You are on page 1of 408

DƯỢC ĐỘNG HỌC

DƢỢC ĐỘNG HỌC


CẶP TƢƠNG TÁC THEO CƠ CHẾ KẾT QUẢ
1 Cimetidine +Tetracyclin Thay đổi ion hóa Giảm hấp thu tetra
2 Cyclin, Quinolon + (Ca, Fe,Mg, Al) Tạo phức chelat Ko hấp thu thuốc
HẤP THU

Cholestyramin + (digoxin, warfarin,


3 Tạo phức Ko hấp thu thuốc
throxin)
4 Metochlopramid + Cyclosporin  rỗng dạ dày  hấp thu Cyclo
5 Metochlopramid + Digoxin  rỗng dạ dày Giảm hấp thu Digoxin
6 Quinidin + Digoxin P-gp  ht Digoxin
7 Rifampicin + Digoxin P-gp Giảm ht Digoxin
8 KS diet khuẩn + Digoxin Hệ vk ruột  ht Digoxin
9 Vi khuẩn E.lentum + Digoxin Hệ vk ruột Giảm ht Digoxin
10 Phenylbutazone đẩy warfarin  xuất huyết
Cạnh tranh
PHÂN
BỐ

11 NSAIDs đẩy Sulfonylure protein Giảm đƣờng huyết


12 Acid Valproic đẩy Diazepam An thần mạnh, hôn mê
13 Rifampicin + ketoconazol ↓ nồng độ keto
14 Rifampicin + cyclosporin Cảm ứng ↓ cyclo tăng thải ghép
15 Griseofulvin + thuốc ngừa thai ↓ nđ thuốc ngừa thai
men gan
CHUY Ể N HÓA

16 Phenobarbital + nifedipin ↓ nđ nife


17 Phenobarbital ↓ nđ chính nó
18 Codein tạo morphin= CYP2D6 Nhanh gây độc, chậm ko td
19 Kháng nấm + warfarin  warfa gây xuất huyết
KS, kháng n ấm +
20  aste, terfe >> loạn nhịp
(astemizol, terfenadin) ức chế
21 Cloramphenicol + phenytoin men gan  pheny>>rung giật nhãn cầu
22 Clarithromycin +simvastatin  simvas >> đau cơ
23 Troleandomycin + dihydroergotamin  dihydroergotamin
24 Erythromycin + theophyllin  theophyllin
25 Indomethacin + lithium Giảm máu thận  lithium gây độc
26 Kháng sinh +thuốc ngừa thai Thải qua mật ↓ ngừa thai
Tái h ấp thu thụ
27 NaHCO3 + thuốc có tính acid  pH tăng thải
TH Ả I TR Ừ

động
Tái h ấp thu thụ độ
28 Vitamin C + thuốc có tính bazơ ↓ pH tăng thải
ng
29 Quinidin + digoxin  digoxin
30 Probenecid +penicillin  peni
Bài tiết
Phenylbutazol + (gliclazid, tolbutamid)
31 chủ động ↓ đƣờng huyết
NSAIDs (aspirin,salicylat) + Methotrexat
32 ↓ thải metho

Theophylline CYP1A2 ,S-warfarin CYP 2C9 ,Phenorbarbital CYP 2C18, Codein CYP2D6, Nicotin CYP2A6
Thuốc cảm ứng : St.John’s , thuốc lá, bar, car, pheny, pheno, gluco, rifam, piog, griseofulvin,
(ông John lái xe đi bar cắn đường rifam bị phê thuốc griseo)
Thuốc ức chế: cimetidin, erythro, cloram, quinidin
Hấp thu ko phụ thuộc pH : bazo rất yếu (0-5) , và acid rất yếu (9-13)
Hấp thu bị hạn chế: bazo mạnh (12-13), acid mạnh (1-2)
Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày làm  tốc độ hấp thu thuốc Tmax (còn mức độ hấp thu,AUC,F% có thể  or
)

Goodluck my friends Page 1 Kiểm tra lần 1


- Dược động (của body lên thuốc) : hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ
- Dược lực (của thuốc lên body) :cơ chế, tác dụng phụ, ứng dụng lâm sàng
1) kể tên 5 con đường vận chuyển thuốc
- Khuếch tán thụ động : qua lỗ- khe (thân nước, ion hóa), màng tế bào (thân dầu,chất ko ion hóa). Ko ATP, theo
nồng độ cao đến thấp, ko chất mang
- Khuếch tán thuận lợi: ko ATP, cao đến thấp, cần chất mang
- Vận chuyển tích cực (chủ động): cần năng lượng ATP, cần chất mang, thấp đến cao, có cạnh tranh+bão hòa
+sơ cấp: 1 chất đc vận chuyển
+thứ cấp: 2 chất trở lên (đồng vận chuyển or đối vận chuyển)
- Nhập bào( với chất to) :thực bào (rắn), ẩm bào (lỏng), gắn receptor
- Xuất bào: hòa màng, phóng thích
2) 2 con đường hấp thu :trực típ (tiêm), gián tiếp (da ,hô hấp, tiêu hóa)
3) 5 yếu tố ảnh hưởng hấp thu: nồng độ, pH, tuần hoàn, sự hòa tan, diện tích tiếp xúc
4) dưới lưỡi và cuối trực tràng ko bị gan biến đổi
5) sinh khả dụng tương đối: đánh giá tương đương sinh học của 2 dạng bào chế
6) SKD tuyệt đối (F) đánh giá khả năng hấp thu của 1 chế phẩm ỏ 1 đường đùng cụ thể
7) liều hô hấp bằng liều tiêm dưới da, liều trục tràng nhỏ hơn liều uống, đường tiêm =100% SKD
8) hiệu úng vượt qua lần đầu (xảy ra sau khi hấp thu qua mang tiêu hóa) là: sự mất mát của thuốc trước khi
thuốc vào tuần hoàn chung. Quan trọng nhất ở ruột non (gan, não ,thận, dạ dày , phổi)
9) 2 giai đoạn chuyển hóa thuốc
Pha 1: (OXH-khử, thủy giải): gắn OH làm chất hơi phân cực nhờ CYP450
Pha 2: (liên hợp):gắn ester làm chất phân cực hơn để thải ra ngoài nhờ tranferase
10) Cơ quan chuyển hóa ở gan là CYP450, ở tế bào là ty thể 11) 2 kiểu gắn với protêin

+Thuốc có tính acid yếu: ái lực mạnh, số điểm gắn =3, chủ yếu gắn albumin
+Thuốc có tính bazo yếu hoặc ko ion: ái lực yếu, n>30, gắn anpha1-glycoprotein acid
12)Thuốc dạng kết hợp ko bị chuỷen hóa ko bị đào thải, dạng tự do có dược lực đc thải trừ
Cơ quan tưới máu nhiều nhất là phổi>>> gan>>>mỡ
13) Hệ số ly trích là gì? E=O thì ko bị chuyển hóa lần đầu, E=1 bị chuyển hóa
14) V>5 thuốc phân bố ở mô, V<1 ở dịch ngoại bào
15) Chất tan thải qua tiểu, ko tan qua phân, khí qua phổi
16) 3 cơ chế thải trừ: qua cầu thận, bài tiết chủ động ống thận, hấp thu thụ động ống thận
17) Độ thanh lọc của 1 chất là thể tích tính bằng ml của huyết tương đc 1 cơ quan loại bỏ hoàn toàn chất đó
trong 1 phút
Các thuốc cảm ứng và ức chế ezym
Cảm ứng ức chế
• Rifampicin • Chloramphenicol
• Phenobarbital • Cimetidin
• Barbiturate • Clarithomycin
• Glucocorticoid • Troleadomycin
• St.John’s wort  Griseofluvin • erythomycin
• Thuốc lá • bưởi chum ( grapefruit)
• Phenytoin • ketoconazol
• Carbamazepin

Cac thuốc có tính acid, bazo


Acid yếu Bazo yếu
- kháng vitamin K - Morphin
- NSAIDs - BZD
- Aspirin - Quinidine
- Phenyltoin - Methadol
- Phenobarbital - Propranolol
- Glucocorticoid - Reserpin
- Barbiturat - Verapamin
- Sulfamid
- Lovastatin

Dược động học bậc 0, dược động học bậc 1


Bậc 0 Bậc 1
- ở trạng thái bão hòa - Tốc độ đào thải tỉ lệ với nồng độ thuốc
- Một lượng thuốc hằng định, đào thải trên trong HT
một đơn vị thời gian - Đào thải một tỉ lệ hằng định theo thời
- Phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu gian
Tốc độ đào thải không lệ thuộc vào nồng - T1/2 hằng đinh ( thời gian bán thải hằng
- độ thuốc trong huyết tương Nồng độ định)
thuốc giảm theo hàm bậc 1 - Cl hằng đinh
- - Nồng độ thuốc giảm theo hàm mũ, không
phụ thuộc nồng đọ thuốc ban đầu

Dược động học ở người béo phì, phụ nữ có thai, trẻ em, người cao tuổi
Béo phì Phụ nữ có thai Trẻ em Người cao tuổi
p thu - Tăng pH dung dịch - Tăng pH dạ dày - pH dạ dày tăng
- Giảm làm rõng dạ dày và nhu - Tăng thời gian - ll máu ở ruột giảm
động ruột  chậm hấp thu lưu ở dạ dày - cơ chế làm rỗng dd và
thuốc - Cấu trúc da nhu động ruột giảm
- Tăng ll máu ở rượt chưa hoàn - sinh khả dụng ít thay
- Tăng progesteron đổi

chỉnh  hấp
thu qua da
tăng
- Ll máu thay
đổi
hân bố - Thể tích nước - Thể tích nước toàn phần - Albumin - Giảm nhẹ albumin
giảm tăng khối tăng giảm Giảm - Tỉ lệ gắn kết vs protein
lượng mỡ - Tăng ll máu ở tim vfa - liên kết với giảm
- Vd tăng, T1/2 phổi protein - Lưu lượng máu giảm 
tăng, Cl ít thay - Ll máu ở gan không thay huyết tương kéo dài quá
đổi ( diazepin) đổi trình phân bố
- Giảm tỉ lệ albumin trong - Tăng V của các chất
máu  giảm tỉ lệ liên thân dầu
kết vs protein - Giảm V của các chất
 tăng tỉ lệ thuốc ở thân nước
dạng tự do
- Tăng Vd, tăng T1/2
huyển - Ll máu qua gan không - Liên quan đến Giảm
óa đổi gan ( tất cả
đều thấp )
kém hấp thu
vì gan chưa
hoàn chỉnh

ào thải - Gia tăng thể tích - Tăng Clcr, Tăng GFR - Độ thanh lọc - T1/2 tăng ( bị kéo
máu và ll tim - Ll máu ở thận tăng gấp thấp dài )
Người béo phì có đôi Tăng T1/2 của - Cl giảm ( nồng độ
- tỉ lượng nước - diazepin thuốc tăng )
trong cơ thể thấp Độ thanh lọc (cl) của
hơn người bth - diazepin không thay đổi

Giai ST Nguyên
đoạn T Cặp tương tác Kết quả - tác dụng phụ
nhân
Hấp NaHCO3 + thuốc có
thu tính acid yếu (Nsaid, Thay đổi
1 Giảm hấp thu các thuốc có tính acid yếu
Antivit K, Penicillin) độ ion hóa

A.citric, A.tartaric, Vit Thay đổi Giảm hấp thu các thuốc có tính base yếu
2 C + thuốc có tính base độ ion hóa
yếu
Thay đổi
Ketoconazol +
3 độ tan của Giảm hấp thu Ketoconazol
Cimetidine
thuốc
Thay đổi
Tetracyclin +
4 độ tan của Giảm hấp thu Tetracyclin
Cimetidine
thuốc
Cyclin, Quinolon + X Tạo phức
(Ca2+, Fe2+, Al3+, Mg2+) không hấp
5 Giảm hấp thu cả hai thuốc
thu
(chelat)
Digoxin, Warfarin,
Tạo phức
Thyroxin + Giảm hấp thu Digoxin, Warfarin,
6 không hấp
Cholestyramine Thyroxin
thu

Antacid, Sucralfat + Tạo lớp


7 các thuốc khác ngăn cơ Giảm hấp thu các thuốc khác
học
Metochlopramid + Thay đổi
Cyclosporin tốc độ làm
8 Tăng hấp thu Cyclosporin
rỗng dạ
dày
Metochlopramid + Thay đổi
9 Digoxin nhu động Giảm hấp thu Digoxin
ruột
Biến đổi
Macrolid
hệ vi
(Erythromycin,
10 khuẩn Tăng hấp thu Digoxin
Clarithromycin) +
đường
Digoxin
ruột
11 Rifampicin + Digoxin Rifampici Giảm hấp thu Digoxin
n cảm ứng
bơm P-gp
Quinidin
ức chế
bơm P-gp
12 Quinidin + Digoxin Tăng hấp thu Digoxin

Phân
bố
Nsaid (Aspirin,
Diclofenac) >
1 Nsaids đẩy SU khỏi protein #Sul tự do, # độc tính à hạ đường huyết quá mức
Sulfonylure
(Gliclazid, Glipizid)
Cạnh
tranh
điểm gắn
protein /ht
Phenylbutazon >
2 Phenylbutazon đẩy Warfarin ra khỏi protein huyết tương à dùng chung tăng nguy cơ xuất huyết
Warfarin

Cạnh
trang
Quinidin đẩy Digoxin ra khỏi protein à giảm gắn kết Digoxin ở
3 Quinidin > Digoxin điểm gắn
mô à $ VdDigoxin
protein
/mô

Chuyển hoá Tăng chuyển hóa Nifedipin à giảm nồng độ Nifedipin à không
kiểm soát được huyết áp bệnh nhân àtheo dõi tăng liều
1 Phenobarbital + Nifedipin
Phenobarbital cảm ứng men
gan
Tăng chuyển hóa Phenobarbital
à $ C, $ T1/2 à giảm hiệu quả trị liệu à tăng liều
2 Phenobarbital (tự cảm ứng)

Tăng chuyển hóa Cyclosporin


Rifampicin 600mg qd +
3 Rifampicin + Cyclosporin Rifapicin cảm ứng men gan
Cyclosporin à chết do thải ghép

Giảm nồng độ và hiệu quả thuốc ngừa thai à nguy cơ có thai


Griseofulvin cảm ứng men ngoài
4 Griseofulvin + thuốc tránh thai
gan ý muốn

St. John’s Wort cảm ứng


men gan
5 St. John’s Wort Tăng chuyển hóa các thuốc khác

Giảm chuyển hóa Dihydroergotamin, tăng nồng độ


Dihydroergotamin
Macrolid
Troleandomycin ức chế men à Tdp: Co mạch gây hoại tử đầu chi
6 (Troleandomycin) +
gan
Dihydroergotamin

Erythromycin ức chế men Tăng nồng độ Theophyllin à tdp: Đánh trống ngực, co giật
7 Erythromycin+Theophyllin gan
Ks –mycin, kháng nấm – Tăng nồng độ Astemizol,
azol ức chế men gan Terfenadin
Astemizol, Terfenadin + (–mycin, à tdp: kéo dài khoảng QT, loạn nhịp tim
8
-azol)

Ức chế chuyển hóa Phenytoin à tăng nồng độ Phenytoin trong


máu
à tdp: hiện tượng co giật nhãn cầu
Hướng gq:
- bỏ Chloramphenicol
Chloramphenicol ức chế - giảm liều phenytoin thật từ từ, không giảm đột ngộ vì sẽ
9 Chloramphenicol + Phenytoin
men gan gây co giật mạnh

Cimetidine giảm lưu lượng


Cimetidine + Propranolol, Morphin máu qua gan Propranolol, Morphin giảm chuyển hóa lần đầu qua gan, tăng
10
(EH cao, F thấp) SKD

11 Clarithromycin + simvastatin Clarithromycin ức chế men Tăng tdp của simvastatin: tiêu cơ vân, đau cơ, yếu cơ...
gan

Đào thải Indomethacin( nhóm


Nsaids) + Lithium
Nsaids ức chế sx Thay đổi lưu lượng thận Giảm lưu lượng máu tới thận à làm giảm đào thải thuốc dùng
1 Prostaglandin (PGE2) à co mạch (Thận) kèm Tăng C lithium huyết rõ rệt à độc tính

Thuốc tính Acid yếu (Sulfamid, Tái hấp thu thụ động Tăng pH nước tiểuà thuốc về dạng ion hoá, không tái hấp thu
2 barbiturat) +
Natri bicarconat(NaHCO3) (Thận) được à tăng thải trừ à giảm C trong máu

Thuốc tính base yếu Giảm pH nước tiểuà thuốc về dạng ion hoá, không tái hấp thu
(TCA, amphetamin, quinin) + vit C, được à tăng thải trừ à giảm C
amonium Tái hấp thu thụ động trong máu
3
clorid (Thận)

Probenecid tương tranh với


Penicillin tại vị trí gắn protein trên ống tiết à kéo dài thời gian
4 Probenecid + Penicillin Bài tiết chủ động (Thận) tác dụng của Penicillin (tt có lợi)

KS diệt VK ruột àPhá vỡ CK gan ruột của Ethinylestradiol


Kháng sinh + thuốc ngừa thai (tiết enzym gluconidase) à giảm hiệu lực thuốc ngừa thai
5 ( Ethinylestradiol: có chu kỳ gan (mật)
ruột)

Inhibitors (ức chế) Inducers (cảm ứng)


• Erythromycin, clarithromycin, azithromycin
(KS)
• Itraconazole, ketoconazole ( kháng nấm)
• Captopril, carvedilol felodipine, Verapamil, • Carbamazepine, Phenytoin(Trị động kinh)
P - gp diltiazem (trị tăng HA) • Rifampin(Rifampicin) (KS trị lao)
• Amiodarone, dronedarone • St John’s wort
• Quinidine, ranolazine (Chống loạn nhịp tim)

• Cimetidin (loét dd) • Griseofulvin (kháng nấm)


• Chloramphenicol, Sulfamethoxazol (KS) • Phenobarbital ( chống co giật)
• Clarithromycin, Erythromycin, • Carbamazepine, Phenytoin(Trị động kinh)
Men
troleandomycin (KS) • Rifampin(Rifampicin) (KS trị lao)
gan
• Itraconazole, ketoconazole, fluconazole • St John’s wort
(CYP (kháng nấm) • Barbiturates (an thần)
3A4)
• Diltiazem (trị tăng HA) • Glucocorticoids (kháng viêm)
• Grapefruit juice • Pioglitazone (trị đái tháo đường

DD Người béo Phụ nữ có thai Trẻ em Người cao tuổi


H phì
H • â bài tiết HCl ~ 40% • pH dd á • pH dd á, sự tiết acid â 25-35%
ấp trong 6 tháng • á thời gian lưu ở • ll máu ở ruột giảm
th đầu è ápH dạ dd  Cấu trúc da 45-60%
u dày chưa hoàn chỉnh, • cơ chế làm rỗng dd và nhu động ruột âèF% ít thay đổi nhưng
• â hoạt tính pepsin, sự hấp thu qua da vận tốc hthu thường bị chậm lại
á bài tiết chất nhầy á
• á progesteron è â làm • ll máu/cơ thể thay
rỗng dd, nhu động ruột đổià hthu qua IM
non è chậm hthu khó dự đoán,
thuốc thường tăng nhanh
• á ll máu/ruột àdùng đường
IV
P • Giảm % • áV nước TP  Thuốc â gắn kết Thay đổi do 3 yt chính:
• â nhẹ gắn kết pro HT
h nước • áV HT ~ 50%, max ở với pro HT -Nồng độ pro HT ở
â toàn phần tuần 30-34 -Trẻ sơ sinh, trẻ em: NCT chỉ giảm nhẹ
n và tỉ lệ cơ • á ll máu TP è ll máu TL albumin â Pethidin âái lực gắn kết với pro ở mô
NCT, âTL gắn Pro mô
b bắp/cơ thể  tim, thận, tử cung -Albumin bào thai
• â ll máu ở các cq và mô à chậm và kéo dài qt p.bố thuốc
ố Tăng KL mỡ tăng; ll máu ở gan kh gắn kết yếu • Thay đổi các tp trong cơ thể( á kl mỡ, â lượng nước TP) Hậu quả:
• Biến thiên thay đổi -Bilirubin và a.béo ở • Sự phân bố chọn lọc của 1 số thuốc
nồng độ cao • áV với các chất thân dầu (diazepam, lidocain) àT1/2 diazepam ở người trẻ: 30h, ng già 60h
Vd phụ • â tỉ lệ albumin HT • â V với các chất thân nước (antipyrin, digoxin)
thuộc vào è giảm gắn kết pro -HQ: thuốc dạng tự
nhiều yếu HT (acid yếu), á do cao -> độc tính
tố (độ thân TL thuốc tự do/HT -Sulfamid đẩy CH & TT:
lipid của • Tích tụ mỡ dưới da è bilirubin khỏi pro • CH ở gan â (ClH QH Cli â)
thuốc) áVd và kéo dài nồng HT à Tăng Cbilirubin • Thải trừ ở thận â( GFR, ClCr â) à chậm CH chậm TT
• C và T1/2 á
• BN béo phì độ cao của các thuốc TD à vàng da nhân
thường bị thân lipid não
á(LDL, • Nhau thai, bào thai è • Sự phân phối nước
VLDL, vị trí phân bố mới cho nội và ngoại TB
TG), thuốc thay đổi
âHDL è • Khó ss Vd ở PNCT & • V nước TP > ng
thay đổi sự PNKCT lớn
gắn kết với • TL KL mỡ < ng
protein lớn à thuốc thân
HT dầu â Vd
• Hàng rào máu não
dễ thấm thuốc è
khó dự đoán Vd

C • á sx hormone steroid Sự biến đổi sinh học


h • Progesteron tăng hoạt ở gan giảm vì
u tính men gan • ll máu đến
y èáCH các thuốc gan thấp  â k/năng
ể • ll máu qua gan kh đổi bắt giữ/tb gan
n • Hoạt tính ez
h gan yếu
o • Sự bài tiết
á mật yếu
Đ áVmáu và • á Clcr, áGFR Thận chưa hiệu
à lưu lượng tim, • ll máu thận tăng gấp chỉnh về mặt giải
o thay đổi lưu phẫu, chức năng( độ
đôi
lượng máu ở
t • các thuốc có Cl/thận thanh lọc cầu thận
thận và
h vận tốc lọc chiếm ưu thế sẽ thải đạt giá trị bình
ả ở quản cầu trừ nhanh hơn & rút thường khi trẻ 6 – 7
i thậnè thay đổi ngắn T1/2 tháng) è độ thanh lọc
bài tiết/nước (betalactam, aminosid, thuốc/thận/trẻ sơ
tiểu  lithium) sinh rất yếu
Thường đi • á T1/2 của diazepam,
kèm bệnh gan pethidine, thiopental
mật è biến do tăng Vd của các
thiên về bài thuốc này
tiết thuốc qua
mật
 Chỉnh liều aminosid ở bệnh nhân béo phì
• Trọng lượng thực: TBW (Total body weight)
• Trọng lượng lý tưởng: IBW (Ideal body weight)
Nam: IBW = 50kg + 2.3kg/inch > 60 inch
=50kg + 0.9kg/cm > 152 cm
Nữ: IBW = 45.5kg + 2.3kg/inch > 60 inch
= 45.5kg + 0.9kg/cm > 152 cm
• Trọng lượng hiệu chỉnh: ABW (Adjusted body
weight) ABW = IBW + 0.4(TBW – IBW)
• 1cm = 0.3937 inches
 Sử dụng thuốc đối với phụ nữ có thai
• NSAIDs ( aspirin, ibuprofen) gây nguy cơ trì hoãn chuyển dạ, xuất huyết khi
sinh
• Ergotamin, methysergide: gây chuyển dạ sớm
• Phenytoin, carmabazepin: khiếm khuyết trên tim, mặt, chậm phát triển thần kinh
 Isotrentoin, thalidomide: quái thai
 Hiệu chỉnh liều ở trẻ em

Da : liều dùng cho người trưởng thành


1.8= diện tích toàn cơ thể ở người lớn nặng 70kg
 Hấp thu thuốc ở người cao tuổi
• thuốc có mức hthu cao hơn ng trẻ
-do pH dd cao hơn: L-dopa, digoxin, erythromycin, ampicillin,...
-Do sự giảm biến đổi sinh học ở gan: Propranolon PO liều duy nhất có F% thừ 20-30%
ở ng trẻ, tăng đến 90% ở ng cao tuổi
• thuốc có sự hthu kh khác biệt:
• Paracetamol
• Sulfamid
• Indomethacin
 Ảnh hưởng của rượu
• Rượu làm tăng tác dụng của các thuốc ức chế TKTW như barbituric, benzodiazenpin,
anti H1
• Rượu + chlorpropamid, metronidazol, ketoconazol, disulfiram à hội chứng
Antabuse
(disulfiram): đỏ mặt, tim chậm, tụt huyết áp, chóng mặt, khó thở, tụt đường huyết,
mờ mắt
• Hấp thu: ít bị thay đổi
• Sự gắn kết/pro HT: có thể thay đổi do giảm albumin máu  Chuyển hoá: có nhiều
ảnh hưởng quan trọng:
 Uống 1 lượng rượu duy nhất (cấp tính) à ức chế enzym gan
 Uống rượu thường xuyên (mạn tính) à cảm ứng enzym gan
 Ảnh hưởng của thuốc lá
• Thuốc lá cảm ứng CYP1A1 và CYP1A2 (chất nền của 1A2 là olamzapine,
theophyllin, warfarin, clozapine) à á CH theophyllin à á Cl, â C và T1/2 theophyllin
• Ngừng thuốc lá cần 2 – 4 tuần để có sự giảm t/d cảm ứng men gan à â liều
theophyllin từ từ
• Lạm dụng thuốc lá gây:
 ábài tiết corticoid à á CH thuốc
 Nicotin gây phóng thích acid béo à đẩy thuốc ra khỏi nơi gắn kết
 â albumin/máu

DƯỢC ĐỘNG HỌC


Đề 4. FB nhiinhii
1. Có thể dùng các thuốc có tính kiềm như soda để điều trị độc
a. cloroquin
b. Barbiturat
c. Imipramin
d. quinin
2. Hậu quả của tương tác phenytoin-acid folic
a. Giảm hấp thu phenytoin
b. Tăng hấp thu phenytoin
c. Tăng hấp thu acid folic
d. Giảm hấp thu acid folic
3. Đặc điểm của warfarin
a. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2
b. Warfarin S có hoạt tính mạnh hơn warfarin R
c. Là thuốc giúp đông máu
d. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 3A4
4. Biết thuốc A là tiền dược . X là chất cảm ứng enzym gan. Vậy khi dùng X với A sẽ làm … sự
chuyển hóa của A … tác dụng của A
a. Tăng - tăng
b. Tăng -giảm
c. Giảm - giảm
d. Giảm - tăng
5. Tương tác giữa phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế
a. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
b. Thay đổi độ ion hóa
c. Tạo phức chelat
d. Tạo lớp màng cơ học
6. Metochlopramid là … tốc độ làm rỗng dạ dày nên làm … sinh khả dụng của cyclosporin
a. Giảm - tăng
b. Tăng - giảm
c. Tăng - tăng
d. Giảm - giảm
7. Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết
tương
a. Số điểm gắn ít với albumin
b. Là các base yếu
c. Khả năng gắn yếu
d. Có ái lực với protein huyết tương
8. Biết A làm chậm rỗng dạ dày . khi dùng A với B thì sự hấp thu thuốc B thay đổi Như thế nào
a. Tăng
b. Nhanh
c. Chậm
d. Giảm

9. A và B cos điểm chung gắn tại albumin A có ái lực với albumin cao hơn B . Vậy khi dùng
chung A và B thì sẽ gây
a. Giảm tác dụng của A
b. Tăng tỷ lệ B gắn với protein huyết tương
c. Tăng tỷ lệ A gắn với protein huyết tương
d. Tăng tác dụng của B
10. Thuốc gây cảm ứng enzym gan là
a. Clarithromycin
b. Cimetidin
c. Ketoconazol
d. Rifampicin
11. Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết tương tại mô
a. Phenylbutazon - warfarin
b. Acid valproic - diazepam
c. NSAIDs - sulfonylurea
d. Digoxin - quinidin
--
004
1. Cho biết Pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỉ lệ gắn protein là 60%. Vậy ClH thay
đổi tuỳ thuộc chủ yếu vào:
a. QH
b. Fu
c. Cli
d. Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương

2. Statin chuyển hoá qua CYP3A4:


a. Lovastatin
b. Fluvastatin
c. Rosustatin
d. Pravastatin

3. ảnh hưởng của suy thận lên giai đoạn phân bố thuốc, ngoài trừ:
a. Protein bị bài tiết vào nước tiểu
b. Các thuốc có tính acid tỉ lệ gắn thuốc – albumin giảm
c. Nồng độ phenytoin dạng tự do giảm
d. Các thuốc có tính base tỉ lệ gắn thuốc – albumin khó dự đoán

4. Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận:


a. Tăng số lần dùng thuốc
b. Tăng khoảng cách dùng thuốc
c. Tăng liều dùng
d. Tất cả đều đúng

5. Trong trường hợp chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận bằng phương pháp ……. Thì gây
a. Giảm liều – nhanh
b. Giảm liều – chậm
c. Giảm số lần dùng thuốc – nhanh
d. Giảm số lần dùng thuốc – chậm

6. Terfenadin dùng chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin làm
tăng nguy cơ loạn nhịp kéo dài QT, vậy phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Terfenadin là chất cảm ứng emzym gan
b. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
c. Erythromycin
d. là chất cảm ứng emzym gan
e. Erythromycin là chất ức chế gan

7. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Lưu lượng máu qua thận giảm
b. Tăng độ lọc cầu thận
c. Thời gian bán thải của betalactam kéo dài
d. Diazepam giảm thể tích phân bố

8. Thuốc ít thay đổi sự hấp thu giữa ngừoi già và người trẻ:
a. Digoxin
b. Propranolol
c. Ampicillin
d. Indomethacin

9. Propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi ……hơn người trẻ tuổi do……
a. Cao – pH dạ dày cao
b. Coa – chuyển hoá lần đầu giảm
c. Thấp – pH dạ dày giảm
d. Thấp – chuyển hoá lần đầu tăng

10. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
b. Gỉam hấp thu thuốc ngừa thai
c. Tăng chuyển hoá thuốc ngừa thai
d. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai

11. Khi bị ngộ độc barbiturat ( có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận:
a. NaHCO3
b. NaOH
c. Vitamin C
d. Dung dịch HCl 1%

12. Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hoá
d. Thải trừ

13. Đặc điểm của trẻ sơ sinh là:


a. Hấp thu qua da giảm
b. Hấp thu đường IM đã ổn định
c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương giảm
d. Thể tích phân bố biểu kiến của diazepam tăng

14. Thuốc nào độ thanh lọc sẽ tăng khi ở người hút thuốc lá:
a. Diazepam
b. Pethidin
c. Phenytoin
d. Theophyllin

15. Các acid rất yếu (pKa>7,5) thì:


a. Hầu như không hấp thu
b. Hấp thu tốt, hông phụ thuộc pH môi trường
c. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường acid
d. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường base

16. Đặc điểm ngừoi cao tuổi


a. Tăng tiết acid
b. Lưu lượng máu tới ruột giảm
c. Cơ chế làm rỗng dạ dày tăng
d. Sinh khả dụng của thuốc bị giảm

17. Hậu quả khi dùng chung erythromycin kháng sinh macrolid ) và estrogen (thuốc ngừa
thai)
a. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
b. Giảm chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
c. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô
d. Cạnh tranh đào thải ở mô

18. Hydralazin là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy
gan
a. Tăng sinh khả dụng của Hydralazin
b. Tăng phân bố Hydralazin tới các mô
c. Tăng chuyển hoá Hydralazin
d. Giảm nồng độ Hydralazin trong huyết tương

19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng thuốc có tính acid yêu cho người bệnh thận mạn
(CKD)
a. Giảm tác dụng các thuốc này
b. Tăng tỉ lệ thuốc tự do của các thuốc này
c. Tăng tỉ lệ gắn với protein của những thuốc này
d. Giảm T1/2 các thuốc này

20. Không uống chung Chlorpropamid, Metronidazol, ketoconazol với rựou vì:
a. Rựou làm giảm hấp thu thuốc
b. Rượu làm tăng hấp thu thuốc
c. Gây hội chứng Antabusse
d. Gây nguy cơ huyết khối

21. Chọn đặc điểm đúng ở bệnh nhân suy thận:


a. GFR tăng
b. Tăng bài tiết khỏi cơ thể
c. Tăng thời gian bán thải của thuốc
d. Creatinin huyết tương giảm

22. Diện tích đa toàn cơ thể ở người lớn nặng 70kg là khoảng:
a. 1.8m2
b. 18m2
c. 72m2
d. 7.2m2

23. Hậu quả tương tác giữa cholestyramin và dogoxin là:


a. Giảm tác động của Digoxin vầ Cholestyramin
b. Tăng độc tính cholestyramin
c. Tăng độc tính Digoxin
d. Tăng độc tính của Digoxin và cholestyramin

24. Chọn câu sai về tương tác giữa Digoxin và Erythromycin:


a. Erythromycin ức chế sự phát triển của Eubacterium lentum
b. Binh thường khoảng 40% digoxin kìm khuẩn ruột chuyển thành mất hoạt tính
c. Dùng chung 2 thuốc làm giảm hấp thu digoxin
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột

25. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Lưu lượng máu ở gan giảm
b. Gỉam tỉ lệ albuin huyết tương
c. Tăng tỉ lệ gắn protein của acid yếu
d. Salicylate tăng tỉ lệ gắn với huyết tương

26. Đặc điểm người cao tuổi:


a. Sự gắn thuốc với protein tăng
b. Lưu lượng máu tới gan không đổi
c. Giảm tỉ lệ mỡ
d. Thời gian bán thải diazepam kéo dài

27. ở người béo phì, các thông số …….của diazepam đều tăng so với người không phì
a. thời gian bán thải lý tưởng, Vd
b. trong lượng lý tưởng, T1/2
c. thời gian bán thải, Cl
d. Vd, trọng lượng lý tưởng

28. Thuốc cảm ứng P-gp là:


a. Carbamazepin
b. Erythromycin
c. Ketoconazol
d. Verapamil

29. BN nam, 25 tuổi, cao 1m57, nặng 89kg được chỉ dịnhdufng gentamicin liều 3mg/kg/24h.
tính cân nặng ly tưởng của BN: cho biết Nam :IBW = 50kg +0.9kg/ mỗi cm 152cm. ABW
= IBW + 0.4 (TBW-IBW)
a. 54.5kg
b. 191.3kg
c. 101.3
d. 65.5kg

30. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Tăng bài tiết HCl
b. Tăng làm rỗng dạ dày và nhu động ruột
c. Tăng hoạt tính pepsin
d. Tăng tiết progesteron

31. Khuyếch tán qua lỗ là loại vận chuyển:


a. Khuyếch tán thụ động
b. Khuyếch tán chủ động
c. Khuyếch tán thuận lợi
d. Nhập bào

32. Dược động học là:


a. Môn học nghiên cứu cơ chế tác động của thuốc
b. Môn học nghiên cứu số phận của thuốc trong cơ thể
c. Môn học nghiên cứu sự gắn kết của thuốc trên receptor
d. Dược dộng học của một thuốc trên các đối tượng bệnh nhân sẽ không thay đổi nhiều

33. Câu nào sau đây là sai:


a. Vận chuyển thụ động phụ thuộc khuynh độ nồng độ
b. Vận chuyển thuận lợi cần năng lượng
c. Vận chuyển chủ động cần năng lượng
d. Vận chuyển chủ động cần chất mang
34. Một thuốc có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường:
a. Acid yếu
b. Kiềm yếu
c. Trung tính
d. Nhiều protein huyết tương

35. Một thuốc A có tính acid yếu với pK1=3.5 biết dạ dày là 2.5, pH ruột là 6.5. phát biểu nào
sau đây đúng:
a. Ở dạ dày, phần không ion và phần ion hóa chiếm tỷ lệ bằng nhau
b. Ở dạ dày, phần không ion hoá gấp 10 lần so với phần ion hoá
c. Ở dạ dày, phần ion hoá gấp 10 lần so với phần không ion hoá
d. Thuốc được hấp thu ở ruột non tốt hơn ở dạ dày

36. câu nào sau đây là sai khi nói về cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào
a. Họ ABC là họ vận chuyển chính trong vận chuyển chủ động
b. Khuyếch tán qua khe giữa các tế bào là một loại vận chuyển thụ động
c. Các chất có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường aicd
d. Uniporter là chất mang chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng

37. Uniporter là chất mang có đặc điểm


a. Chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
b. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
c. Cho 2 hay nhiều loại ion/ phân tử di chuyển theo nhiều hướng
d. Cho phép các ion/phân tử chỉ được di chuyển theo chiều từ tế bào ra ngoài

38. Một thuốc muốn khuyếch tán thụ động thường phải ở dạng
a. Ion hoá
b. Không ion hoá
c. Dạng gắn kết với protein
d. Dạng tự do

39. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua niêm mạc dưới lưỡi
a. Niêm mạc mỏng nhưng ít mạch máu
b. Niêm mạc dày, diện tích hâp thu lớn
c. Sử dụng tốt cho nhữung thuốc khó bị huỷ bởi enzym gan
d. Đường dùng phù hợp cho các chất dễ bị huỷ ở đường tiêu hoá như acid dịch vị

40. Câu nào sau đây là sai về đặc điểm của dạ dày
a. Dịch nhày nhiều
b. Mao mạch ít phát triển
c. Môi trường pH rất aicd
d. Hấp thu rất tốt những thuốc có tính kiềm

41. Câu nào sau đây là sai


a. Thuốc đi qua niêm mạc lưỡi không bị chuyển hoá qua gan lần đầu
b. Thuốc đường uống ít bị chuyển hoá qua gan lần đầu hơn đường uống trực tràng
c. Khi đặt thuốc dưới lưỡi nên hạn chế nuốt nước bọt
d. Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho người nôn ói nhiều

42. Đường dùng nào có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển hoá qua gan lần
đầu
a. Uống
b. Đặt dưới lưỡi
c. Tiêm dưới da
d. Tiêm bắp

43. Câu nào sau đây là sai khi nói về hấp thu thuốc qua đường uống
a. Ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong hệ tiêu hoá
b. Tăng tốc độ là rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu
c. Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu thuốc
d. Kích thước tiểu phân thuốc càng nhỏ thì càng dễ hấp thu

44. Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Đường tiêm cho sự hấp thu toàn vẹn
b. Đường tiêm dưới da ít đau hơn đường tiêm bắp
c. Đường tiêm dưới da hấp thu chậm hơn tiêm bắp
d. Sự hấp thu thuốc bằng đường phúc mô

45. Hai thuốc có cùng hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đường sử dụng thì:
a. Tương đương sinh học
b. Tương đươg trị liệu
c. Tương đương bào chế
d. Tương đương sinh khả dụng

46. Mỗi thuốc có tính kiềm yếu sẽ:


a. Hấp thu tốt ở môi trường dạ dày hơn ruột
b. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
c. Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc ó tính acid yếu
d. Số điểm gắn kết ít hơn so với các thuốc có tính acid yếu

47. Câu nào sau đây là sai khi nói về sinh khả dụng
a. Là đại lượng đặc trưng cho quá trình hấp thu
b. Sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt dược
c. Được tính dựa vào diện tích đường cong AUC
d. Hai thuốc được gọi là tương đương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không chênh lệch quá
20%

48. Một thuốc có tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương là 30%, vậy mức độ gắn kết của thuốc
này được xếp vào loại:
a. Rất mạnh
b. Mạnh
c. Trung bình
d. Yếu

49. Khi thuốc gắn trên các acceptor của mô, giúp thuốc có thể
a. Thể hiện hoạt tính
b. Dự trữ
c. Gắn với protein huyết tương tốt hơn
d. Thải trừ tốt hơn

50. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 70kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở
a. Huyết tương
b. Mô
c. Dịch mô kẻ
d. Gan

51. Loại cytochrome nào sau đây liên quan đến chuyển hoá nhiều thuốc nhất
a. CYP 2C19
b. CYP 3A4
c. UGT
d. ABC

52. Tính liều ban đâuf của thuốc A sử dụng cho BN, biết rằng thể tích phân bố của thuốc A là
80L, biết rằng nồng độ alf 2mg/ml, sinh khả dụng là 80%
a. 200mg
b. 2mg
c. 200mg
d. 2g

53. Sự chuyển hoá thuốc nhằm làm thuốc trở nên


a. Dễ phân bố thuốc vào tế bào
b. Ít tan trong nước hơn chất mẹ
c. It tan trong lipid nhiều hơn chất mẹ
d. Mất hoạt tính dược lực

54. Câu nào sau đây là sai khi nói về thời gian bán thải
a. Là thời gian cần thiết để thuốc thải trừ ra ngoài
b. T1/2 không liên quan đến sự gắn kết protein huyết tương của thuốc
c. Thời gian bán thải với một thuốc và trên 1 người phụ thuộc vào liều sử dụng
d. Một thuốc được xem như bán thải trừ hao khi sau khoảng 7 lần thời gian bán thải

55. Phản ứng pha 1 trong quá trình chuyể hoá


a. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng với glucuronic
c. Phản ứng thuỷ giải, phản ứng với glucuronic
d. Phản ứng với glucuronic. Phản ứng với sulphat

56. Câu nào sau đây là sai đối với thuốc có chu kỳ gan ruột
a. Có thời gian tác động dài
b. Giúp bảo vệ những chất nội sinh quan trọng
c. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
d. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc

57. Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc
thải trừ qua thận:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Acid ascorbic
d. HCl

58. Một thuốc A có độ thanh lọc là 100ml/phút, tính tốc độ thanh thải của thuốc khi nồng độ
thuốc trong huyết tương là 4mg/L
a. 400mg/phút
b. 25mg/phút
c. 0.4mg/phút
d. 0.2mg/phút

59. Một thuốc có thời gian bán thải là 8h, thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ ngày
b. 2 lần/ ngày
c. 3 lần/ ngày
d. 4 lần/ ngày

60. Một thuốc có thời gian bán thải là 10h, sau bao lâu thì thuốc thải trừ được 75% thuốc ra
khỏi cơ thể:
a. 5h
b. 10h
c. 15h
d. 20h

--
456
Câu 1: Thuốc trị tăng lipid huyết, thường tạo phức nên làm giảm hấp thu các thuốc dùng chung là:
a. Cholestyamin
b. Digoxin
c. Dextropropoxyphen
d. Lovastatin
Câu 2: Tương tác giữa nhóm Cyclin và ion kim loại nặng xảy ra ở giai đoạn:
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ
Câu 3: Metochlorpramid làm … tốc độ làm rỗng dạ dày nên làm…tốc độ hấp thu của thuốc uống
chung
a. Tăng – giảm
b. Giảm – tăng
c. Tăng – tăng
d. Giảm – giảm
Câu 4: Phát biểu đúng về tương tác giữa digoxin và erythromycin
a. Giải quyết bằng cách tăng liều digoxin
b. Tương tác này làm giảm tác dụng của digoxin
c. Eubacterium lentum chuyển digoxin thành dạng có hoạt tính
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột
Câu 5: Rifampicin gây … P-gp nên làm… hấp thu digoxin
a. Cảm ứng – tăng
b. Cảm ứng – giảm
c. Ức chế - tăng
d. Ức chế - giảm
Câu 6: Hậu quả của tương tác giữa NSAIDS và sulfonylurea là:
a. Nguy cơ tăng đường huyết
b. Nguy cơ loét dạ dày
c. Nguy cơ huyết khối
d. Nguy cơ hạ đường huyết

Câu 7: Chất gây cảm ứng enzyme gan là


a. Disulfiram
b. Ketoconazole
c. St. John’s wort
d. Quinidine
Câu 8: S-warfarin chuyển hóa chủ yếu nhờ hệ thống CYP nào
a. 1A2
b. 3A4
c. 2C9
d. 1A1
Câu 9: Rifarnpicin dùng chung với cyclosporine sẽ làm nồng độ cyclosporine trong máu … nên bệnh
nhân dễ bị…
a. Tăng – tác dụng phụ
b. Giảm – tác dụng phụ
c. Tăng – thải ghép
d. Giảm – thải ghép
Câu 10: Bệnh nhân đang dùng theophylline. Nếu uống thêm một chất gâm cảm ứng enzyme gan thì sẽ
làm nồng độ theophylline trong máu…, bệnh nhân có nguy cơ
a. Tăng – lên cơn hen
b. Tăng – co giật, động kinh
c. Giảm – lên cơn hen
d. Giảm – co giật, động kinh
Câu 11: Vitamin D sau chuyển hóa qua gan và thận sẽ tạo thành
a. Calcitriol
b. Calcidiol
c. Calciferol
d. Tocoferol
Câu 12: Thuốc nào chuyển hóa qua CYP3A4
a. Pitavastalin
b. Atorvas
c. Fluvastatin
d. Rosuvastatin

Câu 13: Khi dùng chung clarithromycin với simvastanin gây nguy cơ
a. Tăng lipid huyết
b. Tiêu cơ vân
c. Xoắn đinh
d. Thải ghép
Câu 14: Tương tác giữa Penicillin và Probenecid xảy ra ở giai đoạn
a. Phân bố ở mô
b. Hấp thu
c. Bài tiết chủ động ở ống thận
d. Lọc qua quản cầu thận
Câu 15: Thuốc nào có thời gian bán thải phụ thuộc nhiều vào GFR
a. Doxycyclin
b. Rifampicin
c. Erythromycin
d. Gentamicin
Câu 16: Đặc điểm người suy thận
a. Tăng bài tiết thuốc khỏi cơ thể
b. Độ thanh thải Creatinin tăng
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả đều đúng

Câu 17: Hướng chính liều thuốc với người suy thận
a. Tăng liều dùng thuốc
b. Tăng số lần dùng thuốc
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả điều đúng
Câu 18: Cho biết Pethidin có hệ số ly trích khoảng 95%, tỉ lệ thuốc với protein khoảng 60%. Vậy ClH
a. Cli
b. QH
c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương
d. Tỉ lệ thuốc tự do
Câu 19: Một thuốc có EH thấp và fu thấp. Vậy ClH của nó thay đổi chủ yếu do
a. Fu
b. Lưu lượng máu tới gan
c. Độ thanh lọc nội
d. Hoạt tính enzyme gan

Câu 20: Thông số dược động nào của Diazepam tăng khi sử dụng ở người béo phì
a. Cl, Vd
b. F%, Cl
c. Tmax, % thuốc gắn protein huyết tương
d. T1/2, Vd
Câu 21: Đặc điểm phụ nữ có thai
a. Tăng lưu lượng máu tới ruột
b. Giảm thể tích nước toàn phần
c. Tăng tỉ lệ aibumin huyết tương
d. Tăng nhu động dạ dày và ruột
Câu 22: Đặc điểm SAI về thuốc lá
a. Chứa nhiều chất gây ung thư
b. Cảm ứng enzym gan
c. Làm giảm albumin máu
d. Khi ngừng uống thuốc lá phải ngay lập tức chỉnh liều các thuốc uống chung
Câu 23: Đặc điểm trẻ em
a. Thời gian lưu ở dạ dày ngắn
b. Sự hấp thu qua da tăng
c. Thuốc khó qua hàng rào máu não
d. Albumin máu tăng
Câu 24: Thuốc có tính acid là
a. Reserpine
b. Morphin
c. Aspirin
d. Amphetamine
Câu 25: Thuốc cần chỉnh liều ở người cao tuổi
a. Aspirin
b. Paracetamol
c. Ranitidin
d. Theophylin

Câu 26: Chất gây ức chế enzyme gan là


a. Griseofulvin
b. Erythromycin
c. St. John’s wort
d. Rifampicin
Câu 27: Đặc điểm các chất bị ảnh hưởng nhiều bởi tương tác cạnh tranh điềm gắn ở protein huyết
tương
a. Tỉ lệ găn protein huyết tương thấp
b. Là các base yếu
c. Số điểm gắn ít /albumin
d. Vd lớn
Câu 28: Melochlorpramid làm… nhu động ruột nên làm… sinh khả dụng của digoxin
a. Tăng – tăng
b. Tăng – giảm
c. Giảm – tăng
d. Giảm – giảm
Câu 29: Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học làm cản trở hấp thu các thuốc uống chung là
a. PPI
b. Kháng H2
c. Antacid
d. Chẹn beta
Câu 30: Thông số nào sau đây thường tăng ở người cao tuổi
a. Cler
b. Qh
c. Cli
d. T1/2
Câu 31: Sự tương tác giữa sucralfat và ciprofloxacin
a. Sucralfat làm tăng tác dụng của ciprofloxacin
b. Sucralfat làm giảm tác dụng của ciprofloxacin
c. Ciprofloxacin làm tăng tác dụng của sucralfat
d. Ciprofloxacin làm giảm tác dụng của sucralfat
Câu 32: Sự tương tác giữa warfarin và phenylbutazol
a. Warfarin làm tăng tác dụng của phenylbutazol
b. Warfarin làm giảm tác dụng của phenylbutazol
c. Phenylbutazol làm tăng tác dụng của warfarin
d. Phenylbutazol làm giảm tác dụng của warfarin
Câu 33: Tương tác thuốc xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thụ: warfarin – phenylbutazon
b. Phân bố: acid valpronic
c. Chuyển hóa cimetidine – tetracyclin
d. Thải trừ: digoxin – crythromycin

Câu 34: Tương tác thuốc rifampicin và ketoconazole xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ
Câu 35: Tương tác thuốc chloramphenicol và phenyltoin xảy ra ở giai đoạn
e. Hấp thu
f. Phân bố
g. Chuyển hóa
h. Đào thải
Câu 36: Tương tác giữa phenylbutazol và quinidin xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ
Câu 37: Tương tác giữa cylosporin và metoclopramide
a. Cylosporin làm tăng sự hấp thu của metoclopramide
b. Cylosporin làm giảm sự hấp thu của metoclopramide
c. Metoclopramide làm tăng sự hấp thu của cylosporin
d. Metoclopramide làm giảm sự hấp thu của cylosporin
Câu 38: Cách dùng thuốc nào sau đây chỉ có tác động tại chỗ
a. Thuốc dán say tàu xe
b. Thuốc dán hạ sốt
c. Thuốc khi dùng trị hen suyễn
d. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực

Câu 39: Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ
a. Niêm mạc miệng mỏng
b. Hệ thống mạch máu kém phát triển
c. Diện tích hâp thu không rộng
d. Không dùng được với thuốc

Câu 40: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sao, ngoại trừ
a. Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu
b. Diện tích nơi hấp thu
c. Bề dày của môi trường thấm
d. Đặc tính lý hóa của thuốc, tỉ lệ D/N
Câu 41: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ
a. Phần lớn thuốc hòa tan được nước sẽ đào thải qua thận
b. Thuốc có chu kì gan – ruột sẽ có thời gian tác động dài
c. Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua thận
d. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua than
Câu 42: Hệ số phân chia của thuốc phản ánh
a. Tính tan trong lipid của phần ion hóa của thuốc
b. Tính tan trong lipid của phần không ion hóa của thuốc
c. Tính tan trong nước của phần ion hóa của thuốc
d. Tính tan trong nước của phần không ion hóa của thuốc
Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải của thận, ngoại trừ
a. Lọc qua cầu thận
b. Hoạt tính enzyme trên thận
c. Chất vận chuyển chủ động
d. Lưu lượng máu thận
Câu 44: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ
a. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
b. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
c. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
d. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường gây đau
Câu 45: Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Tiêm một thể tích nhỏ
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được liều
Câu 46: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
c. Tốc độ hấp thu chậm
d. Diện tích hấp thu khong lớn
Câu 47: Đối với những thuốc có bản chất là aicd yếu với pKa = 5, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hóa
a. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
b. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
c. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
d. Bị giới hạn hấp thu
Câu 48: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
a. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hóa lần đầu ở gan
b. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng bằng đường trực tràng
c. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
d. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
Câu 49: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc
a. Luôn luôm có lợi
b. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
c. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước
d. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
Câu 50: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét nghiệm cho thấy khi pH
nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hon tốc độ lộc cầu thận, còn khi pH nước tiểu giảm thì
clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. Thuốc đó có thể là
a. Acid mạnh
b. Base mạnh
c. Acid yếu
d. Base yếu
Câu 51: Đặc điểm của đường tiêm tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được liều
Câu 52: Đặc điểm của sự hòa tan
a. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
b. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
c. Thuốc có tốc độ hòa tan chậm thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
d. Dạng muối có tốc độ hòa tan lớn hơn dạng acid hay base

Câu 53: Propranolol có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương như
sau
a. Thường gắn nhiều với albumin
b. Mức độ gắn kết yếu
c. Số vị trí gắn ít
d. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Tốc độ hấp thu đường hấp thu giống đường uống
b. Sự hấp thu đường phúc mô bằng đường tiêm bắp
c. Đường tiêm có sự hấp thu toàn vẹn
d. Thuốc không qua hàng rào máu não có thẻ tủy sống
Câu 55: Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển
a. Khuếch tán thu động
b. Khuếch tán chủ động
c. Khuếch tán thuận lợi
d. Nhập bào
Câu 56: Câu nào sau đây sai khi nói về khuếch tán thụ động
a. Khuêch tán không cần năng lượng
b. Khuếch tán theo gradient nồng độ
c. Não, hồng cầu không có pire trên màng tế bào
d. Chất tan trong dầu khuếch tan qua lớp lipid

--
734
Câu 1: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000 mg/ngày. Tính liều dung cho một em bé có diện
tích da cơ thể là 0,5 mét vuông
A. 450 mg/ngày
B. 1500 mg/ngày
C. 280 mg/ngày
D. 170 mg/ngày
Câu 2: Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5, biết pH dạ dày là 2.5, pH ruột là 5.5. tính tỳ
lệ phần chất không ion hoá/ phần chất ion hoá khi thuốc đó tại ruột
A. 10
B. 1/10
C. 100
D. 1/100
Câu 3: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc
A. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
B. Luôn luôn có lợi
C. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
D. Lien quan đến các thuốc không tan trong nước
Câu 4: Đường tiêm cho trẻ sơ sinh là
A. Tiêm trong da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp
Câu 5: Khi dung chung phenylbutazon với gliclazid, bệnh nhân có nguy cơ bị
A. Loạn nhịp tim
B. Tăng đường huyết quá mức
C. Tăng độc tính trên tuỷ xương
D. Hạ đường huyết quá mức
Câu 6: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sau, ngoại trừ
A. pH cùa môi trường
B. Bề dày của môi trường thấm
C. Nồng độ thuốc tại nơi hấp thụ
D. Diện tích nơi hấp thụ
Câu 7: Chọn câu đúng
A. Tốc độ khuếch tán của thuốc không phụ thuộc vào bề mặt hấp thu
B. Đối với thuốc tan trong lipid, hệ số thấm thấp
C. Đối vớ thuốc tan trong nước, hệ số thấm cao
D. Gardien nống độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dễ dàng
Câu 8: Đặc điểm hấp thu qua hang rào “mú – não”, ngoại trừ
A. Penicillin không thể qua dễ dàng nếu màng nạo bình thường
B. Eter có thể đi qua dễ dàng dù màng não không bị viêm
C. Có tế bào thần kinh đệm bao quanh mao mạch
D. Thuốc tan trong lipid khó thấm qua
Câu 9: Đặc điểm cùa sự hấp thu qua niêm mạc miệng. ngoại trừ
A. Tránh được mộ hần tác động tại gan
B. Hệ thống mạch máu dồi dào
C. Diện tích hấp thu không rộng
D. Niêm mạc miệng mỏng
Câu 10: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ
A. Phần lớn thuốc hoà tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
B. Thuốc sau khi lien hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua mật
C. Thuốc co chu kỳ gan - ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn
D. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hoá sẽ được bài tiết qua thận
Câu 11: Hậu quả cặp tương tác Rifampicin – cyclosporine
A. Bệnh nhân bị thải ghép
B. Xuất hiện độc tính của cyclosporine
C. Giảm hiệu quả điều trị của rifampicin
D. Tăng hiệu quả điều trị của rifampicin
Câu 12: Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 3 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1
A. 87.5%
B. 12.5%
C. 75%
D. 94%
Câu 13: Thuốc A có liều cho người lớn là 500 mg/ngày. Liều dùng cho một người có diện tích da
cơ thể là 0,9 mét vuông sẽ nằm trong khoảng nào sau đây
A. 250 – 260 mg/ngày
B. 1000 – 1500 mg/ngày
C. 100 – 120 mg/ngày
D. 450 – 500 mg/ngày
Câu 14: Trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố bị ảnh hưởng
A. Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương giảm
B. Tỷ lệ thuốc bị ly trích ở thận giảm
C. Tỷ lệ thuốc bị chuyển hoá ở thận giảm
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm
Câu 15: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
A. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
C. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
D. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng đường trực tràng
Câu 16: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tự
do thấp sẽ thay đổi
A. ClH tăng nếu QH tăng
B. ClH giảm nếu QH giảm
C. ClH tăng nếu Cli giảm ít
D. ClH giảm nếu Cli tang nhiều
Câu 17: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng
A. Sinh khả dụng của thuốc thường tăng
B. pH nước tiểu tang
C. pH dạ dày giảm
D. Sinh khả dụng của thuốc thường giảm
Câu 18: Sự khuếch tán trong môi trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoại trừ
A. Mức độ ion hoá của thuốc
B. Bề dày môi trường hấp thu
C. Diện tích bề mặt hấp thu
D. Chênh lệch nồng độ
Câu 19: Khi giảm pH nước tiểu sẽ dẫn đến các kết quả
A. Giảm đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
B. Tăng đào thải thuốc là acid yếu qua nước tiểu
C. Tăng đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
D. Giảm đào thải thuốc là dạng ion hoá qua nước tiểu
Câu 20: Hội chứng antabuse thường xảy ra khi
A. Uống chung cephalexin với rượu
B. Uống chung metronidazole với thuốc lá
C. Uống chung cephalexin với thuốc lá
D. Uống chung metronidazole với rượu

Câu 21: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
A. Tái hấp thu thụ động
B. Đào thải qua tiểu quản thận
C. Lọc ở cầu thận
D. Bài tiết thụ động
Câu 22: Các yếu tồ ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ
A. Lưu lượng máu thận
B. Chất cận chuyển chủ động
C. Tốc độ chuyển hoá
D. Lọc qua cầu thận
Câu 23: Propranolol có bản chất bà base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết
tương như sau
A. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
B. Thường gắn với nhiều albumin
C. Mức độ gắn kết yếu
D. Lọc qua cầu thận
Câu 24: Đặc điểm cảu đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
A. Hấp thu nhanh
B. Liều dùng chính xác
C. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
D. Có thể kiểm soát được liều
Câu 25: Hậu quả tương tác methotrexat và NSAIDs
A. Giảm đào thải nên giảm tác dụng methotrexate
B. Tang dào thải nên tăng độc tính methotrexate
C. Giảm dào thải nên tăng độc tính methotrexate
D. Tang dào thải nên giảm tác dụng methotrexate
Câu 26: Đặc điểm của sự hoà tan
A. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hoà tan
B. Dạng muối có tốc độ hoà tan lớn hơn dạng acid hay base
C. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bới tốc độ hoà tan
D. Thuốc có tốc độ hoà tan chậm thì sự hấp thu không phụ thuộc vào tốc độ hoà tan
Câu 27: Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 3 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1
A. 12.5%
B. 75%
C. 94%
D. 87.5%

Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ
A. Theo thang gardien nồng độ
B. Cần cung cấp năng lượng
C. Mang tính cạnh tranh
D. Nhờ vào chất vận chuyển
Câu 29: Chọn phát biểu sai
A. CO2 khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid
B. Mao mạch não có các pore để các H2O đi qua
C. Khuếch tán qua môi trường nước phụ thuộc vào diện tích hấp thu
D. Khuếch tán thụ động theo khuynh độ nồng độ
Câu 30: Cyclosperin là thuốc ức chế miễn dịch, dùng để ngăn thải ghép. Khi dùng cyclosporine
chung với một thuốc ức chế enzyme gan thì nguy cơ xảy ra hiện tượng nào sau đây
A. Tăng nồng độ cyclosporine gây thải ghép
B. Giảm nồng độ cyclosporine gây thải ghép
C. Tăng nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch
D. Giảm nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch
Câu 31: Thuốc nào khi sống chung sẽ làm giảm nồng đô digoxin trong máu
A. Metochlopramid
B. Clarithromycin
C. Quinidin
D. Erythromycin
Câu 32: Phát biểu sai về các tương tác thuốc với thuốc ngừa thai
A. Rifampicin làm giảm hiệu quả thuốc ngừa thai
B. Người nghiện thuốc dá dùng thuốc ngửa thai gây tang nguy cơ tim mạch, đột quỵ
C. Kháng sinh làm tăng hiệu quả của thuốc ngừa thai
D. Kháng sinh phá vỡ chu kỳ gan ruột của thuốc ngửa thai
Cảu 33: Indomethacin gây……….. sản xuất prosstaglacdin,……..đào thải lithium
A. Tăng – giàm
B. Giảm – tăng
C. Giảm – giàm
D. Tăng – tăng
Câu 34: Đặc điểm sai về tương tác giữa Quinidin và Digoxin
A. Hậu quả tương tác gây giảm tác dụng của digoxin
B. Quinidin cạnh tranh đào thải với digoxin
C. Quinidin ức chế P-gp
D. Hai thuốc này xảy ra tương rác ở nhiều giai đoạn

Câu 35: Cách dùng thuốc nào sau đây gây tác động tại chỗ
A. Thuôc dán trị say tàu xe
B. Thuốc khí dung hen suyễn
C. Thuốc dán hạ sốt
D. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực
Câu 36: Khi ClR = fu x GFR
A. Quá trình tái hấp thu mạnh hơn bài tiết
B. Quá trình bài tiết chiếm ưu thế
C. Thuốc không được lọc qua quản cầu
D. Quá trình tái hấp thu bằng quá trình bài tiết
Câu 37: Theophylin có EH = 0.09, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 52%. Độ thanh lọc
của theophylin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Độ thanh lọc nội
C. Thành phần thuốc tự do
D. Thành phần thuốc dạng kết hợp
Câu 38: Đặc điểm dược động học của bệnh nhân suy thận, ngoại trừ
A. Suy thận làm tăng nồng độ của thuốc
B. Do thay đổi vị trí gắn kết nên ái lực của thuốc và albumin giảm
C. Khả năng gắn kết của thuốc với protein huyết tương giảm
D. Suy thận giảm đào thải protein huyết tương
Câu 39: Thuốc bị ly trích ở ruột do
A. Có các enzyme chuyển hoá thuốc tại ruột
B. Niêm mạc ruột có hệ thống mao mạch dồi dào
C. Diện tích ruột non lớn
D. Lưu lượng máu đến ruột nhiều
Câu 40: Trường hợp phải gỉam liều thuốc, ngoại trừ
A. Bệnh nhân bị bỏng nặng
B. Thuốc gắn với protein cao
C. Trẻ em
D. Mảng não bị viêm
Câu 41: Phát biểu đúng về cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Phenylbutazol ức chế sự chuyển hoá của warfarin
B. Tương tác làm giảm nồng độ warfarin tự do trong máu
C. Warfarin S có hoạt tính kém hơn warfarin B
D. Warfarin có ái lực mạnh hơn phenylbutazon tại điểm gắn ở protein huyết tương

CÂu 42: Quá trình thải trừ thuốc bằng cách lọc qua cầu thận có đặc điểm
A. Phụ thuộc GFR
B. Cần có các transporter
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Có thể bị bão hoà
Câu 43: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
A. Liều dùng tương đương liều dưới da
B. Tốc độ hấp thu kém
C. Diện tích hấp thu không lớn
D. Tránh được một phần tác động ở gan
Câu 44: Rượu làm tăng tác dụng của thouc61 nào sau đây, ngoại trừ
A. Barbituric
B. Benzodiazepine
C. Niketamid
D. Kháng H1
Câu 45: Đặc điểm sự chuyển hoá ở trẻ em
A. Sự hydroxyl hoá phenobarbital tăng
B. Tăng nhặt tính Glutiroxyl transforase
C. Theophylin giảm thời gian bán thải
D. Giảm khả năng glucuronic hoá chloramphenicol
Câu 46: Hệ số phân chia của thuốc phản ánh
A. Tính tan trong nước của phần không ion hoá của thuốc
B. Tính tan trong lipid của phần không ion hoá của thuốc
C. Tính tan trong lipid của phần ion hoá của thuốc
D. Tính tan trong nước của phần ion hoá của thuốc
Câu 47: Tương tác giữa probenecia – penicillin xày ra ở giai đoạn nào
A. Chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Tái hấp thu thụ động tại ống thận
C. Bài tiết chủ động qua ống thận
D. Lọc qua quản cầu thận
Câu 48: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ
A. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
B. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
C. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
D. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường gây đau

Câu 49: Chọn phát biểu đúng


A. NSAIDs gây giảm lưu lượng tại thận
B. NSAIDs kích thích sản xuất prostaglandin
C. Prostaglandin gây co mạch
D. NSAIDs gây giãn mạch nên giảm thải trừ thuốc dùng chung
Câu 50: Paracetamol EH= 0.43, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 25%. Độ thanh lọc
của paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Thành phần thuốc tự do
C. Bộ thanh lọc nội
D. Thành phần thuốc ở dạng kết hợp
Câu 51: Màng tế bào thuốc khó đi qua nhất
A. Nhau thai
B. Màng phổi
C. Màng não
D. Tinh hoàn
Câu 52: Đặc điểm dùng của hệ số ly trích
A. Tỳ lệ lượng thuốc hấp thu ở dạng hoạt tính sau hiện tượng chuyển hoá lần đầu
B. Hệ số ly trích bằng 0 chứng tỏ thuốc bị ly trích hoàn toàn khi qua cơ quan
C. Hệ số ly trích bằng 1 chứng tỏ thuốc hoàn toàn không bị ly trích khi qua cơ quan
D. Tỷ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở một cơ quan do hiện tượng chuyển hoá lần đầu
Câu 53: Kết quả của tương tác Probenecid và penicillin
A. Kéo dài thời gian tác dụng của probenecid
B. Kéo dài thời gian tác dụng của penicillin
C. Giảm thời gian tác dụng của probenecid
D. Giảm thời gian tác dụng của penicillin
Câu 54: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH cao sẽ thay đổi
A. ClH tăng do QH tăng
B. ClH giàm do QH giảm
C. ClH giảm do QH tăng
D. ClH tăng do QH giảm

Câu 55: Đối với những thuốc có bản chất là base yếu với pKa = 3, sự hấp thu thuốc qua đường
tiêu hoá sẽ
A. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
B. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường
Câu 56: Thuốc A có liều dùng cho người lớn là 500mg/ngày. Tính liều dùng cho một bệnh nhân
có diện tích da 1,3 mét vuông
A. 470 mg/ngày
B. 130 mg/ngày
C. 230 mg/ngày
D. 360 mg/ngày
Câu 57: Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pKa = 6, sự hấp thu thuốc qua đường
tiêu hoá sẽ
A. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bời pH môi trường
B. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào hệ số phân chua Ks của thuốc
Câu 58: Khi bị suy gan, dược động của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tư do cao sẽ
thay đổi
A. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax giảm
B. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax tăng
C. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax giảm
D. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax tăng
Câu 59: Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Bệnh nhân bị lên cơn hen
B. Bệnh nhân bị huyết khối
C. Bệnh nhân bị động kinh
D. Bệnh nhân bị xuất huyết
Câu 60: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét nghiệm cho thấy
khi pH nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hơn tốc độ lọc cầu thận, còn khi pH nước
tiểu giàm thì clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. Thuốc đó có thể là
A. Acid mạnh
B. Base yếu
C. Acid yếu
D. Base mạnh

--
735
Câu 1. Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố:
A. pH nước tiểu
B. Sức lọc cầu thận
C. Gradien nồng độ
D. Hệ thống chất vận chuyển GAT, OCT
Câu 2. Phenytoin có hệ số ly trích ở gan 0.03, tỷ lệ thuốc gần protein huyết tương là 90%.
Vậy thay đổi thông số nào sẽ làm độ thanh lọc của phenytoin ở gan biến đổi nhiều nhất
A. Độ thanh lọc nội
B. Lưu lượng máu qua gan
C. Hoạt tính enzym gan
D. Thành phần thuốc tự do
Câu 3. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha ß trong sự chuyển hóa ở gan, ngoại trừ:
A. Glucuronidation
B. Sulfarion
C. Methylation
D. Deakylation
Câu 4. Cho biết pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỷ lệ gắn protein là 60%. Vậy Clii
thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào
A. QH
B. Cli
C. Fu
D. Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương
Câu 5. Thuốc A có Cl = 15mL/min. Tính tốc độ thanh thải của A khi Cp = 2 µg/mL
A. 50 g/h
B. 7.5 µg/min
C. 1.8 g/h
D. 30 µg/h
Câu 6. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
B. pH nước tiểu
C. Sức lọc cầu thận
D. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT

Câu 7. Câu nào sau đây là sai


A. Muối A13+ làm giảm nhu động dạ dày
B. Rifampicin – ketoronozol tương tác trong quá trình chuyển hóa
C. Metochlopramid làm tăng nhu động dạ dày
D. Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đường cho thuốc là đúng
A. Tiêm dưới da thường hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm bắp
B. Đường tiêm trong dạ dày hoại tử mô nơi tiêm và kích ứng
C. Đường tiem bắp thường đau hơn tiêm đuôi
D. Sinh khả dụng của đường tiêm IV là 80%
Câu 9. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B. Gradien nồng độ
C. pH nước tiểu
D. Sức lọc cầu thận

Câu 10. Thuốc bị ion hóa cao


A. Có thể tăng quá trình đào thải thuốc
B. Được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
C. Tích lũy trong lipid tế bào
D. Có thể vượt qua hàng rào nhau thai dể dàng
Câu 11. Khi người hút thuốc dùng theophyllin
A. Tăng phân bố theophyllin
B. Tăng hấp thu theophyllin
C. Tăng chuyển hóa theophyllin
D. Tăng thải trừ theophyllin
Câu 12. Ý nghĩa của độ thanh lọc creatini ở thận
A. Xác định tốc độ thanh thải của thận
B. Đánh giá sự phân bố thuốc đến thận
C. Xác định được liều dùng
D. Đánh giá thời gian đạt Css

Câu 13. Hiện tượng thuốc bị mất mắt khi đi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần
hòa gọi là
A. Hiệu ứng vượt qua lần đầu
B. Đào thải theo dược động học bậc 0
C. Cơ chế làm rỗng dạ dày
D. Hệ số ly trích của thuôc
Câu 14. Css là ký hiệu của
A. Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc
B. Nồng độ thuốc tối thiếu đạt hiệu quả điều trị
C. Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định
D. Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương
Câu 15. Các chất ức chế CYP-450
A. Theophylline
B. Phenytoin
C. Treleandomyein
D. Rifampicin
Câu 16. Cơ chế của cặp tương tác – phemytoin và acid folic
A. Tạo phức
B. Thay đổi độ ion hóa
C. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
D. Ảnh hưởng lên P-gp
Câu 17. Chọn phát biểu sai
A. Thuốc có tính acid thường gắn với albumin huyết tương
B. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein huyết
tương đó
C. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
D. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
Câu 18. Một thuốc có EH thấp, tỷ lệ thuôc gắn protein huyết tương cao. Vậy ClH tùy thuộc
chủ yếu vào
A.QH
B. fu
C. Lưu lượng máu qua gan
D. Cli

Câu 19. Terfenadin dung chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin
làm tăng nguy cơ loạn nhinjp tim kéo dài QT
A. Erythromycin là chất ức chế enzym gan
B. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
C. Erythromycin là chất cảm ứng enzym gan
D. Terfenadin là chất cảm ứng enzym gan
Câu 20. Đối với những thuốc có EH thấp vầ tỷ lệ gắn vơi protein huyết tuownng coa, độ
thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào
A. Lưu lượng máu đến gan
B. Khối lượng gan
C. Thành phần thuốc tự do fu
D. Độ thanh lọc nội Cli
Câu 21. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức
A. Warfarin – phenylbutazon
B. Digoxin – quinidin
C. Indomethacin – Inhium
D. Warfarin – cholestyramin
Câu 22. Verapamil là thuốc dễ di chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan
A. Tăng chuyển hóa Verapamil
B. Tăng Tmax của Verapamil
C. Tăng sinh khả dụng của Verapamil
D. Giảm nồng độ Verapamil trong huyết tương
Câu 23. Quinin là thuốc dễ bị hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin và muối nhôm
A. Giảm hấp thu Quinin
B. Tăng phân bố Quinin
C. Giảm phân bố Quinin
D. Tăng hấp thu Quinin
Câu 24. Yếu tố không chi phối được động học của người suy gan
A. Lượng thuốc gắn với receptor
B. Lượng thuốc tự do
C. Hoạt tính enzym gan
D. Lượng máu tới gan

Câu 25. Thuốc nào sau đây gây hội chứng nanbume với rượu
A. Rifampicin
B. Albendazol
C. Erythrocynin
D. Quinin
Câu 26. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào thành phần thuốc tự do
A. Quinidin
B. Pentazocia
C. Pethidin
D. Propocyphen
Câu 27. Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ
A. Rifampicin – cyclospecin
B. Probenecid – indo
C. Tetracyclin – Ca2+
D. Dizocynin – phenylborazol
Câu 28. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Nhập bào
B. Khuếch tán thụ động
C. Vận chuyển chủ động
D. Xuất bào
Câu 29. Tất cả các yếu tố sau làm thể tích phân bố, ngoại trừ:
A. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
B. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
C. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
D. Tính tan trong lipid cao
Câu 30. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương thấp, độ thanh
lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Khối lượng gan
B. Thành phần thuốc tự do fu
C. Lưu lượng máu đến gan
D. Độ thanh lọc nội Cli
Câu 31. Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm:
A. Tăng sự hấp thu
B. Dùng đường tiêm tĩnh mạch
C. Hệ số ly trích ở gan cao
D. Tính tan cao trong lipid

Câu 32. Cơ chế vận chuyển thuốc bao gồm


A. Khuếch tán thụ động ngược khuynh độ nồng độ
B. Khuếch tán thụ động qua khoảng giữa các tế bào
C. Vận chuyển thụ động theo khuynh độ nồng độ
D. Vận chuyển thụ động cần bộ vận chuyển ABC, SLC
Câu 33. Chọn phát biểu đúng
A. Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương hường đặc hiệu
B. Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và không bị đào
thải
C. Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của thuốc với proein
huyết tương tăng
D. Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường gắn với albumin
Câu 34. Khi dùng chung acid valproie và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproie
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu của diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproie
Câu 35. Chloramphenicol dùng chung với phenytoin làm tăng độc tính rung giật nhãn cấu
của phenytoin
A. Chloramphenicol làm giảm tốc độ thải trừ của phenytoin
B. Chloramphenicol làm acid hóa môi trường, giúp phenytoin hấp thu tốt hơn
C. Chloramphenicol làm kiềm hóa môi trường, giúp phenytion hấp thu tốt hơn
D. Chloramphenicol ức chế enzym gan làm giảm chuyển hóa phenytoin
Câu 36. Khi bị ngộ độc barbiturat (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây
để tăng nồng độ thải trừ qua đường thận
A. NaHCO3
B. NaOH
C. Vitamin C
D. Dung dịch HCl 1%
Câu 37. Thuật ngữ mô tả quá trình trong đó lượng thuốc có hoạt tính trong cơ thể bị giảm
sau khi được hấp thu vào hệ tuần hoàn
A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Phân bố
C. Chuyển hóa lần đầu
D. Thải trừ
Câu 38. Các đặc điểm sau là ưu điểm của phân phối thuốc qua da (tranadermal drug
delivery systema), ngoại trừ:
A. Hạn chế đến mức thấp nhất sự biến thiên giữa các cá thể về nồng độ thuốc
B. Nồng độ đỉnh cao
C. Tránh được sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. Nồng độ thuốc không dao động
Câu 39. Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ:
A. Phenobarbial
B. Rifampicin
C. Phenytoin
D. Erythromycin

Câu 40. Các phát biểu sau đây về sinh khả dụng là đúng, ngoại trừ:
A. Sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống có thể được tính bằng cách so sánh diện tích đuôi
đường cong của đường uống và đường tiêm tĩnh mạch
B. Bệnh nhân suy thận sinh khả dụng của thuốc thường kém
C. Là tỷ lệ thuốc vào đến vùng tuần hoàn dưới dạng không bị biến đổi
D. Sinh khả dụng có thể được xác định từ nồng độ huyết tương hoặc dữ liệu bài tiết nước tiểu
Câu 41. Biến đổi dược động ở người suy gan
A. Tăng tổng hợp albumin
B. Tăng số điểm gắn kết albumin
C. Giảm sinh khả dụng các thuốc có EH cao
D. Tích lũy sản phẩm nội sinh cạnh tranh điểm gắn protein
Câu 42. Một thuốc A có độ thanh lọc là 50 ml/phút, tính tốc độ thanh thải của thuốc khi
nồng độ thuốc trong huyết tương là 4 mg/L
A. 200 mg/phút
B. 2 mg/phút
C. 0,2 mg/phút
D. 12,5 mg/phút
Câu 43. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào hoạt tính enzym gan
A. Warfarin
B. Phenyltoin
C. Paracetamol
D. Diazepam
Câu 44. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào lưu lượng máu đến gan
A. Warfarin
B. Propeniolol
C. Phenyltoin
D. Diazepam
Câu 45. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc
A. Các acid mạnh
B. Các base mạnh
C. Các acid yếu
D. Các base yếu
Câu 46. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng:
A. 1 lần/ngày
B. 4 lần/ngày
C. 3 lần/ngày
D. 2 lần/ngày
Câu 47. Đối với những thuốc có EH cao, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc
vào:
A. Độ thanh lọc nội Cb
B. Lưu lượng máu đến gan
C. Khối lượng gan
D. Thành phần thuốc tự do

Câu 48. Đối với những thuốc có EH cao, khi bị suy gan
A. F gia tăng, Tmax giảm
B. F gia tăng, Tmax tăng
C. F giảm, Tmax tăng
D. F giảm, Tmax giảm
Câu 49. Yếu tố không ảnh hưởng đến dược động học của người gan
A. Hoạt tính enzym gan
B. Lượng máu tới gan
C. Tỷ lệ thuốc tự do
D. Hệ số phân chia Ks
Câu 50. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tùy thuốc vào
các yếu tố, ngoại trừ:
A. Độ thanh thải
B. Hệ số thấm qua màng tế bào
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
Câu 51. Chọn câu sai
A. Grisoofulvin là chất cảm ứng enzym gan
B. Quinin (chất có tính kiềm yếu) hấp thu kém hơn khi dùng chung NaHCO3
C. Phenobarbital (chất có tính acid yếu) hấp thu tốt hơn khi dùng chung vitamin C
D. Rifampicin là chất cảm ứng enzym gan
Câu 52. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả
A. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
B. Chuyển hóa tiền dược thành chất chuyển hóa có hoạt tính
C. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid
D. Hoạt hóa của thuốc có hoạt tính
Câu 53. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – grisoofulvin
A. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
B. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai
C. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
D. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai
Câu 54. Biết ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy ketoconazol dùng chung với
cinetidin sẽ:
A. Giảm phân bố cinetidin
B. Tăng phân bố cinetidin
C. Tăng hấp thu ketoconazol
D. Giảm hấp thu ketoconazol
Câu 55. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ:
A. Tính tan trong lipid
B. Mức độ ion hóa
C. Hệ enzym cytochrom 450
D. Tỷ lệ gắn kết protein

Câu 56. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B. Gradian nồng độ
C. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
D. Sức lọc cầu thận
Câu 57. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
A. Diazopam – acid valproid
B. Warfarin – phenylbutazon
C. Tetracyclin – cimetidin
D. Methotezat – indomethacin
Câu 58. Ý nghĩa của thể tích phân bố
A. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
B. Đánh giá khả năng lọc cầu thận
C. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
D. Đánh giá chức năng của một cơ quan
Câu 59. Hệ số ly trích ở gan được ký hiệu:
A. ClH
B. QH
C. Cli
D. EH
Câu 60. Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25% thuốc còn lại trong cơ
thể
A. 1h
B. 6h
C. 20h
D. 12h
--
840
Câu 1: Tại thời điểm 1, sau khi đưa thuốc vào cơ thể, lượng thuốc trong cơ thể là
100mg, nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml. Tính thể tích phân bố biểu
kiến:
A.2000ml B.1000ml C.10ml D.5ml
Câu 2: ĐẶc điểm của Wafarin:
A. Wafarin S có hoạt tính mạnh hơn Wafarin R
B. Là thuốc giúp đông máu
C. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu qua CYP 1A2
D. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 2A4
Câu 3: Dược đọng học của người suy thận ngoại trừ:
A. Người suy thận có nồng độ albumin trong máu cao
B. Người suy thận bị giảm độ lọc cầu thận
C.Người suy thận thường bị tăng pH dạ dày
D.Người suy thận thường giảm khả năng thải trừ thuốc qua thận
Câu 4:Phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng với glucuronic, phản ứng với sulfat
Câu 5: Thuốc nào có T1/2 không phụ thuộc vào Clcr
A. Rifampicin,Doxycyclin B.Gentamicin,Doxycyclin
B. Tetracyclin, Doxycyclin D.Gentamicin, Tetracyclin
Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ
A. T1/2 B.Vd C. F D. F’
Câu 7:Một thuốc có tỉ lệ gắn kết protein trong huyết tương là 40%, vậy mứ độ gắn kết
của thuốc này được xếp hajg vào loại
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bình D.Yếu

Câu 8:Một thuốc muốn thải trừ thường ở dạng


A. Ion hóa
B. Không Ion hóa
C. Dạng gắn kết với Protein
D. Dạng tự do
Câu 9: Một số thuố tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 70% , vậy mức độ gắn kết
của thuốc này được xếp vào loại:
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bình D.Yếu
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc của 1 chất
A. Là số mg huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
B. Là ml huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
C. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừu chất đó trong 1 giây
D. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút
Câu 11:Khi dùng thuốc có tính base yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng lượng albumin trong máu
C. Tăng tỷ lệ gắn với protein của những thuốc này
D. Khó dự đoán
Câu 12: Khi ngột độc một chất có tính kiềm yếu, cần dùng thêm chất gì để có thể tăng
tốc độ thải trừ qua thận
A. NaOH B. NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 13; Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (nguoiuwf 60kg) thuốc A
sẽ phân bố tốt ở
A. Huyết tương B. Mô C. Dịch mô kẻ D.Gan
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải. Phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng vơi glucuronic, phản ứng với sulphat
Caau15: Enzym thuộc nhóm non-microsom gan
A. Amidase
B. Flavin containing monooxygenase
C. EH( epoxide hydrolase)
D. CYP (eytochrom P450)
Câu 16:Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích biểu kiến của
thuốc:
A. <1L/kg B.<1L C.>5L/kg D.<5L
Câu 17:Khi ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận
A. NaOH B.NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 18: Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 60kg) thuốc A sẽ
phân bố tốt ở
A. Huyết tương B.Mô C.Dịch mô kẻ D. Gan
Câu 19: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh gắn ở
protein huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn ít với albumin
D. Là các base yếu
Câu 20: đặc điểm về cảm ứng enzym gan
A. thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc
B. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
C. Làm tăng hoạt tính enzym gan
D. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzym

Câu 21:propranolol là dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu,khi dùng thuốc này cho
người suy gan
A. Tăng sinh khả dụng của propranolol
B. Tăng phân bố propranolol tới các mô
C. Tăng chuyển hóa propranolol
D. Tăng khả năng gắ kết propranolol với protein huyết tương
Câu 22: Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận
A. Tăng số lần dùng thuốc
B. Tăng khoảng cách dùng thuốc
C. Tăng liều dùng
D. Tăng nồng độ thuốc
Câu 23:Tính SKD của thuốc D, biết thuốc D có tính acid
yếu,AUC(PO)=0,75mg/ml.h ,D(po)=400mg; AUC(IV)=250mg/l.h ,D(IV)=100mg
A.0,075% B.12% C.33% D.75%
Câu 24:Dùng thuốc có tính acid yếu cho người bị bệnh mạn thận (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng nồng độ tự do của các thuốc này
C. Tăng tỷ lệ gắn kết với protein vs những thuốc này
D. Tăng chuyển hóa của thuốc
Câu 25:Khi thuốc gắn trên các aceptor của mô giúp thuốc có thể
A. Thể hiện hoạt tính
B. Dự trữ
C. Gắn vs protein huyết tương tốt hơn
D. Thải trừ tốt hơn

Câu 26:A là một thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với
A. Protein albumin
B. Glucose
C. Hồng cầu
D. 100% ở dạng tự do
Câu 27: Đại lượng đặc trưng của quá trình thải trừ
A. Cl B.Vd C.F D.F’
Câu 28 chọn phát biểu đúng về hệ số li trích E
A. Là tỉ lệ lượng thuốc hấp thu được sau khi bị chuyển hóa lần đầu
B. Là lượng thuốc hấp thu được vào vòng tuần hoàn sau khi bị chuyển hóa lần đầu
C. E=0 thì thuốc bị hấp thu hoàn toàn
D. E=0 thì thuốc không bị chuyển hóa
Câu 29: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điiểm
gắn ở protein huyết tương
A. Khả năng gắn với protein huyết tương yếu
B. Giới hạn trị liệu hẹp
C. Số điểm gắn nhiều với albumin
D. Thuốc tập trung nhiều ở mô
Câu 30: ho biết ABW=IBW+0.4(TBW-IBW)bệnh nhân có cân nặng thực là 130kg.
Cân nặng lý tưởng là 62kg .Tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán liều
A.97,6kg B.145,7kg C.89,2kg D.102,8kg
Câu 31: Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch thuốc A có Vd=1000ml. Tính liều dùng
để đạt nồng độ A trong huyết tương là 100mg/L
A.100mg B.10mg C.10g D.100g

Câu 32: Thuốc nào sau đây là tiền dược


A. Dopanin
B. L-dopa
C. Diazepam
D. Temazepam
Câu 33: Ý nghĩa của độ thanh lọc
A. Đánh giá khả năng hấp thu
B. Đánh giá khả năng phân bố
C. Đánh giá khả năng chuyển hóa
D. Đánh giả khả năng thải trừ
Câu 34:Chọn phát biểu sai
A. Quá trình chuyển hóa giúp thuốc trở nên phân cực hơn
B. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm giảm chuyển hóa thuốc
C. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc cảm ứng enzym gan sẽ làm tăng chuyển hóa
thuốc
D. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm tăng tác dụng
thuốc
Câu 35:Protein gắn kết với thuốc nào nhiều nhất
A. Albumin
B. Globulin
C. Glycoprotein
D. Lipoprotein
Câu 36: Ở người béo phì thông số dược động học của diazepam thay đổi thế nào
A. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải tăng
B. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải giảm
C. Thể tích phân bố biểu kiến giảm , thời gian bán thải tăng
D. Thể tích phân bố biểu kiến giảm, thời gian bán thải giảm

Câu 37: Một thuốc có acid yếu sẽ


A. Hấp thu tốt ở môi trường tá tràng hơn so với dạ dày
B. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
C. Ái lực gắn kết mạnh so với thuốc có tính kiềm yếu
D. Số điểm gứn kết nhiều hơn so vơi thuốc có tính kiềm yếu
Câu 38:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị canh tranh điểm gắn
ở protein huyest tương
A. Là các acid yếu
B. Có ái lực yêu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn nhiều với albumin
D. Thể tích phân bố biểu kiến lớn
Câu 39: Đặc điêm của Ereatinin
A. Chỉ được bài tiết qua thận
B. Bị tái hấp thu ở ống lượn gần
C. Khó định lượng chính xác bằng pp so màu
D. Cơ thể sản xuất ereatinin hoàn toàn bang định
Câu 40:Thuốc cần chỉnh liều cao cho người cao tuổi là
A. Atenolol
B. Captoril
C. Vancomycin
D. Piroxicam
Câu 41:Loại eytochrome liên quan đến chuyể hóa nhiều thuốc nhất
A. CYP 2C19 B.CYP3A4 C.UGT D.ABC
Câu 42: Một thuốc có thời gian bán thải là 7h, thuốc này nên dùng
A.1 lần/ngày B. 2 lần/ngày C.3 lần /ngày D.4 lần/ngày

Câu 43:Cho biết ABW=IBW-0,4(TBW-IBW) Bệnh nhân có có cân nặng thực 130kg.
Cân nặng lý tưởng là 62kg,Tính liều gentamicin sử dụng cho bệnh nhân. Biết liều quy
định là 3mg/kg mỗi 24h
A.390mg mỗi 24h
B.186mg mỗi 24h
C.270mg mỗi 24h
D.309mg mỗi 24h
Câu 44:Rifampicin dùng chung với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh
thai
A. Rifampicin là chất cảm ứng men gan
B. Rifampicin là thuốc ức chế men gan
C. Thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan
D. Thuốc tránh thai là thuốc ưc chế men gan
Câu 45: BN nam 25t cao 1m62, nặng 105kg được chỉ định gentamicin liều 3mg/kg/24h.
Tính cân nặng lý tưởng của BN này. Cho biết nam IBW=50kg+0,9kg/mỗi
cm>152cm.ABW=IBW+0,4(TBW-IBW)
A.65kg B.87kg C.59kg D.196kg
Câu 46: Liên kết giữa protein huyết tương và thuốc
A. Liên kết chuyên biệt
B. Sinh tác động dược lực
C. Không bị chuyển hóa và đào thải
D. Tỷ lệ gắn với các thuốc tương đương nhau
Câu 47: Doxycyclin là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua gan cho biết thời gian bán thải
của thuốc này ở người suy thận
A. Tăng T1/2
B. Giảm T1/2
C. Không thay đổi T1/2
D. T1/2 lần đầu có thể giảm khi suy thận nhẹ, nhưng sau tăng lên

Câu 48: Tương xảy ra do cạnh tranh điểm găn protein tại mô
A. Digoxin-Quinidin
B. Acid Valpiric-diazepam
C. Nsaids-sulfasalazine
D. Phenylbutazon-Wafarin
Câu 49: Ảnh hưởng cuat người bị suy thận mạn CKD trong quá trình thải trừ thuốc
A. Tăng thải trừ thuốc
B. Tăng T1/2 thuốc
C. Tăng tỉ lệ gắn thuốc vào ống thận
D. Giảm tỉ lệ gắn thuốc với ống thận
Câu 50:Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L( người 55kg ).Thuốc A sẽ
phân bố tốt ở đâu
A. Huyết tương
B. Mô
C. Dịch mô kẻ
D. Gan
Câu 51:Phân bố thuốc vào não
A. Thuốc phải tan được trong nước
B. Thuốc phải tan được trong lipid
C. Khi não viêm sẽ giảm tính thấm thuốc
D. Khi thuốc không qua được hàng rào máu não thì tiêm tĩnh mạch
Câu 52:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn
ở protein huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Vd nhỏ
C. Có ái lực với protein huyết tương
D. Số điểm gắn nhiều với albumin
Câu 53:Ketoconazol dùng chung tefenadin nên tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp
tim đe dọa tính mạng
A. Ketoconazol là chất cảm ứng men gan
B. Ketoconazol là chất ức chế men gan
C. Tefenadin llaf chất cảm ứng men gan
D. Tefenadin là chấ gây ức chế men gan
Câu 54: BN nam cao 1,82. tính cân nặng lý tưởng của bệnh nhân , cho biết nam
IBW=50+0,9kg/ mỗi cm>152cm
A.50,9kg B.162kg C.77kg D.212kg
Câu 55: ĐẶc điểm của thuốc có chu kỳ gan ruột , ngoại trừ
A. Có thời gian tác động dài
B. Giúp bảo vệ những chất ngoại sinh quan trọng
C. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
D. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc
Câu 56: BN cao 1m52 nặng 57kg . tính BMI của bệnh nhân
A.37,5kg/m2
B.24,7kg/m2
C.2,6kg/m2
D.0,05kg/m2
Câu 57:Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc B có
vd=20l. Tính liều dùng để dạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml
A.12,5mg B.125mg C.1250mg D.12.5g
Câu 58: Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận ngoại trừ:
A. Giảm khoảng cách giữa 2 lần dùng
B. Giảm liều dùng,số lần dùng
C. Giữ nguyên liều, tăng khoảng cách giữa các liều
D. Giảm liều, giữ nguyên khoảng cách giữa các liều

Câu 59: Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng men gan . Vậy khi dùng Xvoiws
A thì sẽ Làm…sự chuyển hóa của A……tác dụng.
A. Giảm - giảm
B. Tăng -tăng
C. Tăng -giảm
D. Giảm-tăng
Câu 60: Một thuốc D có tính acid yếu biết AUC(PO)=250mg/l.h ,D(PO)=400mg ;
AUC(IV)=0,75mg/l.h, D(PO)=1g
A.13.33%
B.83,33%
C.133,33%
D.833,33%

--
841
1. Đặc điểm của creatinin
A. Creatinin được bài tiết chủ yếu ở thận vat gan
B. ống lượn xa bài tiết một số lượng đầu thân
C. phụ thuộc vào khối lượng cơ
D. độ thanh thải creatinin lớn hơn đầu ống thân
2. propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi …… lớn hơn người trẻ
A. ca – chuyển hóa lần đầu tăng
B. thấp – chuyển hóa lần đầu giảm
C. cao – lần đầu chuyển hóa giảm
D. thấp chuyển hóa lần đầu tăng
3. cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn tái hấp thu thụ động ở ống thận
A. do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
B. do sự thay đổi PH nước tiểu
C. do sự cạnh tranh protein
D. do sự cảm ứng ức chế hệ
4. kiểm hóa nước tiểu được dùng trong ngộ độc
A. các base yếu
B. các base mạnh
C. các aicd yếu
D. các acid mạnh
5. tốc đọ truyền tĩnh mạnh của thuốc A biết độ thanh thải của thuốc 4ml/phút với nồng
độ điều trị là 10mg/ml
A. 40mh/h
B. 240 mh/h
C. 400mh/h
D. 2400mh/h
6. Nhược điểm của creatinin khi lựa trọn để đáng giá sức lọc cầu thận
A. Creayinin được ống lượn xa bài tiết một lượng nhỏ
B. Creatinin chỉ được bài tiết ở thân
C. Cơ chế sản xuất creatinin
D. Phụ thuộc vào khối lượng
7. Acid hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu
B. Các thuốc có tính acid mạnh
C. Các thuốc có tính base yếu
D. Các thuốc có tính base mạnh
8. BN nữ 79 tuổi , nặng 65kg , Srcr = 1.2 mg/dl . Tính hệ số thanh thải của bệnh nhân
này
A. 32ml/phút
B. 39ml/phút
C. 43ml/phút
D. 49 ml/phút
9. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Tỷ lệ nước trong cơ thể tăng
B. Sự phân bố thuốc tới các cơ quan nhanh
C. Vận tốc hấp thu thuốc nhanh
D. Lượng máu ở ruột giảm
10. Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn bài tiết chủ động qua ống thận
A. Do sự cạnh tranh của các pr vận chuyển
B. Do sự thay đổi ph nước tiệu
C. Do sự thay đổi máu qua thận
D. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin huyết tương
11. BN nữ 63 tuổi , năng 59kg , Srcr = 0.9 mg / dl tính hệ số thanh thải creatinin của
BN này
A. 59.6 ml/phút
B. 79,6ml/phút
C. 69.6 ml/ phút
D. 89.6ml/phút
12. Thuốc a có thể tích phân bố biểu kiến là 7L/kg ( người 60kg ) độ thanh thải toàn
phần là 40ml/phút . tính thời gian bán thải
A. 7,3 phút
B. 79.6 phút
C. 10.5 phút
D. 121,3 giờ
13. Cơ chế soda ngộ độc thuốc có tính acid
A. Soda tạo phức hợp có tính acid
B. Soda làm giảm mạnh , tăng lưu lượng máu thận
C. Soda làm tăng ph nước tiểu
D. Soda làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu
14. Một thuốc có thời gian bán thải là 5h , sau bao ;âu thì 75% thuốc đào thải thuốc ra
ngoài
A. 2h
B. 5h
C. 3h
D. 10h

15. Phát biểu đúng về thuốc có tính acid yêu


A. Thường gắn với alpha- glycoprotein
B. Được tái hấp thu nhiều trong nước tiểu kiềm
C. Được hấp thu chủ yếu trong dạ dày
D. Thải trừ nhanh hơn cưtrong nước tiểu acid
16. Thuốc A có thời gian bán thải 7h . tính thời điểm Css , biết Css đạt được sau 4lần
T1/2
A. 7h
B. 14h
C. 10,5h
D. 28h
17. Sự phân bố thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố . Ngoại trừ
A. Tỷ lệ găn protein
B. Mức độ ion hóa
C. Tính tan trong lipid
D. Hệ enzym cytochrom 450
18. Khoản thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạnh tùy thuộc vào các
yếu tố . ngoại trừ
A. Hệ số thấm qua màng tế bào
B. Độ thanh thải
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
19. Thuốc A có thời gian bán thải 72h tính % thuốc ở thời điểm Css , biết Css đạt được
sau 5laanf T1/2
A. 3,125%
B. 23%
C. 12,2%
D. 30%
20. Thông số đằng sau của người cao tuổi
A. Q
B. T1/2
C. CLp
D. CLcr
21. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Khuếch tán thụ động
B. Vận chuyển củ động
C. Nhập bào
D. ẩm bào

22. phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu


A. thường gắn kết với albumin
B. được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa
C. thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu acid
D. được hấp thu chủ yếu từ dạ dày
23. yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận
A. tỷ lệ D/N
B. hệ thống OAT , OCT
C. Mức độ ion hóa
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
24. Sự thay đổi dược động học thuốc uống ở người cao tuổi
A. F% tăng , Tmax kéo dài
B. F% không đổi , T max kéo dài
C. F% tăng , Tmax rút ngắn
D. F% không đổi , Tmax rút ngắn
25. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Hoạt tính enxym gan không đổi
B. Cimetindin gây cảm ứng enzym gan ít hơn người trẻ tuổi
C. Rifampicin gay cảm ứng enzym gan nhiều hiwn người tre tuổi
D. Chức năng gan thận suy giảm
26. Chất ức chế men gan
A. Rifampicin
B. Phenobarbital
C. Cimetindin
D. Phenytoin
27. Chọn phát biểu đúng
A. Hầu hết các thuốc được hấp thu dưới dạng ion hóa
B. Các men CYP450 có ty thể ở tế bào gan
C. Các thuốc có tính base thường gắn với albumin
D. Các CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan
28. Dược động học là
A. Nghiên cứu về tác động cơ thể đối với thuốc
B. Úng dụng những thông tin dược lý voiws kiến thức về bệnh
C. Nghiên cứu sự tác động của thuốc lên cơ thể
D. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người

29. Phản ứng chủ yếu của pha II của sự chuyển hóa
A. Glycuronidation
B. Oxidation
C. Acetylation
D. Glutathione conjugation
30. Sinh khả dụng được ddingj nghĩa là
A. Thể tich huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời
gian
B. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi đi vào tuần hoàn chung
C. % thuốc vào hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào
cơ thể
D. % thuốc được lấy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào tuần hoàn
31. Yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc thuốc ở caauf thận
A. Ks
B. GFR
C. Ph nước tiểu
D. OAT , OCT
32. Chọn cặp tương tác trong giai đoạn đào thải
A. Clarithromycin – theophyllin
B. Probenecid – penicillin
C. Sucrulfat – thyroxin
D. Metochlopramid – eyclosporin
33. Nguồn gốc của Creatinin
A. Sản phảm thải hóa của billrubin
B. Sản phảm thải hóa của Purin
C. Sản phảm thải hóa của Phosphocreatinin
D. Sản phảm thải hóa của Hemoglobin
34. Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu
B. Các thuốc có tính acid Mạnh
C. Các thuốc có tính Base yêu
D. Các thuốc có tính Base mạnh
35. Sự loại trừ của thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng
A. Ammonium
B. Citric acid
C. Hydrochloric acid
D. Sodium bicarbonat

36. Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao có
A. Thời gian tác động ngắn
B. Thể tích phân bố thấp
C. Ít có tương tác thuốc
D. Hệ số ly trích ở gan thấp
37. Ý nghĩa của thể tích phân bố
A. Biểu thị liên hệ AUC đường uống vat AUC đường tiêm tĩnh mạnh
B. Biểu thị mối liên quan giữ liều dùng vat nồng dộ thuốc trong huyết tương
C. Đáng giá chức năng của một cơ quan
D. Đánh giá khả năng chọn lọc cầu thận
38. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Sự gắn kết proetin huyết tương tăng
B. Giảm tỷ lệ mỡ trong cơ thể
C. Sự hấp thu thuốc chậm
D. Lưu lượng máu tới gan không đổi
39. Chất cảm ứng gan
A. Paracetamol
B. Phenytoin
C. Digoxin
D. Penicillin

40. Hiện tượng thuốc bị mất mát khi đi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần
hoàn gọi
A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Cơ chế làm rỗng dạ dày
C. Hiệu ứng vượt qua lần đầu
D. Đào thải theo dược động học đợt 1
41. Các chất ức chế CYP 450
A. Troleadomycin
B. Phenytoin
C. Digoxin
D. Penicillin

42. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố
A. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
B. Tính tan trong lipid cao
C. Ion hóa thấp ở ph sinh lý
D. Ty thể gắn kết ở mô cao
43. Nếu quá trình tái hấp thu ở tiêu quan thân bằng quá trình bài tiết thì độ thanh thải
của thuốc đó
A. Lớn hơn fu , GFR
B. Nhỏ hơn fu , GFR
C. Bằng fu , GFR
D. Lớn hơn thể tích phân bố
44. Quá trình hiếm khí xảy ra tương tác thuốc trong giai đoạn nào
A. Có thể bị bão hóa
B. Phụ thuộc GRF
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Cần gắn các transporter
45. Yếu tố làm giảm tái hấp thu thuốc qua thận
A. Giảm lưu lượng máu thận
B. Tăng ph nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ ion hóa trong nước tiểu
D. Giảm ph nước tiểu
46. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu thuốc đó
A. Tập chung chủ yếu ở mô
B. Kém tan trong huyết tương
C. Thải trừ chậm
D. Tỷ lệ gắn liên kết protein huyết tương cao
47. cơ sở xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc cầu thận
A. do sự cảm ứng hay ức chế hệ thông P- gp
B. Do sự thay đổi PH nước tiểu
C. Do sự đảy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
D. Do sụ cạnh tranh tại các protein vận chuyển
48. Để tính hệ số hiểu chỉnh liều là FA dựa vào toàn bộ Bjomssoe cần biết 2 thông số
A. Tỷ lệ thuốc thải trừ ở dạng không đổi vào nước tiểu vat mức độ suy thận
B. Tỷ lệ ion hóa của thuốc ph nước tiểu
C. Hệ số ly trích của thuốc ở thân và mức độ suy thận
D. Độ thanh thải cretinin vat ph nước tiểu

--
935
1. Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân bố biểu
kiến của thuốc : >5L/kg
2. Dược động học là: Môn học nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc
3. Những nguyên nhân làm giảm SKD, ngoại trừ: Tỉ lệ thuốc ở dạng không ion
hóa cao
4. Css là ký hiệu của: Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng
5. Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ động
6. Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: Hệ thống mao mạch dồi dào
7. Chọn phát biểu đúng: Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm tĩnh
mạch
8. Các chất ức chế CYP450: Erythromycin
9. Diclofenac là một thuốc có tính chất acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt trong
môi trường: Acid yếu
10. Hiện tượng thuốc bị mất mác khi đi qua 1 cơ quan trước khi vào đến vòng
tuần hoàn gọi là: Hiệu ứng vượt qua lần đầu
11. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hóa ở gan, ngoại
trừ: Dealkylation
12. Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg), thuốc A sẽ
phân bố tốt ở: Mô
13. Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ động
14. Chọn phát biểu đúng: Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể
15. Động học thải trừ bậc 0 là: Tỷ lệ thuốc hằng định được thải trừ trong 1 đvtg
16. Các đặc điểm sau là ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da
(transdermal drug delivery systems), ngoại trừ: Tránh được các sự chuyển hóa
lần đầu ở gan
17. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động: Cần chất mang
18. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc A sẽ
phân bố tốt ở: Mô
19. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận: GFR
20. Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/phân tử di
chuyển theo 1 hướng
21. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các acid mạnh
22. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua đương tiêm: Không bị chuyển hóa qua gan
lần đầu
23. Giá trị nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương
24. Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ: Đào thải
qua tiểu quản thận
25. Uniporter là chất vận chuyển giúp: Vận chuyển phân tử/ion theo 1 hướng
nhất định
26. Chất ức chế men gan: Cimetidin
27. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh được 1 phần
tác động tại gan
28. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59kg, Srcr = 0.9mg/dl, tính hệ số thanh thải
creatinine của bệnh nhân này: 59.6ml/p
29. SKD đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc B có Vd = 20L.
Tính liều dùng đề đạt nồng độ thuốc trong HT là 0/05mg/ml: 1250mg
30. Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1: 93.75%
31. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm sự hấp thu của
X là: X hấp thu tốt trong môi trường base
32. Thuốc gây ức chế CYP2E1: Disulfiram
33. Cơ chế của cặp tương tác Metoclopramid và cyclosporin là: Thay đổi sự làm
rỗng dạ dày
34. Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa: Rifampicin – cyclosporin
35. Khi bị ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào để
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận: NaHCO3
36. Thuốc A dễ bị phân hủy trong mt acid dạ dày. Thuốc B ức chế sự tiết acid. Vậy
khi uống thuốc A và B thì nguy cơ xảy ra tương tác nào: giảm sự phân hủy của
A, tăng SKD
37. Đặc điểm về cặp tương tác erythromycin – theophylline: Tăng nồng độ
Theophyllin trong máu
38. Tương tác nào là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin – acid folic
39. Metoclopramid làm……..thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm……..SKD của
digoxin: giảm- giảm
40. Metoclopramid làm……..thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm……..SKD của
cyclosporin tăng tăng
41. Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn: Chuyển hóa
42. Tại sao khi dùng chung Griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm hiệu quả ngừa
thai: Griseofulvin cảm ứng enzyme gan
43. Chọn phát biểu sai: Rifampicin là chất ức chế enzyme gan
44. 1 thuốc có tính acid rất yếu (pKa>10) thì trong mt pH cơ thể thường tồn tại ở
dạng…….và hấp thu….: Không ion hóa – tốt (hấp thu không phụ thuộc pH)
45. Biết A chuyển hóa nhờ CYP3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng CYP3A4. Vậy
nếu dùng chung X với A, nồng độ A sẽ…..nồng độ B sẽ….: giảm – tăng
46. Khi uống chung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động học
của A ntn: Tăng tốc độ hấp thu
47. Đối với những thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn với protein HT cao, độ thanh lọc
của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Thành phần thuốc tự do fu
48. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ lệ thuốc ở
dạng tự do thấp sẽ thay đổi: ClH tăng nếu Cli giảm ít
49. Các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi dùng cho
người suy gan:
50. Dược động học của người suy gan, ngoại trừ: giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
51. Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan: Tăng SKD của verapamil
52. Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận, ngoại trừ: Tăng liều, giảm khoảng
cách giữa các liều
53. Cách chỉnh liều thuốc ở BN suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc
54. Đặc điểm dược động học của BN suy thận, ngoại trừ: Suy thận giảm đào thải
protein HT
55. Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: Chất chuyển hóa có hoạt
tính/độc tính
56. Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này
cho người suy gan:” Tăng phân bố propranolol tới các mô
57. Đặc điểm phụ nữ có thai; giảm tỉ lệ albumin HT
58. Cho biết ABW=IBW + 0.4 (TBW-IBW) BN có cân nặng thực là 130kg. Cân
nặng lý tưởng là 62kg. Tính cân nặng hiệu chỉnh của BN để tính toán liều dùng
gentamicin: 89.2kg
59. Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với: Ampicillin
60. Đặc điểm phụ nữ có thai: giảm sự làm rỗng dạ dày
61. Đặc điểm người béo phì: Triglycerid, LDL cholesterol thường tăng
--
ĐỀ 940
1. Sinh khả dụng: % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi
đưa thuốc vào cơ thể.
2. Kiềm hoá nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các Acid yếu
3. Chọn câu đúng: Gradien nồng độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dể dàng
4. Giá trị lớn nhất của SKD tuyệt đối là: 100%
5. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng: 2lần/ngày
6. Đặc điểm của người hút thuốc lá: Cảm ứng enzym gan.
7. Dihydroergolamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm tăng nồng độ
Dihyro.. làm tăng huy cơ hoại tử đầu chi: Clari.. là chất ức chế enzym gan.
8. Enzym gan chuyển hoá nhiều nhất là cytocrom: 3A4
9. Dùng Ketoconazol chung với Terfenadin : Gây kéo dài khoảng QT.
10. Tương tác giữa clarithromycin với atorvastatin là do: Clari.. ức chế CYP 3A4
11. Liều tấn công được dùng để: Cho các thuốc có T1/2 ngắn.
12. Chất gây cảm ứng CYP 1A2: Khói thuốc lá.
13. Rifampicin-cyclosporin: hậu quả bệnh nhân bị thải ghép.
14. Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở Ruột, vậy thuốc gây chậm rỗng dạ dày sẽ làm Giảm
tốc độ hấp thu thuốc dùng chung.
15. Đặc điểm của thuốc bị ảnh hưởng nghiêm tr do bị cạnh tranh điểm gắn ở Protein
HT: Giới hạn trị liệu hẹp.
16. Phối clarithromycin và simvastatin: giảm chuyển hoá simvastatin.
17. Đối với thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với Protein HT thấp, độ thanh lộc của thuốc
ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Độ thanh lộc nội Cli.
18. Unipoter: vận chuyển 1 phân tử/on theo 1 hướng nhất định.
19. Doxorubicin là thuốc trị ung thư, được phối hợp với Verapamil trông chế phẩm.
Vai trò của Verapamil là ức chế P-gp, ngăn bơm thuốc khỏi tế bào ung thư.
20. Vị trí trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ(porin): Tinh hoàn.
21. Nguồn gốc của Cretinin: sản phẩm thoái hoá của phosphocreatinin.
22. Ưu điểm của đường đặt dưới lưới,ngoại trừ: Diện tích hấp thu lớn.
23. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ: Tỷ lệ gắn kết protein
HT cao.
24. Acid bọ ion hoá nhiều nhất trong môi trường nước: Thuốc A(pka=2)
25. Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược đọng học của thuốc: Nghiện rượu làm
tăng chuyển hoá thuốc.
26. Propanolol là base yếu: Mức độ gắn kết Protein HT => Yếu
27. Quá trình hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Hệ thống chất
vận chuyển OAT,OCT.
28. Chọn câu đúng về biến đổi dược động học trên BN suy thận: Tích luỹ các phân tử
hữu cơ đẩy thuốc khỏi vị trí gắn với albumin.
29. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của yếu tố: PH nước tiểu.
30.
31. Đặc điểm của trẻ sơ sinh là: Tỷ lệ albumin trong máu giảm.
32. Paracetamol EH= 0,43 có tỷ lệ gắn kết với protein Htlà 25%.Độ thanh lọc của
Paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: độ thanh lọc nội.
33. Tiêm IV thuốc phân bố nhanh nhất ở: gan ,thận, não.
34. Trên BN bị suy thận giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng: SKD của thuốc thường tăng.
35. Một số thuốc sau khi chuyển hoá qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm đọc tính.Vậy
thuốc đó dùng chung với một thuốc cảm ứng enzym gan thì: Tác dụng giảm, độc
tính giảm.
36. Macrolid-Dihydroergolamin: tăng độc tính dihydroergolamin.
37. Tương tác tạo phức chelat thường xẩy ra giữa ion kim loại và nhóm Ks nào: Cyclin
38. Đặc điểm của phụ nữ có thai: Thể tích lượng máu qua tim ,thận tăng.
39. Clorpromazin là thuốc có Eh= 0.22, có tỉ lệ gắn kết với protein HT là 91%. Độ
thanh lọc của wafảin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: Thành phần thuốc tự
do.
40. Acid hoá nước tiểu được dùng để thải trừ: Các thuốc có tính base yếu.
41. Pứ không thuộc pha 1 của chuyển hoá thuốc: Sulfonation.
42. A là thuốc có tính acid yếu ,khi vào trong máu A sẽ gắn với : Protein albumin.
43. Đặc điểm của creatinin: chỉ được bài tiết qua thận.
44. Venapamil là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu ,khi dùng thuốc này cho
người suy gan: Tăng SKD của venapamil.
45. Tương tác giữa Probenecid và Penicillin xảy ra ở gđ: Bài tiết chủ động qua ống
thận.
46. Phát biểu đúng về các thuốc có tính acid yếu: được hấp thu chủ yếu từ dạ dày.
47. Khi bị ngộ độc quinin nên dùng thêm thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ qua
thận: Vitamin C.
48. Vận chuyển chủ động: Theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng.
49. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hoá ở Gan, ngoại trừ:
Methylation
50. Aspirin là thuốc có tính Acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: dạ dày.
51. Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ: T1/2
52. Hiệu lực vượt qua lần đầu của thuốc: có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có
hoạt tính.
53. Thuốc ức chế CYP 3A4: Troleadomycin
54. Dđh của người suy thận mạn, ngoại trừ: Cần lưu ý các thuốc có hệ số ly trích ở gan
cao.
55. Trường hợp phải giảm liều thuốc: Trẻ em, màng não bị viêm, bệnh nhân bị bỏng
nặng.
56. Rifampicin gây Cảm ứng P-gp nên làm giảm sinh khả dụng Digoxin.
57. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tuỳ thuộc vào các
yếu tố : Tỷ lệ gắn kết Protein, thể tích phân bố, độ thanh thải.
58. Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hoá terfenadin nên tăng
nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim de doạ tính mạng: Keto là chất ức chế men gan.
59. Dược động học của người suy gan (Protein Ht giảm, giảm hoạt tính enzym, giảm tỉ
lệ thuốc gắn với protein Ht), ngoại trừ: Giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do.
--
15P
1 A gây ức chế CYP 3A4. Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ là đau cơ.
Vậy khi dùng A với simvastatin sẽ gây
A. Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ
B. Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
C. Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
D. Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng
2 Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở…. Vậy một thuốc làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ
làm…. Tốc độ hấp thu thuốc dùng chung
A. Dạ dày – tăng
B. Dạ dày – giảm
C. Ruột – tăng
D. Ruột – giảm
3 Tương tác giữa phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế
A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức chelat
C. Tạo lớp màng cơ học
D. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
4 Biết A làm chậm rỗng dạ dày. Khi dùng A với B thì sự hấp thu thuốc B thay đổi như
thế nào
A. Giảm
B. Chậm
C. Nhanh
D. Tăng
5 các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH đường tiêu hoá
thường là
A. Base mạnh
B. Acid yếu
C. Acid mạnh
D. Base rất yếu
6 Metochlopramid ( Primperan) là thuốc chống nôn, thường sẽ gây…. Vận tốc hấp
thu…..mức độ hấp thu của thuốc uống chung
A. Giảm – tăng
B. Tăng – giảm
C. Tăng – tăng hoặc giảm
D. Tăng hoặc giảm – giảm

7 Yếu tố làm giảm tái hấp thuốc qua thận


A. Giảm lưu lượng máu tới thận
B. Giảm pH nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng ion hoá trong nước tiểu
D. Tăng pH nước tiểu
8 Phenylbutazon đẩy warfarin ra khỏi điểm gắn với protein huyết tương nên sẽ gây
A. Nguy cơ huyết khối
B. Nguy cơ xuất huyết
C. Giảm tác dụng của cae 2 thuốc
D. Giảm hấp thu warfarin
9 Cơ chế của cặp tương tác quinidin – digoxin trong quá trình hấp thu
A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức
C. ảnh hưởng lên P-gp
D. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển
10 Biết rằng B làm chậm tốc độ làm rỗng dạ dày. Khi uống chung A và B sẽ làm phản
ứng cơ học của A như thế nào
A. Tăng tốc độ hấp thu
B. Giảm tốc độ hấp thu
C. Tăng mức độ hấp thu
D. Giảm mức độ hấp thu
11 Các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH đường tiêu hoá
thường có các chất là
A. Base rất yêu
B. Base mạnh
C. Acid mạnh
D. Acid yếu
12 Acid ascorbic ( vitamin C) sẽ làm tăng hấp thu
A. Caffein
B. NSAIDs
C. Reserpin
D. Propoxphen
13 Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức
A. Probenecid – indomethacin
B. Thyroxin – cholestyramin
C. Tetracylin – cimetidin
D. Indomethacin – liththium

14 Biết thuốc A có tính acid. Trong các số sau, pka của A là bao nhiêu thì có nguy cơ
bị tương tác nhiều nhất do cơ chế bị thay đổi độ ion hoá
A. 6
B. 13
C. 1
D. 12
15 Indomethacin (NSAIDs) gây …. Sản xuất prostaglandin nên sẽ gây…. Tại thận
A. Giảm – giảm
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Tăng – tăng
16 Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào
A. Macrolid
B. Cyclin
C. Sulfamid
D. Vancomycin
17 một thuốc có tính acid mạnh ( pka: 0-2) thì trong môi trường pH cơ thể thường tại
dưới dạng… và hấp thu…
A. Không ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)
B. Ion hoá – tốt (nhấp thu không phụ thuộc pH)
C. Không ion hoá – tốt ( hấp thu không phụ thuộc vào pH)
D. Ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)
18 Metochlopramid là thuốc chống nôn,gây......tốc độ làm rỗng dạ dày,......của
cuclosporin
A. Tăng – tăng
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Giảm – giảm
19 Thuốc ức chế CYP 34A
A. Phenobarbital
B. Phenytoin
C. Thuốc lá
20 P-gp (P-glycoprotein) có vai trò
A. Tăng hấp thụ các chất vào cơ thể
B. Ngăn sự đào thải các thuốc ở ống thận
C. Tạo điểm gắn cho các thuốc có tính acid yếu
D. Đào thải các chất ra khỏi cơ thể

21 Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và
Metochlopramid?
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm hấp thu Quinin
C. Tăng phân bố Quinin
D. Giảm phân bố Quinin
22 Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai-griseofunvin
A. Tăng hấp thu thuốc người thai
B. Tăng chuyển hoá thuốc người thai
C. Giảm hấp thu thuốc người thai
D. Giảm chuyển hoá thuốc người thai
23 câu nào sau đây là sai
A. rifampicin-ketoconazol tương tác trong quá trình chuyển hoá
B. Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
C. Metochlopramid làm tăng nhu động ruột
D. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
24 Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và muối Al 3+
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm phân bố Quinin
C. Giảm hấp thu Quinin
D. Giảm phân bố Quinin
25 cơ chế của cặp tương tác Quinindin-Digoxin trong quá trình hấp thụ?
A. Thay đổi độ ion hoá
B. ảnh hưởng len P-gp
C. Tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
26 cơ chê giữa cặp tương tác giữa kháng sinh Erythromycin - digoxin trong quá trình
hấp thụ
A. ảnh hưởng do vi khuẩn ruột
B. thay đổi dộ ion hoá
C. tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vẫn chuyển tích cực
27 chọn phát biểu sai
A. muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
B. metochlorpramid làm tăng nhu động dạ dày
C. metochlorpramid làm tăng nhu động đường ruột
D. digoxin – quinidin tương tác trong quá trình chuyển hoá

28. Tương tác giữa nifedipin và phenolbarbital


A. Phenolbarbital ức chế enzyme gan, làm tăng chuyển hóa nifedipin
B. Cần tăng liều phenobarbital
C. Cần giảm liều nifedipin
D. Cần tăng liều nifedipin
29 Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa:
A. Diazepam – acid valporic
B. Warfarin – cholestyramine
C. Rifampiein – ketoconazole
D. Digoxin – cholestyramine
30 Khi dùng chung acid valproic và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproic
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproic
31 Cặp tương tác trong quá trình phân bố
A. Tetracylin – cimetidine
B. Thuốc ngừa thai – griseofulvin
C. Acid valproic – diazepam
D. Phenytoin – choloramphenicol
32 Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Phenytoin – acid folic
B. Diazepam – acid valproid
C. Diazepam – oxazepam
D. Phenytoin – chloramphenicol
33 Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Warfarin – phenylbutazon
B. Tetracylin – cimetidine
C. Diazepam – acid valproid
D. Methotrexate – indomethacin

34 Chọn câu sai


A. Chất cảm ứng enzyme gan làm tăng hoạt tính enzyme gan
B. Chất ứng chế enzyme gan làm giảm hoạt tính enzyme gan
C. Chất ứng chế enzyme gan làm tăng nồng độ thuốc dùng chung
D. Chất ức chế enzyme gan dùng chung với chất khác làm giảm hấp thu thuốc
dùng chung
35 Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức: Thyroxin – chlestyramin
36 Cặp tương tác trong quá trình phân bố; Warfarin – phenylbutazon
37 Cơ chế của cặp tương tác: phenylltoin – acid folic: ảnh hưởng lên sự vận chuyển
tích cực

38 Sinh khả dụng thể hiện chỉ số gì: chọn Hấp thu và chuyển hóa lần đầu qua gan
39 Phân liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn: chọn Liều khả dụng
40 Aspirin hấp thu qua lại dạ dày: pKa=3,5. pH=2,5 qua lipit
Chọn A khoảng 10% hay D 90%
41 Ký hiệu thuốc hít chọn MDI
42 Ý sai khi nói về vận chuyển đơn giản: chọn cần chất mang
43 Nồng độ thuốc trong máu chọn: diện tích dưới đường cong nồng độ theo thời gian
44 Chọn ý sai khi thuốc gắn với acid yếu: số điểm gắn nhiều
45 Rifampicin tác dụng với......gây gì: chọn giảm - thải ghép (câu này điền chỗ trống)

--
2012
1. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không nên uống các kháng
sinh nhóm tetracyclin, fluoquinolon với nước uống nào sau đây?
a. Sữa
b. Cà phê
c. Trà
d. Rượu
e. Nước trái cây
2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau đây?
a. Levocetizin
b. Levodapa
c. Levosulpirid
d. Levotiracetam
e. Không tương tác với thuốc nêu trên
3. Khi vào cơ thể, thuốc nào sau đây ở dạng dược lý và có thể phân bố trong các mô
của cơ thể?
a. Dạng tự do
b. Dạng kết hợp protein
c. Dạng kết hợp với glutathion
d. Dạng liên hợp glucurnonic
e. Dạng liên hợp sulfate
4. Phenylbutazone có thể gây tương tác làm tăng nồng dộ của warfarin theo cơ chế nào
sau đây
a. Làm thay đổi sự phân bố của warfarin( cạnh tranh với liên kết protein)
b. ức chế chuyển hóa của warfarin cyp 2c9
c. A và b đúng
d. A,b,c đúng
5. Phát biểu nào sau đây về carbidopa là đúng?
a. Là tiền chất của dopamin
b. Ngăn cản sự phóng thích dopamin ngoại biên levodopa
c. Có thể đi qua hàng rào máu não
d. Ít tương tác với sắt levodopa
e. Tác dụng trên bẹnh hiệu quả hơn levodopa

6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế cyp2c9,
ngoại trừ:
a. Cimedidin
b. Chloramphenicol
c. Metronidazol
d. Phenylbutazol
e. Griseofulvin
7. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm tăng nguy cơ tiêu cơ
vân?
a. Fluvastantin
b. Lovastatin
c. Piavatatin
d. Pravastatin
e. Rosuvastatin
8. Kháng sinh nhóm macrolid sau đây có nguy cơ tương tác với argotamin, Ngoại trừ:
a. Azithromycin
b. Clarithromycin
c. Erythromycin
d. Oleandomycin
e. Troleandomycin
9. Trong điều trị ngộ độc aspirin, giá trị pH nước tiểu nào sau đây giúp cho việc đào
thải aspirin cao nhất?
a. Ph = 4
b. Ph = 5
c. Ph = 6
d. Ph = 7
e. Ph = 8
10. Cần phãi áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều trị ngộ độc
chất nào sau đây?
a. Aspirin
b. Phenobarbital
c. Amphetamin
d. a,b đúng
e. a,b,c đúng

11. Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám bệnh vì tiểu gắt mấy ngày
qua.
chuẩn doán: nhiễm trùng đường tiểu
Bác sĩ kê đơn:
 Levofloxacin 500mg 1.5 viên x 1 lần/ ngày
 Panadol( paracetamol) 500mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 Mictasol bleu 1 viên x 3 lần/ ngày
(Malva purpurea, Camphre HBr, Methythionium (DCI) xanh methylene)
 Vit C 500mg 1 viên x 2 lần/ ngày
Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng diệt khuẩn?
a. Levofloxacin - vitamin C
b. Lecofloxacin - panadol
c. Mictasol bleu - vitamin C
d. Mictadol bleu - panadol
e. Các câu trên đều sai
12. Bệnh nhân nam Đ.V.S 67 tuổi, được chuẩn đoán mắc bệnh Parkindon cách đây 2
năm
Thuốc đang sử dụng:
 selegiline 5 mg 1 viên x 2 lần/ ngày
 benztropine 1 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 sinemet ( carbidopa/ levodopa) 10/100 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 B-complex C 100mg 1 viên x 2 lần/ ngày
Bệnh nhân có biết uống thêm sữa Ensure, hỏi ý kiến dược sĩ có ảnh hưởng đến thuốc
nào trong đơn trên không?
a. Selegiline
b. Benztropine
c. Sinemet
d. B-complex C
e. Không có ảnh hưởng đến các thuốc trong đơn
Tình huống cho câu hỏi 13,14,15:
Bn nữ 70 tuổi nhập viện do rung nhĩ không kiểm soát. bà ta than phiền bị hồi hộp, tim đập
nhanh, và thở ngắn.
Thuốc sử dụng:
 Digoxin 125 mcg 1 viên/ngày
 Warfarin 3 mg/ngày
 Furosemide 40 mg (sáng)
 Cimetidin 400 mg x 1 vien/ ngày( tối)

13. Các tác nhân làm giảm nồng độ warfarin trong máu, Ngoại trừ:
a. Barbiturat
b. Glutethimid
c. Griseofulvin
d. Rifampin
e. Rượu (cấp tính)
14. Cimetidin tướng tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng độ thuốc trong
máu?
a. Digoxin
b. Warfarin
c. Furosemid
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
15. Để tạo hạn chế tương tác trên, có thể thay thế thuốc nào sau đây?
a. Ranitidin
b. Famotidin
c. Nizatidin
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
16. Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không bao gồm yếu tố nào sau đây?
a. Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
b. Nồng dộ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi tác động
c. Có sự biến thiên đáng kể về dược động học
d. Có sự tương quan giữa nồng dộ thuốc trong máu và hiệu quả lâm sàng
e. a,b đúng
17. Các thuốc nào sau đây dược xem là có khoảng trị liệu hẹp
a. Linezozid
b. Lithium
c. Phenytoin
d. Ethosuxinde
e. Methotrexate
18. Cơ sở lý luận TDM là:
a. Nồng độ thuốc trong huyết thanh phản ánh chính xác liều dùng
b. Liều dùng không phản ánh được tác dụng dược lý
c. Liều dùng không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi tác động
d. b,c đúng
e. Các câu trên đều sai
19. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc đạt trạng thái ổn
định
a. Nghi ngờ có độc tính
b. Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
c. Khi chuyển đổi dạng dùng hay liều dùng thuốc
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
20. Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ thuốc trước khi đạt trạng thái
ổn định?
a. Cần tăng liều để đưa nồng độ thuốc vào khoảng trị liệu
b. Cần xem xét khả năng sai xót khi tiền hành định lượng
c. Cần giữ nguyên liều dùng và không cần thiết phải tiến hành TDM thuốc
d. Cần xem xét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
e. b,d đúng
21. Trường hợp nào không cần tiến hành TDM?
a. Thuốc có khoảng trị liệu rộng
b. Bệnh nhân có tiên lượng tốt, ổn định
c. Đa số các thuốc điều trị tăng huyết áp
d. Đa số các thuốc hạ đường huyết uống
e. Các câu trên đề đúng
22. Nêu chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, Ngoại trừ:
a. Khi sử dụng thuốc chống đông vì khó đánh giá hiệu lực của thuốc trên lâm
sàng
b. Khi cần dự doán liều dùng và xác định liều thích hợp
c. Khi có khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa trên lâm sàng
d. Khi cần đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân
e. Khi khộng rõ triệu chứng bất thường trên lâm sàng là do độc tính của thuốc hay do
tình trạng bệnh lý
23. Khi tiến hành TDM, cần thu thập những thông tin gì từ bệnh nhân?
a. Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, kết quả xét nghiệm
b. Kết quả chuẩn đoán, thuốc đang sử dụng
c. Tiền sử gia đình
d. a,b đúng
e. a,b,c đúng
24. Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc định lượng nồng độ thuốc
trong nước bọt?
a. Khó lấy mẫu đúng cách
b. Khó bảo quản mâux
c. Mẫu nước bọt không thể phản ánh nồng độ thuốc trong máu
d. Mẫu nước bọt có thể bọ ảnh hưởng bởi lượng pH nước bọt
e. Mẫu nước bọt có thể bị ảnh hưởng bởi lượng nước bọt

25. Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm:


a. Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc diểm của phương pháp phân tích
b. Trang thiết bị có sãn ở phòng thí nghiệm
c. Tính kinh tế( chi phi do trang thiết bị, hóa chất, thuốc thử, nhân lực)
d. a,c đúng
e. a,b,c đúng
26. Khi theo dõi nồng độ tacrolimus trong trị liệu, cần theo nồng độ đáy vì:
a. Nồng độ đáy tương quan chặt chẽ với AUC ở trạng thái ổn định
b. Nồng độ đáy phản ánh độc tính của thuốc
c. Nồng độ dáy ít biến thiên hơn nồng độ đỉnh
d. a,b đúng
e. a,c đúng
27. Khoảng trị liệu cũa tacrolimus cho đa số các loại ghep cơ quan ở giai đoạn 3-6 tháng
sau khi ghep là"
a. 5-20 ng/mL
b. 5-15 ng/mL
c. 5-10 ng/mL
d. 10-15 ng/mL
e. 5-13 ng/mL
28. Những thuốc nào sau đây làm tăng nồng độ tacrolimus khi sử dụng đồng thời, ngoại
trừ:
a. Carbamazepine
b. Cyclosporin
c. Phenytoin
d. Rifabutin
e. Phenobarbital
29. Tác dụng phụ phổ biến nhất của tacrolimus là:
a. Tăng nguy cơ ung thư tế bào lympho
b. Rụng tóc
c. Tổn thương thận
d. Thăng nồng độ K+
e. Nhạy cảm với ánh sáng
30. Tại sao cần ổn định lượng tacrolimus trong máu toàn phần?
a. Vì tacrolimus gắn liên kết nhiều với các tế bào máu
b. Vì tacrolimus gắn kết nhiều với hồng cầu
c. Vì chất chống đông trong mau6x hueyt61 tương có th3 ảnh hưởng đến kết quả định
lượng
d. Vì tỷ lệ nồng độ tacrolimus trong máu toàn phần và huyết tương là tương tự nahu
e. b,d đúng

31. Đặc diểm nào sau đây đúng với kháng sinh aminodlycoside?
a. Là kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
b. Tan trong nước
c. Gắn kết protein huyết thanh 55%
d. Chỉ dùng đường tiêm IV
e. Các câu trên đều sai
32. Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd aminoglycoside?
a. Béo phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
33. Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd vancomycin?
a. Béo phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
34. Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là:
a. <1 ug/ml
b. <4 ug/mL
c. 4-10 ug/mL
d. 10-20 ug/mL
e. 20-40 ug/mL
35. Khi điều trị với vancomycin, bắt buộ phải theo dõi các thông số nào sau đây, ngoại
trừ:
a. Số lượng bạch cầu (WBC)
b. Thân nhiệt
c. Creatinin huyết thanh
d. Đo thính lực
e. Các câu trên đều sai
36. Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ vancomycin trong điều trị?
a. Điều trị >3 ngày
b. Phối hớp thuốc độc than
c. Béo phì nặng
d. b,c đúng
e. a,b,c đúng

--
936
1. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm hấp thu của X là:
X hấp thu tố trong môi trường base.
2. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ leek thuốc ở
dạng tự do sẻ thay đổi: Clh nếu Ch giảm ít.
3. Đặc điểm của thuốc hấp thu qua đường tiêm: Không bị chuyển hóa qua gan lần
đầu.
4. Khuếch tán qua lổ là loại vận chuyển: khuếch tán thụ đông.
5. Chọn câu đúng : Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể người.
6. Hiệu tượng thuốc mất mát khi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần
hoàn là : Vượt qua lần đầu.
7. Chọn câu đúng: hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm tĩnh mạch.
8. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc A sẻ phân
tán tốt ở : Mô
9. Tỉ lệ thải trừ sao 4 lần thời gian bán thải theo dược động học bậc 1: 93.75%
10. Các đạt diểm sao là đặc điểm của hệ thống phân phố thuốc qua da ( transdermal
drug delivery systems), NGOẠI TRỪ: Nồng độ đỉnh cao
11. Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm sự làm rỗng dạ dày.
12. Cặp tương tác thuốc trong quá trình chuyển hóa: Rifamicin – Cyclosporin
13. Uniporter là chất vẫn chuyển giúp: Chuyển 1 phân tử/ion theo một hướng nhất định.
14. Đối với thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn protein huyết tương cao, độ thanh lọc của
thuốc ở gan phụ thuộc vào: thành phần tự do fu.
15. Nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng, ngoại trừ: Tỉ lẹ thuốc ở dạng không ion hóa
cao.
16. Dược động học là : môn nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc.
17. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh được 1 phần hấp
thu tác dụng tại gan.
18. Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/ phân tử di chuyển
theo 1 hướng.
19. Đặc điểm đúng về cặp tương tác erythromycin-theophyllin: Tăng nồng độ
theophylline trong máu.
20. Cho thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương kho thể tích phân bố biểu kiến
của thuốc: >5L/kg
21. Metocloramid làm Giảm thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm tang sinh khả dụng của
digoxin.
22. Propanalol là thuốc dễ bị chuyển háo qua gan lần đầu, khi dung thuốc này cho người
suy gan:Tăng sinh khả dụng của propranolol.
23. Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg), thuốc A sẽ phân
bố tốt ở: Mô
24. Cơ chế cặp tương tác Metoclopramid vad cyclosporine: Thay đổi sự làm rỗng dạ
dày.
25. Đặc điểm dược động học ủa bệnh nhân suy thận, ngoại trừ: Suy thận giảm đào
thải protein huyết tương.
26. Tại sao khi dung chung grideofulvin với thuốc tránh thai thì làm tang hiệu quả
ngừa thai: grideofulvin cảm ứng men gan.
27. Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm tỉ lệ albumin huyết tương.
28. Khuếch tán qua khe giữa các tế bò là loại vận chuyển: khuếch tán thụ động.
29. Khi ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dung them với thuốc nào sau đây
để tang tốc độ thải trù qua đường thận: NaHCO3.
30. Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: chất chuyển hóa có đọc đính/
hoạt tính.
31. Động học thải trừ bậc 0 là: tỷ lệ thuốc hằng định trong cơ thể được thải trừ trong một
đơn vị thời gian.
32. Kiềm hóa nước tiểu trong trường hợp ngộ độc: cac acid yếu.
33. Cho biết ABW= IBW + 0.4(TBW-IBW). Bệnh nhân có cân nặng thực là 130kg,
cân nặng lý tưởng là 62 kg. tính cân nagwj hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán
liều dung gentimicin: 89,2 kg
34. Khi dung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động học của A là :
Giảm tốc độ háp thu.
35. Diclofenac là một loại thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ haaps thu tốt trong
môi trường acid yếu : Nhiều huyết tương.
36. Các thuốc ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi dùng cho người suy
gan: Giảm háp thu thuốc.
37. Sự hấp thu ở trẻ em tang đối với: Ampicillin
38. Css là ký hiệu của: Nồng dộ thuốc ở trạng thái ổn định
39. Dược động học của người suy gan, NGOẠI TRỪ: giarmt ỉ lệ thuốc ở dạng tự do.
40. Đặc điểm của người béo phì: triglyceride, LDL, cholesterol thường tang.
41. Cách chỉnh liều thuốc ở bênh nhân suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc.
42. Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn: Chuyển hóa.
43. Chất ức chế men gan:Cimetidin
44. Thuốc gây ức chết CYP 2E1: Disufiram
45. Quá trình thuocs dào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, NGOẠI TRỪ: bài tiết
thụ động.
46. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59 kg, Srcr = 0.9 mg/dl,tính hệ số thanh thải Creatin
bênh nhân này: 59.6ml/phút
47. Tương tác nào sao đây là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin- acid folic
48. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sụ lọc thuốc ở cầu thận: Tỉ lệ thuốc ở dạng tự do.
49. Giá trịu nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương.
50. Biết A chuyển háo nhờ CYP 3A4 thành B, X thuocs mang cảm ứng CYP 3A4.
Vậy khi dùng X với A thì nồng độ của A GIẢM, nồng độ của B sẽ TĂNG.
51. Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan: Tăng sinh khả dụng Verapamil
52. Nguyên tắc điều chính liều ở người suy thận,NGOẠI TRỪ: Tăng liều, giảm
khoảng cách giữa các liều.
53. Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một bệnh nhân uống thuốc B
coa Vd= 20L.Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc trông huyết tương là
0,05mg/ml: 1250mg
54. Một thuốc có ính acid rất yếu (pKa>10) thì trong môi trường pH cơ thể tường
tộn tại ở dạng KHÔNG ION HÓA và hấp thu TỐT (KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO
PH)
55. Đặc tính của sụ chuyển động: Cần chết mang
56. Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: hệ thống mao mạch dồi dào
57. Các chất ức chế CYP 450: Erythromycin
58. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong chuyển háo ở gan, NGOẠI
TRỪ: Dealky
59. Biết A dễ bị phân hủy vào môi trường acid dạ dày. Thuốc B ức chết sự tiết acid .
vậy khi uống chung A với B thì nguy cơ tương tác như thế nào:Giảm sự phân hủy
của A, Tăng sinh khả dụng.
FB: Thơ Nguyễn
1. Tương tác digoxin- erythromycin xảy ra theo cơ chế
A. Cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
B. Tạo phức chelat
C. Cảm ứng P-gp(tương tác digoxin(-) –Rifampicin)
D. Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột
2. Metochlopramid làm ………. Thời gian lưu thuốc dạ dày nên làm ………….
Sinh khả dụng của Cyclosporin
A. Giảm – giảm
B. Tăng- tăng
C. Tăng – giam
D. Giảm – tăng(metochlopramid làm rỗng dạ dày->tăng tốc dộ hấp thụ Cyclosporin
(giảm Time lưu thuốc dạ dày)->tăng sinh khả dụng của CYclosporin)
3. Đặc điểm của warfarin
A. Là thuốc giúp đông máu(chống đông máu)
B. Warfarin S có hoạt tính manh hơn warfarin R
C. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2(CYP 2C9)
D. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 3A4
4. Hậu quả của phối hợp Ketoconazol với Warfarin là(Ketoconazol là chất ức chế
vs warfarin là cơ chất tạiCYP3A4 =>giảm chuyển hóa warfarin=> tăng nông dô +
độc tính)
A. Tăng nồng dộ gây tăng độc tính warfarin
B. Giảm nồng dộ gây giảm độc tính Ketoconazale
C. tằng nồng dộ gây giảm dộc tính ketconazol
D. giảm nồng dộ gây tăng tác dụng warfarin
5. Hậu quả của tương tác phenytoin- acid folic
A. Tăng hấp thụ acid folic
B. Giảm hấp thụ phenytoin
C. Tăng hấp thụ phenytoin
D. Giảm hấp thụ acid folic
6. Thuốc gây cảm ứng enzyme gan là
A. Rifampicin
B. Ketoconazol (ức chế CYP3A4)
C. Clarithromycin (ức chế CYP3A4)
D. Cimetidine
7. Biết thuốc A là tiền dược , X là chất cảm ứng enzyme gan . vậy khi dùng x với
A thì sẽ làm ….. sự chuyển hóa của A, …….. tác dụng của A.
A. Tăng – giam
B. Giảm – tăng
C. Tăng – tăng
D. Giảm – giảm
8. Có thể dùng các thuốc có tính kiềm như soda để diều trị ngô độc
A. Barbiturat (Ngộ độc thuốc có tính acid yếu (Sulfamid, barbiturat)dùng Natri
bicarbonate)
B. Imipramine
C. Cloroquin
D. Quinine (Ngộ độc thuốc base yếu (TCA, amphetamin, quinin…) dùng vitamin C,
amonium clorid)
9. Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm găn ở protein tại mô
A. Phenylbutazon- warfarin(ở huyết tương)
B. NSAIDs- sulfonylurea(ở huyết tương)
C. Digoxin- Quinidin
D. Acid valproic- diazepam(ở huyết tương)
10. A và B có chung điểm gắn tại albumin. A có ái lực với abumin cao hơn B. Vậy
khi dùng chung A và B thì sẽ gây
A. Tăng tác dụng của B
B. Giảm tác dụng của A
C. Tăng tỷ lệ B gắn với protein huyết tương
D. Tăng tỷ lệ A gắn với protein huyết tương
11. Đặc điểm về cảm ứng enzyme gan
A. Thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc (xảy ra chậm 7-10 ngày)
B. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
C. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzyme
D. Làm tăng hoạt tính enzyme gan
12. Tương tác giữa phenytoin và acid folic cảy ra theo cơ chế
A. Ức chê hệ vận chuyển tích cực
B. Thay đổi đọ ion hóa
C. Tạo phức chelat
D. Tạo lớp màng cơ học
13. Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh diểm gắn
ở protein huyết tương
A. Là các base yếu
B. Số điểm gắn ít với albumin
C. Có ái lực yếu với protein huyết tương
D. Khả năng găn yếu
14. Rifampicin gây ……….P-gp nên làm ……… sinh khả dụng digoxin
A. Ức chế - tăng
B. Cảm ứng – tăng
C. Ức chế - giảm
D. Cảm ứng – giảm
--
Uyên Uyên
1. Đặc điểm của warfarin
a. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2
b. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 3A4
c. Warfarin S có hoạt tính mạnh hơn Warfarin R
d. Là thuốc giúp đông máu
2. Thuốc X có tính base yếu (pKa = . Phát biểu đúng về đặc điểm sự hấp thu của X
là:
a. X hấp thu tốt trong môi trường base
b. Sự hấp thu của X bị giới hạn
c. X hấp thu tốt trong môi trường acid
d. X luôn luôn hấp thu tốt
3. Natri bicarbonat sẽ làm tăng hấp thu thuốc nào sau đây
a. Penicillin
b. Reserpin
c. Antivitamin K
d. Nsaid
4. Nếu dùng Ketoconazol chung với terfenadin dễ gây hậu quả nào sau đây
a. Hạ huyết áp quá mức
b. Co mạch đầu chi
c. Khởi phát hen suyễn
d. Kéo dài khoảng QT
5. Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn ở protein tại mô
a. Digoxin – Quinidin
b. Acid valproic – diazepam
c. Phenylbutazon – warfarin
d. NSAIDs – sulfonylurea
6. Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 6 mg/giờ. Nồng độ thuốc ở
trạng thái ổn định trong huyết tương là 2 mg/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
a. 50ml/phút
b. 100 ml/phút
c. 30 ml/phút
d. 60 ml/phút
7. Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 7 mg/giờ. Nồng độ thuốc ở
trạng thái ổn định trong huyết tương là 2 mg/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
a. 50ml/phút
b. 14 ml/phút
c. 62,7 ml/phút
d. 58,3 ml/phút
8. Một thuốc B được tiêm bolus tĩnh mạch với liều 7 mg. AUC0-∞ của thuốc B là 5
mg.giờ/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
a. 15ml/phút
b. 90 ml/phút
c. 60,33 ml/phút
d. 23,33 ml/phút
9. Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 10 mg/giờ. Nồng độ thuốc ở
trạng thái ổn định trong huyết tương là 4 mg/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
a. 62,75 ml/phút
b. 41,67 ml/phút
c. 40 ml/phút
d. 68,34 ml/phút
10. Một thuốc A làm tăng nhu động dạ dày và ruột. A dùng chung với B sẽ làm thay đổi
dược động học của B: Tmax………., sinh khả dụng…….
a. Có thể tăng hoặc giảm – tăng
b. Tăng – giảm
c. Giảm – có thể tăng hoặc giảm
d. Giảm – tăng
11. Acid ascorbic (vitamin C) sẽ làm tăng hấp thu:
a. Caffein
b. NSAIDs
c. Propoxyphen
d. Reserpin
12. Hậu quả cặp tương tác tetracyclin – sắt
a. Giảm hấp thu sắt
b. Tăng hấp thu sắt và tetracyclin
c. Giảm hấp thu sắt và tetracyclin
d. Giảm hấp thu tetracyclin
13. Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc 0
a. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian
b. Không phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu
c. Tốc độ đào thải tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương
d. Một lượng thuốc hằng định đào thải trong một đơn vị thời gian
14. Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc I, ngoại trừ
a. Phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu
b. Tốc độ đào thải tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương
c. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian
d. Thời gian bán thải hằng định
15. Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc I, ngoại trừ
a. Tốc độ đào thải không tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương
b. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian
c. Thời gian bán thải hằng định
d. Không phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu
16. Sự loại trừ thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng
a. Hydrochloric acid
b. Citric acid
c. Ammonium chloride
d. Sodium bicarbonate
17. Khi dùng terfenadin chung với ketoconazol gây loạn nhịp tim, xoắn đỉnh.
a. Terfenadin cảm ứng enzym gan, làm tăng chuyển hóa ketoconazol
b. Terfenadin ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa ketoconazol
c. Ketoconazol cảm ứng enzym gan, làm tăng chuyển hóa terfenadin
d. Ketoconazol ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa terfenadin
18. Chất gây cảm ứng CYP 1A2:
a. Quinidin
b. Clopidogrel
c. Khói thuốc lá
d. Trimethoprim
19. Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học là:
a. Probenecid
b. Antacid
c. Cimetidin
d. Ketoconazol
20. Thuốc gây ức chế CYP2E1
a. Rifampin
b. St John’s wort
c. Disulfiram
d. Glucocorticoid
21. Do phenobarbital là một chất gây………….enzym gan, nên sau khi sử dụng vài
tuần, nó sẽ làm……….thời gian bán thải của chính nó
a. ức chế - giảm
b. Cảm ứng – tăng
c. ức chế - tăng
d. Cảm ứng – giảm
22. Thuốc C có thể tích phân bố là 12 L. Độ thanh thải của thuốc đó là 20 ml/phút. Vậy
T1/2 của thuốc
a. 8 giờ
b. 10 giờ
c. 9 giờ
d. 7 giờ
23. Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào
a. Sulfamid
b. Vancomycin
c. Macrolid
d. Cyclin
24. Chọn phát biểu sai về cặp tương tác digoxin – erythromycin
a. Erythromycin ức chế vi khuẩn Eubacterium lentum
b. Khi dùng chung 2 thuốc, erythromycin làm tăng lượng digoxin bị bất hoạt
c. Erythromycin là chất gây tương tác, Digoxin là chất bị tương tác
d. Nếu uống một mình, khoảng 40% digoxin bị vi khuẩn đường ruột chuyển thành
dạng không hoạt tính
25. Thuốc nào sau đây cảm ứng enzym gan
a. Ketoconazol
b. Rifampicin
c. Erythromycin
d. Cimetidin
26. Cặp tương tác theo cơ chế thay đổi độ ion hóa
a. Tetracyclin – cimetidin
b. NSAIDs (aspirin) – Sulfonylure (gliclazid)
c. Digoxin – quinidin
d. Indomethacin – methotrexta
27. Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa
a. Warfarin – cholestyramin
b. Rifampicin – cyclosporin
c. Phenylbutazon – warfarin
d. Tetracyclin – cimetidin
28. Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen (thuốc
ngừa thai)
a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
b. Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai
c. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô
d. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
29. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
b. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai
c. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai
d. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
30. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
a. pH nước tiểu
b. Gradien nồng độ
c. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
d. Sức lọc cầu thận
31. Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố
a. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
b. pH nước tiểu
c. Sức lọc cầu thận
d. Gradien nồng độ
32. Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
a. Lọc ở cầu thận
b. Bài tiết thụ động
c. Tái hấp thu thụ động
d. Đào thải qua tiểu quản thận
33. Dihydroergotamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm tăng nồng độ
dihydroergotamin làm tăng nguy cơ hoại tử đầu chi
a. Clarithromycin là chất cảm ứng enzym gan
b. Clarithromycin là chất ức chế enzym gan
c. Dihydroergotamin là chất ức chế enzym gan
d. Dihydroergotamin là chất cảm ứng enzym gan
34. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
a. Diazepam – acid valproid
b. Phenytoin – acid folic
c. Phenytoin – chloramphenicol
d. Diazepam – oxazepam
35. Cặp tương tác trong quá trình thải trừ
a. Probenecid – penicillin
b. Tetracyclin – cimetidin
c. Warfarin – digoxin
d. Ketoconazol – cimetidin
36. Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc qua tiểu cầu thận
a. Do sự cạnh tranh tại các protein vận chuyển
b. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
c. Do sự cảm ứng hay ức chế hệ thống P-gp
d. Do sự thay đổi pH nước tiểu
37. Cơ chế soda điều trị ngộ độc thuốc có tính acid
a. Soda làm tăng pH nước tiểu
b. Soda tạo phức với thuốc có tính acid
c. Soda làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu
d. Soda làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tới thận
38. Khi phối hợp clarithromycin và simvastatin
a. Tăng thải trừ simvastatin
b. Tăng hấp thu simvastatin
c. Giảm phân bố simvastatin đến các mô
d. Giảm chuyển hóa simvastatin
39. Ý nghĩa của thời gian bán thải
a. Đánh giá khả năng hấp thu của thuốc
b. Xác định số lần dùng thuốc trong ngày
c. Xác định liều dùng
d. Đánh giá chức năng đào thải của thận
Thuốc nào sau đây thường làm tăng nhu động muối nhôm

1 .tương tác digoxin- erythromycin xảy ra theo cơ chế


A cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
B tạo phức chelat
C cảm ứng P-gp(tương tác digoxin(-) –Rifampicin)
D thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột
2.Metochlopramid làm ………. Thời gian lưu thuốc dạ dày nên làm …………. Sinh khả dụng
của Cyclosporin
A Giảm – giảm
B tăng- tăng
C tăng – giam
D giảm – tăng(metochlopramid làm rỗng dạ dày->tăng tốc dộ hấp thụ Cyclosporin (giảm Time lưu
thuốc dạ dày)->tăng sinh khả dụng của CYclosporin)
3.đặc điểm của warfarin
A là thuốc giúp đông máu(chống đông máu)
B warfarin S có hoạt tính manh hơn warfarin R
C Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2(CYP 2C9)
D warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 3A4
4. Hậu quả của phối hợp Ketoconazol với Warfarin là(Ketoconazol là chất ức chế vs warfarin là
cơ chất tạiCYP3A4 =>giảm chuyển hóa warfarin=> tăng nông dô + độc tính)
A tăng nồng dộ gây tăng độc tính warfarin
B giảm nồng dộ gây giảm độc tính Ketoconazale
C tằng nồng dộ gây giảm dộc tính ketconazol
D giảm nồng dộ gây tăng tác dụng warfarin
5. Hậu quả của tương tác phenytoin- acid folic
A tăng hấp thụ acid folic
B giảm hấp thụ phenytoin
C tăng hấp thụ phenytoin
D giảm hấp thụ acid folic
6. thuốc gây cảm ứng enzyme gan là
A rifampicin
B ketoconazol (ức chế CYP3A4)
C clarithromycin (ức chế CYP3A4)
D cimetidine
7. Biết thuốc A là tiền dược , X là chất cảm ứng enzyme gan . vậy khi dùng x với A thì sẽ làm
….. sự chuyển hóa của A, …….. tác dụng của A.
A Tăng – giam
B Giảm – tăng
C Tăng – tăng
D Giảm – giảm
8 .có thể dùng các thuốc có tính kiềm như soda để diều trị ngô độc
A Barbiturat (Ngộ độc thuốc có tính acid yếu (Sulfamid, barbiturat)dùng Natri bicarbonate)
B imipramine
C cloroquin(Ngộ độc thuốc base yếu (TCA, amphetamin, quinin…) dùng vitamin C, amonium
clorid)
D quinine
9. tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm găn ở protein tại mô
A phenylbutazon- warfarin(ở huyết tương)
B NSAIDs- sulfonylurea(ở huyết tương)
C Digoxin- Quinidin
D acid valproic- diazepam(ở huyết tương)
10. A và B có chung điểm gắn tại albumin. A có ái lực với abumin cao hơn B. Vậy khi dùng
chung A và B thì sẽ gây
A tăng tác dụng của B
B giảm tác dụng của A
C Tăng tỷ lệ B gắn với protein huyết tương
D tăng tỷ lệ A gắn với protein huyết tương
11. đặc điểm về cảm ứng enzyme gan
A thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc (xảy ra chậm 7-10 ngày)
B hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
C một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzyme
D làm tăng hoạt tính enzyme gan
12. tương tác giữa phenytoin và acid folic cảy ra theo cơ chế
A ức chê hệ vận chuyển tích cực
B thay đổi đọ ion hóa
C tạo phức chelat
D tạo lớp màng cơ học
13. Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh diểm gắn ở protein
huyết tương
A là các base yếu
B số điểm gắn ít với albumin
C có ái lực yếu với protein huyết tương
D khả năng găn yếu
14. rifampicin gây ……….P-gp nên làm ……… sinh khả dụng digoxin
A ức chế - tăng
B cảm ứng – tăng
C ức chế - giảm
D cảm ứng – giảm

Nsaid đẩy sulfo khỏi protein.


Cạnh tranh  Suk tự do,  độc tinh
1 Sulfonylure <Nsaids
protein ->hạ đường huyết quá mức
Val đẩy Diazepam khỏi pro
2 Diazepam<Valproic acid Cạnh tranh  Diazepam tự do
protein ->buồn ngủ,an thần nặng,hôn

I/ Tương tác trong hấp thu:
STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả

1 Tetracyclin-Cimetidine Thay đổi mức độ ion hóa Giảm hấp thu


Tetracyclin
2 Ketoconazol-Cimetidine Thay đổi mức độ ion hóa Giảm hấp thu
Ketoconazol
3 Metocloramid-Cyclosporin Thay đổi nhu động ruột Tăng hấp thu
Cyclosporin
4 Quinidin-Digoxin Quinidin ức chế P-gp Tăng hấp thu
Digoxin
5 Metocloramid-Digoxin Tăng tốc độ làm rỗng dạ Giảm hấp thu
dày Digoxin
6 Antocid-Sucraltat Tạo lớp ngăn cơ học Giảm hấp thu các
muối khác
7 VK ruột Eubacterium lentum Biến đổi hệ vi khuản Mất hoạt tính
-Digoxin đường ruột
7 Mocrolid-Digoxin Biến đổi hệ vi khuản Tăng hấp thu
đường ruột Digoxin
8 Rifampicin-Digoxin Rifampicin cảm ứng P- Giảm hấp thu
gp Digoxin
2+ 2+
9 Cylin,Quinolon+Fe ,Mg Tạo phức Chelat Giảm hấp thu cả
hai thuốc
10 (Digoxin,warfarin,throxon) Tạo phức Giảm hấp thu
-Cholestyramin Digoxin
11 Phenytoin-Acid folid Ảnh hưởng đến sự vận Giảm hấp thu
chuyển tích cực Acid folid

II/ Tương tác trong phân bố

3 Phenyl đẩy War ra khỏi pro


Cạnh tranh
Warfarin<Phenylbutazon -> Phối hợp 2 thuốc gây tăng
protein
nguy cơ sốt huyết.

III/ Tương tác trong chuyển hoá:


Tên cặp tương tác
STT Nguyên nhân Kết quả
chuyển hoá Ni,  nồng độ
Ni trong máu.
1 Phe cảm ứng
Nifediprin-Phenobarbital -> Không kiểm soát được
enzym gan
huyết áp bệnh nhân, cần theo
dõi tăng liều Nifediprin
Rifam gây cảm chuyển hoá Keto,  nồng độ
2 Rifampicin-Ketoconazol
ứng enzym gan Keto trong máu
 chuyển hoá Pheno, nồng
Pheno gây cảm độ Pheno trong máu
3 Phenobarbital (tự cảm ứng)
ứng enzym gan -> giảm tác dụng,cần tăng liệu

Cảm ứng men ->chết do thải ghép


4 Cyclosporin-Rifampicin
gan
Griseo  chuyển hoá Griseo, nồng
Griseofulvin (tự cảm ứng) độ Griseo trong máu
5 c/ứng
+thuốc ngừa thai ->giảm tác dụng,  nguy cơ
enzym gan có thai ngoài ý muốn
-Loại chuyển hoá bình thường
-Loại c/h nhanh->ngộ độc
Codein(tiền chất) ->
Cảm ứng men Mor
6 Morphine xúc tác:
gan -Loại c/h chậm
CYP2D6
-> không đạt tác dụng giảm
đau
 c/h Dihydro,  nồng độ
Dihydro ,  tác dụng phụ của
Macrolid(Troleandomycin) Mac ức chế
7 Dihydro
- Dihydroergotamin enzym gan
->co mạch gây
hoại tử đầu chi
Theophyllin – Macrolid  nồng độ Theo,  tác dụng
(Erythromycin) Mac ức chế phụ Theo
8
enzym gan -> Nôn, buồn nôn, đánh trống
ngực, co giật.
(Astemizol,Terphenadin)- Mycin,Azol ức  nồng độ, tác dụng phụ của
(--Mycin, --Azol) chế men gan Aste vàTer.
9 ->kéo dài khoảng QT, loạn
nhịp tim.
 c/h Phenyl,  nồng độ
Chloram gây
Chloramphenicol - Phenyltoin
10 ức chế men
Phenyltoin -> Hiện tượng rung giật nhãn
gan
cầu.
Tăng tác dụng phụ của
Cảm ứng men
Clarithromycin + simvastatin
11 gan
simvastatin ->đau cơ

Tăng độc của warfarin


Cảm ứng men ->Xuất huyết
12 Warfarin+ kháng nấm azol
gan

IV/ Tương tác trong đào thải:


STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả

Thay đổi lưu Tăng nồng độ Lithium huyết


Idomethacin (nhóm
1 lượng máu tới rõ rệt
NSAIDS) - Lithium
thận -> độc tính
Tương tranh tại vị Tăng thời gian tác dụng của
2 Probenecid – Penicilin
trí gắn protein Penicilin
Tương tranh ở nơi Tăng tác dụng Digoxin (nên
3 Quinidin - Digoxin
đào thải tại thận giảm ½ liều Digoxin)
Tương tranh ở nơi  đào thải Metho,  độc
đào thải tính Metho
Methotrexat –
4 -> Mất bạch cầu,giảm tiểu
(Aspirin/Salicylat/NSAID)
cầu, thiếu máu, độc trên
thận, loét niêm mạc.
Tái hấp thu thụ Giam ph-> Tăng thải trừ
động
Thuốc base yếu +vitamin
5
C

Tái hấp thụ thụ Tăng pH->tăng thải trừ


động
Thuộc tính acid + natri
6
bicarbonat

Đào thải qua mật Giam hiêu qua ngừa thai


Kháng sinh+ thuốc ngứa
7
thai

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG


I/ Tương tác trong hấp thu:
STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả

1 Tetracyclin-Cimetidine Thay đổi mức độ ion Giảm hấp thu


hóa Tetracyclin
2 Ketoconazol-Cimetidine Thay đổi mức độ ion Giảm hấp thu
hóa Ketoconazol
3 Metocloramid-Cyclosporin Thay đổi nhu động ruột Tăng hấp thu
Cyclosporin
4 Quinidin-Digoxin Quinidin ức chế P-gp Tăng hấp thu
Digoxin
5 Metocloramid-Digoxin Tăng tốc độ làm rỗng Giảm hấp thu
dạ dày Digoxin
6 Antocid-Sucraltat Tạo lớp ngăn cơ học Giảm hấp thu các
muối khác
7 Mocrolid-Digoxin Biến đổi hệ vi khuản Tăng hấp thu
đường ruột Digoxin
8 Rifampicin-Digoxin Rifampicin cảm ứng Giảm hấp thu
P-gp Digoxin
9 Cylin,Quinolon+Fe2+,Mg2+ Tạo phức Chelat Giảm hấp thu cả
hai thuốc
10 Digoxin-Cholestyramin Tạo phức Giảm hấp thu
Digoxin
11 Phenytoin-Acid folid Ảnh hưởng đến sự vận Giảm hấp thu
chuyển tích cực Acid folid

II/ Tương tác trong phân bố


STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả

Nsaids đẩy Sulfo khỏi protein.


Sulfonylure-Nsaids Cạnh tranh
1  Sul tự do,  độc tính
protein
Hạ đường huyết quá mức
Val đẩy Diazepam khỏi pro
Diazepam-Valproic acid  Diazepam tự do
Cạnh tranh
2 buồn ngủ,an thần nặng,hôn
protein

3 Phenyl đẩy War ra khỏi pro


Cạnh tranh
Warfarin-Phenylbutazon  Phối hợp 2 thuốc gây tăng
protein
nguy cơ sốt huyết.

III/ Tương tác trong chuyển hoá:


STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả
chuyển hoá Ni,  nồng độ
Ni trong máu.
1 Phe cảm ứng
Nifediprin-Phenobarbital  Không kiểm soát được
enzym gan
huyết áp bệnh nhân, cần theo
dõi tăng liều Nifediprin
Rifam gây cảm chuyển hoá Keto,  nồng
2 Rifampicin-Ketoconazol
ứng enzym gan độ Keto trong máu
 chuyển hoá Pheno, nồng
Phenobarbital (tự cảm Pheno gây cảm độ Pheno trong máu
3
ứng) ứng enzym gan  giảm tác dụng,cần tăng
liệu
Cảm ứng men chết do thải ghép
4 Cyclosporin-Rifampicin
gan
 chuyển hoá Griseo,
Griseo c/ứng nồng độ Griseo trong máu
5 Griseofulvin (tự cảm ứng)
enzym gan giảm tác dụng,  nguy cơ
có thai ngoài ý muốn
-Loại chuyển hoá bình
thường
Codein(tiền chất) 
Cảm ứng men -Loại c/h nhanhngộ độc
6 Morphine
gan Mor
xúc tác: CYP2D6
-Loại c/h chậm không đạt
tác dụng giảm đau
7 Macrolid(Troleandomycin Mac ức chế  c/h Dihydro,  nồng độ
) enzym gan Dihydro ,  tác dụng phụ
- Dihydroergotamin của Dihydro co mạch gây
hoại tử đầu chi
Theophyllin – Macrolid  nồng độ Theo,  tác dụng
Mac ức chế
8 (Erythromycin) phụ Theo Nôn, buồn nôn,
enzym gan
đánh trống ngực, co giật.
 nồng độ, tác dụng phụ
(Astemizol,Terphenadin)- Mycin,Azol ức
9 của Aste vàTer. kéo dài
(Mycin,Azol) chế men gan
khoảng QT, loạn nhịp tim.
 c/h Phenyl,  nồng độ
Chloramphenicol - Chloram gây ức Phenyltoin
10
Phenyltoin chế men gan  Hiện tượng rung giật nhãn
cầu.

IV/ Tương tác trong đào thải:


STT Tên cặp tương tác Nguyên nhân Kết quả

Thay đổi lưu Tăng nồng độ Lithium


Idomethacin (nhóm
1 lượng máu tới huyết rõ rệt  độc tính
NSAIDS) - Lithium
thận
Tương tranh tại Tăng thời gian tác dụng
2 Probenecid – Penicilin
vị trí gắn protein của Penicilin
Tương tranh ở Tăng tác dụng Digoxin
3 Quinidin - Digoxin nơi đào thải tại (nên giảm ½ liều Digoxin)
thận
Tương tranh ở  đào thải Metho,  độc
Methotrexat – nơi đào thải tính Metho  Mất bạch
4 (Aspirin/Salicylat/NSAID cầu,giảm tiểu cầu, thiếu
) máu, độc trên thận, loét
niêm mạc.

Câu hỏi 1
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa


Select one:

a. Rifampicin – cyclosporin

b. Phenylbutazon – warfarin

c. Warfarin – cholestyramin

d. Tetracyclin – cimetidin
Câu hỏi 2
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một thuốc muốn thải trừ thường phải ở dạng


Select one:

a. Dạng tự do

b. Không ion hóa

c. Ion hóa

d. Dạng gắn kết với protein

Câu hỏi 3
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 7 mg/giờ. Nồng độ thuốc ở
trạng thái ổn định trong huyết tương là 2 mg/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
Select one:

a. 14 ml/phút

b. 58,3 ml/phút

c. 50ml/phút

d. 62,7 ml/phút

Câu hỏi 4
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố
Select one:

a. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do

b. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT

c. PH nước tiểu

d. Gradien nồng độ

Câu hỏi 5
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa


Select one:

a. Rifampicin – ketoconazol

b. Digoxin - cholestyramin

c. Warfarin – cholestyramin

d. Diazepam – acid valproic

Câu hỏi 6
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một thuốc B được tiêm bolus tĩnh mạch với liều 7 mg. AUC0-∞ của thuốc B là 5
mg.giờ/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
Select one:

a. 23,33 ml/phút

b. 60,33 ml/phút

c. 15ml/phút

d. 90 ml/phút

Câu hỏi 7
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác theo cơ chế thay đổi độ ion hóa


Select one:

a. Indomethacin – methotrexta

b. Digoxin – quinidin

c. NSAIDs (aspirin) – Sulfonylure (gliclazid)

d. Tetracyclin – cimetidin

Câu hỏi 8
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Thuốc C có thể tích phân bố là 12 L. Độ thanh thải của thuốc đó là 20 ml/phút.


Vậy T1/2 của thuốc
Select one:

a. 8 giờ

b. 7 giờ

c. 10 giờ
d. 9 giờ

Câu hỏi 9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một kháng sinh được dùng bằng đường uống với liều 200 mg cho người trưởng
thành 40 tuổi, cân nặng 78kg. Biết rằng thể tích phân bố của kháng sinh này là
15 L, T1/2 = 4 giờ. Vậy độ thanh thải của kháng sinh này là:
Select one:

a. 43,3 ml/phút

b. 50 ml/phút

c. 86,6 ml/phút

d. 8,66 ml/phút

Câu hỏi 10
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình phân bố


Select one:

a. Tetracyclin – cimetidin

b. Digoxin – cholestyramin

c. Thuốc ngừa thai – griseofulvin

d. Acid valproic - diazepam


Previous page

Câu hỏi 11
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc I, ngoại trừ
Select one:

a. Tốc độ đào thải không tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương

b. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian

c. Không phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu

d. Thời gian bán thải hằng định

Câu hỏi 12
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen
(thuốc ngừa thai)
Select one:

a. Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai

b. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai

c. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai

d. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô

Câu hỏi 11
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc I, ngoại trừ
Select one:

a. Tốc độ đào thải không tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương

b. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian

c. Không phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu

d. Thời gian bán thải hằng định

Câu hỏi 12
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen
(thuốc ngừa thai)
Select one:

a. Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai

b. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai

c. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai

d. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô

Câu hỏi 15
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình phân bố


Select one:

a. Warfarin – cholestyramin

b. Warfarin – phenylbutazon

c. Nifedipin – phenobarbital
d. Indomethacin – lithium

Câu hỏi 16
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Chọn phát biểu sai


Select one:

a. Metochlorpramid làm tăng nhu động dạ dày

b. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày

c. Digoxin – quinidin tương tác trong quá trình chuyển hóa

d. Metochlorpramid làm tăng nhu động ruột

Câu hỏi 17
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Tương tác giữa nifedipin và phenobarbital


Select one:

a. Cần tăng liều nifedipin

b. Cần tăng liều phenobarbital

c. Phenobarbital ức chế enzym gan, làm tăng chuyển hóa nifedipin

d. Cần giảm liều nifedipin

Câu hỏi 18
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
Select one:

a. Diazepam – acid valproid

b. Warfarin – phenylbutazon

c. Tetracyclin – cimetidin

d. Methotrexat – indomethacin

Câu hỏi 19
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
Select one:

a. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai

b. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai

c. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai

d. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai

Câu hỏi 20
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Biết rằng Atorvastatin là thuốc trị tăng lipid huyết, tác dụng phụ gây tiêu cơ vân.
Nếu dùng Atorvastatin với thuốc ức chế enzym gan thì gây nguy cơ
Select one:

a. Tăng nồng độ atorvastatin, bệnh nhân bị tăng lipid máu

b. Giảm nồng độ atorvastatin, bệnh nhân bị tiêu cơ vân

c. Tăng nồng độ atorvastatin, bệnh nhân bị tiêu cơ vân

d. Giảm nồng độ atorvastatin, bệnh nhân bị tăng lipid máu

Câu hỏi 1
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Thuốc nào sau đây cảm ứng enzym gan


Select one:

a. Ketoconazol

b. Rifampicin

c. Erythromycin

d. Cimetidin

Câu hỏi 2
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác theo cơ chế thay đổi độ ion hóa


Select one:

a. Tetracyclin – cimetidin

b. NSAIDs (aspirin) – Sulfonylure (gliclazid)

c. Digoxin – quinidin
d. Indomethacin – methotrexta

Câu hỏi 3
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen
(thuốc ngừa thai)
Select one:

a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai

b. Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai

c. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô

d. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai

Câu hỏi 4
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Phát biểu đúng về sự thải trừ theo động học bậc I, ngoại trừ
Select one:

a. Tốc độ đào thải không tỷ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương

b. Đào thải theo một tỷ lệ hằng định theo thời gian

c. Thời gian bán thải hằng định

d. Không phụ thuộc vào nồng độ thuốc ban đầu

Câu hỏi 5
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Sự loại trừ thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng
Select one:

a. Hydrochloric acid

b. Citric acid

c. Ammonium chloride

d. Sodium bicarbonate

Câu hỏi 6
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Khi dùng terfenadin chung với ketoconazol gây loạn nhịp tim, xoắn đỉnh.
Select one:

a. Terfenadin cảm ứng enzym gan, làm tăng chuyển hóa ketoconazol

b. Terfenadin ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa ketoconazol

c. Ketoconazol cảm ứng enzym gan, làm tăng chuyển hóa terfenadin

d. Ketoconazol ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa terfenadin

Câu hỏi 7
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Xóa cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa


Select one:
a. Warfarin – cholestyramin

b. Rifampicin – cyclosporin

c. Phenylbutazon – warfarin

d. Tetracyclin – cimetidin

Câu hỏi 8
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
Select one:

a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai

b. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai

c. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai

d. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai


Previous page

Câu hỏi 9
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một thuốc B được tiêm bolus tĩnh mạch với liều 7 mg. AUC0-∞ của thuốc B là 5
mg.giờ/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
Select one:

a. 15ml/phút

b. 90 ml/phút
c. 60,33 ml/phút

d. 23,33 ml/phút

Câu hỏi 10
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
Select one:

a. pH nước tiểu

b. Gradien nồng độ

c. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT

d. Sức lọc cầu thận

Câu hỏi 11
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Dihydroergotamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm tăng nồng độ
dihydroergotamin làm tăng nguy cơ hoại tử đầu chi
Select one:

a. Clarithromycin là chất cảm ứng enzym gan

b. Clarithromycin là chất ức chế enzym gan

c. Dihydroergotamin là chất ức chế enzym gan

d. Dihydroergotamin là chất cảm ứng enzym gan

Câu hỏi 12
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
Select one:

a. Diazepam – acid valproid

b. Phenytoin – acid folic

c. Phenytoin – chloramphenicol

d. Diazepam - oxazepam

Câu hỏi 13
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc qua tiểu cầu thận
Select one:

a. Do sự cạnh tranh tại các protein vận chuyển

b. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do

c. Do sự cảm ứng hay ức chế hệ thống P-gp

d. Do sự thay đổi pH nước tiểu

Câu hỏi 14
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cơ chế soda điều trị ngộ độc thuốc có tính acid


Select one:
a. Soda làm tăng pH nước tiểu

b. Soda tạo phức với thuốc có tính acid

c. Soda làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu

d. Soda làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tới thận

Câu hỏi 15
Chưa trả lời
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 6 mg/giờ. Nồng độ thuốc ở
trạng thái ổn định trong huyết tương là 2 mg/L. Vậy độ thanh thải của thuốc
Select one:

a. 100 ml/phút

b. 30 ml/phút

c. 60 ml/phút

d. 50ml/phút

Câu hỏi 16
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Khi phối hợp clarithromycin và simvastatin


Select one:

a. Tăng thải trừ simvastatin

b. Tăng hấp thu simvastatin

c. Giảm phân bố simvastatin đến các mô


d. Giảm chuyển hóa simvastatin

Câu hỏi 17
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố
Select one:

a. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT

b. pH nước tiểu

c. Sức lọc cầu thận

d. Gradien nồng độ

Câu hỏi 18
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
Select one:

a. Lọc ở cầu thận

b. Bài tiết thụ động

c. Tái hấp thu thụ động

d. Đào thải qua tiểu quản thận

Câu hỏi 19
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00
Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Ý nghĩa của thời gian bán thải


Select one:

a. Đánh giá khả năng hấp thu của thuốc

b. Xác định số lần dùng thuốc trong ngày

c. Xác định liều dùng

d. Đánh giá chức năng đào thải của thận

Câu hỏi 20
Câu trả lời đã được lưu
Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Cặp tương tác trong quá trình thải trừ


Select one:

a. Probenecid – penicillin

b. Tetracyclin – cimetidin

c. Warfarin – digoxin

d. Ketoconazol – cimetidin
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐẠI
CƯƠNG (TUẦN 1+ TUẦN 2)
1. Nêu 3 con đường khuếch tán theo khuếch tán thụ động?
- Khuếch tán qua lỗ( porin)
- Khuếch tán qua lp lipid kép
- Khuếch tán qua khoảng khe giữa các tế bào
Nêu 3 đặc điểm của sự khuếch tán thụ động?
- Theo khuynh hướng nồng độ
- Không cần năng lượng
- Không cần chất mang
2. Nêu 3 con đường vận chuyển chủ động?
- Protein màng
- Kiểm soát thu nhận chất dinh dưỡng, ion
- Loại trừ chất thải, độc tố
Nêu 3 đặc điểm của sự vận chuyển chủ động?
- Cần chất mang nằm trên màng tế bào
- Ngược khuynh hướng nồng độ, tốn năng lượng
- Bão hào, cạnh tranh
3. Nêu 4 yếu tố ảnh hưởng tới sự hấp thu thuốc?
- Sự hòa tan
- Nồng độ
-pH
- Tuần hoàn
- Bề mặt
4. Nêu 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da?
- Tính tan trong lipid
- Diện tích tiếp xúc
- Độ dày lp sừng
- Tuổi
5. Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua
niêm mạc miệng/ dưới lưỡi.
ƯU:
- Niêm mạc miệng mỏng
- Hệ thống mao mạch dồi dào
NHƯỢC:
- Diện tích hấp thu không lớn
- Khó ngậm lâu trong miệng mà không nuốt nước bọt
6. Nêu 3 ưu điểm và 1 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua
niêm mạc ruột non?
ƯU:
- Chuyển hóa lần đầu ở gan
- Hệ thống mao mạch rất phát triển
- Diện tích hấp thu rất rộng
NHƯỢC:
- Ít hoặc không tan trong lipid (sulfaguanidin, streptomycin) => ít
được hấp thu.
7. Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua
niêm mạc trực tràng?
ƯU:
- Tránh được một phần tác động của gan
- Có tác dụng tại chỗ: trĩ, viêm trực tràng
NHƯỢC:
- Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
- Có thể gây kích ứng niêm mạc hậu môn.
8. Nêu 3 lý do giải thích tại sao sự hấp thu thuốc ở dạ dày bị hạn
chế?
- Mao mạch ít phát triển
- Chất dày nhiều
-pH acid
9. Sinh khả dụng là gì?
Là mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể
còn tác dụng( dạng gốc và chất chuyển hóa có hoạt tính)
Công thức tính sinh khả dụng tương đối, sinh khả dụng tuyệt
đối?
F= Liều thuốc được hấp thụ/ Liều thuốc được sử dụng = AUCPQ/
AUCIV
10.Nêu sự khác nhau giữa tiêm dưới da và tiêm bắp?
- Tiêm bắp hấp thu nhanh hơn và ít đau hơn tiêm dưới da. Vì dưới da
có nhiều dây thần kinh
11.Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc bằng
đường tiêm?
ƯU:
- Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ hơn liều uống
- Dùng được với thuốc có mùi vị khó chịu, không tan trong
lipid, hủy hoại/PO
NHƯỢC:
- Bất tiện( vô trùng, kỹ thuật)
- Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
12.Nêu 4 trường hợp thuốc không được dùng bằng đường tiêm
tĩnh mạch?
- Chất gây kích ứng
- Chất thân dầu
- Chất k tan
- Chất gây tiêu huyết
13.Định nghĩa hệ số ly trích ở ruột? Đĩnh nghĩa về hiệu ứng vượt
qua lần đầu?
14.Thể tích phân bố là gì? Công thức tính thể tích phân bố?
15.Nêu 3 đặc điểm của dạng thuốc liên kết với protein huyết
tương
16.Nêu 3 đặc điểm của dạng thuốc tự do?
17.Quá trình chuyển hóa thuốc ở gan thường xảy ra qua mấy
giai đoạn. Mỗi giai đoạn cho tên 2 phản ứng làm ví dụ?
18.Kể tên 2 phản ứng xảy ra ở pha 1 (giai đoạn 1) của chuyển
hóa? Kể tên 2 phản ứng xảy ra ở pha 2 (giai đoạn 2) của chuyển
hóa.
19.Cimetidine là thuốc ức chế men gan CYP 3A4. Giải thích hiện
tượng xảy ra khi dùng chung Cimetidine với Tetracyclin?
20.Phenobarbital là thuốc cảm ứng men gan. Giải thích hiện
tượng xảy ra khi dùng chung với Theophylline?
21.Thuốc có hệ số ly trích ở gan cao có nghĩa là gì?
CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG HAY SAI (Đ/S)
1. Phức hợp thuốc-protein huyết tương có đặc tính không thuận
nghịch
2. Tỷ lệ gắn của thuốc với proten cao sẽ phải dùng liều cao ban
đầu
3. Mức độ hấp thu thuốc của đường trực tràng cao hơn đường
uống
4. Thuốc hấp thu theo niêm mạc trực tràng thì chỉ có một phần
nhỏ thuốc theo tĩnh mạch trực tràng trên đi qua tĩnh mạch cửa
gan.
5. Thuốc khí dung trị hen suyễn cho tác động toàn thân
6. Thuốc tan trong nước thì qua được hàng rào mãu não.
7. Thuốc hấp thu qua da chỉ cho tác động tại chỗ.
8. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn
kết với protein huyết tương như sau: thường gắn với albumin, có
ái lực gắn kết yếu, số vị trí gắn kết ít
9. Các thuốc hạ cholesterol có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có
đặc tính gắn kết với protein huyết tương như sau: gắn kết với
albumin, có ái lực gắn kết mạnh, số vị trí gắn kết nhiều
10. Phần lớn thuốc qua được nhau thai không đươc chuyển hóa
11. Metoclopramid làm tăng tốc độ rỗng dạ dày, sẽ làm giảm hấp
thu thuốc qua niêm mạc ruột non
12. Thuốc ở dạng ion hóa, được hấp thu giới hạn. Vậy bản chất
thuốc là acid yếu
13. Thể tích phân bố biểu kiến của thuốc là 0,5 lit/kg, vậy thuốc
phân bố tốt ở mô
14. Thể tích phân bố biểu kiến của thuốc là 6 lit/kg, vậy thuốc
phân bố tốt ở huyết tương.
15. Thuốc ở dạng ion hóa, được hấp thu giới hạn. Vậy bản chất
thuốc là acid mạnh
16. Thuốc ở dạng không ion hóa, được hấp thu không phụ thuộc
bản chất môi trường. Vậy bản chất thuốc là acid rất yếu.
17. Thuốc ở dạng không ion hóa, được hấp thu không phụ thuộc
bản chất môi trường. Vậy bản chất thuốc là acid manh.
18. Rifampicin là thuốc ức chế men gan CYP, dùng chung với
thuốc khác sẽ làm giảm tác dụng của thuốc khác
19. Ketoconazol là thuốc cảm ứng men gan CYP, khi dùng chung
với thuốc khác sẽ làm tăng tác dụng của thuốc khác
20. Phenyltotin là thuốc cảm ứng men gan CYP, dùng chung với
thuốc khác sẽ làm tăng tác dụng của thuốc khác.
21. Sulfamethoxazol là thuốc ức chế men gan CYP, dùng chung
với thuốc khác sẽ làm giảm tác dụng của thuốc khác

 Dược động ( của body lên thuốc): Hấp thu, phân bố, chuyển
hóa, thải trừ
 Dược lực ( của thuốc lên body): Cơ chế, tác dụng phu, ứng
dụng lâm sàng

1. Vì sao thuốc đi qua được màng tế bào?


-Do có tính tan trong nước, tính tan trong lipid…
2. Khuếch tán thụ động có mấy hình thức?
-3 hình thức:
 Khuếch tán qua lỗ ( môi trường nước),
 Khuếch tán qua lớp lipid
 Khuếch tán qua khe giữa các tế bào
3. Khuếch tán thụ động có đặc điểm gì?
 -Theo khuynh nồng độ (từ cao xuống thấp)
 -Không cần năng lượng
 -Không cần chất mang
4. Khuếch tán trong môi trường nước, qua lỗ phụ thuộc các yếu tố
nào?
- Sự chênh lệch nồng độ, diện tích, hệ số thấm, bề dày môi trường
thấm
5. Khuếch tán qua lớp lipid phụ thuộc vào những yêu tố nào?
 Tính tan trong lipid
 Mức độ ion hóa (muốn đi các màng tb nó phải ở dạng không ion
hóa)
 Hệ số phân chia lipid-nước
 pH của môi trường
 Tuân theo phương trình Henderson- Hasselbalch
6. Đặc điểm của vận chuyển thụ động?
 Cần chất mang
 Tốn năng lượng
 Ngược khuynh nồng độ
 Bão hòa (chất tan), cạnh tranh (chất tan)
7. Biểu hiện của thông số ở…?
-Sinh khả dụng (AUC)
8. AUC là gì?
-Là diện tích dưới đường cong
-Biểu thị toàn bộ lượng thuốc vào trong máu
9. Khi thuốc vào trong cơ thể phân bố có dạng?
-2 dạng: tự do và kết hợp
-Chỉ có dạng tự do mới có tác dụng
10. Hãy nêu 3 đặc điểm của dạng tự do?
-Phân tán vào mô
-Có hoạt tính dược lực
-Được lọc qua cầu thận
11. Nêu 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết thuốc và protein?
-Điểm số gắn trên protein
-Ái lực gắn kết với protein
12. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự pbo thuốc ở mô?
 -Khả năng gắn kết thuốc với protein
 -Đặc tính lý hóa của thuốc: tỷ lệ D/N
 -Sự tưới máu ở cơ quan (mô)
 -Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mô
13. Tại sao lại có hiện tượng chuyển hóa ở dạ dày-ruột?
-Vì dạ dày có nhiều acid, ở ruột non có nhiều enzym
14. Vì sao lại có HT chuyển hóa lần đầu ở Phổi?
-Vì ở phổi có enzym
15. Vì sao lại có HT chuyển hóa lần đầu ở Gan?
-Ở gan có hệ thống enzyme rất dồi dào
16. Quá trình chuyển hóa ở gan xảy ra ở mấy giai đoạn?
-2 giai đoạn: GĐ 1: Oxy hóa khử thủy giải. ( thuốc bị ion hóa làm
cho thuốc phân cực hơn)
GĐ 2: Liên hợp (chất chuyển hóa dế tan trong nước)
17. Quá trình đào thải thuốc qua thận gồm mấy cơ chế?
-3 cơ chế: Lọc qua cầu thận, bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận,
tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận
18. Sự khác biệt tiêm SC và IM? Nêu hai họ vận chuyển lớn
nhất?
-Sự khác biệt: Tiêm dưới da khó hấp thu hơn tiêm bắp, tiêm dưới da
sẽ đau hơn tiêm bắp do có ngọn dây TK cảm giác nhiều hơn ở cơ
- Hai họ là: ABC và SLC
19. Hai yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu qua da? Giải thích?
-Diện tích tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc càng lớn thì càng dễ hấp thu
-Tính tan trong lipid: Càng tan nhiều càng dễ thấm qua
20. Đặc điểm acid yếu gắn với protein huyết tương?
Protein gắn kết: Albumin
Có ái mạnh
Có khả năng bão hòa
Số điểm gắn kết ít (<4)…
21. Thể tích phân bố biểu kiến (Vd)
Vd= Liều dùng/Cp (L/kg)
Vd là thể tích mà trên lí thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được
phân tán để có cùng nồng độ trong huyết tương (Cp)

V<1 L/kg: thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết
tương/ dịch ngoại bào
V>5 L/kg: thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 Khả năng phân bố thuốc trong cơ thêr
Y càng lớn -> thuốc phân bố vào càng nhiều ( không dự đoán
độ thuốc tập trung ở mô nào)
22. Phân bố thuốc vào não
Thuốc pc -> khó qua hang rào máu não
Màng não bị viêm -> thuốc dễ thấm qua
-Bào thai, trẻ sơ sinh -> hang rào máu não chưa hoàn chỉnh ->
thuốc ko thấm qua hang rào máu não -> tiêm tủy sống
23. Phân phối thuốc qua nhau thai
-Mạch máu phôi thai + mạch máu mẹ -> hang rào nhau thai
- 90% thuốc qua nhau thai ko được chuyển hóa -> độc tính trên
thai nhi
24. Kể tên 5 con đường vận chuyển thuốc:
-Khuếch tán thụ động: qua lỗ-khe( thân nước, ion hóa), màng tế
bào(thân dầu, chất ko ion hóa), ko ATP, theo nồng độ từ cao đến
thấp, ko chất mang
-Khuếch tán thuận lợi: ko ATP, cao đến thấp, cần chất mang
-Vận chuyển tích cực (chủ động): cần năng lượng ATP, cần chất
mang, thấp đến cao, có cạnh tranh+bão hòa
+ sơ cấp : 1 chất được vận chuyển
+ thứ cấp: 2 chất trở lên (đồng vận chuyển or đối vận
chuyển)
-Nhập bào ( với chất to): thực bào ( rắn), ẩm bào (lỏng), gắn receptor
-Xuất bào: hòa màng, phóng thích
25. 2 con đường hấp thu: Trực tiếp ( tiêm ), gián tiếp ( da, hô
hấp, tiêu hóa)
26. 5 yếu tố ảnh hưởng hấp thu: nồng độ, pH, tuần hoàn, sự
hòa tan, diện tích tiếp xúc
27. Dưới lưỡi và cuối trực tràng ko bị gan biến đổi
28. Sinh khả dụng tương đối: đánh giá tương đương sinh học
của 2 dạng bào chế
29. SKD tuyệt đối (F): đánh giá khả năng hấp thu của 1 chế
phẩm ở đường dùng cụ thể
30. Liều hô hấp bằng liều tiêm dưới da, liều trực tràng nhỏ
hơn liều uống, đường tiêm = 100% SKD
31. Hiệu ứng vượt qua lần đầu ( xảy ra sau khi hấp thu qua
mang tiêu hóa) là: sự mất mát của thuốc trước khi thuốc vào
tuần hoàn chung. Quan trọng nhất ở ruột non ( gan, não, thận,
dạ dày, phổi)
32. 2 giai đoạn chuyển hóa thuốc:
-Pha 1: (OXH-khử, thủy giải): gắn OH làm chất hơi phân cực nhờ
CYP450
-Pha 2: (liên hợp) gắn ester làm chất phân cực hơn để thải ra ngoài
nhờ tranferase
33. Cơ quan chuyển hóa ở gan là CYP450 ở tế bào là ty thể
34. 2 kiểu gắn với protein:
+ Thuốc có tính acid yếu: ái lực mạnh, số điểm gắn =3,
chủ yếu gắn albumin
+Thuốc có tính bazo yếu hoặc ko ion: ái lưc yếu, n>30,
gắn anpha1-glycoprotein acid

35. Thuốc dạng kết hợp ko bị chuyển hóa ko bị đào thải,


dạng tự do có dược lực đc thải trừ
Cơ quan tưới máu nhiều nhất là phổi >>>gan>>>mỡ
36. Hệ số ly trích là gì? E=0 thì ko bị chuyển hóa lần đầu,
E=1 bị chuyển hóa
37. V>5 thuốc phân bố ở mô, V<1 ở dịch ngoại bào
38. Chất tan thải qua tiểu, ko tan qua phân, khí qua phổi
39. 3 cơ chế thải trừ: qua cầu thận, bài tiết chủ động ống thận,
hấp thu thụ động ống thận
40. Độ thanh lọc của 1 chất là thể tích tính bằng ml của huyết
tương đc 1 cơ quan loại bỏ hoàn toàn chất đó trong 1phut
41. 2 ưu điểm và 2 nhược điểm sự hấp thu thuốc trực tiếp
*Ưu điểm: Hấp thu nhanh, liều dung nhỏ hơn liều uống
Dùng được với mùi thuốc khó chịu, không tan trong lipid,
hủy hoại PO
Nôn mửa, hôn mê
*Nhược điểm: Bất tiện trong vô trùng và kĩ thuật
Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
42. 3 đặc điểm gắn kết protein huyết tương?
Không phân tán vào mô
Không có hoạt tính dược lực
Không được lọc qua cầu thận
43. Thể tích phân bố biểu kiến là gì? Hệ số ly trích ở ruột?
Vd là thể tích mà trên lí thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được
phân tán để có cùng nồng độ trong huyết tương. V càng lớn sự phân
bố ở các mô càng cao
44. Giải thích hậu quả cimetidine và theophylline?
-Cimetidin là chất ức chế
-Theophyllin là thuốc
-> Chậm đào thải là tang hoạt tính và tang độc lực
45. Mục đích chuyển hóa : Chấm dứt, thay đổi hoạt tính của thuốc
46. Nêu 3 ý của hấp thu qua đường hô hấp
-Dạng hơi lỏng do bay hơi
-Diện tích hấp thu lớn
-Liều dung ~ liều tiêm dưới da
47. Nêu ý của Cytochrome 450 CYP nào chiếm nhiều nhất
-Lưới nội chất trơn
-Sắc tố
-Hấp thu cực đại =45nm
-CYP450
48. Tại sao niêm mạc ở dạ dày hạn chế sự hấp thu. Thuốc có
pha=4.5 thuốc này có hấp thu tốt ở dạ dày ko? Vì sao?
-Vì ở dạ dày có nhiêu chất nhày, làm thuốc rời ra và đi xuống ruột
non
-Pha=4.5 là kiềm yếu nên hấp thu kém ở dạ dày.
49. Sinh khả dụng tuyệt đối: Đánh giá khả năng hấp thu của 1
chế phẩm ở đường dùng cụ thể.
SKD tuyệt đối F= (AUCpo/AUCiv)x(Div/Dpo)
50. Sinh khả dụng tương đối: Dùng để đánh giá tương đương
sinh học của 2 dạng bào chế
F= AUCb/AUCa
51. Cơ chế làm rỗng dạ dày? Hiệu ứng qua lần đàu tiên? Nêu
3 yếu tố ảnh hưởng cơ chế làm rỗng dạ dày?
-Cơ chế: cơ chế đưa thuốc từ dạ dày xuống ruột non
-Yếu tố ảnh hưởng: Nội tiết tố, V, số lượng thức ăn, TKTW
52. pH= 3.5 acid yếu ảnh hưởng:
Ái lực mạnh
Số điểm gắn <4
Có khả năng bão hòa, ion hóa ở PHHT, nguy cơ tương tác

1. Hấp thu thuốc là quá trình đi từ nơi đặt thuốc đến hệ tuần
hoàn
2. Thuốc phải vượt qua các hàng rào sinh học
3. Cấu trúc màng tế bào ảnh hưởng quyết định cho sự hấp thu
thuốc
4. Có 3 cách vận chuyển thuốc qua màng chính. Đó là
Khuếch tán thụ động
Khuếch tán thuận lợi
Vận chuyển tích cực
5. Có một số cách vận chuyển thuốc qua màng là
Vận chuyển ion
Xuất bào
Nhập bào
Âm bào
Thực bào
6. Màng tế bào có cấu trúc gồm màng lipid kép , đầu kị nước
vào trong, đầu thân nước hướng ra ngoài , xen kẽ giữa lớp
này là các protein, ngoài ra còn có các lỗ để nước và ure có
thể đi qua.
7. Màng tế bào là màng lipid kép, xen kẽ protein . Trên màng có
các lỗ d=40A0
8. Cách vận chuyển thuốc qua màng không tốn năng lượng là
khuếch tán thụ động
9. Cách vận chuyển thuốc qua màng cần tiêu hao năng lượng là
khuếch tán thuận lợi và vận chuyển tích cực
10. Cách vận chuyển thuốc qua màng theo gradient nồng độ
là khuếch tán thụ động và khuếch tán thuận lợi.
11. Cách vận chuyển thuốc qua màng ngược chiều gradient
nồng độ là vận chuyển tích cực
12. Quá trình khuếch tán thụ động thuốc vào
Độ hòa tan trong nước
Tính tan trong lipid
Tỉ lệ thuốc ở dạng ion hóa
13. Ở một ph có sẵn , mức độ ion hóa của thuốc tùy thuộc
vào pka của hoạt chất
14. Các acid rất yếu pka>7.5 thường chủ yếu ở dạng không
ion hóa do đó có mức hấp thu độc lập với ph dạ dày ruột.
15. Các acid pka thuộc ( 2.5,7.5) có tỉ lệ ion hóa thay đổi
đáng kể theo ph do đó mức hấp thu thay đổi ph dạ dày ruột
16. Các acid mạnh hơn pka< 2.5 do mức độ ion hóa thấp do
đó mức độ hấp thu thuốc luôn bị giới hạn
17. Các base yếu pka <5 sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột độc
lập với pH môi trường dạ dày ruột
18. Các base pka thuộc ( 5;11) sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột
thay đổi theo sự thay đổi pH môi trường dạ dày – ruột
19. Các base pka >11 sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột luôn bị
giới hạn
20. Các chất có tính acid rất yếu pka >7.5 , base rất yếu
pka <5 hấp thu độc lập với pH môi trường dạ dày ruột
21. Các chất có tính acid mạnh pka <2.5 , base mạnh pka >
11 luôn bị giới hạn hấp thu ở dạ dày ruột vì tỉ lệ thuốc dạng
không ion hóa rất thấp .
22. Các chất có tính acid pka thuộc (2.5, 7.5), base pka
thuộc ( 5; 11) có sự hấp thu thay đổi tùy thuộc vào pH dạ dày
ruột
23. Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến việc hấp thu qua màng của
thuốc là:
Đặc tính lý hóa của thuốc
Đặc điểm môi trường dạ dày ruột
24. Các đặc tính của thuốc ảnh hưởng đến việc hấp thu qua
niêm mạc đường tiêu hóa là:
Tính tan tring nước
Bản chất hóa học pka và mức độ ion hóa
Hệ số phân chia
Khối lượng phân tử
25. Đặc điểm môi trường dạ dày ruột ảnh hưởng tới việc đi
qua màng của thuốc là:
pH môi trường dạ dày ruột
mức độ phát triển mao mạch
26. Thuốc chỉ đựợc hấp thu ở dạng hòa tan trong ống tiêu
hóa.
27. Các thuốc thường có tính( về hóa học ) base yếu hay
acid yếu
28. Thuốc hiện diện trong ống tiêu hóa dưới dạng : ion hóa
và dạng không ion hóa
29. Tỉ lệ thuốc ion hóa / không ion hóa phụ thuộc vào pH
môi trường dung dịch rắn và pka của thuốc
30. Yếu tố đặc tính của thuốc quyết định đến sự hấp thu của
thuốc qua niệm mạc ống tiêu hóa là mức độ ino hóa
31. Hệ số phân chia của thuốc biểu hiện tính tan trong lipid
( dầu) ở dạng không ion hóa
32. Hệ số phân chia thuốc càng cao thuốc càng dễ tan trong
lipid dễ hấp thu qua màng tiêu hóa.
33. Khối lượng phân tử thuốc lớn càng khó hấp thu qua
màng tiêu hóa.
34. Hệ thống mao mạch ở dạ dày kém phát triển do đó ko
đảm bảo cho sự hấp thuốc qua màng.
35. pH ở dạ dày thường là 1-2.5
36. Diện tích hấp thu của ruột non là khoảng 300m2 , hệ
thống mao mạch phát triển . Thuốc từ ruột non được chuyển
chổ qua tĩnh mạch cửa – gan- hệ tuần hoàn chung
37. pH ở tá tràng vào khoảng 5-6
38. pH ở hồi tràng vào khoảng 8
39. Mao mạch não và tinh hoàn không có pore
40. Thuốc khuếch tán thụ động tuân theo định luật Fick. Nếu
khuếch tán qua lỗ (porin, tuân theo định luật Henderson-
Hasselbalch nếu khuếch tán qua lớp lipid.
41. Mô dưới da có cơ cấu lỏng lẻo hơn ở ruột , các chất có
MW ~5000 có thể xuyên qua tế bào và mạch máu.
42. Ở mô thần kinh , các tế bào hình sao rất chặt thuốc
khó,rất khó thấm qua mao mạch não.
43. Mao mạch lớp nội mô mỏng nên tốc độ dòng máu chậm
là nơi diễn ra chủ yếu của sự hấp thu thuốc từ máu vào mô.
44. Thuốc được vận chuyển theo cách kiểm tra thuận lợi nhờ
chất mang cần dùng năng lượng ATP có thể xảy ra hiện
tượng tương tranh giữa các chất vận chuyển
45. Khuếch tán thuận lợi theo chiều gradient nồng độ
46. Khuếch tán tích cực ngược chiều gradient nồng độ 79
năng lượng ATP , nhờ 80 có thể xảy ra hiện tượng 81a có thể
bị 81b
47. Chất vận chuyển thuốc được chia thành 82 gồm 83
48. Các acid béo, O2, CO2 được hấp thu bằng cách 84
49. Đặc điểm của chất vận chuyển thuốc qua màng tế bào là
85
50. Kiểu khuếch tán qua màng não chắc chắn tiêu tốn năng
lượng ATP là 86
51. Protein có khả năng vận chuyển ngược dược chất ra khỏi
màng tế bào ung thư là 87 gây ra tình trạng 88
52. Vit B12 được vận chuyển qua màng bằng cách 89
acetylcholin được vận chuyển qua màng bằng cách 90
53. Thuốc kháng ung thư được vận chuyển bằng cách 91
54. Vit A,D được vận chuyển đến tế bào bằng cách 92
55. Có 93 yếu tố chính điều tiết sự hấp thu thuốc là
94
95
96
56. Một chất 97 ở dạng hòa tan 98 trong nước của dạng thuốc
không ion hóa làm giới hạn sự hấp thu của thuốc .
57. Thuốc ở dạng dung dịch 99 hấp thu hơn dạng rắn.
58. Thuốc ở dạng muối K+, Na+ hấp thu 100 hơn dạng acid/
base.
59. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không
nên uống các kháng sinh nhóm tetracycline, fluoquinolon với
thức uống nào sau đây?
Sữa
60. 2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelat với hoạt
chất nào sau đây?
Levodopa
61. 3. Khi vào cơ thể, thuốc ở dạng nào sau đây có tác dụng dược
lý và có thể phân bố được trong các mô của cơ thể?
Dạng tự do
62. 4. Phenylbutazon có thể gây tương tác làm tăng nồng độ của
warfarin theo cơ chế nào sau đây?
a. Làm thay đổi sự phân bố của warfarin(cạnh tranh liên kết với
protein)
b. Ức chế sự chuyển hóa của warfarin qua CYP2C9
63. 5. Phát biểu nào sau đây về carpidopa là đúng?

Có thể đi qua hàng rào máu não


64. 6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong
máu do ức chế CYP2C9, ngoại trừ:
Griseofulvin
65. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi
làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân
Lovastatin
66. Kháng sinh nhóm macrolid nào sau đây có nguy cơ tương
tác với ergotamin, ngoại trừ:
Azithromycin
67. Trong điều trị ngộ độc aspirin, giá trị pH nước tiểu nào
sau đây giúp cho việc đào thải aspirin cao nhất
pH=8
68. Cần phải áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong
trường hợp điều trị ngộ độc nào sau đây
Amphetamin
69. Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám
bệnh vì đi tiểu gắt,mấy ngày qua, chuẩn đoán: nhiễm trùng
đường tiểu. bác sĩ kê đơn:
Levofloxacin 500mg
Panadol 500mg
Mictasol blue
Vitamin C 500mg
Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng diệt khuẩn?
Mictasol Bleu + Vitamin C
70. Bệnh nhân nam Đ.V.S, 67 tuổi, được chuẩn đoán mắc
bệnh parkinson cách đây 2 năm. Thuốc đang sử dụng:
Selegilin 5mg
Benztropin 1mg
Sinemet 10/100mg
B-complex C 100mg
Bệnh nhân cho biết có uống thêm sữa ensure, hỏi ý kiến dược sĩ
có ảnh hưởng đến thuốc nào trong đơn không
Sinemet
71. BN nữ 70 tuổi nhập viện do rung màng nhĩ không kiểm
soát. Bà ta than phiền bị hồi hộp tim đập nhanh, thở ngắn
Thuốc sử dụng:
Digoxin 125mcg 1 viên
Warfarin 3mg/ngày
Cimetidin 400mg x 1 viên/ ngày( tối)
Các tác nhân sau đây làm giảm nồng độ warfarin trong máu,
ngoại trừ:
Rượu
Cimetidin tương tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng
độ thuốc trong máu
Warfarin
Để hạn chế tương tác trên, có thể thay thế thuốc nào sau đây?
Ranitidin
Famotidin
Nizatidin
72. Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không
bao gồm yếu tố nào sau đây?
Nồng độ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc
tại nơi tác động
73. Các thuốc sau đây được xem là có khoảng trị liệu hẹp,
ngoại trừ:
Linezolid
74. Cơ sở lý luận của TDM là: all SAI
75. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng
độ thuốc trước khi thuốc đạt trạng thái ổn đinh?
Nghi ngờ có độc tính
Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
76. Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ
thuốc thu được dưới ngưỡng trị liệu
Cần xem xét khả năng sai sót khi tiến hành định lượng
Cần xem cét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
77. Nêu chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, ngoại
trừ:
Khi sử dụng các thuốc chống đông vì khó đánh giá được hiệu lực
của thuốc trên lâm sàng
78. Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc
định lượng nồng độ thuốc trong nước bọt?
Mẫu nước bọt có thể ảnh hưởng bởi lượng nước bọt
79. Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm
Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc hiệu của pp phân tích
80. Khoảng trị liệu của Tacrolimus cho đa số các loại ghép cơ
quan ở giai đoạn 3-6 tháng sau khi ghép là:
5-10 ng/ml
81. Những thuốc sau đây có thể làm tăng nồng độ Tacrolimus
khi sử dụng đồng thời, ngoại trừ:
Cyclosporin
82. Tác dụng phổ biến nhất của tacrolimus là:
Tổn thương thận
83. Tại sao cần định lượng tacrolimus trong máy toàn phần
Vì tacrolimus gắn kết nhiều vs hồng cầu
84. Đặc điểm nào sau đây ĐÚNG vs kháng sinh
aminoglycosid
Tan trong nước
85. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi thể tích phan bố Vd
của vancomycin
All sai
86. Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là
10-20 mcg/ml
87. Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ van
comycin trong điều trị
Phối hợp thuốc độc thân
Béo phì nặng
88. Một thuốc D có T ẹ là 6 giờ, theo các anh chị thuốc đó
thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày
2 lần
89. Vitamin D được hấp thu nhờ cơ chế:
ẩm bảo
90. Thuốc hấp thu đường trực tràng có những đặc tính sau,
ngoại trừ:
Không bị chuyển hóa lần đầu
91. Dưới đây là các đặc tính của Cytochrom p450 ngoại trừ:
Có trên lưới nội chất
92. Emzym nào dưới đây thuộc họ enzym microsom gan
Monooxygenase
93. Dưới đây là các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết thuốc
qua thận, ngoại trừ:
Tính tan trong lipid của thuốc
94. Môt thuốc có thể tích phân bố là 12L, độ thanh thải trừ
của thuốc đó là 20ml/ phút. Vậy T ẹ của thuốc đó khoảng
7 giờ
95. Vitamin B12 được hấp thu qua cơ chế:
Nhập bào
96. Một thuốc A có hàm lượng thuốc trong máu là 50mg, thời
gian bán thải là 5g.
Trả lời câu hỏi sau:
Tính lượng thuốc trong máu sau 20h (a T1/2) 500 -500/2^4
( lượng thuốc / 2^n)
Khi tăng hàm lượng thuốc lên 10 lần thì sau bao lâu thì nồng độ
thuốc còn lại là 2500 mg: 5g
Thuốc A nên được dùng: 2 lần/ ngày
97. Thuốc A có thời gian bán thải là 8h
Sau 32h ( 4 T1/2) thì nồng độ thuốc trong máu còn lại là bao
nhiêu %: 100%/2^4 = 6
Sau thời gian bao lâu thì thuốc bị thải trừ 99%:
98. Loại cytochrome nào sau đây liên quan đến chuyển hóa
nhiều thuốc nhất a. CYP 3A4
99. Vị trí nào trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ (porin)
d. Não
100. Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp
thu tốt ở b. Dạ dày
101. Tính sinh khả dụng đường uống của thuốc A, biết
AUC(PO) = 1,2 g/l.h; AUC (IV) cùng liều là 1500 mg/l.h. c.
80 %
Chọn phát biểu sai Select one: a. Vận chuyển thuận lợi cần năng
lượng
Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ Select one or more: b.
Cimetidine
Sinh khả dụng được định nghĩa là
b. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính
sau khi đưa thuốc vào cơ thể

1. Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô


hấp
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Tốc độ hấp thu chậm
c. Diện tích hấp thu không lớn
d. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da

2. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố,
ngoại trừ
a. Tính tan trong lipd cao
b. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
c. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
d. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao

3. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố,


ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết protein
b. Hệ enzym cytochrom 450
c. Mức độ ion hóa
d. Tính tan trong lipd

4. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu
thuốc đó
a. Thải trừ chậm
b. Kém tan trong huyết tương
c. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
d. Tập trung chủ yếu ở mô
5. Sựphối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết protein
b. Mức độ ion hóa
c. Tính tan trong lipd
d. Hệ enzym cytochrom 450
6. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của
thuốc
a. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước
b. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
c. Luôn luôn có lợi
7. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
Đơn vị của hệ số ly trích

a. Lít
b. Ml/ phút
c. Mg/ L
d. Phần trăm

8. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế


bào
a. Vận chuyển chủ động
b. Khuếch tán thụ động
c. Nhập bào
d. Xuất bào
9. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự
chuyển hóa
a. Glucuronidation
b. Glutathione conjugation
c. Oxidation
d. Acetylation

10. Thời gian đạt nồng độ đỉnh (T


max) chỉ
a. Tốc độ hấp thu
Dược động học | Đề ôn tập
b. Cường độ tác động
c. Tốc độ thải trừ
d. Thời gian tác động
11. 6 Phản ứng không thuộc pha I của chuyển hóa thuốc
a. N-oxidation
b. Deamination
c. Glucuronidation
d. N-dealkylation

12. Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Liều dùng chính xác

c. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn


d. Có thể kiểm soát được liều
13. Đường tiêm bắp thường đau hơn tiêm dưới da Các chất ức chế
CYP-450

a. Phenytoin
b. Troleandomycin
c. Theophylline
d. Rifampicin

14. Sự khuếch tán trong mội trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoạitrừ
a.Diện tích bề mặt hấp thu
b.Mức độ ion hóa của thuốc
c.Bề dày môi trường hấp thu
d.Chênh lệch nồng độ
15. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ
a. Theo khuynh độ nồng độ
b. Phụ thuộc vào tính chất màng
c. Cạnh tranh
d. Không cần năng lượng

16. Chọn phát biểu sai


a. Thuốc có tính base thường có ái lực gắn kết yếu với protein huyết tương
b. Thuốc có tính acid thường có ái lực gắn kết mạnh với protein huyết tương
c. Thuốc có tính base thường gắn với lipoprotein
d. Thuốc có tính acid thường gắn với với albumin huyết tương

17. Đặc điểm hấp thu qua hàng rào “máu – não”, ngoại trừ

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
a. Eter có thể đi qua dễ dàng dù màng não không bị viêm
b. Penicillin không thể qua dễ dàng nếu màng não bình thường
c. Có tế bào thần kinh đệm bao quanh mao mạch
d. Thuốc tan trong lipid khó thấm qua

18. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ
a. Theo khuynh độ nồng độ
b. Cạnh tranh
c. Không cần năng lượng
d. Phụ thuộc vào tính chất màng

19. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừSelect one:
a. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
b. Tính tan trong lipd cao
c. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
d. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao

20. Chọn phát biểu sai


a. CO2 khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid
b. Mao mạch não có các pore để H2O đi qua
c. Khuếch tán thụ động theo khuynh độ nồng độ
d. Khuếch tán qua mội trường nước phụ thuộc vào diện tích hấp thu

21. Màng tế bào thuốc khó đi qua nhất


a. Màng phổi
b. Nhau thai
c. Màng não
d. Tinh Hoàn

22. Symporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
d. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định

23. Thời gian đạt nồng độ đỉnh (T max) chỉ


a. Tốc độ thải trừ
b. Thời gian tác động
c. Cường độ tác động
d. Tốc độ hấp thu

24. Sinh khả dụng được định nghĩa là


a. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi vào vòng tuần hoàn chung
b. Thể tích huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời gian
c. % thuốc được đẩy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào vòng tuần hoàn
d. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào
cơ thể

25. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa


a. Glucuronidation
b. Glutathione conjugation
c. Oxidation
d. AcetylationCâu hỏi 8

26. Trong chuyển hóa thuốc, hệ CYP450 chịu trách nhiệm cho Select one:
a. Các phản ứng ở cả hai pha

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
b. Các phản ứng ở pha II
c. Các phản ứng ở pha I
d. Chuyển chất chuyển hóa tan trong nước thành chất tan trong dầu

27. Đặc tính của sự khuyếch tán thuốc qua khoảng giữa tế bào, ngoại trừ
a. Vượt qua lớp phospholipid
b. Kích thước thuốc < 600 Da
c. Hấp thu ở mao mạch
d. Khuyếch tán thụ động

28. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
b. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
c. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
d. Tính tan trong lipd cao

29. Thể tích phân bố được tính bằng


a. Vd
b. Vd
c. Liều tiêm I.V/tính tan trong lipid
d. Liều tối đa dung nạp/liều tiêm I.V.
e. T1/2/ Liều tiêm I.V.
f. liều dùng I.V/nồng độ thuốc trong huyết tương
g. Vd
h. Vd

30. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa


a. Oxidation
b. Acetylation
c. Glutathione conjugation
d. Glucuronidation

31. Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Liều dùng chính xác
b. Hấp thu nhanh
c. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
d. Có thể kiểm soát được liều

32. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc


a. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
b. Luôn luôn có lợi
c. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
d. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước

33. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào


a. Khuếch tán thụ động
b. Xuất bào
c. Nhập bào
d. Vận chuyển chủ động

34. Chất ức chế men gan


a. Rifampicin
b. Phenobarbital
c. Phenytoin
d. Cimetidin

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
35. Uniporter là chất vận chuyển giúp
a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng

36. Tương tác digoxin – erythromycin xảy ra theo cơ chếSelect one:


a. Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột
b. Cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
c. Tạo phức chelat
d. Cảm ứng P-gp

37. Trường hợp phải giảm liều thuốc, ngoại trừ:


a. Thuốc gắn với protein cao
b. Màng não bị viêm
c. Bệnh nhân bị bỏng nặng
d. Trẻ em

38. Đặc điểm về cảm ứng enzym gan


a. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
b. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzym
c. Làm tăng hoạt tính enzym gan
d. Thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc

39. Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn ở protein tại mô
a. Phenylbutazon – warfarin
b. Digoxin – Quinidin
c. NSAIDs – sulfonylurea

40. Chọn phát biểu sai


a. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
b. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein
huyết tương đó
c. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
d. Thuốc có tính acid thưởng gắn với với albumin huyết tương

41. Tiêm I.V, thuốc phân bố nhanh nhất ở


a. Gan, thận, mô mỡ
b. Gan, thận, não
c. Da, thận, não
d. Gan, mô mỡ, não
42. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương
như sau
a. Mức độ gắn kết yếu
b. Số vị trí gắn ít
c. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
d. Thường gắn nhiều với albumin

43. Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pKa = 6, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hóa sẽ
a. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
b. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
c. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
d. Bị giới hạn hấp thu
44. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
a. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid
b. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
c. Chuyển hóa tiền dược thành chất chuyển hóa có hoạt tính
d. Hoạt hóa của thuốc có hoạt tính
45. Chọn phát biểu sai
a. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
b. Thuốc có tính acid thưởng gắn với với albumin huyết tương
c. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
d. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein
huyết tương đó

46. Phát biểu nào sau đây về đường cho thuốc đúng
a. Đường tiêm trong da gây hoại tử mô nơi tiêm và kích ứng

a. Sinh khả dụng của đường tiêm I.V là 80%


b. Tiêm dưới da thường hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm bắp

DƯỢC LÝ HỌC (Pharmacology)

 Pharmakon (thuốc) + Logos (tranh luận hợp lý)


Dược động học (Pharmacokinetic)
Dược lực học (Pharmacodynamic)
DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetics)
 Pharmacokinetics = Pharmakon:“thuốc” +
Kinetikos: “chuyển vận”
Nghiên cứu tác động của cơ thể đối với thuốc
DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic)
Nghiên cứu tác động của thuốc lên cơ thể
Cơ chế tác động
Tác dụng phụ - tác động bất lợi
Lợi ích lâm sàng - ứng dụng lâm sàng
DƯỢC LỰC HỌC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN CƠ THỂ
DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ THỂ TÁC ĐỘNG LÊN THUỐC
4 quá trình : Hấp thu phân bố chuyển hóa thải trừ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DĐH
 Nghiên cứu cơ bản : thú vật, người khỏe mạnh ->Các thông số : T1/2, Cmax,
Tmax…, so sánh SKD
 Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng: người bệnh ->Điều chỉnh cách điều trị nhằm đạt hiệu
quả và hạn chế tác dụng
CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU
 Xây dựng quy trình nghiên cứu:
 Mục đích, đối tượng, về thuốc dùng nghiên cứu, cách lấy mẫu

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
 Định lượng thuốc trong dịch sinh học
 Yêu cầu đặc tính của PPĐL
 Các phương pháp: miễn dịch, sắc ký
 Tính toán các thông số
 Suy diễn kết quả
HẤP THU (ABSORPTION)
 MÀNG TẾ BÀO
Dịch lỏng, linh động
Lớp phospholipid kép
Thấm nước, phântử nhỏ (4Ao – 40Ao) 200-20000
 KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua lỗ (porin)
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua khoảng khe giữa các tế bào
Đặc điểm
Theo khuynh độ nồng độ
Không cần năng lượng
Không cần chất mang
Khuếch tán trong môitrường nước (khuếch tán qua lỗ)
Mô kẻ, bào tương, nội mô…
Khuếch tán qua lỗ (pore)
Mao mạch não, tinh hoàn: không có dạng pore
Tuân theo định luật Fick: Thông lượng F(Flux) = (C1-C2)x Diện tích x hệ số
thấm
(Số phân tử/đv thời gian)
Khuếch tán qua lớp lipid
Tính tan trong lipid
Mức độ ion hóa (acid yếu, kiềm yếu)
Hệ số phân chia lipid – nước
pH của môi trường
Tuân theo phương trình Henderson – Hasselbalch
– Acid yếu: pH = pKa – Log [HA]/[A-]
– Kiềm yếu: pH = pKa – Log[BH+]/[B]

Ảnh hưởng pH ở ruột và pKa của thuốc trên sự hấp thu ở đường tiêu hóa
Hấp thu không phụ
Giới
hạn Vùng chịu ảnh hưởng của pH
ACID hấp
thu thuộc vào pH
Pka 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
BASE
Hấp thu không phụ thuộc vào
pH

Drug pKa Drug pKa


Weak acids Weaks base
Acetaminophen 9.5 Chlorpheniramin 9.2
Ampicillin 2.5 Lidocain 7.9
Ciprofloxacin 6.1 Morphin 7.9
Furosemid 3.9 Chloroquin 10.8
Ibuprofen 4.4 Albuterol 9.3
(salbutamol)
Aspirin 3.5 Bupivacain 8.1
Dịch cơ thể pH Sulfadiazin Pyrimethamin
(acid, pKa 6.5) (baze, pKa 7)
Cdịch /Cmáu Cdịch /Cmáu
Nước tiểu 5.0 – 8.0 0.12 – 4.65 72.24 – 0.79
Sữa 6.4 – 7.6 0.2 – 1.77 2.56 – 0.89
Ruột 7.5 – 8.0 1.23 – 3.54 0.94 – 0.79
Dạ dày 1.92 – 2.59 0.11 85993 - 18386
Dịch tuyến tiền liệt6.45 – 7.4 0.21 3.25 – 1.0
Dịch âm đạo 3.4 – 4.2 0.11 2848 - 452
 Khuếch tán qua khoảng giữa các tế bào
Mô dưới da, cơ
Cấu trúc ít chặt
Cho phép thấm vào mạch máu: MW ~ 5000
Mao mạch/TKTW, mô biểu mô: liên kết tế bào rất chặt gây hạn chế sự vận chuyển
giữa các tế bào
 VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Cần chất mang nằm trên màng tế bào
Ngược khuynh nồng độ, tốn năng lượng
Bão hòa, cạnh tranh
Uniporter: chỉ 1 ion/phân tử theo 1 hướng
Symporter: nhiều ion/phân tử theo 1 hướng
Antiporter: trao đổi các ion hay phân tử
Pump: cần năng lượng, chủ yếu vận chuyển – trao đổi các ion
Chất vận chuyển
Protein màng
Kiểm soát thu nhận chất dinh dưỡng, ion
Loại trừ chất thải, độc tố
Họ ABC (ATP-binding cassette): vận chuyển chủ động
Họ SLC (solute carrier transporter)

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Dược động học: Chất vận chuyển/TB biểu mô ruột, gan, thận: hấp thu, chuyển
hóa, thải trừ, phân bố đặc hiệu
Dược lực học: đích tác động của thuốc
Đề kháng thuốc: p – glycoprotein Tác động bất lợi của thuốc
CÁC LOẠI VẬN CHUYỂN KHÁC
Nhập bào (endocytosis): vit B12
Thực bào (phagocytosis):thuốc kháng ung thư
Ẩm bào (pinocytosis): vit A,D
Xuất bào (exocytosis):acetylcholin
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HẤP THU
o Sự hòa tan :Thuốc chỉ hấp thu ở dạng hòa tan Dung dịch nước > dầu, dịch
treo, rắn
o Nồng độ
o pH: Ảnh hưởng đến mức độ ion hóa
o Tuần hoàn: Hệ thống mao mạch, co giãn mạch, lưu lượng máu
o Bề mặt: Diện tích hấp thu tăng -> hấp thu tăng
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Hấp thu gián tiếp
 Qua da
 Qua hệ hô hấp
Mũi, Phế quản, phổi
 Qua hệ tiêu hóa
Niêm mạc dưới lưỡi,Niêm mạc dạ dày,Niêm mạc ruột,Niêm mạc trực tràng

Hấp thu trực tiếp


 Tiêm dưới da
 Tiêm bắp
 Tiêm tĩnh mạch
 Tiêm tủy sống
SỰ HẤP THU QUA DA
Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da: Tính tan trong lipid,Diện tích tiếp xúc, Hydrat
hóa lớp sừng, Loại tá dược, Độ dày lớp sừng, Chà xát, xoa bóp da,Tuổi
HẤP THU QUA NIÊM MẠC MIỆNG/DƯỚI LƯỠI
Hấp thu qua niêm mạc miệng:Niêm mạc lưỡi, Niêm mạc sàn miệng, Niêm mạc mặt trong
hai má, Không bị biến đổi lần đầu ở gan
ƯU ĐIỂM

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
 Niêm mạc miệng mỏng
 Hệ thống mao mạch dồi dào
 Sử dụng cho những chất bị phân hủy ở gan và đường tiêu hóa
NHƯỢC ĐIỂM
 Diện tích hấp thu không lớn
 Khó ngậm lâu trong miệng mà không nuốt nước bọt
 Không sử dụng được đối với chất có mùi vị khó chịu
HẤP THU QUA NIÊM MẠC DẠ DÀY
Hạn chế
 Mao mạch ít phát triển
 Chất nhày nhiều
 pH acid
Acid yếu dễ hấp thu
Kiềm yếu kém hấp thu

HẤP THU QUA NIÊM MẠC RUỘT NON


 Hệ thống mao mạch rất phát triển
 Diện tích hấp thu rất rộng
 Thời gian lưu ở ruột non lâu
 Nhu động ruột giúp phân tán thuốc
 Chuyển hóa lần đầu qua gan
CÁC YẾU TỐ ĐIỀU TIẾT SỰ HẤP THU CỦA THUỐC
 Sự hòa tan
Thuốc chỉ hấp thu ở dạng hòa tan Dung dịch nước > dầu, dịch treo, rắn
Dạng muối K+ hay Na+ hấp thu tốt hơn dạng acid
hay base
Kích thước của các phần tử rắn hay dạng kết tinh của thuốc càng nhỏ thì hấp thu càng
tốt
 Cơ chế làm rỗng dạ dày
Cơ chế đưa thuốc từ dạ dày xuống ruột non
Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày thường làm tăng hấp thu thuốc
Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu thuốc
 Lưu lượng máu ở ruột

NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Chiều dài ruột non: 4– 5m
Diện tích bề mặt 300 m2
Dạ dày: 250ml/ phút
Ruột non: 1000ml/ phút
RUỘT NON LÀ NƠI HẤP THU THUỐC CHỦ YẾU
 Các yếu tố khác: thức ăn, tuổi tác, tương tác thuốc, bệnh lý
SỰ HẤP THU QUA NIÊM MẠC TRỰC TRÀNG
 Tránh được một phần tác động của gan
 Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
 Liều dùng nhỏ hơn liều uống
 Dùng được với thuốc có mùi, bệnh nhân bị hôn mê, nôn mửa
 Có tác dụng tại chỗ: trĩ, viêm trực tràng

SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP


 Dạng hơi, lỏng dễ bay hơi, khí dung
 Diện tích hấp thu lớn (~140 m2)
 Liều dùng ~ liều tiêm dưới da
SỰ HẤP THU THUỐC TRỰC TIẾP
 Tiêm dưới da (SC - subcustaneous)
 Tiêm bắp (IM - intramuscular)
 Tiêm tĩnh mạch (IV - intraveneous)
Đặc điểm hấp thu
 Khuếch tán thụ động do chênh lệch nồng độ
 Các lỗ ở mao mạch tương đối
Ưu điểm
 Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ hơn liều uống
 Dùng được với thuốc có mùi vị khó chịu, không
 tan trong lipid, hủy hoại/PO Nôn mửa, hôn mê
Nhược điểm
 Bất tiện (vô trùng, kỹ thuật)
 Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
10
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
TIÊM DƯỚI DA (SC)
 Hệ thống mao mạch dưới da ít hơn cơ -> hấp thu chậm, ổn định, tác dụng kéo dài.
 Ngọn dây TK cảm giác nhiều hơn ở cơ -> đau, hoại tử, tróc da
 VD: viên cấy dưới da, insulin SC
TIÊM BẮP (IM)
 Hấp thu nhanh hơn SC
 Ít đau hơn SC

TIÊM (TRUYỀN)) TĨNH MẠCH (IV)


 Thể tích tiêm lớn, hấp thu trọn vẹn
 Tác động tức thời
 Liều dùng chính xác, kiểm soát
 Không IV:Chất gây kích ứng , Chất thân dầu, Chất không tan, Chất gây tiêu huyết
ĐƯỜNG THẤM QUA THANH MẠC (SEROSA)
 Bì mô lát rất mỏng -> dễ hấp thu thuốc
 Tiêm màng phổi, phúc mô, hoạt dịch (KS, corticosteroid…)
 Đường phúc mô gần bằng đường tĩnh mạch
ĐƯỜNG TỦY SỐNG
 Đưa thuốc vào hệ thần kinh
 Viêm màng não, ung thư não
TÁC ĐỘNG TẠI CHỔ
 Niêm mạc: mũi-hầu, âm đạo, niệu đạo
 Mắt
Phần khả dụng F (%)
Mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể còn tác dụng (dạng gốc
và chất chuyển hóa có hoạt tính) -> Vận tốc hấp thu, Cmax, Tmax, Ka
Phần khả dụng F
F= Liều thuốc được hấp thu/ Liều thuốc được sử dụng
AUC: Diện tích dưới đường cong (biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc được đưa vào vòng
tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một khoảng thời gian)
SINH KHẢ DỤNG – BIOAVAILABILITY
SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI
Dùng cùng liều: F = AUC(PO)/ AUC(IV )
11
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Dùng khác liều F = AUC(PO)*Dose(IV )/AUC(IV )*Dose(PO)

SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI


Khi so với một dạng bào chế mẫu ở cùng liều và cùng đường cho thuốc
F = AUC Test (PO)/AUC Standard (PO)
Thường dùng để đánh giá tương đương sinh học của 2 dạng bào chế
Đường dùng Sinh khả dụng(%) Đặc điểm
Tĩnh mạch(IV) 100 Khởi phát rất nhanh
Bắp thịt(IM) 75 -100 Lượng lớn, có thể đau
Dưới da (SC) 75 - 100 Lượng ít, có thể đau
Uống (PO) 5 - 100 Thuận tiện, chuyển hóa lần đầu
Trực tràng(PR) 30 - 100 Ít chuyển hóa lần đầu <PO
Hít (Inh) 5 - 100 Khởi phát rất nhanh
Qua da(TDS) 80-100 Hấp thu rất chậm, tác động kéo dài
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
Tương đương về bào chế
 Cùng hoạt chất
 Cùng hàm lượng, nồng độ
 Cùng dạng bào chế, đường dùng
Tương đương sinh học
Tốc độ và mức độ hấp thu (sinh khả dụng) khác nhau không có ý nghĩa trong điều kiện thử
nghiệm thích hợp( ≤20%)
F = AUC Test (PO)/ AUC Standard (PO)

PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)
SỰ PHÂN BỐ THUỐC

Sau hấp thu: phân bố ở máu, mô kẽ, dịch nội bào


 Phân bố ban đầu
Lệ thuộc: cung lượng tim, lưu lượng máu
->Lưu lượng máu cao: não, phổi, gan, thận
->Lưu lượng máu thấp hơn: mô mỡ, da…
Bị giới hạn bởi các rào cản (hàng rào máu não…)
 Phân bố lại (tái phân bố)
Sau khi phân bố ở các mô có lưu lượng máu cao
-> Tái phân bố ở các mô có ái lực cao
->Thuốc có thể lưu trữ trong mô mà nó có ái lực cao
12
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Nồng độ trong máu giảm
-> thuốc từ mô phóng thích lại vào máu
-> kéo dài thời gian tác động của thuốc
Các khoang phân bố chính của cơ thể
Khoang cơ thể Thể tích-Ví dụ
NƯỚC
Tổng lượng nước trong cơ thể (0.6L/kg) Phân tử nhỏ, tan trong nước (ethanol)
Nước ngoại bào (0.2 L/kg) Phân tử lớn, tan trong nước (gentamycin)
Máu (0.08 L/kg) – Huyết tương (0.04 L/kg) Phân tử rất lớn, phân tử gắn mạnh với
protein huyết tương (heparin)

CHẤT BÉO (0.2 – 0.35 L/kg) Phân tử tan trong lipid


XƯƠNG (0.07 L/kg) Một số ion (flour, chì,…)
 Khi vào hệ tuần hoàn chung, thuốc có thể ở dạng tự do hay dạng liên kết với protein
trong huyết tương
ĐIỂM GẮN ĐẦU TIÊN
Máu – vai trò vận chuyển
Các loại protein gắn thuốc: Albumin: 50-60%, Globulin, 1- glycoprotein acid, Lipoprotein
ĐẶC ĐIỂM DẠNG TỰ DO
 Phân tán vào mô
 Có hoạt tính dược lực
 Được lọc qua cầu thận
 Tỷ lệ gắn kết với protein không là yếu tố dự đoán tác dụng dược lực của một thuốc
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ GẮN KẾT THUỐC-PROTEIN
 Được đánh giá bằng tỷ lệ % (0-100)
 Hai tính chất quan trọng
 Số điểm gắn trên protein
 Ái lực gắn kết với protein
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ GẮN KẾT THUỐC-PROTEIN
 Được đánh giá bằng tỷ lệ % (0-100)
 Hai tính chất quan trọng
 Số điểm gắn trên protein
 Ái lực gắn kết với protein

13
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

ĐẶC TÍNH CỦA HAI KIỂU GẮN VỚI PROTEIN


LOẠI I LOẠI II
Tính chất của thuốc Acid yếu Base yếu và chất không ion hóa
Ion hóa ở pH HT Có Có/không – tùy thuốc
Protein gắn kết Albu Alpha 1- glycoprotein acid
Ái lực Mạnh Yếu
Số điểm gắn kết Ít (<4) Nhiều (>30)
Khả năng bão hòa Có Không
Nguy cơ tương tác Có Không chắc
HAI KIỂU GẮN VÀ NGUY CƠ TƯƠNG TÁC
Acid yếu – ái lực mạnh n < 4
Base yếu – ái lực yếu n > 30
Tỷ lệ gắn kết 95% Tỷ lệ gắn kết 95%
CÁC THUỐC ACID YẾU
 Kháng vitamin K
 Kháng viêm không steroid NSAID Glucocorticoid
 Thuốc lợi tiểu
 Thuốc hạ đường huyết
 Các barbiturat
 Thuốc hạ cholesterol
CÁC THUỐC BASE YẾU
 Propranolol
 Methadon
 Quinidin
 Timolol
 Lidocain
 Verapamil
 Pindolol

Giai đoạn phân bố - Máu


PHÂN LOẠI THUỐC THEO TỶ LỆ GẮN KẾT
Mức độ gắn kết Tỷ lệ gắn Ví dụ
14
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Mạnh > 75% Digoxin, phenyltoin, rifampicin,propranolol…
Trung bình 35- 75% Aspirin, theophyllin,phenobarbital
Yếu < 35% Paracetamol, INH, gentamycin…
Thuốc có tính acid có ái lực gắn mạnh hơn các thuốc có tính base
Phải lưu ý thuốc có tỷ lệ gắn > 90% và có khoảng trị liệu hẹp
CHÚ Ý VỀ SỰ GẮN KẾT VỚI PROTEIN HT
 Dạng tự do: có hoạt tính
 Có hiện tượng cạnh tranh
 Trẻ em: thuốc ít gắn với protein huyết tương  phải dùng liều thấp
 Thuốc gắn với protein cao: liều cao ban đầu
 Protein huyết tương giảm (người cao tuổi,…): thận trọng độc tính
Khi vào mô, thuốc có thể ở dạng tự do hay dạng liên kết với protein trong mô
ĐIỂM GẮN THỨ HAI
 Tại các mô, cơ quan
 Các thụ thể (receptor) chuyên biệt: tác động dược lực của thuốc
 Các điểm nhận (acceptor): Dự trữ thuốc
 Các enzyme: Chuyển hóa thuốc
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THUỐC Ở MÔ
 Khả năng gắn kết thuốc với protein
 Đặc tính lý hóa của thuốc: tỷ lệ D/N
 Sự tưới máu ở cơ quan (mô)
 Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mô

KHẢ NĂNG GẮN THUỐC VỚI PROTEIN


 T – protein/ mô > T – protein/ HT : T có ái lực với mô
 T – protein/ mô < T – protein/ HT : T có ái lực với HT
ĐẶC TÍNH HÓA LÝ CỦA THUỐC
Tính tan trong nước, Tính tan trong dầu -> Khả năng tuần hoàn , Khả năng đi qua màng
TB
SỰ TƯỚI MÁU Ở MÔ, CƠ QUAN
Yếu tố điều hòa sự phân bố thuốc ở mô
Vận tốc, Tưới máu ở mô <-> Vận tốc, Phân bố thuốc
Cơ quan/ mô Lưu lượng máu (mL/ phút)
Gan 1350
Thận 1100
15
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Tim 1200
Phổi 5000
Não 700
Cơ 750
Da 300
Mô mỡ 200
ÁI LỰC ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC VỚI MỘT SỐ MÔ
 Ái lực với điểm tác động
VD: indomethacin và phenylbutazon  vị trí sưng viêm Aminosid  thận, tai trong
 Tập trung về cơ quan chuyển hóa và bài tiết
Hầu như các thuốc ->gan :biến đổi sinh học
Thận : đào thải

 Phản ứng hóa học liên kết giữa thuốc+mô/cơ quan


 Tetracyclin (phản ứng chelat hóa) -> Mô xương, men răng
 Các thuốc thân dầu (gắn nhiều với lipid) ->Mô mỡ, TKTW
 Các quinolon (tích tụ)  Mô sụn, gân
THỂ TÍCH PHÂN BỐ BIỂU KIẾN (Vd)
Thể tích phân bố biểu kiến Vd
Vd = Liều dùng /Cp (L/ kg)
Vd là thể tích mà trên lý thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán để có cùng nồng
độ trong huyết tương (Cp)
 Phản ánh sự liên quan giữa số lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ thuốc trong huyết
tương
 Dùng để đánh giá sự phân bố thuốc trong cơ thể
 Vd dùng để dự đoán về khả năng phân bố thuốc trong cơ thể
V < 1 L/kg : thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết tương/ dịch ngoại bào
V > 5 L/kg : thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 V càng lớn  sự phân bố ở các mô càng cao (không dự đoán được thuốc tập trung ở
mô nào)
 Ý nghĩa lâm sàng
Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc:
∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F
16
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

V Thuốc Tỷ lệ gắn với protein


< 10 l (Cho P=70kg) (0.15l/kg) Aspirin 50-70
Naproxen 97
Probenecid 90
10-50 l (0.15 – 0.75l/kg) Acid valproic 85
Gentamycin 20-30
Theophyllin 20-5
50-200 l (0.75 – 3 l/kg) Acebutolol 30-40
Lidocain 60-65
Paracetamol 20-40
200-1000 l (3 – 15 l/kg) Propranolol 93
Pethidin 15-45
Pentazocin 55-75
1000-5000 l (15 – 75l/kg) Chloropromazin 95
Haloperidol 92
Nortriptilin 90-95
> 5000 l (> 75 l/kg) Chloroquin
PHÂN PHỐI THUỐC VÀO NÃO
 Thuốc phân cực ->khó qua hàng rào máu não
 Màng não bị viêm ->thuốc dễ thấm qua
 Bào thai, trẻ sơ sinh ->hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh
 Thuốc không thấm qua hàng rào máu não ->tiêm tủy sống
PHÂN PHỐI THUỐC QUA NHAU THAI
 Mạch máu phôi thai + mạch máu mẹ ->hàng rào nhau thai
 90% thuốc qua nhau thai không được chuyển hóa-> độc tính trên thai nhi

CHUYỂN HÓA (METABOLISM)


MỤC ĐÍCH CỦA SỰ CHUYỂN HÓA
Chấm dứt, thay đổi hoạt tính của thuốc
Thuốc phân cực Thường: không chuyển hóa -> thuốc không tái thu đào thải nguyên vẹn
qua thận
Thuốc không phân cực chuyển hóa -> ít phân cực -> phân cực

Tái hấp thu đào thải


KẾT QUẢ CỦA SỰ CHUYỂN HÓA
17
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc->Thay đổi hoạt tính của thuốc
THUỐC CHẤT CHUYỂN HÓA
Có hoạt tính Vô hoạt tính
Vô hoạt tính Có hoạt
HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN ĐẦU (First past effect)
(xảy ra sau sự hấp thu qua màng tiêu hóa)
Là sự mất mát của thuốc (do hiện tượng biến đổi sinh học) trước khi thuốc vào đến hệ tuần
hoàn chung)
Điểm xảy ra mất mát :GAN, DẠ DÀY, RUỘT, PHỔI, THẬN, NÃO
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở DẠ DÀY- RUỘT
 pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc
 Các enzym ở ruột chủ yếu biến thuốc -> chất dễ tan trong nước -> thải qua nước tiểu,
mật
 Hệ số ly trích ở ruột Ei là tỉ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở ruột do hiện tượng
chuyển hóa lần đầu
Ei = 0 ->không bị CH lần đầu ở ruột
Ei = 1 -> CH lần đầu hoàn toàn ở ruột
Chlorpromazin, dexamethason,pethidin,sulfamid
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở PHỔI
 Phổi: nơi cuối cùng thuốc có thể bị thất thoát trước khi vào hệ tuần hoàn chung
 Ep thay đổi từ 0-> 1
 Thuốc chịu sự chuyển hóa ở phổi sau khi được tiêm tĩnh mạch
Chlorpromazin, imipramin, d- Methadon,…
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở GAN
 Vị trí chuyển hóa chính
 Có đầy đủ các hệ enzym
 Hệ số ly trích ở gan EH = 0 -> 1
Microsomal enzym ở gan:
o Monooxygenase (mixed function oxidase)
o Có trên lưới nội chất trơn
o Chuyển hóa phần lớn thuốc
o Các phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
o CYP (cytochrom P450 – CYP)
o FMO (Flavin containing monooxygenase)

18
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
o EH (epoxide hydrolase)
o Có thể bị cảm ứng, ức chế
Non - microsomal enzym
o Enzym không đặc hiệu
o Có trong bào tương, ty thể
o Xúc tác phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
o Không bị cảm ứng
o Protein oxidase, esterases, amidase, …
Chú ý:
Trẻ sơ sinh: ít có các enzym này -> độc tính

FELODIPIN
Hệ Cytochrome P450
o Lưới nội chất trơn
o Sắc tố
o Hấp thu cực đại ở bước sóng 450nm
o CYP450 (CYP)
o Hemoprotein màng: chuyển điện tử qua Fe2+ và Fe3+
o Họ các hemoprotein: xác định được trên 1000 loại, ~50 loại có hoạt tính ở người.
CYP 450 - Hệ thống enzyme gan chính chuyển hóa thuốc ở pha 1 (phản ứng oxy hóa)
VAI TRÒ CỦA CYP450 TRONG CHUYỂN HÓA THUỐC Ở GAN
CYP Enzym Mô (ngoài gan)
1A1 Phổi, thận, tiêu hóa, da, nhau thai, mô khác
1B1 Da, thận, tuyến tiền liệt, tuyến vú, mô khác
2A6 Phổi, màng mũi, mô khác
2B6 Đường tiêu hóa, phổi
2C Tiêu hóa, hầu, phổi
2D6 Đường tiêu hóa
2E1 Phổi, nhau thai, mô khác
2F1 Phổi, nhau thai
2J2 Tim
3A Tiêu hóa, phổi, nhau thai, tử cung, thận
4B1 Phổi, nhau thai
4A11 Thận
19
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

BIẾN ĐỔI SINH HỌC Ở GAN


->Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc
Oxy hóa
RH-> Khử ->ROH -> Liên hiệp -> ROR’ -> thải trừ
Thủy giải
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Phân cực hơn Dễ tan trong nước
->Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc
ROH-> ROR’
Sản phẩm/ pha 1 Sản phẩm/ pha 2
Vô hoạt: Thường không có hoạt tính
Có hoạt tính: Diazepam, beta - blocker
Độc tính: Cloramphenicol, paracetamol
PHẢN ỨNG OXID HÓA
RH + NADPH + H+ + O  ROH + NADP + H2O
Hydroxyl hóa dây nhánh
Hydroxyl hóa vòng thơm
PHẢN ỨNG KHỬ
Phản ứng khử nitro: cloramphenicol
PHẢN ỨNG THỦY GIẢI
Amid: Lidocain
PHẢN ỨNG LIÊN HỢP
 Liên kết chất nội sinh  dễ tan, dễ đào thải, mất hoạt tính
 Có thể tạo chất không tan: sulfamid và acid acetic
 Được thực hiện nhờ các transferase
Liên hợp với acid glucuroni, Liên hợp với acid acetic, Liên hợp với glycin,Liên hợp với
sulfat
PDYD: Dihydropyrimidin dehydrogenase
GST: Glutathion S-tranferase
NAT:N – acetyltransferase
TPMT: Thiopurin methyltransferase
UGT: UDP – glucuronosyltransferase
SLUT: sulfotransferase
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 Các yếu tố thuộc về thuốc :
Tính chất của hoạt chất
Liều lượng
Đường sử dụng o Sự bão hòa
 Yếu tố di truyền:
20
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Hệ enzyme chuyển hóa thuốc
Sự chuyển hóa của INH qua phản ứng acetyl hóa:
dân số acetyl hóa nhanh
dân số acetyl hóa chậm

 Tuổi tác:
Trẻ sơ sinh : hệ thống enzyme gan chưa hoàn chỉnh -> chậm thải trừ thuốc ->
tích tụ thuốc
Người cao tuổi : chuyển hóa ở gan giảm do:
 khối lượng gan giảm
 hoạt tính enzyme gan giảm
 lượng máu tới gan giảm
THẢI TRỪ (ELIMINATION)
NGUYÊN TẮC ĐÀO THẢI
Thận Chất tan trong nước qua nước tiểu
Tiêu hóa Chất không tan theo phân
Hô hấp
Dịch tiết Chất khí, dễ bay hơi qua phổi
Nước tiểu
Nước bọt
Dịch vị
Dịch mật
Dịch ruột
Hơi thở
Sữa
Mồ hôi
Qt đào thải thuốc qua thận gồm
3 cơ chế:
Lọc qua cầu thận: Thuốc tự do, GFR
Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận: OAT (organic anion transporter), OCT
(organic cation transporter)
Tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận: Khuếch tán thụ động, pH nước tiểu
ĐÀO THẢI QUA MẬT
Chất đào thải: không tan, không hấp thu, phân tử lượng lớn, chất bài tiết trong nước bọt,
dịch vị, dịch mật, dịch tiêu hóa
Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa -> chu kỳ gan ruột

Chu kỳ gan ruột:


 Chloramphenicol, morphin, chlorpromazin, indomethacin…
 Acid mật, vitamin D, B9, estrogen…

21
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
 Tăng thời gian tác dụng
 Bảo quản được các chất
 Chú ý: KS diệt hệ VK ruột
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI
ĐỘ THANH LỌC
 Độ thanh lọc của một chất là thể tích tính bằng ml của huyết tương được một cơ quan
(thường là gan hay thận) loại bỏ hoàn toàn chất đó trong thời gian một phút
 Gọi ClT là độ thanh lọc toàn phần của một thuốc
ClT = ClR + ClER
ClR: Độ thanh lọc ở thận
ClER: Độ thanh lọc ở các cơ quan khác (ClER = ClH+ClP +…)
Độ thanh lọc của thuốc khi qua 1 cơ quan
Cl = Q.E = với E = Ca – Cv/ Ca
Q: hệ số tưới máu qua cơ quan
E: hệ số li trích thuốc qua cơ quan
Ca: nồng độ thuốc khi vào cơ quan
Cv: nồng độ thuốc khi đi ra khỏi cơ quan
Nếu E > 0,7: Cv -> 0 & E ->1 ->Q là yếu tố giới hạn sự li trích
Nếu E < 0,3: Cv ->Ca & E -> 0 -> Cl ít ảnh hưởng bởi Q

ĐỘ THANH LỌC CỦA THUỐC KHI QUA 1 CƠ QUAN


Tốc độ thanh thải
Cl = Tốc độ thanh thải/ ( Nồng độ thuốc/HT
Cl kidney= rate of elimination kidney/ C
Cl liver= rate of elimination liver/ C
Cl other= rate of elimination other/ C
Clsystemic = Clkidney + Clliver + Clother
ĐỘ THANH LỌC CỦA THUỐC KHI TRUYỀN IV
 Truyền tĩnh mạch liên tục với tốc độ truyền hằng định X (mg/h)
 Đo nồng độ trong huyết tương lúc ổn định Css
 Trạng thái ổn định: tốc độ thuốc vào = tốc độ thanh thải
Cl = X/ Css
 Tiêm bolus IV Q (mg)
Đo nồng độ trong huyết tương ở nhiều thời điểm
22
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Tính AUC 0->∞
Cl = Q/ AUC0->∞
Khoảng trị liệu
Thời gian tác động
Nồng độ ổn định Css: tốc độ hấp thu = tốc độ thanh thải
ĐÀO THẢI THEO DƯỢC ĐỘNG HỌC BẬC 1
 Động học tuyến tính = Động học bậc 1
 Tốc độ đào thải tỉ lệ với nồng độ thuốc /HT
 Đào thải một tỉ lệ hằng định theo thời gian
 T ½ hằng định & Cl hằng định
 Nồng độ thuốc giảm theo hàm mũ & không phụ thuộc nồng độ thuốc ban đầu

ĐÀO THẢI THEO DƯỢC ĐỘNG HỌC BẬC 0


Động học không tuyến tính= Động học bậc 0 = Động học bão hòa
 Ở trạng thái bão hòa
 Một lượng thuốc hằng định đào thải/đơn vị thời gian
 Nồng độ thuốc giảm theo hàm bậc 1 (tuyến tính)
 Phụ thuộc nồng độ thuốc ban đầu
 Tốc độ đào thải không lệ thuộc nồng độ thuốc trong huyết tương
NGUYÊN NHÂN
 Nồng độ thuốc tăng nhanh hơn sự tăng liều
Bão hòa enzyme biến đổi sinh học ở gan (phenytoin)
Bão hòa chất chủ vận cần thiết ở tiểu quản thận
 Nồng độ thuốc tăng chậm hơn sự tăng liều
Bão hòa hấp thu (bão hòa transporters)
Sự kém hòa tan của thuốc
Bão hòa gắn kết với protein HT-> tăng Clhepatic & Clrenal (ceftriazon)
BT penicillin có CL = 15mL/min. Tính tốc độ thanh thải của penicillin khi Cp= 2µg/mL
Thuốc A có Cl = 20 ml/min. Tính tốc độ truyền thuốc, biết rằng nồng độ thuốc trong huyết
tương ở trạng thái ổn định là Css = 5 mcg/ml
THỜI GIAN BÁN THẢI – T ½
 T ½ = thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi một nửa = thời
gian cần để một nửa lượng thuốc được đào thải ra khỏi cơ thể
 Đối với một thuốc nhất định và trên một người, T ½ không phụ thuộc liều sử dụng
(với điều kiện ở trong giới hạn trị liệu)

23
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
 T ½ không tương quan với sự gắn kết trên protein huyết tương của thuốc
T½ = 0.693 V/ Cl T
Ý NGHĨA CỦA T ½
T½ dùng để xác định nhịp dùng thuốc trong ngày
 Nếu T ½ ngắn (vài phút - 4h): nhiều lần/ngày (4 – 5 lần)
 Nếu T ½ = 4 – 10h: dùng 2 liều (q12h)
 Nếu T ½ > 12h: 1 liều /ngày (qd)
Liều chọn sử dụng phải đạt nồng độ tối thiểu trong HT để có hiệu lực mong muốn
Khi suy gan, thận -> giảm Cl & tăng Vd -> T ½ không đổi ->T ½ ko phải là chỉ số tốt để
đánh giá sự thay đổi về k.năng đào thải thuốc của cơ thể
Ước tính tgian đạt Css: TCss đạt sau ~ 4 – 5 lần T½
 Morphin có T½ = 3h  Css ~ 12h
 Digoxin có T½ = 40h  Css ~ 160h
 Chloroquin có T½ = 200h  Css ~ 5 tuần
CÁC MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG
 DƯỢC ĐỘNG HỌC 1 NGĂN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC 2 NGĂN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC NHIỀU NGĂN
DƯỢC ĐỘNG HỌC 1 NGĂN
 Đơn giản hóa sự phân bố thuốc
 Thuốc phân bố đều trong huyết tương và các mô có lưu lượng tưới máu cao
 Thay đổi nồng độ thuốc/huyết tương  thay đổi/mô
 Thải trừ theo động học bậc 0
C = C x e-Kel.T
Cp : nồng độ ở thời điểm T
C0 : nồng độ thuốc ban đầu
-Kel: hằng số thải trừ
T: thời điểm 1: hấp thu
2: chuyển hóa
3: thải trừ
0 -> Cmax: 1 > 2 + 3
C max: 1 = 2 + 3
C max ->∞ : 1< 2+ 3

1 = hấp thu 2 = chuyển hóa 3 = thải trừ


24
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
DƯỢC ĐỘNG HỌC 2 NGĂN
Ngăn Ngăn các mô trung tâm cơ thể
Áp dụng rộng rãi hơn
Nồng độ thuốc giảm nhanh ở ngăn trung tâm  Thuốc phân bố vào ngăn 2 và thải trừ (chủ
yếu ở ngăn trung tâm)
Mô khác nhau sẽ tích lũy thuốc khác nhau
Thải trừ theo động học bậc 1
0  Cmax: 1> 2+3+4 1=hấp thu, 2=chuyển hóa, 3=thải
Cmax: 1 = 2+3+4 trừ, 4=chuyển từ C1 C2, 5=
Cmax  ∞: 1 < 2+3+(4) chuyển từ C2 C1
Dốc alpha: 2+3+4
Dốc beta: 2+3
0  Cmax: 1> 2+3+4
IV Cmax: 1 = 2+3+4
Cmax  ∞: 1 < 2+3+(4)
bolus
Dốc alpha: 2+3+4 Dốc beta: 2+3

1=hấp thu, 2=chuyển hóa, 3=thải trừ,


4=chuyển từ C1 C2, 5= chuyển từ
C2 C1

DƯỢC ĐỘNG HỌC NHIỀU NGĂN


Động học trong huyết thanh của amikacin IM 15 mg/kg ở người có chức năng thận bình
thường
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH HẤP THU
HẤP THU
SINH KHẢ DỤNG – BIOAVAILABILITY
Phần khả dụng F (%)
Mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể còn tác dụng (dạng gốc
và chất chuyển hóa có hoạt tính)

DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG– AREA UNDER CURVE

Nồng độ AUC: Diện tích dưới đường cong (biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc được
đưa vào vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một khoảng thời gian)
AUC giữa PO vs IV
SKD tuyệt đối: =
AUC giữa 2 dạng thuốc PO (mẫu A và thử B)
SKD tương đối: =

25
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI


Dùng cùng liều
F = AUC(PO)/ AUC(IV )
Dùng khác liều F = AUC(PO) x Dose(IV ) / AUC(IV ) x Dose(PO)
SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI
Khi so với một dạng bào chế mẫu ở cùng liều và cùng đường cho thuốc
F = AUC Test (PO)/ AUC Standard (PO)
Thường dùng để đánh giá tương đương sinh học của 2 dạng bào chế
Đường dùng Sinh khả dụng(%) Đặc điểm
Tĩnh mạch(IV) 100 Khởi phát rất nhanh
Bắp thịt(IM) 75 -100 Lượng lớn, có thể đau
Dưới da (SC) 75 - 100 Lượng ít, có thể đau
Uống (PO) 5 - 100 Thuận tiện, chuyển hóa lần đầu
Trực tràng(PR) 30 - 100 Ít chuyển hóa lần đầu <PO
Hít (Inh) 5 - 100 Khởi phát rất nhanh
Qua da(TDS) 80-100 Hấp thu rất chậm, tác động kéo dài
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
Tương đương về bào chế
 Cùng hoạt chất
 Cùng hàm lượng, nồng độ
 Cùng dạng bào chế, đường dùng
Tương đương sinh học
Tốc độ và mức độ hấp thu (sinh khả dụng) khác nhau không có ý nghĩa trong điều kiện thử
nghiệm thích hợp( ≤20%)
F = AUCTest (PO)/ AUCStandard (PO)

Bài tập
Tính sinh khả dụng F của một thuốc A (liều 500 mg),đường uống. Biết rằng tổng lượng
thuốc trong máuđo được là 300 mg
Tính sinh khả dụng đường uống của thuốc B, biết AUC(PO) = 0.5 g/l.h; AUC (IV) cùng
liều là 1500 mg/l.h
Cho thuốc A có AUC = 800 mcg/l.h, AUC thuốc B = 750 mcg/l.h. Tính sinh khả dụng
tương đối của thuốc A so với thuốc B, cho biết hai thuốc có tương đương sinh khả dụng hay
không?
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ
PHÂN BỐ
THỂ TÍCH PHÂN BỐ BIỂU KIẾN (Vd)
Thể tích phân bố biểu kiến Vd
26
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Vd = Liều dùng /Cp (L/ kg)
Vd là thể tích mà trên lý thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán để có cùng nồng
độ trong huyết tương (Cp)
 Phản ánh sự liên quan giữa số lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ thuốc trong huyết
tương
 Dùng để đánh giá sự phân bố thuốc trong cơ thể
 Vd dùng để dự đoán về khả năng phân bố thuốc trong cơ thể
 V < 1 L/kg : thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết tương/ dịch ngoại bào
 V > 5 L/kg : thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 V càng lớn  sự phân bố ở các mô càng cao (không dự đoán được thuốc tập trung ở
mô nào)

Ý nghĩa lâm sàng


Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc: ∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F
V thuốc Tỷ lệ gắn với protein
< 10 l Aspirin 50-70
(Cho P=70kg) Naproxen 97
(0.15l/kg) Probenecid 90
10-50 l Acid valproic 85
(0.15 – 0.75l/kg) Gentamycin 20-30
Theophyllin 20-5
50-200 l Acebutolol 30-40
(0.75 – 3 l/kg) Lidocain 60-65
Paracetamol 20-40
200-1000 l Propranolol 93
(3 – 15 l/kg) Pethidin 15-45
Pentazocin 55-75
1000-5000 l Chloropromazin 95
(15 – 75l/kg) Haloperidol 92
Nortriptilin 90-95
> 5000 l Chloroquin
(> 75 l/kg)
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN
Thể tích phân bố
27
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Vd = Liều dùng (IV) /Cp
Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc: ∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F

Bài tập

Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 700 L (cho người 70 kg). Tính liều thuốc A
cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/L. Biết sinh khả dụng của thuốc A
là 70%
Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 7l/kg (cho người 70 kg). Tính liều thuốc A
cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/ml. Biết sinh khả dụng của thuốc A
là 80%
Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 7l/kg(cho người 70 kg). Tính liều thuốc A cần
dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/ml. Biết sinh khả dụng của thuốc A là
80% Sau một thời gian, BS muốn tăng liều lên 50mcg/ml. hỏi liều cần tăng phải là bao
nhiêu nếu hiện tại nồngđộ thuốc trong máu tại thời điểm đo là 15 mcg/ml
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI
Một thuốc A có tổng hàm lượng thuốc trong máu là 500 mg, thời gian bán thải là 5h.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tính lượng thuốc trong máu sau 15h
2. khi tăng hàm lượng thuốc lên 10 lần thì sau bao lâu thì nồng độ thuốc còn lại 2500 mg
Thuốc A nên được dùng mấy lần/ngày
Thuốc A có thời gian bán thải là 8h.
Sau 32h thì nồng độ thuốc trong máu còn lại là bao nhiêu %
Tính % thuốc tại thời điểm Css, biết Css đạt được sau 5 lần T1/2
Sau thời gian bao lâu thì thuốc bị thải trừ 99%

ĐỂ 005
1. Các ion Na+ được vận chueyern qua màng nhờ cơ chế: vận chuyển chủ động
2. Khuếch tán thụ động có đặc điểm sau: phụ thuộc tính chất hóa lý của thuốc
3. Khuếch tán qua lớp lipid phụ thuộc vào các yếu tố sau đây, ngoại trừ: pka của môi trường
4. Dối với các thuốc có bản chất là acid, sự hấp thu luôn luôn bị giới hạn khi pka: 0-2
5. Thông tin phù hợp về sự hấp thu thuốc: mao mạch có lớp nội mô mỏng, tốc độ dòng máu chậm làm thuận lời
cho sự khuếch tán thuốc vào mô
6. Cơ chế vận chuyển được làm thuận lợi đúng trong trường hợp: sodium potassium pump giúp khôi phục trạng
thái phân cực màng tế bào cơ tim
7. Khuếch tán chủ động có đặc điểm, ngoại trừ: theo gradient nồng độ
8. Các hệ thống vận chuyển chủ động, ngoại trừ: glucose transporter
9. GLUT2 là: uniporter
28
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
10. Các chất sau đây làm tăng sinh khả dụng của digoxin thông qua cơ chế ức chế P-gp, ngoại trừ: ritonavir
11. Hiệu ứng vượt qua lần đầu không bao gồm: sự mất mát thuốc do sự biến đổi tại gan sau quá trình tái phân bố
thuốc vào mỡ
12. Hấp thu qua niêm mạc lưỡi có đặc điểm sau, ngoại trừ: men amylase trong nước bọt làm giảm sinh khả dụng
13. Sắp xếp theo chiều giảm dần diện tích bề mặt hấp thu thuốc: ruột non > phổi > dạ dày
14. Yêu tố quan trọng nhất ảnh hưởng sự hấp thu thuốc qua da: tính thân lipid
15. Đường tiêm IM áp dụng cho các thuốc sau đây, ngoại trừ: nhữ dịch dầu glycoside tim
16. Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu: albumin, lipoprotein
17. Sắp xếp thuốc theo tỉ lệ gắn với protein huyết tương theo thứ tự giảm dần: digitoxin > aspirin > paracetamol
18. Đặc điểm gắn kết với protein huyết tương của các thuốc là base yếu, ngoại trừ: ái lực gắn kết mạnh
19. Thuốc gắn vào mô và sinh ra tác động dược lực, ngoại trừ: chloroquin tích lũy ở võng mạc mắt
20. Sắp xếp lưu lượng máu tưới cho các mô theo thứ tự giảm dần: phổi > thận > não > da
21. Biến đổi sinh học trước khi hấp thu: sự biến đổi digoxin thành chất mất hoạt tính nhờ vi khuẩn E.lenturn
22. Các enzyme thuộc pha 1 của quá trình biến đổi sinh học tại gan không bao gồm: MT
23. Enzyme có chất năng xúc tác phản ứng liên hợp glucuronic: GST
24. Nguyên tắc đào thải thuốc không bao gồm: chất thân dầu qua các dịch tiết
25. Quá trình tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận có đăc điểm sau, ngoại trừ: cần có transporter
26. Khi ClR > fu x GFR: quá trình bài tiết chiếm ưu thế
27. Enzyme thuộc họ microsom gồm: monooxygenase
28. Tạo phức chelat gây giảm sinh khả dụng kháng sinh là phản ứng bất lượi thường gặp ở nhóm:
fluoroquinolon
29. Tương tác giữa diazepam và valproic acid gây hậu quả; tăng (diazepam) trong máu
30. Biến đổi sinh học tạo chất chuyển hóa có hoạt tính xảy ra đối với thuốc: lorazepam
31. Đặc điểm của cơ thể hấp thu thuốc, ngoại trừ: thủy giải trong môi trường nước
32. Khi bị ngộ độc một acid yếu có pka=3,5, điều nào sau đây là sai: dùng NH4Cl để làm tăng quá trình
đào thải thuốc qua nước tiểu
33. Khi ngộ độc một base yếu có pka=8,7 điều nào sau đâylà sai; sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng nếu
sử dụng NaHCO3
34. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc trực tràng, ngoại trừ: năng lực hấp thu thuốc của đường trực
tràng cao hơn đường uống
35. Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pka=6 sự hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa: phụ
thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
36. Chọn câu đúng: gradient nồng độ càng cao sự hấp thu thuốc càng dễ dàng
37. Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ: theo thang gradient nồng độ
38. Cách dùng thuốc nào sau đây chỉ có tác dụng tại chỗ: thuốc khí dung trị hen suyễn
39. Hệ số phân chia của thuốc phản ánh: tính tan lipid của phần không ion hóa của thuốc
40. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ/; tốc độ chuyển hóa
41.
42. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc: iên quan đến lưu lượng máu ở ruột
43. Một bệnh nhân ngộ độc do dùng thuốc quá liều. kết quả xét nghiệm cho thấy khi pH nước tiểu tăng
thì clearance của thuốc này kém hơn tốc độ lọc cầu thận, còn khi pH nước tiểu giảm thì clearance
của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. thuốc đó có thề là : acid yếu
44. Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ: nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
45. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương: mức độ
gắn kết yếu
46. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: tráng được một phần tác động tại gan
47. Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sau, ngoại trừ: độ bão
hòa của các phân tử
48. Thuốc C có thể tích phân bố là 12L độ thanh thải của thuốc đó là 20ml/phút vậy T1/2 của thuốc; 7
giờ’
49. Một thuốc D có T1/2 là 16 giờ, thuốc đó thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày: 1 lần
50. Nhược điểm chính của đường uống: bị phân hủy bởi gan và dịch tiêu hóa
51. Các thuốc sau tạo phức chelat với các Fe2+, ngoại trừ: levonorgestrel
29
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
52. Khi dùng chung metoclorpramid với digoxinsex xảy ra tương tác: metoclorpramid làm giảm sự hấp
thu của digoxin
53. Các cặp tương tác xảy ra trong giai đoạn hấp thu, ngoại trừ: acid valproic, diazepam
54. Thuốc ức chế P-glycoprotein: verapamil
55. Thuốc cảm ứng P-glycoprotein: carbamazepine
56. Sự tương tác giữa troleandomycin và dihydroergotamin xảy ra ở giai đoạn: chuyển hóa
57.
58. Sự cảm ứng CYP 450 sẽ không ảnh hưởng đến hoạt chất: pravastatin
59. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương cao độ thanh lọc của thuốc ở
gan thay đổi phụ thuộc vào: thành phần thuốc tự do fu
60. Đối với trẻ sơ sinh sự hấp thu ampicillin tăng có thể vì nguyên nhân: tốc độ làm rỗng dạ dày chậm
so với người trưởng thành
ĐỀ 221
1. Đặc điểm của trẻ sơ sinh: tỉ lệ mỡ trong cơ thể ít hơn người trưởng thành
2. Đặc điểm trẻ sơ sinh: tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương giảm
3. Đặc điểm người cao tuổi: lưu lượng máu tới ruột giảm
4. Đặc điểm người cao tuổi: thời gian bán thải diazepam kéo dài
5. Thông số nào thường tăng ở người cao tuổi: độ thanh thải creatinine
6. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu: tetracyclin – cimetidine
7. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức: warfarin – cholestryramin
8. Cơ chế của cặp tương tác – phenytoin và acid folic: ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
9. Thuốc nào sau đây cảm ứng P-gp: rifampicin
10. Cơ chế của digoxin – quinidine trong quá trình hấp thu: ảnh hưởng lên P-gp
11. Câu nào sau đây sai: chất ức chế enzyme gan dùng chung với chất khác làm giảm háp thu các thuốc
dùng chung
12. Dihydroergotamin dùng chung với khánh sinh clarithromycin làm tăng nồng độ dihydroergotamin tăng
nguy cơ hoại tử đầu chi: clarithromycin là chất ức chế enzyme gan
13. Chloramphenicol dufng chung phenytoin làm tăng độc tính rung giật nhãn cầu của phenytoin:
chloramphenicol ức chế enzyme gan làm chuyển hóa phenytoin
14. Thuốc nào sau đây cảm ứng enzyme gan: rifampicin
15. Câu nào sau đây sai: rifampicin là chất ức chế emzym gan
16. Thuốc nào sau đây gây hội chứng antabuse với rượu: metronidazole
17. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa nifedipin và phenobarbital: cần tăng liều nifedipin
18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng chung tetracylin với cimetidine: giảm hấp thu tetracylin
19. Phát biểu sau đây đúng khi dùng thuốc có tính acud yếu cho người bị bệnh thận mạn: tăng nồng đội tự
do của các thuốc này
20. Doxycycline là khánh sinh thải trừ chủ yếu qua gan, cho biết T1/2 của thuốc này ở người suy thận:
không thay đổi T1/2
21. Câu nào sau đây sai khi nói về dược động học ở người suy thận: người suy thận có nồng độ albumin máu
cao
22. Bệnh nhân nam 50 tuổi, có cân nặng 59kg, creatinine huyết thanh là 1,3 mg/ml. tính Clcr: 56,73
23. Câu nào sau đây sai khi nói về dược động học của người suy thận mạn: tăng nồng độ tự do của các chất
có tính base yếu
24.
25. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các thuốc có tính ly trích ở gan cao khu dùng cho người suy gan:
giảm hấp thu thuốc
26. Oxygen được vận chuyển qua màng nhờ cơ chế: khuếch tán thụ động qua lớp phospholipid
27. Ion Na+ và K+ được trao đổi qua màng nhờ cơ chế: vận chuyển chủ động
28. Các yếu tố chi phối sự khuếch tán thụ động qua màng của thuốc, ngoại trừ: dòng ion mang năng lượng
29. Sự khuếch tán các chất qua các porin tuân theo: định luật Fick
30. Thông tin không đúng về các thuốc cso tính acid với pka < 2,5: một thông tin khác
31. Thuốc được hấp thu tốt tại dạ dày hơn các thuốc còn lại: atorvastatin
32. Đối với các thuốc có bản chất là base, sự hấp thu chịu ảnh hưởng của pH môi trường khi pka: 6 – 11
33. Các chất có thể đi qua dịch kẽ để vào máu khi: MW ~ 5000 Da
34. Lựa chọn dưới đây không thuộc cơ chế vận chueyern được làm thuận lợi: GLUT1
30
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
35. Iod tập trung vào tuyến giáp nhờ cơ chế: khuếch tán qua trasporter họ ABC
36. SGLT2: là một transporter giúp thận táo hấp thu glucose
37. Thông tin không đúng về các transporter: mỗi loại transporter chỉ vận chuyển 1 phân tử nhất định
38. Transporter không phải họ ABC:
39. Quá trình phân bố ban đầu của thuốc không có đặc điểm: mô não, da, mô mỡ là những nơi ưu tiên phân
bô thuốc vì có tính thân dầu
40. Các protein không phải điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu: các apoprotein của LDL, HDL
41. Mô diễn ra sự biến đổi thuốc quan trọng nhất: gan
42. Nơi có sự hiện diện của microsomal enzyme: lưới nột chất trơn
43. Đặc điểm của non-microsomal enzyme: đa hình
44. Sự tương tranh “penicillin G – probenecid” xảy ra trong gia đoạn: bài tiết chủ động tại ống thận
45. Khi nước tiểu bị pha loãng hoặc tăng lưu lượng: quá trình tái hấp thu tăng và độ thanh lọc thận tăng
46. Đặc điểm người béo phì: các chỉ số triglyceride, LDL, cholesterol tăng
47. Đặc điểm phụ nữ có thai: tăng tốc độ hấp thu thuốc
48. Đặc điểm phụ nữ có thai: tặng độ lọc cầu thận
49. Chọn phát biểu đúng về ảnh hưởng của thức ăn lên dược động học của thuốc: thức ăn có thể gây cảm
ứng hay ức chế men gan
50. Thuốc có thời gian bán thải bị kéo dài ở phụ nữ có thai: pethidine
ĐỂ 213
1. Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em sẽ ít thay đổi so với người lớn: paracetamol
2. Đặc điểm trẻ sơ sinh: tỉ lệ nước toàn phần cao hơn tỉ lệ nước toàn phần ở người lớn
3. Thuốc tăng hấp thu ở người cao tuổi so với người trẻ: erythromycin
4. Đặc điểm người cao tuổi: sự thay đổi hoạt tính enzyme gan ở phase 1 ảnh hưởng chủ yếu lên các thuốc ít hay
không gắn với protein huyết tương
5. Thuốc A có liều cho người lớn là 500mg/ngày tính liều dùng cho một em bé có diện tích da cơ thể là 0,9m 2:
250mg/ngày
6. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu: phenytoin – acid folic
7. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế thay đổi độ ion hóa: tetracycllin – cimetidine
8. Quinine là thuốc dễ bị hủy bởi acid dich vị: tăng hấp thu quinine
9. Cơ chế của cặp tương tác quinidine – digoxin trong quá trình hấp thu: ảnh hưởng lên P-gp
10. Câu nào sau đây sai: chất cảm ứng enzyme gan dùng với chất khác làm giảm hấp thu các thuốc dùng chung
11. Terfenadin dùng chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin làm tăng loạn nhịp tim kéo
dài QT: erythromycin là chất ức chế enzyme gan
12.
13. Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ: probenecid – indomethacin
14.
15.
16.
17.
18.
19. ảnh hưởng của người bị CKD trong quá trình thải trừ thuốc: giảm thải trừ thuốc
20.
21. Câu nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận: có thể tăng liều, giảm khoảng cách
giữa các liều
22.
23.
24.
25.
26. Các ion Na+ được vận chuyển qua màng nhờ cơ chế sau, ngoại trừ: khueeshc tán chủ động nhờ họ SLC
27. Khuếch tán thụ động không có đặc điểm sau: ngược khuynh độ nồng độ
28. Khuếch tán qua các porin không có đặc điểm: có thể xãy ra ở mao mạch não
29.
30. Thông tin không đúng về các thuốc có tính acid với pka trong khoảng 2,3 – 7,5: hấp thu luôn luôn bị giới hạn
31. Đối với các thuốc có bản chất là base, sự hấp thu luôn luôn bị giới hạn khi pka: >11
32. Cơ chế vận chuyển được làm thuận lợi: sodium potassium pump
33. Sự tập trung iod vào tuyến giáp có đặc điểm sau: sử dụng transporter theo kiểu antiporter
31
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
34. Điểu không đúng về sự vận chuyển oxy trong cơ thể: bị tương tranh với CO2 và có thể bị bão hòa
35. Thông tin không đúng về transporter: một số loại transporter họ SLC gắn với ATP
36. Transporter không phải họ SLC: CFTR
37. Gen mã hóa cho Na+/Ca2+ exchanger: SLC 8
38. Đặc điểm của quá trình tái phân bố thuốc: thuốc thường tái phân bố vào mô có ái lực mạnh
39. Điểm gắn thứ 2 của thuốc trong quán trình phân bố không bao gồm: các alpha-glycoprotein acid
40. Biến đổi sinh học trước khi hấp thu: một phản ứng khác
41. Non-microsomal enzyme: glutathione-S-transferases
42. Nơi có mặt của non-microsomal enzyme: bào tương, ty thể, huyết tương
43. Để giải độc amphetamine, dung dịch được sử dụng: ringer lactat
44. Đi theo phân, dich mật là đường đào thải của các chất sau, ngoại trừ: chất có phân tử lượng nhỏ
45. Biến thiên Vd của một thuốc ở người béo phì thuộc chủ yếu: độ thân lipid của thuốc
46. Đặc điểm phụ nữ có thai: lưu lượng máu qua tim, thận tăng
47. Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn nào: hấp thu
48. Khói thuốc là gây ảnh hưởng lên enzyme gan: cảm ứng CYP 1A2 CYP 1A1
49. Đặc điểm của trẻ sơ sinh: pH dạ dày tăng
1. Các chất vận chuyển SLC là từ viết tắt của: Soluble carrier
2. Nước vận chuyển qua màng tế bào nhờ cơ chế: khuếch qua lipid
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khuếch tán trong môi trường nước của một thuốc ngoại trừ: Năng lượng
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán qua lớp phospholipid của một thuốc ngoại trừ: Kích thước phân từ
5. Trong công thức tình hệ số thanh thảo creatinin của một bệnh nhân theo công thức Cockroft-Gault hệ số hiệu
chỉnh ở bệnh nhân nữ là : 0.85
6. Nguy cơ tương tác thuốc do tạo phức chalate làm giảm hấp thu khi uống các thuốc kháng sinh nhóm
tetracycliln fluquinolon với thức uống nào sau đây: Sữa
7. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác vời nước bưởi làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân: Lovastatin
8. Kháng sinh nhóm macrolid nào sau đây có nguy cơ tương tác với egrotamine ngoại trừ : Azithromycin
9. Trong điểu trị ngộ độc aspirin giá trị PH nước tiểu nào sau đây giúp cho việc đào thải aspirin là cao nhất:
pH=
10. Cần phải sử dụng phương pháo acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều trị ngộ độc chất nào sau đây;
phenolbarbital
11. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc trước khi thuốc đạt trạng thái ổn định:
thuốc có T ½ dài trên bệnh nhân chyễn hóa kém
12. Các loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau đây: Levodopa
13. Khi vào cơ thể thuốc ở dạng nào sau đây có tác dụng dược lý và có thể phân bố được ở các mô trong cơ thể:
Dạng tự do
14. Phát biểu nào sau đây về carpidopa là đúng: có thể đi qua hang rào máu não
15. Các chất sau đây làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế CYP2P9 ngoại trừ: GRISEOFULVIN
16. Những phân tử thuốc có trọng lượng <3000 sẽ dc bài tiết qua: Thận
17. Thời gian thuốc lưu lại ngắn nhất ở : Niêm mạc miệng
18. Khi vào máu thuốc sẽ lien kết với phần nào của máu : Albumin
19. Đường dùng nào thuốc được hấp thu nhiều nhất : Tiêm tĩnh mạch
20. Thuốc được hấp thu nhiều nhất tại ruột non
21. Dược động học là : Nghiên cứu về sự hấp thu , phân bố, chuyển hóa, thải trù của thuốc
22. Sinh khả dụng được định nghĩa: % thuốc vào đến hệ tuần hoàn sau khi đưa thuốc vào cơ thể
23. Phát biễu nào sau đây về carpidopa là không đúng: Là tiền chất của dopamine
24. Điều nào dưới đây không thuộc đặc tính của sự khuếch tán thuốc qua khoản giữa tế bào : kích thước thuốc
<600DA
25. Theo dược động học bậc 1 tỉ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải là: 93,75%
26. Trong chuyển hóa thuốc các phản ứng sau đây chuyển hóa trong pha 1 ngoại trừ: lien hợp
27. Cơ chế chính của sựận chuyễn xuyên màng tế bào: khuếch tán thụ động
28. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 3 lần thời gian bán thải ở dược động học bậc 1 là : 12,5%
29. Khi dùng thuốc cho người cao tuổi liều dùng thường thay đổi như thế nào so với người trưởng thành: tăng
liều khởi đầu, giảm liều duy trì
30. Nhóm thuốc cần hiệu chình liều trên bệnh nhân béo phì: aminoglycoside
31. Phát biểu nào sau đây là đúng : Các men CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan
32. Liều tấn công được dùng để :Cà A và B đúng (nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng,cho thuốc có T1/2 ngắn )
32
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
33. Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ :Các thuốc có tính acid yếu
34. Liều tấn công phụ thuộc vào các yếu tố sau,ngoại trừ : Độ thanh thải của thuốc
35. Một bệnh nhân nữ,35 tuổi có hệ số thanh thải creatinin ( Clcr) bằng 35 ml/phút/1,73m2,chức năng thận của
bệnh nhân được xếp vào nhóm :Suy thận vừa-mạnh
36. Khi chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm,quá trình dược động học của bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều
nhất đối với đa số các thuốc: Thải trừ
37. Sự hấp thu nào ở trẻ em sẽ ít thay đổi so với người lớn : Digoxin
38. Đạc điển trẻ sơ sinh : Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn tỉ lệ nước toàn phần ở người lờn
39. Thuốc tăng hấp thu ở người cao tuổi so với người trẻ : Erythromicin
40. Đặc người của người cao tuổi: Sự thay đổi hoạt tính enzym gan ở phase 1 ảnh hưởng chủ yếu lên các thuốc ít
hay không gắn với protein huyết tương
41. Thuốc A có liều cho người lớn là 500mg/ngày.Tính liều dùng cho một em bé có diện tích đa cơ thể là
0,9m2 : 250mg/ngày
42. Biết quinine là thuốc có tính base yếu ,vậy quinine dùng chung với vitamin C sẽ: Giảm hấp thu quinine
43. Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức :Thyroxin- Cholestyramin
44. Cơ chế của cặp tương tác giữa kháng sinh (erythromycin )- digoxin trong quá trình hấp thu : Ảnh hưởng do
vi khuẩn ruột
45. Các phát biểu sau đây về sinh khả dụng là đúng ,ngoại trừ : Sinh khả dụng kém luôn luôn do sự hấp thu kém
46. Chọn phát biểu đúng :Những vị tri của thuốc gắn với protein huyết tương thường không đặc hiệu và một
thốc có thể được thay thế bằng một thuốc khác
47. Các chất ức chế CYP450: Cimetidine
48. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi: Tất cả đều đúng ( Tỉ lệ gắn kết protein,tính tan trong lipid,tuổi tác )
49. Khoảng cách liều phụ thuộc vào: Liều lượng thuốc
50. Thời gian cần để đạt nồng độ ổn định sau một liều tùy thuộc: Thời gian bán thải của thuốc
51. Độ thanh thải thuốc là : Thể tích huyết tương được lọc sạch thuốc trong một đơn vị thời gian
52. Động học thải trừ bằng 0 là: Lượng thuốc cố địng đượ đào thải trong một đơn vị thới gian
53. Phát biểu đúng về động học thải trử bâc 1 : Độ thanh thải hằng định
54. Một thuốc được bài tiết ở ống thận nếu độ thanh thải ở thận của thuốc đó: Lớn hơn fu.GFR
55. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả :Chuyển đổi thuốc tan trong lipid thành chất chuyển hóa tan
trong nước
56. Các ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da (transdermal drug delivery systems ),ngoại trừ; Nồng độ
đỉnh cao
57. Phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu: Chúng được thải trừ nhiều hơn trong nước tiểu acid
58. Phát biểu đúng về mối lien hệ giữa hệ số thanh thải creatinin Clcr và thời gian bán thải T1/2 của các thuốc
thải trừ chủ yếu qua thận : Suy thận làm giảm Clcr ,dẫn đến T1/2 của thuốc giảm
59. Các thuốc thải trừ chủ yếu qua thận cần chú ý điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận,ngoại trừ:
Erythromycin
60. Đối với nhóm thuốc có hệ số ly trích cao ( Ett ≥0,7) phát biểu đúng với các thông số Vd và T1/2 của thuốc
trên bệnh nhân bị suy gan: Suy gan có thể làm Vd tăng ,T1/2 tăng
61. Chọn cca1ch lý giải hiện tượng giảm hấp thu aspirin ở phụ nữ có thai : Do tăng mức độ ion hóa thuốc
62. Công thức hiệu chỉnh thể trọng để chỉnh liều cho bệnh nhân béo phì lệ thuộc vào yếu tố : IBW và TBW
63. Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là : Gây chậm chuyển dạ
64. Tetracyclin là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua thận ,cho biết thời gian bán thải của thuốc này ở người suy
thận : Tăng T1/2
65. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy thận :Người suy thận bị tăng độ lọc cầu thận
66. Bệnh nhân nữ,50 tuổi,có cân nặng 49kg,creatinin huyết thanh là 1,2mg/ml.Tính Clcr: 43,39
67. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy thận mạn : Làm thay đổi thời gian bán thải
của thuốc thải trừ qua thận
68. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy gan : protein huyết tương tăng
69. Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp ,tỉ lệ gắn với protein huyết thanh thấp ,dạng tự do nhiều khi
dùng cho người suy gan : Tăng sinh khả dụng của thuốc
70. Thuốc A được cho uống với liều 400mg ,sinh khả dụng là 80%,nồng độ thuốc trong huyết tương ờ trạng hái
ổn định là 10mg/ml. Vậy thể tích phân bố của thuốc A (L):32
71. Glucose được vận chuyển qua màng nhờ cơ thể : Cả A và B đúng ( Vận chuyển thụ động,khuếch tán thuận
lợi)
72. Khuếch tá thụ động có đặc điểm sau:Phụ thuộc tính chất hóa lý của thuốc
33
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
73. Cơ chế vận chuyển thuốc bao gồm : Cả A và B đúng ( Vận chuyển thụ động,chủ động )
74. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tĩnh mạch phụ thuộc: Tất cả đều đúng
75. Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng : Hiệu ứng chuyển hóa qua lần dần cao
76. Thuốc gây cảm ứng CYP450 ngoại trừ :Ketoconazole
77. Chọn phát biểu sai: Các hormone steroid giới tính không gắn với protein huyết tương nào
78. Thuốc bị ion hóa cao: Được bài tiết chủ yếu qua thận
79. Phát biểu đúng về thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao: tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương
cao là giảm thể tích phân bố
80. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa:Glucuronidation
81. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận :Sư gắn kết với protein huyết tương
82. Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao có đặc điểm :Thể tích phân bố thấp
83. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích của dịch toàn cơ thể nếu thuốc đó: Tập trung chủ yếu ở mô
84. Sự loại trừ thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng :Sodium bicarbonate
85. Thể tich phân bố được tính bằng : Vd= liều dùng I.V /nồng độ thuốc
86. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình phân bố : Acid valproie-diazepam
87. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình chuyển hóa : Rifampicin-ketoconazol
88. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin: Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
89. Thuốc nào sau đây cảm ứng enzym gan : Rifampicin
90. Câu nào sau đây là sai : Quinin( chất có tính kiềm yếu )hấp thu kém hơn khi dùng chung NaHCO3
91. Thuốc nào sau đây gây hội chứng antabuse với rượu : Albendazol
92. Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid )và estrgen ( thuốc ngứa thai ): Giảm chu kỳ
gan ruột của thuốc ngừa thai
93. Câu nào sau đây là sai : Metochlorpamid làm giảm nhu động ruột
94. Khi phối hợp clarithromycin và simvastatin: Giảm chuyển hóa simvastatin
95. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng thuốc có tính base yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD) : Khó dự
đoán
Câu 1: Đối với các thuốc có bản chất là acid, sự hấp thu chịu ảnh hưởng của ph môi trường khi pKa
-> 3-7
Câu 2: sắp xếp thứ tự khả năng thuốc đi qua cơ cấu nội mô dưới đây theo chiều giảm dần:
-> Mô thần kinh > mô ruột > mô da, cơ
Câu 3: sự hấp thu glucose qua màng vào tế bào để tạo năng lượng có đặc điểm;
-> cần transporter
Câu 4: Điều không đúng đối với phương pháp vận chuyển đơn giản
-> không sử dụng transporter và môi trường mà phân tử vượt qua là môi trường thân dầu
Câu 5: Thông tin sai về phương pháp vận chuyển được làm thuận lợi
-> Có khả năng bị bão hòa và có tính chuyên biệt
Câu 6: Thông tin sai về phương pháp vận chuyển chủ động thứ cấp:
-> năng lượng để bơm hoạt động là nhờ sự di chuyển của dòng ion mang điện
Câu 7: Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu:
-> albumin, lipoprotein
Câu 8: Đặc điểm của sự gắn kết “thuốc - protein huyết tương”
-> gắn kết không chuyên biệt
Câu 9: Tính chất quan trọng của sự gắn kết “ thuốc - protein huyết tương”
-> số điểm gắn kết , ái lực gắn kết
Câu 10: Enzyme tham gia vào 2 pha biến đổi sinh học ở gan:
-> esterase & amidase
Câu 11: Enzyme có chức năng xúc tác phản ứng liên hợp glutathion
-> GST
Câu 12: Biến đổi sinh học giúp hoạt hóa một tiền dược :
-> Levodopa -> dopamin
Câu 13: Sự biến đổi sinh học hay sự chuyển hóa thuốc nhằm làm cho thuốc trở nên :
-> mất hoạt tính dược lực
Câu 14: Phản ứng nào không thuộc pha I của chuyển hóa thuốc:
-> sulfate hóa
Câu 15: Dữ kiện đầu tiên cho biết thuốc tích lũy tỏng mô là :
-> Có thể tích phân phối (Vd) lớn
34
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển hóa thuốc là đúng :
-> Các chất chuyển hóa pha I dễ qua màng tế bào hơn chất chuyển hóa pha II
Câu 17: Điều nào sau đây là đặc điểm của chuyển hóa thuốc ở pha II:
-> Kết hợp với các chất nội sinh như acid glucuronic
Câu 18: Thuốc không có chu kỳ gan ruột :
-> Calciferol
Câu 19: Thuốc được đào thải qua phổi, ngoại trừ :
-> Barbituric
Câu 20: Nếu hệ số li trích của thuốc qua 1 cơ quan > 0,7 , yếu tố giới hạn sự li trích là
-> Hệ số tưới máu qua cơ quan
Câu 21: Biết Ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy Ketoconazol dùng chung với cimetidin sẽ
-> Giảm hấp thu Ketoconazol
Câu 22: Quinin là thuốc dễ bị hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin và muối Al3+
-> Giảm hấp thu quinin
Câu 23: Cơ chế của cặp tương tác rifampicin - digoxin:
-> Ảnh hưởng lên P-gp
Câu 24: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình phân bố
-> Warfarin - phenylbutazon
Câu 25: Enzym gan nào sau đây chuyển hóa nhiều thuốc nhất :
-> 3A4
Câu 26: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình chuyển hóa:
-> Rifampicin - cyclosporin
Câu 27: Hậu quả của cặp tương tác Theophylin - erythromycin
-> Giảm chuyển hóa Theophyllin
Câu 28: Khi dùng terfenadin chung với ketoconazol gây loaijn nhịp tim, xoắn đỉnh. Phát biểu nào sau đây là đúng:
-> Ketoconazol ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa terfenadin
Câu 29: Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ:
-> Probenecid-penicillin
Câu 30: khi bị ngộ độc quinin (chất có tính kiềm yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ
qua đường thận:
-> Vitamin C
Câu 31: Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen ( thuốc ngừa thai)
-> Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai
Câu 32: Câu nào sau đây là sai:
-> Digoxin - quinin tương tác trong quá trình chuyển hóa
Câu 33: Khi phối hợp Clarithromycin và Simvastatin
-> Giảm chuyển hóa Simvastatin
Câu 34: Ảnh hưởng của người bị CKD trong quá trình thải trừ thuốc
-> Tăng t1/2 của thuốc
Câu 35: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan -> -> Tăng
phân bố propranolol tới các mô
Câu 36: Nhận xét đúng về đặc điểm dược động của diazepam ở người béo phì
-> Thời gian bán thải tăng do Vd tăng
Câu 37: Đặc điểm phụ nữ có thai:
-> Giảm tỉ lệ albumin huyết tương
Câu 38; Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là ở giai đoạn nào ?
-> Chuyển hóa
Câu 39: Đặc điểm của người hút thuốc lá :
-> Rối loạn chức năng thận
Câu 40: Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em cao hơn so với người lớn ?
-> Ampicillim
Câu 41: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em :
-> Theophyllin giảm thời gian bán thải
Câu 42: Thuốc ít thay đổi sự hấp thu giữa người già và người trẻ:
-> Indomethacin
Câu 43: Thông số thay đổi ở sự hấp thu của người cao tuổi :
35
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
-> AUC không đổi, Tmax kéo dài
Câu 44: Thuốc cần chỉnh liều cho người cao tuổi là :
-> Vancomycin
Câu 45: Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học:
-> Tác động của thuốc lên cơ thể
Câu 46: Câu nào sau đât là sai khi nói về khuyeesch tán thụ động :
-> Não và hồng cầu không có các pore trên màng tế bào
Câu 47: Câu nào sau đây là sai của vận chuyển chủ động
-> Tuân theo định luật khuếch tán Fick
Câu 48: Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường
-> Kiềm yếu
Câu 49: Một thuốc A có tính acid yếu với pka = 3,5 biết ph dạ dày là 2,5, ph ruột là 5,5. Phát biểu nào sau đây đúng
-> Thuốc hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột non
Câu 50: Symporter là chát mang có đặc điểm
-> Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
Câu 51: câu nào sau đây là sai
-> Thuốc ở dạnh dung dịch rắn ( hỗn dịch) và dung dịch thuốc
Câu 52: Câu nào sau đây là sai khi nói về thuốc hấp thu qua da:
-> CHỉ có tác dụng tại chỗ , không có tác dụng toàn thân
Câu 53: Đặc điểm của dạ dày:
-> Các thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt trong môi trường dạ dày
Câu 54: Đặc điểm cảu ruột non:
-> Mao mạch phát triển
Câu 55: Hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng:
-> Liều nhỏ hơn liều đường uống
Câu 56: Đường dùng nào có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển hóa qua gan lần đầu :
-> Hô Hấp
Câu 57: phát biểu nào sau đây là đúng:
-> Thuốc không qua hàng rào máu não có thể tiêm tủy sống
Câu 58: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phân bố
-> Phần thuốc ở dạng tự do có thể khuếch tán được tới mô
Câu 59: Điều nào sau đây không phải là cơ chế của sự hấp thu thuốc :
-> Sự thủy giải qua môi trường nước
Câu 60: Một thuốc có tính acid yếu sẽ
-> Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu
Câu 61: Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 70% vậy mức độ gắn kết của thuốc này được xếp vào
loại : -> Trung bình
Câu 62: Khi thuốc gắn trên acceptor của mô, giúp thuốc có thể ? - Dự trữ
Câu 63: Phát biểu sai khi nói về quá trình chuyển hóa :
- Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzyme gan sẽ tăng tác dụng thuốc
Câu 64: Một thuốc muốn thải trừ thường phải ở dạng : -> ion hóa
Câu 65: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em : -> Theophyllin tăng tạo thành caffein
Câu 66: Thuốc nào có T1/2 KHÔNG phụ thuộc -> Rifampicin, Doxycyclin
Câu 67: Thuốc ức chế P-gp là : -> Verapemil
Câu 68: Tương tác giữa NSAIDS và sulfonylurea: -> NSAIDs đẩy SU ra khỏi protein huyết tương làm tăng tác dụng
SU
Câu 69: Đặc điểm quá trình cảm ứng enzym gan : -> Thường xảy ra chậm
Câu 70: Tương tác giữa Rifampicin và Cyclosporin gây hậu quả : -> Bệnh nhân bị thải ghép
Câu 71: Yếu tố nào sau đây KHÔNg chi phối dược động học của người suy gan : -> Lượng thuốc gắn với receptor
Câu 72: Một người bị suy gan, vậy quá trình dược động nào có thể bị ảnh hưởng : -> Hấp thu, phân bố, chuyển hóa
Câu 73: Tương tác giữa Clarithromycin và Simvastatin :
-> Làm tăng nguy cơ đau cơ, tiêu cơ vân
Câu 74: Phối hợp Methotrexate và Aspirin sẽ gây tương tác nghiêm trọng ở giai đoạn : -> Bài tiết chủ động
Câu 75: Loại thuốc thực phẩm nào sau đây gây cảm ứng enzym gam : -> St,John’s Wort
Câu 76: Đặc điểm của trẻ sơ sinh : -> Thuốc dễ thấm qua hàng rào máu não
Câu 77: Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với : -> Ampicillin
36
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Câu 78: Đặc điểm của trẻ sơ sinh: -> Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn người lớn
Câu 79: Do erythromycin ức chế CYP 3A4 nên khi dùng chung với Theophyllin sẽ gây nguy cơ : -> Buồn nôn, co
giật
Câu 80: Đặc điểm của creatinin: -> Dễ định lượng bằng phương pháp tạo màu
Câu 81: Hệ số ly trích ở gan kí hiệu là : -> Eh

ĐỂ 003
1. Sự khuếch tán trong môi trường nước phụ thuộc, ngoại trừ: => mức độ ion
hóa các chất
2. Khi bị ngộ độc base yếu có pKa = 9,1, điều nào sau đây đúng: => dùng
NH4Cl để làm tăng quá trình đào thải thuốc qua nước tiểu
3. Khi bị ngộ độc một acid yếu có pKa = 3,5 , đều nào sau đây đúng: => sự
đào thải qua nước tiểu sẽ tăng nếu sử dụng NaHCO3
4. Thuốc A có acid yếu với pKa=3,5, nếu pH dạ dày là 2,5 thì phần tram liều
dùng của thuốc A dưới dạng tan trong lipid: => khoảng 90%
5. Đặc điểm của sự hấp thu niệm mạc trực tràng, ngoại trừ: => năng lực hấp
thu thuốc của đường trực tràng thấp hơn đường uống
6. Đặc điểm của sự thẩm thấu qua màng tế bào, ngoại trừ: => đối với thuốc
tan trong lipid, hệ số thẩm thấu
7. Đặc điểm hấp thu qua hành rào “máu não”, ngoại trừ: => thuốc tan trong
lipid khó thấm qua
8. Màng tế bào thuốc khó qua nhất: => màng não
9. Khi giảm pH nước tiểu sẽ dẫn đến các kết quả nào: => tăng đào thải thuốc
là base yếu qua nước tiểu
10. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: => tránh
được một phần tác động tại gan
11. Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc
điểm sau, ngoại trừ: => bề dày của môi trường thấm
12. Các phát biểu dưới đây về sự đào tahri thuốc là đúng, ngoại trừ: =>
thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua phân
13. Acid bị ion hóa nhiều nhất trong môi trường nước: => thuốc A
(pKa=2)
14. Thuốc A được cho uống với liều 200mg, sinh khả dụng là 90% nồng
độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái ổn định là 5mg/L. vậy thể tích
phân tích phân bố của thuốc A: => 36L
15. Một thuốc A được truyền liên tục với liều 10mg/giờ. Nồng độ thuốc
37
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

ở trạng thái ổn định trong huyết tương là 2mg/L. vậy nồng độ thanh thải
của thuốc: => 83,3 ml/phút
16. Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ: => tiêm một
thể tích nhỏ
17. Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp: => liều dùng
tương đương liều tiêm dưới da
18. Đặc điểm của sự hòa tan : => thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự
hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
19. Hệ số phân chia của thuốc phản ánh : => tính tan trong lipid của
phần không ion hóa của thuốc
20. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ: =>
chất vận chuyển chủ động
21. Nguyên nhân của sự tương tác khi dùng chung cholestryamin với
thuốc warfarin => tạo phức
22. Thuốc ức chế P-glycoprotein: => verapamil
23. Sự tương tác giữa troleandomycin và dihydroergotamin xảy ra ở giai
đoạn => chuyển hóa
24. Sự cảm ứng CYP450 sẽ không ảnh hưởng đến hoạt chất =>
pravastatin
25. Sự tương tác giữa methotrexate và aspirin xảy ra ở giai đoạn => thải
trừ
26. Đối với những chất có EH cao khi bị suy gan => F gia tăng, Tmax giảm
27. Đối với những thuốc có EH cao độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi
phụ thuộc vào => lưu lượng máu đến gan
28. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương
cao, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào => thành phần
của thuốc tự do fu
29. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào thành phần thuốc tự do =>
quinidine
30. Đối với trẻ sơ sinh sự hấp thu paracetamol giảm có thêt vì nguyên
nhân => pH dạ dày tăng so với người trưởng thành
31. Khuếch tán thụ động có đặc điểm sau, ngoại trừ => ngược chiều gra
dient
32. Sự khuếch tán các chất qua các porin tuân theo => định luật Fick
33. Đối với các thuốc có bản chất là acid, sự hấp thu chịu ảnh hưởng của
pH môi trường khi pKa => 3-7
34. Vị trí chủ yếu để máu và thuốc vào mô => mao mạch
35. Cơ chế vận chuyển được làm thuận lợi không đúng trong trường hợp
38
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

=> proton pump đưa H+ vào dịch vị


36. Sự hấp thu glucose qua màng tế bào cần một => symporter
37. Sự tập trung iod vào tuyến giáp có đặc điểm sau, ngoại trừ => theo
gradient nồng độ
38. Thông tin không đúng về các transporter => luôn cần năng lượng
ATP để hoạt động
39. H+ - K+ - ATPASE là => uniporter tạo pH thấp trong dạ dày
40. Đường đi của thuốc trong cơ thể (dạng uống) => ruột
máuganthất phảiphổithất trái
41. Thuốc thường bào chế dưới dạng viên đạn nhét hậu môn, ngoại trừ
=> thuốc nhuận tẩy Bisacodyl
42. Những thuốc thường được bào chế thành dạng để hấp thu qua niêm
mạc lưỡi, ngoại trừ => chlorhexidin sát trùng răng miệng
43. Những thuốc hấp thu qua đường hô hấp cần đi qua khí quản, đến phế
nang, ngoại trừ => naphazoline
44. Đặc điểm của đường tiêm thuốc dưới da là đau hơn tiêm bắp
45. Chọn thông tin sai => đường hít – sinh khả dụng 30 – 100%, cho tác
dụng kéo dài
46. Đặc điểm của sự gắn kết “thuốc- protein huyết tương”, ngoại trừ =>
với thuốc gắn mạnh với protein huyết tương thì cần dùng liều duy trì cao
47. Đặc điểm gắn kết với protein huyết tương của các thuốc là acid yếu
=> ái lực gắn kết mạnh
48. Các thuốc là base yếu => prazosin
49. Đặc điểm về sự gắn kết thuốc và protein huyết tương, ngoại trừ =>
valproate Na đều phân bố và thải trừ không giới hạn
50. Biến đổi sinh học trước khi hấp thu => sự mở vòng betalactam do pH
không thuận lợi
51. Đặc điểm của các enzyme thuộc nhóm microsom gan, ngoại trừ =>
có ở ty thể
52. Các enzyme thuộc pha 2 của quá trình biến đổi sinh học tại gan
không bao gồm => GST
53. Sắp xếp theo thứ tự tỉ lệ các enzyme sau theo chiều giảm dần =>
UGT > GST > NAT > TPMT
54. Quá trình bày tiết chủ động của biểu mô ống thận cần => OAT,
OCT, ATP
55. Khi ClR < fu x GER => quá trình tái hấp thu mạnh hơn bài tiết
56. Sử dụng baking soda để tăng đào thải các thuốc sau, ngoại trừ =>
metamphetamin
39
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

57. Chất làm giảm sinh khả dụng của tetracyclin, ngoại trừ => một chất
khác
58. Loại thuốc gây cảm ứng P-gp => St John’s wort
59. Biến đổi sinh học tạo chất chuyển hóa có hoạt tính xảy ra đối với
thuốc => Oxazepam
60. Khi ức chế enzym chuyển hóa thuốc, điều không đúng => gây tăng
hoạt tính tiền dược
ĐỂ 005
61. Các ion Na+ được vận chueyern qua màng nhờ cơ chế: vận chuyển chủ động
62. Khuếch tán thụ động có đặc điểm sau: phụ thuộc tính chất hóa lý của thuốc
63. Khuếch tán qua lớp lipid phụ thuộc vào các yếu tố sau đây, ngoại trừ: pka của môi trường
64. Dối với các thuốc có bản chất là acid, sự hấp thu luôn luôn bị giới hạn khi pka: 0-2
65. Thông tin phù hợp về sự hấp thu thuốc: mao mạch có lớp nội mô mỏng, tốc độ dòng máu chậm làm thuận lời
cho sự khuếch tán thuốc vào mô
66. Cơ chế vận chuyển được làm thuận lợi đúng trong trường hợp: sodium potassium pump giúp khôi phục trạng
thái phân cực màng tế bào cơ tim
67. Khuếch tán chủ động có đặc điểm, ngoại trừ: theo gradient nồng độ
68. Các hệ thống vận chuyển chủ động, ngoại trừ: glucose transporter
69. GLUT2 là: uniporter
70. Các chất sau đây làm tăng sinh khả dụng của digoxin thông qua cơ chế ức chế P-gp, ngoại trừ: ritonavir
71. Hiệu ứng vượt qua lần đầu không bao gồm: sự mất mát thuốc do sự biến đổi tại gan sau quá trình tái phân bố
thuốc vào mỡ
72. Hấp thu qua niêm mạc lưỡi có đặc điểm sau, ngoại trừ: men amylase trong nước bọt làm giảm sinh khả dụng
73. Sắp xếp theo chiều giảm dần diện tích bề mặt hấp thu thuốc: ruột non > phổi > dạ dày
74. Yêu tố quan trọng nhất ảnh hưởng sự hấp thu thuốc qua da: tính thân lipid
75. Đường tiêm IM áp dụng cho các thuốc sau đây, ngoại trừ: nhữ dịch dầu glycoside tim
76. Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu: albumin, lipoprotein
77. Sắp xếp thuốc theo tỉ lệ gắn với protein huyết tương theo thứ tự giảm dần: digitoxin > aspirin > paracetamol
78. Đặc điểm gắn kết với protein huyết tương của các thuốc là base yếu, ngoại trừ: ái lực gắn kết mạnh
79. Thuốc gắn vào mô và sinh ra tác động dược lực, ngoại trừ: chloroquin tích lũy ở võng mạc mắt
80. Sắp xếp lưu lượng máu tưới cho các mô theo thứ tự giảm dần: phổi > thận > não > da
81. Biến đổi sinh học trước khi hấp thu: sự biến đổi digoxin thành chất mất hoạt tính nhờ vi khuẩn E.lenturn
82. Các enzyme thuộc pha 1 của quá trình biến đổi sinh học tại gan không bao gồm: MT
83. Enzyme có chất năng xúc tác phản ứng liên hợp glucuronic: GST
84. Nguyên tắc đào thải thuốc không bao gồm: chất thân dầu qua các dịch tiết
85. Quá trình tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận có đăc điểm sau, ngoại trừ: cần có transporter
86. Khi ClR > fu x GFR: quá trình bài tiết chiếm ưu thế
87. Enzyme thuộc họ microsom gồm: monooxygenase
88. Tạo phức chelat gây giảm sinh khả dụng kháng sinh là phản ứng bất lượi thường gặp ở nhóm:
fluoroquinolon
89. Tương tác giữa diazepam và valproic acid gây hậu quả; tăng (diazepam) trong máu
90. Biến đổi sinh học tạo chất chuyển hóa có hoạt tính xảy ra đối với thuốc: lorazepam
91. Đặc điểm của cơ thể hấp thu thuốc, ngoại trừ: thủy giải trong môi trường nước
92. Khi bị ngộ độc một acid yếu có pka=3,5, điều nào sau đây là sai: dùng NH4Cl để làm tăng quá trình
đào thải thuốc qua nước tiểu
93. Khi ngộ độc một base yếu có pka=8,7 điều nào sau đâylà sai; sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng nếu
sử dụng NaHCO3
94. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc trực tràng, ngoại trừ: năng lực hấp thu thuốc của đường trực
tràng cao hơn đường uống
95. Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pka=6 sự hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa: phụ
thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
96. Chọn câu đúng: gradient nồng độ càng cao sự hấp thu thuốc càng dễ dàng
40
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
97. Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ: theo thang gradient nồng độ
98. Cách dùng thuốc nào sau đây chỉ có tác dụng tại chỗ: thuốc khí dung trị hen suyễn
99. Hệ số phân chia của thuốc phản ánh: tính tan lipid của phần không ion hóa của thuốc
100. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ/; tốc độ chuyển hóa
101.
102. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc: iên quan đến lưu lượng máu ở ruột
103. Một bệnh nhân ngộ độc do dùng thuốc quá liều. kết quả xét nghiệm cho thấy khi pH nước
tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hơn tốc độ lọc cầu thận, còn khi pH nước tiểu giảm thì
clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. thuốc đó có thề là : acid yếu
104. Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ: nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm
đau
105. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương:
mức độ gắn kết yếu
106. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: tráng được một phần tác động tại
gan
107. Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sau, ngoại trừ:
độ bão hòa của các phân tử
108. Thuốc C có thể tích phân bố là 12L độ thanh thải của thuốc đó là 20ml/phút vậy T1/2 của
thuốc; 7 giờ’
109. Một thuốc D có T1/2 là 16 giờ, thuốc đó thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày: 1
lần
110. Nhược điểm chính của đường uống: bị phân hủy bởi gan và dịch tiêu hóa
111. Các thuốc sau tạo phức chelat với các Fe2+, ngoại trừ: levonorgestrel
112. Khi dùng chung metoclorpramid với digoxinsex xảy ra tương tác: metoclorpramid làm giảm
sự hấp thu của digoxin
113. Các cặp tương tác xảy ra trong giai đoạn hấp thu, ngoại trừ: acid valproic, diazepam
114. Thuốc ức chế P-glycoprotein: verapamil
115. Thuốc cảm ứng P-glycoprotein: carbamazepine
116. Sự tương tác giữa troleandomycin và dihydroergotamin xảy ra ở giai đoạn: chuyển hóa
117.
118. Sự cảm ứng CYP 450 sẽ không ảnh hưởng đến hoạt chất: pravastatin
119. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương cao độ thanh lọc của
thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: thành phần thuốc tự do fu
120. Đối với trẻ sơ sinh sự hấp thu ampicillin tăng có thể vì nguyên nhân: tốc độ làm rỗng dạ dày
chậm so với người trưởng thành
ĐỀ 221
51. Đặc điểm của trẻ sơ sinh: tỉ lệ mỡ trong cơ thể ít hơn người trưởng thành
52. Đặc điểm trẻ sơ sinh: tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương giảm
53. Đặc điểm người cao tuổi: lưu lượng máu tới ruột giảm
54. Đặc điểm người cao tuổi: thời gian bán thải diazepam kéo dài
55. Thông số nào thường tăng ở người cao tuổi: độ thanh thải creatinine
56. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu: tetracyclin – cimetidine
57. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức: warfarin – cholestryramin
58. Cơ chế của cặp tương tác – phenytoin và acid folic: ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
59. Thuốc nào sau đây cảm ứng P-gp: rifampicin
60. Cơ chế của digoxin – quinidine trong quá trình hấp thu: ảnh hưởng lên P-gp
61. Câu nào sau đây sai: chất ức chế enzyme gan dùng chung với chất khác làm giảm háp thu các thuốc
dùng chung
62. Dihydroergotamin dùng chung với khánh sinh clarithromycin làm tăng nồng độ dihydroergotamin tăng
nguy cơ hoại tử đầu chi: clarithromycin là chất ức chế enzyme gan
63. Chloramphenicol dufng chung phenytoin làm tăng độc tính rung giật nhãn cầu của phenytoin:
chloramphenicol ức chế enzyme gan làm chuyển hóa phenytoin
64. Thuốc nào sau đây cảm ứng enzyme gan: rifampicin
41
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
65. Câu nào sau đây sai: rifampicin là chất ức chế emzym gan
66. Thuốc nào sau đây gây hội chứng antabuse với rượu: metronidazole
67. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa nifedipin và phenobarbital: cần tăng liều nifedipin
68. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng chung tetracylin với cimetidine: giảm hấp thu tetracylin
69. Phát biểu sau đây đúng khi dùng thuốc có tính acud yếu cho người bị bệnh thận mạn: tăng nồng đội tự
do của các thuốc này
70. Doxycycline là khánh sinh thải trừ chủ yếu qua gan, cho biết T1/2 của thuốc này ở người suy thận:
không thay đổi T1/2
71. Câu nào sau đây sai khi nói về dược động học ở người suy thận: người suy thận có nồng độ albumin máu
cao
72. Bệnh nhân nam 50 tuổi, có cân nặng 59kg, creatinine huyết thanh là 1,3 mg/ml. tính Clcr: 56,73
73. Câu nào sau đây sai khi nói về dược động học của người suy thận mạn: tăng nồng độ tự do của các chất
có tính base yếu
74.
75. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các thuốc có tính ly trích ở gan cao khu dùng cho người suy gan:
giảm hấp thu thuốc
76. Oxygen được vận chuyển qua màng nhờ cơ chế: khuếch tán thụ động qua lớp phospholipid
77. Ion Na+ và K+ được trao đổi qua màng nhờ cơ chế: vận chuyển chủ động
78. Các yếu tố chi phối sự khuếch tán thụ động qua màng của thuốc, ngoại trừ: dòng ion mang năng lượng
79. Sự khuếch tán các chất qua các porin tuân theo: định luật Fick
80. Thông tin không đúng về các thuốc cso tính acid với pka < 2,5: một thông tin khác
81. Thuốc được hấp thu tốt tại dạ dày hơn các thuốc còn lại: atorvastatin
82. Đối với các thuốc có bản chất là base, sự hấp thu chịu ảnh hưởng của pH môi trường khi pka: 6 – 11
83. Các chất có thể đi qua dịch kẽ để vào máu khi: MW ~ 5000 Da
84. Lựa chọn dưới đây không thuộc cơ chế vận chueyern được làm thuận lợi: GLUT1
85. Iod tập trung vào tuyến giáp nhờ cơ chế: khuếch tán qua trasporter họ ABC
86. SGLT2: là một transporter giúp thận táo hấp thu glucose
87. Thông tin không đúng về các transporter: mỗi loại transporter chỉ vận chuyển 1 phân tử nhất định
88. Transporter không phải họ ABC:
89. Quá trình phân bố ban đầu của thuốc không có đặc điểm: mô não, da, mô mỡ là những nơi ưu tiên phân
bô thuốc vì có tính thân dầu
90. Các protein không phải điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu: các apoprotein của LDL, HDL
91. Mô diễn ra sự biến đổi thuốc quan trọng nhất: gan
92. Nơi có sự hiện diện của microsomal enzyme: lưới nột chất trơn
93. Đặc điểm của non-microsomal enzyme: đa hình
94. Sự tương tranh “penicillin G – probenecid” xảy ra trong gia đoạn: bài tiết chủ động tại ống thận
95. Khi nước tiểu bị pha loãng hoặc tăng lưu lượng: quá trình tái hấp thu tăng và độ thanh lọc thận tăng
96. Đặc điểm người béo phì: các chỉ số triglyceride, LDL, cholesterol tăng
97. Đặc điểm phụ nữ có thai: tăng tốc độ hấp thu thuốc
98. Đặc điểm phụ nữ có thai: tặng độ lọc cầu thận
99. Chọn phát biểu đúng về ảnh hưởng của thức ăn lên dược động học của thuốc: thức ăn có thể gây cảm
ứng hay ức chế men gan
100. Thuốc có thời gian bán thải bị kéo dài ở phụ nữ có thai: pethidine
ĐỂ 213
50. Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em sẽ ít thay đổi so với người lớn: paracetamol
51. Đặc điểm trẻ sơ sinh: tỉ lệ nước toàn phần cao hơn tỉ lệ nước toàn phần ở người lớn
52. Thuốc tăng hấp thu ở người cao tuổi so với người trẻ: erythromycin
53. Đặc điểm người cao tuổi: sự thay đổi hoạt tính enzyme gan ở phase 1 ảnh hưởng chủ yếu lên các thuốc ít hay
không gắn với protein huyết tương
54. Thuốc A có liều cho người lớn là 500mg/ngày tính liều dùng cho một em bé có diện tích da cơ thể là 0,9m 2:
250mg/ngày
55. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu: phenytoin – acid folic
56. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế thay đổi độ ion hóa: tetracycllin – cimetidine
57. Quinine là thuốc dễ bị hủy bởi acid dich vị: tăng hấp thu quinine
58. Cơ chế của cặp tương tác quinidine – digoxin trong quá trình hấp thu: ảnh hưởng lên P-gp
59. Câu nào sau đây sai: chất cảm ứng enzyme gan dùng với chất khác làm giảm hấp thu các thuốc dùng chung
42
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
60. Terfenadin dùng chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin làm tăng loạn nhịp tim kéo
dài QT: erythromycin là chất ức chế enzyme gan
61.
62. Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ: probenecid – indomethacin
63.
64.
65.
66.
67.
68. ảnh hưởng của người bị CKD trong quá trình thải trừ thuốc: giảm thải trừ thuốc
69.
70. Câu nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận: có thể tăng liều, giảm khoảng cách
giữa các liều
71.
72.
73.
74.
75. Các ion Na+ được vận chuyển qua màng nhờ cơ chế sau, ngoại trừ: khueeshc tán chủ động nhờ họ SLC
76. Khuếch tán thụ động không có đặc điểm sau: ngược khuynh độ nồng độ
77. Khuếch tán qua các porin không có đặc điểm: có thể xãy ra ở mao mạch não
78.
79. Thông tin không đúng về các thuốc có tính acid với pka trong khoảng 2,3 – 7,5: hấp thu luôn luôn bị giới hạn
80. Đối với các thuốc có bản chất là base, sự hấp thu luôn luôn bị giới hạn khi pka: >11
81. Cơ chế vận chuyển được làm thuận lợi: sodium potassium pump
82. Sự tập trung iod vào tuyến giáp có đặc điểm sau: sử dụng transporter theo kiểu antiporter
83. Điểu không đúng về sự vận chuyển oxy trong cơ thể: bị tương tranh với CO2 và có thể bị bão hòa
84. Thông tin không đúng về transporter: một số loại transporter họ SLC gắn với ATP
85. Transporter không phải họ SLC: CFTR
86. Gen mã hóa cho Na+/Ca2+ exchanger: SLC 8
87. Đặc điểm của quá trình tái phân bố thuốc: thuốc thường tái phân bố vào mô có ái lực mạnh
88. Điểm gắn thứ 2 của thuốc trong quán trình phân bố không bao gồm: các alpha-glycoprotein acid
89. Biến đổi sinh học trước khi hấp thu: một phản ứng khác
90. Non-microsomal enzyme: glutathione-S-transferases
91. Nơi có mặt của non-microsomal enzyme: bào tương, ty thể, huyết tương
92. Để giải độc amphetamine, dung dịch được sử dụng: ringer lactat
93. Đi theo phân, dich mật là đường đào thải của các chất sau, ngoại trừ: chất có phân tử lượng nhỏ
94. Biến thiên Vd của một thuốc ở người béo phì thuộc chủ yếu: độ thân lipid của thuốc
95. Đặc điểm phụ nữ có thai: lưu lượng máu qua tim, thận tăng
96. Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn nào: hấp thu
97. Khói thuốc là gây ảnh hưởng lên enzyme gan: cảm ứng CYP 1A2 CYP 1A1
98. Đặc điểm của trẻ sơ sinh: pH dạ dày tăng
96. Các chất vận chuyển SLC là từ viết tắt của: Soluble carrier
97. Nước vận chuyển qua màng tế bào nhờ cơ chế: khuếch qua lipid
98. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khuếch tán trong môi trường nước của một thuốc ngoại trừ: Năng lượng
99. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán qua lớp phospholipid của một thuốc ngoại trừ: Kích thước phân từ
100. Trong công thức tình hệ số thanh thảo creatinin của một bệnh nhân theo công thức Cockroft-Gault
hệ số hiệu chỉnh ở bệnh nhân nữ là : 0.85
101. Nguy cơ tương tác thuốc do tạo phức chalate làm giảm hấp thu khi uống các thuốc kháng sinh nhóm
tetracycliln fluquinolon với thức uống nào sau đây: Sữa
102. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác vời nước bưởi làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân: Lovastatin
103. Kháng sinh nhóm macrolid nào sau đây có nguy cơ tương tác với egrotamine ngoại trừ :
Azithromycin
104. Trong điểu trị ngộ độc aspirin giá trị PH nước tiểu nào sau đây giúp cho việc đào thải aspirin là cao
nhất: pH=
105. Cần phải sử dụng phương pháo acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều trị ngộ độc chất nào sau
đây; phenolbarbital
43
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
106. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc trước khi thuốc đạt trạng thái ổn
định: thuốc có T ½ dài trên bệnh nhân chyễn hóa kém
107. Các loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau đây: Levodopa
108. Khi vào cơ thể thuốc ở dạng nào sau đây có tác dụng dược lý và có thể phân bố được ở các mô trong
cơ thể: Dạng tự do
109. Phát biểu nào sau đây về carpidopa là đúng: có thể đi qua hang rào máu não
110. Các chất sau đây làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế CYP2P9 ngoại trừ:
GRISEOFULVIN
111. Những phân tử thuốc có trọng lượng <3000 sẽ dc bài tiết qua: Thận
112. Thời gian thuốc lưu lại ngắn nhất ở : Niêm mạc miệng
113. Khi vào máu thuốc sẽ lien kết với phần nào của máu : Albumin
114. Đường dùng nào thuốc được hấp thu nhiều nhất : Tiêm tĩnh mạch
115. Thuốc được hấp thu nhiều nhất tại ruột non
116. Dược động học là : Nghiên cứu về sự hấp thu , phân bố, chuyển hóa, thải trù của thuốc
117. Sinh khả dụng được định nghĩa: % thuốc vào đến hệ tuần hoàn sau khi đưa thuốc vào cơ thể
118. Phát biễu nào sau đây về carpidopa là không đúng: Là tiền chất của dopamine
119. Điều nào dưới đây không thuộc đặc tính của sự khuếch tán thuốc qua khoản giữa tế bào : kích thước
thuốc <600DA
120. Theo dược động học bậc 1 tỉ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải là: 93,75%
121. Trong chuyển hóa thuốc các phản ứng sau đây chuyển hóa trong pha 1 ngoại trừ: lien hợp
122. Cơ chế chính của sựận chuyễn xuyên màng tế bào: khuếch tán thụ động
123. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 3 lần thời gian bán thải ở dược động học bậc 1 là : 12,5%
124. Khi dùng thuốc cho người cao tuổi liều dùng thường thay đổi như thế nào so với người trưởng
thành: tăng liều khởi đầu, giảm liều duy trì
125. Nhóm thuốc cần hiệu chình liều trên bệnh nhân béo phì: aminoglycoside
126. Phát biểu nào sau đây là đúng : Các men CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan
127. Liều tấn công được dùng để :Cà A và B đúng (nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng,cho thuốc có
T1/2 ngắn )
128. Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ :Các thuốc có tính acid yếu
129. Liều tấn công phụ thuộc vào các yếu tố sau,ngoại trừ : Độ thanh thải của thuốc
130. Một bệnh nhân nữ,35 tuổi có hệ số thanh thải creatinin ( Clcr) bằng 35 ml/phút/1,73m2,chức năng
thận của bệnh nhân được xếp vào nhóm :Suy thận vừa-mạnh
131. Khi chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm,quá trình dược động học của bệnh nhân bị ảnh hưởng
nhiều nhất đối với đa số các thuốc: Thải trừ
132. Sự hấp thu nào ở trẻ em sẽ ít thay đổi so với người lớn : Digoxin
133. Đạc điển trẻ sơ sinh : Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn tỉ lệ nước toàn phần ở người lờn
134. Thuốc tăng hấp thu ở người cao tuổi so với người trẻ : Erythromicin
135. Đặc người của người cao tuổi: Sự thay đổi hoạt tính enzym gan ở phase 1 ảnh hưởng chủ yếu lên các
thuốc ít hay không gắn với protein huyết tương
136. Thuốc A có liều cho người lớn là 500mg/ngày.Tính liều dùng cho một em bé có diện tích đa cơ thể
là 0,9m2 : 250mg/ngày
137. Biết quinine là thuốc có tính base yếu ,vậy quinine dùng chung với vitamin C sẽ: Giảm hấp thu
quinine
138. Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức :Thyroxin- Cholestyramin
139. Cơ chế của cặp tương tác giữa kháng sinh (erythromycin )- digoxin trong quá trình hấp thu : Ảnh
hưởng do vi khuẩn ruột
140. Các phát biểu sau đây về sinh khả dụng là đúng ,ngoại trừ : Sinh khả dụng kém luôn luôn do sự hấp
thu kém
141. Chọn phát biểu đúng :Những vị tri của thuốc gắn với protein huyết tương thường không đặc hiệu và
một thốc có thể được thay thế bằng một thuốc khác
142. Các chất ức chế CYP450: Cimetidine
143. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi: Tất cả đều đúng ( Tỉ lệ gắn kết protein,tính tan trong lipid,tuổi
tác )
144. Khoảng cách liều phụ thuộc vào: Liều lượng thuốc
145. Thời gian cần để đạt nồng độ ổn định sau một liều tùy thuộc: Thời gian bán thải của thuốc
146. Độ thanh thải thuốc là : Thể tích huyết tương được lọc sạch thuốc trong một đơn vị thời gian
44
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
147. Động học thải trừ bằng 0 là: Lượng thuốc cố địng đượ đào thải trong một đơn vị thới gian
148. Phát biểu đúng về động học thải trử bâc 1 : Độ thanh thải hằng định
149. Một thuốc được bài tiết ở ống thận nếu độ thanh thải ở thận của thuốc đó: Lớn hơn fu.GFR
150. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả :Chuyển đổi thuốc tan trong lipid thành chất chuyển
hóa tan trong nước
151. Các ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da (transdermal drug delivery systems ),ngoại trừ;
Nồng độ đỉnh cao
152. Phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu: Chúng được thải trừ nhiều hơn trong nước tiểu acid
153. Phát biểu đúng về mối lien hệ giữa hệ số thanh thải creatinin Clcr và thời gian bán thải T1/2 của các
thuốc thải trừ chủ yếu qua thận : Suy thận làm giảm Clcr ,dẫn đến T1/2 của thuốc giảm
154. Các thuốc thải trừ chủ yếu qua thận cần chú ý điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận,ngoại trừ:
Erythromycin
155. Đối với nhóm thuốc có hệ số ly trích cao ( Ett ≥0,7) phát biểu đúng với các thông số Vd và T1/2 của
thuốc trên bệnh nhân bị suy gan: Suy gan có thể làm Vd tăng ,T1/2 tăng
156. Chọn cca1ch lý giải hiện tượng giảm hấp thu aspirin ở phụ nữ có thai : Do tăng mức độ ion hóa
thuốc
157. Công thức hiệu chỉnh thể trọng để chỉnh liều cho bệnh nhân béo phì lệ thuộc vào yếu tố : IBW và
TBW
158. Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là : Gây chậm chuyển dạ
159. Tetracyclin là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua thận ,cho biết thời gian bán thải của thuốc này ở người
suy thận : Tăng T1/2
160. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy thận :Người suy thận bị tăng độ lọc
cầu thận
161. Bệnh nhân nữ,50 tuổi,có cân nặng 49kg,creatinin huyết thanh là 1,2mg/ml.Tính Clcr: 43,39
162. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy thận mạn : Làm thay đổi thời gian
bán thải của thuốc thải trừ qua thận
163. Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học của người suy gan : protein huyết tương tăng
164. Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp ,tỉ lệ gắn với protein huyết thanh thấp ,dạng tự do nhiều
khi dùng cho người suy gan : Tăng sinh khả dụng của thuốc
165. Thuốc A được cho uống với liều 400mg ,sinh khả dụng là 80%,nồng độ thuốc trong huyết tương ờ
trạng hái ổn định là 10mg/ml. Vậy thể tích phân bố của thuốc A (L):32
166. Glucose được vận chuyển qua màng nhờ cơ thể : Cả A và B đúng ( Vận chuyển thụ động,khuếch tán
thuận lợi)
167. Khuếch tá thụ động có đặc điểm sau:Phụ thuộc tính chất hóa lý của thuốc
168. Cơ chế vận chuyển thuốc bao gồm : Cả A và B đúng ( Vận chuyển thụ động,chủ động )
169. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tĩnh mạch phụ thuộc: Tất cả đều đúng
170. Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng : Hiệu ứng chuyển hóa qua lần dần cao
171. Thuốc gây cảm ứng CYP450 ngoại trừ :Ketoconazole
172. Chọn phát biểu sai: Các hormone steroid giới tính không gắn với protein huyết tương nào
173. Thuốc bị ion hóa cao: Được bài tiết chủ yếu qua thận
174. Phát biểu đúng về thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao: tỷ lệ gắn kết với protein huyết
tương cao là giảm thể tích phân bố
175. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa:Glucuronidation
176. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận :Sư gắn kết với protein huyết tương
177. Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao có đặc điểm :Thể tích phân bố thấp
178. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích của dịch toàn cơ thể nếu thuốc đó: Tập trung chủ
yếu ở mô
179. Sự loại trừ thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng :Sodium bicarbonate
180. Thể tich phân bố được tính bằng : Vd= liều dùng I.V /nồng độ thuốc
181. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình phân bố : Acid valproie-diazepam
182. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình chuyển hóa : Rifampicin-ketoconazol
183. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin: Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
184. Thuốc nào sau đây cảm ứng enzym gan : Rifampicin
185. Câu nào sau đây là sai : Quinin( chất có tính kiềm yếu )hấp thu kém hơn khi dùng chung NaHCO3
186. Thuốc nào sau đây gây hội chứng antabuse với rượu : Albendazol
187. Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid )và estrgen ( thuốc ngứa thai ): Giảm
45
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
188. Câu nào sau đây là sai : Metochlorpamid làm giảm nhu động ruột
189. Khi phối hợp clarithromycin và simvastatin: Giảm chuyển hóa simvastatin
190. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng thuốc có tính base yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD) :
Khó dự đoán
Câu 1: Đối với các thuốc có bản chất là acid, sự hấp thu chịu ảnh hưởng của ph môi trường khi pKa
-> 3-7
Câu 2: sắp xếp thứ tự khả năng thuốc đi qua cơ cấu nội mô dưới đây theo chiều giảm dần:
-> Mô thần kinh > mô ruột > mô da, cơ
Câu 3: sự hấp thu glucose qua màng vào tế bào để tạo năng lượng có đặc điểm;
-> cần transporter
Câu 4: Điều không đúng đối với phương pháp vận chuyển đơn giản
-> không sử dụng transporter và môi trường mà phân tử vượt qua là môi trường thân dầu
Câu 5: Thông tin sai về phương pháp vận chuyển được làm thuận lợi
-> Có khả năng bị bão hòa và có tính chuyên biệt
Câu 6: Thông tin sai về phương pháp vận chuyển chủ động thứ cấp:
-> năng lượng để bơm hoạt động là nhờ sự di chuyển của dòng ion mang điện
Câu 7: Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu:
-> albumin, lipoprotein
Câu 8: Đặc điểm của sự gắn kết “thuốc - protein huyết tương”
-> gắn kết không chuyên biệt
Câu 9: Tính chất quan trọng của sự gắn kết “ thuốc - protein huyết tương”
-> số điểm gắn kết , ái lực gắn kết
Câu 10: Enzyme tham gia vào 2 pha biến đổi sinh học ở gan:
-> esterase & amidase
Câu 11: Enzyme có chức năng xúc tác phản ứng liên hợp glutathion
-> GST
Câu 12: Biến đổi sinh học giúp hoạt hóa một tiền dược :
-> Levodopa -> dopamin
Câu 13: Sự biến đổi sinh học hay sự chuyển hóa thuốc nhằm làm cho thuốc trở nên :
-> mất hoạt tính dược lực
Câu 14: Phản ứng nào không thuộc pha I của chuyển hóa thuốc:
-> sulfate hóa
Câu 15: Dữ kiện đầu tiên cho biết thuốc tích lũy tỏng mô là :
-> Có thể tích phân phối (Vd) lớn
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển hóa thuốc là đúng :
-> Các chất chuyển hóa pha I dễ qua màng tế bào hơn chất chuyển hóa pha II
Câu 17: Điều nào sau đây là đặc điểm của chuyển hóa thuốc ở pha II:
-> Kết hợp với các chất nội sinh như acid glucuronic
Câu 18: Thuốc không có chu kỳ gan ruột :
-> Calciferol
Câu 19: Thuốc được đào thải qua phổi, ngoại trừ :
-> Barbituric
Câu 20: Nếu hệ số li trích của thuốc qua 1 cơ quan > 0,7 , yếu tố giới hạn sự li trích là
-> Hệ số tưới máu qua cơ quan
Câu 21: Biết Ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy Ketoconazol dùng chung với cimetidin sẽ
-> Giảm hấp thu Ketoconazol
Câu 22: Quinin là thuốc dễ bị hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin và muối Al3+
-> Giảm hấp thu quinin
Câu 23: Cơ chế của cặp tương tác rifampicin - digoxin:
-> Ảnh hưởng lên P-gp
Câu 24: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình phân bố
-> Warfarin - phenylbutazon
Câu 25: Enzym gan nào sau đây chuyển hóa nhiều thuốc nhất :
-> 3A4
Câu 26: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình chuyển hóa:
46
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
-> Rifampicin - cyclosporin
Câu 27: Hậu quả của cặp tương tác Theophylin - erythromycin
-> Giảm chuyển hóa Theophyllin
Câu 28: Khi dùng terfenadin chung với ketoconazol gây loaijn nhịp tim, xoắn đỉnh. Phát biểu nào sau đây là đúng:
-> Ketoconazol ức chế enzym gan, làm giảm chuyển hóa terfenadin
Câu 29: Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ:
-> Probenecid-penicillin
Câu 30: khi bị ngộ độc quinin (chất có tính kiềm yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ
qua đường thận:
-> Vitamin C
Câu 31: Hậu quả khi dùng chung erythoromycin (kháng sinh macrolid) và estrogen ( thuốc ngừa thai)
-> Giảm tác dụng của thuốc ngừa thai
Câu 32: Câu nào sau đây là sai:
-> Digoxin - quinin tương tác trong quá trình chuyển hóa
Câu 33: Khi phối hợp Clarithromycin và Simvastatin
-> Giảm chuyển hóa Simvastatin
Câu 34: Ảnh hưởng của người bị CKD trong quá trình thải trừ thuốc
-> Tăng t1/2 của thuốc
Câu 35: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan -> -> Tăng
phân bố propranolol tới các mô
Câu 36: Nhận xét đúng về đặc điểm dược động của diazepam ở người béo phì
-> Thời gian bán thải tăng do Vd tăng
Câu 37: Đặc điểm phụ nữ có thai:
-> Giảm tỉ lệ albumin huyết tương
Câu 38; Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là ở giai đoạn nào ?
-> Chuyển hóa
Câu 39: Đặc điểm của người hút thuốc lá :
-> Rối loạn chức năng thận
Câu 40: Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em cao hơn so với người lớn ?
-> Ampicillim
Câu 41: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em :
-> Theophyllin giảm thời gian bán thải
Câu 42: Thuốc ít thay đổi sự hấp thu giữa người già và người trẻ:
-> Indomethacin
Câu 43: Thông số thay đổi ở sự hấp thu của người cao tuổi :
-> AUC không đổi, Tmax kéo dài
Câu 44: Thuốc cần chỉnh liều cho người cao tuổi là :
-> Vancomycin
Câu 45: Câu nào sau đây là sai khi nói về dược động học:
-> Tác động của thuốc lên cơ thể
Câu 46: Câu nào sau đât là sai khi nói về khuyeesch tán thụ động :
-> Não và hồng cầu không có các pore trên màng tế bào
Câu 47: Câu nào sau đây là sai của vận chuyển chủ động
-> Tuân theo định luật khuếch tán Fick
Câu 48: Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường
-> Kiềm yếu
Câu 49: Một thuốc A có tính acid yếu với pka = 3,5 biết ph dạ dày là 2,5, ph ruột là 5,5. Phát biểu nào sau đây đúng
-> Thuốc hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột non
Câu 50: Symporter là chát mang có đặc điểm
-> Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
Câu 51: câu nào sau đây là sai
-> Thuốc ở dạnh dung dịch rắn ( hỗn dịch) và dung dịch thuốc
Câu 52: Câu nào sau đây là sai khi nói về thuốc hấp thu qua da:
-> CHỉ có tác dụng tại chỗ , không có tác dụng toàn thân
Câu 53: Đặc điểm của dạ dày:
-> Các thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt trong môi trường dạ dày
47
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
Câu 54: Đặc điểm cảu ruột non:
-> Mao mạch phát triển
Câu 55: Hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng:
-> Liều nhỏ hơn liều đường uống
Câu 56: Đường dùng nào có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển hóa qua gan lần đầu :
-> Hô Hấp
Câu 57: phát biểu nào sau đây là đúng:
-> Thuốc không qua hàng rào máu não có thể tiêm tủy sống
Câu 58: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phân bố
-> Phần thuốc ở dạng tự do có thể khuếch tán được tới mô
Câu 59: Điều nào sau đây không phải là cơ chế của sự hấp thu thuốc :
-> Sự thủy giải qua môi trường nước
Câu 60: Một thuốc có tính acid yếu sẽ
-> Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu
Câu 61: Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 70% vậy mức độ gắn kết của thuốc này được xếp vào
loại : -> Trung bình
Câu 62: Khi thuốc gắn trên acceptor của mô, giúp thuốc có thể ? - Dự trữ
Câu 63: Phát biểu sai khi nói về quá trình chuyển hóa :
- Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzyme gan sẽ tăng tác dụng thuốc
Câu 64: Một thuốc muốn thải trừ thường phải ở dạng : -> ion hóa
Câu 65: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em : -> Theophyllin tăng tạo thành caffein
Câu 66: Thuốc nào có T1/2 KHÔNG phụ thuộc -> Rifampicin, Doxycyclin
Câu 67: Thuốc ức chế P-gp là : -> Verapemil
Câu 68: Tương tác giữa NSAIDS và sulfonylurea: -> NSAIDs đẩy SU ra khỏi protein huyết tương làm tăng tác dụng
SU
Câu 69: Đặc điểm quá trình cảm ứng enzym gan : -> Thường xảy ra chậm
Câu 70: Tương tác giữa Rifampicin và Cyclosporin gây hậu quả : -> Bệnh nhân bị thải ghép
Câu 71: Yếu tố nào sau đây KHÔNg chi phối dược động học của người suy gan : -> Lượng thuốc gắn với receptor
Câu 72: Một người bị suy gan, vậy quá trình dược động nào có thể bị ảnh hưởng : -> Hấp thu, phân bố, chuyển hóa
Câu 73: Tương tác giữa Clarithromycin và Simvastatin :
-> Làm tăng nguy cơ đau cơ, tiêu cơ vân
Câu 74: Phối hợp Methotrexate và Aspirin sẽ gây tương tác nghiêm trọng ở giai đoạn : -> Bài tiết chủ động
Câu 75: Loại thuốc thực phẩm nào sau đây gây cảm ứng enzym gam : -> St,John’s Wort
Câu 76: Đặc điểm của trẻ sơ sinh : -> Thuốc dễ thấm qua hàng rào máu não
Câu 77: Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với : -> Ampicillin
Câu 78: Đặc điểm của trẻ sơ sinh: -> Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn người lớn
Câu 79: Do erythromycin ức chế CYP 3A4 nên khi dùng chung với Theophyllin sẽ gây nguy cơ : -> Buồn nôn, co
giật
Câu 80: Đặc điểm của creatinin: -> Dễ định lượng bằng phương pháp tạo màu
Câu 81: Hệ số ly trích ở gan kí hiệu là : -> Eh

004
1. Cho biết Pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỉ lệ gắn protein là 60%.
Vậy ClH thay đổi tuỳ thuộc chủ yếu vào:
a. QH
b. Fu
c. Cli
48
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập
d. Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương

2. Statin chuyển hoá qua CYP3A4:


a. Lovastatin
b. Fluvastatin
c. Rosustatin
d. Pravastatin

3. ảnh hưởng của suy thận lên giai đoạn phân bố thuốc, ngoài trừ:
a. Protein bị bài tiết vào nước tiểu
b. Các thuốc có tính acid tỉ lệ gắn thuốc – albumin giảm
c. Nồng độ phenytoin dạng tự do giảm
d. Các thuốc có tính base tỉ lệ gắn thuốc – albumin khó dự đoán

4. Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận:


a. Tăng số lần dùng thuốc
b. Tăng khoảng cách dùng thuốc
c. Tăng liều dùng
d. Tất cả đều đúng

5. Trong trường hợp chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận bằng phương pháp …….
Thì gây
a. Giảm liều – nhanh
b. Giảm liều – chậm
c. Giảm số lần dùng thuốc – nhanh
d. Giảm số lần dùng thuốc – chậm

6. Terfenadin dùng chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ
terfenadin làm tăng nguy cơ loạn nhịp kéo dài QT, vậy phát biểu nào sau
đây là đúng:
a. Terfenadin là chất cảm ứng emzym gan
b. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
c. Erythromycin là chất cảm ứng emzym gan
d. Erythromycin là chất ức chế gan

49
NTTU share
7. Đặc điểm phụ nữ có thai:
a. Lưu lượng máu qua thận giảm
b. Tăng độ lọc cầu thận
c. Thời gian bán thải của betalactam kéo dài
d. Diazepam giảm thể tích phân bố

8. Thuốc ít thay đổi sự hấp thu giữa ngừoi già và người trẻ:
a. Digoxin
b. Propranolol
c. Ampicillin
d. Indomethacin

9. Propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi ……hơn người trẻ tuổi do……
a. Cao – pH dạ dày cao
b. Coa – chuyển hoá lần đầu giảm
c. Thấp – pH dạ dày giảm
d. Thấp – chuyển hoá lần đầu tăng

10. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
b. Gỉam hấp thu thuốc ngừa thai
c. Tăng chuyển hoá thuốc ngừa thai
d. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai

11. Khi bị ngộ độc barbiturat ( có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc
nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ qua đường thận:
a. NaHCO3
b. NaOH
c. Vitamin C
d. Dung dịch HCl 1%

12. Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hoá
d. Thải trừ
13. Đặc điểm của trẻ sơ sinh là:
a. Hấp thu qua da giảm
b. Hấp thu đường IM đã ổn định
c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương giảm
d. Thể tích phân bố biểu kiến của diazepam tăng

14. Thuốc nào độ thanh lọc sẽ tăng khi ở người hút thuốc lá:
a. Diazepam
b. Pethidin
c. Phenytoin
d. Theophyllin

15. Các acid rất yếu (pKa>7,5) thì:


a. Hầu như không hấp thu
b. Hấp thu tốt, hông phụ thuộc pH môi trường
c. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường acid
d. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường base

16. Đặc điểm ngừoi cao tuổi


a. Tăng tiết acid
b. Lưu lượng máu tới ruột giảm
c. Cơ chế làm rỗng dạ dày tăng
d. Sinh khả dụng của thuốc bị giảm

17. Hậu quả khi dùng chung erythromycin kháng sinh macrolid ) và estrogen
(thuốc ngừa thai)
a. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
b. Giảm chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
c. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô
d. Cạnh tranh đào thải ở mô

18. Hydralazin là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này
cho người suy gan
a. Tăng sinh khả dụng của Hydralazin
b. Tăng phân bố Hydralazin tới các mô
c. Tăng chuyển hoá Hydralazin
d. Giảm nồng độ Hydralazin trong huyết tương

19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng thuốc có tính acid yêu cho người
bệnh thận mạn (CKD)
a. Giảm tác dụng các thuốc này
b. Tăng tỉ lệ thuốc tự do của các thuốc này
c. Tăng tỉ lệ gắn với protein của những thuốc này
d. Giảm T1/2 các thuốc này

20. Không uống chung Chlorpropamid, Metronidazol, ketoconazol với rựou vì:
a. Rựou làm giảm hấp thu thuốc
b. Rượu làm tăng hấp thu thuốc
c. Gây hội chứng Antabusse
d. Gây nguy cơ huyết khối

21. Chọn đặc điểm đúng ở bệnh nhân suy thận:


a. GFR tăng
b. Tăng bài tiết khỏi cơ thể
c. Tăng thời gian bán thải của thuốc
d. Creatinin huyết tương giảm

22. Diện tích đa toàn cơ thể ở người lớn nặng 70kg là


khoảng: a. 1.8m2
b. 18m2
c. 72m2
d. 7.2m2

23. Hậu quả tương tác giữa cholestyramin và dogoxin là:


a. Giảm tác động của Digoxin vầ Cholestyramin
b. Tăng độc tính cholestyramin
c. Tăng độc tính Digoxin
d. Tăng độc tính của Digoxin và cholestyramin

24. Chọn câu sai về tương tác giữa Digoxin và Erythromycin:


a. Erythromycin ức chế sự phát triển của Eubacterium lentum
b. Binh thường khoảng 40% digoxin kìm khuẩn ruột chuyển thành mất hoạt tính
c. Dùng chung 2 thuốc làm giảm hấp thu digoxin
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột

25. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Lưu lượng máu ở gan giảm
b. Gỉam tỉ lệ albuin huyết tương
c. Tăng tỉ lệ gắn protein của acid yếu
d. Salicylate tăng tỉ lệ gắn với huyết tương
26. Đặc điểm người cao tuổi:
a. Sự gắn thuốc với protein tăng
b. Lưu lượng máu tới gan không đổi
c. Giảm tỉ lệ mỡ
d. Thời gian bán thải diazepam kéo dài

27. ở người béo phì, các thông số …….của diazepam đều tăng so với người không
phì
a. thời gian bán thải lý tưởng, Vd
b. trong lượng lý tưởng, T1/2
c. thời gian bán thải, Cl
d. Vd, trọng lượng lý tưởng

28. Thuốc cảm ứng P-gp là:


a. Carbamazepin
b. Erythromycin
c. Ketoconazol
d. Verapamil

29. BN nam, 25 tuổi, cao 1m57, nặng 89kg được chỉ dịnhdufng gentamicin liều
3mg/kg/24h. tính cân nặng ly tưởng của BN: cho biết Nam :IBW = 50kg
+0.9kg/ mỗi cm 152cm. ABW
= IBW + 0.4 (TBW-IBW)
a. 54.5kg
b. 191.3kg
c. 101.3
d. 65.5kg

30. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Tăng bài tiết HCl
b. Tăng làm rỗng dạ dày và nhu động ruột
c. Tăng hoạt tính pepsin
d. Tăng tiết progesteron

31. Khuyếch tán qua lỗ là loại vận chuyển:


a. Khuyếch tán thụ động
b. Khuyếch tán chủ động
c. Khuyếch tán thuận lợi
d. Nhập bào

32. Dược động học là:


a. Môn học nghiên cứu cơ chế tác động của thuốc
b. Môn học nghiên cứu số phận của thuốc trong cơ thể
c. Môn học nghiên cứu sự gắn kết của thuốc trên receptor
d. Dược dộng học của một thuốc trên các đối tượng bệnh nhân sẽ không thay đổi
nhiều
33. Câu nào sau đây là sai:
a. Vận chuyển thụ động phụ thuộc khuynh độ nồng độ
b. Vận chuyển thuận lợi cần năng lượng
c. Vận chuyển chủ động cần năng lượng
d. Vận chuyển chủ động cần chất mang
34. Một thuốc có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường:
a. Acid yếu
b. Kiềm yếu
c. Trung tính
d. Nhiều protein huyết tương

35. Một thuốc A có tính acid yếu với pK1=3.5 biết dạ dày là 2.5, pH ruột là 6.5.
phát biểu nào sau đây đúng:
a. Ở dạ dày, phần không ion và phần ion hóa chiếm tỷ lệ bằng nhau
b. Ở dạ dày, phần không ion hoá gấp 10 lần so với phần ion hoá
c. Ở dạ dày, phần ion hoá gấp 10 lần so với phần không ion hoá
d. Thuốc được hấp thu ở ruột non tốt hơn ở dạ dày

36. câu nào sau đây là sai khi nói về cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào
a. Họ ABC là họ vận chuyển chính trong vận chuyển chủ động
b. Khuyếch tán qua khe giữa các tế bào là một loại vận chuyển thụ động
c. Các chất có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường aicd
d. Uniporter là chất mang chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng

37. Uniporter là chất mang có đặc điểm


a. Chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
b. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
c. Cho 2 hay nhiều loại ion/ phân tử di chuyển theo nhiều hướng
d. Cho phép các ion/phân tử chỉ được di chuyển theo chiều từ tế bào ra ngoài

38. Một thuốc muốn khuyếch tán thụ động thường phải ở dạng
a. Ion hoá
b. Không ion hoá
c. Dạng gắn kết với protein
d. Dạng tự do
39. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua niêm mạc dưới lưỡi
a. Niêm mạc mỏng nhưng ít mạch máu
b. Niêm mạc dày, diện tích hâp thu lớn
c. Sử dụng tốt cho nhữung thuốc khó bị huỷ bởi enzym gan
d. Đường dùng phù hợp cho các chất dễ bị huỷ ở đường tiêu hoá như acid dịch
vị

40. Câu nào sau đây là sai về đặc điểm của dạ dày
a. Dịch nhày nhiều
b. Mao mạch ít phát triển
c. Môi trường pH rất aicd
d. Hấp thu rất tốt những thuốc có tính kiềm

41. Câu nào sau đây là sai


a. Thuốc đi qua niêm mạc lưỡi không bị chuyển hoá qua gan lần đầu
b. Thuốc đường uống ít bị chuyển hoá qua gan lần đầu hơn đường uống trực
tràng
c. Khi đặt thuốc dưới lưỡi nên hạn chế nuốt nước bọt
d. Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho người nôn ói nhiều

42. Đường dùng nào có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển
hoá qua gan lần đầu
a. Uống
b. Đặt dưới lưỡi
c. Tiêm dưới da
d. Tiêm bắp

43. Câu nào sau đây là sai khi nói về hấp thu thuốc qua đường uống
a. Ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong hệ tiêu hoá
b. Tăng tốc độ là rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu
c. Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu thuốc
d. Kích thước tiểu phân thuốc càng nhỏ thì càng dễ hấp thu

44. Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Đường tiêm cho sự hấp thu toàn vẹn
b. Đường tiêm dưới da ít đau hơn đường tiêm bắp
c. Đường tiêm dưới da hấp thu chậm hơn tiêm bắp
d. Sự hấp thu thuốc bằng đường phúc mô

45. Hai thuốc có cùng hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đường sử dụng thì:
a. Tương đương sinh học
b. Tương đươg trị liệu
c. Tương đương bào chế
d. Tương đương sinh khả dụng

46. Mỗi thuốc có tính kiềm yếu sẽ:


a. Hấp thu tốt ở môi trường dạ dày hơn ruột
b. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
c. Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc ó tính acid yếu
d. Số điểm gắn kết ít hơn so với các thuốc có tính acid yếu

47. Câu nào sau đây là sai khi nói về sinh khả dụng
a. Là đại lượng đặc trưng cho quá trình hấp thu
b. Sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt
dược
c. Được tính dựa vào diện tích đường cong AUC
d. Hai thuốc được gọi là tương đương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không
chênh lệch quá 20%

48. Một thuốc có tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương là 30%, vậy mức độ gắn
kết của thuốc này được xếp vào loại:
a. Rất mạnh
b. Mạnh
c. Trung bình
d. Yếu

49. Khi thuốc gắn trên các acceptor của mô, giúp thuốc có thể
a. Thể hiện hoạt tính
b. Dự trữ
c. Gắn với protein huyết tương tốt hơn
d. Thải trừ tốt hơn

50. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 70kg), thuốc A sẽ phân
bố tốt ở
a. Huyết tương
b. Mô
c. Dịch mô kẻ
d. Gan

51. Loại cytochrome nào sau đây liên quan đến chuyển hoá nhiều thuốc nhất
a. CYP 2C19
b. CYP 3A4
c. UGT
d. ABC

52. Tính liều ban đâuf của thuốc A sử dụng cho BN, biết rằng thể tích phân bố
của thuốc A là 80L, biết rằng nồng độ alf 2mg/ml, sinh khả dụng là 80%
a. 200mg
b. 2mg
c. 200mg
d. 2g

53. Sự chuyển hoá thuốc nhằm làm thuốc trở nên


a. Dễ phân bố thuốc vào tế bào
b. Ít tan trong nước hơn chất mẹ
c. It tan trong lipid nhiều hơn chất mẹ
d. Mất hoạt tính dược lực

54. Câu nào sau đây là sai khi nói về thời gian bán thải
a. Là thời gian cần thiết để thuốc thải trừ ra ngoài
b. T1/2 không liên quan đến sự gắn kết protein huyết tương của thuốc
c. Thời gian bán thải với một thuốc và trên 1 người phụ thuộc vào liều sử dụng
d. Một thuốc được xem như bán thải trừ hao khi sau khoảng 7 lần thời gian bán thải

55. Phản ứng pha 1 trong quá trình chuyể hoá


a. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng với glucuronic
c. Phản ứng thuỷ giải, phản ứng với glucuronic
d. Phản ứng với glucuronic. Phản ứng với sulphat

56. Câu nào sau đây là sai đối với thuốc có chu kỳ gan ruột
a. Có thời gian tác động dài
b. Giúp bảo vệ những chất nội sinh quan trọng
c. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
d. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc

57. Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, dùng thêm chất gì sau đây để có
thể tăng tốc thải trừ qua thận:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Acid ascorbic
d. HCl

58. Một thuốc A có độ thanh lọc là 100ml/phút, tính tốc độ thanh thải của
thuốc khi nồng độ thuốc trong huyết tương là 4mg/L
a. 400mg/phút
b. 25mg/phút
c. 0.4mg/phút
d. 0.2mg/phút

59. Một thuốc có thời gian bán thải là 8h, thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ ngày
b. 2 lần/ ngày
c. 3 lần/ ngày
d. 4 lần/ ngày

60. Một thuốc có thời gian bán thải là 10h, sau bao lâu thì thuốc thải trừ được
75% thuốc ra khỏi cơ thể:
a. 5h
b. 10h
c. 15h
d. 20h

456
Câu 1: Thuốc trị tăng lipid huyết, thường tạo phức nên làm giảm hấp thu các thuốc dùng
chung là:
a. Cholestyamin
b. Digoxin
c. Dextropropoxyphen
d. Lovastatin
Câu 2: Tương tác giữa nhóm Cyclin và ion kim loại nặng xảy ra ở giai đoạn:
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ

Câu 3: Metochlorpramid làm … tốc độ làm rỗng dạ dày nên làm…tốc độ hấp thu của
thuốc uống chung
a. Tăng – giảm
b. Giảm – tăng
c. Tăng – tăng
d. Giảm – giảm

Câu 4: Phát biểu đúng về tương tác giữa digoxin và erythromycin


a. Giải quyết bằng cách tăng liều digoxin
b. Tương tác này làm giảm tác dụng của digoxin
c. Eubacterium lentum chuyển digoxin thành dạng có hoạt tính
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn

đường ruột Câu 5: Rifampicin gây … P-gp nên

làm… hấp thu digoxin


a. Cảm ứng – tăng
b. Cảm ứng – giảm
c. Ức chế - tăng
d. Ức chế - giảm

Câu 6: Hậu quả của tương tác giữa NSAIDS và sulfonylurea là:
a. Nguy cơ tăng đường huyết
b. Nguy cơ loét dạ dày
c. Nguy cơ huyết khối
d. Nguy cơ hạ đường huyết
Câu 7: Chất gây cảm ứng enzyme gan là
a. Disulfiram
b. Ketoconazole
c. St. John’s wort
d. Quinidine

Câu 8: S-warfarin chuyển hóa chủ yếu nhờ hệ thống CYP nào
a. 1A2
b. 3A4
c. 2C9
d. 1A1

Câu 9: Rifarnpicin dùng chung với cyclosporine sẽ làm nồng độ cyclosporine trong máu
… nên bệnh nhân dễ bị…
a. Tăng – tác dụng phụ
b. Giảm – tác dụng phụ
c. Tăng – thải ghép
d. Giảm – thải ghép

Câu 10: Bệnh nhân đang dùng theophylline. Nếu uống thêm một chất gâm cảm ứng
enzyme gan thì sẽ làm nồng độ theophylline trong máu…, bệnh nhân có nguy cơ
a. Tăng – lên cơn hen
b. Tăng – co giật, động kinh
c. Giảm – lên cơn hen
d. Giảm – co giật, động kinh

Câu 11: Vitamin D sau chuyển hóa qua gan và thận sẽ tạo thành
a. Calcitriol
b. Calcidiol
c. Calciferol
d. Tocoferol

Câu 12: Thuốc nào chuyển hóa qua CYP3A4


a. Pitavastalin
b. Atorvas
c. Fluvastatin
d. Rosuvastatin
Câu 13: Khi dùng chung clarithromycin với simvastanin gây nguy cơ
a. Tăng lipid huyết
b. Tiêu cơ vân
c. Xoắn đinh
d. Thải ghép

Câu 14: Tương tác giữa Penicillin và Probenecid xảy ra ở giai đoạn
a. Phân bố ở mô
b. Hấp thu
c. Bài tiết chủ động ở ống thận
d. Lọc qua quản cầu thận

Câu 15: Thuốc nào có thời gian bán thải phụ thuộc nhiều vào GFR
a. Doxycyclin
b. Rifampicin
c. Erythromycin
d. Gentamicin

Câu 16: Đặc điểm người suy thận


a. Tăng bài tiết thuốc khỏi cơ thể
b. Độ thanh thải Creatinin tăng
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả đều đúng

Câu 17: Hướng chính liều thuốc với người suy thận
a. Tăng liều dùng thuốc
b. Tăng số lần dùng thuốc
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả điều đúng

Câu 18: Cho biết Pethidin có hệ số ly trích khoảng 95%, tỉ lệ thuốc với protein khoảng
60%. Vậy ClH
a. Cli
b. QH
c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương
d. Tỉ lệ thuốc tự do

Câu 19: Một thuốc có EH thấp và fu thấp. Vậy ClH của nó thay đổi chủ yếu do
a. Fu
b. Lưu lượng máu tới gan
c. Độ thanh lọc nội
d. Hoạt tính enzyme gan

Câu 20: Thông số dược động nào của Diazepam tăng khi sử dụng ở người béo phì
a. Cl, Vd
b. F%, Cl
c. Tmax, % thuốc gắn protein huyết tương
d. T1/2, Vd
Câu 21: Đặc điểm phụ nữ có thai
a. Tăng lưu lượng máu tới ruột
b. Giảm thể tích nước toàn phần
c. Tăng tỉ lệ aibumin huyết tương
d. Tăng nhu động dạ dày và

ruột Câu 22: Đặc điểm SAI về

thuốc lá
a. Chứa nhiều chất gây ung thư
b. Cảm ứng enzym gan
c. Làm giảm albumin máu
d. Khi ngừng uống thuốc lá phải ngay lập tức chỉnh liều các thuốc

uống chung Câu 23: Đặc điểm trẻ em


a. Thời gian lưu ở dạ dày ngắn
b. Sự hấp thu qua da tăng
c. Thuốc khó qua hàng rào máu não
d. Albumin máu tăng

Câu 24: Thuốc có tính

acid là
a. Reserpine
b. Morphin
c. Aspirin
d. Amphetamine

Câu 25: Thuốc cần chỉnh liều ở người cao tuổi


a. Aspirin
b. Paracetamol
c. Ranitidin
d. Theophylin
Câu 26: Chất gây ức chế enzyme gan là
a. Griseofulvin
b. Erythromycin
c. St. John’s wort
d. Rifampicin

Câu 27: Đặc điểm các chất bị ảnh hưởng nhiều bởi tương tác cạnh tranh điềm gắn ở
protein huyết tương
a. Tỉ lệ găn protein huyết tương thấp
b. Là các base yếu
c. Số điểm gắn ít /albumin
d. Vd lớn

Câu 28: Melochlorpramid làm… nhu động ruột nên làm… sinh khả dụng của digoxin
a. Tăng – tăng
b. Tăng – giảm
c. Giảm – tăng
d. Giảm – giảm

Câu 29: Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học làm cản trở hấp thu các thuốc uống
chung là
a. PPI
b. Kháng H2
c. Antacid
d. Chẹn beta

Câu 30: Thông số nào sau đây thường tăng ở người cao tuổi
a. Cler
b. Qh
c. Cli
d. T1/2

Câu 31: Sự tương tác giữa sucralfat và ciprofloxacin


a. Sucralfat làm tăng tác dụng của ciprofloxacin
b. Sucralfat làm giảm tác dụng của ciprofloxacin
c. Ciprofloxacin làm tăng tác dụng của sucralfat
d. Ciprofloxacin làm giảm tác dụng của

sucralfat Câu 32: Sự tương tác giữa warfarin

và phenylbutazol
a. Warfarin làm tăng tác dụng của phenylbutazol
b. Warfarin làm giảm tác dụng của phenylbutazol
c. Phenylbutazol làm tăng tác dụng của warfarin
d. Phenylbutazol làm giảm tác dụng của warfarin

Câu 33: Tương tác thuốc xảy ra ở giai đoạn


a. Hấp thụ: warfarin – phenylbutazon
b. Phân bố: acid valpronic
c. Chuyển hóa cimetidine – tetracyclin
d. Thải trừ: digoxin – crythromycin

Câu 34: Tương tác thuốc rifampicin và ketoconazole xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ

Câu 35: Tương tác thuốc chloramphenicol và phenyltoin xảy ra ở giai đoạn
e. Hấp thu
f. Phân bố
g. Chuyển hóa
h. Đào thải

Câu 36: Tương tác giữa phenylbutazol và quinidin xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ
Câu 37: Tương tác giữa cylosporin và metoclopramide
a. Cylosporin làm tăng sự hấp thu của metoclopramide
b. Cylosporin làm giảm sự hấp thu của metoclopramide
c. Metoclopramide làm tăng sự hấp thu của cylosporin
d. Metoclopramide làm giảm sự hấp thu của

cylosporin Câu 38: Cách dùng thuốc nào sau đây

chỉ có tác động tại chỗ


a. Thuốc dán say tàu xe
b. Thuốc dán hạ sốt
c. Thuốc khi dùng trị hen suyễn
d. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực

Câu 39: Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ
a. Niêm mạc miệng mỏng
b. Hệ thống mạch máu kém phát triển
c. Diện tích hâp thu không rộng
d. Không dùng được với thuốc

Câu 40: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sao,
ngoại trừ
a. Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu
b. Diện tích nơi hấp thu
c. Bề dày của môi trường thấm
d. Đặc tính lý hóa của thuốc, tỉ lệ D/N

Câu 41: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ
a. Phần lớn thuốc hòa tan được nước sẽ đào thải qua thận
b. Thuốc có chu kì gan – ruột sẽ có thời gian tác động dài
c. Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua thận
d. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài

tiết qua than


Câu 42: Hệ số phân chia của thuốc phản ánh
a. Tính tan trong lipid của phần ion hóa của thuốc
b. Tính tan trong lipid của phần không ion hóa của thuốc
c. Tính tan trong nước của phần ion hóa của thuốc
d. Tính tan trong nước của phần không ion hóa của thuốc

Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải của thận, ngoại trừ
a. Lọc qua cầu thận
b. Hoạt tính enzyme trên thận
c. Chất vận chuyển chủ động
d. Lưu lượng máu thận

Câu 44: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ
a. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
b. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
c. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
d. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường

gây đau Câu 45: Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh

mạch, ngoại trừ


a. Hấp thu nhanh
b. Tiêm một thể tích nhỏ
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được liều

Câu 46: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
c. Tốc độ hấp thu chậm
d. Diện tích hấp thu khong lớn
Câu 47: Đối với những thuốc có bản chất là aicd yếu với pKa = 5, sự hấp thu thuốc
qua đường tiêu hóa
a. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
b. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
c. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
d. Bị giới hạn hấp thu

Câu 48: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
a. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hóa lần đầu ở gan
b. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng bằng đường trực tràng
c. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
d. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn

đường uống Câu 49: Hiệu ứng vượt qua lần đầu

của thuốc
a. Luôn luôm có lợi
b. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
c. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước
d. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột

Câu 50: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét nghiệm
cho thấy khi pH nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hon tốc độ lộc cầu thận,
còn khi pH nước tiểu giảm thì clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận.
Thuốc đó có thể là
a. Acid mạnh
b. Base mạnh
c. Acid yếu
d. Base yếu

Câu 51: Đặc điểm của đường tiêm tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được

liều
Câu 52: Đặc điểm của sự hòa tan
a. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
b. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
c. Thuốc có tốc độ hòa tan chậm thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
d. Dạng muối có tốc độ hòa tan lớn hơn dạng acid hay base

Câu 53: Propranolol có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein
huyết tương như sau
a. Thường gắn nhiều với albumin
b. Mức độ gắn kết yếu
c. Số vị trí gắn ít
d. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra

Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Tốc độ hấp thu đường hấp thu giống đường uống
b. Sự hấp thu đường phúc mô bằng đường tiêm bắp
c. Đường tiêm có sự hấp thu toàn vẹn
d. Thuốc không qua hàng rào máu não có thẻ tủy sống

Câu 55: Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển


a. Khuếch tán thu động
b. Khuếch tán chủ động
c. Khuếch tán thuận lợi
d. Nhập bào

Câu 56: Câu nào sau đây sai khi nói về khuếch tán thụ động
a. Khuêch tán không cần năng lượng
b. Khuếch tán theo gradient nồng độ
c. Não, hồng cầu không có pire trên màng tế bào
d. Chất tan trong dầu khuếch tan qua lớp lipid
--
734
Câu 1: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000 mg/ngày. Tính liều dung cho một
em bé có diện tích da cơ thể là 0,5 mét vuông
A. 450 mg/ngày
B. 1500 mg/ngày
C. 280 mg/ngày
D. 170 mg/ngày

Câu 2: Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5, biết pH dạ dày là 2.5, pH ruột
là 5.5. tính tỳ lệ phần chất không ion hoá/ phần chất ion hoá khi thuốc đó tại ruột
A. 10
B. 1/10
C. 100
D. 1/100

Câu 3: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc


A. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
B. Luôn luôn có lợi
C. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
D. Lien quan đến các thuốc không tan trong nước

Câu 4: Đường tiêm cho trẻ sơ sinh là


A. Tiêm trong da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp

Câu 5: Khi dung chung phenylbutazon với gliclazid, bệnh nhân có nguy cơ bị
A. Loạn nhịp tim
B. Tăng đường huyết quá mức
C. Tăng độc tính trên tuỷ xương
D. Hạ đường huyết quá mức
Câu 6: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm
sau, ngoại trừ
A. pH cùa môi trường
B. Bề dày của môi trường thấm
C. Nồng độ thuốc tại nơi hấp thụ
D. Diện tích nơi hấp thụ

Câu 7: Chọn câu đúng


A. Tốc độ khuếch tán của thuốc không phụ thuộc vào bề mặt hấp thu
B. Đối với thuốc tan trong lipid, hệ số thấm thấp
C. Đối vớ thuốc tan trong nước, hệ số thấm cao
D. Gardien nống độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng

dễ dàng Câu 8: Đặc điểm hấp thu qua hang rào “mú –

não”, ngoại trừ


A. Penicillin không thể qua dễ dàng nếu màng nạo bình thường
B. Eter có thể đi qua dễ dàng dù màng não không bị viêm
C. Có tế bào thần kinh đệm bao quanh mao mạch
D. Thuốc tan trong lipid khó thấm qua

Câu 9: Đặc điểm cùa sự hấp thu qua niêm mạc miệng. ngoại trừ
A. Tránh được mộ hần tác động tại gan
B. Hệ thống mạch máu dồi dào
C. Diện tích hấp thu không rộng
D. Niêm mạc miệng mỏng

Câu 10: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ
A. Phần lớn thuốc hoà tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
B. Thuốc sau khi lien hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua mật
C. Thuốc co chu kỳ gan - ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn
D. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hoá sẽ được bài tiết qua thận

Câu 11: Hậu quả cặp tương tác Rifampicin – cyclosporine


A. Bệnh nhân bị thải ghép
B. Xuất hiện độc tính của cyclosporine
C. Giảm hiệu quả điều trị của rifampicin
D. Tăng hiệu quả điều trị của rifampicin
Câu 12: Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 3 lần thời gian bán thải theo dược
động bậc 1 A. 87.5%
B. 12.5%
C. 75%
D. 94%

Câu 13: Thuốc A có liều cho người lớn là 500 mg/ngày. Liều dùng cho một người
có diện tích da cơ thể là 0,9 mét vuông sẽ nằm trong khoảng nào sau đây
A. 250 – 260 mg/ngày
B. 1000 – 1500 mg/ngày
C. 100 – 120 mg/ngày
D. 450 – 500 mg/ngày

Câu 14: Trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố bị ảnh hưởng
A. Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương giảm
B. Tỷ lệ thuốc bị ly trích ở thận giảm
C. Tỷ lệ thuốc bị chuyển hoá ở thận giảm
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm

Câu 15: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
A. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
C. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
D. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng đường trực tràng

Câu 16: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ
thuốc ở dạng tự do thấp sẽ thay đổi
A. ClH tăng nếu QH tăng
B. ClH giảm nếu QH giảm
C. ClH tăng nếu Cli giảm ít
D. ClH giảm nếu Cli tang nhiều

Câu 17: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng
A. Sinh khả dụng của thuốc thường tăng
B. pH nước tiểu tang
C. pH dạ dày giảm
D. Sinh khả dụng của thuốc thường giảm
Câu 18: Sự khuếch tán trong môi trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoại
trừ
A. Mức độ ion hoá của thuốc
B. Bề dày môi trường hấp thu
C. Diện tích bề mặt hấp thu
D. Chênh lệch nồng độ

Câu 19: Khi giảm pH nước tiểu sẽ dẫn đến các kết quả
A. Giảm đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
B. Tăng đào thải thuốc là acid yếu qua nước tiểu
C. Tăng đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
D. Giảm đào thải thuốc là dạng ion hoá qua

nước tiểu Câu 20: Hội chứng antabuse thường

xảy ra khi
A. Uống chung cephalexin với rượu
B. Uống chung metronidazole với thuốc lá
C. Uống chung cephalexin với thuốc lá
D. Uống chung metronidazole với rượu

Câu 21: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
A. Tái hấp thu thụ động
B. Đào thải qua tiểu quản thận
C. Lọc ở cầu thận
D. Bài tiết thụ động

Câu 22: Các yếu tồ ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ
A. Lưu lượng máu thận
B. Chất cận chuyển chủ động
C. Tốc độ chuyển hoá
D. Lọc qua cầu thận
Câu 23: Propranolol có bản chất bà base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với
protein huyết tương như sau
A. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
B. Thường gắn với nhiều albumin
C. Mức độ gắn kết yếu
D. Lọc qua cầu thận

Câu 24: Đặc điểm cảu đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
A. Hấp thu nhanh
B. Liều dùng chính xác
C. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
D. Có thể kiểm soát được liều

Câu 25: Hậu quả tương tác methotrexat và NSAIDs


A. Giảm đào thải nên giảm tác dụng methotrexate
B. Tang dào thải nên tăng độc tính methotrexate
C. Giảm dào thải nên tăng độc tính methotrexate
D. Tang dào thải nên giảm tác dụng methotrexate

Câu 26: Đặc điểm của sự hoà tan


A. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hoà tan
B. Dạng muối có tốc độ hoà tan lớn hơn dạng acid hay base
C. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bới tốc độ hoà tan
D. Thuốc có tốc độ hoà tan chậm thì sự hấp thu không phụ thuộc vào tốc độ hoà tan
Câu 27: Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 3 lần thời gian bán thải theo
dược động bậc 1 A. 12.5%
B. 75%
C. 94%
D. 87.5%

Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ
A. Theo thang gardien nồng độ
B. Cần cung cấp năng lượng
C. Mang tính cạnh tranh
D. Nhờ vào chất vận chuyển
Câu 29: Chọn phát biểu sai
A. CO2 khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid
B. Mao mạch não có các pore để các H2O đi qua
C. Khuếch tán qua môi trường nước phụ thuộc vào diện tích hấp thu
D. Khuếch tán thụ động theo khuynh độ nồng độ

Câu 30: Cyclosperin là thuốc ức chế miễn dịch, dùng để ngăn thải ghép. Khi
dùng cyclosporine chung với một thuốc ức chế enzyme gan thì nguy cơ xảy ra
hiện tượng nào sau đây
A. Tăng nồng độ cyclosporine gây thải ghép
B. Giảm nồng độ cyclosporine gây thải ghép
C. Tăng nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch
D. Giảm nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch

Câu 31: Thuốc nào khi sống chung sẽ làm giảm nồng đô digoxin trong máu
A. Metochlopramid
B. Clarithromycin
C. Quinidin
D. Erythromycin

Câu 32: Phát biểu sai về các tương tác thuốc với thuốc ngừa thai
A. Rifampicin làm giảm hiệu quả thuốc ngừa thai
B. Người nghiện thuốc dá dùng thuốc ngửa thai gây tang nguy cơ tim mạch, đột quỵ
C. Kháng sinh làm tăng hiệu quả của thuốc ngừa thai
D. Kháng sinh phá vỡ chu kỳ gan ruột của thuốc ngửa thai

Cảu 33: Indomethacin gây……….. sản xuất prosstaglacdin,… đào thải lithium
A. Tăng – giàm
B. Giảm – tăng
C. Giảm – giàm
D. Tăng – tăng

Câu 34: Đặc điểm sai về tương tác giữa Quinidin và Digoxin
A. Hậu quả tương tác gây giảm tác dụng của digoxin
B. Quinidin cạnh tranh đào thải với digoxin
C. Quinidin ức chế P-gp
D. Hai thuốc này xảy ra tương rác ở nhiều giai đoạn
Câu 35: Cách dùng thuốc nào sau đây gây tác động tại chỗ
A. Thuôc dán trị say tàu xe
B. Thuốc khí dung hen suyễn
C. Thuốc dán hạ sốt
D. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực

Câu 36: Khi ClR = fu x GFR


A. Quá trình tái hấp thu mạnh hơn bài tiết
B. Quá trình bài tiết chiếm ưu thế
C. Thuốc không được lọc qua quản cầu
D. Quá trình tái hấp thu bằng quá trình bài tiết

Câu 37: Theophylin có EH = 0.09, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là
52%. Độ thanh lọc của theophylin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Độ thanh lọc nội
C. Thành phần thuốc tự do
D. Thành phần thuốc dạng kết hợp

Câu 38: Đặc điểm dược động học của bệnh nhân suy thận, ngoại trừ
A. Suy thận làm tăng nồng độ của thuốc
B. Do thay đổi vị trí gắn kết nên ái lực của thuốc và albumin giảm
C. Khả năng gắn kết của thuốc với protein huyết tương giảm
D. Suy thận giảm đào thải protein huyết

tương Câu 39: Thuốc bị ly trích ở ruột do


A. Có các enzyme chuyển hoá thuốc tại ruột
B. Niêm mạc ruột có hệ thống mao mạch dồi dào
C. Diện tích ruột non lớn
D. Lưu lượng máu đến ruột nhiều

Câu 40: Trường hợp phải gỉam liều thuốc, ngoại trừ
A. Bệnh nhân bị bỏng nặng
B. Thuốc gắn với protein cao
C. Trẻ em
D. Mảng não bị viêm
Câu 41: Phát biểu đúng về cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Phenylbutazol ức chế sự chuyển hoá của warfarin
B. Tương tác làm giảm nồng độ warfarin tự do trong máu
C. Warfarin S có hoạt tính kém hơn warfarin B
D. Warfarin có ái lực mạnh hơn phenylbutazon tại điểm gắn ở protein huyết tương

CÂu 42: Quá trình thải trừ thuốc bằng cách lọc qua cầu thận có đặc điểm
A. Phụ thuộc GFR
B. Cần có các transporter
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Có thể bị bão hoà

Câu 43: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
A. Liều dùng tương đương liều dưới da
B. Tốc độ hấp thu kém
C. Diện tích hấp thu không lớn
D. Tránh được một phần tác động ở gan

Câu 44: Rượu làm tăng tác dụng của thouc61 nào sau đây, ngoại trừ
A. Barbituric
B. Benzodiazepine
C. Niketamid
D. Kháng H1

Câu 45: Đặc điểm sự chuyển hoá ở trẻ em


A. Sự hydroxyl hoá phenobarbital tăng
B. Tăng nhặt tính Glutiroxyl transforase
C. Theophylin giảm thời gian bán thải
D. Giảm khả năng glucuronic hoá

chloramphenicol Câu 46: Hệ số phân chia của

thuốc phản ánh


A. Tính tan trong nước của phần không ion hoá của thuốc
B. Tính tan trong lipid của phần không ion hoá của thuốc
C. Tính tan trong lipid của phần ion hoá của thuốc
D. Tính tan trong nước của phần ion hoá của thuốc
Câu 47: Tương tác giữa probenecia – penicillin xày ra ở giai đoạn nào
A. Chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Tái hấp thu thụ động tại ống thận
C. Bài tiết chủ động qua ống thận
D. Lọc qua quản cầu thận

Câu 48: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ
A. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
B. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
C. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
D. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường gây đau

Câu 49: Chọn phát biểu đúng


A. NSAIDs gây giảm lưu lượng tại thận
B. NSAIDs kích thích sản xuất prostaglandin
C. Prostaglandin gây co mạch
D. NSAIDs gây giãn mạch nên giảm thải trừ thuốc dùng chung

Câu 50: Paracetamol EH= 0.43, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 25%.
Độ thanh lọc của paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Thành phần thuốc tự do
C. Bộ thanh lọc nội
D. Thành phần thuốc ở dạng kết hợp

Câu 51: Màng tế bào thuốc khó đi qua nhất


A. Nhau thai
B. Màng phổi
C. Màng não
D. Tinh hoàn

Câu 52: Đặc điểm dùng của hệ số ly trích


A. Tỳ lệ lượng thuốc hấp thu ở dạng hoạt tính sau hiện tượng chuyển hoá lần đầu
B. Hệ số ly trích bằng 0 chứng tỏ thuốc bị ly trích hoàn toàn khi qua cơ quan
C. Hệ số ly trích bằng 1 chứng tỏ thuốc hoàn toàn không bị ly trích khi qua cơ quan
D. Tỷ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở một cơ quan do hiện tượng chuyển
hoá lần đầu

Câu 53: Kết quả của tương tác Probenecid và penicillin


A. Kéo dài thời gian tác dụng của probenecid
B. Kéo dài thời gian tác dụng của penicillin
C. Giảm thời gian tác dụng của probenecid
D. Giảm thời gian tác dụng của penicillin

Câu 54: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH cao sẽ thay đổi
A. ClH tăng do QH tăng
B. ClH giàm do QH giảm
C. ClH giảm do QH tăng
D. ClH tăng do QH giảm

Câu 55: Đối với những thuốc có bản chất là base yếu với pKa = 3, sự hấp thu
thuốc qua đường tiêu hoá sẽ
A. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
B. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường

Câu 56: Thuốc A có liều dùng cho người lớn là 500mg/ngày. Tính liều dùng cho
một bệnh nhân có diện tích da 1,3 mét vuông
A. 470 mg/ngày
B. 130 mg/ngày
C. 230 mg/ngày
D. 360 mg/ngày

Câu 57: Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pKa = 6, sự hấp thu
thuốc qua đường tiêu hoá sẽ
A. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bời pH môi trường
B. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào hệ số phân chua Ks của thuốc
Câu 58: Khi bị suy gan, dược động của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở
dạng tư do cao sẽ thay đổi
A. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax giảm
B. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax tăng
C. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax giảm
D. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax tăng

Câu 59: Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Bệnh nhân bị lên cơn hen
B. Bệnh nhân bị huyết khối
C. Bệnh nhân bị động kinh
D. Bệnh nhân bị xuất huyết

Câu 60: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét
nghiệm cho thấy khi pH nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hơn tốc
độ lọc cầu thận, còn khi pH nước tiểu giàm thì clearance của thuốc này lớn hơn tốc
độ lọc cầu thận. Thuốc đó có thể là
A. Acid mạnh
B. Base yếu
C. Acid yếu
D. Base mạnh
--
735
Câu 1. Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố:
A.pH nước tiểu
B.Sức lọc cầu thận
C.Gradien nồng độ
D.Hệ thống chất vận chuyển GAT, OCT
Câu 2. Phenytoin có hệ số ly trích ở gan 0.03, tỷ lệ thuốc gần protein huyết tương
là 90%.
Vậy thay đổi thông số nào sẽ làm độ thanh lọc của phenytoin ở gan biến đổi
nhiều nhất
A.Độ thanh lọc nội
B.Lưu lượng máu qua gan
C.Hoạt tính enzym gan
D.Thành phần thuốc tự do
Câu 3. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha ß trong sự chuyển hóa ở gan,
ngoại trừ:
A.Glucuronidation
B.Sulfarion
C.Methylation
D.Deakylation
Câu 4. Cho biết pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỷ lệ gắn protein là
60%. Vậy Clii thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào
A.QH
B.Cli
C.Fu
D.Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương
Câu 5. Thuốc A có Cl = 15mL/min. Tính tốc độ thanh thải của A khi Cp = 2
µg/mL
A.50 g/h
B.7.5 µg/min
C.1.8 g/h
D.30 µg/h
Câu 6. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A.Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
B.pH nước tiểu
C.Sức lọc cầu thận
D.Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
Dược động học | Đề ôn tập

Câu 7. Câu nào sau đây là sai


A.Muối A13+ làm giảm nhu động dạ dày
B.Rifampicin – ketoronozol tương tác trong quá trình chuyển hóa
C.Metochlopramid làm tăng nhu động dạ dày
D.Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đường cho thuốc là đúng
A.Tiêm dưới da thường hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm bắp
B.Đường tiêm trong dạ dày hoại tử mô nơi tiêm và kích ứng
C.Đường tiem bắp thường đau hơn tiêm đuôi
D.Sinh khả dụng của đường tiêm IV là 80%
Câu 9. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A.Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B.Gradien nồng độ
C.pH nước tiểu
D.Sức lọc cầu thận

Câu 10. Thuốc bị ion hóa cao


A.Có thể tăng quá trình đào thải thuốc
B.Được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
C.Tích lũy trong lipid tế bào
D.Có thể vượt qua hàng rào nhau thai dể dàng
Câu 11. Khi người hút thuốc dùng theophyllin
A.Tăng phân bố theophyllin
B.Tăng hấp thu theophyllin
C.Tăng chuyển hóa theophyllin
D.Tăng thải trừ theophyllin
Câu 12. Ý nghĩa của độ thanh lọc creatini ở thận
81
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

A.Xác định tốc độ thanh thải của thận


B. Đánh giá sự phân bố thuốc đến thận
C.Xác định được liều dùng
D.Đánh giá thời gian đạt Css

Câu 13. Hiện tượng thuốc bị mất mắt khi đi qua một cơ quan trước khi
vào đến vòng tuần hòa gọi là
A.Hiệu ứng vượt qua lần đầu
B.Đào thải theo dược động học bậc 0
C.Cơ chế làm rỗng dạ dày
D.Hệ số ly trích của thuôc
Câu 14. Css là ký hiệu của
A.Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc
B.Nồng độ thuốc tối thiếu đạt hiệu quả điều trị
C.Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định
D.Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương
Câu 15. Các chất ức chế CYP-450
A.Theophylline
B.Phenytoin
C.Treleandomyein
D.Rifampicin
Câu 16. Cơ chế của cặp tương tác – phemytoin và acid folic
A.Tạo phức
B.Thay đổi độ ion hóa
C.Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
D.Ảnh hưởng lên P-gp
Câu 17. Chọn phát biểu sai
A.Thuốc có tính acid thường gắn với albumin huyết tương

82
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

B.Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực
thấp với protein huyết tương đó
C.Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
D.Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương

Câu 18. Một thuốc có EH thấp, tỷ lệ thuôc gắn protein huyết tương cao.
Vậy ClH tùy thuộc chủ yếu vào
A.QH
B.fu
C.Lưu lượng máu qua gan
D.Cli

Câu 19. Terfenadin dung chung với kháng sinh erythromycin làm tăng
nồng độ terfenadin làm tăng nguy cơ loạn nhinjp tim kéo dài QT
A.Erythromycin là chất ức chế enzym gan
B. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
C.Erythromycin là chất cảm ứng enzym gan
D.Terfenadin là chất cảm ứng enzym gan
Câu 20. Đối với những thuốc có EH thấp vầ tỷ lệ gắn vơi protein
huyết tuownng coa, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ
thuộc vào
A.Lưu lượng máu đến gan
B.Khối lượng gan
C.Thành phần thuốc tự do fu
D.Độ thanh lọc nội Cli
Câu 21. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức
A.Warfarin – phenylbutazon
B.Digoxin – quinidin
C.Indomethacin – Inhium

83
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

D.Warfarin – cholestyramin
Câu 22. Verapamil là thuốc dễ di chuyển hóa qua gan lần đầu, khi
dùng thuốc này cho người suy gan
A.Tăng chuyển hóa Verapamil
B.Tăng Tmax của Verapamil
C.Tăng sinh khả dụng của Verapamil
D.Giảm nồng độ Verapamil trong huyết tương

Câu 23. Quinin là thuốc dễ bị hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin
và muối nhôm
A.Giảm hấp thu Quinin
B.Tăng phân bố Quinin
C.Giảm phân bố Quinin
D.Tăng hấp thu Quinin
Câu 24. Yếu tố không chi phối được động học của người suy gan
A.Lượng thuốc gắn với receptor
B. Lượng thuốc tự do
C.Hoạt tính enzym gan
D.Lượng máu tới gan

Câu 25. Thuốc nào sau đây gây hội chứng nanbume với rượu
A.Rifampicin
B.Albendazol
C.Erythrocynin
D.Quinin
Câu 26. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào thành phần thuốc tự do
A.Quinidin
B.Pentazocia
84
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

C.Pethidin
D.Propocyphen
Câu 27. Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ
A.Rifampicin – cyclospecin
B.Probenecid – indo
C.Tetracyclin – Ca2+
D.Dizocynin – phenylborazol
Câu 28. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Nhập bào
B. Khuếch tán thụ động
C. Vận chuyển chủ động
D. Xuất bào
Câu 29. Tất cả các yếu tố sau làm thể tích phân bố, ngoại trừ:
A. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
B. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
C. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
D. Tính tan trong lipid cao
Câu 30. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết
tương thấp, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Khối lượng gan
B. Thành phần thuốc tự do fu
C. Lưu lượng máu đến gan
D. Độ thanh lọc nội Cli
Câu 31. Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm:
A. Tăng sự hấp thu
B. Dùng đường tiêm tĩnh mạch
C. Hệ số ly trích ở gan cao
D. Tính tan cao trong lipid

Câu 32. Cơ chế vận chuyển thuốc bao gồm


A. Khuếch tán thụ động ngược khuynh độ nồng độ
B. Khuếch tán thụ động qua khoảng giữa các tế bào
C. Vận chuyển thụ động theo khuynh độ nồng độ
D. Vận chuyển thụ động cần bộ vận chuyển ABC, SLC
Câu 33. Chọn phát biểu đúng
85
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

A. Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương hường đặc hiệu
B. Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và
không bị đào thải
C. Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của
thuốc với proein huyết tương tăng
D. Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường
gắn với albumin
Câu 34. Khi dùng chung acid valproie và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproie
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu của diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproie
Câu 35. Chloramphenicol dùng chung với phenytoin làm tăng độc tính
rung giật nhãn cấu của phenytoin
A. Chloramphenicol làm giảm tốc độ thải trừ của phenytoin
B. Chloramphenicol làm acid hóa môi trường, giúp phenytoin hấp thu tốt hơn
C. Chloramphenicol làm kiềm hóa môi trường, giúp phenytion hấp thu tốt hơn
D. Chloramphenicol ức chế enzym gan làm giảm chuyển hóa phenytoin
Câu 36. Khi bị ngộ độc barbiturat (có tính acid yếu) nên dùng thêm với
thuốc nào sau đây để tăng nồng độ thải trừ qua đường thận
A. NaHCO3
B. NaOH
C. Vitamin C
D. Dung dịch HCl 1%
Câu 37. Thuật ngữ mô tả quá trình trong đó lượng thuốc có hoạt tính
trong cơ thể bị giảm sau khi được hấp thu vào hệ tuần hoàn
A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Phân bố
C. Chuyển hóa lần đầu
D. Thải trừ
Câu 38. Các đặc điểm sau là ưu điểm của phân phối thuốc qua da
(tranadermal drug delivery systema), ngoại trừ:
A. Hạn chế đến mức thấp nhất sự biến thiên giữa các cá thể về nồng độ thuốc
B. Nồng độ đỉnh cao
C. Tránh được sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. Nồng độ thuốc không dao động
Câu 39. Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ:
A. Phenobarbial
86
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

B. Rifampicin
C. Phenytoin
D. Erythromycin
Câu 40. Các phát biểu sau đây về sinh khả dụng là đúng, ngoại trừ:
A. Sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống có thể được tính bằng cách
so sánh diện tích đuôi đường cong của đường uống và đường tiêm tĩnh
mạch
B. Bệnh nhân suy thận sinh khả dụng của thuốc thường kém
C. Là tỷ lệ thuốc vào đến vùng tuần hoàn dưới dạng không bị biến đổi
D. Sinh khả dụng có thể được xác định từ nồng độ huyết tương hoặc dữ liệu bài
tiết nước tiểu
Câu 41. Biến đổi dược động ở người suy gan
A. Tăng tổng hợp albumin
B. Tăng số điểm gắn kết albumin
C. Giảm sinh khả dụng các thuốc có EH cao
D. Tích lũy sản phẩm nội sinh cạnh tranh điểm gắn protein
Câu 42. Một thuốc A có độ thanh lọc là 50 ml/phút, tính tốc độ thanh thải
của thuốc khi nồng độ thuốc trong huyết tương là 4 mg/L
A. 200 mg/phút
B. 2 mg/phút
C. 0,2 mg/phút
D. 12,5 mg/phút
Câu 43. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào hoạt tính enzym gan
A.Warfarin
B. Phenyltoin
C.Paracetamol
D.Diazepam
Câu 44. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào lưu lượng máu đến gan
A. Warfarin
B. Propeniolol
C. Phenyltoin
D. Diazepam
Câu 45. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc
A. Các acid mạnh
B. Các base mạnh
C. Các acid yếu
D. Các base yếu
87
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

Câu 46. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng:
A. 1 lần/ngày
B. 4 lần/ngày
C. 3 lần/ngày
D. 2 lần/ngày
Câu 47. Đối với những thuốc có EH cao, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay
đổi phụ thuộc vào:
A. Độ thanh lọc nội Cb
B. Lưu lượng máu đến gan
C. Khối lượng gan
D. Thành phần thuốc tự do

Câu 48. Đối với những thuốc có EH cao, khi bị suy gan
A. F gia tăng, Tmax giảm
B. F gia tăng, Tmax tăng
C. F giảm, Tmax tăng
D. F giảm, Tmax giảm
Câu 49. Yếu tố không ảnh hưởng đến dược động học của người gan
A. Hoạt tính enzym gan
B. Lượng máu tới gan
C. Tỷ lệ thuốc tự do
D. Hệ số phân chia Ks

Câu 50. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh
mạch tùy thuốc vào các yếu tố, ngoại trừ:
A. Độ thanh thải
B. Hệ số thấm qua màng tế bào
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
Câu 51. Chọn câu sai
A. Grisoofulvin là chất cảm ứng enzym gan
B. Quinin (chất có tính kiềm yếu) hấp thu kém hơn khi dùng chung NaHCO3
C. Phenobarbital (chất có tính acid yếu) hấp thu tốt hơn khi dùng chung vitamin
C
88
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

D. Rifampicin là chất cảm ứng enzym gan


Câu 52. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả
A. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
B. Chuyển hóa tiền dược thành chất chuyển hóa có hoạt tính
C. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid
D. Hoạt hóa của thuốc có hoạt tính
Câu 53. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – grisoofulvin
A. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
B. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai
C. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
D. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai
Câu 54. Biết ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy ketoconazol dùng
chung với cinetidin sẽ:
A. Giảm phân bố cinetidin
B. Tăng phân bố cinetidin
C. Tăng hấp thu ketoconazol
D. Giảm hấp thu ketoconazol
Câu 55. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ:
A. Tính tan trong lipid
B. Mức độ ion hóa
C. Hệ enzym cytochrom 450
D. Tỷ lệ gắn kết protein

Câu 56. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu
tố
A. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B. Gradian nồng độ
C. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
D. Sức lọc cầu thận

Câu 57. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
A. Diazopam – acid valproid
B. Warfarin – phenylbutazon
C. Tetracyclin – cimetidin
D. Methotezat – indomethacin
89
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

Câu 58. Ý nghĩa của thể tích phân bố


A. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
B. Đánh giá khả năng lọc cầu thận
C. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết
tương
D. Đánh giá chức năng của một cơ quan
Câu 59. Hệ số ly trích ở gan được ký hiệu:
A. ClH
B. QH
C. Cli
D. EH
Câu 60. Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25% thuốc
còn lại trong cơ thể
A. 1h
B. 6h
C. 20h
D. 12h
-
840
Câu 1: Tại thời điểm 1, sau khi đưa thuốc vào cơ thể, lượng thuốc trong cơ
thể là 100mg, nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml. Tính thể tích
phân bố biểu kiến:
A.2000ml B.1000ml C.10ml D.5ml
Câu 2: ĐẶc điểm của Wafarin:
A. Wafarin S có hoạt tính mạnh hơn Wafarin R
B. Là thuốc giúp đông máu
C. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu qua CYP 1A2
D. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 2A4
Câu 3: Dược đọng học của người suy thận ngoại trừ:
A. Người suy thận có nồng độ albumin trong máu cao
B. Người suy thận bị giảm độ lọc cầu thận

90
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

C. Người suy thận thường bị tăng pH dạ dày


D. Người suy thận thường giảm khả năng thải trừ thuốc qua thận
Câu 4:Phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng với glucuronic, phản ứng với
sulfat Câu 5: Thuốc nào có T1/2 không phụ
thuộc vào Clcr
A. Rifampicin,Doxycyclin B.Gentamicin,Doxycyclin
B. Tetracyclin, Doxycyclin D.Gentamicin, Tetracyclin
Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ
A. T1/2 B.Vd C. F D. F’
Câu 7:Một thuốc có tỉ lệ gắn kết protein trong huyết tương là 40%, vậy mứ
độ gắn kết của thuốc này được xếp hajg vào loại
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bìnhD.Yếu

Câu 8:Một thuốc muốn thải trừ thường ở dạng


A. Ion hóa
B. Không Ion hóa
C. Dạng gắn kết với Protein
D. Dạng tự do
Câu 9: Một số thuố tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 70% , vậy mức
độ gắn kết của thuốc này được xếp vào loại:
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bình D.Yếu

91
NTTU share
Dược động học | Đề ôn tập

Câu 10: Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc của 1 chất
A. Là số mg huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
B. Là ml huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
C. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừu chất đó trong 1 giây
D. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút
Câu 11:Khi dùng thuốc có tính base yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng lượng albumin trong máu
C. Tăng tỷ lệ gắn với protein của những thuốc này
D. Khó dự đoán
Câu 12: Khi ngột độc một chất có tính kiềm yếu, cần dùng thêm chất gì để
có thể tăng tốc độ thải trừ qua thận
A. NaOH B. NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 13; Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (nguoiuwf
60kg) thuốc A sẽ phân bố tốt ở
A. Huyết tương B. Mô C. Dịch mô kẻ D.Gan
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải. Phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng vơi glucuronic, phản ứng với sulphat

92
NTTU share
Caau15: Enzym thuộc nhóm non-microsom gan
A. Amidase
B. Flavin containing monooxygenase
C. EH( epoxide hydrolase)
D. CYP (eytochrom P450)
Câu 16:Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích
biểu kiến của thuốc:
A. <1L/kg B.<1L C.>5L/kg D.<5L
Câu 17:Khi ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau
đây để có thể tăng tốc độ thải trừ qua đường thận
A. NaOH B.NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 18: Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 60kg) thuốc
A sẽ phân bố tốt ở
A. Huyết tương B.Mô C.Dịch mô kẻ D. Gan
Câu 19: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh
gắn ở protein huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn ít với albumin
D. Là các base yếu
Câu 20: đặc điểm về cảm ứng enzym gan
A. thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc
B. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
C. Làm tăng hoạt tính enzym gan
D. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzym
Câu 21:propranolol là dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu,khi dùng thuốc này
cho người suy gan
A. Tăng sinh khả dụng của propranolol
B. Tăng phân bố propranolol tới các mô
C. Tăng chuyển hóa propranolol
D. Tăng khả năng gắ kết propranolol với protein huyết tương
Câu 22: Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận
A. Tăng số lần dùng thuốc
B. Tăng khoảng cách dùng thuốc
C. Tăng liều dùng
D. Tăng nồng độ thuốc
Câu 23:Tính SKD của thuốc D, biết thuốc D có tính acid
yếu,AUC(PO)=0,75mg/ml.h
,D(po)=400mg; AUC(IV)=250mg/l.h ,D(IV)=100mg
A.0,075% B.12% C.33% D.75%
Câu 24:Dùng thuốc có tính acid yếu cho người bị bệnh mạn thận (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng nồng độ tự do của các thuốc này
C. Tăng tỷ lệ gắn kết với protein vs những thuốc này
D. Tăng chuyển hóa của thuốc
Câu 25:Khi thuốc gắn trên các aceptor của mô giúp thuốc có thể
A. Thể hiện hoạt tính
B. Dự trữ
C. Gắn vs protein huyết tương tốt hơn
D. Thải trừ tốt hơn
Câu 26:A là một thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với
A. Protein albumin
B. Glucose
C. Hồng cầu
D. 100% ở dạng tự do
Câu 27: Đại lượng đặc trưng của quá trình thải trừ
A. Cl B.Vd C.F D.F’
Câu 28 chọn phát biểu đúng về hệ số li trích E
A. Là tỉ lệ lượng thuốc hấp thu được sau khi bị chuyển hóa lần đầu
B. Là lượng thuốc hấp thu được vào vòng tuần hoàn sau khi bị chuyển hóa lần đầu
C. E=0 thì thuốc bị hấp thu hoàn toàn
D. E=0 thì thuốc không bị chuyển hóa
Câu 29: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh
tranh điiểm gắn ở protein huyết tương
A. Khả năng gắn với protein huyết tương yếu
B. Giới hạn trị liệu hẹp
C. Số điểm gắn nhiều với albumin
D. Thuốc tập trung nhiều ở mô
Câu 30: ho biết ABW=IBW+0.4(TBW-IBW)bệnh nhân có cân nặng thực
là 130kg. Cân nặng lý tưởng là 62kg .Tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh
nhân để tính toán liều
A.97,6kg B.145,7kg C.89,2kg D.102,8kg
Câu 31: Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch thuốc A có Vd=1000ml. Tính
liều dùng để đạt nồng độ A trong huyết tương là 100mg/L
A.100mg B.10mg C.10g D.100g
Câu 32: Thuốc nào sau đây là tiền dược
A. Dopanin
B. L-dopa
C. Diazepam
D. Temazepam
Câu 33: Ý nghĩa của độ thanh lọc
A. Đánh giá khả năng hấp thu
B. Đánh giá khả năng phân bố
C. Đánh giá khả năng chuyển hóa
D. Đánh giả khả năng thải trừ
Câu 34:Chọn phát biểu sai
A. Quá trình chuyển hóa giúp thuốc trở nên phân cực hơn
B. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm giảm chuyển
hóa thuốc
C. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc cảm ứng enzym gan sẽ làm tăng chuyển
hóa thuốc
D. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm tăng
tác dụng thuốc Câu 35:Protein gắn kết với thuốc nào nhiều nhất
A. Albumin
B. Globulin
C. Glycoprotein
D. Lipoprotein
Câu 36: Ở người béo phì thông số dược động học của diazepam thay đổi thế
nào
A. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải tăng
B. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải giảm
C. Thể tích phân bố biểu kiến giảm , thời gian bán thải tăng
D. Thể tích phân bố biểu kiến giảm, thời gian bán thải giảm

Câu 37: Một thuốc có acid yếu sẽ


A. Hấp thu tốt ở môi trường tá tràng hơn so với dạ dày
B. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
C. Ái lực gắn kết mạnh so với thuốc có tính kiềm yếu
D. Số điểm gứn kết nhiều hơn so vơi thuốc có tính kiềm yếu
Câu 38:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị canh
tranh điểm gắn ở protein huyest tương
A. Là các acid yếu
B. Có ái lực yêu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn nhiều với albumin
D. Thể tích phân bố biểu kiến lớn
Câu 39: Đặc điêm của Ereatinin
A. Chỉ được bài tiết qua thận
B. Bị tái hấp thu ở ống lượn gần
C. Khó định lượng chính xác bằng pp so màu
D. Cơ thể sản xuất ereatinin hoàn toàn bang định
Câu 40:Thuốc cần chỉnh liều cao cho người cao tuổi là
A. Atenolol
B. Captoril
C. Vancomycin
D. Piroxicam
Câu 41:Loại eytochrome liên quan đến chuyể hóa nhiều thuốc nhất
A. CYP 2C19 B.CYP3A4 C.UGT D.ABC
Câu 42: Một thuốc có thời gian bán thải là 7h, thuốc này nên dùng
A.1lần/ngày B. 2 lần/ngàyC.3 lần /ngàyD.4 lần/ngày

Câu 43:Cho biết ABW=IBW-0,4(TBW-IBW) Bệnh nhân có có cân nặng


thực 130kg. Cân nặng lý tưởng là 62kg,Tính liều gentamicin sử dụng cho
bệnh nhân. Biết liều quy định là 3mg/kg mỗi 24h
A.390mg mỗi 24h B.186mg mỗi 24h

C.270mg mỗi 24h D.309mg mỗi 24h


Câu 44:Rifampicin dùng chung với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc
tránh thai
A. Rifampicin là chất cảm ứng men gan
B. Rifampicin là thuốc ức chế men gan
C. Thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan
D. Thuốc tránh thai là thuốc ưc chế men gan
Câu 45: BN nam 25t cao 1m62, nặng 105kg được chỉ định gentamicin liều
3mg/kg/24h. Tính cân nặng lý tưởng của BN này. Cho biết nam
IBW=50kg+0,9kg/mỗi cm>152cm.ABW=IBW+0,4(TBW-IBW)
A.65kg B.87kg C.59kg D.196kg
Câu 46: Liên kết giữa protein huyết tương và thuốc
A. Liên kết chuyên biệt
B. Sinh tác động dược lực
C. Không bị chuyển hóa và đào thải
D. Tỷ lệ gắn với các thuốc tương đương nhau
Câu 47: Doxycyclin là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua gan cho biết thời gian
bán thải của thuốc này ở người suy thận
A. Tăng T1/2
B. Giảm T1/2
C. Không thay đổi T1/2
D. T1/2 lần đầu có thể giảm khi suy thận nhẹ, nhưng sau tăng lên

Câu 48: Tương xảy ra do cạnh tranh điểm găn protein tại mô
A. Digoxin-Quinidin
B. Acid Valpiric-diazepam
C. Nsaids-sulfasalazine
D. Phenylbutazon-Wafarin
Câu 49: Ảnh hưởng cuat người bị suy thận mạn CKD trong quá trình thải trừ
thuốc
A. Tăng thải trừ thuốc
B. Tăng T1/2 thuốc
C. Tăng tỉ lệ gắn thuốc vào ống thận
D. Giảm tỉ lệ gắn thuốc với ống thận
Câu 50:Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L( người
55kg ).Thuốc A sẽ phân bố tốt ở đâu
A. Huyết tương
B. Mô
C. Dịch mô kẻ
D. Gan
Câu 51:Phân bố thuốc vào não
A. Thuốc phải tan được trong nước
B. Thuốc phải tan được trong lipid
C. Khi não viêm sẽ giảm tính thấm thuốc
D. Khi thuốc không qua được hàng rào máu não thì tiêm tĩnh mạch
Câu 52:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh
tranh điểm gắn ở protein huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Vd nhỏ
C. Có ái lực với protein huyết tương
D. Số điểm gắn nhiều với albumin

Câu 53:Ketoconazol dùng chung tefenadin nên tăng nồng độ gây độc tính
loạn nhịp tim đe dọa tính mạng
A. Ketoconazol là chất cảm ứng men gan
B. Ketoconazol là chất ức chế men gan
C. Tefenadin llaf chất cảm ứng men gan
D. Tefenadin là chấ gây ức chế men gan
Câu 54: BN nam cao 1,82. tính cân nặng lý tưởng của bệnh nhân ,
cho biết nam IBW=50+0,9kg/ mỗi cm>152cm
A.50,9kg B.162kg C.77kg D.212kg
Câu 55: ĐẶc điểm của thuốc có chu kỳ gan ruột , ngoại trừ
A. Có thời gian tác động dài
B. Giúp bảo vệ những chất ngoại sinh quan trọng
C. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
D. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột
của thuốc
Câu 56: BN cao 1m52 nặng 57kg . tính BMI của bệnh
nhân

A.37,5kg/m2
B.24,7kg/
m2
C.2,6kg/m
D.0,05kg/
m2
Câu 57:Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc
B có vd=20l. Tính liều dùng để dạt nồng độ thuốc trong huyết tương là
0,05mg/ml
A.12,5mg B.125mg C.1250mg D.12.5g
Câu 58: Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận ngoại trừ:
A. Giảm khoảng cách giữa 2 lần dùng
B. Giảm liều dùng,số lần dùng
C. Giữ nguyên liều, tăng khoảng cách giữa các liều
D. Giảm liều, giữ nguyên khoảng cách giữa các liều

Câu 59: Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng men gan . Vậy khi dùng
Xvoiws A thì sẽ Làm…sự chuyển hóa của A……tác dụng.
A. Giảm - giảm
B. Tăng -tăng
C. Tăng -giảm
D. Giảm-tăng
Câu 60: Một thuốc D có tính acid yếu biết AUC(PO)=250mg/l.h
,D(PO)=400mg ; AUC(IV)=0,75mg/l.h, D(PO)=1g
A.13.33
%
B.83,33
%
C.133,33
%
D.833,33
%

--
841
1. Đặc điểm của creatinin
A. Creatinin được bài tiết chủ yếu ở thận vat gan
B. ống lượn xa bài tiết một số lượng đầu thân
C. phụ thuộc vào khối lượng cơ
D. độ thanh thải creatinin lớn hơn đầu ống thân
2. propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi …… lớn hơn người trẻ
A. ca – chuyển hóa lần đầu tăng
B. thấp – chuyển hóa lần đầu giảm
C. cao – lần đầu chuyển hóa giảm
D. thấp chuyển hóa lần đầu tăng
3. cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn tái hấp thu thụ động ở ống thận
A. do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
B. do sự thay đổi PH nước tiểu
C. do sự cạnh tranh protein
D. do sự cảm ứng ức chế hệ
4. kiểm hóa nước tiểu được dùng trong ngộ độc
A. các base yếu
B. các base mạnh
C. các aicd yếu
D. các acid mạnh
5. tốc đọ truyền tĩnh mạnh của thuốc A biết độ thanh thải của thuốc
4ml/phút với nồng độ điều trị là 10mg/ml
A. 40mh/h
B. 240 mh/h
C. 400mh/h
D. 2400mh/h
6. Nhược điểm của creatinin khi lựa trọn để đáng giá sức lọc cầu thận
A. Creayinin được ống lượn xa bài tiết một lượng nhỏ
B. Creatinin chỉ được bài tiết ở thân
C. Cơ chế sản xuất creatinin
D. Phụ thuộc vào khối lượng
7. Acid hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu
B. Các thuốc có tính acid mạnh
C. Các thuốc có tính base yếu
D. Các thuốc có tính base mạnh

8. BN nữ 79 tuổi , nặng 65kg , Srcr = 1.2 mg/dl . Tính hệ số thanh


thải của bệnh nhân này
A. 32ml/phút
B. 39ml/phút
C. 43ml/phút
D. 49 ml/phút
9. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Tỷ lệ nước trong cơ thể tăng
B. Sự phân bố thuốc tới các cơ quan nhanh
C. Vận tốc hấp thu thuốc nhanh
D. Lượng máu ở ruột giảm
10. Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn bài tiết chủ động qua ống thận
A. Do sự cạnh tranh của các pr vận chuyển
B. Do sự thay đổi ph nước tiệu
C. Do sự thay đổi máu qua thận
D. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin huyết tương
11. BN nữ 63 tuổi , năng 59kg , Srcr = 0.9 mg / dl tính hệ số thanh thải
creatinin của BN này
A. 59.6 ml/phút
B. 79,6ml/phút
C. 69.6 ml/ phút
D. 89.6ml/phút
12. Thuốc a có thể tích phân bố biểu kiến là 7L/kg ( người 60kg ) độ
thanh thải toàn phần là 40ml/phút . tính thời gian bán thải
A. 7,3 phút
B. 79.6 phút
C. 10.5 phút
D. 121,3 giờ
13. Cơ chế soda ngộ độc thuốc có tính acid
A. Soda tạo phức hợp có tính acid
B. Soda làm giảm mạnh , tăng lưu lượng máu thận
C. Soda làm tăng ph nước tiểu
D. Soda làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu
14. Một thuốc có thời gian bán thải là 5h , sau bao ;âu thì 75% thuốc đào
thải thuốc ra ngoài
A. 2h
B. 5h
C. 3h
D. 10h

15. Phát biểu đúng về thuốc có tính acid yêu


A. Thường gắn với alpha- glycoprotein
B. Được tái hấp thu nhiều trong nước tiểu kiềm
C. Được hấp thu chủ yếu trong dạ dày
D. Thải trừ nhanh hơn cưtrong nước tiểu acid
16. Thuốc A có thời gian bán thải 7h . tính thời điểm Css , biết Css đạt
được sau 4lần T1/2
A. 7h
B. 14h
C. 10,5h
D. 28h
17. Sự phân bố thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố . Ngoại trừ
A. Tỷ lệ găn protein
B. Mức độ ion hóa
C. Tính tan trong lipid
D. Hệ enzym cytochrom 450
18. Khoản thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạnh tùy
thuộc vào các yếu tố . ngoại trừ
A. Hệ số thấm qua màng tế bào
B. Độ thanh thải
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
19. Thuốc A có thời gian bán thải 72h tính % thuốc ở thời điểm Css ,
biết Css đạt được sau 5laanf T1/2
A. 3,125%
B. 23%
C. 12,2%
D. 30%
20. Thông số đằng sau của người cao tuổi
A. Q
B. T1/2
C. CLp
D. CLcr
21. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Khuếch tán thụ động
B. Vận chuyển củ động
C. Nhập bào
D. ẩm bào
22. phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu
A. thường gắn kết với albumin
B. được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa
C. thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu acid
D. được hấp thu chủ yếu từ dạ dày
23. yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận
A. tỷ lệ D/N
B. hệ thống OAT , OCT
C. Mức độ ion hóa
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
24. Sự thay đổi dược động học thuốc uống ở người cao tuổi
A. F% tăng , Tmax kéo dài
B. F% không đổi , T max kéo dài
C. F% tăng , Tmax rút ngắn
D. F% không đổi , Tmax rút ngắn
25. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Hoạt tính enxym gan không đổi
B. Cimetindin gây cảm ứng enzym gan ít hơn người trẻ tuổi
C. Rifampicin gay cảm ứng enzym gan nhiều hiwn người tre tuổi
D. Chức năng gan thận suy giảm
26. Chất ức chế men gan
A. Rifampicin
B. Phenobarbital
C. Cimetindin
D. Phenytoin
27. Chọn phát biểu đúng
A. Hầu hết các thuốc được hấp thu dưới dạng ion hóa
B. Các men CYP450 có ty thể ở tế bào gan
C. Các thuốc có tính base thường gắn với albumin
D. Các CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan
28. Dược động học là
A. Nghiên cứu về tác động cơ thể đối với thuốc
B. Úng dụng những thông tin dược lý voiws kiến thức về bệnh
C. Nghiên cứu sự tác động của thuốc lên cơ thể
D. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người

29. Phản ứng chủ yếu của pha II của sự chuyển hóa
A. Glycuronidation
B. Oxidation
C. Acetylation
D. Glutathione conjugation
30. Sinh khả dụng được ddingj nghĩa là
A. Thể tich huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn
vị thời gian
B. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi đi vào tuần hoàn
chung
C. % thuốc vào hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa
thuốc vào cơ
thể
D. % thuốc được lấy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào tuần
hoàn
31. Yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc thuốc ở caauf thận
A. Ks
B. GFR
C. Ph nước tiểu
D. OAT , OCT
32. Chọn cặp tương tác trong giai đoạn đào thải
A. Clarithromycin – theophyllin
B. Probenecid – penicillin
C. Sucrulfat – thyroxin
D. Metochlopramid – eyclosporin
33. Nguồn gốc của Creatinin
A. Sản phảm thải hóa của billrubin
B. Sản phảm thải hóa của Purin
C. Sản phảm thải hóa của Phosphocreatinin
D. Sản phảm thải hóa của Hemoglobin
34. Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu
B. Các thuốc có tính acid Mạnh
C. Các thuốc có tính Base yêu
D. Các thuốc có tính Base mạnh
35. Sự loại trừ của thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng
A. Ammonium
B. Citric acid
C. Hydrochloric acid
D. Sodium bicarbonat
36. Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao có
A. Thời gian tác động ngắn
B. Thể tích phân bố thấp
C. Ít có tương tác thuốc
D. Hệ số ly trích ở gan thấp
37. Ý nghĩa của thể tích phân bố
A. Biểu thị liên hệ AUC đường uống vat AUC đường tiêm tĩnh
mạnh
B. Biểu thị mối liên quan giữ liều dùng vat nồng dộ thuốc trong
huyết tương
C. Đáng giá chức năng của một cơ quan
D. Đánh giá khả năng chọn lọc cầu thận
38. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Sự gắn kết proetin huyết tương tăng
B. Giảm tỷ lệ mỡ trong cơ thể
C. Sự hấp thu thuốc chậm
D. Lưu lượng máu tới gan không đổi
39. Chất cảm ứng gan
A. Paracetamol
B. Phenytoin
C. Digoxin
D. Penicillin

40. Hiện tượng thuốc bị mất mát khi đi qua một cơ quan trước khi vào
đến vòng tuần hoàn gọi
A. Hệ số ly trích của
B. thuốc Cơ chế làm rỗng
C. dạ dày Hiệu ứng vượt
D. qua lần đầu
Đào thải theo dược động học đợt 1
41. Các chất ức chế CYP 450
A. Troleadomycin
B. Phenyto
C. in
Digoxin
D.
Penicilli
n

42. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích


A. phân bố Tỷ lệ gắn kết protein huyết
tương cao
B. Tính tan trong lipid
C. cao Ion hóa thấp ở ph
D. sinh lý
Ty thể gắn kết ở mô cao
43. Nếu quá trình tái hấp thu ở tiêu quan thân bằng quá trình bài tiết thì
độ thanh thải của thuốc đó
A. Lớn hơn fu , GFR
B. Nhỏ hơn fu , GFR
C. Bằng fu , GFR
D. Lớn hơn thể tích phân bố
44. Quá trình hiếm khí xảy ra tương tác thuốc trong giai đoạn nào
A. Có thể bị bão hóa
B. Phụ thuộc GRF
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Cần gắn các transporter
45. Yếu tố làm giảm tái hấp thu thuốc qua thận
A. Giảm lưu lượng máu thận
B. Tăng ph nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ ion hóa trong nước tiểu
D. Giảm ph nước tiểu
46. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu
thuốc đó
A. Tập chung chủ yếu ở mô
B. Kém tan trong huyết tương
C. Thải trừ chậm
D. Tỷ lệ gắn liên kết protein huyết tương cao
47. cơ sở xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc cầu thận
A. do sự cảm ứng hay ức chế hệ thông P- gp
B. Do sự thay đổi PH nước tiểu
C. Do sự đảy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự
do
D. Do sụ cạnh tranh tại các protein vận chuyển
48. Để tính hệ số hiểu chỉnh liều là FA dựa vào toàn bộ Bjomssoe cần
biết 2 thông số
A. Tỷ lệ thuốc thải trừ ở dạng không đổi vào nước tiểu vat mức độ suy
thận
B. Tỷ lệ ion hóa của thuốc ph nước tiểu
C. Hệ số ly trích của thuốc ở thân và mức độ suy thận
D. Độ thanh thải cretinin vat ph nước tiểu
--
935
1. Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân
bố biểu kiến của thuốc : >5L/kg
2. Dược động học là: Môn học nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc
3. Những nguyên nhân làm giảm SKD, ngoại trừ: Tỉ lệ thuốc ở dạng
không ion hóa cao
4. Css là ký hiệu của: Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng
5. Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ
động
6. Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: Hệ thống mao mạch dồi dào
7. Chọn phát biểu đúng: Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng
đường tiêm tĩnh mạch
8. Các chất ức chế CYP450: Erythromycin
9. Diclofenac là một thuốc có tính chất acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu
tốt trong môi trường: Acid yếu
10. Hiện tượng thuốc bị mất mác khi đi qua 1 cơ quan trước khi vào
đến vòng tuần hoàn gọi là: Hiệu ứng vượt qua lần đầu
11. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hóa ở
gan, ngoại trừ: Dealkylation
12. Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg),
thuốc A sẽ phân bố tốt ở: Mô
13. Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ động
14. Chọn phát biểu đúng: Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể
15. Động học thải trừ bậc 0 là: Tỷ lệ thuốc hằng định được thải trừ trong 1
đvtg
16. Các đặc điểm sau là ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da
(transdermal drug delivery systems), ngoại trừ: Tránh được các sự
chuyển hóa lần đầu ở gan
17. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động: Cần chất mang
18. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc
A sẽ phân bố tốt ở: Mô
19. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận: GFR
20. Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/phân
tử di chuyển theo 1 hướng
21. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các acid
mạnh
22. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua đương tiêm: Không bị chuyển hóa
qua gan lần đầu
23. Giá trị nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương
24. Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ:
Đào thải qua tiểu quản thận
25. Uniporter là chất vận chuyển giúp: Vận chuyển phân tử/ion theo 1
hướng nhất định
26. Chất ức chế men gan: Cimetidin
27. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh
được 1 phần tác động tại gan
28. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59kg, Srcr = 0.9mg/dl, tính hệ số thanh
thải creatinine của bệnh nhân này: 59.6ml/p
29. SKD đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc B có Vd
= 20L. Tính liều dùng đề đạt nồng độ thuốc trong HT là 0/05mg/ml:
1250mg
30. Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1:
93.75%
31. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm sự
hấp thu của X là: X hấp thu tốt trong môi trường base
32. Thuốc gây ức chế CYP2E1: Disulfiram
33. Cơ chế của cặp tương tác Metoclopramid và cyclosporin là: Thay đổi
sự làm rỗng dạ dày
34. Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa: Rifampicin – cyclosporin
35. Khi bị ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc
nào để tăng tốc độ thải trừ qua đường thận: NaHCO3
36. Thuốc A dễ bị phân hủy trong mt acid dạ dày. Thuốc B ức chế sự tiết
acid. Vậy khi uống thuốc A và B thì nguy cơ xảy ra tương tác nào:
giảm sự phân hủy của A, tăng SKD
37. Đặc điểm về cặp tương tác erythromycin – theophylline: Tăng nồng độ
Theophyllin trong máu
38. Tương tác nào là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin – acid
folic
39. Metoclopramid làm……..thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm SKD
của digoxin:
giảm- giảm
40. Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn:
Chuyển hóa
41. Tại sao khi dùng chung Griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm
hiệu quả ngừa thai: Griseofulvin cảm ứng enzyme gan
42. Chọn phát biểu sai: Rifampicin là chất ức chế enzyme gan
43. 1 thuốc có tính acid rất yếu (pKa>10) thì trong mt pH cơ thể
thường tồn tại ở dạng…….và hấp thu….: Không ion hóa – tốt
(hấp thu không phụ thuộc pH)
44. Biết A chuyển hóa nhờ CYP3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng
CYP3A4. Vậy nếu dùng chung X với A, nồng độ A sẽ…..nồng độ B
sẽ….: giảm – tăng
45. Khi uống chung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược
động học của A ntn: Tăng tốc độ hấp thu
46. Đối với những thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn với protein HT cao, độ
thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Thành phần thuốc
tự do fu
47. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ lệ
thuốc ở dạng tự do thấp sẽ thay đổi: ClH tăng nếu Cli giảm ít
48. Các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi
dùng cho người suy gan:
49.Dược động học của người suy gan, ngoại trừ: giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự
do
50. Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng
thuốc này cho người suy gan: Tăng SKD của verapamil
51. Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận, ngoại trừ: Tăng liều, giảm
khoảng cách giữa các liều
52. Cách chỉnh liều thuốc ở BN suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc
53. Đặc điểm dược động học của BN suy thận, ngoại trừ: Suy thận
giảm đào thải protein HT
54. Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: Chất chuyển hóa có
hoạt tính/độc tính
55. Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng
thuốc này cho người suy gan:” Tăng phân bố propranolol tới các mô
56. Đặc điểm phụ nữ có thai; giảm tỉ lệ albumin HT
57. Cho biết ABW=IBW + 0.4 (TBW-IBW) BN có cân nặng thực là 130kg.
Cân nặng lý tưởng là 62kg. Tính cân nặng hiệu chỉnh của BN để tính
toán liều dùng gentamicin: 89.2kg
58. Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với: Ampicillin
59. Đặc điểm phụ nữ có thai: giảm sự làm rỗng dạ dày
60. Đặc điểm người béo phì: Triglycerid, LDL cholesterol thường tăng
--
ĐỀ 940
1. Sinh khả dụng: % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính
sau khi đưa thuốc vào cơ thể.
2. Kiềm hoá nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các Acid yếu
3. Chọn câu đúng: Gradien nồng độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dể dàng
4. Giá trị lớn nhất của SKD tuyệt đối là: 100%
5. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng: 2lần/ngày
6. Đặc điểm của người hút thuốc lá: Cảm ứng enzym gan.
7. Dihydroergolamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm
tăng nồng độ Dihyro.. làm tăng huy cơ hoại tử đầu chi: Clari.. là
chất ức chế enzym gan.
8. Enzym gan chuyển hoá nhiều nhất là cytocrom: 3A4
9. Dùng Ketoconazol chung với Terfenadin : Gây kéo dài khoảng QT.
10.Tương tác giữa clarithromycin với atorvastatin là do: Clari.. ức chế CYP
3A4
11.Liều tấn công được dùng để: Cho các thuốc có T1/2 ngắn.
12.Chất gây cảm ứng CYP 1A2: Khói thuốc lá.
13.Rifampicin-cyclosporin: hậu quả bệnh nhân bị thải ghép.
14.Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở Ruột, vậy thuốc gây chậm rỗng dạ dày sẽ
làm Giảm tốc độ hấp thu thuốc dùng chung.
15.Đặc điểm của thuốc bị ảnh hưởng nghiêm tr do bị cạnh tranh điểm gắn ở
Protein HT: Giới hạn trị liệu hẹp.
16.Phối clarithromycin và simvastatin: giảm chuyển hoá simvastatin.
17.Đối với thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với Protein HT thấp, độ thanh lộc
của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Độ thanh lộc nội Cli.
18.Unipoter: vận chuyển 1 phân tử/on theo 1 hướng nhất định.
19.Doxorubicin là thuốc trị ung thư, được phối hợp với Verapamil trông
chế phẩm. Vai trò của Verapamil là ức chế P-gp, ngăn bơm thuốc khỏi
tế bào ung thư.
20.Vị trí trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ(porin): Tinh hoàn.
21.Nguồn gốc của Cretinin: sản phẩm thoái hoá của phosphocreatinin.
22.Ưu điểm của đường đặt dưới lưới,ngoại trừ: Diện tích hấp thu lớn.
23.Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ: Tỷ lệ gắn
kết protein HT cao.
24.Acid bọ ion hoá nhiều nhất trong môi trường nước: Thuốc A(pka=2)
25.Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược đọng học của thuốc: Nghiện
rượu làm tăng chuyển hoá thuốc.
26.Propanolol là base yếu: Mức độ gắn kết Protein HT => Yếu
27.Quá trình hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Hệ
thống chất vận chuyển OAT,OCT.
28.Chọn câu đúng về biến đổi dược động học trên BN suy thận: Tích luỹ các
phân tử hữu cơ đẩy thuốc khỏi vị trí gắn với albumin.
29.Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của yếu tố:
PH nước tiểu. 30.
31.Đặc điểm của trẻ sơ sinh là: Tỷ lệ albumin trong máu giảm.
32.Paracetamol EH= 0,43 có tỷ lệ gắn kết với protein Htlà 25%.Độ
thanh lọc của Paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo:
độ thanh lọc nội.
33.Tiêm IV thuốc phân bố nhanh nhất ở: gan ,thận, não.
34.Trên BN bị suy thận giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng: SKD của thuốc
thường tăng.
35.Một số thuốc sau khi chuyển hoá qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm đọc
tính.Vậy thuốc đó dùng chung với một thuốc cảm ứng enzym gan thì: Tác
dụng giảm, độc tính giảm.
36.Macrolid-Dihydroergolamin: tăng độc tính dihydroergolamin.
37.Tương tác tạo phức chelat thường xẩy ra giữa ion kim loại và nhóm Ks nào:
Cyclin
38.Đặc điểm của phụ nữ có thai: Thể tích lượng máu qua tim ,thận tăng.
39.Clorpromazin là thuốc có Eh= 0.22, có tỉ lệ gắn kết với protein HT là 91%.
Độ thanh lọc của wafảin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: Thành phần
thuốc tự do.
40.Acid hoá nước tiểu được dùng để thải trừ: Các thuốc có tính base yếu.
41.Pứ không thuộc pha 1 của chuyển hoá thuốc: Sulfonation.
42.A là thuốc có tính acid yếu ,khi vào trong máu A sẽ gắn với : Protein
albumin.
43.Đặc điểm của creatinin: chỉ được bài tiết qua thận.
44.Venapamil là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu ,khi dùng thuốc
này cho người suy gan: Tăng SKD của venapamil.
45.Tương tác giữa Probenecid và Penicillin xảy ra ở gđ: Bài tiết chủ động qua
ống thận.
46.Phát biểu đúng về các thuốc có tính acid yếu: được hấp thu chủ yếu từ dạ
dày.
47.Khi bị ngộ độc quinin nên dùng thêm thuốc nào sau đây để tăng tốc độ
thải trừ qua thận: Vitamin C.
48.Vận chuyển chủ động: Theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng.
49.Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hoá ở
Gan, ngoại trừ: Methylation
50.Aspirin là thuốc có tính Acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: dạ dày.
51.Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ: T1/2
52.Hiệu lực vượt qua lần đầu của thuốc: có lợi khi tạo nên các chất biến
dưỡng có hoạt tính.
53.Thuốc ức chế CYP 3A4: Troleadomycin
54.Dđh của người suy thận mạn, ngoại trừ: Cần lưu ý các thuốc có hệ số ly
trích ở gan cao.
55.Trường hợp phải giảm liều thuốc: Trẻ em, màng não bị viêm, bệnh nhân bị
bỏng nặng.
56.Rifampicin gây Cảm ứng P-gp nên làm giảm sinh khả dụng Digoxin.
57.Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tuỳ
thuộc vào các yếu tố : Tỷ lệ gắn kết Protein, thể tích phân bố, độ thanh
thải.
58.Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hoá terfenadin nên
tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim de doạ tính mạng: Keto là chất
ức chế men gan.
59.Dược động học của người suy gan (Protein Ht giảm, giảm hoạt tính
enzym, giảm tỉ lệ thuốc gắn với protein Ht), ngoại trừ: Giảm tỷ lệ thuốc
ở dạng tự do.
--
15P
1 A gây ức chế CYP 3A4. Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ
là đau cơ. Vậy khi dùng A với simvastatin sẽ gây
A. Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ
B. Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
C. Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol
D. Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng
2 Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở…. Vậy một thuốc làm tăng tốc độ làm
rỗng dạ dày sẽ làm…. Tốc độ hấp thu thuốc dùng chung
A. Dạ dày – tăng
B. Dạ dày – giảm
C. Ruột – tăng
D. Ruột – giảm
3 Tương tác giữa phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế
A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức chelat
C. Tạo lớp màng cơ học
D. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
4 Biết A làm chậm rỗng dạ dày. Khi dùng A với B thì sự hấp thu thuốc B thay
đổi như thế nào
A. Giảm
B. Chậm
C. Nhanh
D. Tăng
5 các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH đường
tiêu hoá thường là
A. Base mạnh
B. Acid yếu
C. Acid mạnh
D. Base rất yếu
6 Metochlopramid ( Primperan) là thuốc chống nôn, thường sẽ gây….
Vận tốc hấp thu…..mức độ hấp thu của thuốc uống chung
A. Giảm – tăng
B. Tăng – giảm
C. Tăng – tăng hoặc giảm
D. Tăng hoặc giảm – giảm
7 Yếu tố làm giảm tái hấp thuốc qua thận
A. Giảm lưu lượng máu tới thận
B. Giảm pH nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng ion hoá trong nước tiểu
D. Tăng pH nước tiểu
8 Phenylbutazon đẩy warfarin ra khỏi điểm gắn với protein huyết tương nên sẽ
gây
A. Nguy cơ huyết khối
B. Nguy cơ xuất huyết
C. Giảm tác dụng của cae 2 thuốc
D. Giảm hấp thu warfarin
9 Cơ chế của cặp tương tác quinidin – digoxin trong quá trình hấp thu
A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức
C. ảnh hưởng lên P-gp
D. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển
10Biết rằng B làm chậm tốc độ làm rỗng dạ dày. Khi uống chung A và B sẽ
làm phản ứng cơ học của A như thế nào
A. Tăng tốc độ hấp thu
B. Giảm tốc độ hấp thu
C. Tăng mức độ hấp thu
D. Giảm mức độ hấp thu
11Các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH
đường tiêu hoá thường có các chất là
A. Base rất yêu
B. Base mạnh
C. Acid mạnh
D. Acid yếu
12Acid ascorbic ( vitamin C) sẽ làm tăng hấp thu
A. Caffein
B. NSAIDs
C. Reserpin
D. Propoxphen
13Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức
A. Probenecid – indomethacin
B. Thyroxin – cholestyramin
C. Tetracylin – cimetidin
D. Indomethacin – liththium
14Biết thuốc A có tính acid. Trong các số sau, pka của A là bao nhiêu thì
có nguy cơ bị tương tác nhiều nhất do cơ chế bị thay đổi độ ion hoá
A. 6
B. 13
C. 1
D. 12
15Indomethacin (NSAIDs) gây …. Sản xuất prostaglandin nên sẽ gây…. Tại
thận
A. Giảm – giảm
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Tăng – tăng
16Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng
sinh nào
A. Macrolid
B. Cyclin
C. Sulfamid
D. Vancomycin
17một thuốc có tính acid mạnh ( pka: 0-2) thì trong môi trường pH cơ thể
thường tại dưới dạng… và hấp thu…
A. Không ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)
B. Ion hoá – tốt (nhấp thu không phụ thuộc pH)
C. Không ion hoá – tốt ( hấp thu không phụ thuộc vào pH)
D. Ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)
18Metochlopramid là thuốc chống nôn,gây......tốc độ làm rỗng dạ dày, của
cuclosporin
A. Tăng – tăng
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Giảm – giảm
19Thuốc ức chế CYP 34A
A. Phenobarbital
B. Phenytoin
C. Thuốc lá
20P-gp (P-glycoprotein) có vai trò
A. Tăng hấp thụ các chất vào cơ thể
B. Ngăn sự đào thải các thuốc ở ống thận
C. Tạo điểm gắn cho các thuốc có tính acid yếu
D. Đào thải các chất ra khỏi cơ thể
21Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và
Metochlopramid?
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm hấp thu Quinin
C. Tăng phân bố Quinin
D. Giảm phân bố Quinin
22Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai-griseofunvin
A. Tăng hấp thu thuốc người thai
B. Tăng chuyển hoá thuốc người thai
C. Giảm hấp thu thuốc người thai
D. Giảm chuyển hoá thuốc người thai
23câu nào sau đây là sai
A. rifampicin-ketoconazol tương tác trong quá trình chuyển hoá
B. Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
C. Metochlopramid làm tăng nhu động ruột
D. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
24Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và muối
Al 3+
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm phân bố Quinin
C. Giảm hấp thu Quinin
D. Giảm phân bố Quinin
25cơ chế của cặp tương tác Quinindin-Digoxin trong quá trình hấp thụ?
A. Thay đổi độ ion hoá
B. ảnh hưởng len P-gp
C. Tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
26cơ chê giữa cặp tương tác giữa kháng sinh Erythromycin - digoxin trong
quá trình hấp thụ
A. ảnh hưởng do vi khuẩn ruột
B. thay đổi dộ ion hoá
C. tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vẫn chuyển tích cực
27chọn phát biểu sai
A. muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
B. metochlorpramid làm tăng nhu động dạ dày
C. metochlorpramid làm tăng nhu động đường ruột
D. digoxin – quinidin tương tác trong quá trình chuyển hoá
28.Tương tác giữa nifedipin và phenolbarbital
A. Phenolbarbital ức chế enzyme gan, làm tăng chuyển hóa nifedipin
B. Cần tăng liều phenobarbital
C. Cần giảm liều nifedipin
D. Cần tăng liều nifedipin
29Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa:
A. Diazepam – acid valporic
B. Warfarin – cholestyramine
C. Rifampiein – ketoconazole
D. Digoxin – cholestyramine
30Khi dùng chung acid valproic và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproic
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproic
31Cặp tương tác trong quá trình phân bố
A. Tetracylin – cimetidine
B. Thuốc ngừa thai – griseofulvin
C. Acid valproic – diazepam
D. Phenytoin – choloramphenicol
32Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Phenytoin – acid folic
B. Diazepam – acid valproid
C. Diazepam – oxazepam
D. Phenytoin – chloramphenicol
33Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Warfarin – phenylbutazon
B. Tetracylin – cimetidine
C. Diazepam – acid valproid
D. Methotrexate – indomethacin
34Chọn câu sai
A. Chất cảm ứng enzyme gan làm tăng hoạt tính enzyme gan
B. Chất ứng chế enzyme gan làm giảm hoạt tính enzyme gan
C. Chất ứng chế enzyme gan làm tăng nồng độ thuốc dùng chung
D. Chất ức chế enzyme gan dùng chung với chất khác làm giảm hấp thu
thuốc dùng chung
35Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức: Thyroxin – chlestyramin
36Cặp tương tác trong quá trình phân bố; Warfarin – phenylbutazon
37Cơ chế của cặp tương tác: phenylltoin – acid folic: ảnh hưởng lên sự vận
chuyển tích cực

38Sinh khả dụng thể hiện chỉ số gì: chọn Hấp thu và chuyển hóa lần
đầu qua gan 39 Phân liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn: chọn Liều
khả dụng
40 Aspirin hấp thu qua lại dạ dày: pKa=3,5. pH=2,5 qua lipit
Chọn A khoảng 10% hay D
90% 41 Ký hiệu thuốc hít
chọn MDI
42Ý sai khi nói về vận chuyển đơn giản: chọn cần chất mang
43Nồng độ thuốc trong máu chọn: diện tích dưới đường cong nồng độ
theo thời gian 44 Chọn ý sai khi thuốc gắn với acid yếu: số điểm gắn
nhiều
45 Rifampicin tác dụng với. gây gì: chọn giảm - thải ghép (câu này điền chỗ
trống)
--
2012
1. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không nên uống
các kháng sinh nhóm tetracyclin, fluoquinolon với nước uống nào sau
đây?
a. Sữa
b. Cà phê
c. Trà
d. Rượu
e. Nước trái cây
2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau đây?
a. Levocetizin
b. Levodapa
c. Levosulpirid
d. Levotiracetam
e. Không tương tác với thuốc nêu trên
3. Khi vào cơ thể, thuốc nào sau đây ở dạng dược lý và có thể phân bố trong
các mô của cơ thể?
a. Dạng tự do
b. Dạng kết hợp protein
c. Dạng kết hợp với glutathion
d. Dạng liên hợp glucurnonic
e. Dạng liên hợp sulfate
4. Phenylbutazone có thể gây tương tác làm tăng nồng dộ của warfarin theo
cơ chế nào sau đây
a. Làm thay đổi sự phân bố của warfarin( cạnh tranh với liên kết protein)
b. ức chế chuyển hóa của warfarin cyp 2c9
c. A và b đúng
d. A,b,c đúng
5. Phát biểu nào sau đây về carbidopa là đúng?
a. Là tiền chất của dopamin
b. Ngăn cản sự phóng thích dopamin ngoại biên levodopa
c. Có thể đi qua hàng rào máu não
d. Ít tương tác với sắt levodopa
e. Tác dụng trên bẹnh hiệu quả hơn levodopa
6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế
cyp2c9, ngoại trừ:
a. Cimedidin
b. Chloramphenicol
c. Metronidazol
d. Phenylbutazol
e. Griseofulvin
7. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm tăng nguy cơ
tiêu cơ vân?
a. Fluvastantin
b. Lovastatin
c. Piavatatin
d. Pravastatin
e. Rosuvastatin
8. Kháng sinh nhóm macrolid sau đây có nguy cơ tương tác với argotamin,
Ngoại trừ:
a. Azithromycin
b. Clarithromycin
c. Erythromycin
d. Oleandomycin
e. Troleandomycin
9. Trong điều trị ngộ độc aspirin, giá trị pH nước tiểu nào sau đây giúp cho
việc đào thải aspirin cao nhất?
a. Ph = 4
b. Ph = 5
c. Ph = 6
d. Ph = 7
e. Ph = 8
10.Cần phãi áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều trị
ngộ độc chất nào sau đây?
a. Aspirin
b. Phenobarbital
c. Amphetamin
d. a,b đúng
e. a,b,c đúng
11.Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám bệnh vì tiểu gắt
mấy ngày qua. chuẩn doán: nhiễm trùng đường tiểu
Bác sĩ kê đơn:
 Levofloxacin 500mg 1.5 viên x 1 lần/ ngày
 Panadol( paracetamol) 500mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 Mictasol bleu 1 viên x 3 lần/ ngày
(Malva purpurea, Camphre HBr, Methythionium (DCI) xanh
methylene)
 Vit C 500mg 1 viên x 2 lần/
ngày Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng
diệt khuẩn?
a. Levofloxacin - vitamin C
b. Lecofloxacin - panadol
c. Mictasol bleu - vitamin C
d. Mictadol bleu - panadol
e. Các câu trên đều sai
12.Bệnh nhân nam Đ.V.S 67 tuổi, được chuẩn đoán mắc bệnh Parkindon
cách đây 2 năm Thuốc đang sử dụng:
 selegiline 5 mg 1 viên x 2 lần/ ngày
 benztropine 1 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 sinemet ( carbidopa/ levodopa) 10/100 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
 B-complex C 100mg 1 viên x 2 lần/ ngày
Bệnh nhân có biết uống thêm sữa Ensure, hỏi ý kiến dược sĩ có ảnh hưởng
đến thuốc nào trong đơn trên không?
a. Selegiline
b. Benztropine
c. Sinemet
d. B-complex C
e. Không có ảnh hưởng đến các thuốc trong đơn

Tình huống cho câu hỏi 13,14,15:


Bn nữ 70 tuổi nhập viện do rung nhĩ không kiểm soát. bà ta than phiền bị hồi
hộp, tim đập nhanh, và thở ngắn.
Thuốc sử dụng:
 Digoxin 125 mcg 1 viên/ngày
 Warfarin 3 mg/ngày
 Furosemide 40 mg (sáng)
 Cimetidin 400 mg x 1 vien/ ngày( tối)
13.Các tác nhân làm giảm nồng độ warfarin trong máu, Ngoại trừ:
a. Barbiturat
b. Glutethimid
c. Griseofulvin
d. Rifampin
e. Rượu (cấp tính)
14.Cimetidin tướng tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng độ thuốc
trong máu?
a. Digoxin
b. Warfarin
c. Furosemid
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
15.Để tạo hạn chế tương tác trên, có thể thay thế thuốc nào sau đây?
a. Ranitidin
b. Famotidin
c. Nizatidin
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
16.Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không bao gồm yếu tố nào
sau đây?
a. Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
b. Nồng dộ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi
tác động
c. Có sự biến thiên đáng kể về dược động học
d. Có sự tương quan giữa nồng dộ thuốc trong máu và hiệu quả lâm sàng
e. a,b đúng
17.Các thuốc nào sau đây dược xem là có khoảng trị liệu hẹp
a. Linezozid
b. Lithium
c. Phenytoin
d. Ethosuxinde
e. Methotrexate
18.Cơ sở lý luận TDM là:
a. Nồng độ thuốc trong huyết thanh phản ánh chính xác liều dùng
b. Liều dùng không phản ánh được tác dụng dược lý
c. Liều dùng không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi tác động
d. b,c đúng
e. Các câu trên đều sai
19.Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc đạt trạng
thái ổn định
a. Nghi ngờ có độc tính
b. Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
c. Khi chuyển đổi dạng dùng hay liều dùng thuốc
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
20.Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ thuốc trước khi đạt
trạng thái ổn định?
a. Cần tăng liều để đưa nồng độ thuốc vào khoảng trị liệu
b. Cần xem xét khả năng sai xót khi tiền hành định lượng
c. Cần giữ nguyên liều dùng và không cần thiết phải tiến hành TDM thuốc
d. Cần xem xét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
e. b,d đúng
21.Trường hợp nào không cần tiến hành TDM?
a. Thuốc có khoảng trị liệu rộng
b. Bệnh nhân có tiên lượng tốt, ổn định
c. Đa số các thuốc điều trị tăng huyết áp
d. Đa số các thuốc hạ đường huyết uống
e. Các câu trên đề đúng
22.Nêu chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, Ngoại trừ:
a. Khi sử dụng thuốc chống đông vì khó đánh giá hiệu lực của thuốc trên
lâm sàng
b. Khi cần dự doán liều dùng và xác định liều thích hợp
c. Khi có khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa trên lâm sàng
d. Khi cần đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân
e. Khi khộng rõ triệu chứng bất thường trên lâm sàng là do độc tính của
thuốc hay do tình trạng bệnh lý
23.Khi tiến hành TDM, cần thu thập những thông tin gì từ bệnh nhân?
a. Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, kết quả xét nghiệm
b. Kết quả chuẩn đoán, thuốc đang sử dụng
c. Tiền sử gia đình
d. a,b đúng
e. a,b,c đúng
24.Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc định lượng
nồng độ thuốc trong nước bọt?
a. Khó lấy mẫu đúng cách
b. Khó bảo quản mâux
c. Mẫu nước bọt không thể phản ánh nồng độ thuốc trong máu
d. Mẫu nước bọt có thể bọ ảnh hưởng bởi lượng pH nước bọt
e. Mẫu nước bọt có thể bị ảnh hưởng bởi lượng nước bọt
25.Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm:
a. Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc diểm của phương pháp phân tích
b. Trang thiết bị có sãn ở phòng thí nghiệm
c. Tính kinh tế( chi phi do trang thiết bị, hóa chất, thuốc thử, nhân lực)
d. a,c đúng
e. a,b,c đúng
26.Khi theo dõi nồng độ tacrolimus trong trị liệu, cần theo nồng độ đáy vì:
a. Nồng độ đáy tương quan chặt chẽ với AUC ở trạng thái ổn định
b. Nồng độ đáy phản ánh độc tính của thuốc
c. Nồng độ dáy ít biến thiên hơn nồng độ đỉnh
d. a,b đúng
e. a,c đúng
27.Khoảng trị liệu cũa tacrolimus cho đa số các loại ghep cơ quan ở giai đoạn
3-6 tháng sau khi ghep là"
a. 5-20 ng/mL
b. 5-15 ng/mL
c. 5-10 ng/mL
d. 10-15 ng/mL
e. 5-13 ng/mL
28.Những thuốc nào sau đây làm tăng nồng độ tacrolimus khi sử dụng đồng thời,
ngoại trừ:
a. Carbamazepine
b. Cyclosporin
c. Phenytoin
d. Rifabutin
e. Phenobarbital
29.Tác dụng phụ phổ biến nhất của tacrolimus là:
a. Tăng nguy cơ ung thư tế bào lympho
b. Rụng tóc
c. Tổn thương thận
d. Thăng nồng độ K+
e. Nhạy cảm với ánh sáng
30.Tại sao cần ổn định lượng tacrolimus trong máu toàn phần?
a. Vì tacrolimus gắn liên kết nhiều với các tế bào máu
b. Vì tacrolimus gắn kết nhiều với hồng cầu
c. Vì chất chống đông trong mau6x hueyt61 tương có th3 ảnh hưởng đến kết
quả định lượng
d. Vì tỷ lệ nồng độ tacrolimus trong máu toàn phần và huyết tương là tương tự
nahu
e. b,d đúng
31.Đặc diểm nào sau đây đúng với kháng sinh aminodlycoside?
a. Là kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
b. Tan trong nước
c. Gắn kết protein huyết thanh 55%
d. Chỉ dùng đường tiêm IV
e. Các câu trên đều sai
32.Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd aminoglycoside?
a. Béo phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
33.Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd vancomycin?
a. Béo phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
34.Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là:
a. <1 ug/ml
b. <4 ug/mL
c. 4-10 ug/mL
d. 10-20 ug/mL
e. 20-40 ug/mL
35.Khi điều trị với vancomycin, bắt buộ phải theo dõi các thông số nào sau đây,
ngoại trừ:
a. Số lượng bạch cầu (WBC)
b. Thân nhiệt
c. Creatinin huyết thanh
d. Đo thính lực
e. Các câu trên đều sai
36.Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ vancomycin trong điều trị?
a. Điều trị >3 ngày
b. Phối hớp thuốc độc than
c. Béo phì nặng
d. b,c đúng
e. a,b,c đúng
--

936
1. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm hấp
thu của X là: X hấp thu tố trong môi trường base.
2. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ leek
thuốc ở dạng tự do sẻ thay đổi: Clh nếu Ch giảm ít.
3. Đặc điểm của thuốc hấp thu qua đường tiêm: Không bị chuyển hóa qua gan
lần đầu.
4. Khuếch tán qua lổ là loại vận chuyển: khuếch tán thụ đông.
5. Chọn câu đúng : Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể người.
6. Hiệu tượng thuốc mất mát khi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng
tuần hoàn là :
Vượt qua lần đầu.
7. Chọn câu đúng: hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm tĩnh mạch.
8. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc A
sẻ phân tán tốt ở : Mô
9. Tỉ lệ thải trừ sao 4 lần thời gian bán thải theo dược động học bậc 1:
93.75%
10.Các đạt diểm sao là đặc điểm của hệ thống phân phố thuốc qua da
( transdermal drug delivery systems), NGOẠI TRỪ: Nồng độ đỉnh cao
11.Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm sự làm rỗng dạ dày.
12.Cặp tương tác thuốc trong quá trình chuyển hóa: Rifamicin – Cyclosporin
13.Uniporter là chất vẫn chuyển giúp: Chuyển 1 phân tử/ion theo một hướng
nhất định.
14.Đối với thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn protein huyết tương cao, độ thanh
lọc của thuốc ở gan phụ thuộc vào: thành phần tự do fu.
15.Nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng, ngoại trừ: Tỉ lẹ thuốc ở dạng không
ion hóa cao.
16.Dược động học là : môn nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc.
17.Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh được 1
phần hấp thu tác dụng tại gan.
18.Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/ phân tử di
chuyển theo 1 hướng.
19.Đặc điểm đúng về cặp tương tác erythromycin-theophyllin: Tăng nồng độ
theophylline trong máu.
20.Cho thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương kho thể tích phân bố
biểu kiến của thuốc: >5L/kg
21.Metocloramid làm Giảm thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm tang sinh
khả dụng của digoxin.
22.Propanalol là thuốc dễ bị chuyển háo qua gan lần đầu, khi dung thuốc này
cho người suy gan:Tăng sinh khả dụng của propranolol.
23.Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg), thuốc
A sẽ phân bố tốt ở: Mô
24.Cơ chế cặp tương tác Metoclopramid vad cyclosporine: Thay đổi sự làm
rỗng dạ dày.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐẠI CƯƠNG


(TUẦN 1+ TUẦN 2)
1. Nêu 3 con đường khuếch tán theo khuếch tán thụ động?
- Khuếch tán qua lỗ( porin)
- Khuếch tán qua lp lipid kép
- Khuếch tán qua khoảng khe giữa các tế bào
Nêu 3 đặc điểm của sự khuếch tán thụ động?
- Theo khuynh hướng nồng độ
- Không cần năng lượng
- Không cần chất mang
2. Nêu 3 con đường vận chuyển chủ động?
- Protein màng
- Kiểm soát thu nhận chất dinh dưỡng, ion
- Loại trừ chất thải, độc tố
Nêu 3 đặc điểm của sự vận chuyển chủ động?
- Cần chất mang nằm trên màng tế bào
- Ngược khuynh hướng nồng độ, tốn năng lượng
- Bão hào, cạnh tranh
3. Nêu 4 yếu tố ảnh hưởng tới sự hấp thu thuốc?
- Sự hòa tan
- Nồng độ
-pH
- Tuần hoàn
- Bề mặt
4. Nêu 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da?
- Tính tan trong lipid
- Diện tích tiếp xúc
- Độ dày lp sừng
- Tuổi
5. Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua niêm
mạc miệng/ dưới lưỡi.
ƯU:
- Niêm mạc miệng mỏng
- Hệ thống mao mạch dồi dào
NHƯỢC:
- Diện tích hấp thu không lớn
- Khó ngậm lâu trong miệng mà không nuốt nước bọt
6. Nêu 3 ưu điểm và 1 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua niêm
mạc ruột non?
ƯU:
- Chuyển hóa lần đầu ở gan
- Hệ thống mao mạch rất phát triển
- Diện tích hấp thu rất rộng
NHƯỢC:
- Ít hoặc không tan trong lipid (sulfaguanidin, streptomycin) => ít được
hấp thu.
7. Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc qua niêm
mạc trực tràng?
ƯU:
- Tránh được một phần tác động của gan
- Có tác dụng tại chỗ: trĩ, viêm trực tràng
NHƯỢC:
- Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
- Có thể gây kích ứng niêm mạc hậu môn.
8. Nêu 3 lý do giải thích tại sao sự hấp thu thuốc ở dạ dày bị hạn chế?
- Mao mạch ít phát triển
- Chất dày nhiều
-pH acid
9. Sinh khả dụng là gì?
Là mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể còn
tác dụng( dạng gốc và chất chuyển hóa có hoạt tính)
Công thức tính sinh khả dụng tương đối, sinh khả dụng tuyệt đối?
F= Liều thuốc được hấp thụ/ Liều thuốc được sử dụng = AUCPQ/ AUCIV
10.Nêu sự khác nhau giữa tiêm dưới da và tiêm bắp?
- Tiêm bắp hấp thu nhanh hơn và ít đau hơn tiêm dưới da. Vì dưới da có
nhiều dây thần kinh
11.Nêu 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của sự hấp thu thuốc bằng đường
tiêm?
ƯU:
- Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ hơn liều uống
- Dùng được với thuốc có mùi vị khó chịu, không tan trong lipid, hủy
hoại/PO
NHƯỢC:
- Bất tiện( vô trùng, kỹ thuật)
- Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
12.Nêu 4 trường hợp thuốc không được dùng bằng đường tiêm tĩnh
mạch?
- Chất gây kích ứng
- Chất thân dầu
- Chất k tan
- Chất gây tiêu huyết
13.Định nghĩa hệ số ly trích ở ruột? Đĩnh nghĩa về hiệu ứng vượt qua
lần đầu?
14.Thể tích phân bố là gì? Công thức tính thể tích phân bố?
15.Nêu 3 đặc điểm của dạng thuốc liên kết với protein huyết tương
16.Nêu 3 đặc điểm của dạng thuốc tự do?
17.Quá trình chuyển hóa thuốc ở gan thường xảy ra qua mấy giai
đoạn. Mỗi giai đoạn cho tên 2 phản ứng làm ví dụ?
18.Kể tên 2 phản ứng xảy ra ở pha 1 (giai đoạn 1) của chuyển hóa? Kể
tên 2 phản ứng xảy ra ở pha 2 (giai đoạn 2) của chuyển hóa.
19.Cimetidine là thuốc ức chế men gan CYP 3A4. Giải thích hiện
tượng xảy ra khi dùng chung Cimetidine với Tetracyclin?
20.Phenobarbital là thuốc cảm ứng men gan. Giải thích hiện tượng
xảy ra khi dùng chung với Theophylline?
21.Thuốc có hệ số ly trích ở gan cao có nghĩa là gì?
CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG HAY SAI (Đ/S)
1. Phức hợp thuốc-protein huyết tương có đặc tính không thuận
nghịch
2. Tỷ lệ gắn của thuốc với proten cao sẽ phải dùng liều cao ban đầu
3. Mức độ hấp thu thuốc của đường trực tràng cao hơn đường uống
4. Thuốc hấp thu theo niêm mạc trực tràng thì chỉ có một phần nhỏ
thuốc theo tĩnh mạch trực tràng trên đi qua tĩnh mạch cửa gan.
5. Thuốc khí dung trị hen suyễn cho tác động toàn thân
6. Thuốc tan trong nước thì qua được hàng rào mãu não.
7. Thuốc hấp thu qua da chỉ cho tác động tại chỗ.
8. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết
với protein huyết tương như sau: thường gắn với albumin, có ái lực
gắn kết yếu, số vị trí gắn kết ít
9. Các thuốc hạ cholesterol có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có đặc
tính gắn kết với protein huyết tương như sau: gắn kết với albumin, có
ái lực gắn kết mạnh, số vị trí gắn kết nhiều
10. Phần lớn thuốc qua được nhau thai không đươc chuyển hóa
11. Metoclopramid làm tăng tốc độ rỗng dạ dày, sẽ làm giảm hấp thu
thuốc qua niêm mạc ruột non
12. Thuốc ở dạng ion hóa, được hấp thu giới hạn. Vậy bản chất thuốc
là acid yếu
13. Thể tích phân bố biểu kiến của thuốc là 0,5 lit/kg, vậy thuốc phân
bố tốt ở mô
14. Thể tích phân bố biểu kiến của thuốc là 6 lit/kg, vậy thuốc phân bố
tốt ở huyết tương.
15. Thuốc ở dạng ion hóa, được hấp thu giới hạn. Vậy bản chất thuốc
là acid mạnh
16. Thuốc ở dạng không ion hóa, được hấp thu không phụ thuộc bản
chất môi trường. Vậy bản chất thuốc là acid rất yếu.
17. Thuốc ở dạng không ion hóa, được hấp thu không phụ thuộc bản
chất môi trường. Vậy bản chất thuốc là acid manh.
18. Rifampicin là thuốc ức chế men gan CYP, dùng chung với thuốc
khác sẽ làm giảm tác dụng của thuốc khác
19. Ketoconazol là thuốc cảm ứng men gan CYP, khi dùng chung với
thuốc khác sẽ làm tăng tác dụng của thuốc khác
20. Phenyltotin là thuốc cảm ứng men gan CYP, dùng chung với
thuốc khác sẽ làm tăng tác dụng của thuốc khác.
21. Sulfamethoxazol là thuốc ức chế men gan CYP, dùng chung với
thuốc khác sẽ làm giảm tác dụng của thuốc khác

 Dược động ( của body lên thuốc): Hấp thu, phân bố, chuyển hóa,
thải trừ
 Dược lực ( của thuốc lên body): Cơ chế, tác dụng phu, ứng dụng
lâm sàng

1. Vì sao thuốc đi qua được màng tế bào?


-Do có tính tan trong nước, tính tan trong lipid…
2. Khuếch tán thụ động có mấy hình thức?
-3 hình thức:
 Khuếch tán qua lỗ ( môi trường nước),
 Khuếch tán qua lớp lipid
 Khuếch tán qua khe giữa các tế bào
3. Khuếch tán thụ động có đặc điểm gì?
 -Theo khuynh nồng độ (từ cao xuống thấp)
 -Không cần năng lượng
 -Không cần chất mang
4. Khuếch tán trong môi trường nước, qua lỗ phụ thuộc các yếu tố nào?
- Sự chênh lệch nồng độ, diện tích, hệ số thấm, bề dày môi trường thấm
5. Khuếch tán qua lớp lipid phụ thuộc vào những yêu tố nào?
 Tính tan trong lipid
 Mức độ ion hóa (muốn đi các màng tb nó phải ở dạng không ion hóa)
 Hệ số phân chia lipid-nước
 pH của môi trường
 Tuân theo phương trình Henderson- Hasselbalch
6. Đặc điểm của vận chuyển thụ động?
 Cần chất mang
 Tốn năng lượng
 Ngược khuynh nồng độ
 Bão hòa (chất tan), cạnh tranh (chất tan)
7. Biểu hiện của thông số ở…?
-Sinh khả dụng (AUC)
8. AUC là gì?
-Là diện tích dưới đường cong
-Biểu thị toàn bộ lượng thuốc vào trong máu
9. Khi thuốc vào trong cơ thể phân bố có dạng?
-2 dạng: tự do và kết hợp
-Chỉ có dạng tự do mới có tác dụng
10. Hãy nêu 3 đặc điểm của dạng tự do?
-Phân tán vào mô
-Có hoạt tính dược lực
-Được lọc qua cầu thận
11. Nêu 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết thuốc và protein?
-Điểm số gắn trên protein
-Ái lực gắn kết với protein
12. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự pbo thuốc ở mô?
 -Khả năng gắn kết thuốc với protein
 -Đặc tính lý hóa của thuốc: tỷ lệ D/N
 -Sự tưới máu ở cơ quan (mô)
 -Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mô
13. Tại sao lại có hiện tượng chuyển hóa ở dạ dày-ruột?
-Vì dạ dày có nhiều acid, ở ruột non có nhiều enzym
14. Vì sao lại có HT chuyển hóa lần đầu ở Phổi?
-Vì ở phổi có enzym
15. Vì sao lại có HT chuyển hóa lần đầu ở Gan?
-Ở gan có hệ thống enzyme rất dồi dào
16. Quá trình chuyển hóa ở gan xảy ra ở mấy giai đoạn?
-2 giai đoạn: GĐ 1: Oxy hóa khử thủy giải. ( thuốc bị ion hóa làm cho
thuốc phân cực hơn)
GĐ 2: Liên hợp (chất chuyển hóa dế tan trong nước)
17. Quá trình đào thải thuốc qua thận gồm mấy cơ chế?
-3 cơ chế: Lọc qua cầu thận, bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận, tái
hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận
18. Sự khác biệt tiêm SC và IM? Nêu hai họ vận chuyển lớn nhất?
-Sự khác biệt: Tiêm dưới da khó hấp thu hơn tiêm bắp, tiêm dưới da sẽ
đau hơn tiêm bắp do có ngọn dây TK cảm giác nhiều hơn ở cơ
- Hai họ là: ABC và SLC
19. Hai yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu qua da? Giải thích?
-Diện tích tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc càng lớn thì càng dễ hấp thu
-Tính tan trong lipid: Càng tan nhiều càng dễ thấm qua
20. Đặc điểm acid yếu gắn với protein huyết tương?
Protein gắn kết: Albumin
Có ái mạnh
Có khả năng bão hòa
Số điểm gắn kết ít (<4)…
21. Thể tích phân bố biểu kiến (Vd)
Vd= Liều dùng/Cp (L/kg)
Vd là thể tích mà trên lí thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán
để có cùng nồng độ trong huyết tương (Cp)

V<1 L/kg: thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết tương/
dịch ngoại bào
V>5 L/kg: thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 Khả năng phân bố thuốc trong cơ thêr
Y càng lớn -> thuốc phân bố vào càng nhiều ( không dự đoán độ
thuốc tập trung ở mô nào)
22. Phân bố thuốc vào não
Thuốc pc -> khó qua hang rào máu não
Màng não bị viêm -> thuốc dễ thấm qua
-Bào thai, trẻ sơ sinh -> hang rào máu não chưa hoàn chỉnh -> thuốc ko
thấm qua hang rào máu não -> tiêm tủy sống
23. Phân phối thuốc qua nhau thai
-Mạch máu phôi thai + mạch máu mẹ -> hang rào nhau thai
- 90% thuốc qua nhau thai ko được chuyển hóa -> độc tính trên thai nhi
24. Kể tên 5 con đường vận chuyển thuốc:
-Khuếch tán thụ động: qua lỗ-khe( thân nước, ion hóa), màng tế bào(thân
dầu, chất ko ion hóa), ko ATP, theo nồng độ từ cao đến thấp, ko chất
mang
-Khuếch tán thuận lợi: ko ATP, cao đến thấp, cần chất mang
-Vận chuyển tích cực (chủ động): cần năng lượng ATP, cần chất mang,
thấp đến cao, có cạnh tranh+bão hòa
+ sơ cấp : 1 chất được vận chuyển
+ thứ cấp: 2 chất trở lên (đồng vận chuyển or đối vận chuyển)
-Nhập bào ( với chất to): thực bào ( rắn), ẩm bào (lỏng), gắn receptor
-Xuất bào: hòa màng, phóng thích
25. 2 con đường hấp thu: Trực tiếp ( tiêm ), gián tiếp ( da, hô hấp,
tiêu hóa)
26. 5 yếu tố ảnh hưởng hấp thu: nồng độ, pH, tuần hoàn, sự hòa
tan, diện tích tiếp xúc
27. Dưới lưỡi và cuối trực tràng ko bị gan biến đổi
28. Sinh khả dụng tương đối: đánh giá tương đương sinh học của 2
dạng bào chế
29. SKD tuyệt đối (F): đánh giá khả năng hấp thu của 1 chế phẩm
ở đường dùng cụ thể
30. Liều hô hấp bằng liều tiêm dưới da, liều trực tràng nhỏ hơn
liều uống, đường tiêm = 100% SKD
31. Hiệu ứng vượt qua lần đầu ( xảy ra sau khi hấp thu qua mang
tiêu hóa) là: sự mất mát của thuốc trước khi thuốc vào tuần hoàn
chung. Quan trọng nhất ở ruột non ( gan, não, thận, dạ dày, phổi)
32. 2 giai đoạn chuyển hóa thuốc:
-Pha 1: (OXH-khử, thủy giải): gắn OH làm chất hơi phân cực nhờ
CYP450
-Pha 2: (liên hợp) gắn ester làm chất phân cực hơn để thải ra ngoài nhờ
tranferase
33. Cơ quan chuyển hóa ở gan là CYP450 ở tế bào là ty thể
34. 2 kiểu gắn với protein:
+ Thuốc có tính acid yếu: ái lực mạnh, số điểm gắn =3, chủ yếu
gắn albumin
+Thuốc có tính bazo yếu hoặc ko ion: ái lưc yếu, n>30, gắn
anpha1-glycoprotein acid

35. Thuốc dạng kết hợp ko bị chuyển hóa ko bị đào thải, dạng tự
do có dược lực đc thải trừ
Cơ quan tưới máu nhiều nhất là phổi >>>gan>>>mỡ
36. Hệ số ly trích là gì? E=0 thì ko bị chuyển hóa lần đầu, E=1 bị
chuyển hóa
37. V>5 thuốc phân bố ở mô, V<1 ở dịch ngoại bào
38. Chất tan thải qua tiểu, ko tan qua phân, khí qua phổi
39. 3 cơ chế thải trừ: qua cầu thận, bài tiết chủ động ống thận, hấp
thu thụ động ống thận
40. Độ thanh lọc của 1 chất là thể tích tính bằng ml của huyết
tương đc 1 cơ quan loại bỏ hoàn toàn chất đó trong 1phut
41. 2 ưu điểm và 2 nhược điểm sự hấp thu thuốc trực tiếp
*Ưu điểm: Hấp thu nhanh, liều dung nhỏ hơn liều uống
Dùng được với mùi thuốc khó chịu, không tan trong lipid, hủy
hoại PO
Nôn mửa, hôn mê
*Nhược điểm: Bất tiện trong vô trùng và kĩ thuật
Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
42. 3 đặc điểm gắn kết protein huyết tương?
Không phân tán vào mô
Không có hoạt tính dược lực
Không được lọc qua cầu thận
43. Thể tích phân bố biểu kiến là gì? Hệ số ly trích ở ruột?
Vd là thể tích mà trên lí thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán
để có cùng nồng độ trong huyết tương. V càng lớn sự phân bố ở các mô
càng cao
44. Giải thích hậu quả cimetidine và theophylline?
-Cimetidin là chất ức chế
-Theophyllin là thuốc
-> Chậm đào thải là tang hoạt tính và tang độc lực
45. Mục đích chuyển hóa : Chấm dứt, thay đổi hoạt tính của thuốc
46. Nêu 3 ý của hấp thu qua đường hô hấp
-Dạng hơi lỏng do bay hơi
-Diện tích hấp thu lớn
-Liều dung ~ liều tiêm dưới da
47. Nêu ý của Cytochrome 450 CYP nào chiếm nhiều nhất
-Lưới nội chất trơn
-Sắc tố
-Hấp thu cực đại =45nm
-CYP450
48. Tại sao niêm mạc ở dạ dày hạn chế sự hấp thu. Thuốc có pha=4.5
thuốc này có hấp thu tốt ở dạ dày ko? Vì sao?
-Vì ở dạ dày có nhiêu chất nhày, làm thuốc rời ra và đi xuống ruột non
-Pha=4.5 là kiềm yếu nên hấp thu kém ở dạ dày.
49. Sinh khả dụng tuyệt đối: Đánh giá khả năng hấp thu của 1 chế
phẩm ở đường dùng cụ thể.
SKD tuyệt đối F= (AUCpo/AUCiv)x(Div/Dpo)
50. Sinh khả dụng tương đối: Dùng để đánh giá tương đương sinh
học của 2 dạng bào chế
F= AUCb/AUCa
51. Cơ chế làm rỗng dạ dày? Hiệu ứng qua lần đàu tiên? Nêu 3 yếu
tố ảnh hưởng cơ chế làm rỗng dạ dày?
-Cơ chế: cơ chế đưa thuốc từ dạ dày xuống ruột non
-Yếu tố ảnh hưởng: Nội tiết tố, V, số lượng thức ăn, TKTW
52. pH= 3.5 acid yếu ảnh hưởng:
Ái lực mạnh
Số điểm gắn <4
Có khả năng bão hòa, ion hóa ở PHHT, nguy cơ tương tác

1. Hấp thu thuốc là quá trình đi từ nơi đặt thuốc đến hệ tuần hoàn
2. Thuốc phải vượt qua các hàng rào sinh học
3. Cấu trúc màng tế bào ảnh hưởng quyết định cho sự hấp thu thuốc
4. Có 3 cách vận chuyển thuốc qua màng chính. Đó là
Khuếch tán thụ động
Khuếch tán thuận lợi
Vận chuyển tích cực
5. Có một số cách vận chuyển thuốc qua màng là
Vận chuyển ion
Xuất bào
Nhập bào
Âm bào
Thực bào
6. Màng tế bào có cấu trúc gồm màng lipid kép , đầu kị nước vào
trong, đầu thân nước hướng ra ngoài , xen kẽ giữa lớp này là các
protein, ngoài ra còn có các lỗ để nước và ure có thể đi qua.
7. Màng tế bào là màng lipid kép, xen kẽ protein . Trên màng có các
lỗ d=40A0
8. Cách vận chuyển thuốc qua màng không tốn năng lượng là khuếch
tán thụ động
9. Cách vận chuyển thuốc qua màng cần tiêu hao năng lượng là
khuếch tán thuận lợi và vận chuyển tích cực
10. Cách vận chuyển thuốc qua màng theo gradient nồng độ là
khuếch tán thụ động và khuếch tán thuận lợi.
11. Cách vận chuyển thuốc qua màng ngược chiều gradient nồng
độ là vận chuyển tích cực
12. Quá trình khuếch tán thụ động thuốc vào
Độ hòa tan trong nước
Tính tan trong lipid
Tỉ lệ thuốc ở dạng ion hóa
13. Ở một ph có sẵn , mức độ ion hóa của thuốc tùy thuộc vào pka
của hoạt chất
14. Các acid rất yếu pka>7.5 thường chủ yếu ở dạng không ion
hóa do đó có mức hấp thu độc lập với ph dạ dày ruột.
15. Các acid pka thuộc ( 2.5,7.5) có tỉ lệ ion hóa thay đổi đáng kể
theo ph do đó mức hấp thu thay đổi ph dạ dày ruột
16. Các acid mạnh hơn pka< 2.5 do mức độ ion hóa thấp do đó
mức độ hấp thu thuốc luôn bị giới hạn
17. Các base yếu pka <5 sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột độc lập
với pH môi trường dạ dày ruột
18. Các base pka thuộc ( 5;11) sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột thay
đổi theo sự thay đổi pH môi trường dạ dày – ruột
19. Các base pka >11 sự hấp thu thuốc ở dạ dày ruột luôn bị giới
hạn
20. Các chất có tính acid rất yếu pka >7.5 , base rất yếu pka <5
hấp thu độc lập với pH môi trường dạ dày ruột
21. Các chất có tính acid mạnh pka <2.5 , base mạnh pka > 11
luôn bị giới hạn hấp thu ở dạ dày ruột vì tỉ lệ thuốc dạng không ion
hóa rất thấp .
22. Các chất có tính acid pka thuộc (2.5, 7.5), base pka thuộc
( 5; 11) có sự hấp thu thay đổi tùy thuộc vào pH dạ dày ruột
23. Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến việc hấp thu qua màng của thuốc
là:
Đặc tính lý hóa của thuốc
Đặc điểm môi trường dạ dày ruột
24. Các đặc tính của thuốc ảnh hưởng đến việc hấp thu qua niêm
mạc đường tiêu hóa là:
Tính tan tring nước
Bản chất hóa học pka và mức độ ion hóa
Hệ số phân chia
Khối lượng phân tử
25. Đặc điểm môi trường dạ dày ruột ảnh hưởng tới việc đi qua
màng của thuốc là:
pH môi trường dạ dày ruột
mức độ phát triển mao mạch
26. Thuốc chỉ đựợc hấp thu ở dạng hòa tan trong ống tiêu hóa.
27. Các thuốc thường có tính( về hóa học ) base yếu hay acid yếu
28. Thuốc hiện diện trong ống tiêu hóa dưới dạng : ion hóa và
dạng không ion hóa
29. Tỉ lệ thuốc ion hóa / không ion hóa phụ thuộc vào pH môi
trường dung dịch rắn và pka của thuốc
30. Yếu tố đặc tính của thuốc quyết định đến sự hấp thu của thuốc
qua niệm mạc ống tiêu hóa là mức độ ino hóa
31. Hệ số phân chia của thuốc biểu hiện tính tan trong lipid
( dầu) ở dạng không ion hóa
32. Hệ số phân chia thuốc càng cao thuốc càng dễ tan trong lipid
dễ hấp thu qua màng tiêu hóa.
33. Khối lượng phân tử thuốc lớn càng khó hấp thu qua màng tiêu
hóa.
34. Hệ thống mao mạch ở dạ dày kém phát triển do đó ko đảm
bảo cho sự hấp thuốc qua màng.
35. pH ở dạ dày thường là 1-2.5
36. Diện tích hấp thu của ruột non là khoảng 300m2 , hệ thống
mao mạch phát triển . Thuốc từ ruột non được chuyển chổ qua tĩnh
mạch cửa – gan- hệ tuần hoàn chung
37. pH ở tá tràng vào khoảng 5-6
38. pH ở hồi tràng vào khoảng 8
39. Mao mạch não và tinh hoàn không có pore
40. Thuốc khuếch tán thụ động tuân theo định luật Fick. Nếu
khuếch tán qua lỗ (porin, tuân theo định luật Henderson-
Hasselbalch nếu khuếch tán qua lớp lipid.
41. Mô dưới da có cơ cấu lỏng lẻo hơn ở ruột , các chất có MW
~5000 có thể xuyên qua tế bào và mạch máu.
42. Ở mô thần kinh , các tế bào hình sao rất chặt thuốc khó,rất
khó thấm qua mao mạch não.
43. Mao mạch lớp nội mô mỏng nên tốc độ dòng máu chậm là nơi
diễn ra chủ yếu của sự hấp thu thuốc từ máu vào mô.
44. Thuốc được vận chuyển theo cách kiểm tra thuận lợi nhờ chất
mang cần dùng năng lượng ATP có thể xảy ra hiện tượng tương
tranh giữa các chất vận chuyển
45. Khuếch tán thuận lợi theo chiều gradient nồng độ
46. Khuếch tán tích cực ngược chiều gradient nồng độ 79 năng
lượng ATP , nhờ 80 có thể xảy ra hiện tượng 81a có thể bị 81b
47. Chất vận chuyển thuốc được chia thành 82 gồm 83
48. Các acid béo, O2, CO2 được hấp thu bằng cách 84
49. Đặc điểm của chất vận chuyển thuốc qua màng tế bào là 85
50. Kiểu khuếch tán qua màng não chắc chắn tiêu tốn năng lượng
ATP là 86
51. Protein có khả năng vận chuyển ngược dược chất ra khỏi màng
tế bào ung thư là 87 gây ra tình trạng 88
52. Vit B12 được vận chuyển qua màng bằng cách 89 acetylcholin
được vận chuyển qua màng bằng cách 90
53. Thuốc kháng ung thư được vận chuyển bằng cách 91
54. Vit A,D được vận chuyển đến tế bào bằng cách 92
55. Có 93 yếu tố chính điều tiết sự hấp thu thuốc là
94
95
96
56. Một chất 97 ở dạng hòa tan 98 trong nước của dạng thuốc
không ion hóa làm giới hạn sự hấp thu của thuốc .
57. Thuốc ở dạng dung dịch 99 hấp thu hơn dạng rắn.
58. Thuốc ở dạng muối K+, Na+ hấp thu 100 hơn dạng acid/ base.
59. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không
nên uống các kháng sinh nhóm tetracycline, fluoquinolon với thức
uống nào sau đây?
Sữa
60. 2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelat với hoạt chất
nào sau đây?
Levodopa
61. 3. Khi vào cơ thể, thuốc ở dạng nào sau đây có tác dụng dược
lý và có thể phân bố được trong các mô của cơ thể?
Dạng tự do
62. 4. Phenylbutazon có thể gây tương tác làm tăng nồng độ của
warfarin theo cơ chế nào sau đây?
a. Làm thay đổi sự phân bố của warfarin(cạnh tranh liên kết với
protein)
b. Ức chế sự chuyển hóa của warfarin qua CYP2C9
63. 5. Phát biểu nào sau đây về carpidopa là đúng?
Có thể đi qua hàng rào máu não
64. 6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong
máu do ức chế CYP2C9, ngoại trừ:
Griseofulvin
65. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm
tăng nguy cơ tiêu cơ vân
Lovastatin
66. Kháng sinh nhóm macrolid nào sau đây có nguy cơ tương tác
với ergotamin, ngoại trừ:
Azithromycin
67. Trong điều trị ngộ độc aspirin, giá trị pH nước tiểu nào sau đây
giúp cho việc đào thải aspirin cao nhất
pH=8
68. Cần phải áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong
trường hợp điều trị ngộ độc nào sau đây
Amphetamin
69. Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám bệnh
vì đi tiểu gắt,mấy ngày qua, chuẩn đoán: nhiễm trùng đường tiểu.
bác sĩ kê đơn:
Levofloxacin 500mg
Panadol 500mg
Mictasol blue
Vitamin C 500mg
Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng diệt khuẩn?
Mictasol Bleu + Vitamin C
70. Bệnh nhân nam Đ.V.S, 67 tuổi, được chuẩn đoán mắc bệnh
parkinson cách đây 2 năm. Thuốc đang sử dụng:
Selegilin 5mg
Benztropin 1mg
Sinemet 10/100mg
B-complex C 100mg
Bệnh nhân cho biết có uống thêm sữa ensure, hỏi ý kiến dược sĩ có
ảnh hưởng đến thuốc nào trong đơn không
Sinemet
71. BN nữ 70 tuổi nhập viện do rung màng nhĩ không kiểm soát.
Bà ta than phiền bị hồi hộp tim đập nhanh, thở ngắn
Thuốc sử dụng:
Digoxin 125mcg 1 viên
Warfarin 3mg/ngày
Cimetidin 400mg x 1 viên/ ngày( tối)
Các tác nhân sau đây làm giảm nồng độ warfarin trong máu, ngoại trừ:
Rượu
Cimetidin tương tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng độ
thuốc trong máu
Warfarin
Để hạn chế tương tác trên, có thể thay thế thuốc nào sau đây?
Ranitidin
Famotidin
Nizatidin
72. Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không bao gồm
yếu tố nào sau đây?
Nồng độ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi
tác động
73. Các thuốc sau đây được xem là có khoảng trị liệu hẹp, ngoại
trừ:
Linezolid
74. Cơ sở lý luận của TDM là: all SAI
75. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ
thuốc trước khi thuốc đạt trạng thái ổn đinh?
Nghi ngờ có độc tính
Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
76. Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ thuốc thu
được dưới ngưỡng trị liệu
Cần xem xét khả năng sai sót khi tiến hành định lượng
Cần xem cét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
77. Nêu chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, ngoại trừ:
Khi sử dụng các thuốc chống đông vì khó đánh giá được hiệu lực của
thuốc trên lâm sàng
78. Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc định
lượng nồng độ thuốc trong nước bọt?
Mẫu nước bọt có thể ảnh hưởng bởi lượng nước bọt
79. Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm
Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc hiệu của pp phân tích
80. Khoảng trị liệu của Tacrolimus cho đa số các loại ghép cơ
quan ở giai đoạn 3-6 tháng sau khi ghép là:
5-10 ng/ml
81. Những thuốc sau đây có thể làm tăng nồng độ Tacrolimus khi
sử dụng đồng thời, ngoại trừ:
Cyclosporin
82. Tác dụng phổ biến nhất của tacrolimus là:
Tổn thương thận
83. Tại sao cần định lượng tacrolimus trong máy toàn phần
Vì tacrolimus gắn kết nhiều vs hồng cầu
84. Đặc điểm nào sau đây ĐÚNG vs kháng sinh aminoglycosid
Tan trong nước
85. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi thể tích phan bố Vd của
vancomycin
All sai
86. Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là
10-20 mcg/ml
87. Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ van comycin
trong điều trị
Phối hợp thuốc độc thân
Béo phì nặng
88. Một thuốc D có T ẹ là 6 giờ, theo các anh chị thuốc đó thường
được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày
2 lần
89. Vitamin D được hấp thu nhờ cơ chế:
ẩm bảo
90. Thuốc hấp thu đường trực tràng có những đặc tính sau, ngoại
trừ:
Không bị chuyển hóa lần đầu
91. Dưới đây là các đặc tính của Cytochrom p450 ngoại trừ:
Có trên lưới nội chất
92. Emzym nào dưới đây thuộc họ enzym microsom gan
Monooxygenase
93. Dưới đây là các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết thuốc qua
thận, ngoại trừ:
Tính tan trong lipid của thuốc
94. Môt thuốc có thể tích phân bố là 12L, độ thanh thải trừ của
thuốc đó là 20ml/ phút. Vậy T ẹ của thuốc đó khoảng
7 giờ
95. Vitamin B12 được hấp thu qua cơ chế:
Nhập bào
96. Một thuốc A có hàm lượng thuốc trong máu là 50mg, thời gian
bán thải là 5g.
Trả lời câu hỏi sau:
Tính lượng thuốc trong máu sau 20h (a T1/2) 500 -500/2^4 ( lượng
thuốc / 2^n)
Khi tăng hàm lượng thuốc lên 10 lần thì sau bao lâu thì nồng độ thuốc
còn lại là 2500 mg: 5g
Thuốc A nên được dùng: 2 lần/ ngày
97. Thuốc A có thời gian bán thải là 8h
Sau 32h ( 4 T1/2) thì nồng độ thuốc trong máu còn lại là bao nhiêu %:
100%/2^4 = 6
Sau thời gian bao lâu thì thuốc bị thải trừ 99%:
98. Loại cytochrome nào sau đây liên quan đến chuyển hóa nhiều
thuốc nhất a. CYP 3A4
99. Vị trí nào trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ (porin) d.
Não
100. Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt
ở b. Dạ dày
101. Tính sinh khả dụng đường uống của thuốc A, biết AUC(PO) =
1,2 g/l.h; AUC (IV) cùng liều là 1500 mg/l.h. c. 80 %
Chọn phát biểu sai Select one: a. Vận chuyển thuận lợi cần năng lượng
Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ Select one or more: b.
Cimetidine
Sinh khả dụng được định nghĩa là
b. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi
đưa thuốc vào cơ thể
25.Đặc điểm dược động học ủa bệnh nhân suy thận, ngoại trừ: Suy thận
giảm đào thải protein huyết tương.
26.Tại sao khi dung chung grideofulvin với thuốc tránh thai thì làm tang
hiệu quả ngừa thai: grideofulvin cảm ứng men gan.
27.Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm tỉ lệ albumin huyết tương.
28.Khuếch tán qua khe giữa các tế bò là loại vận chuyển: khuếch tán thụ động.
29.Khi ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dung them với thuốc
nào sau đây để tang tốc độ thải trù qua đường thận: NaHCO3.
30.Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: chất chuyển hóa có
đọc đính/ hoạt tính.
31.Động học thải trừ bậc 0 là: tỷ lệ thuốc hằng định trong cơ thể được thải trừ
trong một đơn vị thời gian.
32.Kiềm hóa nước tiểu trong trường hợp ngộ độc: cac acid yếu.
33.Cho biết ABW= IBW + 0.4(TBW-IBW). Bệnh nhân có cân nặng thực
là 130kg, cân nặng lý tưởng là 62 kg. tính cân nagwj hiệu chỉnh của
bệnh nhân để tính toán liều dung gentimicin: 89,2 kg
34.Khi dung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động học
của A là : Giảm tốc độ háp thu.
35.Diclofenac là một loại thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ haaps thu
tốt trong môi trường acid yếu : Nhiều huyết tương.
36.Các thuốc ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi dùng cho
người suy gan: Giảm háp thu thuốc.
37.Sự hấp thu ở trẻ em tang đối với: Ampicillin
38.Css là ký hiệu của: Nồng dộ thuốc ở trạng thái ổn định
39.Dược động học của người suy gan, NGOẠI TRỪ: giarmt ỉ lệ thuốc ở dạng
tự do.
40.Đặc điểm của người béo phì: triglyceride, LDL, cholesterol thường tang.
41.Cách chỉnh liều thuốc ở bênh nhân suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc.
42.Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn: Chuyển
hóa.
43.Chất ức chế men gan:Cimetidin
44.Thuốc gây ức chết CYP 2E1: Disufiram
45.Quá trình thuocs dào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, NGOẠI
TRỪ: bài tiết thụ động.
46.Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59 kg, Srcr = 0.9 mg/dl,tính hệ số thanh
thải Creatin bênh nhân này: 59.6ml/phút
47.Tương tác nào sao đây là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin-
acid folic
48.Yếu tố có tác động lớn nhất trên sụ lọc thuốc ở cầu thận: Tỉ lệ thuốc ở dạng
tự do.
49.Giá trịu nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương.
50.Biết A chuyển háo nhờ CYP 3A4 thành B, X thuocs mang cảm ứng CYP
3A4. Vậy khi dùng X với A thì nồng độ của A GIẢM, nồng độ của B sẽ
TĂNG.
51.Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng
thuốc này cho người suy gan: Tăng sinh khả dụng Verapamil
52.Nguyên tắc điều chính liều ở người suy thận,NGOẠI TRỪ:
Tăng liều, giảm khoảng cách giữa các liều.
53.Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một bệnh nhân
uống thuốc B coa Vd= 20L.Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc
trông huyết tương là 0,05mg/ml: 1250mg
54.Một thuốc có ính acid rất yếu (pKa>10) thì trong môi trường pH cơ
thể tường tộn tại
ở dạng KHÔNG ION HÓA và hấp thu TỐT (KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO PH)
55.Đặc tính của sụ chuyển động: Cần chết mang
56.Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: hệ thống mao mạch dồi dào
57.Các chất ức chế CYP 450: Erythromycin
58.Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong chuyển háo ở gan,
NGOẠI TRỪ:
Dealky
59.Biết A dễ bị phân hủy vào môi trường acid dạ dày. Thuốc B ức
chết sự tiết acid . vậy khi uống chung A với B thì nguy cơ tương
tác như thế nào:Giảm sự phân hủy của A, Tăng sinh khả dụng.
1. Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô
hấp
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Tốc độ hấp thu chậm
c. Diện tích hấp thu không lớn
d. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da

2. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố,
ngoại trừ
a. Tính tan trong lipd cao
b. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
c. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
d. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao

3. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố,


ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết protein
b. Hệ enzym cytochrom 450
c. Mức độ ion hóa
d. Tính tan trong lipd

4. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu
thuốc đó
a. Thải trừ chậm
b. Kém tan trong huyết tương
c. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
d. Tập trung chủ yếu ở mô

5. Sựphối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết protein
b. Mức độ ion hóa
c. Tính tan trong lipd
d. Hệ enzym cytochrom 450
6. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của
thuốc
a. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước
b. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
c. Luôn luôn có lợi
7. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
Đơn vị của hệ số ly trích

a. Lít
b. Ml/ phút
c. Mg/ L
d. Phần trăm

8. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế


bào
a. Vận chuyển chủ động
b. Khuếch tán thụ động
c. Nhập bào
d. Xuất bào
9. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự
chuyển hóa
a. Glucuronidation
b. Glutathione conjugation
c. Oxidation
d. Acetylation

10. Thời gian đạt nồng độ đỉnh (T


max) chỉ
a. Tốc độ hấp thu
b. Cường độ tác động
c. Tốc độ thải trừ
d. Thời gian tác động
11. 6 Phản ứng không thuộc pha I của chuyển hóa thuốc
a. N-oxidation
b. Deamination
c. Glucuronidation
d. N-dealkylation

12. Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Liều dùng chính xác

c. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn


d. Có thể kiểm soát được liều
13. Đường tiêm bắp thường đau hơn tiêm dưới da Các chất ức chế CYP-450

a. Phenytoin
b. Troleandomycin
c. Theophylline
d. Rifampicin

14. Sự khuếch tán trong mội trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoạitrừ
a.Diện tích bề mặt hấp thu
b.Mức độ ion hóa của thuốc
c.Bề dày môi trường hấp thu
d.Chênh lệch nồng độ
15. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ
a. Theo khuynh độ nồng độ
b. Phụ thuộc vào tính chất màng
c. Cạnh tranh
d. Không cần năng lượng

16. Chọn phát biểu sai


a. Thuốc có tính base thường có ái lực gắn kết yếu với protein huyết tương
b. Thuốc có tính acid thường có ái lực gắn kết mạnh với protein huyết tương
c. Thuốc có tính base thường gắn với lipoprotein
d. Thuốc có tính acid thường gắn với với albumin huyết tương

17. Đặc điểm hấp thu qua hàng rào “máu – não”, ngoại trừ
a. Eter có thể đi qua dễ dàng dù màng não không bị viêm

Dược động học (good luck my friends) Page 172


b. Penicillin không thể qua dễ dàng nếu màng não bình thường
c. Có tế bào thần kinh đệm bao quanh mao mạch
d. Thuốc tan trong lipid khó thấm qua

18. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ
a. Theo khuynh độ nồng độ
b. Cạnh tranh
c. Không cần năng lượng
d. Phụ thuộc vào tính chất màng

19. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừSelect one:
a. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
b. Tính tan trong lipd cao
c. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
d. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao

20. Chọn phát biểu sai


a. CO2 khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid
b. Mao mạch não có các pore để H2O đi qua
c. Khuếch tán thụ động theo khuynh độ nồng độ
d. Khuếch tán qua mội trường nước phụ thuộc vào diện tích hấp thu

21. Màng tế bào thuốc khó đi qua nhất


a. Màng phổi
b. Nhau thai
c. Màng não
d. Tinh Hoàn

22. Symporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
d. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định

23. Thời gian đạt nồng độ đỉnh (T max) chỉ


a. Tốc độ thải trừ
b. Thời gian tác động
c. Cường độ tác động
d. Tốc độ hấp thu

24. Sinh khả dụng được định nghĩa là


a. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi vào vòng tuần hoàn chung
b. Thể tích huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời gian
c. % thuốc được đẩy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào vòng tuần hoàn
d. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào
cơ thể

25. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa


a. Glucuronidation
b. Glutathione conjugation
c. Oxidation
d. AcetylationCâu hỏi 8

26. Trong chuyển hóa thuốc, hệ CYP450 chịu trách nhiệm cho Select one:
a. Các phản ứng ở cả hai pha

Dược động học (good luck my friends) Page 173


b. Các phản ứng ở pha II
c. Các phản ứng ở pha I
d. Chuyển chất chuyển hóa tan trong nước thành chất tan trong dầu

27. Đặc tính của sự khuyếch tán thuốc qua khoảng giữa tế bào, ngoại trừ
a. Vượt qua lớp phospholipid
b. Kích thước thuốc < 600 Da
c. Hấp thu ở mao mạch
d. Khuyếch tán thụ động

28. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ
a. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
b. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
c. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
d. Tính tan trong lipd cao

29. Thể tích phân bố được tính bằng


a. Vd
b. Vd
c. Liều tiêm I.V/tính tan trong lipid
d. Liều tối đa dung nạp/liều tiêm I.V.
e. T1/2/ Liều tiêm I.V.
f. liều dùng I.V/nồng độ thuốc trong huyết tương
g. Vd
h. Vd

30. Phản ứng chủ yếu ở pha II của sự chuyển hóa


a. Oxidation
b. Acetylation
c. Glutathione conjugation
d. Glucuronidation

31. Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Liều dùng chính xác
b. Hấp thu nhanh
c. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
d. Có thể kiểm soát được liều

32. Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc


a. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột
b. Luôn luôn có lợi
c. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
d. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước

33. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào


a. Khuếch tán thụ động
b. Xuất bào
c. Nhập bào
d. Vận chuyển chủ động

34. Chất ức chế men gan


a. Rifampicin
b. Phenobarbital
c. Phenytoin
d. Cimetidin

Dược động học (good luck my friends) Page 174


35. Uniporter là chất vận chuyển giúp
a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng

36. Tương tác digoxin – erythromycin xảy ra theo cơ chếSelect one:


a. Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột
b. Cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
c. Tạo phức chelat
d. Cảm ứng P-gp

37. Trường hợp phải giảm liều thuốc, ngoại trừ:


a. Thuốc gắn với protein cao
b. Màng não bị viêm
c. Bệnh nhân bị bỏng nặng
d. Trẻ em

38. Đặc điểm về cảm ứng enzym gan


a. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
b. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzym
c. Làm tăng hoạt tính enzym gan
d. Thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc

39. Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn ở protein tại mô
a. Phenylbutazon – warfarin
b. Digoxin – Quinidin
c. NSAIDs – sulfonylurea

40. Chọn phát biểu sai


a. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
b. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein
huyết tương đó
c. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
d. Thuốc có tính acid thưởng gắn với với albumin huyết tương

41. Tiêm I.V, thuốc phân bố nhanh nhất ở


a. Gan, thận, mô mỡ
b. Gan, thận, não
c. Da, thận, não
d. Gan, mô mỡ, não
42. Propranolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương
như sau
a. Mức độ gắn kết yếu
b. Số vị trí gắn ít
c. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
d. Thường gắn nhiều với albumin

43. Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pKa = 6, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hóa sẽ
a. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
b. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
c. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường

Dược động học (good luck my friends) Page 175


d. Bị giới hạn hấp thu
44. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả
a. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid
b. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
c. Chuyển hóa tiền dược thành chất chuyển hóa có hoạt tính
d. Hoạt hóa của thuốc có hoạt tính
45. Chọn phát biểu sai
a. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
b. Thuốc có tính acid thưởng gắn với với albumin huyết tương
c. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
d. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein
huyết tương đó

46. Phát biểu nào sau đây về đường cho thuốc đúng
a. Đường tiêm trong da gây hoại tử mô nơi tiêm và kích ứng

a. Sinh khả dụng của đường tiêm I.V là 80%


b. Tiêm dưới da thường hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm bắp

Câu 4: Kiềm hoá nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc:
A. Các bazơ yếu B. Các axít yếu
C. Các bazơ mạnh D. Các axít mạnh
Câu 5: Tính tốc độ truyền tĩnh mạch của thuốc A biết độ thanh thải của thuốc là 4ml/phút pha nồng độ trị liệu là
10mg/ml
A. 40mg/h B. 400mg/h C. 240mg/h D. 2400mg/h

Câu 6: Nhược điểm của creatinin khi được lựa chọn để đánh giá sức lọc cầu thận, ngoại trừ:

A Creatinin được ống lượn xa bài tiết một lượng nhỏ


B. Cơ thể sản xuất creatinin không hằng định
C. Creatinin chỉ được bài tiết ở thận

D. Phụ thuộc vào khối lượng cơ


Câu 7: Acid hóa nước tiểu được dùng để thải trừ:
A. Các thuốc có tính axít yếu B. Các thuốc có tính bazơ yếu
C. Các thuốc có tính axít mạnh D. Các thuốc có tính bazơ mạnh
Câu 8: bệnh nhân nữ, 79 tuổi, (nặng 65 ký, Srcr= 12mg/dl , Tính hệ số thanh thải creatinin của bệnh nhân này
A 30 20l trên phút bê 30 90l trên phút C

Câu 37: Một thuốc có tính acid yếu sẽ:

A. Hấp thu tốt ở môi trường tá tràng hơn so với dạ dày


B. Gắn chủ yếu với protein có tính axít như glycoprotein axít

C. Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu

Dược động học (good luck my friends) Page 176


D. Số điểm gắn kết nhiều hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu
Câu 38: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn kết ở protein huyết tương:
A. Là các acid yếu B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn nhiều với albumin D. Thể tích phân bố biểu kiến lớn

Câu 39: Đặc điểm creatinin:

A. Chỉ được bài tiết qua thận


B. Bị tái hấp thu ở ống lượn gần

C. Khó định lượng chính xác bằng phương pháp so màu

D Cơ thể sản xuất creatinin hoàn toàn hằng định


Câu 40: Thuốc cần chỉnh liều cho người cao tuổi là:
A. Atenolol B. Captopril C. Vancomycin D. Piroxicam
Câu 41: Loại Cytochrome liên quan đến chuyển hóa nhiều thuốc nhất:
A. CYP 2C19 B. CYP 3A4 C. UGT D. ABC
Câu 42: Một thuốc có thời gian bán thải là 7h, thuốc này nên dùng:
A. 1 lần/ ngày B 2 lần/ ngày C 3 lần/ ngày D 4 lần/ ngày
Câu 43: cho biết ABW= IBW+0,4(TBW-IBW). Bệnh nhân có cân nặng thực là 130kg. Cần nặng lý tưởng là 62kg.
Tính liều gentamycin sử dụng cho bệnh nhân. Biết liều quy định là 3mg/kg mỗi 24h
A. 390mg mỗi 24h B. 186mg mỗi 24h C. 270mg mỗi
24h D. 309mg mỗi 24h
câu 44: Rifampicin dùng chung với thuốc tránh thai cái giảm tác dụng thuốc tránh thai:

A. Rifampicin là chất cảm ứng men gan


B. Rifampicin là chất ức chế men gan
C. thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan
D. thuốc tránh thai là thuốc ức chế men gan

Câu 45: Bệnh nhân nam, 25tuổi, cao 1m 62, nặng 105kg được chỉ định tiêm gentamicin liều 3mg/kg/24h. Tính cân
nặng lý tưởng của bệnh nhân này. Cho biết: Nam: IBW=50kg+ 0,9 kg/mỗi cm>152 cm. ABW= IBW+0,4(TBW-IBW)
A. 68 kg B. 87 kg C. 59 kg D. 196 kg
Câu 46: Liên kết giữa prôtêin huyết tương và thuốc:
A. Liên kết chuyên biệt B. Sinh tác động dược lực
C. Không bị chuyển hóa và đào thải D. Tỷ lệ gắn của các thuốc tương đương nhau
Câu 2: Propanolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi....... hơn người trẻ tuổi......
A. Cao - Chuyển hóa lần đầu tăng B. Cao - chuyển hóa lần đầu giảm
C Thấp - chuyển hóa lần đầu giảm D. Thấp - chuyển hóa lần đầu tăng

Câu 3: Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn tái hấp thu thụ động ở ống thận:

A. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
B. Do sự cạnh tranh tại các protein huyết tương

Dược động học (good luck my friends) Page 177


C. Do sự thay đổi pH nước tiểu

D. Do sự cảm ứng hay ức chế hệ thống thần kinh


Câu 30: Đặc điểm của trẻ sơ sinh là:
A. Thời gian lưu ở dạ dày giảm B. Sự hấp thu qua da giảm

C. pH dạ dày giảm D. Tỷ lệ albumin trong máu giảm


Câu 32: Paracetamol EH =0,43 , Có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 25 %. Độ thanh lọc của paracetamol khi
đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: A. Lưu lượng máu qua gan B. Thành phần thuốc tự do
C. Thành phần thuốc ở dạng kết hợp D. Độ thanh lọc nội
Câu 33: Tiêm I.V, thuốc phân bố nhanh nhất ở:
A. Gan, thận, mô mỡ B. Gan, thận, não
C. Gan, mô mỡ, não D. Da, thận, não
Câu 34: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng:

A. pH nước tiểu tăng B. Sinh khả dụng của thuốc thường tăng
C. pH dạ dày giảm D. sinh khả dụng của thuốc thường giảm
Câu 35: Một thuốc sau khi chuyển hóa qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm độc tính. Vậy khi thuốc đó dùng chung với một
thuốc cảm ứng enzim gan thì:

A. Tác dụng giảm, độc tính giảm B. Tác dụng tăng, tập tính tăng
C. Tác dụng tăng, đọc tỉnh giảm D. Tác dụng giảm độc tính tăng
Câu 36: Hậu quả của cặp tương tác macrolid- dihydroergotamin là:
A. Tăng độc tính của macrolid B. Tăng độc tính dihydroergotamin
C. Giảm hiệu quả điều trị macrolid D. Giảm hiệu quả điều trị dihydroergotamin
Câu 37: Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào
A. Sulfamid B. Macrolid C. Vancomycin D. Cyclin

Câu 38: Đặc điểm phụ nữ có thai:


A. Lưu lượng máu qua tim, thận tăng B. Giảm thể tích nước toàn phần
C. Giảm thể tích huyết tương D. Lưu lượng máu toàn phần không đổi
Câu 39: Clorpromazin là thuốc có EH=0,22, Có tỷ lệ gắn kết huyết tương là 91 %. Độ thanh lọc của wafarin khi đi
qua gan thay đổi chủ yếu theo: A. Hoạt tính enzim gan B. Độ thanh lọc nội

C. Thành phần thuốc tự do D. Lưu lượng máu qua gan Câu 8: Một thuốc
muốn thải trừ thường phải ở dạng:
A. Ion hóa B. Không Ion hóa
C. Dạng gắn kết với protein D. Dạng tự do
Câu 9: Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein là 70 %, vậy mức độ gắn kết của thuốc này được xếp vào loại:
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc của 1 chất

A. Là số mg huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1giây
B. Là số ml huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút

Dược động học (good luck my friends) Page 178


C. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1giây

D. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút

Câu 11: Khi dùng thuốc có tính bazơ yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD)

A. Ttăng hấp thu các thuốc này


B. Tăng lượng albumin trong máu

C. Tăng tỷ lệ gắn kết với protein của những thuốc này

D. Khó dự đoán
Câu 12: khi bị ngộ độc một chất có tính kiềm yếu, cần dùng thêm chất gì để có thể tăng tốc độ thải trừ qua đường thận
A. NaOH B. NaHCO3 C. acid ascorbic D HCl
Câu 13: Một thuốc B có thể tích phân bố khả kiến là 9L/kg (người 60 kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở:
A. Huyết tương B. Mô C. Dịch mô kẻ D. Gan
Câu 14: Phản ứng pha 1:

A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải


B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic

C. Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic

D. Phản ứng với glucoronic, phản ứng với sulfat


Câu 15: Enzim thuộc nhóm non-microsom gan
A. Amidase B. Flavin containing monooxygenase
C. EH ( epoxide hydrolase) D. CYP ( cytochrome P450)
Câu 16: Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân bố biểu kiến của thuốc:
A. < 1L/kg B. <1L/kg C. >5L/kg D. <5L/kg
Câu 17: Khi bị ngộ độc một chất có tính axít yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc độ thải trừ qua
đường thận
A. NaOH B. NaHCO3 C. Acid ascorbic D. HCl
Câu 18: Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 42L/kg (người 60 kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở:
A. Huyết tuong B. Mô C. Dịch mô kẽ D. Gan
Câu 19: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn kết ở protein huyết tương:
A. Khả năng gắn yếu B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn ít với albumin D. Là các base yếu
Câu 20: Đặc điểm về cảm ứng enzim gan:

A. Thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc


B. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng một enzim

C. Làm tăng hoạt tính enzim gan

Dược động học (good luck my friends) Page 179


D. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzim
Câu 21: Propanolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan:

A. Tăng sinh khả dụng của propanolol


B. Tăng phân bố propanolol tới các mô

C. Tăng chuyển hóa propanolol

D. Tăng khả năng gắn kết của propanolol với protein huyết tương
Câu 22: Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận:
A. Tăng số lần dùng thuốc B. Tăng khoảng cách dùng thuốc
C. Tăng liều dùng D. Tăng nồng độ thuốc
Câu 23: Tính sinh khả dụng của thuốc D biết thuốc D có tính acid yếu,
AUC(PO)=0,75mg/ml.h, D(po)=400mg, AUC(IV)=250mg/l.h, D(IV)=100mg
A. 0,075% B. 12% C.33% D. 75%
Câu 24: Dùng thuốc có tính axít yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD)

A. Tăng hấp thu các thuốc này


B. Tăng nồng độ tự do của các thuốc này

C. Tăng tỷ lệ gắn với protein của những thuốc này

D. Tăng chuyển hóa các thuốc này


Câu 25: Khi thuốc gắn trên các aceptor của mô, giúp thuốc có thể:
A. Thể hiện hoạt tính B. Dự trữ
C. Gắn với protein huyết tương tốt hơn D. Thải trừ tốt hơn
Câu 26: A là một thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với
A. Protein albumin B. Glucose
C. Hồng cầu D. 100% ở dạng tự do

Câu 27: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ:
A. Cl B. Vd C. F D. F’
Câu 28: Chọn phát biểu đúng về hệ số li trích E

A. Là tỷ lệ lượng thuốc hấp thu được sau khi bị chuyển hóa lần đầu
B. Là lượng thuốc hấp thu được vào vòng tuần hoàn sau khi bị chuyển hóa lần đầu

C. E=0 thì thuốc bị hấp thu hoàn toàn

D. E=0 thì thuốc không bị chuyển hóa


Câu 29: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn kết ở protein huyết tương

A. Khả năng gắn với protein huyết tương yếu

Dược động học (good luck my friends) Page 180


B. Giới hạn trị liệu hẹp

C. Số điểm gắn nhiều với albumin

D. Thuốc tập trung nhiều ở mô


Câu 31: Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch thuốc A có Vd= 1000ml. Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc A trong
huyết tương là 100mg/L
A. 100mg B.10mg C 10 gam D. 100 gam

Câu 32: Thuốc nào sau đây là tiền dược:


A. Dopamin B. L-dopa C. Diazepam D. Temazepam
Câu 33: Ý nghĩa của độ thanh lọc:

A. Đánh giá khả năng hấp thu


B. Đánh giá khả năng phân bố

C. Đánh giá khả năng chuyển hóa

D. Đánh giá khả năng thải trừ


Câu 34 Chọn phát biểu sai:

A. Quá trình chuyển hóa giúp cho thuốc trở nên phân cực hơn
B. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzim gan sẽ làm giảm chuyển hóa thuốc

C. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc cảm ứng enzim gan sẽ làm tăng chuyển hóa thuốc

D. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzim gan sẽ làm tăng tác dụng thuốc
Câu 35: Prôtêin gắn kết với thuốc nhiều nhất:
A. Albumin B. Globulin
C. Glycoprotein D. Lipoprotein

Câu 36: Ở người béo phì, thông số dược động học của diazepam thay đổi thế nào:

A. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải tăng
B. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải giảm

C. Thể tích phân bố biểu kiến giảm, thời gian bán thải tăng.

D. Thể tích phân bố biểu kiến giảm, thời gian bán thải giảm
Câu 37: Một thuốc có tính axít yếu sẽ:

A. Hấp thu tốt ở môi trường tá tràng hơn so với dạ dày


B. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid

C. Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu

Dược động học (good luck my friends) Page 181


D. Số điểm gắn kết nhiều hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu

Câu 38: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn với protein huyết tương:
A. Là các axít yếu B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm đó nhiều với albumin D. Thể tích phân bố biểu kiến kém

Câu 1: Tại thời điểm t, sau khi đưa thuốc vào cơ thể, lượng thuốc trong cơ thể là 100mg, nồng độ thuốc trong huyết
tương là 0,05mg/ml. Tính thể tích phân bố biểu kiến
A. 2000ml B. 1000 ml C. 10ml D. 5ml
Câu 2: Đặc điểm của Warfarin:

A. Warfarin S có hoạt tính mạnh hơn warfarin R


B. Là thuốc giúp đông máu

C. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2

D. Warfarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 3A4


Câu 3: Dược động học ở người suy thận, ngoại trừ:

A. Người suy thận có nồng độ albumin máu cao


B. Người suy thận bị giảm độ lọc cầu thận

C. Người suy thận thường bị tăng pH dạ dày

D. Người suy thận thường giảm khả năng thải trừ thuốc qua thận
Câu 4: Phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa:

A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải


B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic

C Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic


D. Phản ứng với glucuronic, phản ứng với sulphat

Câu 5: Thuốc nào có T1/2 không phụ thuộc vào Clcr:


A. Rifampicin, Doxycyclin B. Gentamicin, Doxycyclin
C. Tetracyclin, Doxycyclin D. Gentamycin, Tetramycin
Câu 7: Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 40 %, vậy mức độ gắn kết của thuốc này được xếp vào
loại:
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu

Câu 1: Sinh khả dụng được định nghĩa là:


A. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi đi vào vòng tuần hoàn chung
B. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào cơ thể

C. Thể tích huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời gian

Dược động học (good luck my friends) Page 182


D. % thuốc được đẩy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào vòng tuần hoàn
Câu 2: Chọn câu đúng:

A. Gradien nồng độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dễ dàng


B. Đối với thuốc tan trong nước, hệ số thấm cao

C. Tốc độ khuếch tán của thuốc không phụ thuộc vào bề mặt hấp thu

D. Đối với thuốc tan trong lipid, hệ số thấm thấp


Câu 4: Giá trị lớn nhất của sinh khả dụng tuyệt đối là
A. Không có giá trị lớn nhất B. 100% C. 120% D. 50%
Câu 5: Một thuốc có thời gian bán thải là 9h thuốc này nên dùng
A. 3 lần/ ngày B. 1 lần/ ngày C. 2 lần/ ngày D. 4 lần/ ngày
Câu 6: Đặc điểm của người hút thuốc lá:
A. Giảm bài tiết có Corticoid B. Tăng albumin máu
C. Cảm ứng enzim gan D. Ức chế enzim gan

Câu 7: Dihydroergotamin dùng chung với khánG sinh clarithromycin làm tăng nồng độ dihydroergotamin làm tăng
nguy cơ hoại tử đầu chi:

A. Clarithromycin là chất ức chế enzym gan


B. Dihydroergotamin là chất cảm ứng enzim gan

C. Dihydroergotamin là chất ức chế enzim gan

D. Clarithromycin là chất cảm ứng enzim gan


Câu 8: Enzim gan chuyển hóa nhiều thuốc nhất là Cytochrome
A. 2C9 B. 3A4 C. 2A6 D. 2D6
Câu 9: Nếu dùng Ketoconazol chung với terfenadin dễ gây hậu quả nào sau đây:
A. Kéo dài khoảng QT B. Hạ huyết áp quá mức
C. Khởi phát hen suyển D. Co mạch đầu chi
Câu 10: Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin, là do:
A. Clarithromycin ức chế CYP 3A4 B. Clarithromycin cảm ứng CYP 3A4
C .Atorvastatin ức chế CYP 3A4 D. Atorvastatin cảm ứng CYP 3A4

Câu 11 : Liều tấn công được dùng để:

A. Cho các thuốc có T1/2 dài


B. Cho các thuốc có T1/2 ngắn

C. Nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng

D. Nhanh chóng đạt nồng độ tối đa có tác dụng

Dược động học (good luck my friends) Page 183


Câu 12: Chất gây cảm ứng CYP 1A2

Dược động học (good luck my friends) Page 184


A. Quinidin B. Trimethoprim
C. Khói thuốc lá D. Clopidogrel

Câu 13: Hậu quả cặp tương tác Rifampicin và cyclosporin

A. Tăng hiệu quả điều trị của Rifampicin


B. Bệnh nhân bị thải ghép

C. Giảm hiệu quả điều trị của Rifampicin

D. Xuất hiện độc tính của cyclosporin


Câu 14: Đa số thuốc hấp thụ chủ yếu ở....... Vậy một thuốc về chậm rỗng dạ dày sẽ làm.......
tốc độ hấp thụ thuốc dùng chung
A. Dạ dày – tăng B. Ruột - tăng
C. Ruột - giảm D. Dạ dày - giảm
Câu 16: Khi phối hợp Clarithromycin và simvastatin

A. Giảm phân bố simvastatin đến các mô


B. Tăng thải trừ simvastatin

C. giảm chuyển hoá simvastatin

D. tăng hấp thu Simvastatin


Câu 17: Đối với những thuốc có EH thấp và tỷ lệ gắn với protein huyết tương thấp, độ thanh lọc của
thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Thành phần thuốc tự do fu B. Độ thanh lọc nội Cli
C. Khối lượng gan D. Lưu lượng máu đến gan
Câu 18: Uniporter là chất vận chuyển giúp:

A. Vận chuyển hai phân tử/iontheo hai hướng


B. Vận chuyển một phân tử/ion theo một hướng nhất định

C. Chỉ vận chuyển các ion

D. Vận chuyển hai hay nhiều phân tử/ion theo hai hướng
Câu 51: Aspirin là một thuốc có tính axít yếu, thuốc này sẽ hấp thụ tốt hơn ở
A. Ttrực tràng B. Ruột non C. Gan D. dạ dày

Câu 52: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ:
AF B. T1/2 C. F’ D.Vd
Câu 53: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc:

A. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước


B. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột

Dược động học (good luck my friends) Page 1


C. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính

D. Luôn luôn có lợi


Câu 54: Thuốc ức chế CYP 3A4 :
A. Thuốc lá B. Phenobarbital C.
Phenytoin D. Troleandomycin
Câu 55: Dược động học của người suy thận mạn, ngoại trừ

A. Cần lưu ý thuốc có thể mất mát qua thẩm phân máu
B. Tăng nồng độ tự do của các chất có tính axít yếu

C. Làm thay đổi thời gian bán thải của thuốc thải trừ qua thận

D. Cần lưu ý với các thuốc có hệ số ly trích ở gan cao


Câu 56: Trường hợp phải giảm liều thuốc, ngoại trừ
A. Màng não bị viêm B. Trẻ em
C. Thuốc gắn với protein cao D. Bệnh nhân bị bỏng nặng
Câu 57: Rifampicin gây..... P-gp nên làm .... sinh khả dụng của digoxin
A. Ức chế - giảm B. Ức chế - tăng
C. Cảm ứng - tăng D. Cảm ứng - giảm

Câu 58: Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tùy thuộc vào các yếu tố, ngoại
trừ
A. Tỷ lệ gắn kết prôtêin B. Thể tích phân bố
C. Hệ số thấm qua màng tế bào D. độ thanh thải
Câu 59: Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin nên tăng nồng độ gây độc
tính loạn nhịp tim đe dọa tính mạng:

A. Ketoconazol là chất cảm ứng men gan


B. Ketoconazol là chất ức chế men gan

C. Terfrnadin là chất ức chế men gan

D. Terfenadin là chất cảm ứng men gan


Câu 60: Dược động học của người suy gan, ngoại trừ

A. Giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do


B. Giảm tỷ lệ thuốc gắn với protein quyết tương

C. Prôtêin huyết tương giảm

D. Giảm hoạt tính enzim gan


Câu 50: Để tính hệ số hiệu chỉnh liều là FA dựa vào toán đồ Bjornsson cần biết 2 thông số:

Dược động học (good luck my friends) Page 1


A. Tỷ lệ thuốc thải trừ ở dạng không đổi vào nước tiểu và mức độ suy thận
B. Hệ số ly trích của thuốc ở thận và mức độ suy thận

C. Tỷ lệ ion hóa của thuốc và PH nước tiểu

D. Độ thanh thải creatinin và PH nước tiểu


Câu 51: Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc qua tiểu cầu thận:

A. Do sự cảm ứng hay ức chế hệ thống P-gp


B. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do

C. Do sự thay đổi PH nước tiểu

D. Do sự cạnh tranh tại các prôtêin vận chuyển


Câu 52: Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu thuốc đó:
A. Tập trung chủ yếu ở mô B. Thải trừ chậm
C. Kém tan trong huyết tương D. Tỷ lệ gắn kết prôtêin huyết tương cao
Câu 53: Yếu tố làm giảm tái hấp thu thuốc qua thận:

A. Giảm lưu lượng máu tới thận


B. Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng Ion hóa trong nước tiểu

C. Tăng PH nước tiểu

D. Giảm pH nước tiểu


Câu 54: Quá trình thải trừ thuốc bằng cách lọc qua quản cầu thận có đặc điểm:
A. Có thể bị bão hòa B. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
C. Phụ thuộc GFR D. Cần có các Transporter

Câu 55: Quá trình hiếm khi xảy ra tương tác thuốc trong giai đoạn thải trừ:
A. Lọc qua cầu thận B. Bài tiết thụ động
C. Bài tiết chủ động D. Tái hấp thu thụ động
Câu 56: Nếu quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận bằng quá trình bài tiết thì độ thanh thải của thuốc đó
A. Lớn hơn fu.GFR B. Bằng fu.GFR
C. Nhỏ hơn fu.GFR D. Lớn hơn thể tích phân bố
Câu 57: Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ
A. Tỷ lệ gắn kết prôtêin huyết tương cao B. Ion hoá thấp ở PH sinh lý
C. Tính tan trong lipid cao
D. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
Câu 58: Các chất ức chế CYP -450
A. Troleandomycin B. Rifampicin
C. Phenytoin D. Theophyllin

Câu 59: Hiện tượng thuốc bị mất mát khi đi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần hoàn gọi là:

Dược động học (good luck my friends) Page 1


A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Hiệu ứng vượt qua lần đầu

C. Cơ chế làm rỗng dạ dày

D. Đào thải theo dược động học bậc 0


Câu 60: Chất cảm ứng men gan
A. Paracetamol B. Digoxin C. Phenytoin D. Penicillin
Câu 57: Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một bệnh nhân uống thuốc B có
Vd= 20l. Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml
A. 12,5 mg B. 125 mg C. 1250mg D. 12,5g
Câu 58: Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận, ngoại trừ:

A. Giảm khoảng cách giữa hai lần dùng


B. Giảm liều dùng, giảm số lần dùng

C. Giữ nguyên liều, tăng khoảng cách giữa các liều

D. Giảm liều, giữ nguyên khoảng cách giữa các lIều


Câu 59: Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng enzim gan. Vậy khi dùng X với A thì sẽ làm ........ sự
chuyển hóa của A,......tác dụng
A. Giảm - giảm B. Tăng - tăng
C. Tăng - giảm D. Giảm – tăng
Câu 60: Một thuốc D có tính acid yếu, biết AUC(PO)=250mg/l.h, D(po)=400mg; AUC(IV)=0,75mg/l.h,
D(IV)=1g
A 13,33% B. 83,33% C. 133,33% D. 833,33%
Câu 12: Thuốc A có thể tích phần bố biểu kiến là 7l/kg (người 60kg),độ thanh lọc toàn phần là 40ml/phút.
Tính thời gian bán thải:
A. 7,3 phút B. 10,5 phút C. 73 phút D. 121,3 phút
Câu 13: Cơ chế soda điều trị ngộ độc thuốc có tính acid

A. Sôđa tạo phức với thuốc có tính axít


B. Sôđa làm tăng PH nước tiểu

C. Sôđa làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tới thận

D. Sôđa làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hoá trong nước tiểu
Câu 14: Một thuốc có thời gian bán thải là 5h, sau bao lâu thì 75 % thuốc đào thải ra ngoài:
A. 2h B. 3h C.5h D. 10h
Câu 15: Phát biểu đúng về các thuốc có tính axít yếu

A. Thường gắn kết với alpha1- glycoprotein acid

Dược động học (good luck my friends) Page 1


B. Thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu acid

C. Được tái hấp thu nhiều trong nước tiểu kiềm

D. Được hấp thụ chủ yếu từ dạ dày


Câu 16: Thuốc A có thời gian bán thải là 7h. Tính thời điểm Css, biết Css đạt được sau 4 lần T1/2
A. 7h B. 10,5h C. 14h D. 28h
Câu 17: Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ
A. Tỷ lệ gắn kết protein B. Tính tan trong lipid
C. Mức độ ion hóa D. Hệ enzym Cytochrome 450
Câu 47: Doxycycllin Là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua gan, cho biết thời gian bán thải của thuốc này ở
người suy thận:

A. Tăng T 1/2
B. Giảm T1/2

C. Không thay đổi T1/2

D. T1/2 lúc đầu có thể giảm khi suy thận nhẹ, nhưng sau tăng lên
Câu 48: Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn ở protein tại mô:
A. Digoxin- Quinidin B. Acid valproic - Diazepam
C. NSAIDs- Sulfonyloruea D. Phenylbutazon - Warfarin
Câu 49: Ảnh hưởng của người bị suy thận mạn CKD trong quá trình thải trừ thuốc:

A. Tăng thải trừ thuốc B. Tăng T1/2 của thuốc


C. Tăng tỷ lệ gắn thuốc với ống thận D. Giảm tỷ lệ gắn thuốc với ống thận
Câu 50: Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420 L (người 55 kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở:
A. Huyết tương B. Mô C. dịch mô kẻ D. gan
Câu 51: Phân bố thuốc vào não

A. Thuốc phải tan được trong nước


B. Thuốc phải tan được trong lipid

C. Khi não bị viêm sẽ giảm tính thấm thuốc

D. Khi thuốc không qua được hàng rào máu não thì tiêm tĩnh mạch

Câu 52: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở Protein huyết
tương.

A. Khả năng gắn yếu


B. Vd nhỏ

Dược động học (good luck my friends) Page 1


C. Có ái lực yếu với protein huyết tương

D. Số điểm gắn nhiều với albumin


Câu 54: Bệnh nhân nam, cao 1,82m. Tính cân nặng lý tưởng của bệnh nhân. Cho biết: Nam:
IBW=50kg+0,9kg/mỗi cm>152 cm
A. 50,9 kg B. 162 kg C. 77kg D. 212 kg
Câu 55: Đặc điểm của thuốc của chu kỳ gan ruột, ngoại trừ:

A. Có thời gian tác động dài


B. Giúp bảo vệ những chất nội sinh quan trọng

C. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc

D. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc
Câu 56: Bệnh nhân cao 1,52m, nặng 57 kg.Tính BMI của bệnh nhân
A. 37,5kg/m2 B. 24,7kg/m2 C. .2,6kg/m2 D. 0,05kg/m2
Câu 29: Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào:
A. Khuyến tán thụ động B. Nhập bào
C. Vận chuyển chủ động D. Xuất bào

Câu 30: Phát biểu đúng về các thuốc có tính bazơ yếu

A. Thường gắn kết với albumin


B. Thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu acid

C. Được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa

D. Được hấp thu chủ yếu từ dạ dày


Câu 31: Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận:
A. Tỷ lệ D/N B. Mức độ ion hoá
C.Hệ thống OAT,OCT D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do

Câu 32: Sự thay đổi dược động học thuốc uống ở người cao tuổi
A. F% tăng, Tmax kéo dài B. F% tăng, Tmax rút ngắn

C. F% không đổi, Tmax kéo dài D. F% không đổi, Tmax rút ngắn
Câu 33: Đặc điểm người cao tuổi:

A. Hoạt tính enzim gan không đổi


B. Rifampicin gây cảm ứng enzim gan nhiều hơn người trẻ tuổi

C. Cimetidin gây cảm ứng enzim gan ít hơn người trẻ tuổi

D. Chức năng gan, thận suy giảm

Dược động học (good luck my friends) Page 1


Câu 34: Chất ức chế men gan:
A. Rifampicin B. Cimetidin
C. Phenobarbital D. Phenytoin

Câu 35: Chọn phát biểu đúng

A. Hầu hết các thuốc được hấp thu dưới dạng ion hoá
B. Các thuốc có tính base thường gắn với albumin

C. Các men CYP 450 có ở ty thể của tế bào gan

D. Các men CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan


Câu 36: Dược động học là

A. Nghiên cứu về sự tác động của cơ thể đối với thuốc


B. Nghiên cứu về sự tác động của thuốc lên cơ thể

C. Ứng dụng những thông tin dược lý với kiến thức về bệnh

D. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người


Câu 37: Phản ứng chủ yếu ở pha 2 của sự chuyển hóa
A. Glucuronidation B. Acetylation
C. Oxidation D Glutathione congjugation

Câu 19: Doxorubicin là thuốc điều trị ung thư. Doxorubicin được dùng phối hợp với
Verapamil trong các chế phẩm. Vai trò của Verapamil là

A. Cảm ứng P-gp, ngăn bơm thuốc khỏi tế bào ung thư
B. Cảm ứng P-gp, kích thích bơm thuốc ra khỏi tế bào ung thư

C. Ức chế P-gp, ngăn bơm thuốc khỏi tế bào ung thư

D. Ức chế P-gp, kích thích bơm thuốc ra khỏi tế bào ung thư
Câu 20: Vị trí trong cơ thể không có khuếch tán qua lổ (porin)
A. Dạ dày B. Thận C. Tinh hoàn D. Tim
Câu 21: Nguồn gốc của creatinin
A. Sản phẩm thoái hóa của hemoglobin B. Sản phẩm thoái hóa của billirubin
C. Sản phẩm thoái hóa của Purin D. Sản phẩm thoái hóa của phosphocreatinin

Câu 22: Ưu điểm của đường đặt dưới lưỡi, ngoài trừ
A. Tác dụng nhanh B. Hệ thống mao mạch dồi dào

Dược động học (good luck my friends) Page 1


C. Diện tích hấp thu lớn D. Hấp thu nhanh
Câu 23: Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ:
A. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao B. Ion hóa thấp ở pH sinh lý
C. Tính tan trong lipid cao D. Tỷ lệ gắn kết prôtêin huyết tương cao

Câu 24: Axít bị ion hóa nhiều nhất trong môi trường nước
A. Thuốc C (pKa=7,5) B. Thuốc D (pKa=5,2)
C. Thuốc A (pKa=2) D. Thuốc B (pKa=4,5)

Câu 25: Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc:

A. Tăng albumin máu


B. Dùng rượu thường xuyên gây ức chế enzym gan

C. Nghiện rượu mãn tính làm giảm tạo NAPQI từ Paracetamol

D. Nghiện rượu làm tăng chuyển hóa các thuốc

Câu 26: Propanolol có bản chất là base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương:
A. Thường gắn nhiều với albumin B. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra
C. Số vị trí gắn ít D. Mức độ gắn kết yếu
Câu 28: Chọn câu đúng về biến đổi dược động học trên bệnh nhân suy thận

A. Nồng độ albumin tăng do giảm đào thải


B. Thể tích phân bố của thuốc giảm

C. Tích lũy các phân tử hữu cơ đẩy thuốc khỏi vị trí gắn với albumin

D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm


Câu 40: Yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc thuốc ở cầu thận:
A. Ks B. pH nước tiểu C. GFR D. OAT, OCT
Câu 41: Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm

A. Tăng sự hấp thu B. Dùng đường tiêm tĩnh mạch


C. Hệ số ly trich ở gan cao D. Tính tan cao trong lipid

Câu 42: Cặp tương tác xảy ra trong giai đoạn đào thải
A. Clarithromycin – Theophyllin B. Sucrafat- Thyroxin
C. Probenecid – Penicillin D. Metoclopramid - cyclosporin
Câu 44: Kiềm hoá nước tiểu được dùng để thải trừ :
A. Các thuốc có tính axít yếu B. Các thuốc có tính bazơ yếu
C. Các thuốc có tính axít mạnh D. Các thuốc có tính bazơ mạnh

Dược động học (good luck my friends) Page 1


Câu 45: Sự loại trừ thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng
A. Amonium clorid B. Hydrochloride acid
C. Citric acid D. Sodium bicarbonat

Còn 46: Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với prôtêin huyết tương cao có

A. Thời gian tác động ngắn B. Ít có tương tác thuốc


C. Thể tích phân bố thấp D. Hệ số ly trích ở gan thấp
Câu 47: Đặc điểm của creatinin, ngoại trừ:

A. Creatinin chỉ được bài tiết ở thận


B. Ống lượn xa bài tiết một lượng không đáng kể

C. Không bị ống thận tái hấp thu

D. Độ thanh thải creatinin lớn hơn độ lọc cầu thận


Câu 48: Ý nghĩa của thể tích phân bố

A. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
B. Đánh giá chức năng của một cơ quan

C. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương

D. Đánh giá khả năng lọc của cầu thận


Câu 49: Đặc điểm của người lớn tuổi:

A. Sự gắn thuốc với protein tăng B. Lưu lượng máu tới gan không đổi
C. Giảm tỷ lệ mỡ trong cơ thể D. Sự háp thu thuốc chậm
Câu2: Dược động học là

A. Môn học nghiên cứu sự gắn kết của thuốc trên receptor

B. Dược động của một thuốc trên các đối tượng bệnh nhân sẽ không thay đổi nhiều

C. Môn học nghiên cứu cơ chế tác động của thuốc

D. Môn học nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc

Câu 3: Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng, ngoại trừ

A. Tăng quá trình đào thải


B. Hiệu ứng chuyển hóa qua lần đầu cao

C. Tỷ lệ thuốc ở dạng không ion hóa cao

Dược động học (good luck my friends) Page 1


D. Giảm sự hấp thu

Câu 4: Css là ký hiệu:

A. Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương


B. Nồng độ thuốc tối thiểu đạt hiệu quả điều trị

C. Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc

D. Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định


Câu 5: Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là loại vận chuyển:
A. Nhập bào B. Khuếch tán chủ động
C. Khuếch tán thuận lợi D. Khuếch tán thụ động

Câu 6: Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi

A. Hệ thống mao mạch dồi dào


B. Niêm mạc miệng dày

C. Sử dụng được cho những thuốc có mùi khó chịu

D. Diện tích hấp thu lớn


Câu 7: Chọn phát biểu đúng

A. Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường uống


B. Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường hô hấp

C. Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tìm tĩnh mạch

D. Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm bắp
Câu 30: Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1:
A 75% B 84% D 93,75% C 80,5%
Câu 31: Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm sự hấp thu của X là
A. X luôn luôn hấp thu tốt B. X hấp tốt trong môi trường base
C. Sự hấp thu của X bị giới hạn D. X hấp thu tốt trong môi trường axít

Câu 32: Thuốc ức chế CYP 2E1

A. St John’s wort B. Rifampicin


C. Disulfiram D. Glucocorticoid

Dược động học (good luck my friends) Page 1


Câu 33: Cơ chế của cặp tương tác Metoclopramid và cyclosporin là
A. Thay đổi sự làm rỗng dạ dày B. Ức chế P-gp
C. Tạo lớp ngăn cơ học D. Cảm ứng P-gp

Câu 34: Cặp tương tác trong quá trình chuyển hoá:

A. Tetracycllin- Cimetidin
B. Warfarin - Cholestyramin

C. Phenybutazon - Warfarin ( thuốc chống đông máu)

D. Rifapicin- Cyclosporin
Câu 35:Khi bị ngộ độc barbiturat (có tính axít yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để tăng tốc độ
thải trừ qua đường thận
A. NaOH B. Vitamin C
C. NaHCO3 D. Dung dịch HCl
Câu 36: Biết rằng thuốc A dễ bị phân hủy trong môi trường axít dạ dày. Thuốc B ức chế sự tiết axít. Vậy
khi dùng uống chung thuốc A và B thì nguy cơ xảy ra tương tác như thế nào

A. Tăng sự phân hủy của A, tăng sinh khả dụng


B. Giảm sự phân hủy của A, giảm sinh khả dụng

C. Tăng sự phân hủy của A, giảm sinh khả dụng

D. Giảm sự phân hủy của A, tăng sinh khả dụng


Câu 41: Phản ứng không phụ thuộc pha 1 chuyển hóa thuốc:
A N-oxidation B. Sulfonation C. Deamination D. N-dealkylation Câu 42: A là
thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với:
A.Hồng cầu B. 100% ở dạng tự do
C. Protein albumin D. Glucose
Câu 43: Thuốc A được cho uống với liều 350 mg, sinh khả dụng là 90%, nồng độ thuốc trong huyết tương
ở trạng thái ổn định là 10mg/L. Vậy thể tích phân bố của thuốc A:
A.31,5L B. 40L C. 40,5L D. 55L
Câu 44: Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan:

A. Giảm nồng độ Verapamil trong huyết tương


B. Tăng Tmax của Verapamil

C. Tăng sinh khả dụng của Verapamil

D. Tăng chuyển hóa Verapamil


Câu 45: Tương tác giữa Probenecid và Penicillin xảy ra ở giai đoạn nào?
A. Tái hấp thu thụ động tại ống thận B. Chuyển hóa lần đầu ở gan C. Lọc qua

Dược động học (good luck my friends) Page 1


quản cầu thận D. Bài tiết chủ động qua ống thận
Câu 48: Khi bị ngộ độc quinin (chất có tính kiềm yếu) nên dùng thêm thuốc nào sâu đây để tăng tốc độ
thải trừ qua đường thận:
A. NaOH B. Dung dịch HCl C. Vitamin C D. NaHCO3
Câu 49: Vận chuyển thụ động:

A. Ngược khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng


B. Theo khuynh độ nông độ, cần năng lượng

C. Ngược khuynh độ nồng độ, cần năng lượng

D. Theo khuynh độ nòng độ, không cần năng lượng


Câu 37: Đặc điểm đúng về cặp tương tác Erythromycin – theophyllin:

A. Tăng nồng độ Theophyllin trong máu


B. Cần tăng liều Theophyllin

C. Erythromycin gây cảm ứng enzym gan

D. Rút ngắn thời gian bán thải theophyllin


Câu 38: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu:
A. Diazepam – oxazepam B. Phenytoin – chloramphenicol
C. Phenytoin – acid folic D. Diazepam – acid valproid

Câu 40: Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn nào?
A. chuyển hóa B. Hấp thu C. Phân bố D. Thải trừ
Câu 41: Tại sao khi dùng chung griseofulvin và thuốc tránh thai làm giảm hiệu quả ngừa thai:

A Griseofulvin cảm ứng enzym gan


B Griseofulvin và thuốc tránh thai cạnh tranh điểm gắn tại protein huyết tương

C Thuốc ngừa thai gây ức chế enzym gan

D Griseofulvin gây ức chế enzym gan


Câu 42: Chọn phát biểu sai:

A Phenobarbital (chất có tính acid yếu) hấp thu tốt hơn khi dùng chung với vitamin C
B Rifampicin là chất ức chế enzym gan

C Griseofulvin là chất cảm ứng enzym gan

D Quinin hấp thu tốt hơn khi dùng chung NaHCO3

Dược động học (good luck my friends) Page 1


Câu 43: Một thuốc có tính acid rất yếu (pKa>10) thì trong môi trường pH cơ thể thường tồn tại ở
dạng….. và hấp thu……

A Ion hóa – kém (hấp thu giới hạn)


B Ion hóa – tốt ( hấp thu không phụ thuộc pH)

C Không ion hóa – tốt ( hấp thu không phụ thuộc pH)

D Không ion hóa – kém ( hấp thu giới hạn)


Câu 44: Biết A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B, X là thuốc cảm ứng CYP 3A4. Vậy khi dùng chung X
với A, nồng độ A sẽ…… , nồng độ B sẽ…….

A Tăng – tăng B Giảm – giảm


C Giảm – tăng D Tăng – giảm
Câu 45: Khi uống chung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động của A như thế nào:

A Giảm mức độ hấp thu B Tăng tốc độ hấp thu


C Tăng mức độ hấp thu D Giảm tốc độ hấp thu

Câu 46: Đối với những thuốc có EH thấp và tỷ lệ gắn với protein huyết tương cao, độ thanh lọc của thuốc
ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A ClH tăng nếu Cli giảm ít B ClH giảm nếu QH giảm nhiều

C ClH tăng nếu QH tăng ít D ClH giảm nếu Cli tăng nhiều
Câu 9: Diclofenac là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt trong môi trường
A Acid yếu B Trung tính
C Nhiều protein huyết tương D Kiềm yếu
Câu 11: các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hóa ở gan, ngoại trừ:
A Dealkylation B Sulfation C
Methylation D
Glucuronidation
Câu 13: Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển:
A Nhập bào B Khuếch tán chủ động
C Khuếch tán thụ động D Khuếch tán thuận lợi
Câu 14: Chọn phát biểu đúng:

A. Dược động học nghiên cứu cơ chế tác động của thuốc
B. Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là khuếch tán chủ động

C. Đường tiêm cho hấp thu trọn vẹn

D. Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể


Câu 15: Động học thải trừ bậc 0 là:

Dược động học (good luck my friends) Page 1


A. Tỷ lệ thuốc bị ly trích khi đi đến một cơ quan trước khi vào vòng tuần hoàn
B. Lượng thuốc cố định dduocj đào thải trong một đơn vị thời gian

C. Tỷ lệ thuốc hằng định trong cơ thể được đào thải trong một đơn vị thời gian

D. Tỷ lệ thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn

Câu 34: Cho biết ABW=IBM+0,4(TBM - IBM). Bệnh nhân có cân nặng thực là 130 kg, Cân nặng lý
tưởng là 62 kg. tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán liều dùng gentamicin
A. 102,8 kg B. 89,2 kg C. 87,6 kg D. 145,7 kg
Câu 38: Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với:
A Ampicillin B Phenobarbital
C Paracetamol D Phenytoin
Câu 47: Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59 kg, Srcr= 0.9mg/dl, tính hệ ssoos thanh thải creatinin bệnh nhân
này:
A 79,6 ml/phút B 59,6 ml/phút
C 69,6 ml/phút D 89,6ml/phút
Câu 56: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000 mg/ngày. Tính liều dùng cho một em bé có diện tích da cơ
thể là 0,5 mét vuông
A. 450mg/ngày B. 170 mg/ngày
C. 280 mg/ ngày D. 1500 mg/ngày
Câu 16: Các đặc điểm sau là ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da (transdermal drug delivery
system), ngoại trừ

A. Nồng độ thuốc không dao động

B. Nồng độ đỉnh cao

C. Hạn chế đến mức thấp nhất sự biến thiên và các cá thể về nồng độ thuốc

D. Tránh được sự chuyển hóa lần đầu ở gan

Câu 17: Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động


A. Không bị bão hòa B. Cần chất mang

C. Không tiêu tốn năng lượng D. Theo khuynh độ nồng độ


Câu 22: Đặc điểm của hấp thu thuốc qua đường tiêm

A. An toàn hơn so với đường uống


B. Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu

C. Hấp thu nhanh, liều dùng lớn hơn so với đường uống

D. Vận chuyển qua màng theo cơ chế vận chuyển tích cực
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến

Dược động học (good luck my friends) Page 1


A 10lit/kg B Thể tích huyết tương C 100% D 1,73 lít/kg
Câu 24: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
A Lọc ở cầu thận B Đào thải qua tiểu quản thận
C Bài tiết thụ động D Tái hấp thu thụ động
Câu 28: Đặc điểm phụ nữ có thai

A. Giảm tỷ lệ albumin huyết tương


B. Axít yếu tăng tỷ lệ gắn với protein huyết tương

C. Lưu lượng máu ở gan giảm

D. Salicylate tăng tỷ lệ gắn với protein huyết tương

Câu 31: Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoài trừ:

A. Lưu lượng tim không ảnh hưởng đến các thông số dược động
B. Sự chuyển hóa và phân bố không bị biến đổi

C. Dược động của thuốc là tuyến tính

D. Chất chuyển hóa có hoạt tính /độc tính


Câu 41: Đặc điểm của người béo phì

A. Triglyceride, LDL cholesterol thường tăng


B. Tăng tỷ lệ cơ và mỡ trong cơ thể
C. Tăng tỷ lệ nước và cơ trong cơ thể
D. Giảm nguy cơ bệnh lý tiểu đường, tăng huyết áp

Câu 12: Đặc điểm phụ nữ có thai

A. Giảm sự làm rỗng dày


B. Giảm lưu lượng máu tới gan
C. Giảm lưu lượng máu ở ruột
D. Tăng tốc độ hấp thu thuốc

19 Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm


A. Cho phép các ion/phân tử chỉ được di chuyển theo chiều từ tế bào ra ngoài
B. Cho hai hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo một hướng
C. Chỉ cho một loại ion/phân tử di chuyển theo một hướng
D. Cho hai hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo nhiều hướng

Câu 20: Đặc điểm của sự hấp thụ qua niêm mạc miệng, ngoại trừ
A Hệ thống mao mạch dồi dào B Niêm mạc miệng mỏng

Dược động học (good luck my friends) Page 1


C Tránh được một phần tác động tại gan D Diện tích hấp thu không rộng

Câu 21: Cách dùng thuốc nào sau đây chỉ cho tác động tại chỗ
A. Thuốc khí dung trị hen suyển B. Thuốc dán trị say tàu xe
C. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực D. Thuốc đạn hạ sốt

Câu 22:Chọn đặc điểm đúng ở bệnh nhân suy thận


A. Tăng bài tiết thuốc khỏi cơ thể B. GFR tăng
C.Tăng thời gian bán thải của thuốc D. Creatinin huyết tương giảm

Câu 23: Đặc điểm trẻ sơ sinh

A. Hàng rào máu não khó thấm thuốc hơn người lớn
B. Bilirubin ở nồng độ thấp

C. Còn tồn tại albumin bào thai có ái lực gắn thuốc mạnh

D .Tỷ lệ nước toàn phần cao hơn so với người lớn


Câu 24:Thông số nào thường tăng ở người lớn tuổi

A. Cli
B. Clcr

Câu 25: Hậu quả tương tác giữa methotrexat và NSAIDs

A. Giảm đào thải nên tăng độc tính methotrexat


B. Tăng đào thải nên tăng độc tính methotrexat

C. Giảm đào thải nên giảm tác dụng methotrexat

D. Tăng đào thải nên giảm tác dụng methotrexat


Câu 26: Biết rằng Atorvastatin là thuốc trị tăng lipid huyết, tác dụng phụ gây tiêu cơ vân, nếu dùng
Atorvastatin với thuốc ức chế enzym gan thì gây nguy cơ

A. Tăng nồng độ Atorvastatin, bệnh nhân bị tăng lipid máu


B. Tăng nồng độ Atorvastatin, bệnh nhân bị tiêu cơ vân

C. Giảm nồng độ Atorvastatin, bệnh nhân bị tăng lipid máu

D. Giảm nồng độ Atorvastatin, bệnh nhân bị tiêu cơ vân


Câu 1: Thuốc ức chế CYP 3A4
A. Troleandomycin B.Thuốc lá C. Phenobarbital D. Phenytoin
Câu 2: Biết rằng X gây ức chế CYP 3A4. Khi dùng chung Lovastatin với thuốc X thì sẽ gây

A. Giảm nồng độ Lovastatin, bệnh nhân tăng nguy cơ đau cơ

Dược động học (good luck my friends) Page 2


B. Tăng nồng độ Lovastatin , bệnh nhân tăng nguy cơ đau cơ
C. Tăng nồng độ Lovastatin , bệnh nhân không hạ được lipid huyết
D. Giảm nồng độ Lovastatin, bệnh nhân không hạ được lipid huyết

Câu 3: Khi tiêm natribicarbonat sẽ làm ........pH, gây .......hấp thu các thuốc có tính bazơ yếu
A Tăng - giả B Tăng – tăng C Giảm – tăng D Giảm - giảm
Câu 4: Thuốc X gây cảm ứng enzim gan. Khi dùng X với Cylosporin thì sẽ gây .........nồng độ cylosporin
nguy cơ..........
A. Tăng - giảm tác dụng B. Tăng - tăng độc tính
C. Giảm - tăng độc tính D. Giảm - giảm tác dụng

Câu 5: Natribicarbonat làm tăng hấp thu thuốc nào sau đây do làm thay đổi sự ion hoá
A. NSAIDs B. Anti vitamin K C. Penicillin D. Reserpin
Câu 7: Biện pháp giải quyết tương tác giữa cholestyramin và thuốc uống chung (thuốc A)
A. Uống 2 thuốc cùng 1 lần

B. Tuyệt đối không phối hợp cholestyramin với các thuốc khác
C. Uống A trước, 1h sau uống cholestyramin
D. Uống cholestyramin trước, 1h sau uống thuốc A

Câu 8: Câu nào sau đây sai:

A. Rifampicin - Ketoconazol tương tác trong quá trình chuyển hóa


B. Metoclopramid làm giảm nhu động ruột
C. Metoclopramid làm tăng nhu động dạ dày
D. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày

Câu 9: Statin không chuyển hóa qua hệ thống CYP


A Rousovastatin B Simvastatin C Pravastatin D Iovastatin
Cậu 10: Biết rằng Atorvastatin là thuốc trị lipid huyết, tác dụng phụ gây tiêu cơ vân, nếu dùng
Atorvastatin với thuốc ức chế enzym gan thì gây nguy cơ

A. Tăng nồng độ Atorvastatin , bệnh nhân bị tiêu cơ vân

B. Giảm nồng độ Atorvastatin , bệnh nhân bị tiêu cơ vân


C. Giảm nồng độ Atorvastatin , bệnh nhân bị tăng lipid máu
D. Tăng nồng độ Atorvastatin , bệnh nhân bị tăng lipid máu

Câu 11: Hậu quả của tương tác giữa nhóm NSAIDs và nhóm sulfonylurea ( gliclazid, gluburid)

A. Tăng huyết áp B. Tăng đường huyết


C. Hạ đường huyết D. Hạ huyết áp
Câu 14: Thuốc cái cảm ứng CYP 450 ngoại trừ
A. Phenytoin B. Cloramphenicol C. Clarithromycin D. Ketoconazol

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 15: Rifampicin gây .... P-gp nên làm .... sinh khả dụng Digoxin
A. Cảm ứng – tăng B. Ức chế - giảm
C. Ức chế - tăng D. Cảm ứng - giảm
Câu 16: Tthuốc gây cảm ứng CYP 2 C18 là
A. Disulfiram B. Phenobarbital C. Clarithromycin D. Ketoconazol
Câu 17 Biết thuốc X làm chậm rỗng dạ dày và giảm nhu động ruột, khi uống X với A thì ảnh hưởng như
thế nào tới thời gian thuốc A tiếp xúc với bề mặt hấp thu
A. Tăng hoặc có thể giảm B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng

Câu 18: Cặp tương tác Probenecid - Penicillin xảy ra ở giai đoạn
A. Tái hấp thu thụ động ở ống thận B. Hấp thu
C. Bài tiết chủ động qua ống thận D. Chuyển hóa qua CYP 450
Câu 19: Cơ chế của cặp tương tác giữa kháng sinh Clarithromycin - Digoxin trong quá trình hấp thu
A Ảnh hưởng do vi khuẩn ruột B Tạo phúc
C Thay đổi độ ion hoá D Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
Câu 20: Các thuốc ở dạng không ion hóa, hấp thụ không phụ thuộc vào pH đường tiêu hóa thường có
A. Bazơ mạnh B. Axít yếu C. Axít mạnh D. Base yếu

Câu 1: A ức chế CYP 3A4. Simvastatin trị tăng cholesterol gây tác dụng phụ là đau cơ. Vậy khi dùng A
với simvastatin sẽ gây

A. Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ


B. Giảm nồng độ Simvastatin nên tăng cholesterol C. Tăng nồng độ
simvastatin , nên tăng cholesterol
D. Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng
Câu 2: Đa số thuốc hấp thụ chủ yếu ở..... vậy một thuốc làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm........ tốc
độ hấp thu thuốc dùng chung
A. Dạ dày – tăng B. Dạ dày - giảm
C. Ruột – tăng D. Dạ dày - giảm

Câu 3: Tương tác giữa Phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế
A Thay đổi đổi Ion hóa B Tạo phức chelat
C Tạo lớp màng cơ học D Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
Câu 4: Biết A làm chậm rỗng dạ dày khi dùng A với B thì sự hấp thụ thuốc B thay đổi như thế nào
A. Giảm B. chậm C. nhanh D. tăng
Câu 6: Metoclopramid( Primperan) Là thuốc chống nôn, thường sẽ gây...... vận tốc hấp thu........ mức độ
hấp thụ của thuốc uống chung
A. Giảm – tăng B. Tăng - giảm
C. Tăng - tăng hoặc giảm D. Tăng hoặc giảm - giảm

Câu 7: Các yếu tố làm giảm tại hấp thu thuốc qua thận

A. Giảm lưu lượng máu tới thận


B. Giảm PH nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu

Dược động học (good luck my friends) Page 2


D. D. Tăng pH nước tiểu

câu 8: Phenylbutazon đẩy warfarin ra khỏi điểm giống với protein huyết tương nên sẽ
gây
A Nguy cơ huyết khối B Nguy cơ xuất huyết
C Giảm tác dụng của cả hai thuốc D Giảm hấp thu warfarin
Câu 9: Cơ chế của cặp tương tác Quinidin-Digoxin trong quá trình hấp thu
A. Thay đổi độ ion hóa B. Tạo phức
C. Ảnh hưởng là lên P-gp D. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
Câu 10: Biết rằng B làm chậm tốc độ làm rỗng dạ dày khi uống chung A với B sẽ làm dược động học của
A như thế nào
A. Tăng tốc độ hấp thu B. Giảm tốc độ hấp thu
C. Tăng mức độ hấp thu D. Giảm mức độ hấp thu
Câu 12: Acid ascorbic ( vitamin C) sẽ làm tăng hấp thu:
A. Caffein B. NSAIDs C. Reserpin D. Propoxyphen

Câu 13: Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức


A. Probenecid – indomethacin B. Thyroxin- cholestyramin
C. Tetracycllin - Cimetidin D. Indomethacin - lithium
Câu 14: Biết thuốc A có tính axít. Trong các số sau, pKa của A là bao nhiêu thì có nguy cơ bị tương tác
nhiều nhất do cơ chế bị thay đổi độ ion hoá
A. 6 B. 13 C.1 D.12
Câu 15 Indomethacin (NSAIDs)..... sản xuất Prostaglandin nên sẽ gây......... huyết
A.Giảm - giảm B.Tăng - giảm C.Giảm – tăng D.Tăng - tăng
Câu16: Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào
A. Macrolid B. Cyclin C. Sulfamid D Vancomycin
Một thuốc có tính axít mạnh(pKa=0-2) thì trong môi trường pH cơ thể thường tồn tại dưới dạng.......... và
hấp thu.........

A. Không ion hóa - kém hấp thu giới hạn


B. Ion hóa - tốt (hấp thu không phụ thuộc pH)
C. Không ion hóa - tốt (hấp thụ không phụ thuộc vào pH)
D. Ion hóa - kém (hấp thu giới hạn)

Câu20: P-gp ( P-glycoprotein ) có vai trò:

A. Tăng hấp thu các chất vào cơ thể


B. Ngăn sự đào thải các thuốc ở ống thận

C. Tạo điểm gắn cho các thuốc có tính axít yếu

D. Đào thải các chất ra khỏi cơ thể


Biết rằng A gây cảm ứng enzim gan. Nifedipin là thuốc điều trị tăng huyết áp. Vậy khi phối hợp A với
Nifedipin, hậu quả xảy ra

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Giảm chuyển hóa nên làm tăng nồng độ Nifedipin
B. Giảm chuyển hóa nên làm giảm nồng độ Nifedipin
C. Tăng chuyển hóa nên làm giảm nồng độ Nifedipin
D. Tăng chuyển hóa nên tăng làm tăng nồng độ Nifedipin

Cơ chế của cặp tương tác Metoclopramid - Digoxin là


A. Thay đổi nhu động ruột B. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
C.Cảm ứng P-gp D.Ức chế P-gp
Cặp tướng tác trong quá trình phân bố
A. Thuốc ngừa thai - griseofulvin B. Digoxin - cholestyramin
C. Tetracycllin - Cimetidin D. Acid valpoic - diazepam
Thuốc nào khi uống chung sẽ làm giảm nồng độ Digoxin trong máu
A. Metoclopramid B. Erythromycin C. QuinidiN D. Clarithromycin

Tương tác thuốc nào sau đây không phải là tương tác trong giai đoạn dược động học

A. A cảm ứng P-gp nên thay đổi sự hấp thu B


B. A ức chế enzim gan làm tăng nồng độ B
C. A và B cùng gây độc gan nên dùng chung làm tăng độc tính
D. A cạnh tranh protein vận chuyển với B tại nơi đào thải

Một thuốc A làm tăng nhu động dạ dày và ruột, A dùng chung với B sẽ làm thay đổi dược động học của
B: Tmax......... sinh khả dụng........
A. Tăng - giảm B. Giảm - có thể tăng hoặc giảm
C. Giảm – tăng D. Có thể tăng hoặc giảm - tăng
Cimetidin gây .....Men gan khi dùng chung Cimetidin với propanolol sẽ làm........... sinh khả dụng của
propanolol

A.Cảm ứng – tăng B.Ức chế - tăng


C.Cảm ứng - giảm D.Ức chế - giảm
Giả sử pH dạ dày là 2,5. A là acid. Trong các giá trị sao pKa của A là bao nhiêu thì A tồn tại ở dạ dày ở
dạng ion hóa nhiều nhất
A.1 B. 8 C.5 C.13
Indomethacin (NSAIDs) gây ....... lưu lượng máu tại thận nên sẽ gây........ đào thải lithium.
A. Tăng – tăng B. Tăng - giảm C. Giảm - giảm D. Giảm - tăng
Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa
A. Rifampicin - cyclosporin B. Phenybutazon - antacid
C. Warfarin - cholestyramin D. Tetracycllin - Cimetidin
Biết Quinin Là thuốc có tính bazơ yếu, qiunin dùng chung với vitamin C sẽ
A. Tăng hấp thu quinin B. Giảm phân bố vitamin C
C. Giảm hấp thu quinin D. Tăng phân bố vitamin C

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Nhóm thuốc nào thường tạo lớp ngăn cơ học
A. Amikacin B. Probenecid C. Amphotericin B D. Sucralfat

1. Một thuốc A làm tăng nhu động dạ dày và ruột. A dùng chung với B sẽ làm thay đổi dược động học của
B. Vận tốc hấp thu ….., mức độ hấp thu ….

a. Tăng – giảm

b. Tăng – có thể tăng hoặc giảm

c. Giảm – tăng

d. Có thể tăng hoặc giảm – tăng

2. Cơ chế của cặp tương tác Metoclororamid và cyclosporin là:

a. Thay đổi sự làm rỗng dạ dày

b. Tạo lớp ngăn cơ học

c. Cảm ứng P-gp

d. Ức chế P-gp

3. Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng di bị cạnh tranh điểm gắng ở protein huyết tương:
số đỉnh gắn ít với albumin

4. A và B có chung điểm gắn tại albumin. A có ái lực với albumin cao hơn B. vậy khi dùng chung A và B
thì sẽ gây:

a. Tăng tỷ lệ B gắng với protein huyết tương

b. Tăng tác dụng của B

c. Tăng tỷ lệ A gắng với protein huyết tương

d. Giảm tác dụng của A

5. Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng enzym gan. Vậy khi dùng chung X với A sẽ làm tăng sự
chuyển hóa của A và tăng tác dụng của A

6. Biện pháp uống cách xa nhau có thể giải quyết tốt nhất loại tương tác nào:

a. ức chế enzym gan

b. ức chế P – gp

c. tạo lớp ngăn cơ học

d. cạnh tranh điểm gắng với protein huyết tương

7. cho biết X là bazo rất yếu (pKa = 1) phát biểu đúng nhất về sự hấp thu thuốc qua đường uống:

a. ít hấp thu tốt trong môi trường acid

b. ít hấp thu không phụ thuộc môi trường pH

Dược động học (good luck my friends) Page 2


c. ít hấp thu tốt trong môi trường bazo

d. ít hấp thu giới hạn

8. Một số thuốc như propranolon bị ly trích …. ở gan nên sinh khả dụng…. (slide 146)

a. nhiều đến cao

b. nhiều đến thấp

c. ít đến cao

d. ít đến thấp

9. Bệnh nhân cần uống thuốc X và succinat, để tránh tạo lớp ngăn cơ học làm giảm hấp thu thuốc X, ta
nên:

a. Uống 2 thuốc cùng lúc, uống X rồi sau đó 1 giờ uống succinat

b. Chống chỉ định dùng chung 2 thuốc vì gây tương tác

c. Uống X trước sau đó 1 giờ uống succinat.

d. Uống succinat trước sau đó 1 giờ uống X

10. Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ:

a. Phenobarbital

b. Rifampicin

c. Cloramphenicol

d. Phenytoin

11. Cơ chế xảy ra tương tác ở gia đoạn tái hấp thu thụ động ở ống thận

a. Do sự thay đổi pH nước tiểu

b. Do sự cảm ứng hay ức chế hệ thống P-gp

c. Do sự cảm ứng tại các protein vận chuyển

d. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin lagm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do

12. Đặc điểm đúng về cặp tương tác erythromycin – theophylin

a. Tăng nồng độ theophylin trong máu

b. Rút ngắn thời gian bán thải của theophylin

c. Erythromycin gây cảm ứng enzym gan

d. Cần tăng liều theophylim

13. Thuốc làm tăng nhu động ruột metoclopramid

14. Quinidin gây ức chế P-gp nên làm tăng khả năng loperamid thâm nhập qua hàng rào máu não

15. Thuốc X có tính bazo yếu (pKa =8) nên X hấp thu tốt trong môi trường base

Dược động học (good luck my friends) Page 2


16. Cơ chế của cặp tương tác phenytoin và acid folic là ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực

17. Khi dùng chung griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm giảm hiệu quả thuốc ngừa thai do griseofulvin
gây cảm ứng enzym gan

18. Khi tiêm natri bicarbonat sẽ làm tăng pH, gây tăng hấp thu các thuốc có tính base yếu

19. Thuốc cảm ứng P-gp: rifampicin

20. P-gp không có ở Hồng cầu

21. Thuốc gây ảnh hưởng codein là ….

22. Theophylin là thuốc trị hen suyễn nên quá liều sẽ gây co giật, khi dùng chung với erythromycin sẽ gây
tăng nồng độ theophylin gây co giật.

23. Đặc điểm của cholestiramin: tạo phức với acid mật giảm, chu kỳ gan ruột, giảm cholesterol, không
gắn với protein huyết tương.

24. Khi giảm pH nước tiểu sẽ tăng đào thải thuốc là base yếu qa nước tiểu.

25. Metoclopramin chống nôn sẽ làm tăng tốc độ hấp thu thuốc sẽ làm giảm sinh khả dụng thuốc digoxin.

26. Giả sử dạ dày có pH là 2,5. A là acid pKa là 1 để A tồn tại ở dạng ion hóa là nhiều nhất.

27. Digoxin – erythromycin: erythromycin gây tương tác, ery ức chế vi khuẩn, 40% digoxin sẽ bị chuyển
hóa mất hoạt tính.

Dược động học (good luck my friends) Page 2


DƯỢC ĐỘNG HỌC
004

Dược động học (good luck my friends) Page 2


1. Cho biết Pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỉ lệ gắn protein là 60%. Vậy ClH thay
đổi tuỳ thuộc chủ yếu vào:
a. QH
b. Fu
c. Cli
d. Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương

2. Statin chuyển hoá qua CYP3A4:


a. Lovastatin
b. Fluvastatin
c. Rosustatin
d. Pravastatin

3. ảnh hưởng của suy thận lên giai đoạn phân bố thuốc, ngoài trừ:
a. Protein bị bài tiết vào nước tiểu
b. Các thuốc có tính acid tỉ lệ gắn thuốc – albumin giảm
c. Nồng độ phenytoin dạng tự do giảm
d. Các thuốc có tính base tỉ lệ gắn thuốc – albumin khó dự đoán

4. Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận:


a. Tăng số lần dùng thuốc
b. Tăng khoảng cách dùng thuốc
c. Tăng liều dùng
d. Tất cả đều đúng

5. Trong trường hợp chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận bằng phương pháp ……. Thì gây a.
Giảm liều – nhanh
b. Giảm liều – chậm
c. Giảm số lần dùng thuốc – nhanh
d. Giảm số lần dùng thuốc – chậm

6. Terfenadin dùng chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin làm
tăng nguy cơ loạn nhịp kéo dài QT, vậy phát biểu nào sau đây là đúng: a. Terfenadin là
chất cảm ứng emzym gan
b. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
c. Erythromycin là chất cảm ứng emzym gan
d. Erythromycin là chất ức chế gan

7. Đặc điểm phụ nữ có thai:

Dược động học (good luck my friends) Page 2


a. Lưu lượng máu qua thận giảm
b. Tăng độ lọc cầu thận
c. Thời gian bán thải của betalactam kéo dài
d. Diazepam giảm thể tích phân bố

8. Thuốc ít thay đổi sự hấp thu giữa ngừoi già và người trẻ:
a. Digoxin
b. Propranolol
c. Ampicillin
d. Indomethacin

9. Propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi ……hơn người trẻ tuổi do…… a. Cao – pH
dạ dày cao
b. Coa – chuyển hoá lần đầu giảm
c. Thấp – pH dạ dày giảm
d. Thấp – chuyển hoá lần đầu tăng

10. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – griseofulvin
a. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
b. Gỉam hấp thu thuốc ngừa thai
c. Tăng chuyển hoá thuốc ngừa thai
d. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai

11. Khi bị ngộ độc barbiturat ( có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận: a. NaHCO3
b. NaOH
c. Vitamin C
d. Dung dịch HCl 1%

12. Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hoá
d. Thải trừ

13. Đặc điểm của trẻ sơ sinh là:


a. Hấp thu qua da giảm
b. Hấp thu đường IM đã ổn định
c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương giảm
d. Thể tích phân bố biểu kiến của diazepam tăng

Dược động học (good luck my friends) Page 2


14. Thuốc nào độ thanh lọc sẽ tăng khi ở người hút thuốc lá:
a. Diazepam
b. Pethidin
c. Phenytoin
d. Theophyllin

15. Các acid rất yếu (pKa>7,5) thì:


a. Hầu như không hấp thu
b. Hấp thu tốt, hông phụ thuộc pH môi trường
c. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường acid
d. Chỉ hấp thu tốt trong môi trường base

16. Đặc điểm ngừoi cao tuổi


a. Tăng tiết acid
b. Lưu lượng máu tới ruột giảm
c. Cơ chế làm rỗng dạ dày tăng
d. Sinh khả dụng của thuốc bị giảm

17. Hậu quả khi dùng chung erythromycin kháng sinh macrolid ) và estrogen (thuốc ngừa
thai)
a. Tăng chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
b. Giảm chu kỳ gan ruột của thuốc ngừa thai
c. Tăng phân bố thuốc ngừa thai tới mô
d. Cạnh tranh đào thải ở mô

18. Hydralazin là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy
gan
a. Tăng sinh khả dụng của Hydralazin
b. Tăng phân bố Hydralazin tới các mô
c. Tăng chuyển hoá Hydralazin
d. Giảm nồng độ Hydralazin trong huyết tương

19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dùng thuốc có tính acid yêu cho người bệnh thận mạn
(CKD)
a. Giảm tác dụng các thuốc này
b. Tăng tỉ lệ thuốc tự do của các thuốc này
c. Tăng tỉ lệ gắn với protein của những thuốc này
d. Giảm T1/2 các thuốc này

20. Không uống chung Chlorpropamid, Metronidazol, ketoconazol với rựou vì:
a. Rựou làm giảm hấp thu thuốc
b. Rượu làm tăng hấp thu thuốc

Dược động học (good luck my friends) Page 2


c. Gây hội chứng Antabusse
d. Gây nguy cơ huyết khối

21. Chọn đặc điểm đúng ở bệnh nhân suy thận:


a. GFR tăng
b. Tăng bài tiết khỏi cơ thể
c. Tăng thời gian bán thải của thuốc
d. Creatinin huyết tương giảm

22. Diện tích đa toàn cơ thể ở người lớn nặng 70kg là khoảng:
a. 1.8m2
b. 18m2
c. 72m2
d. 7.2m2

23. Hậu quả tương tác giữa cholestyramin và dogoxin là:


a. Giảm tác động của Digoxin vầ Cholestyramin
b. Tăng độc tính cholestyramin
c. Tăng độc tính Digoxin
d. Tăng độc tính của Digoxin và cholestyramin

24. Chọn câu sai về tương tác giữa Digoxin và Erythromycin:


a. Erythromycin ức chế sự phát triển của Eubacterium lentum
b. Binh thường khoảng 40% digoxin kìm khuẩn ruột chuyển thành mất hoạt tính
c. Dùng chung 2 thuốc làm giảm hấp thu digoxin
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột

25. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Lưu lượng máu ở gan giảm
b. Gỉam tỉ lệ albuin huyết tương
c. Tăng tỉ lệ gắn protein của acid yếu
d. Salicylate tăng tỉ lệ gắn với huyết tương

26. Đặc điểm người cao tuổi:


a. Sự gắn thuốc với protein tăng
b. Lưu lượng máu tới gan không đổi
c. Giảm tỉ lệ mỡ
d. Thời gian bán thải diazepam kéo dài

27. ở người béo phì, các thông số …….của diazepam đều tăng so với người không phì
a. thời gian bán thải lý tưởng, Vd

Dược động học (good luck my friends) Page 2


b. trong lượng lý tưởng, T1/2
c. thời gian bán thải, Cl
d. Vd, trọng lượng lý tưởng

28. Thuốc cảm ứng P-gp là:


a. Carbamazepin
b. Erythromycin
c. Ketoconazol
d. Verapamil

29. BN nam, 25 tuổi, cao 1m57, nặng 89kg được chỉ dịnhdufng gentamicin liều 3mg/kg/24h.
tính cân nặng ly tưởng của BN: cho biết Nam :IBW = 50kg +0.9kg/ mỗi cm 152cm. ABW
= IBW + 0.4 (TBW-IBW) a. 54.5kg
b. 191.3kg
c. 101.3
d. 65.5kg

30. Đặc điểm phụ nữ có thai:


a. Tăng bài tiết HCl
b. Tăng làm rỗng dạ dày và nhu động ruột
c. Tăng hoạt tính pepsin
d. Tăng tiết progesteron

31. Khuyếch tán qua lỗ là loại vận chuyển:


a. Khuyếch tán thụ động
b. Khuyếch tán chủ động
c. Khuyếch tán thuận lợi
d. Nhập bào

32. Dược động học là:


a. Môn học nghiên cứu cơ chế tác động của thuốc
b. Môn học nghiên cứu số phận của thuốc trong cơ thể
c. Môn học nghiên cứu sự gắn kết của thuốc trên receptor
d. Dược dộng học của một thuốc trên các đối tượng bệnh nhân sẽ không thay đổi nhiều

33. Câu nào sau đây là sai:


a. Vận chuyển thụ động phụ thuộc khuynh độ nồng độ
b. Vận chuyển thuận lợi cần năng lượng
c. Vận chuyển chủ động cần năng lượng
d. Vận chuyển chủ động cần chất mang

Dược động học (good luck my friends) Page 2


34. Một thuốc có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường:
a. Acid yếu
b. Kiềm yếu
c. Trung tính
d. Nhiều protein huyết tương

35. Một thuốc A có tính acid yếu với pK1=3.5 biết dạ dày là 2.5, pH ruột là 6.5. phát biểu nào
sau đây đúng:
a. Ở dạ dày, phần không ion và phần ion hóa chiếm tỷ lệ bằng nhau
b. Ở dạ dày, phần không ion hoá gấp 10 lần so với phần ion hoá
c. Ở dạ dày, phần ion hoá gấp 10 lần so với phần không ion hoá
d. Thuốc được hấp thu ở ruột non tốt hơn ở dạ dày

36. câu nào sau đây là sai khi nói về cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào
a. Họ ABC là họ vận chuyển chính trong vận chuyển chủ động
b. Khuyếch tán qua khe giữa các tế bào là một loại vận chuyển thụ động
c. Các chất có tính acid yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường aicd
d. Uniporter là chất mang chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng

37. Uniporter là chất mang có đặc điểm


a. Chỉ cho 1 loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
b. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
c. Cho 2 hay nhiều loại ion/ phân tử di chuyển theo nhiều hướng
d. Cho phép các ion/phân tử chỉ được di chuyển theo chiều từ tế bào ra ngoài

38. Một thuốc muốn khuyếch tán thụ động thường phải ở dạng
a. Ion hoá
b. Không ion hoá
c. Dạng gắn kết với protein
d. Dạng tự do

39. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua niêm mạc dưới lưỡi
a. Niêm mạc mỏng nhưng ít mạch máu
b. Niêm mạc dày, diện tích hâp thu lớn
c. Sử dụng tốt cho nhữung thuốc khó bị huỷ bởi enzym gan
d. Đường dùng phù hợp cho các chất dễ bị huỷ ở đường tiêu hoá như acid dịch vị

40. Câu nào sau đây là sai về đặc điểm của dạ dày
a. Dịch nhày nhiều
b. Mao mạch ít phát triển
c. Môi trường pH rất aicd

Dược động học (good luck my friends) Page 2


d. Hấp thu rất tốt những thuốc có tính kiềm

41. Câu nào sau đây là sai


a. Thuốc đi qua niêm mạc lưỡi không bị chuyển hoá qua gan lần đầu
b. Thuốc đường uống ít bị chuyển hoá qua gan lần đầu hơn đường uống trực tràng
c. Khi đặt thuốc dưới lưỡi nên hạn chế nuốt nước bọt
d. Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho người nôn ói nhiều

42. Đường dùng nào có biên độ hấp thu bị dao động nhiều nhất do chuyển hoá qua gan lần
đầu
a. Uống
b. Đặt dưới lưỡi
c. Tiêm dưới da
d. Tiêm bắp

43. Câu nào sau đây là sai khi nói về hấp thu thuốc qua đường uống
a. Ruột non là nơi hấp thu tốt nhất trong hệ tiêu hoá
b. Tăng tốc độ là rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu
c. Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu thuốc
d. Kích thước tiểu phân thuốc càng nhỏ thì càng dễ hấp thu

44. Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Đường tiêm cho sự hấp thu toàn vẹn
b. Đường tiêm dưới da ít đau hơn đường tiêm bắp
c. Đường tiêm dưới da hấp thu chậm hơn tiêm bắp
d. Sự hấp thu thuốc bằng đường phúc mô

45. Hai thuốc có cùng hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đường sử dụng thì:
a. Tương đương sinh học
b. Tương đươg trị liệu
c. Tương đương bào chế
d. Tương đương sinh khả dụng

46. Mỗi thuốc có tính kiềm yếu sẽ:


a. Hấp thu tốt ở môi trường dạ dày hơn ruột
b. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
c. Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc ó tính acid yếu
d. Số điểm gắn kết ít hơn so với các thuốc có tính acid yếu

47. Câu nào sau đây là sai khi nói về sinh khả dụng
a. Là đại lượng đặc trưng cho quá trình hấp thu

Dược động học (good luck my friends) Page 2


b. Sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt dược
c. Được tính dựa vào diện tích đường cong AUC
d. Hai thuốc được gọi là tương đương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không chênh lệch quá
20%

48. Một thuốc có tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương là 30%, vậy mức độ gắn kết của thuốc
này được xếp vào loại: a. Rất mạnh
b. Mạnh
c. Trung bình
d. Yếu

49. Khi thuốc gắn trên các acceptor của mô, giúp thuốc có thể
a. Thể hiện hoạt tính
b. Dự trữ
c. Gắn với protein huyết tương tốt hơn
d. Thải trừ tốt hơn

50. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 70kg), thuốc A sẽ phân bố tốt ở
a. Huyết tương
b. Mô
c. Dịch mô kẻ
d. Gan

51. Loại cytochrome nào sau đây liên quan đến chuyển hoá nhiều thuốc nhất
a. CYP 2C19
b. CYP 3A4
c. UGT
d. ABC

52. Tính liều ban đâuf của thuốc A sử dụng cho BN, biết rằng thể tích phân bố của thuốc A là
80L, biết rằng nồng độ alf 2mg/ml, sinh khả dụng là 80% a. 200mg
b. 2mg
c. 200mg
d. 2g

53. Sự chuyển hoá thuốc nhằm làm thuốc trở nên


a. Dễ phân bố thuốc vào tế bào
b. Ít tan trong nước hơn chất mẹ
c. It tan trong lipid nhiều hơn chất mẹ
d. Mất hoạt tính dược lực

Dược động học (good luck my friends) Page 2


54. Câu nào sau đây là sai khi nói về thời gian bán thải
a. Là thời gian cần thiết để thuốc thải trừ ra ngoài
b. T1/2 không liên quan đến sự gắn kết protein huyết tương của thuốc
c. Thời gian bán thải với một thuốc và trên 1 người phụ thuộc vào liều sử dụng
d. Một thuốc được xem như bán thải trừ hao khi sau khoảng 7 lần thời gian bán thải

55. Phản ứng pha 1 trong quá trình chuyể hoá


a. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng với glucuronic
c. Phản ứng thuỷ giải, phản ứng với glucuronic
d. Phản ứng với glucuronic. Phản ứng với sulphat

56. Câu nào sau đây là sai đối với thuốc có chu kỳ gan ruột
a. Có thời gian tác động dài
b. Giúp bảo vệ những chất nội sinh quan trọng
c. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
d. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc

57. Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc
thải trừ qua thận: a. NaOH
b. NaHCO3
c. Acid ascorbic
d. HCl

58. Một thuốc A có độ thanh lọc là 100ml/phút, tính tốc độ thanh thải của thuốc khi nồng độ
thuốc trong huyết tương là 4mg/L a. 400mg/phút
b. 25mg/phút
c. 0.4mg/phút
d. 0.2mg/phút

59. Một thuốc có thời gian bán thải là 8h, thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ ngày
b. 2 lần/ ngày
c. 3 lần/ ngày
d. 4 lần/ ngày

60. Một thuốc có thời gian bán thải là 10h, sau bao lâu thì thuốc thải trừ được 75% thuốc ra
khỏi cơ thể: a. 5h
b. 10h
c. 15h
d. 20h

Dược động học (good luck my friends) Page 2


--
456
Câu 1: Thuốc trị tăng lipid huyết, thường tạo phức nên làm giảm hấp thu các thuốc dùng chung là: a.
Cholestyamin
b. Digoxin
c. Dextropropoxyphen
d. Lovastatin

Câu 2: Tương tác giữa nhóm Cyclin và ion kim loại nặng xảy ra ở giai đoạn: a.
Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ

Câu 3: Metochlorpramid làm … tốc độ làm rỗng dạ dày nên làm…tốc độ hấp thu của thuốc uống
chung
a. Tăng – giảm
b. Giảm – tăng
c. Tăng – tăng
d. Giảm – giảm

Câu 4: Phát biểu đúng về tương tác giữa digoxin và erythromycin


a. Giải quyết bằng cách tăng liều digoxin
b. Tương tác này làm giảm tác dụng của digoxin
c. Eubacterium lentum chuyển digoxin thành dạng có hoạt tính
d. Đây là tương tác do biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột

Câu 5: Rifampicin gây … P-gp nên làm… hấp thu digoxin


a. Cảm ứng – tăng
b. Cảm ứng – giảm
c. Ức chế - tăng

Dược động học (good luck my friends) Page 2


d. Ức chế - giảm

Câu 6: Hậu quả của tương tác giữa NSAIDS và sulfonylurea là:

a. Nguy cơ tăng đường huyết


b. Nguy cơ loét dạ dày
c. Nguy cơ huyết khối
d. Nguy cơ hạ đường huyết

Câu 7: Chất gây cảm ứng enzyme gan là


a. Disulfiram
b. Ketoconazole
c. St. John’s wort
d. Quinidine

Câu 8: S-warfarin chuyển hóa chủ yếu nhờ hệ thống CYP nào
a. 1A2
b. 3A4
c. 2C9
d. 1A1

Câu 9: Rifarnpicin dùng chung với cyclosporine sẽ làm nồng độ cyclosporine trong máu … nên bệnh
nhân dễ bị…
a. Tăng – tác dụng phụ
b. Giảm – tác dụng phụ
c. Tăng – thải ghép
d. Giảm – thải ghép

Câu 10: Bệnh nhân đang dùng theophylline. Nếu uống thêm một chất gâm cảm ứng enzyme gan thì sẽ
làm nồng độ theophylline trong máu…, bệnh nhân có nguy cơ

a. Tăng – lên cơn hen


b. Tăng – co giật, động kinh
c. Giảm – lên cơn hen
d. Giảm – co giật, động kinh

Câu 11: Vitamin D sau chuyển hóa qua gan và thận sẽ tạo thành
a. Calcitriol
b. Calcidiol
c. Calciferol
d. Tocoferol

Câu 12: Thuốc nào chuyển hóa qua CYP3A4

Dược động học (good luck my friends) Page 2


a. Pitavastalin
b. Atorvas
c. Fluvastatin
d. Rosuvastatin

Câu 13: Khi dùng chung clarithromycin với simvastanin gây nguy cơ

a. Tăng lipid huyết


b. Tiêu cơ vân
c. Xoắn đinh
d. Thải ghép

Câu 14: Tương tác giữa Penicillin và Probenecid xảy ra ở giai đoạn
a. Phân bố ở mô
b. Hấp thu
c. Bài tiết chủ động ở ống thận
d. Lọc qua quản cầu thận

Câu 15: Thuốc nào có thời gian bán thải phụ thuộc nhiều vào GFR
a. Doxycyclin
b. Rifampicin
c. Erythromycin
d. Gentamicin

Câu 16: Đặc điểm người suy thận

a. Tăng bài tiết thuốc khỏi cơ thể


b. Độ thanh thải Creatinin tăng
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả đều đúng

Câu 17: Hướng chính liều thuốc với người suy thận
a. Tăng liều dùng thuốc
b. Tăng số lần dùng thuốc
c. Tăng khoảng cách dùng thuốc
d. Tất cả điều đúng

Câu 18: Cho biết Pethidin có hệ số ly trích khoảng 95%, tỉ lệ thuốc với protein khoảng 60%. Vậy ClH
a. Cli
b. QH

Dược động học (good luck my friends) Page 2


c. Tỉ lệ thuốc gắn với protein huyết tương
d. Tỉ lệ thuốc tự do

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 19: Một thuốc có EH thấp và fu thấp. Vậy ClH của nó thay đổi chủ yếu do
a. Fu
b. Lưu lượng máu tới gan
c. Độ thanh lọc nội
d. Hoạt tính enzyme gan

Câu 20: Thông số dược động nào của Diazepam tăng khi sử dụng ở người béo phì
a. Cl, Vd
b. F%, Cl
c. Tmax, % thuốc gắn protein huyết tương
d. T1/2, Vd

Câu 21: Đặc điểm phụ nữ có thai

a. Tăng lưu lượng máu tới ruột


b. Giảm thể tích nước toàn phần
c. Tăng tỉ lệ aibumin huyết tương
d. Tăng nhu động dạ dày và ruột

Câu 22: Đặc điểm SAI về thuốc lá

a. Chứa nhiều chất gây ung thư


b. Cảm ứng enzym gan
c. Làm giảm albumin máu
d. Khi ngừng uống thuốc lá phải ngay lập tức chỉnh liều các thuốc uống chung

Câu 23: Đặc điểm trẻ em


a. Thời gian lưu ở dạ dày ngắn
b. Sự hấp thu qua da tăng
c. Thuốc khó qua hàng rào máu não
d. Albumin máu tăng

Câu 24: Thuốc có tính acid là


a. Reserpine
b. Morphin
c. Aspirin
d. Amphetamine

Câu 25: Thuốc cần chỉnh liều ở người cao tuổi


Aspirin
Paracetamol
Ranitidin
Theophylin

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 26: Chất gây ức chế enzyme gan là
a. Griseofulvin
b. Erythromycin
c. St. John’s wort
d. Rifampicin

Câu 27: Đặc điểm các chất bị ảnh hưởng nhiều bởi tương tác cạnh tranh điềm gắn ở protein huyết
tương

a. Tỉ lệ găn protein huyết tương thấp


b. Là các base yếu
c. Số điểm gắn ít /albumin
d. Vd lớn

Câu 28: Melochlorpramid làm… nhu động ruột nên làm… sinh khả dụng của digoxin a.

Tăng – tăng

b. Tăng – giảm
c. Giảm – tăng
d. Giảm – giảm

Câu 29: Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học làm cản trở hấp thu các thuốc uống chung là a.
PPI
b. Kháng H2
c. Antacid
d. Chẹn beta

Câu 30: Thông số nào sau đây thường tăng ở người cao tuổi
a. Cler
b. Qh
c. Cli
d. T1/2

Câu 31: Sự tương tác giữa sucralfat và ciprofloxacin

a. Sucralfat làm tăng tác dụng của ciprofloxacin


b. Sucralfat làm giảm tác dụng của ciprofloxacin
c. Ciprofloxacin làm tăng tác dụng của sucralfat
d. Ciprofloxacin làm giảm tác dụng của sucralfat

Câu 32: Sự tương tác giữa warfarin và phenylbutazol


Warfarin làm tăng tác dụng của phenylbutazol
Warfarin làm giảm tác dụng của phenylbutazol
Phenylbutazol làm tăng tác dụng của warfarin

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Phenylbutazol làm giảm tác dụng của warfarin
Câu 33: Tương tác thuốc xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thụ: warfarin – phenylbutazon
b. Phân bố: acid valpronic
c. Chuyển hóa cimetidine – tetracyclin
d. Thải trừ: digoxin – crythromycin

Câu 34: Tương tác thuốc rifampicin và ketoconazole xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ Câu 35: Tương tác thuốc chloramphenicol và phenyltoin xảy ra ở giai đoạn

e. Hấp thu
f. Phân bố
g. Chuyển hóa
h. Đào thải

Câu 36: Tương tác giữa phenylbutazol và quinidin xảy ra ở giai đoạn
a. Hấp thu
b. Phân bố
c. Chuyển hóa
d. Thải trừ

Câu 37: Tương tác giữa cylosporin và metoclopramide


a. Cylosporin làm tăng sự hấp thu của metoclopramide
b. Cylosporin làm giảm sự hấp thu của metoclopramide
c. Metoclopramide làm tăng sự hấp thu của cylosporin
d. Metoclopramide làm giảm sự hấp thu của cylosporin

Câu 38: Cách dùng thuốc nào sau đây chỉ có tác động tại chỗ
a. Thuốc dán say tàu xe
b. Thuốc dán hạ sốt
c. Thuốc khi dùng trị hen suyễn
d. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực

Câu 39: Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ
Niêm mạc miệng mỏng
Hệ thống mạch máu kém phát triển
Diện tích hâp thu không rộng
Không dùng được với thuốc

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 40: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sao, ngoại trừ a.
Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu

b. Diện tích nơi hấp thu


c. Bề dày của môi trường thấm
d. Đặc tính lý hóa của thuốc, tỉ lệ D/N

Câu 41: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ

a. Phần lớn thuốc hòa tan được nước sẽ đào thải qua thận
b. Thuốc có chu kì gan – ruột sẽ có thời gian tác động dài
c. Thuốc sau khi liên hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua thận
d. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ được bài tiết qua than

Câu 42: Hệ số phân chia của thuốc phản ánh


a. Tính tan trong lipid của phần ion hóa của thuốc
b. Tính tan trong lipid của phần không ion hóa của thuốc
c. Tính tan trong nước của phần ion hóa của thuốc
d. Tính tan trong nước của phần không ion hóa của thuốc

Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đào thải của thận, ngoại trừ
a. Lọc qua cầu thận
b. Hoạt tính enzyme trên thận
c. Chất vận chuyển chủ động
d. Lưu lượng máu thận

Câu 44: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ
a. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
b. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
c. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau
d. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường gây đau

Câu 45: Đặc điểm của đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Tiêm một thể tích nhỏ
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được liều

Câu 46: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp

a. Tránh được một phần tác động tại gan


b. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
c. Tốc độ hấp thu chậm
d. Diện tích hấp thu khong lớn

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 47: Đối với những thuốc có bản chất là aicd yếu với pKa = 5, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hóa
a. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
b. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa do pH của môi trường
c. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
d. Bị giới hạn hấp thu

Câu 48: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
a. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hóa lần đầu ở gan
b. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng bằng đường trực tràng
c. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
d. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống

Câu 49: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc
a. Luôn luôm có lợi
b. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
c. Liên quan đến các thuốc không tan trong nước
d. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột

Câu 50: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét nghiệm cho thấy khi pH
nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hon tốc độ lộc cầu thận, còn khi pH nước tiểu giảm thì
clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. Thuốc đó có thể là
a. Acid mạnh
b. Base mạnh
c. Acid yếu
d. Base yếu

Câu 51: Đặc điểm của đường tiêm tĩnh mạch, ngoại trừ
a. Hấp thu nhanh
b. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
c. Liều dùng chính xác
d. Có thể kiểm soát được liều

Câu 52: Đặc điểm của sự hòa tan


a. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
b. Thuốc có tốc độ hòa tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
c. Thuốc có tốc độ hòa tan chậm thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bởi tốc độ hòa tan
d. Dạng muối có tốc độ hòa tan lớn hơn dạng acid hay base

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 53: Propranolol có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết tương như
sau
a. Thường gắn nhiều với albumin
b. Mức độ gắn kết yếu
c. Số vị trí gắn ít
d. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra

Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng


a. Tốc độ hấp thu đường hấp thu giống đường uống
b. Sự hấp thu đường phúc mô bằng đường tiêm bắp
c. Đường tiêm có sự hấp thu toàn vẹn
d. Thuốc không qua hàng rào máu não có thẻ tủy sống

Câu 55: Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển


a. Khuếch tán thu động
b. Khuếch tán chủ động
c. Khuếch tán thuận lợi
d. Nhập bào

Câu 56: Câu nào sau đây sai khi nói về khuếch tán thụ động
a. Khuêch tán không cần năng lượng
b. Khuếch tán theo gradient nồng độ
c. Não, hồng cầu không có pire trên màng tế bào
d. Chất tan trong dầu khuếch tan qua lớp lipid

--

Dược động học (good luck my friends) Page 2


734
Câu 1: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000 mg/ngày. Tính liều dung cho một em bé có diện
tích da cơ thể là 0,5 mét vuông
A. 450 mg/ngày
B. 1500 mg/ngày
C. 280 mg/ngày
D. 170 mg/ngày

Câu 2: Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5, biết pH dạ dày là 2.5, pH ruột là 5.5. tính tỳ
lệ phần chất không ion hoá/ phần chất ion hoá khi thuốc đó tại ruột
A. 10
B. 1/10
C. 100
D. 1/100

Câu 3: Hiệu ứng vượt qua lần đầu của thuốc

A. Liên quan đến lưu lượng máu ở ruột


B. Luôn luôn có lợi
C. Có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có hoạt tính
D. Lien quan đến các thuốc không tan trong nước

Câu 4: Đường tiêm cho trẻ sơ sinh là


A. Tiêm trong da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp

Câu 5: Khi dung chung phenylbutazon với gliclazid, bệnh nhân có nguy cơ bị
A. Loạn nhịp tim
B. Tăng đường huyết quá mức
C. Tăng độc tính trên tuỷ xương
D. Hạ đường huyết quá mức

Câu 6: Sự khuếch tán của thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào các đặc điểm sau, ngoại trừ

A. pH cùa môi trường


B. Bề dày của môi trường thấm
C. Nồng độ thuốc tại nơi hấp thụ
D. Diện tích nơi hấp thụ

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 7: Chọn câu đúng
A. Tốc độ khuếch tán của thuốc không phụ thuộc vào bề mặt hấp thu
B. Đối với thuốc tan trong lipid, hệ số thấm thấp
C. Đối vớ thuốc tan trong nước, hệ số thấm cao
D. Gardien nống độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dễ dàng

Câu 8: Đặc điểm hấp thu qua hang rào “mú – não”, ngoại trừ
A. Penicillin không thể qua dễ dàng nếu màng nạo bình thường
B. Eter có thể đi qua dễ dàng dù màng não không bị viêm
C. Có tế bào thần kinh đệm bao quanh mao mạch
D. Thuốc tan trong lipid khó thấm qua

Câu 9: Đặc điểm cùa sự hấp thu qua niêm mạc miệng. ngoại trừ

A. Tránh được mộ hần tác động tại gan


B. Hệ thống mạch máu dồi dào
C. Diện tích hấp thu không rộng
D. Niêm mạc miệng mỏng

Câu 10: Các phát biểu dưới đây về sự đào thải thuốc là đúng, ngoại trừ

A. Phần lớn thuốc hoà tan được trong nước sẽ đào thải qua thận
B. Thuốc sau khi lien hợp có trọng lượng phân tử cao sẽ bài tiết qua mật
C. Thuốc co chu kỳ gan - ruột sẽ có thời gian tác động ngắn hơn
D. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hoá sẽ được bài tiết qua thận

Câu 11: Hậu quả cặp tương tác Rifampicin – cyclosporine


A. Bệnh nhân bị thải ghép
B. Xuất hiện độc tính của cyclosporine
C. Giảm hiệu quả điều trị của rifampicin
D. Tăng hiệu quả điều trị của rifampicin

Câu 12: Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 3 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1
A. 87.5%
B. 12.5%
C. 75%
D. 94%

Câu 13: Thuốc A có liều cho người lớn là 500 mg/ngày. Liều dùng cho một người có diện tích da
cơ thể là 0,9 mét vuông sẽ nằm trong khoảng nào sau đây
A. 250 – 260 mg/ngày
B. 1000 – 1500 mg/ngày
100 – 120 mg/ngày
450 – 500 mg/ngày
Câu 14: Trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố bị ảnh hưởng

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương giảm
B. Tỷ lệ thuốc bị ly trích ở thận giảm
C. Tỷ lệ thuốc bị chuyển hoá ở thận giảm
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm

Câu 15: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
A. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
C. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
D. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng đường trực tràng

Câu 16: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tự
do thấp sẽ thay đổi

A. ClH tăng nếu QH tăng


B. ClH giảm nếu QH giảm
C. ClH tăng nếu Cli giảm ít
D. ClH giảm nếu Cli tang nhiều

Câu 17: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng
A. Sinh khả dụng của thuốc thường tăng
B. pH nước tiểu tang
C. pH dạ dày giảm
D. Sinh khả dụng của thuốc thường giảm

Câu 18: Sự khuếch tán trong môi trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoại trừ
A. Mức độ ion hoá của thuốc
B. Bề dày môi trường hấp thu
C. Diện tích bề mặt hấp thu
D. Chênh lệch nồng độ

Câu 19: Khi giảm pH nước tiểu sẽ dẫn đến các kết quả

A. Giảm đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu


B. Tăng đào thải thuốc là acid yếu qua nước tiểu
C. Tăng đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
D. Giảm đào thải thuốc là dạng ion hoá qua nước tiểu

Câu 20: Hội chứng antabuse thường xảy ra khi


A. Uống chung cephalexin với rượu
B. Uống chung metronidazole với thuốc lá
C. Uống chung cephalexin với thuốc lá
D. Uống chung metronidazole với rượu

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 21: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ
A. Tái hấp thu thụ động
B. Đào thải qua tiểu quản thận
C. Lọc ở cầu thận
D. Bài tiết thụ động

Câu 22: Các yếu tồ ảnh hưởng đến sự đào thải thuốc qua thận, ngoại trừ
A. Lưu lượng máu thận
B. Chất cận chuyển chủ động
C. Tốc độ chuyển hoá
D. Lọc qua cầu thận

Câu 23: Propranolol có bản chất bà base yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn kết với protein huyết
tương như sau

A. Dễ có nguy cơ tương tác xảy ra


B. Thường gắn với nhiều albumin
C. Mức độ gắn kết yếu
D. Lọc qua cầu thận

Câu 24: Đặc điểm cảu đường tiêm truyền tĩnh mạch, ngoại trừ
A. Hấp thu nhanh
B. Liều dùng chính xác
C. Thể tích tiêm nhỏ, hấp thu trọn vẹn
D. Có thể kiểm soát được liều

Câu 25: Hậu quả tương tác methotrexat và NSAIDs


A. Giảm đào thải nên giảm tác dụng methotrexate
B. Tang dào thải nên tăng độc tính methotrexate
C. Giảm dào thải nên tăng độc tính methotrexate
D. Tang dào thải nên giảm tác dụng methotrexate

Câu 26: Đặc điểm của sự hoà tan


A. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi tốc độ hoà tan
B. Dạng muối có tốc độ hoà tan lớn hơn dạng acid hay base
C. Thuốc có tốc độ hoà tan nhanh thì sự hấp thu không bị ảnh hưởng bới tốc độ hoà tan
D. Thuốc có tốc độ hoà tan chậm thì sự hấp thu không phụ thuộc vào tốc độ hoà tan

Câu 27: Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 3 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1
A. 12.5%
B. 75%
94%
87.5%

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ
A. Theo thang gardien nồng độ
B. Cần cung cấp năng lượng
C. Mang tính cạnh tranh
D. Nhờ vào chất vận chuyển

Câu 29: Chọn phát biểu sai


A. CO2 khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid
B. Mao mạch não có các pore để các H2O đi qua
C. Khuếch tán qua môi trường nước phụ thuộc vào diện tích hấp thu
D. Khuếch tán thụ động theo khuynh độ nồng độ

Câu 30: Cyclosperin là thuốc ức chế miễn dịch, dùng để ngăn thải ghép. Khi dùng cyclosporine
chung với một thuốc ức chế enzyme gan thì nguy cơ xảy ra hiện tượng nào sau đây
A. Tăng nồng độ cyclosporine gây thải ghép
B. Giảm nồng độ cyclosporine gây thải ghép
C. Tăng nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch
D. Giảm nồng độ cyclosporine gây giảm miễn dịch

Câu 31: Thuốc nào khi sống chung sẽ làm giảm nồng đô digoxin trong máu
A. Metochlopramid
B. Clarithromycin
C. Quinidin
D. Erythromycin

Câu 32: Phát biểu sai về các tương tác thuốc với thuốc ngừa thai
A. Rifampicin làm giảm hiệu quả thuốc ngừa thai
B. Người nghiện thuốc dá dùng thuốc ngửa thai gây tang nguy cơ tim mạch, đột quỵ
C. Kháng sinh làm tăng hiệu quả của thuốc ngừa thai
D. Kháng sinh phá vỡ chu kỳ gan ruột của thuốc ngửa thai

Cảu 33: Indomethacin gây……….. sản xuất prosstaglacdin,……..đào thải lithium


A. Tăng – giàm
B. Giảm – tăng
C. Giảm – giàm
D. Tăng – tăng

Câu 34: Đặc điểm sai về tương tác giữa Quinidin và Digoxin
A. Hậu quả tương tác gây giảm tác dụng của digoxin
B. Quinidin cạnh tranh đào thải với digoxin
Quinidin ức chế P-gp

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Hai thuốc này xảy ra tương rác ở nhiều giai đoạn
Câu 35: Cách dùng thuốc nào sau đây gây tác động tại chỗ
A. Thuôc dán trị say tàu xe
B. Thuốc khí dung hen suyễn
C. Thuốc dán hạ sốt
D. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực

Câu 36: Khi ClR = fu x GFR


A. Quá trình tái hấp thu mạnh hơn bài tiết
B. Quá trình bài tiết chiếm ưu thế
C. Thuốc không được lọc qua quản cầu
D. Quá trình tái hấp thu bằng quá trình bài tiết

Câu 37: Theophylin có EH = 0.09, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 52%. Độ thanh lọc
của theophylin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Độ thanh lọc nội
C. Thành phần thuốc tự do
D. Thành phần thuốc dạng kết hợp

Câu 38: Đặc điểm dược động học của bệnh nhân suy thận, ngoại trừ

A. Suy thận làm tăng nồng độ của thuốc


B. Do thay đổi vị trí gắn kết nên ái lực của thuốc và albumin giảm
C. Khả năng gắn kết của thuốc với protein huyết tương giảm
D. Suy thận giảm đào thải protein huyết tương

Câu 39: Thuốc bị ly trích ở ruột do


A. Có các enzyme chuyển hoá thuốc tại ruột
B. Niêm mạc ruột có hệ thống mao mạch dồi dào
C. Diện tích ruột non lớn
D. Lưu lượng máu đến ruột nhiều

Câu 40: Trường hợp phải gỉam liều thuốc, ngoại trừ
A. Bệnh nhân bị bỏng nặng
B. Thuốc gắn với protein cao
C. Trẻ em
D. Mảng não bị viêm

Câu 41: Phát biểu đúng về cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Phenylbutazol ức chế sự chuyển hoá của warfarin
B. Tương tác làm giảm nồng độ warfarin tự do trong máu
Warfarin S có hoạt tính kém hơn warfarin B
Warfarin có ái lực mạnh hơn phenylbutazon tại điểm gắn ở protein huyết tương

Dược động học (good luck my friends) Page 2


CÂu 42: Quá trình thải trừ thuốc bằng cách lọc qua cầu thận có đặc điểm
A. Phụ thuộc GFR
B. Cần có các transporter
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Có thể bị bão hoà

Câu 43: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp

A. Liều dùng tương đương liều dưới da


B. Tốc độ hấp thu kém
C. Diện tích hấp thu không lớn
D. Tránh được một phần tác động ở gan

Câu 44: Rượu làm tăng tác dụng của thouc61 nào sau đây, ngoại trừ
A. Barbituric
B. Benzodiazepine
C. Niketamid
D. Kháng H1

Câu 45: Đặc điểm sự chuyển hoá ở trẻ em

A. Sự hydroxyl hoá phenobarbital tăng


B. Tăng nhặt tính Glutiroxyl transforase
C. Theophylin giảm thời gian bán thải
D. Giảm khả năng glucuronic hoá chloramphenicol

Câu 46: Hệ số phân chia của thuốc phản ánh


A. Tính tan trong nước của phần không ion hoá của thuốc
B. Tính tan trong lipid của phần không ion hoá của thuốc
C. Tính tan trong lipid của phần ion hoá của thuốc
D. Tính tan trong nước của phần ion hoá của thuốc

Câu 47: Tương tác giữa probenecia – penicillin xày ra ở giai đoạn nào
A. Chuyển hoá lần đầu ở gan
B. Tái hấp thu thụ động tại ống thận
C. Bài tiết chủ động qua ống thận
D. Lọc qua quản cầu thận

Câu 48: Đặc điểm của tiêm dưới da, ngoại trừ

A. Nên tiêm dưới da dung dịch nhược trương để giảm đau


B. Hệ thống mao mạch ở dưới da ít nên thuốc hấp thu chậm
C. Thuốc thường lưu lại dưới da lâu nên tác dụng kéo dài
D. Tiếp xúc nhiều với tận cùng thần kinh nên thường gây đau

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 49: Chọn phát biểu đúng
A. NSAIDs gây giảm lưu lượng tại thận
B. NSAIDs kích thích sản xuất prostaglandin
C. Prostaglandin gây co mạch
D. NSAIDs gây giãn mạch nên giảm thải trừ thuốc dùng chung

Câu 50: Paracetamol EH= 0.43, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 25%. Độ thanh lọc của
paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo
A. Lưu lượng máu qua gan
B. Thành phần thuốc tự do
C. Bộ thanh lọc nội
D. Thành phần thuốc ở dạng kết hợp

Câu 51: Màng tế bào thuốc khó đi qua nhất


A. Nhau thai
B. Màng phổi
C. Màng não
D. Tinh hoàn

Câu 52: Đặc điểm dùng của hệ số ly trích


A. Tỳ lệ lượng thuốc hấp thu ở dạng hoạt tính sau hiện tượng chuyển hoá lần đầu
B. Hệ số ly trích bằng 0 chứng tỏ thuốc bị ly trích hoàn toàn khi qua cơ quan
C. Hệ số ly trích bằng 1 chứng tỏ thuốc hoàn toàn không bị ly trích khi qua cơ quan
D. Tỷ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở một cơ quan do hiện tượng chuyển hoá lần đầu

Câu 53: Kết quả của tương tác Probenecid và penicillin


A. Kéo dài thời gian tác dụng của probenecid
B. Kéo dài thời gian tác dụng của penicillin
C. Giảm thời gian tác dụng của probenecid
D. Giảm thời gian tác dụng của penicillin

Câu 54: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có EH cao sẽ thay đổi

A. ClH tăng do QH tăng


B. ClH giàm do QH giảm
C. ClH giảm do QH tăng
D. ClH tăng do QH giảm

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 55: Đối với những thuốc có bản chất là base yếu với pKa = 3, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hoá sẽ
A. Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks của thuốc
B. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi pH môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường

Câu 56: Thuốc A có liều dùng cho người lớn là 500mg/ngày. Tính liều dùng cho một bệnh nhân có
diện tích da 1,3 mét vuông
A. 470 mg/ngày B.
130 mg/ngày
C. 230 mg/ngày
D. 360 mg/ngày

Câu 57: Đối với những thuốc có bản chất là acid yếu với pKa = 6, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu
hoá sẽ
A. Hoàn toàn không bị ảnh hưởng bời pH môi trường
B. Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hoá do pH của môi trường
C. Bị giới hạn hấp thu
D. Phụ thuộc vào hệ số phân chua Ks của thuốc

Câu 58: Khi bị suy gan, dược động của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tư do cao sẽ
thay đổi

A. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax giảm


B. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax tăng
C. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax giảm
D. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax tăng

Câu 59: Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
A. Bệnh nhân bị lên cơn hen
B. Bệnh nhân bị huyết khối
C. Bệnh nhân bị động kinh
D. Bệnh nhân bị xuất huyết

Câu 60: Một bệnh nhân bị ngộ độc thuốc do dùng thuốc quá liều. Kết quả xét nghiệm cho thấy khi
pH nước tiểu tăng thì clearance của thuốc này kém hơn tốc độ lọc cầu thận, còn khi pH nước tiểu
giàm thì clearance của thuốc này lớn hơn tốc độ lọc cầu thận. Thuốc đó có thể là
A. Acid mạnh
B. Base yếu
C. Acid yếu
D. Base mạnh

--

Dược động học (good luck my friends) Page 2


735
Câu 1. Quá trình lọc ở cầu thận chịu ảnh hưởng của yếu tố:
A. pH nước tiểu
B. Sức lọc cầu thận
C. Gradien nồng độ
D. Hệ thống chất vận chuyển GAT, OCT
Câu 2. Phenytoin có hệ số ly trích ở gan 0.03, tỷ lệ thuốc gần protein huyết tương là 90%.
Vậy thay đổi thông số nào sẽ làm độ thanh lọc của phenytoin ở gan biến đổi nhiều nhất
A. Độ thanh lọc nội
B. Lưu lượng máu qua gan
C. Hoạt tính enzym gan
D. Thành phần thuốc tự do
Câu 3. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha ß trong sự chuyển hóa ở gan, ngoại trừ:
A. Glucuronidation
B. Sulfarion
C. Methylation
D. Deakylation
Câu 4. Cho biết pethidin có hệ số ly trích ở gan là 95%, tỷ lệ gắn protein là 60%. Vậy Clii
thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào
A. QH
B. Cli
C. Fu
D. Tỉ lệ thuốc gắn protein huyết tương
Câu 5. Thuốc A có Cl = 15mL/min. Tính tốc độ thanh thải của A khi Cp = 2 µg/mL
A. 50 g/h
B. 7.5 µg/min
C. 1.8 g/h
D. 30 µg/h
Câu 6. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
B. pH nước tiểu
C. Sức lọc cầu thận
D. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT

Câu 7. Câu nào sau đây là sai


A. Muối A13+ làm giảm nhu động dạ dày
B. Rifampicin – ketoronozol tương tác trong quá trình chuyển hóa
C. Metochlopramid làm tăng nhu động dạ dày
D. Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đường cho thuốc là đúng

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Tiêm dưới da thường hấp thu thuốc nhanh hơn tiêm bắp
B. Đường tiêm trong dạ dày hoại tử mô nơi tiêm và kích ứng
C. Đường tiem bắp thường đau hơn tiêm đuôi
D. Sinh khả dụng của đường tiêm IV là 80%
Câu 9. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B. Gradien nồng độ
C. pH nước tiểu
D. Sức lọc cầu thận

Câu 10. Thuốc bị ion hóa cao


A. Có thể tăng quá trình đào thải thuốc
B. Được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
C. Tích lũy trong lipid tế bào
D. Có thể vượt qua hàng rào nhau thai dể dàng
Câu 11. Khi người hút thuốc dùng theophyllin
A. Tăng phân bố theophyllin
B. Tăng hấp thu theophyllin
C. Tăng chuyển hóa theophyllin
D. Tăng thải trừ theophyllin
Câu 12. Ý nghĩa của độ thanh lọc creatini ở thận
A. Xác định tốc độ thanh thải của thận
B. Đánh giá sự phân bố thuốc đến thận
C. Xác định được liều dùng
D. Đánh giá thời gian đạt Css

Câu 13. Hiện tượng thuốc bị mất mắt khi đi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần hòa
gọi là
A. Hiệu ứng vượt qua lần đầu
B. Đào thải theo dược động học bậc 0
C. Cơ chế làm rỗng dạ dày
D. Hệ số ly trích của thuôc
Câu 14. Css là ký hiệu của
A. Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc
B. Nồng độ thuốc tối thiếu đạt hiệu quả điều trị
C. Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định
D. Nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương Câu 15. Các chất ức chế CYP-450
A. Theophylline
B. Phenytoin

Dược động học (good luck my friends) Page 2


C. Treleandomyein
D. Rifampicin
Câu 16. Cơ chế của cặp tương tác – phemytoin và acid folic
A. Tạo phức
B. Thay đổi độ ion hóa
C. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
D. Ảnh hưởng lên P-gp
Câu 17. Chọn phát biểu sai
A. Thuốc có tính acid thường gắn với albumin huyết tương
B. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein huyết tương
đó
C. Thuốc có tính base thường gắn với alpha-1 acid glycoprotein
D. Thuốc có tính acid thường gắn kết yếu với protein huyết tương
Câu 18. Một thuốc có EH thấp, tỷ lệ thuôc gắn protein huyết tương cao. Vậy ClH tùy thuộc
chủ yếu vào
A.QH
B. fu
C. Lưu lượng máu qua gan
D. Cli

Câu 19. Terfenadin dung chung với kháng sinh erythromycin làm tăng nồng độ terfenadin
làm tăng nguy cơ loạn nhinjp tim kéo dài QT
A. Erythromycin là chất ức chế enzym gan
B. Terfenadin là chất ức chế enzym gan
C. Erythromycin là chất cảm ứng enzym gan
D. Terfenadin là chất cảm ứng enzym gan
Câu 20. Đối với những thuốc có EH thấp vầ tỷ lệ gắn vơi protein huyết tuownng coa, độ
thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào
A. Lưu lượng máu đến gan
B. Khối lượng gan
C. Thành phần thuốc tự do fu
D. Độ thanh lọc nội Cli
Câu 21. Cặp tương tác nào sau đây theo cơ chế tạo phức
A. Warfarin – phenylbutazon
B. Digoxin – quinidin
C. Indomethacin – Inhium
D. Warfarin – cholestyramin
Câu 22. Verapamil là thuốc dễ di chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người
suy gan

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Tăng chuyển hóa Verapamil
B. Tăng Tmax của Verapamil
C. Tăng sinh khả dụng của Verapamil
D. Giảm nồng độ Verapamil trong huyết tương
Câu 23. Quinin là thuốc dễ bị hủy bởi acid dịch vị, vậy khi phối hợp quinin và muối nhôm
A. Giảm hấp thu Quinin
B. Tăng phân bố Quinin
C. Giảm phân bố Quinin
D. Tăng hấp thu Quinin
Câu 24. Yếu tố không chi phối được động học của người suy gan
A. Lượng thuốc gắn với receptor
B. Lượng thuốc tự do
C. Hoạt tính enzym gan
D. Lượng máu tới gan
Câu 25. Thuốc nào sau đây gây hội chứng nanbume với rượu
A. Rifampicin
B. Albendazol
C. Erythrocynin
D. Quinin
Câu 26. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào thành phần thuốc tự do
A. Quinidin
B. Pentazocia
C. Pethidin
D. Propocyphen
Câu 27. Cặp tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình thải trừ
A. Rifampicin – cyclospecin
B. Probenecid – indo
C. Tetracyclin – Ca2+
D. Dizocynin – phenylborazol
Câu 28. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Nhập bào
B. Khuếch tán thụ động
C. Vận chuyển chủ động
D. Xuất bào
Câu 29. Tất cả các yếu tố sau làm thể tích phân bố, ngoại trừ:
A. Tỷ lệ gắn kết ở mô cao
B. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
C. Ion hóa thấp ở pH sinh lý D. Tính tan trong lipid cao
Câu 30. Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với protein huyết tương thấp, độ thanh
lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Khối lượng gan

Dược động học (good luck my friends) Page 2


B. Thành phần thuốc tự do fu
C. Lưu lượng máu đến gan
D. Độ thanh lọc nội Cli
Câu 31. Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm:
A. Tăng sự hấp thu
B. Dùng đường tiêm tĩnh mạch
C. Hệ số ly trích ở gan cao
D. Tính tan cao trong lipid

Câu 32. Cơ chế vận chuyển thuốc bao gồm


A. Khuếch tán thụ động ngược khuynh độ nồng độ
B. Khuếch tán thụ động qua khoảng giữa các tế bào
C. Vận chuyển thụ động theo khuynh độ nồng độ
D. Vận chuyển thụ động cần bộ vận chuyển ABC, SLC
Câu 33. Chọn phát biểu đúng
A. Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương hường đặc hiệu
B. Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và không bị đào thải
C. Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của thuốc với proein huyết
tương tăng
D. Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường gắn với albumin
Câu 34. Khi dùng chung acid valproie và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproie
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu của diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproie
Câu 35. Chloramphenicol dùng chung với phenytoin làm tăng độc tính rung giật nhãn cấu
của phenytoin
A. Chloramphenicol làm giảm tốc độ thải trừ của phenytoin
B. Chloramphenicol làm acid hóa môi trường, giúp phenytoin hấp thu tốt hơn
C. Chloramphenicol làm kiềm hóa môi trường, giúp phenytion hấp thu tốt hơn
D. Chloramphenicol ức chế enzym gan làm giảm chuyển hóa phenytoin
Câu 36. Khi bị ngộ độc barbiturat (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào sau đây để
tăng nồng độ thải trừ qua đường thận
A. NaHCO3
B. NaOH
C. Vitamin C
D. Dung dịch HCl 1%
Câu 37. Thuật ngữ mô tả quá trình trong đó lượng thuốc có hoạt tính trong cơ thể bị giảm
sau khi được hấp thu vào hệ tuần hoàn
A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Phân bố

Dược động học (good luck my friends) Page 2


C. Chuyển hóa lần đầu D. Thải trừ
Câu 38. Các đặc điểm sau là ưu điểm của phân phối thuốc qua da (tranadermal drug
delivery systema), ngoại trừ:
A. Hạn chế đến mức thấp nhất sự biến thiên giữa các cá thể về nồng độ thuốc
B. Nồng độ đỉnh cao
C. Tránh được sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. Nồng độ thuốc không dao động
Câu 39. Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ:
A. Phenobarbial
B. Rifampicin
C. Phenytoin
D. Erythromycin
Câu 40. Các phát biểu sau đây về sinh khả dụng là đúng, ngoại trừ:
A. Sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống có thể được tính bằng cách so sánh diện tích đuôi
đường cong của đường uống và đường tiêm tĩnh mạch
B. Bệnh nhân suy thận sinh khả dụng của thuốc thường kém
C. Là tỷ lệ thuốc vào đến vùng tuần hoàn dưới dạng không bị biến đổi
D. Sinh khả dụng có thể được xác định từ nồng độ huyết tương hoặc dữ liệu bài tiết nước tiểu
Câu 41. Biến đổi dược động ở người suy gan
A. Tăng tổng hợp albumin
B. Tăng số điểm gắn kết albumin
C. Giảm sinh khả dụng các thuốc có EH cao
D. Tích lũy sản phẩm nội sinh cạnh tranh điểm gắn protein
Câu 42. Một thuốc A có độ thanh lọc là 50 ml/phút, tính tốc độ thanh thải của thuốc khi nồng
độ thuốc trong huyết tương là 4 mg/L
A. 200 mg/phút
B. 2 mg/phút
C. 0,2 mg/phút
D. 12,5 mg/phút
Câu 43. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào hoạt tính enzym gan
A. Warfarin
B. Phenyltoin
C. Paracetamol
D. Diazepam
Câu 44. Thuốc có độ thanh lọc phụ thuộc vào lưu lượng máu đến gan
A. Warfarin
B. Propeniolol
C. Phenyltoin
D. Diazepam
Câu 45. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc
A. Các acid mạnh
B. Các base mạnh
C. Các acid yếu
D. Các base yếu
Câu 46. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng:

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. 1 lần/ngày B.
4 lần/ngày
C. 3 lần/ngày
D. 2 lần/ngày
Câu 47. Đối với những thuốc có EH cao, độ thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Độ thanh lọc nội Cb
B. Lưu lượng máu đến gan
C. Khối lượng gan
D. Thành phần thuốc tự do

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Dược động học | Đề ôn tập

Câu 48. Đối với những thuốc có EH cao, khi bị suy gan
A. F gia tăng, Tmax giảm
B. F gia tăng, Tmax tăng C. F giảm, Tmax tăng
D. F giảm, Tmax giảm
Câu 49. Yếu tố không ảnh hưởng đến dược động học của người gan
A. Hoạt tính enzym gan
B. Lượng máu tới gan
C. Tỷ lệ thuốc tự do
D. Hệ số phân chia Ks
Câu 50. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tùy thuốc vào các
yếu tố, ngoại trừ:
A. Độ thanh thải
B. Hệ số thấm qua màng tế bào
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
Câu 51. Chọn câu sai
A. Grisoofulvin là chất cảm ứng enzym gan
B. Quinin (chất có tính kiềm yếu) hấp thu kém hơn khi dùng chung NaHCO3
C. Phenobarbital (chất có tính acid yếu) hấp thu tốt hơn khi dùng chung vitamin C
D. Rifampicin là chất cảm ứng enzym gan
Câu 52. Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết quả
A. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong nước
B. Chuyển hóa tiền dược thành chất chuyển hóa có hoạt tính
C. Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan hơn trong lipid
D. Hoạt hóa của thuốc có hoạt tính
Câu 53. Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai – grisoofulvin
A. Tăng chuyển hóa thuốc ngừa thai
B. Giảm chuyển hóa thuốc ngừa thai
C. Tăng hấp thu thuốc ngừa thai
D. Giảm hấp thu thuốc ngừa thai
Câu 54. Biết ketoconazol là thuốc có tính acid yếu, vậy ketoconazol dùng chung với cinetidin sẽ:
A. Giảm phân bố cinetidin
B. Tăng phân bố cinetidin
C. Tăng hấp thu ketoconazol
D. Giảm hấp thu ketoconazol
Câu 55. Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ:
A. Tính tan trong lipid
B. Mức độ ion hóa
C. Hệ enzym cytochrom 450
D. Tỷ lệ gắn kết protein

Dược động học (good luck my friends) Page 2


35

Dược động học | Đề ôn tập

Câu 56. Quá trình tái hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố
A. Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT
B. Gradian nồng độ
C. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
D. Sức lọc cầu thận
Câu 57. Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
A. Diazopam – acid valproid
B. Warfarin – phenylbutazon
C. Tetracyclin – cimetidin
D. Methotezat – indomethacin
Câu 58. Ý nghĩa của thể tích phân bố
A. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
B. Đánh giá khả năng lọc cầu thận
C. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
D. Đánh giá chức năng của một cơ quan
Câu 59. Hệ số ly trích ở gan được ký hiệu:
A. ClH
B. QH
C. Cli
D. EH
Câu 60. Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25% thuốc còn lại trong cơ thể A.
1h
B. 6h
C. 20h
D. 12h

Dược động học (good luck my friends) Page 2


36

Dược động học (good luck my friends) Page 2


--
840

Câu 1: Tại thời điểm 1, sau khi đưa thuốc vào cơ thể, lượng thuốc trong cơ thể là 100mg,
nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml. Tính thể tích phân bố biểu kiến:
A.2000ml B.1000ml C.10ml D.5ml

Câu 2: ĐẶc điểm của Wafarin:

A. Wafarin S có hoạt tính mạnh hơn Wafarin R


B. Là thuốc giúp đông máu
C. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu qua CYP 1A2
D. Wafarin S chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 2A4
Câu 3: Dược đọng học của người suy thận ngoại trừ:
A. Người suy thận có nồng độ albumin trong máu cao
B. Người suy thận bị giảm độ lọc cầu thận

C.Người suy thận thường bị tăng pH dạ dày


D.Người suy thận thường giảm khả năng thải trừ thuốc qua thận
Câu 4:Phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng với glucuronic, phản ứng với sulfat
Câu 5: Thuốc nào có T1/2 không phụ thuộc vào Clcr
A. Rifampicin,Doxycyclin B.Gentamicin,Doxycyclin
B. Tetracyclin, Doxycyclin D.Gentamicin, Tetracyclin

Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ

A. T1/2 B.Vd C. F D. F’
Câu 7:Một thuốc có tỉ lệ gắn kết protein trong huyết tương là 40%, vậy mứ độ gắn kết của
thuốc này được xếp hajg vào loại
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bình D.Yếu

Câu 8:Một thuốc muốn thải trừ thường ở dạng


A. Ion hóa

Dược động học (good luck my friends) Page 2


B. Không Ion hóa
C. Dạng gắn kết với Protein
D. Dạng tự do
Câu 9: Một số thuố tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 70% , vậy mức độ gắn kết của
thuốc này được xếp vào loại:
A. Rất mạnh B. Mạnh C.Trung bình D.Yếu
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc của 1 chất

A. Là số mg huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
B. Là ml huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 giây
C. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừu chất đó trong 1 giây
D. Là % huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút
Câu 11:Khi dùng thuốc có tính base yếu cho người bị bệnh thận mạn (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng lượng albumin trong máu
C. Tăng tỷ lệ gắn với protein của những thuốc này
D. Khó dự đoán
Câu 12: Khi ngột độc một chất có tính kiềm yếu, cần dùng thêm chất gì để có thể tăng tốc
độ thải trừ qua thận
A. NaOH B. NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 13; Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (nguoiuwf 60kg) thuốc A sẽ
phân bố tốt ở
A. Huyết tương B. Mô C. Dịch mô kẻ D.Gan
A. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
B. Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic
C. Phản ứng thủy giải. Phản ứng với glucuronic
D. Phản ứng vơi glucuronic, phản ứng với sulphat
Caau15: Enzym thuộc nhóm non-microsom gan
A. Amidase
B. Flavin containing monooxygenase
C. EH( epoxide hydrolase)
D. CYP (eytochrom P450)
Câu 16:Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích biểu kiến của
thuốc:

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. <1L/kg B.<1L C.>5L/kg D.<5L
Câu 17:Khi ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận
A. NaOH B.NaHCO3 C.Acid ascorbic D.HCL
Câu 18: Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 42L( người 60kg) thuốc A sẽ phân bố
tốt ở
A. Huyết tương B.Mô C.Dịch mô kẻ D. Gan
Câu 19: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh gắn ở protein
huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Có ái lực yếu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn ít với albumin
D. Là các base yếu
Câu 20: đặc điểm về cảm ứng enzym gan
A. thường xảy ra nhanh sau khi dùng thuốc
B. Hai thuốc cạnh tranh chuyển hóa bởi cùng 1 enzym
C. Làm tăng hoạt tính enzym gan
D. Một thuốc gắn lên làm bất hoạt enzym

Câu 21:propranolol là dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu,khi dùng thuốc này cho người suy
gan

A. Tăng sinh khả dụng của propranolol


B. Tăng phân bố propranolol tới các mô
C. Tăng chuyển hóa propranolol
D. Tăng khả năng gắ kết propranolol với protein huyết tương
Câu 22: Cách chỉnh liều thuốc ở bệnh nhân suy thận
A. Tăng số lần dùng thuốc
B. Tăng khoảng cách dùng thuốc
C. Tăng liều dùng
D. Tăng nồng độ thuốc

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 23:Tính SKD của thuốc D, biết thuốc D có tính acid yếu,AUC(PO)=0,75mg/ml.h
,D(po)=400mg; AUC(IV)=250mg/l.h ,D(IV)=100mg
A.0,075% B.12% C.33% D.75%
Câu 24:Dùng thuốc có tính acid yếu cho người bị bệnh mạn thận (CKD)
A. Tăng hấp thu các thuốc này
B. Tăng nồng độ tự do của các thuốc này
C. Tăng tỷ lệ gắn kết với protein vs những thuốc này
D. Tăng chuyển hóa của thuốc
Câu 25:Khi thuốc gắn trên các aceptor của mô giúp thuốc có thể
A. Thể hiện hoạt tính
B. Dự trữ
C. Gắn vs protein huyết tương tốt hơn
D. Thải trừ tốt hơn

Câu 26:A là một thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với
A. Protein albumin
B. Glucose
C. Hồng cầu
D. 100% ở dạng tự do

Câu 27: Đại lượng đặc trưng của quá trình thải trừ

A. Cl B.Vd C.F D.F’


Câu 28 chọn phát biểu đúng về hệ số li trích E
A. Là tỉ lệ lượng thuốc hấp thu được sau khi bị chuyển hóa lần đầu
B. Là lượng thuốc hấp thu được vào vòng tuần hoàn sau khi bị chuyển hóa lần đầu
C. E=0 thì thuốc bị hấp thu hoàn toàn
D. E=0 thì thuốc không bị chuyển hóa

Câu 29: Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điiểm gắn ở
protein huyết tương
A. Khả năng gắn với protein huyết tương yếu
B. Giới hạn trị liệu hẹp

Dược động học (good luck my friends) Page 2


C. Số điểm gắn nhiều với albumin
D. Thuốc tập trung nhiều ở mô
Câu 30: ho biết ABW=IBW+0.4(TBW-IBW)bệnh nhân có cân nặng thực là 130kg. Cân
nặng lý tưởng là 62kg .Tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán liều
A.97,6kg B.145,7kg C.89,2kg D.102,8kg
Câu 31: Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch thuốc A có Vd=1000ml. Tính liều dùng để đạt
nồng độ A trong huyết tương là 100mg/L
A.100mg B.10mg C.10g D.100g

Câu 32: Thuốc nào sau đây là tiền dược


A. Dopanin
B. L-dopa
C. Diazepam
D. Temazepam

Câu 33: Ý nghĩa của độ thanh lọc

A. Đánh giá khả năng hấp thu


B. Đánh giá khả năng phân bố
C. Đánh giá khả năng chuyển hóa
D. Đánh giả khả năng thải trừ
Câu 34:Chọn phát biểu sai
A. Quá trình chuyển hóa giúp thuốc trở nên phân cực hơn
B. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm giảm chuyển hóa thuốc
C. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc cảm ứng enzym gan sẽ làm tăng chuyển hóa thuốc
D. Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm tăng tác dụng thuốc
Câu 35:Protein gắn kết với thuốc nào nhiều nhất
A. Albumin
B. Globulin
C. Glycoprotein
D. Lipoprotein
Câu 36: Ở người béo phì thông số dược động học của diazepam thay đổi thế nào

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải tăng
B. Thể tích phân bố biểu kiến tăng, thời gian bán thải giảm
C. Thể tích phân bố biểu kiến giảm , thời gian bán thải tăng
D. Thể tích phân bố biểu kiến giảm, thời gian bán thải giảm

Câu 37: Một thuốc có acid yếu sẽ

A. Hấp thu tốt ở môi trường tá tràng hơn so với dạ dày


B. Gắn chủ yếu với protein có tính acid như glycoprotein acid
C. Ái lực gắn kết mạnh so với thuốc có tính kiềm yếu
D. Số điểm gứn kết nhiều hơn so vơi thuốc có tính kiềm yếu

Câu 38:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị canh tranh điểm gắn ở
protein huyest tương
A. Là các acid yếu
B. Có ái lực yêu với protein huyết tương
C. Số điểm gắn nhiều với albumin D. Thể tích phân bố biểu kiến lớn
Câu 39: Đặc điêm của Ereatinin
A. Chỉ được bài tiết qua thận
B. Bị tái hấp thu ở ống lượn gần
C. Khó định lượng chính xác bằng pp so màu
D. Cơ thể sản xuất ereatinin hoàn toàn bang định
Câu 40:Thuốc cần chỉnh liều cao cho người cao tuổi là
A. Atenolol
B. Captoril
C. Vancomycin
D. Piroxicam
Câu 41:Loại eytochrome liên quan đến chuyể hóa nhiều thuốc nhất
A. CYP 2C19 B.CYP3A4 C.UGT D.ABC
Câu 42: Một thuốc có thời gian bán thải là 7h, thuốc này nên dùng A.1
lần/ngày B. 2 lần/ngày C.3 lần /ngày D.4 lần/ngày

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 43:Cho biết ABW=IBW-0,4(TBW-IBW) Bệnh nhân có có cân nặng thực 130kg. Cân
nặng lý tưởng là 62kg,Tính liều gentamicin sử dụng cho bệnh nhân. Biết liều quy định là
3mg/kg mỗi 24h
A.390mg mỗi 24h
B.186mg mỗi 24h
C.270mg mỗi 24h
D.309mg mỗi 24h
Câu 44:Rifampicin dùng chung với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai
A. Rifampicin là chất cảm ứng men gan
B. Rifampicin là thuốc ức chế men gan
C. Thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan
D. Thuốc tránh thai là thuốc ưc chế men gan
Câu 45: BN nam 25t cao 1m62, nặng 105kg được chỉ định gentamicin liều 3mg/kg/24h.
Tính cân nặng lý tưởng của BN này. Cho biết nam IBW=50kg+0,9kg/mỗi
cm>152cm.ABW=IBW+0,4(TBW-IBW)
A.65kg B.87kg C.59kg D.196kg
Câu 46: Liên kết giữa protein huyết tương và thuốc
A. Liên kết chuyên biệt
B. Sinh tác động dược lực
C. Không bị chuyển hóa và đào thải
D. Tỷ lệ gắn với các thuốc tương đương nhau
Câu 47: Doxycyclin là kháng sinh thải trừ chủ yếu qua gan cho biết thời gian bán thải của
thuốc này ở người suy thận

A. Tăng T1/2
B. Giảm T1/2
C. Không thay đổi T1/2
D. T1/2 lần đầu có thể giảm khi suy thận nhẹ, nhưng sau tăng lên

Câu 48: Tương xảy ra do cạnh tranh điểm găn protein tại mô

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. Digoxin-Quinidin
B. Acid Valpiric-diazepam
C. Nsaids-sulfasalazine
D. Phenylbutazon-Wafarin
Câu 49: Ảnh hưởng cuat người bị suy thận mạn CKD trong quá trình thải trừ thuốc
A. Tăng thải trừ thuốc
B. Tăng T1/2 thuốc
C. Tăng tỉ lệ gắn thuốc vào ống thận
D. Giảm tỉ lệ gắn thuốc với ống thận
Câu 50:Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L( người 55kg ).Thuốc A sẽ phân
bố tốt ở đâu
A. Huyết tương
B. Mô
C. Dịch mô kẻ
D. Gan
Câu 51:Phân bố thuốc vào não

A. Thuốc phải tan được trong nước


B. Thuốc phải tan được trong lipid
C. Khi não viêm sẽ giảm tính thấm thuốc
D. Khi thuốc không qua được hàng rào máu não thì tiêm tĩnh mạch
Câu 52:Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở
protein huyết tương
A. Khả năng gắn yếu
B. Vd nhỏ
C. Có ái lực với protein huyết tương
D. Số điểm gắn nhiều với albumin
Câu 53:Ketoconazol dùng chung tefenadin nên tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim đe
dọa tính mạng
A. Ketoconazol là chất cảm ứng men gan
B. Ketoconazol là chất ức chế men gan
C. Tefenadin llaf chất cảm ứng men gan
D. Tefenadin là chấ gây ức chế men gan
Câu 54: BN nam cao 1,82. tính cân nặng lý tưởng của bệnh nhân , cho biết nam
IBW=50+0,9kg/ mỗi cm>152cm
A.50,9kg B.162kg C.77kg D.212kg

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Câu 55: ĐẶc điểm của thuốc có chu kỳ gan ruột , ngoại trừ
A. Có thời gian tác động dài
B. Giúp bảo vệ những chất ngoại sinh quan trọng
C. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm giảm chu kỳ gan ruột của thuốc
D. Khi dùng chung với kháng sinh sẽ làm tăng chu kỳ gan ruột của thuốc
Câu 56: BN cao 1m52 nặng 57kg . tính BMI của bệnh nhân
A.37,5kg/m2
B.24,7kg/m2
C.2,6kg/m2
D.0,05kg/m2
Câu 57:Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc B có vd=20l.
Tính liều dùng để dạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,05mg/ml
A.12,5mg B.125mg C.1250mg D.12.5g
Câu 58: Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận ngoại trừ:
A. Giảm khoảng cách giữa 2 lần dùng
B. Giảm liều dùng,số lần dùng
C. Giữ nguyên liều, tăng khoảng cách giữa các liều
D. Giảm liều, giữ nguyên khoảng cách giữa các liều

Câu 59: Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng men gan . Vậy khi dùng Xvoiws A thì
sẽ Làm…sự chuyển hóa của A……tác dụng.
A. Giảm - giảm
B. Tăng -tăng
C. Tăng -giảm
D. Giảm-tăng
Câu 60: Một thuốc D có tính acid yếu biết AUC(PO)=250mg/l.h ,D(PO)=400mg ;
AUC(IV)=0,75mg/l.h, D(PO)=1g
A.13.33%
B.83,33%
C.133,33%
D.833,33%

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Dược động học (good luck my friends) Page 2
--
841
1. Đặc điểm của creatinin
A. Creatinin được bài tiết chủ yếu ở thận vat gan
B. ống lượn xa bài tiết một số lượng đầu thân
C. phụ thuộc vào khối lượng cơ
D. độ thanh thải creatinin lớn hơn đầu ống thân
2. propranolol có sinh khả dụng ở người cao tuổi …… lớn hơn người trẻ
A. ca – chuyển hóa lần đầu tăng
B. thấp – chuyển hóa lần đầu giảm
C. cao – lần đầu chuyển hóa giảm
D. thấp chuyển hóa lần đầu tăng
3. cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn tái hấp thu thụ động ở ống thận
A. do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
B. do sự thay đổi PH nước tiểu
C. do sự cạnh tranh protein
D. do sự cảm ứng ức chế hệ
4. kiểm hóa nước tiểu được dùng trong ngộ độc
A. các base yếu
B. các base mạnh
C. các aicd yếu
D. các acid mạnh
5. tốc đọ truyền tĩnh mạnh của thuốc A biết độ thanh thải của thuốc 4ml/phút với
nồng độ điều trị là 10mg/ml
A. 40mh/h
B. 240 mh/h
C. 400mh/h
D. 2400mh/h
6. Nhược điểm của creatinin khi lựa trọn để đáng giá sức lọc cầu thận
A. Creayinin được ống lượn xa bài tiết một lượng nhỏ
B. Creatinin chỉ được bài tiết ở thân
C. Cơ chế sản xuất creatinin
D. Phụ thuộc vào khối lượng
7. Acid hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu Các thuốc có tính acid mạnh
Các thuốc có tính base yếu
Các thuốc có tính base mạnh
8. BN nữ 79 tuổi , nặng 65kg , Srcr = 1.2 mg/dl . Tính hệ số thanh thải của bệnh
nhân này

Dược động học (good luck my friends) Page 2


A. 32ml/phút B.
39ml/phút
C. 43ml/phút
D. 49 ml/phút
9. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Tỷ lệ nước trong cơ thể tăng
B. Sự phân bố thuốc tới các cơ quan nhanh
C. Vận tốc hấp thu thuốc nhanh
D. Lượng máu ở ruột giảm
10. Cơ chế xảy ra tương tác ở giai đoạn bài tiết chủ động qua ống thận
A. Do sự cạnh tranh của các pr vận chuyển
B. Do sự thay đổi ph nước tiệu
C. Do sự thay đổi máu qua thận
D. Do sự đẩy thuốc khỏi phức hợp albumin huyết tương
11. BN nữ 63 tuổi , năng 59kg , Srcr = 0.9 mg / dl tính hệ số thanh thải creatinin
của
BN này
A. 59.6 ml/phút
B. 79,6ml/phút
C. 69.6 ml/ phút
D. 89.6ml/phút
12. Thuốc a có thể tích phân bố biểu kiến là 7L/kg ( người 60kg ) độ thanh thải toàn
phần là 40ml/phút . tính thời gian bán thải
A. 7,3 phút
B. 79.6 phút
C. 10.5 phút
D. 121,3 giờ
13. Cơ chế soda ngộ độc thuốc có tính acid
A. Soda tạo phức hợp có tính acid
B. Soda làm giảm mạnh , tăng lưu lượng máu thận
C. Soda làm tăng ph nước tiểu
D. Soda làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng ion hóa trong nước tiểu
14. Một thuốc có thời gian bán thải là 5h , sau bao ;âu thì 75% thuốc đào thải thuốc
ra ngoài
A. 2h 5h
3h
10h
15. Phát biểu đúng về thuốc có tính acid yêu Thường gắn với alpha- glycoprotein
Được tái hấp thu nhiều trong nước tiểu kiềm

Dược động học (good luck my friends) Page 2


Được hấp thu chủ yếu trong dạ dày D.
Thải trừ nhanh hơn cưtrong nước tiểu acid
16. Thuốc A có thời gian bán thải 7h . tính thời điểm Css , biết Css đạt được sau
4lần T1/2 A. 7h
B. 14h
C. 10,5h
D. 28h
17. Sự phân bố thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố . Ngoại trừ A. Tỷ lệ găn protein
B. Mức độ ion hóa
C. Tính tan trong lipid
D. Hệ enzym cytochrom 450
18. Khoản thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạnh tùy thuộc vào
các yếu tố . ngoại trừ
A. Hệ số thấm qua màng tế bào
B. Độ thanh thải
C. Tỷ lệ gắn kết protein
D. Thể tích phân bố
19. Thuốc A có thời gian bán thải 72h tính % thuốc ở thời điểm Css , biết Css đạt
được sau 5laanf T1/2 A. 3,125%
B. 23%
C. 12,2%
D. 30%
20. Thông số đằng sau của người cao tuổi
A. Q
B. T1/2
C. CLp
D. CLcr
21. Cơ chế chính của sự vận chuyển xuyên màng tế bào
A. Khuếch tán thụ động
Vận chuyển củ
động Nhập bào ẩm
bào

Dược động học (good luck my friends) Page 2


22. phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu thường gắn kết với albumin
được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa thải trừ nhanh hơn trong nước tiểu
acid
D. được hấp thu chủ yếu từ dạ dày
23. yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận
A. tỷ lệ D/N
B. hệ thống OAT , OCT
C. Mức độ ion hóa
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
24. Sự thay đổi dược động học thuốc uống ở người cao tuổi
A. F% tăng , Tmax kéo dài
B. F% không đổi , T max kéo dài
C. F% tăng , Tmax rút ngắn
D. F% không đổi , Tmax rút ngắn
25. Đặc điểm của người cao tuổi
A. Hoạt tính enxym gan không đổi
B. Cimetindin gây cảm ứng enzym gan ít hơn người trẻ tuổi
C. Rifampicin gay cảm ứng enzym gan nhiều hiwn người tre tuổi
D. Chức năng gan thận suy giảm
26. Chất ức chế men gan
A. Rifampicin
B. Phenobarbital
C. Cimetindin
D. Phenytoin
27. Chọn phát biểu đúng
A. Hầu hết các thuốc được hấp thu dưới dạng ion hóa
B. Các men CYP450 có ty thể ở tế bào gan
C. Các thuốc có tính base thường gắn với albumin
D. Các CYP450 có ở lưới nội chất của tế bào gan
28. Dược động học là
A. Nghiên cứu về tác động cơ thể đối với thuốc
B. Úng dụng những thông tin dược lý voiws kiến thức về bệnh
C. Nghiên cứu sự tác động của thuốc lên cơ thể
D. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người

29. Phản ứng chủ yếu của pha II của sự chuyển hóa Glycuronidation

Dược động học (good luck my friends) Pa


Oxidation
Acetylation
D. Glutathione conjugation
30. Sinh khả dụng được ddingj nghĩa là
A. Thể tich huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời gian B.
% thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi đi vào tuần hoàn chung
C. % thuốc vào hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào cơ
thể
D. % thuốc được lấy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào tuần hoàn
31. Yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc thuốc ở caauf thận
A. Ks
B. GFR
C. Ph nước tiểu
D. OAT , OCT
32. Chọn cặp tương tác trong giai đoạn đào thải A. Clarithromycin –
theophyllin
B. Probenecid – penicillin
C. Sucrulfat – thyroxin
D. Metochlopramid – eyclosporin
33. Nguồn gốc của Creatinin
A. Sản phảm thải hóa của billrubin
B. Sản phảm thải hóa của Purin
C. Sản phảm thải hóa của Phosphocreatinin
D. Sản phảm thải hóa của Hemoglobin
34. Kiềm hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
A. Các thuốc có tính acid yếu
B. Các thuốc có tính acid Mạnh
C. Các thuốc có tính Base yêu
D. Các thuốc có tính Base mạnh
35. Sự loại trừ của thuốc có tính acid ra khỏi cơ thể bằng cách sử dụng A.
Ammonium
B. Citric acid
C. Hydrochloric acid
D. Sodium bicarbonat

36. Các thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao có Thời gian tác
động ngắn Thể tích phân bố thấp

Dược động học (good luck my friends) Pa


Ít có tương tác thuốc
D. Hệ số ly trích ở gan thấp
37. Ý nghĩa của thể tích phân bố
A. Biểu thị liên hệ AUC đường uống vat AUC đường tiêm tĩnh mạnh
B. Biểu thị mối liên quan giữ liều dùng vat nồng dộ thuốc trong huyết tương
C. Đáng giá chức năng của một cơ quan
D. Đánh giá khả năng chọn lọc cầu thận
38. Đặc điểm của người cao tuổi A. Sự gắn kết proetin huyết tương tăng
B. Giảm tỷ lệ mỡ trong cơ thể
C. Sự hấp thu thuốc chậm
D. Lưu lượng máu tới gan không đổi
39. Chất cảm ứng gan
A. Paracetamol
B. Phenytoin
C. Digoxin
D. Penicillin

40. Hiện tượng thuốc bị mất mát khi đi qua một cơ quan trước khi vào đến
vòng tuần hoàn gọi
A. Hệ số ly trích của thuốc
B. Cơ chế làm rỗng dạ dày
C. Hiệu ứng vượt qua lần đầu
D. Đào thải theo dược động học đợt 1
41. Các chất ức chế CYP 450
A. Troleadomycin
B. Phenytoin
C. Digoxin
D. Penicillin

42. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố
A. Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao
B. Tính tan trong lipid cao
C. Ion hóa thấp ở ph sinh lý
D. Ty thể gắn kết ở mô cao

Dược động học (good luck my friends) Pa


43. Nếu quá trình tái hấp thu ở tiêu quan thân bằng quá trình bài tiết thì độ thanh thải
của thuốc đó
A. Lớn hơn fu , GFR
B. Nhỏ hơn fu , GFR
C. Bằng fu , GFR
D. Lớn hơn thể tích phân bố
44. Quá trình hiếm khí xảy ra tương tác thuốc trong giai đoạn nào
A. Có thể bị bão hóa
B. Phụ thuộc GRF
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Cần gắn các transporter
45. Yếu tố làm giảm tái hấp thu thuốc qua thận
A. Giảm lưu lượng máu thận
B. Tăng ph nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ ion hóa trong nước tiểu
D. Giảm ph nước tiểu
46. Thể tích phân bố của một thuốc lớn hơn thể tích dịch toàn cơ thể nếu thuốc đó
A. Tập chung chủ yếu ở mô
B. Kém tan trong huyết tương
C. Thải trừ chậm
D. Tỷ lệ gắn liên kết protein huyết tương cao
47. cơ sở xảy ra tương tác ở giai đoạn lọc cầu thận
A. do sự cảm ứng hay ức chế hệ thông P- gp
B. Do sự thay đổi PH nước tiểu
C. Do sự đảy thuốc khỏi phức hợp albumin làm thay đổi tỷ lệ thuốc tự do
D. Do sụ cạnh tranh tại các protein vận chuyển
48. Để tính hệ số hiểu chỉnh liều là FA dựa vào toàn bộ Bjomssoe cần biết 2 thông số
A. Tỷ lệ thuốc thải trừ ở dạng không đổi vào nước tiểu vat mức độ suy thận
B. Tỷ lệ ion hóa của thuốc ph nước tiểu
C. Hệ số ly trích của thuốc ở thân và mức độ suy thận
D. Độ thanh thải cretinin vat ph nước tiểu

--

Dược động học (good luck my friends) Page 26


935

1. Cho biết thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương khi thể tích phân bố biểu
kiến của thuốc : >5L/kg
2. Dược động học là: Môn học nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc
3. Những nguyên nhân làm giảm SKD, ngoại trừ: Tỉ lệ thuốc ở dạng không ion
hóa cao
4. Css là ký hiệu của: Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng
5. Khuếch tán qua khe giữa các tế bào là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ động
6. Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: Hệ thống mao mạch dồi dào
7. Chọn phát biểu đúng: Hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm
tĩnh mạch
8. Các chất ức chế CYP450: Erythromycin
9. Diclofenac là một thuốc có tính chất acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt trong
môi trường: Acid yếu
10. Hiện tượng thuốc bị mất mác khi đi qua 1 cơ quan trước khi vào đến vòng
tuần hoàn gọi là: Hiệu ứng vượt qua lần đầu
11. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hóa ở gan, ngoại
trừ: Dealkylation
12. Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg), thuốc A sẽ
phân bố tốt ở: Mô
13. Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển: Khuếch tán thụ động
14. Chọn phát biểu đúng: Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể
15. Động học thải trừ bậc 0 là: Tỷ lệ thuốc hằng định được thải trừ trong 1 đvtg
16. Các đặc điểm sau là ưu điểm của hệ thống phân phối thuốc qua da
(transdermal drug delivery systems), ngoại trừ: Tránh được các sự chuyển
hóa lần đầu ở gan
17. Đặc tính của sự vận chuyển thụ động: Cần chất mang
18. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc A sẽ
phân bố tốt ở: Mô
19. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sự lọc thuốc ở cầu thận: GFR
20. Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/phân tử di
chuyển theo 1 hướng
21. Kiềm hóa nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các acid mạnh
22. Đặc điểm của hấp thu thuốc qua đương tiêm: Không bị chuyển hóa qua gan
lần đầu
23. Giá trị nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương
24. Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, ngoại trừ: Đào thải
qua tiểu quản thận

Dược động học (good luck my friends) Page 26


25. Uniporter là chất vận chuyển giúp: Vận chuyển phân tử/ion theo 1 hướng
nhất định
26. Chất ức chế men gan: Cimetidin
27. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh được 1 phần
tác động tại gan
28. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59kg, Srcr = 0.9mg/dl, tính hệ số thanh thải
creatinine của bệnh nhân này: 59.6ml/p
29. SKD đường uống của thuốc B là 80%. Một BN uống thuốc B có Vd = 20L.
Tính liều dùng đề đạt nồng độ thuốc trong HT là 0/05mg/ml: 1250mg
30. Tỷ lệ thuốc thải trừ sau 4 lần thời gian bán thải theo dược động bậc 1:
93.75%
31. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm sự hấp thu
của X là: X hấp thu tốt trong môi trường base
32. Thuốc gây ức chế CYP2E1: Disulfiram
33. Cơ chế của cặp tương tác Metoclopramid và cyclosporin là: Thay đổi sự làm
rỗng dạ dày
34. Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa: Rifampicin – cyclosporin
35. Khi bị ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dùng thêm với thuốc nào để
tăng tốc độ thải trừ qua đường thận: NaHCO3
36. Thuốc A dễ bị phân hủy trong mt acid dạ dày. Thuốc B ức chế sự tiết acid.
Vậy khi uống thuốc A và B thì nguy cơ xảy ra tương tác nào: giảm sự phân
hủy của A, tăng SKD
37. Đặc điểm về cặp tương tác erythromycin – theophylline: Tăng nồng độ
Theophyllin trong máu
38. Tương tác nào là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin – acid folic
39. Metoclopramid làm……..thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm……..SKD của
digoxin:
giảm- giảm
40. Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn: Chuyển
hóa
41. Tại sao khi dùng chung Griseofulvin và thuốc tránh thai thì làm hiệu quả
ngừa thai: Griseofulvin cảm ứng enzyme gan
42. Chọn phát biểu sai: Rifampicin là chất ức chế enzyme gan
43. 1 thuốc có tính acid rất yếu (pKa>10) thì trong mt pH cơ thể thường tồn tại ở
dạng…….và hấp thu….: Không ion hóa – tốt (hấp thu không phụ thuộc pH)
44. Biết A chuyển hóa nhờ CYP3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng CYP3A4. Vậy
nếu dùng chung X với A, nồng độ A sẽ…..nồng độ B sẽ….: giảm – tăng
45. Khi uống chung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động học
của A ntn: Tăng tốc độ hấp thu

Dược động học (good luck my friends) Page 26


46. Đối với những thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn với protein HT cao, độ thanh lọc
của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Thành phần thuốc tự do fu
47. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ lệ thuốc ở
dạng tự do thấp sẽ thay đổi: ClH tăng nếu Cli giảm ít
48. Các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi dùng cho
người suy gan:
49. Dược động học của người suy gan, ngoại trừ: giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
50. Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này
cho người suy gan: Tăng SKD của verapamil
51. Nguyên tắc chỉnh liều ở người suy thận, ngoại trừ: Tăng liều, giảm khoảng
cách giữa các liều
52. Cách chỉnh liều thuốc ở BN suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc
53. Đặc điểm dược động học của BN suy thận, ngoại trừ: Suy thận giảm đào thải
protein HT
54. Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: Chất chuyển hóa có hoạt
tính/độc tính
55. Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này
cho người suy gan:” Tăng phân bố propranolol tới các mô
56. Đặc điểm phụ nữ có thai; giảm tỉ lệ albumin HT
57. Cho biết ABW=IBW + 0.4 (TBW-IBW) BN có cân nặng thực là 130kg. Cân
nặng lý tưởng là 62kg. Tính cân nặng hiệu chỉnh của BN để tính toán liều
dùng gentamicin:
89.2kg
58. Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với: Ampicillin
59. Đặc điểm phụ nữ có thai: giảm sự làm rỗng dạ dày
60. Đặc điểm người béo phì: Triglycerid, LDL cholesterol thường tăng
--
ĐỀ 940
1. Sinh khả dụng: % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau
khi đưa thuốc vào cơ thể.
2. Kiềm hoá nước tiểu được dùng trong trường hợp ngộ độc: Các Acid yếu
3. Chọn câu đúng: Gradien nồng độ càng cao, sự hấp thu thuốc càng dể dàng
4. Giá trị lớn nhất của SKD tuyệt đối là: 100%
5. Một thuốc có thời gian bán thải là 9h, thuốc này nên dùng: 2lần/ngày
6. Đặc điểm của người hút thuốc lá: Cảm ứng enzym gan.
7. Dihydroergolamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm tăng nồng độ
Dihyro.. làm tăng huy cơ hoại tử đầu chi: Clari.. là chất ức chế enzym gan.
8. Enzym gan chuyển hoá nhiều nhất là cytocrom: 3A4

Dược động học (good luck my friends) Page 26


9. Dùng Ketoconazol chung với Terfenadin : Gây kéo dài khoảng QT.
10. Tương tác giữa clarithromycin với atorvastatin là do: Clari.. ức chế CYP 3A4
11. Liều tấn công được dùng để: Cho các thuốc có T1/2 ngắn.
12. Chất gây cảm ứng CYP 1A2: Khói thuốc lá.
13. Rifampicin-cyclosporin: hậu quả bệnh nhân bị thải ghép.
14. Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở Ruột, vậy thuốc gây chậm rỗng dạ dày sẽ làm
Giảm tốc độ hấp thu thuốc dùng chung.
15. Đặc điểm của thuốc bị ảnh hưởng nghiêm tr do bị cạnh tranh điểm gắn ở Protein
HT:
Giới hạn trị liệu hẹp.
16. Phối clarithromycin và simvastatin: giảm chuyển hoá simvastatin.
17. Đối với thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn với Protein HT thấp, độ thanh lộc của thuốc
ở gan thay đổi phụ thuộc vào: Độ thanh lộc nội Cli.
18. Unipoter: vận chuyển 1 phân tử/on theo 1 hướng nhất định.
19. Doxorubicin là thuốc trị ung thư, được phối hợp với Verapamil trông chế phẩm.
Vai trò của Verapamil là ức chế P-gp, ngăn bơm thuốc khỏi tế bào ung thư.
20. Vị trí trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ(porin): Tinh hoàn.
21. Nguồn gốc của Cretinin: sản phẩm thoái hoá của phosphocreatinin.
22. Ưu điểm của đường đặt dưới lưới,ngoại trừ: Diện tích hấp thu lớn.
23. Tất cả các yếu tố sau làm tăng thể tích phân bố, ngoại trừ: Tỷ lệ gắn kết protein
HT cao.
24. Acid bọ ion hoá nhiều nhất trong môi trường nước: Thuốc A(pka=2)
25. Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược đọng học của thuốc: Nghiện rượu làm
tăng chuyển hoá thuốc.
26. Propanolol là base yếu: Mức độ gắn kết Protein HT => Yếu
27. Quá trình hấp thu ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Hệ thống
chất vận chuyển OAT,OCT.
28. Chọn câu đúng về biến đổi dược động học trên BN suy thận: Tích luỹ các phân tử
hữu cơ đẩy thuốc khỏi vị trí gắn với albumin.
29. Quá trình bài tiết ở tiểu quản thận chịu ảnh hưởng của yếu tố: PH nước tiểu.
30.
31. Đặc điểm của trẻ sơ sinh là: Tỷ lệ albumin trong máu giảm.
32. Paracetamol EH= 0,43 có tỷ lệ gắn kết với protein Htlà 25%.Độ thanh lọc của
Paracetamol khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: độ thanh lọc nội.
33. Tiêm IV thuốc phân bố nhanh nhất ở: gan ,thận, não.
34. Trên BN bị suy thận giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng: SKD của thuốc thường
tăng.
35. Một số thuốc sau khi chuyển hoá qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm đọc tính.Vậy
thuốc đó dùng chung với một thuốc cảm ứng enzym gan thì: Tác dụng giảm, độc
tính giảm.

Dược động học (good luck my friends) Page 26


36. Macrolid-Dihydroergolamin: tăng độc tính dihydroergolamin.
37. Tương tác tạo phức chelat thường xẩy ra giữa ion kim loại và nhóm Ks nào:
Cyclin 38. Đặc điểm của phụ nữ có thai: Thể tích lượng máu qua tim ,thận tăng.
39. Clorpromazin là thuốc có Eh= 0.22, có tỉ lệ gắn kết với protein HT là 91%. Độ
thanh lọc của wafảin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: Thành phần thuốc tự
do.
40. Acid hoá nước tiểu được dùng để thải trừ: Các thuốc có tính base yếu.
41. Pứ không thuộc pha 1 của chuyển hoá thuốc: Sulfonation.
42. A là thuốc có tính acid yếu ,khi vào trong máu A sẽ gắn với : Protein albumin.
43. Đặc điểm của creatinin: chỉ được bài tiết qua thận.
44. Venapamil là thuốc dễ bị chuyển hoá qua gan lần đầu ,khi dùng thuốc này cho
người suy gan: Tăng SKD của venapamil.
45. Tương tác giữa Probenecid và Penicillin xảy ra ở gđ: Bài tiết chủ động qua ống
thận.
46. Phát biểu đúng về các thuốc có tính acid yếu: được hấp thu chủ yếu từ dạ dày.
47. Khi bị ngộ độc quinin nên dùng thêm thuốc nào sau đây để tăng tốc độ thải trừ
qua thận: Vitamin C.
48. Vận chuyển chủ động: Theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng.
49. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hoá ở Gan, ngoại
trừ: Methylation
50. Aspirin là thuốc có tính Acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: dạ dày.
51. Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ: T1/2
52. Hiệu lực vượt qua lần đầu của thuốc: có lợi khi tạo nên các chất biến dưỡng có
hoạt tính.
53. Thuốc ức chế CYP 3A4: Troleadomycin
54. Dđh của người suy thận mạn, ngoại trừ: Cần lưu ý các thuốc có hệ số ly trích ở
gan cao.
55. Trường hợp phải giảm liều thuốc: Trẻ em, màng não bị viêm, bệnh nhân bị bỏng
nặng.
56. Rifampicin gây Cảm ứng P-gp nên làm giảm sinh khả dụng Digoxin.
57. Khoảng thời gian tác động của thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch tuỳ thuộc vào
các yếu tố : Tỷ lệ gắn kết Protein, thể tích phân bố, độ thanh thải.
58. Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hoá terfenadin nên tăng
nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim de doạ tính mạng: Keto là chất ức chế men
gan.
59. Dược động học của người suy gan (Protein Ht giảm, giảm hoạt tính enzym, giảm
tỉ lệ thuốc gắn với protein Ht), ngoại trừ: Giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do.

Dược động học (good luck my friends) Page 26


--
15P

1 A gây ức chế CYP 3A4. Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ là đau
cơ. Vậy khi dùng A với simvastatin sẽ gây
A. Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ
B. Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol C. Tăng nồng độ simvastatin
nên tăng cholesterol
D. Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng
2 Đa số thuốc hấp thu chủ yếu ở…. Vậy một thuốc làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
sẽ làm…. Tốc độ hấp thu thuốc dùng chung
A. Dạ dày – tăng
B. Dạ dày – giảm
C. Ruột – tăng
D. Ruột – giảm
3 Tương tác giữa phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế

Dược động học (good luck my friends) Page 26


A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức chelat
C. Tạo lớp màng cơ học
D. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
4 Biết A làm chậm rỗng dạ dày. Khi dùng A với B thì sự hấp thu thuốc B thay đổi
như thế nào
A. Giảm
B. Chậm
C. Nhanh
D. Tăng
5 các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH đường tiêu hoá
thường là
A. Base mạnh
B. Acid yếu
C. Acid mạnh
D. Base rất yếu
6 Metochlopramid ( Primperan) là thuốc chống nôn, thường sẽ gây…. Vận tốc hấp
thu…..mức độ hấp thu của thuốc uống chung
A. Giảm – tăng
B. Tăng – giảm
C. Tăng – tăng hoặc giảm
D. Tăng hoặc giảm – giảm

7 Yếu tố làm giảm tái hấp thuốc qua thận


A. Giảm lưu lượng máu tới thận
B. Giảm pH nước tiểu
C. Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng ion hoá trong nước tiểu
D. Tăng pH nước tiểu
8 Phenylbutazon đẩy warfarin ra khỏi điểm gắn với protein huyết tương nên sẽ gây
A. Nguy cơ huyết khối
B. Nguy cơ xuất huyết
C. Giảm tác dụng của cae 2 thuốc
D. Giảm hấp thu warfarin
9 Cơ chế của cặp tương tác quinidin – digoxin trong quá trình hấp thu
A. Thay đổi độ ion hoá
B. Tạo phức
C. ảnh hưởng lên P-gp
D. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển
10 Biết rằng B làm chậm tốc độ làm rỗng dạ dày. Khi uống chung A và B sẽ làm
phản ứng cơ học của A như thế nào

Dược động học (good luck my friends) Page 27


A. Tăng tốc độ hấp thu
B. Giảm tốc độ hấp thu
C. Tăng mức độ hấp thu
D. Giảm mức độ hấp thu
11 Các thuốc ở dạng không ion hoá, hấp thu không phụ thuộc vào pH đường tiêu hoá
thường có các chất là
A. Base rất yêu
B. Base mạnh
C. Acid mạnh
D. Acid yếu
12 Acid ascorbic ( vitamin C) sẽ làm tăng hấp thu
A. Caffein
B. NSAIDs
C. Reserpin
D. Propoxphen
13 Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức
A. Probenecid – indomethacin
B. Thyroxin – cholestyramin
C. Tetracylin – cimetidin
D. Indomethacin – liththium
14 Biết thuốc A có tính acid. Trong các số sau, pka của A là bao nhiêu thì có nguy cơ
bị tương tác nhiều nhất do cơ chế bị thay đổi độ ion hoá
A. 6
B. 13
C. 1
D. 12
15 Indomethacin (NSAIDs) gây …. Sản xuất prostaglandin nên sẽ gây…. Tại thận
A. Giảm – giảm
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Tăng – tăng
16 Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh
nào
A. Macrolid
B. Cyclin
C. Sulfamid
D. Vancomycin
17 một thuốc có tính acid mạnh ( pka: 0-2) thì trong môi trường pH cơ thể thường
tại dưới dạng… và hấp thu…
A. Không ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)

Dược động học (good luck my friends) Page 27


B. Ion hoá – tốt (nhấp thu không phụ thuộc pH)
C. Không ion hoá – tốt ( hấp thu không phụ thuộc vào pH)
D. Ion hoá – kém ( hấp thu giới hạn)
18 Metochlopramid là thuốc chống nôn,gây......tốc độ làm rỗng dạ dày,......của
cuclosporin
A. Tăng – tăng
B. Tăng – giảm
C. Giảm – tăng
D. Giảm – giảm
19 Thuốc ức chế CYP 34A
A. Phenobarbital
B. Phenytoin
C. Thuốc lá
20 P-gp (P-glycoprotein) có vai trò
A. Tăng hấp thụ các chất vào cơ thể
B. Ngăn sự đào thải các thuốc ở ống thận
C. Tạo điểm gắn cho các thuốc có tính acid yếu
D. Đào thải các chất ra khỏi cơ thể

21 Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và
Metochlopramid?
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm hấp thu Quinin
C. Tăng phân bố Quinin
D. Giảm phân bố Quinin
22 Hậu quả của cặp tương tác thuốc ngừa thai-griseofunvin
A. Tăng hấp thu thuốc người thai
B. Tăng chuyển hoá thuốc người thai
C. Giảm hấp thu thuốc người thai
D. Giảm chuyển hoá thuốc người thai 23 câu nào sau đây là sai
A. rifampicin-ketoconazol tương tác trong quá trình chuyển hoá
B. Metochlopramid làm giảm nhu động ruột
C. Metochlopramid làm tăng nhu động ruột
D. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
24 Quinin là thuốc dễ bị huỷ bởi acid địch vị,vậy khi phối hợp Quinin và muối Al 3+
A. Tăng hấp thu Quinin
B. Giảm phân bố Quinin
C. Giảm hấp thu Quinin
D. Giảm phân bố Quinin

Dược động học (good luck my friends) Page 27


25 cơ chế của cặp tương tác Quinindin-Digoxin trong quá trình hấp thụ?
A. Thay đổi độ ion hoá
B. ảnh hưởng len P-gp
C. Tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực
26 cơ chê giữa cặp tương tác giữa kháng sinh Erythromycin - digoxin trong quá
trình hấp thụ
A. ảnh hưởng do vi khuẩn ruột
B. thay đổi dộ ion hoá
C. tạo phức
D. ảnh hưởng lên sự vẫn chuyển tích cực
27 chọn phát biểu sai
A. muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
B. metochlorpramid làm tăng nhu động dạ dày
C. metochlorpramid làm tăng nhu động đường ruột
D. digoxin – quinidin tương tác trong quá trình chuyển hoá

28. Tương tác giữa nifedipin và phenolbarbital

A. Phenolbarbital ức chế enzyme gan, làm tăng chuyển hóa nifedipin


B. Cần tăng liều phenobarbital
C. Cần giảm liều nifedipin
D. Cần tăng liều nifedipin

29 Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa:


A. Diazepam – acid valporic
B. Warfarin – cholestyramine
C. Rifampiein – ketoconazole
D. Digoxin – cholestyramine
30 Khi dùng chung acid valproic và diazepam
A. Làm tăng hấp thu của acid valproic
B. Làm tăng nồng độ tự do của diazepam
C. Làm tăng hấp thu diazepam
D. Làm tăng nồng độ tự do của acid valproic
31 Cặp tương tác trong quá trình phân bố
A. Tetracylin – cimetidine
B. Thuốc ngừa thai – griseofulvin
C. Acid valproic – diazepam
D. Phenytoin – choloramphenicol
32 Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Phenytoin – acid folic

Dược động học (good luck my friends) Page 27


B. Diazepam – acid valproid
C. Diazepam – oxazepam
D. Phenytoin – chloramphenicol
33 Tương tác trong quá trình hấp thu
A. Warfarin – phenylbutazon
B. Tetracylin – cimetidine
C. Diazepam – acid valproid
D. Methotrexate – indomethacin

34 Chọn câu sai


A. Chất cảm ứng enzyme gan làm tăng hoạt tính enzyme gan
B. Chất ứng chế enzyme gan làm giảm hoạt tính enzyme gan
C. Chất ứng chế enzyme gan làm tăng nồng độ thuốc dùng chung
D. Chất ức chế enzyme gan dùng chung với chất khác làm giảm hấp thu thuốc
dùng chung
35 Cặp tương tác theo cơ chế tạo phức: Thyroxin – chlestyramin
36 Cặp tương tác trong quá trình phân bố; Warfarin – phenylbutazon
37 Cơ chế của cặp tương tác: phenylltoin – acid folic: ảnh hưởng lên sự vận chuyển
tích cực

38 Sinh khả dụng thể hiện chỉ số gì: chọn Hấp thu và chuyển hóa lần đầu qua gan
39 Phân liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn: chọn Liều khả dụng
40 Aspirin hấp thu qua lại dạ dày: pKa=3,5. pH=2,5 qua lipit
Chọn A khoảng 10% hay D 90%
41 Ký hiệu thuốc hít chọn MDI
42 Ý sai khi nói về vận chuyển đơn giản: chọn cần chất mang
43 Nồng độ thuốc trong máu chọn: diện tích dưới đường cong nồng độ theo thời gian
44 Chọn ý sai khi thuốc gắn với acid yếu: số điểm gắn nhiều
45 Rifampicin tác dụng với......gây gì: chọn giảm - thải ghép (câu này điền chỗ trống)

Dược động học (good luck my friends) Page 27


--
2012
1. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không nên uống các kháng
sinh nhóm tetracyclin, fluoquinolon với nước uống nào sau đây?
a. Sữa
b. Cà phê
c. Trà
d. Rượu
e. Nước trái cây
2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelate với hoạt chất nào sau
đây? a. Levocetizin
b. Levodapa
c. Levosulpirid
d. Levotiracetam
e. Không tương tác với thuốc nêu trên
3. Khi vào cơ thể, thuốc nào sau đây ở dạng dược lý và có thể phân bố trong các mô
của cơ thể?
a. Dạng tự do
b. Dạng kết hợp protein
c. Dạng kết hợp với glutathion
d. Dạng liên hợp glucurnonic
e. Dạng liên hợp sulfate
4. Phenylbutazone có thể gây tương tác làm tăng nồng dộ của warfarin theo cơ chế nào
sau đây
a. Làm thay đổi sự phân bố của warfarin( cạnh tranh với liên kết protein)
b. ức chế chuyển hóa của warfarin cyp 2c9
c. A và b đúng
d. A,b,c đúng
5. Phát biểu nào sau đây về carbidopa là đúng?
a. Là tiền chất của dopamin

Dược động học (good luck my friends) Page 27


b. Ngăn cản sự phóng thích dopamin ngoại biên levodopa
c. Có thể đi qua hàng rào máu não
d. Ít tương tác với sắt levodopa
e. Tác dụng trên bẹnh hiệu quả hơn levodopa

6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế cyp2c9,
ngoại trừ:
a. Cimedidin
b. Chloramphenicol
c. Metronidazol
d. Phenylbutazol
e. Griseofulvin 7. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm
tăng nguy cơ tiêu cơ vân? a. Fluvastantin
b. Lovastatin
c. Piavatatin
d. Pravastatin
e. Rosuvastatin
8. Kháng sinh nhóm macrolid sau đây có nguy cơ tương tác với argotamin, Ngoại
trừ: a. Azithromycin
b. Clarithromycin
c. Erythromycin
d. Oleandomycin
e. Troleandomycin
9. Trong điều trị ngộ độc aspirin, giá trị pH nước tiểu nào sau đây giúp cho việc đào
thải aspirin cao nhất?
a. Ph = 4
b. Ph = 5
c. Ph = 6
d. Ph = 7
e. Ph = 8
10. Cần phãi áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều trị ngộ
độc chất nào sau đây?
a. Aspirin
b. Phenobarbital

Dược động học (good luck my friends) Page 27


c. Amphetamin
d. a,b đúng
e. a,b,c đúng

11. Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám bệnh vì tiểu gắt mấy
ngày qua. chuẩn doán: nhiễm trùng đường tiểu Bác sĩ kê đơn:
− Levofloxacin 500mg 1.5 viên x 1 lần/ ngày
− Panadol( paracetamol) 500mg 1 viên x 3 lần/ ngày
− Mictasol bleu 1 viên x 3 lần/ ngày
(Malva purpurea, Camphre HBr, Methythionium (DCI) xanh methylene)
− Vit C 500mg 1 viên x 2 lần/ ngày
Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng diệt khuẩn?
a. Levofloxacin - vitamin C
b. Lecofloxacin - panadol
c. Mictasol bleu - vitamin C
d. Mictadol bleu - panadol
e. Các câu trên đều sai
12. Bệnh nhân nam Đ.V.S 67 tuổi, được chuẩn đoán mắc bệnh Parkindon cách đây 2
năm Thuốc đang sử dụng:
− selegiline 5 mg 1 viên x 2 lần/ ngày
− benztropine 1 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
− sinemet ( carbidopa/ levodopa) 10/100 mg 1 viên x 3 lần/ ngày
− B-complex C 100mg 1 viên x 2 lần/ ngày
Bệnh nhân có biết uống thêm sữa Ensure, hỏi ý kiến dược sĩ có ảnh hưởng đến
thuốc nào trong đơn trên không?
a. Selegiline
b. Benztropine
c. Sinemet
d. B-complex C
e. Không có ảnh hưởng đến các thuốc trong đơn Tình huống cho câu hỏi

13,14,15:

Dược động học (good luck my friends) Page 27


Bn nữ 70 tuổi nhập viện do rung nhĩ không kiểm soát. bà ta than phiền bị hồi hộp, tim đập
nhanh, và thở ngắn.
Thuốc sử dụng:

− Digoxin 125 mcg 1 viên/ngày


− Warfarin 3 mg/ngày
− Furosemide 40 mg (sáng)
− Cimetidin 400 mg x 1 vien/ ngày( tối)

13. Các tác nhân làm giảm nồng độ warfarin trong máu, Ngoại trừ:
a. Barbiturat
b. Glutethimid
c. Griseofulvin
d. Rifampin
e. Rượu (cấp tính)
14. Cimetidin tướng tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng độ thuốc trong
máu? a. Digoxin
b. Warfarin
c. Furosemid
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
15. Để tạo hạn chế tương tác trên, có thể thay thế thuốc nào sau đây?
a. Ranitidin
b. Famotidin
c. Nizatidin
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
16. Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không bao gồm yếu tố nào sau
đây?
a. Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
b. Nồng dộ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi tác
động
c. Có sự biến thiên đáng kể về dược động học
d. Có sự tương quan giữa nồng dộ thuốc trong máu và hiệu quả lâm sàng
e. a,b đúng
17. Các thuốc nào sau đây dược xem là có khoảng trị liệu hẹp
a. Linezozid
b. Lithium
c. Phenytoin

Dược động học (good luck my friends) Page 27


d. Ethosuxinde
e. Methotrexate
18. Cơ sở lý luận TDM là:
a. Nồng độ thuốc trong huyết thanh phản ánh chính xác liều dùng
b. Liều dùng không phản ánh được tác dụng dược lý
c. Liều dùng không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi tác động
d. b,c đúng
e. Các câu trên đều sai
19. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc đạt trạng thái ổn
định a. Nghi ngờ có độc tính
b. Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
c. Khi chuyển đổi dạng dùng hay liều dùng thuốc
d. a,b đúng
e. a,b,c, đúng
20. Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ thuốc trước khi đạt trạng thái
ổn định?
a. Cần tăng liều để đưa nồng độ thuốc vào khoảng trị liệu
b. Cần xem xét khả năng sai xót khi tiền hành định lượng
c. Cần giữ nguyên liều dùng và không cần thiết phải tiến hành TDM thuốc
d. Cần xem xét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
e. b,d đúng
21. Trường hợp nào không cần tiến hành TDM?
a. Thuốc có khoảng trị liệu rộng
b. Bệnh nhân có tiên lượng tốt, ổn định
c. Đa số các thuốc điều trị tăng huyết áp
d. Đa số các thuốc hạ đường huyết uống
e. Các câu trên đề đúng
22. Nêu chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, Ngoại trừ:
a. Khi sử dụng thuốc chống đông vì khó đánh giá hiệu lực của thuốc trên lâm
sàng
b. Khi cần dự doán liều dùng và xác định liều thích hợp
c. Khi có khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa trên lâm sàng
d. Khi cần đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân
e. Khi khộng rõ triệu chứng bất thường trên lâm sàng là do độc tính của thuốc hay do
tình trạng bệnh lý
23. Khi tiến hành TDM, cần thu thập những thông tin gì từ bệnh nhân?
a. Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, kết quả xét nghiệm
b. Kết quả chuẩn đoán, thuốc đang sử dụng
c. Tiền sử gia đình

Dược động học (good luck my friends) Page 27


d. a,b đúng
e. a,b,c đúng
24. Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc định lượng nồng độ
thuốc trong nước bọt?
a. Khó lấy mẫu đúng cách
b. Khó bảo quản mâux
c. Mẫu nước bọt không thể phản ánh nồng độ thuốc trong máu
d. Mẫu nước bọt có thể bọ ảnh hưởng bởi lượng pH nước bọt
e. Mẫu nước bọt có thể bị ảnh hưởng bởi lượng nước bọt

25. Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm:


a. Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc diểm của phương pháp phân tích
b. Trang thiết bị có sãn ở phòng thí nghiệm
c. Tính kinh tế( chi phi do trang thiết bị, hóa chất, thuốc thử, nhân lực)
d. a,c đúng
e. a,b,c đúng
26. Khi theo dõi nồng độ tacrolimus trong trị liệu, cần theo nồng độ đáy vì:
a. Nồng độ đáy tương quan chặt chẽ với AUC ở trạng thái ổn định
b. Nồng độ đáy phản ánh độc tính của thuốc
c. Nồng độ dáy ít biến thiên hơn nồng độ đỉnh
d. a,b đúng
e. a,c đúng
27. Khoảng trị liệu cũa tacrolimus cho đa số các loại ghep cơ quan ở giai đoạn 3-6
tháng sau khi ghep là"
a. 5-20 ng/mL
b. 5-15 ng/mL
c. 5-10 ng/mL
d. 10-15 ng/mL
e. 5-13 ng/mL
28. Những thuốc nào sau đây làm tăng nồng độ tacrolimus khi sử dụng đồng thời,
ngoại trừ: a. Carbamazepine
b. Cyclosporin
c. Phenytoin
d. Rifabutin

Dược động học (good luck my friends) Page 28


e. Phenobarbital
29. Tác dụng phụ phổ biến nhất của tacrolimus là:
a. Tăng nguy cơ ung thư tế bào lympho
b. Rụng tóc
c. Tổn thương thận
d. Thăng nồng độ K+
e. Nhạy cảm với ánh sáng
30. Tại sao cần ổn định lượng tacrolimus trong máu toàn phần?
a. Vì tacrolimus gắn liên kết nhiều với các tế bào máu
b. Vì tacrolimus gắn kết nhiều với hồng cầu
c. Vì chất chống đông trong mau6x hueyt61 tương có th3 ảnh hưởng đến kết quả
định lượng
d. Vì tỷ lệ nồng độ tacrolimus trong máu toàn phần và huyết tương là tương tự nahu
e. b,d đúng

31. Đặc diểm nào sau đây đúng với kháng sinh aminodlycoside?
a. Là kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
b. Tan trong nước
c. Gắn kết protein huyết thanh 55%
d. Chỉ dùng đường tiêm IV
e. Các câu trên đều sai
32. Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd aminoglycoside? a. Béo
phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
33. Trường hợp nào sau dây làm thay đổi thế tích phân bó Vd vancomycin? a. Béo phì
b. Bỏng> 40%
c. Báng bụng
d. a,b,c đúng
e. a,b,c sai
34. Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là:
a. <1 ug/ml
b. <4 ug/mL
c. 4-10 ug/mL
d. 10-20 ug/mL

Dược động học (good luck my friends) Page 28


e. 20-40 ug/mL
35. Khi điều trị với vancomycin, bắt buộ phải theo dõi các thông số nào sau đây, ngoại
trừ:
a. Số lượng bạch cầu (WBC)
b. Thân nhiệt
c. Creatinin huyết thanh
d. Đo thính lực
e. Các câu trên đều sai
36. Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ vancomycin trong điều trị?
a. Điều trị >3 ngày
b. Phối hớp thuốc độc than
c. Béo phì nặng
d. b,c đúng
e. a,b,c đúng

--

936
1. Thuốc X có tính base yếu (pKa=8). Phát biểu đúng về đặc điểm hấp thu của X
là: X hấp thu tố trong môi trường base.
2. Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các thuốc có Eh thấp và tỉ leek thuốc ở
dạng tự do sẻ thay đổi: Clh nếu Ch giảm ít.
3. Đặc điểm của thuốc hấp thu qua đường tiêm: Không bị chuyển hóa qua gan lần
đầu.
4. Khuếch tán qua lổ là loại vận chuyển: khuếch tán thụ đông.
5. Chọn câu đúng : Dược động học là số phận của thuốc trong cơ thể người.
6. Hiệu tượng thuốc mất mát khi qua một cơ quan trước khi vào đến vòng tuần
hoàn là :
Vượt qua lần đầu.
7. Chọn câu đúng: hấp thu đường tiêm phúc mô gần bằng đường tiêm tĩnh mạch.
8. Một thuốc A có thể tích phân bố biểu kiến là 420L (người 55kg), thuốc A sẻ
phân tán tốt ở : Mô
9. Tỉ lệ thải trừ sao 4 lần thời gian bán thải theo dược động học bậc 1: 93.75%
10. Các đạt diểm sao là đặc điểm của hệ thống phân phố thuốc qua da
( transdermal drug delivery systems), NGOẠI TRỪ: Nồng độ đỉnh cao
11. Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm sự làm rỗng dạ dày.
12. Cặp tương tác thuốc trong quá trình chuyển hóa: Rifamicin – Cyclosporin

Dược động học (good luck my friends) Page 28


13. Uniporter là chất vẫn chuyển giúp: Chuyển 1 phân tử/ion theo một hướng nhất
định.
14. Đối với thuốc có Eh thấp và tỉ lệ gắn protein huyết tương cao, độ thanh lọc của
thuốc ở gan phụ thuộc vào: thành phần tự do fu.
15. Nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng, ngoại trừ: Tỉ lẹ thuốc ở dạng không ion
hóa cao.
16. Dược động học là : môn nghiên cứu tác động của cơ thể lên thuốc.
17. Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ: Tránh được 1 phần hấp
thu tác dụng tại gan.
18. Đơn vận chuyển là chất mang có đặc điểm: Chỉ cho 1 loại ion/ phân tử di chuyển
theo 1 hướng.
19. Đặc điểm đúng về cặp tương tác erythromycin-theophyllin: Tăng nồng độ
theophylline trong máu.
20. Cho thuốc A phân bố tốt ở mô hơn huyết tương kho thể tích phân bố biểu kiến
của thuốc: >5L/kg
21. Metocloramid làm Giảm thời gian lưu thuốc ở ruột nên làm tang sinh khả dụng của
digoxin.
22. Propanalol là thuốc dễ bị chuyển háo qua gan lần đầu, khi dung thuốc này cho
người suy gan:Tăng sinh khả dụng của propranolol.
23. Một thuốc B có thể tích phân bố biểu kiến là 9L/kg (người 60kg), thuốc A sẽ
phân bố tốt ở: Mô
24. Cơ chế cặp tương tác Metoclopramid vad cyclosporine: Thay đổi sự làm rỗng dạ
dày.
25. Đặc điểm dược động học ủa bệnh nhân suy thận, ngoại trừ: Suy thận giảm đào
thải protein huyết tương.
26. Tại sao khi dung chung grideofulvin với thuốc tránh thai thì làm tang hiệu quả
ngừa thai: grideofulvin cảm ứng men gan.
27. Đặc điểm phụ nữ có thai: Giảm tỉ lệ albumin huyết tương.
28. Khuếch tán qua khe giữa các tế bò là loại vận chuyển: khuếch tán thụ động.
29. Khi ngộ độc barbiturate (có tính acid yếu) nên dung them với thuốc nào sau
đây để tang tốc độ thải trù qua đường thận: NaHCO3.
30. Điều kiện áp dụng toán đồ Bjornsson, ngoại trừ: chất chuyển hóa có đọc đính/
hoạt tính.
31. Động học thải trừ bậc 0 là: tỷ lệ thuốc hằng định trong cơ thể được thải trừ trong
một đơn vị thời gian.
32. Kiềm hóa nước tiểu trong trường hợp ngộ độc: cac acid yếu.
33. Cho biết ABW= IBW + 0.4(TBW-IBW). Bệnh nhân có cân nặng thực là 130kg,
cân nặng lý tưởng là 62 kg. tính cân nagwj hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính
toán liều dung gentimicin: 89,2 kg

Dược động học (good luck my friends) Page 28


34. Khi dung Metoclopramid với thuốc A sẽ làm thay đổi dược động học của A là :
Giảm tốc độ háp thu.
35. Diclofenac là một loại thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ haaps thu tốt trong
môi trường acid yếu : Nhiều huyết tương.
36. Các thuốc ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein cao khi dùng cho người suy
gan: Giảm háp thu thuốc.
37. Sự hấp thu ở trẻ em tang đối với: Ampicillin
38. Css là ký hiệu của: Nồng dộ thuốc ở trạng thái ổn định
39. Dược động học của người suy gan, NGOẠI TRỪ: giarmt ỉ lệ thuốc ở dạng tự do.
40. Đặc điểm của người béo phì: triglyceride, LDL, cholesterol thường tang.
41. Cách chỉnh liều thuốc ở bênh nhân suy thận: Tăng khoảng cách dùng thuốc.
42. Tương tác giữa clarithromycin và atorvastatin xảy ra ở giai đoạn: Chuyển hóa.
43. Chất ức chế men gan:Cimetidin
44. Thuốc gây ức chết CYP 2E1: Disufiram
45. Quá trình thuocs dào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, NGOẠI TRỪ: bài
tiết thụ động.
46. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, nặng 59 kg, Srcr = 0.9 mg/dl,tính hệ số thanh thải
Creatin bênh nhân này: 59.6ml/phút
47. Tương tác nào sao đây là tương tác trong quá trình hấp thu: Phenytoin- acid
folic
48. Yếu tố có tác động lớn nhất trên sụ lọc thuốc ở cầu thận: Tỉ lệ thuốc ở dạng tự
do.
49. Giá trịu nhỏ nhất của thể tích phân bố biểu kiến: Thể tích huyết tương.
50. Biết A chuyển háo nhờ CYP 3A4 thành B, X thuocs mang cảm ứng CYP 3A4.
Vậy khi dùng X với A thì nồng độ của A GIẢM, nồng độ của B sẽ TĂNG.
51. Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan: Tăng sinh khả dụng Verapamil
52. Nguyên tắc điều chính liều ở người suy thận,NGOẠI TRỪ: Tăng liều, giảm
khoảng cách giữa các liều.
53. Sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 80%. Một bệnh nhân uống thuốc B
coa
Vd= 20L.Tính liều dùng để đạt nồng độ thuốc trông huyết tương là 0,05mg/ml:
1250mg
54. Một thuốc có ính acid rất yếu (pKa>10) thì trong môi trường pH cơ thể tường
tộn tại ở dạng KHÔNG ION HÓA và hấp thu TỐT (KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO
PH)
55. Đặc tính của sụ chuyển động: Cần chết mang
56. Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi: hệ thống mao mạch dồi dào
57. Các chất ức chế CYP 450: Erythromycin

Dược động học (good luck my friends) Page 28


58. Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong chuyển háo ở gan, NGOẠI
TRỪ: Dealky
59. Biết A dễ bị phân hủy vào môi trường acid dạ dày. Thuốc B ức chết sự tiết
acid . vậy khi uống chung A với B thì nguy cơ tương tác như thế nào:Giảm sự
phân hủy của A, Tăng sinh khả dụng.

Dược động học (good luck my friends) Page 28

You might also like