You are on page 1of 22

ĐTĐ là bệnh rối loạn chuyển hóa, mạn tính có đặc điểm tăng đường huyết mạn

tính kèm những biến chứng có thể xảy ra.


Rối loan lipid máu là bệnh mạn tính có sự bất thường về mỡ máu, có thể gây ra
hoặc làm nặng thêm các bệnh khác như THA, đtđ,...
Loãng xương: là bệnh lý có sự rối loạn chuyển hoá của xương, hậu quả có thể
gây ra gãy xương.

BẢNG KIỂM TƯ VẤN THEO


ĐƠN
A MỞ ĐẦU KHI TƯ VẤN Thông tin cần khai thác/thông tin tư vấn
1 Xác định đối tượng mua
thuốc theo đơn.

- Có phải Bệnh nhân trực tiếp


mua không ?

- Có phải đơn thuốc lần đầu


không?

- Đặt 3 câu hỏi ban đầu:

1. Bác sĩ đã nói cho


anh/chị biết thuốc này
điều trị bệnh gì?

2. Bác sĩ đã dặn anh/chị


dùng thuốc này như thế
nào?

3. Bác sĩ đã nói với


anh/chị về kết quả điều
trị?

- Giải thích với BN mục đích Đơn lần đầu: giải thích từ đầu
của việc tư vấn
Đơn tái khám: check lại 1 số ttin quan trọng xem bn có nhớ ko,

2 Xác định sơ bộ tính chất


bệnh/đơn thuốc

- Bệnh cấp tính/ mạn tính? bệnh mạn tính

- Đơn thuốc có nhiều thuốc Đơn nhiều thuốc, có dụng cụ đặc biệt: bút tiêm insulin+
không?

Có dạng bào chế hay dụng cụ


đặc biệt không?
3 Xác định các đặc điểm bệnh
nhân.

- Có phải đối tượng đặc biệt BN là người cao tuổi


không

- Thông tin tiền sử bệnh ĐTĐ typ 2, RL lipid máu

- Các bệnh mắc kèm, tiền sử


dị ứng

- Hỏi BN về các thuốc hiện


đang sử dụng, có thể bao - Hiện tại ở nhà bác có đang dùng thuốc hay thực phẩm chức năng nào cụ
gồm các thuốc bán không thể không?
cần đơn, thuốc có nguồn
gốc thảo dược, thực phẩm
chức năng

- Xác định xem BN có các


yếu tố nào khác có thể ảnh - Có phải làm việc gì nặng k, vì nguy cơ hạ đường huyết
hưởng đến tác dụng hoặc tác
dụng không mong muốn của
thuốc (VD các thói quen có
hại, nghề nghiệp có liên
quan…)

B TƯ VẤN

1 Vấn đề mục đích và cách sử


dụng thuốc trong đơn

- Trao đổi với bệnh nhân về 1. Lantus solostar (Insulin glargine) 300U/3ml
tên và vai trò của từng thuốc.
2. Panfor SR (Met) 750

3. Forxiga

⇒ Kiểm soát đường huyết

4. Lipitor (atorvastatin) ⇒ kiểm soát lipid máu


- Cách dùng thuốc (lưu ý Lantus: Insulin: tư vấn kỹ, bảo bn thực hiện?
dạng bào chế hay dụng cụ
đặc biệt) https://www.youtube.com/watch?v=u5PhTN2VT14

- Giải thích chế độ liều, bao Những điểm quan trọng nhất:
gồm thời gian uống thuốc và
độ dài đợt điều trị. - Kiểm tra đúng liều trước khi sử dụng

- Xoay vòng vị trí tiêm để tránh loạn dưỡng mỡ (biểu hiện: nổi u cục)

- Hạn chế tái sử dụng kim tiêm: tái sd nhiều lần có thể gây đau,
không đảm bảo đúng liều.

- Lưu ý về bảo quản


+ Bút tiêm không sử dụng:

Bảo quản trong tủ lạnh (2°C - 8°C). Không được để đông lạnh. Không đặt gần
ngăn đá hoặc vỉ đá trong tủ lạnh. Giữ nguyên bút tiêm trong hộp để tránh ánh
sáng.

+ Bút tiêm đang sử dụng:

Bút tiêm nạp sẵn đang sử dụng có thể bảo quản tối đa 4 tuần ở nhiệt độ không
quá 30°c, tránh sức nóng và ánh sáng trực tiếp. Không nên bảo quản trong tủ
lạnh.

Panfor: không nhai bẻ, nuốt nguyên viên. Hỏi BN có vấn đề gì về nuốt thuốc
ko?

Panfor SR là thuốc giải phóng chậm, phải nuốt nguyên viên để đảm bảo cấu
trúc viên. Bẻ hoặc nhai thuốc làm thuốc giải phóng ồ ạt, có thể gây ra nhiều td
phụ nguy hiểm (điển hình là hạ đường huyết)

Nếu mà BN kiên quyết ko dùng đc thì lúc này phải liên hệ lại với bác sĩ để đổi
thuốc thoi.

Giải thích chế độ liều:

- Panfor, Forxiga: uống sau ăn sáng: các thuốc hạ đường huyết nên
được sd vào buổi sáng để phòng bc hạ đường huyết xảy ra vào ban đêm
khó phát hiện và xử trí.

- Lantus: là insulin có tác dụng chậm, kéo dài, sau 4-5 giờ mới phát
huy tác dụng và kéo dài 24 giờ. mục đích là tạo mức kiểm soát đường
máu nền, nên có thể sử dụng ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày và
cố định thời điểm đó giữa các ngày. Về lý thuyết thì vẫn có thể sd
cùng với Panfor và Forxiga, nhưng việc phối hợp đồng thời 3 thuốc
hạ đường huyết cùng 1 lúc làm tăng nguy cơ gặp biến chứng tụt
đường huyết. Do vậy, chúng tôi khuyên dùng Lantus vào buổi tối.

- Lipitor: Có thể dùng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày và nên cố
định thời điểm đó giữa các ngày. Có thể dùng Lipitor cùng Panfor và
Forxiga, tuy nhiên khó cố định được thời điểm “sau ăn sáng” giữa các
ngày. Do đó chúng tôi khuyên dùng cùng với Lantus vào 9h tối mỗi
ngày.
- Giúp BN lập được kế hoạch
uống thuốc phù hợp với lịch + Panfor (2 viên), Forxiga (1 viên): Uống sau ăn sáng
sinh hoạt hàng ngày.
+ Lantus (10UI), Lipitor (1 viên): Dùng vào 21h

Lưu ý rằng BN nên cố định thời điểm dùng của các thuốc giữa các ngày. Nhất
là Lantus và Lipitor

- Tư vấn cho BN việc cần Khi sử dụng hết đơn thuốc, cần đến bệnh viện kiểm tra để được đánh giá hiệu
làm khi sử dụng hết đơn quả điều trị và kê đơn thuốc.
thuốc

- Giải thích cách khắc phục Nếu quên dùng một liều, chỉ cần dùng liều kế tiếp theo lịch trình vào đúng
khi BN trót quên 1 lần uống thời điểm. Không dùng liều gấp đôi để bù cho liều đã quên.
thuốc
- Quá liều và xử trí
+ Dùng quá liều các thuốc Lantus solostar, Panfor, Forxiga có thể gây hạ
đường huyết.

+ Triệu chứng: vã mồ hôi, da ẩm ướt, lo sợ, tim đập nhanh, tăng huyết áp,
đánh trống ngực, nhức đầu, đói cồn cào, buồn nôn, ói mửa, mệt mỏi, buồn
ngủ, rối loạn giấc ngủ, bứt rứt, mất tập trung, chậm phản ứng, trầm uất, lơ mơ,
rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác, run, yếu liệt, cảm giác ngứa ran ở miệng,
chóng mặt, mất kiềm chế, không thể tự chăm sóc bản thân, co giật, mất trí giác
(hôn mê).

+ Xử trí:

1. Uống 1 cốc nước đường (chứa 10-20g đường) hoặc nước ngọt.

2. Ăn một chút gì đó (ví dụ bánh mì) có tác dụng làm tăng mức đường huyết.

3. Nếu lại xảy ra hạ đường huyết, tiếp tục uống 1 cốc nước đường.

4. Báo ngay cho bác sĩ nếu không thể kiểm soát được tình trạng hạ đường
huyết hoặc nó tái diễn.

2 Vấn đề theo dõi hiệu quả


điều trị
- Giải thích cho BN hiểu
những dấu hiệu về hiệu quả - Hướng dẫn BN tự theo dõi đường huyết tại nhà :
của thuốc có thể/không thể tự https://www.youtube.com/watch?v=ygxGSBo1l5A
theo dõi được
- Rửa tay sạch sẽ trước khi đo

Bảo quản que thử ở nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng, k bảo quản lạnh. Chú ý
HSD của que. Que chỉ dùng 1 lần.

- Kết quả đường huyết lúc đói tốt nhất là từ 4,4-7,2 mmol/l, ngoài ra
mục tiêu đường huyết phụ thuộc vào tình trạng bệnh và tư vấn của
bác sĩ.

- Đến nhà thuốc hoặc bệnh viện để kiểm tra đường huyết và cho tư
vấn tốt hơn.

- Cách theo dõi hiệu quả điều


trị, khi nào tình trạng tốt - nguy cơ hạ đường huyết: vã mồ hôi, da ẩm ướt, lo sợ, tim đập
hơn/xấu hơn nhanh, tăng huyết áp, đánh trống ngực và tim đập không đều.
nhức đầu, đói cồn cào, buồn nôn, ói mửa, mệt mỏi, buồn ngủ, rối
loạn giấc ngủ, bứt rứt, mất tập trung, chậm phản ứng, trầm uất, lơ mơ,
rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác, run, yếu liệt, cảm giác ngứa ran ở
miệng (dị cảm), chóng mặt, mất kiềm chế, không thể tự chăm sóc bản
thân, co giật, mất trí giác (hôn mê).

=> xử trí: uống 1 cốc nước đường, ăn kẹo ngọt,...

- nguy cơ tăng đường huyết: nhức đầu, đi tiểu thường xuyên, mờ


mắt, khát nhiều, mệt mỏi, khó tập trung, khô miệng...

=> thông báo cho bác sĩ để điều chỉnh liều dùng thuốc cho phù hợp
- Nhấn mạnh để BN hiểu lợi
ích của việc dùng đúng và Việc dùng đúng và đủ các thuốc sẽ cải thiện bệnh của BN 1 cách hiệu quả nhất,
dùng đủ các thuốc đã được kê. tránh gặp những tác dụng bất lợi cho BN.

3 Trao đổi về các phản ứng


bất lợi (ADR)
- Thông báo cho bệnh nhân
các ADR quan trọng (thường - Hạ đường huyết: run rẩy, đổ mồ hôi, lo lắng, tim đập nhanh, đói,
gặp và/hoặc có thể gây nguy đau đầu, thay đổi thị lực, thay đổi tâm trạng.
hiểm cho bệnh nhân)
⇒ uống ngay 1 cốc nước đường, ăn kẹo, nghỉ ngơi
- Cách xử trí các ADR trên
- Nhiễm toan ceton, acid lactic: thở nhanh, vã mồ hôi nhiều, da lạnh
ẩm, đau bụng, hơi thở có mùi hôi, buồn nôn hoặc nôn, lú lẫn hôn mê

⇒ đến ngay cơ sở y tế

- Đau cơ⇒ báo ngay cho cơ quan y tế

- Nhiễm trùng đường sinh dục, tiết niệu với biểu hiện: sốt/ớn lạnh,
đau rát khi đi tiểu, đau lưng hoặc đau bên hông, có máu trong nước
tiểu.

+ Đau, căng, đỏ hoặc sưng bộ phận sinh dục hoặc khu vực giữa bộ
phận sinh dục và hậu môn kèm theo sốt hoặc cảm thấy không khỏe

⇒ báo cho cơ quan y tế

- Tác dụng không mong muốn khác có thể gặp:


+ Loạn dưỡng mỡ: Nếu tiêm insulin quá thường xuyên ở cùng một vị
trí trên da, mô mỡ dưới da ở vùng này có thể bị teo hoặc dày lên (còn
gọi là loạn dưỡng mỡ). Thay đổi vị trí ở mỗi lần tiêm có thể giúp đề
phòng những thay đổi này ở da.
+ Phản ứng da và dị ứng: các phản ứng tại chỗ tiêm (ví dụ đỏ, đau nhức
chỗ tiêm, ngứa, nổi rát, sưng hoặc viêm). Phản ứng cũng có thể lan
rộng chung quanh chỗ tiêm.Thường tự khỏi trong vòng vài ngày đến
vài tuần.
+ Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng hoặc chán ăn, thay đổi vị
giác. Nếu bạn mắc phải những điều này nhưng cũng ko nên ngừng
uống thuốc vì những triệu chứng này thường sẽ biến mất sau
khoảng 2 tuần. Sẽ hữu ích nếu bạn uống thuốc cùng hoặc ngay sau
bữa ăn

+ Khác: Chóng mặt.Táo bón, khô miệng. Tiểu đêm, đa niệu, đau lưng
hoặc khó tiểu. Ngứa âm hộ

1. Lantus solostar 300UI/3ml:

- Hạ đường huyết

- Nhiễm toan ceton, acid lactic


Tác dụng phụ thường gặp nhất là hạ đường huyết.

- Thay đổi trên da ở chỗ tiêm (loạn dưỡng mỡ)

Nếu tiêm insulin quá thường xuyên ở cùng một vị trí trên da, mô mỡ dưới da ở
vùng này có thể bị teo hoặc dày lên (còn gọi là loạn dưỡng mỡ). Thay đổi vị trí ở
mỗi lần tiêm có thể giúp đề phòng những thay đổi này ở da.

- Phản ứng da và dị ứng: các phản ứng tại chỗ tiêm (ví dụ đỏ, đau nhức chỗ tiêm,
ngứa, nổi rát, sưng hoặc viêm). Phản ứng cũng có thể lan rộng chung quanh chỗ
tiêm.Thường tự khỏi trong vòng vài ngày đến vài tuần.

1. Panfor SR 750 mg:

Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng hoặc chán ăn, thay đổi vị giác. Nếu bạn
mắc phải những điều này nhưng cũng ko nên ngừng uống thuốc vì những triệu
chứng này thường sẽ biến mất sau khoảng 2 tuần. Sẽ hữu ích nếu bạn uống thuốc
cùng hoặc ngay sau bữa ăn

Nhiễm toan lactic: thở nhanh, vã mồ hôi nhiều, da lạnh ẩm, đau bụng, hơi thở có
mùi hôi, buồn nôn hoặc nôn, lú lẫn hôn mê

2. Forxiga 10mg

- TDKMM thường gặp là nhiễm trùng sinh dục, nhiễm trùng tiết niệu với biểu
hiện: sốt/ớn lạnh, đau rát khi đi tiểu, đau lưng hoặc đau bên hông, có máu trong
nước tiểu.

- Đau, căng, đỏ hoặc sưng bộ phận sinh dục hoặc khu vực giữa bộ phận sinh dục
và hậu môn kèm theo sốt hoặc cảm thấy không khỏe

- Hạ đường huyết (khi dùng kèm với insulin hoặc SU): run rẩy, đổ mồ hôi, lo
lắng, tim đập nhanh, đói, đau đầu, thay đổi thị lực, thay đổi tâm trạng.

- Nhiễm toan ceton với bn DTD: cảm thấy ốm hoặc bị ốm

● Đau bụng

● Khát

● Thở nhanh và sâu

● Hoang mang
● Buồn ngủ bất thường hoặc mệt mỏi

● Hơi thở có mùi ngọt, vị ngọt hoặc kim loại trong miệng hoặc mùi
khác với mùi nước tiểu hoặc mồ hôi của bạn

● Giảm cân nhanh chóng.

- Phù mạch: phát ban và có các vấn đề về hô hấp, sưng mặt, lưỡi, cổ họng, khó
nuốt...

Khi gặp các dấu hiệu bất thường kể trên, cần báo cáo lại ngay cho bác sĩ.

Ngoài ra, dưới đâu là 1 số td phụ chung có thể gặp phải khi dùng thuốc:

- Chóng mặt.

- Táo bón, khô miệng.

- Tiểu đêm, đa niệu, đau lưng hoặc khó tiểu.

- Ngứa âm hộ

3. Lipitor 10mg

Thường gặp:

- Đau cơ: đau khớp, đau tứ chi, co cứng cơ, sưng khớp, đau lưng.

- Táo bón, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy. Da khô, ngứa, phát
ban

4 Vấn đề tương tác thuốc

- Tra cứu về các tương tác


thuốc-thuốc có trong đơn

- Lưu ý tương tác thuốc -


thuốc (ngoài đơn) thuốc - thức - Tránh uống rượu và các sản phẩm có chứa cồn do rượu có thể gây
ăn, đồ uống hạ đường huyết hoặc tăng đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường

Báo cáo với bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng thêm bất kỳ thuốc nào trong quá
trình điều trị.
- Thuốc ức chế MAO, thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển,.. do
nguy cơ hạ đường huyết

- Thuốc lợi tiểu thiazid, hormon tuyến giáp, glucocorticoid, thuốc


cường giao cảm, … do nguy cơ tăng đường huyết

- Một số loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống nấm, các loại thuốc
giảm cholesterol khác, thuốc được sử dụng trong điều trị HIV ,
cyclosporin, digoxin..có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về cơ

- Trao đổi về cách xử trí - Theo dõi chặt chẽ lượng đường trong máu và bệnh nhân cần nhớ về
tương tác nếu có các dấu hiệu và triệu chứng tiềm ẩn của hạ đường huyết và tăng
đường huyết

- Bệnh nhân nên thông báo ngay lập tức cho bác về bất kỳ cơn đau
cơ, đau hoặc yếu cơ không giải thích được, đặc biệt nếu kèm theo sốt,
khó chịu và / hoặc nước tiểu sẫm màu.
5 Các biện pháp điều trị - Tăng hoạt động thể lực giúp làm cải thiện đường huyết, kiểm soát cân
không dùng thuốc nặng và giảm nguy cơ bệnh tim mạch

- Bệnh đang dùng insulin hoặc thuốc kích thích tiết insulin, hoạt động
thể lực làm tăng nguy cơ hạ đường huyết. Do đó cần chú ý theo dõi
đường huyết trước và sau tập

- BN nên chọn hình thức hoạt động thể lực phù hợp mà có thể duy trì
lâu dài. Đi bộ là hình thức vận động thuận tiện về thời gian và không
tốn chi phí

- nên tập thể dục 5 ngày mỗi tuần, tốt nhất là thể dục hết các ngày
trong tuần

- Bữa ăn nên sử dụng các thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau,
đậu, các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt/gạo lật, khoai củ,
bánh mì đen, hoa quả.+Nên hạn chế các thức ăn chứa nhiều
đường như bánh kẹo, mứt sấy khô, mật ong, hoa quả ngọt như
mít, đu đủ, xoài,vải, nhãn

- Tránh ăn các thức ăn: nội tạng động vật,hoặc các thực ăn chiên rán
kỹ.Chọn các dầu thực vật : dầu đậu nành, dầu hướng dương....

C KẾT THÚC TƯ VẤN

1 Kiểm tra lại xem BN đã


nắm được thông tin chưa,
thông qua khả năng phản
hồi.

2 Tóm tắt lại thông tin hoặc


nhấn mạnh những điểm
chính.
3 Hỏi xem BN có câu hỏi gì
nữa không.

1. Metformin
https://drugbank.vn/thuoc/Metformin-Stada-850-mg&VD-26565-17
- ĐT ĐTĐ typ 2.
- Cách dùng: 1 viên/ngày, uống trong bữa ăn sáng.
- ADR thường gặp (tiêu hóa): buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn. Tác dụng này xuất hiện khi
mới dùng, có thể tự hết.
- Met ko gây hạ ĐH, tuy nhiên nếu đơn có kết hợp với thuốc ĐT ĐTĐ typ 2 khác thì
cần cảnh báo về ADR này.
- Đơn mới thì tư vấn cho BN về ADR tiêu hóa này, đơn cũ thì hỏi BN có gặp phải tình
trạng này khum.
2. Inbacid (atorvastatin 10)
https://drugbank.vn/thuoc/Inbacid-10&VD-30490-18
- ĐT RLLPM, giảm nguy cơ tai biến tim mạch ở người bệnh ĐTĐ.
- Cách dùng: Uống 1 viên/ngày. (TTSP uống vào bất cứ lúc nào trong ngày, trong bữa
ăn hoặc lúc đói).
- ADR:
3. Crestor

Rồi loạn hệ thần kinh Thường gặp: nhức đầu, chóng mặt.
Rối loạn hệ tiêu hoá Thường gặp: tảo bón, buồn nôn, đau bụng.
Rối loạn hệ cơ xương, mồ liên kết và xương Thường gặp: đau cơ.
Các rối loạn tông quát: Thường gặp: suy nhược.

0
1, Novomix:
● Thành phần hoạt chất: Insuline aspart/protamine
● Cách dùng: tiêm dưới da trong bữa sáng 12 UI, trong bữa tối 10 UI
● Lưu ý trước khi dùng:
○ Luôn kiểm tra nhãn để chắc chắn đúng loại insulin
○ Luôn thay kim tiêm trước mỗi lần tiêm
○ Luôn thay đổi chỗ tiêm mỗi lần tiêm
○ Không sử dụng rượu bia trong khi dùng thuốc
○ Thận trọng sử dụng thuốc khi đang lái xe hoặc vận hành máy móc
● Lưu ý trong khi dùng:
○ Không thay đổi loại insulin trừ khi có sự tư vấn của bác sĩ
○ Nếu dùng quá liều: có thể gây hạ đường huyết

○ Nếu quên liều: có thể gây tăng đường huyết


○ Nếu ngừng thuốc: Không được ngừng thuốc nếu không có sự tư vấn của bác sĩ
● TDKMM: Hạ đường huyết, RL mô mỡ chỗ tiêm, PƯ dị ứng
2, Metformin: như đơn trên
3, Lipitor: như đơn trên

4. Forsamx
CCĐ: Bệnh nhân không thể đứng hoặc ngồi thẳng ít nhất 30 phút.
ADR:

5. Calci, D3
Xử trí quá liều, ADR: ngừng thuốc, báo cho bác sĩ
Biện pháp không dùng thuốc (Trang)

Đái tháo đường


Tập thể dục hàng ngày. Ví dụ đi bộ 30 phút một ngày, không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp. Có
thể thay thế bằng cách chia nhỏ thời gian tập thể dục trong ngày. Ví dụ: đi bộ sau 3 bữa ăn, mỗi lần
10-15 phút.
Duy trì hoạt động thể lực bình thường.
Ngừng hút thuốc
Nên ăn nhạt. Hạn chế sử dụng các thực phẩm tăng đường huyết nhanh như: Khoai lang nướng, bánh
mỳ, bột dong, đường kính, mật ong. Tránh ăn các thức ăn: thịt mỡ, nội tạng động vật, thức ăn chiên
rán.
Tăng cường sử dụng rau xanh. Chọn thực phẩm như: cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, đậu phụ, lạc,
vừng. Có thể sử dụng trứng 2-4 quả/tuần, ăn cả lòng đỏ và lòng trắng.
Ăn trái cây: Chọn những trái cây có chỉ số đường huyết thấp: ổi, lê, táo, cam. Ăn vừa phải trái cây có
đường huyết trung bình: chuối, đu đủ. Hạn chế trái cây có chỉ số tăng đường huyết nhanh: dưa hấu,
vải, nhãn, xoài
Duy trì 3 bữa ăn chính trong ngày
Đọc thêm cho biết nhé:

Loãng xương
Cân bằng chế độ ăn uống
Hạn chế lượng muối, rượu và cafein
Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng (đặc biệt nhu cầu calci, vit D, ...). Bổ sung Ca và vitamin D theo nhu
cầu, từ đồ ăn, thức uống hoặc chế phẩm bổ sung
Bỏ thuốc lá

Tăng cường luyện tập, vận động


Người có nguy cơ loãng xương cao: ít nhất 3-4 lần/tuần, 30-40 phút/lần
- Áp dụng các biện pháp phòng tránh ngã

You might also like