You are on page 1of 28

THUỐC TÊ

Ths. Nguyễn Thị Thuz Anh


Bộ môn Dược lý - Khoa Dược
Email: thuyanh@ump.edu.vn

1
NỘI DUNG
• Định nghĩa thuốc tê
• Phân loại được các phương pháp gây tê
• Các loại thuốc tê thông thường

2
Đại cương
Định nghĩa thuốc tê
Thuốc làm giảm/mất tạm thời (nơi thuốc tiếp xúc) các kích thích hoặc dẫn
truyền của sợi TK (đặc biệt cảm giác đau), không làm mất { thức

THUỐC MÊ vs THUỐC TÊ


• Thuốc mê: ảnh hưởng đến c/n của vỏ não làm mất cảm giác đau
• Thuốc tê: làm mất cảm giác đau tại chỗ

3
Đại cương
Các phương pháp gây tê
1. Gây tê bề̀ mặt hay gây tê ở
ngọn tận cùng thần kinh
Giảm đau, ngứa, dùng trong
nhãn khoa, tiểu phẫu TMH
2. Gây tê xuyên thấm
Nhổ răng, mổ abcès, bướu
3. Gây tê dẫn truyền
4. Gây tê tuỷ sống
Mổ chi dưới, vùng bụng, mông

4
Đại cương
Các phương pháp gây tê

5
Đại cương
Các phương pháp gây tê

6
Thuốc tê
Cấu trúc hoá học

3 phần:
Thân dầu Trung gian Thân nước

• Nhóm ester và amin quyết định TD gây tê, phần thân dầu a/h tc lý hóa
• Kéo dài dây carbon làm tăng hoạt tính đi kèm với tăng độc tính

7
Thuốc tê
Tương tác của thuốc gây tê tại chỗ và kênh Na

8
Thuốc tê
Cơ chế tác động
• Thuốc tê ức chế dòng Na+ vào tb
 ức chế khử cực
 ức chế d/truyền TK
 mất cảm giác (đau, nóng, tiếp xúc)

9
Thuốc tê
Tiêu chuẩn của thuốc tê lý tưởng

10
Thuốc tê
Dược động học
• Không thấm qua da lành, thuốc tổng hợp khó thấm qua niêm mạc
• Thời gian tác động:
ngắn (procain, lidocain...)/dài (bupivacain)
=> k/h thuốc co mạch (epinephrin) => hạn chế hấp thu, kéo dài TGTD

• Ảnh hưởng của pH môi trường:


+ Thuốc tê: base yếu=> ở dạng ko ion hóa, tan dễ/lipid và thấm vào TB TK
+ pH 4-6 - pH sinh lý (~ 7): đủ dạng base -> mô → có TD

11
Thuốc tê
Dược động học
• Thuốc tê ester bị thủy giải nhanh bởi butyryl/huyết tương
 T1/2 ngắn

• Thuốc tê amid bị thủy giải bởi microsom gan


prilocain > etidocain > lidocain > mepivacain > bupivacain
thận trọng trên bệnh nhân bệnh gan (T1/2 kéo dài) t7

12
Cơ quan TDP thường gặp
TKTW choáng váng, buồn ngủ, mất định hướng
 kích thích, run rẩy, giật cơ, co giật kiểu động kinh
 ngưng thở, hôn mê, tử vong
Tim mạch chống loạn nhịp và gây co mạch (liều thấp),
giảm co cơ tim, giãn mạch, RL nhịp tim, hạ HA (liều cao)
Máu tạo methemoglobin (prilocain chuyển hóa thành o-toluidin tích tụ
chuyển Hb → metHb)
tím tái/BN tim phổi xanh metylen/vit C (IV)

Dị ứng thường do nhóm ester  PABA (para amino benzoic acid)


Hô hấp kích thích ở liều thấp, suy nhược ở liều cao
Vận động thần kinh nhược cơ
cơ
13
Thuốc tê thiên nhiên - Cocain
 NGUỒN GỐC
Alkaloid
Lá cây Erythroxylum coca Nam Mỹ

 TÁC DỤNG
• Gây tê bề mặt nhanh, mạnh; GTdẫn truyền tốt
• TKTW: hưng phấn, kích thích
 tê liệt/liều cao (run rẩy, co giật)
• TK giao cảm: cường gc gián tiếp
 co mạch, THA, tăng nhịp tim, giãn đồng tử
• HH-TM:
kích thích/D điều trị
tê liệt/D cao
15
Thuốc tê thiên nhiên - Cocain
TÁC DỤNG PHỤ
• TKTW: hưng phấn Liều cao gây run rẩy, co giật…
• Hô hấp – tim mạch: kích thích/liều thấp; tê liệt/liều cao
• TK giao cảm: ức chế THT catecholamin  HA, nhịp tim
hoạt tính giao cảm NA
ĐỘC TÍNH
• Cấp: biểu hiện/ tim mạch, TKTW
• Mạn: lạm dụng => nghiện thuốc

SỬ DỤNG TRỊ LIỆU


- chỉ SD gây tê bề mặt (độc tính cao)
dd 1-2%/nhãn khoa
dd 5-10%/TMH
16
Thuốc tê thiên nhiên - Cocain
NHÓM NỐI ESTER – PROCAIN (NOVOCAIN)
 CẤU TRÚC HÓA HỌC
- Dẫn chất của acid para amino benzoic

 DƯỢC ĐỘNG HỌC


- Khó thấm qua da, niêm mạc dùng tiêm
- Bị phân hủy bởi esterase/máu PABA + diethyl amino ethanol
- Đào thải/thận
 TÁC DỤNG
- Gây tê dẫn truyền và xuyên thấm tốt
- Giãn mạch nhẹ
- Giãn cơ trơn nhẹ và suy nhược cơ tim
17
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI ESTER – PROCAIN (NOVOCAIN)
 ĐỘC TÍNH
- Tương đối thấp (< cocain 3 lần)
- Tai biến: sốc, trụy tim mạch, co thắt khí quản
- Liều độc: TDP/TKTW: kích thích, run rẩy, ảo giác suy nhược
Liệt hô hấp và tim mạch

 SỬ DỤNG TRỊ LIỆU


- gây tê xuyên thấm và dẫn truyền: dd 1-2%
- có thể phối hợp adrenalin (1% procain + 0,004% adrenalin)
- chống lão suy (dd 2% ± vitamin)

 TƯƠNG TÁC THUỐC


- làm giảm/mất tác dụng sulfamid
 không dùng chung
18
Thuốc tê tổng hợp

NHÓM NỐI AMID – LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)


CẤU TRÚC HÓA HỌC

DƯỢC ĐỘNG HỌC


- Hấp thu tương đối nhanh bằng đường chích
- Phối hợp với adrenalin  kéo dài hiệu lực 2-3 lần
 giảm hấp thu + độc tính
TÁC DỤNG
- Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt (gấp 3 lần procain)
- Ức chế dẫn truyền ở cơ tim  dùng trị loạn nhịp 19
Thuốc tê tổng hợp

NHÓM NỐI AMID – LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)


 TÁC DỤNG PHỤ (độc hơn procain 2 lần))
- Mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ
- Buồn nôn, khô miệng
- Hạ huyết áp, tim chậm
- Dị ứng (hiếm): ngứa, ho, co thắt PQ, phù thanh quản, trụy tim mạch

- Quá liều: chóng mặt, ảo giác, lú lẫn, run rẩy, co giật, suy hh, trụy TM
Dấu hiệu độc TK: C/máu tĩnh mạch: 5,6 mcg/ml
Dấu hiệu độc tim: C/máu tĩnh mạch: 20 mcg/ml

20
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI AMID – LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)
 CHỈ ĐỊNH
Sử dụng rộng rãi nhất
- GT bề mặt: nội soi thực quản, dạ dày, khí quản (dd 1-5%)
- GT xuyên thấm, dẫn truyền: dd 0,5-1% (± adrenalin 1/100000)
- Chống loạn nhịp tim (IV)
 SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
- DD chích: 0,5%; 1,5%; 2%
- DD chích 1-2% p/hợp với adrenalin
- DD đắp 5%
- Dạng gel 2% độ nhớt cao cho đường tiêu hóa, 2% cho đường tiết
niệu
- Dạng phun mù 5%, 10% 21
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI AMID – MEPIVACAIN, PRILOCAIN

 ĐẶC ĐIỂM
- Đặc tính tương tự lidocain
- Tác động nhanh hơn
- Bền hơn
 SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
- Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
Mepivacain: dd 1-2%
Prilocain: dd 4%

22
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI AMID – BUPIVACAIN
ĐẶC ĐIỂM
- Cấu trúc tương tự mepivacain
- Tác động gây tê > lidocain 3-4 lần; kéo dài 2-4 giờ
- Độc tính ~ tetracain
- TDP: chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, bí tiểu, tiểu không kiểm soát
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
- Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền, tủy sống
Bupicavain: dd 0,25-0,75%
- Trong các thủ thuật ngoại khoa, sản khoa
- Gây tê/ phẫu thuật chi dưới,
vùng hông kéo dài 1,5-4 giờ
23
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI ETE –PRAMOXIN
ĐẶC ĐIỂM
- Cấu trúc có nối ete ở chuỗi trung gian
- Là DX của hydroquinon
- Tác động gây mê bề mặt rất tốt

SỬ DỤNG TRỊ LIỆU


- Trong các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng ở da hay phụ khoa (trị tr/chứng)
Pramocain: dạng gel hoặc dạng dung dịch
- Không dùng ở mũi, mắt, nội soi khí quản/dạ dày (dễ kích ứng màng nhày)
- Hiệu lực gây tê kéo dài 3-4 giờ

24
Thuốc tê tổng hợp
NHÓM NỐI ETE – QUINISOCAIN
ĐẶC ĐIỂM
- Là DX của isoquinolein với nối ete trong cấu trúc thuốc tê
- Tác động gây dẫn truyền yếu
- Gây tê bề mặt mạnh (200 lần cocain), độc gấp 2 lần cocain
TÁC DỤNG PHỤ
- Ít gây kích ứng da
- Dùng lâu dài/S da lớn: hấp thu toàn thân, TD/TKTW
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
- Trong ngứa hậu môn, niệu đạo, sinh dục, bệnh da mạn tính (trị tr/chứng)
Quinisocain: dạng thuốc mỡ 0,5% hoặc dạng dung dịch
- TD gây tê vài phút sau tiếp xúc, kéo dài 2-4 giờ
- TH bội nhiễm cần điều trị nhiễm trùng trước khi dùng thuốc tê 25
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
GÂY TÊ TẠI - Niêm mạc mũi, miệng, cổ ̉, khí-phế quản, thực quản, vết
CHỖ thương/loét/phỏng => giảm đau, ngứa, dùng trong nhãn khoa, tiểu phẩu
TMH
- Nhỏ trực tiếp dd muối của: tetracain 2%, lidocain 2-10%, cocain 1-4%
[chỉ sử dụng cho mũi, mũi-hầu, họng, tai: vừa gây tê vừa gây co mạch]
- Tổng liều tối đa an toàn/70kg: tetracain 50mg, lidocain 300mg, cocain
150mg
GÂY TÊ - Tiêm thuốc ở một hay nhiều điểm dưới da hoặc mô dưới da
XUYÊN - Có thể tiêm từ da đến nội tạng, tuy nhiên cần sử dụng lượng thuốc lớn
THẤM - K/h với epinephrin (5μg/ml): thời gian tác động tăng 2 lần
- Không tiêm vào mô có tận cùng động mạch (ngón tay/chân, mũi, dương
vật) do có thể gây hoại tử
- CP ko có epinephrin: lidocain ≤ 4,5mg/kg, procain ≤ 7mg/kg, bupivacain
≤ 2mg/kg CP có adrenalin: tăng 1/3 lượng trên
26
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG
GÂY TÊ - Tiêm dưới da dd thuốc tê: gây tê vùng ở xa (tay, da đầu, thành bụng
VÙNG trước, các chi...
- Thuốc: lidocain ≤ 4,5mg/kg, procain ≤ 7mg/kg, bupivacain ≤ 2mg/k
GÂY TÊ ĐÁM - Diện tích gây tê rộng
RỐI THẦN - Gây giãn cơ xương
KINH - AD: Đám rối TK cánh tay, đám rối liên sườn, đám rối cổ, dây TK hông,
chân Không tiêm vào dây, đám rối thần kinh
- Thời gian tác động: ngắn: 20-45 phút: procain
trung bình: 60-120 phút: lidocain, mepivacain
dài: 400-450 phút: bupivacain, ropivacain, tetracain
Gây tê 2-4h: lidocain1-1,5%, bupivacain 0,25-0,375% (2-3mg/kg),
mepivacain 1-2%

27
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

GÂY TÊ TĨNH MẠCH • Mục đích đưa thuốc tê td lên thân và tận cùng dây TK
(Bier’s Block) • Lidocain 0,5%: 40-50 ml (0,5 ml/kg ở TE), không chứa
adrenalin
• Không nên sử dụng bupivacain, etidocain (độc tim)
GÂY TÊ TUỶ SỐNG • Gây tê tủy sống: đưa thuốc vào khoang dưới màng nhện
• Kỹ thuật an toàn: dùng/mổ chi dưới, vùng bụng, mông
• Thuốc: lidocain, tetracain, bupivacain
GÂY TÊ NGOÀI • Lidocain 2%
MÀNG CỨNG • Bupivacain 0,5-0,75% (không dùng dd 0,75% do độc tim)
DD 0,25%; 0,125%; 0,0625% + 2μg/ml fentanyl: sinh con,
giảm đau hậu PT

28
29

You might also like