You are on page 1of 81

MỤC TIÊU HỌC TẬP

HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC 1. Định nghĩa thuốc và nêu được mục đích của
CỦA VIỆT NAM các GPs cần thiết phải đạt để đảm bảo chất
lượng thuốc.
2. Phân biệt thuốc đạt chất lượng, thuốc kém chất
lượng, thuốc giả.
3. Trình bày được hệ thống quản lý chất lượng
thuốc tại Việt Nam.

Biên soạn: Bộ môn Kiểm nghiệm - Trường đại học NTT


02/2020 1 2

1- THUỐC VÀ CHẤT LƯỢNG 1.1. THUỐC


1.1. THUỐC
Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất
hoặc dược liệu dùng cho người nhằm
Theo WHO, thuốc có thể định nghĩa theo 1 trong 3 cách sau:
mục đích
- Là chất hóa học có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tinh
-phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa thần hoặc thể chất
bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh,
- Là bất kỳ chất hóa học nào sử dụng cho người hay cho
điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể
động vật nhằm mục đích chẩn đoán, điều trị hay phòng
người.
bệnh (hoặc trong điều kiện bất thường khác), để làm nhẹ
- bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược
cơn đau / làm tăng sức chịu đựng, / để kiểm tra hoặc cải
liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh
thiện trạng thái bệnh lý hay trạng thái sinh lý.
phẩm.
- Là chất sử dụng không thường xuyên do ảnh hưởng của
Luật Dược số: 105/2016/QH13 ban hành ngày 06 tháng 4 năm 2016
Nghị định số 54/2017/-NĐ - CP ngày 8/5/2017 của Chính phủ
3 nó trên hệ thần kinh trung ương. 4
Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) (tt)

Dược thuốc và nguyên liệu làm thuốc Dược chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất
chất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc có tác dụng trực
Thuốc chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng (hoạt tiếp trong phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa
cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán chất) bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh
bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, chức năng sinh lý cơ thể người.
điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm
thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, Thuốc thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành
vắc xin và sinh phẩm. hóa phần, công thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn
dược làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất
Nguyên thành phần tham gia vào cấu tạo của thuốc bao
từ dược liệu, thuốc có kết với các dược liệu đã
liệu làm gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang được
được chứng minh về tính an toàn và hiệu quả.
thuốc sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc.

5 6

Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) (tt)


Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) (tt)
Dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật,
khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc
BTP nguyên liệu làm thuốc từ dược liệu dưới dạng cao,
Thuốc dược thuốc có thành phần từ dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng
liệu chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền. thuốc từ
dược liệu cốm, bột, cồn, dịch chiết, tinh dầu và được sử
Thuốc cổ (bao gồm cả vị thuốc cổ truyền) thuốc có thành phần dược liệu
truyền được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp dụng trong sản xuất thuốc từ dược liệu.
của y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế
phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại Dược nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật,
Vị thuốc cổ dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ liệu thô
truyền truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng (dược động vật, khoáng vật có thể dùng làm thuốc
bệnh, chữa bệnh.
liệu nhưng chưa qua sơ chế, chế biến.
Sơ chế kiểm tra và phân loại dược liệu thô, loại bỏ tạp chất, ngâm, ủ, rửa,
phơi, sấy, làm sạch, làm khô, chia cắt hay tán bột. sống)
Chế biến quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu thô hoặc
dược liệu đã sơ chế thành vị thuốc y học cổ truyền theo lý luận và
phương pháp của y học cổ truyền.

7 8
Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) (tt) Một số định nghĩa về thuốc (luật Dược 2016) (tt)
Thuốc mới thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần đầu tiên được sử dụng làm
thuốc được sản xuất bằng công nghệ hoặc quá trình sinh học từ thuốc tại Việt Nam; thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành
Sinh phẩm chất hoặc hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao hoặc các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam
gồm cả dẫn xuất của máu và huyết tương người Thuốc generic thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và
(thuốc sinh
thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc
học) Sinh phẩm không bao gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học
có phân tử lượng thấp có thể phân lập thành những chất tinh khiết Biệt dược gốc thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất
và sinh phẩm chẩn đoán in vitro lượng, an toàn, hiệu quả
Sinh phẩm là sinh phẩm được cấp phép lưu hành tại Việt Nam trên cơ sở có Thuốc, a) Thuốc gây nghiện , Thuốc hướng thần ; Thuốc tiền chất ; Thuốc dạng
tham chiếu nguyên liệu phối hợp có chứa dược chất gây nghiện ; Thuốc dạng phối hợp có chứa
(thuốc sinh đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả làm thuốc dược chất hướng thần ; Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất ; Thuốc
phải kiểm phóng xạ ; Đồng vị phóng xạ ;
học tham
soát đặc biệt b) Nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, chất gây nghiện, tiền
chiếu) (sau đây gọi chất dùng làm thuốc hoặc chất phóng xạ để sản xuất thuốc gây nghiện ,
tắt là thuốc Thuốc hướng thần ; Thuốc tiền chất ; Thuốc dạng phối hợp có chứa dược
Sinh phẩm phải kiểm chất gây nghiện ; Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần ;
là sinh phẩm có sự tương tự về chất lượng, an toàn, hiệu quả so với
tương tự soát đặc biệt) Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất ; Thuốc phóng xạ ; Đồng vị phóng
một thuốc sinh học tham chiếu bao gồm xạ ;
(thuốc sinh
c) Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc thuộc danh mục do Bộ trưởng Bộ Y
học tương tế ban hành;
tự) d) Thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số
thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn ngành, lĩnh vực cụ thể theo quy định của Chính phủ
Vắc xin Bao bì tiếp là bao bì chứa đựng thuốc, tiếp xúc trực tiếp với thuốc, tạo ra hình khối
dịch được dùng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh 9 xúc trực tiếp hoặc bọc kín theo hình khối của thuốc. 10
với thuốc

1.2. CHẤT LƯỢNG THUỐC


- Là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc thể hiện mức

Chất
độ phù hợp những yêu cầu đã định theo những điều kiện xác
định về kinh tế, kỹ thuật xã hội.
Tính chất đặc trưng

lượng Có hiệu lực Ổn định về chất lượng

thuốc?
phòng bệnh và chữa bệnh trong thời hạn đã xác định

Không có
hoặc Tiện dụng và dễ bảo quản
ít có tác dụng có hại
11 12
1.2. CHẤT LƯỢNG THUỐC (tt) 1.3. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC
Thuốc phải được đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình từ
lúc còn là nguyên liệu sản phẩm, tồn trữ lưu thông phân Đảm bảo chất lượng:
phối người sử dụng Phải thực hành tốt
• Khái niệm rộng bao trùm tất cả những vấn đề có ảnh hưởng

Để bảo đảm chất lượng thuốc trong sản xuất, chung hoặc riêng biệt tới chất lượng một sản phẩm.
nhập khẩu, lưu hành và sử dụng tuân thủ các
• Toàn bộ các kế hoạch được xếp đặt với mục đích để đảm bảo
quy định:
- Luật Dược (2016) các dược phẩm có chất lượng đáp ứng được mục đích sử dụng.
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (2006)
• Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đến tay người sử
- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007)
- Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
dụng đòi hỏi phải thực hiện tốt các nguyên tắc của thực hành
- Thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về tốt (GPs)
dược,

BYT hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc


trong quá trình sản xuất, nhập khẩu, lưu hành và Đảm bảo thuốc tốt
sử dụng tại Việt Nam 13 (có chất lượng) 14

Thực hành tốt là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về: sản xuất, bảo 1.4. Thuốc đảm bảo chất lượng, thuốc kém
quản, kiểm nghiệm, lưu thông thuốc, kê đơn thuốc, thử thuốc
chất lượng, thuốc giả
trên lâm sàng, nuôi trồng, thu hái dược liệu và các bộ nguyên 1.4.1. Phân biệt
tắc, tiêu chuẩn khác do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hoặc § Thuốc đạt chất lượng: là thuốc đạt tiêu chuẩn chất
công bố áp dụng trên cơ sở hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế lượng đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm
giới hoặc của các tổ chức quốc tế khác mà Việt Nam là thành quyền.
viên hoặc công nhận § Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng: là
37 (luật Dược 2016).
thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

15 16
1.4.1. Phân biệt (tt) 1.4.2. Trường hợp thuốc không đảm bảo chất lượng
Thuốc giả là thuốc được sản xuất thuộc một trong các Điều 6.(luật Dược 2016) Những hành vi bị nghiêm cấm
trường hợp sau đây: (Điều 33 luật Dược 2016). 5. Kinh doanh dược thuộc một trong các trường hợp sau đây:
o Không có dược chất, dược liệu; a) Thuốc giả, nguyên liệu làm thuốc giả;
o Có dược chất không đúng với dược chất ghi trên nhãn hoặc theo b) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc không đạt TCCL; thuốc, nguyên liệu làm
TC đã đăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩu; thuốc đã có thông báo thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
o Có dược chất, dược liệu nhưng không đúng hàm lượng, nồng độ thuốc, nguyên liệu làm thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ; thuốc,
hoặc khối lượng đã đăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nguyên liệu làm thuốc đã hết hạn dùng;
nhập khẩu, trừ thuốc không đạt TCCL quy định tại khoản 32 Điều c) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc thuộc danh mục thuốc, nguyên liệu làm
này trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phối; thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất;
o Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản d) Thuốc thử lâm sàng;
xuất, nước sản xuất hoặc nước xuất xứ. e) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc làm mẫu để đăng ký, kiểm nghiệm, nghiên
cứu khoa học, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;
f) Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chưa được phép lưu hành;
g) Thuốc thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, thuốc viện trợ và thuốc
17 khác có quy định không được bán; 18

1.4.2. Trường hợp thuốc không đảm bảo chất lượng (tt) 1.4.2. Trường hợp thuốc không đảm bảo chất lượng (tt)
Điều 62. (luật Dược 2016). Các trường hợp thu hồi thuốc, nguyên liệu
Điều 62. (luật Dược 2016). Các trường hợp thu hồi thuốc, nguyên liệu
làm thuốc
làm thuốc
1. Thuốc bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
2. Nguyên liệu làm thuốc lưu hành trên thị trường bị thu hồi
a) Không thuộc trường hợp được phép lưu hành quy định tại khoản 1 trong trường hợp sau đây:
Điều 59 của Luật này; a) Nguyên liệu làm thuốc bị sử dụng sai mục đích;
b) Giấy đăng ký lưu hành thuốc bị thu hồi trong trường hợp quy định b) Giấy đăng ký lưu hành nguyên liệu làm thuốc bị thu hồi trong
tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 1 Điều 58 của Luật này; trường hợp quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 58 của
c) Không đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 4 Điều 54 hoặc khoản 2 Luật này;
Điều 59 của Luật này; c) Không đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 4 Điều 54 hoặc khoản 3
d) Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc sản xuất từ nguyên Điều 59 của Luật này;
liệu làm thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng; d) Nguyên liệu làm thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất
e) Có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thuốc không thuốc; nguyên liệu làm thuốc không đúng xuất xứ đã đăng ký lưu
hành hoặc giấy phép nhập khẩu;
đạt yêu cầu về an toàn, hiệu quả;
e) Nguyên liệu làm thuốc không có bằng chứng đã được kiểm tra chất
f) Thuốc không có bằng chứng đã được kiểm tra chất lượng trong quá lượng trong quá trình sản xuất và trước khi xuất xưởng;
trình sản xuất và trước khi xuất xưởng; f) Có thông báo thu hồi nguyên liệu làm thuốc của cơ quan quản lý về
g) Có thông báo thu hồi thuốc của cơ quan quản lý về dược của nước dược của nước ngoài.
ngoài. 19 20
1.4.2. Trường hợp thuốc không đảm bảo chất lượng (tt) 1.4.3. Trường hợp có khiếu nại về kết luận chất
lượng thuốc

§ Sản xuất tại các cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận
§ Bộ Y tế chỉ định cơ sở KN thuốc
đủ điều kiện kinh doanh hoặc không đáp ứng điều kiện + xác định kết quả KN chất lượng thuốc trên nguyên tắc
sản xuất (không đáp ứng các nguyên tắc tiêu chuẩn cơ sở KN đó không được là một trong các bên tranh
GMP - hoặc các quy định khác về điều kiện kinh doanh chấp;
+ đạt TC tối thiểu tương đương với cơ sở KN có kết quả
dược).
KN gây phát sinh tranh chấp.
§ Thuốc hết hạn sử dụng. § Giải quyết khiếu nại về kết luận chất lượng thuốc:
+ Các cơ sở kinh doanh thuốc có quyền khiếu nại về kết
luận chất lượng thuốc của cơ quan quản lý nhà nước về
dược.
21 22

2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC Ở VIỆT NAM 2.2. Bộ Y tế


Vị trí và
chức năng
Nhiệm vụ và quyền hạn về dược và mỹ phẩm
2.1. Chính phủ Viện KN TW
-Chủ trì xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban
Viện KN thuốc hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về dược;
2.2. Bộ Y tế tp HCM -- ….
Trung ương Cục quản lý TT KN thuốc Bộ Y tế là cơ - Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
Dược khu vực dược; điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý giá thuốc, lộ trình áp dụng
quan của
Viện Kiểm định Chính phủ, các tiêu chuẩn thực hành tốt
quốc gia
….
vaccin, sinh chịu trách
Bộ Y tế phẩm -Thực hiện các hoạt động hợp tác và hoà hợp quốc tế về dược theo
nhiệm trước
quy định của pháp luật.
Chính phủ -Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về dược…
TTKN thuốc Tp
thực hiện -Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
TTKN thuốc
Sở Y tế nhiệm vụ dược, mỹ phẩm; ban hành Dược điển Việt Nam và Dược thư quốc gia.
tỉnh
Địa phương
quản lý nhà
Phòng KN của
cơ sở sản xuất - Quản lý chất lượng thuốc và mỹ phẩm; …chống sản xuất, lưu thông
nước về
thuốc, mỹ phẩm giả, kém chất lượng và phòng, chống nhập lậu thuốc,
Doanh nghiệp Dược trên
làm dịch vụ KN mỹ phẩm;
phạm vi cả
nước
Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng thuốc tại Việt nam
24
23
2.3. Cục quản lý dược
2.4. Sở Y tế

Cục Quản lý
-Chủ trì hoặc tham gia xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế Vị trí, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn
Dược là cục hoạch phát triển ngành Dược Việt Nam để trình Bộ trưởng BYT phê
chuyên ngành duyệt hoặc Bộ trưởng BYT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ • Chức năng tham mưu, giúp • Chỉ đạo quản lý toàn diện
thuộc Bộ Y tế,
chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt. UBND tỉnh thực hiện chức về chất lượng thuốc ở địa
giúp Bộ
trưởng Bộ Y năng QLNN về chăm sóc và phương.
tế thực hiện -Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, • Phổ biến, hướng dẫn và tổ
chức năng quy chế chuyên môn về dược, mỹ phẩm để trình Bộ trưởng BYT ban
quản lý nhà • Là cơ quan QLNN về chất chức thực hiện các văn bản
hành … chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra
nước và tổ
chức thực việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, chế độ quản lượng thuốc ở địa phương, pháp luật về quản lý chất
hiện pháp lý về dược, mỹ phẩm trong phạm vi cả nước. kết luận chất lượng thuốc lượng thuốc tại địa phương
luật, chỉ đạo,
điều hành các trong phạm vi địa bàn quản • Thực hiện chức năng kiểm
hoạt động -Cấp, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn (GMP), (GLP), lý trên cơ sở kết quả KN tra, thanh tra nhà nước về
chuyên môn, (GSP), (GACP).
nghiệp vụ về Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng thuốc và mỹ CLT của các cơ sở KN của chất lượng thuốc và xử lý vi
lĩnh vực dược
phẩm. Phối hợp với cơ quan KN thuốc, mỹ phẩm và cơ quan liên quan Nhà nước về thuốc địa phạm pháp luật về chất
và mỹ phẩm
trong phạm vi để quản lý chất lượng thuốc, mỹ phẩm…. phương. lượng thuốc trong phạm vi
cả nước. địa phương.
25 26

3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÁC CƠ SỞ KN THUỐC 3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÁC CƠ SỞ KN THUỐC (tt)
3.1. Cơ sở 3.1. Cơ sở
kiểm nghiệm thuốc kiểm nghiệm thuốc
của nhà nước của nhà nước

Trung ương Địa phương Trung ương Địa phương

Hoạt động Thẩm quyền


a) Kiểm tra, đánh giá chất lượng giúp Bộ o Xác định kết quả KN CLT theo o xác định kết quả KN chất lượng
trưởng BYT trong việc xác định chất a) KTCL thuốc giúp GD Sở Y tế trong
việc xác định CLT lưu hành trong đúng TCCL của cơ sở sản xuất, thuốc theo đúng TCCL của cơ sở
lượng thuốc trên phạm vi toàn quốc
theo sự phân công; phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố cơ sở nhập khẩu đã đăng ký, sản xuất, cơ sở nhập khẩu đã
b) Thẩm định TCCL thuốc và các sản trực thuộc TW quản lý. xin phép lưu hành và giúp Bộ đăng ký, xin phép lưu hành và
phẩm khác theo yêu cầu của BYT; b) Thẩm định TCCL đối với thuốc từ
dược liệu, thuốc thuộc Danh mục trưởng BYT trong việc xác định giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc
c) Nghiên cứu KH; chỉ đạo chuyên môn kỹ
thuật cho các cơ sở KN của NN về thuốc sản xuất trong nước nộp hồ chất lượng thuốc trên phạm vi xác định chất lượng thuốc trên
thuốc ở địa phương; sơ đăng ký tại SYT theo hướng toàn quốc theo sự phân công phạm vi địa bàn quản lý.
d) Đào tạo và đào tạo lại cán bộ KN về dẫn việc đăng ký thuốc hiện
hành. của Bộ trưởng BYT. o Sở Y tế: là cơ quan giúp Chủ tịch
chuyên môn kỹ thuật KN.
e) Thực hiện dịch vụ KN c) Thực hiện dịch vụ KN o Cục QLD VN: là cơ quan giúp Bộ UBND cấp tỉnh, kết luận chất
f) Đề xuất với Bộ trưởng BYT các biện d) Các hoạt động khác trưởng BYT kết luận chất lượng lượng thuốc trong phạm vi địa
pháp kỹ thuật để QL CLT phù hợp với
thuốc trên phạm vi toàn quốc. bàn quản lý.
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 27 28
của đất nước.
3.2. Phòng KN thuốc của các cơ
sở kinh doanh thuốc
3.3. Hệ thống doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm

- là bộ phận KN, tự kiểm tra chất


Doanh nghiệp
lượng thuốc của cơ sở, chịu trách
nhiệm về hoạt động kiểm tra chất Điều kiện Phạm vi hoạt động Nghĩa vụ
lượng thuốc tại cơ sở;

- Thực hiện việc phân tích, KN xác định - Phải đạt GLP o Chịu trách nhiệm
Phân tích, KN nguyên
- Trường hợp PKN về KQKN đối với
chất lượng nguyên liệu, phụ liệu làm liệu làm thuốc, bán
của các doanh mẫu thuốc đã
thuốc, bán thành phẩm trong quá nghiệp kinh doanh thành phẩm, thuốc KN.
thuốc phải làm thủ o Bồi thường theo
trình sản xuất, thuốc thành phẩm và tục bổ sung chức thành phẩm cho các
năng làm dịch vụ quy định của
các tham gia vào các hoạt động liên KNT trong Giấy cơ sở sản xuất, kinh pháp luật cho tổ
quan đến đánh giá, kiểm soát điều chứng nhận đủ đk chức, cá nhân bị
kinh doanh thuốc doanh thuốc.
theo quy định của thiệt hại do kết
kiện bảo đảm chất lượng thuốc khác
pháp luật. quả KN sai.
theo quy định của cơ sở. 29 30

5- hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực


4.KẾT
KẾTLUẬN
LUẬN tiếp đến sức khoẻ và sinh mệnh của
con người
phải được kiểm tra chất lượng một
cách nghiêm ngặt và chặt chẽ̃ để
đoan chắc rằng THUỐC ĐẢM BẢO
THUỐC CHẤT LƯỢNG trước khi đưa cho CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN
người sử dụng
Muốn thuốc có chất lượng phải có một
chính sách mang tính chất quốc gia

Các điều khoản quy định trong các


bộ Luật đã cho thấy các quy định
đảm bảo chất lượng là một trong
những khâu quan trọng then chốt Biên soạn: Bộ môn Kiểm nghiệm - Trường đại học NTT
xuyên suốt trong mọi hoạt động 02/2020
1
sản xuất, lưu thông phân phối,
xuất nhập khẩu, quản lý và sử
31
dụng thuốc tại Việt Nam.
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 ĐẠI CƯƠNG

1.1. ĐỊNH NGHĨA


1. Trình bày được các định nghĩa của Tiêu chuẩn và Tiêu chuẩn
chất lượng thuốc. Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
2. Trình bày được các nội dung chính của công tác tiêu chuẩn. quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các
3. Nêu được phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở.
đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng

Tiêu chuẩn chất lượng thuốc 1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN
1.1. ĐỊNH NGHĨA (tt)
(TCCL)

Quy chuẩn kỹ thuật: là quy định về mức giới hạn của đặc tính
kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,
Bao gồm các quy định về:
quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động
Chỉ tiêu;
Yêu cầu kỹ thuật;
kinh tế-xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức
Phương pháp kiểm nghiệm; khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ
Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng và các yêu
và các yêu cầu khác có liên quan đến cầu thiết yếu khác.
chất lượng thuốc
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
TCCL thuốc được thể hiện dưới hình thức văn bản kỹ thuật.
1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN (tt) 1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN (tt)

• Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn: là việc xây dựng, công bố
Quy chuẩn kỹ thuật thuốc: là quy định về mức giới hạn của
và áp dụng tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn.
đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý nhà thuốc, các hoạt động
• Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật: là việc xây dựng,
liên quan đến thuốc như: kiểm nghiệm, bảo quản, vận chuyển ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp với
phải tuân thủ để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của thuốc, an quy chuẩn kỹ thuật.
toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người, bảo vệ động vật, thực vật, • Đánh giá sự phù hợp: là việc xác định đối tượng của hoạt động

môi trường, bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi người trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực
quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương
Quy chuẩn kỹ thuật thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
ứng.

1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN (tt) 1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN (tt)

• Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận đối tượng của hoạt động • Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt
trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.

• Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động • Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt
trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật

tương ứng. tương ứng.

• Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng • Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức
chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu
của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn
chuẩn tương ứng.
tương ứng.
2. QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN HOÁ THUỐC TRONG LUẬT 2016 2.2. BIÊN SOẠN, BAN HÀNH TIÊU CHẨN
2.1. CÁC CẤP TIÊU CHUẨN 2.2.1. Tiêu chuẩn quốc gia ( TCVN)
Hội đồng DĐVN Cục Quản lý dược BYT; Bộ KH và CN
TCCL thuốc của Việt Nam
Bộ tiêu chuẩn Tổ chức nghiên cứu Xem xét, lấy ý kiến, tổ chức Hướng dẫn xây dựng,
quốc gia về biên soạn theo kế thẩm tra và phối hợp với Hội thẩm định, công bố
TC quốc gia TC cơ sở thuốc hoạch tiêu chuẩn đồng Dược điển hoàn chỉnh (BTCVT)
(TCVN) (TCCS) (BTCVT) - hoá của BYT và định hồ sơ dự thảo;
Ban hành, xuất bản
DĐVN kỳ rà soát, bổ sung, Chuyển Bộ Khoa học và DĐVN
sửa đổi (BTCVT). Công nghệ thẩm định và
DĐVN TCCS
công bố (BTCVT)

Trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban


hành DĐVN trên cơ sở
(BTCVT)

10 Chính phủ quy định việc ban hành DĐVN, việc áp dụng Dược điển nước ngoài, Dược điển quốc tế tại Việt Nam.

2.2.2. Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) 2.2.3. Tiêu chuẩn cơ sở các thuốc pha chế
Là tiêu chuẩn do cơ sở sản xuất, pha chế biên soạn, áp dụng đối với
các sản phẩm do cơ sở sản xuất, pha chế. TCCS của các thuốc pha chế trong cơ sở:

Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc đã Trong quá trình quản lý sản xuất, lưu o Bán thành phẩm;
được Bộ Y tế cho phép lưu hành có
giá trị như hành thuốc, cơ sở kinh doanh có thể áp o Thành phẩm chờ đóng gói
- bản cam kết của cơ sở kinh doanh, dụng tiêu chuẩn chất lượng nội bộ, bao
pha chế đối với chất lượng của thuốc o Thuốc pha chế theo đơn;
được sản xuất, pha chế, lưu hành và gồm: tiêu chuẩn chất lượng thuốc đã
sử dụng; được BYT xem xét và các chỉ tiêu chất o Thuốc pha chế sử dụng trong bệnh viện;
- là căn cứ để cơ quan quản lý, cơ quan lượng bổ sung khác.
kiểm tra chất lượng thuốc xác định và o Viện nghiên cứu có giường bệnh.
kết luận về chất lượng thuốc trong
quá trình sản xuất, lưu hành và sử Do cơ sở xây dựng và được người đứng đầu đơn vị xét duyệt và ban hành.
dụng
Các thuốc pha chế này không được đưa phân phối, lưu hành trên thị trường.
13
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA TCCS Số tiêu chuẩn: cấu thành bởi 4 phần 4. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
Mã TC: theo mã vùng điện thoại.

Tên cơ quan quản lý


Hình thức sở hữu: A (DN Nhà nước), B (cty
cổ phần, Cty TNHH...), C (DN tư nhân), D (cá
4.1. Nguyên tắc
Tên cơ sở nhân sx).
TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Số thứ tự của TC: 03 chữ số, do cs tự đặt. a) Dựa trên tiến bộ KH và công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu hiện tại và
TÊN SẢN PHẨM Năm ban hành TC: 2 chữ số cuối của năm
1. Bìa Số tiêu chuẩn (*) ban hành TCCS.
xu hướng phát triển kinh tế - xã hội.
Tên cơ quan quản Tên sản phẩm Số tiêu chuẩn:
2. Tiêu đề lý
Dạng thuốc, hàm
028.B.073.07 b) Sử dụng TC QT, khu vực, nước ngoài làm cơ sở để xây dựng TC và QC kỹ
Tên cơ sở lượng, nồng độ Có hiệu lực từ:
thuật, trừ trường hợp các TC đó không phù hợp với đặc điểm về địa lý, khí hậu, kỹ
Công thức bào chế, nguyên phụ liệu
3. Yêu cầu kỹ thuật thuật, công nghệ của VN hoặc ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia.
Chất lượng thành phẩm (chỉ tiêu, mức chỉ tiêu)
c) Dựa trên kết quả NCKH và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật; Kinh nghiệm thực
Nêu rõ phương pháp thử cho từng chỉ tiêu chất lượng: bao gồm
4. Phương pháp thử
mục thuốc thử, thiết bị và cách tiến hành chi tiết. tiễn; Kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định.
Trong trường hợp là phương pháp thử chung trong Dược điển,
phải ghi rõ tên Dược điển, phương pháp được sử dụng.
d) Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn
5. Đóng gói,
chế quy định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết.
bảo quản, hạn dùng
e) Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống TC và QC kỹ thuật VN.
14 15

4.2. Quy định về việc áp dụng Dược điển 4.2.2. Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, dược điển nước ngoài
4.2.1. Áp dụng Dược điển Việt Nam a) Cơ sở kinh doanh thuốc tại VN được phép áp dụng trực tiếp các dược điển:
Châu Âu, Anh, Hoa Kỳ, Quốc tế, Nhật Bản. Việc áp dụng phải bao gồm toàn
a) Các cs sx, pha chế thuốc có thể áp dụng DĐVN hoặc xây dựng TCCS cho sản
bộ các quy định về tiêu chí chất lượng, mức chất lượng và phương pháp thử quy
phẩm do mình sản xuất trên cơ sở các quy định tại DĐVN và các văn bản pháp
luật liên quan; định tại DĐ này.

b) Các yêu cầu về chỉ tiêu CL và mức CL được quy định tại từng chuyên luận b) Trường hợp cs kinh doanh thuốc áp dụng các dược điển khác hoặc TCCS: tối
TCCLTcủa DĐVN là yêu cầu bắt buộc áp dụng. BYT khuyến khích áp dụng các thiểu phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng được
pp thử quy định tại DĐVN;
quy định tại chuyên luận
c) Các yêu cầu về chỉ tiêu CL, mức CL và pp thử chung được quy định tại các Phụ
lục của DĐVN là yêu cầu bắt buộc áp dụng. Mọi sự sai khác tối thiểu phải tương c) Trường hợp các DĐ thông dụng quy định không có chuyên luận TCCL
đương với quy định tại DĐVN; thuốc tương ứng: có thể áp dụng DĐ khác hoặc TCCS, phải đánh giá (thẩm
định) theo quy định và được Bộ Y tế xét duyệt;
d) TCCS của thuốc tối thiểu phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu CL và mức CL
được quy định tại chuyên luận tương ứng của DĐVN;
d) Các cơ sở kinh doanh thuốc phải kịp thời cập nhật TCCL thuốc đáp ứng các
đ) Các cs sản xuất, pha chế thuốc phải cập nhật TCCL thuốc do mình sản xuất,
16
pha quy định tại các phiên bản mới nhất của các DĐ. 17
chế phù hợp với phiên bản mới nhất có hiệu lực của DĐVN.
4.3. Xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu chất lượng 4.3. Xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu chất lượng
4.3.2. Xây dựng các § Trường hợp mức chỉ tiêu đã có trong các Dược
4.3.1. Liệt kê các loại chỉ tiêu
mức chỉ tiêu điển đã được cập nhật và đã được Bộ Y tế cho phép
- Liệt kê tất cả các chỉ tiêu cần phải thực hiện cho từng dạng thuốc. lưu hành:
Mức chỉ tiêu là giá trị cụ
(Thí dụ: dạng viên nén: tính chất, độ rã, độ đồng đều khối lượng, độ đồng đều thể hay là khoảng giá trị - áp dụng các mức chỉ tiêu đã được qui định
hàm lượng, độ rã, độ hòa tan, định tính; định lượng…). - tiến hành kiểm tra lại trên các mẫu thử xem có đáp
mà sau khi phân tích chế
ứng hay không.
phẩm phải đạt được. Thí dụ: DĐVN V quy định
Tùy theo trang thiết bị và khả năng của từng cơ sở sản xuất mà xây dựng thêm
KLTB của viên nén (mg) % chênh lệch so với KLTB
một vài chỉ tiêu riêng nhưng phải hợp lý, được các cơ quan có thẩm quyền Sau khi đã lựa chọn các chỉ ≤ 80 ± 10
chấp nhận và cho phép. tiêu thích hợp, thì phải xây > 80 – 250 ± 7,5
> 250 ± 5
(Thí dụ: chỉ tiêu độ bền cơ học cho viên nén) dựng các mức chỉ tiêu tức
là các số liệu cụ thể của § Trường hợp không có qui định trong các văn
- Số lượng các chỉ tiêu: đủ để đặc trưng cho chất lượng sản phẩm, phù hợp với các chỉ tiêu lựa chọn. bản pháp qui: việc xây dựng căn cứ vào các số liệu
thực nghiệm của ít nhất 3 lô sản xuất thử. Tiến hành
thực tế.
18
xử lý các số liệu này rồi đưa ra số liệu phù hợp.19

4.4. Xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử 4.4. Xây dựng tiêu chuẩn về phương pháp thử
4.4.1. Yêu cầu
4.4.1.Yêu cầu
Phương pháp thử: còn gọi là quy trình thử nghiệm
quy trình phân tích
tiên tiến thực tế kinh tế an toàn
là sự mô tả một cách chi tiết toàn bộ quá trình nhằm thực hiện một chỉ tiêu
trong tiêu chuẩn để đạt được kết quả như mong muốn.
- độ chính - phải mang
Phương pháp thử quy định: pp lấy mẫu, pp đo, pp xác định, pp phân tích, - phải phù - phải đảm
xác đáp ứng tính kinh tế,
pp kiểm tra, pp khảo nghiệm, giám định các mức chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối hợp với bảo an toàn
với yêu cầu, (nhanh
tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn. hoàn cảnh lao động
- độ đúng chóng, tiết
thực tế của - đảm bảo
thích hợp, kiệm)
cơ sở sức khỏe
- tính đặc - đảm bảo
- mang tính cho người
hiệu, tính tiên
khả thi thực hiện
- độ nhạy tiến
20 21
4.4. Xây dựng TCCS về phương pháp thử Trong trường hợp
4.4. Xây dựng TCCS về phương pháp thử
có hai hay nhiều
4.4.2. Lựa chọn phương pháp thử quy trình được đề 4.4.3. Số lô thử nghiệm
xuất ?

Quy trình thử nghiệm chính tắc thử ít nhất với mẫu lấy từ ít nhất 03 lô sản xuất thử hay với 03 lô sản phẩm đã có
= qui trình Dược điển quá trình sản xuất ổn định.
Quy trình thử nghiệm không lấy ra
từ Dược điển Mỗi lô thí nghiệm này lại lấy 6 - 10 mẫu thử à 18 -30 mẫu thí nghiệm.
chỉ cần thực hiện và
đánh giá kết quả theo
- phải được thẩm định Ngoài mẫu thử từ các lô sản xuất, có thể tạo thêm một số mẫu để tiến
mức chỉ tiêu đã quy định - Nếu chọn để thay thế một pp có sẵn hành thẩm định:
trong dược điển. trong DĐ, phải:
- Mẫu giả định
+ CM tương đương hoặc ưu việt hơn
- Mẫu chuẩn
+ được Viện KN chấp nhận bằng văn
bản. - Mẫu trắng
- Mẫu trắng thêm chuẩn
22

4.5. Xây dựng tiêu chuẩn về đóng gói, bảo quản, hạn dùng 5. ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN áp dụng vào thực tiễn,
mới thể hiện được
5.1. Ý nghĩa ưu nhược điểm và tác dụng
4.5.1. Đóng gói 4.5.2. Bảo quản 4.5.3. Hạn dùng
Nhãn thuốc lưu hành trên
Dựa vào hoạt chất và Thực hiện việc theo dõi
thị trường phải:
một số tá dược trong hạn dùng ở đk thường
- Đủ nội dung cần thiết để
người dùng nhận biết được thành phẩm nhạy với và đk bảo quản riêng
thuốc, cách sử dụng, tránh ánh sáng, độ ẩm và của thành phẩm để xác
được nhầm lẫn và khi cần nhiệt độ. định hạn dùng.
có thể xác minh được nơi sx
Ghi rõ đk bảo quản. 5.2. Nguyên tắc
thuốc. - TC được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.
- Có đăng ký BYT hoặc SYT. - Toàn bộ hoặc một phần TC cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được
- Có số lô SX viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật.
24
- TCCS được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố TC. 25
5.3. Phương thức áp dụng 5.4. Tiến hành áp dụng

§ TC được áp dụng trực tiếp hoặc được viện dẫn trong văn bản 5.4.1. Phổ biến tiêu chuẩn
khác. - TCCS do người đứng đầu tổ chức tổ chức xây dựng và công bố để
§ TC được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.
áp dụng trong các hoạt động của cơ sở.
§ Cơ sở sx có thể áp dụng TCCS hoặc áp dụng tiêu chuẩn DĐ.
§ Trường hợp áp dụng TCCS, cơ sở sx phải tổ chức nghiên cứu, xây - Trình tự, thủ tục xây dựng, công bố TCCS thực hiện theo hướng
dựng TCCL và tiến hành thẩm định, chứng minh sự phù hợp của
dẫn của Bộ KH và CN.
phương pháp KN ghi trong TCCS.
§ Trường hợp áp dụng TCDĐ, cơ sở sx phải tiến hành đánh giá sự
phù hợp của phương pháp KN áp dụng đối với thuốc do cơ sở sx.

Cơ sở đạt GLP Cơ sở chưa đạt GLP


5.4. Tiến hành áp dụng (tt)
Gửi bản TCCL đính kèm Gửi bản TCCL và mẫu thuốc đến
theo HSĐK thuốc đến 5.4.2. Lập kế hoạch biện pháp áp dụng TC
Thuốc hoá dược, Bộ Y tế § Một trong các cơ sở KN của Nhà nước về thuốc ở TW.
sinh phẩm y tế § Hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ KN (đã được cấp giấy
chứng nhận đủ đk kinh doanh dược)
- Về trang thiết bị: có kế hoạch nhập hay mua trang thiết bị mới
§ Bộ Y tế
thuốc đông y, Bộ Y tế § Cơ sở KN của Nhà nước về thuốc.
- Về hóa chất thuốc thử: chất chuẩn, chất đối chiếu...phải có đầy
Thuốc từ dược liệu § Hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ KN (đã được cấp giấy
chứng nhận đủ đk kinh doanh dược) đủ theo yêu cầu
§ Bộ Y tế
- Về đội ngũ cán bộ phải được đào tạo
Thuốc thuộc danh SYT tỉnh, thành phố trực § Cơ sở KN của Nhà nước về thuốc.
mục thuốc sx trong thuộc TW. § Hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ KN thuốc (đã được cấp - Phân cấp quản lý giữa tuyến TW và địa phương để thực hiện
nước nộp hồ sơ giấy chứng nhận đủ đk kinh doanh dược)
đăng ký tại SYT địa § SYT tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
phương.
Vắc xin, sinh § Viện kiểm định quốc gia vac xin và sinh phẩm y tế.
phẩm y tế § Bộ Y tế
6. KIỂM TRA ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
5.4. Tiến hành áp dụng (tt) 6.1.MỤC ĐÍCH - Ngăn chặn không cho đưa sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ra sử dụng.
- Phát hiện nguyên nhân vi phạm và có biện pháp khắc phục, đồng thời
5.4.3. Sản xuất theo tiêu chuẩn phát hiện những thiếu sót của nội dung tiêu chuẩn để sửa đổi.
6.2. QUY ĐỊNH
Sử dụng TC đã được duyệt để: § Việc KN thuốc phải tiến hành theo đúng TCCL thuốc của cơ sở sản xuất,
nhập khẩu đã đăng ký, xin phép lưu hành và được BYT (Cục Quản lý dược) chấp
- Kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật. nhận.
- Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm lẫn thành phẩm.
§ Áp dụng pp khác thì phải được sự chấp thuận của BYT. (VKNTW, VKN tp.HCM
thẩm định và quyết định chấp nhận pp áp dụng).

§ Trường hợp có nghi ngờ về thành phần hoặc chất lượng thuốc, cơ sở KN
của Nhà nước về thuốc được áp dụng các pp khác để kiểm tra và đưa ra kết quả
KN chất lượng thuốc.

§ Người đứng đầu các cơ sở KN thuốc phải chịu trách nhiệm về kết quả KN thuốc
31
của cơ sở mình trước pháp luật.

6.3 THỜI ĐIỂM KIỂM TRA 6.5. HÌNH THỨC


- Định kỳ ở hệ thống kiểm tra nhà nước. KIỂM TRA - lấy mẫu: nguyên phụ liệu; thành phẩm và
sản phẩm cuối cùng.
- Thường xuyên ở các cơ sở. 6.5.1. Trong
- phát hiện sai sót từng công đoạn để xử lý
6.4. NỘI DUNG KIỂM TRA quá trình sản xuất
kịp thời,
-Kiểm tra cơ sở vật chất của cơ quan làm công tác KN: tài liệu kỹ thuật, - không cho bán thành phẩm không đạt chất
dụng cụ đo lường, hóá chất thuốc thử, máy móc,... lượng chuyển từ khâu nọ sang khâu kia.
-Kiểm tra chế phẩm: bán thành phẩm, thành phẩm. - tiến hành với 100% lô sản xuất tại cơ sở.

6.5.2. Kiểm tra


-tiến hành giữa bên giao hàng và bên nhận hàng: thống nhất
thu nhận sản phẩm. về tỷ lệ kiểm tra cũng như tỷ lệ hư hỏng cho phép.
- thường chú trọng vào định tính và định lượng.
- xác định hàm lượng trung bình X và độ lệch chuẩn SD để
32
quyết định việc nhận hay không nhận lô hàng. 33
7. LƯU TRỮ TIÊU CHUẨN 8. SỬA ĐỔI TIÊU CHUẨN
Bộ phận lưu trữ TC của một phòng KN có trách nhiệm cập nhật TC chỉ có giá trị trong một giai đoạn nhất định. Khi trình độ sản
và lưu giữ tất cả các TCCL cần thiết cho công tác KN, gồm: xuất phát triển tiêu chuẩn không còn phù hợp nữa.
Việc sửa đổi TCCS phải được tiến hành đúng thủ tục.
a. DĐVN và các DĐ nước ngoài, kể cả phụ lục, bản bổ sung và bản hiệu đính.
TC các cấp về thuốc phải được xem xét, bổ sung, sửa đổi trong
b. Các TCCL không có trong DĐ, đối với những thuốc được KN dựa trên TC thời hạn 5 năm một lần cho phù hợp với dự tiến bộ của kỹ thuật
của nhà sản xuất.
sản xuất và phân tích KN thuốc trong nước và trên thế giới.
- Các phương pháp KN không có trong DĐ do phòng KN nghiên cứu, ban
hành. Các TCCL dùng trong phòng KN:
- Chuyên luận của DĐVN hiện hành,
§ Mỗi TC cần được đánh số và ghi ngày để dễ dàng nhận ra bản mới nhất. - DĐ các nước được BYT Việt Nam công nhận.
§ Các bản gốc của TC phải ghi ngày được duyệt bởi cấp trên hay trưởng đơn vị - Các TC cơ sở .
và có ghi chú về tình trạng của TC.
§ Tất cả những thay đổi hay hiệu đính phải được ghi vào bản gốc với tên của Các TC theo DĐ có thể được thay đổi, bổ sung trong lần xuất bản mới hay được thông
người hiệu đính và ngày tháng. báo bởi Hội đồng DĐ.
§ Các bản TC gốc phải được lưu giữ tại bộ phận lưu trữ TC. Chỉ dùng các bản Riêng các TCCS muốn sửa đổi phải được sự chấp thuận của cơ quan KN nhà nước và
sao cho phòng KN. Các bản sao phải bảo đảm tính chính xác như bản gốc. 34 Cục QLD - BYT 35

8. SỬA ĐỔI TIÊU CHUẨN (tt) 9. KẾT LUẬN Tiêu chuẩn là phần cốt lõi của
công tác KN
Nội dung cần xem xét bổ sung

- Phát hiện những sai sót về kỹ thuật và thực tế của cả mức chỉ tiêu TC là văn bản pháp lý, là cơ sở để
quyết định xem lô thuốc có đạt hay
lẫn phương pháp thử. không đạt

- Phát hiện sự không phù hợp hay lạc hậu của TC so với trình độ hiện
hành
Do vậy từ việc xây dựng cho đến việc áp
dụng và kiểm tra áp dụng đều phải được
Việc biên soạn, bổ sung phải đúng thủ tục như khi xây dựng mới. tiến hành một cách thận trọng và nghiêm
túc nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo
Trong khi xem xét lại không được tùy tiên thay đổi TC. Muốn thay đổi cho người sử dụng có được thuốc tốt.
phải được sự đồng ý của cơ quan ban hành TC.
36 37
38

Biên soạn: Bộ môn Kiểm nghiệm - Trường đại học NTT


02/2020 1

1.1. KIỂM NGHIỆM THUỐC


Định nghĩa
Mục tiêu học tập
Điều 103. KN thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc
trực tiếp với thuốc:
1. Trình bày được nội dung cơ bản của công tác
1/- Kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc
kiểm nghiệm. trực tiếp với thuốc là việc:
- Lấy mẫu,
2. Nêu được các giai đoạn chính trong công tác - xem xét tiêu chuẩn kỹ thuật,
- tiến hành các thử nghiệm tương ứng và cần thiết
kiểm nghiệm thuốc
3. Trình bày được cách viết phiếu kiểm nghiệm nhằm ….
xác định thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc trực
cho các trường hợp thanh tra chất lượng thuốc tiếp với thuốc có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng

hay mẫu gửi kiểm nghiệm. để …..


quyết định việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc, nguyên liệu làm
thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc. 3
1.2. ĐỐI TƯỢNG KIỂM NGHIỆM ? 1.3. CƠ SỞ KIỂM NGHIỆM ?
Điều 103. KN thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với Điều 104. Cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc
thuốc
Khoản 2 Khoản 3 Khoản 4
Bao gồm:
2. Nguyên liệu 3. Thuốc, nguyên 4. Các thuốc sau đây ngoài việc
làm thuốc, liệu làm thuốc, được KN theo quy định (tại a) Cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc của Nhà
bao bì tiếp xúc bao bì tiếp xúc khoản 3 Điều này) còn phải nước;
trực tiếp với trực tiếp với được KN bởi cơ sở KN thuốc
thuốc trước do cơ quan nhà nước có thẩm b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu
thuốc trước khi làm thuốc;
khi đưa vào quyền chỉ định trước khi lưu
xuất xưởng phải
sản xuất thuốc hành:
phải được cơ sở được cơ sở sản c) Phòng kiểm nghiệm của cơ sở kinh doanh dược.
xuất thuốc, nguyên a) Vắc xin;
sản xuất thuốc
liệu làm thuốc, bao b) Sinh phẩm là huyết thanh
tiến hành kiểm
nghiệm và đạt bì tiếp xúc trực có chứa kháng thể;
tiêu chuẩn chất tiếp với thuốc tiến c) Thuốc khác do Bộ trưởng Bộ
lượng. hành kiểm nghiệm Y tế quy định căn cứ trên kết quả
và đạt tiêu chuẩn đánh giá nguy cơ về chất lượng
chất lượng. thuốc và diễn biến chất lượng
thuốc sản xuất, nhập khẩu.
4 5

1.4. Văn bản pháp lý liên quan đến kiểm nghiệm thuốc Điều 43. Quyền và trách nhiệm của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm
thuốc
Trách nhiệm

b) Sản xuất thuốc, c) Chịu trách nhiệm về d) Theo dõi chất


nguyên liệu làm nguồn gốc, chất lượng lượng, an toàn, hiệu
thuốc theo đúng thuốc, nguyên liệu làm quả của thuốc, nguyên
quy trình sản xuất thuốc do cơ sở sản xuất liệu làm thuốc do cơ sở

Luật Dược số: 105/2016/QH13 và tiêu chuẩn và chỉ được phép xuất sản xuất trong thời gian
Hà Nội, ngày 06 tháng 4 năm 2016 chất lượng đã xưởng thuốc, nguyên lưu hành trên thị trường
đăng ký hoặc liệu làm thuốc đạt tiêu và thu hồi thuốc, nguyên
công bố chuẩn chất lượng đã liệu làm thuốc theo quy
đăng ký; định của Luật này;
Quyền hạn

d) Nhập khẩu, mua nguyên liệu làm thuốc để phục vụ sản xuất; nhập
khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để phục vụ nghiên cứu, kiểm nghiệm,
sử dụng làm mẫu đăng ký lưu hành thuốc của cơ sở;
Điều 15. Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và 1.5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM
người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên
liệu làm thuốc. -Lô sản xuất: là một lượng xác định thuốc
Người có bằng tốt Người có bằng tốt Người có bằng tốt nghiệp (thành phẩm, nguyên liệu và bao bì làm
nghiệp đại học nghiệp đại học ngành đại học ngành dược (Bằng thuốc) được chế biến trong một quy trình
ngành dược (Bằng dược (Bằng dược sỹ); dược sỹ); có thể đơn lẻ hoặc một loạt các quy trình và có tính
dược sỹ); có thể có thể chịu trách nhiệm chuyên
môn về dược, người phụ
đồng nhất.
chịu trách nhiệm phụ trách về bảo đảm
chuyên môn về chất lượng của cơ sở trách về bảo đảm chất lượng
dược của cơ sở sản xuất; của cơ sở sản xuất dược -Lô đồng nhất: là lô thuốc của cùng nhà
sản xuất: Thuốc; liệu; sản xuất, cùng ký hiệu của lô sản xuất, cùng
thuốc; vắc xin, sinh phẩm; chịu trách nhiệm chuyên loại thuốc, cùng nồng độ, hàm lượng, cùng
nguyên liệu làm nguyên liệu làm thuốc môn về dược, người phụ
trách về bảo đảm chất lượng
tình trạng chất lượng và cùng kích cỡ đóng
thuốc là dược là dược chất, tá dược,
của hộ kinh doanh, hợp tác gói
chất, tá dược, vỏ vỏ nang
nang; vắc xin, xã sản xuất dược liệu;
sinh phẩm và chịu trách nhiệm chuyên - Đơn vị lấy mẫu: là một phần riêng biệt
nguyên liệu sản môn về dược có thể đồng của lô sản xuất như: mỗi gói, hộp hay thùng
xuất vắc xin, sinh thời là người phụ trách về
bảo đảm chất lượng của cơ
nguyên vẹn hoặc không nguyên vẹn được
phẩm
sở sản xuất dược liệu. chọn ra để lấy mẫu. 9

1.5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM
2. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM
Mẫu ban đầu là một lượng thuốc được lấy ra trực tiếp từ một phần
- một vị trí trong đơn vị lấy mẫu. 2.1. Lấy mẫu thử
Mẫu riêng là một mẫu thuốc được tạo thành bằng cách trộn đều
2.2. Giao nhận mẫu
các mẫu ban đầu lấy ra từ một đơn vị lấy mẫu.
Mẫu chung là một mẫu thuốc được tạo thành bằng cách trộn lẫn
2.3. Thực hiện kiểm nghiệm
(Mẫu cuối một số hoặc tất cả mẫu riêng với nhau. 2.4. Đánh giá kết quả phân tích
cùng) 2.5. Viết phiếu trả lời

Mẫu phân là một phần của mẫu chung dùng để phân tích ở
tích phòng KN. Lượng thuốc trong mẫu phân tích phải đủ
để thực hiện tất cả các phép thử theo yêu cầu của
tiêu chuẩn chất lượng
Mẫu lưu một phần của chung, được lưu để KN lại khi cần thiết.
Lượng thuốc trong mẫu lưu tối thiểu cũng phải bằng
mẫu phân tích. 11
2.1. LẤY MẪU THỬ Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở
2.1.1. Định nghĩa giám sát chất lượng thuốc

Lấy mẫu thử là công đoạn nhằm chọn ra một phần của 2.1.2. Đối tượng lấy mẫu
nguyên liệu hay thành phẩm để kiểm nghiệm. § Thuốc; § Nguyên liệu làm thuốc;
Để có kết luận chắc chắn về chất lượng của nguyên liệu hay
§ Nguyên liệu làm thuốc; § Bao bì đóng gói;
thành phẩm muốn kiểm tra, việc lấy mẫu phải được tiến hành
§ Sản phẩm trung gian;
một cách khoa học và đúng kỹ thuật. đang trong quá trình lưu thông
hoặc tồn trữ trong kho. § Sản phẩm chờ đóng gói;
§ Thành phẩm.

12

h t tp ://j zmlaw. co m/wo rd p ress/2 0 0 9 /0 9 /2 2/d rug-test in g-in -cu sto dy-cases/
13

Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở
giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc
2.1.3. Trường hợp lấy mẫu 2.1.4. Người lấy mẫu
§ Thanh tra viên, § Cán bộ chuyên môn
+ Theo kế hoạch kiểm tra, + Tất cả lô sản xuất.
giám sát chất lượng thuốc đã § Cán bộ của các cơ quan quản lý, của bộ phận kiểm tra
được BYT và các SYT quy định, kiểm tra chất lượng nhà nước chất lượng tiến hành
giao cho các cơ quan kiểm tra (Kiểm soát viên chất lượng (có sự chứng kiến của
chất lượng các cấp thực hiện tại chuyên ngành dược; Thành viên cán bộ ở bộ phận được
các cơ sở (theo một kế hoạch đã lấy mẫu)
của đoàn kiểm tra) trực tiếp thực
định,
+ Đặc biệt: trong trường hợp có hiện (có sự chứng kiến của cán
những thông tin về thuốc kém bộ ở cơ sở được lấy mẫu)
chất lượng, không an toàn, ít
hiệu lực, có sự khiếu nại của
người sử dụng và các trường hợp
nghi ngờ có lưu hành thuốc giả.
14 15
Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở
giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc
2.1.5. Nơi lấy mẫu 2.1.6. Dụng cụ lấy mẫu.
§ Khu vực riêng đảm bảo các § Nguyên liệu: trong phòng
lấy mẫu tại kho. § Dụng cụ lấy mẫu, đồ đựng mẫu: phải có hình dạng và
yêu cầu vệ sinh, và các yêu
cầu kỹ thuật riêng của từng § Bao bì: tại kho chứa bao làm bằng vật liệu thích hợp cho việc lấy mẫu (trơ, sạch).
loại mẫu (nhiệt độ, độ ẩm, bì. Đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng mẫu, không
ánh sáng...) tránh nguy cơ § Cốm, bán thành phẩm và
đưa tạp chất vào mẫu gây ô nhiễm, nhiễm chéo đối với
gây ô nhiễm, nhiễm chéo thay thành phẩm: lấy ngay
đổi phẩm chất của mẫu đã lấy trên dây chuyền sx, dùng mẫu. Cũng như phải đảm bảo an toàn cho người lấy
cũng như phần thuốc còn lại các dụng cụ lấy mẫu cho mẫu.
sau khi đã lấy mẫu. từng mặt hàng trên dây
§ Đối với nguyên liệu thuốc vô chuyền sx tại phân
xưởng.
trùng, việc lấy mẫu phải được
tiến hành trong khu vực sạch,
vô trùng. 16 17

Tuýp lấy mẫu chế phẩm lỏng và chế phẩm bôi ngoài da

Hình 5. Các loại xiên lấy mẫu đơn giản Lấy mẫu từ các đồ đựng nguyên liệu rắn sâu lòng

Tuýp trong
Tuýp ngoài
A: Xiên lấy mẫu đóng, được sử Lỗ thu thập
dụng lấy mẫu có kích thước hạt lớn như
sắn mẫu
B: Xiên lấy mẫu đóng, được sử
dụng lấy mẫu có kích thước hạt nhỏ
C: Xiên lấy mẫu mở
D: Xiên lấy mẫu hai tuýp
Tự kiểm tra / cơ sở Tự kiểm tra / cơ sở
2.1.7. Thời điểm lấy mẫu để tự kiểm tra 2.1.7. Thời điểm lấy mẫu để tự kiểm tra
2.1.7.1. Đối với nguyên liệu và bao bì 2.1.7.3. Đối với bán thành phẩm
+ thực hiện theo thứ tự tiếp nhận các phiếu kiểm hàng từ kho, + Cốm được lấy mẫu sau khi đã hoàn tất công đoạn pha chế.
thời gian lấy mẫu cho một phiếu kiểm nhận hàng không quá 5 + Bán thành phẩm được lấy mẫu ở các thời điểm đầu, giữa
ngày. và cuối lô.
+ Khi có nhiều nguyên liệu và bao bì, cần lấy mẫu tại cùng thời + Thuốc nước được lấy ở thùng chứa trung gian trước khi vô
điểm, phòng KN căn cứ vào yêu cầu ưu tiên trên phiếu kiểm chai, lọ.
nhận hàng và căn cứ vào kế hoạch sản xuất để tiến hành lấy 2.1.7.4. Đối với thành phẩm
+ khi đã hoàn tất giai đoạn đóng gói.
mẫu, trong điều kiện này, thời gian thực hiện cho một phiếu
Thủ trưởng đơn vị sản xuất căn cứ vào qui định chung và có
kiểm nhận hàng không được quá 10 ngày.
thể thêm những quy định cụ thể của đơn vị để đề ra cho phù
hợp với đơn vị.
2.1.7.2. Đối với nước cất dùng cho pha chế
Nước được lấy mẫu ngay tại thùng chứa nồi cất nước và trong
vòng 3 giờ sau khi cất nước (nhiệt độ khoảng 45 oC). 20 21

Tự kiểm tra / cơ sở Thanh tra, kiểm tra,


giám sát chất lượng thuốc
2.1.8. Lượng mẫu cần lấy
2.1.8. Lượng mẫu cần lấy
§Tất cả các lô thuốc tại các cơ sở sx, lưu trữ, phân phối phải
Lượng mẫu cần lấy để phân tích và để lưu được tính toán tuỳ
được lấy mẫu để xác định chất lượng. Do vậy, thuốc phải
thuộc vào yêu cầu kiểm tra, tiêu chuẩn chất lượng thuốc áp
được kiểm tra 100% số lô.
dụng, phương pháp thử của mẫu nhưng ít nhất phải đủ cho
§Thông thường mỗi lô sản xuất được lấy 2 mẫu (mẫu phân
ba lần phân tích hoặc phải đủ để thực hiện các phép thử
tích và mẫu lưu). Trường hợp cần thiết số mẫu phân tích và
đảm bảo thu được kết quả chính xác và tin cậy.
mẫu lưu có thể nhiều hơn 2 để đủ gửi kiểm nghiệm và lưu ở
các cơ quan, tổ chức có liên quan.

22 23
Thanh tra, kiểm tra, Thanh tra, kiểm tra,
giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc
2.1.8. Lượng mẫu cần lấy (ISO 2859–1)
2.1.8. Lượng mẫu cần lấy
Thuốc thành phẩm cần lấy để kiểm tra bằng cảm quan
Cỡ lô Số đv bao gói Cỡ lô Số đv bao gói Khi lấy mẫu ở đầu nguồn: kho xí nghiệp, công ty, khoa dược
(số đv bao gói thương phẩm (số đv bao gói thương phẩm bệnh viện tuyến TW, tuyến tỉnh.
thương cần lấy cho 1 thương cần lấy cho 1
phẩm/lô) mẫu kiểm tra phẩm/lô) mẫu kiểm tra
và ở cuối nguồn của khâu lưu thông phân phối: nhà thuốc,
Từ 2 – 8 2 281 – 500 50 quầy thuốc, đại lý, tủ thuốc cỉa trạm y tế)
9 – 15 3 501 -1200 80
16 – 25 5 1201 – 3200 125
Số đơn vị thành phẩm (viên, chai, ống, lọ, tuýp, gói...)
26 – 50 8 3201 – 10000 200 Được lấy mẫu như sau:
51 – 90 13 10001 – 35000 315
91 – 150 20 35001 -150000 500
151 – 280 32 150001 - 500000 600

Phụ lục 4 - Số: 04/2010/TT-BYT. ngày 12 tháng 02 năm 2010 :HƯỚNG DẪN VIỆC LẤY MẪU THUỐC ĐỂ XÁC
24 25
ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Cơ số mẫu lấy để kiểm tra chất lượng (Phụ lục 5) Cơ số mẫu lấy để kiểm tra chất lượng
Stt Dạng bào chế Quy cách Số lượng đơn vị thành phẩm lấy
Stt Dạng bào chế Quy cách Số lượng đơn vị thành phẩm lấy
Đầu nguồn Cuối nguồn
Đầu nguồn Cuối nguồn
Thuốc tiêm
1 Thuốc viên 1 hoạt chất 100 80
6 - Dịch truyền 250 ml 10 chai 5 chai
nén, viên 2 hoạt chất 200 100
- ống tiêm 50 ml – 250 ml 20 chai 12 chai
nang
125 ml trở lên 15 10 - Nước cất ống 1ml 300 ống 200 ống
2 Thuốc nước 10 - 125 ml 20 15 ống 2 ml 200 ống 100 ống
5ml – 10ml 100 80 ống 2 ml 500 ống 250 ống
< 5ml 200 100 ống 5 ml 200 ống 100 ống
3 Hoàn, cốm, Đóng gói đa liều 20 10 ống 10 ml 150 ống 100 ống
bột 7 Thuốc mỡ, Các loại 50 lọ (tuýp) 25 lọ
Hoàn, cốm, Đóng gói theo đơnvị 1 100 80 thuốc nhỏ (tuýp)
4 bột liều hoặc 2 liều mắt, nhỏ mũi,
≤ 650 ml 10 chai 8 chai kem ...
5 Rượu thuốc > 650 ml 8 chai 6 chai

Phụ lục 5. Thông tư số 04/2010/TT – BYT ngày 12/02/2010, 2010.


Phụ lục 5. Thông tư số 04/2010/TT – BYT ngày 12/02/2010, 2010. 26 27
Cơ số mẫu lấy để kiểm tra chất lượng Cơ số mẫu lấy để kiểm tra chất lượng (Phụ lục 5)
Stt Dạng bào chế Quy cách Số lượng đơn vị thành phẩm lấy

Đầu nguồn Cuối nguồn Stt Dạng bào chế Quy cách Số lượng đơn vị thành phẩm lấy

8 Thuốc bột Các loại 50 lọ 25 lọ Đầu nguồn Cuối nguồn


tiêm 13 Dây truyền dịch Các loại 30 bộ
9 Dầu xoa 1 – 2 ml 30 lọ 20 lọ
5 ml 20 lọ 15 lọ 14 Ống thủy tinh rỗng 2 ml 500 ống
10 Cao thuốc Các loại 100 g 50 g 5 ml 300 ống
11 Tinh dầu Các loại 150 ml 100ml
15 Chai đựng dịch Các loại 10 chai
12 Nguyên liệu NL quý 20 g truyền
NL kháng sinh 50 g
16 Vắc xin, sinh phẩm Các loại Theo quy định của nhà sản
NL thuốc gây nghiện, 10 g
xuất
hướng thần 100 g
NL thường 200 g 13 Dây truyền dịch Các loại 30 bộ
Nhựa hạt 200g
Dược liệu

Phụ lục 5. Thông tư số 04/2010/TT – BYT ngày 12/02/2010, 2010. 29


Phụ lục 5. Thông tư số 04/2010/TT – BYT ngày 12/02/2010, 2010. 28

Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở
giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc

2.1.9. Trình tự lấy mẫu


2.1.9. Trình tự lấy mẫu
§ Quy trình lấy mẫu phải đảm bảo sao cho có thể kịp thời
•Tùy theo mục đích kiểm tra và theo từng loại sản phẩm, phát hiện tính không đồng nhất của thuốc trong từng đơn
người lấy mẫu quyết định lựa chọn phương pháp lấy mẫu vị lấy mẫu và của cả lô thuốc.
thích hợp. § Các dấu hiệu không đồng nhất bao gồm: sự khác nhau về
• Quá trình lấy mẫu phải được giám sát và được ghi chép lại hình dạng, kích thước, hoặc màu sắc của các tiểu phân
chất rắn ở dạng kết tinh, dạng hạt hoặc dạng bột; lớp vỏ
đầy đủ. Tất cả các dấu hiệu không đồng nhất, hư hỏng của
ẩm của các chất hút có tính hút ẩm; sự lắng đọng các
thuốc và bao bì bảo quản đều phải được ghi chép lại.
dược chất ở dạng rắn trong thuốc dạng chất lỏng hoặc
bán rắn; sự tách lớp của thuốc dạng chất lỏng.
30 31
Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở
giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc

2.1.9. Trình tự lấy mẫu 2.1.9. Trình tự lấy mẫu

§ Không trộn lẫn, phối hợp các mẫu được lấy từ các phần có Đối với thành phẩm thuốc, quy trình lấy mẫu cần tính đến
dấu hiệu khác nhau, từ các bao bì có nghi ngờ chất lượng các phép thử chính thức và phép thử bổ sung đối với từng
của lô thuốc. Phải tạo thành mẫu riêng biệt từ các phần, các dạng thuốc (ví dụ: thuốc viên nén, hoặc thuốc tiêm
bao bì này.
truyền...). Các phép thử bổ sung bao gồm các phép thử để
§ Không nên trộn lại thuốc đã lấy ra khỏi bao bì trực tiếp với
xác định thuốc giả mạo, thuốc bị pha trộn, thuốc thêm các
thuốc còn trong bao bì.
chất không được phép.

32 33

Thanh tra, kiểm tra, Tự kiểm tra / cơ sở


giám sát chất lượng thuốc

2.1.9. Thao tác lấy mẫu


Kiểm tra tình trạng vật lý của lô hàng: phân tách theo
từng loại sản phẩm và từng lô sản xuất, mỗi lô lại tách riêng
các thùng hàng có dấu hiệu bị hư hại, không đảm bảo vệ
sinh để kiểm tra, lấy mẫu riêng. Loại bỏ các đơn vị bao gói
không có nhãn.

Thao tác lấy mẫu

34 35
Các giá trị n, p hoặc r cho N đơn vị bao gói*

Giá trị Giá trị N


n, p, r Sơ đồ n Sơ đồ p Sơ đồ r
2 Tới 3 Tới 25 Tới 2
3 4-6 25 – 56 3–4
4 7 – 13 57 – 100 5–7
Bảng 2.1. Các giá trị n, p hoặc r cho N đơn vị bao gói* 5 14 – 20 101 – 156 8 – 11
6 21 – 30 157 - 225 12 – 16
7 31 – 42 17 – 22
8 43 – 56 23 – 28
9 57 – 72 29 – 36
10 73 - 90 37 - 44

36 37

Sơ đồ p: khi lô nguyên liệu được xem là đồng


nhất, từ một nguồn xác định
- mục đích chính: kiểm tra định tính.
p = 0,4 N
Sơ đồ n: lô nguyên liệu được coi là đồng N là số đơn vị bao gói của lô hàng.
p: làm tròn đến số nguyên lớn nhất tiếp theo.
nhất và được cung cấp từ một nguồn xác
định. Mẫu ban đầu:
Giá trị n Giá trị N Có thể lấy mẫu từ bất kỳ phần nào trong
Giá trị p Giá trị N + lấy từ mỗi trong số N đơn vị bao gói
Sơ đồ n thùng nguyên liệu (thường từ lớp trên cùng).
của lô hàng, được đựng / các đồ đựng mẫu
2 Tới 3 n=1 + N riêng biệt.
N: số đơn vị bao gói của lô hàng. 2 Tới 25
3 4-6 + kiểm tra về cảm quan, định tính.
n: làm tròn đơn giản.
4 7 – 13 3 25-56
5 14 – 20 Mẫu ban đầu, Nếu kết quả phù hợp, trộn lẫn thích hợp các
6 21 – 30 + Chọn ngẫu nhiên từ n đơn vị lấy 4 57-100 mẫu ban đầu à mẫu chung (để lưu hoặc phân
7 31 – 42 mẫu, + đựng / các đồ đựng mẫu riêng biệt. tích - nếu cần thiết).
8 43 – 56 Nếu các mẫu ban đầu lấy được không có nghi 5 101-156
9 57 – 72 ngờ gì về cảm quan và định tính thì:
10 73 - 90 ----> trộn đều thành mẫu riêng, mẫu chung 157-225
38 39
----> chia thành mẫu phân tích và mẫu lưu
Thanh tra, kiểm tra,
giám sát chất lượng thuốc
Sơ đồ r: lô nguyên liệu bị nghi ngờ là không 2.1.10. Lập biên bản lấy mẫu
đồng nhất và/hoặc tiếp nhận từ nguồn không
§ Biên bản lấy mẫu: ghi rõ số lô, ngày, địa điểm lấy mẫu, các điều
xác định, dược liệu hay các nguyên liệu ban đầu kiện bảo quản, ghi chép về bất cứ nhận xét nào khác liên quan và
Giá trị r Giá trị N là dược liệu đã được chế biến một phần. những bất thường của quá trình lấy mẫu, có ít nhất tên và chữ
2 Tới 2
r = 1,5 N ký của người lấy mẫu và đại diện cơ sở được lấy mẫu.
N: số đơn vị bao gói của lô sản phẩm.
3 3-4 r: thu được bằng cách làm tròn tới số nguyên lớn nhất tiếp theo.
4 5-7 § Trường hợp đoàn kiểm tra chất lượng tiến hành lấy mẫu: phải có
Các mẫu ban đầu thêm chữ ký của Trưởng đoàn kiểm tra.
5 8-11
+ lấy từ mỗi trong số N đơn vị bao gói và
6 12-16
7 17-22
được đựng trong các đồ đựng mẫu riêng biệt. § Trường hợp đại diện cơ sở được lấy mẫu không ký biên bản, thì
8 23-28 + kiểm tra cảm quan và định tính. biên bản có chữ ký của người lấy mẫu và người chứng kiến.
9 29-36 Nếu kết quả phù hợp, lựa chọn ngẫu nhiên r mẫu
10 37-44 để thực hiện KN riêng rẽ. v Biên bản này làm thành ít nhất ba bản lưu:
Nếu kết quả KN đồng nhất, các mẫu lưu có thể - tại cơ sở được lấy mẫu,
được gộp lại thành 01 mẫu lưu. - ở cơ quan KN,
Lấy mẫu nguyên liệu ban đầu để định tính đối với các cơ sở sản xuất không áp dụng
40
- tại cơ quan quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc. 41
các sơ đồ trên mà theo nguyên tắc (GMP-WHO).

Thanh tra, kiểm tra, Thanh tra, kiểm tra,


giám sát chất lượng thuốc giám sát chất lượng thuốc
2.1.11. Vận chuyển và bàn giao mẫu
2.1.11. Vận chuyển và bàn giao mẫu
§ Sau khi hoàn tất việc lấy mẫu, phải chuyển các mẫu đã lấy kèm
Trong trường hợp cần thiết, đoàn thanh tra, kiểm tra có thể
biên bản lấy mẫu thuốc và bàn giao càng sớm càng tốt cho cơ quan
tiến hành mã hóa mẫu đảm bảo một số thông tin bí mật trước
kiểm nghiệm. Trường hợp đặc biệt, mẫu có thể gửi đến cơ quan
khi tiến hành bàn giao cho cơ quan kiểm nghiệm.
kiểm nghiệm qua đường bưu điện, nhưng phải ghi rõ điều kiện bảo
quản của mẫu cần gửi.
§ Các mẫu thuốc đã lấy phải được đóng gói trong bao gói phù hợp
và vận chuyển bằng phương tiện thích hợp để đảm bảo mẫu được
bảo quản theo đúng qui định, tránh bị hư hỏng, đổ vỡ trong quá
trình vận chuyển. Cần chú ý các mẫu thuốc có yêu cầu bảo quản đặc
biệt như vắc xin hay các sản phẩm sinh học dùng cho điều trị, chẩn
đoán.
42 43
Thanh tra, kiểm tra, 2.2. NHẬN MẪU
giám sát chất lượng thuốc Thanh tra, kiểm tra,
2.1.12. Bao gói và dán nhãn
giám sát chất lượng thuốc
Ø Mẫu phải được cho vào đồ đựng, hàn kín và dán nhãn.
Nhãn của đồ đựng mẫu:
• Sau khi kiểm tra đối chiếu các thông tin cần thiết được
+ phải ghi rõ tên thuốc, tên nhà sản xuất, ký hiệu lô sản xuất, hạn
ghi trong phiếu phân tích và giấy tờ kèm theo với yêu
dùng, số thùng đã lấy mẫu, nơi lấy mẫu, số lượng mẫu đã lấy, ngày
cầu quy định đã phù hợp.
lấy mẫu, các điều kiện bảo quản phù hợp với biên bản lấy mẫu.
ØSau khi lấy mẫu xong, • Làm biên bản hai bên giao và nhận mẫu.
+ thành viên tham gia lấy mẫu phải niêm phong mẫu để đảm bảo • Việc nhận mẫu của cơ quan kiểm nghiệm các cấp được
mẫu được an toàn trong quá trình vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến nơi tiến hành trong những trường hợp:
giao mẫu.
Trên niêm phong của mẫu
+ phải ghi rõ ngày tháng lấy mẫu và có ít nhất chữ ký của người lấy
mẫu và đại diện cơ sở được lấy mẫu.
Khi cần thiết, phần còn lại sau khi lấy mẫu cũng phải niêm phong để
đề phòng sự tráo thuốc.
44

2.2. NHẬN MẪU 2.2. NHẬN MẪU


Tự kiểm tra / cơ sở
Sample registration

§ Giao nhận trong nội bộ cơ sở giữa phòng KN và


các phòng liên quan.
+ Lý do gửi, xuất Phải kèm Mẫu nhận qua bưu § Phòng nhận mẫu của cơ sở tiến hành chia mẫu
xứ, tình trạng, số
lượng tồn kho của
theo biên điện: theo yêu cầu KN và lưu một mẫu tại phòng.
bản lấy mẫu
mẫu, nếu cần. +Phải kiểm soát ngay
+ Lý do yêu cầu § Mẫu thử nghiệm và mẫu lưu phải được niêm
xem mẫu có được
KN.
niêm phong và đáp
phong và có chữ ký của 2 người được ủy nhiệm.
+ Lấy mẫu đúng
thủ tục. ứng đủ các thủ tục § Ngoài ra: Có thể quy định cụ thể tùy theo tình
+ Đóng gói niêm quy định?
phong, nhãn ghi đủ hình của cơ sở.
thông tin. + Chỉ sau khi nhận
được trả lời của nơi
gửi mẫu mới tiến
hành KN mẫu. 46
2.3. THỰC HIỆN KIỂM NGHIỆM
2.3. THỰC HIỆN KIỂM NGHIỆM 2.3.2. Chuẩn bị tài liệu
2.3.1. Thời gian thực hiện Các bộ phận kỹ thuật KN sau khi nhận được yêu cầu KN và
mẫu KN cần:
KN mẫu phải được tiến hành càng sớm càng tốt - Nghiên cứu các yêu cầu KN để tiến hành kiểm nghiệm
kể từ khi hoàn tất việc ghi chép ban đầu (số đăng cho phù hợp với yêu cầu.
ký, tên mẫu thử nghiệm.. ) để đảm bảo mẫu
không bị biến đổi chất lượng so với thời điểm lấy
- Chuẩn bị tài liệu để tiến hành KN: việc KN thuốc phải
mẫu.
tiến hành theo đúng TCCL thuốc của cơ sở sản xuất đã
đăng ký. Trường hợp áp dụng pp khác không theo pp trong
Nếu không thể KN ngay được, cán bộ KN phải ghi
TC đã đăng ký thì phải được sự chấp thuận của BYT.
chú trong hồ sơ kiểm nghiệm và tạm cất mẫu
Trường hợp có nghi ngờ về thành phần hoặc chất lượng
trong tủ có khóa, đảm bảo đúng điều kiện bảo
thuốc, cơ sở KN của Nhà nước về thuốc được áp dụng các
quản quy định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…
pp khác với các pp trong TC đã đăng ký để kiểm tra và đưa
48 ra kết quả KN chất lượng thuốc.

2.3. THỰC HIỆN KIỂM NGHIỆM 2.3. THỰC HIỆN KIỂM NGHIỆM
2.3.3. Bố trí thí nghiệm 2.3.4. Nhận xét kết quả
v Trước khi tiến hành phải: v Khi kết quả thu được rõ ràng, tin cậy
Bố trí các bước thử thích hợp để tiết kiệm mẫu, tránh
- Không cần lặp lại thử nghiệm đối với:
tình trạng làm hết mẫu mà không kết luận được.
+ Các phân tích định tính dựa trên phép so màu, phản ứng kết
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: dùng các dụng cụ có độ
tủa, phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, sắc ký lớp mỏng.
chính xác phù hợp theo yêu cầu của tiêu chuẩn đề ra. + Các thử nghiệm về độ tinh khiết, giới hạn tạp chất dựa trên
phép so màu hoặc so độ đục, sắc ký lớp mỏng.
Ví dụ: Khi cần xác định khối lượng trung bình của viên thì
không cần tới cân chính xác tới 0,1mg. Nhưng khi yêu cầu - Luôn luôn phải lặp lại thử nghiệm ít nhất hai lần và
cân chính xác một lượng khoảng..... thÌ bắt buộc phải cân lấy giá trị trung bình đối với :
+ Các phân tích định lượng cho dù bằng phương pháp nào
trên cân phân tích.
(chuẩn độ, cân khối lượng, đo quang, quang phổ tử ngoại, sắc
Đảm bảo tình trạng sạch của dụng cụ nhất là trong ký khí, sắc ký lỏng hiệu năng cao).
trường hợp thử tinh khiết. Không làm nhiễm bẩn hoặc biến + Các đo lường nhằm xác định tính chất vật lý như: pH, năng
chất mẫu cần thử. suất quay cực, chỉ số khúc xạ, điểm nóng chảy…
2.3. THỰC HIỆN KIỂM NGHIỆM
2.3.4. Nhận xét kết quả 2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
v Khi kết quả thu được không rõ ràng hoặc khi có sai
2.4.1. Kết quả kiểm nghiệm phù hợp với các yêu cầu
lệch
Trường hợp giữa những lần lặp lại thử nghiệm vượt ra Khi đã hoàn thành các thử nghiệm, KNV phải đối chiếu kết
ngoài giới hạn cho phép: quả thu được với các chỉ tiêu trong TC quy định.
§ Ít nhất phải lặp lại thử nghiệm 02 lần nữa và do một § Nếu kết quả kiểm nghiệm phù hợp với các yêu cầu của chỉ
KNV khác tiến hành.
tiêu hay mức chất lượng trong TC thì ghi kết luận đạt.
§ Nếu kết quả cho bởi 2 KNV không trùng khớp đối với
cùng một mẫu thì phải tìm hiểu nguyên nhân, có thể do § Chỉ khi tất cả các chỉ tiêu đều đạt thì mẫu mới được kết luận
thao tác của KNV chưa thành thạo, thuốc thử hỏng, chất là đạt phẩm chất theo TC quy định.
đối chiếu hỏng hoặc do thiết bị gây sai số, độ ẩm ca...Nếu
xem xét thấy không phải vì các lý do trên thì kết quả trung
bình của mỗi KNV được ghi riêng vào phiếu. Kết quả (ĐẠT YÊU CẦU) là kết quả nằm trong giới hạn cho
phép của chuyên luận DĐ hay của TC đã được duyệt.
Mọi dữ liệu liên quan đến việc KN mẫu đều phải được ghi vào hoặc kèm với hồ sơ
KN (số liệu cân, kết quả, đồ thị, SK đồ, quang phổ đồ...)
53

2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
2.4.2. Kết quả kiểm nghiệm chưa phù hợp với các yêu
cầu 2.4.2. Kết quả kiểm nghiệm chưa phù hợp với các
Có sự khác biệt giữa kết quả thu được và mức chỉ tiêu hay mức yêu cầu
Có sự khác biệt giữa kết quả thu được và mức chỉ tiêu
chất lượng trong TC quy định thì mẫu sẽ được làm lại bởi một hay mức chất lượng trong TC quy định thì mẫu sẽ được
làm lại bởi một KNV khác hay bởi trưởng đơn vị.
KNV khác hay bởi trưởng đơn vị.
2.4.3. Trường hợp có nhiều đơn vị cùng tham gia kiểm 2.4.3. Trường hợp có nhiều đơn vị cùng tham gia
mẫu kiểm mẫu
§ Nên để đơn vị kiểm nghiệm chính đánh giá kết quả một cách § Nên để đơn vị kiểm nghiệm chính đánh giá kết quả một
tổng thể. cách tổng thể.
§ Việc xử lý các số liệu thực nghiệm để quyết định việc
§ Việc xử lý các số liệu thực nghiệm để quyết định việc Đạt hay
Đạt hay Không đạt căn cứ vào hướng dẫn xử lý số liệu
Không đạt căn cứ vào hướng dẫn xử lý số liệu thực nghiệm) thực nghiệm)
§ Việc xử lý các mẫu không đạt yêu cầu thuộc về những người § Việc xử lý các mẫu không đạt yêu cầu thuộc về những
có thẩm quyền ra quyết định. người có thẩm quyền ra quyết định.
54
2.5. VIẾT PHIẾU TRẢ LỜI 2.5. VIẾT PHIẾU TRẢ LỜI
Sau khi hoàn thành thí nghiệm và đánh giá kết
quả thì KNV: § Từ ngữ viết trong phiếu kiểm nghiệm phải rõ ràng,
§ Viết vào phiếu trả lời (lưu hành nội bộ, chứ chưa phải chính xác, gọn, đầy đủ và thống nhất.
là phiếu chính thức).
§ Ký tên chịu trách nhiệm vào dưới phiếu rồi đưa cho
§ Nội dung chính của một phiếu kiểm nghiệm phải có:
phụ trách phòng duyệt lại.
§ Trình lên lãnh đạo đơn vị duyệt lại lần cuối cùng + Phần tiêu đề (tên cơ quan kiểm nghiệm, số phiếu

trước khi trả lời chính thức bằng phiếu của đơn vị. kiểm nghiệm, tên mẫu kiểm nghiệm, lý lịch mẫu…)
- Phiếu trả lời cho cơ quan gửi mẫu: chỉ cần có chữ + Các chỉ tiêu thử và kết quả
ký và con dấu của thủ trưởng đơn vị. Còn các phiếu gốc + Kết luận cuối cùng về mẫu thuốc kiểm nghiệm.
và các chứng từ gốc cùng với bản đánh máy được lưu
tại phòng hành chánh.

2.5.1 Cách viết chỉ tiêu định tính: 2.5.2. Các chỉ tiêu khác: ghi đạt hay không đạt
Chỉ tiêu định tính ghi đúng hay không đúng
Ví dụ: Định tính Ampicillin Độ tan rã: Không quá 15 phút Đạt (7 phút)

Phải có phản ứng hóa học đặc trưng của Đúng Độ hòa tan: Phải đạt yêu cầu quy định Đạt
Ampicillin:
Định lượng
Sắc ký lớp mỏng: trong cùng điều kiện sắc Đúng
ký, mẫu thử phải cho vết có trị số Rf và * (Viên nang Amox 500): hàm lượng của
Đạt (521 mg)
màu sắc tương đương với vết Ampicillin Amoxicillin C16H19N3O5̣S trong mỗi viên phải
chuẩn đạt từ 475 - 525mg tính trên khối lượng
trung bình bột thuốc trong nang:
Đúng (169 oC)
Điểm chảy: từ 168 oC đến 172 oC
* (Nguyên liệu Vitamin B6): hàm lượng Không đạt (98,1%)
Pyridoxin hydrochlorid phải không nhỏ hơn
Độ hấp thụ tử ngoại: dung dịch 0,01% của 99,0% và không lớn hơn 101,0%
chế phẩm phải có độ hấp thụ cực đạI ở Đúng (244,4nm) C18H11NO3, HCl tính theo chất đối chiếu
λmax = 245nm khan.
2.5.3. Cách viết kết luận

v Mẫu thử đạt (hoặc không đạt) các chỉ tiêu KN ghi là: 3. MỘT SỐ MẪU PHIẾU KN VÀ BIÊN BẢN LẤY
+ Mẫu thử …. đạt (hoặc không đạt) yêu cầu theo DĐVN
MẪU
(hoặc DĐ Anh , Mỹ)
+ Mẫu thử …. đạt (hoặc không đạt) yêu cầu theo
TCCS …
v Mẫu thử không đạt một chỉ tiêu nào đó ghi rõ:
Ví dụ: Mẫu thử…… không đạt chỉ tiêu độ trong theo
TCCS. Các chỉ tiêu khác đạt.
KẾT LUẬN:
Mẫu kiểm nghiệm thành phẩm viên nang AMPICILLIN 500 mg lô Z đạt yêu
cầu theo TCCS số 08-A-013-04
Ngày ….tháng….năm….
TP. Kiểm Tra Chất Lượng
Ds. A
60

Biên bản lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng Mẫu phiếu KN dùng để thanh tra chất lượng thuốc.
Tên cơ quan lấy mẫu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TÊN CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ngày tháng năm 200 PHIẾU KIỂM NGHIỆM
Biên bản lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng Số: _____/BT-KT 200….
Giấy giới thiệu hoặc thẻ thanh tra (ghi rõ số, ngày, tháng năm, tên cơ quan cấp)
Họ tên, chức vụ, cơ quan của những người tham gia lấy mẫu: Mẫu kiểm nghiệm : .................................
1.………………………………………………………………………………. Nơi sản xuất : .................................
2……………………………………………………………………………….. Số lô, hạn dùng : ........................ Số ĐKSX :
3……………………………………………………………………………….. Nơi lấy mẫu :
Tên cơ sở được lấy mẫu: Người lấy mẫu :..............................
Địa chỉ: ……………. ………………………………….Điện thoại:………….. Yêu cầu kiểm nghiệm (ghi rõ nội dung: số, ngày, tháng, năm của biên bản lấy mẫu)
Ngày, tháng, năm nhận mẫu Số ĐKKN:…...................
Tên thuốc, lô SX, Đơn vị Số Tên nhà Nhận xét tình Tên nhà
Số nồng độ, hạn đóng lượng sản xuất trạng lô nhập khẩu
Người nhận mẫu : .............................
TT hàm lượng dùng gói nhỏ lấy và địa thuốc trước (nếu là Thử theo:
nhất chỉ khi lấy mẫu thuốc NK) Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm

Yêu cầu Kết quả


Điều kiện bảo quản khi lấy mẫu:………………………………………………...
Biên bản này làm thành ít nhất ba bản: một bản lưu tại cơ sở được lấy mẫu, một
bản lưu ở cơ quan kiểm nghiệm, một bản lưu tại cơ quan quản lý, kiểm tra chất
lượng thuốc. ([2]- phụ lục 1)
Kết luận:
Chữ ký (viết rõ họ tên) của đại diện các cơ quan tham gia lấy mẫu và cơ sở được Ngày …..tháng ………. năm 200……..
lấy mẫu (ít nhất có chữ ký của ba người) 62 Thủ trưởng đơn vị 63
Chữ ký người lấy mẫu Chữ ký cơ sở được lấy mẫu (ký tên, đóng dấu)
Mẫu phiếu KN dùng cho mẫu gửi kiểm tra CL làm đủ chỉ tiêu /TCCL Mẫu phiếu (1) KN thành phẩm của cơ sở tự kiểm tra
CTY X CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa chỉ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Số

TÊN CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM

PHIẾU KIỂM NGHIỆM Mẫu kiểm nghiệm : Viên nang AMPICILLIN 500mg
Số kiểm soát : 051106 Hạn dùng : 05/2009
Số: _____/BT-KT 200…. Nơi sản xuất : Cty X Nơi lấy mẫu/giao mẫu : Phân xưởng Y
Ngày lấy mẫu hay nhận mẫu : Phương pháp lấy mẫu : Theo SOP CL 018
Kết quả kiểm nghiệm chỉ có giá trị đối với mẫu đem thử Ngày kiểm mẫu:
Mẫu kiểm nghiệm : ................................. Phương pháp và tiêu chuẩn kiểm nghiệm :
Yêu cầu kiểm nghiệm :
Tiêu chuẩn cơ sở số ……………
Phẩm chất
Nơi sản xuất : ................................. Nhận xét : Thành phẩm viên nang được ép trong vĩ bấm, vĩ 10 viên
Số lô, hạn dùng : ............... ... Số ĐKSX: CHỈ TIÊU YÊU CẦU KẾT QUẢ
Người và nơi gửi mẫu: -Mô tả Bột thuốc màu trắng ngà, mùi đặc biệt vị Đạt (nang màu đen –
Yêu cầu KN (ghi nội dung, số, ngày, tháng, năm công văn, giấy tờ kèm theo) đắng. Đóng trong viên nang cứng số 0,
hai màu
trắng)

Ngày, tháng, năm nhận mẫu Số ĐKKN -Độ đồng đều khối lượng ± 7,5% so với KLTB bột thuốc trong Đạt (P = 536,09 mg)
Người nhận mẫu : ............................. -Độ tan rã
nang
Không quá 30 phút Đạt (07 phút)
Thử theo: -Độ ẩm Từ 10,0% - 15,0% Đạt (13,53%)
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để KN: -Định tính Phải có phản ứng đặc trưng của
Ampicillin trihydrat
Đúng

Yêu cầu Kết quả -Định lượng Hàm lượng Ampicillin (C16H19N 3O4S)
trong viên phải đạt từ : 475,0 mg – 525,0
Đạt (506,52 mg)

mg tính theo khối lượng trung bình bột


thuốc trong viên

KẾT LUẬN: Mẫu kiểm nghiệm thành phẩm viên nang AMPICILLIN 500 mg lô Z đạt yêu cầu theo TCCS số 08-A-
013-04
Kết luận: Ngày 05 / 11 / 2006
Ngày …..tháng ………. năm 200…….. TP. Kiểm Tra Chất Lượng
Thủ trưởng đơn vị 64 65
(ký tên, đóng dấu) Ds. A

Mẫu phiếu (2) kiểm tra CL thành phẩm của cơ sở tự kiểm tra
PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM
Mã phiếu:
Tên thành phẩm: Tetracyclin 250
Số lô: 0002005
Lấy mẫu ngày: 25/2/2005 Số lượng:
Mã số thành phẩm:
Hạn dùng: 01/2008
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng: DĐVN III
4. MẪU LƯU VÀ LƯU MẪU
Tên kiểm nghiệm viên:
a/ .Lấy mẫu: A b/ .Thử định tính: B c/ .Thử tinh khiết: C d/ .Định lượng: D

Chỉ tiêu và mức chất lượng Thực nghiệm Kết quả


1.Mô tả: Viên nang số 1, thân màu cam, nắp màu đen. Viên nang số 1, thân màu cam, nắp màu đen. Đạt
Nang có màu đồng nhất, mạt nang bóng, không méo Nang có màu đồng nhất, mặt nang bóng,
mó, bột thuốc bên trong có màu vàng đồng nhất không méo mó, bột thuốc bên trong có màu
2.Định tính: vàng đồng nhất
Chế phẩm phải có phản ứng của Tetracyclin Đúng mô tả Đúng
hydroclorid
1.Tạp chất hấp thụ ánh sáng:
Dung dịch 0,125% Tetracyclin hydroclorid trong HCL 0,35 Đạt
0,01N có độ hấp thu ở λ 430nm không quá 0,62
1.Độ ẩm:
Không quá 3% 1,2% Đạt
1.Độ hòa tan:
Không được ít hơn 70% lượng C22 H24N2 O8. HCL so với 98,6% Đạt
lượng ghi trên nhãn được hòa tan sau 60 phút
1.Định lượng:
Hàm lượng Tetracyclin hydroclorid (C22 H24N2 O8. HCL) 249,4mg Đạt
chứa trong một viên nang tính theo khối lượng trung
bình viên phải đạt từ 237,5mg đến 262,5mg
Kết luận chung Đạt tiêu chuẩn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ………tháng………năm
66 2005
TRƯỞNG PHÒNG Kiểm nghiệm viên
4. Mẫu lưu và lưu mẫu 4. Mẫu lưu và lưu mẫu
4.1. Mẫu lưu 4.3. Bảo quản
+ Phải có cùng nguồn gốc với mẫu thử (lấy từ Khi kết thúc thử nghiệm,
cùng lô hàng, lấy cùng thời điểm) và được bảo + Tất cả các chai lọ, hộp, gói đựng mẫu phải
quản trong phòng KN theo đúng điều kiện quy
được hàn kín ghi ngày bắt đầu lưu và chuyển
định.
+ Sẽ được phân tích lại trong trường hợp có đến nơi lưu mẫu.
tranh chấp về kết quả KN. + Mẫu lưu cần được đặt trong tủ có khóa an
+ Phải được lưu trữ đầy đủ bởi bộ phận đăng toàn và bảo quản đúng điều kiện quy định,
ký mẫu và có cùng số đăng ký với mẫu thử. chú ý các điều kiện bảo quản đặc biệt (nhiệt độ,
4.2. Số lượng
độ ẩm, ánh sáng...).
+ Tùy thuộc vào số lần lặp lại thử nghiệm, ít
nhất phải đủ cho 3 lần KN tất cả các chỉ tiêu
trong TCCL.

4. Mẫu lưu và lưu mẫu 4. Mẫu lưu và lưu mẫu


4.4. Tiêu chuẩn phòng lưu mẫu 4.5. Thời gian lưu mẫu
Phòng lưu mẫu:
Là một kho riêng biệt dùng để bảo quản các loại mẫu + Cơ sở sản xuất thuốc: lưu ít nhất 1 năm kể
lưu khác nhau.
từ khi thuốc hết hạn dùng của thuốc.

+ Cơ quan KN: không được dưới 02 năm kể


từ ngày lấy mẫu hoặc cơ sở gửi mẫu tới.

Khi hết thời gian lưu, cơ quan KN tổ chức hủy


mẫu và lập biên bản hủy mẫu theo đúng quy
định.
5. HỒ SƠ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHÒNG KIỂM NGHIỆM. Sổ sách phải có trong phòng KN

http://mip-

Sổ tay chất lượng và Sổ tay kiểm nghiệm viên site.lsec.dnd.ca/qsd_


current_version/qsm
anual.htm

Hồ sơ phân tích

Phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích

Quy trình thao tác chuẩn (SOP)

Sổ theo dõi thuốc thử


Sổ theo dõi chất đối chiếu

Số nhận mẫu, lưu mẫu


TCCL, hồ sơ khác

72 73

Thời gian lưu hồ sơ

Cơ sở KN thuốc của Nhà nước Tại cơ sở sản xuất thuốc

- Ít nhất Hồ sơ tài liệu - Những thông


03 năm kiểm tra chất tin đưa vào hồ Khi hết thời
(sổ sách, lượng liên sơ lô, các dữ liệu hạn lưu phải
phiếu KN) quan đến hồ gốc, sổ tay KNV làm thủ tục
- Hết hạn sơ lô sản xuất và / hoặc hồ sơ hủy theo
lưu muốn phải được lưu lưu của phòng đúng quy
hủy phải giữ ít nhất 01 thí nghiệm cần định.
được năm sau được lưu giữ và
Giám đốc ngày hết hạn luôn sẵn sàng để
duyệt. của lô. sử dụng.

74
Thẩm Định Quy Trình Phân Tích
Mục tiêu
THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH  Trình bày được định nghĩa và phân loại quy tr�nh phân t�ch; sự cần thiết phải thẩm
định quy trình phân tích; phạm vi thẩm định và tái thẩm định một quy trình phân tích.

Validation of Analytical Procedures  Thực hiện được các chỉ tiêu cần được thẩm định đối với một quy tr�nh phân t�ch.
 Đánh giá được một quy tr�nh phân t�ch sau khi được thẩm định.

Nội dung
 Quy trình phân tích
 Thẩm định quy trình phân tích
 Phạm vi thẩm định, tái thẩm định
 Các chỉ tiêu cần được thẩm định đối với một quy trình phân tích

Quy Trình Phân Tích Thẩm Định Quy Trình Phân Tích
 Quy trình thử nghiệm (test procedure)  Quá tr�nh thiết l p b ng thực nghiệm các thông số đặc trưng của
 Mô tả chi tiết các bước cần thiết để thực hiện
phương pháp
 Chuẩn bị m u thử, m u chuẩn đối chiếu, các thuốc thử, sử dụng trang thiết bị
 Xử lý, tính toán và biện giải kết quả, v.v...
 Chứng minh phương pháp đáp ứng yêu cầu phân t�ch dự kiến
 Phân loại  Khi tiến h�nh thử nghiệm các sai số m c phải l� rất nhỏ và chấp
 Quy trình định tính: đảm bảo chất phân tích có trong m u thử nh n được
 Quy trình thử tinh khiết (xác định tạp chất): xác định mức độ tinh khiết của m u
 Mục đ�ch: gi�p thực hiện các chỉ tiêu và kiểm tra chất lượng của
cần thử
tiêu chuẩn
 Định lượng tạp chất (quantitative test for impurities’ content)
 Thử giới hạn tạp chất (limit tests for the control of impurities)  Công việc b t buộc, c� t�nh chất định kỳ nh m đảm bảo phương
 Yêu cầu thẩm định của quy trình định lượng tạp chất nhiều hơn thử giới hạn pháp phân t�ch phù hợp và kết quả phân t�ch đạt độ tin c y trong
tạp chất suốt quá tr�nh phân t�ch
 Quy trình định lượng hoạt chất hoặc thành phần đã chọn khác: đo lường chất cần
 C� thể đưa v�o chuyên lu n Dược điển hoặc tiêu chuẩn cơ sở
thử trong m u thử (nguyên liệu, chế phẩm, độ hòa tan, dược liệu, dịch sinh học, …)
Phạm Vi Thẩm Định Tái Thẩm Định
 Quy trình phân tích mới chưa có trong Dược điển (qui trình do nhà sản xuất Tái thẩm định một phần hoặc hoàn toàn
xây dựng, từ các bài báo,…) hoặc những quy trình có trong Dược điển  Thay đổi quy trình tổng hợp dược chất
nhưng có sự thay đổi  Thay đổi thành phần công thức thuốc
 Quy trình phân tích trong Dược điển: chứng minh sự phù hợp của phương  Thay đổi quy trình phân tích hoặc thông số trong quy trình
 Thay đổi trang thiết bị phân tích có các đặc tính khác
pháp ghi trong Dược điển cho sản phẩm. Thẩm định lại các qui trình phân
 Thay đổi phòng thí nghiệm có điều kiện môi trường khác
tích sau:  Thay đổi hóa chất, thuốc thử hoặc nguồn cung cấp chất chuẩn
 Định tính: tính đặc hiệu  Thử nghiệm tính phù hợp của hệ thống n m ngoài tiêu chuẩn chấp nh n khi
 Định lượng (hoạt chất hoặc thành phần đã chọn khác, tạp chất, lượng thẩm định lần đầu
giải phóng hoạt chất ở chỉ tiêu độ hòa tan): tính đặc hiệu, độ đ�ng và độ  X�t duyệt tại các Cơ quan kiểm nghiệm quốc gia xin đăng ký lại để lưu h�nh
mặt h�ng (thẩm định định kỳ)
lặp lại
 Thử giới hạn tạp chất: tính đặc hiệu Lưu ý: Trong quá trình tái thẩm định, tiêu chuẩn chấp nh n của các thông số khi
thử nghiệm tính phù hợp của hệ thống nên được xem xét lại nếu cần thiết

Các Chỉ Tiêu Cần Được Thẩm Định Đối Với Quy Trình Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cần Được Thẩm Định Đối Với Quy Trình Phân Tích

Theo ICH (International Conference on Harmonization)


 Tính phù hợp của hệ thống (system suitability)
XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT Định lượng
 T�nh đặc hiệu (specificity) hay tính chọn lọc (selectivity) Loại quy trình phân tích
Định t�nh Thử giới - Hàm lượng
 Độ đ�ng (accuracy) Chỉ tiêu Định lượng
hạn - Độ hòa tan
 Độ ch�nh xác (precision) Độ đ�ng  +  +
 Độ lặp lại (repeatability) Độ ch�nh xác
 +  +
đ� l�p l�i
 Độ chính xác trung gian (intermediate precision) đ� ch�nh x�c trung gian
 +3  +3
 +  +
 Độ tái lặp (reproducibility) hay độ ổn định (ruggedness) đ� sao l�i
 Giới hạn phát hiện (limit of detection, LOD) T�nh đặc hiệu2 + + + +

 Giới hạn định lượng (limit of quantitation, LOQ) Giới hạn phát hiện  -1 +
Giới hạn định lượng  + 
 Tính tuyến t�nh (linearity) và miền giá trị (khoảng xác định, range)
T�nh tuyến t�nh  +  +
 Độ bền (robustness)
Miền giá trị  +  +
+: chỉ tiêu thường được thẩm định; : chỉ tiêu không cần phải thẩm định
1: Chỉ tiêu chỉ cần được thẩm định trong một số trường hợp; 2: trong trường hợp không thực hiện thì phải thay thế b ng các quy
trình phân tích hỗ trợ khác; 3: trong trường hợp đã xác định độ tái lặp th� không cần phải xác định độ ch�nh xác trung gian
Các Chỉ Tiêu Cần Được Thẩm Định Đối Với Quy Trình Phân Tích Các Chỉ Tiêu Cần Được Thẩm Định Đối Với Quy Trình Phân Tích

Theo USP Theo ASEAN


XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT Định lượng
Loại II Loại quy trình phân tích
Quy trình phân tích Định t�nh Thử giới - Hàm lượng
Loại I Định Thử giới Loại III Loại IV Chỉ tiêu Định lượng
Yếu tố thẩm định hạn - Độ hòa tan
lượng hạn
Độ đ�ng  +  +
Độ đ�ng + + * * -
Độ chính xác + + - + - Độ ch�nh xác
độ l�p l�i  +  +
Tính đặc hiệu + + + * + độ ch�nh x�c trung gian  +3  +3
Giới hạn phát hiện - - + * -
T�nh đặc hiệu2 + + + +
Giới hạn định lượng - + - * -
Giới hạn phát hiện  -1 +
T�nh tuyến t�nh + + - * -
Giới hạn định lượng  + 
Miền giá trị + + * * -
T�nh tuyến t�nh  +  +
*: Yêu cầu tùy từng thử nghiệm Khoảng xác định  +  +
Loại I: Định lượng nguyên liệu hay thành phần chính trong thuốc; Loại II: Xác định tạp chất trong nguyên liệu
hay sản phẩm phân hủy trong thuốc; Loại III: Định lượng hoạt chất phóng thích; Loại IV: Định tính +: chỉ tiêu thường được thẩm định; : chỉ tiêu không cần phải thẩm định
1: Có thể cần trong một số trường hợp; 2: Quy trình kém đặc hiệu có thể bổ trợ b ng các quy trình hỗ trợ khác; 3: trong trường
hợp đã xác định độ tái lặp th� không cần phải xác định độ ch�nh xác trung gian

Tính Đặc Hiệu/Tính Chọn Lọc Tính Đặc Hiệu/Tính Chọn Lọc – Quy Trình Định Lượng

 Đảm bảo kết quả xác định h�m lượng chất cần phân t�ch trong m u l� ch�nh xác, tránh
 Khả năng cho ph�p xác định ch�nh xác và đặc hiệu chất cần ảnh hưởng của các thánh phần khác c� trong m u
 Đối với phép định lượng không hoặc kém đặc hiệu với hoạt chất cần phân tích (ví dụ
phân t�ch m� không bị ảnh hưởng bởi sự c� mặt của các chất khác
như định lượng nguyên liệu b ng phương pháp chuẩn độ thể tích) cần có phương pháp
c� trong m u thử phân tích hỗ trợ khác (để chứng minh tính đặc hiệu) ví dụ như phải có chỉ tiêu thử tạp
chất thích hợp.
 Tùy đối tượng trong quy trình phân t�ch mà thực hiện thử Đối với qui trình sắc ký
nghiệm  Cần đưa ra các s c ký đồ đại diện để chứng minh tính đặc hiệu trong đ� từng thành
phần riêng biệt phải được ghi lại (chú thích) rõ ràng.
 Nếu một quy trình phân tích không thể thực hiện được thì phải  Độ tinh khiết của pic cần được xác định b ng đầu dò PDA hay khối phổ.
 Tính đặc hiệu có thể được chứng minh b ng độ phân giải của hai thành phần được
phối hợp nhiều quy trình phân tích hỗ trợ khác để chứng minh
rửa giải gần nhau nhất.
 Phải đệ trình các s c ký đồ của m u tr ng, m u chuẩn, m u thử.
 Các thông số đánh giá tính thích hợp của hệ thống s c ký như: số đĩa lý thuyết, độ
phân giải, hệ số đối xứng của pic v.v.
Tính Đặc Hiệu/Tính Chọn Lọc – Quy Trình Định Lượng Tính Đặc Hiệu/Tính Chọn Lọc – Quy Trình Định Lượng

Yêu cầu
Ví dụ 3: Xác định tính đặc hiệu của quy trình định lượng desloratadin trong chế
 Thời gian lưu của pic desloratadin trong m u thử và m u phân giải tương đương thời
phẩm và trong khảo sát độ ổn định của desloratadin trong quá trình xây dựng
gian lưu của pic desloratadin trong m u chuẩn, đồng thời m u tr ng không có pic trùng
công thức bào chế siro và thành phẩm b ng HPLC với đầu dò PDA
với pic desloratadin
 Chuẩn bị các dung dịch m u tr ng (pha động), m u chuẩn, m u thử, m u thử
 Khi thêm một lượng chất chuẩn desloratadin vào m u thử, chiều cao và diện tích pic
thêm chuẩn, m u phân giải (m u được để trong các điều kiện kh c nghiệt)
của desloratadin tăng lên so với trước khi thêm chất chuẩn
 Tiến hành s c ký các m u trên  Pic desloratadin tách hoàn toàn các pic khác trong s c ký đồ của m u thử và m u
 Điều kiện s c ký: cột pha đảo C8 (250 x 4,6 mm; 5 m). Bước sóng phát hiện phân giải (nếu có)
278 nm. Tốc độ dòng 1,2 ml/phút. Thể tích tiêm 20 l. Pha động: hỗn hợp gồm 25  Phổ UV-Vis tại thời gian lưu của pic desloratadin trong m u thử và m u phân giải giống

thể tích acetonitril và 75 thể tích dung dịch đệm phosphat 10 mM (pH 2,5) có phổ UV-Vis tại thời gian lưu của pic desloratadin trong m u chuẩn

chứa 10 mM triethylamin  Sử dụng chức năng kiểm tra độ tinh khiết cho thấy pic desloratadin không có các thành
phần khác trong tất cả các m u

Tính tuyến tính – Miền giá trị (Khoảng xác định) - LOD – LOQ Tính Tuyến Tính
 Khả năng lu n ra các kết quả của phương pháp dựa v�o đường biểu di n sự phụ
Đáp ứng thuộc giữa độ đáp ứng (response) của đại lượng đo được (y) và nồng độ (concentration)
Miền giá trị l� một đường th ng (x) [hay trự̣ c tiếp t�nh toán dựa v�o tương quan tỷ lệ giữa đại lượng
đo được (y) và nồng độ (x)]
Độ dốc = Độ nhạy
 Biểu thị b ng hệ số tương quan (coefficient of correlation) r hay r2
S/N = 10/1
 Thực hiện trực tiếp trên m u chuẩn (b ng cách pha loãng dung dịch chuẩn gốc) và/
S/N = 3/1 hoặc cân riêng biệt các hỗn hợp tự tạo chứa các thành phần dược chất dựa trên quy
Tung độ
góc trình đã đặt ra. Cần tiến hành ít nhất với 5 nồng độ. Trong những trường hợp khác cần
H�m lượng
nêu rõ lý do.
 Kết quả thử phải được đánh giá b ng phương pháp thống kê thích hợp, ví dụ b ng
Minh họa tính tuyến tính, miền giá trị, LOD và LOQ cách tính đường hồi qui dựa vào phương pháp bình phương cực tiểu theo phương trình
Y= ax + b. Thông thường, hệ số tương quan r phải n m trong khoảng 0,998- 1,002, nếu
giá trị thu được n m ngoài khoảng này cần phải có thuyết minh về sự phù hợp của việc
chấp nh n giá trị này.
Tính Tuyến Tính Tính Tuyến Tính

 Sử dụng tr c nghiệm t để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số trong phương trình hồi quy Trắc nghiệm F (phân phối Fischer)

 Sử dụng tr c nghiệm F để kiểm tra tính thích hợp của phương trình hồi quy
Giả thuyết:
H0 : Bj = 0 “Phương tr�nh hồi quy không tương th�ch”
Trắc nghiệm t (phân phối Student)
HA : Bj  0 “Phương tr�nh hồi quy tương th�ch”
Giả thuyết: H0 : Bj = 0 “Hệ số Bj không c� ý nghĩa thống kê”
Gi� trị thống kê:
HA : Bj  0 “Hệ số Bj c� ý nghĩa thống kê”
S 2f Phương sai của yếu tố khảo sát
Gi� trị thống kê: F
Bi   i B S 2
S 2 Phương sai của yếu tố ng u nhiên
t  S b2  r
 X 
2
S b2 S 2
X
Biện luận: i b

Nếu t0 < t0,05 (N-2)  chấp nh n giả thuyết H0 F0,05 = FINV(0,05, 1 , 2 )


Nếu t0 > t0,05 (N-2)  chấp nh n giả thuyết HA 1 = a-1 ; 2 = N-a
Biện luận:
Nếu F < F0,05  chấp nh n giả thuyết H0
Nếu F > F0,05  chấp nh n giả thuyết HA

Tính Tuyến Tính Miền Giá Trị (Khoảng Xác Định)

Ví dụ: Định lượng một hợp chất b ng phương pháp đo độ hấp thu  Khoảng xác định thường được lấy từ những nghiên cứu tính tuyến tính và phụ thuộc

x (mcg/ml) Độ hấp thụ (y) vào việc ứng dụng dự định của quy trình, được thiết l p bởi việc kh ng định quy trình đã
2.5
0 0,05 y = 0.6914x + 0.0074 xây dựng có tính tuyến tính, độ đ�ng và độ chính xác chấp nh n được khi áp dụng định
2 R2 = 0.9984
0,2 0,14 lượng chất phân tích.
0,4 0,29 1.5  V� dụ: Trong phần kết lu n của phương pháp đo quang “Khoảng nồng độ tuyến t�nh
0,6 0,43 1 hay khoảng nồng độ tuân theo định lu t Lambert-Beer l� 4 mcg/ml – 12 mcg/ml” được
0,8 0,52
0.5 xác định b ng cách
1,0 0,67
 Khảo sát và đánh giá tính tuyến tính
3,0 2,1 0
0 1 2 3 4  Kh ng định khoảng này có đáp ứng độ tuyến tính, độ đ�ng, độ lặp lại hay không
 Còn phụ thuộc vào mục đ�ch của quy trình
 r2 = 0,9984; a = 0,6914; b = 0,0074
 phương trình hồi quy: Y = 0,6914X+ 0,0074; S = 0,0159
Miền Giá Trị (Khoảng Xác Định) Độ Chính Xác

Yêu cầu tối thiểu của khoảng xác định theo mục đích của quy trình phân tích
 M�c độ sát gần (closeness) giữa các kết quả thử riêng r� xi với giá trị trung bình
Quy trình Yêu cầu tối thiểu của miền giá trị  Ảnh hưởng bởi sai số ng u nhiên
phân tích
 Biểu thị b ng RSD hoặc CV
Định lượng 80% - 120% của nồng độ thử
 Tiêu chuẩn chấp thu n cho độ chính xác phụ thuộc rất nhiều vào loại phân tích
 Thông thường RSD ≤ 2% nếu không có quy định riêng
Xác định độ đồng 70% - 130% nồng độ thử. Có thể mở rộng miền giá trị tùy thuộc
đều h�m lượng vào bản chất của dạng bào chế (ví dụ: thuốc hít có phân liều)  Phân tích các m u sinh học: RSD ≈ 20% ở LLOQ và 15% ở nồng độ cao hơn
 Phân tích m u thực phẩm và m u môi trường: RSD 2% - 20%
Thử độ hòa tan Cần rộng hơn ± 20 % khoảng qui định trong tiêu chuẩn  Phân loại
Ví dụ: nếu tiêu chuẩn ph�ng th�ch hoạt chất của một loại thuốc  Độ lặp lại (repeatability)
phóng thích có kiểm soát là 20% sau 1 giờ và 90% sau 24 giờ
thì miền giá trị l� 0% – 110% so với h�m lượng ghi trên nhản  Độ chính xác trung gian (intermediate precision)
của thuốc  Độ tái lặp (reproducibility)

Độ Chính Xác Tính tuyến tính – Miền giá trị (Khoảng xác định) - LOD – LOQ

 Độ lặp lại (repeatability)


Đáp ứng
 Biểu thị độ chính xác trong cùng điều kiện tiến hành và trong Miền giá trị

khoảng thời gian ng n, cụ thể là việc tiến hành thử nghiệm Độ dốc = Độ nhạy

được thực hiện bởi một người trong cùng một phòng thí S/N = 10/1

nghiệm, trên cùng một trang thiết bị và trong cùng một thời gian. Tung độ
S/N = 3/1
góc
 Tiến h�nh tối thiểu ở 3 nồng độ, mỗi nồng độ 3 lần trong miền H�m lượng

giá trị của phương pháp hoặc tối thiểu 6 lần định lượng ở nồng
Minh họa tính tuyến tính, miền giá trị, LOD và LOQ
độ thử 100%
Độ Chính Xác Độ Chính Xác

 Độ chính xác trung gian (Intermediate precision) Sự thay đổi độ chính xác theo nồng độ chất phân tích

 Biểu thị độ chính xác của quy trình theo các biến số của phòng thí nghiệm tại Nồng độ chất phân tích (%) Tỷ số nồng độ Đơn vị tương �ng RSD %
nhiều ngày khác nhau (độ chính xác liên ngày), với nhiều kiểm nghiệm viên khác 100 1 100% 1,3
nhau và với các trang thiết bị khác nhau, … 10 10-1 10% 2,8
 Việc xác định độ chính xác trung gian phụ thuộc vào tình hình cụ thể đối với từng 1 10-2 1% 2,7
phương pháp phân tích được áp dụng. Những thay đổi điển hình cần xem xét bao 0,1 10-3 0,1% 3,7
gồm : ngày phân tích, kiểm nghiệm viên, thiết bị, v.v... So sánh kết quả được thực 0,01 10-4 100 ppm 5,3

hiện trong cùng một phòng thí nghiệm nhưng bởi các ngày khác nhau, kiểm nghiệm 0,001 10-5 10 ppm 7,3

viên khác, thiết bị khác. Các kết quả thu được không được khác nhau có ý nghĩa 0,0001 10-6 1 ppm 11
0,00001 10-7 100 ppb 15
thống kê (có thể dùng test F với khoảng tin c y 95% để đánh giá).
0,000001 10-8 10 ppb 21
 Độ tái lặp (reproducibility)
0,0000001 10-9 1 ppb 30
Biểu thị độ chính xác của nhiều phòng thí nghiệm (hợp tác nghiên cứu) tiến hành
Bảng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Việc đưa ra tiêu chuẩn chấp thu n cho độ chính
nghiên cứu trên cùng một m u đồng nhất đã được phân thành nhiều m u nhỏ
xác nên dựa vào các kết quả thực nghiệm khi thẩm định. RSD càng nhỏ, qui trình phân
tích càng có độ chính xác cao

Độ Chính Xác Độ Chính Xác

Ví dụ: Xác định độ chính xác khi định lượng alpha-chymotrypsin bằng phương Ví dụ: Xác định độ chính xác trung gian khi định lượng chất A bằng HPLC ở 3
pháp quang phổ tử ngoại nồng độ

Mẫu Hệ thống HPLC 1 Hệ thống HPLC 2


Số lần xác định Kết quả (%) Kết quả xử lý thống kê
1 98,5 n =7 C1 C2 C3 C1 C2 C3

2 98,1 x = 98,47 % Kiểm nghiệm viên 1 100,54% 100,08% 99,89% 99,62% 99,82% 99,94%
3 98,7 SD = 0,62 % Kiểm nghiệm viên 2 100,19% 100,07% 99,73% 99,94% 100,13% 99,97%
4 99,7 RSD% = CV% = 0,63 % Trung bình (KN viên 1 và 2) 100,37% 100,08% 99,81% 99,78% 99,98% 99,96%
5 98,1 e =  0,57% (với t = 2,47 ở P = 0,95 v� n = 7)
Trung bình (HPLC 1 và 2 ) 100,07% 100,03% 99,88%
6 98,4 Khoảng tin c y :  = 98,47 %  0,57 %
RSD C1 C2 C3
7 97,8
Hệ HPLC 1 và 2 0,42% 0,07% 0,11%
Kiểm nghiệm viên 1 và 2 0,39% 0,14% 0,11%
Thẩm Định Quy Trình Định Lượng – Ví dụ Thẩm Định Quy Trình Định Lượng – Ví dụ

 Độ lặp lại:  Độ chính xác trung gian:


 Chuẩn bị 6 m u thử. Mỗi m u tiến hành s c ký 1 lần  Chuẩn bị 6 m u thử. Mỗi m u tiến hành s c ký 1 lần
 Được thực hiện bởi kiểm nghiệm viên L1 tại phòng thí nghiệm X1 ở ngày J1  Được thực hiện bởi 3 kiểm nghiệm viên L1, L2, L3 trên cùng 1 m u thử

n Hàm lượng vit. D3 Kết quả xử lý thống kê Chế phẩm Vitaminol lô A


( g/viên) L1 L2 L3
1 20,23 Số lần thực nghiệm n = 6 H�m lượng vitamin D3 g/viên
2 20,03 Giá trị trung bình XTB = 20,08 g/g 20,23 20,18 19,88
3 20,13 Độ lệch chuẩn SD = 0,13 g/g 20,03 19,68 20,25
4 19,85 Độ lệch chuẩn tương đối RSD = 0,65% 20,13 19,35 20,30
5 20,05 n = 6, p = 0,95; t = 2,57; e =  (2,57 x 0,13/ 6 ) =  0,14 19,85 19,98 19,65
6 20,15 Khoảng tin c y  = 20,08  0,14 g/g 20,05 19,33 19,63
20,15 19,23 19,53
n = 18; XTB = 19,86; SD = 0,31; RSD = 1,54%; e = 0,15 (p = 0,95; t = 1,21)

Độ Đúng Độ Đúng – Thẩm định

 M�c độ sát gần (Closeness) của giá trị tìm thấy so với giá trị thực
 Quy trình định lượng
 Ảnh hưởng bởi sai số hệ thống
 Độ đ�ng cần được thiết l p trong miền giá trị (khoảng xác định) của phương pháp  Nguyên liệu
phân tích
 Biểu thị bởi một trong các h�nh thức sau
 Áp dụng phương pháp phân tích đối với chất phân tích
: H�m lượng chất chuẩn cho v�o đã biết rõ độ tinh khiết (ví dụ chất đối chiếu)
X
 Tỷ lệ % thu hồi 100% X: H�m lượng xác định được (t�m lại được)
  So sánh các kết quả của phương pháp phân tích được
Tỷ lệ phục hồi phụ thuộc vào m u phân tích, qui trình xử lý m u và nồng độ chất
đề xuất với kết quả của phương pháp phân tích chính thống
phân tích
có độ đ�ng đã được công bố
 Độ lệch giữa giá trị trung bình đo được và giá trị thực cùng với khoảng tin c y.
 Có thể được suy ra một khi độ chính xác, tính tuyến tính
và tính đặc hiệu đã được thiết l p
Độ Đúng – Thẩm định Độ Đúng – Thẩm định

 Quy trình định lượng  Quy trình định lượng


 Thành phẩm
 Thành phẩm
 Xác định hàm lượng của hoạt chất trong mẫu tự tạo (m u có th�nh
 Trong trường hợp không thể tạo được mẫu tự tạo: áp dụng phương pháp
phần tá dược giống như công thức thuốc và chứa lượng hoạt chất đã
thêm chuẩn. Thêm vào m u thử một lượng chất chuẩn hoặc lượng hoạt chất đã
biết trước hàm lượng)
biết hàm lượng (khoảng 10, 20, 30% so với lượng hoạt chất đã có sẵn sao cho
 So sánh kết quả định lượng của quy trình đang được thẩm định với
tổng lượng hoạt chất có trong m u n m trong khoảng tuyến tính) rồi tiến hành
một quy trình phân tích chính thống có độ đ�ng đã được công bố
 Độ đ�ng có thể được suy ra sau khi độ chính xác, tính đặc hiệu và định lượng theo phương pháp phân tích cần đánh giá. Độ đ�ng phải được tính

tính tuyến tính đã được thiết l p dựa trên tối thiểu 9 lần định lượng ở 3 mức nồng độ khác nhau trong khoảng
xác định của phương pháp phân tích (ví dụ 3 nồng độ, mỗi nồng độ được tiến
hành 3 lần). Yêu cầu: Tỉ lệ % thu hồi n m trong khoảng 98,0-102,0% với RSD ≤
2% nếu không có quy định khác.

Tính tuyến tính – Miền giá trị (Khoảng xác định) - LOD – LOQ Độ Đúng

Mối liên quan giữa tỷ lệ phục hồi v� nồng độ chất phân t�ch
Đáp ứng
Nồng độ chất phân Tỷ số nồng Đơn vị Tỷ lệ phục hồi
Miền giá trị
tích (%) độ tương �ng (%)
100 1 100% 98 – 102
Độ dốc = Độ nhạy
 10 10-1 10% 98 – 102
S/N = 10/1
1 10-2 1% 97 – 103
S/N = 3/1  0,1 10-3 0,1% 95 – 105
Tung độ
góc 0,01 10-4 100 ppm 90 – 107
H�m lượng
0,001 10-5 10 ppm 80 – 110
0,0001 10-6 1 ppm 80 – 110
Minh họa tính tuyến tính, miền giá trị, LOD và LOQ 0,00001 10-7 100 ppb 80 – 110
0,000001 10-8 10 ppb 60 – 115
0,0000001 10-9 1 ppb 40 – 120
Độ Đúng Độ Đúng

Ví dụ: Để thẩm định độ đ�ng của một qui trình phân tích đề xuất, ta lần lượt cho
Chú ý: thêm v�o m u thử chất chuẩn của hoạt chất cần xác định l� 80,7%; 100,1%;
 Tỷ lệ phục hồi nên được xác định ở khoảng nồng độ cần định 120,3% v� sau đ� tiến h�nh xác định lại với ba lần đo

lượng sau này và phải bao gồm nồng độ gần với giới hạn định lượng Kết quả thẩm định độ đúng
 Tỷ lệ phục hồi ở mỗi nồng độ riêng biệt phải đáp ứng với mức giới Giá trị đo được Tỷ lệ phục
Giá trị thực Giá trị TB
M u1 M u2 M u3 hồi
hạn cho phép chứ không phải lấy tỷ lệ phục hồi trung bình
80,7% 80,3% 80,0% 80,3% 80,2% 99,4%
 Một qui tr�nh phân t�ch nếu chỉ đạt riêng độ ch�nh xác hay độ đ�ng 100,1% 99,5% 99,2% 99,2% 99,3% 99,2%
120,3% 119,7% 120,5% 119,5% 119,9% 99,6%
th� chưa đủ
TB : 99,4%
 Một qui trình phải đáp �ng cả độ chính xác lẫn độ đúng
Với giới hạn tin c y e =  2,1% (p = 0,95), việc xác định độ đ�ng
của phương pháp l� 99,4% hay 100% - 99,4% = 0,6%

Thẩm Định Quy Trình Định Lượng – Ví dụ Tính phù hợp của hệ thống
 Là phần không thể thiếu của nhiều quy trình phân tích
Độ đúng
 Dựa vào khái niệm: tất cả các thiết bị, dụng cụ, sự v n h�nh hệ thống, m u phân tích,
 Chuẩn bị m u tự tạo: m u tr ng thêm vitamin D3 chuẩn đối chiếu (khoảng 80% -
… cấu th�nh nên hệ thống ho�n chỉnh của một quá tr�nh phân t�ch nên phải được đánh
120% so với h�m lượng lý thuyết của vitamin D3 cần định lượng)
giá t�nh tương th�ch trước khi tiến h�nh phân t�ch để đảm bảo toàn bộ hệ thống có hiệu
xa lượng thêm v�o g D3/viên; xt lượng tìm thấy g D3/viên; xd =  xt - xa  năng phù hợp
n xa xt Tỷ lệ phục hồi % xd %  Trong phương pháp s c ký, giá trị n, k’, , As là những thông số thường được dùng để
1 16,00 16,28 101,8 1,8 đánh giá hiệu năng của cột s c ký
2 17,67 18,02 102,0 2,0  Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến đặc tính s c ký bao gồm thành phần pha động, sức
3 16,50 16,75 101,5 1,5 ion, nhiệt độ và pH pha động, tốc độ dòng, chiều dài cột, nhiệt độ và áp suất cột, và các
4 19,15 19,36 101,1 1,1
đặc tính của pha tĩnh, mức biến đổi hóa học như độ xốp (cỡ lỗ), cỡ hạt, kiểu các hạt,
5 20,05 20,17 100,6 0,6
diện tích bề mặt riêng, và trong trường hợp pha đảo là mức độ biến đổi hóa học [được
6 21,00 20,87 99,4 0,6
7 23,10 23,05 99,8 0,2 biểu di n dưới dạng mức độ khóa đầu (end-capping) hay tải lượng carbon, v.v…]

8 24,00 23,90 99,6 0,4  Các bộ ph n cấu thành của hệ thống s c ký phải có khả năng đáp ứng về độ chính xác
9 24,74 24,64 99,6 0,4 khi tiến hành phép thử tính phù hợp của hệ thống
Tính phù hợp của hệ thống Tính phù hợp của hệ thống – Điều chỉnh các điều kiện sắc ký

Áp dụng quy trình phân tích từ Dược điển để thỏa mãn các tiêu chí trong yêu cầu về tính
Yêu cầu về tính phù hợp của hệ thống cho các chuyên luận không có trong B�
phù hợp của hệ thống, mà không làm thay đổi cơ bản phương pháp, có thể điều chỉnh các
tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam về thuốc
thông số s c ký
 Trừ khi có chỉ d n riêng trong chuyên lu n của các Dược điển khác, RSDmax
 Do pha tĩnh chỉ được mô tả một cách chung chung, và trên thị trường lại có nhiều loại
cho các lần tiêm lặp lại là 2,0%. Yêu cầu này chỉ áp dụng cho phép thử định
pha tĩnh có những đặc tính s c ký khác nhau, nên có thể cần điều chỉnh một số điều kiện
lượng s c ký để đạt yêu cầu của tính phù hợp của hệ thống
 Tiến hành: xác định giá trị và độ lặp lại của các thông số s c ký của hệ thống  Việc thay đổi các thông số s c ký không phải lúc nào cũng cho kết quả tách thỏa đáng
khi tiến hành s c ký m u chuẩn và m u thử với ít nhất 6 lần tiêm m u liên tiếp trong s c ký pha đảo. Có thể phải thay cột khác cùng loại. Ví dụ: một cột silicagel g n C18
 Xử lý thống kê số liệu các giá trị thu được: XTB; SD; RSD khác mà có thể cho kết quả mong muốn
 Với các thông số quan trọng, việc điều chỉnh được xác định rõ ràng trong chuyên lu n
n
SD
 X 
n
 Xi i X
2
RSD   100 để đảm bảo tính phù hợp của hệ thống
X  i 1
SD  i 1
X
n n  1  Nên tránh điều chỉnh nhiều thông số cùng một lúc vì có thể gây tác động tích lũy trên
hiệu năng của hệ thống

Tính phù hợp của hệ thống – Điều chỉnh các điều kiện sắc ký lỏng Tính phù hợp của hệ thống – Điều chỉnh các điều kiện sắc ký lỏng

 Thành phần pha động: lượng thành phần dung môi chiếm tỷ lệ nhỏ có thể điều chỉnh   Tốc độ dòng:  50%. Khi trong chuyên lu n cho thời gian lưu của pic chính, thì phải
30% nồng độ tương đối hay  2% nồng độ tuyệt đối tùy theo trị số nào lớn hơn. Không
thay đổi lưu lượng dung môi nếu đã thay đổi đường kính trong của cột. Không được
thành phần dung môi nào được thay đổi lớn hơn 10% nồng độ tuyệt đối
giảm lưu lượng dung môi nếu trong chuyên lu n sử dụng số đĩa lý thuyết trong phần
Ví dụ về cách điều chỉnh thành phần pha động
đánh giá chất lượng
Th�nh phần dung môi nhỏ Điều chỉnh  30% nồng độ Điều chỉnh  2% nồng độ
trong pha động tương đối tuyệt đối  Nhiệt độ:  10%, tối đa là 60 oC
10% 7% - 13% 8% - 12%  Thể tích tiêm: có thể giảm nếu LOD và độ lặp lại của các pic được xác định là thỏa
5% 3,5% - 6,5% 3% - 7% đáng
 Rửa giải gradient: cấu hình của thiết bị dùng có thể thay đổi đáng kể độ phân giải,
 Nồng độ muối trong thành phần đệm của pha động: được thay đổi  10%
 Bước sóng phát hiện: Không được điều chỉnh thời gian lưu và thừa số chọn lọc đã nêu trong phương pháp. Nếu điều này xảy ra thì có
 Pha tĩnh thể do thể tích dung môi cư trú quá lớn. Thể tích dung môi cư trú là thể tích giữa điểm
 Chiều dài cột:  70% hai dung môi rửa giải gặp nhau và điểm đầu cột
 Đường kính trong của cột:  25%
 Cỡ hạt: giảm tối đa 50% và không được phép tăng
Tính phù hợp của hệ thống – Điều chỉnh các điều kiện sắc ký khí

 Pha tĩnh
 Chiều d�i cột:  70%
 Đường k�nh trong của cột:  25%
 Cỡ hạt: giảm tối đa 50% v� không được ph�p tăng
 Bề d�y lớp phim: giảm 50% đến tăng 100%
 Lưu lượng pha động:  50%
 Nhiệt độ cột:  10%
 Thể tích tiêm: c� thể giảm nếu LOD v� độ lặp lại của các pic
được xác định l� thỏa đáng Xin caùm ôn söï theo doõi
cuûa caùc baïn

CÁC PHỤ LỤC SỬ DỤNG

TT Phụ lục Tên phụ lục Các dạng thuốc sử dụng


- GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH, • Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền

NỒNG ĐỘ HÀM LƯỢNG, 1 11.1


Giới hạn cho phép về thể tích của các •
thuốc dạng lỏng •
Thuốc dạng lỏng để uống
Thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai
• Thuốc dùng ngoài
• Thuốc nang, thuốc bột không dùng pha
- PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG, tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng.
2 11.2 Phép thử độ đồng đều hàm lượng • Thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn
ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG, dịch tiêm
• Thuốc dán
• Thuốc viên nén, thuốc đạn, thuốc trứng,

CỦA CÁC DẠNG BÀO CHẾ thuốc dán


• Thuốc nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc
3 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng cốm (không bao, đơn liều)
• Thuốc bột pha tiêm
• Thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều),
thuốc mỡ, cao xoa, cao động vật 2
PHỤ LỤC 11.1 PHỤ LỤC 11.1
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG
Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng

§ Lượng hoạt chất có trong các thuốc dạng lỏng liên quan đến
thể tích của chúng.

§ Do thực tế sai số của các dụng cụ, trang thiết bị và việc thực
hiện qui trình sản xuất mà mỗi thuốc dạng lỏng được phép có
một khoảng chênh lệch nhất định về thể tích so với qui định ghi
trên nhãn.

Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG
Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép
CÁCH THỬ
Thuốc tiêm đơn liều:
- Đo thể tích thuốc từng đơn vị chế phẩm. Mọi thể tích + 10 % CÁC DẠNG THUỐC KHÔNG THUỘC DẠNG THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN

- Trong trường hợp tiến hành đo thể tích thuốc từ nhiều Tổng thể tích ghi trên nhãn của các + 15 % v CHẾ PHẨM ĐA LIỀU
đơn vị chế phẩm gộp lại với thuốc tiêm có thể tích ≤ 2 đơn vị chế phẩm đem thử.
ml
Đơn vị chế phẩm Thử lại lần 2 Đạt
Thuốc tiêm đa liều Mọi thể tích Không dưới thể tích ghi trên Đạt
(ống, lọ...) (Thử thêm với 5 đơn vị nữa) (khi thử lại lần 2)
nhãn
Thuốc tiêm truyền Tới 50 ml + 10 % Không có đơn vị nào có
Trên 50 ml +5% Không dưới thể tích
5 1 đơn vị không đạt thể tích dưới thể tích
ghi trên nhãn
Thuốc dạng lỏng để uống Không dưới thể tích ghi trên ghi trên nhãn
Mọi thể tích
Đa liều nhãn
(Dung dịch, Hỗn dịch, Nhũ dịch,
Rượu, Sirô thuốc và Cao thuốc) Tới 20 ml + 10 % v CHẾ PHẨM ĐƠN LIỀU
Trên 20 ml đến 50 ml +8%
Đơn liều
Trên 50 ml đến 150 ml +6% Đơn vị chế phẩm Thử lại lần 2 Đạt
Trên 150 ml +4% Đạt
(ống, lọ...) (Thử thêm với 10 đơn vị nữa) (khi thử lại lần 2)
Thuốc nhỏ mắt, Không dưới thể tích ghi trên
Mọi thể tích Nằm trong khoảng từ
Thuốc nhỏ mũi, nhãn Không có đơn vị nào có
Thuốc nhỏ tai thể tích ghi trên nhãn
10 1 đơn vị không đạt thể tích nằm ngoài giới
đến giới hạn cho phép
Mọi thể tích Không dưới thể tích ghi trên hạn cho phép.
Thuốc dùng ngoài (Bảng 11.1)
nhãn
CÁCH THỬ (tt) CÁCH THỬ (tt)
CÁC DẠNG THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN v THUỐC TIÊM ĐƠN LIỀU (tt)
v THUỐC TIÊM ĐƠN LIỀU § Thuốc tiêm có thể tích ≤2 ml, có thể lấy lượng thuốc từ một số lượng đơn vị chế phẩm vừa đủ và
gộp lại để có được thể tích đáp ứng cho phép đo (sử dụng các bơm tiêm khô, riêng biệt cho mỗi
Thuốc tiêm đơn liều ống)
thể tích ≥ 10 ml Lấy 1 đơn vị chế phẩm
§ Thuốc tiêm có thể tích ≥10 ml, có thể xác định thể tích bằng cách chuyển thẳng lượng thuốc
3 ml < thể tích < 10 ml Lấy 3 đơn vị chế phẩm
trong đơn vị chế phẩm vào ống đong (hoặc cốc đã cân bì)
thể tích ≤ 3 ml Lấy 5 đơn vị chế phẩm
§ Chế phẩm dạng hỗn dịch hoặc nhũ tương phải được lắc đều trước khi rút ra để đo thể tích hoặc
§ Thuốc tiêm đem đo thể tích phải để cân bằng với nhiệt độ phòng và được phân tán đồng nhất. trước khi đo tỷ trọng.
§ Dùng bơm tiêm sạch, có dung tích không lớn hơn 3 lần so với thể tích cần đo, gắn kim tiêm số
§ Chế phẩm nhớt hay ở dạng dầu có thể làm ấm theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn, nếu cần, và
21 và dài không quá 2,5 cm.
lắc kỹ ngay trước khi lấy ra để đo.
§ Lấy toàn bộ thuốc của từng ống vào bơm tiêm, đẩy hết không khí trong bơm tiêm và kim tiêm ra
ngoài. Chuyển lượng thuốc có trong bơm tiêm (để lại không bơm hết lượng thuốc còn lại trong § Đo thể tích chế phẩm sau khi đã để nguội 20 – 25 oC
kim) vào ống đong khô, sạch, có vạch chia phù hợp và được chuẩn hoá, ống đong có dung tích § Nếu tiến hành đo thể tích trên từng đơn vị chế phẩm, thể tích trong mỗi đơn vị phải nằm trong
sao cho thể tích được đo chiếm 40 % thang đo của ống đong. khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép.
§ Cũng có thể xác định thể tích (ml) thuốc tiêm bằng cách xác định khối lượng của lượng thuốc
§ Trường hợp đo mẫu gộp với thuốc tiêm có thể tích ≤2 ml, thể tích đo được phải nằm trong khoảng
trong ống tiêm (g) rồi chia cho tỷ trọng (g/ml) của chế phẩm.
tổng thể tích ghi trên nhãn của các đơn vị chế phẩm lấy đem đo đến giới hạn cho phép.

CÁCH THỬ (tt) PHỤ LỤC 11.2


v THUỐC TIÊM ĐA LIỀU PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
THUỐC TIÊM ĐA LIỀU Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng

• Số lượng liều và thể tích của từng liều được ghi trên nhãn: Lấy 1 đơn vị chế phẩm, tiến
hành lấy ra từng liều như với thuốc tiêm đơn liều, sử dụng các bơm tiêm riêng rẽ. Số
lượng bơm tiêm dùng cho phép thử tương ứng với số liều ghi trên nhãn.
• Thể tích của mỗi liều không nhỏ hơn thể tích đơn vị liều ghi trên nhãn.

v THUỐC TIÊM TRUYỀN

THUỐC TIÊM TRUYỀN


• Lấy 1 đơn vị chế phẩm: chuyển toàn bộ lượng thuốc có trong đơn vị chế phẩm vào
một ống đong khô, sạch có độ chính xác phù hợp và có dung tích sao cho thể tích
được đo chiếm tối thiểu 40 % thang đo của ống đong.
• Thể tích đo được phải nằm trong khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho
phép.
PHỤ LỤC 11.2 PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG

§ Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ
§ Áp dụng: Các chế phẩm đơn liều
đồng đều hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị riêng lẻ lấy
§ Phép thử dựa trên cơ sở: định lượng hàm lượng hoạt chất của từng ngẫu nhiên.
đơn vị, để xác định mỗi hàm lượng riêng lẻ có nằm trong giới hạn
§ Phép thử độ đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử
cho phép so với hàm lượng trung bình không.
định lượng và hàm lượng dược chất đã đạt trong giới hạn qui
§ Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền định
tĩnh mạch không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi
§ Kết quả được đánh giá theo các phương pháp sau:
lượng và các trường hợp khác miễn trừ.

PHỤ LỤC 11.2 PHỤ LỤC 11.2


PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn dịch để
cốm, thuốc đạn, thuốc trứng. tiêm.

Thử thêm với 20 Giá trị của hàm Thử thêm với 20 Đạt (khi thử
Giá trị của hàm Đạt Không đạt
Đạt Không đạt đơn vị nữa (lấy Đạt (khi thử lại)
lượng trung bình lượng trung bình đơn vị nữa lại)
ngẫu nhiên)

2 hoặc 3 đơn vị có Hàm lượng của


không quá 1 đơn không quá 3/30 Quá 1 đơn vị không quá 1/30
85 % - 115 % quá 3 đơn vị ngoài hàm lượng nằm 85 % - 115 % từng đơn vị đều 1 đơn vị ngoài
vị ngoài đơn vị ngoài ngoài đơn vị ngoài
ngoài nằm trong

và hoặc nhưng và hoặc và

không có đơn vị 1 đơn vị trở lên không có đơn vị không có đơn vị


75 % - 125 % ở trong giới hạn 1 đơn vị nằm không có đơn vị
nào ngoài ngoài nào ngoài 75 % -125 % nào ngoài
ngoài giới hạn nào ngoài
PHỤ LỤC 11.2 PHỤ LỤC 11.3
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG
Phép thử dùng để xác định độ đồng đều phân liều của chế phẩm, khi không có yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng.
PHƯƠNG PHÁP 3: Áp dụng cho thuốc dán (hấp thu qua da) Bảng 11.3.1. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều
Dạng bào chế Khối lượng trung bình (KLTB) % chênh lệch so với KLTB

Giá trị của hàm lượng trung


Đạt Viên nén KLTB ≤ 80 mg ± 10
bình Viên bao phim 80 mg < KLTB < 250 mg ± 7,5
250 mg ≤ KLTB ± 5
Hàm lượng trung bình nằm trong 90,0 % - 110,0 % Thuốc nang; Thuốc bột KLTB < 300 mg ± 10
hàm lượng ghi trên nhãn. (đơn liều); Thuốc cốm 300 mg ≤ KLTB ± 7,5
(không bao, đơn liều)
Thuốc bột để pha tiêm (đơn 40 mg < KLTB ± 10
và liều)
Viên nén bao đường Tất cả các loại ± 10
Hàm lượng của từng đơn vị đều nằm trong
75 % - 125 % Thuốc đạn
Tất cả các loại ±5
Thuốc trứng
Cao dán

Đối với thuốc bột để pha tiêm, khi KLTB ≤ 40 mg, chế phẩm không phải thử độ đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều
hàm lượng.

PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt) PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)
PHƯƠNG PHÁP 2: thuốc viên nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không bao,
PHƯƠNG PHÁP 1: thuốc viên nén, thuốc đạn, thuốc trứng, thuốc dán. đơn liều)
Tiến hành: trên 20 đơn vị (ngẫu nhiên).
Tiến hành: • Cân khối lượng của một nang hay một gói (thuốc bột, thuốc cốm)
§ Cân riêng biệt 20 đơn vị (lấy ngẫu nhiên) • Với viên nang cứng: tháo rời hai nửa vỏ nang, dùng bông lau sạch vỏ và cân khối
lượng của vỏ.
§ Tính khối lượng trung bình • Với viên nang mềm: cắt mở nang, bóp hết thuốc ra, dùng ether hoặc dung môi
hữu cơ thích hợp rửa vỏ nang, để khô tự nhiên cho đến khi hết mùi dung môi,
§ Không được có quá 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn
cân khối lượng của vỏ nang.
chênh lệch so với KLTB quy định trong Bảng 11.3.1 và không • Với gói: cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt
trong, cân khối lượng vỏ gói.
được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó. • Khối lượng thuốc trong nang hay gói là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc hay
gói và khối lượng vỏ nang hay vỏ gói
• Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng
11.3.1.
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt) PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)
PHƯƠNG PHÁP 4: thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều), thuốc mỡ, cao xoa, cao
PHƯƠNG PHÁP 3: thuốc bột để pha tiêm
động vật.
Tiến hành: trên 20 đơn vị (ngẫu nhiên) Tiến hành: trên 5 đơn vị (ngẫu nhiên)
§ Loại bỏ hết nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài § Cân khối lượng của một đơn vị đóng gói nhỏ nhất. Mở đồ chứa (gói, hộp,
§ Loại bỏ hết các nút nếu có, cân ngay khối lượng cả vỏ và thuốc. Lấy hết thuốc lọ...), lấy hết thuốc ra, cắt mở đồ chứa nếu cần để dễ dàng dùng bông lau
ra, dùng bông lau sạch, (nếu cần rửa với nước, sau đó với ethanol 96 % (TT), sạch thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa. Hiệu số giữa
sấy ở 100 oC – 105 oC /1h). Nếu vỏ không chịu được nhiệt độ này, làm khô ở
giữa 2 lần cân là khối lượng của thuốc.
nhiệt độ thích hợp tới khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm và
§ Tất cả các đơn vị phải có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với
cân).
khối lượng ghi trên nhãn quy định trong Bảng 11.3.2.
o Hiệu số giữa giữa 2 lần cân là khối lượng của thuốc.
§ Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó, tiến hành thử lại
o Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác. Tính khối lượng trung bình của thuốc .
với 5 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Không được có quá 1 đơn vị trong tổng
Kết quả được đánh giá theo Bảng 11.3.1
số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định.

PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG - PHỤ LỤC 11.3 - DĐVN V
Bảng 11.3.2. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đa liều

Dạng bào chế Khối lượng ghi trên nhãn (KLN) % chênh lệch so với KLN

Thuốc bột (đa liều) ≤ 0,50 g ± 10


0,50 g < KLN ≤ 1,50 g ± 7
1,50 g < KLN ≤ 6,0 g ± 5
6,0 g ≤ KLN ± 3
Thuốc cốm (đa liều) Tất cả các loại ±5

Thuốc kem, mỡ, bột ≤ 10,0 g ± 15


nhão, gel, Cao xoa 10,0 g < KLN ≤ 20,0 g ± 10
20,0 g < KLN ≤ 50,0 g ± 8
50,0 g < KLN ± 5

Cao động vật ≤ 100,0 g ± 5


100,0 g < KLN ≤ 200,0 g ± 3
200,0 g < KLN ± 2
22
KI�M NGHI�M
KI M NGHI M
THUỐC BỘT- THUỐC CỐM
THUỐC BỘT- THUỐC CỐM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
➢ Định nghĩa
• - Thuốc bột: dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn
▪Trình bày được các chỉ tiêu và phương pháp thử để xác định, chứa một hay nhiều loại dược chất. Thuốc bột có thể dùng để
uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.
kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm.
- Thuốc cốm (thuốc hạt): là dạng thuốc rắn có hạt nhỏ xốp hay sợi
• ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp,
▪ Phân biệt được các chỉ tiêu khác nhau của kiểm
hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro.
nghiệm thuốc bột và thuốc cốm. Thuốc bột/cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các
➢ tá dược như tá dược độn, tá dược hút, tá dược dính, tá dược màu, tá dược
▪ Nêu các sản phẩm thuốc bột có trên thị trường điều hương vị, …..

1 2

Đặc điểm chung:


- Dùng qua đường uống, có thể dùng ngoài (bột)
-Cách dùng: đơn giản, thông dụng  dễ gây tác dụng không - Thuốc bột để uống
mong muốn do dùng không đúng cách (uống trực tiếp không - Thuốc bột sủi bọt để uống
pha với nước), do quá liều (không lường bằng dụng cụ thích - Thuốc bột dùng ngoài
hợp). - Thuốc bột để pha tiêm
- Hoạt chất rắn trong hỗn hợp rắn. - Cốm sủi bọt
- Hàm lượng hoạt chất mg 102 mg  g

Cách dùng: Cắt gói thuốc theo đường kẻ và đổ bột


thuốc vào trong cốc.
Đổ đầy nước vào trong bao thuốc, sau đó rót nước từ
bao thuốc vào cốc.
Khuấy thuốc trong vài giây và uống ngay lập tức.

3 4
YÊU CẦU KỸ THUẬT ➢Tính chất (Thuốc bột): Quan sát màu sắc bằng mắt thường,
THUỐC BỘT- THUỐC CỐM dưới ánh sáng tự nhiên, với một lượng bột vừa đủ, được
➢Tính chất phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn. Thuốc bột phải khô
tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
➢Độ ẩm
➢Tính chất (Thuốc cốm): Thuốc cốm phải khô, đồng đều về
➢ Độ mịn (với thuốc bột)
kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm
➢ Độ đồng đều khối lượng
và biến màu.
➢ Độ đồng đều hàm lượng
➢ Định tính: theo chuyên luận
➢ Định lượng: theo chuyên luận
➢Thử giới hạn nhiễm khuẩn: thuốc bột có nguồn gốc dược
liệu.
➢Thử vô khuẩn: thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng
hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt.
➢Độ rã (Thuốc cốm)

: 5 6

Xác định độ ẩm
+ Thuốc bột: theo phương pháp Xác Đ� MỊN (Thuốc bột) – Cỡ bột và rây (Phụ lục 3.5)
định mất khối lượng do làm khô (phụ lục 9.6 Dụng cụ: Rây (phụ lục 3.5 DĐVN V)
DĐVN V) hoặc phương pháp định lượng
nước bằng thuốc thử Karl Fischer (phụ lục Cỡ bột Dùng 1 rây Dùng 2 rây
10.3 DĐVN V) tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên
luận riêng.
Bột thô 1400 1400/355
+ Thuốc cốm: theo phương pháp Xác Bột nửa thô 710 710/250
định mất khối lượng do làm khô (phụ lục 9.6
DĐVN V), trong các thuốc cốm chứa tinh dầu Bột nửa mịn 355 355/180
theo phương pháp cất với dung môi (Phụ lục Bột mịn 180 180/125
12.13)
Yêu cầu: Bột rất mịn 125 125/90
Thuốc bột: Hàm lượng nước  9% (trừ
các chỉ dẫn khác) Đ�nh gi�:
Thuốc cốm: Độ ẩm  5% (trừ các chỉ Qua 1 cỡ rây: > 97% lượng thuốc bột phải qua rây. http:

dẫn khác) Qua 2 cỡ rây: //w


ww.

Qua rây cỡ lớn  95% lượng thuốc phải qua rây. wag
tech
.co.u
Qua rây cỡ nhỏ  40% lượng thuốc phải qua rây k/Us
erFil
es/I
mag
e/si
7 8 eves
.jpg
Đ� ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG THUỐC B�T / CỐM
(Phụ lục 11.3 DĐVN V)

✓Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g - 100 g
b t để thử. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo ➢Thuốc bột đơn li�u /Thuốc cốm không bao đơn li�u: độ chênh
chiều ngang quay tr�n tới khi xong, �t nhất 20 phút. lệch được tính theo tỷ lệ phần trăm so với khối lượng trung bình
Cân đ�ng số lượng c�n l i trên rây và số lượng bột thuốc trong một đơn vị đóng gói.
thu được trong h p hứng.
➢ KL trung bình (KLTB) % chênh lệch so với KLTB
< 300 mg ±10
✓Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn thì tiến ≥ 300 mg ±7,5
hành như b t thô, nhưng mẫu b t lấy để thử không ➢ Đ�nh gi� kết quả: Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên.
quá 25 g và lắc rây �t nhất 30 phút rồi rây tới khi
xong. Tính khối lượng trung bình của thuốc trong nang hay gói.
Không được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn
chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định và không được
có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó

9 10

Đ� ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG THUỐC B�T


(Phụ lục 11.3 DĐVN V) Đ� Rà CỦA THUỐC CỐM

➢ Thuốc bột đa li�u / Thuốc cốm đa li�u : độ chênh lệch được tính Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân li�u vào cốc
theo tỷ lệ phần trăm so với khối lượng ghi trên nhãn của một đơn vị chứa 200 ml nước ở 15 – 25 oC, phải có nhi�u bọt khí bay ra. Cốm
đóng gói. được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân t�n hết trong nước.
➢ KL nhãn (g/gói) Độ chênh lệch (%)
 0,5 ±10 Thử với 6 li�u, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi li�u rã
trên 0,5 – 1,5 ±7 trong vòng 5 phút, trừ khi có c�c chỉ dẫn kh�c trong chuyên luận
trên 1,5 – 6,0 ±5 riêng.
trên 6,0 ±3
➢ Đ�nh gi� kết quả:
❑ Tiến hành tương tự như thuốc bột đơn li�u nhưng thực hiện
với 5 đơn vị lấy ngẫu nhiên. Tất cả c�c đơn vị phải có khối lượng
nằm trong giới hạn chênh lệch nêu trên so với khối lượng ghi trên
nhãn.
❑ Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó, tiến
hành thử lại với năm đơn vị kh�c lấy ngẫu nhiên. Không được có
qu� một đơn vị trong tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng
nằm ngoài giới hạn qui định.
11 12
ĐỊNH TÍNH (theo chuyên luận riêng) ĐỊNH LƯỢNG (theo chuyên luận riêng)

Cơ sở lựa chọn phương ph�p định tính: ➢ Cơ sở lựa chọn phương ph�p định lượng:
Tính chất lý ho� của hoạt chất. - Tính chất lý ho� của hoạt chất.
Độ tan của hoạt chất và c�c t� dược có trong chế phẩm. - Độ tan của hoạt chất và c�c t� dược có trong chế phẩm
C�c kỹ thuật ứng dụng trong định tính thuốc bột - cốm: ➢ C�c kỹ thuật ứng dụng:
Phản ứng màu đặc trưng. Chuẩn độ thể tích: Iod, nitrit, acid – bazơ…
Đo điểm nóng chảy Đo hấp thu UV; So màu;
Đo phổ IR: c�c pic đặc trưng. Đo huỳnh quang:
Đo phổ UV: max. Sắc ký khí (GC) .
Sắc ký lớp mỏng Rf Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Sắc ký khí (GC) tR. Định lượng sinh vật
Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) tR.

13 14

ĐỊNH LƯỢNG (PL 11.1)


Đ� ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG (PL 11.2- DĐVN V)

•Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để
uống, để tiêm được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều,
trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới
Loại thuốc Lượng hoạt chất Giới hạn cho phép 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói trong một liều
ghi trên nhãn (%) •Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử
Thuốc bột, định lượng và hàm lượng dược chất đã đạt trong giới hạn qui
Thuốc cốm, định.
Mọi hàm lượng ± 10%
Thuốc dùng ngoài
(Thuốc mỡ, Cao xoa ...)

15 16
-Phương ph�p 1 (DĐVN V): �p d ng cho thuốc nang,
Đ� ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG (PL 11.2- DĐVN V) thuốc b t không d�ng pha tiêm,
thuốc cốm, thuốc đ n, thuốc trứng.
•Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốccốm,
gi� trị của đạt không đạt thử thêm với đạt khi thử
được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều, có chứa một
hàm lượng 20 đơn vị n�a, lại
hoặc nhiều dược chất, phải thử đồng đều hàm lượng với các trung bình lấy ngẫu nhiên
dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so
85%-115% không qu� 1 qu� 3 đơn vị 2 hoặc 3 đơn không qu� 3
với khối lượng cốm trong 1 liều. đơn vị có hàm có hàm lượng vị có hàm trong tổng số
lượng ngoài ngoài lượng nằm 30 đơn vị có
•Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử
ngoài hàm lượng
định lượng và hàm lượng dược chất đã đạt trong giới hạn qui nắm ngoài
định. và hoặc nhưng và

75%-125% không có đơn 1 đơn vị trở ở trong giới không có


vị nào có hàm lên có hàm hạn đơn vị nào
lượng nằm ngoài lượng nằm ngoài có hàm
lượng
nắm
17 18
ngoài

Thử trên 10 đơn vị


-Phương ph�p 2:
�p d ng cho thuốc viên n�n; thuốc b t pha tiêm; h n dịch để
tiêm
-Phương pháp 1
gi� trị của đạt không đạt thử thêm đạt khi
(DĐVN V): �p d ng
cho thuốc nang, hàm lượng với 20 đơn thử lại
thuốc b t không d�ng trung bình vị khác lấy
pha tiêm, thuốc cốm, ngẫu nhiên
thuốc đ n, thuốc 85%-115% Hàm lượng Qu� 1 đơn 1 đơn vị không qu�
trứng….
của từng vị có hàm ngoài 1 trong
đơn vị đ�u lượng nằm tổng số 30
nằm trong ngoài đơn vị
đem thử có
hàm lượng
nằm ngoài
Hoặc và
75%-125% 1 đơn vị không có
nằm ngoài đơn vị nào
19
giới hạn ngoài 20
VÍ DỤ
-Phương ph�p 2:
�p d ng cho thuốc viên n�n; Thành phần 2 công thức thuốc bột Oresol
thuốc b t pha êm; h n dịch đê
tiêm

Khối lượng
Thành phần
ORS-Hydrocarbonat (B) ORS- Citrat (C)
Natri clorid 3,5 3,5
Kali clorid 1,5 1,5
Natri citrat 0 2,9
Natri hydrocarbonat 2,5 0
Glucose khan 20,0 20,0
Tổng số khối lượng 27,5 g 27,9 g

21 22

VÍ DỤ
Thuốc bột gói paratamol trẻ em
Công thức: Acetaminophen : 325mg
Thiamine chlohydrate : 10 mg
Chlorpheniramine maleate : 2 mg

Thuốc bột uống Magnesium trisilicate


Công thức: Magnesium trisilicate : 250 g
Calcium carbonate : 250 g
Sodium bicarbonate : 250 g
Magnesium Carbonate : 250 g

Thuốc cốm Citrina


- Acid citric: 6.0 g
- Natri hydrocarbonate: 7,2 g
- Tá dược vừa đủ: 100 g
23 24
Phần Đối tượng Kiểm nghiệm MỤC TIÊU

• Phân biệt được các loại thuốc viên nang, viên nén

I wm I ■ y\ I I Ễ\F m y\ f m y\
• Trình bày được các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại thuốc viên nang, viên nén.

Kiếm nghiệm thuốc viên nén, viên nang • Phân tích được tính thích hợp của từng loại chỉ tiêu đối với các dạng thuốc viên nang,
viên nén.
QUALITY CONTROL OF TABLETS, CAPSULES • Nêu một vài ví dụ về viên nang, viên nén hiện đang có trên thị trường với chỉ tiêu kỹ
thuật của chúng.
• Trình bày được vai trò của IPC (In- Process Control) và các chỉ tiêu kiểm nghiệm trong
quá trình sản xuất thuốc viên nén.

NỘI DUNG
THUỐC VIÊN NÉN 1/ Định nghĩa - Phân loại 2/- Yêu cầu chất lượng 3/- Phương pháp
thử 4/- Các dạng thuốc viên nén 5/- Kiểm nghiệm trong quá trình.

THUỐC VIÊN NANG 1/ Định nghĩa - Phân loại 2/- Yêu cầu chất lượng 3/- Phương
pháp thử 4/- Các dạng viên nang.

A. Kiểm nghiệm THUỐC NÉN (PHỤ LỤC 1.20)


>1/- Định nghĩa - Phân loại
- Viên nén không bao (Uncoated granules )
>1/- Định nghĩa - Phân loại - Viên sủi bọt (Effervescent granules)

- Viên bao (Coated granules)


Viên nén là dạng thuôc rắn, mỗi viên là
- Viên bao tan trong ruột (Enteric-coated granules)
một đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai,
ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để - Viên ngậm (Modified-Release granules)
súc miệng, đê rửa.... Viên nén chứa một - Viên nén tan trong nước
hoặc nhiêu dược chât, có thê thêm các tá - Viên nén phân tán trong nước
dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá
- Viên nén phân tán trong miệng
dược trơn, tá dược bao, tá dược màu...
được nén thành khối hình trụ dẹt, thuôn - Viên nén giải phóng biến đổi

(caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có - Viên nén tan trong ruột
thể được bao

4
KiỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN KiỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN
Yêu cầu chất lượng Yêu cầu chất lượng

Yêu cầu kỹ thuật chung của viên nén (2)


Yêu cầu kỹ thuật chung của viên nén (1)
Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng
Viên rắn, mặt viên nhẵn hoặc lồi, trên mặt có thể có rãnh, dược chất dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử độ
chữ hoặc ký hiệu, cạnh và thành viên lành lặn. Viên không Độ đồng đều đồng đều hàm lượng. Đối với viên nén có từ 2 dược chất
1 Tính chất bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phân phối và 4 hàm lượng trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có hàm
vận chuyển. (Phụ lục 11.2) lượng nhỏ như qui định ở trên
Phải đạt yêu cầu về độ rã qui định, được thử theo Phụ lục 11.6
Độ Rã Phép thử độ rã của viên nén và viên nang.
2 Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan với tất cả các dược
(Phụ lục 11.6) Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp
chất có trong thành phần thì không phải thử độ rã.
Độ hòa tan thử được ghi trong chuyên luận Phép thử độ hoà tan của
Phương pháp 1 5 dạng thuốc rắn phân liều (Phụ lục 11.4).
(Phụ lục 11.4)
Độ đồng đều Viên nén và viên bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với
3 khối lượng tất cảc các dược chất có trong thành phần thì không phải
thử độ đồng đều khối lượng. 6 Định tính Thử theo quy định trong chuyên luận riêng
(Phụ lục 11.3)
7 Định lượng Thử theo quy định trong chuyên luận riêng

3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ


3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ
3.1/- Tính chất Độ rã – PL 11.6 (Phép thử độ rã)
Xem bảng tóm tắt (Kiểm tra bằng cảm quan)
3.2/- Độ rã
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, viên nén phải đạt yêu cầu về độ rã
qui định, được thử theo Phụ lục 11.6 Phép thử độ rã của viên nén Dạng viên Môi trường Thời gian
và viên nang. Nén không Không quá 15 phút, nếu không có
Nước
Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan với tất cả các dược chất bao chỉ dẫn khác
200 ml nước 15 oC Không quá 5 phút, nếu không có
có trong thành phần thì không phải thử độ rã Sủi bọt
đến 25 oC chỉ dẫn khác

Viên bao Bao


Nước
phim Bao khác Không quá 30 phút (Viên bao phim)
Không quá 60 phút (Viên bao khác)

Bao tan trong 1. HCl 0,1 M Không viên nào bị rã trong 120 min
ruột 2. Đệm phosphat 6.8 Không quá 60’
3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ
3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ
Độ rã – PL 11.6 (Phép thử độ rã)
3.3/- Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3)
Thử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng.
Viên nén và viên bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tất
Dạng viên Môi trường Thời gian cảc các dược chất có trong thành phần thì không phải thử độ
Viên ngậm Nước Trong vòng 4 giờ đồng đều khối lượng.
3.4/- Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nước 15 oC - 25 oC Trong vòng 3 phút
Viên nén tan trong Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng dược chất
nước dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử độ đồng đều hàm lượng.
Nước 15 oC - 25 oC Trong vòng 3 phút Đối với viên nén có từ 2 dược chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu
Viên nén phân tán
trong nước này với thành phần có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên.
Nước Trong vòng 3 phút
Viên nén phân tán
trong miệng
Viên nén giải phóng chuyên luận riêng
biến đổi

3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ 3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ


3.5/- Độ hòa tan (Phụ lục 11.4) 3.6/- Định tính
Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp thử Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
được ghi trong chuyên luận Phép thử độ hoà tan của dạng thuốc
3.7/- Định lượng và các yêu câu kỹ thuật khác
rắn phân liều (Phụ lục 11.4).
Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.

3.8/-Bảo quản - ghi nhãn


Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm và chống
va chạm cơ học.
Ghi nhãn theo qui định. Nếu là viên bao cần phải ghi rõ: Bao
đường, bao phim hay bao tan trong ruột.
B. Kiểm nghiệm THUỒC NANG (PHỤ LỤC 1.13)
Capsulae KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG
1. Định nghĩa
Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất 2. Yêu cầu chất lượng chung
trong vỏ nang với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Vỏ
nang được làm chủ yếu từ gelatin hoặc polyme như HPMC.. 1. Tính chất:
(hydroxypropyl methyl cellulose) .... Ngoài ra trong vỏ nang còn
chứa các tá dược khác như chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo 2. Độ rã
quản... 3. Độ đồng đều khối lượng (Uniformity of weight/mass)
Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn (bột, cốm, pellet...) hay
lỏng, nửa rắn (hỗn dịch, nhũ tương, bột 4. Độ đồng đều hàm lượng (Uniformity of content)
nhão...). 5. Độ hòa tan (Dissolution)
6. Định tính (Identification)
7. Định lượng (Assay)
8. Các yêu cầu kỹ thuật khác
http://www.erawat. com/gifs/tablets.jpg

KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG KiỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG
Yêu cầu chất lượng

Yêu cầu kỹ thuật chung của viên nang (1)


Yêu cầu kỹ thuật chung của viên nang (2)

Các chỉ tiêu Yêu cầu chất lượnq


Cac chỉ tiêu Yêu cầu chất lượng MA^'A^'A

Hình thức
4 Độ đồng đêu hàmNêu không có các chỉ dân khác, yêu câu này áp dụng
lượng (Phụ lục cho các thuốc nang có chứa một hoặc nhiều dược
cảm quan
1 11.2), chất, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2
mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc trong
1 nang. Đối với nang có từ 2 dược chất trở lên, chỉ thử
2 Độ Rã Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, thời
gian rã phải trong vòng 30 phút. Nếu thử trong môi trường nước độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm
Phụ lục 11.6
không đạt, thay nước bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1N (TT) lượng nhỏ như qui định ở trên. Yêu cầu này không áp
hoặc dịch dạ dày giả (TT). Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng dụng cho các nang thuốc chứa nhiều vitamin và các
đĩa đè nên. nguyên tố vi lượng
Độ hòa tan Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui
3 Độ đông đêuPhương pháp 2 5 (Phụ lục 11.4) định cụ thể trong chuyên luận riêng. Không yêu cầu
khôi lượng Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đã được tiến hành thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan.
(Phụ lục 11.3) với tất cả các dược chất có trong nang thì không phải thử 6 Định tính Theo quy định trong chuyên luận riêng
độ đồng đều khối lượng. 7 Định lượng Theo quy định trong chuyên luận riêng
KIỂM NGHIỆM THUỒC VIÊN NANG 3/- Phương pháp thử
3/- Phương pháp thử 3.2. Độ rã của các dạng viên nang
3.1.Tính chất:
- Hình dạng: thường viên hình trụ dài hai đầu tròn (dạng nhộng)
đối với viên nang cứng, hoặc hình tròn, hình giọt nước, hình trứng
Dạng viên Môi trường Thời gian
với viên nang mềm.
- Màu sắc, mùi vị: tùy theo nhà sản xuất và hoạt chất đựng Nang cứng Nước (HCl 0.1M) Không quá 30 phút
trong nang Nang mềm Nước (HCl 0.1M) Không quá 30 phút
- Kích thước: tùy theo cỡ nang Cỡ nang Dung tích (ml)
00 0,95 1. HCl 0,1 M 1. Không viên nào bị rã
Nang tan trong
0 0,67 trong 120 min
ruột
1 0,48 2. Đệm phosphat pH 6.8 2. Không quá 60’
2 0,38
3 0,28
4 0,21 Thuốc nang tác Quy định trong chuyên
luận riêng
5 0,13 dụng kéo dài

3/- Phương pháp thử


3.4. Độ đồng đều hàm lượng
3/- Phương pháp thử
Lần S.L Kết quả (Tiến hành theo PL 11.2)
3.3. Độ đồng đều khối lượng viên
1 10 Đạt: Nếu có không quá 01 đơn vị có hàm lượng nắm ngoài giới
Tiến hành theo PL 11.3 hạn từ 85% đến 115% và không có đơn vị nào có hàm lượng
nắm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% của hàm lượng trung
Sĩĩvas

bình.
Không đạt: nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới
hạn từ 85% đến 115%, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm
Dạng bào chế Khối lượng trung % chênh lệch
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% của HLTB.
bình (KLTB) so với KLTB
< 300 mg Nếu 2 -3 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài khoảng giới han từ 85% đến 115%,
10 nhưng ở trong giới hạn 75% đến 125% của HLTB, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy
ngầu nhiên
Viên nang
≥ 300 mg 7,5 2 20
Đạt: nếu có không quá 3trong số 30 đơn vị đem thử có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 - 115 % vầ không có đơn vị nào
có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75%-125 % của HLTB.
HLTB*: HL trung bình
3/- Phương pháp thử 3/- Phương pháp thử
3.5. THỬ ĐỘ HOÀ TAN (Tiến hành theo PL 11.4)
3.6/- ĐỊNH TÍNH
Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui định
cụ thể trong chuyên luận riêng. - Theo qui định trong chuyên luận riêng.
Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa 3.7/- ĐỊNH LƯỢNG
tan.
Tiến hành theo các chuyên luận, hàm lượng của từng hoạt chất có
trong viên phải nằm trong giới hạn cho phép quy định trong
chuyên luận riêng

KIỂM NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Viên nén - Viên nang
(IPC- In- Process Control) So sánh các chỉ tiêu KN

IPC được tham gia vào các quá trình (Đối với viên nén)
• Xát hạt trước khi dập viên Nén Nang
• Độ đồng đều kích thước của hạt 1 Hình thức cảm quan Xx
• Khối lượng riêng của cốm 2 Độ rã xx
• Hàm lượng ẩm 3
Độ đồng đều khối lượng
Xx
• Hàm lượng hoạt chất 4 Độ hòa tan XX
• Độ đồng đều khối lượng
5 XX
• Độ cứng Định tính: theo chuyên luận

• Độ mài mòn 6 Định lượng: theo chuyên luận XX

• Độ rã 7 XX
Độ đồng đều hàm lượng
• Độ hòa tan
• Độ ẩm
• Hàm lượng
Phần Đối tượng Kiểm nghiệm
MỤC TIÊU
I
• Phân biệt được các dạng thuốc đặt
Kiếm nghiệm các dạng thuốc đặt (PL 1.10) • Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh
QUALITY CONTROL OF SUPPOSITORIA giá chất lượng của thuốc đặt.
• Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu
kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể của dạng thuốc này.

NỘI DUNG
1/ Định nghĩa

2/ Phân loại

3/- Yêu cầu chất lượng

4/- Đóng gói, bảo quản

A. Kiểm nghiệm THUỐC ĐẶT (PHỤ LỤC 1.10)


>1/- Định nghĩa - Phân loại

>1/- Định nghĩa - Phân loại


- Thuốc đạn (Suppositoria): Được đặt
Thuốc đặt là những loại thuốc phân liều, vào trực tràng khi sử dụng
có hình thù kích thước và khối lượng khác - Thuốc đặt âm đạo (Suppositoria
nhau, có thể rắn hoặc mềm dai ở nhiệt độ vaginalis): Được đặt vào âm đạo khi
thường, chứa một hoặc nhiều dược chất, sử dụng
dùng để đặt vào các hốc tự nhiên của cơ
- Thuốc đặt niệu đạo (Suppositoria
thể. Thuốc có thể có tác dụng tại chỗ hoặc
toàn thân. urethralis): Được đặt vào niệu đạo
khi sử dụng
Khi đặt vào vị trí trên cơ thể, thuốc đặt thường chảy ra,
mềm ở than nhiệt hoặc hòa tan dần trong niêm dịch để giải
phóng dược chất.
Tá dược dùng cho thuốc đặt bao gồm: Tá dược béo, các
triglycerid bán tổng hợp, tá dược than nước
4
KiỂM NGHIỆM THUỐC ĐẶT KiỂM NGHIỆM THUỐC ĐẶT
Yêu cầu chất lượng Yêu cầu chất lượng

Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc đặt (2)


Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc đặt (1)
Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
Các chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Phương pháp 1
Hình dạng kích thước và khối lượng phải phù hợp nơi đặt Nếu không có chỉ dẫn khác, thuốc đặt đơn liều có hàm
thuốc, phải có độ bền cơ học nhất định, giữ được hình lượng hoạt chất dưới 2mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử
1 Tính chất dạng trong quá trình bảo quản khi sử dụng, có thể dùng
Độ đồng đều độ đồng đều hàm lượng. Đối với chế phẩm có từ 2 dược
tay đặt dễ dàng
4 hàm lượng chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có
Đạt yêu cầu phép thử độ rã của thuốc đạn và thuốc trứng.
Phép thử này xác định thuốc đạn và thuốc trứng có bị rã hoặc
(Phụ lục 11.2) hàm lượng nhỏ như quy định ở trên. Thuốc đặt đã thử
Độ Rã
2 mềm đi trong khoảng thời gian quy định, khi được đặt trong độ đồng đều về hàm lượng với tất cả các dược chất có
(Phụ lục 11.5)
môi trường lỏng ở những điều kiện thử nghiệm chỉ định. trong thành phần thì không phải thử độ đồng đều khối
Phương pháp 1 lượng
± 5% so với khối lượng trung bình. 5 Định tính Thử theo quy định trong chuyên luận riêng
Độ đồng đều
3 khối lượng 6 Định lượng Thử theo quy định trong chuyên luận riêng
(Phụ lục 11.3)

3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ


3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ
3.1/- Tính chất Độ rã – PL 11.5 (Phép thử độ rã)
Xem bảng tóm tắt (Kiểm tra bằng cảm quan)
3.2/- Độ rã Dạng thuốc Môi trường Thời gian
Không quá 30 phút đối với các
Chảy lỏng ở thân nhiệt hoặc hòa tan trong niêm dịch để giải 4lít nước ấm (36 oC thuốc đạn có tá dược thân mỡ.
phóng hoạt chất. Thuốc đạn
đến 37 oC) Không quá 60 phút đối với các
thuốc đạn tan trong nước
Nang đặt trực 4lít nước ấm (36 oC Không quá 30 phút
tràng đến 37 oC)

4lít nước ấm (36 oC Không quá 60 phút (Nếu không có


Thuốc trứng đến 37 oC) chuyên luận riêng)

Nang đặt âm 4lít nước ấm (36 oC


Không quá 30 phút
đạo đến 37 oC)

Nén đặt âm Nước ấm (36 oC đến Không quá 30 phút


đạo 37 oC)
3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ 3/- PHƯƠNG PHÁP THỬ
3.6/- Định tính
3.3/- Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3- Phương pháp 1) Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
Thử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng.
3.7/- Định lượng và các yêu câu kỹ thuật khác
Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung
bình. Không được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định trong
Bàng 11.3.1 và không được có đơn vị nào có khối lượng vượt 3.8/-Bảo quản - ghi nhãn
gấp đôi giới hạn đó. Trong bao bì kín, thích hợp (hộp, màng nhôm, polymer), để nơi
mát (nhiệt độ dưới 30oC).
3.4/- Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nếu không có chỉ dẫn khác, thuốc đặt có hàm lượng dược chất
dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử độ đồng đều hàm lượng.
Đối với thuốc đặt có từ 2 dược chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu
này với thành phần có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên.

3/- Phương pháp thử


3.4. Độ đồng đều hàm lượng
3/- Phương pháp thử
Lần S.L Kết quả (Tiến hành theo PL 11.2)
3.3. Độ đồng đều khối lượng viên
1 10 Đạt: Nếu có không quá 01 đơn vị có hàm lượng nắm ngoài giới
Tiến hành theo PL 11.3 hạn từ 85% đến 115% và không có đơn vị nào có hàm lượng
nắm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% của hàm lượng trung
Sĩĩvas

bình.
Không đạt: nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới
hạn từ 85% đến 115%, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm
Dạng bào chế Khối lượng trung % chênh lệch
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% của HLTB.
bình (KLTB) so với KLTB
Nếu 2 -3 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài khoảng giới han từ 85% đến 115%,
nhưng ở trong giới hạn 75% đến 125% của HLTB, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy
ngầu nhiên
Thuốc đặt Tất cả các loại 5%
2 20 Đạt: nếu có không quá 3 trong số 30 đơn vị đem thử có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 - 115 % vầ không có đơn vị nào
có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75%-125 % của HLTB.

HLTB*: HL trung bình


PHần Đối tượng Kiểm nghiệm
MUC TIÊU

Kiếm nghiệm thuốc mềm


• Phân biệt được các loại thuốc mềm dùng trên da và niêm
dùng trên da và niêm mạc mạc.
• Trinh bày được các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại thuốc
Ointments Pastes
mềm dùng trên da và niêm mạc
• Phân tích được tính thích hợp của từng loại chỉ tiêu đối với
các dạng thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc
• Nêu một vài ví dụ về thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc

nrain
hiện đang có trên thị trường với chỉ tiêu kỹ thuật của chúng.

Định nghĩa
Thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc là dạng thuốc có thể chất mềm, đồng nhất
dùng đẽ bôi lên da và niêm mạc nhằm gây tác dụng tại chỗ hoặc đưa dược chất 2/- Yêu cầu chất lượng
thấm qua da và niêm mạc, làm trơn hoặc bảo vệ. Thành phần của thuốc gồm một
hay nhiều dược chất, được hòa tan hay phân tán đồng đều trong một hoặc hỗn hợp Tính chất
tá dược, thuộc hệ phân tán một pha hoặc nhiều pha.
Độ đồng nhất
Tá dược sử dụng có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp, thân dầu hay thân nước.
Ngoài ra, trong thành phần tá dược còn có thêm chất bảo quản, chất chống oxy Độ đồng đều khối lượng
hoá, chất ổn định, chất nhũ hoá, chất làm thơm và các chất làm tăng tính thấm của
Định tính
dược chất.
Định lượng
Phân loại
- Thuốc mỡ (ointments) Giới hạn nhiễm khuẩn
- Bột nhão (pastes)
Các yêu cầu kỹ thuật khác: theo quy định trong chuyên luận
- Kem (creams)
- Gel (gels)
riêng
http://pharmlabs.unc.edu/ointments/ointtub.jpg

Ointments and Pastes


3 4
KiỂM NGHIỆM THUỐC TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu KN
3/- Phương pháp thư1 ’
của thuốc mềm dùng trên da va niêm mạc
3.1/- Tính chất
Các chỉ tiêu Yêu câu chất lương
Tính chất Thể chất, màu sắc, mùi. 3.2/- Độ đồng nhất
1 - Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đơn vị khoảng
0,02 g - 0,03 g,
2 Độ đồng nhất Cách thử: Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đơn vị khoảng 0,02 - 0,03 g, trải - Trải đều chế phâm lên 4 phiến kính dày,
đều chế phẩm trên 4 phiến kính. Đậy mỗi phiến kính bằng một phiến
kính thứ 2 và ép mạnh cho tới khi tạo thành một vết có đường kính
bên trên đặt một phiến kính mỏng, ép mạnh
khoảng 2 cm. Quan sát vết thu được bằng mắt thường (cách mắt cho đến khi tạo thành một vết có đường kính
khoảng 30 cm), ở 3 trong 4 tiêu bản không được nhận thấy các tiểu khoảng 2 cm. Quan sát vết thu được bằng
phân. Nếu có các tiểu phân nhìn thấy ở trong phần lớn số các vết thì
mắt thường (ở cách mắt khoảng 30 cm), 3
phải làm lại với 8 đơn vị đóng gói. Trong số các tiêu bản này, các tiểu
phân cho phép nhận thấy, không được vượt quá 2 tiêu bản. trong 4 tiêu bản không được thấy các tiểu
Độ đồng đềuPhương pháp 4 phân.
3 khối lượng
Phụ lục 11.3
4 Độ nhiễmTrong trường hợp các chế phẩm có ghi trong nhãn là đã được tiệt
khuẩn trùng, chế phẩm phải được bảo đảm độ vô khuẩn như quy định. - Nếu có các tiếu phân nhìn thấy ở trong phần lớn số các vết thì phải
Phụ lục 13.6
5 Định tính
làm lại với 8 đơn vị đóng gói. Trong số 8 tiêu bản này, các tiểu phân
6 Định lượng nhận thấy, không được vượt quá 2 tiêu bản. 6

3/- Phương pháp thử 3/- Phương pháp thư ’


3.4/- Độ nhiễm khuẩn
3.3/- Độ đồng đều về khối lượng; (phụ lục 11.3 DĐVN V) cách Trong trường hợp các chế phẩm có ghi trong nhãn là đã được tiệt
tiến hành trên 5 đơn vị giống như thuốc bột, thuốc cốm đa liều: chế trùng, chế phẩm phải được bảo đảm độ vô khuẩn như quy định.
phẩm phải đạt độ chênh lệch khối lượng cho phép. 3.5/- Định tính
Giới hạn sai sô' khôi lượng của thuốcmỡ / kem Chế phẩm phải có các phản ứng của tất cả các thành phần hoạt
chất có trong chế phẩm.
3.6/- Định lượng
Khối lượng ghi trên nhãn - KLN % chênh lêch so với KLN • Hàm lượng của các hoạt chất có trong chế phẩm phải nằm trong
( gói, lọ) (g) giới hạn quy định.
Giới hạn sai số hàm lượng của thuốc mỡ, cao, xoa.
≤ 10,0 g ± 15
>10,0 g và ≤ 20,0 g ± 10 Loai thuốc
• Lượng hoạt chất ghi Giới hạn cho phép
±8 trên nhãn (%)
> 20,0 g và ≤ 50,0 g

> 50,0 g ±5 Thuốc dùng ngoài (Thuốc Mọi hàm lượng ± 10%
mỡ, Cao xoa ...)
7
Thuốc mỡ tra mắt
Thuốc mỡ thân dầu. Thuốc mỡ thân dầu có thể hút (hấp phụ) một Thuốc mỡ tra mắt là những chế phẩm thuốc mỡ dùng cho
lượng nhỏ nước hoặc dung môi phân cực. mắt, chứa một hoặc nhiều dược chất hòa tan hoặc phân tán
trong tá dược, được xếp vào nhóm các chế phẩm vô khuẩn.
Thuốc mỡ thân nước. Thuốc mỡ thân nước có thể trộn lẫn với nước. Tá dược và dược chất dùng cho thuốc mỡ tra mắt phải không
bị phân hủy khi tiệt khuẩn bằng nhiệt. Ngoài các chỉ tiêu của
thuốc mơ còn phải kiểm thêm những chỉ tiêu:
Thuốc mỡ nhũ hoá thân nước. Thuốc mỡ nhũ hoá thân nước có thể hút Thử vô khuẩn
được một lượng lớn nước và chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ Đạt yêu cầu Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7): không được phát
tương nước-dầu (N/D) hoặc dầu-nước (D/N), tùy thuộc vào bản hiện thấy có Staphylococcus aureut và Pseudomonas
chất chất nhũ hoá có trong thành aeruginosi.
phần tá dược.

9 10

KiỂM NGHIỆM THUỐC MỠ TRA MẮT Thuốc mỡ tra mắt , \


Các phần tử kim loại
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kn của thuốc mỡ tra mắt - Lấy 10 ống thuốc, bóp hết thuốc chứa bên trong vào từng đĩa Petri riêng có
Các chỉ tiêu Yêu câu chất lương đường kính 6 cm, đáy bằng, không có các vết xước và các phần tử lạ nhìn thấy
Tính chất Thể chất, màu sắc, mùi được.
1 - Đậy các đĩa, đun nóng đến 80 -850 C trong 2 giờ và để cho thuốc mỡ phân tán
đồng đều. Làm nguội cho thuốc mỡ đông lại, lật ngược mỗi đĩa đặt lên bản soi của
Độ đồng nhốt Cách thử: Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đơn vị khoảng 0,02 - 0,03 g, trải kính hiển vi thích hớp. Chiếu sáng từ trên xuống bằng một đèn chiếu đặt ở góc 450
2
đều chế phẩm trên 4 phiến kính....... so với mặt phẳng của bản soi. Quan sát và đếm các phần tử kim loại sáng bóng,
Phương pháp 4 lớn hơn 50 pm ở bất
Độ đồng đều
3 khối lượng kỳ kích thước nào.
Phụ lục 11.3
4 Thử vô khuẩn Đạt yêu cầu Thử vô khuẩn .
Đánh giá
Phụ lục 13.7
5 - Không được có quá một tuýp trong 10 tuýp thuốc đem thử chứa nhiều hơn 8
Các phần tửCách thử: trừ trường hợp có chỉ dẫn riêng, lấy 10 tuýp thuốc, bóp hết
phần tử và không được quá 50 phan tử tìm thấy trong 10 tuýp.
kim loại thuốc chứa bên trong vào từng đĩa Petri riêng có đường kính 6 cm,.....
6 - Nếu chế phẩm không đạt ở lần thử thứ nhất, làm lại lần thử thứ hai với 20 tuýp
Giới hạn kíchTrải một lượng nhỏ chế phẩm thành một lớp mỏng trên bản soi của
thuốc khác. Mâu thử được coi là đạt yêu cầu nếu không có quá 3 tuýp chứa quá 8 phần
thước các phầnkính hiển vi, phủ phiến kính lên trên và soi. Không được có phần tử
tử trongmỗi tuýp và tổng số không quá 150phần tử trong 30tuýpthử.
tử nào của thuốc có kích thước lớn hơn 75 ụm.
7 Định tính
8 Định lượng
12
Thuốc mỡ tra mắt THUÔC KEM
Giới hạn kích thước các phần tử
Trải một lượng nhỏ chế phẩm thành một lớp mỏng trên bản Kem bôi da là những chế phẩm thuộc hệ phân tán nhiều pha, bao

gồm: pha dầu, pha nước và chất nhũ hoá.
soi của kính hiến vi, phủ phiến kính lên trên và soi.
- Kem N/D: Pha nội thân nước, pha ngoại (pha liên tục) thân
Đánh giá dầu. Trong thành phần có các chất nhũ hóa tạo nhũ tương N/D
Không được có phần tử nào của thuốc có kích thước lớn hơn 75 m như: lanolin, este sorbitan (Span), monoglycerid và alcol béo.
Bảo quản - Kem D/N: Pha nội thân dầu, pha ngoại (pha liên tục) thân
Đựng trong lọ, tuýp có nắp hoặc nút kín. Để nơi khô mát, tránh nước. Trong thành phần có các chất nhũ hóa tạo nhũ tương D/N
ánh sáng. như: xà phòng kiềm hoá trị một (natri, kali), xà phòng amin
Bao bì đựng thuốc mỡ tra mắt phải bền ở nhiệt độ tiệt khuẩn và (mono, di và triethanolamin), alcol béo sulfat, polysorbat (Tween),
không ảnh hưởng tới chất lượng của thuốc. ether hoặc este của acid béo với polyethylen glycol.

13 14

GEL
Gel bôi da và niêm mại. là những chế phẩm thể chất mềm, sử dụng tá
dược tạo gel thích hợp.

Gel thân dầu (oleogels). Trong thành phần sử dụng tá dược tạo gel,
bao gồm dầu parafin phối hợp với tá dược thân dầu khác, có thêm
keo silic, xà phòng nhôm hoặc xà phòng kẽm

Gel thân nước (hydrogels). Thành phần bao gồm nước, glycerin,
propylen glycol, có thêm các tá dược tạo gel như polysaccharid
(tinh bột, tinh bột biến tính, acid alginic và natri alginat), dẫn chất 1
cellulose, polyme của acid acrylic (carbomer, carbomer copolymer,
carbomer interpolymer, methyl acrylat) và các chất vô cơ (magnesi
- nhôm silicat).

15
MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG

▪ Phân biệt được các loại thuốc nhỏ mắt 1. Đại cương thuốc nhỏ mắt
2. Phân loại thuốc nhỏ mắt
▪ Trình bày được các chỉ tiêu kỹ thuật và
3.Các chỉ tiêu kỹ thuật và phương pháp
phương pháp thử cho từng loại thuốc nhỏ
thử cho thuốc nhỏ mắt
mắt.

- 2 3

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG


Thuốc nhỏ mắt o Dung môi: nước tinh khiết hoặc các dung dịch nước
thích hợp hoặc là dầu thực vật như để pha thuốc
- dung dịch nước,
tiêm.
- dung dịch dầu,
o Tá dược, để điều chỉnh độ đẳng trương, độ nhớt,
- hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều điều chỉnh hay ổn định pH của chế phẩm, tăng độ
hoạt chất dùng để nhỏ vào mắt. tan và độ ổn định của hoạt chất.
o Thuốc nhỏ mắt nước đóng nhiều liều trong một đơn
Chế phẩm cũng có thể được bào chế dưới dạng vị đóng gói phải cho thêm chất sát khuẩn với nồng
khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, độ thích hợp. Chất sát khuẩn phải không tương kỵ
được hòa tan hoặc phân tán vào một chất lỏng với các thành phần khác có trong chế phẩm và phải
duy trì được hiệu quả sát khuẩn trong thời gian sử
vô khuẩn thích hợp khi dùng. 4 5
dụng chế phẩm kể từ lần mở nắp đầu tiên.
1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

o Không được thêm chất sát khuẩn hoặc chất chống oxy hoá vào các
thuốc nhỏ mắt dùng cho phẫu thuật ở mắt. Các thuốc nhỏ mắt này Nhãn phải ghi tên chất sát khuẩn có trong chế
phải pha chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn và đóng gói một
liều. phẩm. Đối với đơn vị đóng gói nhiều liều, trên
o Không được cho thêm chất màu vào thuốc nhỏ mắt chỉ với mục đích
nhuộm màu chế phẩm.
nhãn phải ghi rõ thời gian sử dụng tính từ khi
o Đồ đựng thuốc nhỏ mắt: phải có đủ độ trong cần thiết để kiểm tra thuốc được sử dụng lần đầu, sau thời gian đó
được bằng mắt độ trong của dung dịch hay độ đồng nhất của hỗn
dịch nhỏ mắt chứa trong đó. thuốc còn lại phải bỏ đi, thường không quá 4
o Đồ đựng thuốc nhỏ mắt phải vô khuẩn và không có tương tác về mặt
vật lý hay hoá học với thuốc tuần, trừ khi có chỉ dẫn khác.
o Đồ đựng thuốc nhỏ mắt chứa nhiều liều phải có bộ phận nhỏ giọt
thích hợp, thể tích mỗi đơn vị đóng gói không nên vượt quá 10 ml. 6 7

2. PHÂN LOẠI

o Thuốc nhỏ mắt dạng lỏng:


(dung dịch - nước; hỗn dịch).
o Thuốc nhỏ mắt dạng sệt (mỡ tra mắt).
o Thuốc rửa mắt.

8 Thuốc nhỏ mắt dạng lỏng 9


3. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỘ TRONG

1. Tính chất Thuốc nhỏ mắt phải trong suốt, không có các
2. Độ trong tiểu phân quan sát được bằng mắt thường
3. Kích thước các tiểu phân PL 11.8 B
4. Giới hạn cho phép về thể tích
Hỗn dịch nhỏ mắt: có thể lắng đọng khi để
5. Thử vô khuẩn
yên nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất
6. Định tính
khi lắc và phải duy trì được sự phân tán đồng
7. Định lượng
nhất đó trong khi nhỏ thuốc để sử dụng đúng
8. Các yêu cầu kỹ thuật khác 10 11
liều.

KÍCH THƯỚC CÁC TIỂU PHÂN


Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch (PL 11.8 phần A)
Tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường:
- Lấy 1 thể tích chế phẩm tương ứng 10 µg của
các hạt nhỏ không hòa tan, linh động,
pha rắn cho vào buồng đếm hoặc đưa lên lame
không phải là bọt khí, có nguồn gốc ngẫu
và quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng thích
nhiên từ bên ngoài.
hợp. Trong 1 mẫu đo:
Thiết bị: bộ dụng cụ để soi
≤ 20 tiểu phân có kích thước > 25µm

≤ 2 tiểu phân có kích thước > 50µm


12 Không có tiểu phân nào có kích thước >90µm 13
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH ĐỘ VÔ KHUẨN
(Phụ lục 13.7)
Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng
- Chế phẩm phải hoàn toàn vô khuẩn như
Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép đối với thuốc tiêm (PL 13.7 DĐVN IV)

Thuốc nhỏ mắt Mọi thể tích + 10 % - Với chế phẩm có ống nhỏ giọt đi kèm phải
kiểm tra độ vô trùng của ống nhỏ giọt (PL
13.7 DĐVN IV)

14 15

ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHÁC

Định tính: dựa vào tính chất vật lý và hóa học - Thử theo quy định trong chuyên luận riêng
(theo quy định của chuyên luận) - Với dạng chế phẩm khô dùng để pha TNM
Định lượng: trước khi dùng, sau khi pha phải đáp ứng

Theo chuyên luận riêng, hàm lượng hoạt chất phải các yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt.

nằm trong giới hạn cho phép - Đối với chế phẩm đóng liều đơn: đáp ứng
yêu cầu về Phép thử độ đồng đều hàm
lượng hoặc độ đồng đều khối lượng.
16 17
Phần Đối tượng Kiểm nghiệm
MỤC TIÊU

Kiểm nghiệm các dạng thuốc uống • Trình bày các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại thuốc uống dạng

dạng lỏng lỏng (sirô, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương)

• Phân tích được tính thích hợp của từng loại chỉ tiêu đối với các

dạng chế phẩm uống lỏng.

KiỂM NGHIỆM THUỐC SIRO


KIỂM NGHIỆM SIRÔ THUỐC Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của thuốc sirô

Các chỉ tiêu Yêu cầu chất lượng


Tính chất
Sirô phải trong (nếu dạng dung dịch), không được
lẫn tạp chất, không có mùi lạ, bọt khí hoặc có sự
Định nghĩa và Phân loại biến chất khác trong quá trình bảo quản
1
Sirô thuốc : là chế phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch dùng đường uống, có vị Nồng độ đường Không được ít hơn 45% nếu dùng đường trắng làm
ngọt, chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay chất tạo ngọt khác và 2 chất tạo ngọt
dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu. Giới hạn cho phépThử theo PL 11.1
Sirô đơn: là dung dịch đường trắng gần bão hòa trong nước tinh khiết. 3 về thể tích

Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch
4 pH Theo chuyên luận riêng
bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất (sirô
khô).
Tỷ trọng Thử theo PL 6.5
5
KiỂM NGHIỆM THUỐC SIRO KIỂM NGHIỆM SIRÔ THUỐC
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của thuốc sirô
3/- Phương pháp thử
Độ nhiễm khuẩn Thử theo PL. 13.6 3.1/- Tính chất:
6
Cách thử: thử bằng cảm quan
7 Định tính Theo chuyên luận riêng 3.2/- Nồng độ đường: Theo qui định của
8 Định lượng Theo chuyên luận riêng từng chuyên luận
Các chỉ tiêu khác Theo chuyên luận riêng 3.3/Giới hạn cho phép về thể tích:
9 (Phụ lục 11.1)
10 Bột hoặc cốm để Phải đáp ứng yêu cầu chung của dạng Thuốc bột 3.4/pH
pha sirô: (Phụ lục 1.7) hoặc Thuốc cốm (Phụ lục 1.8). pH phải nằm trong giới hạn qui định Tiến
Sau khi hòa tan hay tạo thành hỗn dịch, chế phẩm hành đo pH bằng máy đo pH
thu được phải đáp ứng yêu cầu đối với sirô 3.5/- Tỷ trọng (Phụ lục 6.5)
Tỷ trọng phải nằm trong giới hạn qui định.

Sirô là hỗn dịch phải đáp ứng yêu cầu chung của hỗn Tiến hành: Có thể thử theo một trong ba phương pháp: dùng lọ đo tỷ
dịch thuốc (Phụ lục 1.5) trọng picnomet, dùng cân thủy tĩnh MOHR, dùng tỷ trọng kế.

XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG D20 CỦA MỘT CHÁT LỎNG KIỂM NGHIỆM SIRÔ THUỐC
Xác định tỷ trọng của một chất lỏng theo phương pháp được chỉ rõ trong
3/- Phương pháp thử
chuyên luận. Nếu chuyên luận không chỉ rõ dùng phương pháp nào để 3.6/- Độ nhiễm khuẩn (Phụ lục 13.6):
-Chế phẩm phải đạt độ nhiễm khuẩn theo qui định.

xác định tỷ trọng một chất lỏng, có thể dùng một trong các phương pháp 3.7/- Định tính: Theo qui định của từng
chuyên luận
3.8/ Định luợng: Theo qui định của từng
trên
chuyên luận
3.9/Các chỉ tiêu khác: Theo qui định của
từng chuyên luận

Bảo quản
Đựng trong chai lọ khô sạch, đậy nút kín, để nơi mát.
KIỂM NGHIỆM HỖN DỊCH THUỐC
KIỂM NGHIỆM HỖN DỊCH THUỐC Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của hỗn dịch thuốc

Định nghĩa và Phân loại Các chỉ tiêu Yêu cầu chất lượng
Cảm quan
Hỗn dịch: là dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hoặc Hỗn dịch phải phân tán đồng nhất trong chất dẫn
dùng ngoài, chứa ít nhất một dược chất rắn không khi lắc nhẹ /1 -2 phút và giữ nguyên trạng thái đó
trong vài phút.
hòa tan được phân tán đều dưới dạng tiểu phân mịn 1
hoặc cực mịn trong chất dẫn là nước hoặc dầu.
Giới hạn cho phépThử theo PL 11.1
Hỗn dịch có thể lắng xuống đáy và khi lắc phải phân 2 về thể tích
tán thành dạng huyền phù ổn định trong một khoảng
thời gian đủ để lấy ra liều đúng q/đ 3 pH Theo chuyên luận riêng
Dạng hỗn dịch có thể sử dụng ngay: Là chất lỏng đục hay thể lỏng có
một lớp cặn ở đáy chai, khi lăc nhẹ cặn này phải phân tán đều trở lại 4 Định tính Theo chuyên luận riêng
trong chất dẫn.
5 Định lượng Theo chuyên luận riêng
Dạng bột hoặc cốm để pha hỗn dịch: Trước khi sử dụng, chuyển thành
hỗn dịch bằng cách lắc với một lượng chất dẫn thích hợp.
Thuốc tiêm hỗn dịch không được tiêm tĩnh mạch và không được tiêm ống sống

KIỂM NGHIỆM HỖN DỊCH THUỐC


Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của hỗn dịch thuốc KIỂM NGHIỆM NHŨ TƯƠNG THUỐC
Định nghĩa và Phân loại
6 Thử theo PL. 13.7
Độ vô khuẩn (hỗn Nhũ tương: là dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống,
dịch dùng tiêm tiêm hoặc dùng ngoài, được điều chế bằng cách sử
hay nhỏ mắt) dụng các chất nhũ hóa để trộn đều hai chất lỏng
7 Độ hòa tan Theo chuyên luận riêng
không đồng tan.
8 Bột hoặc cốm để Phải đáp ứng yêu cầu chung của dạng Thuốc bột
pha hỗn dịch: Trong nhũ tương thuốc, một trong hai chất lòng là
(Phụ lục 1.7) hoặc Thuốc cốm (Phụ lục 1.8).
Sau khi hòa tan hay tạo thành hỗn dịch, chế phẩm pha phân tán hoặc pha nội, ờ dạng tiểu phân có
thu được phải đáp ứng yêu cầu đối với sirô đường kính từ 0,1µm trở lên, phân tán đều trong chất
lỏng kia gọi là môi trường phân tán hoặc pha ngoại.
Bảo quản: ở nơi khô, mát. Đóng hỗn dịch vào chai, lọ hoặc đồ đựng kín
Khi dầu là pha phân tán và nước là môi trường phân tán thì nhũ tương là
có dung tích lớn hơn thề tích thuốc. Nhãn có ghi “Lắc trước khi dùng”.
kiểu dầu trong nước, có ký hiệu là D/N.
Khi nước là pha phân tán và dầu là mỏi trường phân tán thì nhũ tương là
kiểu nước trong dầu có ký hiệu là N/D.
Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương và giúp ổn định chúng do ngăn cản sự
kểt tụ các giọt nhỏ thành giọt lớn, dẫn đến sự tách lớp.
KIỂM NGHIỆM NHŨ TƯƠNG THUỐC KIỂM NGHIỆM NHŨ TƯƠNG THUỐC
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của nhũ tương thuốc Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của nhũ tương thuốc

Các chỉ tiêu Yêu cầu chất lượng


Cảm quan 6 Thử theo PL. 13.7
Khi quan sát bằng mắt thường, nhũ tương đặc Độ vô khuẩn (nhũ
phải mịn và đồng nhất giống như kem; còn nhũ tương dùng tiêm
tương lỏng phải đục trắng và đồng nhất giống như
sữa. hay nhỏ mắt)
Nhũ tương được coi như đã bị hỏng khi hai pha 7 Các chỉ tiêu khác Theo chuyên luận riêng
lòng đã tách riêng nhau và bàng cách khuấy lác
cũng không thể khôi phục lại trạng thái phân tán
1 đồng nhất nữa. Bảo quản: nơi mát, nhiệt độ ít thay đôi, chai lọ kín có dung tích hơi lớn
Giới hạn cho phépThử theo PL 11.1 hơn thể tích thuốc , trên nhãn có ghi dòng chữ: “Lắc trước khi dùng
2 về thể tích

3 pH Theo chuyên luận riêng

4 Định tính Theo chuyên luận riêng

5 Định lượng Theo chuyên luận riêng

KIỂM NGHIỆM DUNG DỊCH THUỐC KIỂM NGHIỆM DUNG DỊCH THUỐC
Định nghĩa và Phân loại Định nghĩa và Phân loại
Dung dịch thuốc: là những chế phẩm lỏng trong suốt Có thể phân loại đung dịch thuốc theo hai cách :
chứa một hoặc nhiều dược chất hòa tan trong một Phân loại theo đường sử dụng, Phân loại theo hệ
dung môi hay hỗn hợp dung môi thích hợp. dung môi và chất tan.
Do các phân tử trong dung dịch phân tán đồng nhất, Phân loại theo đường sử dụng gồm:
nên các dung dịch thuốc đảm bảo sự phân liều đồng - Dung dịch thuốc uống
nhất khi sử dụng và độ chính xác cao khi pha loãng - Dung dịch thuốc dùng tại chỗ: Thuốc dùng ngoài
hoặc khi trộn các dung dịch với nhau. da, thuốc nhỏ mắt (qui định tại Phụ lục 1.14),
Các dược chất trong dung dịch thường ít ổn định về thuốc nhỏ mũi (qui định tại Phụ lục 1.15), thuốc
mặt hóa học so với dạng rắn. nhỏ tai (qui định tại Phụ lục 1.16).
Các dung dịch thuốc thường cần bao bi lớn và có - Dung dịch thuốc ticm được qui định riêng trong
dung tích lớn hơn so với dạng thuốc rẳn. chuyên luận Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền (Phụ
lục 1.19).
- Dung dịch thuốc khí dung qui định tại Phụ lục
1.18; dung dịch thuốc hít qui định tại Phụ lục 1.17.
KIỂM NGHIỆM DUNG DỊCH THUỐC
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu kiểm nghiệm của dung dịch thuốc

Các chỉ tiêu Yêu cầu chất lượng


Tính chất
Khi quan sát bằng mắt thường, dung dịch phải
trong, có thể có màu hoặc không màu.

1
Thử theo PL 11.1
Giới hạn cho phép
2 về thể tích

3 pH Theo chuyên luận riêng

4 Định tính Theo chuyên luận riêng

5 Định lượng Theo chuyên luận riêng

6 Các chỉ tiêu khác Theo chuyên luận riêng

You might also like