You are on page 1of 18

KIỂM NGHIỆM DƯỢC

NHÓM 4
ƯỚC LƯỢNG VỀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN !
Bộ môn Thú Y
Giảng Viên: TS. Nguyễn Khánh Thuận
Thành viên
Nguyễn Thành Tâm B
Nguyễn Minh Trung B
Nguyễn Hoàng Long B1809783
Phạm Thị Tuyết Nhi B1812860
1 UỐC
A T H
ĐỘC TÍNH CỦ

2 ĐỘ C T ÍNH C ẤP T ÍN H
Ử N G HI ỆM
TH

3 Ệ M Đ ỘC TÍN H M Ã N TÍN H
HI
THỬ NG

4 TH Ử N G HIỆM
I
T
T
Á
H
C
AI
ĐỘN G

GÂY Q UÁ

5 VÀ ĐÁ N H GIÁ
T LUẬ N
KẾ
ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC

 Độc tính là mức độ mà một chất hóa học hoặc một hỗn hợp cụ thể
của các chất có thể gây hại cho sinh vật. Độc tính có thể đề cập đến
tác động lên toàn bộ sinh vật, chẳng hạn như động vật, vi khuẩn hoặc
thực vật, cũng như tác động lên cấu trúc cơ thể của sinh vật, chẳng
hạn như tế bào hoặc một cơ quan như gan.

 Độc tính của thuốc không thể thử nghiệm trên người nên tất cả các
thuốc phải qua thuốc thử nghiệm sau đó quy chiếu ra tính an toàn
của thuốc
Giai đoạn
Giai đoạn
hấp thu
hấp thu

Phân bố thuốc
Phân bố thuốc
trong máu
trong máu

Chuyển hóa
Chuyển hóa
thuốc trong cơ Giai đoạn thải trừ
thuốc trong cơ
thể
thể

Hành trình của một viên thuốc


THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CẤP TÍNH
• Dựa vào phản ứng toàn ứng hay bất ứng (sống hay chết), nhằm mục
đích xác định liều gây chết.
- Nguyên tắc: sử dụng liều duy nhất thuốc thử nghiệm vào thú vật với
điều kiện ấn định, theo dõi ghi nhận phân suất tử vong trong thời gian
quy định
- Tiến hành:
Chia thú vật thành nhiều lô
Mỗi lô nhận cùng một liều thuốc
Ghi nhận phân suất thú vật chết
Theo dõi quan
sát: 7 – 14 ngày
Hai đường đưa
thuốc vào cơ thể
Hai chủng có (PO – SC, IM, IV,
vú (chuột nhắt …)
và chuột cống
trắng)
ƯỚC LƯỢNG ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC
• LD50: LIỀU GÂY CHẾT 50%

OA: Liều tối đa dung nạp vì liều nhỏ hơn hoặc bằng OA không có
thú vật nào chết.
OB: Liều chắc chắn làm chết 100% súc vật vì liều lớn hơn hoặc
bằng OB tất cả thú vật trong lô đều chết.
M

Hình 1: quan hệ giữa liều lượng và đáp


ứng

• LD50: Liều gây chết 50% số thú vật thử nghiệm / lô


• Gần điểm M: biến đổi rất nhỏ về liều => thay đổi rất lớn về phân suất tử vong.
ƯỚC LƯỢNG ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC
•+  
• Cách tính kết quả
Phương pháp Karber – Behrens
+ Phương pháp Miller – Tainter: cho kết quả gần đung – nghiên cứu trên nọc độc của bọ cạp
+ Phương pháp Litchfield – Wilcoxon: Phức tạp

Phương pháp Karber – Behrens

Df: Liều tối thiểu làm chết tất cả thú vật trong lô
a: chỉ số trung bình của tổng số thú vật chết ở 2 lô kế tiếp
b: Hiệu số 2 liều kế tiếp
n: Số thú vật ở mỗi liều hoặc số trung bình của những trị số trên
THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH MÃN TÍNH
• Lựa chọn loài, giới thú vật thử nghiệm
- Ít nhất trên 2 loài

• Đường dùng thuốc và liều lượng


- Tương tự đường dùng trên người
- Liều thấp nhất ~ liều trị liệu, liều cao nhất ~ liều tối đa dung nạp

• Thời gian nghiên cứu độc tính mạn


- Độc tính bán cấp: 2 – 4 tuần (thuốc không dùng lâu dài)
- Độc tính mạn: 3 – 6 tháng, 1 – 2 năm (thuốc sử dụng lâu dài)

• Điều kiện thử nghiệm


- Thú chưa trưởng thành
- Thú trưởng thành
- Nuôi trong những điều kiện hoàn toàn giống nhau
THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH MÃN TÍNH
• Các thông số đánh giá
- Mức độ ăn uống, tăng trưởng, hành vi, vận động, hình dáng
- Xét nghiệm về huyết học
- Xét nghiệm về chức năng gan, thận
- Khám nghiệm đại thể, vi thể các cơ quan
- Khác biệt giữa lô chứng – lô thử
- Đánh giá kết quả bằng toán thống kê

 Độc tính trên sinh sản


 Độc tính trên thần kinh
 Độc tính trên quá trình phát triển
…
THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG GÂY QUÁI THAI
KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG SINH QUÁI THAI CỦA THUỐC
- Thực nghiệm: 1940 – 1960’: thalidomid (chống nôn thai kỳ)

• Điều kiện xuất hiện những tác dụng sinh quái thai
Giai đoạn phát triển của bào thai
- Giai đoạn tạo phôi (ngày thứ 13 đến hết tháng)
- Chuột cống: ngày thứ 6 => ngày thứ 15 thụ thai
- Thỏ: từ ngày thứ 6 => ngày thứ 18

Tính mẫn cảm di truyền

Trạng thái sinh lý – bệnh lý của mẹ


- Thiếu dinh dưỡng, thiếu vitamin
- Mắc bệnh nhiễm trùng (sởi, Toxoplasma, xơ gan, tăng huyết áp, …)
THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG GÂY QUÁI THAI

• Phân loại thuốc trên thai kỳ: FDA Mỹ (1979): A, B, C, D, X


Loại A: thử lâm sàng có đối chứng => thuốc không có nguy cơ với bào thai trong suốt
thai kỳ (acid folic, vitamin B6)
Loại B: thử trên súc vật không thấy có nguy cơ và chưa thử trên phụ nữ có thai, hoặc thử
trên súc vật thấy có nguy cơ nhưng chưa có bằng chứng tin cậy chứng tỏ có nguy cơ đối
với thai phụ (prednisone, insulin)
Loại C: thử trên súc vật thấy có nguy cơ và chưa có bằng chứng trên phụ nữ có thai, hoặc
chưa thử cả trên súc vật và chưa có bằng chứng trên người (fluconazol, ciprofloxacin)
Loại D: có bằng chứng nguy cơ đối với thai nhưng trong vài trường hợp lợi ích điều trị tỏ
ra cao hơn nguy cơ (phenytoin)
Loại X: đã thử trên súc vật hoặc trên người hoặc trên kinh nghiệm dùng thuốc lâu dài cho
thấy có nguy cơ đối với thai và nguy cơ này cao hơn lợi ích điều trị ở phụ nữ mang thai
(isotretinoin)
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM
ĐỘC TÍNH
Việc sử dụng Hiện nay, nhiều nước hoặc các tổ chức quốc tế xây dựng luật và quy tắc phân loại và dán nhãn hóa chất.
Với số lượng lớn các chất hóa học hiện có, qui định riêng cho tất cả các chất hóa học là không đơn giản
chất hóa học để đối với bất kì chất nào. Việc cung cấp các thông tin chỉ ra việc sử dụng các chất hóa học về xác định và
tăng cường và mối nguy của các chất là rất quan trọng. Qua những định nghĩa về mối nguy, một chất hóa học có thể
nguy hiểm ở nước này, nhưng lại không nguy hiểm ở nước khác, hoặc một chất có thể gây ung thư ở nước
cải thiện cuộc này, nhưng không gây ung thư ở nước khác.
sống là rất phổ
Thử nghiệm độc tính cung cấp thông tin về cảnh báo nguy cơ gây tác động xấu đến sức khỏe con người
biến trên thế khi tiếp xúc, ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các sinh vật nơi sử dụng các sản phẩm đó. Đây là
giới. Bên cạnh bước đầu tiên trong việc thiết lập liều trong thử nghiệm lâm sàng và có thể cung cấp thông tin ban đầu về
phương thức độc hại của chất mẫu thử nghiệm.
những lợi ích
của chúng, cũng
ẩn chứa nhiều
tiềm tàng ảnh
hưởng không tốt
cho con người
và môi trường.
Tài liệu tham khảo
• https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/b%E1%BB%87nh-truy%E1%BB%81n-
nhi%E1%BB%85m/vi-khu%E1%BA%A9n-v%C3%A0-vi-khu%E1%BA%A9n-kh
%C3%A1ng-thu%E1%BB%91c/t%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-thu%E1%BB%91c-
kh%C3%A1ng-sinh?query=%C4%91%E1%BB%99c%20t%C3%ADnh%20c%E1%BB%A7a
%20thu%E1%BB%91c
• http://vbpl.vn/botuphap/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=9235&Keyword=
• Luận án tiến sĩ hóa hữu cơ của TS. Võ Đỗ Minh Hoàng thuộc Viện hàn lâm khoa học và công
nghệ Việt Nam
• Luận án tiến sĩ y học của TS. Đỗ Quốc Hương thuộc trường đại học y Hà Nội
• https://tailieu.vn/docview/tailieu/2015/20151016/uocvong09/hoa_chat_doc_chat_hoc_gt_7305.p
df?rand=831907
• http://220.231.117.26/TapChi_YDHQS/Data/TapTinBaiVietPDF/2015-4-8-B%C3%B9i%20Tha
nh%20H%C3%A0.pdf
• Bài giảng về ước lượng độc tinh của thuốc – PGS. TS. Trần Mạnh Hùng – trưởng bộ môn –
GVCC – trường đại học y dược TP.Hồ Chí Minh
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like