You are on page 1of 10

CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế tác động Chỉ định Tác dụng Chống chỉ
phụ định
Propanolol Chẹn β không - Giảm nhịp tim - Tăng HA Chậm nhịp Chậm nhịp
chọn lọc - Giảm sức co - Dự phòng tim tim
bóp cơ tim ĐTN Co thắt khí Hen suyễn
Bisoprolol Chẹn chọn lọc β1 quản chưa kiểm
Che dấu hạ soát
đường huyết Block nhĩ thất
Verapamil Chẹn kênh Calci – - Đau thắt - Hạ HA, tim
non-DHP ngực chậm.
- Tăng HA - Táo bón,
Ngăn dòng Calci - Loạn nhịp buồn nôn - Block nhĩ
vào tế bào => tim - Đỏ bừng thất độ 2, 3
gây giãn mạch - Suy tim
Amlodipin, Chẹn kênh Claci - - Đau thắt - Đỏ bừng
- Hạ HA
Nifedipin DHP ngực - Hạ HA
- Tăng HA - Phù mắc cá
- Hội chứng chân
Raynuad
Lisinopril Ức chế men Ngăn - Tăng HA - Ho khan, - Tăng kali
chuyển Angiotensin I - Suy tim phù mạch huyết
thành - Ngừa đột - Tăng kali - PNCT
Angiotensin II quỵ huyết - Tiền sử phù
- Hạ huyết áp mạch
liều đầu - Hẹp động
Valsartan Đối kháng thụ thể Ngăn - Tăng kali mạch thận 2
Angiotensin II Angiotensin II huyết bên
gắn vào receptor - Hạ huyết áp
AT1 liều đầu
Acetazolamid Lợi tiểu ức chế -Ức chế tái hấp - Glaucom - Dị ứng - Suy tủy
carbon anhydarse thu NaHCO3 - Động kinh - Nhiễm acid - Suy gan,
- Ức chế thủy chuyển hóa thận
dịch - Suy tủy - Nhiễm acid
- Sỏi thận chuyển hóa
- Bệnh
Addison
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

Furosemid Lợi tiểu quai Ức chế đồng vận - Tăng HA - Hạ Natri, - Hạ Natri,
Na+, K+, 2Cl- - Phù Kali huyết Kali huyết
symporter - Giảm thể - Giảm thể
tích máu tích máu
- Tăng acid - Gout
uric - PNCT
Indapamid Lợi tiểu thiazid Ức chế đồng vận - Tăng đường
Na+, Cl- huyết
symporter - Tăng lipid
huyết
Nitroglycerin Nitrat hữu cơ Phóng thích NO Đau thắt ngực - Đỏ bừng - Hạ Ha
gây giãn mạch mặt - Tăng áp lực
trực tiếp - Hạ HA nội sọ
- Tăng áp lực
nội sọ
- Phản xạ tim
nhanh
Methyldopa Liệt giao cảm TW Chủ vận alpha 2 Phối hợp điều - Hạ HA - Hạ HA
=> giảm tiết trị tăng HA - Buồn ngủ, - Suy gan
catecholamin an thần
- Viêm gan
Clopidogrel Chống kết tập tiểu Ngăn ADP gắn Huyết khối Xuất huyết - Mẫn cảm
cầu vào thụ thể trên Giảm biến cố - Xuất huyết
tiểu cầu huyết khối do
xơ vữa
Atorvastatin Statin Ức chế HMG- Rối loạn lipid Đau cơ Bệnh lý về cơ
CA reductase => huyết Tăng men gan Suy gan
ngăn tổng hợp PNCT
cholesterol
Fenofibrat Fibrat Hoạt hóa Đau cơ Bệnh lý về cơ
Lipoprotein Tăng men gan Suy gan
lipase PNCT
Cholestyramin Resin Giảm cholesterol RLTH, đầy Mẫn cảm
hơi Tắc mật
Giảm hấp thu
các thuốc
dùng chung
Mifepriston Kháng progestin Đối kháng với Ngừa thai Co thắt tử Dễ xuất huyết
progestin khẩn cấp cung Bệnh tim
< 120h Xuất huyết mạch
Phá thai nội Đau bụng
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

khoa
Levonorgestrel Hormon sinh dục Ức chế quá trình Ngừa thai Đau đầu Ung thư vú
1500mcg nữ rụng trứng khẩn cấp Đau tức ngực Đau nửa đầu
< 72h Rối loạn kinh Bệnh tim
nguyệt mạch
3 hoạt chất Hormon sinh dục Ức chế quá trình Ngừa thai Đau đầu Ung thư vú
- 2 hormon nữ rụng trứng hằng ngày Đau tức ngực Bệnh tim
- 1 Fe (7v) RL kinh mạch
nguyệt Đau nửa đầu

Testosteron Hormon sinh dục Bổ sung hormon Suy sinh dục Nổi mụn Ung thư tuyến
nam sinh dục nam nam Vàng da, ứ tiền liệt
mật Trẻ em
Levothyroxin Hormon giap Bổ sung hormon Suy giap Tim nhanh Bệnh tim
giap Sụt cân mạch
Mất ngủ Tăng HA
Nhồi máu cơ
tim
Propylthiouracil Thuốc kháng giap Ức chế tổng hợp Cường giáp Độc gan Suy gan
hormon giáp RL công thức Suy tủy
máu RL công thức
máu
Insulin Hormon tuyến tụy Tăng vận chuyển Đái tháo Hạ đường Mẫn cảm
và sử dụng đường typ 1 huyết quá
glucose ở tế bào và typ 2 mức
DTD thai kỳ Rối loạn
dưỡng mô nơi
tiêm
Pramlintid Dẫn xuất amylin Làm chậm rỗng ĐTD typ 1 và Dị ứng Mẫn cảm
dạ dày typ 2
Giảm tiết
glucagon
Metformin Biguanid Tăng nhạy cảm ĐTD type 2 Tiêu chảy, DTD type 1
với insulin buồn nôn, DTD thai kỳ
chán ăn
Nhiễm acid
lactic
Glimepirid Sulfonylurea Kích thích tế bào DTD type 2 Giảm đường DTD type 1
beta tuyến tụy huyết quá DTD thai kỳ
tiết insulin mức
Tăng cân
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

Acarbose Ức chế alpha Chậm tiêu hóa DTD type 2 Tiêu chảy Viêm nhiễm
glucosidase Hấp thu tinh bột Buồn nôn đường ruột
Trướng bụng Suy gan
DTD type 1
DTD thai kỳ
Oxacillin Penicillin M Ức chế tổng hợp Nhiễm trùng Dị ứng Mẫn cảm
thành tế bào vi do MSSA RLTH Suy thận
khuẩn
Ampicillin Penicillin A Ức chế tổng hợp Nhiễm trùng Dị ứng Mẫn cảm
thành tế bào vi hô hấp, tiết RLTH Suy thận
khuẩn niệu, da, mô
mềm
Amoxicillin + Penicillin A + Ức Ức chế thành tế Nhiễm trùng Dị ứng Mẫn cảm
Acid clavulanic chế beta lactamse bào vi khuẩn hô hấp, tiết RLTH Suy thận
niệu, da, mô
mềm,...
Cephalexin Cephalosporin thế Ức chế thành tế Nhiễm trùng Dị ứng Mẫn cảm
hệ 1 bào vi khuẩn hô hấp, tiết RLTH Suy thận
niệu, da, mô
mềm,...
Cefuroxim Cephalosporin thế Ức chế thành tế Nhiễm trùng Dị ứng Mẫn cảm
Cefaclor hệ 2 bào vk hô hấp, tiết RLTH Suy thận
niệu, da, mô
mềm,...
Ceftriaxone Cephalosporin thế Ức chế thành tế Nhiễm trùng Sốc phản vê Mẫn cảm
hệ 3 bào vk nặng: Suy thận
+Chống
nhiễm trùng
máu
+ NT BV
Meropenem Carbapenem Ức chế thành tế Nhiễm trùng Sốc phản vê Mẫn cảm
bào vk nặng: Suy thận
+Chống
nhiễm trùng
máu
+ NT BV
Aztreonem Monobactam Ức chế thành tế Nhiễm trùng Sốc phản vê Mẫn cảm
bào vk nặng: Suy thận
+Chống
nhiễm trùng
máu
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

+ NT BV
Linezolid Oxazolidinone Gắn 50S Nhiễm trùng Hội chứng Dùng chung
Ribosome => ức do MRSA, Serotonin IMAO, SSRI
chế tổng hợp VSE
protein của VK
Clarithromycin Macrolid Gắn 50S NT hô hấp, Dị ứng Mẫn cảm
Ribosome => ức tiêu hóa, da, RLTH Suy thận
chế tổng hợp mô mềm,...
protein của VK
Lincomycin Lincosamid Gắn 50S NT hô hấp, Viêm ruột kết Viêm đại
Ribosome => ức tiêu hóa, da, màng giả tràng
chế tổng hợp mô mềm,... Tiêu chảy
protein của VK
Chloramphenicol Phenicol Gắn 50S Nt thương Suy tủy Suy tủy
Ribosome => ức hàn, viêm Thiếu máu PNCT
chế tổng hợp não,.. bất sản Trẻ < 6 tháng
protein của VK Hội chứng Suy gan
xám ở TE
Streptomycin Aminosid Gắn 30S Nt nặng: Giảm thính Giảm thính
Gentamycin ribosom => ức +NT máu lực lực
chế tổng hợp +NT BV Nhược cơ Nhược cơ
protein của VK Suy thận Suy thận
Doxycyclin Cyclin Gắn 30S Nt hô hấp, Hư men răng, Mẫn cảm
ribosom => ức tiêu hóa, da, vàng răng TE < 8 tuổi
chế tổng hợp mô mềm... Ảnh hưởng PNCT
protein của VK đến xương Suy gan
Loét thực
quản
Sulfaguanidin Sulfamid Cạnh tranh Nhiễm trùng Phản ứng Mẫn cảm
PABA => ức chế đường ruột nhạy cảm với PNCT
tổng hợp acid ánh sánh TE < 2 tháng
nucleic Buồn nôn,
chán ăn
Sulfamethoxazol Sulfamid Cạnh tranh Nt hô hấp, Sỏi thận Suy thận, sỏi
+ Trimethoprim PABA => ức chế tiêu hóa, da, Thiếu máu thận
tổng hợp acid mô mềm... hồng cầu to PNCT
nucleic
Secnidazol 5– Tạo chất trung Lỵ amip RLCT máu RLCT mau
Nitroimidazone gian gây thay đổi VK kỵ khí Miệng có vị PNCT
cấu trúc ADN Trùng roi sinh kim loại Uống rượu
dục bia
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

Acid nalidixic Quinolone thế hệ 1 Ức chế sao chép NT tiêu hóa, Đau sụn khớp PNCT
ADN tiết niệu Vỡ hồng cầu TE < 15 tuổi
ở người thiếu Suy thận
men G6PD
Da nhạy cảm
với AS
Ciprofloxacin Quinolone thế hệ 2 Ức chế sao chép NT tiêu hóa, Đau sụn khớp PNCT
ADN tiết niệu, da, Vỡ hồng cầu TE < 15 tuổi
mô mềm ở người thiếu Suy thận
men G6PD
Da nhạy cảm
với AS
Levofloxacin Quinolone thế hệ 3 Ức chế sao chép NT tiêu hóa, Đau sụn khớp PNCT
ADN tiết niệu, da, Vỡ hồng cầu TE < 15 tuổi
mô mềm ở người thiếu Suy thận
men G6PD
Da nhạy cảm
với AS
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu ý nghĩa của các từ viết tắt:
PO: đường uống
IM: tiêm bắp
IV: tiêm tĩnh mạch
ID: tiêm trong da
IP: tiêm phúc mô
2. Kể tên các hoạt chất dùng để khảo sát tác động đối kháng trên chuột và thỏ
Chuột: Strychnin sulfat 0,019% và Barbital sodium 1,5%
Thỏ: Atropin sulfat 1% và Pilocarpin sodium 1%
3. Thử nghiệm tác động đối kháng của Strychnin sulfat và Barbital sodium thử
nghiệm trên mấy chuột? Mỗi chuột sử dụng thuốc gì? Tại sao sử dụng Bocal
thủy tinh trong thực nghiệm
A: Tiêm dưới da dd Strychnin sulfat
B: Tiêm phúc mô dd Barbital sodimum hoặc dd Pentobarbital sodium
C: Tiêm phúc mô dd Barbital sodium + tiêm thêm dưới da dd Strychnin sulfat
D: Tiêm dưới da dd Strychnin sulfat + tiêm phúc mô Barbital sodium
 Sử dụng bocal thủy tinh là để dễ dàng quan sát phản ứng của chuột nhắt sau
khi tiêm các hoạt chất
4. Sau khi tiêm Strychnin sulfat thì quan sát hiện tượng gì của chuột? Co giật
nhẹ và mạnh và hiện tượng phong đòn gánh
5. Thất điều là: Lảo đảo như người say do mất điều hòa vận động cơ thể.
6. Cách phát hiện chuột ngủ hay thức: Khi thú nằm yên, không động đây, ta để
ngay trước mũi thú 1 que hoặc bút chì, giơ lên xuống, nếu thú không có phản ứng
hít, ngửi, quay đi,...thì đó là ngủ
Không chạm vào râu chuột
Chuột vẫn có thể mở mắt khi ngủ.
7. Cách phát hiện chuột còn hay mất phản xạ rút chân: Khi nó đã ngủ, kéo dài 1
chân nó về phía sau, nếu sau 5s mà không rút về thì coi như là mất phản xa co rút
chân.
8. Cách phát hiện chuột còn hay mất phản xạ thăng bằng:
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

Mất phản xạ co rút chân thì mới thử phản xạ thăng bằng.
Khi lật nó nằm nghiêng hay ngửa, nếu sau 5s mà nó ko lật úp lại thì coi như mất
phản xạ thăng bằng.
9. Cách phát hiện chuột còn hay mất cảm giác đau, phản xạ đau
Khi mất phản xạ thăng bằng vài phút, thì thử phản xạ đau.
Dùng kim đâm nhẹ vào đuôi chuột:
+ Mất cảm giác đau: nó nằm yên không tỉnh lại, chỉ rung giật đuôi
+ Mất phản xạ đau: nó nằm yên không tỉnh lại, không rung giật đuôi
10. Thế nào là 2 thuốc có tác động hiệp lực: Chất A làm gia tăng tác động của chất
B về: Tốc độ, cườn độ hay thời gian tác động.
11. Nêu cách tiến hành trên chuột để khảo sát tác động điều trị của barbital sau
khi ngộ độc Strychnin
Lô chuột D: Tiêm dưới da Strychnin sulfat 0,019%
Gõ bocal: Chuột co giật
Tiêm phúc mô 150mg/kg Barbital sodium hoặc 50mg/kg Pentobarbital sodium
12. Tiến hành thử nghiệm đối kháng trên thỏ, cần dùng những hoạt chất nào?
Thông số cần theo dõi để so sánh là gì?
Atropin sulfat 1% và Pilocarpin sodium 1%
Đo đường kính con ngươi để so sánh tác động của Atropin và Pilocarpin từng mắt
và cùng 1 mắt.
+ Đo trước khi nhỏ mắt + Đo sau khi nhỏ Atropin (P) + Đo sau khi nhỏ Atropin và
Pilocarpin ở cả 2 mắt.
13. Trường hợp nào cần pha dung dịch mẹ? Giải thích lý do?
Trường hợp lượng cân quá nhỏ, các thuốc có khoảng trị liệu hẹp => cần phải pha
dung dịch mẹ vì giúp tránh sai số
Tiết kiệm thời gian
Pha nhiều nồng độ khác nhau từ 1 chất.
14. Tiềm thời là gì? Vận tốc tác động là gì?
Tiềm thời là thời gian được tính từ lúc bắt đầu cho thuốc vào cơ thể đến khi thuốc
bắt đầu có hiệu lực.
Vận tốc tác động là tác động phản ứng đạt được sau khi dùng thuốc.
15. Thời gian tác động và thời gian tác động trung bình là gì?
- Thời gian tác động: là thời gian được tính từ lúc thuốc bắt đầu có tác động
cho đến khi không còn hiệu lực nữa
- Thời gian tác động trung bình là: Tốc độ trung bình của tgian tác động thu
được ở các nhóm
16. Cường độ tác động là gì? Cường độ tác động tối đa là gì?
- Cường độ tác động là mức độ các phản ứng xảy ra trên thú sau khi dùng thuốc
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

- Cường độ tác động tối đa: là phản ứng xảy ra tối đa trên thú sau khi dùng
thuốc
17. Chứng thanh bì là gì? Tím tái chân, tai và niêm mạc.
18. Sau khi chuột được tiêm Phenobarbital, thứ tự các hiện tượng xảy ra?
- Thay đổi về cử động tổng quát
- Thất điều
- Ngủ
- Mất phản xạ co rút chân
- Mất phản xạ thăng bằng
- Mất cảm giác đau
- Mất phản xạ đau
- Các giai đoạn hồi phục
19. Sau khi tiêm phenobarbital, thấy chuột đã ngủ, bạn cần kiểm tra phản xạ gì?
Cách tiến hành?
- Kiểm tra phản xạ co rút chân
- Kéo 1 trong 2 chân thú về phía sau, sau 5s nó ko rút về thì xem như mất phản
xạ co rút chân.
20. Sau khi tiêm phenobarbital, thấy chuột đã mất phản xạ co rút chân, bạn cần
kiểm tra phản xạ gì? Cách tiến hành?
- Kiểm tra phản xạ thăng bằng
- Khi lật nó nằm nghiêng hay ngửa, sau 5s nếu nó không lật úp lại thì xem như
mất phản xạ thăng bằng
21. Nêu ngắn gọn nguyên tắc thử nghiệm kháng viêm?
- Sưng, nóng, đỏ, đau là biểu hiện của quá trình gây viêm.
- Thuốc kháng viêm làm giảm các triệu chứng này
- Sự giảm độ phù chân chuột là 1 trong những phương pháp đánh giá tác động
kháng viêm của chất thử nghiệm.
22. Để gây viêm cho chuột, cần những hóa chất nào? Đường dùng nào?
- Dung dịch Carrageenan 1%
- Tiêm dưới da gần bàn chân trái
23. Trong thử nghiệm kháng viêm cho chuột, thông số theo dõi là gì? Tại sao cần
có vỉ lưới đỡ cách ly?
- Thông số cần theo dõi: Độ sưng, phù của bàn chân chuột, thể tích bàn chân
chuột gây viêm
- Có vỉ lưới đỡ cách ly: vì tránh gây tiếp xúc với trấu ở đáy bocal, hạn chế tổn
thương (trấu gây viêm)
24. Nêu cách tiến hành thí nghiệm trên nhóm chứng và nhóm đối chứng ở thử
nghiệm kháng viêm?
CHƯƠNG TIM MẠCH_ 16 THUỐC

- Nhóm chứng uống nước cất (0,1ml/10g)


- Nhóm đối chứng dùng diclofenal 5mg/kg (0,1ml/10g)
- Trước khi uống, cả 2 nhóm đều uống carrageenan 1%
25. Viết và giải thích các ký hiệu trong công thức tính độ phù chân chuột ở thử
nghiệm kháng viêm?
Mức độ phù chân chuột được tính theo công thức: X% = (V1-V0)/V0 x100
Trong đó: X% mức độ phù chân chuột
V0: thể tích bàn chân chuột trước khi gây viêm
V1: thể tích bàn chân chuột sau khi gây viêm

You might also like