You are on page 1of 41

NHÓM 1 - TỔ 2 - D3B

THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. DS KIỀU MAI ANH
NHÓM 1 - TỔ 2 - D3B
1. MẠC THÙY HOÀI AN

THÀNH
Tip: Use links to go to a different page inside your
presentation.
2.
3.
4.
NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH
VÕ THỊ VÂN ANH
DƯƠNG THỊ NGỌC BÍCH

VIÊN
How: Highlight text, click on the link symbol on the
toolbar, and select the page in your presentation you
want to connect. 5. LÊ THỊ CHÍNH
6. TRẦN HOÀNG DƯƠNG

NHÓM 7.
8.
9.
ĐINH THỊ HẰNG
NGUYỄN THỊ HUỆ
HUỲNH THỊ THANH HUYỀN
10. NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH
11. NGUYỄN THỊ LINH
MỤC TIÊU

Trình bày phân loại, cơ Phân tích đặc điểm dược


chế tác dụng, dược lực động học, dược lực học
học, tác dụng không với ứng dụng trên lâm
mong muốn chính của sàng
các nhóm
PHÂN LOẠI THUỐC
CHỐNG TRẦM CẢM THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CÁC THUỐC

Ức chế monoamin IMAO không chọn lọc Phenelzin, isocarboxazid, tranylcypromin


oxydase (IMAO)
IMAO chọn lọc Moclobemid, toloxaton

Chống trầm cảm


Ức chế thu hồi noradrenalin
3 vòng Amitriptylin, imipramin, nortriptylin,...
và serotonin

Ức chế chọn lọc Fluoxetin, fluvoxamin,


Ức chế chọn lọc thu hồi serotonin
thu hồi serotonin paroxetin và sertralin

Amoxapin, maprotilin, nonifensin,


Các thuốc khác Tác dụng theo các cơ chế khác nhau
trazodon, mianserin,...
Thuốc ức chế Thuốc chống Thuốc ức chế
monoamin oxydase trầm cảm ba chọn lọc thu hồi
(IMAO) vòng Serotonin

CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM


Thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO)

MAOA: trong ty thể ở não

Enzym MAO

MAOB: các mô như gan,


ruột, phổi, mạch máu,..

MAO: enzym quan trọng tham gia chuyển hóa và làm mất hoạt tính các chất trung gian
hóa học như: noradrenalin, seretonin, dopamin.
Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO)
IMAO không chọn lọc
tăng các chất trung gian hóa học

Ức chế MAOA và
Cơ chế: MAOB
gây nhiều TDKMM

chống trầm cảm


Trên tâm thần:
gây tăng vận động, sảng khoái
Tác dụng:

Tác dụng khác: giãn mạch, hạ huyết áp

chống cơn đau thắt ngực


Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO)
IMAO không chọn lọc

TDKMM

Gây kích thích, mất ngủ, ảo giác, run cơ, co giật

Gây độc với gan

Tương tác với nhiều loại thuốc, thức ăn, đồ uống dễ gây ngộ độc
Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO)
IMAO chọn lọc

Cơ chế: Ức chế MAOA ở não

Chống trầm cảm tương tự loại ức chế không chọn lọc

Tác dụng:
Không tác dụng trên MAOB ở ngoại vi, tổ chức
--> ít gây TDKMM
Dược lực học ứng dụng lâm sàng

Chỉ định điều trị: Các trạng thái trầm cảm

Dược động học ứng dụng lâm sàng

•Tránh dùng thuốc đồng thời với các chất ức chế IMAO.
•Thận trọng giảm liều cho người bệnh có bệnh gan hoặc giảm
chức năng gan.
•Thận trọng với người bệnh có tiền sử bệnh động kinh, tim
mạch.
Thuốc chống trầm cảm ba vòng

Ức chế thu hồi


tăng phản ứng với receptor ở màng sau
Cơ chế: noradrenain và
synap
serotonin

Trên tâm thần: chống trầm cảm

Tác dụng:
Trên TKTW: tác dụng an thần từ nhẹ đến mạnh

Hệ giao cảm: Liều thấp--> tăng huyết áp


Liều cao--> giãn mạch hạ huyết áp
Trên TKTV:

Hệ phó giao cảm: giãn đồng tử, giảm tiết dịch


Thuốc chống trầm cảm ba vòng

TDKMM •Hoang tưởng, mất ngủ, ảo giác, run cơ, co giật

•Gây hạ huyết áp, khô miệng táo bón,…

•Chuyển hoá: Thèm ăn, tăng cân

•Nội tiết: Rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục,…


Dược lực học ứng dụng lâm sàng

•Chỉ định điều trị:


- Trạng thái trầm cảm (nội và ngoại sinh)
- Đau do thần kinh
- Đái dầm ở trẻ trên 6 tuổi và người lớn

Dược động học ứng dụng lâm sàng

•Tránh dùng thuốc đồng thời với các chất ức chế


IMAO.
•Thận trọng giảm liều cho người bệnh liên quan đến
gan.
•Thận trọng với người bệnh có tiền sử động kinh, rối
loạn tim mạch.
Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi Serotonin

Ức chế chọn lọc serotonin


Cơ chế:

Không ảnh hưởng receptor khác ---> Ít gây TDKMM

Tác dụng: chống trầm cảm

• Ít gây TDKMM trên tim, mạch, HA


• Ít gây tương tác với thức ăn, độc tính cấp nhẹ ---> Hay được sử dụng
Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi Serotonin

TDKMM •Buồn nôn, chán ăn, mất ngủ

•Phối hợp với thuốc IMAO gây hội chứng serotonin

•Gây tăng tỷ lệ tự sát, hành vi bạo lực ở bệnh nhân dùng


thuốc
Thuốc chống trầm cảm khác
Có tác dụng chống trầm cảm nhưng có cơ chế tác dụng khác nhau

Ức chế thu hồi Ức chế thu hồi Kháng Liều dùng


Tên thuốc noradrenalin serotonin
An thần
muscarinic (mg/24h)

Nefazodon 0 + ++ +++ 200 - 400

Trazodon 0 ++ +++ 0 150 - 200

Venlafaxim ++ +++ 0 0 75 - 250

•Ghi chú:
(0): Không rõ tác dụng; (+): Tác dụng nhẹ;
(++): Tác dụng trung bình; (+++): Tác dụng mạnh
Thuốc chống trầm cảm khác

TDKMM •Chóng mặt, buồn ngủ…

•Khô miệng, táo bón…

•Hạ huyết áp
Dược lực học ứng dụng lâm sàng

•Chỉ định điều trị:


- Các trạng thái trầm cảm

Dược động học ứng dụng lâm sàng

•Tránh dùng thuốc đồng thời với các chất ức chế IMAO.
•Thận trọng với người suy gan, suy thận nặng.
•Thận trọng với người bệnh có tiền sử bệnh động kinh,
bệnh tim mạch, rối loạn bài tiết.
NHÓM 1 - TỔ 2 - D3B

THUỐC GÂY TÊ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. DS KIỀU MAI ANH
THUỐC GÂY TÊ
THUỐC GÂY TÊ
KHÁI NIỆM
Thuốc có khả năng ức chế luồng xung
động thần kinh từ ngoại vi về trung ương

=> làm mất cảm giác (đau, nóng, lạnh,…)


của một vùng cơ thể nơi đưa thuốc.

=> Liều cao thuốc ức chế cả chức năng


vận động
THUỐC GÂY TÊ
CƠ CHẾ TÁC DỤNG Làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+

Ngăn cản sự khử cực cản dẫn truyền


màng tế bào xung động thần kinh
tác dụng
THUỐC GÂY TÊ
THUỐC GÂY TÊ
CÁCH GÂY TÊ GÂY TÊ
Thuốc bôi hoặc
thấm lên (viêm miệng, viêm họng,
BỀ MẶT
da/niêm mạc chuẩn bị nội soi…)

GÂY TÊ TIÊM Tiêm dưới da để


(nhổ răng, trích mụn nhọt…)
NGẤM ngấm vào TK

Tiêm vào cạnh


GÂY TÊ DẪN
đường dẫn truyền (dùng trong phẫu thuật lớn)
TRUYỀN
TK/ mô TK
THUỐC GÂY TÊ Kích thích
TKTW ngắn

TKTW Ức chế trầm thời điểm nồng độ cao


trọng TKTW nhất trong máu --> có thể
gây tử vong do suy hô hấp

ĐỘC TÍNH ĐỘC TÍNH ( Xảy ra khi thuốc đạt nồng độ


TRÊN TIM cao trong máu)

HẠ HUYẾT ÁP
PHÂN LOẠI
THUỐC GÂY TÊ DỰA VÀO CẤU TRÚC

CẤU TRÚC ĐẶC ĐIỂM CÁC THUỐC

Bị thủy phân nhanh chóng bởi esterase


trong máu
Cấu trúc estes => thời gian tác dụng rất ngắn Procain, cocain, benzocain, tetracain
Thủy phân tạo thành các dẫn xuất của
APAB --> nhân tố gây dị ứng

- Không bị thủy phân bởi esterase


=> thời gian tác dụng dài Lidocaine, mepivacain, bupivacain, etidocain,
Cấu trúc amid
- Không tạo ra dẫn xuất APAB prilocain
=> không gây dị ứng

Cấu trúc khác Fomocain, pramoxin,....


Thuốc cấu Thuốc cấu Thuốc cấu
trúc estes trúc amid trúc khác

Hydrocortisone-
Pramoxine

CÁC THUỐC GÂY TÊ


Thuốc cấu trúc estes
PROCAIN (NOVOCAIN) gây tê bề sâu

Gây tê gây tê tiêm thấm

(giảm dẫn truyền thần


Tác dụng: Trên TK vận động giảm chức năng vận động
kinh và cơ)

Trên TKTV giảm chức năng thực vật (chậm nhịp tim, hạ HA...)

chống loạn nhịp tim

Trên tim mạch giảm co bóp

giảm dẫn truyền nội tại


Thuốc cấu trúc estes
PROCAIN (NOVOCAIN)

TDKMM Ít gặp hoặc hiếm gặp, ADR < 1/100

TKTW: Kích thích, choáng váng, nhìn mờ, co giật

Tim mạch: Ức chế cơ tim làm giảm co bóp, hạ huyết áp

Da: tổn thương da kiểu phản ứng dị ứng chậm, mày đay, phù Quincke
Dược lực học ứng dụng lâm sàng
Chỉ định điều trị:
Gây tê tiêm thấm, gây tê vùng
Gây tê tủy sống
Phong bế dây TK giao cảm/dây thần kinh ngoại biên

Dược động học ứng dụng lâm sàng


Không dùng gây tê bề mặt => dùng đường tiêm
Thận trọng khi dùng cho người rối loạn nhịp tim, blốc
nhĩ – thất/ sốc
Giảm liều ở người bệnh chuyển dạ đẻ, tăng áp lực
trong ổ bụng, người cao tuổi, suy gan
Thuốc cấu trúc amid
LIDOCAIN gây tê bề mặt
(Tác dụng xuất hiện
nhanh và kéo dài hơn)
Gây tê gây tê bề sâu

(giảm dẫn truyền thần


Tác dụng: Trên TK vận động giảm chức năng vận động
kinh và cơ)

Trên TKTV giảm chức năng thực vật (chậm nhịp tim, hạ HA...)

Trên tim mạch chống loạn nhịp tim


Thuốc cấu trúc estes
LIDOCAIN

TDKMM Thường gặp, ADR > 1/100

Tim mạch: Hạ huyết áp

Thần kinh trung ương: Nhức đầu khi thay đổi tư thế

Khác: Rét run


Thuốc cấu trúc estes
LIDOCAIN

TDKMM Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Tim mạch: Blốc tim, loạn nhịp, trụy tim mạch, ngừng tim.

Hô hấp: Khó thở, suy giảm hoặc ngừng hô hấp.

TKTW: Ngủ lịm, hôn mê, kích động, cơn co giật, lo âu,.....

Da: Ngứa, ban, phù da, tê quanh môi và đầu lưỡi.

Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn.


Dược lực học ứng dụng lâm sàng
Chỉ định điều trị:
Gây tê tiêm thấm
Gây tê niêm mạc
Gây tê dẫn truyền

Dược động học ứng dụng lâm sàng


Hết sức thận trọng ở người bệnh gan, suy tim, suy hô
hấp nặng, blốc tim không hoàn toàn hoặc nhịp tim
chậm, loạn nhịp độ I

Thận trọng ở người bệnh nặng hoặc suy nhược


PHỐI
Thuốc co mạch thường dùng là:
HỢP
Epinephrine
THUỐC Phenylephrine
CO Nor epinephrine
MẠCH
LIDOCAIN
Thuốc cấu trúc amid
BUPIVACAIN gây tê bề mặt
(Tác dụng xuất hiện
nhanh và kéo dài hơn)
Gây tê gây tê bề sâu

(giảm dẫn truyền thần


Tác dụng: Trên TK vận động giảm chức năng vận động
kinh và cơ)

Trên TKTV giảm chức năng thực vật (chậm nhịp tim, hạ HA...)

Trên tim mạch chống loạn nhịp tim

Tác dụng gây tê tương tự Lidocain nhưng mạnh hơn dùng trong phẫu thuật kéo dài
Thời gian xuất hiện tác dụng chậm, duy trì lâu hơn
Thuốc cấu trúc estes
BUPIVACAIN

TDKMM Thường gặp, ADR >1/100

Tuần hoàn: Hạ huyết áp, chậm nhịp tim khi gây tê tủy sống

Hiếm gặp, ADR <1/1000


Toàn thân: Các phản ứng dị ứng, trường hợp nặng gây sốc phản vệ

Tuần hoàn: Suy cơ tim, suy tâm thu do quá liều.

Thần kinh trung ương: Mất ý thức và co giật do quá liều


Dược lực học ứng dụng lâm sàng
Chỉ định điều trị:
-Gây tê từng lớp để mổ, giảm đau sau mổ
-Phong bế thân TK và đám rối TK để mổ
-Gây tê ngoài màng cứng để mổ đẻ, giảm đau trong
khi chuyển dạ

Dược động học ứng dụng lâm sàng


Thận trọng ở người bệnh gan

Thận trọng ở người có rối loạn chức năng tim mạch


Thuốc cấu trúc khác

CHỈ ĐỊNH TDKMM

dùng gây tê bề mặt, thường dùng


Pramoxin có thể có phản ứng dị ứng, ngứa,rát ở chỗ bôi
dạng nhỏ mắt, mũi...

gây tê bề mặt chích mụn nhọt, áp xe,


Ethyl Chloride buồn nôn, mệt mỏi, ngứa, phát ban…
giảm đau do chấn thương...

có thể gây đỏ tạm thời, châm chích và hơi sưng


Dibucaine gây tê bề mặt
tại vị trí bôi thuốc
SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC THUỐC
Lidocain Procain Bupivacain

• Tan tốt trong lipid --> thời gian


• Thấm tốt qua niêm mạc --> tác dụng
tác dụng kéo dài, có thể đến 12
gây tê bề mặt hiệu quả.
• Gây giãn mạch nơi tiêm, --> giờ.
ƯU ĐIỂM • Mạnh hơn Procain 4 lần --> xuất hiện
thuốc được hấp thu nhanh • Khả năng liên kết với protein tốt
tác dụng nhanh và kéo dài hơn.
--> hoạt tính gây mê mạnh hơn.

• Tan trong lipid kém --> tác dụng ngắn.


• Hấp thu được khi dùng theo đường
• Ít có tác dụng gây tê bề mặt
uống, tuy nhiên bị chuyển hóa bước 1
vì ít thấm qua niêm mạc.
NHƯỢC qua gan lớn. • Thời gian xuất hiện tác dụng
• Tan trong lipid kém nên tác
ĐIỂM • Gây giãn mạch nơi tiêm, sử dụng kèm chậm hơn.
dụng ngắn.
thuốc co mạch.
• Độc tính cao hơn Procain
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] novocain- Procaine Hydrochloride injection, solution, Drug label information,
https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?setid=c80c810a-60e0-49bd-139c-
95aec3a286fc

[2] NIH National Library Of Medicine, https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?


setid=89701fac-7536-4f16-87fb-f4cc121e74ee

[3] Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam 2018, NXB Y học
https://duocthuquocgia.com/

[4] Daraz YM, et al. (2022). Lidocaine Infusion: An Antiarrhythmic With Neurologic Toxicities
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC9015055/
Thanks For Watching
SLIDE:
MẠC THÙY HOÀI AN

BÁO CÁO

TRẦN HOÀNG DƯƠNG


ĐINH THỊ HẰNG
NỘI DUNG

MẠC THÙY HOÀI AN


NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH
VÕ THỊ VÂN ANH
DƯƠNG THỊ NGỌC BÍCH
LÊ THỊ CHÍNH
NGUYỄN THỊ HUỆ
HUỲNH THỊ THANH HUYỀN
NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH
NGUYỄN THỊ LINH

You might also like