You are on page 1of 16

11/3/2021

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN KHOA Y – DƯỢC


HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG BỘ MÔN DƯỢC

o Thuốc tê
THUỐC TÊ
o Thuốc ngủ và rượu

o Thuốc giảm đau loại morphin

o Thuốc an thần và thuốc bình thần Đối tượng: SV ĐH RHM

o Thuốc trị động kinh


ThS DS Nguyễn Ngọc Anh Đào

Mục tiêu 1. ĐỊNH NGHĨA

oThuốc tê làm mất cảm giác (đau, nhiệt độ) của


oTrình bày được cơ chế tác dụng và tác dụng của một vùng cơ thể, tại chỗ dùng thuốc, trong khi
thuốc tê chức phận vận động không bị ảnh hưởng.

oPhân tích được những tác dụng không mong oCarl Koller (1884) dùng dd cocain để gây tê
muốn và độc tính của thuốc tê giác mạc, mở đầu thời kỳ của các thuốc tê.

oPhân biệt được đặc điểm tác dụng của cocain, oVới việc tìm ra procain (novocain), Einhorn
procain lidocain, bupivacain và ethylclorid (1904) mở ra thời kỳ thứ hai, tiêm để gây tê.

1
11/3/2021

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUỐC TÊ TỐT


oNgăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền
cảm giác.
oSau tác dụng của thuốc, chức phận thần kinh
được hồi phục hoàn toàn.
Cực ưa mỡ Chuỗi trung gian Cực ưa nước oThời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng thích
hợp (thường là khoảng 60 phút).
•Nhóm Ester: procain, benzocain, cocain, tetracain.
(dẫn xuất của acid para- aminobenzoic) oKhông độc, không kích thích mô và không gây
•Nhóm Amid: lidocain, bupivacain, mepivacain (dẫn dị ứng.
xuất của anilin) oTan trong nước, vững bền dưới dạng dung
•Nhóm khác: pyclonine và pramoxin có thể dùng cho dịch, khử khuẩn xong vẫn còn hoạt tính.
bệnh nhân dị ứng với amid hoặc ester.

3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG 4. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


oLàm giảm tính thấm của màng tế bào với Na + Tác dụng tại chỗ:
do gắn vào receptor ở mặt trong của màng 
“ổn định màng”, ngăn cản Na + đi vào tế bào, oTác dụng trên tất cả các sợi TKTW (cảm giác,
làm tế bào không khử cực được.
vận động) và TKTV.
oGiảm tần số phóng xung của các sợi cảm giác.
oThứ tự mất cảm giác là đau, lạnh, nóng, xúc
giác nông, rồi đến xúc giác sâu.

oKhi hết thuốc, tác dụng hồi phục theo chiều


ngược lại.

2
11/3/2021

4. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


Tác dụng tại chỗ: 1
2
oCác đường đưa thuốc khác nhau:
1 : gaây teâ beà maët
• Gây tê bề mặt: bôi/thấm thuốc tại chỗ (0,4 -4%). 3 2 : gaây teâ xuyeân thaám
3 : gaây teâ daãn truyeàn
• Gây tê xuyên thấm = tiêm dưới da để thuốc ngấm 4 4 : gaây teâ tuûy soáng
được vào tận cùng thần kinh (dung dịch 0,1 - 1%).

• Gây tê dẫn truyền: tiêm thuốc vào cạnh đường dẫn


truyền của thần kinh (gây tê thân thần kinh, phong
tỏa hạch, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tuỷ sống)

5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN –


4. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
ĐỘC TÍNH
Tác dụng toàn thân:
oThần kinh: buồn nôn, nôn, mất định hướng,
oChỉ xuất hiện khi thấm được vào tuần hoàn:
động tác giật rung, liệt hô hấp,
• thần kinh trung ương: bồn chồn, lo âu, run cơ, cơn
co giật (điều trị bằng diazepam), mất định hướng. oTim mạch: rối loạn dẫn truyền, block nhĩ thất.
• ức chế dẫn truyền thần kinh - cơ gây nhược cơ, o Liên quan đến kỹ thuật gây tê: hạ huyết áp,
liệt hô hấp. ngừng hô hấp do gây tê tuỷ sống, tổn thương
• giãn cơ trơn do liệt hạch và tác dụng trực tiếp. thần kinh do kim tiêm đâm phải/ chèn ép.
• tim - mạch: giảm tính kích thích, giảm dẫn truyền và oPhản ứng quá mẫn hay dị ứng phụ thuộc vào
giảm lực co bóp của cơ tim  loạn nhịp, rung tâm từng cá thể. Thường gặp procain(ester của
thất; gây giãn mạch, hạ huyết áp (trừ cocain). acid para aminobenzoic), ít gặp với lidocain.
• máu: liều cao gây oxy hóa, biến Hb thành metHb.

3
11/3/2021

6. DƯỢC ĐỘNG HỌC 7. TƯƠNG TÁC THUỐC


oKhó thấm qua da lành và niêm mạc. oThường phối hợp với adrenalin, ngăn cản sự
oChuyển hóa và thải trừ phụ thuộc chủ yếu vào
ngấm thuốc tê vào tuần hoàn chung và kéo dài
cấu trúc.
• có chức amid (như lidocain) hoặc chức ether (như được thời gian gây tê.
quinisocain) phần lớn thải trừ nguyên chất qua thận.
• có chức ester (procain) bị thuỷ phân bởi các esterase
của cả gan và huyết tương, mất tác dụng nhanh.

7. TƯƠNG TÁC THUỐC 7. TƯƠNG TÁC THUỐC

o Các thuốc làm tăng tác dụng của thuốc tê: các o Thuốc tê hiệp đồng với tác dụng của cura.
thuốc giảm đau loại morphin, các thuốc an thần o Sulfamid đối kháng 2 chiều với các thuốc tê
(clopromazin). dẫn xuất từ acid para amino benzoic (như
o Các thuốc dễ làm tăng độc tính của thuốc tê: procain).
quinidin, thuốc phong toả β-adrenergic (làm rối
loạn dẫn truyền cơ tim).

4
11/3/2021

8. ÁP DỤNG LÂM SÀNG 8. ÁP DỤNG LÂM SÀNG

Chỉ định Chống chỉ định


oRối loạn dẫn truyền cơ tim
o Gây tê bề mặt: Viêm miệng, viêm họng, chuẩn
o Có dị ứng (tìm nhóm thuốc khác).
bị nội soi, sử dụng trong nhãn khoa. Thận trọng khi dùng thuốc
o Gây tê dẫn truyền: Một số chứng đau, phẫu oDùng đúng liều và chọn đúng nồng độ.
thuật chi trên, trong sản phụ khoa (gây tê ngoài oTiêm đúng vùng cần gây tê. Không tiêm vào
mạch hoặc trực tiếp vào thần kinh.
màng cứng).
o Ngừng ngay nếu có biểu hiện bất thường.
o Các chỉ định khác: Loạn nhịp tim.

CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG


Lidocain
o Là thuốc tê mang dây nối amid.
Procain (novocain) o Gây tê bề mặt và gây tê dẫn truyền tốt, mạnh
o Là thuốc tê mang dây nối ester. hơn procain 3 lần, nhưng độc hơn hai lần.
o Gây tê kém cocain 4 lần, ít độc hơn 3 lần. o Tác dụng nhanh và kéo dài, dùng cùng với
adrenalin.
o Không thấm qua niêm mạc, làm giãn mạch, hạ
huyết áp  phối hợp với adrenalin. o Độc tính: TKTW, HH, TM.
o Độc tính: dị ứng, co giật rồi ức chế thần kinh
trung ương.
o Hiện có nhiều thuốc tốt hơn nên ngày càng ít
dùng.

5
11/3/2021

CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG


Bupivacain (Marcain) Bupivacain (Marcain)
oGắn vào protein huyết tương 95%, hoàn toàn
o Có dây nối amid như lidocain. chuyển hóa ở gan và thải trừ qua thận.
o Đặc điểm gây tê: thời gian khởi tê chậm, tác o Độc tính: độc tính trên tim mạnh hơn lidocain:
gây loạn nhịp thất nặng và ức chế cơ tim, do
dụng gây tê lâu, cường độ mạnh gấp 16 lần gắn mạnh vào kênh Na + của cơ tim và ức chế
procain. cả trên trung tâm vận mạch.
o Dùng dung dịch 0,25 - 0,50% (có thể kèm theo
o Dùng để gây tê từng vùng, gây tê thân thần adrenalin), tiêm từ vài ml tới 20 ml. Tổng liều
kinh, đám rối thần kinh và gây tê tuỷ sống. cho 1 lần gây tê không vượt quá 150mg.

CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG

Ethyl clorid C2H5Cl

o Là dung dịch không màu, sôi ở nhiệt độ 12 0C.


Do bốc hơi ở nhiệt độ thấp, nên có tác dụng
làm lạnh rất nhanh vùng da được phun thuốc,
gây tác dụng tê mạnh, nhưng rất ngắn.

o Chỉ định: trích áp xe, mụn nhọt, chấn thương


thể thao.

6
11/3/2021

LƯỢNG GIÁ
KHOA Y – DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC
o Trình bày cơ chế tác dụng và tác dụng dược lý
của thuốc tê. THUỐC AN THẦN
o Trình bày dược động học và tác dụng không - GÂY NGỦ
mong muốn của thuốc tê.
Đối tượng: SV ĐH RHM
o Phân biệt đặc điểm tác dụng và áp dụng lâm
sàng của lidocain, bupivacain và ethyl clorid.
ThS DS Nguyễn Ngọc Anh Đào

Mục tiêu 1. ĐẠI CƯƠNG

o Sự lo âu căng thẳng là một phản ứng tự nhiên

o Phân biệt được thuốc an thần và thuốc gây ngủ. của con người đối với những chuyện nằm
ngoài tầm kiểm soát có khả năng gây nguy
o Trình bày được các tác dụng dược lý, áp dụng điều trị
hiểm hoặc đe dọa.
và độc tính của thuốc an thần loại BZD.
o Bệnh lý: lo âu, sợ hãi xảy ra thường xuyên,
o Trình bày được các tác dụng dược lý, áp dụng điều trị
quá mức, không tương xứng với thực tế gây
và độc tính của thuốc ngủ loại barbiturat.
ảnh hưởng cuộc sống  mất ngủ, trầm cảm.

7
11/3/2021

1. ĐẠI CƯƠNG 2. THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ


Thuốc an thần
o Giấc ngủ là nhu cầu rất cần thiết cho cơ thể. oTác dụng
• Giảm kích thích thần kinh trung ương
o Ở ĐV bậc cao, để cho quá trình sống có thể • Giảm quá trình hưng phấn vỏ não
• Làm an dịu TK
diễn ra bình thường phải có sự luân phiên của
oThuốc an thần nhẹ (giải lo âu, minor tranquilizers)
hai trạng thái thức và ngủ. • Giảm kích thích, giảm xúc cảm
• Làm dịu cảm giác lo âu, hồi hộp, căng thẳng
oThuốc an thần mạnh (liệt thần, major tranquilizers)
• Gây trạng thái thờ ơ, lãnh đạm
• Cải thiện triệu chứng của bệnh TK phân liệt
• Dùng trong khoa tâm thần, trị loạn thần

2. THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ 2. THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ

Thuốc ngủ o Cả hai đều là những thuốc có tác dụng ức chế TKTW
oTác dụng
• Gây trạng thái buồn ngủ, làm giấc ngủ dễ đến
• Duy trì giấc ngủ giống với tự nhiên
Ức chế
• Người dùng thuốc có thể được đánh thức dễ dàng
Kích thích

Một số dẫn chất khó phân định


là thuốc ngủ hay thuốc an thần.

8
11/3/2021

2. THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ 2. THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ

o Thuốc ngủ và thuốc an thần khó phân định. o Thuốc an thần:


 Nhóm phenothiazin (clopromazin), nhóm benzamid
 Liều thấp: an thần, liều cao hơn: tạo trạng thái mê, liều rất cao:
(sulpirid), nhóm imidazopiridin (zolpidem), buspiron.
tử vong do ức chế hô hấp.
 Nhóm quan trọng nhất benzodiazepin.
o Thuốc ngủ lý tưởng: o Thuốc ngủ:
 (1) ức chế trong thời gian ngắn để tránh tình trạng lơ mơ sau khi  Trước đây: barbiturat và một số dẫn xuất
tỉnh giấc; piperidindion, carbamat, rượu, paraldehyd.

 (2) k gây ức chế hô hấp ngay cả ở liều cao;


 Ngày nay, hay dùng benzodiazepin vì ít gây quen
thuốc và ít tác dụng không mong muốn.
 (3) không gây nghiện/ quen thuốc.

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN


3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN
Tác dụng dược lý
o Nhóm benzodiazepin (BZD): nhóm thuốc quan trọng o An dịu, giải lo âu do giảm
các xúc cảm thái quá và
hàng đầu, đại diện cho nhóm an thần – giải lo âu.
căng thẳng
o Phân loại: o Gây ngủ, đb khi mất ngủ
liên quan đến sự lo âu, TKTW
BZD tăng
• Loại tác dụng cực ngắn t/2 <3 giờ: midazolam, cường tình bồn chồn
triazolam. trạng ức o Chống co giật
• Loại tác dụng ngắn t/2 từ 3-6 giờ có zolpidem (non- chế TK
o Giãn cơ do td TW
benzodiazepin) và zopiclon.
• Loại tác dụng trung bình t/2 từ 6-24 giờ có estazolam
o Giãn mạch vành khi IV
và temazepam. Ngoại
o Phong tỏa TK cơ (liều biên
• Loại tác dụng dài t/2 >24 giờ có flurazepam, diazepam. cao)

9
11/3/2021

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN Cơ chế tác dụng:

o Cơ chế tác dụng:


• BZD tăng cường tác động của GABA (gamma
amino butyric acid), chất này mở kênh Cl-  tăng
phân cực màng tế bào.
• Bình thường một protein nội sinh chiếm giữ các
receptor này  GABA không gắn được vào 
kênh Cl- bị khép lại. Nguồn: https://opentextbc.ca/biology/chapter/16-2-how-neurons-communicate/

• Do có ái lực mạnh hơn protein nội sinh, BZD chiếm o Ở trạng thái nghỉ, màng tb TK k cho các ion thấm tự
chỗ protein nội sinh  GABA gắn vào receptor làm
mở kênh Cl- do qua  chênh lệch nồng độ  chênh lệch điện thế.
o Điện thế nghỉ của màng tb TK khoảng -70 mV.

Cơ chế tác dụng:

Nguồn: https://opentextbc.ca/biology/chapter/16-2-how-neurons-communicate/

o Khi điện tích âm bị giảm thì có tình trạng khử cực và


gây ra sự phóng điện của neuron.

o Như vậy: Tăng điện tích âm: ức chế


Giảm điện tích âm: kích thích

10
11/3/2021

Cơ chế tác dụng: Cơ chế tác dụng:


o Kênh Cl- chuyển ion âm
vào bên trong tb  tăng
cường trạng thái ức chế.

o Kênh này được kích hoạt


bởi GABA (Gamma amino
butyric acid).
o Do có ái lực mạnh hơn protein nội sinh, BZD chiếm chỗ
protein nội sinh  GABA gắn vào receptor làm mở
o Bình thường một protein nội
kênh Cl-
sinh chiếm giữ các receptor
này  GABA không gắn o BZD kích hoạt kênh và chuyển Cl- vào trong tế bào
được vào  kênh Cl- bị
khép lại.

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN 3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN

Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn
o Dị ứng, quen thuốc (tăng chuyển hóa hoặc
o Ít gây phụ thuộc và lạm dụng thuốc, nhưng
giảm số lượng receptor)
sau một đợt dùng BZD kéo dài, có thể gây mất
o Liều cao hơn liều an thần: uể oải, đau đầu, ngủ trở lại, lo lắng, bồn chồn hoặc co giật.
chóng mặt, lú lẫn, giảm trí nhớ.
oThuốc có t1/2 càng ngắn (triazolam t1/2 = 3 giờ),
o Đôi khi gây td ngược: ác mộng, bồn chồn, lo càng dễ gây phụ thuộc.
lắng, ảo giác, hoang tưởng, muốn tự tử.
o So với barbiturat, BZD vẫn tương đối an toàn
o Liều cao: suy hô hấp, hạ huyết áp (dạng tiêm). hơn.

11
11/3/2021

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN 3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN


Dược động học Dược động học

o Hấp thu hầu như hoàn toàn qua tiêu hóa, đạt o Được chuyển hoá bởi gan, thành các chất vẫn
Cmax sau 30 phút đến 8 giờ. còn hoạt tính nên tác dụng có thể k liên quan
o Gắn vào protein huyết tương từ 70% - 99%. đến thời gian bán thải.

o Nồng độ trong dịch não tuỷ gần tương đương o VD: flurazepam có t/2 trong huyết tương là 2 –
nồng độ dạng tự do trong máu. 3 giờ, nhưng chất chuyển hoá có hoạt tính N-
desalkyl flurazepam còn tồn tại trên 50 giờ.
o Qua được nhau thai và sữa.

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN 3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN


Áp dụng trong trị liệu Áp dụng trong trị liệu
o An thần: Liều trung bình 24 giờ.
• Diazepam (Valium): 0,005-0,01g, PO. o Chống co giật:
• Diazepam (Valium): 0,010-0,020g. IM, IV.
o Gây ngủ, tiền mê: • Clorazepam (Tranxene): 0,010-0,020g. PO.
• Triazolam (Halcion): 0,125-0,250g. PO, mất ngủ đầu giấc.
• Nitrazepam (Mogadon): 0,005-0,01 g, mất ngủ cuối giấc o Giãn cơ, giảm đau do co thắt:
• Midazolam (Versed): 0,025- 0,050. IM, IV, tiền mê. • Diazepam (Valium): 0,010-0,020g. PO, IM, IV.
Triazolam tạo giấc ngủ dễ dàng, sâu, yên tĩnh, tỉnh táo khi • Tetrazepam (Myolastan): 0,050-0,150g. PO, IM, IV.
thức dậy.

12
11/3/2021

3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN 3. THUỐC AN THẦN NHÓM BENZODIZEPIN

Nguyên tắc chung khi dùng thuốc Chống chỉ định


o Suy hô hấp, nhược cơ: do tác dụng ức chế
o Liều lượng tuỳ thuộc từng cá thể. thần kinh và giãn cơ.
o Chia liều trong ngày cho phù hợp. o Suy gan: do thuốc chuyển hoá tạo các chất có
tác dụng kéo dài, có thể tăng độc tính hoặc gây
o Dùng giới hạn từng thời gian ngắn (1 tuần - 3 độc cho gan đã bị suy.
tháng) để tránh phụ thuộc vào thuốc.
o Những người lái ô tô, làm việc trên cao, đứng
o Tránh dùng cùng với các thuốc ức chế TKTW, máy chuyển động.
rượu, thuốc ngủ, kháng histamin.

4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT 4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT


Tác dụng dược lý Tác dụng dược lý
o Trên tuần hoàn:
o Trên TKTW:
 Liều gây ngủ: ít ảnh hưởng.
 Ức chế TKTW, tạo trạng thái buồn ngủ, đưa đến giấc
ngủ gần với sinh lý (quen thuốc: td giảm 50% sau 2 tuần).  Liều gây mê: giảm hđ tim và hạ huyết áp.
 Tùy hoạt chất, liều dùng, đường dùng mà có mức độ td  Liều độc: ức chế tim.
khác nhau: an thần nhẹ, gây ngủ, chống co giật, trị động o Trên gan:
kinh, gây mê.
 Cảm ứng mạnh enzym gan
o Trên hô hấp:
Giảm td của chính barbiturat và các thuốc dùng chung.
 Ức chế trung tâm hô hấp, giảm biên độ, tần số thở, giảm
đáp ứng với CO2. Gây tương tác thuốc: sulfamid chống đái tháo đường,
estrogen, griseofulvin, corticoid, diphenylhydantoin, dẫn
 Barbiturat làm giảm sd oxy não khi gây mê. xuất cumarin, diazepam, doxycyclin, lidocain, vitamin D,
digitalin...

13
11/3/2021

4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT 4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT


Cơ chế tác dụng Cơ chế tác dụng
oỨc chế chức phận của hệ lưới mà vai trò là dẫn oTác dụng gián tiếp thông qua GABA, làm tăng thời
dắt, chọn lọc thông tin từ ngoại biên vào vỏ não. lượng mở kênh Cl -.

oNgăn cản xung thần kinh qua các trục hệ lưới - vỏ oVới liều cao, tác dụng trực tiếp trên kênh Cl -, giúp
não, ngoại biên- đồi não- vỏ não, hệ lưới- cá ngựa, mở kênh, Cl - tiến ào ạt vào trong tế bào thần kinh,
vỏ não- đồi não... tăng phân cực.

4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT 4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT

Tác dụng không mong muốn Độc tính

o TK: Ngủ gà, thay đổi tâm trạng, động tác lóng o Độc tính cấp: liều 5 – 10 lần liều gây ngủ: mất
ngóng, chóng mặt. Kích ứng nghịch thường: bồn phản xạ, giãn đồng tử, hạ huyết áp, hôn mê, ức chế
chồn, kích động, mê sảng (BN cao tuổi, suy nhược, HH, trụy tim mạch  tử vong.
kèm bệnh lý đau) o Ngộ độc mãn: quen thuốc, nghiện thuốc
o Máu: hồng cầu khổng lồ/ máu ngoại vi.

o Da: dị ứng, nổi mẫn.

14
11/3/2021

4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT 4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT

Xử trí Xử trí

o Thông khí: đặt nội khí quản, hút đờm, HH nhân tạo. oTăng đào thải:
• Lợi niệu: truyền glucose 5% hay manitol 100 g/L.
o Hạn chế ngộ độc: • Base hóa huyết tương: truyền NaHCO3 0,14%.
• Rửa DD: NaCl 0,9% hoặc KMnO4 0,1%. • Lọc ngoài thận, chạy thận nhân tạo.
o Đảm bảo tuần hoàn: CB nước điện giải, acid-base,
• Uống than hoạt/ thuốc tẩy sorbitol 1-2 g/kg.
chống sốc.
o Chống bội nhiễm.

4. THUỐC NGỦ NHÓM BARBITURAT


Áp dụng trong trị liệu Ưu điểm của BZD so với barbiturat

 An thần – gây ngủ: hiện bị thay thế bởi BZD.  Tác dụng chọn lọc và an toàn, tai biến chết người
khi quá liều hiếm khi xảy ra.
 Tiền mê và gây mê: IV.
 Trị co giật, động kinh.  Ít tác dụng phụ trên hô hấp.

Tên thuốc Chỉ định Cách dùng  Ít tương tác khi phối hợp thuốc do không cảm ứng
Amobarbital Chống co giật PO 0,1-0,2 g/ngày enzyn gan (khác với barbiturat)
TE 1-10 mg/kg/ngày  Mức độ quen thuốc ít hơn barbiturat.
Pentobarbital Tiền mê IV dd 10%, 5-10 mL
Phenobarbital Chống co giật PO 0,2-0,4 g/ngày

15
11/3/2021

Thuốc an thần dẫn chất piperidindion LƯỢNG GIÁ


Thảm họa thalidomid nửa cuối thế kỷ 20
o Phân biệt thuốc an thần và thuốc gây ngủ.

o Trình bày các tác dụng dược lý, áp dụng điều trị và
độc tính của thuốc an thần loại BZD.

o Trình bày các tác dụng dược lý, áp dụng điều trị và
độc tính của thuốc ngủ loại barbiturat.

Thalidomid gây quái thai nên đã bị rút khỏi thị trường.

16

You might also like