You are on page 1of 74

SỞ Y TẾ TÂY NINH

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH


***********

SỔ
GIÁO ÁN THỰC HÀNH
(Quyển số: 02)

Môn học: DƯỢC LIỆU


Lớp : …………………
Khoá :19 và 20
Họ và tên giáo viên : Trần Thị Hoa

NĂM HỌC: 2019 - 2020


1
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: DƯỢC LIỆU
Mã môn học: C.41.4
Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số giờ
Tt Nội dung bài học Tổng LT TH KT
1. Đại cương về dược liệu học 2 2 0
2. Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản 2 2 0
3. Thành phần, tác dụng các nhóm hoạt chất có trong dược liệu, 6 6 0
kiểm tra chất lượng dược liệu
4. Nhận biết soi kính hiển vi và định tính bột, acid hữu cơ 6 0 6
5. Nhận biết và định tính tinh dầu, nhựa, chiết xuất alkaloid 6 0 6
6. Chiết xuất và định tính glycoside 3 0 3
7. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ 6 2 4
8. Dược liệu có tác dụng chữa cảm sốt, sốt rét 8 4 4
9. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp 6 2 4
10. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch, cầm máu 5 2 3
11. Dược liệu có tác dụng chữa ho hen 7 3 4
12. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh dạ dày tá tràng 4 2 2
13. Dược liệu có tác dụng nhuận tràng, tẩy 4 2 2
14. Dược liệu có tác dụng chữa giun sán 4 2 2
15. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh kiết lỵ 4 2 2
16. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy 5 2 3
17. Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng 12 8 4
18. Dược liệu có tác dụng tiêu độc 4 2 2
19. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ nữ 4 2 2
20. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu 4 2 2
21. Dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật 4 2 2
22. Kỹ thuật trồng và sử dụng cây thuốc Nam 7 3 4
23. Nhận dạng tổng hợp các dược liệu và vị thuốc 4 0 4
24. Kiểm tra 3 3
Cộng 120 52 65 3

2
Giáo án số: C.41. 4. 1 Thời gian thực hiện: 6 giờ
Bài học trước: Thành phàn hoạt chất trong dươc
liệu
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: NHẬN BIẾT SOI KÍNH HIỂN VI VÀ ĐỊNH


TÍNH BỘT, ACID HỮU CƠ
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: Trình bày nhóm hoat chất glucid có trong dược liệu
- Về kỹ năng: chiết suất định tính được nhóm hoạt chất tinh bột, acid hữu cơ, nhận
biết và phân biệt 1 số loại tinh bột
- Về thái độ: Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dụng cụ thí nghiệm, kính hiển vi mẫu dược liệu củ, quả chanh, các loại tinh bột
- Thuốc thử
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Thực tập thao tác và đánh giá kết quả
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.3):
Câu 1: Kể tên dược liêu và TPHH của dược liệu có tinh bột.
Câu 2: Trình bàỳ dược liệu có chứa acid hữu cơ , vai trò của acid hữu cơ

3
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 25p
- Mở bài:  Qua phần thực hành chúng - Giới thiệu - Nghe, quan sát
ta chiết và tiến hành định tính để minh
hoa phần lý thuyết đã học
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
- Giới thiệu dụng cụ, thuốc thử, qui - Giới thiệu - Nghe, quan sát
trình sử dụng kính hiển vi cách lên 22p
tiêu bản
2. Hướng dẫn ban đầu 45p

1. Giới thiệu nhanh - HD cách lên tiêu bản - Nghe, quan sát
bột , hướng dẫn cách - Nêu vấn đề
 Soi bột, định tính tinh bột sử dụng kính hiển vi .
- Giới thiệu cấu tạo kính hiển vi và
cách sử dụng ở độ phóng đại 10 và - Giải thích : hình dạng
các loại bột, nhận dạng
40 tinh bột, đặc điểm riêng
- Lên tiêu bản bột và chung của tinh bột 17p
- Định tính tinh bột - Đặt câu hỏi
 Chiết suất và định tính acid
hữu cơ
- Chiết suất
- Định tinh
2. Tiến hành các thao tác chậm - Hướng dẫn qui trình. - Nghe, quan sát
- Nêu vấn đề
25p
- Lưu ý khi lấy bột,
làm tiêu bản
3. Kết quả - Nghe, quan sát,
- Nhìn kính hiển vi - Đạt hoặc không đạt đặt câu hỏi
3p
- Hiện tượng phản ứng

3. Hướng dẫn thường xuyên 265p


1. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực - HS khá kèm yếu

4
hiện
2.Thực hành 145p
2.1 Sử dụng kính hiển vi soi bột - HD chuẩn bị Luân phiên chỉnh
Chỉnh kính - HD thực hiện. kính soi bột
- Làm tiêu bản bột - Theo dõi, kiểm tra,
- SD độ phóng đại 10 và 40 nhắc nhở.
- Bám sát từng học sinh
- Bao quát phòng TT

2.2. Định tính tinh bột -


- Làm phản ứng trên mẫu
- Trong ống nghiêm
2.3 Chiết suất và định tính acid hữu - Nhận xét - Quan sát
cơ - Ghi chép những
- Chiết suất điều cần lưu ý
- Thử trên mai mực 100p
- Làm trên ông nghiệm với tt
NaHCO3
- Quan sát phản
ứng nhận xét
- Ghi chép

3. Phân tích, hướng dẫn khắc phục - Gợi ý đặt câu hỏi - Nêu tình huống
20p
những sai sót thường mắc phải - Giải thích, uốn nắn - Nghe, ghi chép
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Giới thiệu tình huống - Trả lời câu hỏi
5p
- Đặt câu hỏi, gợi ý
2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình - Nghe
1p
hình buổi học - Đưa ra ý kiến
3. Giải đáp các thắc mắc - Gợi ý đặt câu hỏi - Đặt câu hỏi
13p
- Giải thích, phân tích - Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, - Phân công, thực
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu hiện
1p
Viết bản tường
trình
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Nhận định các phản ứng
2. Đánh giá quá trình thực hiện, những khó 2p
khăn. Khi tiến hành chiết suất

5
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................

Ngày.....tháng ........năm........
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên

Trần Thị Hoa

6
Giáo án số: C.41.4. 2 Thời gian thực hiện: 6 giờ
Bài học trước: Định tính Tinh bột và acid hữu cơ
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: NHẬN BIẾT VÀ ĐỊNH TÍNH TINH DẦU,


NHỰA, CHIẾT XUẤT ALCALOID
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: Trình bày hoạt chất tinh dầu, nhựa và alcaloid
- Về kỹ năng: Thực hiện đúng quy trình chiết suất và định tính alcaloid , phân biệt
sự giả mạo và chất lượng tinh dầu, nhựa
- Về thái độ: Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dụng cụ thí nghiệm ,
- Các tinh dầu, nhựa, hạt mã tiền
- Thuốc thử, dung môi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Thực tập thao tác và đánh giá kết quả
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 3 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.6.1 ):
Câu 1: Giải thích hiện tượng hồ tinh bột phản ứng với dd iod
Câu 2: Trình bày phản ứng dịch quả chanh tác dụng với nang mực

7
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 25p
- Mở bài:  Muốn biệt dươc liệu có - Nhận xét bài tường - Nghe, quan sát
hoạt chất không? thuộc loại nào qua trinh tinh bột và acid
phần lý thuyết đã hiểu được nhưng hưu cơ
muốn chắc chắn phải qua phần chiết - Giới thiệu
suất và dùng thuốc thử định tính là 12p
kết luận được
Ngoài ra qua thực hành sẽ biết được
dl có đạt chất lượng hay không , và
có sự giả mạo không
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
- Giới thiệu dụng cụ,, thuốc thử các - Giới thiệu - Nghe, quan sát
10p
mẫu dược liệu, tinh dầu
2. Hướng dẫn ban đầu 60p

1. Chiết suất alcaloid - Giới thiệu cách xử lý - Nghe, quan sát


hạt mã tiền - Ghi chép những
- Giới thiệu quy trình chiết suât điều cần chú ý
- Định tinh để xác định dl có - Acid hóa
acaloid không - Kiềm hóa 30p
- Dùng ether .
- Xác định tên gọi alcaloid
- Giải thích từng công
đoạn
Đánh giá phản ứng - Báo cáo
2. Nhựa
- Thử độ tan - Giải thích - Nghe, quan sát
- Đốt . - 10p

.3. Tinh dầu - ấu trúc hoa học của - Nghe, quan sát, 20p
- Định tính tinh dầu hương nhu Menthol và eugenol Ghi chép
- Định tính tinh dầu bạc hà - Giải thích phản ứng
4. Xác định chất lượng và sự giả
mạo tinh dầu - Tạp chất có trong tinh
dầu: cách tìm -
8
- Sự giả mạo: cách tìm
3. Hướng dẫn thường xuyên 250p
1. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực - HS khá kèm yếu 3p
hiện
2. Thực hành chiết suất và định tính - HD chuẩn bị - T.hành thao tác
- Chiết suất - HD các bước tiến
- Định tính hành.
- Kết quả - Giải thích các sai sót - Nhận xét
197
- Bám sát từng học sinh - Tường trình
p
- Bao quát phòng TT

3 Thử tinh chất của nhựa - Nhận xét sản phẩm - Nghe, ghi chép

3. Định tính tinh dầu - Gợi ý đặt câu hỏi - Nêu tình huống
4 Xác định chất lượng và sự giả mạo - Giải thích, uốn nắn - Nghe, ghi chép 50p
của tinh dầu
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Giới thiệu tình huống - Trả lời câu hỏi
5p
- Đặt câu hỏi, gợi ý
2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình - Nghe
1p
hình buổi học - Đưa ra ý kiến
3. Giải đáp các thắc mắc - Gợi ý đặt câu hỏi - Đặt câu hỏi
10p
- Giải thích, phân tích - Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, - Phân công, thực
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu hiện
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Nhận định các kết quả đã thực hiện
2. Giải thích các phản ứng củ từng nhóm 3p
giống và khác

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

9
......................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
......................................................................

Ngày.....tháng ........năm........
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên

Trần Thị Hoa

10
Giáo án số: C.41.4 .3 Thời gian thực hiện: 3 giờ
Bài học trước: Nhận biết và định tính tinh dầu,
nhựa, chiết xuất alcaloid
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CHIẾT XUẤT VÀ ĐỊNH TINH GLYCOSID


Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: Trinh bày nhóm họa chất glycosid trong dược liệu
- Về kỹ năng: Thực hiện quy trinh chiết xuất và định tính glycosid trong dược liệu
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dụng cụ thí nghiệm, mẫu bột dược liệu
- Thuốc thử , dung môi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Thực tập thao tác và đánh giá kết quả
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.2 ):
Câu 1: Trình bày cách tìm nước, cồn, dầu mỡ có tronh tinh dầu
Câu 2: Trình bày cách chiết suất alcaloid trong hạt mã tiền

11
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 25p
- Mở bài: nhóm glycosid là nhóm - Nhận xét bài tường - Nghe, quan sát
lớn trong đó các nhóm nhỏ có cấu trinh định tính alcaloid
trúc giống nhau là 1 phần đường và , tinh dần, nhựa
phần không đường, dựa vào càu trúc - Giới thiệu 12
hóa học và dùng thuốc thử để xác
định chúng qua phần thực hành sau
đây
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Giới thiệu - Nghe, quan sát 10p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

1.Glycosid trợ tim - Giới thiệu quy trinh , - Nghe, quan sát
Những điều lưu ý - Ghi chép
- Chiết suất . - Cách lấy dung môi
10p
- Định tính - Cách thực hiện phản
ứng
- Nhận xét
2. Saponin Giới thiệu quy trinh , -- Nghe, quan sát
Những điều lưu ý - Ghi chép
- Cách lấy dung môi
5p
- Cách thực hiện phản
ứng
- Nhận xét
3 Antra glycosid Giới thiệu quy trinh , - Nghe, quan sát
Những điều lưu ý - Ghi chép
- Cách lấy dung môi
5p
- Cách thực hiện phản
ứng
- Nhận xét
4. Flavoniid Giới thiệu quy trinh , - Nghe, quan sát
Những điều lưu ý - Ghi chép
- Cách lấy dung môi
5p
- Cách thực hiện phản
ứng
- Nhận xét

12
5. Tanin Giới thiệu quy trinh , - Nghe, quan sá
Những điều lưu ý - Ghi chép
- Cách lấy dung môi
. 5p
- Cách thực hiện phản
ứng
- Nhận xét
3. Hướng dẫn thường xuyên 100p
1. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực - HS khá kèm yếu 3p
hiện
2. Thực hành - T.hành thao tác
2.1. Chiết suất và định tính glycosid - HD các bước tiến
trợ tim hành .
- Chiết suất - Giải thích các sai sót - Nhận xét màu sắc
- Thực hiện 3 phản ứng Đặt câu hỏi sau phản ứng
30p
+ Phản ứng keller – kilian - Bám sát từng học sinh - Ghi chép
+ Phản ứng liperman - Bao quát phòng TT
+ Phản ứng balje
-Nêu phản ứng quan trọng nhất

2. 2. chiết suất và định tinh saponin - HD các bước tiến T.hành thao tác
- Chiết suất hành .
- Thực hiện 2 phả ứng - Giải thích các sai sót
+ Phản ứng tạo bọt và tạo màu Đặt câu hỏi - Nhận xét màu sắc
17p
+ Phản ứng phân biệt 2 loại saponin - Bám sát từng học sinh sau phản ứng
-Nêu phản ứng quan trọng nhất - Bao quát phòng TT - Ghi chép

2.3. Chiết suất và định tinh - HD các bước tiến T.hành thao tác
Antraglycosid hành .
- Chiết suất - Giải thích các sai sót
- Thực hiện 2 phả ứng Đặt câu hỏi - Nhận xét màu sắc
+ Phản ứng boctrager - Bám sát từng học sinh sau phản ứng 20p
+ Phản ứng vi thăng hoa - Bao quát phòng TT - Ghi chép
+ Phản ứng trên dl tươi
-Nêu phản ứng quan trọng nhất

2.4. Chiết suất và định tính - HD các bước tiến T.hành thao tác 15p
Flavonoid hành .
- Thực hiện 2 phả ứng - Giải thích các sai sót
+ Phản ứng Mg/ HCl Đặt câu hỏi - Nhận xét màu sắc
+ Phản ứng NaOH - Bám sát từng học sinh sau phản ứng
+ Phản ứng FeCl3 - Bao quát phòng TT - Ghi chép
-Nêu phản ứng quan trọng nhất
13
2.5. Chiết suất và định tinh Tanin -- HD các bước tiến T.hành thao tác
- Chiết suất hành .
- Thực hiện phản ứng - Giải thích các sai sót
+ Với TT gelatin, FeCl3, Quinin Đặt câu hỏi - Nhận xét màu sắc
15p
+ Phân biên 2 loại tanin: Stiasny - Bám sát từng học sinh sau phản ứng
- Bao quát phòng TT - Ghi chép

4. Hướng dẫn kết thúc 20p


1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Giới thiệu tình huống - Trả lời câu hỏi
5p
- Đặt câu hỏi, gợi ý
2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình - Nghe
1p
hình buổi học - Đưa ra ý kiến
3. Giải đáp các thắc mắc - Gợi ý đặt câu hỏi - Đặt câu hỏi
10p
- Giải thích, phân tích - Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, - Phân công, thực
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu hiện: viết tường 1p
trinh
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Nhận đ
2. Giải thích những sai lệch trong quá trình 3p
thực tập nhất phần lấy acid đậm đặc

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

14
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

15
Giáo án số: C.41.4 .4 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước:Chiết xuất và định tinh glycosid
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG AN THẦN GÂY NGỦ
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc an thân gây ngủ
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa mất
ngủ an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.3 ):
Câu 1: Kể tê dược liệu chứa glycosid trợ tim
Câu 2: Kể tên các dược liệu chứa antraglycosid

16
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 25p
- Mở bài: Dược liệu tươi hoặc khô - Nhận xét bài tường - Nghe, quan sát
có rất nhiêu về số lượng nhiều về trinh định tính
chủng loại, giống nhau, gần giống glycosid trợ tim
nhau cho nên rất dễ bị nhầm lần , - Giới thiệu
cách phân biệt, chúng ta phải tìm cho
ra được những đạc điểm khác của
chúng để nhận biết, biết được tên
VN thì chúng ta mới biết được bộ 22
phận dùng, thành phần hóa học và
công dụng đặc biệt phải biết đượctên
khoa học để đọc các bài thuốc mà
trên đơn ghi bằng nước ngoài
nhưng bên cạnh vẫn có tên khoa học
để biết đó là dược liệu thì dùng mới
đúng được...
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu tiêng Việt Nam
1. Cây sen Liên hệ thực tế ở thiên
nhiên
2. Lạc liên - Mô tà
3. Vông nem - Nhận xét
4. Táo ta
5. Bình vôi,
6. Câu đằng
7. Thuyền thoái

3. Hướng dẫn thường xuyên 160p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm 3p
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu
17
hiện
b.. Nhận dạng
1. Cây sen 20p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết : Hat sen – Nhận dạng được
- Công dụng và tâm sen khô tên VN và Học
Đặt câu hỏi thuộc tên khoa học
- Bám sát từng học sinh ( điểm liệt)
- Bao quát phòng TT

2. Cây lạc tiên Mô tả cây tươi Quan sát và ghi


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô là tua cuốn Nhận biết tên tên
20p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Vông nem Giống trên
20p
4. Táo ta 20p
5. Bình vôi 20p
6. Câu đằng
7. Thuyền thoái 40p

4. Hướng dẫn kết thúc 20p


1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
1p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

18
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

19
Giáo án số: C.41.4 .5 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước::Cây thuốc vị thuốc chữa mất ngủ
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CHỮA SỐT SỐT RÉT
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc chữa cảm sốt sốt rét
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa cảm
sốt sốt rét an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.4):
Câu 1: Nhận dạng dược liệu an thần và viết tên KH cây táo, vông nem, sen
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây lạc tiên thuyền thoái, câu đằng

20
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 15p
- Mở bài: cây thuốc xung quanh ta - Nghe, quan sát
rất đa dạng , làm thế nào để phân - Giới thiệu
biệt được các cây thuốc đó: tức là
phải tìm cho được các đặc điểm
riêng biệt để nhận biết là điều rất 12p
quan trọng, bên cạnh cần viết đúng
tên khoa học , hôm nay chúng ta
cũng được xem các cây thuốc khô và
tươi, các vị thuốc đã chế biến
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây bạc hà, xuyên tiêng Việt Nam
khung, bạch chỉ, canhkina, thanh Liên hệ thực tế ở thiên
hao hoa vàng, sắn dây, cúc hoa nhiên
vàng, kinh giới, hương nhu tía, đại - Mô tà
bi, thiên hoa phấn, sài hồ, tô diệp, - Nhận xét
đan bì.

3. Hướng dẫn thường xuyên 160p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Cây bạc hà 15p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết : – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

21
2. Cây xuyên khung Mô tả cây tươi Quan sát và ghi
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
15p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3 cây bạch chỉ nt 10p
4. Canh ki na nt 9p
5. Thanh hao hoa vàng nt 9p
6. Săn dây nt 15p
7. cúc hoa nt 15p
8. Kinh giới nt 15p
9. Hương nhu nt 10p
10. Đại bi nt 9p
11. Thiên hoa phấn nt 9p
12. Sài hồ nt 9p
13. Tô diệp nt
10p
14. Đan bì
nt 7p
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

22
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

23
Giáo án số: C.41.4 .6 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữa cảm sốt
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


GIẢM ĐAU CHỮA THẤP KHỚP
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc giảm đau chữa thấp khớp
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa thấp
khớp an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.5):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây bạc hà
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây bạch chỉ

24
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 15p
- Mở bài: Bệnh đau nhức khớp xảy - Nghe, quan sát
ra ngày càng trẻ hóa, dùng thuốc tây - Giới thiệu
y chỉ có tác dụng chữa triệu chứng ,
cây thuốc xung quanh ta rất nhiều ,
người dân điều biết và cũng đã trồng
được, hướng dẫn thu hái và chế biến
cách sử dụng như thế nào đó là 12p
nhiệm vụ của ngành dược việc dùng
các cây thuốc để chữa thấp khớp là
phải kiên trì lâu dài thì mới có hiệu
quả. Hôm nay chúng ta sẽ dược giới
thiệu về các cây thuôc và vị thuốc
chữa thấp khớp
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây ô đầu, ngưu tất tiêng Việt Nam
hoài, đỗ trọng bắc, thiên niên kiện, Liên hệ thực tế ở thiên
hy thiêm, cốt toái bổ, tục đoạn, kê nhiên
huyết đằng, thổ phục linh, cẩu tích; - Mô tà
con rắn hổ mang, hổ, gấu. - Nhận xét
3. Hướng dẫn thường xuyên 160p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. cây ô đầu 20p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)
25
2. Cây ngưu tất hoài và cây cỏ xước Mô tả cây tươi Quan sát và ghi
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
20p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Đỗ trọng bắc nt 10p
4. Thiên niên kiện nt 9p
5. Hy thiêm nt 9p
6. Cốt toái bổ nt 15p
7. Tục đoạn nt 15p
8. Kê huyết đằng nt 15p
9. Thổ phục linh nt 10p
10. Cẩu tích nt 9p
11. Rắn hổ mang nt 9p
12. Hỗ nt 9p
13. gấu nt nt 7p
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

26
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

27
Giáo án số: C.41.4 .7 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữa thấp khớp
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CHỮA HO HEN
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc chữa ho hen
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa ho,
hen an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.6):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây thổ phục linh
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây thiên niên kiện

28
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 15p
- Mở bài: các cây thuốc chữa ho, - Nghe, quan sát
hen cũng rất đa dạng, mọc nhiều - Giới thiệu
trong thiên nhiên và cũng được trồng
trong các vườn rau, hoặc xung quan
12p
nhà, cách dùng đơn giản, ai cũng có
thể dùng được. Hôm nay chung ta sẽ
nhận dạng 1 số cây thuốc và vị dược
liệu chữa ho hen
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây bách bộ, cam tiêng Việt Nam
thảo, dâu tằm, cà độc dược, mơ, Liên hệ thực tế ở thiên
thiên môn, ma hoàng, viễn chí, nhiên
mạch môn, bán hạ nam, bách hợp, - Mô tà
cát cánh, đào nhân, bạch giới tử, - Nhận xét
trần bì, cánh kiến trắng
3. Hướng dẫn thường xuyên 160p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Bách bộ 10p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cây cam thảo Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 15p


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
29
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Dâu tằm nt 9p
4. Cà độc dược nt 9p
5. Mơ nt 9p
6. Thiên môn nt 9p
7. Ma hoàng nt 9p
8. Viễn chí nt 10p
9. Mạch môn nt 10p
10. Bán hạ nt 9p
11.Bách hợp nt 9p
12. Cát cánh nt 9p
13. Đào nhân nt nt
14. Bạch giới tử
40p
15. Trần bì
16. Cánh kiến
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

30
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

31
Giáo án số: C.41.4 .8 Thời gian thực hiện: 3giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữa ho hen
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CHỮA TIM MẠCH CẦM MÁU
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc chữa tim mạch, cầm máu
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa tim
mạch cầm máu an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.6):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây ô đằu
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây cà độc dược

32
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 15p
- Mở bài: dược liệu chữa bệnh tim - Nghe, quan sát
mạch thường rất độc, cách sử dụng - Giới thiệu
phải có chỉ dẫn của cán bộ chuyên
môn, không nên tự tiện mà dùng, còn 12p
các dược liệu có tác dụng cầm máu
sẵn có dễ dùng, ta chỉ cần hướng dẫn
về nhận dạng và cách dùng
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây trúc đào, sừng dê tiêng Việt Nam
hoa vàng, ba gạc, hòe, trắc bách, cà Liên hệ thực tế ở thiên
phê, dừa cạn, long não, bồ hoàng, nhiên
minh giao - Mô tà
- Nhận xét
3. Hướng dẫn thường xuyên 100p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Trúc đào 12p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cây sừng dê hoa vàng Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 11p
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
33
- Bao quát phòng TT
3. Ba gạc nt 10p
4. Hòe nt 10p
5. Trác bách diệp nt 10p
6. Cà phê nt 10p
7. Dừa cạn nt 10p
8. Long não nt 10p
9. Bồ hoàng nt 7p
10. Minh giao nt 7p
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................

34
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

35
Giáo án số: C.41.4 .9 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữa tim mạch cầm máu
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CHỮA ĐAU DẠ DÀY
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc chữa đau dạ dày
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa đau dạ
dày an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.8):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây trúc đào
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây hoa hòe

36
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: viêm loét dạ dày tá tràng - Nghe, quan sát
là căn bệnh tương đối phổ biến do - Giới thiệu
nhiều nguyên nhân. Rất khó điều trị
tận gốc các vết loét dạ dày tá tràng, , 7p
ngoài việc dùng thuốc tây ychúng ta
thấy cò rất nhiều thuốc đông y có
nguồn gốc động vật và thực vật
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p
- Giới thiệu nhanh
- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây dạ cẩm, khôi, cá tiêng Việt Nam
mực, mẫu lệ, cửu khổng. Liên hệ thực tế ở thiên
nhiên
- Mô tà
- Nhận xét
3. Hướng dẫn thường xuyên 75p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Dạ cẩm 15p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cây lá khôi Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 15p


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
37
- Bao quát phòng TT
3. Cá mực nt 15p
4. Mẫu lệ nt 15p
5. Cữu khổng nt 12p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

38
Giáo án số: C.41.4.10 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữa viêm loét DD- TT
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG TẨY NHUẬN TRÀNG
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng tẩy nhuận tràng
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa tẩy
nhuận tràng an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.9):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây dạ cẩm
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH mai mực

39
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: cuộc sống càng hiện đại - Nghe, quan sát
làm mọi người bon chen hối hả lo - Giới thiệu
làm giàu mà quên đi chăm sóc sức
khỏe của minh nhất là trong ăn uống
đa phần là thức ăn nhanh thiếu chất
7p
xơ, lười uống nước, lười vận động,
nín đại tiện và nhiều nguyên nhân
khác nữa ..... dẫn đến táo bón. Khi bị
táo bón cần dùng thuốc có nguồn
gốc thực vật là tốt nhất
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây thảo quyết tiêng Việt Nam
minh, đại hoàng, muồng trâu, Liên hệ thực tế ở thiên
phan tả diệp, chút chít, bìm nhiên
bìm biếc, thạch, hoa và vỏ đại, - Mô tà
vọng giang nam. - Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Thảo quyết minh 8p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

40
2. Đại hoàng Mô tả cây tươi Quan sát và ghi
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
8p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Muồng trâu nt 8p
4. Phan tả diệp nt 8p
5. Chút chít 8p
6. Bim bìm 8p
7. Thạch 8p
8. Đại 8p
9. Vọng giang nam 8p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................

41
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

42
Giáo án số: C.41.4.11 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc chữã táo bón
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG TẨỶ GIUN SÁN
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng tẩy giun sán
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa tẩy
giun sán an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.10):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây thảo quyết minh
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH vị đại hoàng
Thực hiện bài học
TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

43
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: con người có thể nhiễm rất - Nghe, quan sát
nhiều loại giun( thân tròn) sán ( thân - Giới thiệu
dẹt) chúng sống trong đường tiêu
hóa gây nhiều tác hại ảnh hưởng đến 7p
sức khỏe, ngoài thuốc tân dược hay
dùng, còn có 1 số thảo mọc có thể
tẩy được giun, sán
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây bí ngô, cau, tiêng Việt Nam
lựu, sử quân tử, keo giậu Liên hệ thực tế ở thiên
nhiên
- Mô tà
- Nhận xét
3. Hướng dẫn thường xuyên 75p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Bí ngô 15p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cau Mô tả cây tươi Quan sát và ghi


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
15p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Lựu nt 12p
44
4. sử quân tử nt 15p
5. Keo giậu 15p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa


Giáo án số: C.41.4.12 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc tẩy giun sán
45
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG CHỮA LỴ
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng chữa lỵ
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc chửa lỵ an
toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.11):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây sử quân tử
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH vị cau

46
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: nhiều cây thuốc mà trong - Nghe, quan sát
dân gian hay được dùng để chữa tiêu - Giới thiệu
chảy, lỵ dùng dưới dạng thuốc sắc
rất hiệu quả. Hôm nay chung ta cùng 7p
khảo sát các cây thuốc và vị thuốc
chữa lỵ đó là những vị thuốc có tính
chất kháng sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây thổ hoàng tiêng Việt Nam
liên, vàng đắng, hoàng bá, mức Liên hệ thực tế ở thiên
hoa trắng, tỏi, khổ sâm. nhiên
- Mô tà
- Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Thổ hoàng liện 12p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Vàng đắng Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 12p


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên

47
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Hoàng bá nt 12p
4. MỨc hoa trắng nt 12p
5. Tỏi
6. Khổ sâm 12p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

48
Giáo án số: C.41.4 .13 Thời gian thực hiện: 3giờ
Bài học trước::Cây thuốc vị thuốc chữa lỵ
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


KTTH CHỮA TIÊU CHẢY
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc có tác dụng KTTH chữa tiêu chảy
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc tác dụng
KTTH chữa tiêu chảy an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.12):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây mức hoa tráng
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây vàng đắng

49
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: đây là nhóm dược liệu có - Nghe, quan sát
nhiều tinh dầu sẽ nhận dạng bằng - Giới thiệu
cách ngửi và có những dược liệu vị 7p
ngọt, chát, ta có thể dùng mọi cách
để phân biệt và gọi đúng tên của nó
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 20p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: Cây tô mộc, quế tiêng Việt Nam
thanh, đại hồi, sa nhân, gừng, ngũ Liên hệ thực tế ở thiên
bội tử, thạch xương bồ, ngô thù du, nhiên
sơn tra, đinh hương, hoắc hương, - Mô tà
thảo quả, thần khúc, nhục đậu khấu, - Nhận xét
ô dược, chỉ thực – chỉ xác.
3. Hướng dẫn thường xuyên 115p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Tô mộc 7p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cây quế thanh Mô tả cây tươi Quan sát và ghi


- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
9p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
50
3. Đại hồi nt 6p
4. Sa nhân nt 6p
5. Gừng nt 6p
6. Ngũ bội tử nt 6p
7. Thạch xương bồ nt 6p
8. Ngô thù du nt 8p
9. Sơn tra nt 6p
10. Đinh hương 7p
11. Hoắc hương 6p
12. Thảo quả 7p
13. Thần khúc 10p
14. Nhục đậu khấu 6p
15. Ô dược 6p
16. Chỉ thực chỉ xác nt 10p
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
13p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................
51
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

52
Giáo án số: C.41.4 .14 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước::Cây thuốc KTTH chữa tiêu chảy
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


TÁC DỤNG BỔ DƯỠNG
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng bổ dưỡng
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc bổ dưỡng
an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.13):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây tô mộc
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây quế thanh

53
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 15p
- Mở bài: Thuốc bổ là những thuốc - Nghe, quan sát
làm tăng cường chức năng đang suy - Giới thiệu
yếu của cơ thể mà y học cổ truyền
gọi là hư chứng gồm thuốc bổ âm, 12p
bổ dương, bổ khí, bổ huyết hôm nay
chung ta sẽ được nhận dạng các
dược liệu bổ dưỡng
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 30p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây mã tiền, hà thủ ô tiêng Việt Nam
đỏ, nhân sâm, đẳng sâm, củ mài, địa Liên hệ thực tế ở thiên
hoàng, tam thất, đương quy, kim nhiên
anh, gấc, ngũ gia bì chân chim, ngũ - Mô tà
gia bì hương, nhãn, câu kỷ, ba kích, - Nhận xét
long đởm, vỏ sữa, ngũ vị tử, bạch
biển đậu, ý dĩ, bạch truật, bạch
thược, đại táo, sa sâm, đan sâm,
huyền sâm; con tắc kè, hươu – nai,
mật ong, dầu cá, quy bản.
3. Hướng dẫn thường xuyên 160p
a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Mã tiền 5p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

54
2. Hà thủ ô đỏ Mô tả cây tươi Quan sát và ghi
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
5p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Nhân sâm nt 5p
4. Đẳng sâm nt 5p
5. Hoài sơn nt 5p
6. Sâm bố chính nt 5p
7. Địa hoàng nt 5p
8. Tam thất nt 5p
9. Đương quy nt 5p
10. Kim anh nt 5p
11. Gấc nt 5p
12. Ngũ gia bì chân chim nt 5p
13. ngũ gia bì hương 5p
14.Nhãn 5p
15. Câu kỷ 5p
16. Ba kích 5p
17. Long đởm 5p
18. Ngũ vị tử 5p
19. Sữa 5p
20. Bạch biển đậu 5p
21. Ý dĩ 5p
22. Bạch truật 5p
23.. Bạch thược 5p
24. Đại táo 5p
25. Sa sâm 5p
26. Đan sâm 5p
27. Huyên sâm 5p
28. Tắc kè 5p
29. Hươu nai 5p
30. Mật ong 5p
31. Dâu cá
7p
32. Quy bản
4. Hướng dẫn kết thúc 30p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
5p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
10p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi 13p
55
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

Giáo án số: C.41.4.15 Thời gian thực hiện: 2 giờ


56
Bài học trước::Cây thuốc có tác dụng bổ dưỡng
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng tiêu độc
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc tác dụng
tiêu độc an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.14):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây hà thủ ô đỏ
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH vị nhân sâm

57
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: - Nghe, quan sát
Theo y học cổ truyền cho rằng các - Giới thiệu
chứng viêm tấy, mụn nhọt, lở ngứa
ngoài da là do huyết dịch không
sạch mà các cơ quan bài tiết và 7p
giải độc như gan mật, đị tiểu tiện,
tuyến mồ hôi.... bị hư nhược gây ra
bài hôm nay sẽ cùng nhau nhận
dạng các dược liệu tiêu độc
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây kim ngân, tiêng Việt Nam
sài đất, ké đầu ngựa, bồ công Liên hệ thực tế ở thiên
anh, hoàng kỳ, núc nác, sâm nhiên
đại hành, xuyên tâm liên - Mô tà
- Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Kim ngân 9p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Sài đất Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 9p

58
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Ké đầu ngựa nt 9p
4. Bồ công anh nt 9p
5. Hoàng kỳ nt 9p
6. Núc nác nt 9p
7. Sâm đại hành nt 9p
8. Xuyên tâm liên nt 9p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

59
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

60
Giáo án số: C.41.4.16 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc có tác dụng tiêu độc
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH PHỤ NỮ
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng chữa bệnh phụ nữ
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc tác dụng
chữa bệnh phụ nữ an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.15):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây kim ngân
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH vị bồ công anh Việt nam

61
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: - Nghe, quan sát
Ở người phụ nữ thường hay có các - Giới thiệu
bệnh riêng như kinh nguyệt không
đều, rong kinh kéo dài, bế tắc kinh
nguyệt biểu hiện như đau bụng, cơ 7p
thể phù nề kém hoạt bát. Ngoài ra
các dược liệu còn có tác dụng an
thai chữa động thai, Hôm nay sẽ
được nhận dạng
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây ích mẫu, cỏ tiêng Việt Nam
gấu, ngải cứu, bạch đồng nữ, Liên hệ thực tế ở thiên
hồng hoa, rễ gai, hạ khô thảo. nhiên
- Mô tà
- Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Ích mẫu 8p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Cỏ gấu Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 8p


62
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Ngãi cứu nt 8p
4. Bạch đồng nữ nt 7p
5. Hồng hoa nt 7p
6. Rễ gai nt 7p
7. Hạ khô thảo nt 7p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

63
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

64
Giáo án số: C.41.4.17 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc có tác dụng chữa bệnh
phụ nữ
Thực hiện ngày........tháng......năm............

TÊN BÀI: CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC


CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng lợi tiểu
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc tác dụng lợi
tiểu an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.16):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây ích mẫu
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây cỏ gấu

65
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: - Nghe, quan sát
Thuốc lợi tiểu là những thuốc có tác - Giới thiệu
dụng làm tăng bài tiết nước, cặn bả
và khoáng chất có trong nước tiểu.
Và để chữa các chứng sau như đái 7p
buốt, đái ra máu, phù thủng...... bài
hôm nay sẽ được nhận dạng các cây
thuốc và vị thuốc có tác dụng lợi
tiểu
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây mã đề, trạch tiêng Việt Nam
tả, nấm rễ thông, cỏ tranh, râu Liên hệ thực tế ở thiên
ngô, tỳ giải, thông thảo, mộc nhiên
thông - Mô tà
- Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Mã đề 9p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

66
2. Trạch tả Mô tả cây tươi Quan sát và ghi
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhậ biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
9p
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Nấm rễ thông nt 9p
4. Cỏ tranh nt 9p
5. Râu bắp nt 9p
6. Tỳ giải nt 9p
7. Thông thảo nt
18p
8. Mộc thông
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

67
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

Trần Thị Hoa

68
Giáo án số: C.41.4.18 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước::Cây thuốc có tác dụng lợi tiểu
Thực hiện ngày........tháng......năm............

Tên bài:Cây thuốc và vị thuốc có tác dụng nhuận gan lợi mật

Mục tiêu của bài:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: trình bày được tên VN, tên KH , BPD, TPHH, CD của cây thuốc vị
thuốc tác dụng nhuận gan lợi mật
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc tác dụng
nhuận gan lợi mật an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh;
Nhân dạng và kiểm tra bài đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.17):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây mã đề
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây trạch tả

69
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: - Nghe, quan sát
Thuốc nhuận gan lợi mật, thông mật - Giới thiệu
là những thuốc có tác dụng kích
thích tế bào gan tiết ra dịch mật,
tăng cường sự tống dịch mật xuống
7p
ruột, ngoài thuốc tây y còn có các
cây thuốc và vị thuốc để chữa các
bệnh chứng như rối loạn chức năng
tiêu hóa , viêm gan mật. Sau đây sẽ
nhận dạng các cây thuốc và vị thuốc
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
từng cây từng vị bằng - Ghi chép
- Dược liệu: cây nghệ vàng, tiêng Việt Nam
nhân trần, artiso, dành dành Liên hệ thực tế ở thiên
nhiên
- Mô tà
- Nhận xét

3. Hướng dẫn thường xuyên 75p


a.. Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm - Chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , - HS khá kèm yếu 3p
hiện
b.. Nhận dạng
1. Nghệ vàng 18p
- Tên họ khoa học Mô tả , cây tươi và khô Quan sát và ghi
- Bộ phân dùng Đặc điểm quan trọng chép
- Thành phần hóa học để nhận biết – Nhận dạng được
- Công dụng Đặt câu hỏi tên VN và Học
- Bám sát từng học sinh thuộc tên khoa học
- Bao quát phòng TT ( điểm liệt)

2. Nhân trần Mô tả cây tươi Quan sát và ghi 18p


70
- Tên họ khoa học Đặc điểm để nhận biết chép
- Bộ phân dùng dl khô Nhận biết tên tên
- Thành phần hóa học Đặt câu hỏi VN học thuộc tên
- Công dụng - Bám sát từng học sinh KH
- Bao quát phòng TT
3. Artichaut nt 18p
4. Dành dành nt 18p
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS - Kiểm tra nhận dạng - Đại diện nhóm
tên VN nhỏ lên nhận dạng
7p
- hv khác nhận xét lại

2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
4. Phân công chuẩn bị cho bài thực - Giới thiệu nội dung, -
1p
hành kế tiếp cách tổ chức, yêu cầu
5. Hướng dẫn tự rèn luyện 1. Mỗi tổ có các mẫu dl
2. Đi sớm 20 phút cả tổ nhận dạng lại
1p
3. Kiểm tra tên khoa học
4. BPD, TPHH và công dụng tự học

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

71
Trần Thị Hoa
Giáo án số: C.41.4.19 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài học trước::Cây thuốc có tác dụng nhuận gan lợi
mật
Thực hiện ngày........tháng......năm............

Tên bài: Trồng và chăm sóc một số cây thuốc phổ biến tại vườn thuốc

Mục tiêu của bài:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức: Thực hành đúng về cách trồng và chăm sóc cây thuốc trong vườn
- Về kỹ năng:Nhận biết đúng tên và sử dụng được cây thuốc và vị thuốc trong
chương trình của môn học an toàn, hợp lý
- Về thái độ:Vận dụng kiến thức và kỹ năng về dược liệu để tham gia các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Rèn luyện tác phong cẩn trọng, chính xác trong thực hanh nghề nghiệp

Đồ dùng và phương tiện dạy học


- Dược liệu khô và tươi: ôn tập
- Chuẩn bị cây thuốc tươi để trồng, phân bón, cuốc, xẻn
- Bảng, phấn.
- Xà phòng, dụng cụ vệ sinh.

Hình thức tổ chức dạy học


- Hướng dẫn ban đầu: hướng dẫn chung toàn nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2-3 học sinh thực
địa vườn thuốc nam của trường , Nhân dạng các dược liệu đã học
- Hướng dẫn kết thúc: Gọi một vài học sinh để kiểm tra kết quả buổi học

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút


- Điểm danh, nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra bài lý thuyết (C.41.4.17):
Câu 1: Nhận dạng và viết tên KH cây artichaut
Câu 2: Nhận dạng và viết tên KH cây dành dành

72
Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Dẫn nhập 10p
- Mở bài: - Nghe, quan sát
7p
- Giới thiệu
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu - Nghe, quan sát 1p
- Sơ lược kế hoạch triển khai bài học - Giải thích - Nghe, quan sát 2p
2. Hướng dẫn ban đầu 10p

- Sơ lược các dược liệu khô và tươi - Giới thiệu nhanh - Nghe, quan sát
toàn bộ trong chương trình môn học từng cây từng vị bằng - Ghi chép
tiêng Việt Nam trong
- Một số cây thuốc tươi sẽ chương trình
được trồng Liên hệ thực tế ở thiên
nhiên
Thực địa và trồng cây
thuốc

3. Hướng dẫn thường xuyên 195p


a, Chia nhóm nhỏ - Hướng dẫn chia nhóm
- Nêu yêu cầu thực , 5p
hiện
b. Ôn tập Từng nhóm nhỏ nhận
dạng toàn bộ các cây 120p
thuốc vị thuốc đã học
c..Thực địa các cây thuốc trong Quan sát và hương dẫn
40p
vườn đối với những cây có sẵn cách chăm sóc
1. Xáo xới
2. Làm cỏ
3. Bón phân
4. Tưới nước
d. Trông cây mới
- Làm đất
- Bón phân 30p
- Trồng
- Tưới
4. Hướng dẫn kết thúc 20p
1. Đánh giá kết quả học tập từng HS Biểu dương những 7p
73
nhóm học tốt
2. Nhận xét kết quả học tập cả nhóm - Nhận xét sơ lược tình Quan sát và lắng
5p
hình buổi học nghe
3. Giải đáp các thắc mắc - Đặt câu hỏi
6p
- Nghe, ghi chép
5. Hướng dẫn tự rèn luyện Các nhóm nhỏ phải có trách nhiệm chăm
sóc cây mình đã trồng : làm cỏ, bón phân và 1p
tưới

III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................

Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày.....tháng ........năm........


Giáo viên

Trần Thị Hoa

74

You might also like