You are on page 1of 69

DÙNG THUỐC QUA

CÁC ĐƯỜNG

ThS. Trần Thị Hồng Thắm


MỤC TIÊU

1. Thảo luận những yêu cầu khi cho NB dùng thuốc


2. Liệt kê các phương pháp dùng thuốc
3. Trình bày những nguyên tắc cơ bản trong dùng
thuốc
4. Phân tích các tai biến khi dùng thuốc và cách xử trí
5. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dùng
thuốc an toàn
NHỮNG YÊU CẦU KHI DÙNG THUỐC

1. Có kiến thức về thuốc


ØTên thuốc, biệt dược
ØTác dụng chính của thuốc
ØTác dụng phụ của thuốc
ØLiều lượng thuốc
ØThời gian bán huỷ
NHỮNG YÊU CẦU KHI DÙNG THUỐC

1. Có kiến thức về thuốc


ØThời gian tác dụng
ØĐường đào thải của thuốc
ØTương tác thuốc
ØNắm vững quy chế về thuốc
NHỮNG YÊU CẦU KHI DÙNG THUỐC
2. Tác phong làm việc
* Có tinh thần trách nhiệm
nSáng suốt khi nhận y lệnh.
nKhông thực hiện y lệnh qua miệng hoặc qua điện thoại.
nNghi ngờ phải hỏi lại, không được tự ý thay đổi y lệnh.
nKhông được tự ý pha trộn cac loại thuốc với nhau nếu
không có y lệnh.
nThành thật khai báo nếu có sai phạm.
2. Tác phong làm việc
* Có tính khoa học, chính xác

ØSắp xếp thuốc theo thứ tự


ØTủ thuốc để gần nơi làm việc.
ØThuốc có nhãn rõ ràng, sạch sẽ.
ØPhân loại thuốc theo đúng theo qui chế
ØThuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để
riêng với thuốc bôi ngoài da.
2. TÁC PHONG LÀM VIỆC
* CÓ TÍNH KHOA HỌC, CHÍNH XÁC

• Kiểm tra thuốc mỗi ngày.


• Đánh dấu thứ tự khi dùng các loại
KS, thuốc gây nghiện
• Bàn giao thuốc mỗi ngày, mỗi ca
trực, ghi vào sổ rõ ràng.
3. Biết rõ về người bệnh
nHọ tên, tuổi và địa chỉ người bệnh
nChần đoán bệnh.
nTriệu chứng hiện có trên người bệnh.
nTiền sử dị ứng.
nTổng trạng, tuổi, giới tính.
nKiến thức và sự hiểu biết của người bệnh về thuốc.
nTình trạng lệ thuộc hay nghiện thuốc của NB
4. Hiểu rõ y lệnh về thuốc
nTên thuốc

nHàm lượng thuốc

nLiều lượng thuốc

nĐường dùng thuốc

nThời gian dùng và số lần dùng trong ngày


5. NGUYÊN TẮC AN TOÀN
* 6 đúng:
ØĐúng người bệnh
ØĐúng thuốc
ØĐúng liều
ØĐúng đường
ØĐúng thời gian
ØĐúng hồ sơ
6. Theo dõi tác dụng thuốc
ØĐánh giá tiến triển của bệnh.

ØGiúp bs điều trị chọn liều lượng, thuốc phù


hợp với tình trạng NB

ØPhát hiện sớm và phòng ngừa tai biến do


dùng thuốc.
7. Ghi chép hồ sơ
ØChỉ ghi thuốc do chính tay mình thực hiện.

ØGhi nhận lại trường hợp không dùng thuốc


được cho người bệnh, lý do.

ØGhi nhận lại những tai biến nếu có.

ØGhi tên người thực hiện


Các yếu tố ảnh hưởng đến
tác dụng của thuốc
1. Tuổi
2. Cân nặng
3. Giới tính
4. Yếu tố di truyền, văn hóa
5. Yếu tố tâm lý
6. Bệnh lý
7. Môi trường
8. Thời gian
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Qua đường tiêu hóa
ØTác dụng chậm, ít gây tai biến, tiện dụng.
ØKhông nên uống các loại thuốc cùng lúc với nhau
ØTheo dõi DSH khi dùng các loại thuốc tác dụng lên hệ
tuần hoàn, hô hấp.
ØCho NB ngậm nước đá, uống qua ống hút hoặc pha
thuốc với một ít đường cho dễ uống
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Qua đường tiêu hóa
ØThuốc dầu nên giữ ấm trước khi uống
ØThuốc đắng hoặc có mùi không nên uống ngay sau
khi ăn.
ØThuốc lợi tiểu nên dùng trước 15 giờ.
ØThuốc làm tổn thương niêm mạc dạ dày nên uống
sau khi ăn no.
ØThuốc có tác dụng làm hại men răng nên cho uống
qua ống hút.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Qua đường tiêu hóa
ØNên uống thuốc với nhiều nước và tốt nhất là nước
ấm.
ØKhi uống thuốc tư thế tốt nhất là đứng hoặc ngồi.
ØNB hôn mê, cho uống thuốc qua ống thông mũi –
dạ dày.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Qua đường tiêu hóa
Thuốc uống qua ống thông mũi – dạ dày CẦN:
ØTán nhuyễn và pha loãng
ØKiểm tra vị trí ống thông
ØTráng ống với 15-30ml nước (người lớn), 5-10ml
(trẻ em) trước và sau khi bơm thuốc
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Qua đường tiêu hóa
Thuốc uống qua ống thông mũi – dạ dày CẦN:
ØNếu có 2-3 loại thuốc trở lên nên bơm riêng từng
loại, bơm nước giữa 2 loại thuốc
ØNếu đang đang sd hệ thống hút liên tục: ngắt máy hút
20-30 phút sau khi bơm thuốc
ØGhi rõ số lượng nước và thuốc nếu có RL nước và
điện giải
Dạng thuốc dùng qua đường
tiêu hoá
Cho người bệnh uống thuốc
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
2. Dùng thuốc qua niêm mạc:
ØMắt, tai, mũi, họng, lưỡi, hậu môn, âm đạo…
thường có tác dụng nhanh.

ØThuốc đặt hậu môn phải ngâm qua nước đá.

ØThuốc đặt âm đạo nên nhúng qua nước trước khi đặt
và nằm yên ít nhất 30 phút sau khi đặt thuốc.
Dùng thuốc qua niêm mạc mắt
Dùng thuốc qua niêm mạc mũi
Dùng thuốc qua niêm mạc tai
Dùng thuốc qua niêm mạc miệng
Dùng thuốc qua niêm mạc họng
Dùng thuốc qua niêm mạc hậu môn
– âm đạo
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
3. Ngoài da:

nVùng da phải sạch, khô trước khi bôi thuốc.

nTăng tuần hoàn nơi vùng da bôi thuốc giúp


thuốc hấp thu nhanh hơn
Dùng thuốc qua da
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
4. Đường máu (tiêm)
ØTrong các trường hợp cấp cứu
ØNB không thể dùng được qua đường uống:
ØNôn ói nhiều
ØNB chuẩn bị phẫu thuật
ØTâm thần, không hợp tác
ØTính chất của thuốc:
ØTổn thương niêm mạc đường tiêu hoá.
ØKhông hấp thu được qua đường tiêu hoá.
ØBị phá huỷ bởi dịch đường tiêu hoá.
Góc độ tiêm
CÁC TAI BIẾN KHI TIÊM THUỐC

Do vô khuẩn không tốt

ØÁp xe nóng

ØViêm tĩnh mạch

ØNhiễm trùng huyết


CÁC TAI BIẾN KHI TIÊM THUỐC
Do quá trình tiêm
n Nhầm lẫn thuốc: không AD 6 đúng
n Gãy kim: NB giãy giụa.
n Chạm dây thần kinh, mạch máu do xác định sai
vị trí tiêm.
n Tổn thương mô– xơ hóa cơ – hoại tử
n Shock do bơm thuốc quá nhanh
CÁC TAI BIẾN KHI TIÊM THUỐC
Do quá trình tiêm
n Tắc mạch do: khí, thuốc, vật lạ (lông…)
n Tiêm nhầm vào động mạch.
n Áp xe lạnh do thuốc không tan
CÁC TAI BIẾN KHI TIÊM THUỐC

Do tính chất của thuốc

ØShock do cơ thể phản ứng với thuốc.

ØViêm tĩnh mạch do tính chất của thuốc.


TIÊM BẮP (INTRA MUSCULAR) IM
Ø Cỡ kim: 21 – 23 G dài 2,5- 4cm
ØGóc độ tiêm: 90 độ so với mặt da
ØVị trí tiêm:
vNông:
• Cơ delta cách ụ vai 5cm
• Lượng thuốc không quá 1ml
• Không dùng tiêm thuốc dầu
• Không dùng cho cơ delta chưa phát triển (trẻ < 2
tuổi, liệt)
TIÊM BẮP (INTRA MUSCULAR) IM
v Sâu:
nĐùi: 1/3 giữa mặt trước, ngoài đùi
nMông: 1/3 trên ngoài đường nối giữa gai chậu
trước trên và xương cùng
nKhông dùng cho cơ mông chưa phát triển (trẻ<2
tuổi, liệt)
nLượng thuốc không quá 5ml
DUNG LƯỢNG THUỐC
TƯƠNG ỨNG VỊ TRÍ TIÊM BẮP

VỊ TRÍ DƯỚI 18 THÁNG TRẺ TRÊN 6 TUỔI NGƯỜI LỚN

CƠ DELTA 0,5 ml 1 ml

CƠ THẲNG ĐÙI 0,5 ml 1,5 ml 2 ml

CƠ RỘNG NGOÀI ĐÙI 0,5 ml 1,5 ml 5 ml


VENTROGLUTEAL
(Nằm nghiên) 0,5 ml 1,5 ml 5ml
DORSOGLUTEAL
(Nằm sấp) 1,5 ml 5ml
Các vị trí tiêm bắp
Các vị trí tiêm bắp
Các vị trí tiêm bắp
Các vị trí tiêm bắp
Các vị trí tiêm bắp
Tiêm bắp
TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS) SC

ØCỡ kim: 25 G, Dài : 1 - 1.6 cm


ØGóc độ tiêm: 45 độ so với mặt da,
Ø>80 kg => 90 độ,
Ø< 30 kg => 15- 30 độ
ØLượng thuốc không quá1 ml
TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS) SC

ØVị trí tiêm:


üCơ delta : đầu dưới cơ delta
üHai bên bả vai
üHai bên rốn cách rốn 5cm
ü1/3 giữa mặt trước ngoài của đùi
Các vị trí tiêm dưới da
Tiêm dưới da
Tiêm dưới da
TIÊM TĨNH MẠCH (INTRAVENOUS) IV
ØCỡ kim: 19-21 G dài: 2,5- 4 cm
ØGóc độ tiêm: 30 - 40 độ so với mặt da tuỳ theo
vị trí tĩnh mạch
ØVị trí tiêm: Các tĩnh mạch ngoại biên. Ưu tiên
chọn các tĩnh mạch:
nTo rõ, ít di động
nMềm mại, không gần khớp
Tiêm tĩnh mạch
TIÊM TRONG DA (INTRADERMAL) ID

nCỡ kim: 26 - 27 G dài: 0,6- 1,3 cm


nGóc độ tiêm: 15 độ so với mặt da
nVị trí:
• Vùng da ít va chạm, trắng, không sẹo, lông
• 1/3 trên mặt trong cánh tay (thông dụng nhất)
TIÊM TRONG DA
Cần lưu ý:
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

1. Nhận định
-Tổng trạng, tri giác, DSH
-Thuốc sử dụng đúng với y lệnh, đúng NB
-Tính chất của thuốc
-Các cơ quan liên quan đến việc dùng thuốc
-Các chức năng ảnh hưởng đến việc hấp thu,
phân bố và đào thải thuốc
-Tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng
-Kiến thức về việc dùng thuốc
-Sự lệ thuốc thuốc hay nghiện thuốc
CHUẨN BỊ THUỐC DÙNG CHO NB

nKiểm tra thuốc: tên thuốc, liều lượng, hàm lượng,


đường dùng, chất lượng, hạn sử dụng, sự nguyên vẹn
nTính liều lượng thuốc
nChuẩn bị dụng cụ hỗ trợ khi dùng thuốc qua đường
không xâm lấn: gạc, nước, dụng cụ đo lường….
nChuẩn bị dc hỗ trợ khi dùng thuốc qua đường xâm lấn:
kim, bơm tiêm
nKiểm soát sự vô khuẩn của kim, bơm tiêm
nMang theo hộp thuốc chống shock khi tiêm
DỤNG CỤ HỖ TRỢ DÙNG THUỐC CHO NB

XE TIÊM AN TOÀN

Hộc đựng
Thùng chứa
ống tiêm
vật sắc nhọn

2 hộc tủ đựng
thuốc và dụng cụ

2 giỏ rác được gắn


tầng dưới, di chuyển
ra vào nhờ thanh
trượt

Xe tiêm đủ lớn, có ngăn kéo và đủ hộp đựng chất thải


DỤNG CỤ HỖ TRỢ
DÙNG THUỐC CHO NB
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

2. Lập kế hoạch
1. Thuốc dùng cho NB được an toàn và hiệu quả:
2. NB không bị các tai biến do dùng thuốc
3. NB có biểu hiện đáp ứng hiệu quả với điều trị
4. NB hiểu và giải thích các dấu hiệu bất
thường, mục đích ý nghĩa của việc dùng thuốc
5. NB hợp tác và an tâm điều trị
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

3. Can thiệp
• Xác định chính xác NB
• Thực hiện 6 đúng
• NĐ tình trạng NB, tiền sử dị ứng, sd thuốc
• TD sát NB trong và sau khi dùng thuốc
• Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn khi tiêm
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

3. Can thiệp
• Chọn dụng cụ thích hợp
• Không pha trộn các loại thuốc với nhau
• Thực hiện đúng theo các yêu cầu về dùng thuốc
o Qua tiêu hóa: tránh để NB nôn, sặc
o Qua niêm: chọn vị trí phù hợp, đưa thuốc đúng cách
o Qua da: chuẩn bị da khô, sạch và massage sau khi dùng
thuốc
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

3. Can thiệp
• Dùng thuốc qua đường tiêm:
o Áp dụng KT vô khuẩn ngoại khoa khi tiêm
o Luôn mang theo hộp thuốc chống shock
o Chọn cỡ kim và chiều dài thích hợp
o Không pha trộn các loại thuốc với nhau trong cùng
bơm tiêm
o Xác định chính xác vị trí tiêm, nên thay đổi vị trí
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

3. Can thiệp
o Chọn vùng tiêm: cơ thả lỏng không gồng, chai
o Kim không dính thuốc trước khi tiêm
o Không được đâm ngập kim
o Đâm và rút kim cùng 1 góc độ
o Lượng thuốc tiêm phù hợp với vị trí tiêm
o Tiêm chậm (10 giây/ 1ml)
o Tiêm heparine không nên rút kim thử máu
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

3. Can thiệp
o Không nên massage vùng tiêm khi tiêm heparine
hoặc insuline vì có thể gây tổn thương mô và
giảm sự hấp thu

o Áp dụng cách tiêm Z track khi tiêm bắp những


loại thuốc có nguy cơ kích thích mô dưới da
QUY TRÌNH CHĂM SÓC

4. Lượng giá
§ NB có biểu hiện đáp ứng tốt với điều trị
§ NB hiểu và hợp tác điều trị
§ Theo dõi và đánh giá lại tình trạng NB trong và sau khi
dùng thuốc
§ Ghi hồ sơ
§ Giải thích cho NB về vai trò và tác dụng của thuốc
§ GDSK cho NB về chế độ ăn uống, sinh hoạt
8 NHÓM THUỐC DỄ GÂY DỊ ỨNG
CẦN THEO DÕI SÁT KHI TIÊM
THUỐC
1. Thuốc kháng sinh
2. Viatmine: B1, B12, C
3. Thuốc kháng viêm non steroide
4. Thuốc gây tê, gây ngủ, dãn cơ
5. Nội tiết tố: insuline, ACTH
6. Dịch truyền có protein
7. Vaccin và huyết thanh
8. Chất cản quang có iode
Thank you

You might also like