You are on page 1of 21

2/22/2021

MỤC TIÊU
1. Trình bày được các nguyên nhân, yếu tố nguy
THUỐC TÁC DỤNG cơ, mục tiêu điều trị của bệnh loét dạ dày tá
tràng.
TRÊN HỆ TIÊU 2. Trình bày được các nhóm thuốc trong điều trị
loét dạ dày tá tràng
HÓA 3. Nguyên nhân và các thuốc điều chỉnh chức
năng vận động và bài tiết đường tiêu hóa

Lê Anh Tuấn
Bộ môn Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng

1
2/22/2021

HÀNG RÀO NIÊM MẠC DẠ DÀY CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LOÉT
DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LOÉT HELICOBACTER PYLORI


DẠ DÀY – TÁ TRÀNG  Được tìm ra 1982: Barry Marshall và Robin Warren
(Nobel 2005)
Trực khuẩn có lông ở đầu
nằm sâu màng nhày
 Lây qua đường tiêu hoá
 pH = 3-7: tối ưu
 pH < 2: vẫn tồn tại;
 pH > 7: ngưng hoạt động
hoàn toàn.
Gây viêm DD-TT mạn tính, sau đó chuyển loét hoặc ung
thư
Phần lớn dân số nhiễm H.P, 10-20% sẽ chuyển thành
loét DD-TT và 1% loét DD-TT chuyển K.
 Loét tá tràng > loét dạ dày

2
2/22/2021

THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID


HELICOBACTER PYLORI
(NSAID)
1/Tiết men Urease Cơ chế chống viêm của NSAID
Ure + H20 → NH3 + H2C03 (C02 + H20)
NH3 tăng cao gây tổn thương
niêm mạc dạ dày,
làm thay đổi pH dạ dày,
tăng tiết HCL gây loét
2/ Tiết ra một số men khác
Lipase, protease…
cắt các cầu nối,liên kết H+
làm phá huỷ
nhầy H.P.lớp
xâm
chất
nhập vào lớp niêm mạc
tổn thương niêm mạc Dạ dày – tá tràng

THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID CƠ CHẾ SINH BỆNH


(NSAID) CỦA LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
NSAID và định hƣớng nghiên cứu

3
2/22/2021

ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Mục tiêu điều trị chung Mục tiêu điều trị chung
 Ngăn ngừa các yếu tố gây loét (H.Pylori,
NSAID, stress…): Tiêu diệt HP, giảm căng
thẳng…
 Giảm ổ loét, liền các vết loét : Trung hòa giảm
tiết acid dạ dày, bảo vệ màng nhầy, bao vết
loét…
 Ngăn ngừa loét tái phát và các biến chứng liên
quan

ĐIỀU TRỊ CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

4
2/22/2021

THUỐC TRUNG HÕA, GIẢM TIẾT ACID


THUỐC TRUNG HÕA, GIẢM TIẾT ACID
1. Thuốc làm giảm yếu tố tấn công:
Ức chế bơm proton
Trung hòa H+  Thuốc trung hòa H+: Al(OH)3, Mg(OH)2, các muối
carbonat, silicat, phosphat…của nhôm và magie.
 Thuốc ức chế bơm proton: omeprazol, lanzoprazol,
pantoprazol, rabeprazol…
 Thuốc kháng H2-Histamin: cimetidin, ranitidin, famotidin,
nizatidin
 Thuốc kháng cholinergic: telenzepin, pirenzepin
 Thuốc kháng gastrin: proglumid
 Thuốc diệt H.Pylori: amoxicillin,
tetracyclin, clarithromycin, metronidazol, tinidazol,
2. secnidazol…
Thuốc tăng cƣờng yếu tố bảo vệ:
Kháng Histamin H2 Kháng cholinergic Kháng Gastrin  Sucralfat, hợp chất bismuth, misoprostol

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Cơ chế tác dụng

Cimetidin ức chế
receptor H2

5
2/22/2021

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 Dƣợc động học
Cimetidin Ranitidin Famotidin Nizatidin
Tác dụng
tmax (h) 1 2,1 1-3 1
 Làm ức chế bài tiết acid nền, bài tiết acid vào
ban đêm (do tăng tiết bởi histamin, gastrin, F (%) 60 52 40-45 100
thuốc cường phó giao cảm…) tác dụng không t1/2 (h) 1,0 2,1 3 1-2
nhiều trên tăng tiết do thức ăn Thời gian duy trì 4-5 6-8 10-12
 Tác dụng phụ thuộc vào liều tác dụng (h)
 Khả năng làm giảm tiết acid tăng dần: cimetidin Chuyển hóa/gan + + + -
< ranitidin< famotidin Thải trừ/thận ++ ++ ++ +++
 Thuốc làm giảm tiết cả số lượng và nồng độ Ức chế CYP450 +++ +/- - -
HCL của dịch vị Hiệu chỉnh Có Có Có Có
liều trong suy
thận

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 Chỉ định và liều dùng
Chỉ định Liều cần thiết để Liều điều Liều dự
Hiệu Liêu điều
đạt ức chế acid trị loét phòng xuất
lực tg trị hồi lƣu
1. Trào ngược dạ dày - thực quản Thuốc
>50% trong vòng dạ dày- huyết TH do
đối dd-tq
10h(mg) tá tràng stress
2. Loét dạ dày - tá tràng 800 HS
Cimetidin 1 400-800 800 bid 50 mg/h CI
3. Khó tiêu không có biểu hiện loét 400 mg bid
300 HS 6,25 mg CI, 50
4. Loét dạ dày do NSAIDs Ranitidin 4-10 150
150 mg bid
150 bid
mg mỗi 6-8 h

300 HS
5. Phòng chảy máu dạ dày do stress ở bệnh nhân Nizatidin 4-10 150 150 bid -
150 mg bid
nằm ở khoa điều trị tích cực, hậu phẫu
40 HS 20 mg IV mỗi
Famotidin 20-50 20 20 bid
6. Hội chứng Zollinger – Ellison 20 mg bid 12 h

HS: dùng buổi tối trƣớc khi đi ngủ; bid: 2 lần/ngày; CI: truyền TM liên
tục

6
2/22/2021

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2


Tác dụng KMM Tƣơng tác thuốc
1-2%: tiêu chảy, táo bón, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, Hấp thu:
phát ban. Giảm hấp thu một số thuốc cần môi trường acid để hòa tan
Cimetidin nhiều TDP (5%), nizatidin ít nhất. dược chất (có bản chất acid yếu): ketoconazol, tetracyclin,
Các thuốc đều qua sữa, nhau thai  thận trọng ở PN indomethacin
có thai, cho con bú Chuyển hóa:
TDP với cimetidin Cimetidin (+++), ranitidin (+/-), famotidin/nizatidin (-)
 TKTƢ: mê sảng, lẫn (đặc biệt ở người già) - CYP 1A1, 2C9, 2D6, 3A4
 Nội tiết: giảm gắn testosteron vào receptor (kháng - Thuốc bị ức chế chuyển hóa ( tác dụng,  độc tính)
androgen), ức chế chuyển hóa của estrogen, tăng tiết
- Phenytoin, BZD, chống đông kháng vit K, chẹn β, chẹn
prolactin
Ca (nifedipin, felodipin), Theophyllin, Ciclosporin
 Vú to, bất lực ỏ nam giới
 RL kinh nguyệt, chảy sữa ở nữ giới (-) alcodehydrogenase (trừ famotidin)   độc tính của rượu
 Máu: loạn sản, giảm sản Thải trừ:
 Gan: viêm gan ứ mật có hồi phục Giảm thải trừ do cạnh tranh ở ống thận: procainamid

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

7
2/22/2021

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) Không điều trị


Kháng H2

Cơ chế tác dụng Ức chế bơm proton

Thời gian duy trì pH trong ngày


Không cải thiện triệu chứng

Loét Viêm hồi lƣu


Nhiễm H.pylori
tá tràng thực quản

pH dạ dày

So sánh thành công trong điều trị loét giữa kháng H2 và


PPI

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)


Dƣợc động học THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
PPI (liều mg) tmax F (%) LK protein CYP450 chuyển hóa t1/2 (h) Chỉ định
(h) huyết tƣơng (%) ở gan

Omeprazol (20) 2 35-60 95 2C19 (+++), 3A4 (+) 0,5-1 1. Hồi lƣu dạ dày - thực quản
Lansoprazol (30) 1.7 >80 97 2C19 (++), 3A4 (++) 1,5 - Hiệu quả nhất (85-90% liền sẹo, giảm triệu
Esomeprazol (20) 1-2 64-89 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1,2 chứng với liều 1 lần/ngày)
Pantoprazol (20) 2,5 77 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1 - Dễ tái phát sau khi ngừng thuốc (80%)
Rabeprazol (20) 3,5 52 97 2C19 (+), 3A4 (+), 1
không do enzym (++) 2. Loét dạ dày – tá tràng do tăng tiết acid
Nguồn: Fock KM et al. Clin. Pharmacokinet, 2008; 47(1): 1-6. - Loét có HP (+)
- t1/2 ngắn nhưng thời gian tác động dài (24 h) do ứ/c bơm không thuận nghịch
Phối hợp với KS
- Sau 3-4 ngày mới đạt tác dụng tối đa
- Uống 30 phút trước bữa ăn để Cmax của thuốc trùng với đỉnh bài tiết
acid (bơm ở dạng hoạt động) và tránh ảnh huởng của thức ăn làm giảm SKD
- Không cần giảm liều trong suy thận.

8
2/22/2021

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Chỉ định Tác dụng KMM
2. Loét dạ dày – tá tràng do tăng tiết acid (tiếp) - Dung nạp tốt, ít TDP: tiêu chảy, nhức đầu, đau bụng
- Loét do NSAIDs: cho phép duy trì NSAIDs (1-5%)

- Phòng ngừa tái phát chảy máu do loét dạ dày: - Không gây dị tật thai trên động vật nhưng tính an toàn
dùng PPI liều cao (uống 3-5 ngày) hoặc truyền TM trên PN có thai chưa được xác lập.
liên tục - Thiếu vi chất dinh dƣỡng: có thể gây thiếu vit B12,
3. Khó tiêu không do loét: tác dụng vừa phải Fe, Zn, Ca nhưng chưa gây hậu quả rõ LS rõ rệt
- Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa
4. Phòng chảy máu dạ dày do stress: dùng
omeprazol dạng giải phóng tức thì qua sonde dạ - Tăng tiết gastrin hồi ứng
dày
 hiệu ứng tăng tiết acid bật laị sau ngừng
5. Hội chứng Zollinger – Ellison: omeprazol liều
 tăng sản tế bào ECL tạo khối u carcinoid
cao (60-120 mg/ngày)

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)


Tƣơng tác thuốc
Hấp thu:

 hấp thu ketoconazol, itraconazol, este của


ampicillin, digoxin, atazanavir

Chuyển hóa:

Ức chế chuyển hóa 1 số thuốc

CYP3A4: warfarin (ome, lanso, esome, rabe);


diazepam (esome, ome); cyclosporin (ome, rabe)

CYP2C19: disulfiram (ome), phenytoin (ome)

9
2/22/2021

THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)


Hóa học: Base yếu. Muối, hydroxyd của Mg, Al, Ca hoặc Na
Tác dụng, cơ chế tác dụng
1. Trung hòa acid dịch vị
- Nâng cao pH dịch vị: 1,1 - 1,5  5,7 – 7
- Tác dụng ở dạng dịch treo nhanh hơn dạng viên
- Thời gian tác động ngắn (giữ pH > 3 là 20 - 45 phút)
- Tác dụng tùy thuộc loại antacid, sự có mặt của thức
ăn, tốc độ tháo rỗng dạ dày
2. Giảm hoạt tính pepsin (pH tối ưu  2) Không hấp thu, thải ra
Hấp thu ngoài theo phân
3. Tăng tiết gastrin  cơ chế tăng tiết acid do hồi ứng
4. Tăng trương lực cơ thắt vùng dưới thực quản   hồi lưu Giữ muối nƣớc Kiềm chuyển hóa Chỉ tăng có ý nghĩa
trong suy thận

THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID) THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)

Chỉ định
- Giảm triệu chứng trong loét dạ dày - tá tràng:
đầy hơi, khó tiêu, ợ chua
- Điều trị phối hợp trong hồi lưu dạ dày - thực
quản
- Dùng 1h trước ăn và 3h sau bữa ăn + 1 lần
trước khi đi ngủ hoặc khi có triệu chứng
- Dùng dạng dung dịch. Viên nén phải nhai.

10
2/22/2021

THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)


THUỐC KHÁNG ACID (ANTACID)
Tác dụng KMM
Tƣơng tác thuốc

- Tăng acid dịch vị  ngăn cản hấp thu nhiều dược


chất: digoxin, phenytoin, INH, ketoconazol
- Mất hoạt tính của một số thuốc bao tan ở ruột
- Tạo chelat: ciprofloxacin, tetracyclin

Khắc phục: dùng cách nhau ít nhất 2h

THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC


- Có tác dụng giảm tiết acid dịch vị 40 – 50%
- Có thể phối hợp với kháng H2
- Có nhiều tác dụng KMM: khô miệng, táo bón,
bí tiểu, tăng nhãn áp…
- 2 thuốc đang được dùng có tác dụng chọn lọc
trên recepter M1: Pirenzepin, telenzepin

11
2/22/2021

THUỐC KHÁNG GASTRIN CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY


- Gastrin tiết ra ở hang vị do tác dụng của thức
ăn hay do kích thích dây tk X
- Thuốc kháng gastrin thường dùng: Proglumid

CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY


CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY

12
2/22/2021

CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY

CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY

13
2/22/2021

THUỐC DIỆT HELICOBACTER PYLORI


CÁC CHẤT BẢO VỆ MÀNG NHẦY
- Bismuth phối hợp với các PPI hoặc các chất
chẹn thụ thể histamin - 2 và thuốc kháng sinh
phối hợp để diệt Helicobacter pylori.
- Đơn trị liệu, các hợp chất bismuth chỉ diệt được
H. pylori ở khoảng 20% người bệnh
- Khi phối hợp với kháng sinh và PPI, có thể tới
95% người bệnh được diệt trừ H. pylori.

- Bismuth
- Kháng amoxicilin, tetracyclin,
sinh:
clarythromycin
- Nhóm imidazol: metronidazol, tinidazol

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Thuốc điều chỉnh chức năng vận
động và bài tiết của đƣờng tiêu hóa
I. Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động
đường tiêu hóa
II. Thuốc chống co thắt và làm giảm nhu động
đường tiêu hóa
III. Thuốc chống tiêu chảy
IV. Thuốc lợi mật và thông mật

14
2/22/2021

Thuốc kích thích và điều chỉnh


Thuốc kích thích và điều chỉnh vận động đƣờng tiêu hóa
vận động đƣờng tiêu hóa 1. Thuốc gây nôn
1. Thuốc gây nôn
2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
3. Thuốc điều hòa chức năng vận động đường
tiêu hóa.

Thuốc kích thích và điều chỉnh Thuốc kích thích và điều chỉnh
vận động đƣờng tiêu hóa vận động đƣờng tiêu hóa
2. Thuốc làm tăng nhu động ruột 2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc nhuận tràng: - Thuốc nhuận tràng:
Là thuốc làm tăng nhu động ruột già, dùng khi bị táo + Thuốc nhuận tràng làm tăng khối lượng phân:
bón, tránh lạm dụng thuốc vì có thể gây hậu quả hạ methylcellulose.
kali máu và mất trương lực đại tràng
Hòa tan trong nước, không hấp thu trong ruột,
Theo cơ chế tác dụng: Thuốc nhuận tràng chia thành
giúp hấp thu nước vào khối phân, làm mềm phân
các nhóm:
và tăng khối lượng phân. Thuốc sẽ có tác dụng
+ Thuốc nhuận tràng làm tăng khối lượng phân:
sau 1-3 ngày, kể từ khi uống.
methylcellulose.
+ Thuốc nhuận tràng kích thích: bisacodyl, glycerin
+ Chất làm mềm phân: parafin lỏng
+ Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: sorbitol.

15
2/22/2021

Thuốc kích thích và điều chỉnh Thuốc kích thích và điều chỉnh
vận động đƣờng tiêu hóa vận động đƣờng tiêu hóa
2. Thuốc làm tăng nhu động ruột 2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc nhuận tràng: - Thuốc nhuận tràng:
+ Thuốc nhuận tràng kích thích: bisacodyl, + Chất làm mềm phân: parafin lỏng
glycerin Có tác dụng như một
Làm tăng nhu động ruột chất làm trơn, làm mềm
do kích thích đám rối phân, làm chậm sự
thần kinh trong thành ruột, hấp thu nước nên
làm tăng tích lũy ion được dùng làm thuốc
và dịch trong lòng đại tràng. nhuận tràng.

Thuốc kích thích và điều chỉnh Thuốc kích thích và điều chỉnh
vận động đƣờng tiêu hóa vận động đƣờng tiêu hóa
2. Thuốc làm tăng nhu động ruột 2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc nhuận tràng: - Thuốc tẩy:
+ Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: sorbitol. Là thuốc tác dụng ở ruột non và ruột già, dùng
tống mọi chất chứa trong ruột ra ngoài (chất độc,
giun sán), thường chỉ dùng 1 lần.
+ Thuốc tẩy muối: ít hấp thu, làm tăng áp lực
thẩm thấu, giữ nước, làm tăng thể tích lòng ruột
VD: Magie sulfat.
+ Thuốc tẩy dầu: Thường dùng dầu thầu dầu có
chứa triglycerid của acid ricinoleic.

16
2/22/2021

Thuốc kích thích và điều chỉnh Thuốc kích thích và điều chỉnh
vận động đƣờng tiêu hóa vận động đƣờng tiêu hóa
3. Thuốc điều hòa chức năng vận động 3. Thuốc điều hòa chức năng vận động
đƣờng tiêu hóa đƣờng tiêu hóa
- Làm hồi phục lại nhu động ruột, đồng thời hấp + Metoclopramid: Phong bế receptor dopamin,
phụ hơi, trung hòa acid. đối kháng dopamin cả TW và ngoại biên. Ngoại
-Điều trị chứng khó tiêu, đầy hơi. biên tác dụng như Domperidon. Có tác dụng an
VD: Thuốc kháng dopamin thần.
+ Domperidon: đối kháng dopamin ở ngoại biên,
chống nôn TW, tăng đẩy các chất ở dạ dày xuống
ruột, tăng trương lực co thắt tâm vị chống trào
ngược dạ dày thực quản.

Thuốc kích thích và điều chỉnh Thuốc chống co thắt và làm


vận động đƣờng tiêu hóa giảm nhu động đƣờng tiêu hóa
- Thuốc chống nôn
- Thuốc chống co thắt co trơn đường tiêu
hóa.
-1. Gây
Thuốc chống
tê ngọn nôn
dây cảm giác ở dạ dày
- Thuốc ức chế phó giao cảm
- Thuốc kháng Histamin H1
- Thuốc kháng receptor D2
- Thuốc kháng serotonin
- Các thuốc khác.

17
2/22/2021

Thuốc chống co thắt và làm Thuốc chống tiêu chảy


giảm nhu động đƣờng tiêu hóa
1. Bệnh tiêu chảy
2. Thuốc chống co thắt cơ trơn đƣờng tiêu -Tiêu chảy là sự gia
hóa
tăng số lần đi tiêu trong
Chống co thắt cơ trơn với cơ chế khác nhau,
một ngày (trên 3 lần)
nhằm điều trị triệu chứng các cơn đau do co thắt
đường tiêu hóa, đường mật, sinh dục, tiết niệu. - Phân chứa trên 90%
- Hủy phó giao cảm ngoại biên: Buscopan nước
- Nguyên nhân: nhiễm
- Thuốc chống co thắt trực tiếp: Alverin
(Spasmaverin). vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,
thuốc, rối loạn đường ruột.

Thuốc chống tiêu chảy Thuốc chống tiêu chảy


2. Thuốc điều trị tiêu chảy 2. Thuốc điều trị tiêu chảy
Phân loại - Thuốc bù nƣớc và điện giải
- Thuốc bù nước và điện giải + Thành phần một gói bột (ORS) pha với 1 lít
-Các chất hấp phụ, bao phủ nước: Natri clorid 3,5g; Kali clorid 1,5g;
niêm mạc ruột Natribicarbonat 2,5g; Glucose 20g.
- Các chất làm giảm + Cơ chế td: hấp thu của nước và natri ở ruột
được tăng cường bởi glucose
tiết dịch ruột, giảm nhu động
+ Chỉ định: phòng, điều trị mất nước, điện giải
ruột
mức độ nhẹ và vừa
- Các chất là vi khuẩn nấm
+ Chống chỉ định: giảm niệu hoặc vô niệu do
- Kháng sinh
giảm chức năng thận, mất nước nặng, nôn nhiều
và kéo dài, tác ruột, liệt ruột.

18
2/22/2021

ORS có độ thẩm thấu thấp


Các nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ dùng ORS
mới làm:
- Giảm tới 33% số trẻ phải truyền dịch
- Giảm 20% số lượng phân bài tiết
- Giảm 30% số trẻ bị nôn so với nhóm trẻ dùng
dung dịch oresol cũ (có tỷ trọng cao hơn).

Lưu ý: Oresol được đóng gói trong giấy nhôm hàn kín, pha trong
nước đun sôi để nguội, không được pha đặc hay loãng hơn. Dung
dịch pha xong chỉ nên uống trong ngày, qua ngày hôm sau thừa phải
đổ đi và pha gói mới.

Bổ sung kẽm Thuốc chống tiêu chảy


2. Thuốc điều trị tiêu chảy
- Là vi chất quan trọng cho sức khỏe và sự phát
- Chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột
triển của trẻ
+ Trong lượng phân tử cao, cấu trúc phiến mỏng
- Quan trong trong hệ thống miễn dịch của trẻ
+ Tính chất dẻo, dai, gắn với protein của niêm
- Tác dụng trong tiêu chảy:
mạc đường tiêu hóa tạo thành một lớp mỏng bao
+ Phục hồi biểu mô ruột. phủ và bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa.
+ Giảm thời gian tiêu chảy, giảm số lượng phân.
+ Giảm độ nặng của tình trạng tiêu chảy, giảm
thời gian mắc bệnh so với người tiêu chảy không
dùng kẽm
 Khuyến cáo dùng kẽm trong điều trị tiêu
chảy cho trẻ em.

19
2/22/2021

Thuốc chống tiêu chảy Thuốc chống tiêu chảy


2. Thuốc điều trị tiêu chảy 2. Thuốc điều trị tiêu chảy
- Chất làm giảm tiết dịch, giảm nhu động - Chất là vi khuẩn, nấm
ruột Lactobacilus acidophilus
+ Cơ chế: Làm cân bằng giữa vi khuẩn hủy
saccharose và vi khuẩn hủy protein (đều cộng
sinh trong ruột).
Một số yếu tố (rượu, căng thẳng, kháng sinh…)
làm giảm vi khuẩn hủy saccharose và tăng si
khuẩn hủy protein gây tiêu chảy, táo bón, trướng
bụng.

Thuốc chống tiêu chảy Thuốc lợi mật và thông mật


2. Thuốc điều trị tiêu chảy
- Chất là vi khuẩn, nấm
Lactobacilus acidophilus
+ Tác dụng:
 Lập lại thăng bằng hệ vk đường ruột
 Kích thích vk hủy saccharose phát triển.
 Kích thích miễn dịch của niêm mạc ruột
 Diệt khuẩn
+ Chỉ định: Tiêu chảy do loạn khuẩn
+ Chế phẩm: Antibio chứa vk sống Lactobacilus
acidophilus

20
2/22/2021

Thuốc lợi mật và thông mật

21

You might also like