You are on page 1of 28

M RPHIN

Nhóm 6 - Dược 9C
Gv hướng dẫn: Trần Thị Thúy Nga
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trần Nguyên Thanh Thảo
Trương Thanh Thảo
Nguyễn Minh Thông
Vũ Thị Anh Thư
Nguyễn Thị Lệ Thủy
Nguyễn Dương Toàn
Trần Nguyên Toàn
Nguyễn Hương Trà
MỤC LỤC
1. Định nghĩa, phân loại 2. Cơ chế

3. Tác dụng dược lý 4. Tính chất của DĐH

5. Sử dụng trị liệu 6. Tác dụng phụ


BẠN CÓ BIẾT ? Đau là một trải nghiệm cảm
giác và cảm xúc khó chịu đi
cùng với sự tổn thương thực
Đau là gì ? sự hoặc tiềm tàng của các mô,
hoặc được mô tả theo kiểu
tổn thương giống như thế
Hiệp hội nghiên cứu đau quốc
tế (International Association for
the Study of Pain - IASP)
ĐỊNH NGHĨA MORPHIN

Morphin là một alkaloid có


trong nhựa quả cây thuốc
phiện (Papaver Somniferum
Papaveraceae), có hàm
lượng từ 9-10%.
PHÂN LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU

CVKS VÀ
01 PARACETAMOL

THUỐC GIẢM ĐAU


02 HỖ TRỢ

Opiat
THUỐC GIẢM ĐAU
OPEN 24 HOURS
03 LOẠI MORPHIN

Opioid
RECEPTOR

RECEPTOR MUY -
RECEPTOR KAPPA -

RECEPTOR DELTA -

Link tham khảo: https://daihocduochanoi.com/thuoc-giam-dau-trung-uong-morphin/


TRUNG ƯƠNG
Sừng sau tủy sống
PHÂN BỐ

• Đồi thị
• Chất xám quanh cầu não
• Não giữa
• Vùng chi phối hành vi

NGOẠI BIÊN
• Tủy thượng thận
• Tuyến ngoại tiết
• Kích thích
của dạ dày TÁC DỤNG
• Đám rối thần • Ức chế
kinh tạng
RECEPTOR CỦA MORPHIN
Chất chủ vận (opionid agonists): là những chất kích hoạt thụ thể opioid
trong hệ thần kinh trung ương và ngoại biên.
• Thuốc chủ vận opioid chủ yếu được sử dụng trong điều trị đau và gây
mê.
• Ngoài ra, thuốc chủ vận opioid còn sử dụng để: gây tê cục bộ, giảm ho,
kiểm soát tiêu chảy,...
• Ví dụ: morphine, methadone

Chất đối kháng (opioid antagonists): là thuốc ngăn chặn sự kích


hoạt của thụ thể opioid trong hệ thần kinh trung ương hoặc ngoại
biên.
• Naltrexone: tác dụng an thần
• Nalmefen: điều trị quá liều opioid cấp tính
• Naloxon: chặn các thụ thể opioid trong hệ thần kinh trung ương
RECEPTOR CỦA MORPHIN
Chất có tác dụng hỗn hợp (mixed agonist-antagonist):
• Ngăn chặn tác dụng của thuốc giống morphin liều cao
• Một số chất chủ vận - đối kháng hỗn hợp opioid có khả
năng tạo ra tác dụng giảm đau
• Ví dụ: pentazocine, butorphanol

Chất chủ vận 1 phần (partial agonist):


• Thuốc chủ vận từng phần mang lại một số lợi ích
trong việc kiểm soát chứng rối loạn sử dụng opioid,
bao gồm giảm các triệu chứng cai nghiện và nguy cơ
sử dụng quá liều hoặc quay lại lạm dụng opioid.
• Ví dụ: Buprenorphine
CÁC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
CỦA MORPHIN

Read More

Link tham khảo: https://trungtamthuoc.com/hoat-


chat/morphin?fbclid=iwar23e1vvvlgrdj4_cnvkuhurko5zuyjjqxqzxtepkc2ujoptkyxbu9v9cbs
CÁC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
CỦA MORPHIN

Trên hệ thần
kinh
trung ương
Trên hệ Trên hệ
tiêu hóa hô hấp

Trên sự
Trên hệ
tiết dịch
tim mạch

Link tham khảo: https://trungtamthuoc.com/hoat-


chat/morphin?fbclid=iwar23e1vvvlgrdj4_cnvkuhurko5zuyjjqxqzxtepkc2ujoptkyxbu9v9cbs
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
CỦA MORPHIN

TRÊN THẦN KINH TRUNG


NGOẠI BIÊN
ƯƠNG

- Giảm đau, gây ngủ - Cơ trơn


- Gây sảng khoái - Da: ngứa
- Ức chế hô hấp - Chuyển hóa giảm
- Giảm thân nhiệt - Hạ huyết áp
- Ức chế nội tiết
- Co đồng tử
- Buồn nôn, nôn
TÁC DỤNG CỦA MORPHIN ĐỐI VỚI TKTW

MẠNH: • Tăng ngưỡng nhận cảm giác đau


• Giảm các đáp ứng phản xạ với đau
ĐẶC
ĐIỂM
• Ức chế trung tâm đau
CHỌN LỌC: • Các trung tâm vỏ não hoạt động

TÁC DỤNG GIẢM ĐAU


bình thường (khác thuốc ngủ)

VỊ TRÍ
Ức chế tất cả các đường chốt trên
TÁC
DỤNG đường dẫn truyền cảm giác đau

Kích thích receptor µ, d, k


Ức chế trước synap => giảm dẫn truyền,
CƠ CHẾ
giảm giải phóng chất trung gian hóa học
Ức chế sau synap => giảm tác dụng chất P
TÁC DỤNG CỦA MORPHIN ĐỐI VỚI TKTW

• Giảm mọi hoạt động tinh thần, • Giảm thân nhiệt → lười tắm
gây ngủ TD ỨC CHẾ VÙNG • Liều cao, kéo dài→ tăng thân
TD GÂY NGỦ
• Liều cao: gây mê, mất tri giác DƯỚI ĐỒI nhiệt

• Mất lo lắng, bồn chồn, căng • Ức chế vùng dưới đồi→ ức chế
thẳng do đau TD ỨC CHẾ NỘI GnRH, CRF → LH, FSH, TSH, β
• Thanh thản, thư giãn, sảng TIẾT endorphin
TD GÂY
khoái • Tăng tiết ADH
SẢNG KHOÁI
• Lạc quan, tăng trí tưởng tượng
• Mất cảm giác đói • Kích thích trung tâm dây thần
TD GÂY CO kinh III
• Ức chế trung khu hô hấp : Giảm ĐỒNG TỬ • Ngộ độc: đồng tử co nhỏ như
nhạy cảm với CO2 (ở liều 10mg đầu đinh ghim.
TD ỨC CHẾ Morphin ít ảnh hưởng)
HÔ HẤP • Ức chế hoàn toàn trung khu TD GÂY BUỒN • Kích thích trung tâm nôn ở
(liều độc) NÔN/NÔN sàn não thất IV
1.Tác dụng trên cơ trơn ruột
TÁC DỤNG CỦA
MORPHIN ĐỐI VỚI NB
- Táo bón:
Giảm nhu động ruột,
Giảm tiết dịch tiêu hóa (mật, tụy, ruột),
• Giảm oxy
Tăng hấp thu nước, điện giải qua thành ruột,
Co cơ vòng hậu môn • Giảm dự trữ kiềm, giảm tích lũy acid
- Co thắt cơ Oddi, co cơ vòng môn vị trong máu
• Phù, môi tím

4. Trên chuyển hóa


2. Tác dụng trên cơ
• Giảm nhạy cảm với CO2
trơn khác • Ngứa
• Giãn mạch => mặt, cổ, nửa thân trên đỏ
• Cơ vòng bàng quang → bí tiểu
• Khí phế quản → khó thở với bệnh nhân hen

TÁC DỤNG
• Khử H để tạo ra nhóm ceton
LIÊN QUAN GIỮA • Ester hóa
CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG => Tăng độc tính, tác dụng và giảm thời
gian tác dụng

Nhóm phenol ở C3

Nhóm rượu ở C6
• Alkyl hóa: Giảm tác dụng giảm đau, gây • Heroin:
nghiện Acetyl hóa cả hai nhóm trên
• Ester hóa: Tăng tác dụng của morphin Tăng mạnh tác dụng giảm đau, gây nghiện
Link tham khảo:https://www.dieutri.vn/duocly/duoc-ly-hoc-morphin
Cơ chế tác dụng của Morphin
Morphin tác dụng chủ yếu trên hệ thần kinh trung ương và trên cơ trơn
qua thụ thể µ (muy) ở sừng sau tủy sống và ở liều cao có thể qua các thụ
thể δ (delta) và k (kappa).
Ở cấp độ tế bào:
+ Sự gắn kết của Morphin với các thụ thể opioid bắt cặp với G-protein xuyên
màng làm cho tiểu đơn vị α của G-protein trao đổi phân tử guanosine
Cửa hàng
diphosphate (GDP) đã liên kết với guanosine triphosphate (GTP) nội bào
→phức hợp α-GTP tách ra khỏi phức hợp βγ. tiện lợi
+ Sau đó hai phức hợp này (α-GTP và βγ) được tự do tương tác với các protein

Kết quả
đích. → sự ức chế adenylyl cyclase → làm giảm nồng độ Adenosine
Vending
monophosphate tuần hoàn nội bào (cAMP).
machine
+ Các phức hợp này còn kích hoạt kênh Kali và ức chế kênh Canxi.

Giảm cAMP nội bào, tăng phân cực tế bào


*LƯU Ý KẾT QUẢ và giảm giải phóng chất dẫn truyền thần
kinh.
Morphin gây nghiện rất nghiêm trọng. Nghiện có thể
Như vậy, Morphin kích hoạt các con đường ức
phát sinh ngay sau 1 tuần tiêm lặp lại liều điều trị. Sự
chế giảm đau của hệ thống thần kinh trung
quen thuốc cũng phát triển, người bệnh đau nhiều,
ương cũng như ức chế các tế bào thần kinh
cần điều trị lâu dài, thường cần liều tăng dần mới
hướng tâm thụ cảm đau của hệ thống thần
khống chế được đau.
kinh ngoại biên.
→Làm tê liệt con đường dẫn truyền cảm giác đau của cơ thể.
Morphin dễ hấp thu qua
Trong huyết tương,
đường tiêu hóa, chủ yếu
khoảng ⅓ morphin gắn
ở tá tràng
với protein
Chuyển hóa ban đầu ở gan
=> Sinh khả dụng đường Tác dụng chủ yếu là ở
Hấp thu Phân phối
uống thấp hơn đường tiêm hệ thần kinh trung
Hấp thu nhanh sau khi ương
tiêm dưới da hoặc tiêm Chỉ 1 lượng nhỏ qua
bắp được hàng rào máu -
não

DƯỢC ĐỘNG HỌC


Morphin thải trừ dưới
Con đường chính là liên dạng nguyên chất rất ít
hợp với acid glucuronic ở
vị trí gắn OH (3 và 6) Trên 90% liều dùng được
thải trừ qua thận trong 24
Thời gian bán thải của Chuyển hóa Thải trừ giờ đầu dưới dạng
morphin - 3 - glucuronid
morphin - 3 - glucuronid
khoảng 2-3 giờ
Morphin - 6 - glucuronic có Morphin có chu kỳ gan -
thời gian bán thải dài hơn ruột => nhiều ngày sau vẫn
còn thấy chất chuyển hóa
trong phân và nước tiểu
Link tham khảo: https://www.dieutri.vn/duocly/duoc-ly-hoc-morphin
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
Làm giảm đau trong những cơn đau dữ dội. Cần thận trọng

01 trong trường hợp đau chưa rõ nguyên nhân


• Liều: 1-3 cg
• Liều tối đa: 2cg / lần; 5cg / ngày

Thuốc tiền mê trong giải phẫu: 0,1 - 0,2mg/kg tiêm SC hay IM.
02 • Thường phối hợp atropin hay scopolamin.
• Cấm phối hợp với thuốc ức chế monoaminoxidase

Các chất vừa chủ vận vừa đối kháng morphin như
03 buprenorphin, nalbuphin, pentazocin làm giảm tác dụng giảm
OPEN 24 HOURS
đau của morphin

Các thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, các barbiturat,


04 benzodiazepin, rượu, clonidin làm tăng tác dụng ức chế thần
kinh trung ương của morphin
TÁC DỤNG PHỤ CỦA MORPHIN

THƯỜNG GẶP ÍT GẶP HIẾM GẶP

- Buồn nôn và nôn (20%) - Ức chế hô hấp - Hạ huyết áp thế đứng


- Táo bón - Ngứa
- Ức chế thần kinh - Toát mồ hôi
- Lú lẫn, ác mộng, ảo giác
- Co đồng tử
- Co thắt túi mật, phế
- Bí đái
quản

Morphin tiêm ngoài màng cứng ít gây buồn nôn, co thắt đường mật hoặc đường niệu hơn khi dùng qua
các đường khác.
ĐỘC TÍNH CẤP, MẠN
• Xuất hiện rất nhanh.
• Nặng đầu chóng mặt, khô miệng, nôn.
• Mạch nhanh, mảnh.
Triệu • Ngủ càng ngày càng sâu, hôn mê.
chứng • Đồng tử co như đầu đinh, phản ứng ánh sáng (-)

ĐỘC TÍNH CẤP


• Rối loạn nhịp thở: chậm (2-4 phút).
• Vài phút sau khi tiêm hoặc 1/4h sau khi uống: ngừng thở, mặt
tím xanh, hạ thân nhiệt, giãn đồng tử, hôn mê, tử vong.

• Đánh giá tình trạng bệnh nhân


• Đảm bảo thông khí.
Xử
• Hô hấp hỗ trợ (thở máy nếu hôn mê)

• Truyền dịch để nâng huyết áp.
• Giải độc bằng chất đối kháng: Naloxon, Nalorphin

Link tham khảo:https://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-trinh-duoc-ly-hoc-bai-9-thuoc-giam-dau-loai-morphin-125526/


ĐỘC TÍNH CẤP, MẠN
• Sự đáp ứng của bệnh nhân kém hơn ở cùng 1 liều lượng.
• Liều lần sau phải cao hơn liều lần trước (20-30 l).
QUEN • Liều cao hơn để đạt cùng mức độ giảm đau.
THUỐC Nguyên nhân
(DUNG • Gia tăng tốc độ chuyển hóa của thuốc trong cơ thể.

ĐỘC TÍNH MẠN


NẠP • Biến đổi sinh hóa trên tế bào nơi tiếp thu -> tế bào mất
THUỐC) sự nhạy cảm đối với tác dụng của thuốc.
• Cơ chế nội cân bằng sinh ra sau khi nhiễm thuốc ->
Morphin ức chế men adenyl cyclase, làm giảm cAMP.
• Khi men adenyl cyclase ko còn bị ức chế làm tăng
cAMP là hội chứng thiếu thuốc.

• Có hiện tượng thèm thuốc, đói thuốc.


NGHIỆN
• Có khuynh hướng tăng liều.
THUỐC
• Thay đổi thể chất,tâm lí theo hướng xấu.
ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ + Trẻ em dưới 30 tháng tuổi

- Chỉ định:
+ Giảm đau: Đau dữ dội
Không đáp ứng với các thuốc giảm đau khác
Phối hợp khi gây mê
Vd: đau sau phẫu thuật, chấn thương, thời kì cuối bệnh

- Chống chỉ định:

+ Suy hô hấp + Hen phế quản + Đau bụng cấp chưa


rõ nguyên nhân
Link tham khảo:https://www.slideshare.net/AdmKenhyte/bi-ging-thuc-gim-au-loi-morphin
ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ
Ngộ độc rượu cấp
Chấn thương não, tăng áp lực nội sọ

THẬN TRỌNG
+ Dùng liều nhỏ nhất có tác dụng
+ Ngưng thuốc đột ngột: Hội chứng cai
thuốc
+ Người cao tuổi, suy gan, suy thận, suy
giáp, suy thượng thận, sốc, người rối loạn
tiết niệu – tiền liệt, bệnh nhược cơ,
+ Không nên lái xe máy hoặc vận hành
máy
+ Xét nghiệm doping (+)
+ Điều chỉnh liều trong sản khoa
Suy gan nặng

Đang dùng thuốc ức chế MAO ( ≤15


ngày)
Thank for Listening

You might also like