You are on page 1of 66

HOÁ DƯỢC 2

1. Nhóm chức không thể thay đổi trên phân tử quinolon:


a. C=O ở vị trí số 4
b. COOH ở vị trí số 3
c. F vị trí số 7
d. Nhóm C2H5 ở vị trí 1
e. a,b đúng
2. Nhóm chức nào vừa tạo ra tác dụng chính vừa tạo ra tác dụng phụ của
quinolon:
a. C=O ở vị trí số 4
b. COOH ở vị trí số 3
c. F vị trí số 7
d. Nhóm C2H5 ở vị trí 1
e. a,b đúng
3. Dị vòng ở vị trí số 7 trên quinolon có tác dụng tốt nhất là:
a. Pyridin
b. Thiazol
c. Quinolin
d. Piperazin
e. Khác
4. Hoàn chỉnh công thức Sparfloxacin

5. Tác động của quinolon mạnh trên:


a. Gr(-) hiếu khí
b. Gr(-) kị khí
c. Gr(+) hiếu khí
d. Gr(+) kị khí
e. Tất cả đúng
6. Các quinolon thế hệ sau:
a. Có phổ kháng khuẩn rộng hơn thế hệ đầu
b. Giảm tác dụng phụ trên da
c. Không còn tác dụng phụ trên gan và xương
d. Tạo chelat với ion kim loại
e. Tác dụng kéo dài hơn
7. Quiolon thế hệ 1 còn được sử dụng là:
a. Ciprolfoxacin
b. Flumequin
c. Acid nalidixic (tác dụng đường niệu )
d. Sparfloxacin
e. Norfloxacin
8. Phản ứng màu với Natrinitroprussiat của Quinolon là do:
a. Nhóm -COOH
b. Nhóm C=O
c. Nhóm -F
d. A,B đúng
e. B,C đúnng
9. Phương pháp định lượng thường dùng cho Quinolon là:
a. Pp Oxy hoá khử
b. Pp đo iod
c. Định lượng MT khan
d. Pp đo Nitrit
e. Tất cả sai
10. Quinolon thế hệ 1 có chứa F là:
a. Acid oxolinic
b. Cinoxacin
c. Acid pipemidic
d. Acid nalidixic
e. Flumequin
11. Các Quinolon không nên dùng cho trẻ em dưới 16. Tuổi do gây biến chứng:
a. Máu
b. Sụn
c. Thận
d. Gan
e. Xương
12. Độc tính của Fluoroquinolon ?
 Các thuốc này có thể gây ảnh hưởng lên gân, cơ, khớp, dây thần kinh và hệ
thần kinh trung ương và nhiều phản ứng có thể xảy ra trên cùng một bệnh
nhân. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm đau gân hoặc đau cơ bất
thường, yếu cơ, cảm giác tê rần như kiến bò hoặc cảm giác đau nhói như
kim châm, tê bì ở cánh tay hoặc cẳng chân, lú lẫn và ảo giác.
 - Xộp xương
 - Hại gân
 - Mẫn cảm với ánh sáng
 - Rối loạn thị giác
13. Chỉ định hiện nay của Streptomycin sulfat là:
a. Lao phổi và dịch hạch
b. Phong cùi và giang mai
c. Dịch hạch và giang mai
d. Lao phổi và lậu
e. Nhiễm khuẩn tiêu hoá do gram âm
14. Streptomycin sử dụng trong điều trị lao phải sử dụng bằng đường tiêm là do
?
 Streptomycin phải tiêm bắp để giảm sự phát triển của vi khuẩn kháng
thuốc và duy trì hiệu quả của Streptomycin và các thuốc kháng khuẩn
khác
15. Cơ chế tác đông của kháng sinh nhóm Aminosid là:
a. Lên tổng hợp Peptidoglican
b. Màng tế bào
c. Đơn vị 30S của ribosom
d. Đơn vị 50S của ribosom
e. Lên acid nucleic
16. Đặc điểm nào không đúng với aminosid:
a. Dạng muối sunfat không tan trong nước( tan tốt trong nước)
b. Không hấp thu qua ruột
c. Độc tính trên thận tai
d. Phổ ưu thế trên Gram(-)
e. Phối hợp đồng vận với beta-lactam và quinolon
17. Dùng chung kháng sinh nhóm Aminosid và NH4Cl sẽ:
a. Gia tăng thải kháng sinh
b. Giảm thải kháng sinh
c. Kháng sinh dễ bị hỏng
d. Tăng tái hấp thu
e. b và d đúng
18. Streptomycin có genin là:
a. Streptamin
b. Streptidin
c. Deoxy 2 treptamin
d. Streptoza
e. Fortamin
19. Kháng sinh có tác động tốt trên lậu cầu khuẩn (gonococi)
a. Streptomycin
b. Gentamycin
c. Spectinomycin
d. a và c đúng
e. a và b đúng
20. Streptomycin thường dùng ở dạng ?
 Dạng tiêm
21. Kể 3 thuốc khắc phục nhược điểm của Streptomycin ?
 Amikacin, Netilmicin, Dikekacin
22. Chỉ định chính hiện nay của Streptomycin sulfat là:
a. Lao phổi và dịch hạch
b. Phong cùi và giang mai
c. Dịch hạch và giang mai
d. Lao phổi và lậu
e. Nhiễm khuẩn tiêu hoá do gram âm
23.Dung dịch muối sulfate của aminosid bền với nhiệt là: (D)

24.Vai trò của nhóm amin (_NH2) trong phân tử streptomycin (A)

25. Aminosid không bền, không thể tiệt trùng dung dịch bằng nhiệt:
a. Gentamycin
b. Streptomycin (Steptomycin dạg sulfat có CHO tiệt trùng bằng siêu lọc)
c. Kanamycin
d. Neomycin
26.Tính phân cực aminosid do nhóm chức?

27. Streptomycin sử dụng trong điều trị lao phải sử dụng bằng đường tiêm là
do:
a. Thuốc bị phân huỷ khi dùng đường uống
b. Cho tác dụng chậm khi dùng bằng đường uống
c. Thuốc không bền khi bào chế dạng viên
d. Thuốc không hấp thu qua đường ruột
28. KS họ Cyclin là ks kìm khuẩn với cơ chế tác dụng:
a. Ức chế tổng hợp lớp peptidoglycan
b. Ức chế quá trình nhân đôi DNA
c. Thay đổi tính thấm màng bào tương
d. Ức chế tổng hợp protêin, gắn trên tiểu đơn vị 50S của rb
e. Ức chế tổng hợp protêin, gắn trên tiểu đơn vị 30S của rb
29. Nhóm thế R2, R3 tại C6 của Doxycyclin là nhóm:
a. CH3 và OH (R3 và R4)
b. CH3 và H
c. CH3 và N(CH3)2
d. CH3 và C2H5O-
e. CH3 và CH3O-
30. Các tetracylin luôn luôn có 1 nhóm thế hướng trục tại C4, đó là:
a. N,N-diethylamin
b. N,N-dimethylamin
c. N,N-dipropylamin
d. N,N-ethylamin
e. N,N-methylamin
31. Phản ứng có thể dùng định tính các tetracylin:
a. Phản ứng vs thuốc thử Fehling
b. Phản ứng vs thuốc thử Alkaloid
c. Phản ứng vs FeCl3
d. a,b đúng
e. Tất cả đều đúng
32. Hoạt lực kháng sinh họ Cylin có thể xếp theo thứ tự sau:
a. Doxycyclin > Mynocyclin > Tetracyclin
b. Mynocyclin > Tetracyclin > Doxycyclin
c. Mynocyclin > Doxycyclin > Tetracyclin
d. Doxycyclin > Tetracyclin > Mynocyclin
33. Tính chất dược lý của các Cyclin:
a. Có tác động kiềm khuẩn ngoại trừ Mynocyclin diệt khuẩn
b. Kết dính vs các tiểu thể 30S của ribosom vi khuẩn, ức chế tổng hợp
protein
c. Phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu trên Gram (+) và mầm nội bào
d. b,c đúng
e. a, b, c đúng
34. Kháng sinh nào sau đây có phổ mở rộng trên Helicobacter pylori:
 Clarithrommycin
35. Nêu 2 kháng sinh (nhóm tetracyclin và nhóm macrolid) được dùng để điều
trị nhiễm H. pylori:
 Nhóm tetracyclin: Tetracyclin – Nhóm macrolid: Clarythromycin
36. Kháng sinh nào sau đây thuộc họ Macrolid bán tổng hợp từ Erythromycin
trong đó nhóm OH tại C7 được methyl hoá để tránh phản ứng tạo dẫn chất
bán cetal mất tác dụng trong MT acid:
a. Telithromycin
b. Clarythromycin
c. Azithromycin
d. Roxithromycin
37.Kháng sinh nào sau đây thuộc họ macrolid bán tổng hợp từ erythromycin
trong đó nhóm OH tại C7 được methyl hóa để tránh phản ứng tạo dẫn chất
bán cetal mất tác dụng trong môi trường acid (C) Clarythromycin
38. Spiramycin, kháng sinh thuộc họ Macrolid được xem là bền vững hơn so
với erythromycin trong MT acid dạ dày, nguyên nhân:
a. Có hai phân tử đường amino trong phân tử
b. Spiramycin không có nhóm OH tại C7
c. Spiramycin không có nhóm ceton tại C10
d. Spiramycin không có nhóm ceton tại C10 và OH tự do tại C7 như
Erythromycin
39. Tính kém bền của Macrolid trong MT acid phụ thuộc vô nhóm:
a. Amino trong gốc đường
b. Nhóm hydroxy trong gốc đường
c. Nhóm OH (C7), CO (C10)
d. Vòng lacton
e. Tất cả đều đúng
40. Các nhóm KS tương đồng với macrolid về phổ tác dụng và cơ chế tác dụng,
nhưng khác về cấu trúc là:
a. Lincosamid
b. Phenicol
c. Streptogramin ( Synergistin )
d. a,c đúng
41. Phát biểu nào sau đây không đúng với tính chất chung của các mecrolid cổ
điển:
a. Trong MT acid thuốc nhanh chóng mất tác dụng
b. Chuyển hoá ở gan dưới dạng demethyl hoá mất tác dụng
c. Thuốc phân phối rộng rãi các cơ quan, kể cả dịch nảo tuỷ (không vào
dịch não tụy )
d. Nồng độ thuốc tập trung cao tại phổi và tai mũi họng
e. Tất cả đều đúng
42. Cơ chế tác động của Macrolid:
a. Tác động trên thành tế bào vi khuẩn
b. Tác động trên màng tế bào vi khuẩn
c. Ức chế vi khuẩn tổng hợp acid folic
d. Tác động trên tiểu đơn vị 30S của ribosom
e. Tác động trên tiểu đơn vị 50S của ribosom
43. Azithromycin là dẫn xuất của erythromycin, trong đó có sự khác biệt:
a. Vòng lacton mở rộng thành 15 nguyên tử, với sự gia tăng 1 nguyên tử N
(không còn nhóm ceton)
b. Nhóm OH tại C7 được chuyển thành nhóm amin
c. Vòng lacton mở rộng thành 16 nguyên tử, với sự gia tăng 1 nguyên tử N
d. Nhóm ceton tại C10 chuyển thành nhóm oxim
44. Các phát biểu sau đây là đúng với đặc điểm về cấu tạo của KS thuộc họ
macrolid, ngoại trừ:
a. Luôn luôn có ít nhất 1 phân tử đường mang nhóm amin ( aminosid )
b. Có 1 nhóm chức ester nội phân tử
c. Nhóm chức carbonyl (C=O) tại C10 là điểm yếu nhất dễ bị ảnh hưởng
bởi MT acid
d. Luôn luôn có số nguyên tử cấu tạo nên khung chính (genin) lá 14 nguyên
tử
45. Các KS nào trong cấu tạo có mang 2 đường amino ?
 Spiramycin
46.Cấu trúc erythromycin? (A)

47. Nhờ có nhóm oxim thay thế cho nhóm keto (C=O) tại vị trí C10, giúp cho
phân tử thuốc bền hơn so với erythromycin trong MT acid, thuốc có đặc
điểm vừa nếu đó là:
a. Azithromycin
b. Erythromycin
c. Roxythromycin
d. Clarithromycin
48. Phát biểu nào sau đây về định nghĩa KS Macrolid là đúng, ngoại trừ:
a. Phần genin được hydroxy hoá
b. Độ lớn của vòng macrolid từ 14-16 nguyên tử
c. Là một heterosid một aglycon (vòng lacton) nối vs phân tử đường
d. Nhóm C=O (C10) không thể thiếu trong tất cả các kháng sinh
e. Phần đường luôn luôn có ít nhất 1 đường amino
49. Thành phần luôn hiện diện trong tất cả kháng sinh họ Macrolid:
a. Nhóm amin gắn vào khung aglycon
b. Một nhóm Carbonyl vị trí C10
c. Nhóm hydroxy ở vị trí C10
d. Vòng lacton được tạo thành từ 22 nguyên tử
e. Ít nhất có 1 phân tử đường amino
50. Khi sử dụng nhóm macrolid cần lưu ý:
a. Chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận do độc tính cao trên thận
b. Cẩn trọng khi phối hợp vs 1 số thuốc khác do ức chế hệ enzym gan
CYP450
c. Dạng muối estolat ít qua nhau thai và sữa mẹ nên an toàn cho phụ nữ có
thai và cho con bú
d. a,b,c đều đúng
51. Chọn ý đúng có liên quan đến Erythromycin
a. Tất cả các dạng dùng được cho phụ nữ có thai
b. Cảm ứng CYP450 gây tương tác thuốc
c. Mất hoạt tính nhanh chóng MT acid
d. Tất cả đều đúng
52. Kháng sinh macrolid được ly tr1ich từ thiên nhiên:
a. Clarithromycin
b. Azithromycin
c. Roxithromycin
d. Spiramycin
53. Phát biểu khi so sánh giữa lincomycin và clindamycin nào sau đây là đúng:
a. Tính thân nước của Clindamycin tốt hơn
b. Phổ tác dụng của Lincomycin rộng hơn
c. Hấp thu qua hệ tiêu hoá của Clindamycin tốt hơn so với Lincomycin
d. Độc tính trên vi sinh đường ruột của Clindamycin cao hơn
54. Kháng sinh lincosamid có thể gây ra độc tính nguy hiểm cho người sử
dụng:
a. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm candida albicans
b. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm Clotridium tetani
c. Viêm ruột kết giả màng do bội nhiễm Clotridium difficile
d. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm Clotridium perfingen
55. Đồng phân quang học có hoạt tính sinh học của chloramphenicol:
a. D (-) Ery
b. D (-) threo
c. d (-) threo
d. D (+) threo
56. Biến đổi hóa học trên cấu trúc của Chloramphenicol để tăng độ tan trong
nước của kháng sinh này (D)

57.Nhóm chức liên quan độc tính Chloramphenicol (B)

58. Kháng sinh gây hội chứng xám trên trẻ sơ sinh:
a. Bactracin
b. Cloramphenicol
c. Thiamphenicol
d. Lincomycin
e. Polymycin
59. Để thu được Thiamphenicol cần thay nhóm -NO2 trên nhân thơm bằng:
a. Nhóm -CN
b. Nhóm -Br
c. Nhóm -Cl
d. Nhóm -F
e. Nhóm -SO2CH3
60. Đồng phân quang học có hoạt tính sinh học của chloramphenicol:
a. D (-) Ery
b. D (-) threo
c. d (-) threo
d. D (+) threo
e. D (+) Ery threo
61. Xác định các phần của cephalosporin C

62. Tại sao cephalosporin C được xem là nguyên liệu đầu cho tổng hợp các
cephalosporin:
a. Nó có hoạt tính mạnh hơn penicillin G
b. Nó là dễ tổng hợp hơn penicillin G
c. Nó có hoạt tính kháng khuẩn tốt trên Gram (+) lẫn Gram (-)
d. Nó là dễ nhạy cảm vs sự ly giải bởi enzym hay acid
63. Phát biểu nào là đúng khi so sánh cephalosporin thế hệ 2 vớo cephalosporin
thế hệ 1:
a. Trên cầu khuẩn Gram (+) không bằng cephalosporin 1 nhưng có hoạt tính
mạnh hơn trên vi khuẩn gram (-)
b. Trên cầu khuẩn Gram (-) không bằng cephalosporin 1 nhưng có hoạt tính
mạnh hơn trên vi khuẩn gram (+)
c. Trên cầu khuẩn Gram (+) không bằng cephalosporin 1 nhưng có hoạt tính
mạnh hơn trên cầu khuẩn gram (-)
d. Trên cầu khuẩn Gram (-) không bằng cephalosporin 1 nhưng có hoạt tính
mạnh hơn trên cầu khuẩn gram (+)
64. Quan sát cấu trúc, cho biết các kháng sinh b-lactam có thể gây tác dụng phụ
Hypothrombinemie

65.Từ cấu trúc của cefotaxim, viết tên nhóm chức được cho là cần thiết để phân
tử này có tác dụng tốt trên vi khuẩn Gram âm (D)
66.Cephalosporin thế hệ 3 và 4 có chứa 1 dị vòng (X), giúp tăng hoạt tính
chống vi khuẩn Gram (-) . Dị vòng (X) tên là gì (C)

67. Timentin là kết hợp của các thuốc


a. Ticarcillin and clavulanic acid
b. Ampicillin and sulbactam
c. Ampicillin and clavulanic acid
d. Amoxicillin and clavulanic acid
68. Unasyn là kết hợp của các thuốc
a. Ticarcillin and clavulanic acid
b. Ampicillin and sulbactam
c. Ampicillin and clavulanic acid
d. Amoxicillin and clavulanic acid
69. Clavulanic acid thuộc loại:
a. Ức chế enzym không thuận nghịch
b. Ức chế enzym thuận nghịch
c. Agonist
d. Antagonist
70. Mục tiêu của clavulanic acid là:
a. Enzym transpeptidase
b. L-ala recemase
c. -lactamase
d. Penicillin acylase
71. Cefepim:
a. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 1
b. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 2
c. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3
d. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 4
72. Cấu trúc của clavulanic acid (B)

73.Cephalosporin thế hệ 3 và 4 chứa một dị vòng (X) có vai trò tăng cường hoạt
tính trên vi khuẩn Gram (-). Tên vòng? (C)

74. Cefuroxim thuộc nhóm nào sau đây (A)


75.Ceftazidim (B)

76. Dẫn chất nào sau đây không tác động trên enzym transpeptidase?
a. Penicillin G
b. Clavulanic acid
c. Cefalexin
d. Thienamycin
77. Tên chế phẩm chứa ticarcillin và clavulanic acid ?
a. Timentin
b. Unasyn
c. Zosyn
d. Augmentin
78. Tên chế phẩm chứa ampicillin và sulbactam?
a. Timentin
b. Unasyn
c. Zosyn
d. Augmentin
79. Tác dụng của isoxazolyl penicillin so với penicillin G ?
a. Phổ kháng khuẩn tương tự nhưng hiệu quả hơn trên tụ cầu tiết
penicillinase
b. Phổ kháng khuẩn rộng hơn và tốt hơn trên tụ cầu tiết penicillinase
c. Phổ kháng khuẩn mở rộng sang vi khuẩn gram âm
d. Tác dụng tốt hơn trên tụ cầu tiết penicillinase
80. Tại sao penicillin G không bền ?
I. Do sức căng vòng
II. Do nhó carbonyl beta-lactam có hoạt tính mạnh
III. Do ảnh hưởng bởi nhánh bên acyl (tác nhân ái nhân)
IV. Tất cả các nguyên nhân trên
a. I
b. II
c. III
d. IV
81. Để tăng tính ổn định của beta-lactam, có thể ?
I. Mở vòng để giảm sức căng
II. Thêm một nhóm hút điện tử ở vòng beta-lactam
III. Thêm một nhóm hút điện tử ở nhánh bên acyl (amid ngoại vòng)
IV. Loại bỏ nhánh bên acyl (amid ngoại vòng)
a. I c. III
b. II d. IV
82. Tazobactam ?
a. Tác dụng kháng sinh và ái lực mạnh trên beta-lactam
b. Tác dụng kháng sinh rất kém, nhưng ái lực mạnh trên beta
lactamase
c. Có tác dụng kháng sinh rất yếu do thiếu carbon bất đối
d. Không có tác dụng kháng sinh và không ái lực trên beta lactamase do
thiếu amid ngoại vòng
83. Cấu trúc nào là amoxicillin (D)
84.Cấu trúc nào là pivampillin (A)

85.Oxacillin có ưu điểm hơn meticillin tác động trên S.aureus đề kháng


penicillin. Cấu trúc nào là Oxacillin (A)
86. Pivampicillin là tiền chất của ampicillin. Ưu điểm hơn ampicillin

87.Tên của cấu trúc

88.Sự bổ sung nào ở mạch bên amid ngoại tăng hoạt tính kháng khuẩn Gram (-)
(B)

89.Penicillin có khả năng kháng lại penicillinase do tụ cầu vàng S.aureus (D)
90.Pencillin có khả năng kháng lại penicillin do tụ cầu vàng S.aureus tiết ra (A)

91.Phát biểu đúng (A)

92.Tác dụng phụ hypothrombinemie (5)


93.Cephalosporin thế hệ thứ 4: (4)
94. Cephalosporin bền với b-lactamase và có hoạt tính mạnh trên vi khuẩn
Gram âm (14)

95.Từ cấu trúc của sulbenicillin dự đoán chất này có tác dụng tốt trên gram âm
không? (D)

96.Nhóm chức nào của ampicillin giúp phân tử ổn định trong môi trường acid?
(C)
97. Vai trò của nhóm -NH2 trong phân tử streptomycin:
A. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 30S riboxom của
vi khuẩn
B. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 50S riboxom của
vi khuẩn
C. Cần thiết cho sự hấp thu của kháng sinh
D. Liên quan đến độc tính trên tai của kháng sinh

98. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Aminosid là


A. Lên tổng hợp peptidoglycan
B. Màng tế bào
C. Đơn vị 30S của riboxom
D. Đơn vị 50S của riboxom
E. Lên acid nucleic
99. Kể tên 3 thuốc khắc phục nhược điểm của streptomycin
- Amikacin
- Netilmycin
- Dibekacin
100.
Streptomycin thường dùng ở dạng:
-Streptomycin Sulfate
101. Dùng chung kháng sinh aminosid và NH4Cl sẽ:
A. Gia tăng thải kháng sinh
B. Giảm thải kháng sinh
C. Kháng sinh dễ bị hỏng
D. Tăng tái hấp thu
E. B,D đúng
102. Streptomycin sử dụng cho người bệnh lao phải dùng
đường tiêm vì sao?
....vì có nhiều nhóm NH2/OH phân cực nên khó hấp thu bằng đường
uống nhưng hấp thu qua màng tế bào nên dùng đường
tiêm.................................................................................................
103. Các Quinolon không nên dùng cho trẻ em dưới 16 tuổi do
gây biến chứng:
A. Máu
B. Dị dạng sụn
C. Thận
D. Gan
E. Xương

104. Quinolon thế hệ 1 chứa F là


A. Acid oxolinic
B. Cinocaxin
C. Acid pipemidic
D. Acid nalidixic
E. Flumequin

105. Phản ứng màu của Natrinitroprussiat với Quinolon là do


A. Nhóm COOH
B. Nhóm C=O
C. Nhóm -F
D. A.B đúng
E. B,C đúng

106. Quinolon thế hệ 1 còn được sử dụng là:


A. Ciprolfoxacin
B. Flumequin
C. Acid nalidixic
D. Sparfloxacin
E. Norfloxacin
107. Công thức của sparfloxaci
108. Nhóm chức nào vừa tạo tác dụng chính vừa tạo tác dụng
phụ của Quinolon
A. C=O ở vị trí số 4
B. COOH ở vị trí số 3
C. F ở vị trí số 7
D. C2H5 ở vị trí số 1
E. A,B đúng

109. Nhóm chức không thể thay đổi trên quinolon


A. C=O ở vị trí số 4
B. COOH ở vị trí số 3
C. F ở vị trí số 7
D. C2H5 ở vị trí số 1
E. A,B đúng

110. Tính kém bền của Macrolid trong môi trường acid phụ
thuộc vào nhóm
A. Amino trong gốc đường
B. Nhóm hydroxy trong gốc đường
C. Nhóm -OH (C7), -CO(C10)
D. Vòng lacton
E. Tất cả đều đúng
111.
Kháng sinh nào có phổ mở rộng trên Helicobacter pylori:
- Clarithromycin

112.
Kháng sinh nhóm tetracylin và nhóm macrolid để trị nhiểm
H.pylori
- nhóm tetracylin: tetracylin
- nhóm macrolid: clarythromycin

113. Tính chất dược lý của cyclin


A. Có tác động kiềm khuẩn ngoại trừ minocyclin diệt khuẩn
B. Kết dính với các tiểu thể 30S của riboxom vi khuẩn, ức chế tổng
hợp protein
C. Phổ kháng khuẩn hẹp trên vi khuẩn gram dương và mầm nội bào
D. B,C đúng
E. A,B, C đúng
114. Hoạt lực kháng sinh họ cyclin có thể xếp theo thứ tự
A. Doxycyclin>mynocyclin>tetracyclin
B. Myno>tetra>doxy
C. Myno>doxy>tetra
D. Doxy>tetra>myno

115. Phản ứng dùng để định tính tetracyclin


A. Phản ứng với thuốc thử Fehling
B. Phản ứng với thuốc thử alkaloid
C. Phản ứng với FeCl3
D. A,C đúng
E. Tất cả đúng

116. Tetracyclin luôn luôn có một nhóm thế hướng trục tại C4
đó là
A. N,N-dietylamin
B. N,N-dimetylamin
C. N,N-dipropylamin
D. N,N-metylamin
E. N,N-etylamin

117. Kháng sinh hợ Cyclin là kháng sinh kiềm khuẩn với cơ


chế tác dụng:
A. Ức chế tổng hợp peptidoglycan
B. Ức chế quá trình nhân đôi ADN
C. Thay đổi tính thấm màn bào tương
D. Ức chế tổng hợp protein gắn trên tiểu đơn vị 50S của riboxom
E. Ức chế tổng hợp protein gắn trên tiểu đơn vị 30S của riboxom
118. Tính phân cực của aminosid là do nhóm?
-NH2, -OH

119. Aminosid không bền không thể tiết trùng dung dịch bằng
nhiệt
A. Gentamycin
B. Kanamycin
C. Streptomycin
D. Neomycin

120. Đồng phân quang học có hoạt tính sinh học của
cloramphenicol
A. D - Ery
B. D - Threo
C. D - Threo
D. D + Threo
E. D + Ery Threo

121. Kháng sinh gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinh


A. Bactracin
B. Cloramphenicol
C. Thiamphenicol
D. Lincomycin
E. Polymycin

122. Cloramphenicol: este hóa với một nhóm chức COOH của
acid succinic sau đó kiềm hóa để tăng độ tan trong nước ->
dùng pha tiêm
123. Biến đổi hóa học trên cấu trúc của cloramphenicol để
tăng độ tan trong nước của kháng sinh này là
A. Ester hóa với acid Palmitic
B. Ester hóa với acid acetic
C. Ester hóa với succinic
D. Ester hóa với một nhóm chức COOH của acid succinic sau đó
kiềm hóa

124. Kháng sinh Licosamid có thể gây ra độc tính nguy hiểm
cho người sử dụng:
A. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do nhiễm candida albicans
B. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm vi khuẩn Clotridium tetani
C. Viêm ruột kết giả màng do bội nhiễm Clostridium difficile
D. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm vi khuẩn Clotridium
perfingen

125. Kháng sinh Macrolid được ly trích từ thiên nhiên


A. Clarithrommycin
B. Azithromycin
C. Roxythromycin
D. Spiramycin
126. Chọn ý đúng liên quan đến Erythromycin
A. Tất cả các dạng dùng được cho phụ nữ có thai
B. Cảm ứng CYP450 gây tương tác thuốc
C. Mất hoạt tính nhanh trong môi trường acid
D. Tất cả đều đúng

127. Khi sử dụng kháng sinh Macrolid cần chú ý


A. Chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận do đọc tính cao trên thận
B. Cẩn trọng khi phối hợp với một số thuốc kháng do ức chế hệ men
gan CYP450
C. Dạng muối estolat ít qua nhau thai và sữa mẹ nên an toàn cho phụ nữ
có thai và cho con bú
D. A, B, C đúng

128. Phát biểu nào sau đây về kháng sinh Macrolid đúng,
ngoại trừ:
A. Phần genin được hydro hóa
B. Độ lớn của vòng Macrolid từ 14-16 nguyên tử
C. Là một heterosid một aglycon (vòng lacton) nối với phân tử đường
D. Nhóm C=O ở C10 không thể thiếu trong tất cả các kháng sinh
trong họ
E. Phần đường luôn có ít nhất một đường amino

129. Thành phần luôn hiện diện trong kháng sinh họ


Macrolid
A. Nhóm amin gắn vào khung aglycon
B. Một nhóm carbonyl gắn ở vị trí C10
C. Nhóm hydroxyl ở vị trí C10
D. Vòng lacton được tạo thành từ 22 nguyên tử
E. Ít nhất một phân tử đường amino
130. Nhờ có nhóm oxim thay thế cho nhóm ceton ở C10, giúp
cho phân tử thuốc bền hơn so với erythromycin trong môii
trường acid, thuốc có đặc điểm vừa nêu đó là
A. Azithromycin
B. Roxythromycin
C. Erythromycin
D. Clarithromycin

131. Azithromycin là dẫn chất của Erythromycin, trong đó có


sự khác biệt:
A. Vòng lacton mở rộng thành 15 nguyên tử, với sự gia tăng 1
nguyên tử N
B. Nhóm OH tại C7 được chuyển thành nhóm amin
C. Vòng lacton được mở rộng thành 16 nguyên tử, với sự gia tăng 1
nguyên tử N
D. Nhóm keton tại C10 chuyển thành nhóm oxim

132. Các phát biểu nào sau đây là đúng với kháng sinh họ
macrolid, ngoại trừ
A. Luôn luôn có ít nhất một phân tử đường mang nhóm amin
( aminosid)
B. Có một nhóm chức ester nội phân tử
C. Nhóm chức carbonyl ( C=O) tại C10 là điểm yếu nhất dễ bị ảnh
hưởng bởi môi trường acid
D. Luôn luôn có số nguyên tử cấu tạo nên khúng chính ( genin) là 14
nguyên tử
133. Penicillin có khả năng kháng penicillinase do tụ cầu vàng
S.aureus tiết ra. Vai trò của nhóm màu xanh?
A. Có hiệu ứng hút điện tử
B. Có hiệu ứng không gian
C. Uống được
D. Tất cả đều đúng

134. Penicillin có khả năng kháng penicillinase do tụ cầu vàng


S.aureus tiết ra. Tên là gì?

A. Oxacillin
B. Methicillin
C. Cloxacillin
D. Ampicillin
135. Ảnh hưởng gì sẽ xảy ra khi thay nhóm methoxy bằng
nhóm ethoxy?

Làm giảm hoạt tính kháng sinh( sự đề kháng của enzym ly giải vòng
beta lactam sẽ tăng)

136. Vai trò của các nhóm màu xanh giúp cho methicillin hiệu
quả penicillin G trong việc chống lại các chủngđề kháng
S.aureus?
Chúng gây ảnh hưởng không gian, ngăn không cho enzym ( do S.aureus
tiết ra) ly giải vòng beta lactam

137. Quá trình bán tổng hợp là gì?


Là quá trình sử dụng sản phẩm tự nhiên là nguyên liệu đầu và chuyển nó
thành sản phẩm mong muốn

138. Beta lactam emzyme là gì?


Là emzyme do vi khuẩn tiết ra đề kháng lại penicillin hoặc
cephalosporin
139. Trong phản ứng bán tổng hợp penicillin chất A được tạo
thành từ?

A. Tổng hợp toàn phần


B. Từ cephalosporin
C. Thủy phân benzyl penicillin bằng enzyme
D. Thủy phân benzyl penicillin bằng NaOH

140. Penicillin G tác động trên enzyme nào của vi khuẩn? Vai
trò?
Transpeptidase, tổng hợp vách tế bào vi khuẩn

141. Tên gọi A, X trong phản ứng bán tổng hợp penicillin là
gì?

A: 6-aminopenicillanic acid
X: acid chloride

142. Cắt ngoại : D


143. Cơ chế chung của beta lactam?
Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn

144. Tên của penicillin:

145. Tên của vòng A, vòng B


A: beta lactam
B: thiazolidin

146. Cephalosporin thế hệ 3 và 4 có chứa một dị vòng X , giúp


tăng hoạt tính chống vi khuẩn gram âm. Dị vòng X tên là?

A. Pyrrole
B. Furan
C. Aminothiazole
D. Thiophene

147. Phát biểu nào là đúng khi so sánh Cephalosporin thế hệ 2


với thế hệ 1
A. Trên cầu khuẩn gram + không bằng cephalosporin 1 nhưng hoạt tính
mạnh hơn trên vi khuẩn gram -
B. Trên cầu khuẩn gram - không bằng cephalosporin 1 nhưng hoạt tính
mạnh hơn trên vi khuẩn gram +
C. Trên vi khuẩn gram + không bằng cephalosporin 1 nhưng hoạt tính
mạnh hơn trên cầu khuẩn gram -
D. Trên vi khuẩn gram - không bằng cephalosporin 1 nhưng hoạt tính
mạnh hơn trên cầu khuẩn gram +
148. Từ cấu trúc của sulbenicillin dự đoán chất này có tác
dụng tốt trên gram âm không?
A. Không, do có nhóm COOH ở C2
B. Không, do nhóm amid ngoại vòng cồng kềnh
C. Có, do có nhóm COOH ở C2
D. Có, do có nhóm SO3H ở C anpha

149. Nhóm chức nào của ampicillin giúp phân tử ổn định


trong môi trường acid?
A. Acid carboxylic
B. Nhân thơm
C. Amin bậc 1
D. Các nhóm Me
150. Để tăng tính ổn định của beta lactamáe ta có thể
A. Mở vòng để giảm sức căng bề mặt
B. Thêm một nhóm hút điện tử ở vòng beta lactamase
C. Thêm một nhóm hút điện tử ở nhánh bên acyl( amid ngoại vòng)
D. Loại bỏ nhánh bên acyl

151. Cho cấu trúc sau

I. Là tiền dược
II. Bền với beta lactam
III. Tác dụng trên vi khuẩn gram âm mạnh hơn so với ampicillin
A. I
B. III
C. II và III
D. I, II và III

152. cho các cấu trúc

153. Cấu trúc cho tác dụng phụ Hypothromninemie


A. 4,5
B. 4,6
C. 5,6
D. 5
154. Cấu trúc nào là cephalosporin thế hệ 4
A. 5,6
B. 5
C. 4
D. 6

155. Quan sát cấu trúc, cho biết kháng sinh beta lactam nào
đề kháng tự nhiên với beta lactamase
A. 2
B. 4
C. 7
D. 5
156. Quan sát cấu trúc cho biết các cephalosporin có thể sử
dụng bằng đường u

ống (C)

157. Cephalosporin hấp thu tốt qua dạ dày, ruột , có thể sử


dụng đường uống (A)
158. Kháng sinh B-lactam có phổ hẹp, chỉ tác dụng trên vi
khuẩn Gram âm (D)

159. Kháng sinh B-lactam có phổ hẹp, chỉ tác dụng trên vi
khuẩn Gram âm (B)
160. Cho cấu trúc

I. Cephalosporin thế hệ 3
II. Bền với beta lactamase
III. Dùng đường uống được
A. I,II
B. I,III
C. II,III
D. I,II,III

161. Dẫn chất nào sau đây không tác động trên enzyme
transpeptidase
A. Penicillin G
B. Clavulanic acid
C. Cefalexin
D. Thienamycin
162. Cefuroxin thuộc nhóm

A. Oximinocephalosporin
B. Aminovephalosporin
C. Iminocephalosporin
D. Furylcephalosporin

163. Ceftazidin

I. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3


II. Hoạt tính mạnh hơn cefuroxim trên vi khuẩn gram âm
III. Dùng được đường uống vầ đường tiêm

A. I,II,III
B. I,II
C. II,III
D. I
164. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Sulfapyridin (pKa =
8,43)
A. Kháng sinh dùng toàn thân vì tại ruột dạng phân tử chiếm 94,4%
B. Kháng sinh dùng tại chỗ vì tại ruột dạng phân tử chiếm 94,4%
C. Kháng sinh dùng toàn thân vì tại ruột dạng phân tử chiếm 5,6%
D. Kháng sinh dùng tại chỗ vì tại ruột dạng phân tử chiếm 5,6%
165. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng phụ trên tai và thận
A. Aminosid
B. Glycopeptid
C. Macrolid
D. Quinolon
166. Kháng sinh nào sau đây có thể định lượng bằng phương pháp oxy
hóa khử
A. Penicillin
B. Aminosid
C. Fosfomycin
D. Quinolon
167. Mục đích của hóa trị liệu :
A. Làm giảm kích thước của khối u trước khi giải phẩu
B. Làm khối u nhạy cảm hơn khi xạ trị
C. Chặn đứng di căn sau khi khối u được lấy đi
168. Kháng sinh đầu tiên trong họ cylin dùng trong lâm sàng có gắn
nhóm glycylcylin
A. Tigercylin
B. Doxycyclin
C. Minocylin
D. Tetracylin
169. Nhóm chức nào của ampicillin giúp phân tử mở rộng sang hoạt
tính kháng khuẩn Gram (-)
A. Vòng thơm
B. Acid cảboxylic
C. Các nhóm Me(Methyl)
D. Amid bậc 1
170. Cấu trúc sau là dẫn chất của Meclorethamine, tên của nó
A. Uracil mustard
B. Chlorambycil
C. Melphalan
D. Estramustine
171. Phương pháp điều trị ung thư hiệu quả nhất:
A. Xạ trị
B. Hóa trị
C. Phẩu thuật
D. Các phương pháp trên
172. Kháng sinh nào sau đây có cơ chế tác động lên giai đoạn 2 tổng
hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Fosfomycin
B. Telcoplanin
C. Bacitracin
D. B-lactam
173. Kháng sinh Cloramphenicol phát biểu nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG
A. Gây ra độc tính rối loạn tủy xương và máu
B. Thay nhóm nitro benzene bằng nhóm methyl-sulfonyl cho hoạt tính kháng
khuẩn mạnh
C. Dạng tiền dược giảm vị đắng gắn ở vị trí OH số 3
174. Kháng sinh nhóm nào sau đây có thể dùng phương pháp định tính
bằng khử hóa, azoic há tạo phẩm màu da cam
A. Sulfamid
B. Phenicol
C. Aminosid
D. Quinolon
175. Kháng sinh nào sau đây có tính lưỡng tính
A. B-lactam
176. Kháng sinh họ tetracylin có liên quan cấu trúc – tác dụng nào sau
đây là đúng
A. OH ở vị trí số 6 mất sẽ mất hoạt tính
B. Thêm nhiều nhóm dimethylamin làm tăng sih khả dụng do tăng tính
hydrophilic
C. Vị trí 1-3 và 10-12 quan trọng cho việc gắn kết ribosome 50S
D. Dạng đồng phân vị trí số 4 quan trọng cho hoạt tính
177. Kháng sinh nào sau đây được sử dụng trong điều trị nhiễm trùng
xương khớp ở trẻ em dưới 16 tuổi
A. Fosfomycin
B. Teicoplanin
C. Ciprofloxacin
D. Minocylin
178. Kháng sinh nào sau đây tác động được lên vi khuẩn kỵ khí
A. Penicillin
B. Monobactam
C. Carbapenem
D. Cephalosporin
179. Kháng sinh nào sau đây có phổ tác động được trên Pseudomonas
aeruginosae NGOẠI TRỪ:
A. Penicillin thế hệ IIIB
B. Cephalosporin thế hệ III
C. Macrolid
D. Aminosid
180. Phát biểu nào sau đây về SAR của kháng sinh sulfamid là đúng,
NGOẠI TRỪ
A. Thế alkyl trên nhóm amin thơm mất tác dụng
181. Nhóm kháng sinh có tương tác với nhiều thuốc nhất
A. Quinolon
B. Aminosid
C. Macrolid
D. B-lactam
182. Nhóm nào thế nào sau đây trên cấu trúc giúp kháng b-lactamase
NGOẠI TRỪ
A. Thế alcoxyamin ở Ca đối với khung oxacephem
B. Gắn methoxy vị trí số 7 carbacephem
C. Gắn methoxy vị trí số 6 penam
D. Gắn hydroxymethyl ở vị trí số 6 của khung carbapenem
183. Kháng sinh nào sau đây được định tính bằng HCl đậm đặc
A. Macrolid
B. Tetracylin
C. B-lactam
D. Aminosid
184. Nhóm chức liên quan độc tính Cloramphenicol
A. OH bậc 1
B. CHCl2
C. OH bậc 2
D. NO2 thơm
185. Điều kiện cần và đủ để định tính primaquin disphosphat:
A. Sắc kí lớp mỏng
B. Phổ IR và phản ứng của ion PO43-
C. Phổ UV và sắc kí lớp mỏng
D. Phổ IR
186. Khác biệt trong cấu trúc giữa erythromycin và clarithromycin:
A. Methyl hóa -OH ở vị trí C7 trên vòng lacton
B. Oxim hóa tại vị trí C7 trên vòng lacton
C. Oxim hóa tại vị trí C9 trên vòng lacton
D. Chuyển vị Beckman của oxim erthromycin
187. Cyclophosphamide là thuốc kháng ung thư:
A. Chất chống chuyển hóa
B. Tác nhân chống phân bào
C. Tác nhân ankyl hóa
D. Kháng sinh
188. Cephalosporin thế hệ 3 và 4 có chưa 1 dị vòng giúp tăng hoạt tính
chống vi khuẩn Gram (-):
A. Thiophene
B. Pyrole
C. Aminothiazole
D. Furan
189. Phản ứng định tính chung cho vòng b-lactam là phản ứng
A. Với hydroxylamin, sau đó với CuSO4
B. Tạo màu với acid H2SO4
C. Phản ứng với thuốc thử Fehling
D. Tạo màu với dung dịch formaldehyde trong H2SO4
190. Phát biểu sau đây đúng về mối liên quan cấu trúc- tác dụng kháng
sinh Cephalosporin, NGOẠI TRỪ:
A. Muốn có tác động kháng sinh, C-6 và C-7 trên khung cephem phải có cấu
hình R
B. Hoạt tính kháng sinh mất đi khi cấu trúc vòng cephemkhoong còn nguyên
vẹn
C. Sự thay đổi H ở C-7 bằng nhóm -OCH3 vẫn duy trì tác động kháng sinh
D. Thay đổi nhánh bên 6-acylamino của khung cephem-> thay đổi phổ tác động
191. Pivampicillin là tiền dược của ampicillin.Ưu điểm hơn amipicillin:
A. Qua hàng rào máu não dễ hơn
B. Hoạt tính trên Gram (-) mạnh hơn
C. Qua thành ruột dễ hơn nên hấp thụ hơn
D. Hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn
192. Kháng sinh cyclin tạo phức với các cation kim loại hóa trị II, III
do có mặt cấu trúc nào?
A. Nhóm dimethylamino
B. OH Phenol
C. Cặp ceto-enol
D. OH alcol
193. Đặc điểm của cephalosporin thế hệ thứ 3, ngoại trừ
A. Chủ yếu sử dụng đường uống
B. Phân bố tốt cho não
C. Bền vững hơn với b-lactamase
D. Tác dụng mạnh đối với vi khuẩn gram âm
194. Đặc điểm của Benzyl Penicillin
A. Uống được
B. Phổ hẹp Gr (-)
C. Dễ bị enzym b-lactamase phân hủy
D. Diệt được Pseudomonas sp.
195. Tính kém bền của macrolid trong môi trường acid phụ thuộc vô
nhóm:
A. Nhóm OH (C7) , CO (C10)
B. Vòng lacton
C. Nhóm hydroxy trong gốc đường
D. Amino trong gốc đường
196. Cấu trúc của sulbactam thuộc nhóm
A. Ức chế b-lactamase
B. Penicillin A
C. Cefalosporin thế hệ 3
D. Monobactam
197. Phương pháp điều chế nước javel
A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn ở 100 độ C
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn
D. Sục khí Clo vào dung dịch Na2CO3
198. Clo hoạt tính được biểu thị bằng:
A. g/l
B. Kg/l
C. Kg/100 ml
D. g/100ml
199. Tên nhóm chức của lomustine trị ung thư não:
A. Nitrogen mustards
B. Podophyllotoxins
C. Nitrosoureas
D. Camptothecins
200. Trong môi trường acid, xảy ra phản ứng nào với kháng sinh
macrolide?
A. Tạo bán cetal
B. Tạo hemiacetal và mở vòng lacton
C. Thủy phân chức ester
D. Thủy phân chức ester và tạo bán cetal

201. Nhóm chức có khả năng cho phản ứng tạo dẫn chất không đắng
như carbonat quinin là:
A. Nhóm vinyl
B. Nhóm -OCH3
C. Nhóm -OH
D. N trên nhân quinoline
202. Chất hay được dùng sát khuẩn trong nha khoa:
A. O-cresol
B. Acid benzoic
C. Methyl paraben
D. Eugenol
203. Kháng sinh thuộc họ tetracyline có thể dùng trong bữa ăn, trong
công thức có nhiều hơn một nhóm thế N,N-dimethylamin so với các
tetracyline khác, đó là:
A. Minocylin
B. Demecylin
C. Clotetracylin
D. Doxycylin
204. Các nhóm KS tương đồng với macrolid về phổ tác dụng cơ chế tác
dụng, nhưng khác về cấu trúc:
A. Phenicol
B. Lincosamid
C. Streptogramin (synergistin)
D. Streptogramin (synergistin) và Lincosamid
205. Điểm quan trọng để phân biệt thuốc kháng sinh và thuốc sát
khuẩn:
A. Hoạt tính diệt khuẩn chọn lọc
B. Độc tính ngẫu nhiên
C. Độc tính không chọn lọc
D. Độc tính chon lọc
206. Phần cấu trúc kháng sinh macrolide cần thiết cho tác dụng kháng
khuẩn thông qua sự gắn kết ribosome 50S của vi khuẩn là?
A. Nhóm ceton ở C10
B. Vòng lacton 14 nguyên tử
C. Chức ester nội vòng
D. Nhóm N,N-dimethylamino trên phân tử đường
207. Sản phẩm phân hủy của tetracylin trong môi trường acid đậm
đặc không có tác dụn là:
A. 4-epi-5,6-anhydrotetracyline
B. 5,6-anhydrotetracylin
C. Isotetracylin
D. 4-epitetracylin
208. Các cepha chứa nhóm thế nào gây rối loạn về máu và tác động
antabuse nên tránh dùng với rượu
A. Triazolthiomethyl
B. Diazolthiomethyl
C. Azolthiomethyl
D. Tetrazolthiomethyl
209. Penicilline G tác động trên enzym nào của vi khuẩn
A. B-lactamase
B. Transpeptidase
C. L-Ala racemase
D. Penicillin acylase
210. Phát biểu nào Đúng khi nói về kháng sinh sau
A. Phổ rộng
B. Cephalosporin thế hệ 4
C. Phổ tác động được trên trực khuẩn mủ xanh
D. Rất bền với acid
211. Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG khi nói về sự cải tiến cấu trúc
của kháng sinh sau.

A. Vị trí số 2 không được thế


B. Vị trí số 7 có dị vòng piperazin hoạt tính mạnh
C. Vị trí số 1 gắn vòng cyclopropan cho hoạt tính trên MRSA
D. Vị trí số 3 và 4 cần thiết cho sự liên kết vào enzyme gyrase
212. Kháng sinh nào sau đây được sử dụng trong phác đồ trị lao
213. Kháng sinh nào sau đây vừa tác động trên trực khuẩn mủ xanh,
MRSA và bảo quản cần tránh ánh sáng

214. Kháng sinh nào sau đây có phổ hẹp và bền với b-lactamase
215. Phát biểu nào sau đây về cấu trúc này là Đúng

A. Phổ hẹp trên gram âm


B. Khung carbapenam
C. Sử dụng đường uống
D. Cần kết hợp với cilastin
216. Phát biểu nào là KHÔNG ĐÚNG khi nói về cấu trúc sau

A. Có hoạt tính trên invitro


B. Phổ rộng mạnh trên 2 gram
C. Tác động được MRSA
D. Bền với b-lactamase
217. Phát biểu nào sau đây về cấu trúc kháng sinh này là đúng
A. Có phổ hẹp trên gram (-)
B. Có tính acid yếu
C. Dùng dưới dạng muối lactobionat để uống không kích ứng dạ dày
D. Làm dạng bào chế bao tân trong ruột
218. Vai trò chủ yếu của protease là cắt những tiền chất polyprotein mới
hình thành những đoạn nhỏ lớn- những protease virus hoàn chỉnh
219. Trên thần kinh: viêm dây thần kinh vận động và cảm giác co giật
220. Chọn câu sai :
_Nhóm chức acid được tạo muối bởi một bazơ có thể:
+ Ion Na+ -> Độc tính cao hơn
+ Méglumin
+ Mono éthanolamin -> tối ưu nhất
_Bản chất của bazơ này tạo cho phân tử vài đặc tính
+ Meglumin ít độc hơn Na+ nhưng làm tăng độ nhớt
+ Mono ethanolamin gây giãn mạch nhiều hơn
221. Azol can thiệp vào sự sinh tổng hợp eigesterol làm phá vỡ các chức
năng của ủa estro trong tế bào
222. Chất nào không thuộc nhóm trị HIV
TRỪ : Neviparin, Efavirenz, Delavirdin
223. Diệt giao bào của P.falciparum: Primaquin
224.

225. Số nguyên tử carbon mạch chính:


5 đến 9 carbon :không có hoạt tính
13 carbon: hoạt tính mạnh nhất
17 carbon trở lên: giảm hoạt tính 10 lần
226. Cơ chế tác động : Rifampincin ức chế ADRP ( DNA dependent RNA
polymerase ) dẫn tới ức chế tổng hợp RNA vi khuẩn
227. Sulfamid dùng cho nhiễm trùng đường ruột : không tan, không
hấp thụ qua đường tiêu hóa
228. Chọn câu sai : chất ức chế RNA polymerase virus influenza (câu sai
là DNA polimerase)
229. Các azol tác động toàn thân: Ketoconazol
230. Chất ức chế polymersase DNA virus
Chất tương đồng nucleosid - Chất tương đồng guanine: Acyclovir

Sau khi kết hợp vào DNA virus, aciclovir triphosphate ức chế tổng hợp
DNA bằng cách đóng vai trò là chất kết thúc chuỗi
231. Cơ chế tác động
Chuyển hóa thành 5 - Fluorouracil dưới tác dụng của enzyme Cytosine
deaminase của vi nấm .
+Gắn vào ARN cản trở sự phiên mã , dịch mã
+Ức chế Thymidilat synthetase
+Ức chế sinh tổng hợp AND
CHỌN Ý KHÔNG ĐÚNG VỚI TRÊN
232. Một số sulfamid kháng khuẩn
233. Đâu là chất thăng hoa: Artemisinin
 Artemisinin và dẫn chất
 Artemisinin là hoạt là hoạt chất chính của cây Thanh cao hoa vàng hay Thanh cao
( Artemisia annua L. , Asteraceae ) .
 Thực tế không tan trong nước và trong dầu .
 Tan và khá bền trong dung môi không phân cực .
 Bền vững với nhiệt –> không bị phá huỷ ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy ->
tinh chế bằng phương pháp thăng hoa
 Có thể bị phân hủy trong dung môi phân cực .
234. Phương pháp định lượng doxycylin monohydrat theo BP 2013

A. Sắc ký lỏng
B. Sắc ký cột
C. Sắc ký khí
D. Sắc ký lớp mỏng
235. Yêu cầu của nhóm -NH2 cần phải có để phân tử sulfamid có tác
động kháng khuẩn:
I. Gắn trực tiếp lên nhân thơm
II. Ở vị trí para đối với nhóm sulfamid
III. Tự do oae-112 b 13 c 1 2 3 d23
A. I, II
B. I, III
C. I, II, III
D. II, III
236. Sự đề kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh gồm có:
I. Sự đề kháng tự nhiên
II. Sự đề kháng thu nhập (mắc phải )
III. Sự đề kháng chéo
A. I, II, III
B. I, III
C. II, III
D. I, II
237. Điều kiện để EVN hóa nhóm dimethylamin ở vị trí 4 trong phân
tử tetracylin:

I. nhiệt độ II. độ ẩm III. ánh sáng chiếu trực tiếp


A. II, III
B. I, II
C. I, III
D. I, II, III
238. Thuốc kháng khuẩn đường ruột có đặc điểm
A. Không hấp thu vào máu
B. Hấp thu vào máu rất tốt
C. Phân phối tốt trong mô
D. Qua được hàng rào máu-não
239. Vai trò của nhóm amin (-NH2) trong phân tử streptomycin
A. Liên quan đến độc tính trên tai của kháng sinh
B. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 50S ribosom của vi khuẩn
C. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 30S ribosom của vi khuẩn
D. Cần thiết cho sự hấp thu của kháng sinh

240. Kháng sinh … khi chỉ có ít loài vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
A. Có hoạt phổ rộng
B. Có hoạt phổ hạn chế
C. Có hoạt phổ kém
D. Có hoạt phổ hẹp
241. Phương pháp định lượng Streptomycin theo BP 2013
A. sắc ký lỏng
B. dùng NaOH
C. môi trường khan
D. thử hoạt tính kháng khuẩn
242. Sulfamid có tác động:
A. kháng khuẩn, hạ lipid huyết và lợi tiểu
B. kháng nấm, hạ lipid huyết và lợi tiểu
C. kháng nấm, hạ đường huyết và lợi tiểu
D. kháng khuẩn, hạ đường huyết và lợi tiểu
243. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Tetracylin:
A. Ức chế tổng hợp của tế bào vi khuẩn
B. Ức chế tổng hợp thành của tế bào vi khuẩn
C. Ức chế sự tổng hợp acid folic của tế bào vi khuẩn
D. Ức chế sự nhân đôi của ADN của tế bào vi khuẩn
244. Khả năng của kháng sinh làm vi khuẩn ngưng phân chia nên
không gia tăng về số lượng vi khuẩn sẽ già đi rồi chết được gọi là:
A. tác động kháng khuẩn
B. tác động ngưng khuẩn
C. tác động kiềm khuẩn
D. tác động diệt khuẩn
245. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh không bắt đầu từ liều nhỏ rồi
tăng từ từ đến có ngoại lệ :
A. Quinolon
B. Tetracylin
C. Cloramphenicol
D. Streptomycin
246. Tác nhân phá hủy vòng betalactam

I. men betalactamase
II. ph > 8
III.ph < 5,5
IV. kim loại Hg và Cu
A. I, III, IV
B. II, III, IV
C. I, II, III
D. I, II, III, IV
247. Kỹ thuật nghiên cứu sự nhạy cảm của một chủng vi khuẩn đối với
kháng sinh được gọi là:
A. kháng sinh đồ
B. biểu đồ kháng sinh
C. Hoạt tính đồ
D. hoạt phổ đồ
248. Cấu trúc sau đây là của kháng sinh thuộc nhóm nào

A. Cloramphenicol
B. Aminosid
C. Cephalosporin
D. Penicillin
249. Tác dụng phụ của kháng sinh có cấu trúc sau đây:

A. hội chứng xám ở trẻ sơ sinh


B. vàng răng
C. suy thận
D. tổn thương sụn và khớp
250. Vi khuẩn chịu tác động của kháng sinh (kìm khuẩn hay diệt
khuẩn)
A. Vi khuẩn
B. vi khuẩn nhạy bén
C. vi khuẩn đồng cảm
D. Vi khuẩn nhạy cảm
251. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm lincosamid:
A. Gắn kết với tiểu đơn vị 30 của ribosome I, nhiệt độ II, độ ẩm III, ánh sáng chiếu
trực tiếp
B. Ức chế sự nhân đôi của ADN của tế bào vi khuẩn
C. Ức chế sự tổng hợp của acid folic của tế bào vi khuẩn
D. Gắn kết vào tiểu đơn vị 50 của ribosome
252. hai thuốc kháng lao luôn có mặt trong tất cả các phác đồ điều trị
lao:
A. Isoniazid và pyrazinamid
B. Ethambutol và Rifampicin
C. Isoniazid và Rifampicin
D. Isoniazid và Ethambutol
253. Ảnh hưởng của nguyên tử F trong phân tử kháng sinh nhóm
quinolon sau đây:
A. làm giảm tác dụng phụ
B. làm tăng hoạt lực kháng khuẩn
C. không ảnh hưởng đến tác động
D. làm tăng tác dụng phụ
254. Thay đổi góc R2 sẽ mang lại tính chất gì cho phân tử mới:

A. giảm tác dụng phụ


B. dễ hấp thu
C. kháng betalactamase
D. tăng hoạt tính kháng khuẩn
255. Cấu trúc của sulfamid như sau
Thay đổi nào trong phân tử sẽ làm giảm hoạt tính kháng khuẩn
I. Thay nhân benzen bằng các nhân khác
II. Gắn thêm các nhóm thế vào nhân benzen
III. Thay nhóm sulfonamid bằng nhóm khác
A. I, III
B. I, II
C. I, II, III
D. II, III
256. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm macrolid:
A. Ức chế sự tổng hợp của acid folic của tế bào vi khuẩn
B. Ức chế tổng hợp thành của tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn
D. ức chế sự nhân đôi của ADN của tế bào vi khuẩn
257. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Penicillin
A. Ức chế tổng hợp thành của tế bào vi khuẩn
B. Ưc chế sự nhân đôi của ADN của tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn
D. Ức chế sự tổng hợp của acid folic của tế bào vi khuẩn
258. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm phenicol
A. Ức chế tổng hợp thành của tế bào vi khuẩn
B. Ức chế sự tổng hợp của acid folic của tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn
D. Ưc chế sự nhân đôi của ADN của tế bào vi khuẩn
259. Streptomycin sử dụng trong điều trị lao phải sử dụng bằng đường
tiêm là do:
A. thuốc không hấp thụ qua đường ruột
B. cho tác động chậm khi dùng bằng đường uống
C. thuốc không bền khi bào chế dạng viên
D. thuốc bị phân hủy khi dùng đường uống
260. Phương pháp định lượng Amoxicillin theo BP 2013

A. môi trường khan


B. sắc ký mỏng
C. sắc ký khí
D. tạo phức với fe3 rồi đo màu
261. Chọn một kháng sinh cho trẻ em để thay thế Penicillin khi bị dị
ứng với chất này:
A. Quinolon
B. Tetracylin
C. Cloramphenicol
D. Erythromycin

You might also like