúp thuốc dễ di chuyển, tránh lắng
đọng hoạt chất tại thực quản -> giảm
kích ứng và, loét (quinin, erythromycin,
doxycyclin, sắt, aspirin...), đặc biệt với
người cao tuổi.
- Tăng độ tan của thuốc -> tăng hấp thu,
đặc biệt đ/v thuốc có độ tan thấp
(amoxycilin, theophylin, penicilin V dạng
acid…)
Hãy uống
- Giúp thuốc bài xuất nhanh qua thận ->
thuốc với 50-
giảm độc tính (cyclophosphamid); tác 100ml nước
dụng phụ (tạo sỏi của sulfamid.)
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG

NƯỚC: thích hợp cho mọi loại thuốc


Một số trường hợp uống thuốc với ít nước (30-50ml)
- Thuốc tẩy sán Niclosamid -› cần tạo nồng độ thuốc đậm
đặc quanh thân sán
- Kavet hoặc các antacid dạng gói -› cần tạo một lượng bột
sánh giữ lâu trong dạ dày để tăng tác dụng
- Thuốc ở dạng viên bao tan trong ruột hoặc viên giải phóng
chậm -> uống 50ml nước, đủ để đưa viên thuốc xuống
ruột. Nếu uống quá nhiều nước, thuốc có thể bị chuyển
quá nhanh trong lòng ruột và ra ngoài trước khi hấp thu
hoàn toàn tại vị trí đã định.
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG

CẦN TRÁNH
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG

CẦN TRÁNH
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG
TƯƠNG TÁC THUỐC – NƯỚC UỐNG

80
Thời điểm uống thuốc trong ngày:

- Mục đích dùng thuốc


- Dược lý thời khắc
- Tương tác thuốc – thuốc
- Tương tác thuốc – Thức ăn
Thời điểm uống thuốc trong ngày

1. Mục đích dùng thuốc


Thời điểm uống thuốc trong ngày

2. Dược lý thời khắc


VD:
- Corticoid nên uống vào buổi sáng khoảng 6-8 giờ,
vì đây là thời điểm nồng độ hydrocortison trong
máu đạt cao nhất trong ngày -> không phá vỡ nhịp
sinh lý tuyến thưọng thận và ít gây hiện tượng ức
chế trục dưới đồi yên thượng thận.
- Thuốc chống tăng huyết áp nên uống vào buổi
sáng vì sự tăng huyết áp hay xảy ra vào buổi trưa
và chiều.
- Thuốc giảm tiết HCl dịch vị nên uống vào buổi tối
trước khi đi ngủ vì HCl tiết nhiều vào ban đêm.
Thời điểm uống thuốc trong ngày

3. Tương tác thuốc – Thức ăn


Thời điểm uống thuốc trong ngày

4. Tương tác thuốc – thuốc

Chỉ có TT thuốc ở giai


đoạn hấp thu mới có thể
giải quyết bằng thời điểm
dùng thuốc (uống cách
nhau > 2h)
Thuốc cần uống vào bữa ăn:

- Thuốc kích thích bài tiết dịch TH (rượu bổ khai


vị, enzyme tiêu hóa như pepsin, HCL, pancreatin)
- Thuốc kích ứng mạnh đường TH (doxycylin,
Quinolon, muối kali)
- Thuốc hấp thu quá nhanh khi đói (levodopa,
levamisol, diazepam)
- Thuốc được TĂ làm tăng HT (vitamin, muối
khoáng…)

86
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thuốc cần uống cách xa bữa ăn:

- Bị giảm hấp thu do TĂ


- Dạng BC cần giảm thời gian lưu/ dạ dày
- Theo cơ chế td

Vd:
Sucrafat uống 1 giờ trước khi ăn
Antacid uống 1 giờ sau khi ăn

87
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thuốc có thể uống giờ tùy ý:

- Thuốc không bị giảm HT do TĂ


- Thuốc bị TĂ làm chậm HT

88
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN

Thuốc bị giảm Thuốc bị chậm Thuốc không bị Thuốc tăng hấp


hấp thu do TĂ hấp thu do TĂ TĂ ảnh hưởng thu nhờ thức ăn
- Acetazolamid - Acetaminophen - Labetalol - Carbamazepin
- Aminophylin - Digoxin - Theophylin - Griseofulvin
- Phenobarbital - Furosemid - Prednisolon - HCTZ
- Cefradin - Muối kali - Cloramphenicol - Lithium
- Erythromycin - Aspirin - Ranitidin - Propoxyphen
stearat/ base - Amoxicilin - Erythromycin - Spironolacton
- Sắt sulfat - Cephalexin ethylsuccinat - Riboflavin
- Isoniazid - Cefradin - Spiramycin - Nitrofurantoin
- Levodopa - Sulfanilamid - Digoxin
- Ampicilin - Sulfadiazin - Augmentin
- Aspirin - Doxycylin
- Oxytetracyclin
- Rifampicin
- Metacyclin

You might also like