You are on page 1of 121

LOGO

VIÊN NÉN
Nguyễn Sỹ Nguyên
nguyenpharm1911@gmail.com
0383005403
Thời lượng 180 phút.
Mục lục

1. Đại cương
1.1. Khái niệm và phân loại
1.2. Ưu nhược điểm của dạng thuốc
2. Thành phần của dạng thuốc viên
2.1. Dược chất
2.2. Tá dược
2.3. Nguyên liệu đóng gói
Mục lục

3. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén
3.3. Các giai đoạn sản xuất viên nén
3.4. Một số sự cố trong quá trình sản
xuất viên nén
1. Đại cương
1.1. Khái niệm và phân loại
Dạng
thuốc rắn Mỗi viên là một
đơn vị phân liều

Chứa 1 hay
nhiều hoạt chất Nén nhiều phần
tử đồng đều của
dược chất và tá
Có hoặc không dược
có tá dược
Có chứa chất màu,
chất làm thơm
1. Đại cương
1.1. Khái niệm và phân loại
Mỗi viên là một đơn vị phân
Dạng
liều, được dùng để uống nhai
thuốc rắn
ngậm, đặt hoặc hòa với nước
để uống, súc miệng để rửa.

DĐVN V
Chứa 1 hay
nhiều hoạt chất Được nén thành
khối hình trụ
dẹt, thuôn hoặc
Có thể thêm tá dược độn, dạng khác
rã, dính, trơn, bao,
màu... Viên có thể
được bao
1. Đại cương
1.1. Khái niệm và phân loại
Viên để Viên bao
Viên sủi bọt
nhai
Viên
Viên nén qui ước phóng
thích kiểm
soát
VIÊN DÙNG ĐỂ
UỐNG

VIÊN ĐẶT VIÊN ĐẶT VIÊN CẤY


DƯỚI LƯỠI PHỤ KHOA CƠ THỂ

Ứng với từng dạng bào chế sẽ có những


yêu cầu khác nhau.
1. Đại cương
1.2. Ưu nhược điểm của viên nén:

Năng suất cao, Dễ sử Che dấu


giá thành giảm dụng mùi vị
Sản xuất
qui mô lớn
Tiện dùng
Dễ vận chuyển
Độ ổn
Ưu điểm
định cao
Đồng đều
phân liều
Hầu như đều có
thể bào chế dưới Điều chỉnh khả
dạng viên nén năng giải phóng
dược chất
1. Đại cương
1.2. Ưu nhược điểm của viên nén:

Sinh khả dụng Với các bệnh nhân


thay đổi khó đoán mất ý thức, khó
nuốt

Nhược
điểm

Nhiều công nghệ


ảnh hưởng đến Tác động nhiều bởi
sinh khả dụng đường tiêu hóa
2. Thành phần của viên nén

2.1. Dược chất:


Thuộc tính của dạng thuốc viên nén
• Hàm lượng dược chất phải đạt trong giới hạn
xác định trong thời hạn sử dụng.
• Dược chất phải được giải phóng thích hợp ra
khỏi dạng thuốc để được hấp thu và cho tác
dụng như đã thiết kế.

Mục đích sử dụng


Đường dùng-Dạng bào chế
2. Thành phần của viên nén

2.1. Dược chất:

Thiết kế dạng
thuốc

Đặc tính lý, hóa


của dược chất

Công nghệ sản


xuất phù hợp
2. Thành phần của viên nén
2.1. Dược chất Tiêu chuẩn dược
điển hoặc cơ sở: định
Tiêu chuẩn tính, định lượng...
dược dụng Tiêu chuẩn đặc biệt:
tinh khiết sinh học
Tiêu chuẩn tối thiểu để
Kiểm
đảm bảo chất lượng
nghiệm

Tiêu chuẩn phục vụ


xây dựng qui trình sx Phương pháp lấy mẫu
Kích thước tiểu phân, đảm bảo chất lượng
Mức độ nhiễm khuẩn,
Dạng tinh thể, Tỷ trọng...
2. Thành phần của viên nén
2.2. Tá dược:
Sử dụng thích hợp
Sản xuất-Bảo quản-Sử
dụng theo yêu cầu

Vai trò quan trọng

Giúp sản xuất


Giúp viên có đặc
được viên theo:
tính:
Công nghệ lựa
Tác dụng-Tính chất
chọn-Kích thước-
hóa lí
Hình thức
2. Thành phần của viên nén
2.2. Tá dược:
Không có tác dụng dược lý riêng

Không kích ứng-Không mùi vị khó


Yêu cầu chịu
tá dược
Không thay đổi tác dụng dược chất

Không ảnh hưởng dược chất và đặc


tính lý hóa của viên
2. Thành phần của viên nén
2.2. Tá dược:
Tá dược độn

Tá dược dính

Tá dược
Tá dược rã

Tá dược trơn

Tá dược hút, màu, mùi vị, tá dược


bao, tá dược kiểm soát giải phóng...
2. Thành phần của viên nén
2.2. Tá dược:
 Lấy mẫu kiểm nghiệm như dược chất.
 Thường khó phân tích hơn vì trong dược
điển không có tiêu chuẩn và cũng có thể
trong tá dược có nhiều thành phần nên
khó kiểm nghiệm.
 Nguyên liệu từ thiên nhiên thường có yêu
cầu độ nhiễm khuẩn.
 Sử dụng dung môi hữu cơ bay hơi không
độc, không mùi để bào chế.
2. Thành phần của viên nén

2.3. Nguyên liệu


đóng gói:
 Bảo quản thuốc,
giúp sản phẩm có
tuổi thọ đã định.
 Tăng tính thẩm mỹ,
sự thuận tiện cho
người dùng
 Thuận lợi cho giao
thông, bảo quản và
phân phối.
 Cung cấp thông tin.
2. Thành phần của viên nén
2.3. Nguyên liệu đóng gói:
 Có thể tiếp xúc trực tiếp với sản
phẩm→chuẩn hóa.
 Chai lọ thủy tinh, chất dẻo.
 Màng chất dẻo PVC, màng phức hợp kim
loại chất dẻo (nhôm PVC)...
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


 Đạt các tiêu chuẩn cần thiết dựa theo đặc
thù dạng bào chế. (Dược điển-Cơ sở).
 Tiêu chuẩn thường được xây dựng ở mức
càng cao càng tốt.
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén

Đồng đều
Hình thức
phân liều

Tiêu chuẩn
viên nén

Đóng gói bảo


Giải phóng
quản
dược chất
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


Mục đích của sản xuất viên nén là:
Chế tạo hàng loạt viên nén ở quy mô
công nghiệp:
 Đạt được tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật như đã
nêu trong hồ sơ đăng ký sản xuất thuốc.
 Qui trình sản xuất ổn định: sự đồng nhất của
các viên trong cùng một lô và giữa các lô khác
nhau.
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của


thuốc viên nén
Các tiêu chuẩn của
viên nén:
• Hình thức, cảm quan.
• Khối lượng trung bình.
• Độ đồng nhất về hàm
lượng, độ cứng, độ mài
mòn, thời gian rã, độ hòa
tan...
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Quy trình sản xuất.
 Thiết bị.
 Nhà xưởng.
 Nhân sự
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Quy trình sản xuất:
-Có tính khả thi
-Phù hợp trang thiết bị
của cơ sở sản xuất Xây dựng quy
Nhà nghiên trình mới
cứu công thức

Phối hợp chặt chẽ


Sử dụng một tá
Nhân viên sản
dược mới
xuất
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Thiết bị:
• Đúng thiết bị.
• Vận hành thành thạo.
• Bảo quản thiết bị tốt.
• Người sản xuất sẽ có kiến thức chung về quá
trình sản xuất chứ không chỉ là kiến thức
chuyên môn về quá trình chịu trách nhiệm.
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Nhà xưởng.
• Đúng yêu cầu của GMP.
• Diện tích phù hợp với từng công đoạn.
• Vật liệu xây dựng phù hợp.
• Sắp xếp nhà xưởng phải chú ý: chiều di
chuyển của nguyên vật liệu và kiểm soát
được nhiễm chéo.
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Nhà xưởng.
• Mục tiêu quan trọng nhất:
– Là sự cách li giữa các sản phẩm trong
giai đoạn biệt trữ và sản phẩm không đạt
tiêu chuẩn.
– Tùy vào diện tích và nhu cầu sản xuất để
thiết kế các nhà xưởng.
» Có 3 sơ đồ chính.
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 1
Lỏng,
In, cấp
Giao Khu vực đóng gói bán
nhãn
thành rắn
phẩm
Sản
phẩm
Văn Nguyên liệu đã Cấp
phòng Biệt được chấp nhận nguyên
Sp biệt
trữ ng liệu
trữ
liệu
Phòng
nhận
nguyên Bao Xát
Nén viên
liệu viên hạt
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 1

Khu vực bao quanh kho trung tâm:


 Sử dụng phổ biến.
 Khu trung tâm là khu nguyên liệu, dễ
dàng cấp phát→tiết kiệm diện
tích→đường đi của các sản phẩm cắt chéo
nhau (nhiễm chéo hoặc nhầm lẫn).
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 2
Thuốc Phòng
In, cấp
Giao lỏng, bao
thành nhãn
bán rắn viên
phẩm Khu vực đóng gói NL đóng
gói-duyệt
Dập viên
Biệt trữ
Văn bán tp
phòng

Xát hạt
Phòng
nhận Nguyên liệu được chấp nhận
nguyên Biệt trữ
liệu nguyên Cấp nguyên liệu
liệu
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 2

Di chuyển theo đường cong:


Nguyên phụ liệu và phụ liệu được
duyệt phát và khu cấp phát được bố trí
về một bên.
Ngăn cách với khu sản xuất, biệt trữ
thành phẩm, kho bán thành phẩm
và đóng gói bởi một hành lang.
Nguyên vật liệu đi một chiều, hạn
chế nhiễm chéo.
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 3
Lỏng,
Giao Đóng gói
bán rắn
thành
phẩm
Đóng gói NL Nguyên
đóng liệu
gói Khu
Cấp đã được
đạt vực
phát chấp nhận
tiếp
Biệt nguyên
Viên nén nhận
In cấp trữ liệu
Văn Biệt NL
phòng nhãn bán tp trữ ng
liệu đã
nhận
Bao Viên
Xát hạt
viên nén
3.1.2. Sơ đồ nhà xưởng 3

Di chuyển theo đường thẳng:


Sự nhiễm chéo xuống mức thấp nhất.
Nhược điểm duy nhất là rất cần diện
tích.
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Nhà xưởng-Không khí
• Yếu tố rất quan trọng trong sản xuất viên nén.
• Lọc không khí qua màng lọc khí trung tâm
trước rồi phân phối tới từng khu. Khí phải luân
chuyển tuần hoàn ra khỏi phân xưởng.
• Cân và cấp phát nguyên liệu phải là khu vực
kín, trạm hoặc buồng cân riêng để cân. Khí
được đẩy theo chiều ngang và có hệ thống
hút bụi. Khí cấp cho hệ thống này được lọc
qua hệ thống lọc HEPA.
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
 Nhà xưởng:
• Quan tâm luồng di chuyển nguyên liệu-càng dễ
vào khu vực sản xuất càng ít bị nhiễm chéo.
• Áp suất trộn và xát thấp hơn hành lang bên
ngoài.
• Máy dập viên đặt trong phòng riêng. Các phòng
này thường áp suất thấp hơn hành lang. Phòng
cần độ ẩm thấp và nên có chốt gió. Không khí tại
phòng sẽ lọc sơ qua bộ hút bụi và lọc qua hệ
thống HEPA. Ngoài trường hợp yêu cầu đặc biệt,
thường nhiệt độ 25 và độ ẩm 45%.
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
Hệ thống khí
 Nhà xưởng: trung tâm
Màng lọc
HEPA

Máy
lọc
bụi
Máy
dập
viên
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
Hệ thống khí
 Nhà xưởng: trung tâm
Màng lọc
HEPA

Máy
lọc
bụi
Cân
dưới
đất
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
Hệ thống khí
 Nhà xưởng: trung tâm
Màng lọc
HEPA

Máy lọc bụi

Cân

Cân
trên bàn
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
 Nhà xưởng-Máy dập viên:
• Máy dập viên tâm sai.
• Máy dập viên xoay tròn.

Trình bày lại về máy dập viên tâm sai?


Máy dập viên tâm sai
Qui trình hoạt động máy tâm sai
Qui trình hoạt động máy tâm sai
Qui trình hoạt động máy tâm sai
Qui trình hoạt động máy tâm sai

1. Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào cối, dưới đáy khuôn cối
là chày dưới có thể điều chỉnh lên xuống được.
2. Sau khi hạt đã được đong đầy cối, phễu chuyển động về
phía sau gạt bằng mặt cối lượng hạt cần đong.
3. Đồng thời quá trình, chày trên hạ xuống nén khối bột
trong cối thành viên.
4. Sau đó, cả chày trên và chày dưới chuyển động lên và
đẩy viên ra khổi cối.
5. Phễu lại chuyển động vào phía cối một lần nữa, đẩy viên
ra khỏi máy, đồng thời chày dưới hạ xuống vị trí thấp nhất
và chu trình tiếp tục lặp lại.
Qui trình hoạt động máy tâm sai

Ưu điểm của máy tâm sai?

Nhược điểm của máy tâm sai?


Qui trình hoạt động máy tâm sai
Qui trình hoạt động máy tâm sai

https://www.youtube.com/watch?v=m96fi9F4Y3s
Qui trình hoạt động máy tâm sai

 Dập viên to.


 Dập viên dẹp.
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
 Nhà xưởng-Máy dập viên:

• Máy dập viên xoay tròn?


3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
 Nhà xưởng-Máy dập viên:
• Các bộ phận cơ bản:
– Mâm máy quay hình trong chứa chày và cối.
– Hệ thống phân phối hạt.
– Chày cối.
– Hệ thống nén.
• Máy dập viên tâm sai và xoay tròn có cấu tạo và
phương thức vận hành khác nhau. Nhưng cả
hai đều phân liều từng viên bằng phương
pháp đong thể tích.
3. Các phương pháp sản xuất
3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén
3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất viên
nén
 Nhà xưởng-Máy dập viên:
• Máy dập viên xoay tròn?
Máy dập viên xoay tròn

www.themegallery.com
Máy dập viên xoay tròn

www.themegallery.com
Máy dập viên xoay tròn
Máy dập viên xoay tròn
Máy dập viên xoay tròn
Máy dập viên xoay tròn
Đứng Phễu
yên phân Bột dập viên
phối
bột
Cối Mâm máy

Chày dưới
Phễu phân phối bột
Máy dập viên xoay tròn

Bánh
đà
trên

Tiền nén

Mâm máy

Bánh
đà
dưới
Máy dập viên xoay tròn

Bánh
Nén Tiền nén đà
Phếu phân trên
phối bột

Phễu tiếp bột Bánh


đà
dưới
Máy dập viên xoay tròn

• Khoảng cách từ phễu tiếp bột


tới mâm máy đôi khi phải cân
nhắc.
• Trong trường hợp bột cốm chảy
quá tốt, nếu ta để quá cao thì bột
sẽ dễ dàng chảy từ phễu vào
khoang phân phối hạt từ đó gây
tràn bột.
• Tốc độ chảy bột vào phải vừa
phải, đúng khối lượng viên được
dập ra.
• Khối lượng viên được dập ra?
• Để điều chỉnh thì có một chốt điều chỉnh lên xuống phễu
tiếp bột, đôi khi người ta còn có cả khóa để khóa bột chảy
xuống.
Máy dập viên xoay tròn

Bột

Cối Cối

Chày dưới ở vị trí cao nhất


trước khi vào khoang phân phối
bột Đáy sàn phần
dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Bột

Cối Cối

Chày dưới từ vị trí cao nhất


thụt xuống vị trí sâu nhất để lấy
Đáy sàn phần
bột từ khoang phân phối bột
dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Bột

Cối Cối

Đáy sàn phần


dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Bột

Cối Cối

Giữ lại thể tích bột có


khối lượng bằng khối
lượng viên nén ra cần Đáy sàn phần
dập dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Cối Cối

Đáy sàn phần


dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Bánh
đà
trên

Cối Cối

Bánh
Chày trên từ vị trí cao nhất đà
sẽ xuống vị trí thấp nhất dưới
Máy dập viên xoay tròn

Cối Cối

Chày trên rút lên vị trí cao


nhất lại, chày dưới từ từ đưa
lên vị trí cao nhất
Máy dập viên xoay tròn

Bột

Cối Cối

Chày dưới ở vị trí cao nhất


trước khi vào khoang phân
phối bột Đáy sàn phần
dập viên
Máy dập viên xoay tròn

Muốn điều chỉnh khối lượng viên?


 Điều chỉnh vị trí cục chêm, nâng lên cao thì
giảm khối lượng viên, hạ xuống thấp thì
tăng khối lượng viên.
Điều chỉnh tốc độ dập viên?
 Điều chỉnh tốc độ mâm máy quay bao
nhiều vòng/phút.
Máy dập viên xoay tròn

Điều chỉnh độ cứng của viên?


 Điều chỉnh vị trí thấp nhất của chày trên.
Có một núm điều khiển để làm điều này,
tuy nhiên nó không ghi là điều chỉnh độ
cứng mà là điều chỉnh độ dày viên.
• Tương ứng là viên dày thì bở, không cứng.
Viên mỏng thì cứng.
Máy dập viên xoay tròn

Các bộ phần này đứng yên của máy


xoay tròn?
 Phễu phân phối bột, phễu tiếp bột, bánh
đà, cục chêm.
Bộ phần nào di chuyển?
 Mâm máy, chày cối gắn vào mâm máy.
Máy dập viên xoay tròn

Lưu ý là khi dập viên thì:


 Phòng dập viên thường có áp suất âm.
 Phòng có máy lọc bụi trước khi đưa không
khí vào hệ lọc khí tuần hoàn chung.
 Trong phòng hạn chế để dụng cụ, thường
có thêm một cân để cân, và mỗi lần kiểm
tra khối lượng viên thì lấy 10 viên để cân.
Máy dập viên xoay tròn
Máy dập viên xoay tròn
3. Các phương pháp sản xuất

3.1. Các yêu cầu của thuốc viên nén


3.1.2. Yêu cầu căn bản trong sản xuất
viên nén
 Nhân sự:
• Đầy đủ nhân sự ở tất cả giai đoạn.
• Nhân sự được huấn luyện chuyên môn, đạo
đức, qui trình đầy đủ.
– Nhân viên vận hành máy trộn, xát hạt, dập
viên...
– Nhân viên kỹ thuật.
– Giám sát viên.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


3 phương pháp sản xuất viên nén
 Tạo hạt ướt.
 Tạo hạt khô.
 Dập trực tiếp.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Quá trình nén là quá trình khi ta tác dụng một lực
lên khối hạt, thể tích khối hạt sẽ giảm dần, sau
đó các tiểu phân chất rắn trong khối đó sẽ hình
thành các liên kết và hình thành viên.
 Tác dụng lực.
 Đuổi khí ra ngoài.
 Hình thành và làm chắc các liên kết.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Khi nén hạt, lực gây ra 3 kiểu biến dạng:
 Biến dạng đàn hồi.
 Biến dạng dẻo.
 Biến dạng gãy vỡ
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Khi nén hạt, lực gây ra 3 kiểu biến dạng:
 Biến dạng đàn hồi.
 Biến dạng dẻo.
 Biến dạng gãy vỡ.
 Khi dập viên lực nén phải vượt quá giới hạn
đàn hồi để các liên kết hình thành trong viên.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết cơ học: các tiểu phân bị biến dạng, bề mặt
tiếp xúc các tiểu phân móc vào nhau tạo thành liên kết
cơ học.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết tương tác giữa các phân tử: Lực Van der
Waals liên kết các phân tử với nhau tại các bề mặt mới
trên ranh giới các tiểu phân. Ví dụ Cellulose vi tinh thể.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt: lớp
phim chất lỏng tạo thành liên kết các tiểu phân với
nhau tại bề mặt các tiểu phân. Năng lượng quá trình
nén làm chảy hoặc hoàn tan (do tăng nhiệt độ) tại các
bề mặt tiếp xúc và tiếp theo là sự hóa rắn hoặc tái kết
tinh khi dừng nén và tạo ra các cầu liên kết hoặc các
mặt liên kết.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:


*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Có nước trên bề mặt và bên trong Trên bề mặt
có các chất tan được trong nước Tiểu sẽ có một lớp
phân A nước có chứa
Tiểu các chất tan
phân A
Trên bề mặt
Tiểu sẽ có một
Bề mặt dễ phân A lớp chất
chảy lỏng chảy lỏng
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:

Các chất rắn sẽ kết tinh trở


Tiểu Tiểu
lại từ dạng tan trong nước
phân A phân B
và trở thành các cầu nối rắn.

Các chất lỏng sẽ rắn trở lại


Tiểu Tiểu từ dạng chảy lỏng tạo thành
phân A phân B hoặc các cầu nối rắn hoặc
các bề mặt liên kết.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:

Tiểu Tiểu
phân A phân B

Tiểu Tiểu
phân A phân B
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Cùng với lý thuyết tương tác giữa các phân tử đây
là 2 cơ chế chính tạo liên kết trong quá trình dập
viên.
Trong cơ chế này thể hiện nhiều khi ta phải cần
nước (độ ẩm) để dập viên tốt. Nếu độ ẩm giảm
xuống quá thấp thì ta không thể dập viên được.
Nếu độ ẩm quá thấp thì ta xử lí sao?
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Lý thuyết tạo viên theo cơ chế này khá liên quan
đến quá trình giải nén.
Nếu quá trình giải nén ta làm chậm và từ từ thì các
cầu nối sẽ được gia cố tốt hơn và viên sẽ bền chắc
hơn. Nếu giải nén quá nhanh các cầu nối tạo ra sẽ
yếu.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Dùng các lý thuyết tạo viên trên để giải thích các hiện
tượng sau:
• Tốc độ dập càng cao thì viên thu được càng bở.
• Dùng nhiều magnesi stearat hoặc trộn với tá dược
trơn quá kỹ sẽ thu được viên không được chắc.
• Các nguyên liệu khác nhau bị ảnh hưởng bởi
magnesi stearat khác nhau.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Dùng các lý thuyết tạo viên trên để giải thích các hiện
tượng sau:
• Dập viên khi hạt có nhiệt độ cao sẽ thu được viên
có độ bền cơ học cao hơn.
• Lúc mới dập có thể thu được viên không chắc
bằng viên đã dập ổn định (có thể do nhiệt độ máy
tăng làm tăng cường sự biến dạng dẻo.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Các lý thuyết tạo viên chính:
 Lý thuyết màng phim chất lỏng trên bề mặt:
Dùng các lý thuyết tạo viên trên để giải thích các hiện
tượng sau:
• Khi mâm máy quay quá nhanh thì điều gì sẽ xảy
ra?
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Sự giải nén:
Viên phải đủ khả năng chịu đựng ứng suất đột
ngột trong quá trình giải nén và đẩy viên ra khỏi
cối.
Tốc độ giải nén phụ thuốc đường kính bánh nén và
tốc độ mâm máy.
Tốc độ giải nén ảnh hưởng đến chất lượng viên.
Bong mặt, phân lớp nếu giải nén không hợp lí.
Nếu viên có mức độ và tốc độ phục hồi cao thì nên
cho vào các tá dược biến dạng dẻo để ngăn cản
sự phá vỡ cấu trúc viên.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Sự giải nén:
Chày trên

Cối Cối
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Đẩy viên ra khỏi cối:
3 giai đoạn:
 Lực đẩy ban đầu đủ để thắng lực còn duy trì giữa viên
và thành cối. Lực lớn nhất, duy trì trong thời gian
ngắn.
 Lực đẩy viên lên mặt cối.
 Lực giảm hết cỡ khi viên lên mặt cối.
 Để giảm lực thì hay sử dụng các tá dược trơn,
dùng nhiều nhất là Magnesi stearat.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Đẩy viên ra khỏi cối:

Cối Cối
Các hạt nhỏ trên bề
Chày dưới mặt có xu hướng rẽ qua
2 bên và chui vào các kẽ
giữa cối và bột
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Đẩy viên ra khỏi cối:
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Gạt viên ra khỏi máy.
Mô hình lực trong quá trình dập viên.
Công tiêu hao trong quá trình dập viên.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
*Kỹ thuật dập viên:
Ảnh hưởng của lực dập đến một số đặc điểm
của viên:

Độ dày viên Độ cứng của viên

Lực dập Sự hòa tan dược


chất
Độ rã của viên
Biến dạng dẻo nhiều-
Khi tăng lực dập, độ rã tăng đến giảm độ tan.
một lúc độ rã giảm khi lực dập tiếp Biến dạng gãy vỡ
tục tăng nhiều-tăng độ tan.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén:
Nếu phân theo việc tạo hạt hay không thì có 2
phương pháp:
 Tạo hạt: tạo hạt ướt và tạo hạt khô.
 Không tạo hạt: dập thẳng.

Lý do tạo hạt là gì?


3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén:
• Tăng độ trơn chảy của hạt vì vậy đảm bảo
bảo sự đồng đều phân liều cho dạng thuốc.
• Tăng tính chịu nén cho hỗn hợp để thu được
viên có hình thức và kết cấu thích hợp.
• Tạo hỗn hợp đồng nhất và vì vậy tránh được
sự phân lớp của khối hạt tạo điều kiện để đảm
bảo sự đồng đều phân liều của viên.
• Giảm bụi trong quá trình sản xuất.
• Giảm hiện tượng dính cối chày khi dập viên.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.1. Phương pháp xát hạt ướt:
Phương pháp được sử dụng nhiều nhất?
Ưu điểm:
 Tăng khả năng trơn chảy, chịu nén.
 Giảm độ xốp của khối hạt, giảm phát bụi.
 Phối hợp các thành phần tỷ lệ thấp đơn giản.
 Tăng khả năng thấm ướt.
 Chống sự phân lớp.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.1. Phương pháp xát hạt ướt:
Nhược điểm:
 Nhà xưởng, thiết bị nhiều
 Nhiều giai đoạn, tốn thời gian, khó kiểm soát, dễ
sai sót
 Khó thẩm định
 Tác động bất lợi, nhiệt, ẩm...
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén


3.2.1. Phương pháp xát hạt ướt:
1. Trộn tá dược, dược chất-trộn khô
2. Chuẩn bị dung dịch dính-Nhào trộn tạo khối ẩm-Nhào ẩm
3. Xát hạt ướt qua rây
4. Sấy hạt ướt
5. Sửa hạt khô
6. Trộn với tá dược trơn và rã- Trộn khô
7. Dập viên-Kiểm nghiệm
8. Đóng gói
https://www.youtube.com/watch?v=4opuXtKdpPQ
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên nén
3.2.1. Phương pháp xát hạt ướt:
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.2. Phương pháp xát hạt khô:
Ưu điểm:
 Tránh tác động ẩm và nhiệt.
 Tiết kiệm mặt bằng và diện tích nhà xưởng,
thời gian.
Nhược điểm:
 Dược chất phải có khả năng trơn chảy và liên
kết nhất định. Khó phân phối đồng đều từng
viên.
 Hiệu suất tạo hạt không cao, khó đảm bảo độ
bền cơ học.
3. Phương pháp sản xuất
3.2. Các phương pháp sản xuất viên
nén
3.2.2. Phương pháp xát hạt khô:
1.Trộn khô (hoạt chất, tá dược dính khô, tá dược)
2. Nén, ép
3. Xát hạt
4. Sửa hạt
5. Trộn khô-trộn tá dược trơn, rã
6. Dập viên-Kiểm nghiệm
7. Đóng gói
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.2. Phương pháp xát hạt khô:
 Thành phần được nén ở trạng thái khô (nếu
cần thì thêm tá dược dính khô).
 Sử dụng phương pháp để tạo hạt:
• Máy dập viên (nên lưu ý nếu dập quá mạnh lần
này sẽ ảnh hưởng đến việc dập viên ở giai đoạn
sau-tỷ lệ nghịch).
• Cán trục cán.
• https://www.youtube.com/watch?v=4czs-RfIF7w
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.3. Phương pháp dập thẳng:
1. Trộn dược chất, tá dược.
2. Dập viên.
3. Đóng gói
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
3.2.3. Phương pháp dập thẳng:
Ưu điểm:
 Tiết kiệm mặt bằng sản xuất, thời gian, tránh tác
động của ẩm và nhiệt.
 Viên dễ rã, rã nhanh.
Nhược điểm:
 Viên không đảm bảo độ bền cơ học, chênh
lệch hàm lượng dược chất giữa các viên
trong một lô mẻ sản xuất thường khá lớn?
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
 Vì sao phương pháp xát hạt ướt lại được dùng
nhiều nhất?
 Phương pháp xát hạt khô sẽ dễ bị sai sót gì?
 Tại sao phương pháp dập thẳng đơn giản lại
không được sử dụng nhiều-theo các anh chị
có khó khăn gì xảy ra? Ta có thể khắc phục
được không?
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
1. Xay rây các nguyên liệu.
2. Trộn hỗn hợp.
3. Tạo hạt.
4. Sấy hạt.
5. Dập viên.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
Xay rây các nguyên liệu:
 Nhằm làm nhỏ kích thước của nguyên liệu.
 Tìm ra các phân đoạn kích thước tiểu phân
thích hợp nhất để sản xuất sản phẩm đạt tiêu
chuẩn.
 Dùng lưới rây.
 Kích thước là một tiêu chuẩn cực kỳ quan
trọng và ảnh hưởng đến hầu hết các tiêu
chuẩn sản phẩm.
3. Phương pháp sản xuất

3.2. Các phương pháp sản xuất viên


nén
Trộn hỗn hợp:
 Đã được trình bày ở bài kỹ thuật khuấy trộn.
 Được ứng dụng nhiều trong sản xuất.
• Trộn tá dược và dược chất.
• Trộn chất lỏng tạo hạt.
• Trộn hạt khô.
Tạo hạt.
Sấy hạt.
3. Phương pháp sản xuất

3.3. Một số cải tiến trong máy dập viên nén.


3. Phương pháp sản xuất

3.3. Một số cải tiến trong máy dập viên


nén.
 Có hệ thống tiền nén?
 Cải tiến về khoang phân phối bột vào cối.
• https://www.youtube.com/watch?v=9tVlpDaY2MY
• https://www.youtube.com/watch?v=66Ts3ZOEWl4&t=204s
• https://www.youtube.com/watch?v=4xggZRckfTE&t=33s
• https://www.youtube.com/watch?v=ofo6Zr2NyMo
 Cải tiến về dập viên nhiều lớp, dập viên bao.
• https://www.youtube.com/watch?v=AwZzSmEoNIU&t=84s
• https://www.youtube.com/watch?v=A0lpn9p_Zzk
• https://www.youtube.com/watch?v=osoiACrKIuE&t=152s
3. Phương pháp sản xuất

3.3. Một số cải tiến trong máy dập viên


nén.
 Cải tiến về hệ thống ép bột vào khuôn.
 Cải tiến về hệ thống dập viên.
 Cải tiến về hệ thống tiếp từng loại bột cho 1 viên.
• https://www.youtube.com/watch?v=YGRivJnKc68
 Cải tiến về mặt đo lực dập, đo khối lượng, kiểm soát
hoàn toàn bằng máy móc.
• https://www.youtube.com/watch?v=mAV_LXGA1U8
• https://www.youtube.com/watch?v=1iJzTYrSzIM
3. Phương pháp sản xuất

3.4. Một số sự cố trong quá trình sản


xuất viên nén
Viên bị bong mặt trong quá trình dập viên:
 Độ ẩm quá thấp.
 Lực dập quá lớn.
 Tốc độ dập cao.
 Kích thước hạt không phù hợp.
 Cối bị mòn tạo ngấn.
 Công thức viên không phù hợp.

www.themegallery.com
3. Phương pháp sản xuất

3.4. Một số sự cố trong quá trình sản


xuất viên nén
Viên bị dính mặt:
 Độ ẩm hạt cao.
 Bề mặt chày không đủ nhẵn, không phù hợp.
 Độ ẩm môi trường cao.

www.themegallery.com
3. Phương pháp sản xuất

3.4. Một số sự cố trong quá trình sản


xuất viên nén
Viên bị xước cạnh
 Hạt không đủ tá dược trơn.
 Thành cối bị xước.
Viên không đủ độ rắn.
 Lực dập thấp.
 Độ ẩm hạt quá thấp.
 Công thức viên không thích hợp, thiếu tá
dược dính.

www.themegallery.com
3. Phương pháp sản xuất

3.4. Một số sự cố trong quá trình sản


xuất viên nén
Viên khó rã
 Lực dập quá lớn.
 Công thức viên không thích hợp, thiếu tá
dược dính, thiếu tá dược rã, nhiều tá dược
sơ nước.

www.themegallery.com
3. Phương pháp sản xuất

3.4. Một số sự cố trong quá trình sản


xuất viên nén
Viên không đạt tiêu chuẩn về phân liều
 Tạo hạt không thích hợp, trộn các thành phần không đều,
hạt quá khô, nhiều góc cạnh, hạt dễ phân lớp.
 Độ trơn chảy của hạt không phù hợp.
 Thiếu tá dược trơn chảy.
 Các cụm chày cối của máy dập viên (loại quay tròn) sử
dụng để dập viên không đạt tiêu chuẩn về đồng đều kích
thước.
 Công thức viên không thích hợp, thiếu tá dược dính, thiếu
tá dược rã, nhiều tá dược sơ nước.
www.themegallery.com
3. Phương pháp sản xuất

3.5. Kiểm tra chất lượng viên nén


Hình thức viên.
Độ đồng đều phân liều.
Khả năng giải phóng hoạt chất.
Độ rã.
Độ cứng.
Độ mài mòn.
…

www.themegallery.com
LOGO

www.themegallery.com

You might also like