You are on page 1of 154

Thuốc và các

dạng bào chế


của thuốc
Dược chất/dạng bào chế

Rã/giải phóng

Dược chất dạng tiểu phân Dược chất/tổ chức

Hoà tan Phân bố


Hấp thu Phân bố
Dược chất dạng hoà tan Hoạt chất trong máu Đích tác dụng

Chuyển hoá/thải trừ


Tác dụng dược lý
Dược chất được chuyển
hoá/thải trừ
Hiệu quả Tác dụng bất
điều trị lợi/độc ;nh
PHA SINH DƯỢC HỌC PHA DƯỢC ĐỘNG HỌC PHA DƯỢC LỰC HỌC
Mục tiêu

1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của thuốc


2. Trình bày được các dạng bào chế của thuốc, ưu và nhược điểm
01
Một số
khái niệm
Thuốc là sản phẩm
đặc biệt???
Các khái niệm và thuật ngữ
Các khái niệm và thuật ngữ

DƯỢC = THUỐC + NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC

1. Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu


dùng cho người nhằm Mục đích phòng bệnh, chẩn đoán
bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh
chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược,
thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm.
2. Nguyên liệu làm thuốc là thành phần tham gia vào cấu tạo
của thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang
được sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc.
Luật Dược 2016
Các khái niệm và thuật ngữ

3. Dược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn hợp các
chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc có tác
dụng trực tiếp trong phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh,
Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ
thể người.

4. Dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ


thực vật, động vật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc.

Luật Dược 2016


Các khái niệm và thuật ngữ

5. Thuốc hóa dược là thuốc có chứa dược chất đã được xác


định thành phần, công thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm
thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất từ dược liệu,
thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu đã được chứng
minh về tính an toàn và hiệu quả.

6. Thuốc dược liệu là thuốc có thành phần từ dược liệu và có


tác dụng dựa trên bằng chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền
theo quy định riêng

Luật Dược 2016


Các khái niệm và thuật ngữ

6. Thuốc dược liệu là thuốc có thành 7. Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc
phần từ dược liệu và có tác dụng dựa cổ truyền) là thuốc có thành phần dược
trên bằng chứng khoa học, trừ thuốc liệu được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ
cổ truyền theo quy định riêng theo lý luận và phương pháp của y học cổ
truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian
thành chế phẩm có dạng bào chế truyền
thống hoặc hiện đại.

Luật Dược 2016


Luật Dược 2016
Các khái niệm và thuật ngữ
8. Sinh phẩm (còn gọi là thuốc sinh học) là thuốc được sản xuất
bằng công nghệ hoặc quá trình sinh học từ chất hoặc hỗn hợp
các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm cả dẫn
xuất của máu và huyết tương người.
9. Vắc xin là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả
năng đáp ứng miễn dịch được dùng với mục đích phòng bệnh,
chữa bệnh.

10. Thuốc phóng xạ là thuốc có chứa thành phần hạt nhân


phóng xạ dùng cho người để chẩn đoán, Điều trị bệnh, nghiên
cứu y sinh học bao gồm đồng vị phóng xạ hoặc đồng vị phóng
xạ gắn kết với chất đánh dấu.
Luật Dược 2016
Các khái niệm và thuật ngữ

11. Thuốc mới là thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần
đầu tiên được sử dụng làm thuốc tại Việt Nam; thuốc có sự kết
hợp mới của các dược chất đã lưu hành hoặc các dược liệu đã
từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam.
12. Biệt dược gốc là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành
trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả.

13. Thuốc generic là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng,


dạng bào chế với biệt dược gốc và thường được sử dụng thay
thế biệt dược gốc.
Luật Dược 2016
Quá trình phát triển thuốc mới

Biệt dược
gốc
Quá trình phát triển thuốc mới

Biệt dược
gốc
Quá trình phát triển thuốc mới

Thử nghiệm
lâm sàng
Thuốc generic

Dược chất generic: là dược chất đã hết thời gian bảo hộ sở hữu trí
tuệ và mang tên gốc của dược chất (tên chung quốc tế INN –
International non proprietary name).

Chế phẩm generic: là chế phẩm được bào chế từ dược chất generic,
có thể mang tên gốc hoặc mang tên biệt dược do nhà sản xuất đặt
ra nhưng không trùng tên với biệt dược của nhà phát minh ra dược
chất generic (biệt dược gốc)
Biệt dược

Biệt dược: là thuốc được sản xuất ở quy mô công nghiệp


theo một công thức riêng, được trình bày trong một bao
bì có kiểu dáng đặc biệt và được đặc trung bởi một tên
thương mại riêng của nhà sản xuất thuốc.
Các khái niệm và thuật ngữ Thuốc giả?

12. Thuốc giả là thuốc được sản xuất thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
a) Không có dược chất, dược liệu;
b) Có dược chất không đúng với dược chất ghi trên nhãn hoặc theo tiêu
chuẩn đã đăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩu;
c) Có dược chất, dược liệu nhưng không đúng hàm lượng, nồng độ hoặc
khối lượng đã đăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩu, trừ
thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định tại Khoản 32 Điều này
trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phối;
d) Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất,
nước sản xuất hoặc nước xuất xứ.
Luật Dược 2016
Vai trò của thuốc

● Thuốc là hàng hoá có tính đặc biệt


● Thuốc có tính xã hội rất cao
● Thị trường thuốc là một thị trường đặc biệt
Kê đơn
(Bác sĩ)

Mua thuốc Bán thuốc


(Bệnh nhân) (Dược sĩ)
02
Một số
dạng bào chế
Dạng thuốc/dạng bào chế

Dạng thuốc: Là sản phẩm cuối cùng của quá trình bào chế; trong
đó 1 hay nhiều dược chất được phối hợp 1 hay nhiều tá dược thành
thuốc; đóng gói trong bao bì thích hợp thuận tiện cho việc chia liều,
sử dụng và đưa thuốc đến người bệnh.

Dạng thuốc phải được KN đạt các tiêu chuẩn về VL, HH, sinh học áp
dụng cho dạng thuốc đó; đồng thời đạt các tiêu chuẩn chất lượng
theo yêu cầu của đường dùng thuốc và chế độ liều (nếu có)

Hoạt chất Kỹ thuật bào chế DẠNG


Tá dược
THUỐC
Bao bì
Dạng thuốc và dạng bào chế

Hoạt chất và
tá dược
Dạng thuốc và dạng bào chế

Thành phẩm
Phân loại dạng bào chế

Cấu trúc hệ Đường dùng thuốc


Thể chất phân tán Cách phân liều

Đồng Đường tiêu hoá


thể Dạng đơn
Dạng lỏng
liều
Đường hô hấp
Dị thể
Dạng đơn
Dạng mềm liều có phân
chia Đường qua da
Cơ học
Dạng rắn
Dạng đa liều Đường tiêm

Đường cho mắt


Thể chất
● Thuốc lỏng: dung dịch thuốc, siro thuốc,
potio, cao lỏng, hỗn dịch thuốc.
● Thuốc mềm: cao mềm, thuốc mỡ.
● Thuốc bán rắn: thuốc đặt
● Thuốc rắn: thuốc bột, thuốc cốm, viên nén,
viên nang cứng, viên sủi bọt, viên phân tán
(dispersible tablets), viên rã ở miệng (oral
dispersible tablets), bột khô để hít...
Hệ phân tán

● Đồng thể: dạng thuốc có dược chất phân tán dưới dạng phân tử hoặc ion
(dung dịch thuốc, thuốc tiêm,…) hoặc hệ micell (dung dịch keo, dịch chiết
dược liệu).
● Dị thể: dạng thuốc gồm 2 pha không đồng tan là pha phân tán và môi
trường phân tán (nhũ tương, hỗn dịch). Kém bền và kém ổn định về mặt
nhiệt động học.
● Cơ học: hệ phân tán giữa các tiểu phân rắn (thuốc bột, thuốc viên nang,
viên nén,…)
Đường dùng thuốc Đường
Mắt
tiêm: IV,
IM, SC
Đường hít
● Đường tiêu hoá: viên, bột, hỗn dịch, nhũ tương, gel;
Uống
thuốc đặt, thuốc thụt...
Đặt dưới lưỡi
● Đường hô hấp: dạng xông, hít, phun mù, nhỏ mũi...
Miếng dán qua da
● Đường da: dạng mỡ, nước, cao dán, hệ điều trị qua Tại
chỗ
da, phun mù... Tuỷ sống

● Dùng đường tiêm: dung dịch, nhũ tương, hỗn dịch,


bột pha tiêm, dịch truyền...
Trực tràng
● Dùng cho mắt: dạng mỡ (tra mắt), nước (nhỏ mắt) ...
Cách phân liều

Chế phẩm đa liều:


uống theo giọt, thìa

Chế phẩm đơn liều:


đóng ống, túi
Giới thiệu một số dạng bào chế

● Dung dịch thuốc ● Thuốc bột - cốm


● Thuốc phun mù ● Viên nén
● Thuốc mỡ ● Thuốc nang
● Thuốc đặt
Dung dịch
thuốc
Định nghĩa

Dung dịch thuốc là dạng thuốc lỏng đồng thể, một pha,
chứa dược chất hòa tan trong một dung môi hoặc hỗn hợp
dung môi, dùng để uống hoặc dùng ngoài (liều cả đợt)
Phân loại

Theo cấu trúc hoá lý

DD thật DD keo DD cao phân tử

0,001<KT<0,1mcm KTPT lớn, phân tán


KT<0,001mcm
(có đặc tính tán xạ AS) dưới dạng phân tử
Ưu điểm
Theo trạng Theo bản chất Theo đường
thái tập hợp dung môi dùng
● Nhỏ mắt
DD chất rắn
Dùng trong:
trong chất DD nước ● Nhỏ mũi
Uồng, tiêm
lỏng
● Nhỏ tai
DD chất lỏng ● Bôi, xoa, đắp
trong chất DD dầu Dùng ngoài
lỏng ● Xúc miệng, họng
● Xông, xịt họng
DD chất khí
trong chất DD cồn ● Thụt, rửa
lỏng
Ưu điểm
● Potio: dd thuốc nước ngọt (có 10 – 15% đường
Theo cách gọi quy ước dựa trên TP saccarose), pha theo đơn...
đặc trưng của chất tan và dung môi
● Elixir: dd thuốc có tỷ lệ lớn các alcol (dùng cho
trẻ em luôn phải pha loãng trước khi dùng)
Po@o
● Siro thuốc: DC hòa tan trong dd đậm đặc của
đường (saccarose, glucose) (hàm lượng đường
Elixir 64% ~ gần bão hòa)
● Thuốc nước chanh: dd nước có vị chua và khí
Siro thuốc carbonic, hiện được thay thế bằng các thuốc
sủi bọt, viên sủi bọt.
Thuốc nước
chanh
Ưu điểm

● Dễ uống (người già, trẻ em)


● Hấp thu nhanh hơn so với thuốc rắn
● Ít kích ứng niêm mạc so với dạng thuốc bột/viên (NaCl. NaBr,
cloral hydat)
● Chia liều chính xác hơn hỗn dịch nhưng vẫn kém chính xác so với
dạng thuốc viên.
Nhược điểm

● DC kém ổn định so với trong thuốc rắn:


○ DC có thể bị thủy phân, oxy hóa, quang hóa...
○ Dung dịch nước rất dễ bị nhiễm VSV
○ Những biến đổi về HH hay vi sinh như trên sẽ dẫn tới những biến đổi
VL như biến màu, kết tủa, tủa bông...
● DC có vị khó chịu thì vị rất mạnh so với thuốc rắn
● Khi đóng nhiều liều phải có dụng cụ phân liều
● Thể tích cồng kềnh tốn kho chứa và chi phí VC.
Thành phần

● Dược chất
● Dung môi
● Tá dược khác
● Bao bì
Dược chất

● Màu sắc, mùi, vị ● Khả năng hút ẩm


● Khả năng hoà tan ● Hoạt tính quang học
● Hình dạng, KTTP ● TO nóng chảy
● Cấu trúc đa hình
● Hệ số phân bố D-N
● Độ phân cực
● Độ ổn định (pH, tO...)
● Dạng solvat hoá

XÂY DỰNG CÔNG THỨC Điều kiện


PP Kiểm nghiệm
VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ bảo quản
Dung môi

Vai trò:
● Là môi trường hòa tan, là chất mang của dược chất để đưa dược
chất vào cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến độ ổn định của thuốc.

○ Với thuốc uống: uống vào cơ thể, hấp thu cùng dược chất

○ Với thuốc dùng ngoài: phối hợp với tác dụng của dược chất.
Dung môi

Yêu cầu
● Diện hoà tan rộng: hòa tan đưược nhiều loại dược chất
● Trung tính, bền vững, ít tưương tác với đồ đựng
● Sử dụng an toàn
● Không độc, không gây dị ứng và tác dụng riêng
● Không dễ cháy, nổ
● Rẻ tiền, dễ kiếm.
Dung môi

Phân loại

Dung môi thân nước Dung môi thân dầu


1. Nước 1. Dầu thực vật
2. Alcol: ethanol, propanol… 2. Dầu paraffin
3. Polyalcol: glycerin, propylene 3. Triglycerid mạch trung
glycol, polyethylene glycol bình (Dầu dừa phân đoạn)
4. Khác
Dung môi
Các tá dược khác

● Tăng độ tan ● Mục đích, các nhóm chất


● Điều chỉnh pH ● Mục đích, sd acid, kiềm, đệm
● Chống oxh ● Trong dd nước, dầu
● Bảo quản ● A.benzoic, na benzoat, paraben, cloroform
● Màu, mùi ● Yêu cầu, chọn phù hợp
● Làm ngọt ● Đường, si ro, tác nhân làm ngọt
● Tăng nhớt ● DM độ nhớt cao, CPT
● Đẳng trương ● NaCl, glucose
Bao bì

Vai trò:
● Bảo vệ, giữ ổn định, đảm bảo tuổi thọ
● Giúp sử dụng dạng thuốc dễ dàng, an toàn và hiệu quả
● Hướng dẫn sử dụng, theo dõi hạn dùng,
● Tăng tính thẩm mỹ.
Tiêu chuẩn:
● Đạt TC theo DĐVN 4 hoặc TC nhà SX
Yêu cầu chung với bao bì

● Bền vững về mặt lý học, hoá học và vi sinh vật


● Không cho thuốc thấm qua
● Hạn chế được tác động của MT (không khí, độ ẩm, ánh sáng...)
● Không có tác dụng dược lý, không tương tác với bất kỳ thành
phần nào của thuốc
● Không độc
● Có thể TK bằng nhiệt khi sử dụng cho các chế phẩm vô khuẩn.
Bao bì

Các loại bao bì


Chọn bao bì với những tính chất lý hoá thích hợp với đặc điểm của
dung dịch

BB thủy tinh BB chất dẻo BB màng KL kết hợp màng chất dẻo
Bao bì
Các loại bao bì:
Thủy tinh Chất dẻo
Ưu điểm - Trơ với hoạt chất, khí - Bền cơ học, nhẹ
- Bề mặt nhẵn - Hình dạng dễ chế
- Trong suốt - Giá thành thấp
- Giữ được khí trơ - Có thể tái chế
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt độ
Nhược - Nặng, giòn - Độ trong không cao
điểm - Không hoàn toàn trơ về hóa - Dễ thấm khí
học - Lão hóa bởi ánh sáng, nhiệt độ
- Độ bền phụ thuộc thành phần - Các chất phụ gia
Thuốc tiêm
Khái niệm

Chế phẩm vô khuẩn (dung dịch, hỗ dịch, nhũ tương hoặc


bột vô khuẩn), tiêm vào cơ thể theo đường tiêm khác nhau.
Khái niệm

Chế phẩm vô khuẩn (dung dịch, hỗ dịch, nhũ tương hoặc


bột vô khuẩn), tiêm vào cơ thể theo đường tiêm khác
nhau.
Vaccin, bột tiêm đông khô

Bút ;êm dùng


Thuốc tiêm dùng một lần nhiều lần
Ưu điểm

● Tác dụng nhanh (tiêm TM): cấp cứu


● Thích hợp với dược chất bị phân huỷ, không hấp thu hoặc kích
ứng khi dùng theo đường uống.
● Thích hợp khi BN không uống được (ngất, phẫu thuật đường tiêu
hoá,…), BN không hợp tác.
● Bổ sung nhanh nước, chất điện giải, thể tích huyết tương, chất
dinh dưỡng,…
Nhược điểm

● Không vô khuẩn sẽ rất nguy hiểm (tiêm TM)


● Nếu quá liều, sai đường tiêm: rất dễ gây tai biến
● Bệnh nhân không thể tự tiêm
● Tiêm đau
● Cơ sở pha chế phải có đủ các điều kiện về pha thuốc vô khuẩn
Thuốc tiêm truyền
Khái niệm

Thuốc tiêm truyền là những chế phẩm nước vô khuẩn, có


thể là dung dịch nước hoặc nhũ tương trong nước, không có
chất gây sốt, không có chất sát khuẩn, đẳng trương với máu,
dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch chậm với thể tích lớn
So sánh thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền

Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền


Thành phần DC, dung môi, TD đa dạng DC, dung môi, TD hạn chế
Không có chất có hoạt 7nh Không có chất sát khuẩn
mạnh; có chất sát khuẩn (với
liều > 15 ml thì không có CSK)
Cấu trúc Dd (nước, dầu), hỗn dịch, nhũ Dd nước, nhũ tương D/N
tương N/D, D/N
Đường tiêm Tinh mạch, bắp, dưới da, tiêm Tĩnh mạch
tại đích…
So sánh thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền

Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền


Dung tích Nhỏ Lớn (>15ml)
Kỹ thuật Tiệt khuẩn sau pha chế, Lọc qua màng 0,2mcm, tiệt
vô khuẩn khuẩn sau
Bao bì Chủ yếu thủy tinh Thủy tinh, chất dẻo
Yêu cầu chất lượng • Vô khuẩn • Vô khuẩn
• Độ trong: với dd thì • Độ trong: có số lượng hạn
không được có Uểu chế các Uểu phân có kích
phân lạ nhìn thấy bằng thước 25 μm; xác định bằng
mắt thường máy đếm Uểu phân tự động
• Tiêm bắp, Uêm dưới • Bắt buộc phải thử CGS
da: không cần thử CGS
Áp dụng trong lâm sàng
Dịch tiêm truyền
Lập lại cân bằng nước và chất điện giải:
● Lặp DD glucose 5%, 10%

• sorbitol 5%, fructose 10%,

• DD glucose phối hợp với natri clorid 0,26%...


● DD natri clorid 0,9%,

• DD Ringer, Ringer lactat,

• DD đa điện giải
Áp dụng trong lâm sàng

Lặp lại cân bằng acid-kiềm


● Lặp lại cân bằng acid-kiềm
• DD natri hydrocarbonat 1,4%
• DD natri lactat
● Khi máu bị nhiễm kiềm:
• DD amoni clorid 2,14%
• DD đa điện giải
Cung cấp chất dinh dưỡng
DD glucose 10%, 20%, 30%
Nhũ tương D/N có thành phần chất đạm, chất béo
Áp dụng trong lâm sàng
Bổ sung thể tích máu
Dextran 40 (10%)
Dextran 70 (6%)
Lợi niệu thẩm thấu
DD mannitol: 10, 15, 20 và 25%
Chống đông và bảo quản máu
DD ACD (acid citric/citrat/dextro)
DD Lactat
DD EDTA
DD heparin
Môi trường trung gian đối với các thuốc tiêm khác
Áp dụng trong lâm sàng

Thuốc tiêm truyền


Kháng khuẩn:
● Dung dịch TT metronidazol 0,5%, lọ 0,5g/100ml
● Ciprofloxacin 0,2%, lọ 0,2g/100ml
● Levofloxacin 0,5%, lọ 0,5g/100ml
● Tinidazol 0,4%, lọ 0,4g/100 ml
Giảm đau: VD: Paracetamol 1%, Ibuprofen...
Hóa trị liệu: Paclitaxel (Taxol), Doxorubicin ...
Chống nấm: Itraconazol 1%, Amphotericin B 50mg/10ml
Q&A
Tiêm bắp Tiêm dưới da

So sánh đường ,êm Tiêm tĩnh mạch


Tiêm trong da

/nh mạch, ,êm bắp,


,êm dưới da??? Lớp biểu bì
Lớp hạ bì
Tổ chức dưới da

Tiêm truyền tĩnh mạch Nhược điểm
● Đòi hỏi điều kiện vô trùng
● Người có chuyên môn
● Xâm nhập, không an toàn
Ưu điểm
● Đắt tiền
● Tác dụng nhanh
● Gây đau
● Liều nhỏ
● Sinh khả dụng cao, không bị chuyển hóa
bước 1/gan
● Dùng được cho thuốc có mùi khó chịu,
không tan /lipid, dễ bị phân hủy khi dùng
đường uống
● Dùng cho bệnh nhân nôn, hôn mê
Tiêm bắp và tiêm dưới da
Đặc điểm
● Khuếch tán thụ động qua hàng rào TB
Tiêm bắp
biểu mô mạch máu
● Đường tiêm phổ biến
● Hấp thu nhanh hơn đường uống
● Có thể tiêm thuốc thể tích trung bình, thuốc
● Ít rủi ro hơn tiêm tĩnh mạch
dạng dầu, hỗn dịch.
Tiêm dưới da
● Hấp thu chậm hơn và đau hơn tiêm bắp, liều
Lớp biểu bì
nhỏ Lớp hạ bì
Tổ chức dưới da
● Thường dùng khi cần các thuốc kéo dài tác Cơ

dụng: insulin, morphin


● Thường dùng với các thuốc ít tan/ nước
Tiêm bắp Tiêm dưới da
Q&A
● Tương kỵ thuốc: Là một phản ứng không mong muốn
xảy ra giữa thuốc và dung dịch pha, bộ phận chứa dung
Tương kỵ dịch truyền hoặc với một thuốc khác dẫn đến thay đổi

thuốc tiêm? đặc tính hóa học, lý học và tác dụng dược lý của thuốc
→ Thuốc không còn an toàn hoặc hiệu quả
● Tương hợp thuốc: khả năng các thuốc sau khi trộn lẫn
vẫn an toàn và hiệu quả.
● Độ ổn định: khoảng thời gian bảo quản dung dịch thuốc
mà nồng độ thuốc vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Tham khảo Bài giảng ”Tương kỵ thuốc tiêm”, TS.DS Võ Thị Hà – Trường Đại học Y dược Huế
Q&A ● Đặc điểm:

○ Thay đổi màu

Tương kỵ ○ Đục

thuốc tiêm? ○ Đổi mùi, vị

○ Kết tủa/kết tinh


● Phân loại:

○ Tương kỵ vật lý

○ Tương kỵ hoá học

○ Tương kỵ điều trị (Tương tac thuốc)


Tương kỵ vật lý:
Q&A ○ Là phản ứng xảy ra giữa 2 hay nhiều chất dẫn đến
thay đổi màu sắc, mùi, vị, độ nhớt, hình thái.
○ Có thể nhìn thấy được: kết tủa, đổi màu, dung dịch
Tương kỵ không còn đồng nhất, đục hay sinh ra khí.
○ Có thể không nhìn thấy được: các hạt nhỏ khó nhìn
thuốc -êm? thấy, thay đổi pH.
○ Ngay cả không có kết tủa cũng có thể làm giảm
đáng kể lượng thuốc đưa vào cơ thể bệnh nhân
(propofol).

Kết tinh của Midazolam do pH không thích hợp


(Riemann et al.2005)
Tương kỵ hoá học:
Q&A ○ Là các phản ứng do thay đổi các phân tử có thể
dẫn đến thoái biến thuốc, giảm lượng thuốc
và/hoặc tạo thành các chất độc.
Tương kỵ ○ Các loại phản ứng hóa học: Thủy phân, oxyd hóa
thuốc tiêm? khử, phản ứng khử, quang phân

Kết tinh hoá học của Midazolam và Ketamin


(Riemann et al.2005)
Q&A Hậu quả:
○ Giảm hoạt tính hay làm bất hoạt thuốc,

Tương kỵ ○ Tăng độc tính của một hay nhiều thuốc

thuốc tiêm? ○ Tạo thành các hoạt chất mới độc hay có tác dụng mới
○ Tắc catheter
○ Tắc mạch
○ Tổn thương cơ quan, kích ứng mô (do thay đổi pH)
○ Thất bại điều trị
○ Kéo dài thời gian và cho phí nằm viện
Q&A
Tương kỵ vật lý – Phương pháp hạn chế
○ Không truyền các loại thuốc không tan hoàn toàn, các

Tương kỵ dung dịch có kết tủa.


Không pha trộn các thuốc cần dung môi hòa toàn khác
thuốc -êm? ○

với các thuốc khác.


○ Nếu truyền nhiều thuốc, nên sử dụng các đường truyền
riêng, không nên pha các thuốc chung với nhau.
Q&A
Tương kỵ hoá học – Phương pháp hạn chế
Tương kỵ ○ Pư thuỷ phân: Bảo quản trong bao bì chống ẩm hoặc
thuốc -êm? sử dụng gói hút ẩm

○ Pư oxy hoá: Bảo quản thuốc trong lọ tối

○ Giáng hoá do ánh sáng: Sử dụng bao bì tránh ánh sáng


Q&A Phương pháp hạn chế

○ Ánh sáng: Tránh ánh sáng (metroniazol)

Tương kỵ ○ Nhiệt độ: Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp

thuốc -êm? ○ Nồng độ: Xác định nồng độ tương hợp của 2 thuốc

○ Thời gian dd ổn định: Dùng trong thời gian thuốc

còn ổn định

○ Thứ tự trộn: Trộn riêng từng thuốc theo thứ tự

○ pH: Tra bảng tương hợp tương kỵ


Q&A
Một số câu hỏi trên lâm sàng?
○ Pha thuốc với dung môi nào?
Tương kỵ ○ Trộn lẫn 2 dung dịch với nhau được không?
thuốc tiêm? ○ Truyền 2 dung dịch đồng thời qua ống truyền chữ Y
có được không?
○ Dung dịch sau khi pha loãng nên bảo quản ở nhiệt
độ bao nhiêu? Và có thể dùng trong trong thời gian
bao lâu?
Một số biện pháp:
Q&A ○ Bảng tra cứu tương hợp tương kỵ
Cefepim &
○ Sách: Dược thư VN, MIMS Amikacin

Tương kỵ ○ Tờ thông tin sử dụng thuốc

thuốc tiêm? ○ Tra online bằng Stabilis: http://www.stabilis.org/


○ Hướng dẫn tiêm/truyền kháng sinh
Q&A

Thời gian truyền?


beta-lactam

● Kháng sinh?
Aminoglycosid
Thuốc phun mù
Định nghĩa

Thuốc phun mù (hay còn gọi là thuốc khí dung) là dạng


bào chế mà trong quá trình sử dụng dược chất được
phun thành những hạt nhỏ với kích thước thích hợp,
thuốc được nén qua đầu phun bởi một luồng khí đẩy ở áp
suất cao để tới nơi tác dụng, như trên da, tóc, niêm mạc
mũi họng, phổi...
Ưu điểm
● Thuận tiện dễ sử dụng và nhanh chóng tạo ra một liều thuốc mà không cần
một dụng cụ khác, đảm bảo vệ sinh, không có sự nhiễm bẩn do dụng cụ.
● Thuốc trong bình kín, không có sự xâm nhập của độ ẩm, không khí và vi
khuẩn => có tính ổn định cao tránh được sự phân huỷ do các tác nhân hoá
học, vi khuẩn, nấm mốc.
● Hiệu quả trị liệu cao, sử dụng liều thấp, hạn chế TDKMM. Có thể thay thế
được dạng thuốc tiêm và uống, khi dược động học không tốt
● Có thể phân liều nếu có van chuyên biệt, nên liều lượng chính xác
● Có khả năng tạo tác dụng hiệp đồng với các dạng thuốc khác (Nếu chúng
tương kỵ nhau khi ở cùng 1 dạng bào chế )
Nhược điểm

● Giá thành sản xuất cao, kỹ thuật bào chế phức tạp
● Một số thuốc dùng tại chỗ nếu dùng nhầm vào đường hô hấp có
thể gây nguy hiểm chết người
● Thuốc đóng khí nén nên dễ gây cháy nổ (nhóm hydrocarbon),
ảnh hưởng tầng ozon (nhóm fluocarbon).
● Phải biết sử dụng theo những hướng dẫn cụ thể, cần sự phối hợp
của bệnh nhân.
Phân loại theo đường dùng

● Thuốc dùng ngoài dùng phun xịt trên da, trên tóc...
● Thuốc dùng theo đường miệng chữa bệnh răng miệng, hoặc tác
dụng toàn thân: cắt cơn đau thắt ngực, trị hen phế quản, đau nửa
đầu...
● Thuốc dùng theo đường hô hấp để trị bệnh ở mũi, họng, phổi, để
gây tê, kháng khuẩn, kháng viêm...
● Các vị trí khác: Thuốc khí dung dùng cho tai; phụ khoa; hậu môn,
vệ sinh môi trường...
Thành phần

● Chất đẩy
● Bình chứa
● Van và đầu phun
● Thuốc (hoạt chất và tá dược)
Thành phần
Chất đẩy
● Là các khí nén hoặc khí hoá lỏng, tạo ra áp suất cao trong bình để
phun thuốc ra khỏi bình khi bấm mở van.
● Gồm 2 nhóm:
○ Khí hoá lỏng:
■ Các dẫn xuất của fluocarbon
■ Các hydrocarbon
○ Khí nén: nito, carbon dioxyd, dinito oxyd
Thành phần

Bình chứa
● Làm bằng các vật liệu có khả năng chịu áp suất cao.
● Hai loại:
○ Kim loại
○ Thuỷ tinh
Thành phần
Van và đầu phun
● CÓ nhiệm vụ bịt kín bình chứa và phân phối thuốc, phun ra khỏi
bình tới nơi điều trị nhờ áp suất cao trong bình.
● Gồm 2 nhóm:
○ Van phun liên tục: khi bấm nút mở van, thuốc được phun ra
liên tục, chỉ ngừng khi bỏ tay, nút bấm trở về vị trí ban đầu,
van đóng lại.
○ Van định liều: khi bấm nút mở van, thuốc chỉ phun đẩy ra một
lượng xác định.
Thành phần

Van và đầu phun


Đầu phun làm nhiệm vụ thuận lợi và nhanh chóng giải phóng
thuốc ra khỏi bình chưa, phun vào nơi cần điều trị,
Dụng cụ hít trong điều trị hen
Một số dụng cụ hít sử dụng phổ biến

Tubuhaler

Respimat
MDI
Bình xịt định liều
Có/không có buồng đệm

HandiHaler
Bình xịt định liều – MDI (Metered Dose Inhaler)

Là thiết bị tạo mù sử dụng các chất đẩy bay hơi được ở áp suất khí
quyển giúp phân tán thuốc thành các tiểu phân hoặc các giọt mịn.
● Nắp đậy đầu ngậm vào miệng để hít
● Hệ van định liều (van chia liều): là bộ phận được thiết kế để tạo ra những liều thuốc
như nhau và lặp lại cứ sau mỗi lần ấn mở van để thuốc được phun ra.
● Bình chứa dd hoặc HD thuốc trong chất đẩy là ống nhôm (hoặc thủy tinh) dung tích
khoảng 10 – 15 ml, chịu được áp lực cao do chất đẩy hóa lỏng tạo ra.
● Chất đẩy là khí hóa lỏng, là các hydrofluoroalkan (HFAs): ở áp suất và nhiệt độ phòng,
các HFA là chất khí; khi giảm nhiệt độ và tăng P, các HFA chuyển thành dạng lỏng.
Bình xịt định liều - MDI
Bình xịt định liều – MDI/có buồng đệm

Buồng đệm có van

Có thể sử dụng mặt nạ hoặc ngậm trực


Buồng đệm với mặt nạ tiếp vào đầu ống ngậm
Dụng cụ hít hạt mịn – Respimat

Respimat là ống hít chứa nhiều liều:


ü thuốc mù được hình thành dựa
trên nguyên lý cơ học mà không
dùng chất đẩy.
ü tạo mù nhanh chóng trong vòng
1.5 giây
ü cho giọt mù có kích thước nhỏ
hơn ống hít truyền thống.
Dụng cụ hít hạt mịn – Respimat
Dụng cụ hít bột khô (Dry Powder Inhaler)

DƯỢC CHẤT:
● Được hít vào đường hô hấp dưới dạng đám mù các tiểu phân mịn.
● Đóng sẵn trong 1 dụng cụ hít hoặc được đóng vào nang cứng hoặc đóng vào vỉ rộp hình
đĩa; được nạp vào dụng cụ hít trước khi dùng.
Đặc điểm:
● Không có chất đẩy và thường chỉ có thêm tá dược làm chất mang là lactose (vai trò của
lactose là để không gây kết tập tiểu phân DC).
● Không cần phải phối hợp giữa bấm van với nhịp thở vào như khi dùng ống hít định liều.
● Cho phép liều thuốc cao hơn ống hít định liều, do không bị giới hạn bởi thể tích của van
định liều.
Dụng cụ hít bột khô (Dry Powder Inhaler)

Phân loại:
● Dụng cụ hít bột khô đóng trong nang cứng
● Dụng cụ hít bột khô đóng sẵn nhiều liều

Handihaler
Tubuhaler
Bột hít đông khô – Tubuhaler
Bột hít đông khô – Handihaler
Thuốc mỡ
Định nghĩa

Thuốc mỡ
● Dạng thuốc mềm,
● Dùng để bôi lên da hay niêm mạc,
● Nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc
thấm qua da.

Các đường thấm thuốc qua da và một số thuốc điều trị


Phân loại
Theo thể chất và
thành phần cấu tạo

TM đặc (bột nhão): Kem: thể chất mềm,


TM mềm: thể chất có ˃ 40% DC rắn ở Sáp: thể chất dẻo, có rất mịn màng, chứa
mềm, thường dùng dạng bột không tan tỷ lệ lớn lượng lớn một lượng lớn tá
tá dược thân dầu trong tá dược, TD có sáp, alcol béo cao, dược lỏng, thường
hoặc tá dược khan. thể than dầu hoặc parafin, dầu TV. có cấu trúc nhũ
thân nước tương
Theo thể chất và thành
phần cấu tạo
Phân loại Dược điển Mỹ 23

Thuốc mỡ tra Hệ trị liệu qua


Thuốc mỡ Kem Gel
mắt da

Thuốc mỡ dùng
cho mắt, đáp Thể chất mềm,
Là dạng thuốc Dùng dán ngoài
ứng đủ yêu cầu chứa một hoặc
bán rắn, có da, dược chất
Chế phẩm có của chế phẩm nhiều dược
chứa một hoặc có thể giải
thể chất mềm, dùng cho nhãn chất được hoà
nhiều dược phóng, hấp thu
dùng bôi ngoài khoa, sản xuất tan hay phân
chất được hoà qua da vào hệ
da hoặc niêm trong điều kiện tán trong tá
tan hay phân mạch theo mức
mạc vô khuẩn và dược polyme
tán vào tá dược độ nvaf tốc độ
thành phẩm thiên nhiên
thích hợp. xác định.
phải bắt buộc hoặc tổng hợp
thử vô khuẩn
Phân loại

Theo mục đích điều trị


● Thuốc mỡ bảo vệ da và niêm mạc
● Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị tại chỗ:
○ Sử dụng trên da
○ Sử dụng trên niêm mạc (mắt, mũi, tai, âm đạo, hậu môn)
● Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân.
Hệ trị liệu qua da

(Transdermal Therapeutic Systems – TTS):


Miếng mỏng mang thuốc:
● Dán lên da
● Giải phóng, hấp thu: tốc độ xác định
● Thấm qua da vào tuần hoàn
Hệ trị liệu qua da
Ưu điểm:
● Kiểm soát chặt chẽ được tốc độ và mức độ phóng thích hoạt chất.
● Thuốc có nồng độ ổn định và kéo dài → giảm số lần dùng thuốc, tác dụng phụ.
● Thuốc hấp thu qua da tránh dược những yếu tố ảnh hưởng như: pH của dịch tiêu
hoá, thức ăn trong dạ dày, tránh CHB1 qua gan
● Thích hợp với dược chất có t1/2 ngắn hoặc nồng độ trị liệu trong máu thấp, vẫn
đảm bảo ngưỡng điều trị.
● Tự sủ dụng, thoải mái cho người bệnh.
Ưu điểm
● Kĩ thuật bào chế phức tạp
Hệ trị liệu qua da
Yêu cầu dược chất
● Dược chất tác dụng mạnh, liều không quá
2mg/ngày
● Bền vững, không quá nhạy cảm và kích ứng da
Ví dụ
● Chống nôn sau phẫu thuật, say tàu xe: Scopolamin,…
● Các thuốc dùng cho bệnh tim mạch, huyết áp cao: nitroglycerin,
clonidin.
● Các nội tiết tố Estradiol và dẫn chất: E. diacetat, E. acetat, E. valerianat,
E. heptanoat, E.cypionat.
● Các dược chất khác: Clopheniramin, ephedrin…
● Nicotin: Dùng trong hệ trị liệu qua da có tác dụng cai nghiện thuốc lá.
Thuốc đặt
Định nghĩa

Thuốc đặt:
● Dạng thuốc phân liều
● Thể rắn, mềm hoặc dai ở to thường
● Khi đặt vào hốc tự nhiên của cơ thể thì chảy lỏng hoặc hòa tan
vào niêm dịch
● Điều trị tại chỗ hay tác dụng toàn thân
Phân loại

Theo tên gọi (vị trí sử dụng)


● Thuốc đạn
● Thuốc trứng
● Thuốc bút chì
Phân loại

Theo tên gọi (vị trí sử dụng)


Đặc điểm Thuốc đạn Thuốc trứng Thuốc bút chì
Hình dạng Hình trụ, hình nón, Hình cầu, hình Hình trụ
hình thủy lôi. trứng và hình
lưỡi
Đường kính 8–10 mm 3-6 mm
Chiều dài 30–40 mm thay đổi theo đối tượng sử dụng
• nữ ~ 25-70 mm,
• nam ~ 50 – 125 mm
Khối lượng 1–3g 2–4g
Đặc điểm

● Không bị chuyển hóa bước 1 ở gan


(TMTT dưới và giữa)
● Không bị phá hủy bởi enzym/đường
tiêu hóa và pH dạ dày
● Một phần chuyển hoá bước 1 qua
gan (TMTT trên), SKD thất thường
● Ít dịch → C đậm đặc, dễ kích ứng
Ưu điểm

● SX ở quy mô nhỏ (10 – 20 viên/ giờ), quy mô CN với kỹ


thuật tự động hoặc bán tự động (khoảng 20.000 viên/ giờ).
● Thích hợp cho BN bị tổn thương đường tiêu hóa, mửa, bệnh
nhân sau phẫu thuật còn hôn mê không dùng thuốc uống.
● Thích hợp trẻ, quá già hoặc rối loạn tâm thần.
Nhược điểm

● Sự hấp thu từ thuốc đạn đôi khi chậm và không hoàn toàn,
thay đổi giữa các cá thể và cả trong cùng một cá thể.
● Sử dụng có thể gây viêm trực tràng.
● Khó đảm bảo được tuổi thọ của thuốc thích hợp.
● Khó bảo quản ở vùng có to cao.
● Cách sử dụng hơi bất tiện.
Áp dụng trong lâm sàng

● Thuốc gây tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa


● Thuốc không bền trong môi trường dịch vị
● Thuốc nhạy với enzym trong ống tiêu hóa
● Thuốc bị chuyển hóa mạnh lần đầu qua gan
● Thuốc có mùi vị khó chịu.
Yêu cầu chất lượng

● Hình dạng, kích thước và khối lượng phù hợp nơi đặt.
● Độ bền cơ học nhất định, giữ được hình dạng trong bảo quản, sử dụng dùng
tay đặt dễ dàng.
● Chảy lỏng ở thân nhiệt hoặc hòa tan trong niêm dịch để giải phóng hoạt chất.
● Đồng đều về khối lượng viên.
● Đồng đều hàm lượng.
● Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc và tạo được tác dụng mong muốn.
● Giải phóng hoạt chất tốt.
Vị trí đặt thuốc
Thuốc bột
Định nghĩa

Thuốc bột Bột thuốc


• Dạng rắn, gồm các hạt nhỏ • Tập hợp các tiểu phân dược
• Khô tơi chất rắn
• Có độ mịn xác định • Có kích thước xác định
• Chưa một hay nhiều DC (có Nguyên liệu đầu vào để bào chế
hay không có tá dược) các dạng thuốc khác
Thành phẩm: uống, dùng ngoài

DĐVN 4
Mối liên hệ giữa thuốc bột- bột thuốc- các dạng thuốc rắn:
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
● Môi trường khô: Ổn định hơn, tuổi thọ dài hơn, ít tương tác hơn (dễ phối hợp hơn),
ít bị nhiễm khuẩn hơn
● Có thể bao: dễ che dấu mùi vị, dễ kiểm soát giải phóng-hấp thu (bao tan ở ruột,
bao tác dụng kéo dài,…)
● Thể tích gọn nhẹ: vận chuyển, bảo quản, sử dụng dễ dàng
● Đầu tư sản xuất: ít tốn kém hơn (so với thuốc vô khuẩn)
Nhược điểm
● Quá trình giải phóng, hoà tan, hấp thu phức tạp: phát huy tác dụng chậm, dễ phát
sinh vấn đề về SKD.
● Quy trình SX thường kéo dài (sấy hạt, bao viên)
Đóng gói
2 cách

Chai có vạch để chứa


Trong túi với liều 1 lần
thêm thể tích nước.
Thuốc cốm
Định nghĩa

● Là các hạt nhỏ xốp (đường kính từ 1-2mm)


hay sợi xoắn xốp.
● Được điều chế từ bột thuốc và tá dược
chính
● Thường dùng để uống: pha siro, sủi bọt,
pha dung dịch, pha hỗn dịch.
Pellet
Định nghĩa

● Hạt nhỏ (thường là hình cầu), đường kính từ


0,25- 1,5 mm
● Được điều chế bằng cách liên kết các tiểu
phân dược chất rắn bởi các tá dược dính.
● Là bán thành phẩm dùng để đóng nang
cứng hay dập thành viên nén.
● Một số pellet trơ làm các giá mang thuốc.
Ưu/nhược điểm

● SKD ổn định hơn viên nén: tháo rỗng dạ dày dễ hơn


● Dễ bao hơn viên nén: hình cầu, độ bền cơ học cao, bề mặt nhẵn.
● Dễ phối hợp DC, hạn chế tương kỵ: đóng nhiều loại pellet trong
một năng (VTM B-C)
● Dễ kiểm soát giải phóng dược chất
● Hạn chế: cần có máy chuyên dụng
Viên nén
Định nghĩa

● Dạng thuốc rắn


● Được bào chế bằng cách nén một hay
nhiều dược chất, (tá dược).
● Mỗi viên là một đơn vị liều

!
Phân loại
● Theo phương pháp sản xuất:
○ Viên nén dập thẳng
○ Viên nén dập qua tạo hạt: ướt, khô
● Theo hình thức bên ngoài:
○ Viên nén trần
○ Viên nén bao: đường, film
● Theo cách sử dụng:
○ Viên để nuốt, ngậm cấy, đặt, pha dung dịch, hỗn dịch...
● Viên nén đặc biệt:
○ Tác dụng kéo dài, giải phóng có kiểm soát, giải phóng theo
chương trình...
Một số viên nén

Viên sủi Viên đặt dưới lưỡi


Một số viên nén
Ưu điểm

● Đã được chia liều tương đối chính xác


● Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển mang theo người
● Dễ che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
● Dược chất ổn định, tuổi thọ dài hơn các dạng thuốc lỏng
● Dễ đầu tư sản xuất lớn do đó giá thành giảm.
● Diện sử dụng rộng rãi: có thể nuốt, nhai, ngậm, cấy, đặt, pha
thành dung dịch….
● Dễ sử dụng: thường để uống, sử dụng an toàn hơn thuốc tiêm….
Nhược điểm

● Không phải tất cả các dược chất đều chế được thành viên nén
● Sau khi dập viên, diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường hòa tan
bị giảm
→ Giảm sinh khả dụng. Đặc biệt là với dược chất ít tan
● Sinh khả dụng của viên nén thay đổi thất thường trong quá trình
bào chế. Do chịu tác động của nhiều yếu tố: lực nén, nhiệt độ, độ
ẩm, không khí, tá dược….
Thành phần
● Hàm lượng DC nằm trong giới hạn xác định
trong thời hạn sử dụng
● Dược chất phải được giải phóng khỏi dạng
● Dược chất thuốc để được hấp thu và cho tác dụng như
đã thiết kế
● Tá dược
● Các nguyên liệu sử dụng làm thuốc phải
được kiểm nghiệm và đánh giá đặc tính liên
quan đến công nghệ sản xuất
Thành phần Vai trò:
● Giúp sản xuất viên theo công nghệ đã lựa chọn:
có hình thức, kích thước, đặc tính lý hóa, tác dụng
theo yêu cầu
Tiêu chuẩn tá dược:
● Dược chất
● Không có tác dụng dược lý riêng
● Tá dược ● Không có mùi vị khó chịu
● Không kích ứng
● Không làm thay đổi tác dụng của dược chất
● Không làm ảnh hưởng đến dược chất
● Không tác động đến đặc tính lý hóa của viên
Thành phần Các loại tá dược
● Tá dược độn
● Tá dược rã
● Tá dược dính
● Tá dược đệm
● Dược chất
● Tá dược hút
● Tá dược ● Tá dược làm ẩm
● Tá dược màu
● Tá dược điều hương, vị
● Tá dược kiểm soát giải phóng dược chất
● Tá dược trơn
Thuốc nang
Định nghĩa

Là dạng thuốc phân liều, gồm:


● 1 vỏ ăn được (gelatin, tinh bột).
● chứa DC ở dạng bào chế thích hợp
Phân loại
● Nang cứng
● Nang mềm
Mục đích đóng thuốc vào nang

● Che dấu mùi vị khó chịu của DC: dầu cá


● Bảo vệ DC, hạn chế kích ứng: rifampicin
● Hạn chế tương kị, tương tác, tăng khả năng phối hợp
DC: pellet, vi nang
● Kiểm soát GPDC: bao tan ở ruột, bao TDKD
Ưu/nhược điểm

Ưu điểm
● Dễ nuốt, tiện dùng.
● Dễ sản xuất lớn.
● Có thể chủ động điều chỉnh vị trí tan rã thuốc trong ống tiêu hóa.
● Bảo vệ tốt DC, sinh khả dụng cao.
Nhược điểm:
● Không áp dụng cho DC có tính kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa.
So sánh nang cứng và nang mềm
Đặc điểm Nang mềm Nang cứng
Vỏ Có chất làm dẻo (glycerin, Không có chất làm dẻo
PG, sorbitol)
Ruột Lỏng, bột nhão (đôi khi rắn) Rắn (đôi khi lỏng, bột nhão)
PP sản xuất Tạo vỏ và đóng thuốc đồng Tạo vỏ tách rời đóng thuốc (nắp và
thời (vỏ kín) thân rời)
Hình dạng và kích Đa dạng Giới hạn
thước
Công nghệ sản xuất Lỏng Rắn
Biến thiên khối 1-3% 2-5% (đ/v máy đóng nang hiện đại)
lượng
Đóng nang mềm

Khuôn nhúng nang mềm


Đóng nang cứng

Vỏ nang cứng

Máy đóng nang thủ công


Tiêu chuẩn chất lượng

● Độ đồng đều về hàm lượng.


● Độ đồng đều về khối lượng.
● Độ rã:
○ Nang cứng và nang mềm phải rã trong 30 phút
○ Nang tan trong ruột: Kháng dịch vị trong 2 giờ và phải rã trong dịch
ruột trong vòng 60 phút
● Độ hòa tan
Thuốc không được
nhai nghiền bẻ
Vì sao một số thuốc không được
nhai, bẻ nhỏ hoặc nghiền?

• Phá vỡ cấu trúc giải phóng thuốc, làm thay đổi dược
động học của thuốc (hấp thu, phân bố, chuyển hóa,
thải trừ của thuốc)
• Mất hoặc giảm hiệu quả điều trị hoặc xảy ra độc tính
cho người bệnh.
Có những dạng thuốc
viên nào không được nhai,
nghiền hay bẻ nhỏ?

1. Thuốc có dạng bào chế giải phóng dược chất kéo dài
2. Thuốc bao tan trong ruột
3. Thuốc ngậm dưới lưỡi
4. Thuốc chứa dược chất có nguy cơ gây hại cho người tiếp xúc
5. Thuốc rất đắng, có mùi khó chịu
6. Thuốc viên sủi
1. Thuốc có o Là dạng thuốc có bao một lớp màng
dạng bào chế mỏng đặc biệt hoặc có khung trơ
giải phóng (matrix) chứa thuốc giúp phóng thích
dược chất dược chất từ từ trong suốt thời gian
kéo dài di chuyển trong ống tiêu hóa để cho
tác dụng kéo dài.
o Thuốc phóng thích dược chất suốt 12
hoặc 24 giờ.
o Chứa hàm lượng DC cao hơn dạng
thuốc thông
1. Thuốc có dạng o Dấu hiệu nhận biết: ký hiệu trên tên
bào chế giải phóng thuốc thường có các chữ viết tắt
dược chất kéo dài
Thuốc giải phóng kéo dài
Kí hiệu nhận biết thuốc giải phóng kéo dài
Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
LA Long acting Tác dụng kéo dài
CR Controlled release Phóng thích có kiểm soát
CD controlled delivery Phóng thích có kiểm soát
SR Sustained release Phóng thích chậm
XL/XR Extended release Phóng thích kéo dài
SA Sustained action Tác dụng kéo dài
DA Delayed action Tác dụng kéo dài
MR Modified release Tác dụng kéo dài
ER Extended release Tác dụng kéo dài
PA Prolonged action Tác dụng kéo dài
Retard Retard Chậm
2. Thuốc bao o Là dạng bào chế để thuốc đi qua dạ
tan trong ruột dày còn nguyên vẹn và chỉ tan ở
phần đầu ruột non (tá tràng) và
phóng thích dược chất ở ruột.
Mục đích:
o Ngăn ngừa dược chất bị phân hủy
trong môi trường acid của dạ dày
o Ngăn ngừa dược chất phóng thích ở
dạ dày, gây hại cho niêm mạc dạ dày
Thuốc bao tan trong ruột
3. Thuốc ngậm o Tuyệt đối không được bẻ đôi, bẻ nhỏ
dưới lưỡi viên thuốc → sẽ phá vỡ cấu trúc
nguyên vẹn của thuốc, làm hỏng
dạng thuốc
4. Thuốc chứa o Là thuốc điều trị ung thư, thuốc
dược chất có nguy gây độc tế bào, thuốc ức chế
cơ gây hại cho miễn dịch.
người tiếp xúc o Việc nhai hoặc nghiền các thuốc
này có thể không ảnh hưởng đến
dược động học của thuốc nhưng
sẽ tạo ra các hạt phân tử có khả
năng gây hại cho người thao tác
do hít phải các phân tử này.
Thuốc chứa dược chất có nguy cơ gây hại cho người tiếp xúc

o Nếu nghiền hoặc mở viên nang, bột thuốc sẽ o Nếu bột thuốc bị phân tán, xâm nhập qua cơ thể
phân tán, tiếp xúc với da hoặc niêm mạc gây kích phụ nữ mang thai (qua đường mũi, miệng) sẽ ảnh
ứng: hưởng đến thai.
o DOLOBID (diflunisal), FELDENE (piroxicam), o PROPECIA (finasteride),
POSICOR (mibefradil):
5. Thuốc rất đắng,
có mùi khó chịu
6. Thuốc
o Loại thuốc cần được làm tan hoàn toàn
viên sủi trong nước trước khi đưa vào cơ thể.
o Phải giữ nguyên viên, tránh ẩm tốt để giữ
nguyên hoạt chất, chỉ uống sau khi hòa tan.
o Không được bẻ nhỏ viên sủi hoặc bỏ
nguyên viên vào miệng uống, gây hại cho
đường tiêu hóa và khi không đủ nước để
tan, thuốc không thể phát huy hết tác dụng.
Thanks

CREDITS: This presentation template was


created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, infographics & images by Freepik
and illustrations by Stories

Please keep this slide for attribution

You might also like