You are on page 1of 40

DƯỢC ĐỘNG HỌC

ThS. Đặng Thị Soa


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được số phận của thuốc vào cơ thể (4 quá
trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ)
2. Ý nghĩa việc nghiên cứu 4 quá trình đó vào thực tiễn
nghề nghiệp
Dược lý học: nghiên cứu 2 phần là Dược động học và
Dược lực học
 Dược động học: Nghiên cứu về số phận của thuốc
trong cơ thể ( quá trình hấp thu, phân bố, chuyển
hóa, thải trừ)
 Ý nghĩa: Giúp thầy thuốc chọn được đường
đưa thuốc, liều dùng…)
 Dược lực học: Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối
với cơ thể
 Ý nghĩa: Giúp thầy thuốc biết được tác dụng
nào có lợi, tác dụng nào có hại để hướng dẫn
sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
Sơ đồ vận chuyển của thuốc trong cơ thể

Gan Máu Tổ chức


Dữ trữ
hấp thu
(uống) Thuốc- Protein
Chuyển ↓↑
hóa Protein Tác
+ dụng
Thuốc Thuốc Thuốc <=> T- Re

Tiêm (tĩnh mạch


1. Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học
Đặc điểm cấu trúc màng tế bào
Đặc điểm màng sinh học ảnh hưởng đến hấp thu thuốc
 Có các protein xuyên màng=> Þ Giúp các chất tan trong nước
Tạo thành các kênh chứa đầy có phân tử nhỏ dễ dàng
nước khuếch tan qua màng

 Phospholipid kép=> thân Þ Cản trở các chất tan trong


lipid nước, ngược lại chất tan
trong lipid dễ qua màng
Đặc tính lý hóa của thuốc
Các thuốc có khối lượng phân tử từ 100 – 1000 sẽ qua
được các màng sinh học.
Bản chất màng sinh học là phospholipid kép=> thuốc
phải có hệ số phân bố lipid/nước thích hợp mới qua
màng tế bào(hệ số cao dễ hấp thu hơn,tuy nhiên cao 1
giới hạn nhất định vì nếu ít thân nước => thuốc sẽ
khó tan nhỏ)
Đa phần thuốc là các acid yếu và base yếu:
Đối với acid yếu: pKa = pH +log dang không ion hóa
dang ion hóa
Câu hỏi: trường hợp đặt ra pH môi trường sinh học nhỏ pKa thì
khả năng hấp thu thuốc như thế nào?
 Đối với base yếu: pKa = pH +log dang ion hóa
dang không ion hóa
Kết luận: 1 thuốc có bản chất acid sẽ hấp thu tốt trong môi trường
acid, bản chất base sẽ hấp thu tốt trong môi trường base
VD: - Thuốc gây tê bản chất là base yếu, khi vùng gây tê bị viêm thì
pH vùng đó thấp 5.0- 5.5
thì khả năng gây tê sẽ giảm
-giải độc thuốc có bản chất acid
=>kiềm hóa nước tiểu
Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học

Vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc


Trọng lượng phân tử thấp (100 - 200) tan được trong
nước nhưng không tan được trong lipid sẽ qua được
ống dẫn (d = 4 – 40A0) màng sinh học do sự chênh
lệch áp lực thủy tĩnh
 Vận chuyển bằng khuyếch tán thụ động
chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
 Vận chuyển tích cực
Đòi hỏi phải có năng lượng ATP cung cấp
1. Quá trình hấp thu
Quá trình hấp thu thuốc là sự xâm nhập của thuốc
vào vòng tuần hoàn của cơ thể
1.1. Hấp thu thuốc qua da
 Phần lớn các thuốc không hấp thu được qua da
 Khi bị tổn thương mất lớp “hàng rào” bảo vệ khả
năng hấp thu của da tăng lên rất nhiều
=> nồng độ thuốc trong máu như thế nào???
=> tăng lên => có thể gây ngộ độc nhất là khi bị tổn
thương diện rộng
1.2. Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa
1.2.1. Hấp thu qua niêm mạc miệng
 Khi uống thuốc chỉ lưu lại ở khoang miệng một thời
gian rất ngắn (2-10 giây) rồi chuyển nhanh xuống dạ
dày (??)
=> nên hầu như không có sự hấp thu ở đây
Tuy nhiên dưới lưỡi có hệ mao mạch phong phú (?? Ý
nghĩa gì)
=> thì thuốc sẽ được hấp thu thẳng vào vòng tuần hoàn
chung trước khi qua gan
1.2.2. Hấp thu qua niêm mạc dạ dày
 Phần lớn thuốc ít được hấp thu ở dạ dày
 Dạ dày có độ pH rất thấp (1-3) nên nói chung chỉ có
nhưng thuốc có bản chất là acid yếu (thuốc ngủ
barbituric, aspirin...) thì mới được hấp thu qua niêm
mạc dạ dày.
1.2.3. Hấp thu qua niêm mạc ruột non
Là nơi hấp thu thuốc tốt nhất
vì có một số đặc điểm sau:
Diện tích tiếp xúc lớn
Mạch máu
Vi nhung
mao

Nhung
mao
Hệ thống mao mạch phong phú tạo điều kiện cho
việc hấp thu.
Giải pH từ acid đến kiềm nhẹ (6-8) thích hợp cho
việc hấp thu các nhóm thuốc có tính kiềm hoặc
acid khác nhau.
1.2.4.. Hấp thu qua niêm mạc ruột già
Sự hấp thu thuốc của niêm mạc ruột già kém
Đặc biệt phần cuối ruột già (trực tràng) có hệ tĩnh
mạch phong phú
có khả năng hấp thu thuốc tốt hơn
Dùng thuốc qua đường trực tràng
1.3. Hấp thu qua đường tiêm
1.3.1. Tiêm dưới da
hấp thu chậm và đau
vì ở đó có hệ thống mao mạch ít
 tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác
1.3.2. Tiêm bắp
hấp thu nhanh hơn tiêm dưới da
Nhiều mạch máu hơn
cơ hoạt động => lòng mao mạch giãn rỗng => lưu
lượng máu tăng lên => giúp thuốc khếch tán nhanh
hơn.
1.3.3. Tiêm tĩnh mạch
Khi tiêm tĩnh mạch, thuốc được đưa trực tiếp vào tuần
hoàn nên tác dụng nhanh (sau 30 giây) và mạnh
Xử lý các tình huống sau
Bệnh nhân đang bị nhồi máu cơ tim
nên dùng thuốc theo đường nào?

Đường tiêm tĩnh mạch, hoặc đặt dưới lưỡi


Biết một thuốc hấp thu kém qua đường
tiêu hóa thì phải xử lý như thế nào?

tăng liều hoặc chuyển sang đường tiêm


Trẻ sơ sinh bị viêm da khi bôi thuốc cần
chú ý điều gì?

Bôi lớp mỏng


Bệnh nhân bị nôn, hôn mê ma cần dùng
thuốc nên lựa chọn dùng thuốc theo
đường nào?

Dùng đường tiêm hoặc đường đặt trực tràng


Ý nghĩa
- Giúp thầy thuốc lựa chọn liều dùng và đường dùng
hợp lý.
2. Phân bố
- Sau khi được hấp thu vào máu thuốc tồn tại dưới 2 dạng:
 dạng tự do
 dạng liên kết (liên kết với protein ).
Từ máu thuốc được vận chuyển đến các tổ chức của cơ
thể.
2.1. Trong máu
Khả năng gắn với protein huyết tương mạnh hay yếu tùy
thuộc từng loại thuốc.
Thuốc có tỷ lệ gắn với protein huyết tương cao (75%-
98%) như: Rifampicin, Diazepam, Digoxin...
Thuốc có tỷ lệ gắn với protein huyết tương thấp (1-8%)
như: Barbital, Sulfaguanidin
Giữa dạng liên kết và dạng tự do luôn có cân bằng động
Thuốc- Protein <=> Thuốc + Protein
Thuốc ở dạng tự do mới có tác dụng.
=> Vì vậy, tỷ lệ thuốc ở dạng tự do càng nhiều thì thuốc
có tác dụng càng mạnh.
 Thuốc ở dạng liên kết không có tác dụng.
=> Khi thuốc ở dạng tự do giảm, thuốc ở dạng liên kết
sẽ chuyển thành dạng tự do và khi đó thuốc mới có tác
dụng
Câu hỏi
Trường hợp trẻ nhỏ chức năng gan chưa hoàn thiện =>
lượng protein huyết tương ít cần lưu ý điều gì?

Khi sử dụng đồng thời với một thuốc có khả năng liên
kết với protein huyết tương cao => xảy ra hậu quả gì?
2.2. Phân bố thuốc đến các tổ chức
Thuốc ở dạng tự do trong huyết tương sẽ đi qua thành
mao mạch để đến các tổ chức
Sự phân bố thuốc vào các tổ chức phụ thuộc vào nhiều
yếu tố:
Lưu lượng máu đưa tới tổ chức nhiều hay ít
Đặc tính lý hóa của thuốc
Đặc tính khác nhau của từng tổ chức
Ví dụ:
Màng rau thai có cấu trúc
mỏng manh
 diện tích trao đổi rộng
lưu lượng máu qua rau thai rất cao
=> do đó khi mẹ dùng thuốc thì rất có khả năng thuốc
qua được nhau thai vào thai nhi.
=> Vì vậy, khi dùng thuốc cho mẹ đang mang thai cần
phải hết sức thận trọng hay chống chỉ định.
3. Chuyển hóa
 Phần lớn các thuốc sau khi gây tác dụng sẽ chuyển
hóa trước khi được thải trừ ra khỏi cơ thể
 Trong cơ thể gan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá
trình chuyển hóa thuốc.
=> Vì vậy, những người có bệnh lý ở gan cần thận trọng
khi dùng thuốc.
Các phản ứng chuyển hóa
Các phản ứng chuyển hóa phase I:phản ứng oxy hóa,
khử, thủy phân =>tạo ra chất ít độc hoặc không độc
Các chất xúc tác: enzym ở gan là cytocrom P450 NADH,
NADHP
Câu hỏi: Thuốc A gây cảm ứng enzym cytocrom P450 thì
sẽ làm tăng hay giảm tác dụng thuốc B khi dùng đồng
thời?
Chất gây cảm ứng enzym Chất bị tăng chuyển hóa
Phenobarbital Wafarin, dicoumarol, griseofuvin,
cortisol, rìampicin,…
Phenylbutazon Wafarin, dicoumarin, cortisol...
Rifampicin Thuốc tránh thai (uống)
Diazepam Bilirubin
Barbital Dicoumarol
Phản ứng chuyển hóa phase II: phản ứng liên hợp =>
tạo ra các chất tan=> đào thải ra ngoài
+Liên hợp với acid glucuronic
+Liên hợp với glycin
+Liên hợp glutathion
4. Thải trừ
Thuốc sau khi được hấp thu, phân bố, chuyển hóa rồi
sẽ được đào thải ra ngoài.
Thuốc được thải trừ ra ngoài cơ thể theo nhiều đường
khác nhau
 Qua thận
 Có khoảng 90% thuốc thải trừ qua thận
 pH nước tiểu có vai trò rất quan trọng trong thải trừ
thuốc.
Khi pH nước tiểu thấp các thuốc có tính kiềm dễ thải
trừ
 khi pH nước tiểu cao các thuốc có tính acid nhẹ dễ
thải trừ
Ứng dụng trong giải độc thuốc
 Khi ngộ độc thuốc ngủ Barbituric phải truyền dung dịch
Natribicarbonat 1,4% để kiềm hóa nước tiểu, từ đó làm
tăng tốc độ thải trừ của Barbituric ra khỏi cơ thể qua thận.
Ứng dụng trong giải độc thuốc
 Khi ngộ độc thuốc ngủ Barbituric phải truyền dung dịch
Natribicarbonat 1,4% để kiềm hóa nước tiểu, từ đó làm
tăng tốc độ thải trừ của Barbituric ra khỏi cơ thể qua thận.
Bài tiết qua mật
Bài tiết qua dịch dạ dày
Bài tiết qua nước bọt
Thải trừ qua đường hô hấp

You might also like