You are on page 1of 16

Liberated: sự giải phóng

Arthritis: viêm khớp

rheumatic disease: bệnh thấp khớp

Antipyretic: hạ sốt

Excretion: sự bài tiết

Degree: mức độ

synovial fluid: dịch khớp.

revise: sửa đổi

Nephrotoxicity: độc tính trên thận.

Tinnitus: ù tai – Edema: phù nề - Abdominal pain: đau bụng – Dyspepsia: khó tiêu.

Incidence: tỷ lệ

preeclampsia-eclampsia : tiền sản giật, sản giật

hemophilia: bệnh xuất huyết (dễ chảy máu).

Impact: ảnh hưởng, tác động

Ophthalmic: thuộc về mắt

Concomitant: đồng thời

Ulcer: loét

Spinal: cột sống

Dilation: sự giãn nở

Constipation: táo bón

Suppress: kìm nén, đàn áp

Euphoria: niềm hạnh phúc.

03/10

Instil : nhỏ từng giọt

Dysfunction : rối loạn chức năng

Decline : suy giảm

Pathology : bệnh lý

Exclude : loại trừ

Diagnosis : chẩn đoán.


Degradation : suy thoái.

Progression: sự tiến triển

Susceptible: nhạy cảm.

--

Dysmenorrhoea : đau bụng kinh

Paediatric : nhi khoa

Serve : giữ vai trò, có lợi, phục vụ. Severe: dữ dội, khốc liệt.

Nerve : thần kinh

Degrade : làm suy thoái

Lesion = injury = wound = sore

Capacity : khả năng, dung tích, sức chứa

Depletion: sự cạn kiệt

Gut: ruột.

Sweating: đổ mồ hôi

Blunting: làm cùn, làm giảm hiệu quả

Pruritus = itchy

Psychiatric: tâm thần học

Threshold : ngưỡng (khởi phát)

Peripheral: ngoại vi

Necrosis: hoại tử

Irritation: kích thích

--

Prophylaxis: dự phòng

Venous thromboembolic: huyết khối tĩnh mạch.

Intravenous (tĩnh mạch) infusion (truyền)

Endocarditis : viêm nội tâm mạc


Undesirable effect : tác dụng không mong muốn.

Incompatibilities: tương kỵ.

Breast feeding: cho con bú.

Saturation: sự bão hòa

Không cần phải thay thế thuốc mà chỉ ra sai ở đâu thì sửa, cách dùng sai chỗ nào thì sửa lại cho đúng.

Đối với TTT, bỏ thuốc nào hoặc thay thuốc nào ở đâu, những tương tác thuốc phải ghi rõ ra xem theo
dõi cái gì (chức năng thận, gan, đường huyết,…).

Ghi rõ nguồn vì các thông tin có thể khác nhau ở các nguồn khác nhau.

Bệnh lý cấp tính time kê toa tối đa là 7 ngày

Các bước bình đơn ?

+ Kiểm tra thời gian kê đơn thuốc.

+ Kiểm tra cụ thể từng thuốc, sau đó mới đến tương tác thuốc.

+ Tiêu chí để đánh giá chỉ định hợp lí là chỉ định phải phù hợp với chuẩn đoán của bệnh nhân và không
có chống chỉ định.

+ Sau khi chỉ định hợp lí rồi thì mới xem xét đến liều lượng và cách dùng. (liều dùng, cách dùng và thời
gian dùng).

1. Liều phải phù hợp với chẩn đoán và chỉ định. (nếu có chức năng thận kèm theo thì phải chỉnh liều
theo chức năng thận).

2. Liều đơn, số lần dùng và tổng liều có thể dùng trong một ngày.

3. Cách dùng: đường dùng phải đúng, phù hợp với dạng bào chế, thời điểm dùng phải đúng. (phải-đầy-
đủ: trước-ăn-30-phút).

4. Không cần quan tâm đến các tương tác minor. Đối với các tương tác cần lưu ý, ghi ngắn gọn hậu quả
và cách xử trí.

Có những tương tác nghiêm trọng nhưng chưa đến chống chỉ định thì mình vẫn dùng được, các tương
tác thay thế theo dõi thì ghi lại hướng xử trí để đề phòng.

Đơn thuốc hợp lí là tất cả các thuốc mình xét đều phải hợp lí.

Tác dụng thì có nhiều nhưng hiệu quả thực tế lâm sàng thì thực tế chưa biết.
Viêm Diamicron MR 60mg có quyền bẻ đôi và có rảnh để bẻ.

Thuốc trị triệu chứng, uống khi cần, thì bác sĩ có thể kê ít hơn so với các thuốc còn lại. ex paracetamol,
kháng H1.

Trên lâm sàng người ta thường dùng kháng sinh quá 14 ngày.

Không kéo giây, khi tính thời gian kê toa thì xét trên tổng đơn, còn xét số lượng cấp phát phải giả định
rằng liều dùng đã đúng và cấp phát theo liều dùng.

Thời gian kê toa sẽ tính theo liều nguyên gốc ban đầu

Rosuvastatin uống 1 liều duy nhất 20mg vẫn tốt hơn 2 lần 20mg (=40mg).

Liều dùng = liều mỗi lần uống + số lần dùng trong ngày.

18/10/2022

Tiêm: Bolus + Truyền (Truyền thì có hai cái là truyền gián đoạn intermitten & truyền liên tục continous).

20 giọt = 1 ml, ở VN quy định tốc độ truyền bằng số la mã (X, L 50 C 100, XX: 22, XL 40, LX 60).

Nguyên tắc truyền là phải hạn chế thay đổi thể tích lớn cho bệnh nhân, nên thường đa số các trường
hợp trên lâm sàng truyền chậm

Về thời gian dùng thuốc quá ngắn/dài: chú ý kháng sinh , corticoid, chống đông, hướng thần, gây nghiện.

Moderate trên drugs.com cần theo dõi, tương tác nặng nhưng chưa chắc cần chống chỉ định. (Amlodipin
tương tác với Simvastatin giới hạn liều statin dưới 20mg ngày).

Case 1:
Câu 1: Đường dùng - Cách pha dung dịch tiêm

BN nam, 46t, 65kg, nhập viên do pứ pvệ mức độ nặng. Chỉ định: Adrenalin 1mg/ml ½ ống (TM)

1) Ds nhận xét gì về chỉ định này? Biết 1 ống adrenalin có thể tích 1ml

=> Chỉ định đúng, liều dùng hợp lý nhưng chỉ định và liều này dùng cho tiêm bắp thay vì tiêm tĩnh mạch

2) Sau 2 liều TB BN ko cải thiện, trình trạng hô hấp và tuần hoàn nặng hơn. Bn được chỉ định adrenalin
TM 100mcg. Tại BV chỉ có ống Adrenalin 1mg/ml, Ds hãy hướng dẫn cách pha và lấy dd để tiêm TM cho
BN này.

100 mcg = 0,1 mg => Pha loãng 10 lần. Coi 4.4


Pha loãng với cái gì? => Coi 6.1

Case 2:
Câu 2: Chức năng thận

BN nam 82t, 160cm, 50kg, đang đtrị nhiễm trùng tiểu tại khoa Thận của bv X. BN vừa đc chẩn đoán Zona
(do Varicella virus)

Cre máu: 130 mcmol/L

Chỉ định: Valaciclovir 500mg 1v x 3L/ngày Uống 10 ngày

Ds nhận xét gì về tính hợp lý của thuốc này?

==

ClCr = 27 theo mdcal

Cân nặng nhỏ hơn số lẻ chiều cao => BN không béo phì. 50 < 60 => không béo phì. Suy dinh dưỡng có
thể dùng hoặc thực tế hoặc lý tưởng.

=> 1000 mg mỗi lần x 1 lần một ngày. Dùng trong 7 ngày.

(Giảm liều dùng hoặc kéo dài thời gian giữa các lần dùng ở BM suy thận, hoặc phối hợp cả hai).
Case 3:
Câu 3: tương kỵ

BN nam 40t bị viêm phổi cộng đồng. Chức năng thận bth

Thuốc chỉ định ngày 4 dùng qua chạc ba (Y-site)

(1) [Vancomycin 1000mcg 1 lọ + NaCl 0,9% 200ml] x2L/ngày (TTM) XXX giọt/phút (8 giờ, 20 giờ)

(4) [ceftriaxone 2g 1 lọ + NaCl 0,9% 40ml] (TTM) XXX giọt/phút (8 giờ)

Ds nhận xét gì về thuốc này?

Số 1 và số 4 là ngày sử dụng. Ngày số 1 của Vancomycin và ngày số 4 của ceftriaxone

Vancomycin tất cả okie

Ceftriaxon: chỉ định, liều dùng okie.


Ceftriaxone can be administered by intravenous infusion over at least 30 minutes (preferred route) or by slow
intravenous injection over 5 minutes. 

Theo emc một phút 30 giọt => 1,5 ml => 30 phút truyền tới 45 ml, vậy 40ml kết thúc sớm hơn 30 phút => k
được. Chỉ 30 giọt về 20 giọt cho nó chậm hơn.

Theo AHFS thì nồng độ khuyến nghị là 10 – 40 mg/ml, nên 2000 mg/40 ml đang là 50mg/ml. Nên 40 ml
cần pha thành 50 để đạt nồng độ 40mg/ml. 50 ml truyền 1,5 ml/ phút vẫn okie.

Có tương kỵ giữa hai thuốc nên không được phối hợp trong cùng một chạc ba.

Vấn đề Y/N Đề xuất can thiệt DLS TLTK


Chỉ định không đúng OK
Liều dùng Liều dùng không OK
đúng
Số lần dùng không OK
đúng
Tổng liều hằng OK
ngày không đúng
Cách dùng không đúng/không rõ OK
Thời gian dùng thuốc quá ngắn, dài
Trùng lặp thuốc
Thiếu thuốc
Tương tác Chống chỉ định
TB – Nặng
Tương kỵ
Đơn hợp lý, không can thiệp

Case 4: đơn 1

Vấn đề Y/N Đề xuất can thiệt DLS TLTK


Chỉ định không đúng
Liều dùng Liều dùng không
đúng
Số lần dùng không
đúng
Tổng liều hằng
ngày không đúng
Cách dùng không đúng/không rõ
Thời gian dùng thuốc quá ngắn, dài
Trùng lặp thuốc
Thiếu thuốc
Tương tác Chống chỉ định
TB – Nặng
Tương kỵ
Đơn hợp lý, không can thiệp

Case 5: đơn 2

Tình huống 2

BN nam 60t, 160 cm, 70 kg

Tiền sử THA

Chán doán: viêm phổi mắc tại bv, dang dièu tri tai khoa ICU.

Chấn đoán: Acinetobscer baumannii, nhạy colislin va meropenem

XN mau: creatinin 1.5 mg/dL. Chua ghi nhận dấu hiệu suy thận cấp

Chi dinh:

(1) (Colistimethate Sodium 1MIU 2 lọ + NaCI 0,9% 50 mL] × 3 lần/ngày (TTM) XX giot/phút (8 gio, 16h,
0h)
(1) [Meropenem 1g 1 % + NaCI 0,9% 100 mL] x 3 lần/ngày (TTM) LXXX giọt/phut (8 giò, 16 gio, 0

gio)

Amlodipin 5 mg 1 viên x 2 lan/ngày (uống sáng-chiều)

Telmisartan 40 mg 1 viên/ngày (uống, sáng)

Blam

BN béo phì.

Crcl (dùng cột giữa) = 46 ml/min.

+ Thuốc 1.

CrCl < 50 => 2 lần ngày => vẫn giữa liều nhưng giảm số lần từ 3 xuống 2 => 2 lần ngày, mỗi lần 3 lọ. Thời
gian truyền okie.

Truyền 30 đến 30 phút, trên đề truyền khoảng 50 phút okie.

+ Thuốc 2:
Suy thận => cách ra 12h mỗi liều, vẫn giữ nguyên liều. Dùng 2 lần ngày. Còn lại tất cả okie
Meropenem is usually given by intravenous infusion over approximately 15 to 30 minutes.

+ Thuốc Amlodipin chỉ đinh hợp lý, liều dùng hợp lý, số lần dùng không đúng.

+ Thuốc Telmisartan tất cả đều okie.

Colistin và Meropenem đều đào thải qua thận nên cần theo dõi chức năng thận.

Vấn đề Y/N Đề xuất can thiệt DLS TLTK


Chỉ định không đúng
Liều dùng Liều dùng không
đúng
Số lần dùng không
đúng
Tổng liều hằng
ngày không đúng
Cách dùng không đúng/không rõ
Thời gian dùng thuốc quá ngắn, dài
Trùng lặp thuốc
Thiếu thuốc
Tương tác Chống chỉ định
TB – Nặng
Tương kỵ
Đơn hợp lý, không can thiệp
Case 6: đơn 3

Tình huống

Bệnh nhân nam 55 tuổi, cao 168 cm, nặng 80 kg được đưa đến BV Iúc 14h.

Lý do nhập viện: cách 3 ngày BN bị té ngã trong nhà tắm, đau 1 bên hông, không đi lại đc.

BN nằm nghỉ tại giường và có mua thuốc giảm đau để uống nhưng khong đỡ nên nhập viện.

Tiền sử bệnh: ĐTĐ type 2, THA, loãng xuong (điều trị 2 năm, hiện đã ngưng thuốc). Không ghi nhận tiền
sử xuất huyết.

Tiền sử gia dinh: không ghi nhan.

Chẩn đoán: gãy kín vùng cổ xương đùi (T), có dấu hiệu hoại tử.

Hướng xử trí: phẫu thuật thay khớp hang toàn phần.

BN được cho nhập khoa Chấn thương chỉnh hình, dự kiến phẫu thuật lúc 8h sáng hôm sau.

Đường huyết và huyết áp BN ổn, các xét nghiệm tiền phẫu khác ổn

Thuốc: Tiếp tuc su dung cac thuốc dtri THA và ĐTĐ dang dung (BN tự túc), gồm:

Metformin 850 mg 1 vién x 2 lần/ngay (uöng, säng - chiéu)

Amlodipin 10 mg 1 viên/ngay (uống, sang)

Thuốc (ngày phẫu thuật): Thêm

Lovenox 40 mg/0.4ml 1 bom tiêm (TDD, 6h sáng)

DS nhan xét và đề xuất hướng xu tri trong TH này. (biết chỉ định kháng đông ngoại khoaduawj vào thang
điểm CAPRINI). Nếu sử dụng lovenox, thời gian tối thiểu là bao nhiêu ngày?

Vấn đề Y/N Đề xuất can thiệt DLS TLTK


Chỉ định không đúng
Liều dùng Liều dùng không
đúng
Số lần dùng không
đúng
Tổng liều hằng
ngày không đúng
Cách dùng không đúng/không rõ
Thời gian dùng thuốc quá ngắn, dài
Trùng lặp thuốc
Thiếu thuốc
Tương tác Chống chỉ định
TB – Nặng
Tương kỵ
Đơn hợp lý, không can thiệp

3.12. BN nữ, 4 tuổi, 15 kg, mạch 130L/phút, nhập viện do sốt cao 39 độ, BN có triệu chứng 2 ngày, chẩn
đoán viêm phổi, viêm PQ.

Thuốc sử dụng trong 5 ngày:

Thực hành:

BÌNH ĐƠN NGOẠI TRÚ 


Câu 1: BN nữ 70 tuổi 
Chẩn đoán: Viêm dạ dày 
Thuốc: Esomeprazole 40 mg 1v x 2l/ngày – sáng, chiều – trc ăn 30ph – 28v 
Thuốc có hợp lý k? 
=> Theo emc, chỉ định không hợp lí.

Câu 2: BN nam 55 tuổi 


Chẩn đoán: gout 
Thuốc: Allopurinol 100 mg 1l/n x 14 ngày 
Tăng 200 mg 1l/n x 14 ngày tiếp theo 
a. Thuốc có hợp lý k? 
b. Nhà thuốc có Allo 100mg vỉ 28 viên. Hỏi dùng bao nhiêu vỉ? 

Theo emc: chỉ định hợp lí. Liều điều chỉnh theo nồng độ urat huyết, uric nước tiểu, và đáp ứng
của BN. Vì trong tài liệu không nói đến thời gian tăng liều nên mình có thể tăng liều lúc nào
cũng được tùy theo đáp ứng. 14 + 28 = 42 viên (1 vỉ rưỡi).

Câu 3: BN nữ 7 tuổi nặng 20 kg 


CĐ: động kinh cục bộ 
Thuốc: Topiramate 0,5 mg/kg (tối) x 1 tuần 
Tăng thêm 500 mcg/kg/ngày x mỗi tuần 
(sau khi tăng liều, chia liều dùng uống 2l/ngày) 
a. Thuốc có hợp lý k? 
b. BN dùng thuốc bắt đầu từ ngày 1/9 vậy đến ngày 15/9 liều dùng của BN là bn? 

Theo emc: chỉ định hợp lí, liều dùng hợp lí, cách dùng hợp lí.
15/9 tuần thứ 3 15mg x 2 lần/ngày.

Câu 4: BN nam 85 tuổi 


CĐ: ĐTĐ type 2 
Thuốc: Glucophage SR 1000 mg ½ viên x 1l/ngày (tối, trong bữa ăn) 
Hỏi thuốc có hợp lý k? 

Theo emc: chỉ định hợp lí, liều lượng hợp lí nhưng cách dùng không hợp lí, không được dùng
trong bữa ăn.

Đơn thuốc 1:

Đơn thuốc 1 : 
BN nam 52 tuổi 
CĐ: viêm tai giữa bên trái, viêm tai ngoài bên trái 
Thuốc: 
1. Curam Tab (Amox/Clavu) 1000mg 1v x 2l/ngày (s,c) – 14 viên 
2. Prednisolon 5 mg 2v x 2l/ngày (s,c) – sau ăn – 28v 
3. Meyerfast (Fexofenadin HCl) 180 mg 1v x 1l/ngày (tối) – 7 viên 

Viêm mũi dị ứng cũng có thể có cái triệu chứng ở tai. Thuốc giảm triệu chứng thì phải biết triệu
chứng là gì.
Đơn thuốc 2:

Đơn thuốc 2: 


BN nam 56 tuổi 
CĐ: THA vô căn, BTTMCB mạn  
1. Carsantin (Carvedilol) 6,25 mg 1v x 1 lần /ngày – s – trước ăn – 28v 
2. Lipotatin (Atorvastatin) 20 mg 1v x 1l/ngày – c – sau ăn – 28v 
3. Telmisartan 40 mg 1v x 1 lần /ngày –s – trước ăn – 28v 
4. Natrilix SR (Indapamid) 1,5 mg 1v x 1 lần/ngày – s –trước ăn – 28v 
5. Aspirin 81 mg 1v x 1 lần/ ngày – trưa – sau ăn – 28 viên 
Tương tác thuốc: Moderate Carvedilol + Indapamid. => theo dõi nhịp tim, cảm giác loạn nhịp bất
thường.

Đơn thuốc 3:

Đơn thuốc 3: 


BN nam 34 tuổi 
CĐ: U bả áp xe hoá vùng gáy đã vỡ 
1. Scanax (ciprofloxacin) 500 mg 1v x 2l/ngày –s,c – 14v 
2. Partamol (paracetamol) 500 mg 1v x 2l/ngày –s,c – 10v 
3. Brexin (piroxicam beta-cyclodextrin) 20 mg 1v x 1l/ngày – s -5v 
Đơn thuốc 4: 
BN nữ 56 tuổi 
CĐ: RL trầm cảm chủ yếu kèm lo âu, GERD 
Lâm sàng: thực quản lành, chưa viêm 
1. Citalopram 20mg
12/12

viên x 2l/ngày – sáng sau ăn – tối trc ngủ - 14v 


2. Oxazepan 15mg 1v x 3l/ngày – 42v 
3. Esomeprazol 20mg 1v x 2l/ngày – s,c – trước ăn – 28v 
4. Amisulpride 200mg 1v x 2l/ngày –s,t – trc ăn – 24v

You might also like