You are on page 1of 22

9/22/2021

Nội dung môn học


HỌC PHẦN 1
Chương Tiêu đề số tiết
1 Đại cương về BC-SDH 8
2 Dung dịch thuốc 6
3 Nhũ tương 4
4 Hỗn dịch 2
GV: TRẦN THỊ HẢI YẾN
5 Thuốc tiêm-tiêm truyền- 7
nhỏ mắt
6 Thuốc dùng qua đường 2
hô hấp

Tài liệu tham khảo


Nội dung môn học 1. Nguyễn Đăng Hòa và CS (2021), “Bào chế và sinh
dược học 1”, NXB Y học.
HỌC PHẦN II 2. Phạm Thị Minh Huệ và CS (2021), “Bào chế và sinh
dược học 2”, Trường Đại học Dược Hà Nội
Chương Tiêu đề số tiết 3. Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội
(2013), “Thực hành bào chế”, NXB Y học.
7 Thuốc mềm dùng trên da 4. Bộ môn Bào chế (2013) - Bộ câu hỏi trắc nghiệm,
và thuốc dán thấm qua da Trường Đại học Dược Hà Nội
8 Thuốc đặt 5. Handbook of pharmaceutical excipients
6. Handbook of pharmaceutical manufacturing
9 Các dạng thuốc rắn: thuốc formulations
bột, thuốc cốm, viên nén, 7. Dược điển Việt Nam V (DĐVN V)
8. United State Pharmacopeia 43 (USP-NF)
viên nang. 9. British Pharmacopeia 2020 (BP)

Tài liệu tham khảo


9. David Jones (2008), “Pharmaceutics – Dosage
form and Design” ,
10. David Attwoot & Alexander T Florence (2008),
Physical pharmacy, Biên soạn: Trần Thị Hải Yến
11. Aulton M.E. (2009), “Pharmaceutics - Science of
Dosage Form Design”

1
9/22/2021

KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ HỌC


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Dược chất KT Bào chế Dạng thuốc Người dùng
Tá dược
MÔN HỌC Bao bì
 Hóa dược - Đảm bảo các TCCL
- Hiệu quả
 Hóa phân tích, kiểm nghiệm DƯỢC CHẤT - An toàn
 Dược lý - Kinh tế

Bào chế học (Pharmaceutics) là môn học về các nguyên


lý khoa học và công nghệ được áp dụng trong xây
dựng công thức, pha chế, sản xuất, đóng gói, bảo quản
 Bào chế (Pharmaceutics) - DẠNG BÀO CHẾ các dạng thuốc (dosage forms), đáp ứng được các
(dạng thuốc) tiêu chuẩn chất lượng quy định, thuận tiện, an toàn và
hiệu quả khi sử dụng cho người dùng thuốc.

Bào chế học – khoa học thiết kế các dạng thuốc (The
science of dosage form design)

KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ HỌC


- Cơ sở khoa học
DC: độ tan, tính thấm, độ ổn định, liều dùng… MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Đặc điểm dạng thuốc: dung dịch, hỗn dịch,  Trước 1960
thuốc rắn Bào chế quy ước (Conventional pharmaceutics)
Lựa chọn tá dược, bao bì  Sau 1960
- Kỹ thuật bào chế: Tương đương sinh học (Bioequivalence)
Quy mô nhỏ Sinh dược học (Biopharmacy)
Quy mô nâng cấp Sinh dược học bào chế (Biopharmaceutics)
Sinh khả dụng (Bioavailabily)
- Nghiên cứu độ ổn định  tuổi thọ  hạn dùng
thuốc Bào chế hiện đại (Modern pharmaceutics)
- Bảo quản đúng quy định

Mục tiêu học tập


1- Trình bày được các khái niệm hay dùng trong bào
MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, độ ổn đinh, tuổi
 Hiện nay:
- Bào chế phân tử (molecular pharmaceutics) thọ , hạn dùng.
- Sinh dược học bào chế phân tử (Molecular 2- Trình bày được cách phân loại dạng thuốc, thành
Biopharmaceutics)
Công nghệ bào chế mới: drug/gen delivery phần của dạng thuốc và các yêu cầu chung của các
systems thành phần

3- Trình bày được chức năng và yêu cầu chung của bao

bì. Trình bày được ưu nhược điểm của từng loại bao

bì: thủy tinh, chất dẻo, cao su, kim loại

2
9/22/2021

Mục tiêu học tập


4- Trình bày được quá trình sinh dược học và khái NỘI DUNG
niệm sinh khả dụng 1. Dạng thuốc, các cách phân loại dạng thuốc
2. Thành phần của dạng thuốc: dược chất, tá dược,
5- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố dược
bao bì
học, sinh học đến sinh khả dụng của dạng thuốc, 3. Biệt dược gốc, Biệt dược, thuốc generic
4. Độ ổn đinh, tuổi thọ, hạn sử dụng
hướng dẫn sử dụng các dạng thuốc

6- Trình bày được nguyên tắc đánh giá SKD và nêu

được ý nghĩa của sinh khả dụng

7- Trình bày được một số khái niệm về tương đương

và nguyên tắc đánh giá tương đương sinh học

DẠNG THUỐC
(Dạng bào chế, Dosage form)
Khái niệm:
 Là sản phẩm cuối cùng của quá trình bào chế
 Là sự phối hợp một hay nhiều DC với một hay nhiều tá dược
thành sản phẩm thuận tiện cho việc chia liều, sử dụng và phân
phối thuốc đến người bệnh.
 Dạng thuốc phải được kiểm nghiệm đạt các tiêu chuẩn về vật lý,
hóa học, sinh học áp dụng cho dạng thuốc đó, đồng thời đạt các
TCCL theo yêu cầu của đường dùng thuốc và chế độ liều (nếu
có).
 Dạng thuốc là dạng phân liều của dược chất – Dosage form
Ví dụ: hỗn dịch paracetamol, viên nén paracetamol,
viên đạn paracetamol, dung dịch tiêm paracetamol,
thuốc bột pha hỗn dịch paracetamol

DẠNG THUỐC PHÂN LOẠI DẠNG THUỐC


(Dạng bào chế, Dosage form)
 Theo thể chất:
 Một số dạng thuốc đặc biệt
 Lỏng: dung dịch thuốc, hỗn dịch thuốc…
 Miếng dán – hệ trị liệu qua da nitroglycerin (12 giờ)
 Mềm: thuốc mỡ, gel…
 Hệ cài đặt thuốc tại mắt: pilocarpin (7 ngày)
 Bán rắn: Thuốc đặt…
 Vi cầu tiêm giải phóng kéo dài ( 1-6 tháng)
 Rắn: viên nén, thuốc bột…
 Thuốc tiêm hướng đích: liposome doxorubicin tuần
hoàn dài  Theo cấu trúc hệ phân tán:
 Một số dạng thuốc hướng đích dùng đường uống:  Đồng thể: dung dịch thuốc
viên bao giải phóng tại ruột, giải phóng tại đại  Dị thể: hỗn dịch thuốc, nhũ tương thuốc
tràng…  Hệ phân tán cơ học: thuốc bột, viên nén

3
9/22/2021

Đơn thuốc

PHÂN LOẠI DẠNG THUỐC Mệnh lệnh BS


 Theo đường dùng thuốc: uống, qua da, nhãn DS: kiểm tra, duyệt, pha
Pha chế: Theo CT dược dụng hoặc theo đơn
khoa, tiêm…
Rp.: Aspirin 0,5 g
 Theo nguồn gốc: Bơ cacao vđ 1,5 g
Misce.fiat. supp. D.t.d. No 6
 Thuốc pha chế theo đơn: Cá thể hóa trong chăm Da.signa.: Đặt 1 viên khi đau
sóc dược
 Thuốc sản xuất công nghiệp: Rp.: Aspirin 5g
 Theo mô hình giải phóng dược chất: Bơ ca cao vđ 15g
Misce, ut fiant Supp. N 10
Da. Signa: đặt 1 viên khi đau

DẠNG THUỐC
Các đường đưa thuốc vào cơ thể
Mô hình giải phóng dược chất
Toxycity threshold
1. Đường uống:
C
2. Đường tiêm:
3. Đường qua da
4. Đường qua niêm mạc
5. Đường hô hấp

Thời gian, giờ


A- Giải phóng ngay – immediated release D – giải phóng chậm – delayed release
B- Giải phóng kéo dài – extended release E – giải phóng hai pha
C- Giải phóng kiểm soát – controlled release

GIẢI PHÓNG NGAY GIẢI PHÓNG CHẬM


Immediated release (Delayed release)
 Không tác động vào quá trình giải phóng  Viên bao tan trong ruột
 Viên nén, viên nang quy ước,  Viên nén tan trong ruột
 Hỗn dịch, dung dịch dùng đường uống  Viên giải phóng tại đại tràng
  Viên giải phóng theo nhịp

4
9/22/2021

GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THUỐC UỐNG DẠNG LỎNG


(extend released, sustained release…) Dung dịch thuốc uống chưa phân liều
 Nồng độ dược chất tăng dần , sau đó gairm từ tử để
nồng độ thuốc trong máu ở khaorng nồng độ điều trị
trong khoảng thời gian dài
 Ví dụ thuốc viên GP kéo dài 12 giờ hoặc 24 giờ
 Thuốc tiêm GP kéo dài 24 h hoặc vài tuần/vài tháng
GIẢI PHÓNG CÓ KIỂM SOÁT (controlled relese)

 Viên thẩm thấu


Dung dịch uống đã phân liều
 Hệ trị liệu qua da

26

THUỐC TIÊM
Dung dịch tiêm Dung dịch khí dung (nebulizer)

Thuốc tiêm dùng một lần

Bút tiêm dùng nhiều lần


27

THUỐC TIÊM TRUYỀN


- Dung dịch nước CHẾ PHẨM LỎNG DÙNG CHO MẮT (OPHTHALMIC)
- Dung dịch N hoặc D
- Nhũ tương (D/N) Túi ba ngăn
- Hỗn dịch N hoặc D
- nanoliposomes, tiểu phân nano
- Nhũ tương D/N hoặc N/D
Thể tích nhỏ Thể tích lớn
(5-10 ml)

29 30

5
9/22/2021

THUỐC DÙNG QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP THUỐC BỘT PHA UỐNG

THUỐC XỊT VÀ NHỎ MŨI, METERED DOSED INHALER (MDI),


DRY POWDER INHALER (DPI)

THUỐC BỘT PHA TIÊM VIÊN NÉN (TABLET)


Vaccin, bột tiêm đông khô
Viên dùng theo đường uống (oral)

Viên GP ngay Viên GP biến đổi


P rev io us N ext

(conventional) (modified)
Bột vô khuẩn pha tiêm
Viên GP Viên GP Viên GP Viên GP
chậm kiểm kéo dài tại đích
soát
GP theo GP tại
nhịp ruột… 34

DẠNG THUỐC LƯU TẠI DẠ DÀY Một số dạng thuốc viên nén đặc biệt
(Gastroretentive dosage forms)
 Hệ kết dính niêm mạc dạ dày (mucoadhesive  Viên sủi
system)
 Hệ nổi (floating tablet)  Viên phân tán
 Hệ tỉ trọng lớn (high density system) + Phân tán thành HD trước khi dùng
 Hệ động học cân bằng + Phân tán trong miệng trước khi nuốt
 Một số hệ khác như: hệ từ tính, hệ trương nở, hệ  Viên nhai
gel nhiều lỗ…  Viên đặt dưới lưỡi:
VD: nitroglycerin
 Viên đông khô
VD: ketoprofen

6
9/22/2021

VIÊN NANG
VIÊN NÉN KHÁC NANG MỀM
- viên dùng theo đường uống (oral)
VIÊN NÉN ĐẶT, DÍNH . viên rã ở dạ dày.
. viên kháng dịch vị.
Đặt, dính trong khoang miệng: - viên đặt (vaginal)
dưới lưỡi, má, lợi - viên đa năng: uống, đặt
(vaginal, rectal)
Đặt, dính phụ khoa (vaginal)
NANG CỨNG

Đặt trực tràng (rectal) .Viên nang để uống,


kháng dịch vị,
Đặt,dính cho mắt (vô khuẩn) 37 giải phóng kéo dài, hít (inhaler) 38

CÁC DẠNG THUỐC DÙNG QUA DA VÀ NIÊM MẠC MỘT SỐ HỆ MANG THUỐC HIỆN ĐẠI
 Thuốc mỡ (ointment)  Liposome
 Kem (cream, D/N hoặc N/D)  Niosome
 Gel  Phytosome
 Miếng dán (patch)  Polymerosome
 Hệ trị liệu qua da (TTS, TDDS)…  Nhũ tương nano, vi nhũ tương
 Nanoparticles
 Tiểu phân nano lipid rắn
Mục đích:
- Tăng SKD
- Hạn chế tác dụng phụ
- Tác dụng kéo dài…
39

DẠNG THUỐC
(Dạng bào chế, Dosage form) THÀNH PHẦN CỦA DẠNG THUỐC
Thành phần: Dược chất (Active pharmaceutical ingredient -
API):
 Dược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn
DC KTBC Dạng thuốc Đáp ứng lâm sàng hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác
Tá dược dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong
Bao bì phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều
trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng
Đạt TCCL Hiệu quả TDKMM sinh lý cơ thể người (Luật Dược 2016)
 Nguồn gốc: Hóa dược, dược liệu, CNSH, chiết từ
máu, huyết tương, mô của người và động vật.
 Tiêu chuẩn: Dược điển, Nhà sản xuất

7
9/22/2021

THÀNH PHẦN CỦA DẠNG THUỐC


THÀNH PHẦN CỦA DẠNG THUỐC Tá dược ( non-active ingredients, excipients) là các
thành phần dược dụng, không có tác dụng dược
 Tiền Dược chất: là các hợp chất dùng làm thuốc, lý, được thêm vào dạng thuốc với vai trò: thuận
không có tác dụng dược lý trực tiếp, chỉ sau khi lợi cho bào chê, tăng độ tań, tăng độ nhớt, điều
đưa vào cơ thể, dưới tác dụng của các enzym có chỉnh pH, tăng tính thấm, thay đổi khả năng giải
trong dịch sinh học của cơ thể, hợp chất đó phóng dược chất…...
được chuyển hoá thành dược chất có tác dụng  Vai trò: thuận lợi cho bào chế, tăng hiệu quả và tuổi
thọ cho chế phẩm…
dược lý.  Nguồn gốc: tổng hợp, bán tổng hợp, tinh chế…
 Mục đích:  Tiêu chuẩn: DĐ(USP, NF), NSX
- Tăng độ tan,  Yêu cầu: (trơ), ít tác dụng riêng
 Công nghiệp tá dược: Avicel, phospholipid, acid
- Tăng sinh khả dụng lactic……
- Che dấu mùi vị…  VD: tá dược độn, chất tăng độ nhớt, hệ đệm, chất
bảo quản…

THÀNH PHẦN CỦA DẠNG THUỐC


THÀNH PHẦN CỦA DẠNG THUỐC
Một số nhóm tá dược: - Các chất tăng độ nhớt (viscosity agents)
- Các chất tạo hương, vị (flavours and sweeteners)
- Các dung môi (solvents)
- Các chất màu (colourants)
- Các chất bảo quản (preservatives) - Các tá dược độn (fillers)
- Các chất làm tăng độ tan (solubilizers) - Các tá dược dính (binders)
- Các chất điều chỉnh pH và hệ đệm (pH - Các tá dược rã (disintegrants)
adjusting agents and buffers) - Các tá dược trơn (lubricants)
- Các chất chống oxy hoá (antioxidants) - Các tá dược bao (coating agents)
- Các chất đẳng trương (tonicity agents) - Các tá dược kiểm soát giải phóng (release
controlling agents)
- Các chất nhũ hoá (emulsifiers) - Các chất làm tăng thấm (permeation enhancers)
- Các chất thấm ẩm (wetting agents)

BAO BÌ
Thành phần của dạng thuốc Yêu cầu chung với bao bì cấp 1:
- Tương thích với thuốc đựng bên trong, không nhả
Bao bì trực tiếp (recipient): mặt trong tiếp xúc trực tạp, hấp thụ hấp phụ dược chất và các thành phần
tiếp với thuốc trong thuốc
 Vai trò: bảo vệ DC, tiện dùng, phân liều, cung cấp - Bảo vệ dược chất khỏi bất lợi của môi trường: độ
thông tin, nhận dạng, ẩm, khí oxy, ánh sáng, vi sinh, bụi và nấm mốc
 Tiêu chuẩn: DĐ (DĐVN V, phụ lục 17 “ Đồ đựng - Không để mất dung môi, các thành phần dễ bay hơi
cho chế phẩm dược” ra ngoài môi trường
 CN bao bì DP: - Có độ trong cần thiết để phát hiện các tiểu phân lạ
Bao bì thứ cấp: - Có đủ độ bền cơ học cần thiết
Thông tư 01/2018 Bộ Y Tế: quy định ghi nhãn - Không gây tác động xấu đến môi trường, có thể tái
thuốc và nguyên liệu làm thuốc chế

8
9/22/2021

Tính chất Thủy tinh Chất dẻo Kim loại


BAO BÌ Tương thích Trơ với hầu hết Mức độ tương Có khả năng
với thuốc các hóa chất thích khác nhau tương tác với
tùy loại chất dẻo thuốc. Phải bao
bề mặt

Khối lượng Nặng, chi phí Nhẹ, chi phí vận Nhẹ (có thể dát
riêng vận chuyển cao chuyển thấp mỏng)

Vật liệu bao bì: Thủy tinh, Chất dẻo Khả năng Không thấm Mức độ thấm Không thấm
thấm khí và phụ thuộc vào
Kim loại, Cao su loại chất dẻo
Giấy hơi nước
Kiểu dáng: vỉ rộp (blister), vỉ xé (strip),
Độ ổn định ở Tốt Phụ thuộc vào Tốt
túi nhỏ (sachet/ pouch), chai (bottle), lọ (vial), loại chất dẻo
nhiệt độ cao
bình/vại (jar) ống tiêm (ampoule),
túi lớn (bag), tuýp (tube), bơm tiêm (syringe) Độ trong Trong suốt Phụ thuộc vào Không trong
loại chất dẻo

Tính chất Thủy tinh Chất dẻo Kim loại


BAO BÌ THỦY TINH
Độ bền cơ Giòn, dễ vỡ Bền, dẻo Bền, dẻo Phân loại
học
Tái sử dụng Có thể Không Có thể LOẠI VẬT LIỆU PHÉP Alkanity, ỨNG
THỬ ml DỤNG
Giá thành Cao Đa số thấp, Thấp hơn
một số giá thủy tinh Loại I Borosilicate Bột thủy tinh 1.0 Thuốc tiêm &
cao tiêm truyền
Loại 2 Thủy tinh Tiếp xúc với 0,7 thuốc tiêm
kiềm được nước và tiêm
xử lý bề mặt truyền pH
acid
Loại 3 Thủy tinh Bột thủy tinh 8,5 Các loại
kiềm thuốc uống,
dùng ngoài
và thuốc
tiêm bột
Loại 4 Thủy tinh Bột thủy tinh 15 Các loại
kiềm dùng thuốc không
cho nhiều để tiêm
mục đích

Bao bì chất dẻo TÍNH THẤM KHÍ VÀ HƠI NƯỚC CỦA CÁC CHẤT DẺO
(Gas and water vapor permeation)
•Chai lọ, túi
•Vỉ Polyvinylidine clorid
•Tuýp (PVDC)

Poly styren (PS) Poly ethylen (PE)


HDPE, LDPE
Poly vinyl clorid
(PVC)
Poly propylen (PP)
Cyclic Olefin Copolymer
(COC) PTFE
Polyethyl Polycarbonate
terephtalate (PET) 53

9
9/22/2021

TÍNH THẤM KHÍ VÀ HƠI NƯỚC CỦA CÁC CHẤT DẺO Thủy tinh Chất dẻo
(Gas and water vapor permeation) - Trơ với hoạt chất, khí - Bền cơ học, nhẹ,
- Bề mặt nhẵn - Hình dạng dễ chế tạo
- Trong suốt - Giá thành thấp
Ưu điểm
- Giữ được khí trơ -Có thể tái chế
- T.khuẩn bằng tO -Có thể tiêm hết lượng
thuốc trong bb mà không
cần đối lưu không khí

- Nặng, giòn - Độ trong không cao


- Không hoàn tòn trơ về hóa - Dễ thấm khí vào bên trong
học (tt kiềm) hoặc thất thoát chất dễ bay
Nhược - phải đối lưu không khí khi hơi ra
điểm truyền  dễ nhiễm vi sinh -Lão hóa bởi tO, as
-Chịu nhiệt kém nên không
tiệt khuẩn bằng nhiệt khô
- Các chất phụ gia
56

BAO BÌ BAO BÌ
Cao su : nắp nút cho bao bì thủy tinh đựng thuốc Kim loại
tiêm Ứng dụng: tuýp, túi, ống, lọ, nắp nhôm
Yêu cầu với nút cao su: - Ưu điểm:
 Có độ bền cơ học cao, chịu được áp suất
- Có độ cứng, đàn hồi thích hợp
 Có khả năng biến dạng cao, có thể dát mỏng (màng
- Khi đâm kim qua không tạo hạt nhôm: màng nhôm-giấy-chất dẻo)
- Không cho hơi ẩm đi qua  Không thấm khí, ẩm
- Chịu được nhiệt khi tiệt khuẩn  Chịu được nhiệt (cao, thấp)
- Không nhả tạp  Cản ánh sáng, nhẹ
- Nhược điểm
Yêu cầu chất lượng: Phụ lục 17, DĐVN V
 Có tương tác với các thành phần của thuốc
 Dễ bị ăn mòn

ĐỘ ỔN ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC


Độ ổn định của thuốc (Drug stability): là khả năng của
Tuổi thọ của thuốc (drug shelf life): là khoảng thời
thuốc bảo quản trong điều kiện xác định mà vẫn giữ
được những đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh
gian tính từ khi thuốc được sản xuất đến khi còn
học, tác dụng dược lý và tạp chất nằm trong giới hạn đáp ứng được các yêu cầu chất lượng theo tiêu
được quy định trong tiêu chuẩn chất lượng của thuốc. chuẩn quy định, trong điều kiện bảo quản xác
định.
Vùng khí hậu Loại khí hậu Nhiệt độ Độ ẩm tương đối
Hạn dùng của thuốc (expiration date or expiry
Vùng I Ôn đới 21oC  2oC 45%  5% date): là thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà
Vùng II Cận nhiệt đới 25oC  2oC 60%  5% sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng.
Vùng III Nóng, khô 30oC  2oC 35%  5%
Vùng IVa Nóng, ẩm 30oC  2oC 65%  5%
Vùng IVb Nóng, rất ẩm 30oC  2oC 75%  5%

10
9/22/2021

Chế phẩm bào chế (drug product)


TCCL của dạng thuốc
Chuyên luận chung về các dạng thuốc: PL1, DĐVN V Chế phẩm bào chế là dược chất đã phân liều trong
1. Hình thức: hình dạng, màu sắc.. một dạng thuốc nhất định.
2. Tiêu chuẩn hóa học: Định tính, định lượng DC, pH, Là sản phẩm cuối cùng của một quy trình bào chế
tạp chất liên quan, độ hòa tan…
3. Tiêu chuẩn vật lý: độ trong, tỉ trọng, độ nhớt, độ
VD: Viên sủi Paracetamol 500mg , viên nén
cứng….
Paracetamol 500mg, thuốc tiêm truyền
4. Tiêu chuẩn vi sinh: độ vô khuẩn, giới hạn nhiễm
paracetamol 1%…
khuẩn
Viên sủi vitamin C 500mg, thuốc tiêm vitamin C
5. Tiêu chuẩn về bào chế: đồng đều khối lượng, hàm
lượng… 10%

Biệt dược gốc – thuốc phát minh


THUỐC GENERIC
 Sản phẩm độc quyền  Thuốc generic (Generic product): là một thuốc thành
 Đã đăng ký tại cục SHTT: ® , TM phẩm nhằm thay thế một thuốc biệt dược gốc (thuốc
 là thuốc được cấp phép lưu hành đầu tiên, phát minh) được sản xuất không có giấy phép
nhượng quyền của công ty phát minh và được đưa
trên cơ sở đã có đầy đủ các số liệu về chất ra thị trường sau khi bằng phát minh và các độc
lượng, an toàn và hiệu quả quyền đã hết hạn.
 VD: Adalat® (nifedipin )  VD: Nifedipin 10 mg (Pharbaco)
Abelcet® (phức hợp lipid AmB – Liposome Amphocil 50 mg (phức hợp lipid AmB- Brahat
company) Serum –Ấn Độ)
Ambisome® (liposome AmB – Gilead
Science)

SINH DƯỢC HỌC (SDH)


(Biopharmacy)
Nội dung:
Giải phóng Hấp thu Tuần hoàn
Dạng thuốc
1. Khái niệm SDH, các quá trình SDH Tại nơi dùng
2. Khái niệm SKD, các yếu tố ảnh hưởng đến SKD
3. Các yếu tố sinh học và dược học ảnh hưởng
đến sinh khả dụng
4. Tương đương: tương đương bào chế, tương Hấp thu
Phân bố
Viên nén
đương sinh học, điều trị Thuốc tiêm bắp Yếu tố sinh học
Chuyển hóa
Thải trừ
Tiêm tĩnh mạch Yếu tố dược học

SDH DƯỢC ĐỘNG HỌC


(BIOPHARMACY) (Pharmacokinetics)

11
9/22/2021

Khái niệm SDH


SDH: là môn học nghiên cứu các yếu tố thuộc về Quá trình SDH
sinh học (người dùng) và dược học (DC và bào
chế) ảnh hưởng đến quá trình hấp thu DC từ một 1. Giải phóng (Liberation)
chế phẩm bào chế trong cơ thể nhằm nâng cao 2. Hấp thu (Absortion)
HQĐT (hay SKD) của chế phẩm đó.
SDH: + SDH lâm sàng (tuổi, giới tính…) Giải phóng: mở đầu cho quá trình SDH
+ SDH bào chế
SDH bào chế (Biopharmaceutics): nghiên cứu các
yếu tố thuộc về dược học ảnh hưởng đến quá
trình giải phóng và hấp thu DC từ chế phẩm bào
chế.

GIẢI PHÓNG GIẢI PHÓNG BẰNG QUÁ TRÌNH HÒA TAN


Sơ đồ quá trình hòa tan dược chất từ viên nén giải phóng ngay


HÒA TAN
Viên nén dạng giải phóng ngay
Viên nén Rã Hạt
Hạt Rã Tiểu phân
KHUẾCH TÁN giải phóng ngay dược chất
(diffution) (dissolution)
- Thuốc mỡ, kem, gel Viên nén giải phóng ngay
- Viên giải phóng kiểm soát Hoà tan Hoà tan Hoà tan
Thuốc trên bề mặt da
Lớp sừng của da Dung dịch
dược chất
Các lớp mô của da

Sơ đồ quá trình giải phóng dược chất bằng Hấp thu


khuếch tán từ dạng thuốc dùng qua da
Dược chất
VD: các dạng thuốc giải phóng kép dài, giải phóng kiểm soát… trong máu

Quá trình SDH Quá trình SDH của các dạng thuốc
Hấp thu: Dạng thuốc Giải phóng Hấp thu

DC ở dạng phân tử đã hòa tan, ngay trước màng hấp thu Khuếch tán Hòa tan

Dung dịch X

Hỗn dịch X X
Nhũ tương

Viên nén, viên X X


nang GP ngay

Thuốc đạn X X

Thuốc mỡ X X
Sơ đồ mô tả cơ chế hấp thu dược chất qua màng biểu mô
(1- khuếch tán qua màng tế bào, 2- khuếch tán qua kẽ các tế bào,
3- vận chuyển có chất mang, 4- thực bào)

12
9/22/2021

Bảng phân loại DC theo SDH Bảng phân loại dược chất theo SDH
(BCS) (Biopharmaceutical classification system)
NHÓM 1:Tan tốt +Thấm tốt NHÓM 2: Tan kém +Thấm tốt  Những dược chất được xem là có độ tan cao khi
Acetaminophen Azithromicin
Albuterol Ibuprofen
mức liều một lần cao nhất của dược chất đó, hoà
Allopurinol Itraconazol tan hoàn toàn trong một thể tích dưới 250 ml nước
Caffein Ketoconazol có pH từ 1,0 - 7,5 ở 37oC.
Chloramphenicol Lovastatin
Chlopheniramin  Những dược chất được coi là có tính thấm cao khi
Codein mức độ hấp thu ở người, sau khi uống, đạt  90%
NHÓM 3: Tan tốt + Thấm kém NHÓM 4: Tan kém + Thấm kém liều thuốc đã dùng so với liều đối chiếu tiêm tĩnh
Acyclocir Acetazolamide mạch
Amoxicillin Furocemide
Cefazolin Neomycin
Cimetidine Nystatin
Famotidin

Sinh khả dụng (Bioavailability)


 SKD: là đại lượng chỉ tốc độ (Tmax) và mức độ (F%)  SKD biểu thị % DC hấp thu vào tuần hoàn/liều
hấp thu DC từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn trên nhãn
chung dưới dạng còn hoạt tính và đưa đến nơi tác
dụng.  Thuốc tiêm tĩnh mạch có SKD 100%
 F% (Tính từ AUC): tỉ lệ thuốc hấp thu so với liều ghi  SKD: + tuyệt đối (so với thuốc tiêm tĩnh mạch)
trên nhãn (mcg.h/ml)
+ tương đối (so với thuốc đối chiếu)
 Tmax
 Cmax
Bioavailability (BA): the rate and extent to which the active  SDH : nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
ingredient is absorbed from a drug product and becomes SKD của dạng thuốc
available at the site of action

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD


CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA
Dược chất Dạng Tá dược Kỹ thuật ĐỘ TAN VÀ TỐC ĐỘ TAN ĐẾN SKD
Các yếu tố thuộc thuốc
về DC: bào chế Phương trình Fick: biểu diễn tốc độ hấp thu dược chất
vào máu theo cơ chế khuếch tán thụ động
Các tá
1. Độ tan dược 1. Thể chất: - Loại tá dược - Phương pháp
2. Tốc độ hòa tan Rắn; Bán rắn - Tương tác DC- - Qui trình 𝑑𝐶 𝐷. 𝐴. 𝑃
KTBC
3. Đặc tính thấm Lỏng TD - Thiết bị = (𝐶 − 𝐶 )
4. Độ ổn định hóa 2. Cấu trúc: 𝑑𝑡 ℎ
học Dung dịch
Hỗn dịch Trong đó:dC/dt: tốc độ hấp thu
Nhũ tương D: Hệ số khuếch tán
A: Diện tích bề mặt khuyếch tán
CÁC YẾU TỐ SINH HỌC P: hệ số phân bố dược chất giữa màng và pha nước
Ct-Cb: chênh lệch nồng độ DC giữa hai bên màng
Các yếu tố sinh lý Các yếu tố Các yếu tố về đường dùng thuốc Tốc độ hòa tan càng cao  Ct-Cb càng lớn Tốc độ khuêch tán càng
bệnh lý cao
Độ tan càng cao  tốc độ hòa tan lớn

13
9/22/2021

ẢNH HƯỞNG CỦA Các yếu tố ảnh hưởng đến


ĐỘ TAN VÀ TỐC ĐỘ TAN ĐẾN SKD độ tan/tốc độ tan dược chất
Phương trình Noyse-Whitney: biễu diễn tốc độ hòa tan Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
DC trong dịch mô
𝑑𝑚 𝐷. 𝐴 (𝐶 − 𝐶) 1. Dạng muối
= 2. Dạng thù hình
𝑑𝑡 ℎ
dm/dt: tốc độ hoà tan của các tiểu phân dược chất, 3. Dạng khan/hydrat hóa (solvat hóa)
D: hệ số khuếch tán của dược chất trong dung dịch ở Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
dịch mô,
1. Kích thước tiểu phân chất tan
A: diện tích bề mặt của các tiểu phân dược chất tiếp
xúc với dịch mô, h là bề dày của lớp khuếch tán bao 2. Khả năng thấm ướt tiểu phân chất tan
quanh từng tiểu phân
Cs là độ tan của dược chất ở lớp khuếch tán,
C là nồng độ của dược chất trong dịch mô tại vùng hấp
thu.

Dạng acid yếu, dạng muối


Tetracyclin
1,7 mg/ml  Với các acid yếu: muối natri, magnesi,
2. Tạo phức dễ tan ammoni…
Tetracyclin HCl
10,9 mg/ml Barbiturat  natri barbiturate
Naproxen  Natri naproxen

Với các bazo yếu: muối hydroclorid, sulfat,


fumarat, citrat….

Tetracyclin phosphate Lưu ý:


15,9 mg/ml - Dùng dạng muối có thể có độ ổn định kém: dễ hút ẩm, dễ
phân hủy
- Có thể có tác dụng phụ (VD: Natri tolbutamid gây giảm
đường huyết nhanh do độ tan rất tốt)

81

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC
ĐẾN SKD ĐẾN SKD
Ví dụ: Về dạng khan và dang hydrat Dạng thù hình:
Ampicillin khan và ampicillin trihydrat - Độ tan của dạng vô định hình > dạng kết tinh
25
- Có nhiều dạng thù hình khác nhau :
Ampicilin khan

20
Ampicilin trihydrat  Độ ổn định hóa học
VD: Omeprazol, Pantoparazol…..
C (mcg/ml)

15

10

0
0 50 100 150 200 250
t (phót)

14
9/22/2021

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC ĐẾN SKD


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC Đặc tính thấm của dược chất
ĐẾN SKD
1. Khả năng phân ly của DC (phụ thuộc vào pH)
Tốc độ hòa tan – Phương trình Noyse Witney Liên hẹ : tại dạ dày  thuốc nào hấp thu tốt hơn?
D: hệ số khuếch tán Tại ruột  thuốc nào hấp thu tốt hơn?

dC DS
S: Diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn được solvat hóa 2. Hệ số phân bố dầu nước
 (Cs  Co) Cs: nồng độ bão hòa dc trong bề dày lớp khuếch tán logP<0 DC quá thân nước hấp thu kém
dt  Co: nồng độ dc trong môi trường logP>3 DC quá thân dầu hấp thu tốt (do thân lipid) nhưng dễ bị
δ : bề dày lớp khuếch tán chuyển hóa và thải trừ qua mật
3. Kích thước phân tử:
<200 Da thì hấp thu qua khe gian bào (DC thân nước, tan tốt)
TĂNG TỐC ĐỘ HÒA TAN: <500 Da hấp thu xuyên tế bào (DC có log P thích hợp, không ion
Ví dụ: Griseofulvin - rất ít tan trong nước hóa)
Những phân tử kích thước lớn thì hấp thu kém
Cải thiện SKD bằng cách:
(Tuy nhiên vẫn có trường hợp đặc biệt, MW >700 Da vẫn hấp thu tốt)
 Giảm KTTP (tăng tốc độ hòa tan)
 Tăng tính thấm ướt các tiểu phân

HỆ SỐ PHÂN BỐ log P, log D


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ DƯỢC HỌC
𝑪𝒐𝒄𝒕𝒂𝒏𝒐𝒍
𝑳𝒐𝒈 𝑷 = 𝑳𝒐𝒈
𝑪𝒏ướ𝒄 ĐẾN SKD
Log P<0: dược chất quá thân nước  hấp thu kém, cần thiết kế dạng thuốc tiêm VD: quá trình hấp thu DC có bản chất acid yếu (sử dụng micro pH)
Log P>3: dược chất quá thân dầu  hấp thu tốt, dễ bị chuyển hóa và thải trừ qua
0< log P < 3: DC có tính hấp thu tốt

𝑪𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒊𝒐𝒏 𝒉𝒐á + 𝑪𝒊𝒐𝒏 𝒉𝒐á


𝒐𝒄𝒕𝒂𝒏𝒐𝒍
𝑳𝒐𝒈𝑫𝒑𝑯 𝟕,𝟒 = 𝑳𝒐𝒈
𝑪𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒊𝒐𝒏 𝒉𝒐á + 𝑪𝒊𝒐𝒏 𝒉𝒐á
𝒏ướ𝒄

Log P 𝑳𝒐𝒈𝑫𝒑𝑯 𝟕,𝟒

Simvastatin 4,42 4,41

Atovastatin 4,23 1,54


VD: Tốc độ hấp thu khi uống kali penicillin V>
calci penicillin V> Peniccilin V dạng acid

Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ đến SKD
DẠNG THUỐC ĐẾN SKD

1. Đường dùng thuốc


Dung dịch
nước Tủa 2. Cách dùng thuốc
Các tiểu phân Dung dịch
Màng hấp thu

lại 3. Bệnh mắc kèm


dược chất Hoà tan dược chất
mịn trong trong dịch Máu
4. Dược di truyền học
Hỗn dịch dịch tiêu hoá tiêu hoá
nước


Thuốc rắn
giải phóng Hạt, TPDC
Rã Hoà tan
ngay

15
9/22/2021

Đường dùng thuốc toàn thân


Đường dùng thuốc Ưu điểm Nhược điểm Đường dùng thuốc toàn thân
Uống (nuốt) Thuận tiện cho người - Bị chuyển hóa qua Đường dùng Dạng thuốc Màng hấp thu Thời gian tiềm
bệnh gan lần đầu thuốc tàng
- Bị tác động bởi pH,
enzyme Uống (nuốt) Dung dịch, hỗn Niêm mạc ruột 30-60 phút với
- Ảnh hưởng thời dịch, nhũ tương, non thuốc giải phóng
gian tháo rỗng dạ gel, thuốc bột, ngay
dày, thức ăn viên nén, viên
Qua da Không chuyển hóa qua Lớp sừng cản trở sự nang
gan hấp thu Đặt dưới lưỡi Viên nén Niêm mạc lưỡi 1-3 phút
Hô hấp Tưới máu nhiều dến Hệ hô hấp phân nhánh Ngậm (đặt giữa Viên nén, viên Niêm mạc miệng 2-3 phút
phổi nhiều
má – lợi) nhai, miếng dán
Không chuyển hóa lần
đầu qua gan Tiêm tĩnh mạch Dung dịch nước, Màng mao mạch 1 phút
Tiêm -Dùng cho các DC bị - Có thể gây sốc khi nhũ tương D/N…
phân hủy trong đường tiêm …. Tiêm bắp (cơ Dung dịch nước, Màng mao mạch 15 – 60 phút
tiêu hóa Delta đùi mông) dung dịch dầu, ở cơ
- Tác dụng nhanh hỗn dịch

Đường dùng thuốc toàn thân Đường dùng thuốc tại chỗ
Đường dùng Dạng thuốc Màng hấp thu Thời gian tiềm
thuốc tang Đường dùng Dạng thuốc Nơi tác dụng Thời gian tiềm
thuốc tàng
Tiêm dưới da Dung dịch Màng mao 15-60 phút đối
nước/hỗn mạch ở cơ với dung dịch Khoang miệng Dung dịch, Niêm mạc Tác dụng ngay
dịch, cấy dưới nước hỗn dịch miệng
da Trực tràng Thuốc đặt, Niêm mạc trực Tác dụng ngay
Đưa vào trực Thuốc đặt, Niêm mạc trực 30 - 60 phút thuốc mỡ, gel, tràng
tràng thuốc mỡ, gel, tràng kem, dung
kem, dung dịch, hỗn dịch
dịch, hỗn dịch Âm đạo Thuốc đặt, gel, Niêm mạc âm Tác dụng ngay
Qua da Miếng dán Lớp sừng của 1 - 4 giờ kem, viên nén, đạo
(patch), gel, da vòng
kem, thuốc mỡ Trên da Thuốc mỡ, gel, Biểu bì da Tác dụng ngay
Phổi Thuốc hít Niêm mạc Trong vòng 5 kem, phun mù,
(dung dịch, đường thở phút thuốc bột, bọt
hỗn dịch, bột

Ví dụ: các dạng thuốc nitroglycerin và


đường dùng thuốc khác nhau
Đường dùng thuốc tại chỗ
Đường dùng và dạng thuốc Thời gian tiềm tàng Thời gian tác Đường dùng Dạng thuốc Nơi tác dụng Thời gian
dụng thuốc tiềm tang
Viên đặt dưới lưỡi hoặc 2 phút 30 phút Mắt (phần Dung dịch, Biểu mô giác Tác dụng
thuốc xịt dưới lưỡi trước của hỗn dịch, nhũ mạc, củng trong vòng 10
Ngậm viên nén giải phóng 2 - 3 phút 3 - 5 giờ mắt) tương, thuốc mạc phút
kéo dài mỡ, gel, hệ
Uống viên nén giải phóng kéo 1 giờ tới 12 giờ cài đặt
dài Mũi Dung dịch, Biểu mô mũi Tác dụng
Tiêm tĩnh mạch dung dịch 1 - 2 phút 3 - 5 phút hỗn dịch, ngay
nước thuốc xịt
Thuốc mỡ dùng qua da 30 phút 3 giờ Phổi Thuốc hít Biểu mô khí Tác dụng
(transdermal ointment) (dung dịch, quản, phế trong vòng 5
hỗn dịch, bột quản phút
Thuốc dán qua da 60 phút 12 giờ
khô)
(transdermal patch)

16
9/22/2021

Viên nén Cắt, bẻ, nhai (phá vỡ cấu trúc viên), bộc lộ
CÁCH DÙNG THUỐC bao tan ở dược chất với pH acid của dịch dạ dày, làm
ruột phân huỷ dược chất không bền ở pH acid làm
Dạng Biến cố bất lợi do dùng thuốc không đúng tác dụng hoặc gây kích ứng tại chỗ ở dạ dày.
thuốc cách Viên nén Nuốt vào dạ dày ruột sẽ làm giảm mạnh sinh
Viên nén Uống thuốc không dùng nước dẫn tới đặt dưới khả dụng của thuốc do dược chất bị chuyển
hay viên thuốc dính vào thực quản và gây tổn lưỡi hay hoá qua gan lần đầu
nang thương niêm mạc. viên
Viên nén, Cắt, bẻ, nhai (phá vỡ cấu trúc viên), không ngậm
viên nang còn cấu trúc kéo dài giải phóng nên giải Hỗn dịch Không lắc kỹ trước khi phân liều dẫn tới liều
giải phóng ồ ạt dược chất giống viên giải phóng lượng không đồng nhất, không đủ liều ở
phóng ngay, hấp thu quá mức, có thể gây biến cố những liều đầu, quá liều ở những liều sau.
kéo dài quá liều. Thuốc Nhỏ liên tục, không đợi 5 phút giữa 2 lần nhỏ
nhỏ mắt vào cùng một mắt làm mất thuốc do tràn ra
khỏi mắt.
Thuốc Không bỏ màng bọc viên thuốc xem như
đạn không dùng thuốc.

Thuốc hít định liều Thở ra không hết trước khi hít vào
TÌNH TRẠNG BỆNH MẮC KÈM
hoặc bấm nút để liều thuốc phun ra
Tình trạng bệnh Ảnh hưởng
không đúng nhịp hít vào hoặc
Chứng khó nuốt (bệnh nhược Khó khăn đưa thuốc đến vị tri hấp thu
không nín thở mà thở ra ngay khi cơ, người cao tuổi)
dừng hít vào sẽ làm cho lượng
Co thắt thực quản (không có Khó khăn đưa thuốc đến vị tri hấp thu
thuốc tới phế quản, phế nang giảm, khả năng tháo rỗng thực quản)
thậm chí không đủ liều để có tác
dụng. Hen phế quản/khí thủng phổi Khó khăn đưa thuốc bằng cách hít đến vị trí
làm tăng cản trở đường khí hấp thu
Bột khô để hít đựng Không dùng để hít qua đường hô
trong nang cứng hấp mà lại dùng để uống, thuốc sẽ Dạ dày vô toan; pH dịch dạ dày Giảm hấp thu atazanavir, digoxin,
6,5 ketoconazole, calci, vitamin B12, sắt, vitamin
không có tác dụng.
C
Miếng dán trên da Không thay đổi vị trí dán thuốc sau
mỗi liều hoặc cắt nhỏ miếng dán Bệnh gan Chậm tháo rỗng dạ dày, chậm hấp thu thuốc
(hệ trị liệu qua da) làm mất tác uống
dụng duy trì hấp thu kéo dài của
Nôn Mất thuốc dùng đường uống
hệ.

DƯỢC DI TRUYỀN HỌC

Đánh giá SKD


-Theo Đ/n về SKD thì đánh giá SKD là đánh giá
Ví dụ:
Rosuvastatin có mức độ hấp thu ở cộng đồng người
hấp thu
Châu Á cao gấp 2 lần cộng đồng người da trắng -Tuy nhiên để hấp thu được thì DC phải được
GP, hấp thu. Do đó đánh giá SKD là đánh giá
Simvastatin: dùng liều kéo dài gây tổn thương cơ vân, Giải phóng, Hấp thu, trong đó:
Tác dụng này tăng lên ở cộng đồng người Trung Quốc
 Giải phóng: in vitro
 Hấp thu: in vivo

17
9/22/2021

SKD IN vitro: Thử nghiệm hoà tan


(Dissolution test): DĐVN
Đánh giá SKD
-SKD in vitro: -Thiết bị (diss. tester):
thiết bị, ý nghĩa USP: 7 loại
-SKD in vivo: DĐVN V:
PP đánh giá, thông số DĐH, ý nghĩa .máy 1: giỏ quay (rotary basket)
.máy 2: cánh khuấy (paddle)
.máy 3: Buồng dòng chảy (flow through cell)

THIẾT BỊ THỬ ĐỘ HÒA TAN THIẾT BỊ THỬ ĐỘ HÒA TAN

Giỏ quay
Cánh khuấy

Cánh khuấy Giỏ quay


106

SKD IN vitro
- Môi trường:
3.1-SKD IN vitro
 Bản chất: nước tinh khiết, đệm
 Lượng: > 3 lần độ bão hòa (điều kiện “sink”)
 pH 1,2-6,8 (1,2-7,5 cho công thức giải phóng
biến đổi)
 Nhiệt độ: thân nhiệt (370C±0,5)
 Chất diện hoạt: tăng độ tan cho DC ít tan
 Enzym: có thể thêm vào khi thử viên nang
gelatin hay viên bao gelatin, khi quá trình thử
không đạt

18
9/22/2021

Môi trường • Nước được loại khí


• Acid (HCl 0.1 N – 0,001N) Tốc độ Cánh khuấy
• Đệm phosphate pH 4,5; 6,8; 7,5 • 25 vòng/phút (hỗn dịch)
• Dịch : dịch dạ dày, dịch ruột • 50 - 75 vòng/phút
Giỏ quay
50 -100 vòng/phút
Thể tích môi trường • 900 ml; 500 ml
• 1l; 2l; 4 l (tăng điều kiện sink) Nhiệt độ 370C±0,5
• 200 ml hoặc nhỏ hơn (điều chỉnh) Lấy mẫu Bằng tay hoặc tự động
Chất diện hoạt • Cetyl trimethylammonium bromide Xử lý mẫu Lọc
Cetrimide (CTAB); Polysorbate Định lượng UV-Vis / HPLC
(Tween™) 20 – 80; Polyethoxylated
alcohols; Polyoxyethylene sorbitan Kết quả USP 38
• N,N-dimethyldodecylamine-N-oxide >= 80% trong 30 phút (BCS nhóm 1)
• Hexadecyltrimethylammonium >=80% trong 15 phút (BCS nhóm 3)
bromide; Polyoxyl 10 lauryl ether DĐVN IV
• Nonylphenol ethoxylate (Tergitol™) >= 70-80 % trong 30-45 phút
• Cyclodextrins; Lecithin NSX : đồ thị hòa tan
• Methylbenzethonium chloride Một số hiện tượng có Hình nón
(Hyamine®); Sodium dodecyl sulfate thể gặp Các vật liệu/khối nổi
(SDS); Lauryldimethylamineoxide Các hạt bám vào cánh khuấy
(LDAO); Brij®; Triton™ X; Cremophor® Bọt khí

THIẾT BỊ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GIẢI PHÓNG DC RA KHỎI TÁ


DƯỢC THUỐC BÁN RẮN (MỠ,KEM, GEL)...
Ý Nghĩa SKD in vitro

- Công cụ để kiểm soát chất lượng, đảm bảo


đồng nhất lô mẻ SX
- Công cụ để xây dựng công thức: thiết kế
dạng thuốc
- Công cụ sàng lọc, thay thế SKD in vivo ( khi
chứng minh được in vitro in vivo correlation)

Máy đo giải phóng qua màng, 586M-HANSON RESEARCH111

6
Nồng độ dược chất trong huyết tương

5 Cmax

SKD in vivo 4 Pha hấp thu


Nồng độ tối đa
an toàn (MSC)
C (mcg/ml)

Bằng pp dược động học (Pharmacokinetic-PK): (pp Phạm vi điều trị


mcg/mL

3
gián tiếp) khi nồng độ DC trong dịch sinh học tỉ lệ Pha thải trừ (t1/2)
Nồng độ tối
với hiệu quả điều trị 2
thiểu có tác
dụng (MEC)
PP: xây dựng đồ thị nồng độ DC/chất chuyển hóa trong AUC

dịch sinh học theo thời gian 1


Qui trình: 0
đối tượng thử sử dụng thuốc  lấy mẫu  định lượng 0 4 8 12 16 20 24
DC  xây dựng đồ thị Tlag Tmaxx
t (h)
Thời gian (giờ)

1. Nồng độ DC(chất chuyển hóa) trong máu/thời gian


2. Nồng độ DC(chất chuyển hóa) trong nước tiểu/thời
gian
Đường cong nồng độ dược chất trong huyết tương theo thời gian

19
9/22/2021

SKD in vivo SKD in vivo


7
Bằng pp trực tiếp ( dược lực học – PD study)
77 DTD§C- 20
DTD§C
DTD§C (0
A=
(0 - 20 h):
(0 - 20 h):
h):
34,4 (mcg/ml).h
 Đo tác dụng dược lý cấp tính (acute
6 A
A== 34,4
34,4 (mcg/ml).h
66
BB
B=
= 34,2
= 34,2
(mcg/ml).h
(mcg/ml).h
34,2 (mcg/ml).h
(mcg/ml).h pharmacologyst effect): đo đáp ứng dược lực
5 55
như nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt..
Nång ®é (mcg/ml)

(mcg/ml)
®é(mcg/ml)

MTC: nồng độ tối thiểu gây độc


4 44
Nhược điểm: rất khó xác định được tương quan
giữa liều và tác dụng dược lý cấp
Nång®é

3 33
Nång

2
22
 Pp đáp ứng lâm sàng (Clinical response)
MEC: nồng độ tối thiểu có hiệu quả
1
11
Rất không chính xác vì đáp ứng lâm sàng còn phụ
0
00
00 55 10 15 20
thuộc vào dược động học và đáp ứng dược lực
10 15 20
0 5 10 gian
Thêi
Thêi gian (h)
Thêi gian (h)
(h) 15 20 ở mỗi cá thể khác nhau chứ không chỉ phụ thuộc
vào dạng thuốc, công thức thuốc.

Ý nghĩa SKD in vivo TƯƠNG ĐƯƠNG


- Tương đương bào chế
- Phát triển thuốc mới - Thế phẩm bào chế
- Nâng cao HQ, AT( tđsh # tđđt) - Tương đương sinh học
- Tương đương điều trị
- Cơ sở để lựa chọn thuốc điều trị thay thế

- Đảm bảo đồng nhất chất lượng

-Buộc nhà sản xuất nâng cao chất lượng thuốc

Tương đương bào chế Thế phẩm bào chế


(Pharmaceutical equivalents) (Pharmaceutical alternatives)
Là 2 chế phẩm bào chế: Là 2 CPBC:
Giống:
Giống:
DC
Dạng thuốc DC
Đường dùng thuốc
Hàm lượng Khác
Đạt TCCL Dạng muối, ester hoặc phức
Dạng thuốc
Khác Hàm lượng
Tá dược, hình dạng Đường dùng
VD:
Có thể dùng thay thế nhau trong lâm sàng
viên nén Zinnat 250 mg
Viên nén Cefuroxim 250 mg glomed
VD1: siro chứa vitamin C, Celine (GSK)
Viên nén, viên nhai Celine 500 mg
VD2: Bột Efferalgan
Đạn Efferalgan

20
9/22/2021

TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC


(Bioequivalence)
o Mục đích: nhằm so sánh 2 chế phẩm bào chế để dùng thay thế
nhau trong lâm sàng đảm bảo an toàn, hiệu quả

o Tương đương sinh học: để chỉ các sản phẩm thuốc có cùng
dược chất, cùng đường dùng, cùng liều lượng, trong cùng điều
kiện thử nghiệm mà có tốc độ và mức độ hấp thu dược chất về
căn bản tương tự nhau.
 Như vậy: 2 thuốc được coi là TĐSH
 Cùng điều kiện thử
 Đối tượng thử là người tình nguyện khỏe mạnh
 Cùng liều (quy đổi)
 Cùng SKD (AUC và Cmax trong khoảng 80-125% với độ tin cậy
90%)

Tương đương điều trị


(Therapeutic equivalence) DANH MỤC VN (2010)
Tương đương điều trị (therapeutic equivalence): để STT DC Đối chứng Nhà SX
chỉ các sản phẩm thuốc tương đương bào chế hay các
thế phẩm bào chế khi sử dụng trên bệnh nhân, ở cùng 1 Amlodipin Amlor Pfizer PGM
một mức liều, theo cùng một đường dùng sẽ đạt được (nang 5 mg) (Pháp)
cùng hiệu quả điều trị, xét cả về hiệu lực và tính an toàn 2 Azithro- Zithromax Pfizer Italia
của thuốc. mycin (Bột pha HD)
3 Carbama- Tegretol Novatis Pharma
zepin (viên 200mg) S.p.A (Ý)
4 Cefixim Oroken (viên, bột- Famar Lyon
cốm pha HD) (Pháp)
5 Cefuroxim Zinnat (viên 125; Glaxo Operation
acetil 500 mg) UK Ltd.

21
9/22/2021

DANH MỤC VN (2010) DANH MỤC VN (2010)


STT DC Đối chứng Nhà SX STT DC Đối chứng Nhà SX
6 Clarythr Klacid (viên 250, Abbott Lab.(Anh) 11 Nifedipin Adalat(nang mềm R.P.Scherer (Đức)
-omycin 500; cốm pha HD) PT Abbott Indo. 5; 10 mg) Bayer (Đức)
7 Gliben- Daonil Aventis Pharma 12 Rifam- Rimactane Novatis (Thụy sĩ)
clamid (viên 5mg) (Nhật) picin (viên 150mg)
8 Gliclazid Diamicron Lab. Servier
(viên 80) (Pháp)
9 Metfor- Glucophage Merck Sante
min (viên 500;800;1000) (Pháp)
10 Meto- Betalox AstraZeneca
prolol (viên 50mg) (Philipin)

22

You might also like