You are on page 1of 234

ĐẠI HỌC DUY TÂN

BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC

CHIẾT XUẤT
BERBERIN TỪ
VÀNG ĐẮNG
THS. NGUYỄN THỊ BẢO KHÁNH
MỤC TIÊU

Trình bày được đặc điểm của nguyên liệu và sản


phẩm

Thực hiện được các kỹ thuật và thu được sản


phẩm cuối cùng là berberin clorid

Trình bày và giải thích được quy trình sản xuất


I Đặc điểm thành phần

II Đặc điểm nguyên phụ liệu


Nội
dung
III Dụng cụ thiết bị

IV Quy trình sản xuất


I. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN
1. Berberin clorid dihydrat

Tính chất

Tinh thể hình kim màu vàng. Có vị đắng.

Tính tan

Ít tan trong nước lạnh, dễ tan trong nước sôi, thực


tế không tan trong ethanol lạnh, chloroform, ether

Bảo quản

Trong bao bì kín, chỗ thoáng mát, tránh ánh


sáng.
TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG

Tác dụng Công dụng

Thân Vàng đắng (đôi khi là - Chữa tiêu chảy, kiết lỵ


rễ) chủ yếu dùng để chiết - Chữa đau mắt đỏ cấp
Berberin (clorid, sulfat, - Đôi khi, dùng dược
nitrat, acetat) liệu làm thuốc hạ sốt,
Berberin được coi như 1 trị sốt rét và trị 1 số
kháng sinh thực vật. bệnh về gan mật.
SẢN PHẨM
Viên bao đường
Viên nén

Siro Viên nang


II. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN PHỤ LIỆU
1.Nguyên liệu:

Tên gọi khác:


Hoàng đằng, dây khai, dây đằng giang,
dây vàng, nam hoàng liên,…

Tên khoa học: Coscinium usitatum Pierre

Họ: Tiết dê (Menispermaceae)


II. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN PHỤ LIỆU
1. Nguyên liệu: ∎ Bộ phận dùng:
Thân già và rễ khô của cây được sử dụng để
làm thuốc.
∎Thành phần hóa học:
Trong cây có chứa nhiều alkaloid, chủ yếu là
berberin và izoquinolein. Trong thân và rễ
Vàng đắng chứa nhiều alkaloid dẫn xuất của
isoquinoline chủ yếu là Berberin.
∎Tính vị: Vị đắng, tính lạnh.
∎ Qui kinh: Quy vào kinh Phế, Tỳ, Can.
II. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN PHỤ LIỆU
II. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN PHỤ LIỆU

Dung môi Hóa chất


- Dd HCl 0.4%
- DD acid sulfuric 0,4%
- Ether
- Natri clorid
- Dd natri hydroxyd 25%
- Ethanol 96o
- Than hoạt
- Dd acid silicovoframic 5%
- Giấy lọc
- Kali dicromat thuốc thử
chuẩn
Máy xay

Bình chiết
Tủ sấy
chịu acid

DỤNG CỤ
THIẾT BỊ
Bơm hút
Bếp đun
chân
cách thủy không

Phễu lọc
Buchner
Tủ sấy
Bơm hút chân không

Phễu lọc Buchner Bếp đun cách thuỷ


IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Thân, rễ vàng đắng
Sơ đồ quy trình
Xay thô
Ngâm lạnh
Acid sulfurid Bột thô vàng đắng
24 giờ
Lọc Bã dược liệu
Dịch chiết
NaCl (Berberin bisulfat/nước)
Để kết tủa 24 giờ
Berberin clorid/nước
Gạn lọc Nước cái
Ethanol 96 độ Tẩy màu
Than hoạt Berberin clorid thô
Lọc nóng Bã than
Berberin clorid/ ethanol
Để kết tinh, lọc Nước cái
Berberin clorid
Sấy, đóng gói
Sản phẩm bererin clorid
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1. Mô tả quy trình:

1.1. Chuẩn bị dược liệu:


- Thân rễ vàng đắng được phơi khô
- Xay thành bột thô (qua rây cỡ 5 mm).
- Cân mỗi nhóm 300g bột.
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.2. Chiết xuất
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Tạo berberin thô

1.3. Tinh chế Tẩy màu bằng than hoạt

Thu sản phẩm berberin clorid


IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.3. Tinh chế
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.3. Tinh chế
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.3. Tinh chế:
Thu sản phẩm berberin clorid
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Theo Dược Điển Việt


Nam IV
Định lượng berberin
trong thân rễ vàng đắng
2. Kiểm Theo DĐVN V, NXB Y
nghiệm học, 2018, Trang 1368
Định lượng Berberin
trong sản phẩm ( theo
DĐVN IV)
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong thân rễ vàng đắng
Dung dịch thử Theo DĐVN IV

+1ml dd NaOH +50 ml ether tr


lọc áng
Rây 1mm 25% (TT) để ở nhiệt độ (TT) bằ bình
0,5 g bột ng
phòng 2 giờ et và g
dược liệu xác định độ ẩm (trộn đều,đậy nút) lắc 15 phút rồi để he iấ
r( y
100ml yên 17 giờ, lắc 15 50ml TT
phút )

Hút chính xác 10 ml


chiết berberin bằng dd
bình lắng gạn có dịch chiết ether + ether (TT) đến
H2SO4 2% (TT) ba lần
dung tích 50 ml vạch, lắc đều
với 20, 10, 10 ml

Gộp dịch chiết +dd H2SO4 2%


(TT) đến vạch
đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng 420 nm
50ml
lắc đều
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong thân rễ vàng đắng
Dung dịch chuẩn
Theo DĐVN IV
Hút chí
nh xác
(~2 mg 1 ml dd
berberi A
n chuẩ + dd H2SO4 2% (TT)
n)
đến vạch, lắc đều
DD berberin
0,2% trong
dung dịch acid
sulfuric 2%
(dung dịch A)

đo mật độ quang ở
bước sóng 420 nm.

Bình định
mức 50ml
Mẫu trắng là dung dịch acid sulfuric 2% (TT).
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong thân rễ vàng đắng

Hàm lượng berberin được tính theo công thức:

!" ∗ $%%
X (%) =
!& ∗ ' ∗ ($%%)*)

Dm: Mật độ quang của dung dịch thử.


Dc: Mật độ quang của dung dịch chuẩn
a: Lượng cân dược liệu (g)
b: Độ ẩm dược liệu
Hàm lượng berberin chứa trong dược liệu khô không được ít hơn 1,5% tính theo dược liệu khô
kiệt

Theo DĐVN IV
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong thân rễ vàng đắng theo DĐVN V
Phương pháp sắc ký lỏng

Pha động: DD thử: Dd chuẩn:

Cân chính xác


HH gồm 0,1g bột dược Hòa tan berberin
Acetonitril-dd liệu( qua rây
clorid chuẩn
acid phosphoric 710) vào bình trong pha động
định mức 100ml,
0,1%(50:50), để được dung
thêm mỗi 100ml thêm 80ml pha dịch có nồng độ
hh 0,1g natri động, lắc siêu
chính xác
âm trong 40 pht,
dodecylsufonat khoảng
để nguội, thêm
(TT) pha động đến 0,1mg/ml
vạch, lắc đều, lọc

Theo DĐVN V, NXB Y học, HN, 2018. Trang 1368


IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong thân rễ vàng đắng
Phương pháp sắc ký lỏng:
Điều kiện sắc ký: Cột kích thước (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha tình C (5 µm)
Detector quang phổ tử ngoại đặt ở bước sóng 265 nm. Tốc độ dòng: 1,0 - 1,5 ml/min.

Tiến hành sắc ký 5 số đĩa lý thuyêt của cột tính theo pic berberin clorid không được
µl dung dịch chuẩn thấp hơn 4000.

Tiến hành sắc ký


Căn cứ vào diện tích pic thu được từ dung dịch thử, dung dịch
riêng biệt 5 µl dung
chuân và hàm lượng C20H18NO4Cl của berberin clorid chuẩn
dịch chuẩn và 5 -
tính hàm lượng berberin clorid trong dược liệu.
20 µl dung dịch
thử.

Hàm lượng berberin ciorid (C20H18NO4Cl) trong dược liệu không được ít hơn 1,5 %, tính
theo dược liệu khô kiệt.
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong sản phẩm(theo DĐVN IV)

1 Cân chính xác 1 lượng


Cân 20 viên, (đã loại bỏ lớp bột viên tương ứng với
vỏ bao, nếu là viên 2 khoảng 80mg berberin
bao), tính khối lượng trung clorid
bình viên (hoặc viên
nhân), nghiền thành bột
Thêm 200ml nước,đun
mịn
3 sôi 5 phút, khuấy liên
tục
5

Lấy 5,0 ml dịch trong


Để nguội,pha loãng với
phía trên,pha loãng
4 nước,thành 500ml,lắc đều,
với nước thành 100,0
để lắng tự nhiên hay đem
ml,lắc đều
đi ly tâm
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Định lượng berberin trong sản phẩm(theo DĐVN IV)

6 7

Pha dung dịch berberin Đo độ hấp thụ của dung dịch


clorid chuẩn có nồng chuẩn và dung dịch
độ chính xác khoảng 8 thử tại bước sóng cực đại khoảng
g/ml 345 nm, trong cốc đo dày 1 cm,
dùng nước làm mẫu trắng.

Tính hàm lượng berberin


clorid, C20H18ClNO4.2H2O
SẢN XUẤT
NHŨ DỊCH
NHUẬN TRÀNG

1
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Sản xuất được nhũ dịch nhuận


tràng.

2. Trình bày được các yếu tố kỹ thuật


ảnh hưởng đến chất lượng BTP & TP

3. Đánh giá một số TCCL của nhũ dịch

2
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Nhắc lại lý thuyết

2 Thực hành

3
1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT

PHÂN LOẠI
ĐỊNH NGHĨA
NT THUỐC

THÀNH PHẦN ƯU ĐIỂM

CÁC KIỂU NT NHƯỢC ĐIỂM

8
1.1. ĐỊNH NGHĨA
NHŨ TƯƠNG
üHệ phân tán vi dị thể
üHai chất lỏng không đồng tan
üPha phân tán (pha nội, pha không liên tục) dưới
dạng các tiểu phân cơ học có kích thước từ 0,1
đến hàng chục micromet.
üMôi trường phân tán (pha ngoại, pha liên tục).

9
HPT siêu Hệ phân tán dị thể
vi dị thể
HPT đồng (dung
thể (dd thật) dịch keo) (Mịn - HD,NT mịn)

(Thô - HD,NT thô)

Từ 1 → hàng chục mcm)

0 0.001 0.1 1
6
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích bề mặt riêng (S)
trong hệ phân tán theo kích thước tiểu phân tán (a)
1.1. ĐỊNH NGHĨA
NHŨ TƯƠNG THUỐC (PL 1.6, DĐVN V)
ü Dạng lỏng hoặc mềm
ü Để uống, tiêm hoặc dùng ngoài.
ü Điều chế: trộn đều 2 chất lỏng không đồng
tan (D&N) bằng cách sử dụng chất nhũ hóa

7
1.2. THÀNH PHẦN NHŨ TƯƠNG THUỐC

Gồm có 3 thành phần chính:


Đầu thân nước
• Pha dầu

• Pha nước
N
D
• Chất nhũ hóa

Đầu thân dầu


8
D

9
10
1.4. PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG THUỐC
1. Theo kiểu nhũ tương: D/N, N/D, D/N/D, N/D/N.
2. Theo nguồn gốc:
1. Nhũ tương thiên nhiên: sữa, lòng đỏ trứng.
2. Nhũ tương nhân tạo: dùng CNH để phối hợp pha dầu
với pha nước.
3. Theo nồng độ pha phân tán: nhũ tương loãng, nhũ
tương đặc.
4. Theo kích thước pha phân tán: Nhũ tương thô, nhũ
tương mịn.
5. Theo đường sử dụng: uống, tiêm, dùng ngoài. 11
Phối hợp DC lỏng không đồng tan
Che giấu mùi vị khó chiu, dễ hấp thu,
phát huy tốt tác dụng điều trị.
Hạn chế kích ứng niêm mạc hệ tiêu
hóa
Tiêm D/N: dùng mọi đường tiêm

Tiêm N/D: bắp hoặc dưới da

Dùng ngoài: dẫn thuốc qua da tốt

Tách lớp, cần có phương tiện và người


Nhược điểm
BC nắm vững kỹ thuật.
12
2. CÁC CHẤT NHŨ HÓA THƯỜNG DÙNG

Chất trung gian đặc biệt giúp cho


NT hình thành và có độ bền nhất
định

- Khi C pha phân tán ≤ 2% có thể


không dùng CNH

- Khi C pha phân tán > 2% phải


dùng chất nhũ hóa (NT bền)
13
2. CÁC CHẤT NHŨ HÓA THƯỜNG DÙNG

Các carbohydrat
CNH thiên nhiên Bentonit

CácCác saponin
chất diện hoạt

CNH tổng hợp & Veegum


bán tổng hợp Các protein

Các chấtCác
nhũsterol
hóa ổn định

CNH thể rắn ở Cellulose bột


dạng hạt nhỏ siêu mịn
Các phospholipid
14
2. CÁC CHẤT NHŨ HÓA THƯỜNG DÙNG
2.1. Các CNH thiên nhiên
2.1.1 Các carbohydrat
- Dễ trương nở, hòa tan trong nước g dịch keo độ nhớt
lớn g Nhũ tương D/N
- Không màu, không vị, không tác dụng dược lý riêng; làm
dịu niêm mạc tiêu hóa, che dấu mùi vị khó chịu dược chất
- Dễ bị VK, nấm mốc, chất điện giải, chất háo nước g
giảm/ mất tác dụng nhũ hóa

15
2. CÁC CHẤT NHŨ HÓA THƯỜNG DÙNG
2.1. Các CNH thiên nhiên

2.1.1 Các carbohydrat

- Gôm Arabic: muối, đường,

enzym; giảm sức căng bề mặt

(SCBM). Tỷ lệ dùng 25 - 50%

- Gôm Adragant: ko có tác

dụng giảm SCBM.


16
GÔM ARABIC
• to thường, tan hoàn toàn trong một lượng nước = 2 lần
gôm.
• Để nhũ hóa các loại dầu lỏng thường vào khoảng 25-50%
lượng dầu.
• Với các dược chất có tỷ trọng trung bình, cần dùng tỷ lệ gôm
bằng 50%.
• Với các dược chất có tỷ trọng nhỏ (tinh dầu), cần dùng tỷ lệ gôm
= lượng dược chất.
• Với các dược chất có tỷ trọng lớn (bromoform…) cần dùng tỷ
lệ gôm 2 lần lượng dược chất. 17
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHŨ HÓA

Phương pháp kết tụ


Khuấy trộn

Phương pháp phân tán Đồng nhất hóa

Máy xay keo

18
NHŨ HÓA BẰNG THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN

19
NHŨ HÓA BẰNG THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN

20
NHŨ HÓA BẰNG MÁY ĐỒNG NHẤT HÓA
Đầu vào

Sơ đồ cấu trúc thiết bị


đồng nhất hóa
1. Đế máy
2. Gối đỡ thân máy
3. Lò xo ép
Nhũ tương
4. Van
5. Cần phễu
6. Trục vít quay tay
21
Trong máy đồng nhất hóa, cho hỗn hợp chất lỏng qua lỗ hẹp
(khoảng 10 cm2) dưới áp lực lớn (đến 3,5.107 N/m2) à nhũ

tương mịn.

Chất lỏng dưới áp lực lớn được cho qua khoang giữa lỗ
hẹp không chuyển động và cần phễu chuyển động, cần phễu
được chuyển dịch nhờ trục vít. Như vậy khi đưa cần phễu
vào bên trong thì tiết diện của khoang hở sẽ giảm đi. Tiết
diện càng giảm thì khả năng phối hợp các chất lỏng càng
tăng.
22
NHŨ HÓA BẰNG MÁY ĐỒNG NHẤT HÓA

23
NHŨ HÓA BẰNG MÁY ĐỒNG NHẤT HÓA

300 atm 30 atm

Tiểu phân pha phân tán sau khi qua máy đồng nhất hóa
2 giai đoạn được quan sát dưới KHV quang học24
25
NHŨ DỊCH NHUẬN TRÀNG
STT Nguyên phụ liệu SL cho 100mL
1 Dầu khoáng 50mL
2 Gôm Arabic 25g
3 Siro 10mL
4 Vanilin 5mg
5 Ethanol tuyệt đối 6mL
6 Nước cất 100mL
7 Ethanol 700 Vđ
8 Chai, nắp nút, nhãn vđ
NHŨ DỊCH NHUẬN TRÀNG
1. Dầu khoáng (dầu paraffin): dược chất. Là hỗn hợp các
HC lỏng bão hòa được lấy từ dầu hỏa đã tinh chế, chất
lỏng trơn nhờn, trong suốt, không màu. Thực tế không tan
trong nước, hơi tan trong C2H5OH 96% Dầu khoáng
không bị hấp thu ở ruột non có tác dụng bao quanh trực
tràng làm trơn phân. Đồng thời, ngăn chặn sự tái hấp thu
nước từ niêm mạc ruột à khối phân dễ di chuyển.
2. Gôm Arabic: chất nhũ hóa, tạo nhũ dịch D/N.
3. Siro: điều vị, tạo vị ngọt, ổn định nhũ dịch.
27
NHŨ DỊCH NHUẬN TRÀNG
4. Vanilin: tạo mùi, bột tinh thể hay tinh thể hình kim,
màu trắng hoặc màu vàng nhạt. Khó tan trong nước,
dễ tan trong C2H5OH 96% và CH3OH, tan trong các
dung dịch hydroxyd kiềm loãng.
5. Ethanol tuyệt đối: dung môi hòa tan vanillin.
6. Nước cất: môi trường phân tán.
7. Ethanol 700: lau dụng cụ.
8. Chai, nắp nút, nhãn.
28
SƠ ĐỒ QUI TRÌNH

mnước = 2mgôm NGÂM

1 2
DẦU
QUI TRÌNH SẢN XUẤT
1. Chuẩn bị nguyên liệu
- Cân các thành phần theo công thức
2. Pha chế nhũ dịch thô
- Cho bột gôm arabic trong 1 cối khô/ cốc có mỏ 1L
- Thêm 250 ml nước cất ngâm để gôm trương nở hoàn
toàn.
- Thêm từng phần, trộn đều mỗi lần thêm, một hỗn hợp
của siro đơn, 50 ml nước cất và vanilin được hoà tan
trong ethanol.
- Cho dầu khoáng vào dung dịch trên , khuấy đều.
- Thêm nước vừa đủ thể tích 30
QUI TRÌNH SẢN XUẤT
3. Đồng nhất hoá
- Lắp đặt thiết bị đồng nhất, điều chỉnh máy đến thông số
phù hợp.
- Cho nhũ tương ở trên qua máy đồng nhất 3-5 lần để
thu được nhũ tương, đồng nhất.
- Lấy mẫu kiểm nghiệm bán thành phẩm, kiểm tra các
tiêu chuẩn khác của nhũ tương.
- Sản phẩm đạt yêu cầu chuyển sang đóng gói.

31
QUI TRÌNH SẢN XUẤT
4. Đóng gói
- Nhũ dịch được đóng gói trong chai nút kín, mỗi chai
chứa 60 ml nhũ dịch, đủ nhãn theo yêu cầu.
- In số kiểm soát, hạn dùng phù hợp vào nhãn.
- Lau ethanol 700 để vệ sinh chai, nút, sấy khô.
- Dùng máy phân liều, đóng 60 ml nhũ dịch trong một chai,
đậy nút, và xiết chặt.
- Đóng chai vào hộp trung gian và vào hộp giấy, mỗi hộp
chứa 500 lọ, dán kín bằng băng dính.
- Lấy mẫu kiểm nghiệm thành phẩm. 32
BÁO CÁO THỰC TẬP

1. Trình bày nguyên lý hoạt động máy đồng nhất hóa.


2. Phân tích công thức nhũ dịch nhuận tràng.
3. Thành phẩm nhóm anh/chị sản xuất theo phương
pháp nào? Trong quá trình thực hiện có những sự cố
gì? Trình bày những nguyên nhân có thể dẫn tới sự cố
đó và cách khắc phục?

33
SẢN XUẤT VIÊN
HOÀN LỤC VỊ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP BỒI DẦN

BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nhắc lại được cơ bản kỹ thuật sản xuất viên


1 hoàn

Trình bày được nguyên tắc SX hoàn cứng bằng


2
PP bồi dần

3 Bào chế được viên hoàn lục vị bằng pp bồi dần

Đánh giá được chất lượng viên hoàn theo tiêu chuẩn
4
DĐVN V
2
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Đại cương thuốc viên hoàn

2. Sản xuất viên hoàn lục vị bằng pp bồi dần

3. Thực hành quy trình sản xuất

4. Kiểm tra chất lượng viên hoàn theo DĐVN V

3
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa

Thuốc hoàn là dạng thuốc rắn, hình cầu được


bào chế từ bột hoặc cao dược liệu với các loại tá
dược thích hợp, thường dùng để uống (DĐVN V)

4
1. Đại cương
1.2. Thành phần

Dược Tá
chất dược
Thuốc
hoàn

5
1.2. Thành phần

1.2.1. Dược chất

• Một hoặc nhiều dược chất.


• Phòng/chữa bệnh.
• Nguồn gốc hữu cơ, vô cơ, thực vật, động vật
đã chế biến đạt tiêu chuẩn quy định.
• Rắn, mềm hoặc lỏng

6
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược
Tiêu chuẩn
ü Không độc với cơ thể
ü Không thay đổi tác dụng dược lý của dược
chất.
ü Viên rã nhanh khi vào đường tiêu hóa.
ü Không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc lúc
bảo quản

7
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược
TD dính

TD độn

Tá dược TD rã

TD hút

TD màu

TD bao bóng
8
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược (1)

Nước Glycerin
Bột thuốc
Thể lỏng

Mật ong Siro đơn


Tá dược dính

Thể rắn

VIÊN Bột gôm Bột đường


9
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược (2)
ØTá dược độn:
• Tinh bột
• Bột đường
• Bột vô cơ
• Bột dược liệu có trong công thức

Chọn TD độn có thêm các tác dụng khác (hút, rã)


à đơn giản CT
10
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược (3)
ØTá dược rã: làm viên rã nhanh/ đường tiêu hóa

Rã hòa tan : Bột đường

Rã vi mao quản & trương nở : Tinh bột


Cellulose vi tinh thể

11
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược (4)
ØTH viên chứa chất lỏng, mềm, không đảm bảo
thể chất viên à Tá dược hút.
ØVD: MgCO3, MgO, CaCO3

MgCO3 CaCO3 /vỏ trứng


12
1.2. Thành phần
1.2.2. Tá dược (5)
ØTD màu à viên có màu đồng đều, đẹp, bắt mắt.
oTan trong nước: sunset yellow, quinoline yellow…(1)
oNhuộm màu lake: (1) được hấp phụ bởi chất mang,
có màu ổn định.
oMàu vô cơ: than hoạt, titan dioxyd…
ØTD bao bóng à viên bóng đẹp
oVD: paraffin, sáp ong, talc, sáp carnauba…

13
1. Đại cương
1.3. Kỹ thuật sản xuất

PP chia viên PP bồi dần PP dập viên

- Nguyên tắc
- Thiết bị
- Quy trình

14
1.3. Kỹ thuật sản xuất
1.3.1. PP chia viên
Nguyên tắc
Khối dẻo
Ép đùn

Sợi thuốc
Cắt

Mẩu đồng nhất

Vê tròn
Hoàn cứng Hoàn mềm
15
1.3. Kỹ thuật sản xuất
1.3.1. PP chia viên
Thiết bị chia viên

Máy làm viên hoàn


tự động LYSW-16 16
MỜI ANH CHỊ XEM VIDEO SAU
1.2. Thành phần
1.3.1. PP chia viên
Chuẩn bị nguyên liệu

Tạo bánh viên & đũa viên

Chia viên

Sấy viên

Đóng gói
18
1.3. Kỹ thuật sản xuất
1.3.2. PP bồi dần
Nguyên tắc • Trong nồi bao quay tròn,
từ 1 lõi nhân ban đầu,
viên sẽ được bồi lần lượt
Bột
một lớp TD dính, một lớp
Lõi
nhân bột cho đến khi đạt kích
thước theo yêu cầu.
• Thường chỉ áp dụng SX
hoàn cứng.
Tá dược dính
19
1.3. Kỹ thuật sản xuất
1.3.2. PP bồi dần
Thiết bị bao viên

• Góc alpha khoảng 250-300. α


• Tốc độ quay nồi: 28-40v/m
• BP cung cấp gió nóng, gió
nguội à sấy
• BP phun TD dính

20
1.3. Kỹ thuật sản xuất
1.3.4. PP bồi dần
Chuẩn bị nguyên liệu

Tạo lõi nhân

Bồi nhân

Bồi viên

Bao màu

Bao bóng

Đóng gói
21
1.4. Tiêu chuẩn chất lượng
(theo DĐVN V)
• Tính chất: tròn đều, đồng nhất về hình dạng, màu
sắc khi bảo quản, có mùi đặc trưng của dược liệu.
Hoàn mềm phải nhuận, dẻo.
• Hàm ẩm.
• Độ rã.
• Độ đồng đều khối lượng.
• Định tính, định lượng.
• Giới hạn nhiễm khuẩn.
22
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

1. Anh/chị hãy kể tên 2 phương pháp sản xuất

thuốc viên tròn.

2. Anh/chị hãy liệt kê tiêu chuẩn của tá dược

dùng trong viên tròn.

3. Anh/chị hãy trình bày nguyên tắc của phương

pháp chia viên?


23
2.Sản xuất viên hoàn lục vị
bằng phương pháp bồi dần

2.1 Công thức viên hoàn lục vị

2.2 Quy trình sản xuất hoàn lục vị


bằng phương pháp bồi dần

24
2.1. CT viên hoàn lục vị
STT Tên nguyên phụ liệu CT cho 1 lọ (g)
1 Thục địa (Radix Rhizoma Rehmannia) 9,6
2 Bạch phục linh (Poria cocos) 3,6
3 Đơn bì (Cortex Poeonia suffruticosae) 3,6
4 Hoài sơn (Rhizoma Dioscorea persimilis) 4,8
5 Sơn thù (Cornus officinalis) 4,8
6 Trạch tả (Rhizoma alismatis) 3,6
7 Đường kính 18,0
8 Tinh bột 6,0
9 Than hoạt tính 0,54
10 Parafin lỏng 0,027
11 Bột talc 0,05 25
2.1. CT viên hoàn lục vị

Thục địa Bạch phục linh Đơn bì

Hoài sơn Sơn thù Trạch tả


26
2.1. CT viên hoàn lục vị
Tính chất:
- Thục địa: Bổ tinh tuỷ, nuôi can thận, dưỡng âm.
- Bạch phục linh: Lợi thuỷ, thẩm thấp, định tâm.
- Đơn bì: Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết.
- Hoài sơn: Kiện tỳ, bổ phế, ích thận, cố tinh.
- Sơn thù: Ôn bổ can thận, sáp tinh, chỉ hàn.
- Trạch tả: Lợi thuỷ, thẩm thấp, thanh nhiệt.

Tư âm bổ thận, nhuận phế sinh tân dịch


27
2.1. CT viên hoàn lục vị

vTác dụng: Tư âm bổ thận, nhuận phế sinh tân


dịch.
vChỉ định: Dùng trong các trường hợp tinh
huyết suy kém, hay mỏi gối, đau lưng, ra mồ
hôi, đổ mồ hôi trộm, hoa mắt, váng đầu, ù
tai,táo bón, nước tiểu vàng, di mộng tinh, bốc
hỏa, sốt do lao phổi.
vCách dùng: Mỗi lần 6g hoàn cứng, ngày 2 lần
28
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1. Anh/chị hãy trình bày nguyên tắc phương

pháp bồi dần?

2. Anh/chị hãy phân tích công năng 6 vị dược

liệu có trong công thức hoàn lục vị?

3. Anh/chị hãy tìm các chế phẩm hoàn lục vị có

trên thị trường?

29
2.2. Quy trình sản xuất

1. Xử lý dược liệu 6. Bao màu

2. Trộn bột kép 7. Sấy viên

3. Chế tá dược dính 8. Bao bóng

4. Gây nhân 9. Đóng gói

5. Bồi viên
2.2. Quy trình sản xuất
1. Xử lý dược liệu
Thục địa
• Cân theo công thức, rửa sạch
• Cho vào nồi, thêm nước sạch ngập 1cm, đun sôi liên tục 5–8h
• Gạn, lọc dịch chiết (dịch chiết 1)
• Thêm nước vào bã, đun tiếp 4 – 5h
• Gạn lọc dịch chiết, ép bã (dịch chiết 2)
• Gộp dịch chiết 1 và 2; lọc qua rây 125
• Dịch lọc đem cô nhỏ lửa đến khi đạt tỉ lệ 1kg sinh địa cho 1,5lít
cao lỏng
• Bã thục địa sấy khô, xay, rây qua rây 180
2.2. Quy trình sản xuất

1. Xử lý dược liệu
Hoài sơn:
• Rửa sạch
• Thái lát
• Sấy khô
• Sao vàng
• Xay
• Rây qua rây 180
2.2. Quy trình sản xuất
1. Xử lý dược liệu
• Sơn thù (loại bỏ hạt) • Rửa sạch
• Đơn bì • Sấy khô
• Bạch phục linh • Xay
• Trạch tả • Rây qua rây 180
2.2. Quy trình sản xuất

1. Xử lý dược liệu
Đường kính
• Gây nhân.
• Trộn với tinh bột theo tỉ lệ: 10 đường : 1 tinh bột
• Sấy khô, xay, rây qua rây 180 đến khi được 2/3
lượng đường trong công thức.
Tinh bột
• Rây qua rây 180
2.2. Quy trình sản xuất

2. Trộn bột kép


• Trộn các thành phần để thu được hỗn hợp bột đồng
nhất.
3. Chế tá dược dính
• Chế tá dược dính gốc theo phương pháp chế nóng:
• Hòa tan đường trong cao lỏng thục địa theo tỉ lệ 1 kg
đường : 1 kg cao lỏng
• Chế tá dược dính làm việc: pha với cao lỏng thục địa
hoặc nước đun sôi
2.2. Quy trình sản xuất

4. Gây nhân

• Hạt đường kính, tá dược dính, hỗn hợp bột

• Đường kính nhân: 3mm


• Cho lõi nhân vào nồi bao đang quay à tưới TD dính, đảo đều à

rắc bột, đảo đều à tiếp tục đến khi nhân có d=3mm à dùng rây

phân loại à nhân nhỏ bao tiếp, nhân đạt 3mm đem sấy: 500-600

đến khô
2.2. Quy trình sản xuất

5. Bồi viên

• Tỉ lệ nhân so với tổng khối lượng viên khoảng 10-15% kl/kl

• Tá dược dính và hỗn hợp bột kép.

• Kích thước viên: 5mm

• Tương tự bồi nhân, bồi đến khi đạt kích thước quy định à

rây định cỡ à viên chưa đạt bao tiếp, viên đạt chuyển sang

bao màu.
2.2. Quy trình sản xuất

6. Bao màu

• Chuyển viên đạt kích thước vào nồi bao

• Tá dược dính và than hoạt

Màu không tan:


• Bao như bao viên
• Pha với TD dính tạo hỗn dịch phun vào viên. (*)

• Màu tan: hòa tan màu vào DM, pha dịch màu với TD dính, làm tương tự như (*)

Viên có màu đồng đều


2.2. Quy trình sản xuất

7. Sấy viên

• Sấy se viên ở nhiệt độ 550 trong 40-60 phút

• Xoa tách viên

8. Bao bóng

• Parafin và bột talc.

Cho viên nóng vào nồi bao à cho chất làm bóng vào nồi à
đảo đến khi viên đạt độ bóng (2 giờ) à xúc ra để nguội
9. Đóng gói
MỜI ANH CHỊ XEM VIDEO SAU
3. Đánh giá chất lượng viên
hoàn theo DĐVN V

41
3. Đánh giá chất lượng

3.1. Tính chất

3.2. Hàm ẩm.

3.3. Độ rã.

3.4. Độ đồng đều khối lượng.

3.5. Định tính, định lượng.

3.6. Giới hạn nhiễm khuẩn.


3. Đánh giá chất lượng

3.1. Tính chất: hình cầu màu đen nâu, mùi thơm

của dược liệu, vị ngọt và chua.


3. Đánh giá chất lượng

3.2. Hàm ẩm:

• Hoàn cứng ≤ 12%.

• Tiến hành: Sấy 1g trong tủ sấy ở áp suất

thường ở 850C trong thời gian 4 giờ.


3. Đánh giá chất lượng

3.3. Độ rã

- Viên rã trong vòng 1 giờ


3. Đánh giá chất lượng

3.4. Độ đồng đều khối lượng


- Cân 10 phần, mỗi phần 10 viên à m trung bình.
- Không được có quá 2 phần vượt giới hạn cho phép và
không được có phần nào gấp đôi giới hạn cho phép

KLTB mỗi phần Giới hạn cho phép


Từ 0,05g đến 0,1g ± 12%
Từ 0,1g đến 1,0g ± 10%
Trên 1,0g ± 7%
3. Đánh giá chất lượng

3.5. Định tính, định lượng


- Định tính Hoài sơn, Trạch tả và Phục linh: soi bột.
- Cất kéo hơi nước 10g hoàn đã nghiền nhỏ, hứng
20ml dịch cất, lấy 2ml dịch cất + 0,5ml acid
benzosulfonic đã diazo hóa + 1-2 giọt dd Na2CO3
à đỏ da cam
- Định tính Thục địa: HPMC
- Định tính Sơn thù: HPMC
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1. Anh/chị hãy liệt kê các tiêu chuẩn đánh giá

chất lượng viên hoàn theo DĐVN V

2. Anh/chị hãy trình bày cách đánh giá độ đồng

đều khối lượng viên hoàn?

48
CÂU HỎI BÁO CÁO
1. Anh/chị hãy trình bày công năng,chủ trị của viên

hoàn lục vị.

2. Anh/chị hãy trình bày nguyên tắc phương pháp bồi

dần.

3. Anh/chị hãy kể tên các giai đoạn có sử dụng tá

dược dính trong quy trình sản xuất viên hoàn lục vị

bằng phương pháp bồi dần. Giải thích các tỷ lệ

cần dùng đó. 49


CÂU HỎI BÁO CÁO

1. Anh/chị hãy kể tên các giai đoạn có sử dụng tá dược

dính trong quy trình sản xuất viên hoàn lục vị bằng

phương pháp bồi dần. Giải thích các tỷ lệ cần dùng đó.

2. Thành phẩm nhũ dịch nhuận tràng nhóm anh/chị sản

xuất theo phương pháp nào? Trong quá trình thực hiện

có những sự cố gì? Trình bày những nguyên nhân có

thể dẫn tới sự cố đó và cách khắc phục?

50
Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

Sản xuất viên nén bao


phim vitamin B1

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Bảo Khánh


ĐT: 0934.450.452
Email: nguyentbaokhanh1@duytan.edu.vn
Nội dung

1. Đại cương viên nén

2. Sản xuất viên nén vitamin B1 bằng phương pháp tạo


hạt ướt

3. Bao màng bảo vệ cho viên nén vitamin B1

4. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên nén bao phim theo TC


DĐVN IV
Đại cương
Khái niệm viên nén (Tabellae)
Theo DĐVN IV:

@Dạng thuốc rắn


@Mỗi viên là một đơn vị phân liều
@Uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để
uống, để súc miệng, để rửa....
@Chứa một hoặc nhiều dược chất, có thể thêm
các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá
dược trơn, tá dược bao, tá dược màu... được
nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn (caplet) hoặc
các hình dạng khác.
@ Viên có thể được bao.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊN NÉN
1.3. Ưu và nhược điểm của dạng thuốc
v Ưu điểm
1. Áp dụng với hầu hết các dược chất.
2. Sản xuất qui mô lớn, năng suất cao, giá thành
thấp.
3. Dễ sử dụng.
4. Đóng gói và phân phối thuận lợi.
5. Có thể điều chỉnh khả năng phóng thích hoạt
chất.
6. Độ ổn định cao.
7. Thuận lợi để che dấu mùi vị của thuốc.
1.3. Ưu và nhược điểm của dạng thuốc
v Nhược điểm
1. Sinh khả dụng thay đổi khó dự đoán.
2. Khó sử dụng cho một số đối tượng đặc
biệt.
3. Bị tác động bởi đường tiêu hóa.
4. Đặc tính của thuốc ảnh hưởng nhiều
bởi tá dược, công nghệ sản xuất.
II. THÀNH PHẦN VIÊN NÉN
2.1. Dược chất
Yêu cầu:
- Đạt tiêu chuẩn dược dụng.
- Kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn dược điển
hoặc các tài liệu chuyên môn công bố
chính thức.
- Kiểm tra theo TCCS.
II. THÀNH PHẦN VIÊN NÉN
2.2. Tá dược
- Tá dược có vai trò quan trọng không thua kém
dược chất.
v Các yêu cầu về tá dược:
- Không được có tác dụng dược lý riêng.
- Không kích ứng, không mùi vị khó chịu.
- Không làm thay đổi tác dụng của dược chất trong
quá trình bảo quản và sử dụng.
vTá dược sử dụng trong bào chế thuốc viên gồm:
Tá dược độn, dính, rã, trơn, điều vị, màu, tá dược
kiểm soát giải phóng dược chất….
Tá dược sử dụng trong bào chế viên nén
@Tá dược độn: đảm bảo khối lượng viên, cải
thiện tính chất cơ lí của hạt (độ trơn chảy, độ
chịu nén…)
@Tá dược dính: là tác nhân liên kết các tiểu phân
để tạo hình viên, đảm bảo độ chắc của viên
@ Tá dược rã: giúp viên rã nhanh và rã mịn, giúp
tăng bề mặt tiếp xúc của tiểu phân DC với MT
@Tá dược trơn: giúp giảm ma sát, chống dính,
điều hòa sự chảy, làm mặt viên bóng đẹp.
@Tá dược màu, tá dược bao
Nghiên cứu xây dựng công thức, quy trình sản xuất

Ø Phù hợp với tính chất của dược chất.

Ø Ảnh hưởng đến tốc độ phóng thích dược

chất.

Ø Thuận lợi cho quy trình sản xuất.

Ø Tính kinh tế cao.


Các phương pháp sản xuất viên nén

v Phương pháp tạo hạt ướt

v Phương pháp tạo hạt khô

v Phương pháp dập thẳng


Phương pháp Phương pháp Phương pháp
tạo hạt ướt tạo hạt khô dập thẳng
Xay, rây, lựa chọn Xay, rây, lựa chọn Xay, rây, lựa chọn
phân đoạn kích phân đoạn kích phân đoạn kích
thước thích hợp thước thích hợp thước thích hợp
Trộn dược chất với Trộn dược chất với Trộn dược chất với
tá dược tá dược tá dược
Chuẩn bị dung dịch Dập hỗn hợp thành Dập viên
tá dược thỏi hoặc cán thành
tấm
Nhào trộn tạo khối Cán thành hạt
ẩm
Phương pháp Phương pháp Phương pháp
tạo hạt ướt tạo hạt khô dập thẳng
Xát hạt ướt qua Trộn với tá dược
rây trơ và rã
Sấy hạt ướt Dập viên
Sửa hạt khô
Trộn với tá dược
trơn và rã
Dập viên
vVai trò của quá trình tạo hạt:
- Tăng độ trơn chảy của hạt và đảm bảo sự
đồng đều phân liều cho dạng thuốc.
- Tăng tính chịu nén cho hỗn hợp để thu được
viên có hình thức và kết cấu thích hợp.
- Tạo hỗn hợp đồng nhất và tránh được sự
phân lớp của khối hạt tạo điều kiện để đảm
bảo sự đồng đều phân liều viên.
- Giảm bụi trong quá trình sản xuất.
Phương pháp tạo hạt ướt
Phương pháp tạo hạt khô
Phương pháp dập thẳng
Máy dập viên tâm sai

Cấu tạo máy Nguyên lý hoạt động


Máy dập viên xoay tròn
v So sánh sự khác nhau giữa các phương pháp tạo hạt?
v Tại sao cần phải tạo hạt trước khi dập viên?
v Tại sao phương pháp dập thẳng lại tối ưu?
v Nguyên lý hoạt động của máy dập viên?
v https://www.youtube.com/watch?v=4xggZRckfTE
Sản xuất viên nén bao phim B1

Công thức sản xuất:

CT cho 1 CT cho 1000


STT Tên nguyên phụ liệu Tiêu chuẩn
viên (mg) viên (gam)
1 Thiamin nitrat 20,0 20,0 DĐVN IV
2 Tinh bột sắn 90,0 90,0 DĐVN IV
3 Lactose 150,0 150,0 DĐVN IV
4 Tinh bột nấu hồ 10% 6,0 6,0 DĐVN IV
5 Talc 5,2 5,2 DĐVN IV
6 Magnesi stearat 2,9 2,9 DĐVN IV

Phân tích công thức trên?


Sơ đồ quy trình sản xuất
Mô tả quy trình

Chuẩn bị nguyên liệu


Ø Xây rây thiamin nitrat, lactose, tinh bột qua rây số 180.

Ø Rây talc, magnesi stearate, sunset yellow lake qua rây số


125.

Ø Cân các nguyên liệu theo công thức


Mô tả quy trình

Chuẩn bị hồ tinh bột 10%

v Dùng lượng nước đồng lượng với lượng tinh bột để nấu
hồ phân tán đều tinh bột thành hỗn dịch đồng nhất trong
ca inok.

v Đun sôi một lượng nước cất trong cốc thủy tinh cho từ từ
vào hỗn dịch tinh bột đã phân tán đều cho đến khi hồ hóa
hoàn toàn.

v Cân tổng lượng hồ, bổ sung nước vừa đủ khối lượng yêu
cầu, khuấy đều.
Mô tả quy trình

Trộn tạo hạt


v Trộn đều các nguyên liệu thiamin nitrat, lactose, tinh
bột.

v Rây hỗn hợp cho đều.

v Thêm từ từ hồ tinh bột 10% vào khối bột nhào trộn


cho đến khi được một khối ẩm đạt yêu cầu để xát hạt.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

vCác thiết bị dùng trong sản xuất

Máy trộn hình lập


Máy trộn chữ V
phương
Mô tả quy trình

Xát hạt
Ø Xát hạt qua rây số 1000

Sấy hạt
Ø Sấy hạt ở 50-600C trong khoảng 6-8 giờ đến khi độ
ẩm của hạt trong khoảng 3-4 %.

Sửa hạt
Ø Sửa hạt qua rây 1000.
Thiết bị dùng trong giai đoạn xát hạt
Mô tả quy trình

Trộn tá dược trơn

Ø Trộn đều hạt khô thu được với talc và magnesi stearat.

Ø Kiểm nghiệm bán thành phẩm: lấy mẫu để định lượng

thiamin và đánh giá độ đồng đều hàm lượng.

Ø Từ kết quả hàm lượng dược chất trong hạt bán thành

phẩm, tính khối lượng trung bình viên.


v Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy tạo hạt cao
tốc?
v Khi nào thì có thể dừng máy tạo hạt cao tốc?
v Tại sao lại sử dụng 2 loại tá dược trơn?
v Hãy phân tích công thức viên nén vitamin B1?
v Kiểm tra độ đồng đều sau khi trộn bột như thế nào?
Mô tả quy trình
Dập viên
v Cho hạt vào phễu chứa hạt của máy, vận hành máy bằng
tay để điều khiển khối lượng, độ cứng của viên đến mức
yêu cầu.

v Khi các thông số viên đã được điều chỉnh đạt yêu cầu, khởi
động cho máy dập viên.
v Trong quá trình dập viên, thường xuyên kiểm tra khối lượng
trung bình viên (5 phút kiểm tra 1 lần).

v Lấy mẫu để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của viên nén.

v Viên đạt yêu cầu chuyển sang bao phim


https://www.youtube.com/watch?v=J2zJr-qaQqk
https://www.youtube.com/watch?v=uCnZtYRDG-Q

Máy dập viên xoay tròn


1
1 Cối
2
2 Chày dưới
3 3 đầu chày trên
4 Cổ chày trên
4 5 Thân chày trên
5 6 Đầu dập chày trên
6

Bộ chày cối máy dập viên


xoay tròn
Bộ cối chày Bộ cối dập viên
Bao viên

Bao đường Bao màng mỏng


(bao film)
Bao viên

Bao đường

Tốn thời gian


Vỏ bao chiếm khối lượng lớn
Kỹ thuật bao phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm

Bao nền Bao nhẵn Bao màu Đánh bóng


1. Bao đường
Thiết bị

Ø Nồi bao truyền thống


Ø Nồi bao đường tự động: nồi
bao Acela cota, súng phun dịch
được thiết kế riêng cho bao
đường để khi cung cấp dịch sẽ
tạo dưới dạng dòng dịch bao vào
khối viên.

38
1. Bao đường

Quá trình
bao đường
Bao nhẵn
Bao cách
ly
Viên
nhân
Bao nền
Bao màu
Bao bóng

39
1. Bao đường

Các yếu tố
ảnh hưởng
Sự đồng nhất của lớp bao không phụ thuộc nhiều vào kỹ

thuật cấp dịch bao, mà chủ yếu phụ thuộc vào chuyển động

xáo trộn của khối viên. Cũng vì có sự di chuyển dịch bao từ

viên này sang viên khác, nên không nhất thiết mỗi viên đều

phải đi qua vùng được cấp dịch (khác với quá trình bao phim).

40
1. Bao đường
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ø Chất bao phải duy trì được trạng thái
lỏng tới khi chúng phân bố đều trên bề mặt
của tất cả các viên.
Ø Mỗi lần cấp dịch, phải đảm bảo tất cả
các viên đều được thấm ướt bởi dịch
bao.
Ø Nồi bao phải có khả năng đảo viên tốt,
đặc biệt phải tránh các điểm chết
41
1. Bao đường
Các khó Viên gãy vỡ khi bao
khăn
Vỏ bao bị sứt, mẻ

Vỏ bao bị rạn nứt

Viên bao khó sấy khô

Dính viên

Màu không đồng đều

Viên bị mờ và đổ mồ hôi

Viên lốm đốm 42


v Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp bao đường?
v Phương pháp bao đường có bao nhiêu bước? Hãy kể
tên?
v Trình bày thao tác lắp máy dập viên xoay tròn?
v Trình bày các bước điều chỉnh máy dập viên xoay tròn?
2. Bao phim

q Kỹ thuật bao phim là tạo một màng mỏng (20 -


200µm) đồng nhất có cấu trúc polyme bền vững phủ lên
bề mặt nhân bao.
q Kỹ thuật bao phim ra đời đã khắc phục được các
nhược điểm của kỹ thuật bao đường và trở thành phương
pháp phổ biến để bao các dạng thuốc rắn.

44
2. Bao phim
Ưu điểm

ü Khối lượng của vỏ bao nhỏ

ü Nhân bao ít chịu ảnh hưởng bởi ẩm và nhiệt, giữ được hình

dạng và ký hiệu trên viên, vỏ bao bền vững

ü Thời gian bao ngắn, năng suất cao

ü Quá trình bao đơn giản (so với bao đường), dễ tự động hóa

ü Bao nhiều dạng thuốc: viên nén, viên nang, pellet, hạt, bột.
45
2. Bao phim
Nhược điểm
ü Độc hại gây ô nhiễm môi trường (nếu dùng dung môi
hữu cơ)
ü Các polyme thường đắt tiền
v KHKT phát triển, thiết bị bao phim được thiết kế có khả
năng làm khô nhanh nên có thể thay thế dung môi hữu cơ
bằng nước (DC bị phân hủy khi tiếp xúc với nước à vẫn
dùng dung môi hữu cơ)

46
2. Bao phim

Nguyên liệu

Công thức bao phim thường có thành phần sau:

• Chất tạo phim là polyme

• Chất làm dẻo

• Chất chống dính

• Chất màu

• Dung môi
47
2. Bao phim
Nguyên liệu Polyme

Yêu cầu: Polyme tan được trong nhiều loại dung môi khác nhau

và tạo được một màng mỏng có độ bền thích hợp

Dựa vào tính chất và đặc điểm của phim

q Polyme dùng để bao bảo vệ (bao màng qui ước)

q Polyme dùng để bao tan trong ruột

q Polyme dùng để bao kiểm soát giải phóng


48
2. Bao phim
Polyme
Nguyên liệu

Tính chất Ảnh hưởng khi tăng phân tử lượng

màng polyme

Độ bền kéo Tăng

Suất đàn hồi Tăng (màng giảm tính mềm dẻo)

Độ bám dính Giảm

Tính thấm Ít ảnh hưởng


49
2. Bao phim
Nguyên liệu Polyme

q Hầu hết các polyme sử dụng đều có dạng vô định hình.


Tính chất: nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (Tg) – (dưới Tg: giòn,
trên Tg: dẻo). Khi nhiệt độ hạ xuống dưới Tg các phân tử trở
thành bất động, lúc đó polyme thể hiện nhiều tính chất của thủy
tinh vô cơ như cứng, chắc và giòn. Tg ảnh hưởng đến nhiều tính
chất cơ lý của polyme như độ dẻo, độ bám dính, độ nhớt, khả
năng giải phóng dung môi và tính thấm.

50
2. Bao phim

Bao film

Bao màng Bao màng


bảo vệ tan ở ruột
HPMC Eudragit L
Eudragit E Eudragit S
PEG 6000 CAP
Shellac Polyvinyl acetat
….. phthalat
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

52
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ dung dịch polyme
bao

Gồm các giai đoạn:

• Giọt phun chạm tới bề mặt nhân bao à nhân rộng và hợp

nhất thành lớp màng mỏng à dung môi bay hơi nhanh làm

tăng nồng độ polyme à thể tích lớp màng co lại.

53
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ dung dịch polyme
bao
• Dung môi tiếp tục bay hơi nhưng với tốc độ chậm hơn

(phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán dung môi qua cốt

polyme) tới khi nồng độ polyme đạt tới điểm mà tại đó

các phân tử polyme dừng chuyển động (được gọi là

điểm hóa rắn).

• Từ các điểm hóa rắn, các phân tử polyme được gắn cố


54
định trên bề mặt nhân bao.
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ dung dịch polyme
bao
• Khi màng polyme đã gắn cố định, dung môi vẫn tiếp tục bay
hơi nhưng với tốc độ rất chậm. Khi mất dần dung môi, thể tích
tự do giảm dần càng hạn chế sự bay hơi tiếp dung môi. Cuối
cùng thể tích tự do giảm đến mức dung môi hầu như không
bay hơi thêm nữa. Để dung môi có thể tiếp tục bay hơi, cần làm
nóng màng bao tới nhiệt độ cao hơn nhiều nhiệt độ chuyển hóa
thủy tinh của polyme. Do vậy trong điều kiện thực tế không thể
loại hết dung môi khỏi màng bao. 55
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ dung dịch polyme
bao

• Khi dung môi bay hơi, thể tích màng bao co lại xung quanh

nhân bao tạo ra ứng suất co ngót, là yếu tố liên quan đến các

khiếm khuyết của màng.

56
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ hỗn dịch polyme
bao

q Quá trình tạo phim từ hệ phân tán polyme cần có sự hợp

nhất các tiểu phân polyme thành lớp màng liên tục. Giai

đoạn này phức tạp và thường kéo dài, thậm chí nhiều ngày, tùy

thuộc vào công thức và các điều kiện bao.

57
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ hỗn dịch polyme
bao
q Nước bay hơi nhanh, các tiểu phân polyme sắp xếp lại gần
nhau, ngăn cách giữa chúng là một màng nước mỏng.
q Nước tiếp tục bay hơi. Lực mao dẫn tăng dần gây ra sự biến
dạng các tiểu phân polymeà bề mặt tiếp xúc các tiểu phân tăng
lên.
q Quá trình hợp nhất xảy ra khi các phân tử polyme khuếch
tán qua bề mặt tiếp xúc giữa các tiểu phân, tạo nên lớp màng
liên tục.
58
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ hỗn dịch polyme
bao

59
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ hỗn dịch polyme
bao

q Nhạy cảm với các điều kiện bao. Quá trình bao phải
được tiến hành ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển hóa
thủy tinh của polyme (để cho thể tích tự do là tối thiểu).
q Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh 200C,
hiện tượng dính viên sẽ dễ xảy ra. à hay xảy ra hiện
tượng dính viên

60
2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng Từ hỗn dịch polyme
bao
So với hệ dung dịch (DMHC), hệ hỗn dịch (nước) có các
đặc điểm:
ü Hệ phân tán trong nước có độ nhớt kém nên trong công
thức bao có tỷ lệ chất rắn cao hơn.
ü Để bay hơi nước cần nhiệt lượng lớn hơn trong quá
trình bao
ü Tốc độ phun chậm hơn
61
2. Bao phim
Thiết Nồi bao truyền thống
bị

62
2. Bao phim
Thiết Nồi bao pellergrini
bị

63
2. Bao phim
Thiết Nồi bao Acela cota
bị

https://www.youtube.com/watch?v=SXEduweiViw
64
2. Bao phim
Thiết Nồi bao Hi - coater
bị

65
2. Bao phim
Thiết Nồi bao Dria coater
bị

66
2. Bao phim
Thiết Nồi bao tầng sôi
bị

https://www.youtube.com/watch?v=3veIB7M7iM4
67
2. Bao phim
Kỹ thuật
Quá trình bao
bao

68
2. Bao phim
Khiếm
khuyết màng
bao
Ø Màng bao nứt và bong

Ø Dính viên và thủng màng

Ø Mặt viên thô ráp

Ø Cạnh viên bị mài mòn

Ø Các khiếm khuyết khác

69
2. Bao phim
Khiếm
khuyết màng
bao

70
Bao film viên nén Vitamin B1

Pha chế dịch bao:


F Phân tán hoàn toàn lượng HPMC E6 và HPMC E15 vào
nước nóng (80-900C)
F Để nguội đến nhiệt độ phòng
F Phối hợp từ từ PEG 400 thu được dịch A.
F Dùng 20-30 ml ethanol 96 % kéo talc, sunset yellow lake
vào dung dịch A.
F Bổ sung ethanol 96 % vừa đủ.
F Tiếp tục khuấy cho tới khi được hỗn dịch đồng nhất B.
F Lọc hỗn dịch B qua rây 125
Bao film viên nén Vitamin B1

Tiến hành bao:


Thông số của nồi bao được thiết lập:
Ø Nhiệt độ đầu vào 50-600C.
Ø Nhiệt độ đầu ra 40-450C.
Ø Vận tốc nồi bao 7-10 vòng/phút.
Ø Tốc độ phun dịch 20-25ml/phút.
Ø Áp lức khí nén đầu phun: 1 bar.
Khi hết dịch bao, sấy thêm trong nồi bao 5-10 phút. Lấy
viên ra khỏi nồi bao. Đánh giá chất lượng, viên bao.
Đóng gói

Ø Lọ nhựa được rửa sạch, sấy khô ở 40-450C.

Ø Lau lọ bằng ethanol 96 %, hong hoặc sấy khô.

Ø Dán nhãn vào lọ.

Ø Đếm viên vào lọ (100 viên/lọ).

Ø Chèn bông, đậy nút, gắn parafin, đậy và vặn chặt


nắp ngoài.
Báo cáo thực hành

1. Phân tích thành phần dịch bao phim viên B1, vì sao phối
hợp 2 loại polymer

2. Giải thích cách pha dịch bao

3. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố sau đến chất lượng
viên bao: tốc độ phun dịch, áp lực khí nén, khoảng cách
giữa súng phun và nồi bao

4. Nhận xét viên thành phẩm, nêu những lý do dẫn đến viên ko
đạt chất lượng (nếu có)

5. Trong quá trình thực hành đã sử dung những máy móc thiết
bị nào, công dung của các loại thiết bị đó?

6. Thực tế thực hành tại lớp có những giai đoạn nào khác so
với qui trình trong giáo trình?
TỔNG HỢP
ASPIRIN

BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC


MỤC TIÊU:

1 Nắm được nguyên lý tổng hợp Aspirin

2 Nắm được quy trình tổng hợp Aspirin

3 Tổng hợp được Aspirin


NỘI DUNG:
Về lý thuyết Về thực hành

Đại cương về phản ứng


Acyl hóa
Ø Khái niệm Ø Nguyên lý phản ứng
Ø Phân loại Ø Đặc điểm thành phẩm
Ø Tác nhân acyl hóa Ø Đặc điểm nguyên phụ liệu
Ø Cơ chế phản ứng Ø Quy trình tổng hợp
Ø Các yếu tố cần chú ý khi
thực hiện phản ứng
PHẦN 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG
ACYL HÓA
1. Khái niệm

ü Acyl hóa là quá trình thay thế nguyên tử hydro của


hợp chất hữu cơ bằng nhóm acyl (RCO-)

ü Acyl là nhóm còn lại khi loại đi nhóm - OH từ acid


vô cơ có oxy, acid carboxylic hoặc acid sulfonic.
1. Khái niệm

Các nhóm acyl quan trọng

Tên acid Công thức nhóm acyl


Acid carboxylic R-CO-
Acid sulfonic R-SO2
Bán ester của acid carbonic R-OCO-
Acid carbamic R-NH-CO

Ø Trong đó R là mạch thẳng hoặc nhân thơm


1. Khái niệm

Mục đích của quá trình acyl hóa:


Ø Tạo ra hợp chất với những tính chất mới.
Ø Tạo nhóm bảo vệ cho một quá trình tổng hợp hóa
học.
Ø Tạo hợp chất trung gian trong quá trình tổng hợp
hóa học.
2. Phân loại

O-acyl hóa N-acyl hóa

S-acyl hóa C-acyl hóa


3. Tác nhân Acyl hóa

-OH
Acid carboxylic
1

-X 5 2 -OR
Halogen acid Ester

-OCOR 4 3 −"#!
Anhydrid Amid
3. Tác nhân Acyl hóa

Các acid carboxylic

Ø Thường dùng để acyl hóa amin và alcol, sản phẩm


là các amid hoặc ester. Acid carboxylic không có
khả năng acyl hóa phenol.
Ø Acyl hóa alcol là phản ứng thuận nghịch => để
nâng cao hiệu suất hản ứng cần phải loại nước ra
khối phản ứng
3. Tác nhân Acyl hóa

Các ester

Ø Không phải là tác nhân acyl hóa mạnh, nhưng nó


được sử dụng trong nhiều trường hợp, đặc biệt là
những ester có nhóm hút điện tử mạnh trong phân
tử.
Ø Ester được dùng trong các trường hợp O-, N-, C-
acyl hóa. Tuy nhiên trong công nghiệp người ta ít
dùng ester để làm tác nhân N-acyl hóa.
3. Tác nhân Acyl hóa

Các amid

Ø Là tác nhân acyl hóa yếu, nên ít khi được sử dụng. Hai
tác nhân hay được sử dụng trong tổng hợp hóa dược là
formamid (HCONH2) và Carbamid (H2NCONH2).
Ø Carbamid được sử dụng để acyl hóa alcol thành uretan:
3. Tác nhân Acyl hóa

Các anhydrid acid

Ø Là tác nhân acyl hóa mạnh, có thể acyl hóa được


amin, alcol và phenol. Tác nhân hay được sử dụng
là anhydrid acetic. Ở nhiệt độ thấp nó bị thủy phân
trong nước nên có thể acyl hóa trong môi trường
nước hoặc môi trường kiềm.
Ø Nếu là anhydrid hỗn tạp thì nhóm acyl nào hoạt hóa
hơn sẽ được thế vào phần tử acyl hóa.
3. Tác nhân Acyl hóa

Các halogenid acid Các Xeten

¢ Là tác nhân acyl hóa ¢ Công thức: CH2 = CO


mạnh ¢ Là tác nhân acyl hóa mạnh

¢ Hay sử dụng clorid acid nhất.


¢ Quá trình acyl hóa ¢ Được sử dụng rộng rãi trong

thường tạo ra HX => công nghiệp


thường dùng các base ¢ Dùng để acyl hóa các nhóm
hữu cơ làm chất hấp –OH alcon; -NH amin; -OH
thụ. acid
¢ Có tính chọn lọc nhóm

–NH amin
4. Cơ chế phản ứng

Cơ chế gốc Cơ chế ái điện tử Cơ chế ái nhân


5. Các yếu tố cần chú ý khi thực hiện PƯ

Xúc tác

Dung môi

Nhiệt độ
PHẦN 2:
TỔNG HỢP ASPIRIN
MỘT SỐ SẢN PHẨM ASPIRIN TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên lý phản ứng

H2SO4 đặc
+ CH3COOH
2. Đặc điểm thành phẩm

¢ Tên khoa học: Acid acetyl


salicylic
¢ Bột kết tinh trắng, vị chua.
Nhiệt độ nóng chảy 132 –
136oC
¢ Tan trong 300 phần nước, tan
trong ethanol, ether,
chloroform, dung dịch kiềm,
không cho phản ứng với
FeCl3
3. Đặc điểm nguyên phụ liệu

1. Acid salicylic 50,0 g


2. Anhydrid acetic 75.0 g (70,0 ml)
3. Acid sulfuric đặc 3,0 ml

Bột acid salicylic Anhydrid acetic H2SO4 đặc


4. Quy trình tổng hợp

Acid salicylic
Anhydrid acetic Lắc kỹ
Acid sulfuric đặc

Khuấy (50 – 60oC)

Làm lạnh (T o < 10 oC)

Kết tủa
Nước cất
aspirin

(Còn tiếp)
Lọc

Ethanol 90o,
Tinh chế
nước cất

Để kết tinh

Lọc, hút kiệt

Sấy
Mô tả quy trình

Lắc kỹ

3,0 ml H2SO4 đặc


Khuấy khối Pư ở
70,0 ml 50 – 60oC trong
anhydrid acetic 45 phút

50,0 g acid
salicylic khan
Làm lạnh (< 10oC)

Bình cầu 250 ml

HỖN HỢP A
Mô tả quy trình

750 ml Khuấy kỹ
nước cất

Tủa Aspirin
HỖN HỢP A

Lọc

T o < 10 oC Aspirin
Mô tả quy trình

Tinh chế Aspirin

Ethanol 90
ASPIRIN Hòa tan
DUNG
THÔ DỊCH A
Đun nóng

Ø Nếu Aspirin kết tủa lại thì cần đun


nóng cho tan hết. Dung dịch thu 375 ml NƯỚC NÓNG
được để nguội dần đến nhiệt độ 10 oC
phòng
Ø Aspirin kết tinh dưới dạng tinh thể
Ø Lọc và hút kiệt
Ø Sấy khô ở 50oC
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Cho phản ứng sau:
H2C(COOR)2 + NaOC2H5 NaCH(COOR)2
Phản ứng trên là loại phản ứng acyl hóa nào?
A. O – acyl hóa
B. N – acyl hóa
C. S – acyl hóa
D. C – acyl hóa
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Đáp án nào sau đây không phải là tác nhân acyl
hóa:
A. Acid formic
B. Natri sulfit
C. Carbamid
D. Anhydrid acetic
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Quy trình tổng hợp các chất nào sau đây có xảy ra
phản ứng acyl hóa:
A. Thuốc sốt rét artesunat
B. Phenolphthalein
C. Fluorescein
D. Diethyl phthalat
ThS. Nguyễn Thị Bảo Khánh
0934.450.452
nguyentbaokhanh1@duytan.edu.vn

BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC


1 Nắm được nguyên lý tổng hợp DEP

2 Nắm được quy trình tổng hợp DEP

3 Tổng hợp được DEP


NỘI DUNG:
Về lý thuyết Về thực hành

Đại cương về phản ứng


Ester hóa
Ø Khái niệm Ø Nguyên lý phản ứng
Ø Ứng dụng Ø Đặc điểm thành phẩm
Ø Cơ chế phản ứng
Ø Đặc điểm nguyên phụ liệu
Ø Các yếu tố ảnh hưởng
đến PƯ ester hóa Ø Quy trình tổng hợp
Ø Các phương pháp
chuyển dịch cân bằng
cho PƯ ester hóa
1. Khái niệm

Ø Quá trình tạo hợp chất ester bằng phản ứng


giữa acid carboxylic với alcol
Chú ý:
Ø Xúc tác acid vô cơ
Ø Phản ứng thuận nghịch
2. Ứng dụng

} Trong dược phẩm: dùng làm thuốc (aspirin, novocain,


diethylphthalat, artesunat,…)
} Làm chất trung gian trong tổng hợp hóa hữu cơ và hóa
dược (bảo vệ các nhóm –COOH, tổng hợp các ceton
vòng từ diester…)
} Trong hóa mỹ phẩm: dùng làm hương liệu
} Làm dung môi
3. Cơ chế phản ứng

} Phân tử nước tạo thành trong phản ứng ester hóa


có thể theo 2 các sau:

Bậc carbon trong phân tử alcol quyết định


phân tử nước loại ra theo kiểu nào
3. Cơ chế phản ứng

} Dưới tác dụng của acid vô cơ, quá trình ester hóa
có thể xảy ra theo cơ chế đơn phân tử hoặc lưỡng
phân tử

Cả hai trường hợp đều lấy nhóm –OH của


acid carboxylic để tạo thành phân tử nước
3. Cơ chế phản ứng

Trường hợp này phân tử nước được tạo


thành từ nhóm –OH của alcol
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ester hóa

Xúc tác Dung môi

Điều kiện cân


Nhiệt độ
bằng của PƯ
5. Các phương pháp chuyển dịch cân bằng cho
phản ứng ester hóa

1. Tăng nồng độ một trong hai chất tham gia


phản ứng
2. Loại khỏi PƯ một trong hai chất tạo thành
- Loại nước ra khỏi PƯ
- Loại ester ra khỏi PƯ
1. Nguyên lý phản ứng

+ C2H5OH

Anhydrid phthalic

H2SO4 đặc
+ C2H5OH

Diethyl phthalat
2. Đặc điểm thành phẩm

Ø Tên khoa học: Diethyl phthalate (DEP)


Ø Diethyl phthalate là chất lỏng trong suốt, không màu
hoặc hơi vàng, sánh như dầu, có mùi thơm nhẹ.
ØTỷ trọng !!"# = 1,123 – 1,125. Nhiệt độ sôi 295oC
Ø Không tan trong nước, dễ tan trong ethanol và ether.
Hòa tan cao su và nhựa.
Ø Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
3. Đặc điểm nguyên phụ liệu

- Anhydrid phthalic 90,0 g


- Ethanol tuyệt đối 130,0 g
- Acid sulfuric đặc 33,0 g
- Dung dịch Natri carbonat bão hòa
- Natri sulfat khan
- Nước cất

Anhydrid phthalic
4. Quy trình tổng hợp

Acid salicylic
Anhydrid acetic Lắc kỹ
Acid sulfuric đặc

Cách thủy
6 giờ

Để nguội

Nước cất Rửa 3 lần Nước rửa

(Còn tiếp)
4. Quy trình tổng hợp

Điều chỉnh
NaCO3 bão hòa
pH = 8

Rửa
Nước cất
pH = 7

NaSO4 khan Làm khan

Lọc, cân
4. Quy trình tổng hợp

33,0 ml H2SO4 đặc


Lắc kỹ trong
15 phút rồi lắp
130,0 ml ethanol tuyệt đối
ống sinh hàn,
đun cách thủy
90,0 g anhydrid phthalic
4. Quy trình tổng hợp

Ø Sau 30 phút, nếu anhydrid


phthalic vẫn chưa tan hết thì lắc
tiếp cho tan hết. Sau đó đun
cách thủy tiếp 6 giờ nữa thì kết
thúc phản ứng. Để nguội đến
nhiệt độ phòng, đổ khối phản
ứng vào bình gạn.
4. Quy trình tổng hợp

Tinh chế:
Ø Rửa khối phản ứng 3 lần, mỗi lần với 40ml nước cất, gạn
lấy lớp dầu. Nước rửa của cả 3 lần gộp lại, sau đó pha
loãng với nước, lắc nhẹ.
Ø Lớp DEP lắng xuống dưới, gạn và gộp với phần DEP ở
trên.
Ø Dùng NaCO3 bão hòa để điều chỉnh về pH =8

Ø Sau đó rửa DEP với nước cất đến khi nước rửa có pH =7

Ø Rửa DEP vào một bình nón khô, thêm 7g natri sulfat khan,
lắc kỹ, lọc loại cặn.
Ø Tính hiệu suất phản ứng.
1. Nguyên lý phản ứng tổng hợp D.E.P, phản ứng xảy ra gồm
những giai đoạn nào?
2. Vai trò của Na2CO3, có thể thay thế bằng NaOH hay không,
vì sao?
3. Vai trò của Na2SO4 khan?
4. Tại sao phải lắp sinh hàn hồi lưu?
5. Tính hiệu suất tổng hợp D.E.P
6. Những nguyên nhân nào làm hiệu suất tổng hợp D.E.P
thường thấp?

You might also like