You are on page 1of 82

2/25/2023

Trường Đại học Dược Hà Nội


Bộ môn Thực vật

Mở đầu
Thực vật học
trong ngành Dược
PGS.TS. Trần Văn Ơn

Tại sao phải học Thực vật?


• Việt Nam là quốc gia đa dạng sinh học cao:
• Khoảng 12,000 loài thực vật, trong đó:
• Khoảng 5,000 loài cây thuốc

1
2/25/2023

Trà hoa vàng

2
2/25/2023

CA3

Nhóm 1:
Camellia chrysanthoides Hung T. Chang
Đặc điểm: Lá bao chồi phủ lông dày

CA4.1

Nhóm 2:
Camellia chrysantha (Hu) Tuyama
Đặc điểm: Lá bao chồi nhẵn, gốc lá tù -
tròn

3
2/25/2023

CA4.2

Nhóm 2:
Camellia chrysantha (Hu) Tuyama
Đặc điểm: Lá bao chồi nhẵn, gốc lá tim (-tròn)

CA4.5

Nhóm 4:
Camellia sp.
Đặc điểm nổi bật:
- Lá nhỏ, mỏng
- Hoa mọc theo cụm
- Đài hoa tím đậm, hoa nhỏ

4
2/25/2023

Tại sao phải học Thực vật?


• Việt Nam là quốc gia đa dạng sinh học cao:
• Khoảng 12,000 loài thực vật, trong đó:
• Khoảng 5,000 loài cây thuốc
• Việt Nam có bề dầy lịch sử sử dụng cây cỏ làm thuốc và
chăm sóc sức khỏe
• Để lại di sản rất lớn: Cây cỏ làm thuốc
• Phát triển thuốc và sản phẩm cho sức khỏe từ thảo dược:
• Là thế mạnh còn lại của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và
hội nhập

Học Thực vật để làm gì


Thu hái từ Sản
tự nhiên xuất/bào
chế (CND)
1. Hái cây nào?
Hướng dẫn
Sơ chế Phân phối
sử dụng
Chế biến
(YHCT)
Trồng trọt 3. Phân biệt thật-giả?
4. Dùng dược liệu nào?

2. Trồng giống nào?

Chuỗi giá trị sản phẩm từ cây thuốc ở Việt Nam

10

5
2/25/2023

THÁP SẢN PHẨM TỪ THẢO DƯỢC

Sản phẩm
điều trị - Thuốc

Sản
T.P phẩm chăm
chức Mỹ sócHương
sức
khỏe và hỗ
năng trợ điềutrịtrịliệu
phẩm

Sản phẩm
Thực phẩm hàng Đồ có lợi cho SP
hóauống sứcchăm
khỏesóc
gia đình

11

Đâu là Chè vằng, đâu là Lá ngón ?

12

6
2/25/2023

Nhiệm vụ môn Thực vật học


trong ngành Dược:
Nhận biết cây thuốc

13

Nhận biết cây thuốc


1. Phương pháp hình thái
học:
• Dựa vào đặc điểm bên
ngoài của các cơ quan dinh
dưỡng, sinh sản.

14

7
2/25/2023

CA4.1

Nhóm 2:
Camellia chrysantha (Hu) Tuyama
Đặc điểm: Lá bao chồi nhẵn, gốc lá tù -
tròn

15

Nhận biết cây thuốc


2. Phương pháp giải phẫu
học:
• Dựa vào cấu tạo bên
trong, với sự hỗ trợ của
dụng cụ quang học.

16

8
2/25/2023

Nhận biết cây thuốc


3. Phương pháp sinh hoá học:
• Dựa vào các sản phẩm chiết ra từ cây cỏ.

17

18

9
2/25/2023

HPLC: Một số loài trong chi Taxus

(B) T. chinensis (Hubei, China); (C) T. yunnanensis (Yunnan, China); (D)


T.wallichiana (Tibet, China);

19

Kết quả của nhận biết


• Tên của nó là gì?: Giám định
• Tên thường dùng
• Tên khoa học
• Phân biệt với cây khác?: Phân loại
• Có bao nhiêu loại
• Phân biệt với nhau
• Chất lượng mỗi loại?

20

10
2/25/2023

Kết luận:
Học thực vật để trả lời các câu hỏi thực tiễn
1. Hái cây nào?
2. Trồng giống nào?
3. Phân biệt cây/dược liệu thật – giả
4. Sử dụng cây/dược liệu nào
5. Nghiên cứu: Đang nghiên cứu cây nào?

21

Mục tiêu học tập


1. Đọc và viết đượctên khoa học của cây thuốc và dược liệu bằng tiếng Latin.
2. Trình bày được đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu của các loại mô thực vật, các cơ quan dinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật bậc cao.
3. Trình bày được vị trí phân loại, đặc điểm cấu tạovà vai trò trong ngành Dược của ngành Nấm thực và
các ngành Thực vật bậc thấp.
4. Mô tả và phân tích được đặc điểm hình thái của các họ Thực vật bậc cao có nhiều cây làm thuốc.
5. Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản về tài nguyên cây thuốc ở trên thế giới và ở Việt
Nam.
6. Làm được tiêu bản vi học mô thực vật và các cơ quan dinh dưỡng rễ, thân và lá của thực vật bậc cao
để mô tả và vẽ được các đặc điểm của tiêu bản này.
7. Phân tích được đặc điểm cơ quan sinh sản của thực vật bậc cao bao gồm hoa, quả và hạt bằng các
kỹ thuật phân tích đặc điểm hình thái.
8. Nhận biết được một số cây thuốc ngành Ngọc lan thông qua đặc điểm hình thái.

22

11
2/25/2023

Đặc điểm môn học


1. Nhiều thông tin: Do tính đa dạng
của cây cỏ
 Cần xác định các thông tin cơ bản
nhất (cốt lõi, nhớ thi tốt, vv.)
2. Ít suy luận logic: Do tính đa dạng
và đặc thù của các nhóm cây cỏ
 Cần trí nhớ tốt, óc quan sát, thực
tiễn (học tại vườn, thực tế tại thiên
nhiên).
3. Cần có khả năng vẽ
 Có thể có được nhờ rèn luyện.

23

Chương trình môn học


TT Tên các phần Mục tiêu
1 Đọc viết tên cây thuốc Đọc đúng tên cây thuốc, viết
bằng tiếng Latin đúng tên dược liệu bằng
tiếng Latin
2 Hình thái và giải phẫu Mô tả, nhận diện cây thuốc,
thực vật kiểm nghiệm
3 Phân loại thực vật Nhận biết các họ thực vật có
nhiều cây thuốc
4 Tài nguyên cây thuốc Khái niệm cơ bản về TNC

24

12
2/25/2023

Giới thiệu
Bộ môn Thực vật

25

Giới thiệu Bộ môn Thực vật

• Thành lập: 1902 – 1964 – Nay


• Học thuật:
• Phân loại, xác định cây thuốc
• Tài nguyên cây thuốc: Điều tra, bảo tồn và phát triển bền vững, tạo
nguồn, R&D
• Đào tạo: Đại học, cao học, tiến sỹ:
• Trong nước và quốc tế (Mỹ, Pháp, Bỉ, Thụy Điển,
Thái Lan, …)

26

13
2/25/2023

Giới thiệu Bộ môn Thực vật

– Mơ ước: “Việt Nam là Vườn thảo dược của


thế giới”

27

NỀN KINH TẾ DƯỢC LIỆU TRÊN NỀN TẢNG VĂN HÓA THẢO DƯỢC

Du lịch dưỡng
Sản phẩm
1 điều
2 3 trị4 5 bệnh

Tham quan, trải


T.P Sản phẩm nghiệm, du lịch sinh
Mỹ Hương
chứchỗ trợ điều trị thái
phẩm trị liệu
năng

Sảnphẩm hàng hóaSP chăm sóc Điểm dừng chân,


Đồ ăn có lợi Đồ
chouống
sức khỏe gia đình Văn hóa ẩm thực

THẢO DƯỢC

28

14
2/25/2023

Ai thích hợp?
1. Yêu thiên nhiên
2. Thích giao tiếp, đặc biệt với cộng
đồng
3. Cẩn thận, tỉ mỉ
4. Có khả năng hoạt động độc lập
5. Thích nghi cao

29

30

15
2/25/2023

PHẦN 1:
ĐẠI CƯƠNG TIẾNG LATIN

31

Cây Quế

Tên cây thuốc: Cinnamomum cassia, Lauraceae


Tên dược liệu: Folium Cinnamomi cassiae

32

16
2/25/2023

Bài 1: Giới thiệu tiếng Latin

Mục tiêu học tập:


1. Giải thích được tại sao phải biết tiếng Latin?
2. Viết và phát âm đúng chữ cái tiếng Latin

33

1. Lịch sử tiếng Latin (đọc tài liệu)


• Tiếng Latin gắn với Đế quốc La Mã, tồn hàng nghìn năm
trước và sau Công nguyên, trên lãnh thổ rộng lớn:
• Châu Âu, Châu Á, Châu Phi

34

17
2/25/2023

1. Lịch sử tiếng Latin


• Nguồn gốc tiếng Latin
• Là một ngôn ngữ được bộ tộc Latium sử dụng từ thời thượng cổ,
thuộc trung tâm bán đảo Italia ngày nay.

35

Latium

36

18
2/25/2023

1. Lịch sử tiếng Latin


• Nguồn gốc tiếng Latin
• Là một ngôn ngữ được bộ tộc Latium sử dụng từ thời thượng cổ,
thuộc trung tâm bán đảo Italia ngày nay.
• Sự phát triển tiếng Latin: ngôn ngữ của Đế quốc La Mã
• Thế kỷ VIII (753 TCN): Người Latium xây dựng thành Rome trên bờ
sông Tiber, bắt đầu thời kỳ phát triển.
• Bành trướng và đánh bại các bộ tộc khác trên bán đảo Italia ngày
nay (thế kỷ III TCN) và các bộ tộc, quốc gia khác xung quanh Địa
trung hải thuộc châu Á, châu Âu và châu Phi.
• Tiếng Latium từ thổ ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức của Đế
quốc La mã - là đế quốc lớn nhất thời đó.

37

38

19
2/25/2023

1. Lịch sử tiếng Latin


• Sự suy tàn của đế quốc La Mã
• Thế kỷ II- III SCN, đế quốc La Mã bước vào thời kỳ khủng hoảng
do nội chiến.
• Thế kỷ thứ V SCN, đế quốc La Mã bi diệt vong do nội chiến và
ngoại xâm.
• Tiếng Latin bị mất tác dụng hội thoại.

39

X©y dùng thµnh Rome Suy tµn

VIII Christ III-V

About 1,000 yeas

40

20
2/25/2023

1. Lịch sử tiếng Latin


• Sự suy tàn của đế quốc La Mã
• Thế kỷ II- III SCN, đế quốc La Mã bước vào thời kỳ khủng hoảng
do nội chiến.
• Thế kỷ thứ V SCN, đế quốc La Mã bi diệt vong do nội chiến và
ngoại xâm.
• Tiếng Latin bị mất tác dụng hội thoại.
• Lịch sử sử dụng tiếng Latin
• Thời kỳ đế quốc La Mã: Ngôn ngữ chính thống (nói, viết).
• Thời Trung cổ: Tôn giáo (cầu nguyện – Kitô giáo), khoa học (giảng
bài), ngoại giao.
• Thời Phục hưng: Các môn khoa học (trình bày luận văn).
• Thời hiện đại: Chỉ dùng trong Y học, Thực vật học, Dược học, chủ
yếu là trong danh pháp, đơn thuốc.
41

1. Lịch sử tiếng Latin

• Tại sao phải học tiếng Latin?


• Có nhiều từ gốc trong các lĩnh vực khoa học, như Y học, Dược học,
Thực vật học.
• Năm 146 TCN: Hy Lạp bị chinh phục. Tiếng Latin sử dụng một lượng lớn
danh từ chuyên môn [khoa học, văn hóa, triết học, vv.] Hy Lạp và Latin
hóa các danh từ đó. [Hippokrates 460-370 TCN; Galenus 129-c. 200/216
SCN]

42

21
2/25/2023

Thừa kế văn minh Hy Lạp cổ đại

Hippokrates Galenus Pythagoras Aristoteles Platon Archimedes

43

1. Lịch sử tiếng Latin

• Tại sao phải học tiếng Latin?


• Có nhiều từ gốc trong các lĩnh vực khoa học, như Y học, Dược học,
Thực vật học.
• Năm 146 TCN: Hy Lạp bị chinh phục. Tiếng Latin sử dụng một lượng lớn
danh từ chuyên môn [khoa học, văn hóa, triết học, vv.] Hy Lạp và Latin
hóa các danh từ đó. [Hippokrates 460-370 TCN; Galenus 129-c. 200/216
SCN]
• Ví dụ:
• Medicina, Planta, Botanista
• Fiat Panis
• Per Aspera ad Astra

44

22
2/25/2023

2. Chữ cái tiếng Latin


Bảng chữ cái
Ch c¸i Tªn gäi C¸ch ph¸t ©m VÝ dô

A a a Apis = con ong


B bª b Beta = c©y cñ cải
C* xª x, k Citrus = c©y chanh
D ®ª ® Decem = mưêi
E ª ª Bene = tèt
F Ðp – phê ph Familia = hä
G ghª gh Gutta = giät
H h¸t h Homo sapien = loµi ngưêi
45

Bảng chữ cái (tiếp)


I i i Impatiens = nãng nÈy
J i«ta i Juvenis = thanh niªn
K ca k Kola = c©y c« la
L e-lê l Latex = nhùa mñ
M em m Medicina = y häc
N en n Niger, nigra = ®en
O « « Orientalis = ë phư¬ng ®«ng
P pª p Panis = b¸nh mì
Q cu q Quercus = c©y såi

46

23
2/25/2023

Bảng chữ cái (tiếp)

R e- rê r Rosa = hoa hång


S* Ðt – xê x, d Species = loµi, dosis = liÒu
T* tª t, x Natio = quèc gia, mixtio
U u u Urina = nưíc tiÓu
V vª v Video = nhìn
X* Ých - xê cê – xê Simplex = ®¬n gi¶n
Y ip-xi-lon uy, i Lachryma = nưíc m¾t
Z dª-ta D Zona = vïng (zone)

47

2. Chữ cái tiếng Latin

• Nguyên âm và phụ âm đơn:


• Nguyên âm đơn: a, o, u, e, i, y.
• Phụ âm đơn: Các chữ cái còn lại
• Nguyên âm kép và phụ âm kép:
• Nguyên âm kép (4): ae, oe, au, eu
• Phụ âm kép (4): ch, rh, th, ph.

48

24
2/25/2023

Bốn nguyên âm kép


TT Nguyên âm Cách đọc Ví dụ Nhận xét
kép
1 AE, Æ e Caesalpinia (chi Vang)
AË, OË a-ê, ô-ê aër, aloë (a-ê-rờ - không
khí, a-lô-ê – cây lô hội)
2 OE ơ Foeniculum (chi Tiểu hồi)
3 AU au Lauraceae (họ Long não) Giống tiếng
Việt
4 EU êu Eucalyptus (chi Bạch đàn) Giống tiếng
Việt

49

Bốn phụ âm kép

TT Phụ âm kép Cách đọc Ví dụ Nhận xét


1 CH kh Charta (giấy) (Kha-rờ-
ta)
2 RH r Rheum (chi Đại hoàng) Chữ “h” câm
(Rê-um)
3 TH th Thea (chi Chè) (Thê-a) Giống tiếng Việt
4 PH ph Camphora (Long não) Giống tiếng Việt
(Cam-phô-ra)

50

25
2/25/2023

Đọc tiếng Latin

• 1 nguyên âm = 1 âm tiết
• Rosa (Hoa hồng): Có 2 nguyên âm: o và a:
• Đọc là: Rô – da
• Caesalpinia: Có 5 nguyên âm, lần lượt là: ae, a, i, i, a:
• Đọc là: Xe – dal – pi – ni – a
• Panax Vietnamensis (Sâm Việt Nam)
• Đọc là:

51

BÀI 2: DANH TỪ

52

26
2/25/2023

Mục tiêu học tập

• Phân tích được 5 đặc điểm của danh từ trong tiếng Latin
• Biết cách tra cứu danh từ trong từ điển tiếng Latin
• Biết cách tra bảng và biến cách danh từ kiểu biến cách I, II,
III, IV, và V

53

5 đặc điểm của Danh từ tiếng Latin


• Đặc điểm của danh từ

54

27
2/25/2023

Tiếng Latin
• Mulus, i,m: Con La
• Silva, ae,f: Rừng
• Specto -are-avi-atum: Nhìn

Mulus silvam spectat Mulum silva spectat


C1 C4 C4 C1

55

Mô tả cây mới
• Cây bụi xanh quanh năm cao tới 2m và có hoa lớn vào mùa
Hè.
• Frutex sempervirens diffusus ad 2m altus et latus aestate
florens.

56

28
2/25/2023

5 đặc điểm của Danh từ tiếng Latin


• Đặc điểm của danh từ
• Các đặc điểm mang tính chất bất biến:
1. Một danh từ gồm 2 phần: thân – đuôi

57

Đặc điểm của Danh từ


• 1). Một danh từ gồm 2 phần:
• Phần không thay đổi: gọi là THÂN TỪ
• Phần thay đổi: gọi là ĐUÔI TỪ
Đuôi từ phụ thuộc vào: giống, số, vai trò của danh từ trong
câu. Sự thay đổi này được gọi là sự biến cách
Ví dụ: từ ROSA (= hoa hồng), gồm 2 phần:
• Thân từ: ROS-: không thay đổi
• Đuôi từ: -A (rosa), -AE (rosae), -ARUM (rosarum), -AM (rosam),
-AS (rosas),…thay đổi

58

29
2/25/2023

5 đặc điểm của Danh từ tiếng Latin


• Đặc điểm của danh từ
• Các đặc điểm mang tính chất bất biến:
1. Một danh từ gồm 2 phần: thân – đuôi
2. Giống của danh từ: đực, cái, trung

59

Đặc điểm của Danh từ


• 2). Giống của danh từ: Mỗi danh từ có thể thuộc một trong
3 giống sau:
• GIỐNG ĐỰC (Masculinum), viết tắt là m;
• GIỐNG CÁI (Femininum), viết tắt là f;
• GIỐNG TRUNG (Neutrum), viết tắt là n.
Cách xác định giống của danh từ khi tra từ điển tiếng Latin:
(1) Xác định có phải là danh từ không?: có chữ N (in hoa) sau từ đó
(2) Nếu là danh từ (N), xem tiếp chữ cái thứ 2 (viết thường): m,f,n
Ví dụ: Hoa hồng = ROSA, AE (N,f,I): là danh từ, giống cái

60

30
2/25/2023

5 đặc điểm của Danh từ tiếng Latin


• Đặc điểm của danh từ
• Các đặc điểm mang tính chất bất biến:
1. Một danh từ gồm 2 phần: thân – đuôi
2. Giống của danh từ: đực, cái, trung
3. Kiểu biến cách của danh từ: 5 kiểu biến cách

61

Đặc điểm của Danh từ


• 3). Kiểu biến cách của danh từ
• Mỗi danh từ chỉ thuộc một trong 5 kiểu biến cách
• Dựa vào đuôi của danh từ ở cách 2, số ít (được ghi sẵn trong từ
điển)
• Và xác định kiểu biến cách dựa vào bảng sau

62

31
2/25/2023

Đặc điểm của Danh từ


• Bảng 4: Bảng tra kiểu biến cách của Danh từ

Kiểu biến cách I II III IV V

Đuôi từ C2, Si là AE I IS US EI
• Quy ước trong từ điển
DT C1,Si, đuôi từ C2,Si (…,Kiểu biến cách)
Ví dụ: Hoa hồng = ROSA, AE (N,f,I)

Nguyên từ: Từ đầy đủ Đuôi từ ở cách 2, số ít


ở cách 1, số ít

63

Đặc điểm của Danh từ


• Bảng 4: Bảng tra kiểu biến cách của Danh từ

Kiểu biến cách I II III IV V

Đuôi từ C2, Si là AE I IS US EI
• Xi rô = Sirupus, i: KBC II
• Bánh mì = Panis, is: KBC III
• Quả = Fructus, us: KBC IV
• Ngày = Dies, ei: KBC V

64

32
2/25/2023

5 đặc điểm của Danh từ tiếng Latin


• Đặc điểm của danh từ
• Các đặc điểm mang tính chất bất biến:
1. Một danh từ gồm 2 phần: thân – đuôi
2. Giống của danh từ: đực, cái, trung
3. Kiểu biến cách của danh từ: 5 kiểu biến cách
• Các đặc điểm có thể thay đổi:
1. Số của danh từ: Số ít, số nhiều

65

Đặc điểm của Danh từ


• 4) Số của danh từ: Danh từ có thể ở 2 số
• Số ít (Singularis, viết tắt là Sing.)
• Số nhiều (Pluraris, Plur.).

Ví dụ:
1 bông hoa hồng: una rosa
2 bông hoa hồng: duae rosae

66

33
2/25/2023

Đặc điểm của Danh từ


• 5). Cách của danh từ: Một danh từ, tùy thuộc vai trò của nó trong câu, có
thể thuộc 1 trong 6 cách sau:
• Cách 1 (Nominative = chủ cách): Khi danh từ làm chủ ngữ trong câu –
thường được dùng trong ngành Dược
VD: Planta est alta = cây thì cao (cây thì ở cách 1)
• Cách 2 (Genitive = sinh cách): Chỉ sở hữu, dùng 2 danh từ đi với nhau
=“của” – thường dùng trong ngành Dược
VD: Búp chè = Búp của cây chè (cây chè ở cách 2)
• Cách 3 (Dative = dữ cách): Khi danh từ là bổ ngữ gián tiếp = “cho”
VD: Tôi viết thư cho ông ta (ông ta ở cách 3)

67

Đặc điểm của Danh từ


• Cách 4 (Accsative = đối cách): Khi danh từ là bổ ngữ trực tiếp –
thường dùng trong ngành Dược
VD: Tôi viết thư (thư ở cách 4)
• Cách 5 (Ablative = tạo cách): Chỉ sự bị động = “bởi”
VD: Đơn thuốc được viết bởi thầy thuốc (thầy thuốc ở cách 5)
• Cách 6 (Vocative = Xứng cách): Dùng để gọi, ít sử dụng trong khoa học
VD: Bạn ơi! (amice!)

68

34
2/25/2023

Ví dụ: Hoa hồng = Rosa


• “Tôi hái hoa hồng”: Hoa hồng ở C4, bổ ngữ trực tiếp (hái cái gì?)
• Nếu hái một bông: ROSA -> ROS-AM
• Nếu hái nhiều bông: ROSA -> ROS-AS
• “Mùi thơm của hoa hồng”: Hoa hồng ở C2 (mùi thơm của cái gì?)
• Là của một bông hoa: ROSA -> ROS-AE
• Là của nhiều bông (một bó): ROSA -> ROS-ARUM
• Nhận xét quan trọng: Vai trò của danh từ ở trong câu được xác định
bởi đuôi từ, do đó vị trí của danh từ trong câu không quan trọng lắm.

69

Đặc điểm của Danh từ


• Chú ý:
• 1. Cần phân biệt cách và kiểu biến cách của Danh từ
• Cách: Có thể thay đổi (tùy thuộc vai trò của danh từ trong câu)
• Kiểu biến cách không thay đổi (là bản chất của danh từ đó)
• 2. Để tránh nhầm lẫn, người ta biểu diễn
• Cách của danh từ bằng con số A rập (1,2,3,4,5,6)
• Kiểu biến cách của danh từ bằng chữ số La Mã (I,II,III,IV,V)

70

35
2/25/2023

1) Các danh từ thuộc kiểu biến cách I


• Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là AE -> thuộc KBC I
• Đại đa số là giống cái (có đuôi C1, Si là A). VD: ROSA, PLANTA, vv.
• Một số danh từ là giống đực, nhưng có đuôi C1, Si là A vẫn thuộc
KBC này. VD: BOTANISTA, AE, m (Nhà thực vật học); COLLEGA, AE,
m (đồng nghiệp/chí); vv.
• Bảng biến cách của danh từ thuộc KBC I

71

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách I


Cách Số ít Số nhiều

1 -a -ae

2 -AE -arum

3 -ae -is

4 -am -as

5 -a -is

72

36
2/25/2023

2) Các danh từ thuộc kiểu biến cách II


• Nguyên tắc: Danh từ có đuôi ở cách 2, số ít là I -> thuộc kiểu biến
cách II
• Đại đa số là giống đực (có đuôi C1, Si là us hay er) và giống trung (có
đuôi um). VD: Sirupus, i, m (xi rô); medicus, i, m (thầy thuốc); folium, i,
n (lá)
• Danh từ có đuôi là ER (ở C1,Si), cần dựa vào C2, Si để xác định thân từ:
VD: Puer, pueri, m (đứa trẻ) -> PUER – (không phải PU-)
Liber, libri, m (sách) -> LIBR; Socer, soceri, m (bố vợ) -> SOCER
• Bảng biến cách của danh từ thuộc KBC II

73

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách II


Cách Số ít Số nhiều
M (giống N (giống M (giống N (giống
đực) trung) đực) trung)
1 -us, -er -um -i -a
2 -I -I -orum -orum
3 -o -o -is -is
4 -um -um -os -a
5 -o -o -is -is

74

37
2/25/2023

3) Các danh từ thuộc kiểu biến cách III


• Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là IS -> thuộc KBC III. Các
danh từ thuộc KBC III có thể là giống đực, cái hay trung
• Ví dụ: Panis, is (N,m,III) = bánh mì; Sulfur, uris (N,n,III) = lưu huỳnh; Radix,
radicis (N,f,III) = rễ
• Nhận xét: Số âm tiết của C1,Si và C2,Si có thể bằng nhau hay không bằng
nhau. VD:
• Panis, panis: Số âm tiết bằng nhau, thân từ là PAN-
• Radix, radicis: Số âm tiết khác nhau, cần tìm thân từ ở C2, Si -> bỏ đuôi is, do đó thân từ
là RADIC-

• Bảng biến cách của danh từ thuộc KBC III

75

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách III


(Khi số âm tiết ở C1,C2-Si bằng nhau/khác nhau)

Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống M, F (giống đực,
N (giống trung) N (giống trung)
đực, cái) cái)

1 ... ... -es -ia/a


2 -IS -IS -ium/um -ium/um
3 -i -i -ibus -ibus
4 -em (như cách 1) -es -ia/a
5 -e -i/e -ibus -ibus

76

38
2/25/2023

4) Các danh từ thuộc kiểu biến cách IV


(tự đọc)
• Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là US -> thuộc kiểu
biến cách IV
• Các danh từ thuộc kiểu biến cách IV có thể là giống đực, cái
hay trung

77

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách IV


Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống đực, N (giống M, F (giống đực, N (giống
cái) trung) cái) trung)
1 -us -u -us -ua
2 -US -US -uum -uum
3 -ui -u -ibus -ibus
4 -um -u -us -ua
5 -u -u -ibus -ibus

78

39
2/25/2023

5) Các danh từ thuộc kiểu biến cách IV


(tự đọc)
• Nguyên tắc: Danh từ có đuôi cách 2, số ít là EI -> thuộc kiểu
biến cách V
• Đa số các danh từ này thuộc giống cái (f)

79

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách V


Cách Số ít Số nhiều
1 -es -es
2 -EI -erum
3 -ei -ebus
4 -em -es
5 -e -ebus

80

40
2/25/2023

Biến cách hai danh từ đi cùng nhau


• Khi có hai danh từ đi với nhau, một danh từ ở cách 2 (= của). Chỉ biến
cách một danh từ, danh từ ở cách 2 không thay đổi
• Ví dụ:
• Búp chè (= Búp của cây chè). Thì cây chè luôn ở cách 2 (số ít hay số nhiều phụ
thuộc vào hoàn cảnh. VD: Hái một búp chè hay hái nhiều búp chè).
Cách Số ít Số nhiều
1 Gemma Theae Gemmae Theae
2 Gemmae Theae Gemmarum Theae
3 Gemmae Theae Gemmis Theae
4 Gemmam Theae Gemmas Theae
5 Gemma Theae Gemmais Theae

81

Phương pháp biến cách một danh từ


• Sáu bước biến cách một danh từ
Ví dụ: biến cách danh từ “hoa hồng”, thực hiện như sau:
(1) Tra từ điển Việt – Latin: Hoa hồng = ROSA, AE (N,f,I)
(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC I (C2, Si là AE hoặc chữ số La Mã là I)
(3) Xác định thân từ: ROS- (dựa vào: đuôi từ C1, số ít – A và C2, số ít – AE)
(4) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 5)
(5) Viết sẵn thân từ vào bảng đó (ROS-)
(6) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ như sau:

82

41
2/25/2023

Bảng biến cách của danh từ “Rosa”

Cách Số ít Số nhiều
1 Ros –a
– Ros -ae
-
2 Ros –ae
– Ros -arum
-
3 Ros –ae
– Ros -is
-
4 Ros -am
- Ros -as
-
5 Ros -a
- Ros -is
-

83

Riêng danh từ thuộc KBC III cần thêm 2 bước


(1) Tra từ điển Việt – Latin
(2) Xác định kiểu biến cách: thuộc KBC III, có đuôi từ C2, Si là IS. Nếu danh từ đó
thuộc kiểu biến cách III, cần thêm 2 bước sau:
(3) Đếm số âm tiết: Nếu số âm tiết ở C1, Si và C2, Si không bằng nhau: Xác định
thân từ ở C2,Si
(4) Xác định giống của DT đó (vì m,n riêng, và f riêng) (giống KBC II): m,f – cột 1, n –
cột 2
(5) Xác định thân từ
(6) Lập bảng theo bảng biến cách mẫu (bảng 7)
(7) Viết sẵn thân từ vào bảng đó
(8) Điền đuôi từ theo bảng trên vào thân từ

84

42
2/25/2023

Bảng biến cách của danh từ “Arthritis”

•Tra cứu
• Arthritis, tidis (N,f) = Viêm khớp: Kiểu BC 3, giống cái
• Nguyên từ (C1, Si): Arthritis
• Đuôi cách 2, số ít: tidis
• Thân từ?: Chồng từ Arthritis
tidis
Từ đầy đủ ở cách 2, số ít Arthritidis
Thân từ ở các cách, số còn lại: Arthritid-
85

Bảng biến cách của danh từ “Arthritis”:


Là danh từ giống cái: Bỏ cột giống trung
Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống M, F (giống đực,
N (giống trung) N (giống trung)
đực, cái) cái)

1 ... ... -es -ia/a


2 -IS -IS -ium/um -ium/um
3 -i -i -ibus -ibus
4 -em (như cách 1) -es -ia/a
5 -e -i/e -ibus -ibus

86

43
2/25/2023

Bảng biến cách của danh từ “Arthritis”:


Là danh từ giống cái: Bỏ cột giống trung
Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống M, F (giống đực,
đực, cái) cái)
1 ... -es
2 -IS -um
3 -i -ibus
4 -em -es
5 -e -ibus

87

Bảng biến cách của danh từ “Arthritis”:


Là danh từ giống cái: Bỏ cột giống trung
Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống đực,
M, F (giống đực, cái)
cái)

1 Arthritis Arthritid

2 Arthritid Arthritid

3 Arthritid Arthritid

4 Arthritid Arthritid

5 Arthritid Arthritid

88

44
2/25/2023

Bảng biến cách của danh từ “Arthritis”:


Là danh từ giống cái: Bỏ cột giống trung
Cách Số ít Số nhiều
M, F (giống đực,
M, F (giống đực, cái)
cái)

1 Arthritis Arthritid-es

2 Arthritid-is Arthritid-um

3 Arthritid-i Arthritid-ibus

4 Arthritid-em Arthritid-es

5 Arthritid-e Arthritid-ibus

89

Bài tập biến cách

•Hãy biến cách các danh từ sau


• Calcaria, ae (N,f) = Đá vôi
• Bulbus, i (N,m) = Thân hành
• Arthritis, tidis (N,f) = Viêm khớp
• Genu, us (N,n) = Đầu gối
• Scabies, ei (N,f) = Bệnh ghẻ

90

45
2/25/2023

Bài tập (tiếp)


• acetum, i (N,n) = giấm • aqua, ae (N,f) = nước
• acidum, i (N,n) = acid • arillus, i (N,m) = áo hạt
• agar, i (N,m) = thạch • axungia, ae (N,f) = mỡ lợn
• albumen, inis (N,n) = nội nhũ • balneum, i (N,n) = thuốc tắm
• alcohol, is (N,n) = cồn • bilis, is (N,f) = mật
• alumen, inis (N,n) = phèn • cellula, ae (N,f) = tế bào
• amylum, i (N,n) = tinh bột • essentia, ae (N,f) = tinh dầu
• animal, alis (N,n) = động vật • species, ei (N,f) = loài
• anthera, ae (N,f) = bao phấn • fructus, us (N,m) = quả

91

BÀI 3: TÍNH TỪ

92

46
2/25/2023

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 1. Khái niệm
• Chỉ tính chất, đặc điểm của danh từ (Sự vật)
• 2. Đặc điểm của tính từ
• 2.1. Tính từ luôn đi kèm danh từ
• Gallus albus: Con gà trống trắng
• 2.2. Tính từ phải phù hợp với danh từ về giống, số, cách
• Cách viết tính từ trong từ điển: chỉ cho C1, Si (khác danh từ), bao gồm:
từ đầy đủ giống đực, đuôi giống cái và đuôi giống trung
• VD: Trắng = Albus, a, um

93

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 2.3. Tính từ chỉ có 2 kiểu biến cách
Kiểu biến cách I, II III
Đuôi từ (m,f,n) US (ER), A, UM Còn lại
Giống Theo Danh từ Theo Danh từ
Số Theo Danh từ Theo Danh từ
Cách Theo Danh từ Theo Danh từ

94

47
2/25/2023

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 3. Kiểu biến cách thứ nhất của tính từ (KBC I, II)
• Nguyên tắc: Các tính từ có đuôi là US (ER), A, UM -> thuộc
KBC I và II
• Giống cái sẽ biến cách theo KBC I của Danh từ
• Giống đực, giống trung theo KBC II của Danh từ

95

Bảng biến cách tính từ thuộc KBC I&II


Số ít Số nhiều
Cách
m f n m f n
1 -us, -er -a -um -i -ae -a
2 -i -ae -i -orum -arum -orum
3 -o -ae -o -is -is -is
4 -um -am -um -os -a -a
5 -o -a -o -is -is -is

96

48
2/25/2023

Gallus albus Gallus niger Galli nigri


Cách 1, m, Si Cách 1, m, Si

97

Rosa alba Rosae albae

98

49
2/25/2023

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 4. Kiểu biến cách thứ hai của tính từ (KBC III)
• Cả 3 giống có C2, Si tận cùng là –IS. Đuôi từ C1,Si rất thay đổi, xếp
vào 3 nhóm
• Nhóm 1: 3 đuôi từ ở C1Si khác nhau: giống đực – er; giống cái – is; giống
trung – e [VD: acer, acris, acre = chát]
• Nhóm 2: 2 đuôi từ ở C1Si khác nhau: giống đực/cái – is, giống trung – e
[VD: mollis, is, e = mềm]
• Nhóm 3: chung đuôi từ của 3 giống ở C1Si, trong trường hợp này, người
ta cho thêm C2 để tìm thân từ [VD: simplex, simplicis (cách 2) = đơn giản]
• Biến cách theo KBC III của danh từ
• Không phân thành 2 nhóm: số âm tiết bằng hay khác nhau như
danh từ
99

Bảng biến cách tính từ thuộc KBC III


Số ít Số nhiều
Cách
m,f n m,f n
1 … … -es -ia
2 -is -is -ium -ium
3 -i -i -ibus -ibus
4 -em (như cách 1) -es -ia
5 -i -i -ibus -ibus

100

50
2/25/2023

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 5. Phương pháp biến cách
1. Cách tìm thân từ
• Tính từ có đuôi giống đực là US -> lấy thân từ bằng cách bỏ US ở giống đực, số
ít
• Tính từ có đuôi giống đực là ER -> lấy thân từ bằng cách bỏ A ở giống cái, số ít
• VD: Liber, libera, liberum [=tự do] -> thân từ là LIBER-; Ruber,rubra,rubrum
[=màu đỏ] -> RUBR-
2. Các bước biến cách: giống như Danh từ
3. Ví dụ biến cách:
VD: Biến cách tính từ trắng: Albus, a, um -> Thân từ là ALB-

101

Bài tập biến cách


• Hãy biến cách các tính từ sau
• Laevigatus, a, um [=trơn, nhẵn]
• Niger, nigra, nigrum [=đen]
• Brevis, is, e [=ngắn]
• Recens, recentis (cách 2) [=tươi] (VD: Rhizoma Zingiberis recens]
• Acer, acris, acre [=chát]

102

51
2/25/2023

Bài tập tổng hợp


• Với các từ cho trước
• Con gà trống = Gallus, i (N,m)
• Trắng = Albus, a, um
• Đen = Niger, gra, grum
• Hãy dịch cụm từ “con gà trống trắng” (CGTT) trong các câu
sau:
• Tôi đá CGTT
• CGTT gáy
• Tôi vặt lông CGTT
• Tôi vãi thóc cho CGTT

103

Bài tập tổng hợp


• Với các từ cho trước
• Con gà trống = Gallus, i (N,m)
• Trắng = Albus, a, um
• Đen = Niger, gra, grum
• Hãy dịch cụm từ “con gà trống trắng” (CGTT) trong các câu
sau:
• Tôi đá CGTT: C4,Si,m
• CGTT gáy : C1,Si,m
• Tôi vặt lông CGTT: C2,Si,m
• Tôi vãi thóc cho CGTT: C3,Si,m

104

52
2/25/2023

Bài tập tổng hợp


• Với các từ cho trước
• Con gà trống = Gallus, i (N,m)
• Trắng = Albus, a, um
• Đen = Niger, gra, grum

105

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách II


Cách Số ít Số nhiều
M (giống N (giống M (giống N (giống
đực) trung) đực) trung)
1 -us, -er -um -i -a
2 -I -I -orum -orum
3 -o -o -is -is
4 -um -um -os -a
5 -o -o -is -is

106

53
2/25/2023

Đuôi của tính từ thuộc kiểu biến cách I,II


Số ít Số nhiều
Cách
m f n m f n
1 -us, -er -a -um -i -ae -a
2 -i -ae -i -orum -arum -orum
3 -o -ae -o -is -is -is
4 -um -am -um -os -a -a
5 -o -a -o -is -is -is

107

Bài tập tổng hợp


• Với các từ cho trước
• Con gà trống = Gallus, i (N,m)
• Trắng = Albus, a, um
• Đen = Niger, gra, grum
• Hãy dịch cụm từ “con gà trống trắng” (CGTT) trong các câu
sau:
• Tôi đá CGTT: Gallum album (C4,Si,m)
• CGTT gáy : Gallus albus (C1,Si,m)
• Tôi vặt lông CGTT: Galli albi (C2,Si,m)
• Tôi vãi thóc cho CGTT: Gallo albo (C3,Si,m)

108

54
2/25/2023

Bài tập tổng hợp


• Với các từ cho trước
• Con gà trống = Gallus, i (N,m)
• Trắng = Albus, a, um
• Đen = Niger, gra, grum
• Hãy cho biết nghĩa của cụm từ sau:
• Galli nigri

109

Đuôi của danh từ thuộc kiểu biến cách II


Cách Số ít Số nhiều
M (giống N (giống M (giống N (giống
đực) trung) đực) trung)
1 -us, -er -um -i -a
2 -I -I -orum -orum
3 -o -o -is -is
4 -um -um -os -a
5 -o -o -is -is

110

55
2/25/2023

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• 6. Ba cấp so sánh của tính từ
Đuôi của tính từ ở ba cấp so sánh

TT Bậc Đuôi từ
1 Bậc nguyên (Nguyên)
2 Bậc hơn -ior (m,f), -ius (n)
3 Bậc nhất -issimus (m), -issima (f), -issimum (n)

111

Tính từ và Kiểu biến cách của tính từ


• Ví dụ:
• Trắng: Albus, a, um
-> trắng hơn: Albior (m,f); Albius (n)
• Cao: Altus, a, um
-> cao nhất: Altissimus (m); Altissima (f); Altissimum (n)

112

56
2/25/2023

BÀI 4: ÁP DỤNG TIẾNG LATIN


TRONG NGÀNH DƯỢC

113

Áp dụng tiếng Latin trong ngành Dược


1. Viết và đọc tên cây thuốc
2. Viết và dịch nhãn dược liệu

114

57
2/25/2023

1. VIẾT VÀ ĐỌC TÊN CÂY THUỐC

115

Tên một cây thuốc


• Ví dụ:
• Cây tam thất: Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen, Araliaceae
• Cây lúa: Oryza sativa L., Poaceae
• Gồm 4 phần chính, có cấu trúc:
Tên chi (viết Tên loài (viết thường, in Tên tác giả (viết hoa) Tên họ (viết hoa)
hoa, in nghiêng) nghiêng) [là tính ngữ -
tính từ hoặc danh từ C2]
Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen Araliaceae
Oryza sativa L. Poaceae
Tupistra densiflora Aver., N. Tanaka & Nghiem Convallariaceae
Mallotus chuyenii Thin Euphorbiaceae

116

58
2/25/2023

Tên một cây thuốc


• Ví dụ:
• Cây tam thất: Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen, Araliaceae
• Cây lúa: Oryza sativa L., Poaceae
• Gồm 4 phần chính, có cấu trúc:
Tên chi (viết hoa, in nghiêng) Tên loài (viết thường, in nghiêng) [là tính ngữ - tính từ hoặc
danh từ C2]
Danh từ, C1, f (ít khi m, n), - Tính từ (cùng cách, giống, số) với chi
Si - Danh từ C2 (thuộc về người nào đó): pâ+ii, nâ+i/e
(Asarum petelotii, Asarum balansae, Mallotus
chuyenii)
- Đôi khi dùng tên người dạng tính từ (-ianus, iana,
ianum): Ziziphus mauritiana, Stephania dielsiana

117

Áp dụng ở Việt Nam


• Viết tên chi, loài, họ tiếng Việt của cây/con làm thuốc kèm
theo tên Latin (để trong ngoặc), ví dụ:
• Cây Lúa (Oryza sativa L.), họ Lúa (Poaceae)
• Cây Tam thất (Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen), họ Nhân sâm
(Araliaceae)

118

59
2/25/2023

Tên các bậc phân loại trên loài của thực vật
bậc cao
• Nguyên tắc: Lấy từ tên của chi chính, thêm đuôi:
STT Bậc phân loại chính Đuôi từ Ví dụ
1 Ngành (Divisio) -phyta Magnoliophyta
2 Lớp (Classis) -opsida Magnoliopsida
3 Bộ (Ordo) -ales Magnoliales
4 Họ (Familia) -aceae Magnoliaceae
Chi (Genus) Magnolia

119

Các bậc phân loại dưới loài

• 3 bậc phân loại dưới loài:


• Phân loài: Subspecies (viết tắt: ssp.)
• Thứ: Varietas (viết tắt: var.)
• Dạng: Forma (viết tắt: form.)
• Ví dụ: Sâm Việt Nam: 3 thứ (vavietas)
• Sâm Ngọc Linh: Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. Vietnamensis.
• Sâm Lai Châu: Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. fuscidiscus K. Komatsu,
S. Zhu & S.Q. Cai.
• Sâm Lang Biang: Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. Langbianensis N.V.
Duy. V.T. Tran & L.N. Trieu

120

60
2/25/2023

Sâm Lai Châu


Lai Châu, Vân Nam Trung Quốc (Kim Bình)

Sâm Ngọc Linh


Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng

Sâm Lang Biang


Lâm Đồng

121

Phân biệt?

Sâm Ngọc Linh Sâm Lai Châu

Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. vietnamensis Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. fuscidiscus

122

61
2/25/2023

2. VIẾT VÀ DỊCH TÊN DƯỢC LIỆU

123

Tên dược liệu


• Tên dược liệu bằng tiếng Latin
• Ví dụ: Nhãn dược liệu trong Dược điển Việt Nam

124

62
2/25/2023

Nhãn dược liệu

125

Caulis

126

63
2/25/2023

Sâm Việt Nam (Rhizoma et Tuber Panacis


vietnamensis)

127

Đinh lăng (Radix Polysciacis fruticosae)

128

64
2/25/2023

Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) [甘草 Gan cao]

129

Đại táo (Fructus Ziziphi jujubae) [大枣 Da zao]

130

65
2/25/2023

Đỗ trọng (Cortex Eucommiae) [杜仲 Du


zhong]

131

Câu kỷ tử/Khủ khởi (Fructus Lycii) [枸杞子


Gou qi zi]

132

66
2/25/2023

Tên dược liệu


• Tên dược liệu bằng tiếng Latin
• Ví dụ: Nhãn dược liệu trong Dược điển Việt Nam
• Cấu tạo nhãn dược liệu:
Tên bộ phận làm thuốc Tên cây làm thuốc Cần hiểu là
(Danh từ 1) (Danh từ 2)
Lá Dương địa Hoàng Lá (C1) của cây Dương địa hoàng
(C2)
Rễ Ngưu tất Rễ (C1) của cây Ngưu tất (C2)
Lá Quế Lá (C1) của cây Quế (C2)

133

Lá (folium) Cây Quế (Cinnamomum cassia)

Cách 1 của (of) Cách 2

Folium Cinnamomi cassiae


134

67
2/25/2023

Tên dược liệu: Quy tắc cách 2


• Cách ghi tên dược liệu: Là 2 danh từ đi theo nhau
Tên bộ phận làm thuốc + tên cây làm thuốc
C1 C2
Ví dụ:
- Lá cây Dương địa hoàng = Lá (của) cây Dương địa hoàng
(C1) (C2)
Lá = folium, i (N,n,II)
Cây Dương địa hoàng: Digitalis, is (N,f,III)
- Viết bằng tiếng Latin:
- Folium Digitalis = Một lá của 1 cây Dương địa hoàng
- Folia Digitalis = Nhiều lá của 1 cây Dương địa hoàng
135

Tên dược liệu


• Nguyên tắc: Cả tên chi và tên loài được viết ở cách 2
• Cần xác định thân từ:
• Có số âm tiết bằng nhau
• Rosa, ae
• Có số âm tiết khác nhau
• Melastoma, atis

136

68
2/25/2023

Tên dược liệu

•Một số đuôi của tên cây thuốc ở cách 2


• a: ae (Rosa laevigata – Rosae laevigatae)
• ale: alis (officinale – officinalis)
• ans: andis (Juglans – Juglandis)
• are: aris (vulgare – vulgaris)
• ax: acis (Panax – Panacis)

137

Tên dược liệu

•Một số đuôi của tên cây thuốc ở cách 2


• er: eris (Zingiber – Zingiberis; Piper – Piperis; Papaver -
Papaveris)
• es: is (Atractylodes – Atractylodis; ulmoides - ulmoidis)
• ix: icis (Coix – Coicis)
• o – inis (Nelumbo – Nelumbinis; Curculigo – Curculiginis)
• on: onis (Ophiopogon – Ophiopogonis)
• opsis: opsitis (Coconopsis – Codonopsitis)

138

69
2/25/2023

Tên dược liệu

•Một số đuôi của tên cây thuốc ở cách 2


• ma – matis: Melastoma - Melastomatis
• us, os, um – i (Asparagus – Asparagi; Diospyros – Diospyri;
Japonicum – Japonici; Strychnos – Strychni)

139

Tên dược liệu


• Không thay đổi
• ensis (địa danh): Không thay đổi (uralensis – uralensis;
Chinensis = Chinensis; Cochinchinensis)
• i, u: Không thay đổi
• is (ylis, alis): Không thay đổi: Orientalis - Orientalis;
Sarcodactylis – Sarcodactylis
• Tên người (phụ âm): Không thay đổi (Chingii – Chingii,
Chuyenii - Chuyenii)

140

70
2/25/2023

Tên dược liệu


• Bộ phận dùng bằng tiếng Latin
Bộ phận dùng Nghĩa Ví dụ
Arillus Áo hạt Arillus Momordicae cochinchinensis
Bulbus Giò/thân hành Bulbus Allii
Calyx Đài Calyx kaki
Caulis Thân Caulis Tinosporae tomentosae
Clinanthium Đế hoa Clinanthium Helianthi
Cortex Vỏ Cortex Eucommiae
Exocarpium Vỏ quả ngoài Exocarpium Benincasae
Extractum Cao Extractum Cynarae
Extractum fluidum Cao lỏng Extractum Stemonae fluidum
Extractum spissum Cao đặc Extractum Cynarae spissum

141

Tên dược liệu


Bộ phận dùng Nghĩa Ví dụ
Flos Hoa Flos Daturae metelis
Folium Lá Folium Cynarae scolymi
Fructus Quả Fructus Amomi
Gemma Ngọn non/Búp Folium et Gemma Plectranthi
Herba Cây cỏ Herba Menthae
Lignum Lõi gỗ Lignum Sappan
Medulla Ruột thân, Lõi thân Medulla Junci effusi
Nux Nhân hạt Nux Prinsepiae
Oleum Dầu, Tinh dầu Oleum Menthae
Pericarpium Vỏ quả Pericarpium Arecae catechi

142

71
2/25/2023

Tên dược liệu


Bộ phận dùng Nghĩa Ví dụ
Petiolus Cuống lá Petiolus Trachycarpi
Pollen Hạt phấn Pollen Typhae; Pollen Pini
Pseudobulbus Giả hành (Họ Lan) Pseudobulbus Cremastrae
Pulpa Ruột quả Pulpa Benincasae
Radix Rễ Radix Morindae officinalis
Ramulus Cành Ramulus Mori albae
Receptaculum Đế Receptaculum Nelumbinis
Rhizoma Thân rễ Rhizoma Zingiberis
Semen Hạt Semen Platycladi orientalis

143

Tên dược liệu


Bộ phận dùng Nghĩa Ví dụ
Spica Cụm quả Spica Prunellae
Spina Gai Spina Gleditsiae
Spora Bào tử Spora Lygodii
Stigma Núm nhụy Stigma Croci
Stylus Vòi nhụy Stylus Zeae maydis
Succus Nước Succus Musae, Succus Cocois nuciferae
Tuber Củ (Thân củ, Rễ củ) Tuber Stephaniae
cum với/mang Caulis cum folio Lonicerae
et và Caulis et Radix Fibraureae
seu hoặc Radix et Rhizoma seu Caulis

144

72
2/25/2023

Bài tập viết nhãn dược liệu


• Lá Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum)
• Vỏ Quế (Cinnamomum cassia)
• Thân rễ Gừng (Zingiber officinale)
• Hoa Hồng hoa (Carthamus tinctorius)
• Cả cây Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria)
• Rễ sâm Việt Nam (Panax Vietnamensis)
• Rễ đảng sâm (Codonopsis javanica)

145

Giảo cổ lam

Cây Giảo cổ lam Lá Giảo cổ lam


(Gynostemma pentaphyllum) (Folium Gynostemmatis pentaphylli)

146

73
2/25/2023

Quế

Quế nhục = Vỏ quế


(Cortex Cinnamomi cassiae)

Cây Quế (Cinnamomum cassia)

147

Gừng

Sinh khương = Củ Gừng


Cây Gừng (Zingiber officinale) (Rhizoma Zingiberis officinalis)

148

74
2/25/2023

Hồng hoa

Hồng hoa (Flos Carthami tinctorii)


Cây Hồng hoa (Carthamus tinctorius)

149

Diệp hạ châu/Chó đẻ

Diệp hạ châu
Cây Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria)
(Herba Phyllanthi urinariae)

150

75
2/25/2023

Sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh)

Sâm Việt Nam


Cây sâm Việt Nam (Panax Vietnamensis) (Rhizoma et Tuber Panacis Vietnamensis)

151

Đảng sâm

Đảng sâm (Radix Codonopsitis javanicae)


Cây Đảng sâm (Codonopsis javanica)

152

76
2/25/2023

Mở rộng: Viết nhãn thuốc


• Áp dụng tương tự: Quy tắc cách 2
• Ví dụ:
• Cao Bách bộ = Cao của Cây Bách bộ
• Cao (Extractum): Cách 1
• Cây Bách bộ (Stemona tuberosa): Cách 2
• Extractum Stemanae tuberosae
• Cao Bách bộ lỏng = Cao lỏng của cây Bách bộ
• Cao (Extractum): Cách 1
• Lỏng (Fluidum): Cách 1
• Cây Bách bộ (Stemona tuberosa): Cách 2
• Extractum Stemanae tuberosae fluidum, hoặc:
• Extractum fluidum Stemanae tuberosae

153

Hết

154

77
2/25/2023

Bài tập
• Cao Hoàng cầm khô
• Từ cho trước
• extractum, i (N,n,2) = cao
• Scutellaria, ae = Hoàng cầm
• siccus, a, um (adj.) = khô
• Đáp án:
• Extractum Scutellariae Siccum (N.1.n – N.2 – Adj.1.n)

155

Bài tập
• Chi tử chế (Quả Dành dành đã được chế biến)
• Từ cho trước
• fructus, us (N,m,4) = quả
• Gardenia, ae = Dành dành
• praeparatus, a, um (adj.) = chế
• Đáp án:
• Fructus Gardeniae Praeparatus (N.1.m-N.2-Adj.1.m)

156

78
2/25/2023

Bài tập
• Xuyên ô chế (rễ Ô đầu đã được chế biến)
• Từ cho trước
• radix, icis (N,f,3) = Rễ
• Aconitum, i = Ô đầu
• praeparatus, a, um (adj.) = chế
• Đáp án:
• Radix Aconiti Praeparata (N.1.f-N.2-Adj.1.f)

157

Bài tập
• Bán hạ chế (Thân rễ của cây Bán hạ đã được chế biến)
• Từ cho trước
• rhizoma, atis (N,n,3) = Thân rễ
• Pinellia, ae = Bán hạ
• praeparatus, a, um (adj.) = chế
• Đáp án:
• Rhizoma Pinelliae Praeparatum (N.1.n – N.2 – Adj.1.n)

158

79
2/25/2023

Bài tập
• Câu đằng (Cành mang móc của Câu đằng)
• Từ cho trước
• ramulus, I (N,m,2) = cành
• Uncaria, ae = Câu đằng
• Cum = với, mang
• uncus (N,m,2) = móc
• Đáp án:
• Ramulus Uncariae cum Uncis (N.1.m-N.2-N.5)

159

Bài tập
• Thân mang lá của cây Kim ngân
• Từ cho trước
• caulis (N,m,3) = thân
• folium, i (N,n,2) = lá
• Cum = với, mang
• Lonicera, ae = kim ngân
• Đáp án:
• Caulis cum folio Lonicerae (N.1.m – N.5 – N.2)

160

80
2/25/2023

Bài tập
• Cam thảo chế (rễ và thân rễ cây Cam thảo đã được chế biến với Mật ong)
• Từ cho trước
• radix, icis (N,f,3) = Rễ
• rhizoma, atis (N,n,3) = Thân rễ
• Glycyrrhiza, ae = Cam thảo
• praeparatus, a, um (adj.) = chế
• Cum = với, mang
• mel, mellis (N,n,3) = mật ong
• Đáp án:
• Radix et Rhizoma Glycyrrhizae Praeparata cum Melle (N.1.f-N.1.n-N.2-
Adj.1.f-N.5)

161

Bài tập
• Hà thủ ô chế (Rễ của cây Hà thủ ô chế với nước cây Đậu tương leo)
• Từ cho trước
• radix, icis (N,f,3) = Rễ
• Fallopia, ae; multiflora, ae = Hà thủ ô
• praeparatus, a, um (adj.) = chế
• succus, i (N,m,2) = nước
• Glycine, es; soja, ae = Đậu tương leo
• Đáp án:
• Radix Fallopiae multiflorae Praeparata Cum Succo Glycines Sojae
(N.1.f – N.2 – N.2 – Adj.1.f-N.5-N.2-N.2)

162

81
2/25/2023

Bài tập
• Cành mang lá của cây Tràm
• Từ cho trước
• ramulus, I (N,m,2) = cành
• folium, i (N,n,2) = lá
• Cum = với, mang
• Melaleuca, ae = cây Tràm
• Đáp án:
• Ramulus cum folio Melaleucae [N.1.m – N.5 – N.2]

163

82

You might also like