You are on page 1of 29

THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 1: Vai trò của nhóm -NH2 trong phân tử streptomycin:


A. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 30S
riboxom của vi khuẩn
B. Cần thiết cho sự tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 50S
riboxom của vi khuẩn
C. Cần thiết cho sự hấp thu của kháng sinh
D. Liên quan đến độc tính trên tai của kháng sinh

Câu 2. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Aminosid là


A. Lên tổng hợp peptidoglycan
B. Màng tế bào
C. Đơn vị 30S của riboxom
D. Đơn vị 50S của riboxom
E. Lên acid nucleic

Câu 3. Kháng sinh có tác động tốt trên lậu cầu khuẩn
( gonococi):
A. Streptomycin
B. Gentamycin
C. Spectinomycin
D. A và B đều đúng
E. A và C đều đúng

Câu 4. Chỉ định hiện nay của Streptomycin sulfat:


A. Lao phổi và dịch hạch
B. Phong cùi và giang mai
C. Dịch hạch và giang mai
D. Lao phổi và lậu
E. Nhiểm khuẩn tiêu hóa do gram âm

Câu 5: Kể tên 3 thuốc khắc phục nhược điểm của


streptomycin
- Amikacin
- Netilmycin
- Dibekacin
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 6. Streptomycin thường dùng ở dạng:


IM
Uống
dùng ngoài
Câu 7. Streptomycin có genin là:
A. Streptamin
B. Streptidin
C. Deoxy 2 streptamin
D. Streptoza
E. Fortamin

Câu 8. Dùng chung kháng sinh aminosid và NH4Cl sẽ:


A. Gia tăng thải kháng sinh
B. Giảm thải kháng sinh
C. Kháng sinh dễ bị hỏng
D. Tăng tái hấp thu
E. B,D đúng

Câu 9. Đặc điểm nào không đúng với aminosid


A. Dạng muối sulfat không tan trong nước
B. Không hấp thu qua ruột
C. Độc tính trên thận
D. Phổ ưu thế trên gram âm
E. Phối hợp đồng vận với beta lactam và quinolon

Câu 10. Streptomycin sử dụng cho người bệnh lao phải dùng
đường tiêm vì sao?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
THÙY DƯƠNG DS1 K18

.......................................................................................................
..........
Câu 11. Độc tính của Fluoroquinolon

Câu 12. Các Quinolon khôgn nên dùng cho trẻ em dưới 16
tuổi do gây biến chứng:
A. Máu
B. Sụn
C. Thận
D. Gan
E. Xương

Câu 13. Quinolon thế hệ 1 chứa F là


A. Acid oxolinic
B. Cinocaxin
C. Acid pipemidic
D. Acid nalidixic
E. Flumequin

Câu 14. Phương pháp định lượng thường dùng cho


Quinolon
A. Phương pháp oxi hóa khử
B. Phương pháp đo iod
C. Định lượng môi trường khan
D. Phương pháp đo nitric
E. Tất cả đều sai

Câu 15. Phản ứng màu của Natrinitroprussiat với Quinolon


là do
A. Nhóm COOH
B. Nhóm C=O
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. Nhóm -F
D. A.B đúng
E. B,C đúng

Câu 16. Quinolon thế hệ 1 còn được sử dụng là:


A. Ciprolfoxacin
B. Flumequin
C. Acid nalidixic
D. Sparfloxacin
E. Norfloxacin

Câu 17. Các Quinolon thế hệ sau:


A. Có phổ kháng khuẩn rộng hơn thế hệ đầu
B. Giảm tác dụng phụ trên da
C. Không còn tác dụng phụ trên gan và xương
D. Tạo chelat với ion kim loại
E. Tác dụng kéo dài hơn

Câu 18. Tác động của Quinolon mạnh trên


A. Gram - hiếu khí
B. Gram - kỵ khí
C. Gram + hiếu khí
D. Gram + kỵ khí
E. Tất cả đều đúng

Câu 19. Công thức của sparfloxacin

Câu 20. Dị vòng ở vị trí số 7 trên quinolon có tác dụng tốt


nhất
A. Pyridin
B. Thiazol
C. Quinolin
THÙY DƯƠNG DS1 K18

D. Piperazin
E. Khác

Câu 21. Nhóm chức nào vừa tạo tác dụng chính vừa tạo tác
dụng phụ của Quinolon
A. C=O ở vị trí số 4
B. COOH ở vị trí số 3
C. F ở vị trí số 7
D. C2H5 ở vị trí số 1
E. A,B đúng

Câu 22. Nhóm chức không thể thay đổi trên quinolon
A. C=O ở vị trí số 4
B. COOH ở vị trí số 3
C. F ở vị trí số 7
D. C2H5 ở vị trí số 1
E. A,B đúng

Câu 23. Tính kém bền của Macrolid trong môi trường acid
phụ thuộc vào nhóm
A. Amino trong gốc đường
B. Nhóm hydroxy trong gốc đường
C. Nhóm -OH (C7), -CO(C10)
D. Vòng lacton
E. Tất cả đều đúng

Câu 24. Kháng sinh nào sau đây thuộc họ macrolid bán tổng
hợp từ erythromycin trong đó nhóm OH ở C7 để metyl hóa
để tránh phản ứng tạo dẫn chất bán cetal mất tác dụng
trong môi trường acid
A. Telithromycin
B. Clarythromycin
C. Azithromycin
D. Roxithromycin
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 25. Spiramycin, kháng sinh thuộc họ macrolid được


xem là bền vững hơn so với erythromycin trong môi trường
acid dạ dày, nguyên nhân là do
A. Có hai phân tử đường amino trong phân tử
B. Spiramycin không có nhóm OH ở C7
C. Spiramycin không có nhóm ceton ở C10
D. Spiramycin không có nhóm ceton ở C10 và OH tự do tại C7
như erythromycin

Câu 26. Kháng sinh nào có phổ mở rộng trên Helicobacter


pylori:
- Clarithromycin

Câu 27. Kháng sinh nhóm tetracylin và nhóm macrolid để


trị nhiểm H.pylori
- nhóm tetracylin: tetracylin
- nhóm macrolid: clarythromycin

Câu 28. Tính chất dược lý của cyclin


A. Có tác động kiềm khuẩn ngoại trừ minocyclin diệt khuẩn
B. Kết dính với các tiểu thể 30S của riboxom vi khuẩn, ức chế
tổng hợp protein
C. Phổ kháng khuẩn hẹp trên vi khuẩn gram dương và mầm nội
bào
D. B,C đúng
E. A,B, C đúng

Câu 29. Hoạt lực kháng sinh họ cyclin có thể xếp theo thứ tự
A. Doxycyclin>mynocyclin>tetracyclin
B. Myno>tetra>doxy
C. Myno>doxy>tetra
D. Doxy>tetra>myno

Câu 30. Phản ứng dùng để định tính tetracyclin


A. Phản ứng với thuốc thử Fehling
B. Phản ứng với thuốc thử alkaloid
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. Phản ứng với FeCl3*


D. A,C đúng
E. Tất cả đúng

Câu 31. Tetracyclin luôn luôn có một nhóm thế hướng trục
tại C4 đó là
A. N,N-dietylamin
B. N,N-dimetylamin*
C. N,N-dipropylamin
D. N,N-metylamin
E. N,N-etylamin

Câu 32. Nhóm thế R2, R3 tại C6 của doxycyclin là nhóm


A. CH3 và OH
B. CH3 và H
C. CH3 và N(CH3)2*
D. CH3 và C2H5O-
E. CH3 và CH3O-

Câu 33. Kháng sinh hợ Cyclin là kháng sinh kiềm khuẩn với
cơ chế tác dụng:
A. Ức chế tổng hợp peptidoglycan
B. Ức chế quá trình nhân đôi ADN
C. Thay đổi tính thấm màn bào tương
D. Ức chế tổng hợp protein gắn trên tiểu đơn vị 50S của
riboxom
E. Ức chế tổng hợp protein gắn trên tiểu đơn vị 30S của
riboxom*

Câu 34. Tính phân cực của aminosid là do nhóm?


-NH2, -OH
Câu 35. Aminosid không bền không thể tiết trùng dung dịch
bằng nhiệt
A. Gentamycin
B. Kanamycin
C. Streptomycin
D. Neomycin
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 36.

Câu 37. Đồng phân quang học có hoạt tính sinh học của
cloramphenicol
A. D - Ery
B. D - Threo
C. D - Threo
D. D + Threo
E. D + Ery Threo

Câu 38. Để thu được Thiamphenicol cần thay nhóm -NO2


trên nhân thơm bằng
A. Nhóm CN
B. Nhóm Br
C. Nhóm Cl
D. Nhóm F
E. Nhóm SO2CH3

Câu 39. Kháng sinh gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinh
THÙY DƯƠNG DS1 K18

A. Bactracin
B. Cloramphenicol
C. Thiamphenicol
D. Lincomycin
E. Polymycin

Câu 40. Nhóm chức liên quan độc tính cloramphenicol


A. Nhóm alcol bậc 2
B. Nhóm NO2
C. Nhóm CHCl2
D. Nhóm CH2OH

Câu 41. Cloramphenicol: este hóa với một nhóm chức


COOH của acid succinic sau đó kiềm hóa để tăng độ tan
trong nước -> dùng pha tiêm

Câu 42. Biến đổi hóa học trên cấu trúc của cloramphenicol
để tăng độ tan trong nước của kháng sinh này là
A. Ester hóa với acid Palmitic
B. Ester hóa với acid acetic
C. Ester hóa với succinic
D. Ester hóa với một nhóm chức COOH của acid succinic sau
đó kiềm hóa
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 43. Kháng sinh Licosamid có thể gây ra độc tính nguy
hiểm cho người sử dụng:
A. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do nhiễm candida albicans
B. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm vi khuẩn Clotridium
tetani
C. Viêm ruột kết giả màng do bội nhiễm Clostridium difficile
D. Tiêu chảy kèm hoại tử ruột do bội nhiễm vi khuẩn Clotridium
perfingen

Câu 44. Phát biểu so sánh giữa lincocmycin và clindamycin


nào sau đây là đúng
A. Tính thân nước của Clindamycin tốt hơn
B. Phổ tác dụng của lincomycin rộng hơn
C. Hấp thu qua hệ tiêu hóa của clindamycin tốt hơn lincomycin
D. Độc tính trên vi sinh đường ruột của clindamycin cao hơn

Câu 45. Kháng sinh Macrolid được ly trích từ thiên nhiên


A. Clarithrommycin
B. Azithromycin
C. Roxythromycin
D. Spiramycin

Câu 46.Chọn ý đúng liên quan đến Erythromycin


A. Tất cả các dạng dùng được cho phụ nữ có thai
B. Cảm ứng CYP450 gây tương tác thuốc
C. Mất hoạt tính nhanh trong môi trường acid
D. Tất cả đều đúng

Câu 47. Khi sử dụng kháng sinh Macrolid cần chú ý


A. Chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận do đọc tính cao trên thận
B. Cẩn trọng khi phối hợp với một số thuốc kháng do ức chế hệ
men gan CYP450
C. Dạng muối estolat ít qua nhau thai và sữa mẹ nên an toàn cho
phụ nữ có thai và cho con bú
D. A, B, C đúng
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 48. Phát biểu nào sau đây về kháng sinh Macrolid đúng,
ngoại trừ:
A. Phần genin được hydro hóa
B. Độ lớn của vòng Macrolid từ 14-16 nguyên tử
C. Là một heterosid một aglycon (vòng lacton) nối với phân tử
đường
D. Nhóm C=O ở C10 không thể thiếu trong tất cả các kháng
sinh trong họ
E. Phần đường luôn có ít nhất một đường amino

Câu 49. Thành phần luôn hiện diện trong kháng sinh họ
Macrolid
A. Nhóm amin gắn vào khung aglycon
B. Một nhóm carbonyl gắn ở vị trí C10
C. Nhóm hydroxyl ở vị trí C10
D. Vòng lacton được tạo thành từ 22 nguyên tử
E. Ít nhất một phân tử đường amino

Câu 50. Nhờ có nhóm oxim thay thế cho nhóm ceton ở C10,
giúp cho phân tử thuốc bền hơn so với erythromycin trong
môii trường acid, thuốc có đặc điểm vừa nêu đó là
A. Azithromycin
B. Roxythromycin
C. Erythromycin
D. Clarithromycin

Câu 51. Azithromycin là dẫn chất của Erythromycin, trong


đó có sự khác biệt:
A. Vòng lacton mở rộng thành 15 nguyên tử, với sự gia tăng 1
nguyên tử N
B. Nhóm OH tại C7 được chuyển thành nhóm amin
C. Vòng lacton được mở rộng thành 16 nguyên tử, với sự gia
tăng 1 nguyên tử N
D. Nhóm keton tại C10 chuyển thành nhóm oxim

Câu 52. Cấu trúc erythromycin


THÙY DƯƠNG DS1 K18

A. A penicillin*
B. A tetracylin
C. A macrolid
D. An aminoglycosid

Câu 53. Các phát biểu nào sau đây là đúng với kháng sinh
họ macrolid, ngoại trừ
A. Luôn luôn có ít nhất một phân tử đường mang nhóm amin
( aminosid)
B. Có một nhóm chức ester nội phân tử*
C. Nhóm chức carbonyl ( C=O) tại C10 là điểm yếu nhất dễ bị
ảnh hưởng bởi môi trường acid
D. Luôn luôn có số nguyên tử cấu tạo nên khúng chính ( genin)
là 14 nguyên tử

Câu 54. Cấu trúc nào sau đây là amoxicillin


THÙY DƯƠNG DS1 K18

A. Cấu trúc A
B. Cấu trúc B
C. Cấu trúc C
D. Cấu trúc D

Câu 55. Oxacillin có ưu điểm hơn meticillin tác động trên


S.aureus đề kháng penicillin. Cấu trúc nào là Oxacillin?

A. Cấu trúc A
B. Cấu trúc B
C. Cấu trúc C
D. Cấu trúc D

Câu 56.
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 57.

Penicillin có khả năng kháng penicillinase do tụ cầu vàng


S.aureus tiết ra. Vai trò của nhóm màu xanh?
A. Có hiệu ứng hút điện tử
B. Có hiệu ứng không gian
C. Uống được
D. Tất cả đều đúng

Câu 58. sự bổ sung nào ở mạch bên amid ngoại tăng hoạt
tính kháng khuẩn Gram âm:
THÙY DƯƠNG DS1 K18

A. Nhóm kỵ nước
B. Nhóm thân nước ở vị trí C anpha
C. Nhóm lớn
D. Một dị vòng thơm thay vì nhân thơm

Câu 59. Penicillin có khả năng kháng penicillinase do tụ cầu


vàng S.aureus tiết ra. Tên là gì?

A. Oxacillin
B. Methicillin
C. Cloxacillin
D. Ampicillin

Câu 60. Ảnh hưởng gì sẽ xảy ra khi thay nhóm methoxy


bằng nhóm ethoxy?

Làm giảm hoạt tính kháng sinh( sự đề kháng của enzym ly giải
vòng beta lactam sẽ tăng)
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 61. Vai trò của các nhóm màu xanh giúp cho methicillin
hiệu quả penicillin G trong việc chống lại các chủngđề kháng
S.aureus?
Chúng gây ảnh hưởng không gian, ngăn không cho enzym ( do
S.aureus tiết ra) ly giải vòng beta lactam

Câu 62.

phát biểu nào đúng?


A. Không có nhóm hút điện tử trên nhánh bên( amid ngoại) vì
vậy nó nhạy cảm với acid
B. Có thể dùng đường uống
C. Có hoạt tính mạnh hơn penicillin G*
THÙY DƯƠNG DS1 K18

D. Có phổ kháng khuẩn rộng hơn penicillin G

Câu 63. Quá trình bán tổng hợp là gì?


Là quá trình sử dụng sản phẩm tự nhiên là nguyên đầu và
chuyển nó thành sản phẩm mong muốn

Câu 64. Beta lactam emzyme là gì?


Là emzyme do vi khuẩn tiết ra đề kháng lại penicillin hoặc
cephalosporin

Câu 65.

trong phản ứng bán tổng hợp penicillin chất A được tạo thành
từ?
A. Tổng hợp toàn phần
B. Từ cephalosporin
C. Thủy phân benzyl penicillin bằng enzyme*
D. Thủy phân benzyl penicillin bằng NaOH

Câu 66. Penicillin G tác động trên enzyme nào của vi


khuẩn? Vai trò?
Transpeptidase, tổng hợp vách tế bào vi khuẩn

Câu 67. Tên gọi A, X trong phản ứng bán tổng hợp penicillin
là gì?

A: 6-aminopenicillanic acid
X: acid chloride
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 68.

Câu 69. Cơ chế chung của beta lactam?


Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn

Câu 70. Tên của penicillin:


THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 71. Tên của vòng A, vòng B

A: beta lactam
B: thiazolidin

Câu 72. Clavulanic acis thuộc loại


A. Ức chế enzyme không thuận nghịch
B. Ức chế enzyme thuận nghịch
C. Agonist
D. Antagonist

Câu 73. Mục tiêu của Clavulanic acid


A. Enzyme transpeptidase
B. L-ala racemase
C. Beta lactam
D. Penicillin acylase

Câu 74. Timentin là kết hợp của các thuốc


A. Ticarcillin và clavulanic acid
B. Ampicillin và sulbactam
C. Ampicillin và clavulanic acid
D. Amoxicillin và clavulanic acid

Câu 75. Unasyn là kết hợp của các thuốc


A. Ticarcillin và clavulanic acid
B. Ampicillin và sulbactam
C. Ampicillin và clavulanic acid
D. Amoxicillin và clavulanic acid
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 76. Từ cấu trúc của cefotaxim, viết tên nhóm chức được
cho là cần thiết để phân tử này có tác dụng tốt trên vi khuẩn
gram âm?

A. Methoxyimino
B. ( methoxyimino)acetamido
C. Acetoxymethyl
D. Aminothiazol

Câu 77. Cephalosporin thế hệ 3 và 4 có chứa một dị vòng X ,


giúp tăng hoạt tính chống vi khuẩn gram âm. Dị vòng X tên
là?

A. Pyrrole
B. Furan
C. Aminothiazole
D. Thiophene

Câu 78. Phát biểu nào là đúng khi so sánh Cephalosporin


thế hệ 2 với thế hệ 1
A. Trên cầu khuẩn gram + không bằng cephalosporin 1 nhưng
hoạt tính mạnh hơn trên vi khuẩn gram -
B. Trên cầu khuẩn gram - không bằng cephalosporin 1 nhưng
hoạt tính mạnh hơn trên vi khuẩn gram +
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. Trên vi khuẩn gram + không bằng cephalosporin 1 nhưng


hoạt tính mạnh hơn trên cầu khuẩn gram -
D. Trên vi khuẩn gram - không bằng cephalosporin 1 nhưng
hoạt tính mạnh hơn trên cầu khuẩn gram +

Câu 79. Tại sao cephalosporin C được xem là nguyên liệu


đầu cho tổng hợp các cephalosporin
A. Nó có hoạt tính mạnh hơn penicillin G
B. Nó dễ tổng hợp hơn penicillin G
C. Nó có hoạt tính kháng khuẩn tốt trên gram âm và gram dương
D. Nó là dễ nhạy cảm với sự ly giải bởi enzym hay acid

Câu 80. Tazobactam?


A. Tác dụng kháng sinh và ái lực mạnh trên batalactam
B. Tác dụng kháng sinh kém nhưng ái lực mạnh trên batalactam
C. Có tác dụng kháng sinh rất yếu do thiếu carbon bất đối
D. Không có tác dụng kháng sinh, không có ái lực trên beta
lactam do thiếu amid ngoại vòng

Câu 81. từ cấu trúc của sulbenicillin dự đoán chất này có tác
dụng tốt trên gram âm không?

A. Không, do có nhóm COOH ở C2


B. Không, do nhóm amid ngoại vòng cồng kềnh*
C. Có, do có nhóm COOH ở C2
D. Có, do có nhóm SO3H ở C anpha

Câu 82. nhóm chức nào của ampicillin giups phân tử ổn


định trong môi trường acid?
A. Acid carboxylic
B. Nhân thơm
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. Amin bậc 1*
D. Các nhóm Me
Câu 83. Để tăng tính ổn định của beta lactamáe ta có thể
A. Mở vòng để giảm sức căng bề mặt
B. Thêm một nhóm hút điện tử ở vòng beta lactamase
C. Thêm một nhóm hút điện tử ở nhánh bên acyl( amid ngoại
vòng)
D. Loại bỏ nhánh bên acyl

Câu 84. Tại sao penicillin G không bền


A. Do sức căng vòng
B. Do nhóm carbonyl betalactam có hoạt tính mạnh
C. Do dảnh hưởng bởi nhánh bên acyl ( tác nhân ái nhân)
D. Tất cả các ý trên

Câu 85. cho cấu trúc sau

I. Là tiền dược
II. Bền với beta lactam
III. Tác dụng trên vi khuẩn gram âm mạnh hơn so với ampicillin

A. I
B. III
C. II và III
D. I, II và III

Câu 86. Tác dụng của isoxazolyl penicillin so với penicillin G


A. Phổ kháng khuẩn tương tự nhưng hiệu quả hơn trên tụ cầu
tiết penicillinase
B. Phổ kháng khuẩn rộng hơn và tốt hơn trên tụ cầu tiết
penicillinase
C. Phổ kháng khuẩn mở rộng trên vi khuẩn gram âm
D. Tác dụng tốt hơn trên tụ cầu tiết penicillinase
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 87. cho các cấu trúc

1. Cấu trúc cho tác dụng phụ Hypothromninemie


A. 4,5
B. 4,6
C. 5,6
D. 5
2. Cấu trúc nào là cephalosporin thế hệ 4
A. 5,6
B. 5
C. 4
D. 6

Câu 88. quan sát cấu trúc, cho biết kháng sinh beta lactam
nào đề kháng tự nhiên với beta lactamase

A. 2
B. 4
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. 7
D. 5
Câu 89.

Câu 90.
THÙY DƯƠNG DS1 K18

Câu 91.

Câu 92.

Câu 93.
THÙY DƯƠNG DS1 K18

câu 94. Cho cấu trúc

I. Cephalosporin thế hệ 3
II. Bền với beta lactamase
III. Dùng đường uống được
A. I,II
B. I,III*
C. II,III
D. I,II,III

Câu 95. Dẫn chất nào sau đây không tác động trên enzyme
transpeptidase
A. Penicillin G
B. Clavulanic acid
C. Cefalexin
D. Thienamycin

Câu 96. Cefuroxin thuộc nhóm

A. Oximinocephalosporin
B. Aminovephalosporin
THÙY DƯƠNG DS1 K18

C. Iminocephalosporin
D. Furylcephalosporin

Câu 97. Ceftazidin

I. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3


II. Hoạt tính mạnh hơn cefuroxim trên vi khuẩn gram âm
III. Dùng được đường uống vầ đường tiêm

A. I,II,III
B. I,II
C. II,III
D. I

Câu 98. Cefepim


A. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 1
B. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 2
C. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3
D. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 4
THÙY DƯƠNG DS1 K18

CYCLIN

 Gồm những dẫn chất của octahydronaphtacen


 Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
 Kết hợp với các ion hóa trị 2,3 tạo phức chelat không tan,
kém hấp thu qua ruột
 Độc tính cao trên thận
 Sữa, Fex các thuốc dạ dày loại antacid -> giảm hấp thu
doxycyclin và minocyclin
 Phenyltoin và Barbiturat ->giảm tác dụng do tăng cảm ứng
men gan
 Tetracyclin: trị viêm loét dạ dày do H.pylori, nhiểm
Toxoplasma
 Clotetracyclin: thế Cl ở C7
 Oxitetracyclin: C7 không có nhóm thế
 Doxycyclin
+ Không có OH ở C6 -> không cho phản ứng loại nước
+ Trị tiêu chảy cho người đi du lịch
+ thay thế penicillin
 Minoxyclin: hấp thu tốt, ít bị đề kháng, độc tính thấp
 Hấp thu:
- Hấp thu tốt nhất: Minocyclin và Doxycyclin
- Làm giảm hấp thu: pH kiềm, ion kim loại hóa trị 2 3
- Tăng hấp thu: PO4 3-
 Tích lũy trong men răng, tủy xương, ngà răng gây vàng răng
vĩnh viễn, qua được nhau thai
 Đào thải chủ yếu qua nước tiểu, trừ Minocyclin qua mật
 Kiềm khuẩn ( trừ Minocyclin)
 Cơ chế: tác dụng trên 30S => ngăn tARN kết hợp với mARN
 Vòng A/B cis và C12a mang nhóm OH -> tăng tác dụng
THÙY DƯƠNG DS1 K18

THIAMPHENICOL

1. Nhóm methylsulfon: hoạt tính kháng khuẩn yếu hơn


2. Phổ kháng khuẩn tương tự cloramphenicol
3. Sự hiện diện còn hoạt tính ở đường mật và niệu -> dùng chủ yếu cho
nhiểm trùng gan mật tiết niệu

CLORAMPHENICOL
1. Chỉ dùng khi cần thiết
2. Dùng chủ yếu trong sốt thương hàn và phó thương hàn ( nhiểm trùng
đường ruột bởi Salmonella Typhi)
3. Viêm màng não Neisseria meningitidis, Haemophilus ifluenzea và
Streptococcus pneumonia
4. Dùng trong nhiễm trùng kỵ khí đặc biệt nhiễm trùng do Bacteroides
5. Ở dạng thuốc nhỏ mắt cloramphenicol được giới hạn trong nhiễm trùng
các vi khuẩn nhạy cảm

LINCOSAMID
- Các lincosamid dung nạp tốt, hầu như chỉ gây những rối loạn tiêu hóa
nhẹ hoặc vài biểu hiện dị ứng
- Trường hợp viêm ruột màng giả nặng với những người điều trị với
lincosamid 0,01-10%
Loạt tai biến này do độc tố của Clostridium dificile, mầm không nhạy
cảm và phát triễn do sự mất cân bằng của hệ tạp khuẩn ruột
- không sử dụng kháng sinh này trong dự phòng phẫu thuật ruột trực
tràng

You might also like