You are on page 1of 36

NHÓM: 2

1. Lê Thị Lệ Hằng
2. Đỗ Thị Mộng Tường
3. Nguyễn Thị Xuân Linh
Hiện nay công nghiệp hoá chất, dược phẩm
và thực phẩm ngày càng phát triển. Các
phản ứng miễn dịch và dị ứng ngày càng
nhiều, đặc biệt là sốc phản vệ đã gây nhiều
trường hợp từ vong đáng tiếc. Trong lĩnh
vực y tế, nhiều loại thuốc đưa vào cơ thể
bằng bất cứ đường nào đều có thể gây sốc
phản vệ và dẫn đến tử vong
Tuy nhiên các tai biến và tử vong do sốc phản vệ
có thể giảm đi khi thầy thuốc có: chỉ định
thuốc thận trọng, đặc biệt luôn chuẩn bị sẵn
sàng các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ.
Sốc phản vệ là gì ?
Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng đặc biệt
nghiêm trọng có thể đe dọa trực tiếp đến
tính mạng . Nó xảy ra khi hệ thống miễn
dịch nhạy cảm quá mức với một chất gây dị
ứng mà ta tiếp xúc, được tiêm vào người.
Khi hiện tượng này xảy ra, toàn bộ cơ thể sẽ bị ảnh
hưởng, thường sẽ kéo dài trong vòng vài phút. Khi
hệ thống miễn dịch của chúng ta tiếp xúc với các
chất gây dị ứng, cơ thể sẽ kích thích sản xuất một
chất có tên là histamine và các hóa chất khác với số
lượng lớn. Điều này khiến cơ thể bị sốc .
II . Nguyên nhân
• Kháng sinh: Penicilin, Streptomycin….
• Vitamin C.
• Thuốc gây tê Lidocain.
• Thuốc cản quang có iot.
• Huyết thanh , đạm .
• Vacxin
• Các chế phẩm máu: huyết tương, tiểu cầu…
• Nọc của sinh vật: nọc ong, nọc rắn, bò cạp…
III . triệu chứng lâm sàng

Xuất hiện ngay hoặc rất sớm (vài giây,


vài phút, vài giờ ) sau khi người bệnh
tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.
- Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt
hoảng, sợ hãi... ), tiếp đó xuất hiện triệu
chứng ở một hoặc nhiều cơ quan:
* Toàn thân
- Mẩn ngứa , ban đỏ , mày đay , phù Quincke
* Thần kinh
- Đau đầu, chóng mặt , đôi khi hôn mê
- Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật.
* Tuần hoàn
- Mạch nhanh nhỏ khó bắt , huyết áp tụt , kẹp có
khi không đo được
* Hô hấp
- Khó thở (kiểu hen, thanh quản), nghẹt thở
* Tiêu hóa
- Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ
IV . Xử trí cấp cứu
4.1. Tại chỗ
• Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên .
• Đặt bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu thấp, chân cao
• Dùng adrenalin là thuốc cơ bản để chống sốc
phản vệ
• Đường dùng: tiêm dưới da hoặc tiêm bắp .
• Nếu sốc nặng có thể tiêm tĩnh mạch, bơm qua
nội khí quản.

• Theo dõi huyết áp 10 – 15 phút/lần.


• Nhanh chóng gọi bác sĩ và người
đến hỗ trợ.
4.2. Tại cơ sở y tế
Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế có thể áp
dụng các biện pháp sau:
4.2.1. Xử trí suy hô hấp:
• Cho thở oxy 6-8 lít/phút, bóp bóng ambu qua mặt
nạ có oxy 100%.
• Chuẩn bị dụng cụ phụ bác sĩ đặt nội khí quản hoặc
mở khí quản nếu có phù nề thanh môn gây khó thở
thanh quản cấp.
• Cho bệnh nhân thở máy với oxy 100% trong giờ
đầu.
4.2.2. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch

4.2.3. Các thuốc khác:


• Corticoid: Solu-medrol, Depersolon,
hydrocortison…,có thể dùng khí dung.
• Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào
của nọc độc..
4.2.4 . Điều trị phối hợp:
Uống than hoạt 1g/kg nếu dị nguyên qua
đường tiêu hoá
Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc
đường vào của nọc độc
Chú ý:
- Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi
huyết áp đã ổn định

- Sau khi sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tĩnh


mạch đùi (vì tĩnh mạch to, nằm phía trong
động mạch đùi, dễ tìm)
- Nếu huyết áp vẫn không lên , thì có thể truyền
thêm huyết tương, albumin (hoặc máu nếu mất
máu) hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào sẵn
có.

- Người bệnh có nguy cơ tử vong rất cao do


suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp. Do đó cần
cấp cứu ngay tại chỗ, phải đảm bảo được hô
hấp và tuần hoàn trong khi vận chuyển bệnh
nhân đến cơ sở có đủ điều kiện điều trị và
theo dõi dự phòng sốc tái phát.
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.2 . Lập kế hoạch chăm sóc


- Đảm bảo chức năng sống cho bệnh nhân
- Thực hiện y lệnh
- Nuôi dưỡng
- Vệ sinh
- Giáo dục sức khỏe
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.1 . Nhận định chăm sóc: dựa vào triệu chứng


và hỏi kỹ tiền sử dị ứng , tiền sử bản thân và gia
đình
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.3 . Thực hiện kế hoạch chăm sóc


5.3.1 . Đảm bảo chức năng sống
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

• Để bệnh nhân nằm: đầu thấp, chân kê cao để đảm


bảo tuần hoàn não. Điều dưỡng có mặt liên tục bên
cạnh bệnh nhân để họ yên tâm, không lo lắng.
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

• Duy trì hô hấp


• Phục hồi thể tích tuần hoàn
• Thực hiện các y lệnh nhanh chóng và kịp thời,
chính xác các y lệnh thuốc và cận lâm sàng .
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

• Theo dõi các dấu hiệu sống 10 phút 1 lần đến


khi huyết áp tối đa lên đến 100 mmHg sau đó cứ
30 phút do 1 lần đến khi tiến triển tương đối tốt
thì 1 giờ đo huyết áp 1 lần để đánh giá sự tiến
triển của sốc và xử trí kịp thời.
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

• Theo dõi sự bài tiết : đặt thông tiểu để lưu


thông và theo dõi lượng nước tiểu từng giờ,
nếu nước tiểu ít, vô niệu trong 6 giờ đầu là
tiên lượng bệnh nhân xấu, báo ngay bác sĩ

• Theo dõi tình trạng ý thức của bệnh


nhân
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.3.2. Thực hiện y lệnh : đầy đủ và chính xác


V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.3.3. Nuôi dưỡng


• Đặt thông dạ dày để theo dõi xuất huyết nếu có,
và nuôi dưỡng bệnh nhân nếu như bệnh nhân
không ăn được đường miệng.
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ
* Bệnh nhân nôn : cho bệnh nhân nằm đầu thấp ,
nghiêng một bên , cho BN nôn vào khay quả đậu , lau
mặt , cho BN súc miệng .

* Bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ : hướng


dẫn người nhà vệ sinh sạch sẽ , lau khô để phòng
loét (BN hôn mê) .
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ
* Vệ sinh toàn thân :
- Lau người , vệ sinh bộ phận sinh dục .
- Thay drap giường , quần áo hằng ngày .
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

5.3.5 . Giáo dục sức khỏe :


- Động viên bệnh nhân và người nhà yên tâm điều trị
- Hướng dẫn BN kiêng các thức ăn dể gây dị ứng .
- Dặn BN mang theo phiếu theo dõi dị ứng khi di
khám bệnh .
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

6 . Đánh giá
• Người bệnh sốc phản vệ được chăm sóc tốt khi tình
trạng lâm sàng của bệnh nhân được cải thiện, kiểm
sóat được hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, tiêu hoá.

• Phát hiện sớm các dị nguyên, cách ly có hiệu quả


dị nguyên.
• Bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ không để xảy
ra biến chứng.
V . Kế hoạch chăm sóc người
bệnh sốc phản vệ

• Các y lệnh của bác sỹ như thuốc men, xét


nghiệm, các thủ thuật được thực hiện nhanh
chóng, chính xác, đầy đủ.
• Các chăm sóc cơ bản được thực hiện đầy đủ,
đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân.
• Bệnh nhân và gia đinh yên tâm, hợp tác điều
trị.
VII . Các biện pháp phòng ngừa

• Trước khi dùng thuốc phải hỏi người bệnh


hoặc người nhà tiền sử dị ứng thuốc. Người
bệnh sốc phản vệ trước khi ra viện cần ghi rõ
tên thuốc (chất) gây dị ứng để họ biết rõ.

• Phải làm test kháng sinh trước khi tiêm.


VII . Các biện pháp phòng ngừa

• Phải cảnh giác với tất cả các bệnh nhân có nguy cơ


sốc, các bệnh nhân này cần chẩn đoán và nhận ra
sốc trước khi nó thực sự xảy ra

• Phải luôn có sẵn trong tay các phương tiện,


dụng cụ thuốc men các loại: dịch thay thế để sẵn
sàng khi sốc xảy ra.
• Hộp chống sốc luôn sẵn sàng gồm có:
• Adrelanin 1mg 02 ống
• Nước cất pha tiêm 02 ống
• Solumedrol, Deprenisolon: 2 ống
• Bơm kim tiêm 5 hoặc 10ml 2 bộ
• Bông cồn, dây ga rô
• Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ (đã được thống
nhất).
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like