You are on page 1of 118

NHŨ TƯƠNG THUỐC

(PHARMACEUTICAL EMULSIONS)
GV: Nguyễn Thị Hồng Giang
Bộ môn: Bào chế - SXT
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày định nghĩa, ưu nhược điểm của NTT.
2. Phân tích được vai trò các thành phần trong NTT.
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và độ ổn định vật lý của NTT, vận dụng trong bào
chế và bảo quản.
4. Trình bày quy trình bào chế NTT.
5. Nêu yêu cầu chất lượng của NTT
NỘI DUNG
I- Đại cương
II- Thành phần
1. Pha dầu
2. Pha nước
3. Chất nhũ hoá
4. Bao bì
III- Kỹ thuật bào chế
IV- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của NTT
V- Kiểm soát chất lượng
Tài liệu học tập:
1.KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, t.1.
2. TLTK: Pharmaceutical dosage forms, Disperse
Systems, Vol.1,2, 3,1996.
ĐỊNH NGHĨA
I. ĐẠI CƯƠNG
* Định nghĩa: Theo Dược điển Việt Nam V
Nhũ tương thuốc là dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm hoặc
dùng ngoài, được điều chế bằng cách sử dụng các chất nhũ hóa để
trộn đều hai chất lỏng không đồng tan được gọi theo quy ước là:
Dầu (bao gồm dầu, mỡ, sáp, tinh dầu, chất nhựa và những dược
chất không tan trong nước) và nước (bao gồm nước cất, nước thơm,
nước sắc, nước hãm hoặc các dung dịch nước của các dược chất…)
Trong nhũ tương thuốc một trong hai chất lỏng là pha phân tán
hoặc pha nội, ở dạng tiểu phân có đường kính từ 0,1 m trở lên, phân
tán đều trong chất lỏng kia gọi là môi trường phân tán hoặc pha ngoại.
Khi dầu là pha phân tán, nước là môi trường phân tán: Nhũ tương D/N
Khi nước là pha phân tán, dầu là môi trường phân tán: Nhũ tương N/D

 Hai chất lỏng không đồng tan


Phân tán đồng nhất trong nhau
KT tiểu phân phân tán 0,1-hàng chục µm
I. ĐẠI CƯƠNG

Pha phân tán, pha nội, pha không liên tục


Môi trường phân tán, pha ngoại, pha liên tục

D
N

Kiểu nhũ tương: D/N Kiểu nhũ tương: N/D


I. ĐẠI CƯƠNG
Các kiểu nhũ tương
I. ĐẠI CƯƠNG
Phân loại
1. Theo nguồn gốc: NT thiên nhiên, NT nhân tạo
2. Theo tỉ lệ pha phân tán/MTPT
3. Theo mức độ phân tán: NT thô, NT mịn, Vi nhũ tương.
4. Đường sử dụng:
 Uống: D/N, hỗn nhũ tương đóng nang mềm, …
 Tiêm bắp: D/N, N/D
 Tiêm truyền: phải là loại D/N.
 Dùng ngoài: bôi xoa trên da hay niêm mạc
ƯU-NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
 Mở rộng phạm vi sử dụng DC dưới dạng lỏng,
 Pha chế thành các dạng thuốc mềm, crem, đạn, trứng…
 Pha chế thành các dạng thuốc rắn, các dạng thuốc chứa 2
chất lỏng không đồng tan.
 Che dấu mùi vị, giảm kích ứng
 Giảm kích ứng khi dùng ngoài
 Tăng hiệu quả điều trị
Nhược điểm
 Kém bền về nhiệt động học: kết tụ (coalescence), kết bông
(flocculation), đóng váng (creaming), tách lớp (breaking)
 Phân liều khó chính xác
 Dễ nhiễm khuẩn
THÀNH PHẦN NT

Pha Môi Chất nhũ


phân trường hóa (chất Bao bì
phân tán gây phân
tán tán

Các thành phần khác: chất bảo quản, chất


chống oxy hóa, hệ đệm, điều hương điều vị…
THÀNH PHẦN NT

Pha Pha Chất nhũ


dầu hóa (chất Bao bì
nước gây phân
tán

Các thành phần khác: chất bảo quản, chất


chống oxy hóa, hệ đệm, điều hương điều vị…
II- THÀNH PHẦN
(PHA DẦU, PHA NƯỚC VÀ CHẤT NHŨ HOÁ...)

1. Pha dầu: thành phần không phân cực trong NT


 Dược chất tan trong dầu: bromoform, vitamin A, D, E, menthol, long não …
 TÁ DƯỢC THÂN DẦU
 Dầu thực vật, dầu động vật hay dầu khoáng, vai trò:
- Hoà tan các thành phần tan trong dầu
- Dầu có tác dụng dược lý: dầu parafin, dầu thầu dầu / NT uống (nhuận hay
tẩy), dầu hạt bông, đậu tương / NT tiêm cung cấp năng lượng, dầu gan cá
(chứa vitamin A, D), dầu gấc (chứa caroten) ..
 Triglycerid mạch trung bình (C6-C18): dầu dừa phân đoạn (miglyol 810, 812,
Crodamol...)
1. PHA DẦU (tiếp)
 Sáp, hydrocarbon, alcol béo, acid béo, dầu hydrogen hoá,
vai trò:
- Điều chỉnh thể chất
- Ổn định trạng thái phân tán của hệ
Tinh dầu: Bạc hà, cam, chanh ...
Các chất chống oxy hoá tan trong dầu:
α-tocopherol, BHA, BHT, hydroquinon, ascorbyl palmitat,
dodecyl gallat ...
- Chú ý khi chọn pha dầu trong thành phần nhũ tương:
. Mục đích sử dụng của chế phẩm
. Độ tan của dược chất trong dầu
. Không tương kỵ, tương tác với các thành phần khác có
trong hệ.
2. PHA NƯỚC

Bao gồm:
 Nước tinh khiết: Dùng để hoà tan dược
chất và tá dược.
 Các dung môi đồng tan với nước: Ethanol,
glycerin, propylen glycol, polyethylen
glycol, 2-pyrolidon..., dùng làm tăng độ tan
DC ít tan, giữ ẩm cho kem D/N...
 Dung dịch dược chất và tá dược

 Dịch chiết dược liệu

 Siro, dung dịch sorbitol...

15
3. CHẤT BẢO QUẢN

Yêu cầu chung: xem lại phần dung dịch thuốc


Một số nhóm chất bảo quản:
Acid hữu cơ và muối: ví dụ:
. Acid benzoic (natri benzoat), một trong những
chất chỗng nấm và sát khuẩn tốt ở pH dưới 5.
Nồng độ dùng: 0,1% cho nhũ tương dầu parafin...

- Acid sorbic: tác dụng tương tự acid benzoic,


nồng độ dùng: 0,1-0,2%.

16
3. CÁC CHẤT BẢO QUẢN (tiếp)

- Paraben: methyl, ethyl, propyl và butyl và muối


natri. Hoạt phổ tác dụng rộng. Khoảng pH có tác
dụng tốt nhất: 7-9. Nồng độ dùng: 0,1-0,2%. Tỷ lệ
methyl và propyl phối hợp: 9:1.
. Clorocresol, nồng độ dùng trong khoảng 0,1% ,
hoạt tính giảm trong môi trường kiềm.

- Phenoxyethanol: nồng độ dùng trong khoảng


0,5- 1,0%, thường phối hợp với paraben
- Hợp chất amoni bậc 4: benzalkonium clorid,
nồng độ dùng: 0,004 - 0,02%, cetrimid: 0,01%.
17
CÁC CHẤT BẢO QUẢN (tiếp)
- Hợp chất thuỷ ngân hữu cơ: thuỷ ngân phenyl
nitrat và acetat, nồng độ dùng trong khoảng
0,01%, nhũ tương sử dụng chất diện hoạt nhũ
hoá không ion hoá.

- Cloroform: nồng độ dùng trong khoảng 0,5-


1,0%, thường phối hợp với paraben.

- Triclosan : 0,1 - 0,3%


- Clohexidin: 0,01 - 0,05%

Thông tin đầy đủ: Handbook of Pharmaceutical Excipients, 2000,


Ph.Press, 2003, CD. 18
CÁC CHẤT BẢO QUẢN DÙNG TRONG THÀNH PHẦN
NHŨ TƯƠNG (KEM) MỸ PHẨM

Nguồn gốc tổng hợp:


. Paraben: methyl, ethyl, propyl và butyl.
. Dẫn chất ure: Ure imidazolidinyl, diazolidinyl.
. Isothiazolon: methylcloro, methylIsothiazolon
. Halogen hữu cơ: iodopropynyl butylcarbamat
. Acid hữu cơ và các chất khác: natri benzoat,
cloracetamid, phenoxyethanol, triclosan, quaterium-
15...
Nguồn gốc thiên nhiên: tinh dầu (trà...), vitamin (E, C)
Nguồn: Somerset Cosmetic Company, 1, 2004
www. makingcosmetics.com
19
4. CHẤT CHỐNG OXY HOÁ
 Acid ascorbic, natri bisulfit, natri sulfit, natri
dithionit, Rongalit (natri formaldehyd sulffõylat),
các thiol (cystein HCl, monothioglycerol,
thiosorbitol, acid thioglycolic)
 Các chất tạo phức: Dinatri edetat, acid citric, acid
tartric...
 α-Tocopherol, BHA, BHT, hydroquinon, ascorbyl
palmitat, dẫn chất của acid gallic (dodecyl,
propyl, butyl, ethyl, octyl gallat).

20
5. CHẤT NHŨ HÓA

Ban đầu

Khuấy mạnh Ngừng khuấy


Vai trò của chất nhũ hóa

ɛ: năng lượng tự do của hệ


S: diện tích tiếp xúc giữa 2 pha
ɕ: lực căng bề mặt giữa 2 pha

 Để hình thành nhũ tương: cần giảm ɛ Vai trò


của
 Để ổn định nhũ tương: cần giữ chất
nguyên trạng thái phân tán, giữ nhũ
nguyên S hóa
Phân loại chất nhũ hóa

CNH thiên nhiên


Theo nguồn gốc

CNH tổng hợp

CNH thực sự
Theo cơ chế
CNH ổn định
CNH thực sự CNH ổn định

Lưỡng tính: một đầu thân Cao phân tử, keo thân nước,
Bản chất
dầu, một đầu thân nước chất rắn vô cơ dạng bột mịn

Hình thành nhũ tương


Hình thành nhũ tương
 Tạo lớp áo đơn hoặc đa
 Tạo lớp áo thân nước đa
phân tử bao các tiểu phân
phân tử bao ngoài giọt dầu
pha phân tán
Ổn định nhũ tương
 Giảm sức căng bề mặt,
Cơ chế  Hấp phụ lên bề mặt các
giảm năng lượng bề mặt
giọt dầu tạo độ bền cơ học
phân cách 2 pha
cho giọt dầu
Ổn định NT
 Tăng độ nhớt cho NT
 Tăng độ nhớt cho NT
 Cân bằng tỷ trọng 2 pha
Cân bằng tỷ trọng 2 pha
Các polysaccarid: gôm
anthan, thạch
Ví dụ Chất diện hoạt, lecithin Dẫn chất cellucose (CMC,
NaCMC, MC…)
Chất rắn vô cơ dạng bột mịn
Vai trò của chất nhũ hóa

Hấp phụ ion

+ + + +

Giọt chất lỏng


phân tán
Chất diện hoạt
Polyme

Chất rắn nhỏ

Môi trường phân tán


CHẤT DIỆN HOẠT
.
GIÁ TRỊ HLB VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
HLB là giá trị cân bằng Dầu-Nước của chất diện hoạt (tỷ lệ
giữa phần thân dầu và phần thân nước của phân tử CDH)

Giá trị HLB Phạm vi ứng dụng

3-6 Nhũ hoá, tạo nhũ tương N / D

7-9 Gây thấm

8 - 18 Nhũ hoá, tạo nhũ tương D / N

13 -15 Tẩy rửa

15 - 18 Làm tăng độ tan

28
ĐỊNH HƯỚNG TRỊ SỐ HLB KHI KHÔNG BIẾT CHÍNH XÁC GIÁ TRỊ,
CĂN CỨ VÀO ĐỘ HOÀ TAN HOẶC PHÂN TÁN TRONG NƯỚC
VỚI CÁC CHẤT DIỆN HOẠT KHÔNG ION HOÁ

Độ tan trong nước Giới hạn HLB

. Không phân tán trong nước 1-4


. Ít phân tán trong nước 3-6
.Phân tán trong nước giống như 6-8
sữa khi khuấy trộn
. Phân tán như sữa, bền vững 8-10
. Phân tán trung bình (đục lờ) 10-13
. Dung dịch trong trên 13 29
.GIÁ TRỊ HLB CỦA MỘT SỐ CHẤT DIỆN HOẠT
(Nguồn: Surfactants in Cosmetics, Marcel Dekker, 1997)
Chất diện hoạt Giá trị HLB

Sorbitan trioleat 1,8


Glyceryl oleat 2,8
Sorbitan oleat 4,3
Sorbitan stearat 4,7
Steareth-2 4,9
Laureth-4 9,7
PEG-8 stearat 11,1
Nonoxynol-5 10,0
Nonoxynol -9 13,0
PEG-4 sorbitan peroleat 9,0
PEG-25 dầu thầu dầu hydrrogen hoá 10,8
TEA oleat 12,0
Polysorbat 60 14,9
15,0
Polysorbat 80
16,9
PEG-40 stearat
18,8
PEG-100 stearat
18,0 30
Natri oleat
20,0
Kali oleat
Giá trị HLB của một số hợp chất thông dụng
Acid oleic 1.0
Span 85 1.8
Span 80 -4,3
Span 60 4,7
Span 20 8,6
Tween 60 — ~~~—14,9
Tween 80 * •-15.0
Tvveen 20 16,7
Natri oleat 20,0
Natri dodecyl (lauryl) sulíat 40,0
CÁC CHẤT THÂN DẦU VÀ GIÁ TRỊ HBL CẦN THIẾT
(NGUỒN: SURFACTANTS IN COSMETICS, MARCEL DEKKER, 1997)

Tướng dầu HBL cần thiết (+ 1) Chất nhũ hoá Tỷ lệ

Dầu khoáng, vaselin


Hydrocarbon isoparafin 12,5 Tween 21/Arlaton B 75/25
Dầu parafin nhẹ 10,5 Brij 78/Arlacel 60 55/45
Dầu parafin nặng 10,0 Brij 721/Arlacel 60 50/50
Dầu parafin trung bình 9,0 Brij 58/Brij 52 35/65
Vaselin 7,0 Brij 76/Brij72 30/70

Các alcol béo


Alcol stearilic 15,5 Brij 721 00
Alcol cetylic 15,5 Brij 721 100
Alcol isohexadecylic 11,5 Brij 721/Arlacel 60 65/35
Tween 85 100

Dãn chất lanolin


.Isopropyl lanolat 14,0 Brij 78/ Brij 72 85/75
.Lanolin acetyl hoá 14,0 Brij 721/ Brij 72 85/15
.Lanolin khan 9,0 Brij 78/ Brij 72 40/60
.Lanolin lỏng 9,0 Arlasolve200/Brij 52
35/6525/75
Tween40/Arlacel 40
CÁC CHẤT THÂN DẦU VÀ GIÁ TRỊ HBL CẦN THIẾT
(NGUỒN: SURFACTANTS IN COSMETICS, MARCEL DEKKER, 1997)

Tướng dầu HBL cần thiết (+ 1) Chất nhũ hoá Tỷ lệ

Các chất lỏng và dầu 8 Tween40/Arlacel 40 15/85


.Dầu silicol ( D4 ) 7,5 Brij 78/Brij 72 25/75
.Dầu silicol ( D5 ) 6 -7 Brij 721/ Brij 72 20/80
.Dầu cá
7,0 Brij 721/ Brij 72 20/80
.Arlamol E
.Dầu lạc 6,0 Tween60/Arlacel 60 15/85
.Dầu hạt bông 5,5 Tween60/Arlacel 60 5/95
.Dầu silicol 200 5,0 Brij 52 100
.Vitamin A palmitat 6,0 Brij 721/ Brij 72 10/90
.Vitamin E 6,0 Brij721/ Brij 72 10/90
.Octyl DimethylPABA
10,0 Brij 721/ Brij72 50/50

Các este 13,0 Brij 721/ Brij72 75/25


.Các alcol C12-15 11,5 Brij 78/ Arlacel 60 65/35
.Isopropyl myristat 11,5 Tween 85 100
.Isopropyl palmitat
10,0 Tween 85 100
.Cetyl palmitat
.2-ethylhexyl oxystearat 10,0 Brij 78/ Brij 72 65/35
.Isosorbit monolaurat 10,0 Brij 721/ Brij 72 50/50
.Isodecyl isononanoat 9,0 Brij 721/ Brij 72 50/5085/15
GIÁ TRỊ HLB CỦA NATRI LAURYLSULFAT
& TWEEN 80/ DUNG MÔI KHÁC NHAU

Nguồn: Eur. J. Pharm. Sci., 2006, 28, 7-14

34
PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯỢNG CHẤT NHŨ HOÁ
CẦN DÙNG CHO NHŨ TƯƠNG

Ví dụ: tính lượng Span 80 và Tween 20 thích hợp cho NT thuốc:


Natri diclofenac 0,25 g
Alcol cetylic 7,5 g
Propylene glycol 3,0 g
Natri sulfit 0,03 g
Span và Tween 1g
Nước cất vừa đủ 30 g

Pha dầu: alcol cetylic, để tạo NT D/N cần hỗn hợp chất nhũ hóa
có HLB=15
Biết HLB của Span 80 là 4,3, của tween 20 là 16,7
PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯỢNG CHẤT NHŨ HOÁ
CẦN DÙNG CHO NHŨ TƯƠNG
Ví dụ;
Thành phần: Tỷ lệ %
Dầu parafin 35
Lanolin 1
Alcol cetylic 1
Hỗn hợp chất nhũ hoá 5
Nước tinh khiết vđ 100

CDH: Tween 80 (HLB 15) và Span 80 (HLB 4,3)


HBL cần thiết với dầu parafin:12, lanolin:10 và alcol
cetylic: 15.
Tính: Lượng Tween và Span cần thiết để nhũ hóa 3 thành
phần dầu trong công thức trên thành NT D/N?
PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Tổng số thành phần pha dầu trong công thức:


35 + 1 + 1 = 37%.
Trong đó, tỷ lệ của mỗi tá dược trong pha dầu
như sau:
Dầu parafin: 35/37 = 94,6%
Lanolin: 1/37 = 2,7%
Alcol cetylic: 1/37 = 2,7%

38
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
HBL cần thiết với dầu parafin:12, lanolin:10 và alcol cetylic: 15.
Tổng HLB cần thiết để tạo nhũ tương D/N là
Dầu parafin : 94,6 % x 12 = 11,4
Alcol cetylic : 2,7 % x 15 = 0,4 Cộng: 12,1
Lanolin : 2,7 % x 10 =0,3
Giả thiết sử dụng cặp chất diện hoạt là tween 80 (HLB 15) và span 80
(HLB 4,3). Cần tính lượng mỗi chất nhũ hoá.
Gọi X là % span, tỷ lệ tween 80 sẽ là 100-X. Như vậy
Tỷ lệ span 80: (4,3 x X):100 và tween 80: 15 (100-X):100.
Từ đó có PT: {(4,3 x X):100} + {15 (100-X):100} = 12,1.
Giải PT trên được X = 27,1% (span 80) và tween 80: 72,9%.
Tổng số tween và span là 5%/ CT nhũ tương, lượng span 80 sẽ là: 5x
27,1% = 1,36 và tween 80 = 3,64.
BÀI TẬP
Tính lượng chất nhũ hoá cần thiết cho NT:
Thành phần: Tỷ lệ %
Dầu parafin 12
Dầu hạt bông 1
Vitamin E 1
Isopropyl mirystat 1
Vaselin 5
Hỗn hợp chất nhũ hoá 2
(sorbitan monostearat và PEG 40 stearat)
Nước tinh khiết vđ 100
sorbitan monostearat HLB 4,7 và PEG 40 stearat HLB 16,8
HBL cần thiết với dầu parafin:12, dầu hạt bông:5,5 và vitamin E: 6;
isopropyl mirystat: 11,5; Vaselin: 7

40
LỜI GIẢI

-% thành phần cần nhũ hóa: 12+3+5=20%


-HLB cần nhũ hóa:
(12.12+1.5,5+1.6+1.11,5+7.5)/20=6,92
-Ta có phương trình:
4,7.x+(100-x).16,9=962 x=59,6 và % PEG 40
stearat là 39,4
-Vậy % sorbitan monostearat là 1,2% và % PEG 40
là 0,8%

41
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT ANION
Đặc điểm:
- Trong nước phân ly thành anion hữu cơ có tác dụng nhũ hoá
- Độc tính cao, thường dùng trong các NT dùng ngoài (nhược đ)
- Tương kỵ với các CDH cation và các acid

Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng

Các xà phòng Natri hay kali hay tạo NT D/N


amoni stearat
Mono, di và Tạo NT D/N
triethanolamin
stearat hay oleat
Calci oleat Tạo NT N/D
Các alkylsulfat R-CH2-OSO3-M+ Tạo NT D/N
VD: Natri lauryl sulfat Tẩy rửa
VÍ DỤ 1
White Liniment (BP 1980), T.2, p. 682.

Oleic acid 85 ml
Turpentine Oil 250 ml
Dilute Ammonia Solution 45 ml
Ammonium chloride 12.5 g
Water 625 ml
* Chất nhũ hoá, kiểu nhũ tương?

43
VÍ DỤ 2

Oily Calamine Lotion (BP 1980), T.2, p. 682.


Calamine (Astrigent & antipruritic) 50 g
Oleic acid 5 ml
Wool Fat 10 g
Arachis Oil 500 ml
Calcium Hydroxyde Solution
sufficient to produce 1000 ml
* Chất nhũ hoá, kiểu nhũ tương?
44
VÍ DỤ 3
Special Hand Cream
(Cosmetic Laboratory Exercises, Indiana, USA, 1969).
Stearic Acid 3.5 g
Glycerin monostearate 5 g
Lanolin 1 g
Mineral Oil 2.5 g
Sodium Lauryl sulfate 1g
Glycerin 1.5 g
Disstiled water 34 g
Perfume and preservative q.s.
* Chất nhũ hoá, kiểu nhũ tương?

45
VÍ DỤ 4
Rp:
Epherdin hydroclorid 0,6g
Benzocain l,2g
Dầu lạc thô 12g
Acid stearic 6g
Alcol cetylic 6g
Triethanolamin 6g
Nước tinh khiết vđ 60ml
M.f.Cream.
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT CATION
Đặc điểm:
- Trong nước phân ly thành cation, có tác dụng nhũ hoá,
cho NT kiểu D/N. Phối hợp với alcol béo.
- Ngoài ra, còn có tác dụng sát khuẩn và tăng tính thấm DC.
- Tương kỵ với các chất diện hoạt anion, không ion hoá,
kiềm.

Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng


Các hợp chất .Benzalkonium clorid .Tạo NT D/N
amoni bậc 4 .Cetrimid(cetyl . Chất bảo quản
trimethylamoni . Làm tăng tính thấm
bromid)
47
VÍ DỤ 5

Cetrimide Cream (BP 1988).


Liquid Paraffin 500 g
Cetrimide 5g
Cetostearyl Alcohol 50 g
Purified Water, freshly boiled and cooled
a sufficient quantity to produce 1000 ml

*Phân tích vai trò các thành phần, pp tiến hành.

48
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT KHÔNG ION HOÁ

Đặc điểm:
- Bao gồm 2 loại: chất tan trong dầu tạo NT kiểu N/D
và chất tan trong nước tạo NT kiểu D/N.

- Thường dùng kết hợp cả hai loại trong cùng một


NT nhằm tăng độ ổn định do tạo ra màng áo kép
trên bề mặt phân cách pha .
- Tương kỵ với chất diện hoạt ion hoá.

- Do độc tính thấp và ít kích ứng hơn so với CDH


ion hoá, vì vậy được sử dụng trong thành phần
nhũ tương uống, dùng ngoài và tiêm.
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT KHÔNG ION HOÁ

Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng

Các sorbitan este Span 20, 40, 60, 65, 80 Tạo NT N/D

Các este Span với Polysorbat hay Tween 20, 40, Tạo NT D/N
polyethylen glycol 60, 80

Các glycerol và glycol Glyceryl mono-stearat Tạo NT N/D


este Glyceryl mono-oleat
Propylen glycol mono-oleat

Các polyoxyethylen Laureth- N, ceteth-N, myreth- Tạo NT D/N


alkyl ether N, steareth-N hoặc N/D
(Brij, Cremophor ...) N là số nhóm ethylen oxyd dùng ngoài

Các polyoxyethylen Polyoxyethylen stearat Tạo NT D/N


alkyl este (Myrj)
POLYSORBAT & SORBITAN ESTER
(TWEEN VÀ SPAN)

O
RCOOCH2 TWEEN

HO (OCH2CH2)y (CH2CH2O)zOH
-
(CH2CH2O)xOH

O
C17H33COOCH2
HO OH SPAN
OH

51
VD phần
Thành 6 Loại nhũ tương tạo
thành
N/D D/N
Sáp ong
Dầu parafin 10,0 10,0
Lanolin 50,0 50,0
Boraxj
Dầu thực vật hydrogen hoá 3,1 3,0
Chất chống oxy hoá
0,7 0,7
Sorbitan sesquioleat
Sorbitan stearat - 2,5
Polysorbat 60
Chất thơm vđ - 0,5
Nước tinh khiết 1,0 -
- 0,5
VÍ DỤ 7: KEM DƯỠNG DA- GIỮ ẨM
(COSMETIC & TOILETTRIES, 1998, V.118)

tp Số lượng (mg)

Vitamin E acetat 5
Cao lô hội 100
Urea 100
Dầu parrafin 100
Alcol cetostearylic 60
Propylen glycol 100
Cetomacrogol 1000 17
Glycerol monostearat 8
Na EDTA 2
Methyl paraben 2
1
Propyl paraben
3,322
Dinatri hydrophosphat
517,65
Nước tinh khiết vđ

53
VD 8

Cleasing Cream
(Cosmetic Laboratory Exercises, Indiana, USA, 1969).
Mineral Oil 12.5 g
Paraffin 4g
White petrolatum 10.5 g
Span 60 2g
Wool fat 20 g
Disstiled water 20 g
Perfume and preservative q.s.

54
VD 9

Biệt dược Voltarene Emugel

Thành phần:
Diclofenac (muối diethylamoni) l,16g
(tương ứng với lg dicloíenac)
Tá dược nhũ tương vừa đủ 100g

Tá dược: Diethylamin (DEA), carbopol 934,


cetomacrogol 1000, alcol isopropylic, dầu paraíìn,
propylen glycol, nước tinh khiết, chất thơm.
VD 10

Biệt dược Halog (hoặc Halog – N) cream.

Thành phần: Flucinar cream Flucinar-N cream


Fluocinolon acetonid 0,025 g 0,025g
Neomycin sulíat
(ứng vối neomycin base) – 0,30 g
Tá dược nhũ tương vđ100g lOOg
Tá dược: Acid stearic, sorbitan monostearat, sorbitan
monooleat, tween 60, propylen glycol, nước tinh khiết, thủy
ngân phenyl nitrat 0,002%.
CÁC CHẤT NHŨ HOÁ ỔN ĐỊNH
Đặc điểm:
- Hầu hết các CNH ổn định, không có tác dụng
nhũ hoá thực sự.
- Tác dụng ổn định NT do làm cân bằng tỷ trọng
giữa 2 pha, tăng độ nhớt của pha ngoại hoặc hấp
phụ trên bề mặt phân cách 2 pha dầu/nước.
- Các chất nhũ hoá thuộc nhóm này bao gồm các
polyme thiên nhiên hay nhân tạo, các sản phẩm
trùng hiệp cao phân tử.

57
CÁC CHẤT NHŨ HOÁ ỔN ĐỊNH

Nhóm chất Chất điển hình ứng dụng

Hydrat carbon Gôm Arabic, Adragant, Xanthan, Các NT D/N


acid alginic... uống
Polyme tæng hîp Carbomer, PEG, PVA, dẫn chất Tăng độ
cellulose: MC, HPC, CMC, Na nhớt cho NT
CMC... D/N
Protein Gelatin, casein,… Cho NT D/N

Phospholipid Lecitin Cho NT D/N

Sterol Cholesterol Cho NT N/D


Na cholat, Na taurocholat Cho NT D/N

Chất rắn vô cơ Bentonit, hectorit, kaolin, magnesi KT mịn hơn


bột mịn nhôm silicat, silica KT giọt PT
VÍ DỤ 9: KEM CHỐNG GIÀ
(COSMETIC & TOILETTRIES, 1998, V.118, P.24)
TP TỶ LỆ %
Glucosylceramid 0,50
Dầu parafin 12,00
Squalane 3,00
Glyceryl stearat 1,50
Cholesterol 0,20
Alcol cetylic 0,50
Polysorbat 80 2,00
BHT 0,05
Dipropylen glycol 1,00
Methylparaben/propylparaben 0,20
Carrageenan 0,30
Glycerin 5,00
Dinatri edetat 0,10
Acid mevalonic lacton 1,20
Nước tinh khiết 100,00 59
CÁC CHẤT NHŨ HOÁ THIÊN NHIÊN

1. Hydrat carbon

- Tính chất: phân tử lớn, dễ hoà tan hoặc trương nở


trong nước, tạo thành dung dịch keo có độ nhớt lớn,
thường gọi là các chất keo thân nước.
- Cơ chế tác dụng: chất nhũ hoá ổn định: tạo nhũ
tương D/N.
- Ưu, nhược điểm (đọc tài liệu)
- Chất điển hình
- Polysaccarid: Gôm arabic, adragant
- Thạch, acid alginic và natri alginat

60
VD 10
Nhũ tương dầu cá:
Dầu cá 400 g
Tinh dầu quế 0,1 g
Gôm Arabic 10 g
Gôm Adragant 1,0 g
Sacarin 0,1 g
Ethanol 10,0 g
Glycerin 80 g
Nước cất vđ 1000 ml

61
VD 11
Cod Liver Oil Emulsion (BPC 1959)
Cod Liver Oil 500 ml
Acacia, in very fine powder 125 g
Sirup 100 ml
Methyl salicylate 4 ml
Purified Water, a sufficient quantity
To make 1000 ml
Category: vitamins A and D
Usual Daily Dose : infants and adults,15 ml.

62
VD 12
Liquid Paraffin Emulsion (BP 1980, T.2, p. 559, BP 2003)
Liquid Paraffin 500 ml
Vanilin 500 mg
Chloroform 2.5 ml
Benzoic Acid Solution 20 ml
Methylcellulose 20 20 g
Chaccarin Sodium 50 mg
Purified Water, a sufficient quantity
To make 1000 ml

Usual Dose Range: 10 to 30 ml

63
VD 13
Hand Cream (A Formulation of Cosmetic Preparations),
1997, p. 249.
Methocel F 4M (5% sol.) 25 ml
Glycerine 15 ml
Olive Oil 4g
Stearyl Alcohol 2.5 g
Compound Tincture of Benzoin 2g
Purified Water 51.5 ml

64
SAPONIN

- Ưu, nhược điểm (đọc tài liệu)

- Chất điển hình

- Cồn bồ hòn, bồ kết

- Vai trò: hình thành nhũ tương D/N, ổn định hỗn dịch.
- Thường sử dụng trong thành phần nhũ tương và hỗn
dịch dùng ngoài.

65
PROTEIN

- Ưu, nhược điểm (đọc tài liệu)

- Chất điển hình

- Gelatin, lòng đỏ trứng (lecithin), sữa (casein)

- Vai trò: hình thành và ổn định nhũ tương D/N


- Thường sử dụng trong thành phần nhũ tương
dùng ngoài, thuốc tiêm, kem mỹ phẩm.

66
VD 14

Nhũ tương tiêm truyền tĩnh mạch:


Dầu đậu tương 100,0 g
Phospholipid lòng đỏ trứng 12,0 g
Glycerin 22,5 g
Nước cất để pha thuốc tiêm vđ 1000 ml

Phân tích: vai trò các TP, tiến hành, loại NT.

67
STEROL
- Ưu, nhược điểm, cơ chế tác dụng: đọc tài liệu.

- Chất điển hình

- Cholesterol và dẫn chất: isocholesterol,


metacholesterol, lanolin khan, nhũ tương N/D.
- Acid mật và muối mật: acid cholic, taurocholic, nhũ
tương D/N.

- Thường sử dụng trong thành phần nhũ tương dùng


ngoài, thuốc tiêm, kem mỹ phẩm.

68
VD 15
Hydrous Wool Fat (BP 1980), T.1, p. 479.
(Lanolin)
Wool Fat 700 g
Purified Water 300 ml

Wool Alcohols Ointment (BP 1980), T.2, p. 4702.


Wool Alcohols 60 g
Hard Paraffin 240 g
White (or Yellow) Soft Parrafin100 g
Liquid Paraffin 600 g

69
VD 16
Cream for general purpose
(Cosmetic Claims substantiation,1998, p. 382).
A. Kaolin 100 g B. Glycerin monostearate 50g
. Bentonite 100 Gum Acacia 5
. Zinc Oxide 100 Glycerin 30
. Precipitated Sulphur 10 Purified Water 502
. Cetrimide 2
C. Menthol 1
. Alcohol 100

D. Perfume 0.2 %
. Alcohol 0.2 %

70
VD 17
Anti-Inflammatory Cream
(Polymers For Pharmaceutical Applications, Bulletin 1, FD&C, 2001).
Carbopol 934 0.70 g
Betamethasone dipropionate 0.05 g
Mineral oil 15 ml
Span 80 0.50 g
Methyl paraben 0.10 g
Propyl paraben 0.01 g
Triethanolamine q.s.
Purified Water q.s. 100 g
pH: 4.88

71
VÍ DỤ 18
(DÙNG HỖN HỢP CHẤT NHŨ HOÁ)
Anti-Inflammatory Cream
(Pharmaceutical Dosage Forms: Disperse Systems, 1996, v.1, p. 279).
Flurbiprofen 1.0%
Peppermint oil 3.0%
Stearic acid 5.0%
Cetyl alcohol 5.0%
Polysorbate 2.0%
Liquid paraffin 15.0%
White vaselin 3.0%
Sorbitan monostearate 0.6%
Preservatives 0.1%
Triethanolamine (sol. 10% aqueous) 3.5%
Sodium lauryl sulfate 0.1%
Purified Water q.s. 61.7%

72
THÀNH LẬP CÔNG THỨC CỦA MỘT NHŨ TƯƠNG

Tùy thuộc mục đích sử dụng, kiểu nhũ tương:


Lựa chọn CNH, pha dầu, pha nước
Lựa chọn tỉ lệ các thành phần (Thiết lập giản đồ 3 pha)
VẬT LIỆU CHẾ TẠO BAO BÌ

 Polyme: PE, PP, PS...


 Kim loại: nhôm

 Kết hợp polyme – kim loại

 Hình dạng: phong phú, bao gồm: chai,


lọ, hộp, tuýp...

74
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÓNG GÓI NHŨ TƯƠNG

75
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÓNG GÓI

Kem dùng cho da Kem d­ùng da Kem nền

76
Kem dùng ngoài da đóng tuýp, lọ

77
Kem dùng ngoài da đóng tuýp, lọ

78
III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ

KTBC

PP sử dụng PP tách pha từ


PP hòa tan
CNH dạng bột dung môi đồng
CNH (PP keo
khô (PP keo tan với cả 2
ướt)
khô) pha
IV. KỸ THUẬT BÀO CHẾ Nghiền mịn CNH

1. Phương pháp sử
dụng chất nhũ hoá
Trộn với pha nội
dạng bột khô
- CNH thường dùng:
gôm, gelatose.
- Bào chế nhũ tương Trộn với pha
lỏng D/N, quy mô nhỏ. ngoại đủ để hòa
tan CNH

Làm nhũ tương


đặc
Thêm phần còn lại
của pha ngoại
Pha loãng
nhũ tương
VD 19

Bromoform 2g
Natri benzoat 4g
Dầu lạc 10 g
Codein phosphat 0,2 g
Gôm Arabic 9g
Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml
Phân tích vai trò các TP trong CT và Viết quy
QTBC

81
Nghiền mịn CNH
(Gôm arabic)

Trộn với pha nội


(bromoform + dầu lạc)

Trộn với pha ngoại đủ


để hòa tan CNH
(18ml nước)

Làm nhũ tương Đánh nhanh, mạnh, một chiều


đặc liên tục
Thêm phần còn lại Đóng lọ
của pha ngoại
(Nước) Thêm các thành
Pha loãng phần còn lại
nhũ tương trong CT
2. PHƯƠNG PHÁP HOÀ TAN CHẤT NHŨ HOÁ

Thiết bị sử dụng :
- Cối, chày (trong phòng thí nghiệm)
- Thiết bị khuấy trộn (khuấy từ, trục, cánh...)
- Thiết bị đồng nhất hoá (homogenizer)
- Thiết bị siêu âm (ultrasonifier)
- Máy xay keo (colloid mill)...

83
DỤNG CỤ BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG
PHÒNG THÍ NGHIỆM

84
MÁY KHUẤY TỪ DÙNG TRONG PHÒNG TN

85
MÁY ĐỒNG NHẤT HÓA TỐC ĐỘ CAO

86
Máy đồng nhất hóa áp suất cao (1 giai đoạn)
Máy đồng nhất hóa áp suất cao (2 giai đoạn)
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC GIAI ĐOẠN BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG

Chuẩn bị (NL, TB, BB)

Pha dầu: Pha nước:


Hòa tan các Hòa tan các
chất tan/ Dầu chất tan/ Nước
T0 60-650C T0 65-700C

Phối hợp hai pha Đánh nhanh,


mạnh, một
chiều liên tục

Đóng gói
VÍ DỤ 20:
BIỆT DƯỢC MENTHUM COOL LOTION

Methyl salicylat 0,90 g


Menthol 0,27
Camphor 0,22
Dầu parafin 1,30
Tween 60 0,12
Span 60 0,06
Lanolin 0,20
Carbomer 941 0,35
Nipagin 0,016
Nipasol 0,018
Nước tinh khiết vđ 100 g

93
VÍ DỤ 21: INJECTABLE DIAZEPAM
EMULSION
(PHARMACEUTICAL DOSAGE FORMS: DISPERSE SYSTEMS, 1996, V.2, P. 280).

Diazepam 0.5%
Soybean oil 20.0
Egg yolk phospholipids 1.2
Poloxamer 188 2.0
Glycerin 2.25
- Tocoferol 0.02
Methyl paraben 0.2
Propyl paraben 0.075
Distilled Water q.s. 100.0%

94
VÍ DỤ 22: INTRAVENOUS TAXOL
EMULSION
(PHARMACEUTICAL DOSAGE FORMS: DISPERSE
SYSTEMS,1996,V.2,P. 86)

Taxol (Pactilaxel) 1.0%


Lecithin (soy) 1.5
Poloxamer 188 1.5
Triacetin (glycerol triacetate) 50.0
Ethyl oleate 2.0
Distilled water 44.0

Taxol (Pactilaxel): antineoplastic.

95
VÍ DỤ 23: INTRAVENOUS PROPOFOL
EMULSION

Propofol 200 mg
Glycerol 460 mg
Oleic acid 6 mg
Chicken egg purified lecithin 240 mg
Soya oil for injection 2 mg
Sodium hydroxide 0.1 M q.s pH 7.5-8.5
Water for injection up to 20 ml

96
VÍ DỤ 24: CREAM
(PHARMACEUTICAL DOSAGE FORMS: DISPERSE SYSTEMS, 1996, V.2, P. 84).

Mineral oil 40.0 %


Stearic acid 3.0
Glycerin stearate2.0
Cetearyl alcohol 1.0
Sorbitan sesquioleate 2.0
Triethanolamine 0.5
Sodium lauryl sulfate 0.4
Carbomer 934 0.2
Water 50.9

97
VÍ DỤ 25: EMOLIENT LOTION
(PHARMACEUTICAL DOSAGE FORMS: DISPERSE
SYSTEMS, 1996, V.2, P. 82).

Mineral oil 3.6 %


Glycerin stearate 1.4
Cetyl alcohol 1.5
Petrolatum 0.4
Stearic acid 1.6
Dimethicone 0.6
Triethanolamine 0.1
Acetylated lanolin alcohol 2.0
Glycerin 3.5
Preservative q.s.
Water 83.8

98
VÍ DỤ 26 : CATIONIC MIOSTURIZING
EMULSION (COSMETIC & TOILETTRIES, 1998, V.118, P.24)

Ingredients Content (%)


White petrolatum 7,00
Dimethylstearylammonium chloride 5,00
Isopropyl mirystate 3,00
Cetyl alcohol 2,50
Dimethicon 1.25
Nylon 12 0.50
Methylparaben 0.10
Proylparaben 0.04
Vitamine E acetate 0.10
Glycerin 21.00
DL-Panthenol 0.02
Ascorbyl palmitate 0.01
Purified water q.s. 100.00
VD 27: CHLORAMPHENICOL OPHTHALMIC
MICROEMULSION

Ingredients Amount (%) Type


Chloramphenicol 0.27
n-Butanol + 9.35
Isopropyl myristate
(IPM)
Span 80 + tween 80 10.65
(1:2)
Purified water 100

Nguồn : Int. J. Pharm., 9/2005, 301, p. 237-246.


VD 28: LATANOPROST OPHTHALMIC EMULSION

Ingredients Amount (%) Type


Latanoprost 0.005
Medium chain triglyceride 1.0
Polyvinyl alcohol 2.0
Sodium acetate 0.1
or sodium borate
Glycerin 10
Purified water 100

Latanoprost: treatment for ocular hypertensive, dissolution in MCT.


Nguồn: Int. J. Pharm., 12/2005, 305, p. 176-179.
VD 29: DIFLUPREDNAT OPHTHALMIC EMULSION

IngredienIs Amount (%) Type


Difluprednat 0.05
Castor oil 5.0
Polysorbate 80 2.5
Sodium acetate 0.25
Boric acid 0.50
Glycerin 11
Purified water q.s. 100

Difluprednat: Anti-inflammatory steroidal drug.


Nguon: Int. J. Pharm., 9/2005, 301, p. 121-128.
VÍ DỤ 30: PILOCARPIN OPHTHALMIC
MICROEMULSION

Nguồn: Int. J. Pharm., 01/2007, 328, p. 65-71.


103
VÍ DỤ 31: NHŨ TƯƠNG NHỎ MẮT INDOMETHACIN

Indomethacin 0,05 g
Dầu thực vật TT 5g
Tween 80 3g
Span 80 1,5 g
Acid boric 0,5 g
Natri borat 0,25 g
Benzalkonium clorid 0,01 g
Glycerin 10 g
Nước cất vđ 100 ml
pH: 5,5-7,0
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH
VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH
VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG

Sức căng bề Lớp điện tích


mặt phân cách cùng dấu xung
2 pha quanh các TTPT

Kích thước
và nồng độ CÁC YẾU TỐ Nhiệt độ
PPT

Cương độ và thời
Độ nhớt môi Tỷ trọng hai
gian tác động của
trường pha
LGTP
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH
VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG

1. Sức căng bề mặt phân cách pha và chất nhũ hoá

- Chất diện hoạt trong hệ sẽ phân bố trên bề mặt


phân cách pha, làm giảm , do đó giảm , vì vậy,
nhũ tương bền hơn.
- Chất nhũ hoá tạo màng mỏng liên tục trên bền mặt
phân cách pha, bao lấy các giọt pha PT, giúp cho NT
hình thành và bền vững.
- Một số CNH còn làm tăng độ nhớt của môi trường
phân tán làm tăng độ bền của NT, ví dụ: cremophor,
poloxamer...

107
2. Ảnh hưởng của lớp điện tích cùng dấu xung
quanh các tiểu phân pha phân tán

Lớp điện tích cùng dấu được tạo ra bởi:


- Màng CNH bao quanh các tiểu của pha PT có khả năng
hydrat hoá, khi dùng CNH ion hoá.
- Các tiểu phân của pha PT có cùng bản chất nên chúng
có thể hấp phụ các ion cùng loại
- Giữa các tiểu phân pha PT có một lực đẩy tĩnh điện,
đồng thời giữa các giọt chịu một lực hút Van der Waals.
Nếu lực đẩy tĩnh điện > lực hút, NT bền hơn.
- Có thể thêm vào NT một lượng nhỏ chất điện ly thích
hợp để tăng độ ổn định.

108
3. Ảnh hưởng của tỷ trọng hai pha

v: tốc độ tách của TPPT

r: bán kính của TP PT

d1: tỷ trọng của pha PT

d2: tỷ trọng của môi trường

: độ nhớt của môi trường

* Nếu d1 - d2, ~ 0, các TP PT ở trạng thái CB, vì vậy, NT bền.

* Khi xây dựng CT NT, có thể tác động làm giảm chênh lệch tỷ trọng 2 pha.

109
4. Ảnh hưởng của độ nhớt môi trường phân tán

Căn cứ vào hệ thức Stockes:


- Độ nhớt (η) của MTPT càng cao, v càng nhỏ ,NT
càng bền.
- Khi độ nhớt cao, sự chuyển động của các TP PT
giảm, khả năng va chạm và kết tụ của pha phân
tán giảm.
- Khi xây dựng công thức NT, thêm các chất làm
tăng độ nhớt của MTPT: sorbitol, PVA, DC
cellulose, gôm, thạch ...

110
5. Kích thước và nồng độ pha phân tán

 Nồng độ pha phân tán càng thấp NT càng bền.


 Các NT thuốc thường là NT đặc (thông thường từ 2-
50%), vì vậy, cần lựa chọn CNH với nồng độ thích
hợp.
 Nếu nồng độ pha phân tán > 60% có thể xảy ra tình
trạng đảo pha

 r càng nhỏ => V càng nhỏ


 Cần lựa chọn CNH thích hợp để tạo KTTP
thích hợp

111
6. Cường độ và thời gian tác dụng lực gây phân
tán (LGPT)

 Lực gây phân tán pha nội vào pha ngoại càng lớn,
nhũ tương càng dễ hình thành và ổn định.

 Tuỳ theo thành phần, khối lượng, lựa chọn thiết bị


cho phù hợp. Ví dụ: máy khuấy nhiều tầng, siêu âm,
máy làm đồng nhất, cối xay keo...
 Thời gian khuấy trộn ảnh hưởng tới sự hình thành và
ổn định, tuy nhiên, không quá dài để tránh tác động
ngược lại.

112
7. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Phối hợp 2 pha:


 Đun nóng pha nước và pha dầu đến nhiệt độ thích
hợp, thông thường nhiệt độ pha nước cao hơn pha
dầu vài độ.
 Khi tăng nhiệt, độ nhớt của môi trường phân tán giảm,
sức căng bề mặt giảm, do đó nhũ tương dễ hình thành.
Chú ý: Không đun nóng quá, có thể phân huỷ các TP kém
bền với nhiệt.

Thiết bị sản xuất, thường dùng nồi khuấy 2 vỏ.


Chú ý điều kiện bảo quản: để nơi mát, tránh ánh sáng.
113
V. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NHŨ TƯƠNG THUỐC

1. Cảm quan:
- Đồng nhất, nhãn “Lắc kỹ trước khi dùng”
- Không tách lớp.
2. Các chỉ tiêu khác:
- pH
- Tính chất lưu biến: độ nhớt
- Định tính
- Định lượng (đánh giá độ ổn định về hoá học)
- Độ nhiễm khuẩn...

114
KIỂM TRA
STT Thành phần Lượng Vai trò
1 Gôm xanthan 0.7 g
2 Betamethason dipropionat 0.05 g
3 Dầu parafin 15 ml
4 Tween 80 0,5g
4 Span 80 0.3g
5 Methyl paraben 0.1g
6 Propyl paraben 0.01g
7 Nước cất Vđ 100g

Phân tích vai trò thành phần và quy trình bào chế nhũ tương betamethason
Theo phương pháp hòa tan chất nhũ hóa?
Thành phần
Loratadin 0,1g
Propylen glycol 7,2g
Glycerin 18,0g
Acid citric khan 0,7g
Natri benzoat 0,1g
Sacarose 54g
ChÊt mµu v®
ChÊt lµm th¬m v®
N­ưíc tinh khiÕt v® 100ml

Phân tích vai trò thành phần siro Loratadin?

You might also like