You are on page 1of 52

ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ

CÁCH SỬ DỤNG

Bộ môn Dược lâm sàng


ĐH Dược Hà Nội
Khái niệm

“Đường đưa thuốc là con đường mà


thuốc được đưa vào cơ thể”
KhÝ dung
Tiªm/ truyền
tÜnh m¹ch §Æt dưíi lưìi

Tiêm dưới da

Uèng

Tiªm b¾p

§Æt trùc trµng


Các loại đường đưa thuốc - FDA

http://www.fda.gov/Drugs/DevelopmentApprovalProcess/FormsSubmissionRequirements/
ElectronicSubmissions/DataStandardsManualmonographs/ucm071667.htm
Môc tiªu häc tËp

 1. Phân tích được ưu - nhược điểm và lưu ý khi sử


dụng một số đường đưa thuốc thông dụng:
 - Qua đường tiêu hoá: đặt dưới lưỡi, uống, đặt trực
tràng
 - Ngoài đường tiêu hoá: tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch,
tiêm dưới da, qua đường hô hấp.
 2. Hướng dẫn được cách sử dụng thuốc theo những
đường dùng nêu trên.
TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO

1. Sách giáo trình Dược lâm sàng

2. Injectable Drugs Guide (2011),


Alistair Gray, Pharmaceutical Press
Phân loại
1. Đường toàn thân:

Đường tiêu hóa Đường ngoài ruột


Đường uống Tiêm truyền tĩnh mạch
Đường dưới lưỡi Tiêm bắp
Đường trực tràng Tiêm dưới da
Xông hít
Hệ trị liệu qua da

1. Đường tại chỗ:


Đưa thuốc qua đường tiêu hóa
Đặt, xịt dưới lưỡi

Mục đích: dược chất được hấp thu nhanh


và vào thẳng tuần hoàn chung (tránh được
tác động phía dưới đường tiêu hóa)
Đặt dưới lưỡi

 Ưu điểm  Nhược điểm


 - ĐK hấp thu trong  - Thường gây phản xạ tiết
khoang miệng (pH, màng nước bọt + phản xạ nuốt
lưới mao mạch...)  - DC cần có một số tiêu
 - Vào thẳng vòng TH chuẩn nhất định
 - Tốc độ hấp thu nhanh

 - Thuận tiện, an toàn


Đặt dưới lưỡi

 Lưu ý khi dùng:


- Đặt viên thuốc vào dưới lưỡi, ngậm miệng và cố gắng
hạn chế nuốt cho đến khi viên thuốc tan hoàn toàn.
- Không được nhai, nuốt viên thuốc
- Không được ăn, uống, hút thuốc... khi đang ngậm
thuốc
- Không súc miệng trong một vài phút sau khi viên thuốc
đã tan hoàn toàn
§Æt trùc trµng

¦u ®iÓm
- Là dạng thuốc thích hợp cho BN khó hoặc không uống
đượcthuốc (trẻ nhỏ, nôn nhiều, tắc ruột, hôn mê...)
 - Thuận tiện với những thuốc có mùi vị khó chịu, kích
ứng đường TH mạnh
 - Giải phóng DC nhanh, 50-70% DC hấp thu vào TM
trực tràng về TM chủ, không qua TM cửa (tránh 1st
pass)
 - Tránh được tác động của dịch vị và hệ men đường TH
§Æt trùc trµng

Nhược điểm

- SKD thất thường, quá trình hấp thu phụ thuộc nhiều
yếu tố: bản chất của dược chất và tá dược, kỹ thuật bào
chế, sinh lý trực tràng trong thời gian bị bệnh.
- Khó bảo quản
- Giá thành đắt
§Æt trùc trµng

- Tháo bỏ bao thuốc, - Một tay giữ mông và - Sau đó khép giữ 2
nếu cần cắt thuốc thì bộc lộ vùng hậu môn. nếp mông trẻ để thuốc
nên cắt theo chiều dọc. - Tay còn lại nhẹ nhàng không rơi ra ngoài
- Đặt trẻ nằm nghiêng đặt thuốc vào hậu môn trong 2 – 3 phút
một bên ở tư thế gối của trẻ, đầu nhọn vào
gập vào bụng. trước và dùng ngón tay
đẩy cho thuốc vào sâu
ngập hết chiều dài viên
thuốc. http://www.nhidong.org.vn/
§Æt trùc trµng

Lưu ý khi dùng:


- Thuốc đạn phải được bảo quản ở nhiệt độ lạnh, dưới
30 độ C. Tốt nhất trước khi dùng nên để vào đá hay tủ
lạnh vài phút để bảo đảm đủ độ cứng, dễ dàng đưa thuốc
vào trực tràng.
- Không dùng cho BN đang bị tiêu chảy, viêm da vùng
hậu môn - trực tràng, hoặc đang chảy máu trực tràng.
- Không nên dùng cho BN thường bị táo bón hoặc đang
có bệnh lý vùng trực tràng
Uèng
Đường dùng phổ biến nhất (70-80% thuốc)

Gi¶i phãng
D¹ng bµo chÕ Hßa tan HÊp thu
dîc chÊt
Uèng

C
Mµng TB

Kho¶ng gian bµo


Uèng

¦u ®iÓm
- Dễ sử dụng
- An toàn hơn so với đường tiêm

- Dạng bào chế sẵn có và thường có giá thành


thấp
Uèng

Nhược điểm
- SKD rất dao động phụ thuộc nhiều yếu tố:
 + Yếu tố sinh lý
 + Yếu tố do con người tạo ra
- Thời gian xuất hiện tác dụng chậm hơn so với
các đường đưa thuốc khác
Dạng bào chế sử dụng đường uống

Thuèc d¹ng láng: Thuèc d¹ng viªn:


- SKDdÞch
- Dung
 ổn định hơn, - Viªn nÐn
ít phụ thuộc vào bữa
- Hçn dÞch - Viªn nang
ăn hoặc nước uống
--Siro
Giảm kích ứng D¹ng bµo chÕ ®Æc biÖt:
--Viªn
Phùsñi
hợp cho trẻ
bät - Viªn bao tan trong ruét
nhỏ và người cao
-tuổi
Gãi bét/viªn pha - Viªn t¸c dông kÐo dµi
dung dÞch/hçn dÞch
Lưu ý: liều dùng, khoảng
đưa liều và thời điểm
Các dạng bào chế đặc biệt – đường uống
Các dạng bào chế đặc biệt – đường uống
• 12 hour, 24 hour: giải phóng kéo dài trong 12h, 24h

• CR (controlled release, phóng thích có kiểm soát)

• LA (long acting, tác dụng kéo dài)


• SR (sustained release, phóng thích từ từ)

• XL, XR (extended release, phóng thích kéo dài)


• LP (libération prolongée, giải phóng kéo dài 8 giờ)
• MR (phóng thích kéo dài)
• TR (timed release, phóng thích theo thời gian)

• DR (delayed release, phóng thích chậm)


• Retard (chậm)
• ZOK (Zero – order Kinetics: giải phóng theo DĐH bậc 0
24
Các dạng bào chế đặc biệt – đường uống

Viên bao tan trong ruột: chỉ giải phóng hoạt chất khi ở ruột non

25
Danh mục thuốc không nhai, bẻ, nghiền

26
Các thuốc có mùi vị khó chịu
Thuèc tiªm

Tiªm TM

Tiªm b¾p
Tiêm dưới da

Uèng
Thuèc tiªm

Các đường tiêm


Thuèc tiªm

 Ưu điểm:
 - Tránh được sự phá hủy thuốc ở đường tiêu hóa
 - Tránh được tác động của vòng tuần hoàn đầu
 - Tránh được hao hụt khi vận chuyển trong ống tiêu
hóa.
 - Tránh độc tính lên niêm mạc tiêu hóa
Thuèc tiªm

¦u ®iÓm:

- Tác dụng nhanh, có thể duy trì tác dụng liên tục

- Định lượng liều chính xác, kiểm soát tốc độ đưa thuốc

- Không cần sự phối hợp của người bệnh

(đặc biệt trên những người bệnh không uống được)


Thuèc tiªm

 Nhược điểm:
 - Đòi hỏi vô trùng nghiêm ngặt
 - BN khó có thể tự sử dụng
 - Chi phí cao
 - Độ an toàn thấp
Thuốc dùng đường tĩnh mạch

Tiªm TM Truyền TM TruyÒn TM


trùc tiÕp quãng ngắn kÐo dµi

Thuốc pha trong Thuèc pha trong mét Thuốc pha trong
một lượng nhỏ DM kho¶ng 50-200ml một lượng lớn dịch
(5-10ml) dÞch truyÒn truyền, tốc độ và
Đưa vào TM thời gian truyền
TruyÒn trong kho¶ng
trong thời gian 3- phụ thuộc vào
30-60ph
7ph nồng độ thuốc cần
Tiêm quá nhanh duy trì
có thể gây sốc
Thuốc dùng đường tĩnh mạch

Tiªm TM Truyền TM TruyÒn TM


trùc tiÕp quãng ngắn kÐo dµi

 Tai biến có thể gặp:


 - Viêm tắc tĩnh mạch (với các dung dịch ưu trương)

 - Tụt HA (thường do tiêm quá nhanh)

 Tràn dịch ra ngoài mạch (nguy hiểm với các

 thuốc có thể gây hoại tử mô)

 - Tụ máu chỗ tiêm


Thuốc dùng đường tiêm bắp

 Không được tiêm bắp:


+ Những chất có tác dụng kích ứng mạnh tổ chức hoặc
gây hoại tử, dung dịch ưu trương, dung dịch có pH quá
acid hoặc quá kiềm.
+ Nếu người bệnh đang sử dụng thuốc chống đông máu
hoặc các thuốc tiêu fibrin.
+ Cho những bệnh nhân đang ở trạng thái sốc, có hiện
tượng giảm tưới máu ngoại vi.
Thuốc dùng đường tiêm bắp

 Lưu ý:
- Trong DM tiêm bắp khi có lidocain (0,5-0,8%) hoặc
alcol benzylic (3%), tuyệt đối không được đưa vào TM
vì có thể gây ngừng tim
- Không nên tiêm >10ml vào một chỗ vì dễ gây ap-xe
- Không nên tiêm bắp cho trẻ sơ sinh, cho BN đang
sử dụng thuốc chống đông, BN có hiện tượng giảm
tưới máu ngoại vi
Thuốc dùng đường tiêm dưới da

 Lưu ý:
- Không nên tiêm >1ml vào dưới da
- Không nên tiêm dưới da cho BN đang ở trạng
thái sốc, có tổn thương mô dưới da, có hiện
tượng kém tưới máu vào tổ chức da
- Nên thường xuyên thay đổi vị trí tiêm
Thuốc dùng đường tiêm dưới da
Đưa thuốc qua đường hô hấp
Đưa thuốc qua đường hô hấp

KTTP
Kh¶ n¨ng x©m nhËp
(mcm)

>30 Hè mòi, häng, thanh qu¶n

20-30 KhÝ qu¶n

10-20 PhÕ qu¶n, tiÓu PQ

3-10 TiÓu PQ tËn cïng

<3 PhÕ nang


Đưa thuốc qua đường hô hấp

 - Phân bố thuốc phụ thuộc:


 + Kích thước tiểu phân
 + Cách sử dụng thuốc
 - Lưu ý phân biệt các dạng thuốc khác nhau
 + MDI (metered-dose inhaler )
 + DPI (Dry Powder Inhaler)
 + Nebulizer
Đưa thuốc qua đường hô hấp

Lưu ý khi sử dụng:


- Phối hợp động tác và dụng cụ phù hợp (đặc biệt đối
với trẻ nhỏ), lựa chọn thiết bị hỗ trợ phù hợp với
bệnh nhân (buồng đệm, mặt nạ, máy khí dung v.v.)

- Một số chế phẩm chứa corticoid: yêu cầu súc miệng


sau khi sử dụng để đề phòng nấm họng.
Đưa thuốc qua đường hô hấp
Hệ trị liệu qua da (TTM)

“”Hệ trị liệu qua da là một dạng thuốc


hấp thu qua da đặc biệt, dùng để dán
lên những vùng da của cơ thể gây tác
dụng phòng và điều trị bệnh”
“…trong đó dược chất được giải phóng
và hấp thu theo một tốc độ xác định…”
Hệ trị liệu qua da (TTM)

Ưu điểm:
- Tránh được các tác động của hệ tiêu hóa
- Nồng độ thuốc được duy trì phù hợp
- Không phải sử dụng thuốc nhiều lần
Hệ trị liệu qua da (TTM)

Hạn chế:
- Chỉ áp dụng được với một số hoạt chất (tác dụng
mạnh, bền vững, không gây nhạy cảm và kích ứng da…)
- Giá thành cao
Sai sót thuốc liên quan đến thực hiện thuốc
Sai sót thuốc liên quan đến thực hiện thuốc

Thông tin về cách dùng trong chỉ định


“Tốc độ tiêm không được đề cập trong chỉ định, 2/3
lượt chỉ định tốc độ truyền phù hợp với khuyến cáo,
các lượt chỉ định còn lại có tốc độ nhanh hơn tốc độ
khuyến cáo.
Nguy cơ gặp tương kị trong chỉ định là 2,4%”

Võ Thị Anh Vũ, Khảo sát cách sử dụng các thuốc dùng đường tĩnh mạch tại khoa
Thận- Tiết niệu, bệnh viện X (2014)
Sai sót thuốc liên quan đến thực hiện thuốc

Cách thực hiện thuốc


“Có 42/51 lượt tiêm TM có thời gian tiêm dưới 1’
81% lượt truyền TM có tốc độ truyền nhanh hơn chỉ định
2,9% số lượt các thuốc được thực hiện liên tiếp nhau có
nguy cơ xảy ra tương kị. Tất cả các lượt thực hiện quan
sát được đều không có thao tác tráng dây truyền giữa
các lần truyền thuốc”
Võ Thị Anh Vũ, Khảo sát cách sử dụng các thuốc dùng đường tĩnh mạch tại khoa
Thận- Tiết niệu, bệnh viện X (2014)
BẢNG HD SỬ DỤNG THUỐC TIÊM TRUYỀN
(BV Phụ sản Hà Nội)
Xin tr©n träng c¶m ¬n!
Đặt trực tràng

- Viên thuốc đặt vùng TMTT dưới:


(1): 70%
TM chủ dưới

TM cửa
(2): 30%

- Viên thuốc đặt vùng TMTT trên:


(1): 50%
(2): 50%
TM trực tràng trên (2)

TM trực tràng dưới/giữa (1)

You might also like