You are on page 1of 7

THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM – THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ

1. Phân biệt suy tim tâm thu và suy tim tâm trương
+ Suy tim tâm trương: tâm thất không đủ khả năng tiếp nhận máu, EF bảo tồn
+ Suy tim tâm thu: tâm thất không đủ khả năng tống máu, EF thất trái giảm
2. Suy tim……tâm thu………..có phân suất tống máu giảm do tâm thất bị giãn, ……
giảm………..khả năng co bóp của tim
3. Giải thích cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm
4. Liệt kê thuốc điều trị suy tim cấp và thuốc điều trị suy tim dài hạn
+ Dùng dài hạn: ACEI, ARB, chẹn beta, LT, Glycosid tim
+ Dùng trong suy tim cấp: thuốc giãn mạch, dopamin,dobutamin, ức chế PDE3,
natriuretic peptide
5. Nhóm beta blocker và nhóm chẹn kênh calci được sử dụng điều trị suy tim vì làm chậm
lại… hoạt động của tim, ……giảm………nhu cầu sử dụng oxy của tim
6. Thuốc lợi tiểu được sử dụng trong điều trị suy tim vì có tác dụng……bài tiết nước và
muối dư do đó giảm bớt gánh nặng cho HTH………………………
7. Cơ chế tác động của digoxin: ức chế Na+/K+ ATPase, tăng trương lực TK phế vị
8. Chỉ định của digoxin: suy tim + rung nhĩ, loạn nhịp
9. Độc tính khi quá liều digoxin và thuốc giải độc: loạn nhịp->Giải độc: digibind (Fab)
10. Hậu quả xảy ra khi phối hợp chung LT quai và Lt thiazid với digoxin? Hạ K huyết, tăng
hoạt lực và độc tính digoxin
11. Các nguyên nhân gây đau thắt ngực: giảm lưu lượng máu mạch vành (co thắt, hẹp,..),
tăng tiêu thụ oxy (tăng nhịp tim, co bóp,..)
12. Các hoạt chất và cơ chế của nitrat hữu cơ
+ Cơ chế: giãn tiểu ĐM và TM (TM>ĐM)
+ Hoạt chất: nitroglycerin, amyl nitrit, isosorbid,..
13. Tác dụng phụ của nhóm nitrat hữu cơ: HHA thế đứng, đỏ bừng mặt, tích tụ CN-,…
14. Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci có T1/2 ngắn như thuốc…dẫn chất nitrat hữu cơ……
sẽ làm……tăng…….. nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân đau thắt ngực vì
gây…………phản xạ tim nhanh…………………………….
15. Cơ chế tác động của aspirin 81mg trong điều trị đau thắt ngực? Chống kết tập tiểu cầu, ức
chế COX dẫn đến ức chế tổng hợp thromboxan A2
16. Cơ chế tác động của clopidogrel trong điều trị đau thắt ngực? ức chế thụ thể adenosin
diphosphat, chất CH có hoạt tính của clopidogrel gắn chọn lọc và không cạnh tranh vào
P2Y12 của ADP trên bề mặt tiểu cầu

THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT

1. Hoạt chất thuộc nhóm resin? Cơ chế tác động của nhóm resin
+ Cơ chế: trao đổi ion với acid mật mang điện tích âm tạo phức nhựa gắn acid mật không
tan, tăng thải acid mật theo phân,
Ức chế chu kì gan ruột, giảm acid mật->giảm tổng hợp cholesterol
+ Hoạt chất: Cholestyramin, colestipol, colesevelam
2. Tác dụng phụ đặc trưng của nhóm resin: kích ứng hầu họng, mất cảm giác ngon miệng
3. Thuốc hạ lipid được khuyến cáo dùng cho đối tượng PNCT: resin
4. Cơ chế tác động của niacin trong điều trị rối loạn lipid huyết: giảm tổng hợp VLDL ở
gan, tăng tổng hợp HDL, ức chế vận chuyển TG ở VLDL, giảm tạo LDL
5. Tác dụng phụ khi dùng niacin để điều trị rối loạn lipid huyết: đỏ da, đỏ bừng mặt, ngứa,
độc gan, RLTH,..
6. Kể tên các thuốc trong nhóm statin? Rosuvastatin, lovastatin,…
7. Cơ chế tác động của nhóm statin? Giảm tổng hợp cholesterol, tăng thải LDL, IDL
8. Nêu tác dụng phụ của nhóm statin? RLTH, tăng men gan, viêm cơ,…
9. Giải thích tương tác giữa erythromycin và atorvastatin? Bị CH bởi CYP450
10. Kể các statin chuyển hóa chủ yếu qua CYP3A4? Simvastatin, atorvastatin
11. Kể tên các statin có thời gian bán thải dài, tác dụng ít bị ảnh hưởng bởi thời điểm dùng
thuốc trong ngày? Rosu-, Ator-
12. Nêu chống chỉ định của nhóm statin? Bệnh gan tiến triển/mạn, PNCT,..
13. Phối hợp statin và fibrat tăng nguy cơ gây TDP gì? Viêm cơ, đau cơ, tiêu cơ vân
14. Cơ chế tác động của nhóm fibrat? Tăng hoạt tính enzym lipoprotein lipase, giảm tổng
hợp VLDL, vận chuyển LDL vào gan, cải thiện dung nạp glucose,…
15. Ảnh hưởng của nhóm fibrat lên các thông số: LDL, triglycerid, HDL? Giảm TG, LDL,
tăng HDL
16. Thuốc trị tăng lipid nào gây nguy cơ sỏi mật? dẫn chất của acid fibric (fibrat)
17. Nhóm statin cho hiệu quả hạ LDL mạnh hay yếu? mạnh
18. Các tương tác thuốc của nhóm statin?
+fibrat: viêm/đau/tiêu cơ vân
+erythromycin, clari-: tiêu cơ vân
+Nước bưởi: tăng nồng đồ statin/máu,..

THUỐC TRỊ HUYẾT KHỐI


1. Cơ chế tác động của heparin? Tăng tương tác AT III với thrombin IIA,… và ức chế sx
các yếu tố đông máu IX, X, XI, XII
2. So sánh giữa heparin chưa phân đoạn (UFH) và heparin trọng lượng phân tử thấp
(LMWH)
Đặc điểm UFH LMWH
Tỷ lệ anti Xa : anti Iia 1:1 2:1-4:1
Ảnh hưởng lên tiểu cầu ức chế ức chế ít hơn
Ảnh hưởng lên tính thấm thành mạch tăng -
Đường dùng IV/SC SC
Thời gian bán thải (dài hay ngắn, phụ thuộc liều Ngắn, có phụ Dài, không phụ
dùng hay không?) thuộc thuộc
Tỷ lệ gắn protein huyết tương ++++ +
Tỷ lệ gắn với tế bào nội mô +++ -
Mức độ ưu tiên cho PNCT Thận trọng +
Mức độ qua nhau thai và sữa mẹ - -

3. HIT là hiện tượng gì khi sử dụng heparin? Giảm tiểu cầu. Nguyên nhân của hiện tượng
này? tác dụng trực tiếp của heparin và do cơ chế miễn dịch
4. Thông số theo dõi khi điều trị bằng UFH? aPTT
5. Nêu chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định của UFH?
+ CĐ: huyết khối, tắc mạch, tắc mạch vành, NMCT cấp,..
+ TDP: chảy máu, HIT, loãng xương, tăng K huyết,.
+ CCĐ: PNCT, giảm tiểu cầu, vừa phẫu thuật, viêm nội tâm mạc,..
6. Thuốc giải độc heparin? Tiêm IV chậm protamin sulfat
7. Cơ chế tác động của protamin sulfat? Phân ly phưc hợp ATIII-heparin, kết hợp heparin
làm mất td chống đông
8. Kể tên các LMWH? Dalteparin, tinzaparin, enoxaparin
9. Tỷ lệ anti Xa:anti IIa của fondaparinux? 100:1
10. Danaparoid có bị chống chỉ định cho bệnh nhân tiến triển HIT không? không
11. Cơ chế tác động của warfarin? ức chế enzym vitamin K epoxid reductase, cạnh tranh vit
K1-> ngăn khử vitK epoxid thành vit K, giảm tổng hợp và hđ của các yếu tố đông máu
12. Các đặc điểm của warfarin: sinh khả dụng đường uống, thời gian bán thải, tỷ lệ gắn
protein huyết tương, mức độ qua nhau thai, thông số theo dõi khi điều trị, thuốc giải độc
khi quá liều?
+ SKD đường uống: 100%
+ T1/2: kéo dài (40-60g)
+ Gắn mạnh với protein HT
+ Qua được nhau và ít qua sữa mẹ
+ Theo dõi INR
+ Thuốc giải độc: INR cao không chảy máu (PO vit K1 liều cao), INR cao chảy máu (IV
10mg vit K1, thêm phức prothrombin)
13. CĐ, TDP, CCĐ của warfarin?
+ CĐ: dự phòng BC huyết khối trong bệnh TM, ngừa NMCT,…
+ TDP: xuất huyết, tiêu phân đen, xuất huyết nội sọ, quá mẫn,..
+ CCĐ: PNCT, suy thận/gan nặng, vừa phẫu thuật TK, mắt,.

HORMON TUYẾN SINH DỤC

1. Vùng tuyến yên tiết ra hormon nào trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục: LH,
FSH, endorphin,…
2. Vùng dưới đồi tiết ra hormon nào trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục:
oxytocin
3. Trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục đối với nữ, FSH sẽ điều tiết sản xuất:
nang trứng
4. Trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục đối với nữ, LH sẽ điều tiết sản xuất:
estrogen
5. Trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục đối với nam, FSH sẽ điều tiết sản xuất:
tế bào tinh trùng
6. Trong quá trình điều hòa hormon tuyến sinh dục đối với nam, LH sẽ điều tiết sản xuất:
testosterone
7. Tìm hiểu về chu kỳ kinh nguyệt, trả lời các câu hỏi sau
- Niêm mạc tử cung trong giai đoạn hành kinh (dày lên/mỏng lại): mỏng
- Hormon được gọi nang tố
- Hormon được gọi hoàng thể tố
- Thể vàng (hoàng thể) sau khi thoái hóa sẽ trở thành hoàng thể thoái hóa
- Chất được tiết ra trong giai đoạn 2 của chu kỳ kinh nguyệt: estradiol(một loại estrogen)
- Chất có vai trò quan trọng nhất trong quá trình rụng trứng: progesterone
- Que thử rụng trứng dựa trên nồng độ của chất hormone LH
8. Vai trò của estrogen trong quá trình
a. Điều hòa muối, nước
b. Chuyển hóa xương
c. Sự tiết sữa
d. Đông cầm máu
9. Thuốc ngừa thai chứa estrogen do ức chế tiết sữa nên không được khuyến cáo sử dụng
cho đối tượng nào
10. Chất kháng progestin
11. Thuốc được sử dụng phá thai nội khoa khi thai nhi dưới 49 ngày
12. Thuốc được sử dụng để ngừa thai khẩn cấp trong vòng 120 giờ sau quan hệ tình dục
không an toàn
13. Đặc điểm của thuốc ngừa thai hàng ngày
HORMON TUYẾN GIÁP

1. Vùng dưới đồi tiết ra hormon nào trong quá trình điều hòa hormon tuyến giáp
2. Vùng tuyến yên tiết ra hormon nào trong quá trình điều hòa hormon tuyến giáp
3. Tìm hiểu về quá trình tổng hợp của hormon giáp, trả lời các câu hỏi sau
- Tên gọi khác của MIT, DIT, T3, T4
- Trong huyết tương, T3 và T4 gắn chủ yếu với protein huyết tương nào
4. Thuốc thường dùng trong nhược giáp
5. Tác dụng của họrmon tuyến giáp (thyroxin) trong quá trình chuyển hóa
- Thân nhiệt (tăng/giảm)
- Chuyển hóa các chất (tăng/giảm)
- Phát triển xương (tăng/giảm)
- Cholesterol huyết (tăng/giảm)
- Glucose huyết (tăng/giảm)
- Hấp thu glucose ở ruột (tăng/giảm)
- Glycogen ở gan (tăng/giảm)
- Nhịp tim (tăng/giảm)
- Hoạt động não (tăng/giảm)
6. Nguyên nhân của bướu cổ đơn thuần
7. Nguyên nhân của suy giáp nguyên phát
8. Nguyên nhân của suy giáp thứ phát
9. Thuốc trị cường giáp nào phải bổ sung levothyroxine để tránh nhược giáp
10. Thuốc có cơ chế phá hủy tế bào tuyến giáp
11. Kể tên các nhóm thuốc điều trị cường giáp, mỗi nhóm cho ví dụ hoạt chất
12. Kể tên các nhóm thuốc điều trị nhược giáp, mỗi nhóm cho ví dụ hoạt chất
13. Tăng nhịp tim, tăng thân nhiệt, giảm cholesterol huyết… là tác dụng phụ điển hình của
thuốc
14. Kể tên các thuốc điều trị cơn bão tuyến giáp
15. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy giáp nguyên phát (TSH, T3,
T4)
16. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy giáp thứ phát (TSH, T3, T4)
17. Bệnh Grave là bệnh cường giáp hay nhược giáp
18. Biểu hiện của bệnh cường giáp
19. Biểu hiện của bệnh suy giáp

You might also like