You are on page 1of 80

HỖN DỊCH THUỐC

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Trình bày được tổng quan (định nghĩa, phân loại, đặc điểm, ưu nhược điểm,
thành phần, sinh dược học) về hỗn dịch thuốc

2. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định hỗn dịch thuốc

3. Trình bày được phương pháp điều chế hỗn dịch thuốc: phân tán cơ học, ngưng
kết

4. Nêu được các yêu cầu chất lượng của hỗn dịch thuốc

5. Phân tích được một số đơn thuốc, công thức thuốc

2
NỘI DUNG

I. Định nghĩa – Phân loại

II. Đặc điểm

III. Thành phần

IV. Kỹ thuật điều chế

V. Tiêu chuẩn chất lượng

3
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Hỗn dịch: Pha ngoại
Hệ phân tán dị thể - 2 pha
Pha liên tục (ngoại): lỏng hoặc bán rắn Pha nội
Pha phân tán (nội): chất rắn không tan,
được phân tán đồng nhất

4
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Hỗn dịch thuốc:
dạng thuốc lỏng
để uống, tiêm, dùng ngoài
dược chất: ít nhất một DC rắn,
không hòa tan, được phân tán đều
(d ≥ 0,1µm)
Chất dẫn: nước, dầu

5
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Phân loại
Theo hình thức cảm quan (Dược điển VN V)
Hỗn dịch có thể sử dụng ngay

Bột hoặc cốm pha hỗn dịch

6
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI

Phân loại Kích thước tiểu phân


HD thô: 1µm < d < 75 µm

HD keo 0,1 µm < d < 1 µm

HD dầu
Môi trường phân tán
Hỗn dịch
HD nước

Đường sử dụng HD uống

HD tiêm

HD dung ngoài
7
ĐẶC ĐIỂM

• Hệ phân tán dị thể, không ổn định về mặt nhiệt động


• Khó điều chế
• Cảm quan: chất lỏng đục, có thể có cặn ở đáy chai, khi lắc nhẹ
cặn này phân tán lại trong chất dẫn
• Thể tích?
• Biến chất, hư hỏng?

8
ĐẶC ĐIỂM
Tương tác bề mặt của các tiểu phân chất rắn phân tán
Sự kết bông

 Khối kết tụ nhẹ


 Lực liên kết yêu Van Der
Waals
 Không tạo khối bánh
 Tái phân tán thành hỗn
dịch dễ dàng

9
ĐẶC ĐIỂM
Tương tác bề mặt của các tiểu phân chất rắn phân tán
Sự kết tụ (đóng bánh)

 Khối bánh cứng


 Các tinh thể có trong kết
tủa liên kết
 Lực liên kết mạnh
 Khó phân tán lại thành
hỗn dịch dễ dàng

10
ĐẶC ĐIỂM

11
ĐẶC ĐIỂM

Sinh dược học

Hòa Hấp
Hỗn dịch tan
Tiểu phân DC DC hòa tan thu DC trong máu
nước

Dược chất tác dụng chậm hơn, kéo dài hơn

12
ĐẶC ĐIỂM

Điều chế được khi dược chất rắn không tan


Không ổn định về mặt nhiệt động
trong chất dẫn
Khó điều chế
Tăng độ ổn định của thuốc
Khó phân liều chính xác.
Hạn chế được các tác dụng độc hại toàn
thân
Che giấu mùi vị khó chịu
Đạt hiệu quả phóng thích kéo dài

13
THÀNH PHẦN
Hỗn dịch có thể sử dụng ngay

Dược chất: chất rắn, không tan hoặc rất ít tan

Chất dẫn: nước, dầu, nhũ tương, alcol,…

Chất phụ: chất gây thấm, chất gây treo, chất làm ngọt, làm thơm, chất bảo quản
Thuốc bột hoặc cốm pha hỗn dịch
Dược chất: kháng sinh
Tá dược: tá dược của thuốc bột (độn, điều vị, mùi,…) + tá dược dính để xát hạt +
tá dược đặc trưng của hỗn dịch (chất gây treo-loại mạnh, gây thấm-chất diện
hoạt,..)
14
THÀNH PHẦN
Dược chất: chất rắn, không tan hoặc rất ít tan trong chất dẫn
Chất lỏng càng dễ lan
- Thân nước: dễ thấm nước
tỏa trên bề mặt chất rắn
- Sơ nước: khó thấm nước thì góc tiếp xúc (góc
thấm ướt) càng nhỏ và
ngược lại.

15
THÀNH PHẦN
Dược chất:

- Dễ thấm nước (thân nước)  hỗn dịch thuốc nước


- Khó thấm nước (sơ nước)  hỗn dịch dầu

Chất gây thấm

Thân nước

16
THÀNH PHẦN
Chất gây thấm

làm giảm sức căng bề mặt giữa pha rắn & pha lỏng  chất rắn dễ thấm
chất lỏng giúp hình thành và ổn định hỗn dịch.
Chất diện hoạt: HLB # 7-9 hoặc cao hơn; 0,05-0,5%,
Tween, SLS, Lecithin, các pluronic (lưu ý sự tạo bọt)
Keo thân nước: gôm Arabic, gôm Adragan
Chất rắn dạng hạt nhỏ: bentonit, Mg(OH)2
Dung môi: glycerol, glycol, alcol

17
THÀNH PHẦN
Chất gây treo

Những chất có độ nhớt cao, dùng để tăng độ nhớt của môi trường phân
tán  giúp ổn định hỗn dịch

Thường dùng các polymer, keo thân nước,...

Có thể kết dính với dược chất làm giảm sinh khả dụng của thuốc

18
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Tính thấm của dược chất rắn

Kích thước tiểu phân dược chất rắn

Có phải càng nhỏ càng tốt?

Độ nhớt của môi trường phân tán

Có phải độ nhớt càng cao càng tốt?

pH, nhiệt độ, các chất điện giải, chất bảo quản

19
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
Khi nào điều chế hỗn dịch?
DC rắn không tan trong môi trường phân tán lỏng
DC rắn có tan trong dung môi nhưng lượng dung môi không đủ để tạo
thành dung dịch (dung dịch quá bão hòa)
Có sự kết tủa do thay đổi dung môi khi phối hợp các thành phần của chế
phẩm. Kết tủa này không làm thay đổi bản chất hóa học của DC.
Có sự kết tủa khi phối hợp các dung dịch do phản ứng hóa học. Kết tủa
khác bản chất với các chất ban đầu nhưng cho tác dụng dược lý mong
muốn

20
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
Lực cơ học: Nghiền, xay, khuấy trộn, siêu âm
Áp dụng khi: DC sơ nước và cũng không tan trong dung môi khác alcol,
dầu thực vật

Cối chày Máy nghiền bi Máy nghiền khí nén


21
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
Quy mô bào chế nhỏ với chày và cối
NGHIỀN KHÔ
(nghiền mịn, rây)

NGHIỀN ƯỚT

HOẠT CHẤT HOẠT CHẤT


THÂN NƯỚC SƠ NƯỚC
Vừa đủ Dịch thể gây thấm Bột chất gây thấm
chất dẫn
+ vừa đủ chất dẫn
(1/2 dược
chất)

NGHIỀN TRỘN NGHIỀN TRỘN


KHỐI NHÃO PHÂN TÁN KHỐI NHÃO
VÀO CHẤT DẪN
(kết hợp nghiền,
lắng gạn)

ĐÓNG CHAI VÀ DÁN NHÃN 22


KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
Quy mô bào chế nhỏ với chày và cối

Giai đoạn nào quyết định độ mịn và chất lượng của hỗn dịch???
GĐ nghiền ướt

Tại sao chỉ cho lượng chất dẫn vừa đủ trong giai đoạn nghiền ướt?

Vừa đủ để làm mềm và nở DC rắn, cho nhiều quá hỗn hợp sẽ lỏng, ít ma sát,
khó nghiền và không đạt độ mịn cao
23
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
Quy mô bào chế nhỏ với chày và cối
Ví dụ:
HD có HC rắn thân nước HD có HC rắn sơ nước
Bismuth nitrat kiềm 2 g Terpin hydrat 4g
Siro đơn 20 g Gôm Arabic 2g
Natri benzoate 4g
Nước tiểu hồi vđ 100 ml nước Siro codein 30 g
Nước cất vđ 150 ml

24
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
Quy mô công nghiệp
Nghiền khô HC  nghiền với lượng nhỏ chất dẫn có chất gây thấm  để yên
vài giờ (A)
Hòa tan/Phân tán chất gây thấm vào chất dẫn còn lại  để yên (B)
Thêm từng lượng nhỏ (A) vào (B) (C)
Thêm các thành phần còn lại vào (C)  máy đồng nhất hóa/máy siêu âm
hỗn dịch thành phẩm

25
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

2. Phương pháp ngưng kết


Hoạt chất rắn dạng tiểu phân phân tán trong chất dẫn được tạo ra dưới dạng kết
tủa trong quá trình điều chế do
Thay đổi dung môi: dd hoạt chất + chất thân nước có độ nhớt cao  phối hợp
từ từ với chất dẫn, vừa phối hợp vừa phân tán
Phản ứng hóa học (trao đổi ion) tạo tủa: dùng toàn bộ lượng chất dẫn hòa tan
dược chất thành các dung dịch thật loãng  phối hợp dần dần hai dung dịch với
nhau, vừa phối hợp vừa phân tán

26
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Phương pháp ngưng kết
Ví dụ: cồn kép opi benzoic 20 g
siro đơn 20 g
nước cất vđ 100 ml
Trộn đều cồn kép opi benzoic với siro đơn, thêm từ từ nước cất, vừa thêm
vừa khuấy đều.

27
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Phương pháp ngưng kết
Ví dụ: kẽm sulfat dược dụng 40 g
kali sulfur 40 g
nước cất vđ 1000 ml
Hòa tan riêng kẽm sulfat và kali sulfur với 450 ml nước cất. Lọc riêng từng
dung dịch. Thêm thật chậm dd kali sulfur vào dd kẽm sulfat, vừa thêm vừa
khuấy liên tục. Thêm nước cất vừa đủ 1000 ml, trộn đều

28
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

3. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và ngưng kết


VD: chì acetat 1g
amoni clorid 1g
lưu huỳnh kết tủa 2 g
ethanol 70% 10 g
glycerol 10 g
nước vđ 100 ml

29
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4. Thuốc bột hoặc cốm pha hỗn dịch
Kỹ thuật điều chế: theo như thuốc bột, cốm

30
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4. Thuốc bột hoặc cốm pha hỗn dịch
Ví dụ:
Erythromycin stearat 6,94% (Hoạt chất, sơ nước)
Bột đường trắng 60% (TD độn, gây treo, làm ngọt)
Natri alginat 1,5% (TD gây treo)
Tween 80 0,12% (TD gây thấm)
Natri benzoate 0,2% (Chất bảo quản)

Trước khi dùng lắc vơi một lượng nước vừa đủ 100 ml, mỗi 5 ml hỗn dịch chứa một lượng
erythromycin stearate tương đương 250 mg erythromycin

31
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
5. Đóng gói, bảo quản
- HD lỏng: đóng chai-ống có dung tích > thể tích thuốc , nhãn có dòng chữ
“lắc trước khi dùng”
- Bột/cốm pha HD đa liều: đóng chai, trên chai có vạch chỉ mực nước cần
đạt, nhãn có dòng chữ “lắc trước khi dung”
- Bột/cốm đơn pha HD đơn liều: đóng gói
- Bảo quản nơi kín, thoáng mát, tránh thay đổi nhiệt độ

32
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

• Yêu cầu chung: Hỗn dịch khi để yên thì dược chất rắn phân tán
có thể tách riêng nhưng phải trở lại trạng thái phân tán đồng
nhất trong chất dẫn khi lắc nhẹ trong 1 - 2 phút và giữ nguyên
trạng thái đó trong vài phút.
• Các yêu cầu về cảm quan, pH, định tính, định lượng, sai số thể
tích và các yêu cầu kỹ thuật khác (độ hòa tan, kích thước tiểu
phân, vô khuẩn,...

33
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Có thể kiểm tra
• Mức độ phân tán đồng đều của dược chất rắn không tan: lắc chai thuốc, chia liều, ly
tâm & lấy cặn đem cân.Sau khi lắc lượng chất rắn trong mỗi liều khác nhau không
đáng kể
• Hình dạng, độ lớn, phân bố tiểu phân: dùng kính hiển vi
• Vận tốc lắng cặn: lắc đều hỗn dịch, cho một thể tích xác định vào ống đong và đọc
lớp cặn sa lắng sau từng khoảng thời gian. HD đạt chất lượng tốt nếu sau 24h lớp
cặn chiếm không quá 85% thể tích so với thể tích biểu kiến của chất rắn có trong
lượng hỗn dịch đem xác định và dễ dàng phân tán đồng nhất lại khi khuấy trộn/lắc
• Độ nhớt: sử dụng nhớt kế … 34
Một số ví dụ
Hỗn dịch terpin hydrat

35
Một số ví dụ
Hỗn dịch lưu huỳnh-long não

36
NHŨ TƯƠNG THUỐC

37
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Trình bày được tổng quan về nhũ tương thuốc

2. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của nhũ tương

3. Trình bày được phương pháp bào chế nhũ tương thuốc (phương pháp keo khô
và keo ướt)

4. Nêu được các yêu cầu chất lượng của nhũ tương thuốc

5. Phân tích được một số đơn thuốc, công thức thuốc


38
NỘI DUNG

I. Định nghĩa – Phân loại

II. Đặc điểm

III. Thành phần

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định nhũ tương

V. Kỹ thuật điều chế

VI. Tiêu chuẩn chất lượng

39
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Định nghĩa
Nhũ tương
Hệ phân tán vi dị thể
2 pha lỏng không đồng tan
Pha phân tán: dạng giọt mịn, được phân tán đồng nhất

40
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Thành phần chính của nhũ tương
Pha dầu: không phân cực, ít phân cực
Pha nước: phân cực
Chất nhũ hóa: chất trung gian giúp hình
thành và ổn định nhũ tương (phải dùng khi
nồng độ pha phân tán > 2%)

41
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Nhũ tương

Các kiểu nhũ tương


 NT đơn giản: NT dầu trong nước (D/N), NT nước trong dầu (N/D)
 NT kép: dầu/nước/dầu (D/N/D), nước/dầu/nước (N/D/N)

Nhũ tương đơn giản Nhũ tương kép


42
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Nhũ tương

Các kiểu nhũ tương


Kiểu nhũ tương được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chất nhũ hóa
Tỷ lệ thể tích hai pha
Sức căng bề mặt của hai pha (vi nhũ tương)

Quy tắc Bancroft:


Chất nhũ hóa tan trong pha
nào thì pha đó sẽ trở thành
tướng ngoại

43
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Nhũ tương

Các kiểu nhũ tương


Cách xác định kiểu nhũ tương

Nguồn: Kỹ thuật Bào chế & sinh dược học các dạng thuốc – Tập 1 44
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Nhũ tương thuốc
Dạng thuốc lỏng hoặc mềm
Để uống, tiêm hoặc dùng ngoài
Được điều chế bằng cách sử dụng chất nhũ hóa để trộn đều hai chất lỏng
không đồng tan được gọi là DẦU và NƯỚC

45
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI
Phân loại nhũ tương

Kiểu nhũ tương


D/N, N/D, D/N/D, N/D/N,…

Nguồn gốc
NT thiên nhiên, NT nhân tạo
Nồng độ pha phân tán
Nhũ tương NT loãng (≤ 2%), NT đặc (> 2%)
Kích thước pha phân tán
NT thô (d = 0,1-50 µm), vi NT (d= 10-100 nm)

Đường sử dụng
NT uống, tiêm, dùng ngoài

46
ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI

Phân loại nhũ tương


Nhũ tương dùng trong
Nhũ tương uống: chỉ uống nhũ tương kiểu D/N. Thường là các potio nhũ tương,
trong thành phần có thêm các chất điều vị, điều hương
Nhũ tương tiêm, truyền
Tiêm bắp: nhũ tương kiểu D/N hoặc N/D
Tiêm tĩnh mạch: chỉ dùng kiểu D/N, kích thước tiểu phân < 0,5 µm
Không được tiêm nhũ tương thuốc vào cột sống
Nhũ tương dùng ngoài
Dùng bôi, xoa, đắp, đặt
Kiểu N/D hoặc D/N
47
48
ĐẶC ĐIỂM

• Hệ phân tán dị thể, không ổn định về mặt nhiệt động

• Khó điều chế

• Cảm quan: nhũ tương đặc – mịn và đồng nhất giống như kem, nhũ tương
lỏng – đục & đồng nhất giống như sữa

• Thể tích

• Biến chất, hư hỏng: được xem là hỏng khi hai pha lỏng tách riêng nhau,
bằng cách khuấy lắc cũng không khôi phục được trạng thái đồng nhất

49
ĐẶC ĐIỂM
Các quá trình dẫn đến sự tách lớp của nhũ tương

50
ĐẶC ĐIỂM

Cho phép phối hợp các chất lỏng không đồng tan, các
Không ổn định về mặt nhiệt động
DC rắn chỉ tan trong một loại dung môi
Khó điều chế
DC được phân tán cao & đồng nhất khi sử dụng  phát
huy tốt tác dụng điều trị
Che giấu mùi vị khó chịu của DC, giảm kích ứng
Điều chế được các DC khó tan trong nước dưới dạng
thuốc tiêm tĩnh mạch (vit. tan trong dầu, chất béo...)
Thuốc mỡ, thuốc xoa: làm dịu da niêm, ít gây bẩn, có
thể đưa thuốc vào sâu hay nông trên mặt da
Thuốc đạn, trứng: viên dễ rã, phóng thích DC, hấp thu
tốt. 51
THÀNH PHẦN

Dược chất: thuộc pha dầu hoặc pha nước


Chất dẫn: dầu, nước
Chất nhũ hóa
Các chất phụ khác

52
THÀNH PHẦN

CHẤT NHŨ HÓA


Vai trò
 Giúp phân tán tạo nhũ tương
 Giúp nhũ tương ổn định
3 nhóm chính
 Chất nhũ hóa diện hoạt
 Chất nhũ hóa thiên nhiên có phân tử lớn
 Chất rắn dạng hạt nhỏ
Các yếu tố ảnh hưởng tính chất của chất nhũ hóa
pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo nước
53
THÀNH PHẦN
Nhóm chất nhũ hóa diện hoạt
Làm giảm sức căng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha
Tạo lớp áo bảo vệ xung quanh tiểu phân của pha phân tán
Phân tử gồm 2 phần thân nước & thân dầu không cân bằng về kích thước, độ
mạnh (HLB) Quyết định kiểu NT
Là chất nhũ hóa gây phân tán

Nguồn: Sách Kỹ thuật Bào chế & sinh dược học tập 2 Nguồn: Sách kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc tập 1
54
THÀNH PHẦN

Nhóm chất nhũ hóa diện hoạt


Chất diện hoạt cation
Chất diện hoạt anion
Chất diện hoạt lưỡng tính
Chất diện hoạt không ion hóa:
Tween, Span,…

Nguồn: Sách kỹ thuật bào chế & sinh dược học các dạng thuốc tập 1
55
THÀNH PHẦN
Nhóm chất nhũ hóa keo thân nước phân tử lớn
Chứa nhiều nhóm OH
Trương nở trong nước tạo các micelle
Micelle tích tụ trên bề mặt tiếp xúc các tiểu phân tạo lớp áo
Tạo kiểu nhũ tương D/N
Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán, làm ổn định nhũ tương
Chất nhũ hóa ổn định

56
THÀNH PHẦN

Nhóm chất nhũ hóa loại rắn dạng hạt nhỏ


Không tan, nhưng thấm cả dầu và nước, khả năng thấm không đều
Phân bố trên bề mặt tiếp xúc tạo ra lớp trung gian cong vòng cung về pha
lỏng thấm nhiều hơn, bao bọc tiểu phân pha lỏng thứ 2
Có thể tạo thành kiểu N/D (than động vật, than chì) hoặc D/N (nhôm oxyt,
magie oxit), tùy vào khả năng thấm pha nào mạnh hơn/phân tán vào pha nào
trước (bentonit)
Tích điện, tăng độ nhớt mtpt
Chất nhũ hóa ổn định

57
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Hệ thức Stock
V =2r2(d1-d2)g/9ɳ

58
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1. Sự chênh lệch tỷ trọng giữa hai pha

Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha càng nhỏ, nhũ tương càng bền.
Giải quyết khi pha chế:
Tăng tỷ trọng môi trường phân tán
Thêm chất có tỷ trọng lớn: chất tạo độ nhớt, chất làm ngọt
Giảm tỷ trọng pha phân tán
Hòa tan pha phân tán trong một lượng dung môi thích hợp trước khi phối
hợp với môi trường phân tán, vd: hòa tan bromoform vào dầu

59
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2. Kích thước tiểu phân pha phân tán

Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ & đồng đều, nhũ tương bền
kích thước tiểu phân lớn  sự lắng cặn, kết bông  tách pha
Giải quyết khi pha chế:
Lực phân tán lớn
Cần tối ưu hóa
Thời gian thích hợp
 KTTP giảm nhanh trong những giây đầu và dần đạt giá trị tới hạn trong 1-5 phút
(khi quá trình ngưng tụ cân bằng với quá trình phân tán)
 Cần tối ưu hóa

60
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

3. Độ nhớt của môi trường phân tán

Độ nhớt càng lớn, nhũ tương càng bền (nhũ tương lỏng kém bền hơn
các dạng thuốc mỡ, thuốc đạn, trứng)
Giải quyết khi pha chế:sử dụng chất làm tăng độ nhớt
NT kiểu D/N
Siro, glycerin, PEG, gôm, thạch, bentonit
NT kiểu N/D
Xà phòng stearate kim loại (hóa trị II trở lên)

61
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
4. Sức căng liên bề mặt giữa 2 pha lỏng

Ɛ = δ.S
Ɛ càng nhỏ hệ càng bền:
Tự nhiên: δ cố định. Để S giảm  hạt co thành hình cầu, kết tụ  tách pha
Tác động: giảm δ để NT bền ở dạng phân tán
Giải quyết khi pha chế:sử dụng chất nhũ hóa làm giảm δ

62
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
5. Tỷ lệ pha phân tán
Nồng độ pha phân tán càng nhỏ, nhũ tương càng bền
Khoảng cách giữa các tiểu phân lớn  ít có cơ hội kết hợp
Thực tế NT thuốc là NT đặc
Giải quyết khi pha chế: sử dụng chất nhũ hóa

63
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

6. Chuyển động Brown

Chuyển động Brown giúp ổn định nhũ tương

64
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

7. Chất nhũ hóa

Bản chất của chất nhũ hóa sử dụng ảnh hưởng đến kiểu NT & độ bền
Tính chất của chất nhũ hóa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác: pH, t0,điện
giải, chất háo nước
Nên phối hợp chất nhũ hóa phân tán & chất nhũ hóa ổn định
Phải dùng nồng độ thích hợp đủ để tạo lớp áo bảo vệc

65
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

7. Chất nhũ hóa

Bản chất của chất nhũ hóa sử dụng ảnh hưởng đến kiểu NT & độ bền
Tính chất của chất nhũ hóa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác: pH, t0,điện
giải, chất háo nước
Nên phối hợp chất nhũ hóa phân tán & chất nhũ hóa ổn định
Phải dùng nồng độ thích hợp đủ để tạo lớp áo bảo vệ

66
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

8. Thời gian phân tán & cường độ lực gây phân tán
9. Nhiệt độ, pH, chất điện giải

nhiệt độ tăng làm giảm sức căng liên bề mặt & giảm độ nhớt  dễ nhũ
hóa hơn
nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp  ngưng tụ phá vỡ nhũ tương
Chất điện giải nồng độ cao làm tách lớp nhũ tương
pH ảnh hưởng độ ổn định của chất nhũ hóa

67
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Để thu được nhũ tương đảm bảo yêu cầu về chất lượng & mục đích
sử dụng cần phải:
 Chọn kiểu nhũ tương
 Chọn hai pha & tỷ lệ các pha
 Chọn chất nhũ hóa & nồng độ
 Chọn thiết bị nhũ hóa phù hợp

68
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Thiết bị, lực gây phân tán phải phù hợp phương pháp điều chế
Nhiệt độ phù hợp đun nóng pha nước cao hơn pha dầu 3-5oC nếu cần
đun chảy pha dầu
Nguyên tắc phối hợp dược chất
 Chất dễ tan trong pha nào thì hòa tan vào pha đó. Phải hòa tan DC tan
trong pha nội vào pha nội trước khi phối hợp.
 Chất độc mạnh hòa tan trước vào 1 lượng nhỏ nước/dầu trước khi phối
hợp
 Chất không tan trong cả hai pha thì điều chế dạng hỗn-nhũ tương

69
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp keo ướt


Quy mô công nghiệp
Máy khuấy chân vịt, máy khuấy cánh quạt  máy xay keo, máy đồng
nhất hóa
Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn pha ngoại , sau đó thêm từ từ
pha nội vào, vừa thêm vừa phân tán đến khi hết pha nội và tiếp tục phân
tán đến khi NT đạt yêu cầu

70
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp keo ướt  Hòa tan gelatin: Gelatin + acid tartric
Ví dụ + 300 ml nước  ngâm  đun nóng
Dầu 500 ml cho tan  đun tiếp đến 98 oC
Gelatin A 8g  Để nguội đến 50 oC  thêm chất tạo
Acid tartric 0,6 g mùi, cồn & nước đến 500 ml
Chất tạo mùi vđ  Thêm dầu, phân tán thành nhũ tương
Ethanol 60 ml đồng nhất
Nước tinh khiết vđ 1000 ml  Chỉnh thể tích
 Chuyển qua máy đồng nhất hóa
71
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp keo khô


Quy mô nhỏ
Cối chày
Chất nhũ hóa dạng bột mịn được trộn với toàn bộ tướng nội. Thêm một lượng
tướng ngoại vừa đủ và phân tán mạnh để tạo nhũ tương đậm đặc. Thêm từ từ
tướng ngoại vào và hoàn chỉnh nhũ tương.
Thuận lợi khi chất nhũ hóa thân nước: gôm Arabic, gôm adragan, cellulose
Tỷ lệ 4 dầu 2 nước 1 gôm

72
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp keo khô


Ví dụ
Dầu khoáng 500 ml
Gôm Arabic 125 g
Siro 100 ml
Vanilin 40 mg
Ethanol 60 ml
Nước tinh khiết vđ 1000 ml
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp trộn 2 pha sau khi đun nóng


Công thức có sáp, chất cần đun chảy
Đun nóng để giảm độ nhớt: nhũ tương thể chất đặc, dược chất rắn
Đun chảy pha dầu, đun nóng pha nước ở nhiệt độ cao hơn 3-5oC. Trộn đều 2
pha và phân tán đến khi nguội
Nhũ tương đặc: thuốc mỡ, kem bôi da

74
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp


Chất nhũ hóa là xà phòng
Ví dụ:
Dầu lạc thô 20 g
Nước vôi nhì 20 g
Chất nhũ hóa là...

75
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp dung dung môi chung


Dung môi hòa tan được tướng nội, chất nhũ hóa và đồng tan tướng ngoại
Dm hòa tan chất nhũ hóa và tướng nội thành dung dịch, cho từng ít dung dịch
vào pha ngoại và phân tán mạnh
VD:
Creozot 33 g
Lecithin 2g
Nước cất vđ 100 g
Dung môi chung là ...
76
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Phương pháp nhũ hóa tinh dầu và các chất dễ bay hơi
Lắc gián đoạn (nghỉ 30 giây) các thành phần trong lọ kín

77
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

ĐÓNG GÓI-BẢO QUẢN


Trong chai lọ sạch, khô, nút kín, nơi mát, nhiệt độ ít thay đổi
Bao bì thể tích lớn hơn thể tích nhũ tương
Lắc trước khi dùng

78
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Tính chất: khi quan sát bằng mắt thường, nhũ tương đặc phải mịn
và đồng nhất như kem, nhũ tương lỏng đục trắng và đồng nhất
giống như sữa
pH
Định tính
Định lượng
Sai số thể tích
Các yêu cầu kỹ thuật khác

79
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Phương pháp kiểm tra chất lượng


Quan sát cảm quan
Xác định kiểu nhũ tương: 3 cách
Kiểm tra sự đồng nhất về kích thước
Theo dõi độ ổn định

80

You might also like