You are on page 1of 6

10/4/2023 10/4/2023

BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN


ĐẠI CƯƠNG
Cố sáp = củng cố, giữ lại, làm cho vững chắc
Vị: Chua, chát
Tính: Bình, Ôn
THUỐC CỐ SÁP Quy kinh:
Công năng: Thu liễm / cố sáp
Chủ trị: Hoạt thoát
GV: PGS.TS Bùi Hồng Cường
Chú ý:
- Thuốc trị triệu chứng
- Có thể lưu tà

1 3

Mục tiêu
Trình bày: Đặc điểm chung & một số vị thuốc CỐ SÁP PHÂN LOẠI
NỘI DUNG
Đại cương
THUỐC CỐ SÁP
Thuốc liễm hãn
A. Khái niệm về mồ hôi
B. Thuốc liễm hãn
I. Đặc điểm chung
II. Các vị thuốc
Thuốc cố tinh sáp niệu
Thuốc sáp trường chỉ tả CỐ TINH SÁP TRƯỜNG
LIỄM HÃN
SÁP NIỆU CHỈ TẢ

2 4

1 2
10/4/2023 10/4/2023

II. Các vị thuốc


THUỐC LIỄM HÃN 1. Ngũ vị tử (Chua, Ôn; Tâm, can, tỳ, phế, thận)
A. Khái niệm về mồ hôi - Cầm mồ hôi  Mồ hôi nhiều
- Được tiết từ tuyến mồ hôi - Bổ thận, cố tinh sáp niệu  tiểu nhiều, đái dầm, di mộng
- Bị chi phối bởi hệ TK thực vật, TKTƯ, tinh
liên quan chức năng “Tâm chủ hãn” - Chỉ ho  ho khan, ho phế táo
- Chức năng sinh lý: tiết mồ hôi - Sinh tân dịch  tân dịch hao tổn
 thải nhiệt  điều hoà thân nhiệt
- Bệnh lý: Rối loạn TKTV 
+ Chứng hàn hãn (tự hãn): ra mồ hôi lạnh
+ Chứng nhiệt hãn: đạo hãn, mồ hôi bàn tay, bàn chân; sốt
cao, chuyển hoá cơ bản tăng
Chú ý: vô hãn

5 7

B. Thuốc liễm hãn: giữ mồ hôi khi rối loạn TKTV


I. Đặc điểm chung
1. TVQK: tính bình, vị chua, QK: tâm,... +
2. CNCT: Cầm mồ hôi, trị triệu chứng:
Mồ hôi ra quá mức bình thường: tự hãn, đạo hãn…
3. Phối hợp thuốc:
+ Thuốc trị Ng/nh:
- Tự hãn (hàn) + thuốc cố biểu liễm hãn
- Đạo hãn (nhiệt) + thuốc bổ tâm âm
+ thuốc thanh tâm…
+ Thuốc an thần

6 8

3 4
10/4/2023 10/4/2023

2. Mẫu lệ (Mặn; Hàn; Can, vị, đởm, thận)


- Bình can tiềm dương  Can dương vượng
- Sáp tinh, liễm hãn  di tinh, đạo hãn, đa hãn
- Nhuyễn kiên, tán kết  Tràng nhạc
- Giảm tiết dịch vị  Viêm loét dạ dày

Diphenyl dimethyl bicarboxylate (DDB) is a


synthesizedintermediate derivative of schizandrin C

9 11

Mẫu lệ - Vị thuốc cố tinh


http://suckhoedoisong.vn
Thứ Tư, 15/02/2012 11:14
Mẫu lệ là tên thuốc trong y học cổ truyền của vỏ hàu,
một loài nhuyễn thể sống ở biển.
- Chữa di mộng tinh
- Chữa tiểu dắt, tiểu són
- Dùng ngoài đắp chữa sưng đau ngọc hành ở trẻ em
- Chữa chứng dương hư, sốt về chiều
- Chữa ra mồ hôi trộm

10 12

5 6
10/4/2023 10/4/2023

3. Các vị thuốc khác: 3. Phối hợp thuốc: thuốc trị ng/nh:


- Ma hoàng căn - Thận dương hư + thuốc bổ thận
- Ngũ bội tử - Thận âm hư + thuốc bổ thận âm
- Thấp nhiệt (viêm, nhiễm khuẩn) + thanh nhiệt
- Táo nhân
4. Cổ phương: Bát vị gia giảm, lục vị gia giảm, bổ thận cố tinh
- Bạch thược hoàn
- Sơn thù du 5. Chú ý: - Tránh nhầm lẫn với chứng viêm tiết niệu (tiểu buốt,
- Liên nhục rắt)

-…

13 15

II. Các vị thuốc


THUỐC CỐ TINH SÁP NIỆU 1. Sơn thù du (chua, chát; ôn; can, thận)
- Cố tinh sáp niệu  tiểu nhiều, di tinh, kinh nhiều
I. Đặc điểm chung - Bổ can thận  liệt dương, đau lưng, gối; ù tai…
Thuốc có tác dụng trị chứng tiểu tiện nhiều, di tinh, di niệu
- Cầm mồ hôi  mồ hôi nhiều
1. TVQK: vị chua, tính bình/ôn/lương; QK : thận, …+
2. CNCT: cố tinh, sáp niệu, trị triệu chứng:
- Tiểu tiện: nhiều, không tự chủ, đái tháo, đái đường
- Di, mộng, hoạt tinh
- Khí hư (đới hạ)

14 16

7 8
10/4/2023 10/4/2023

2. Khiếm thực (ngọt, chát; bình; thận, tỳ) 4. Vị khác:


- Bổ thận, cố tinh  di tinh, bạch đới, tiểu nhiều Tang phiêu tiêu
- Kiện tỳ, chỉ tả  tiêu chảy Phúc bồn tử
- Cầm mồ hôi Mẫu lệ

17 19

3. Kim anh tử (Chua, chát; bình; thận, phế, tỳ)


- Cố thận sáp tinh  di tinh, xích bạch đới, tiểu nhiều THUỐC SÁP TRƯỜNG CHỈ TẢ
- Cầm tiêu chảy  tiêu chảy, lỵ
Chú ý: bỏ hạt A. Khái niệm về chứng tiêu chảy:
Thấp nhiệt, tiểu tiện bí không nên dùng - Do nhiều nguyên nhân
- YHCT: hư - thực, hàn - nhiệt  PP trị khác nhau

金樱子
18 20

9 10
10/4/2023 10/4/2023

II. Các vị thuốc


B. Thuốc sáp trường chỉ tả: cầm chứng tiêu chảy 1. Ngũ bội tử 五 倍 子
I. Đặc điểm chung (chua, chát; bình; Đ.trường,
phế, thận)
1. TVQK: vị chua, tính bình/ ôn; QK: đaị trường, tỳ, vị
- Cầm tiêu chảy  trị tiêu
2. CNCT: cầm tiêu chảy, trị triệu chứng: chảy
- Tiêu chảy cấp  mất nước (hàn / nhiệt) - Cầm mồ hôi  trị mồ hôi
- Tiêu chảy mạn do: nhiều
+ Tỳ dương hư (viêm đại tràng, loạn khuẩn đường ruột) - Sát khuẩn  Trị mụn nhọt,
viêm răng lợi…
+ Lỵ amip
+ Suy giảm chức năng gan Tổ của loài côn trùng thuộc giống
Melaphia ký sinh trên cây Muối
(Rhus semialata Murr), hoặc các
cây cùng giống thuộc họ Đào lộn
hột (Anacardiaceae)

21 23

3. Phối hợp thuốc: + thuốc trị nguyên nhân: 2. Ô mai (chua, chát; bình; tỳ, can, phế)
-Tỳ vị hư hàn: + kiện tỳ, ôn trung, hoá thấp - Cầm tiêu chảy tiêu chảy, lỵ
-Thận dương hư: + bổ thận dương - Cầm mồ hôi
-Thấp nhiệt ( nhiễm khuẩn): + thuốc thanh nhiệt táo thấp - Sinh tân dịch, chỉ khát  háo khát, ho khan
… - Sát trùng  giun đũa
4. Cổ phương: bình vị tán, hoắc hương chính khí tán… 3. Vị khác: ổi, sim, liên nhục…
5. Chú ý: không dùng khi nhiễm khuẩn / ruột (cấp), lỵ trực
khuẩn
“Tân lỵ bất khả sáp
Cửu lỵ bất khả thông”

22 24

11 12

You might also like