You are on page 1of 15

ÔN TẬP DƯỢC LIỆU 2

CHƯƠNG ALKALOID
I. Đại cương:
1. Phân loại:
a. Theo sinh phát nguyên (R. Hegnauer)
- Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộc dị vòng)
- Proto-alkaloid (N từ acid amin và không tạo dị vòng)
(ephedrine, capsaicin, colchicine, hordenin, mescalin…)
- Pseudo-alkaloid (N không từ acid amin và tạo dị vòng)
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)
b. Theo cấu trúc hóa học: purin, tropan, quinolin, indol…
Proto alk Alk thực Pseudo alk
alk phenyl-alkylamin alk pyrol, pyrolidin (hygrin, retronecin) Terpenoid(taxol, aconitin,)
(ephedrine, mescalin..) alk tropan (scopanol) Steroid(conessin,solanidi)
alk indol-alkylamin alk indol, indolin (brucin, strychnin) purin(theobromin,cafein..)
(serotonin, gramin, abrin) alk quinolin, isoquinolin (acridin, papaverin,codein) peptid (ergotamine,
alk tropolon (colchicin..) alk pyridin, piperridin (nicotin, lobelin) ergocryptinin..)

2. Phân bố alk trong tự nhiên:


- Chủ yếu là TV bậc cao, ngành hạt kín.
- Ít găp alk trong ngành hạt trần, nấm, quyết TV.
- Hầu như không gặp alk trong TV bậc thấp (rêu, địa y, tảo)
- Một số ĐV, vi khuẩn cũng chứa alk.
 Các họ TV giàu alk: ả rút ra fa pa mẹ ăn sò
Apocynaceae > Rutaceae > Ranunculaceae > Fabaceae > Papaveraceae > Menispermaceae >
Annonaceae > Solanaceae.
 Berberin có trong 27 chi thuộc >10 loài khác nhau
 Hàm lượng alk: + ít: <1% + nhiều: ≥ 1% + không có: < 0,01%
3. Đặc điểm cấu trúc:
- Điểm sôi: thấp hơn alk tương ứng (alcol >alk1>alk 2 >alk3 >ether)
- Tính kiềm: yếu hơn amoniac.(NH4OH >alk 4 >alk 1 >alk2 >alk3)(bậc 4 có tính kiếm mạnh nhất, yếu nhất là
bậc 3)
4. Tính chất của alkaloid:
a. Trạng thái:
- Đa số [C,H,O,N] => rắn/ to thường → - kết tinh được
(trừ arecolin, pilocarpidin dạng lỏng) - nhiệt độ nóng chảy rõ rang
o
-Đa số [C,H,N] => lỏng/ t thường → - bay hơi được, bền nhiệt
(trừ,sempervirin, conessin và dẫn chất) - cất kéo được (nicotin, coniin)
b. Độ tan:
- Alk base: không tan trong nước, dễ tan trong các DMHC kém phân cực.
- Alk muối: dễ tan trong nước, kém tan trong các DMHC kém phân cực.
- Một số trường hợp ngoại lệ:
+ Alk base như: cafein, coniin, colchicine, nicotin, spartein, ephedrine, pilocarpin tan/ nước.
+ Alk base như: morphin, strychnine kém tan/ ether.
+ Alk muối như: berberin.HCl, berberin nitrat kém tan/ nước.
+ Alk muối như: lobelin.HCl, reserpine.HCl, apoatropin.HCl tan/ CHCl3 .
+ Alk dạng phenol: dạng base tan/ dd kiềm (morphin base, cephaelin base)
Morphinmeconat + Ca(OH)2→Morphinat. Ca
c. Tính kiềm:
- Hầu hết alk có tính base yếu (pKa=7-9)
- Tuy nhiên cũng có alk có tính kiềm mạnh: alk có 2N (nicotin), alk có N bậc 4, N-oxyd alk.
- Ngoại lệ, có những alk không có pứ kiềm (tính base rất yếu)
 Kiềm nicotin > kiềm NH3 →không sd NH3 mà sd CaO, NaOH, Na2CO3
-Alk có pứ acid yếu: arecaidin, guvacin
5. Phản ứng chung: cơ chế tạo phức giữa anion và cation

Thuốc thử Thành phần Tạo tủa vô định hình màu  Lưu ý với các thuốc thử tạo tủa vô
định hình:
Bouchardat KI + I2 Nâu, nâu đỏ
-Độ nhạy tùy thuộc loại thuốc thử, tùy
Dragendorff KI + BiI3 Đỏ cam
loại alk.
Marmé KI + CdI2 Trắng →vàng (tinh thể) - Thuốc thử kém bền/ kiềm(dd thử: tr.tính,
Valse-Mayer KI + HgI2 Bông trắng →vàng ngà acid nhẹ)
Bertrand Acid silicotungstic Trắng → trắng ngà -Tủa có thể tan lại trong thuốc thử thừa
Tannin Acid tannic Trắng (tan/ cồn,AcOH,NH3) - Khi tủa có thành phần ổn định (định
lượng = pp cân gián tiếp: Bertrand.
6. Phản ứng đặc hiệu: cơ chế pứ oxi hoá –khử
Thuốc thử Thành phần alkaloid Màu pứ
Erdmann Acid sulfo-nitric Conessin Vàng→xanh→lục
Fronde Acid sulfo-mobybdic Morphin Tím
Mandelin Acid sulfo-vanadic Strychnine Tím xanh →đỏ
Merke Acid sulfo-selenic Codein Xanh ngọc
Marquis Sulfo-formol Morphin Tím đỏ
Wasicky Sulfo-PDAB Indol Xanh tím→đỏ
Cacothethin Acid nitric đđ Brucin Đỏ máu

Một số pứ đặc hiệu thông dụng:


Alkloid Phản ứng màu Hiện tượng
Tropan Vitali- Morin Tím bền (HNO3 đặc, aceton, KOH 10%/ cồn)
Strychnine Sulfo- chromic Tím →cam →vàng(H2SO4 đặc, K2Cr2O7 tinh thể)
Brucin Cacothelin Đỏ máu(HNO3 đặc)
Cafein Murexid Tím sim(HCl đđ, H2O2, NH4OH đđ)
Berberin Oxyberberin Đỏ(Oxyberberin→mất màu đỏ(berberin) (javel (NaClO)
Quinine Thaleoquinin Xanh ngọc (NH3 thừa)
Quinine Erythroquinin Đỏ (NH3 + kaliferocyanid)
Quinine Huỳnh quang Huỳnh quang xanh
 Lưu ý đối với các thuốc thử đặc hiệu:
- Tác nhân: có tính OXH mạnh - Mt thực hiện: khan
- Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alk - Màu thường kém bền (quan sát nhanh)
- Màu sắc thay đổi tùy các đk pư (t0, pH và độ tinh khiết của mẫu)
7. Chiết xuất:
Tên pp Ưu điểm Nhược điểm
Chiết dạng alk muối tự -DM rẻ tiền, dễ kiếm -Lẫn nhiều tạp→ hiệu suất thấp
nhiên trong cây - thiết bị chiết xuất đơn giản, đầu tư ít
- Áp dụng cho sx qui mô TB→ lớn
Chiết dạng alk muối mới -Đơn giản, rẻ tiền, nhanh chóng. -Dễ bị phá hủy bởi nhiệt và acid khi cô
- Áp dụng cho sx qui mô TB→ lớn trực tiếp.
- Dễ dàng loại bỏ cồn bằng chưng cất - Nếu dùng dư acid có thể tạo
muối kém tan hơn.
Chiết alk base -Áp dụng phổ biến với hầu hết alk -Tốn nhiều dm, dm độc hại
- có tính chọn lọc, alk base thu được khá - Khó áp dụng ở qui mô lớn
sạch - Bã sau khi chiết có thể gây ô nhiễm
- rất thích hợp cho kiểm nghiệm mt
Chiết dạng alk base bay -Sản phẩm khá tinh khiết Không phổ biến
hơi - Dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm sạch
- Có tính chọn lọc cao
Chiết dạng alk base thăng -Dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá sạch Không phổ biến
hoa - Có tính chọn lọc cao
 Lưu ý:
Khi chiết xuất alk muối:
- Nếu dùng dư acid có thể tạo muối kém tan hơn
- Với phức hợp alk-tanin phải dùng acid vô cơ nóng (H2SO4, HCl nóng) mới có thể tạo alk.sulfat, alk.HCl
Khi chiết alk base:
(1) Các alk base mạnh, các phức bền cần dùng kiềm mạnh mới có thể giải phóng ra alk.base.
(2) Các alk base quá yếu có thể tan/ DMHC kpc (bình thường), tan/ROH (bất thường. Lưu ý tránh loại bỏ
nhầm dịch ROH có chứa alk base.
(3) Morphin (&alk có OH phenol) pứ với kiềm tạo morphin base dạng phenolat (tan/nước).
Morphin.meconat +Ca(OH)2→Ca.morphinat.
Nếu cho NH4X vào,mt sẽ có tính kiềm, và Ca.morphinat +NH4X→morphin +NH4OH +CaX2 (morphin base
tủa trong mt kiềm)
(4) Khi alk toàn phần trong gồm nhiều alk có độ kiềm khác nhau (kiềm rất yếu, yếu, TB, mạnh)
Nếu dùng [DMHC kpc] +[kiềm mạnh dần] có thể chiết riêng từng nhóm alk có tính kiềm tăng dần. Tránh
dùng kiềm mạnh ngay từ đầu vì có thể làm biến đổi cấu trúc của những alk có tính kiềm yếu.
(5) Khi alk toàn phần trong cây gồm nhiều alk có độ phân cực khác nhau (phân cực kém, TB, mạnh)
Nếu dùng dãy DM có độ phân cực tăng dần, có thể chiết riêng từng nhóm alk có độ phân cực tăng dần.
(6) Nếu có chất béo: nên loại bỏ chất béo sớm (vì chất béo+kiềm mạnh→savon; ảh đến độ tan của alk base)
(7) DM có thể phá hủy/biến đổi alk base: + tạp (peroxyd, aldehyde..) lẫn/DMHC; +bản thân DMHC tinh
khiết.
DM [kiềm mạnh+thời gian dài] có thể:+phá vớ dị vòng N, phá vỡ cấu trúc của alk.;+thủy phân các ester
alk,các glycol-alk.;+racemat hóa 1 số alk(hyoscyamin, scopolamine).
Các qtr này được gia tốc bởi nhiệt độ.
8. Loại tạp:
Tên Đối tượng cần loại
Loại tạp bằng nước Tạp kiểu chlorophyll
Loại tạp bằng Celite Tạp phân cực
Loại tạp bằng than hoạt Tạp kiểu chlorophyll
Loại tạp bằng chì acetat Tạp polyphenol
Loại tạp bằng cách thay đổi pH và Tạp phân cực và kém phân cực
DM -acid hóa d/chiết pH< pKa-2 lắc và loại bỏ p/tan trong dmhc kém p/cực
-kiềm hóa d/chiết pH> pKa-2 thu hồi dmhc và cắn alk base
9. Phân lập:
Tên Mục đích vd
Phân lập dựa vào độ tan -Áp dụng chủ yếu để tách các -Tách riêng strychnine và brucin
nhóm alk - Phân lập conessin
- Đôi khi có thể tách đc từng alk
riêng biệt
Phân lập vào độ phân cực Chiết và chuyển alk muối trong
dl→alk base
Phân lập dựa vào sự kết tinh phân ĐK: - Áp dụng đối với các hỗn hợp
đoạn alk không quá phức tạp, trong đó
có 1 alk hàm lượng cao
Phân lập dựa vào tính kiềm Phân lập riêng thành những nhóm
alk khác nhau dựa vào pH của dd
khi dl có chứa nhiều alk có kiềm
rất khác nhau
Phân lập bằng cách tạo dẫn chất Tách các alk có các bậc N khác
nhau
Phân lập bằng sắc kí
- Phân lập dựa vào sự kết tinh phân đoạn:
Có thể “thử và sai” để lựa chọn dm kết tinh phù hợp, nhưng thường có thể sơ bộ định hướng:
+ Với các alk kém phân cực: nên chọn MeOH, EtOAc, CHCl3, DMC, n-hexan hoặc tổ hợp 2/các dm này
+ Với các alk phân cực: nên chọn MeOH, MeCN hoặc tổ hợp 2 dm này.
10. Phản ứng hóa mô (trên vi phẫu):
Vi Rửa bằng Rồi + thuốc thử Kết luận - Alk và protein đều cho tủa với thuốc thử
phẫu cồn tartric BOUCHARDAT Bouchardat
1 Ko rửa Có tủa nâu → có pr/alk (thử tiếp vi - Alk tan/ cồn tartric, protein ko tan/ cồn
phẫu 2, 3) tartric.
2 Có rửa Vẫn có tủa nâu → có protein (có alk??)
chưa chắc chắn)

3 Có rửa Ko còn tủa nâu → có alk (chắc chắn)

11. Sắc kí lớp mỏng:


- Nếu SKLM 1 alk ở pH≠ pKa thì:
+ 50% mẫu ở dạng alk base (kém phân cực, Rf cao)
+ 50% mẫu ở dạng alk muối (phân cực hơn, Rf thấp)
=>vết bị kéo dài, có thể tách thành 2 nhóm vết => cần thêm kiềm đến pH≈ (pKa +2) → làm gọn vết alk
(tránh kéo vệt)
Kĩ thuật thêm kiềm: + tẩm vào giấy bão hòa bình SK
+ tẩm vào pha tĩnh
+ thêm vào pha động
-Hệ dm (2-3tp)
+ Nguyên tắc chung: dm // mẫu thử (alk base)
+ Hệ dm thường thêm kiềm yếu: +NH4 (%₀→%), dimethyl formamid (DMF)
+ diethyamin (DEA), triethylamin (TEA)
-Phát hiện vết:
+ Soi UV 254 (tắt quang)/365nm (phát quang)
+ Phun/nhúng thuốc thử Dragendorff →vết đỏ cam→ alk
-Vết SK hình móng ngựa có thêm 1 chất khác nằm chồng lên alk
12. Định lượng alk:
a. Pp cân: áp dụng khi: + không đl bằng acid-base (alk kiềm quá yếu)
+ alk chưa rõ về cấu trúc hóa học
+ hỗn hợp phức tạp của nhiều alk
→ muốn đánh giá sơ bộ về ∑ alk
b. Pp thể tích (pp acid-base): mt khan. Chính xác hơn pp cân
c. Pp đo màu
d. Pp SKLM
13. Công thức:

Rotudine berberine morphine

Quinine colchicine ephedrine


II. Dược liệu chứa alk:
1. Ma hoàng (Ephedra sinica Stapf. , Ephedraceae). Bộ phận dùng: phần trên mặt đất
- Tp chính: ephedrine
- CD: +Trị sung huyết mũi; dị ứng, viêm tai mũi họng
+Trị hen xuyễn, suy tim mạch (ít dùng)
+Hạ sốt, trị viêm phế quản, phổi, suyễn, ho đàm.
-CCĐ: cao HA, xơ cứng động mạch, lao phổi.
2. Tỏi độc (Colchicumautumnale L. , Liliaceae). Bộ phận dùng: hạt
-Tp chính: colchicine. Ngoài ra, còn có demecolchin(trong giò). Demecolcin ít độc hơn colchicine 30-40
lần→sd nhiều hơn.
- CD: + trị gout ,đặc biệt là gout cấp tính,rất độc với động vật máu nóng.
+ thông tiểu,kháng viêm.
+ ngăn cản sự tạo thoi vô sắc ở metaphase →đa bội.
+ ức chế bệnh bạch cầu lympo bào ác tính,khối ú.
3. Thuốc lá (Nicotiana tabacum L. , Solanaceae). Bộ phận dùng: lá
- Tp chính: nicotin
- CD: + kích thích TKTW,TK Thực vật(ở liều thấp).
+ ức chế và gây liệt TKTW(liều cao)
Sd chủ yếu: + nicotin: bán tổng hợp acid nicotinic (vit PP), nicotiamid.
+ lá: CN thuốc lá, thuốc BVTV.
4. Cà độc dược (Datura metel L. , Solanaceae). Bộ phận dùng: lá
Datura fastuosa: tràng kép. Datura metel: tràng đơn
-Tp chính: scopolamine (hyoscin), hyoscyamin
- ĐL: pp mt khan, chỉ thị tím gentian: tím→xanh nước biển.
- CD: trị ho, hen xuyển, chống say sóng, say tàu xe, giảm đau loét dạ dày -tá tràng ,giảm đau cơn quặn ruột.
 Cao lỏng, cao mềm, cồn cà độc dược, bột lá: độc A
 Scopolamine - tương tự atropine, liệt đối giao cảm
 Chiết cao cồn hay cao nước thay thế belladon.
5. Coca : (Erythroxylum coaca Lam. , Erythroxylaceae (Nam Mỹ trồng))
E.novogratanense (Moris) Hieron. (Indo, VN trồng)
- Tp chính: cocain
- CD: +Gây tê niêm mạc,co mạch máu.
+Kích thích TKTW,gây ảo giác.
+Nhưng dễ gây nghiện, sd quá liều:chết do liệt hô hấp
 Crack = là 1 dạng cocain base Snow = là cocain.HCl
6. Canhkina (Cinchona spp. , Rubiaceae). Bộ phận dùng: vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ. Alk cao nhất
trong vỏ khi cây 5 tuổi.
- Tp chính: quinin, cinchonin
- CD: +hạ sốt, diệt Plasmodium
+liều nhỏ gây KT TKTW,liều lớn sẽ gây liệt hô hấp ,ức chế hoạt động của tim,tăng co bóp tử
cung,gây sẩy thai.Nếu dùng lâu ngày dẽ gây ù tai,hoa mắt,chóng mặt
+giảm kích thích cơ trơn, chống rung tim,loạn nhịp tim,chữa sốt rét.
+chiết suất quinin,quinidin, làm thuốc bổ đắng ( rượu bổ Canhkina).
7. Thuốc phiện ( Papaver somiferum L. , Papaveraceae). Bộ phận dùng: nhựa, quả, hạt, lá
- Tp chính: morphin, codein
- CD: +giảm đau mạnh nhưng gây nghiện (độc bảng A),gây ngủ,giảm ho,kích thích co bóp dạ dày,gây
nôn,giảm nhu động ruột→ điều trị tiêu chảy (morphin)
+ép lấy dầu dùng trong thực phẩm, làm thuốc cản quang lipiodol (hạt)
+giảm co thắt cơ trơn (papaverin)
+cầm máu (narcotin→cotarnin)
 Opium = nhựa thuốc phiện
 Opiat = alk tự nhiên của quả (morphin, codein..)
 Opioid = chất tự nhiên hay (bán) tổng hợp, td kiểu morphin.
8. Bình vôi (Stephania rotuda Lour. , Menispermaceae). Bộ phận dùng: củ
- Tp chính: rotudin = hyndarin = (-) tetrahydropalmatin
- CD:+dùng để chiết rotundin →thuốc an thần
+cepharantidin→chữa lao phổi,lao da,vết côn trùng cắn,tăng khả năng miễn dịch
+ngâm rượu để điều trị mất ngủ
9. Vàng đắng (Coscinium usitatum Pierre. , Menispermaceae). Bộ phận dùng: thân, rễ
-Tp chính: berberin
- CD: +là 1 kháng sinh thực vật
+chữa tiêu chảy,kiết lị,chữa đau mắt đỏ cấp
+đôi khi làm thuốc hạ sốt,trị sốt rét,một số bệnh về gan,mật
10. Mã tiền (Strychnox nux-vomica L. , Loganiaceae). Bộ phận dùng: hạt
- Tp chính: strychin, brucin
- CD:+kích thích ở liều nhỏ,co giật ở liều lớn,co thắt ngoại vi →↑HA, tăng bài tiết dịch vị,KT tiêu hóa
+liều độc→tăng tiết nước bọt, ngáp, nôn mửa, co giật, mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ,
khó thể, trị nhức mỏi.
+ Strychin sulfat→trị nhược cơ,trị tê liệt dây thần kinh,KT hành tủy.
 Độ tan của brucin: +dạng khan: 850 phần nc nguội- 500 phần nc sôi
1,5 phần EtOH- 7 phần CHCl3- 70 phần glycerin
+dạng ngậm 4H2O: 320 nc sôi- 150 nc nguội
 Brucin không tan/ ether ethylic
11. Cựa khỏa mạch, Nấm cựa gà(là hạch của loài nấm Claviceps purpurea Tul. ,Clavicipitaceae)
nấm kí sinh trên bông cây lú mạch đen. Bộ phận dùng: hạch nấm
- Tp chính: lysergic-alk, amin, sterol
- CD: +Ergobasin: co thắt cơ trơn, đ/b là tử cung, trực tràng. Hiện nay: cầm máu khi sinh
Co mạch→cầm máu, tăng HA, ổn định nhịp tin.
+Ergotamin (tartrat): làm co mạch ngoại vi (do KT thụ thể alpha –adrenegic) được dùng phòng
chống cơn đau nửa đầu (migraine)
12. Ba gạc (Rauwolfia spp. , Apocynaceae). Bộ phận dùng: vỏ rễ, rễ
- Tp chính: alk thuộc nhóm kiềm yếu (yohimbin, reserpine, rescinami), kiềm TB (ajmalin, ajimalicin),
kiềm mạnh (serpentin).
- CD:+Reserpin: an thần,↓ HA(td kéo dài) +Ajmalin: chống loạn nhịp tim, rung tim
+Rescinamin:↓ HA, ko an thần +Ajmalicin=Raubasin:giãn ĐM vành, ↑lưu
lượng máu não → dùng cho người suy não, thiếu máu não cục bộ
13. Ô đầu (Aconitum spp. , Ranunculaceae). Bộ phận dùng: rễ củ
-Tp chính: (aconitum) > mesaconiyin, hypaconitin
- CD:+Chủ yếu dùng ngoài ( cồn xoa, đau nhức). Dùng uống (kháng viêm, giảm đau).
+Phụ tử: vị thuốc hồi dương, khử phong hàn, dùng khi trụy tim mạch
 Ô đầu: củ mẹ (củ chính của cây) đã phơi/sấy khô (diêm/hắc/bạch phụ). Hl ≥0,3%
 Phụ tử: củ con (của loài A. carmicheali) đã chế biến. Hl ≥0,6%
 Là thuốc độc A

CHƯƠNG TINH DẦU


I.Đại cương:
1. Thành phần hóa học:
- Tinh dầu→làm lạnh→phần lỏng (oleopten) & phần đặc (stearopten)
- Tinh dầu là 1 hỗn hợp gồm:
+Các hydrocarbon terpen (mạch hở, vòng, dẫn chất có oxy)
+Các dẫn chất thơm ít vòng (aldehyde, phenol, phenylpropanoid)
+Các hợp chất có N và S (sulfit, isothiocyanat)
+Các este mạch ngắn (dẫn chất formin, acetic, butyric, valeric)
- Gồm 5 nhóm chính:
a. Dẫn chất monoterpen (10C)
- Monoterpen mạch hở: +không oxy : ocimen(chanh), myrcen(đinh hương)
+có oxy: ₀ các alcol: nerol, geraniol (hoa hồng,sả hoa hồng), linalol (mùi,
long não,lavender), citronellol.
₀ các aldehyde: neral/citral-b, geranial/citral-a,citronelal(sả java,bạch
đàn)
- Monoterpen 1 vòng: limonene, phellandren, carvon, alpha-terpinen, beta-terpinen, gamar-terpinen,
pulegon, piperiton. menthol, menthon(bạc hà á), ascaridol(dầu giun),1, 8-cineol(bạch đàn, tràm).
- Monoterpen 2 vòng: alpha-pinen, beta-pinen, borneol(đại bi), camphor(long não)
b. Các dẫn chất sesquiterpen:
- Sesquiterpen không có oxy: farnesen, zingiberen(gừng), curcumen(nghệ).
- Các hợp chất azulen: guajazulen, vetivazulen, chamazulen.
- Sesquiterpen lacton: sausurea, santonin(ngải biển), artemisinin (thanh hao hoa vàng→ không cất kéo
được bằng hơi nước, ko là td chính danh)
c. Các dẫn chất vòng thơm: p-cymen, thymol, carvacrol, vanilin, eugenol(đinh hương,hương nhu),
Me-eugenol, Me-chavicol, trans anethol(đại hồi), aldehyde cinnamic(quế), methyl salicylate(long
não).
d. Các dẫn chất có chứa N, S: alliin, allicin, S-propyl cysteine sulfoxid, S-methyl custein sulfoxid.
e. các thành phần khác: este của acid hữu cơ mạch ngắn: acid formic, acetic, butyric, valeric
2. Tính chất:
- Thể lỏng, nếu lẫn chất béo→thể đặc.
- Màu sắc: ko màu→vàng nhạt (xanh: camomille, đỏ:thymus, nâu sậm:quế,hương nhu)
- Mùi vị: thơm(dầu giun), cay(quế, hồi)
- Tỉ trọng: thường <1, trừ:quế,đinh hương,hương nhu
- Hàm lượng: 0,1% -2% . Đại hồi(10%), đinh hương(20%)
3. Định lượng toàn phần tinh dầu:
a. Pp thể tích:
- Nguyên tắc: +Phương pháp: cất lôi cuốn theo hơi nước
+Dụng cụ: tiêu chuẩn hóa theo Dược điển
+Các thông số: quy định tùy dược liệu cụ thể
- Dụng cụ: có 2 phần chính: +bình đun(500-1000 ml)
+bộ định lượng:ống dẫn hơi, ống sinh hàn, nhánh hồi lưu, ống hứng.
 Bộ đl td theo DĐVN III: áp dụng cho td có d <1. Nếu td có d >1,dùng thêm dm: xylen
 Bộ đl td theo DĐ Mỹ áp dụng cho td có d >1
- Công thức tình hàm lượng tinh dầu
Tinh dầu có d<1: X%=100*(a/b)
Tinh dầu có d>1: X%=100*(a-c)/b
Trong đó: a: ml td cất được
b: gam dl khô
c: ml xylen thêm vào
b. Pp cân:
Nguyên tắc: - Cất lôi cuốn theo hơi nước→nước no
- Làm giảm độ tan trong tinh dầu trong nước no
- Tách tinh dầu bằng 1 dung môi có điểm sôi thấp
- Bay hơi dung môi ở nhiệt độ thấp
- Cân lượng tinh dầu còn lại →hàm lượng tinh dầu(p/p)
4. Chiết xuất tinh dầu:
Phương pháp Đối tượng áp dụng Ưu điểm Nhược điểm
Pp cất kéo teo hơi Hầu hết đa số td -Đơn giarn, rẻ - Ko áp dụng với
nước (phổ biến tiền, dễ thực hiện td kém bền với
nhất) - Td thu được nhiệt
sạch, ko lẫn tạp - Ko áp dụng với
- có thể sử dụng ở dl có hl td quá
qui mô CN thấp
-Ko có màu, mùi
tự nhiên của dl
ban đầu.
Pp chiết xuất bằng Chiết xuất 1 tp -Dl ko bị tác động - Độc, dễ cháy nổ,
dung môi nhất định, td từ bới nhiệt, áp dụng tốn kém DMHC
hoa với dl,td kém bền - Khó áp dụng ở
với nhiệt. qui mô lớn
- Có màu, mùi tự - Td bị lẫn tạp
nhiên
- có thể áp dụng
với dl có hl td thấp
Pp ướp Dl mềm, mỏng: - Dl ko bị tác động - Dụng cụ cồng
cánh hoa bới nhiệt, áp dụng kềnh, tốn diện
với dl,td kém bền tích.
với nhiệt. - Td lẫn tạp
- Có màu, mùi tự
nhiên.
- Đơn giản,ít tốn
kém
Pp ép Đối với vỏ Citrus - Dl ko bị tác động -Td lẫn tạp
(td/túi tiết ở vỏ bới nhiệt, áp dụng -Hiệu suất đôi lúc
ngoài) với dl,td kém bền ko cao
với nhiệt.
- Có màu, mùi tự
nhiên.
- Đơn giản, dễ
thực hiện
Pp lên men Mẫu td ở dạng kết Các td có oxy Tính chất vật lí,
hợp thường đc chưng gtrị vẫn kém td tự
cất áp suất giảm nhiên.
để loại các
monoterpen đơn
giản(dễ bị oxy
hóa)→td có gtrị
hơn, bền hơn
 Khi cất td có hl thấp →td tan/nước nóng tạo “nước thơm”.
 Tận thu td trong “nước thơm” = cách: +đưa nc thơm trở lại nồi cất.
+đẩy td ra khỏi nc thơm = NaCl.
+cho td/nc thơm hấp phụ vào C*,sấy.
+chiết td từ C* (chưng cất, phản hấp phụ).
Sản phẩm loại 2.
5. Định lượng thành phần trong tinh dầu:
- Nguyên tắc: dùng phản ứng đặc hiệu của nhóm chức
a. Định lượng nhóm alcol:
- Alcol toàn phần: thường dùng pp acetyl hóa
- Alcol dạng ester: pp savon-hóa
- Alcol dạng tự do = [alcol toàn phần] – [alcol ester]
b. Định lượng nhóm aldehyde và ceton:
- Pp sulfic/bisulfit (thường dùng định lượng các hợp chất dẫn chất alpha-beta)
- Pp hydroxylamine:
- Pp 2,4-dinitrophenyl hydrazine:
c. Định lượng bằng các hợp chất oxyd(cineol…):
- Pp xác định điểm đông đặc:
Nguyên tắc: +Cineol càng cao thì càng dễ kết tinh
+Cineol càng thấp thi càng khó kết tinh(phải thật lạnh)
+Áp dụng : ít áp dụng , yêu cầu cineol >64%
- Pp ortho-cresol:
Nguyên tắc: Cineol + o-cresol →chất cộng hợp →(điểm đông đặc tùy cineol %)
Áp dụng: + đơn giản (nhất là khi cineol >39%): tra bảng
+nếu cineol < 39%: phải thêm chuẩn cineol
- Pp resorcin:
Nguyên tắc: Dd resorcin bão hòa +cineol →chất kết tinh, tan/resorin thừa
Dùng bình Cassia.
- Pp acid phosphoric:
Nguyên tắc: Cineol +H3PO4 đđ→ phức hợp rắn + td # và acid dư
Và td khác cineol photphat
Phức hợp rắn cineol phosphate + nước sôi =H3PO4
Phức hợp rắn cineol phosphate +lằng gạn=cineol
d. Định lượng các hợp chất phenol (ascaridol..):
- Nguyên tắc: tạp phenolat tan trong nước
 Tóm lại, có thể ĐL TD theo từng TPHH và từng nhóm bằng:
- Pp cân
- Pp hóa học: +aldehyde: oxim (lagneau)
+ascaridol: đo iod
- Pp cất phân đoạn
- Pp sắc kí khí, HPLC
- Pp dùng bình cassia: +Aldehyd : Na bisulfit
+Phenol: phenolat
+Cineol: resorcin
6. Kiểm tạp chất trong tinh dầu:
Đối tượng Phương pháp kiểm
Nước Lắc với muối khan (CaCl2, CuSO4)
Kim loại Tạo muối sulfid (đen) với H2S
nặng
Cồn ↓ V khi lắc với nước, p/ứ Iodoform, nhỏ nước vào tinh dầu (có cồn: làm
đục)
Glycerin + K2SO4 → mùi acrodein
Chất béo + K2SO4 → mùi acrodein hoặc tẩm giấy, hơ nóng; kiểm tra iS
Dầu xăng Thử độ tan trong cồn 80%
t.dầu thông Xác định tính ko tan trong cồn 70% SKLM, SKK.
 Thử nghiệm độc tính của td: sinh vật thử: ấu trùng Artemia salina. Mt: nc biển nhân tạo
7. Công thức:

camphor menthol cineol citronelal artemisinin acid shikimic


II. Dược liệu:
1. Chi citrus:
- Thành phần hóa học: flavonoid, pectin, tinh dầu (vỏ quả, lá(chanh), hoa (bưởi)). Hl: 1,5-6,5%
Td vỏ chanh ta: limonen, pinen, phellandren, terpinen
Td vỏ cam chanh: decanal, citral, limonen
- CD: +Quả để ăn, làm đồ hộp, nước giải khát, dư phẩm để chiết fla
+Chanh: ng/liệu sx a.citric
+Vỏ, quả, lá, hoa: nguyên liệu khai thác tinh dầu và pectin
+Tinh dầu: sx bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp, gia vị
+Làm ng/liệu chiết xuất fla (hesperidin, naringin): tác dụng vit P, phòng chống ung thư, bán
tổng hợp diosmin (Daflon)
2. Sả (Cymbopogon sp. , Poaceae). Bộ phận dùng: phần trên mặt đất.
- Sả và td sả: + sả Citronella→td Citronelle (Citronelle oil)
sả Java→có gtrị ktế cao nhất.
+ sả Palmarosa→ Palmarosa oil
+ sả Lemongrass→Lemongrass oil
- Tp: methythepteron 1-2% đặc trưng cho mùi sả
- CD: +td sả Java: dùng trong kĩ nghệ hương liệu. Citronelal→hydroxycitronelal: chất điều hương
quan trọng và có gtrị.
+td sả Srilanka: nc hoa và xà phòng (kém hơn sả Java), chiết xuất geraniol.
+td sả Palmarosa: nc hoa, xà phòng, thuốc lá.
+td sả Lemongrass: ngliệu bán tổng hợp vit A.
+làm gia vị
+chữa cảm cúm, cảm sốt, đau bụng, đi ngoài, chướng bụng, nôn mửa.
3. Long não (Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, Lauraceae). Bộ phận dùng: gỗ (4,4%td),
lá(1,3%), td
- Tp chính: camphor
- CD: + kích thích TKTW
+kích thích tim và hệ thống HH -> hồi sức trong trường hợp suy tuần hoàn và suy HH
+sát khuẩn đường HH
+long não: làm bóng mát, có khả năng hấp thụ một số KL nặng → làm sạch MT.
+lá+thanh hao+lá khế: nấu nước tắm chữa lở loét
+cồn long não 10%: xoa bóp ngoài chống viêm, sát khuẩn, giảm đau khớp, mẩn ngứa
+gỗ và lá cất tinh dầu, chế camphor hoăc cineol
4. Bạc hà: (Á- Mentha arvensis L. ,Lamiaceae. Âu- Mentha piperita L.). Pb dựa vào cách mọc của
hoa.
- Tp: td, fla
- CD: +td bạc hà và menthol→giảm đau. Sát khuẩn tai mũi họng
+trị cảm phong nhiệt (sốt ko ra mồ hôi), KT tiêu hóa, chữa ho.
 KHÔNG dùng td bạc hà cho TRẺ EM, có thể gây ngừng thở ngừng tim.
5. Tràm gió (Melelauca leucadendron L. ,Myrtaceae). Bộ phận dùng: cành mang lá,td(Cajeput oil)
-Tp: lá: td (ít nhất 1,25%), cineol:50-70%, linalool:2-5%, terpineol:6-11%. DĐVN III qđ hl cineol
trong td tràm ≥ 60%
- CD: +tràm (ngọn mang lá): chữa cảm, ho
+td tràm: sát khuẩn đường HH, KT trung tâm HH, chữa viêm nhiềm đường HH →có trong các
dạng thuốc trị ho, kháng khuẩn, làm lành vết thương, trị bỏng.
+td tràm đc làm dầu cineol: Eucalyptus oil→ xuất khẩu
+nước ót td khi đã loại cineol, chiết suất đc linalol và terpineol có tdụng kháng khuẩn mạnh.
6. Dầu giun (Chenopodium ambrosioides)
- Td dễ bị phá hủy khi cất. Hl td: 0,4%(toàn cây), cao nhất ở hạt.
- Tp chính: ascaridol
- CD: có tác dụng lên giun đũa và giun móc. Khi sử dụng nên pha vs td thầu dầu. Nếu dùng viên nang
thì sau đó nên uống 1 liều thuốc tẩy
7. Thanh hao hoa vàng (Artemiasia annua L. , Asterceae). Bộ phận dùng: lá đã phơi khô hoặc sấy
khô.
- Chiết bằng n-hexan hoặc xăng CN, sấy khô ở 600oC, có độ nóng chảy 156-157oC.
- CD: + artemisinin có tác dụng vs kí sinh trùng sốt rét. Tác dụng nhanh và thải trừ nhanh vì vậy ít
gây kháng thuốc
+hiện nay những chế phẩm bán tổng hợp từ artemisinin như artesunat, hydroastemisinin,
arteether, artemether... đang được quan tâm nghiên cứu vs mong muốn nâng cao hiệu lực
8. Đinh hương (Syzygium aromaticum (L.) , Myrtaceae). Bộ phận dùng: nụ, td (Clove oil)/từ nụ,
cuống hoa, lá.
- Tp: +nụ: td: 15-20%_ Eugenol: 78-95%
+cuống hoa: td: 5-6%_ Eugenol: 83-95%
+lá: td: 1,6-4,5%_ Eugenol: 85-93%
- CD: + đinh hương: kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau. Làm gia vị, kỹ nghệ thực phẩm
+ td đinh hương: sát khuẩn, chế Eugenat kẽm để hàn rang, kỹ nghệ hương liệu: nước hoa, xà
phòng, rượu mùi.
 PN CÓ THAI KHÔNG nên sử dụng tinh dầu đinh hương.
 Đinh hương có thể gây kích ứng đường tiêu hóa →người bị viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, hoặc hội
chứng ruột kích thích ko nên dùng.
 Khi quá liều, đinh hương có thể gây nôn mửa, buồn nôn, tiêu chảy, và xuất huyết tiêu hóa trên.Trường
hợp nặng có thể thay đổi chức năng gan, khó thở, gây mất ý thức, ảo giác, tử vong.
 Sử dụng tinh dầu không quá 3 giọt mỗi ngày cho 1 ng lớn. Dùng quá liều có thể gây tổn thương thận.
9. Đại hồi ( Illicium verum Hook. , Illiciaceae). Bộ phận dùng: quả, td hồi.
- Tp: +td, acid shikimic: quả (3-3,5%), lá (0,3-0,6%)
+tp chủ yếu: trans anethol.
- CD: +YHCT: quả hồi chữa đau bụng, giảm đau, giảm co bóp dạ dày, lợi sữa....
+YHHĐ: sát khuẩn, trị nấm ngoài da, ghẻ lở, chữa đau bụng, giúp tiêu hoá, giảm đau...
+nguyên liệu khai thác tinh dầu hồi có giá trị xuất khẩu
+nguyên liệu chiết xuất acid shikimi → tamiflu một loại thuốc để giảm mức độ nghiêm trọng
của dịch cúm H5N1
+td còn dùng để tổng hợp hormon oestrogen.

CHƯƠNG CHẤT BÉO


I. Đại cương:
1. Phân loại lipid theo alcol:
- Glycerid = Acylglycerol: là ester giữa glycerol với các acid béo.
(Glycerid thường tập trung ở 1 số họ: Fabaceae, papaveraceae, euphorbiaceae)
- Cerid: là este giữa alcol có phân tử lượng cao với các acid béo.
(Cerid là thành phần cấu tạo chính của sáp ong, lanolin)
- Sterid: là este giữa sterol với các acid béo.
(Sterol có trong ĐV là cholesterol, trong TV là stigmasterol, ergosterol).
- Cyanolipid: là ester giữa ancol có chứa nhóm CN với các acid béo.
(Hay gặp trong hạt 1 số cây họ Bồ hòn Sapindaceae).
- Sphingolipid: là amid giữa Aminoalcol với các acid béo.
(Hay gặp trong hạt 1 số cây họ Bồ hòn)
2. Tính chất:
a. Nhiệt độ nóng chảy: phụ thuộc thành phần cấu tạo
- Càng nhiều nối đôi→nhiệt độ nóng chảy càng thấp.
- Acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn acid béo chưa no (mỡ có NĐNC cao hơn dầu)
- Đồng phân cis có NĐNC thấp hơn đồng phân trans.
b. Tính tan:
- Chất béo ko tan/nước, tan/DMHC.
- Các chất béo ko tan/nước do gốc hydrocarbon lớn của các acid béo làm tăng tính kị nước của các
phân tử chất béo.
c. Trạng thái:
- Dầu TV thường có hl acid béo chưa no (đều ở dạng cis) cao hơn mỡ ĐV.
- Dầu (thể lỏng) là hỗn hợp các glycerid mà acid béo phần lớn CHƯA no
- Mỡ (thể đặc) là hỗn hợp các glycerid mà acid béo phần lớn NO.
3. Phản ứng hh của glycerid, ứng dụng:
a. Phản ứng phân hủy ở nhiệt độ cao: Glycerin →Acrolein mùi khét
b. Phản ứng thủy phân: triacylglycerol + lipase or acid→ Glycerol + acid béo
Công dụng: chỉ số acid béo càng cao giá trị của dầu béo càng thấp (vì dầu bị thủy phân nhiều lần có
hại cho sức khỏe). Dầu cá ngược lại
c. Phản ứng xà phòng hóa: Triacyglyerol + 3NaOH→Glycerol + muối KL kiềm của acid béo
- Dùng để phát hiện chất giả mạo (dầu parafin)
d. Phản ứng Halogen hóa: Phản ứng “quan trọng” để xác định độ bất bão hòa của chất béo và xác
định giá trị sinh học. Dầu có nhiều nối đôi có giá trị cao hơn dầu có ít nối đôi.
Dầu thuốc phiện + I2→ Lipiodol
(làm chất cản quang)
- Chỉ số I2 càng cao→càng nhiều nối đôi, càng tốt cho sức khỏe.
e. Phản ứng Hydrogen hóa: Dầu hydrogen hóa →Mỡ
- Ứng dụng: sản xuất bơ nhân tạo.
f. Phản ứng oxi hóa: Dễ bị oxy hóa trở nên ôi khét
4. Các chỉ số hóa học:
- Chỉ số acid: là số mg KOH cần để trung hòa các acid tự do chứa trong 1g chế phẩm. (chỉ số acid
cao→ nhiều acid béo tự do→ kém chất lượng. Trừ dầu gan cá..khi chỉ số acid càng cao→càng nhiều
omega 3,6,9 ( bản chất là các acid béo tự do)→càng tốt)
+ Chỉ số ester là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester có trong 1g chế phẩm.
+ Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do và để xà phòng hóa các
ester chứa trong 1g chất thử.
Chỉ số este=chỉ số xà phòng – chỉ số acid
+ Chỉ số iod : là số gam Halogen, tính theo Iod kết hợp với 100g chế phẩm trong đk qui định.
(Đánh giá độ bất bão hòa của chất béo)
 Dầu có chỉ số Iod từ: + 150-180: dầu kho
+ 100-150: dầu nửa khô
+ 15-100: dầu ko khô
+ Chỉ số acetyl hóa là số mg KOH cần thiết để trung hòa acid acetic được giải phóng sau khi thủy
phân 1g chế phẩm đã acetyl hóa.
5. Tìm chất giả mạo:
- Một số dầu quí như dầu cá thường bị giả mạo với dầu paradin.
- Muốn phát hiện ta thủy phân dầu mỡ, nếu là dầu parafin thì ko bị xà phòng hóa nên ko tan trong dd
kiềm và làm cho dd bị đục.
II. Dược liệu:
1. Thầu dầu:
- Bộ phận dùng: hạt
- Thành phần hóa học và công dụng:
+ Dầu béo chứa acid ricinoleic công dụng nhuận tràng, tẩy sổ.
+ Cracking → acid undecinelic: trị nấm.
+ Chế xà phòng, bôi trơn động cơ máy bay, dầu phanh.
2. Lanolin:
- Điều chế từ phần chất béo của lông cừu, là chất đặc màu vàng, độ chảy 38-420
- Thành phần hóa học:
+ Cerid – ester của alcol có phân tử lượng cao và acid béo
+ Sterol: cholesterol, lanosterol, dihydrolanosterol
- Công dụng:
+ Làm tá dược thuốc mỡ (phối hợp với vaselin)
+ Chất nhũ hóa
3. Sáp ong: tiết ra từ các tuyến sáp dưới bụng của ong thợ dùng để xây tổ.
- Sáp ong vàng: Cera flava
- Sáp ong trắng: Cera alba
- Công dụng:
+ Tá dược làm thuốc mỡ, thuốc sáp, cao dán
+ Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa và độ cứng của các tá dược nhũ tương
+ Cầm máu, chữa lỵ (kết hợp nha đảm tự), viêm tai giữa ( xông hơi sáp ong).
 Acid béo: nhóm CH3 thường ở cuối mạch, C của nhóm CH3 là C omega. Khoảng cách từ C
omega đến nối đôi đầu tiên gần nhất nếu có 3C gọi là omega 3, tương tự cho omega 6 và omega
9.
 Acid béo omega 3 là tiền chất của 2 acid béo thiết yếu: DHA và EPA.
 Có nhiều trong dầu đậu nành, thủy sản (cá hồi, cá trích, cá ngừ), dầu cá (cao 2-4 lần so với dầu
TV)
 Acid béo omega 6 có nhiều trong sữa mẹ, dầu olive. Acid omega 9 có nhiều trong dầu mè.
4. DHA: (có trong bắp cải, quả óc chó..)
- Tham gia cấu tạo và duy trì hoạt động của não người
- Kìm hãm sự lão hóa, ngăn ngừa suy giảm trí nhớ
- Trẻ em: bổ sung DHA , nhận thức cao hơn, phát triển kỹ năng vận động
- Tim mạch: giảm triglyceridnmáu, giảm loạn nhịp, giảm tỷ lệ động mạch vành, giảm nhồi máu cơ
tim.
- Da: DHA có vai trò quan trọng với cấu trúc da, đặc biệt là tầng sừng, ngăn ngừa sự mất nước, giúp
da mềm mại, tươi trẻ
- Mắt: DHA hoàn thiện chức năng nhìn của mắt
- DHA: giảm nguy cơ đái tháo đường, giảm triệu chứng viêm khớp, chống trầm cảm
5. EPA:
- EPA được xem là acìd béo thiết yế sẽ chuyển hóa thành các chất sinh học quan trọng như
Prostaglandin, Leucotrien.
- EPA là giúp tạo ra Prostagladin trong máu. Loại Prostagladin này có td ức chế sự đông vón tiểu cầu,
giảm và phòng ngừa hình thành huyết khối, đồng thời có thể giảm bớt lượng cholesterol, giảm bớt
triglycerid trong máu làm giảm dộ nhớt dính của máu.giữ cho tuần hoàn được thông thoáng
- EPA còn td làm giảm tình trạng xơ vữa động mạch giúp phòng ngừa và chữa trị cho bệnh tim mạch
do xơ vữa mạch.
6. Phytosterol:
- Phytosterol là hoạt chất thuộc nhóm sterol nguồn gốc TV.
- Phytosterol có lợi cho sức khỏe, làm giảm nồng độ cholesterol trong máu.
- NCEP đã đề nghị tiêu thụ 2000 mg chất béo TV/ ngày →đẩy mạnh sự giảm LDL-C.
-Theo FDA các sp chứa ít nhất 400 mg chất béo TV/1 khẩu phần, ăn 2 lần/ngày tương đương lượng
tiêu thụ 800 mg (lượng tối thiểu) là một phần của chế độ ăn giúp giảm chất béo bão hòa và cholesterol
và từ đó có thể làm giảm nguy cơ tim mạch.
7. Transfat:
- Transfat: acid béo chuyển hóa, acid béo dạng trans, acid béo đồng phân nhân tạo
- Nguồn gốc:
+Tự nhiên: thịt động vật nhai lại, các sp từ sữa-ít ảnh hưởng đến sức khỏe
+Sản xuất công nghiệp:hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao gắn liền với
quá trình hyđro hóa dầu ăn.
- Tác hại:
+Những thực phẩm có transfat cao: mì gói, đồ nướng, đồ rán, khoai tây chiên, gà rán, bánh quy,
bánh ngọt, chả giò, dầu chiên đi chiên lại nhiều làn
+Là chất béo gây hại cho sức khỏe nhiều nhất, nguy hiểm vs tim mach
+Làm tăng LDL/máu, giảm HDL/máu
+Không chuyển hóa đươc trong cơ thể mà lắng động gây đông đặc máu, tạo mảng bám vào thành
mạch, giảm sự lưu thông máu dẫn đến sơ vỡ động mạch, hẹp thầnh mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ
- Transfat phòng tránh tác hại
+Tránh dùng thực phẩm chứa transfat
+Thay mỡ động vật bằng dầu thực vật
+Ăn cá ít nhất 2 lần/tuần
+Chọn loại sữa có 1% chát béo thay vì 3.25% chất béo
+Hạn chế thực phầm nhiều cholesteron, dầu mỡ chiên đi chiên lại nhiều lần
CHƯƠNG ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
1. Ong mật (Apis mellifera)
Tuổi thọ: +mùa hè: 1-2 tháng
+mùa đông: 5-6 tháng
a. Mật ong:
- Nguồn gốc: sp của ong thợ từ 15-18 ngày tuổi
- CD: +Làm vết thương mau lên da non, chữa các vết bỏng
+Giảm độ acid của dạ dày, chữa bệnh đương ruột, các triệu chứng đau, khó chịu của dạ dày
ruột
+Chống viêm giác mạc, kháng nấm, kháng khuẩn
+Bảo quản lâu ko bị mốc, có tác dụng chống thối rữa, chống vi khuẩn đường ruột
+Chữa viêm họng, các vết thương, vết loét và có tác dụng vs bệnh thần kinh, tâm thần
+Làm tá dược
+Liều từ 20-100g hay hơn nữa.
b. Sữa ong chúa:
- Nguồn gốc: tiết ra từ các tuyến sữa dưới hàm của các ong thợ từ 7 ngày tuổi
- CD: +Dùng cho người già yếu, suy nhược toàn thân, thiếu máu, bệnh nhân lao, một số bệnh thần
kinh, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch, tổn thường động mạch.
+PN băng huyết sau sinh, nhất là ít sữa và dùng cho trẻ em suy dinh dưỡng, kém thông minh
chậm lớn.
+Dùng dưới dạng kem bôi mặt chống bệnh trứng cá, tiết nhiều bã nhờn. Hàm lượng sữa ong
chúa trong kem là 0,6%
 KHÔNG dùng cho người bị Addison, người bị dị ứng thuốc, PN đang hành kinh.
c. Sáp ong:
- Nguồn gốc: tiết ra từ các tuyến sáp dưới bụng của ong thợ từ 12-18 ngày tuổi, dùng để xây bánh
tổ.
- Có 2 loại là sáp ong vàng và sáp ong trắng.
- CD: +Dùng trong trên 40 ngành công nghiệp khác nhau: kỹ nghệ in, nghề đúc, mạ điện, quang học,
radio, kỹ nghệ dệt, thuộc da...
+Mỹ phẩm: sáp ong là 1 thành phần trong các chất trang điểm và là chất cơ bản làm đông đặc
tốt nhất cho kem dưỡng da
+Y học: làm thuốc bôi bỏng, thuốc mỡ, được da hấp thu rất tốt, làm cho da mịn và trơn, làm
thuốc mỡ, lamg thuốc sáp, cao dán, thuốc cầm máu, chữa viêm đại tràng…
d. Phấn hoa:
- Nguồn gốc: Là sp do ong thợ thu hoạch tự phấn các hoa.
- CD: +Thuốc bổ; Chữa viêm đại tràng mạn tính, cao huyết áp, bệnh thần kinh, bệnh nội tiết, bệnh
tuyến tiền liệt và u tiến tuyền liệt.
+Chống lão hóa, chữa thiêu máu; dùng vs tính chất là mỹ phẩm.
e. Nọc ong:
-Nguồn gốc: Là sp đc tiết ra từ tuyến nọc độc ở phần đuôi ong.
- TPHH : protein (melitin)
- CD: Dùng khi mắc các bệnh xương thấp khớp, viêm dây thần kinh, đau dây thần kinh, các bệnh
eczema ngoài da, bệnh cao huyết áp và mắt.
- Nọc ong/nước hay nọc ong/dầu.
- Thuốc: Apiphor, Apitrit.
f. Keo ong:
- Nguồn gốc: Là sp do một số ong thợ thu hoạch từ nhựa vỏ cây và vỏ phấn hoa chế biến để gắn kín
các khe hở của tổ, các cầu ong và bọc kín các công trùng chết ở trong tổ, làm trơn lỗ tổ chứa mật,
phấn hoa và ấu trùng.
- CD: +Tác dụng chống thối.
+Gây tê tại chỗ mạnh hơn cocain, Novocain.
+Chữa các vết thương chai, các bệnh về da, sâu răng và mủ chân răng.
2. Rắn. Họ rắn hổ (Elapidae)
a. Thịt rắn – nhục xà:
- TPHH: các acid amin
- CD: Là vị thuốc bổ dùng trong các bệnh thần kinh đau nhức, tê liệt, bán thân bất toại, cơn co giật,
chữa nhọt độc.
- Dạng dùng: +Tam xà: 1 hổ mang, 1 cạp nong, 1 rắn ráo
+Ngũ xà: 1 hổ mang, 1 cạp nong, 1 cạp nia, 2 rắn ráo.
- Phối hợp vs 1 số bài thuốc chữa xương khớp hay vs bài thuốc (thấp toàn đại bổ).
b. Mật rắn – xà đởm: (hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn ráo…)
- Mật rắn là chất lỏng sánh, có vị hơi ngọt, thơm gần như cam thảo. TPHH: chứa nhều acid mật.
- CD: +Trị viêm thực nghiệm tốt
+Dùng chữa thấp khớp, đau nhức xương, đau lưng, sốt kinh giản ở trẻ em, ho hen suyễn
+Làm thuốc sát khuẩn tại chỗ bôi lên nhọt độc lở, loét
+Dùng dưới dạng siro, rượu thuốc, rượu mật rắn trị sưng khớp, làm tăng thể lực.
c. Mỡ rắn:
- Thường tập trung xung quanh ống tiêu hóa thành từ khối màu trắng ngà.
- CD: chữa bỏng, chốc đầu trẻ em, làm chóng lên da non.
d. Nọc rắn:
- Rất độc, có bản chất là peptit hoặc protein.
- CD: +Là thuốc chống viêm rất mạnh, dùng để chữa thấp khớp, đau nhức, làm thuốc giảm đau cho
người bị ung thư, hạn chế sự phát triển của khối u (cần nghiên cứu)
+Chế huyết thanh chữa cho những người bị rắn cắn
+Dùng dưới dạng thuốc tiêm, thuốc mỡ (thuốc: Cobratoxan, Najatnk)
- TPHH:+ Chất độc lên hệ thần kinh: neurotoxin
+ Chất độc lên mạch máu: hemorragin
+ Nọc độc còn chứa các chất làm tan máu: hemolysin.
e. Xác rắn – xà thoái, long ly
- CD: +Chữa bệnh kinh giật ở trẻ em
+Chữa đau cổ họng, bôi ngoài làm thuốc sát khuẩn, trị ghể lở
+Ngày dùng 6-12g dưới dạng sắc hay đốt cháy rồi dùng.
3. Hươu và nai, họ hươu (Cervidae)
- Nai – Cervus unicolor Kerr
- Bộ phận dùng:
+ Lộc nhung (nhung hươu, nai) lộc do hươu, nai đực cung cấp.
 Nhung là sừng non của hươu hay nai đã làm khô, mặt ngoài phủ đầy lông tơ, chất mềm có thể thái đc,
mùi hơi tanh, vị hơi mạnh.
 Huyết nhung: sừng non mới mọc, ngắn, mềm, chưa phân nhánh. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu
nhạt, trong chứa nhiều mạch máu.
 Nhung yên ngựa: sừng non bắt đầu phân nhánh ngắn.
+ Gạc (sừng-lộc giác) là sừng hươu, nai già.
 Chế biến gạc: cao ban long (lộc giác giao), lộc giác sương (Nhật Bản: sừng hươu nai đốt đen rồi tán
nhỏ. VN, TQ: bã sừng còn lại sau khi nấu cao ban long, tẩm mật rồi sao vàng, tán bột)
- CD:
+ Nhung hươu nai: Thuốc bổ dưỡng: dùng cho người già, yếu, suy nhược, cơ thể mệt mỏi, các chứng
rối loạn thần kinh chức năng, hạ huyết áp, phụ nữ sau sinh ít sữa
 KHÔNG dùng cho người xơ vữa động mạch, người bị bệnh tim, đau thắt ngực khi bị nhồi máu, viêm
thận nặng, ỉa chảy.
+Lộc giác:₀ Dùng cho người mệt mỏi, suy nhược thần kinh. Tác dụng lưu thông tuần hoàn, chữa
thấp khớp, nhọt đôc
₀ Lộc giác xương: thuốc bổ xương, trị ho, mụn nhọt, tiểu tiện ra máu, di tinh
₀ Cao ban long: thuốc bổ chữa các bệnh hư, khí huyết xung yếu, có thai ra huyết.
4. Tắc kè – Gekko gecko L. , họ Gekkonidae.
- Bộ phận dùng: dùng cả con còn nguyên đuôi, đã bỏ nội tạng. Đuôi là tốt nhất, nếu mất đuôi thì tắc
kè rất kém giá trị. Đuôi chứa nhiều lipid, chứa tới 23-25%.
- CD: + Kích thích sự phát triển của cơ thể, làm tăng hồng cầu, tăng huyết sắc tố
+ Chữa suy nhược cơ thể, ho hen, ho ra máu lâu ngày không khỏi, hen suyễn, chữa liệt dương,
người già đau lưng, mỏi gối, làm mạnh gân cốt...
 Là “nhân sâm động vật”, vì có tác dụng bổ dưỡng ngang nhân sâm.
5. Cóc nhà – Bufo melanostictus, họ Bufonidae.
- Bộ phận dùng: +Thịt cóc (thiềm thử) +Mật cóc
+Nhựa mủ cóc (thiềm tô)
 Trứng cóc rất độc, ko dùng.
- CD: +Thịt cóc làm cho trẻ ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân và khỏe mạnh. (Zn có td chống viêm)
+Nhựa mủ cóc có tác dụng gây tê tại chỗ, td vs tim ko theo qui luật, khó dùng, thường có tác
dụng làm chậm nhịp tim, tăng HA, liều cao thi tim ngừng đập ở thời tâm thu, td theo kiểu digital.
Nhựa mủ cóc có trong đơn thuốc “lục thần hoàn” chữa sốt nóng, trúng độc, mê man, tim suy nhược.
 Lục thần hoàn là thuốc tấn công bệnh, không phải thuốc bổ

You might also like