You are on page 1of 8

8/20/2020

Mục tiêu bài học


1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của thuốc
cổ truyền
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của thuốc cổ
2. Trình bày được ý nghĩa, tác dụng, mối quan hệ
TỨ KHÍ, NGŨ VỊ truyền
2. của
Trìnhtứbày ngũ ývịnghĩa, tác dụng, mối quan hệ của
khí,được
THUỐC CỔ TRUYỀN ngũ vịđược khuynh hướng tác dụng của
tứ khí, bày
3. Trình
thuốc cổ truyền
Lê Thị Nguyệt, Đặng Hoàng Đức
Bộ môn: Thực vật – Dược liệu- Dược cổ truyền
lenguyet.smp.vn@gmail.com,
Thời lượng: 120 phút/ 32 slide

1 2

NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT


ĐỊNH NGHĨA
I Khái niệm thuốc cổ truyền • Một vị thuốc sống, chín
• Một chế phẩm thuốc được phối ngũ, bào chế theo phương
pháp của YHCT
II Tứ khí của thuốc cổ truyền
• Có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con
người.
• Chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại
III Ngũ vị của thuốc cổ truyền
• Có nguồn gốc thực, động, khoáng vật
IV Tổng kết bài học • Ngày càng nhiều do phương tiện nghiên cứu hiện đại tìm
được nhiều vị thuốc mới.
3 • Cần tiếp tục N/C để bổ sung nguồn tài nguyên 4

1
8/20/2020

I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT


• Thu hái:
– Mỗi loại cây có thời gian sinh trưởng nhất
định
– Thời gian thu hái thích hợp mới đảm bảo chất
lượng thuốc.

• Nông dân Lâm Đồng trồng Atiso:


Link:
https://www.youtube.com/watch?v=dGY2znI3pIY

6
5

I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT

• Thời gian thích hợp: Sơ chế:


– Thân rễ, rễ củ, vỏ rễ: cuối thu đầu đông (cây Loại tạp làm sạch
tàn lụi -cát căn )
Làm khô để bảo quản, vận chuyển thuận
– Lá, cành, mầm: cây đang phát triển tốt (mùa
hè – tang diệp) tiện
– Hoa: sắp nở hoặc chớm nở. Bảo quản:
– Quả: bắt đầu chín Khô, tránh: ẩm, nóng quá, ánh sáng,
– Hạt, nhân: quả già chín. sâu, mọt, mốc, giữ kín.
– Toàn cây: bắt đầu ra hoa.
 Khi thu hái chú ý đến khí hậu, thời tiết, p/pháp.

7 8

2
8/20/2020

I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT

Yếu tố Ví dụ
1- Hình dạng của vị thuốc Ngưu tất, câu đằng
2- Màu sắc: Đan sâm, xích thược, bạch thược
3- Mùi vị: Hoắc hương, mộc hương, khổ qua
4- Địa danh Xuyên khung (tứ xuyên)
5- Đặc điểm sinh trưởng Tang kí sinh, nhẫn đông đằng
6- Bộ phận làm thuốc: Cát căn, quế chi
7- Tác dụng: ích mẫu, hương phụ
câu đằng quế chi
8- Người tìm ra vị thuốc Đỗ trọng, Hà thủ ô
9- Cách chế: Khương bán hạ, tiêu khương 10

I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC CT


II. TÍNH KHÍ CỦA THUỐC YHCT
TỨ KHÍ:
A- Theo y văn cổ Ví dụ
• ĐN: Mức độ làm nóng, lạnh khác nhau của
1-Tác dụng, độ độc Thượng, trung, hạ phẩm
Đại độc, Độc, Không độc
thuốc: hàn (lạnh); lương (mát); nhiệt
2- Tác dụng Thập tễ: Tuyên, thông, bổ, tiết … (12)
(nóng); ôn (ấm). Còn có đại hàn, đại nhiệt,
3- Thuộc tính Thủy, hỏa, thổ, thảo, cốc (16 bộ, 62
tính bình.
loài) • Mức độ khác nhau  mức độ tác dụng
4- Theo hình thái thực vật Dây leo, ngũ cốc, rau, quả.. (23 loại) khác nhau
5- Theo bệnh Khí, huyết, phụ, nhi, ngoại..v (10)
• Xác định: tổng kết thực tế lâm sàng qua
B- NGÀY NAY Ví dụ
nhiều thế hệ
1- Tác dụng dược lý đông y Giải biểu, thanh nhiệt .. (18)
2- Theo bệnh Cao huyết áp, ỉa chảy, ho..v (60)

3
8/20/2020

II. TÍNH KHÍ CỦA THUỐC YHCT


TỨ KHÍ:
TÁC DỤNG:
• Ôn nhiệt: Thông kinh mạch, hồi dương, bổ
hỏa, tán hàn chỉ thống, lợi niệu, thăng Hoàng bá- Hàn Cúc hoa- Lương
phù; dương dược Tứ khí
• Hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương
huyết, giải độc, nhuận tràng; trầm giáng;
âm dược.
• Sử dụng: Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn
chi Đại hồi – Nhiệt Kinh giới - Ôn 14

III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT
TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ
1- Tân:
Vị khác nhau ? Xác định? Tân năng tán, năng hành:
• Tán: tán hàn (biểu, lí)
• Hành: Hành khí họat huyết,
tiêu ứ trệ
Ngũ vị • Chữa: Biểu; khí, huyết, đàm
ẩm tích trệ, đau do hàn

TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch; thận trọng
âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều
15

4
8/20/2020

III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT
TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ
TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ
2- Cam: Cam năng bổ, năng hòa hoãn
3- Khổ: Khổ năng tả, năng táo, năng kiện
• Bổ: Cam ôn bổ khí, huyết,
dương ; cam hàn bổ âm • Tả: Tả hạ và giáng nghịch (đại hoàng, hậu phác)
• Hòa: Điều hòa tính vị các vị
• Táo: chứng nhiệt thấp: đắng hàn (hoàng liên),thuốc
thuốc khác/đơn.
• Hoãn:Hòa hoãn tác dụng đắng ôn (thương truật)
mạnh các vị thuốc khác, giảm
• Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm (đại
đau co quắp –giảm co thắt cơ
hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm (hoàng bá).
 Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư.
17

III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT

3- Khổ: Khổ năng tả, năng táo, năng kiện TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ
4- Toan:
Toan năng thu sáp
• Thu sáp: Thu liễm cố sáp:
liễm hãn, liễm phế, sáp
trường, sáp tinh, sáp niệu,
• Chữa: mồ hôi nhiều, ỉa
chảy mạn tính, ho lâu
Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn thương tỳ vị.
ngày, di hoạt tinh, tiểu
Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch, thận trọng âm Ngũ vị tử
nhiều lần.
hư tân dịch hao tổn. 19

5
8/20/2020

II TÍNH NĂNG CỦA THUỐC YHCT II TÍNH NĂNG CỦA THUỐC YHCT

5- Hàm: Hàm năng hạ, TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ


năng nhuyễn
5- Hàm:
• Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang
tiêu) • Đi vào thận: bổ thận, tráng
• Nhuyễn: Là làm mềm, dương, ích tinh; vào huyết:
tiêu tan khối cứng kết lương huyết.
đọng: tiêu đờm, ung nhọt, • Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà
biếu cổ (mẫu lệ) tích tụ, thận dương hư tinh
 Chứa muối vô cơ tủy kém, huyết nhiệt.
22

III NGŨ VỊ CỦA THUỐC YHCT Mối quan hệ giữa tính và vị:
TÁC DỤNG CỦA NGŨ VỊ • Tính vị giống nhau: tác dụng ~ nhau/gần ~ nhau 
6- Đạm (nhạt): có thể thay thế cho nhau. Đặc thù riêng (hoàng
cầm, hoàng bá / quế chi, bạch chỉ)
• Thẩm thấp lợi niệu
• Tính, vị khác nhau: tác dụng khác nhau: hoàng liên,
• Chữa tiểu tiện không
can khương.
thông, thủy thũng (phục
• Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: Quế chi,
linh, ý dĩ)
Hoàng kỳ.
7- Sáp (chát):
• Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạc hà,
Thường đi cùng chua; tác dụng là thu liễm, cố sáp:
can khương.
kim anh, khiếm thực.

6
8/20/2020

Mối quan hệ giữa tính và vị:


Mối quan hệ giữa tính và vị:
• Chế biến làm thay đổi tính vị
thay đổi tác dụng: sinh địa ->thục • Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan,
khổ, hàm (chát). Khi điều trị phải dựa tính,
địa.
vị để chọn thuốc thích hợp.
• Một vị thuốc có một tính, có thể
nhiều vị: ngũ vị tử, tam thất.
• Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắc, ngũ tạng,
• Tính vị không phải là cơ sở duy lục phủ quan hệ với nhau theo ngũ hành,
nhất để xác định tác dụng của dựa vào đó để xác định tác dụng và bào
Tam thất.
thuốc, có thể tham khảo tác dụng chế thuốc.
dược lý.

Tổng kết bài học


Mối quan hệ giữa tính và vị:
• Chú ý ngũ cấm:
– Tỳ bệnh cấm Toan (vào mộc, môc khắc thổ)
– Phế bệnh cấm Khổ (vào hỏa, hỏa khắc kim) Tứ Ngũ
khí vị
– Thận bệnh cấm Cam( vào thổ, thổ khắc thủy) 1
Hàn, lương, ôn , nhiệt
– Can bệnh cấm Tân (tân vào kim, kim khắc THUỐC
CT
mộc) 2
Tân, cam,khổ,toan, hàm
– Tâm bệnh cấm Hàm (hàm vào thủy, thủy khắc
hỏa)

28

7
8/20/2020

Câu hỏi lượng giá


2. Những thuốc có vị cay thường có tính năng?
1. Những thuốc có tứ khí ấm nóng thường là ?
A. Bổ dưỡng, thu liễm.
A Dương dược, có công năng ôn trung tán hàn B. Tán hàn, phát hãn, hành huyết
C. Nhuận dưỡng, cố sáp
B Âm dược, có công năng thanh nhiệt tả hạ
D. Tả hạ, hòa hoãn
C Dương dược, có công năng thanh nhiệt tả hạ

D Ấm nóng, có công năng ôn trung tán hàn


29 30

Tài liệu tham khảo:

1. Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền,


NXB Y học Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2014), Dược học cổ truyền, Nxb Y học Hà
Nội.
3. Bộ Y tế (2010), Lý luận y học cổ truyền, Nxb Giáo
dục Việt Nam
4. Trường Đại học Huế (2015), Giáo trình y dược học
cổ truyền, Nxb Đại học Huế.
5. Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Y học cổ truyền,
Nxb Y học Hà Nội.
31 32

You might also like