You are on page 1of 22

THUỐC NGỦ

Ths. Nguyễn Thị Thuz Anh


Bộ môn Dược lý - Khoa Dược
Email: thuyanh@ump.edu.vn

1
THUỐC NGỦ

MỤC TIÊU
• Trình bày tác dụng dược l{, cơ chế tác động, độc tính, chỉ định, của thuốc ngủ
• Nêu tác dụng phụ, độc tính, chỉ định trị liệu của thuốc ngủ nhóm barbiturat,
BZD và một số nhóm thuốc khác

2
SINH LÝ GIẤC NGỦ
• Ngủ: hiện tượng sinh lý, có nhịp (chu kỳ), ức chế hoạt năng của não, làm mờ
ý thức (trạng thái vô thức), giãn cơ và chậm c/năng dinh dưỡng
• Có khả năng hồi phục
- Giấc ngủ: 4 – 6 chu kỳ, CK = 4 giai đoạn + REM
- Giấc ngủ nghịch lý (= giấc ngủ sóng nhanh, REM): < 20% thời gian
• Giấc ngủ xuất hiện ở mức độ sâu hơn giấc ngủ bình thường
• Đặc trưng: cử động nhanh của nhãn cầu, co giật nhẹ đầu chi
mất hoàn toàn trương lực cơ, xuất hiện những giấc mơ
gia tăng tần số EEG (điện não đồ̀)
Giai đoạn REM: giúp cơ thể phục hồi
• Thuốc ngủ: giảm một phần giấc ngủ REM
3
SINH LÝ GIẤC NGỦ
Bốn dạng sóng não khi đo ĐNĐ:
Sóng beta: trạng thái hoạt động
Sóng alpha: lúc nghỉ ngơi
Sóng theta: mơ màng
Sóng delta: ngủ sâu

4
SINH LÝ GIẤC NGỦ

• \

Giấc ngủ nghịch lý (sommeil paradoxal = giấc ngủ sóng nhanh, REM)
5
SINH LÝ GIẤC NGỦ

• Giấc ngủ/đêm = 5 giai đoạn ngủ riêng biệt


= gđoạn 1 đến gđoạn 4 + trạng thái giấc ngủ REM
• Gồm: 4 – 6 chu kz, mỗi chu kì khoảng 90 phút 6
BỆNH LÝ MẤT NGỦ

7
THUỐC NGỦ
- Liều trị liệu: giảm hoạt năng của não  làm êm dịu hệ TK và gây ngủ,
khởi phát, duy trì giấc ngủ (~ sinh lý), dễ đánh thức trở lại
- Liều cao: làm mê
- Liều độc: gây chết sau trạng thái hôn mê
 Hạn chế sử dụng thuốc ngủ (< 2 – 3 tuần) + đtrị không dùng thuốc

8
THUỐC NGỦ

9
PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ

10
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
CÔNG THỨC CẤU TẠO

- O có thể thay bằng S


- R: alkyl hoặc aryl

CƠ CHẾ TÁC DỤNG


- Tăng td ức chế tại receptor của GABA
 ức chế hoạt năng của neuron TK

11
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT

TÁC DỤNG Trên TKTW


DƯỢC LÝ - Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ hoặc gây mê
- Gây sảng khoái thần kinh
- Chống co giật
- Tăng tác dụng của thuốc giảm đau
Trên hệ hô hấp
- Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp
- Liều cao: ức chế trung khu hô hấp/hành tủy => suy hô hấp
Tác dụng khác
- Giảm chuyển hóa, giảm tiểu tiện, tăng đường huyết
- Liều cao: hạ thân nhiệt

12
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT

CHỈ ĐỊNH (TÙY - Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
LOẠI THUỐC VÀ - Gây mê (Thiopental, Methohexital: t/g td< 6 giờ)
LIỀU) - Trị mất ngủ, tiền mê (Amo/Seco/Pento/Buta Barbital)
- Chống co giật/động kinh, ngộ độc strychnin... (Pheno/Mephobarbital)
TÁC DỤNG PHỤ - Cấp tính: hôn mê, mất dần tất cả các phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt
suy hô hấp, ngạt thở
- Mạn tính: Gây dung nạp thuốc, suy nhược thần kinh kéo dài
Ngừng đột ngột  RL tâm thần, cơ năng (run rẩy, co giật)
TƯƠNG TÁC - Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chung với thuốc ngủ
THUỐC - Gây cảm ứng men gan  tương tác với nhiều thuốc (làm tăng CH)

13
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN
CÔNG THỨC CẤU TẠO

CƠ CHẾ TÁC DỤNG


- Tăng ái lực của GABA với receptor tăng tính thấm của kênh Cl-
tăng td ức chế thần kinh của GABA ức chế hoạt năng của neuron TK

14
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC
HẤP THU Hấp thu hoàn toàn (trừ clorazepat bị decarboxyl/dạ dày)
Gắn với protein huyết tương: 70-99%

PHÂN BỐ Nồng độ/dịch não tủy tỷ lệ thuận với nồng độ dạng tự do/huyết tương
Phân bố cao trong não, tủy sống
CHUYỂN HOÁ Chuyển hóa ở gan thành chất có hoạt tính
THẢI TRỪ Bài tiết qua thận
Qua được nhau thai, bài tiết trong sữa

15
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN

TÁC DỤNG - Tác dụng gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn barbiturat
DƯỢC LÝ - Tăng tổng t/g ngủ, gđ2; giảm t/g khởi phát ngủ, số lần thức, gđ1,3,4
- TD giảm ưu phiền, giãn cơ (yếu hơn barbiturat, ko có td gây mê/PT)
- Chống co giật

ƯU ĐIỂM - Tác dụng chọn lọc và an toàn


- Ít tác dụng trên hệ hô hấp, ít gây quen thuốc
- D điều trị: cho giấc ngủ sâu, êm dịu
làm giảm thời gian REM nhưng làm tăng số chu kỳ REM
NHƯỢC ĐIỂM - Có thể gây xáo trộn trí nhớ

16
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN

TÁC - Nồng độ/máu cao: đau đầu, chóng mặt, RL { nghĩ, khô đắng miệng đau khớp,
DỤNG đau ngực
PHỤ - Có thể gây td nghịch lý  hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, dễ cáu giận, gây ác
mộng
- Gây quen thuốc: H/c cai thuốc (lo âu, mất ngủ, kích thích)
- Dung nạp: giảm đ/ứ khi lặp lại  tăng liều (tăng CH, giảm receptor)
- Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturat, methaqualon, ethanol
CHỈ ĐỊNH - Làm thuốc an thần, gây ngủ
- Làm thuốc chống lo âu, giãn cơ, chống co giật
- Phối hợp trong gây mê giải phẫu (thuốc tiền mê)

17
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN

18
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD
ĐẶC ĐIỂM
- Tác động trên receptor loại BZD
- Không có cấu trúc của nhóm BZD
- Gồm: Zolpidem: DX imidazopyridin Zopiclon: DX cyclopyrolon

19
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

 ZOLPIDEM và ZOPICLON


- An thần, gây ngủ
- Liều cao=> chống co giật, giãn cơ
- Ưu điểm: ít ảnh hưởng /REM (Liều điều trị)
Chưa thấy tt quen thuốc sau 4 hoặc 8-17 tuần sử dụng
- TDP: Zolpidem: RL tinh thần, trí nhớ, thị giác, chóng mặt
Kích thích, bồn chồn, ác mộng
Zopiclon: Ngầy ngật, đau đầu, nhược cơ, RLTH
Gây phản ứng nghịch lý loại kích thích, dị ứng da 20
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

21
22

You might also like