You are on page 1of 11

CÂU HỎI KIỂM TRA LẦN 1

1. Chất có độ tan tăng khi tăng nhiệt độ


A. Natri sufat
B. NaCl
C. Cafein
D. Calci glycerophosphat

2. Trong công thức điều chỉnh tỷ trọng siro: E = 0,33xSxD


A. Tỷ trọng siro
B. Số độ Baume thấp hơn 35
C. Số độ Baume vượt quá 35
D. Số độ Baume

3. Đặc điểm của dung dịch giả


A. Dung môi không phân cực, có độ nhớt thấp
B. Dung môi phân cực, có độ nhớt cao
C. Chất tan được phân tán đến mức phân tử hoặc ion
D. Chất tan được phân tán thành cao phân tử hoặc micelle

4. Độ tan của tinh dầu trong nước sẽ giảm khi thêm


A. Ethanol
B. Span 80
C. Tween 80
D. NaCl

5. Sắp xếp các dạng thuốc theo thứ tự sinh khả dụng tăng dần
A. Dung dịch nước, hỗn dịch nước, viên nang, viên nén, viên bao
B. Viên bao, hỗn dịch nước, viên nang, viên nén, dung dịch nước
C. Viên bao, viên nén, viên nang, hỗn dịch nước, dung dịch nước
D. Viên bao, viên nang, viên nén, dung dịch nước, hỗn dịch nước.

6. Trong nghiên cứu sinh khả dụng, thông số nồng độ tối đa (Cmax) thể hiện
A. Tốc độ hấp thu
B. Cường độ và tốc độ hấp thu
C. Mức độ hấp thu
D. Tốc độ và mức độ hấp thu

7. Vật lệu dùng để lọc dung dịch có độ nhớt cao (siro, dầu thuốc)
A. Thủy tinh xốp
B. Giấy lọc dày, thớ thưa
C. Bông mỡ
D. Giấy lọc không tro

8. Điều chế siro đơn bằng phương pháp hòa tan nguội có các đặc điểm sau
A. Hạn chế nhiễm vi sinh vật
B. Siro bị ngả vàng do caramen hóa
C. Hòa tan nhanh, lọc nhanh
D. Công thức 180g đường, 100ml nước

9. Nhược điểm của nước thơm điều chế bằng phương pháp dùng chất diện
hoạt làm trung gian hòa tan
A. Nồng độ tinh dầu thấp
B. Khó bảo quản
C. Điều chế phức tạp
D. Có thể có vị đắng

10. Làm cho nước bay hơi và ngưng tụ lại là nguyên tắc điều chế
A. Nước R.O
B. Nước siêu lọc
C. Nước cất
D. Nước khử khoáng

11. Độ tan của cafein trong nước là 1 :50 có nghĩa là


A. Cần 1ml nước để hòa tan 50g cafein
B. Cần 50ml nước để hòa tan 1g cafein
C. Cần 1ml nước để hòa tan 50mg cafein
D. Cần 50ml nước để hòa tan 1mg cafein

12. Chọn ý sai về tính tan của dược chất


A. Cấu trúc muối giúp hoạt chất dễ tan trong nước
B. Cấu trúc este dễ bị thủy phân, có thể ảnh hưởng đến sinh khả dụng
C. Kích thích tiểu phân ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
D. Dạng kết tinh độ tan cao hơn dạng vô định hình

13. Theo DĐVN IV, lượng dung môi cần thiết để hòa tan 1gcác chất hơi tan
A. 100 – 1000ml
B. 1 – 10ml
C. 10 – 30ml
D. 30 – 100ml

14. Trong dung dịch thuốc, chất đệm có vai trò


A. Chống oxy hóa, chống thủy phân
B. Làm tăng độ tan của dược chất
C. Diệt vi khuẩn, nấm mốc
D. Điều chỉnh pH

15. Thử nghiệm lâm sàng tiến hành ở giai đoạn


A. Nghiên cứu công thức, quy trình
B. Sản xuất ở quy mô công nghiệp
C. Bào chế một lô thuốc chuẩn gốc
D. Làm hồ sơ đăng ký thuốc
16. Nồng độ tối đa trong huyết tương tương ứng với thời điểm
A. Hầu hết dược chất được hấp phụ
B. Đạt tác động dược lý tối đa
C. Thuốc bắt đầu bị chuyển hóa
D. Sự hấp thu và thải trừ tương đương

17. Các biện pháp hạn chế phản ứng oxy hóa – khử, ngoại trừ
A. Dùng chất chống oxy hóa
B. Thay thế bằng dung môi khan
C. Sục khí trơ đuổi oxy trong nước
D. Bảo quản tránh ánh sáng

18. Chọn ý sai với chất tan


A. Có thể ở trạng thái rắn, lỏng, khí
B. Có sự thay đổi trạng thái sau khi hòa tan
C. Là chất bị phân tán trong dung môi
D. Thay đổi tính chất hóa học sau khi hòa tan

19. Hai chế phẩm có cùng hoạt chất nhưng khác về dạng bào chế
A. Tương đương trị liệu
B. Thay thế dược học
C. Tương đương bào chế
D. Tương đương sinh học

20. Các nhà máy sản xuất dược phẩm trong nước bắt đầu triển khai áp dụng
các nguyên tắc, tiêu chuản ASEAN-GMP năm
A. 1996
B. 2003
C. 2005
D. 1994
1. Thuốc đặt vào trực tràng còn được gọi là?
a. Thuốc bút chì
b. Thuốc thủy lôi
c. Thuốc trứng
d. Thuốc đạn
2. Đặc điểm của hiện tượng kết bông trong hỗn dịch, ngoại trừ
a. Là những khối kết tụ nhẹ
b. Thúc đẩy quá trình đóng bánh
c. Có thể tái phân tán dễ dàng
d. Tạo thành do liên kết Vander Waals
3. Khi điều chế thuốc đặt với dược chất dễ tan trong nước và kém tan
trong dầu nên chọn tá dược
a. Không quy định
b. Nhũ hóa
c. Thân dầu
d. Thân nước
4. Cho công thức dạnd gồm: Clorat hydrat 0,6g, Witepsol vđ 1 viên biết.
Viên tá dược nặng 2,75g, ECLoral hydrat/Witepsol=1,2. Yêu cầu điều
chế 10 viên thuốc đạn, hao hụt 17%. Lượng Witepsol cần dung.
a. 26,33 g
b. 25,88 g
c. 21,87 g
d. 22,50 g
5. Hệ bọt (Foam) là hệ phân tán
a. Lỏng/Khí
b. Khí/Rắn
c. Khí /Lỏng
d. Lỏng/rắn
6. Kích thước pha phân tán của hệ vi dị thể
a. Dưới nanomet
b. Trên 10- micromet
c. Từ 1 đến 100 nanomet
d. Từ 0,1 đến 100 micromet
7. Cho công thức thuốc mỡ gồm: Kẽm sulfat 2 g, Natri alginate 5 g,
Glycerin 10 g, Natri benzoat 0,2 g, Nước cất vđ 100 g. Thuốc mỡ này
điều chế theo phương pháp
a. Trộn đều nhũ hóa
b. Trộn đều đơn giản
c. Hòa tan
d. Nhũ hóa trực tiếp
8. Tên gọi khác của môi trường phân tán
a. Pha phân tán
b. Tướng phân tán
c. Pha Ngoại
d. Pha Nội
9. Cho công thức tá dược thuốc mỡ gồm: Alcolcetylic, Lanolin khan,
Vaselin, Nước tinh khiết. Hãy cho biết chất nhũ hóa và kiểu nhũ tương.
a. Lanolin khan kiểu D/N
b. Lanolin khan kiểu N/D
c. Vaselin kiểu N/D
d. Vaselin kiểu D/N
10. Trong trường hợp không cần dùng hệ số thay thế khi tính công thức
điều chế thuốc đặt
a. Khuôn thuốc đặt làm bằng kim loại
b. Dược chất và tá dược có khối lượng riêng như nhau
c. Hàm lượng dược chất lớn hơ 0,05g
d. Luôn phải dung hệ số thay thế
11.Gel carbopol cần thêm các chất có tính kiềm để
a. Tạo lớp bảo vệ chống ánh sang
b. Khóa các ion kim loại
c. Ngăn vi sinh vật xâm nhập
d. Tăng độ nhớt và làm đặc
12. Đặc điểm của điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo ướt
a. Có liên quan đến tỉ lệ 4-2-1
b. Chỉ điều chế được nhũ tương kiểu N/D
c. Chất nhũ hóa được cho vào pha nội trước
d. Áp dụng dược cho quy mô lớn
13.Loại tá dược Witepsol thích hợp điều chế tuhốc đạn ở những vùng có
khí hậu nhiệt đới nhờ có nhiệt độ chảy cao
a. H
b. E
c. S
d. W
14.Chất điện hoạt có các đặc điểm sau , ngoại trừ
a. Làm tăng sức căng liên bề mặt
b. Phân tử lượng>200
c. HLB càng cao, chất càng thân nước
d. HLB 1- 50
15. Cấu trúc của thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn
giản
a. Dung dịch
b. Hệ keo
c. Hỗn dịch
d. Nhũ tương
16. Chất diện hoạt thường được sử dụng làm chất nhũ hóa nhờ tác dụng
a. Giảm sức căng liên bề mặt
b. Tăng độ nhớt của pha ngoại
c. Giảm độ nhớt của pha ngoại
d. Tăng sức căng liên bề mặt
17.Yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da
a. Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
b. Hệ số phân bố của hoạt chất
c. Độ dày của màng khuếch tán
d. Diện tích bề mặt bôi thuốc
18.Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ dạng kem
a. Hệ phân tán rắn
b. Hỗn dịch
c. Nhũ tương
d. Dung dịch
19.Ưu điểm của tá dược thuốc mỡ nhóm thân nước, ngoại trừ
a. Ít trơn nhờn, dễ rữa
b. Không cản trở các hoạt động sinh lý da
c. Dễ dàng bám lớp mỏng lên da
d. Không bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc
20. Đặc điểm của điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ
khuôn, ngoại trừ
a. Luôn phải bội trơn khuôn trước khi điều chế
b. Phải đổ nhanh và liên lục để tránh tạo ngấn
c. Được áp dụng ở quy mô nhỏ lẫn công nghiệp
d. Phải tính thêm phần hao hụt do dính dụng cụ

ĐỀ 2
1. Dạng thuốc mỡ có lượng hoạt chất rắn>40% thành hạt mịn trong tá
dược
a. Dạng sáp
b. Bột nhão
c. Kem bôi da
d. Thuốc mỡ mềm
2. Hệ bọt (Foam) là hệ phân tán
a. Khí/Lỏng
b. Lỏng/Khí
c. Lỏng/Rắn
d. Khí/Rắn
3. Trường hợp không cần dùng hệ số thay thế khi tính công thức điều chế
thuốc đặt
a. Luôn phải dùng hệ số thay thế
b. Hàm lượng dược chất lớn hơn 0,05g
c. Khuôn thuốc đạn làm bằng kim loại
d. Dược chất và tá dược có khối lượng riêng như nhau
4. Hỗn dịch là một hệ gồm
a. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng
b. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng
c. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác duới hạt nhỏ
d. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ
5. Ưu điểm của PEG khi dùng làm tá dược cho thuốc đạn, ngoại trừ
a. Không gây nhuận tràng
b. Độ bền cơ học lớn
c. Hạn chế vi sinh vật phát triển
d. Giải phóng hoạt chất nhanh
6. Chất điện hoạt đóng vai trò của chất gây thấm thường có HLB trong
khoảng
a. 8-18
b. 3-6
c. 7-9
d. 15-20
7. “Tạo nhũ tương đậm đặc” là một giai đoạn trong quá trình điều chế
nhũ tương bẳng phương pháp
a. Xà phòng hóa trực tiếp
b. Keo khô
c. Dùng dung môi chung
d. Keo ướt
8. Khi điều chế thuốc đặt với dược chất dễ tan trong nước và kém tan
trong dầu nên chọn tá dược
a. Nhũ hóa
b. Thân Nước
c. Không quy định
d. Thân dầu
9. Đặc điểm của tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
a. Gồm tá dược thân dầu và chất nhũ hóa
b. Thích hợp với thuốc mỡ không thấm sau
c. Không có khả năng nhũ hóa hoạt chất
d. Thể chất kém bền , dễ bị tách lớp
10. Kích thước pha phân tán của hệ vi dị thể
a. Từ 0,1 đến 100 micromet
b. Từ 1 đến 100 nanomet
c. Trên 100 micromet
d. Dưới nanomet
11.Chất nhũ hóa có thể tạo được cà 2 kiểu nhũ tương tùy theo trình tự phối
hợp
a. Nhóm oxyd
b. Phospholipid
c. Bentonit
d. Gôm adragant
12.Chất điện hoạt thường được sử dụng làm chất nhũ hóa nhờ tác dụng
a. Giảm sức căng liên bề mặt
b. Tăng sức căng liên bề mặt
c. Tăng độ nhớt của pha ngoại
d. Giảm độ nhớt của pha ngoại
13. Đặc điểm của hiện tượng kết bông trong hỗn dịch, ngoại trừ
A. Tạo thành do liên kết Van der Waals.
B. Thúc đẩy quá trình đóng bánh.
C. Là những khối kết tụ nhẹ.
D.Có thể tái phân tán dễ dàng.
14. Khi điều chế nhũ tương có nồng độ pha nội.....thì phải sử dụng chất nhũ
hóa để tạo nhũ tương bền.
A. Không quá 0,2%.
B. Từ 0,2 đến 2%.
C. Từ 2 đến 10%.
D. Trên 2%.
15. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ dạng kem.
A. Hỗn dịch.
B. Hệ phân tán rắn.
C. Nhũ tương.
D. Dung dịch.
16.Cấu trúc của thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn
giản.
A. Dung dịch.
B. Hệ keo.
C. Hỗn dịch.
D. Nhũ tương.
17.Thuốc được hấp thu tại tĩnh mạch.....sẽ qua tĩnh mạch cửa và chuyển hóa
qua.
A.Trĩ trên.
B.Trĩ dưới .
C.Trĩ giữa.
D.Chủ dưới.
18. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều chế hỗn dịch là làm cho.
A.Dược chất đạt độ mịn nhất định.
B.Giảm bay bụi khi trộn.
C.Dược chất tan hoàn toàn trong chất dẫn.
D.Bề mặt dược chất thấm chất dẫn.
19.Thuốc đặt vào trực tràng còn được gọi là.
A.Thuốc trứng
B. Thuốc thủy lôi
C.Thuốc bút chì
D.Thuốc đạn
20.Cho công thức thuốc đạn gồm: Cloral hydrat 0,6g, Witepsol vđ 1 viên. Biết:
viên tá dược nặng 2,75g, E Cloral hydrat/Witepsol = 1,2. Yêu cầu: Điều chế 10
viên thuốc đạn, hao hụt 17%. Lượng Cloral hydrat cần dùng.
A. 6,03g
B.6,90g
C.7,02g
D.7,80g

Đặc điểm tá dược nhũ tương khan:


 Gồm tá dược thân dầu và chất nhũ hóa
Dạng thuốc mỡ có thể chất dẻo;ít dùng trong ngành dược
 Dạng sáp
pH của màng chất béo trên da
5
Nhũ tương không thể hồi phục khi xảy ra hiện tượng
 Kết dính
Kích thước pha phân tán của hệ siêu vi dị thể:
 1 – 100 nanomet
Đặc điểm của thuốc mỡ:
 Thể chất mềm mịn
 Hỗn hợp đồng nhất DC và tá dược
 Dùng để bôi lên da và niêm mạc
Phương pháp thích hợp để điều chế hỗn dịch lưu huỳnh trong môi trường nước
 Phân tán cơ học ; sử dụng chất thấm
Biện pháp làm tăng tính bền của nhũ tương:
 Giảm kích thước tiểu phân phân tán
Cho công thức thuốc đạn:
Cloral hydrat 0,6g
Witepsol 1 viên
Biết viên tá dược nặng 2,75g
E cloral hydrat/Witepsol = 1,2
Yêu cầu điều chế 10 viên thuốc đạn hao hụt 17% Lượng Cloral hydrat:
 (0,6 x 10) x 117%
Cho công thức thuốc đạn:
Cloral hydrat 0,6g
Witepsol 1 viên
Biết viên tá dược nặng 2,75g
E cloral hydrat/Witepsol = 1,2
Yêu cầu điều chế 10 viên thuốc đạn hao hụt 17% Lượng Witepsol:
 10x(2,75 – 06/1,2)x 117%
Gel carbopol cần thêm EDTA:
 Khóa các ion kim loại
pH của màng chất béo trên da:
 pH 5
 thuốc được hấp thu tại tĩnh mạch trĩ trên sẽ qua tĩnh mạch cửa và bị chuyển
hóa qua gan
đường hấp thu qua da chủ yếu của các chất có phân tử lượng lớn ; các chất ion
hóa :
 bộ phận phụ
trường hợp không cần dùng hệ số thay thế khi tính công thức điều chế thuốc
đặt:
 dược chất và tá dược có khối lượng riêng như nhau
cho công thức thuốc mỡ :
kẽm sulfat
natri alginat
glycerin
natri benzoat
nước cất
trong đó natri alginat đóng vai trò :
 chất tạo gel
điều chế hỗn dịch phải sử dụng chất gây thấm khi:
 DC có bề mặt không thân nước
Tỷ lệ 4-2-1 tạo nhũ tương đậm đặc phương pháp keo khô tương ứng:
 Dầu – Nước – Gôm
HLB của hỗn hợp chất diện hoạt gồm 13g gelatin (HLB 9,8) và 7g Tween80
(HLB 15)
 (13 x 9,8)+(7 x 15)/(13+7)

You might also like