You are on page 1of 57

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯA

THUỐC VÀO CƠ THỂ

Đối tượng : Y sĩ, Hộ sinh trung cấp


Thời gian : 4 tiết
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kể được 4 đường đưa thuốc vào cơ thể.
2. Trình bày được 10 nguyên tắc chung khi thực
hiện đưa thuốc vào cơ thể BN.
3. Nêu CĐ, và CCĐ của việc cho BN uống thuốc,
tiêm thuốc
4. Trình bày được 1 số lưu ý khi cho BN uống
thuốc
5. Trình bày được các yếu tố cần nhớ của các
đường tiêm.
6. Liệt kê đầy đủ các tai biến chung khi tiêm thuốc.
2
ĐẠI CƯƠNG

Việc đưa thuốc vào cơ thể bệnh nhân nhằm


vào 3 mục đích:
Chẩn đoán
Điều trị
Phòng bệnh

3
CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
VÀO CƠ THỂ

4
CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
VÀO CƠ THỂ
 Đường uống
 Đường tiêm
 Đường dùng tại chỗ qua da
 Đường dùng tại chỗ qua niêm mạc

5
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN

1. Thực hiện các kỹ thuật đưa thuốc vào cơ thể


bệnh nhân với tác phong làm việc chính xác,
khoa học với tinh thần trách nhiệm.
2. Thực hiện đối chiếu, sao chép cẩn thận y
lệnh thuốc, tránh nhầm lẫn.
3. Sắp xếp thuốc theo thứ tự, dễ tìm tránh
nhầm lẫn.

6
7
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN

4. Bảo quản thuốc theo đúng các quy chế dược


chính.
5. Trung thành với y lệnh của thầy thuốc, nếu
nghi ngờ phải hỏi lại. Không bao giờ được tự
ý thay đổi y lệnh thuốc .
6. Thực hiện 5 đúng trong suốt quá trình cho
bệnh nhân sử dụng thuốc.
5 Đúng: bệnh – thuốc - liều – đường - giờ
8
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN
7. Thực hiện công khai thuốc tại giường bệnh
nhân, chú ý giao tiếp tốt với bệnh nhân để
tranh thủ hợp tác.
8. Thực hiện đúng các kỹ thuật đưa thuốc đảm
bảo an toàn
9. Khi phạm sai lầm phải mạnh dạn báo ngay
cho thầy thuốc để kịp thời xử trí.
10. Phải theo dõi tác dụng của thuốc

9
Đường uống
 Đường miệng  Qua sonde dạ dày

10
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
uống
Chỉ định:
1. Tất cả những bệnh nhân còn uống
được.
2. Thuốc sử dụng không bị biến đổi, phá
huỷ bởi dịch tiêu hoá.
3. Bệnh nhân đang có sẵn ống thông
mũi - dạ dày.
11
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
uống
Chống chỉ định
1. Bệnh nhân nôn liên tục
2. Bệnh nhân bị bệnh ở đường thực quản gây
khó khăn cho việc nuốt thuốc.
3. Bệnh nhân tâm thần không chịu uống
thuốc.
4. Bệnh nhân bán hôn mê, hôn mê mà không
có đặt sonde dạ dày.

12
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
uống
1. Tư thế tốt nhất cho bệnh nhân uống thuốc là tư
thế ngồi.
2. Nước dùng để uống thuốc tốt nhất là nước ấm
3. Số lượng nước cho mỗi lần uống thuốc là 200
ml, trừ trường hợp có chống chỉ định.
4. Thuốc dạng con nhộng chú ý không tự ý phân
chia thuốc nhỏ ra, tháo bỏ bao…
5. Đối với thuốc nước dạng không hoà tan phải lắc
đều thuốc lên trước khi lấy thuốc

13
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
uống
6. Thuốc có tính chất hại men răng trước khi cho
uống nên pha loãng và uống qua ống hút.
7. Thuốc dạng dầu khi uống xong nên cho BN
uống nước cam hoặc chanh .
8. Thuốc có tính gây hại cho dạ dày (Aspirin,
Vitamin C, Prednisolon…) nên cho uống sau khi
ăn
9. Thuốc tim mạch (Digitalis) phải đếm mạch, đo
huyết áp trước khi cho uống

14
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
tiêm
Chỉ định
1. Khi cần đạt hiệu quả nhanh trong cấp cứu.
2. Không uống được hoặc không nuốt được.
3. Thuốc không thấm được qua niêm mạc đường
tiêu hoá.
4. Thuốc dễ bị thay đổi, bị phá huỷ bởi dịch tiêu
hoá.

15
Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường
tiêm

Chống chỉ định


1. Những loại thuốc gây hoại tử tổ chức (Calci
clorua, uabain…) chống chỉ định tiêm trong
da, dưới da, tiêm bắp).
2. Những loại thuốc dầu chống chỉ định tiêm
vào tĩnh mạch.

16
TIÊM TRONG DA
17
TIÊM DƯỚI DA 18
19
Đường tiêm

• Tiêm bắp

20
Tiêm bắp
22
Tiêm tĩnh mạch

23
Vị trí tiêm tĩnh mạch ở tay và chân
6.4.4-Dụng cụ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN NHỚ KHI TIÊM
TIÊM TIÊM TIÊM TIÊM
TRONG DA DƯỚI DA BẮP THỊT TĨNH MẠCH

Vị trí Dưới vùng thượng Mô liên kết Bắp cơ


thuốc vào
Tĩnh mạch
bì dưới da (bắp thịt)

- Dưới cơ
Đenta - Giữa cơ Đenta
Vùng 1/3 trên, trước
thường tiêm
- Quanh rốn - Mông  Cẳng tay
cẳng tay
- Đùi 

Góc tiêm
so với mặt da
150 30- 450 60- 90  150-300

Thể tích tối đa 0,1 ml 2 - 3 ml 5 ml Không hạn chế

Khả năng Rất nhanh


hấp thu
Rất chậm Chậm Nhanh
(Ngay tức khắc)
26
27
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC

1. Các tai biến do không đảm bảo


nguyên tắc vô khuẩn
2. Các tai biến do thực hiện sai kỹ thuật
3. Các tai biến do thuốc

28
Các tai biến
do không đảm bảo vô khuẩn

 Nhiễm khuẩn tại chỗ: viêm, áp xe vùng


tiêm…
 Nhiễm khuẩn toàn thân: sốt cao, rét run….
 Mắc các bệnh truyền nhiễm truyền qua
đường máu…

29
Các tai biến
do thực hiện sai kỹ thuật
 Gẫy kim, quằn kim
 Choáng
 Thọt
 Tắc kim, phồng nơi tiêm
 Tắc mạch
 Hoại tử mô

30
Các tai biến do thuốc
 Áp xe vô khuẩn do thuốc chậm hoặc
không tiêu nhất là các loại thuốc dầu.
 Shoch phản vệ, dị ứng …
 Các tác dụng không mong muốn khác của
thuốc…

31
32
33
34
TRUYỀN DỊCH

 MỤC ĐÍCH
◼ Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn đã bị
mất, nâng cao huyết áp
◼ Giải độc lợi tiểu khi bị ngộ độc, nhiễm độc
◼ Bồi phụ một số thành phần bị thiếu hụt
◼ Nuôi dưỡng người bệnh với thời gian ngắn
◼ Đưa thuốc vào cơ thể duy trì liên tục với
thời gian dài để điều trị bệnh
35
Các trường hợp nên truyền dịch

• Người bệnh bị tiêu chảy mất nước, xuất


huyết tiêu hóa, bỏng, trước và sau mổ, ngộ
độc, nhiễm độc, viêm tụy
• Một số bệnh lý cần được duy trì truyền dịch
liên tục có pha thuốc theo y lệnh như kháng
sinh, nâng huyết áp… vào cơ thể để điều trị
bệnh

36
Nguyên tắc

 Thực hiện 5 đúng


 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước, trong và
sau khi truyền
 Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn.
 Ðảm bảo áp lực của dịch truyền cao hơn áp
lực máu của bệnh nhân.

37
Nguyên tắc

 Tuyệt đối không để không khí lọt vào tĩnh mạch


 Che chở phần kim lộ trên da bằng gạc vô khuẩn,
sát khuẩn lại và thay định kỳ sau mỗi 48h và
ngay khi ướt, dính máu, bẩn…
 Theo dõi sát tình trạng người bệnh trước trong
và sau khi truyền đề phòng và phát hiện sớm các
tai biến có thể xảy ra
 Đảm bảo tốc độ truyền theo y lệnh

38
Nguyên tắc
 Thay kim, hệ thống dây truyền đúng quy định trong
trường hợp truyền liên tục:
◼ Thay ngay dây truyền sau khi truyền dung dịch đạm,
dịch mỡ nuôi dưỡng.
◼ Không lưu hệ thống dây truyền dịch quá 24h.
◼ Đối với kim truyền bằng kim loại không lưu quá 12h
◼ Đối với người lớn không nên thay kim luồn trước 72-
96h
◼ Đối với trẻ em thay kim luồn khi có chỉ định lâm sàng
◼ Thay ngay kim, hệ thống dây truyền và tiêm vào vị trí
khác nếu vùng tiêm có biểu hiện viêm (sưng, nóng, đỏ,
đau). 39
Cách tính tốc độ truyền

Tổng số dịch truyền x số giọt/ml


Tổng số phút =
Số giọt/ phút

Chú ý tốc độ truyền dịch được ghi bằng các chữ số La Mã


Các tai biến do truyền dịch:

 Dịch không chảy


 Phồng nơi tiêm
 Sốc phản vệ, shock do truyền quá nhanh …
 Phù phổi cấp: Thường do truyền quá nhanh với
số lượng dịch nhiều.
 Tắc mạch phổi do bọt khí.

42
TRUYỀN MÁU

 Mục đích:
◼ Phục hồi số lượng máu đã mất, nâng cao
huyết áp.
◼ Cầm máu vì trong máu có sẵn các yếu tố
đông máu như tiểu cầu, Fibrinogen,
prothombin…
◼ Cung cấp kháng thể chống nhiễm trùng,
nhiễm độc.
43
Các trường hợp nên truyền

◼ Chảy máu nội tạng


◼ Sốc do mất máu trong: chấn thương, đứt
động mạch …
◼ Thiếu máu nặng: Giun móc…
◼ Các bệnh về máu: suy tủy, xuất huyết
giảm tiểu cầu….
◼ Nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng
44
Một số lưu ý khi thực hiện truyền
máu:
 Thực hiện truyền máu theo đúng nguyên tắc truyền
máu

45
46
47
 Thành thạo trong việc kiểm tra chất lượng túi
máu.

48
49
 Đảm bảo an toàn tuyệt đối khi truyền:

50
51
52
 Làm phản ứng sinh vật

53
 Luôn ở bên bệnh nhân và theo dõi sát
tình trạng bệnh nhân:
 Ghi đầy đủ diễn biến tình trạng của
bệnh nhân vào hồ sơ một cách trung
thực.

54
5. Các tai biến do truyền máu:

 Bất đồng nhóm máu (hệ ABO hoặc các hệ


khác) do truyền nhầm nhóm máu
 Shock phản vệ: Thường do protein trong huyết
thanh
 Rét run, nổi mày đay: thường do các hoá chất
trung gian bạch cầu giải phóng.
 Suy tim, phù phổi cấp: Do truyền tốc độ nhanh,
quá tải.
 Nhiễm trùng: Thường xảy ra chậm muộn sau
khi truyền. 55
- Tan máu miễn dịch: trong máu người bệnh có kháng
thể chống lại hồng cầu như một tan máu. Thường xảy
ra từ 4-11 ngày sau truyền máu.

- Truyền máu có nhiễm virus, ký sinh trùng sốt rét,


viêm gan siêu vi.

- Hội chứng xuất huyết sau truyền máu: xảy ra sau 20


– 30 ngày

- Hạ thân nhiệt: thường gặp ở trẻ nhỏ và người già


yếu 56
Cám ơn đã lắng nghe !
57

You might also like