You are on page 1of 21

8/24/2021

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC HẢI PHÒNG


KHOA DƯỢC HỌC
Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền

ĐẠI CƯƠNG VỀ
DƯỢC LIỆU
TS.DS. Ngô Thị Quỳnh Mai

Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên phải trình bày được:
• Định nghĩa môn học
• Lịch sử nền y học thế giới và trong nước gắn
với môn học
• Vị trí của dược liệu trong ngành y tế và trong
nền kinh tế quốc dân
• Công việc thu hái, chế biến và bảo quản dược
liệu
• Các phương pháp đánh giá dược liệu

1
8/24/2021

I. Giới thiệu môn học

DƯỢC LIỆU

I. Giới thiệu môn học

DƯỢC LIỆU HỌC


PHARMACOGNOGSY

gnosis Dược liệu học


Pharmakon
(Pharmacognosy)

2
8/24/2021

I. Giới thiệu môn học


1.Định nghĩa
Dược liệu học là nghiên cứu nguồn nguyên
liệu làm thuốc:
• Hóa học
• Sinh học (cây, con)
• Khoáng vật

I. Giới thiệu môn học

Toàn bộ
Dược liệu

Một bộ phận

Dịch chiết

Chất tinh khiết

3
8/24/2021

I. Giới thiệu môn học


2. Nội dung môn học:
• Phân loại dược liệu
• Nội dung các chuyên luận

Phân loại dược liệu


• Phân loại theo thứ tự A-Z
• Phân loại theo họ thực vật.
• Phân loại theo bộ phận dùng: phân biệt và
kiểm nghiệm dược liệu theo hình dáng
bên ngoài, cấu tạo giải phẫu dễ dàng hơn.
• Phân loại theo thành phần hoá học chính

4
8/24/2021

Nội dung các chuyên luận


• Nguồn gốc vị thuốc
• Thành phần hóa học
• Kiểm nghiệm (nhận thức, hóa học, vi
học)
• Tác dụng, công dụng

II. Lịch sử môn dược liệu


Thế giới
Hiện đại:
- Hypocrate
Các nền văn
minh cổ đại: - Aristot
Thời tiền sử: - Babilon - Dioscorid
- Săn bắn - Ai cập
- Hái lượm

5
8/24/2021

Một số dược liệu quan trọng

6
8/24/2021

Một số dược liệu quan trọng

Một số dược liệu quan trọng

7
8/24/2021

Một số dược liệu quan trọng

Một số dược liệu quan trọng

8
8/24/2021

Một số dược liệu quan trọng

Một số dược liệu quan trọng

9
8/24/2021

Một số dược liệu quan trọng

Tên thường Tên khoa học Hoạt chất Chỉ định Năm
Găng tay sói Digitalis lanata Digoxin Loạn nhịp trên thất 1785
Thuốc phiện Papaver Morphine Giảm đau nặng 1806
somniferum
Canh-ki-na Cinchona spp. Quinine Sốt rét 1820
Quinidine Loạn nhịp tim 1912
Benlladon Atropa belladonna Atropine Nhịp tim chậm và ngoài tâm 1831
thu
Nghệ tây Colchicum Colchicine Gout 1833
autumnale
Pilocarpus Pilocarpus Pilocarpine Tăng nhãn áp 1874
microphyllus
Curarơ Chondodendron Tubocurarin Phong tỏa thần kinh cơ 1942
tomentosum e
Dừa cạn Catharanthus Vincristine Leukemias 1961
roseus
Thông đỏ Taxus brevifolia Taxol Ung thư biểu mô 1971
Thanh hao hoa Artemisia annua Artemisinin Sốt rét 1972
vàng

10
8/24/2021

Artemisinin – quá trình nghiên


cứu phát triển

Dr. Youyou Tu

II. Lịch sử môn dược liệu


Việt Nam

Tuệ tĩnh Hải Thượng GS. Đỗ Tất Lợi


lãn ông

11
8/24/2021

II. Lịch sử môn dược liệu


2. Việt nam
• Tuệ Tĩnh (TK XIV):
– Nam dược thần hiệu
– Hồng nghĩa giáp tư y thư
• Hải Thượng Lãn Ông (TK XVII):
– Hải thượng Y tông tâm lĩnh gồm 28 tập
• GS. Đỗ Tất Lợi:
– Cây thuốc và vị thuốc Việt nam

So sánh phát triển thuốc trong y


học cổ truyền và y học hiện đại

12
8/24/2021

III. Dược liệu trong ngành y tế


và nền kinh tế quốc dân
1. Vị trí:
– Đáp ứng nhu cầu sử dụng thảo dược: hoạt chất tách riêng hoặc
không
– Nguyên liệu cho bán tổng hợp, mở đường cho hóa dược phát triển.
– Giá trị kinh tế: cây thuốc được xếp vào nhóm cây công nghiệp cao
cấp
2. Thuận lợi:
– Hệ động vật, thực vật làm thuốc phong phú
– Nhu cầu sử dụng thuốc YHCT lớn trong khi còn phụ thuộc vào
nguồn cung dược liệu nhập khẩu

13
8/24/2021

IV. Thu hái, chế biến


và bảo quản
1.1. Thu hái dược liệu
– Thân, rễ, củ: thu hái vào mùa thu, đông
– Lá: hái khi bánh tẻ, khi cây bắt đầu ra hoa
– Hoa: hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng thời kỳ hoa thụ phấn
– Quả, hạt: tùy theo loại

IV. Thu hái, chế biến


và bảo quản
2. Chế biến dược liệu
• Mục đích: ổn định dược liệu
Men có trong dược liệu phá hủy các hoạt chất.
Nước trong dược liệu là môi trường tốt để cho men hoạt động và
sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn.
•Các phương pháp chế biến:
–Làm khô
–Phá hủy enzyme bằng nhiệt độ

14
8/24/2021

Làm khô dược liệu


•Phơi:
–Phơi dưới ánh nắng mặt trời
–Phơi trong bóng râm
•Sấy:
•Đông khô: áp dụng với dược liệu quý (nọc rắn,
sữa ong chúa)

Chế biến dược liệu

Phá hủy enzyme bằng nhiệt độ


• Phương pháp dùng cồn sôi
• Phương pháp dùng nhiệt ẩm: áp suất cao,
dung môi là cồn hoặc nước.
• Phương pháp dùng nhiệt khô: dùng cách
sao, kết hợp với gió và nhiệt độ thích hợp.

15
8/24/2021

3. Chọn lựa, đóng gói dược liệu


• Quy định:
– Tạp chất: tạp hữu cơ và vô cơ.
– Các bộ phận khác không phải bộ phận quy
định (lá lẫn với cành, rễ lẫn với thân…)
– Màu sắc, mùi vị.
– Tỷ lệ vụn nát
– Nhiễm mốc mọt

4. Bảo quản dược liệu


• Tránh ánh sáng
• Tránh ẩm, nhiệt độ cao
• Thường xuyên kiểm tra
• Cần có:
– Kho chứa
– Quy cách, quy trình xếp đặt dược liệu

16
8/24/2021

V. Các PP đánh giá dược liệu


• Đánh giá một dược liệu là xác định dược
liệu đó có đúng tiêu chuẩn quy định hay
không.
• Các phương pháp:
– Phương pháp cảm quan
– Phương pháp hiển vi
– Phương pháp hóa học
– Phương pháp vật lý
– Phương pháp sinh học

Phương pháp cảm quan


• Đánh giá các chỉ tiêu về hình dạng bên
ngoài, màu sắc, mùi, vị
• Ưu điểm:
– là phương pháp đơn giản và có hiệu quả cao
• Nhược điểm:
– Phụ thuộc vào kinh nghiệm thực tế về nhận
thức cây thuốc, vị thuốc.

17
8/24/2021

Phương pháp cảm quan


• Dựa vào màu sắc dược liệu ở điều kiện thường
hoặc trong điều kiện đặc biệt.
• ví dụ:
– aconitin màu lơ sáng,
– berberin màu vàng, emetin màu đỏ cam;
– quinine cho màu xanh lơ trong dung dịch oxy acid
ngay ở ánh sáng thường và rất rõ dưới ánh đèn UV.

Các PP đánh giá dược liệu

Phương pháp hiển vi


• Bao gồm vi phẫu và soi bột.
• Ưu điểm:
– một số trường hợp có ưu thế hơn phương pháp hóa
học
– có thể ước lượng tỷ lệ chất giả mạo căn cứ vào số
lượng đặc điểm nào đó của mẫu kiểm nghiệm so
sánh với mẫu đối chứng.
• Ví dụ: để phân biệt các loại tinh bột, người
ta không thể dựa vào phương pháp hóa
học mà phải nhờ vào kính hiển vi.

Các PP đánh giá dược liệu

18
8/24/2021

Phương pháp hóa học


• Dựa vào các phản ứng màu đặc trưng của
thành phần hoạt chất xác định trong dược
liệu.
• Ví dụ:
– anthranoid có phản ứng Borntraeger,
– glycoside tim dựa vào các phản ứng của dẫn
chất nitro thơm.

Các PP đánh giá dược liệu

Phương pháp vật lý


• Màu sắc
• Độ tan
• Tỷ trọng
• Góc quay cực riêng
• Chỉ số khúc xạ
• Nhiệt độ đông đặc
• Nhiệt độ nóng chảy

Các PP đánh giá dược liệu

19
8/24/2021

Phương pháp sắc ký


• Sắc ký cột
• Sắc ký lớp mỏng
• Sắc ký giấy
• Sắc ký khí.

20
8/24/2021

Nội dung các chuyên luận

• Nguồn gốc vị thuốc: tên khoa học, bộ


phận dùng
• Thành phần hóa học
• Kiểm nghiệm (nhận thức, hóa học, vi
học)
• Tác dụng, công dụng

21

You might also like