You are on page 1of 39

6/5/2021

PMED116 Tài liệu này của:


Học phần: Sinh lý bệnh & dược lý 1 Mã sinh viên:
Pathophysiology – Pharmacology 1

THUỐC TÊ-THUỐC MÊ
THUỐC NGỦ-AN THẦN
Chương trình Dược sĩ Đại học – năm học thứ 3
Buổi học số 4 – 3 tiết

Giảng viên: Ths.Ds.Hồ Thị Như Huyền

Năm học 2020 - 2021

Email:htnhuyen18@gmail.com
1
Điện thoại: (028) 5449 9968

Tài liệu tham khảo

1.David E. Golan (2016). Principles of pharmacology - the pathophysiologic basic of drug therapy,
4th edition.
2.Laurence Brunton (2017). Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics,
13th edition. Mc Graw Hill Education.
3.Jams M.Ritter (2018). Rang and Dale’s Pharmacology, 9th edition.
4.Trần Thị Thu Hằng (2020), Dược lực học, Nhà xuất bản Thanh Niên.

Ths.Ds. Hồ Thị Như Huyền Thuốc tê-Thuốc mê-Thuốc ngủ-An thần


2
Sinh lý bệnh & dược lý 1

1
6/5/2021

THUỐC TÊ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Nêu được định nghĩa, tiêu chuẩn của thuốc tê.


• Nắm được các phương pháp gây tê.
• Trình bày được cơ chế tác dụng, dược động học, chỉ định,
tác dụng phụ, chống chỉ định, liều dùng và chế phẩm của
các nhóm thuốc tê.

Ths.Ds. Hồ Thị Như Huyền Thuốc tê-Thuốc mê-Thuốc ngủ-An thần 3


Sinh lý bệnh & dược lý 1

THUỐC TÊ

KHÁI NIỆM:
Giảm/mất tạm thời cảm giác nơi tiếp xúc (cảm
giác đau) do ức chế tính cảm ứng và dẫn truyền
của thân hay ngọn tận cùng của dây Tk cảm giác,
không làm mất ý thức.

2
6/5/2021

THUỐC TÊ
 CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ
- Gây tê bề mặt hay ngọn tận cùng TK: thuốc tê (dd, bột hay thuốc mỡ) được
đặt trên niêm mạc, nơi loét, vết thương, vết bỏng → giảm đau, ngứa.
- Gây tê xuyên thấm: tiêm ở 1 hay nhiều điểm (SC/ ở mô dưới da)→ mất cảm
giác nơi cần phẫu thuật (nhổ răng, mổ abscess).
- Gây tê dẫn truyền: tiêm rất gần thân neuron → ức chế dẫn truyền TK → mất
cảm giác ở 1 vùng có các nhánh TK lan tỏa.
- Gây tê tủy sống: đưa thuốc vào điểm ngoài màng cứng/ ở khoang dưới
màng nhện → phong bế rễ TK. Gây tê dẫn truyền ở mức độ sâu, dùng/ mổ
xẻ các chi dưới, vùng bụng, mông.

THUỐC TÊ
 CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ

3
6/5/2021

THUỐC TÊ

 TIÊU CHUẨN CỦA 1 THUỐC TÊ LÝ TƯỞNG


• Ở liều điều trị độc tính toàn thân thấp.
• Có hiệu lực khi tiêm hoặc khi đặt trên niêm mạc.
• Thời gian khởi phát nhanh, thời gian tác động đủ dài để tiến hành
phẫu thuật.
• Tác dụng gây tê phải hồi phục hoàn toàn.
• Tan trong nước và ổn định trong dung dịch.
• Không gây kích ứng.

THUỐC TÊ
 LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC & DƯỢC LỰC

4
6/5/2021

THUỐC TÊ
 PHÂN LOẠI
• Theo nguồn gốc:
- Chiết suất từ thiên nhiên: Cocain

- Tổng hợp: Procain, Lidocain..

THUỐC TÊ
 PHÂN LOẠI
• Theo cấu trúc:
- Nhóm nối ester:
Ester của acid benzoic: cocain
Ester của PABA: procain, tetracain..
- Nhóm nối amid: lidocaine, bupivacain, etidocain, prilocain…
- Nhóm nối ete: pramoxin, quinisocain.
- Nhóm ceton: dyclonin.
 Các nhóm khác không thuộc cấu trúc chung:
- Các dẫn xuất phenetidin: phenacain.
- Tinh dầu: eugenol
- Ehyl chlorid: Kélène
10

5
6/5/2021

THUỐC TÊ
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

 Tác động trực tiếp lên kênh Na+ phân


bố trên màng TBTK  ngăn chặn tính
thấm đối với Na+  màng TB không khử
cực được  không thực hiện DTXĐTK 
mất cảm giác (đau, nóng, tiếp xúc)

11

THUỐC TÊ
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Ức chế kênh Na

12

6
6/5/2021

THUỐC TÊ
 DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Thuốc tê là một base yếu ít tan trong nước nên chế phẩm được điều chế dưới
dạng muối tan trong nước.
• Trong cơ thể, thuốc tê có 2 dạng: cation có hoạt tính vì gắn ưu thế vào kênh Na+#
khuếch tán vào mô kém; dạng không ion hóa (dạng base) khuếch tán vào mô.
• Thuốc tê có nối ester bị thủy giải nhanh bởi enzyme butyrylcholinesterase/huyết
tương→ t1/2 ngắn.
• Thuốc tê có nối amid bị thủy giải bởi enzyme microsom gan theo thứ tự prilocain
(nhanh nhất)> etidocain>lidocaine>mepivacain>bupivacain, ropivacain,
levobupivacain (chậm nhất)→ cần thận trọng khi có bệnh gan (t1/2 kéo dài).

13

THUỐC TÊ
 TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP
• Trên TKTW:
- Gây kích thích TKTW giai đoạn đầu gây bồn chồn, lo lắng, dị cảm, chóng mặt,
buồn nôn, run, co giật.
- Sau đó là ức chế TKTW gây buồn ngủ, suy hô hấp và hôn mê.
- Cocain là thuốc tê duy nhất gây khoái cảm (ở liều thấp hơn liều co giật), nên bị
lạm dụng.
• Trên tim mạch:
- Suy cơ tim và giãn mạch → hạ HA, chậm nhịp tim; có thể loạn nhịp tim và
ngừng tim.
- Bupivacain và etidocain gây độc tim > thuốc tê khác (nhất là khi IV có thể gây
trụy tim mạch). 14

7
6/5/2021

THUỐC TÊ
 TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP
• Trên máu:
- Tạo methemoglobin (prilocain chuyển hóa thành O-toluidin tích tụ chuyển
Hb→metHb) gây tím tái/ BN tim phổi.
o Dùng xanh methylen/ vitamin C để chuyển metHb → Hb
• Phản ứng dị ứng:
- Thường xảy ra ở các thuốc có nhóm ester, do bị thủy phân bởi men
pseudocholinesterase tạo thành các dẫn xuất của PABA (là nhân tố gây dị ứng).
- Nhóm amid không chuyển hóa thành PABA nên rất hiếm khi gây dị ứng

15

THUỐC TÊ
 CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
- Lựa chọn thuốc gây tê thường dựa vào khoảng thời gian tác dụng.
- Hiệu lực gây tê của thuốc có thời gian tác dụng ngắn và tb có thể được kéo dài bằng:
+ Gia tăng liều dùng.
+ Phối hợp thêm một chất co mạch.
- Chống chỉ định: Không tiêm vào vùng viêm, nhiễm trùng.
- Cẩn thận khi dùng thuốc tê có phối hợp với các thuốc co mạch: không đưa vào các mô
có nhiều mạch máu vì có thể gây hoại tử do co mạch.

16

8
6/5/2021

THUỐC TÊ
 CÁC NHÓM THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI AMID NHÓM CÓ NỐI ESTER NHÓM KHÁC
Bupivacain Ester của acid benzoic Bucricain
Butanilicain Amylocain Dimethisoquin
Carticain Cocain Diperodon
Cinchocain Propanocain Dyclocain
Clibucain Ester của acid meta-minobenzoic Ethyl chlorid
Etidocain Clormecain Ketocain
Lidocain Proxymetacain Myrtecain
Mepivacain Ester của acid para-minobenzoic Octacain
Oxethazin Amethocain Pramoxin
Prilocain Benzocain Propipocain
Ropivacain Butacain
Tolycain Butoxycain
Trimecain Chloroprocain
vadocain Oxybuprocain
Parethoxycain
Procain 17
Propoxycain

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI ESTER- COCAIN
- Nguồn gốc: là thuốc tê thiên nhiên duy nhất được chiết xuất từ lá cây
Erythroxylon coca.
- Tác động gây tê: cocain gây tê bề mặt nhanh và mạnh do dễ thấm qua niêm mạc,
đồng thời cũng là thuốc tê dẫn truyền mạnh nhưng độc tính cao nên chỉ dùng
làm thuốc gây tê bề mặt.
- Trên TK TW: liều thấp gây hưng phấn, tạo cảm giác khoan khoái. Liều cao gây run
rẩy, co giật.
- Trên TK giao cảm: có hiệu lực cường giao cảm gián tiếp do ức chế sự tái thu hồi
các catecholamin ở ngọn tận cùng dây thần kinh giao cảm gây co mạch, tăng HA,
tăng nhịp tim, giãn đồng tử.

18

9
6/5/2021

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI ESTER- COCAIN (tt)
- Trên hô hấp – tim mạch: kích thích trung khu hô hấp và vận mạch ở hành tủy (D liều
điều trị), và làm tê liệt các trung khu này ở liều cao.
- Độc tính:
Cấp (ở liều cao): biểu hiện qua các triệu chứng trên tim mạch và TK (xanh tái, co
giật, run rẩy, ngất xỉu do ức chế mạnh trung khu hô hấp và vận mạch. Phải điều trị bằng
thuốc trợ tim mạch và giãn mạch.
Mạn: tăng khoái cảm, giảm cảm giác mệt mỏi nên cocain thường bị lạm dụng.
- Sử dụng trị liệu:
Dung dịch cocain 1-2% / nhãn khoa
Dung dịch cocain 5-10%/ TMH (Dung dịch Bonain= cocain+menthol+phenol)

19

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI ESTER- PROCAIN (NOVOCAIN)
- Tác dụng gây tê: khó thấm qua da, niêm mạc→ không dùng gây tê bề mặt.
Hấp thu dễ dàng khi dùng đường tiêm→ nên là thuốc tê dẫn truyền, xuyên
thấm tốt.
- Trên tim mạch: chống rung tim do làm ổn định màng tb nhưng bị thủy phân
rất nhanh nên dùng dạng amid là procainamid để trị rung tim. Có tính giãn
mạch nhẹ.
- Độc tính:
Rất thấp (kém cocain 3 lần), nhưng có thể gây dị ứng: sốc phản vệ.
Ở liều cao gây run rẩy, co giật, suy nhược hệ TKTW.

20

10
6/5/2021

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI ESTER- PROCAIN (NOVOCAIN) (tt)
- Sử dụng trị liệu:
Dung dịch 0,25-5%: gây tê xuyên thấm
Dung dịch 0,5-2%: ức chế TK ngoại biên
Dung dịch 10%: gây tê tủy sống.
Có thể phối hợp với adrenalin (1% procain+ 0,004% adrenalin)
Chống lão suy (dd 2% + vitamin)

21

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI ESTER- TETRACAIN
- Tác dụng gây tê: tiêm tĩnh mạch có hoạt tính cao >>> 16 lần procain nhưng
cũng độc hơn 10 lần. Td kéo dài > procain.
- Sử dụng trị liệu:
Nhãn khoa: dd 0,5%
TMH: dd 2%
Gây tê tủy sống: dd 10%.

22

11
6/5/2021

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI AMID-LIDOCAIN (XYLOCAIN)
- Tác dụng gây tê:
Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt (gấp 3 lần procain).
Cùng liều với procain, lidocain có tác động nhanh, mạnh và kéo dài hơn.
Phối hợp với adrenalin → kéo dài hiệu lực gấp 2-3 lần
→ giảm hấp thu và độc tính.
- Tác dụng phụ:
Lo âu, đau đầu, buồn nôn, co giật, hạ HA, tim chậm.
Dị ứng thuốc: rất hiếm xảy ra gồm: ngứa, ho, co thắt phế quản, phù thanh quản.
Quá liều gây rung thất hoặc ngừng tim.

23

THUỐC TÊ

 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI AMID-LIDOCAIN (XYLOCAIN) (tt)


- Sử dụng trị liệu: là thuốc gây tê được sử dụng rộng rãi nhất.
Gây tê bề mặt: dd 1-5%/ nội soi thực quản, khí quản, dạ dày.
Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền: dd 0,5-1% (± epinephrin).
• Lidocain có td ức chế sự dẫn truyền ở cơ tim nên dùng trong chống loạn nhịp
tâm thất (IV).

24

12
6/5/2021

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI AMID-BUPIVACAIN
- Tác động gây tê: mạnh hơn lidocain 3-4 lần và kéo dài gây tê 2-4 giờ.
- Độc tính: tương tự tetracacin nhưng gây độc tim cao hơn.
- Sử dụng trị liệu:
Gây tê xuyên thấm và gây tê dẫn truyền: dd 0,25-0,75%.
Dùng trong phẫu thuật tiết niệu, chi dưới, bụng dưới, sản khoa.

25

THUỐC TÊ

 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI AMID-MEPIVACAIN


- Tác động gây tê: khởi đầu td nhanh và kéo dài hơn lidocain, bền hơn.
- Đặc tính tương tự lidocain.
- Sử dụng trị liệu:
Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
Mepivacain 1-2%

26

13
6/5/2021

THUỐC TÊ
 THUỐC TÊ CÓ NHÓM NỐI AMID-PRILOCAIN
- Tác động gây tê: khởi đầu td và t/gian td dài hơn lidocain.
- Độc tính: chất chuyển hóa gây metHb.
- Sử dụng trị liệu:
Dùng nhiều trong nha khoa.
Dd 4% (± chất co mạch).
Gây tê trên da/ chế phẩm EMLA

27

THUỐC MÊ

 MỤC TIÊU HỌC TẬP


• Nêu được định nghĩa và phân loại thuốc mê theo đường dùng
• Trình bày cơ chế tác động và các tai biến khi sử dụng thuốc mê.
• Trình bày được chỉ định tác dụng phụ, độc tính, cách dùng của
các loại thuốc gây mê.

Ths.Ds. Hồ Thị Như Huyền Thuốc tê-Thuốc mê-Thuốc ngủ-An thần 28


Sinh lý bệnh & dược lý 1

14
6/5/2021

THUỐC MÊ
 KHÁI NIỆM:
- Thuốc tác động lên hệ TKTW -->:
Mất ý thức, cảm giác, phản xạ, giãn cơ vân.
Không gây xáo trộn chức năng tuần hoàn và hô hấp.
- Ở liều trị liệu: tác động phục hồi hoàn toàn.

29

THUỐC MÊ
 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ MÊ (4 giai đoạn):
- GĐ 1 (giảm đau): ức chế trung khu trên vỏ não → mất dần cảm giác (đau, nóng,
lạnh) và ý thức.
- GĐ 2 (kích thích): tác động suy nhược của thuốc mê là vỏ não không còn duy trì
hoạt năng ức chế với các trung khu hoạt động dưới vỏ → trạng thái kích động,
hung hăng, nôn.
- GĐ 3 (phẫu thuật): ức chế toàn bộ hệ TKTW (trừ hành tủy) --> mất ý thức, phản
xạ và giãn cơ vân (hô hấp đều, ngừng cử động mắt).
- GĐ 4 (liệt hành tủy): ức chế trung khu hô hấp và vận mạch ở hành tủy --> gây
ngừng thở và ngừng tim (tử vong sau 3-4 phút)
- --> Sự mê ko được vượt quá GĐ 3. Khi ngưng sử dụng, hoạt năng các trung khu
TK được phục hồi theo thứ tự ngược lại. 30

15
6/5/2021

THUỐC MÊ

 TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC GÂY MÊ:


- Khởi phát nhanh, êm dịu và phục hồi nhanh.
- Khoảng cách an toàn rộng, ít tác dụng phụ
- Giãn cơ thích hợp cho phẫu thuật
- Liều điều trị không gây độc và không có tác dụng phụ

31

THUỐC MÊ
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC MÊ
- Ức chế sự dẫn truyền luồng TK tại hệ thống neuron trung gian của
não như cấu trúc lưới, vùng dưới đồi (hypothalamus), hệ viền
(limpic system), vỏ não.
- Thuốc mê gắn kết các thành phần protein kỵ nước ở màng TB
→làm biến đổi ở màng, thay đổi các chức năng cơ bản của neuron

32

16
6/5/2021

THUỐC MÊ
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC MÊ

33

THUỐC MÊ
 CÁC TAI BIẾN KHI SỬ DỤNG THUỐC MÊ
• Tai biến trong khi gây mê
- Tai biến về hô hấp: co thắt thanh quản, ↑ tiết dịch đường hô hấp, ngất
do ngừng hô hấp phản xạ
- Tai biến về tim mạch: ngất do ngừng tim phản xạ, rung tâm thất, hạ HA,
sốc.
- Trên hệ tiêu hóa: nôn ói làm nghẽn đường hô hấp.
• Tai biến sau khi gây mê
- Trên hệ hô hấp: viêm đường hô hấp
- Trên tim mạch: suy tim do gây mê kéo dài
- Trên cơ quan khác: suy gan, suy thận. 34

17
6/5/2021

THUỐC MÊ

 DƯỢC ĐỘNG HỌC


- Thuốc mê từ khí phế nang→ máu→ não: gây tác dụng.
- Tốc độ đạt được nồng độ trị liệu/ não chủ yếu dựa vào:
 Tính hòa tan: là yếu tố quan trọng nhất a/h đến sự vận chuyển của thuốc mê từ
phổi đến máu động mạch, biểu thị bởi hệ số “máu-khí”.
 Nồng độ thuốc mê/ khí hít vào: ↑ sẽ làm tăng tốc độ cảm ứng mê do tăng tốc độ
vận chuyển vào máu.
 Thông khí phổi: làm tăng cảm ứng thuốc mê dạng hít.
 Lưu lượng phổi: ↓ sẽ làm tăng tốc độ sức căng động mạch của thuốc mê hít.
- Sự thải trừ: qua phổi/ thuốc mê đường hô hấp, qua phổi + 1 phần nước tiểu/thuốc
mê đường tĩnh mạch.
35

THUỐC MÊ
 TÁC ĐỘNG DƯỢC LỰC
- Trên tim mạch
+ Halothan, enfluran và isoenfluran: ↓ huyết áp trung bình tỷ lệ với nồng độ
trong phế nang.
+ Halothan: ↓ nhịp tim, nhưng làm suy cơ tim
+ Methoxyfluran, desfluran và isofluran: ↑ nhịp tim
+ Enfluran và sevofluran: ít tác động trên nhịp tim, enfluran làm suy cơ tim
+ Cyclopropan và diethyl eter không làm suy nhược cơ tim, N2O ít làm suy
nhược cơ tim

36

18
6/5/2021

THUỐC MÊ

 TÁC ĐỘNG DƯỢC LỰC


- Trên hô hấp
+Tất cả thuốc mê đều làm suy hô hấp, nhiều nhất là isofluran và enfluran, ít nhất là
diethyl eter
- Trên não
+ ↓ chuyển hóa ở não, ↑ lưu lượng não do ↓ sức cản mạch não.
+ ↑ thêm áp suất hộp sọ ở người ↑ áp suất hộp sọ (do khối u hay bị chấn thương đầu)
- Trên thận
↑ sức cản mạch thận --> ↓ tốc độ lọc cầu thận và lưu lượng thận

37

THUỐC MÊ
 TÁC ĐỘNG DƯỢC LỰC
- Trên gan
+ Giảm lưu lượng gan từ 15-45%
+ Halothan gây độc cho tế bào gan.
- Trên cơ trơn tử cung
+ N2O ít tác dụng.
+ Isofluran, halothan và enfluran: giãn tử cung mạnh --> dễ xoay ngôi thai khi sinh,
tăng chảy máu khi nạo thai.

38

19
6/5/2021

THUỐC MÊ
 PHÂN LOẠI THUỐC MÊ
Thuốc mê dùng đường hô hấp:
Ether, dinitơ oxyd, Cloroform
Halothan, enfluran, isofluran, sevofluran, desfluran
Thuốc mê dùng đường tiêm tĩnh mạch:
Loại barbiturate: thiopental, thiamylal và methohexital
Dẫn xuất benzodiazepine: diazepam, midazepam, lorazepam
Thuốc khác: etomidat, ketamin, propofol…

39

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP

40

20
6/5/2021

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP

41

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

42

21
6/5/2021

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

43

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

44

22
6/5/2021

THUỐC MÊ
 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

45

 THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

46

23
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 MỤC TIÊU HỌC TẬP


• Nắm được sinh lý giấc ngủ và các loại rối loạn giấc ngủ.
• Nắm cơ chế tác động của các nhóm thuốc ngủ.
• Trình bày được tác động dược lý, dược động học, chỉ định,
tác dụng phụ, độc tính, chống chỉ định, liều dùng của các
nhóm thuốc ngủ.

Ths.Ds. Hồ Thị Như Huyền Thuốc tê-Thuốc mê-Thuốc ngủ-An thần 47


Sinh lý bệnh & dược lý 1

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ GIẤC NGỦ


Sinh lý giấc ngủ: là hiện tượng sinh lý có chu kỳ, được đặc trưng bởi:
Ức chế chức năng vỏ não
Làm mờ ý thức
Giãn cơ
Làm chậm các chức năng thực vật.
Có khả năng hồi phục
 Các giai đoạn của giấc ngủ: 4 giai đoạn + trạng thái giấc ngủ REM
(rapid eye movement)
• Giấc ngủ: gồm 4-6 chu kỳ, mỗi CK kéo dài > 90 phút
48

24
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ GIẤC NGỦ
• Các giai đoạn giấc ngủ
Giai đoạn giấc ngủ Sóng điện não đồ Tính chất Tỷ lệ %
1. Thức 1-2
Mắt mở 𝛽
Mắt nhắm 𝛼
2. Ngủ lơ mơ 𝛼, 𝛽, 𝜃 Rất dễ thức 2-5
3. Giấc ngủ rõ rệt 𝜃 Dễ thức 40-50

4. Giấc ngủ sâu 𝜃, 𝛿 Khó thức 5-8


1. Giấc ngủ não 𝛿 Rất khó thức 10-19
Sợ hãi/ đêm
Giấc ngủ REM 𝛽 Giật mi mắt 25-33
Mất hoàn toàn
trương lực cơ 49

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ GIẤC NGỦ
• Điện não đồ-(4 dạng sóng)

50

25
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ GIẤC NGỦ

51

THUỐC NGỦ-AN THẦN

ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ GIẤC NGỦ


 Các loại rối loạn giấc ngủ: có rất nhiều nguyên nhân gây RLGN,
được chia 2 nguyên nhân chính:
- Nguyên nhân nguyên phát: rối loạn giấc ngủ không rõ nguyên nhân
- Nguyên nhân thứ phát: rối loạn GN liên quan đến các vấn đề do hậu
quả của các bệnh (trầm cảm, bệnh tim…) hay do thuốc (thuốc ức chế
thu hồi serotonin chọn lọc, thuốc chống co giật…).
Tuy nhiên không phải mất ngủ lúc nào cũng coi là bệnh lý (có t/hợp là
sinh lý như tiền mãn kinh/ mãn dục nam).

52

26
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 ĐẠI CƯƠNG THUỐC NGỦ
Khái niệm:
Ở liều điều trị: hiệu lực làm êm dịu hệ TK và gây ngủ do làm
suy nhược hoạt năng của não.
Liều cao: làm mê
Liều độc: gây chết
Nguyên tắc chung khi dùng thuốc:
Liều lượng tùy thuộc vào từng người.
Liều sử dụng phù hợp trong ngày.
Dùng trong thời gian ngắn (<2-3 tuần)
Cần tìm ra nguyên nhân mất ngủ trước khi dùng thuốc.
53

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ

Nhóm barbiturat:
Loại tác động ngắn hạn (4-6 giờ): secobarbital pentobarbital
Loại tđ trung bình (6-8 giờ): amobarbital butabarbital
Loại tđ dài (8-10 giờ): barbital phenobarbital
 Nhóm benzodiazepin: flunitrazepam, triazolam, midazolam, diazepam,
alprazolam…
 Nhóm có hiệu lực gần giống BZD: Zolpidem, Zopiclon
Nhóm các thuốc khác: metylprylon, meprobamat…
54

27
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Gia tăng tác động ức chế tại các receptor GABA
(gamma aminobutyric acid)→ức chế hoạt năng
của TK
⁕ Thuốc gắn trên thụ thể GABA, làm mở kênh
-
Cl dễ dàng→ tăng phân cực màng gây ức chế
TK.
⁕Nhóm barbiturate làm tăng t/gian mở kênh Cl-
⁕ Barbiturat còn tđ trên dẫn truyền glutamat→ ít
chọn lọc và ức chế TKW>> BZD.

55

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT


 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
- Trên TKTW: td an thần nhẹ, gây ngủ/gây mê, gây sảng khoái, chống
co giật, tăng td của các thuốc giảm đau.
- Trên hô hấp: ức chế nhẹ hh/ liều điều trị, suy hh/ liều cao (do tđ
trực tiếp lên trung khu hh ở hành tủy).
- Tác động khác: hạ thân nhiệt (liều cao), giảm chuyển hóa, giảm tiểu
tiện và gây tăng đường huyết.

56

28
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT

 DƯỢC ĐỘNG HỌC


- Hấp thu: dễ hấp thu qua đường tiêu hóa.
- Phân bố: vào mô mỡ
- Chuyển hóa: gây cảm ứng enzym microsom ở gan.
- Đào thải: chủ yếu qua thận ở dạng nguyên thủy và dạng chuyển hóa.
- Thuốc qua nhau thai dễ dàng.

57

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT

 CHỈ ĐỊNH: (tùy theo loại và liều lượng)


- Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau.
- Trị mất ngủ (secobarbital)
- Gây mê (khởi mê = thiopental)
- Chống co giật: trong động kinh, ngộ độc bởi các chất gây co giật như
strychnin,…(dùng phenobarbital).

58

29
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT


 ĐỘC TÍNH:
- Cấp: với liều gấp 5-10 lần liều gây ngủ→ gây hôn mê với các
triệu chứng mất dần tất cả phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, suy hh
và ngạt thở.
- Mãn: gây dung nạp thuốc, suy nhược TK. Ngưng đột ngột → RL
thần kinh cơ năng (run, co giật)

59

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT


 TƯƠNG TÁC THUỐC:
- Rượu, các thuốc ức chế TK khác.
- Làm giảm tác dụng các thuốc: griseofulvin, dẫn xuất coumarin,vit.K&
D, hormone steroid…(do tính cảm ứng enzyme gan).

60

30
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BARBITURAT


 SỬ DỤNG TRỊ LIỆU:
Trị mất ngủ: Secobarbital (Immenoctal, seconal): 50-200mg/ngày
Pentobarbital (Nembutal): 100mg/ngày
Ambarbital (Eunoctal): 65-200mg/ngày
Butabarbital (Butisol): 100mg/ngày
Chống co giật: Phenobarbital (Gardenal): 50-100mg/ngày, 2-3l/ngày
Liều tối đa: 500mg/ngày
Khởi mê: Thiopental (Pentotal): 2-3ml dd 2,5% (50-75mg) TM
61

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN

 CƠ CHẾ TÁC DỤNG


⁕ Khi BZD gắn vào Tăng ái lực của GABA với
receptor → tăng tính thấm của kênh Cl-→
tăng td ức chế Tk của GABA→ ức chế hoạt
năng của TK.
receptor làm tăng hiệu ứng ức chế của GABA,
làm tăng tần số mở “kênh Cl-”, dưới td khởi
động của GABA, clo đi từ ngoài vào trong tế
bào gây quá phân cực màng tb nên giảm kích
thích màng tb.

62

31
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Hấp thu
Hấp thu hoàn toàn (trừ clorazepat) --> nordazepam ở ruột.
Hấp thu nhanh: clorazepat, diazepam, alprazolam, flurazepam, temazepam
Hấp thu chậm và ít tan trong lipid: halazepam, oxazepam, prazepam
Dạng tiêm vì chỉ tan trong nước: midazolam
Triazolam, thiopental: dễ tan trong lipid, khởi phát td nhanh, t/g td ngắn.
63

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Chuyển hóa: chuyển hóa ở gan bởi enzym microsom thành chất có
hoạt tính và thải qua nước tiểu
Chlordiazepoxid Diazepam Prazepam Clorazepat

Demetyl chlordiazepoxid Demetyl diazepam Alprazolam & Triazolam

Demoxepam Oxazepam Chất c/hóa α-hydroxy

Hydroxyetyl flurazepam

Flurazepam Liên hợp a. glucuronic Lorazepam

Desalkyl flurazepam
Thải qua nước tiểu
64
Chuyển hóa BZD

32
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Thải trừ: Bài tiết qua thận. Qua được nhau thai, bài tiết trong sữa.
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
- Tđ trên TKTW bắt đầu từ an thần --> gây ngủ --> gây mê --> hôn mê (phụ thuộc
liều):
• An thần: liều tương đối thấp --> làm êm dịu + ↓ lo âu
• Gây ngủ: liều đủ cao, tđ trên các giai đoạn ngủ tùy thuộc loại thuốc, liều, số lần dùng
• Gây mê: liều cao --> ức chế TKTW đến mê gđ III
• Chống co giật: 1 số BZD có tđ chống co giật mà ko làm suy nhược TKTW đáng kể
• Giãn cơ: 1 số BZD có td giãn cơ do tđ ức chế p/x hậu sinap; liều cao ức chế dẫn truyền ở
chỗ nối TK – cơ.
65

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

- Hô hấp và tim mạch: ức chế TTHH ở hành tủy --> tử vong


Phụ thuộc liều, ít xảy ra ở người khỏe mạnh ở liều gây ngủ
Liều điều trị: suy HH ở người bệnh phổi, suy nhược TM ở người có
↓ V dịch cơ thể, suy tim, bệnh TM.
Liều độc: ↓ co bóp cơ tim và trương lực cơ --> trụy TM

66

33
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

- Chất đối kháng BZD: Flumazenil


Là dẫn xuất 1,4 - bezodiazepin
Ái lực cao với vị trí gắn BZD trên receptor GABAA --> đối kháng cạnh tranh với BZD.
Ức chế nhiều tác động của BZD, zolpidem, zaleplon, eszopiclon.

67

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 ƯU ĐIỂM:
- Tác dụng chọn lọc và an toàn.
- Ít tác dụng lên hệ hô hấp, ít gây quen thuốc.
- Liều điều trị: cho giấc ngủ sâu, êm dịu
 NHƯỢC ĐIỂM: có thể gây xáo trộn trí nhớ.

68

34
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN
 CHỈ ĐỊNH:

Lo âu: BZD td trung bình hay dài.


Trị mất ngủ
An thần trước khi thủ thuật y khoa/ phẫu thuật: diazepam, lorazepam, midazolam
Tiền mê: diazepam, lorazepam, midazolam
Kiểm soát tr/chứng cai rượu và các thuốc AT-GN khác: chlodiazepoxid, diazepam.
Giãn cơ, chống co cứng cơ trong RLTK - cơ (diazepam), động kinh (clonazepam)

69

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 TÁC DỤNG PHỤ:
- Thường gặp: buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi.
- Tổn thương về nhận thức: lorazepam, triazolam, midazolam, ít xảy ra với
diazepam và clorazepat. (Nhạy cảm nhiều ở người cao tuổi).
- Một số gây tác dụng nghịch lý (nitrazepam, flurazepam liều cao/t/gian
dài): gia tăng lo lắng và kích động, ảo giác và gây ác mộng.

70

35
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


• Lạm dụng thuốc: lạm dụng các AT-GN là thường gặp với sự dung nạp, lệ thuộc và hội
chứng ngừng thuốc.
Có 3 triệu chứng xảy ra khi ngừng BZD:
+ Tái phát (relapse): xuất hiện trở lại các triệu chứng lo âu ban đầu sau vài tuần đến vài
tháng ngừng thuốc.
+ Hội chứng rebound: tương tự lo âu ban đầu nhưng nặng hơn (vài giờ đến vài ngày)
+ Hội chứng cai thuốc (withdrawal syndrome): khởi đầu, kéo dài và mức độ nặng nhẹ
thay đổi tùy: liều, thời gian sử dụng, t1/2. Thường gặp triệu chứng: lo lắng, mất ngủ, kích
thích TKTW, có thể co giật.
71

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ BENZODIAZEPIN


 ĐỂ GIẢM LẠM DỤNG VÀ LỆ THUỘC BZD:

- Nhận biết người có nguy cơ lạm dụng thuốc cao: tiền sử hay đang nghiện
rượu hoặc chất GN
- Tư vấn BN về t/gian dùng BZD, tr/chứng cai thuốc, tầm quan trọng của ↓
liều từ từ trước khi ngưng
- Điều trị h/c cai thuốc bằng carbamazepin, propranolol, trazodon, valproat
- Điều trị quá liều bằng flumazenil.
72

36
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD


 ZOLPIDEM (Stinox):
- Có cấu trúc hóa học và cơ chế tđ giống BZD. Gây ngủ mạnh, có tác dụng giãn cơ
và chống co giật yếu.
- Ít gây lệ thuộc thuốc hơn BZD, không gây dung nạp sau 4-17 tuần sd.
- Ít gây tương tác thuốc. Dùng > 10 ngày ít gây p/ứ trên TKTW so với triazolam
- Là thuốc thay thế triazolam dùng trị mất ngủ/ t/gian ngắn (5-10mg).

73

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 NHÓM THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD


 ZALEPTON:
Ít gây chứng quên, lệ thuộc thuốc, ảnh hưởng c/năng tâm thần, vận động
so với BZD. Thời gian tđ ngắn hơn Flurazepam.
 ESZOPICLONE (Lunesta)
Dùng lâu dài (> 6 tháng) không bị quen thuốc/ nghiện thuốc
 ZOPICLONE (Imovane)
Có vị đắng sau khi uống (eszopiclone)

74

37
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC


- Thư giãn.
- Qui định giờ giấc thức ngủ, tránh ngủ ngày, ăn uống và tập thể dục thích
hợp (đều đặn, ko quá độ và ko gần giờ ngủ)
- Không dùng hoặc ↓ dùng các chất kt như rượu, nicotin, cafein trước
khi đi ngủ ít nhất 8h.
- Không để quá đói hoặc quá no khi đi ngủ, tránh uống nhiều nước vào
buổi tối.
75

THUỐC NGỦ-AN THẦN

 KHÁI NIỆM THUỐC AN THẦN


- Có tác dụng làm giảm lo lắng, bồn chồn.
- Làm êm dịu hệ TK mà không có ảnh hưởng lên chức năng vận động
và trí tuệ.
- An thần và gây ngủ chỉ là hai giai đoạn của một quá trình. Do đó, đối
với cùng một loại thuốc, tđ an thần và gây ngủ tùy loại, liều lượng.
- Ở liều thấp, thuốc có td an thần, liều tb gây ngủ, liều cao gây mê,
liều độc sẽ gây hôn mê và chết.
An thần ngủ mê hô mê tử vong 76

38
6/5/2021

THUỐC NGỦ-AN THẦN


 CÁC THUỐC AN THẦN KHÁC
Anti H1 Thuốc an thần - gây ngủ khác
- Dẫn xuất phenothiazin: promethazin, - Giới hạn trị liệu hẹp
acepromazin Uretan: hexapropymat, ethinamat
- Dẫn xuất etanolamin: doxylamin - Gây ngủ nhanh, cho giấc ngủ ngắn
- Tác dụng an thần, gây ngủ. - Sốt, giảm tiểu cầu.
- Khô miệng, RL điều tiết mắt, bí tiểu, táo - P/ư kích thích/ TE
bón. Pyperidindion: metylprylon, glutethimid, thalidomid
- Gây ngủ nhanh
- Gây quái thai ở PNCT tháng 1-3.
Quinazolon: methaqualon, clomethiazol, meprobamat
- Giải lo âu, dịu thần kinh.
- Hạ HA, cảm ứng men gan, trạng thái thiếu thuốc.

77

Chân thành cám ơn


sự theo dõi của các bạn

78

39

You might also like