You are on page 1of 35

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TÚI THUỐC CỔ TRUYỀN –

VẠN XUÂN TRÊN NGƯỜI BỆNH COVID-19 KHÔNG


TRIỆU CHỨNG HOẶC CÓ TRIỆU CHỨNG NHẸ
TẠI TỈNH LONG AN

BS Nguyễn Hữu Phước


BS Đặng Thúy Nga
BS Võ Thành Sơn
Đặt vấn đề

Tổng quan tài liệu

NỘI DUNG Phương pháp nghiên cứu

Kết quả - Bàn luận

Kế luận – Kiến nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại Việt Nam, theo công bố của Bộ Y tế tính đến ngày 05/04/2022 cả nước phát hiện trên 9,8
triệu người nhiễm Covid-19; khỏi bệnh khoảng 8,1 triệu người, tử vong khoảng 42 nghìn người,
hiện đang điều trị hơn 1,6 triệu người.
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tỉ lệ người bệnh ở Trung Quốc được
- Giai đoạn cấp điều trị bằng YHCT kết hợp các thuốc
YHHĐ - Thuốc kháng vi - rút kháng vi rút được chữa khỏi, xuất viện
- Vắc xin và cải thiện triệu chứng chiếm 87%
- Được áp dụng trong điều trị bệnh
Covid-19 tại nhiều nước như Hàn Quốc
và Nhật Bản

Công văn số
- Giai đoạn bán cấp
1306/BYT-
YHCT - Giải quyết triệu chứng YDCT
- Bổ khí huyết
ĐẶT VẤN ĐỀ

• Nước súc miệng Vạn Xuân Hương,


• Dầu mặt trời Vạn Xuân,
• Thuốc xoang Vạn Xuân,
• Thuốc Dehovi,
• Thuốc Phyllantol
• Thuốc Vạn Xuân hộ não tâm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hạn chế của nghiên cứu

 Chủng mới phổ biến hiện tại là chủng Omeron, thời điểm nghiên cứu trước là chủng Delta
 Bệnh nhân được nghiên cứu ở Đồng Nai thời điểm đó hầu như chưa được tiêm vắc-xin ngừa Covid-19

Tiến hành nghiên cứu


Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu quả của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trong điều trị người bệnh Covid-
19 không triệu chứng và có triệu chứng thể nhẹ.
Mục tiêu cụ thể:
1/ Đánh giá hiệu quả cải thiện triệu chứng lâm sàng của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trên người bệnh
nhiễm Covid-19 không triệu chứng và có triệu chứng thể nhẹ.
2/ Đánh giá hiệu quả của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trong việc rút ngắn thời gian cần thiết đạt tiêu
chuẩn chẩn đoán khỏi bệnh Covid-19.
3/ Đánh giá tính an toàn khi sử dụng túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trên người bệnh nhiễm Covid-19.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• Quan điểm của Y học hiện đại về Covid-19


1

• Quan điểm của Y học cổ truyền về Covid-19


2

• Tổng quan về sản phẩm túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân


3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tổng quan về sản phẩm túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân

• Nước súc miệng Vạn Xuân Hương


• Dầu mặt trời Vạn Xuân
• Thuốc xoang Vạn Xuân
• Thuốc Dehovi
• Thuốc Phyllantol
• Thuốc Vạn Xuân hộ não tâm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tổng quan về sản phẩm túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân

TT Tên sản phẩm Thành phần Công dụng


Nước súc miệng Vạn Xuân Tinh dầu Tế tân, Trầu không, tinh Bưởi, Chanh, Bạch chỉ, Sát trùng miệng họng, làm
1 Hương Xuyên khung, Bạc hà, NaCl sạch khoang miệng họng
Dịch chiết Địa liền, Thương truật, Đại hồi, Quế chi, Thiên Sát trùng, chống viêm đường hô
2 Dầu mặt trời Vạn Xuân niên kiện, Huyết giác, Long não hấp, trừ lạnh
Thương nhĩ tử, Phòng phong, Bạch truật, Hoàng kỳ, Tân di Thông đường hô hấp giải cảm
3 Xoang Vạn Xuân hoa, Bạch chỉ, Bạc hà lạnh, sát trùng
Cao khô Xuyên tâm liên, thủy ngưu giác, sinh địa, đơn Hạ sốt, an thần, mát phổi,
4 Dehovi nhuận trường, tiêu độc

Điều hòa chức năng tiêu hóa,
Diệp hạ châu, tâm thất, hoàn bá, mộc hương, quế
5 Phyllantol mạnh tỳ vị, ấm bụng, giải
nhục
độc.
Hoàng kỳ , Đào nhân, Hồng hoa, Địa long, Nhân Sâm, Xuyên Trợ tim, hỗ trợ hô hấp, điều
6 Vạn Xuân hộ não tâm khung, Đương quy, Xích thược Bạch thược hòa mạch huyết áp.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế và đối tượng nghiên cứu
- Can thiệp lâm sàng không nhóm chứng. Nhóm nghiên cứu được so sánh hiệu quả trước và sau
khi điều trị
- Nơi thực hiện: huyện Đức Hòa và Bến Lức
- Thời gian nghiên cứu: từ đầu tháng 4/2022 đến hết tháng 6/2022 (3 tháng)
- Tất cả những NB sử dụng túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trên địa bàn 2 huyện Đức Hòa và Bến
Lức trong thời gian nghiên cứu.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỉ lệ căn cứ quy mô dân số năm 2020 ở 2 huyện (dự kiến
300 túi thuốc cho Đức Hòa, 200 túi cho Bến Lức)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế và đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn bệnh Tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn ngừng NC
- Người bệnh từ 18 tuổi trở lên - Thuộc đối tượng người bệnh được chẩn - Bệnh nhân được nhập viện nội
- Người bệnh được chẩn đoán đoán nhiễm Covid-19 thể trung bình, nặng, trú theo dõi tình trạng sức khỏe.
nhiễm Covid-19 bằng kết quả nguy kịch - Xuất hiện triệu chứng gây khó
Test nhanh kháng nguyên - Bệnh ĐTĐ típ 2, các bệnh lý tim mạch, chịu mà người tham gia nghiên
Covid-19 thần kinh chưa được kiểm soát cứu không thể chịu đựng được
- Người bệnh không triệu chứng - Bệnh tâm thần, bệnh lao, bệnh tự miễn - Người tham gia không đồng ý
hoặc phân loại mức độ nhẹ đang điều trị. tiếp tục tham gia nghiên cứu
- Đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiền căn dị ứng đối với các thành phần
có trong sản phẩm
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Liệt kê biến số
Biến nền
TT Tên biến TT Tên biến
3 Tăng huyết áp 9 Bệnh lý tiêu hóa
TT Tên biến
4 Béo phì 10 Bệnh thận
1 Tuổi
5 Đái tháo đường 11 Đột quỵ
2 Giới
6 Rối loạn lipid máu 12 Phụ nữ có thai
7 Bệnh lý tim mạch 13 Phụ nữ đang cho con bú
8 Bệnh lý hô hấp 14 Đã từng nhiễm Covid-19
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Liệt kê biến số
Biến kết cuộc

TT Tên biến Đặc tính Cách tính

- Điểm: định - Mức độ từ nhẹ đến nặng của các triệu chứng được định nghĩa từ
Triệu chứng lâm lượng 0 – 3 điểm (0 không triệu chứng, 1 nhẹ, 2 là trung bình, 3 là nặng)
1
sàng của NB - Xếp loại: - Xếp loại phục hồi sau khi điều trị khi được xếp vào nhóm 2 nhóm:
định tính có triệu chứng và không có triệu chứng

2 Kết quả test nhanh Biến định tính Có 2 giá trị âm tính hoặc dương tính

Có hoặc không có an toàn, không có an toàn khi xuất hiện một trong
3 Tính an toàn Biến định tính
các triệu chứng phụ như ngứa, chóng mặt, đau bụng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp can thiệp cụ thể

- NB được điều trị bằng túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân


- Được theo dõi triệu chứng liên tục trong 7 ngày: kể từ ngày được chẩn đoán F0 thông qua test nhanh
Covid-19 và tham gia sử dụng túi thuốc (nhân viên y tế theo dõi NB từ xa thông qua điện thoại)
- Được yêu cầu thực hiện test nhanh phát hiện kháng nguyên Covid-19 vào các ngày N0, N6, nếu kết
quả âm tính ngày N6 thì coi như không cần test lại
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hội thảo kế Hội nghị tập Theo dõi Báo cáo kết
hoạch huấn chương trình quả NC
• Trình bày • Tập quấn • Bàn giao túi • Báo cáo kết
đề cương cho NVYT thuốc, bàn quả nghiên
NC trực tiếp giao phiếu cứu (kết
• Giới thiệu tham gia theo dõi quả, bàn
tui thuốc chương • NVYT tham luận, kết
• Xin ý chỉ trình về: gia NC Báo luận)
đạo thống • Quy trình cáo theo lộ • Đề xuất
nhất triển ghi nhận và trình tiến độ kiến nghị về
khai thu thập dữ • Tháo gỡ việc sử
liệu khó khăn, dụng túi
• Hướng dẫn vướng mắc thuốc
cụ thể sử trong thời
dụng túi gian thực
thuốc hiện

- - - BV YHCT - UBND huyện Bến Lức


UBND huyện Bến Lức BV YHCT
- - - TTYT huyện - SYT
SYT Vạn Xuân
- - - Trạm Y tế xã - BV YHCT
BV YHCT TTYT huyện
- - - Vạn Xuân
Vạn Xuân Trạm Y tế xã
- - TTYT huyện
TTYT huyện
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đạo đức nghiên cứu

Qui trình xin chấp thuận tình nguyện


• Giải thích rõ nguy cơ và lợi ích

• Sử dụng biên bản ghi lại xác nhận


Quyền lợi của người bệnh tham gia nghiên cứu
• Được cung cấp thông tin đầy đủ, giữ bí mật thông tin, bồi dưỡng thiệt hại

• Chăm sóc sức khỏe, khám và điều trị biến cố, rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào
Quản lý rủi ro
• Tuân thủ quy trình cấp phát, hướng dẫn sử dụng thuốc

• Quy trình xử trí tai biến


KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng tại thời điểm trước nghiên cứu
Tổng số NB tham gia nghiên cứu là 24 đối tượng (Bến Lức 12, Đức Hòa 10)

Phân bố tuổi Phân bố giới

17%
29%
46%
54%

54%

Tuổi 18 - 40 tuổi Tuổi 40 - 59 tuổi Tuổi >= 60 tuổi Giới Nữ Giới Nam
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Đặc điểm chung của đối tượng tại thời điểm trước nghiên cứu

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0


Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không

Không
Tăng huyết Béo phì Đái tháo Rối loạn lipid Bệnh lý tim Bệnh lý hô Bệnh lý tiêu Bệnh thận Đột quỵ Phụ nữ có Phụ nữ đang
áp đường máu mạch hấp hóa thai cho con bú
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng tại thời điểm trước nghiên cứu

Tiền sử nhiễm Covid-19 Tiền sử tiêm Vaxcin


4%

25%
21%
42%

75%
33%

Chưa nhiễm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Chưa tiêm Mũi 1 Mũi 2 Mũi 3
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Kết quả sau khi điều trị
Thống kê 5 triệu chứng lâm sàng phổ biến ở cả 2 nhóm vào ngày N0

Ho 91.67

Chảy mũi 70.83

Đau họng 70.83

Mệt mỏi 62.5

Sốt 54.17

Đau đầu 33.33

Đau cơ 20.83

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Kết quả sau khi điều trị
Diễn tiến 5 triệu chứng lâm sàng phổ biến của người bệnh
2.5
p < 0,05

1.5

0.5

0
N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ho Chảy mũi Đau họng Mệt mỏi Sốt


DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Kết quả sau khi điều trị
So sánh hiệu quả can thiệp sau 7 ngày ở nhóm nghiên cứu
25

20

15

10

0
Ho Chảy mũi Đau họng Mệt mỏi Sốt Đau đầu Đau cơ

N0 N6
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Kết quả sau khi điều trị
Kết quả test nhanh nhóm nghiên cứu ở ngày N6

24 24
BN BN
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Kết quả sau khi điều trị
Thống kê tác dụng phụ khí sử dụng túi thuốc

TT Triệu chứng Nhóm nghiên cứu

1 Ngứa, dị ứng 0

2 Chóng mặt, buồn nôn 0

3 Đau bụng 0

4 Khác (ghi rõ) 0


KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Phỏng vấn trực tiếp
- Phỏng vấn trực tiếp tại nhà: NB Nguyễn Văn T. 67 tuổi địa chỉ tại xã Long Hiệp, huyện Bến Lức xác nhận mắc
Covid-19 thông qua test nhanh tại trạm, các triệu chứng lâm sàng khi mắc bệnh: sốt, ho, chảy mũi, mệt mỏi, đau nhức cơ
- Phỏng vấn qua điện thoại: NB Huỳnh Thị Y. 42 tuổi địa chỉ tại xã Lương Hoà, huyện Bến Lức xác nhận mắc Covid-
19 thông qua test nhanh tại công ty (có giấy xác nhận của công ty). NB khai báo tại trạm y tế xã Lương Hoà và được cấp túi
thuốc Vạn Xuân để sử dụng. Trong thời gian mắc Covid-19, NB không sốt, ho nhiều, đau họng, mệt mỏi
- Phỏng vấn trực tiếp công ty: NB Phan Thị Đ. 49 tuổi địa chỉ tại thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hoà xác nhận mắc
Covid-19 thông qua test nhanh tại nơi làm việc, sau đó NB về Trung Tâm Y tế Đức Hoà khai báo và được cấp túi thuốc Vạn
Xuân để sử dụng. Trong giai đoạn mắc bệnh, NB có đủ hầu hết các triệu chứng điển hình của bệnh nhân Covid-19 như sốt,
ho, chảy mũi, mệt mỏi
- Phỏng vấn qua điện thoại: NB Lê Minh Q. 32 tuổi địa chỉ tại thị trấn Đức Hoà, huyện Đức Hoà xác nhận mắc Covid-
19 thông qua test nhanh tại nơi làm việc, sau đó NB về Trung Tâm Y tế Đức Hoà khai báo và được cấp túi thuốc Vạn Xuân
để sử dụng. Trong quá trình bệnh, người bệnh không sốt, ho nhiều, đau họng, mệt mỏi, đau nhức cơ.
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Phỏng vấn trực tiếp
- Các BN tham gia nghiên cứu đều đánh giá cao hiệu quả của túi thuốc trong việc cải thiện triệu
chứng trong thời gian nhiễm Covid-19.
- Một số triệu chứng mặc dù đã thuyên giảm nhưng còn kéo dài sau thời gian sử dụng thuốc.
- Cả 4 BN đều không ghi nhận bất kì tác dụng phụ nào của thuốc trong suốt thời gian sử dụng

Bàn về vấn đề mất mẫu


Trong quá trình thực hiện, có 3 BN không hoàn thành nghiên cứu. Các lý do ngưng nghiên cứu bao gồm:
- BN tự test nhanh và phát hiện đã âm tính với Covid-19
- BN cảm giác hết triệu chứng nên không cần phải uống thuốc
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Bàn về những điểm mạnh, điểm yếu của nghiên cứu
 Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng sử dụng thuốc và đánh giá trên từng bệnh nhân
 Nghiên cứu một lần nữa khẳng định sự hiệu quả của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trong thời điểm
chủng Covid-19 có sự thay đổi
 Nghiên cứu không ghi nhận triệu chứng phụ , một lần nữa khẳng định tính an toàn của việc sử
dụng túi thuốc
 Nghiên cứu đánh dấu một bước phát triển của nền YDCT trong việc tham gia điều trị Covid-19

Điểm yếu của nghiên cứu


 Nghiên cứu không có nhóm chứng để so sánh, khẳng định hiệu quả điều trị của thuốc
 Do là nghiên cứu ngoài cộng đồng nên mức độ tuân thủ điều trị còn thấp
 Do quá trình triển khai nghiên cứu rơi vào thời điểm dịch giảm mạnh trong cộng đồng nên số
lượng người bệnh tham gia nghiên cứu rất thấp, không đủ số mẫu như kì vọng
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Bàn về tính mới
 Nghiên cứu sử dụng thuốc thành phẩm YDCT dễ típ cận và sử dụng so với việc sử dụng những bài
thuốc sắc truyền thống
 Không chỉ đơn thuần là thuốc dạng uống, túi thuốc còn sản phẩm dạng phun xịt, dạng dầu,…Tính đa
dạng các thành phần của túi thuốc cũng làm tăng hiệu quả điều trị
 Nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn chủng virut mới và đa số NB đã tiêm phòng Vaxcin Covid-19

Tính ứng dụng


 Ứng dụng trọng việc điều trị triệu chứng của NB nhiễm Covid-19, nếu NB ở thể nhẹ thì có thể thay thế
hoàn toàn cho những loại thuốc tây thông thường
 Các sản phẩm trong túi thuốc đều ở dạng thành phẩm và đều có hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng.
Chính vì vậy khả năng triển khai áp dụng rộng rãi là rất có khả thi
KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Khả năng khái quát hóa
Túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân bao gồm nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị triệu chứng cho NB cảm
nhiễm các yếu tố ngoại nhân như phong hàn tà, phong nhiệt tà. Chính vì vậy túi thuốc không chỉ cải
thiện triệu chứng đối với NB nhiễm Covid-19 mà cả những bệnh cảm cúm thông thường.
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Kết luận
Sau 7 ngày điều trị Covid-19 với sản phẩm túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân:
 Cải thiện triệu chứng lâm sàng
- Tỉ lệ NB có triệu chứng ho giảm 68,18% so với thời điểm ban đầu
- Tỉ lệ NB có triệu chứng chảy mũi giảm 70,59% so với thời điểm ban đầu
- Tỉ lệ NB có triệu chứng đau họng giảm 82,35% so với thời điểm ban đầu
- Tỉ lệ NB có triệu chứng mệt mỏi giảm 60% so với thời điểm ban đầu
- Tỉ lệ NB có triệu chứng sốt giảm 100% so với thời điểm ban đầu
 Chưa đủ cơ sở để đánh giá hiệu quả của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trong việc rút ngắn thời gian
cần thiết đạt tiêu chuẩn chẩn đoán khỏi bệnh Covid-19
 Không ghi nhận tác dụng phụ ở bất kì trường hợp NB tham gia nghiên cứu
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Kiến nghị
- Nghiên cứu lâm sàng có nhóm chứng
- Kéo dài thời gian nghiên cứu để có những đánh giá rõ ràng và chi tiết hơn sự cải thiệt của các
triệu chứng
- Nghiên cứu hiệu quả điều trị của túi thuốc cổ truyền Vạn Xuân trên các thể bệnh nhiễm siêu vị,
các thể bệnh cúm khác
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt

1. Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2012), Thông tư 30/2017/TT-BYT về hướng dẫn phương pháp chế biến các vị thuốc cổ truyền, Bộ y tế, Hà Nội.

3. Bộ y tế (2017), Dược điển Việt Nam - Tập 2, 5, NXB Y học, Hà Nội, 1044.

4. Bộ y tế (2021), Quyết định 4539/QĐ-BYT ngày 25/09/2021 “Hướng dẫn tạm thời sử dụng y dược cổ truyền để phòng,
chống dịch COVID-19” Bộ y tế, Hà Nội.

5. Bộ y tế (2021), Quyết định số 4689/QĐ-BYT ngày 06 tháng 10 năm 2021 "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-
19", Bộ y tế, Hà Nội.

6. Đỗ Tất Lợi (2019), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

7. Hứa Hoàng Oanh, Nguyễn Thành Triết (2021), Giáo trình Thuốc Y học cổ truyền tập 1, Bộ môn Dược học cổ truyền,
Khoa Y học cổ truyền đại học Y Dược TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Anh

8. Soobin Jang et al. (2021), "Telemedicine and the Use of Korean Medicine for Patients With COVID-19 in South
Korea: Observational Study", JMIR Public Health Surveill. 7(1), pp. e20236.

9. E. A. Bae et al. (2006), "Ginsenosides Rg3 and Rh2 inhibit the activation of AP-1 and protein kinase A pathway in
lipopolysaccharide/interferon-gamma-stimulated BV-2 microglial cells", Planta Med. 72(7), pp. 627-633.

10. R. V. Chikhale et al. (2021), "Sars-cov-2 host entry and replication inhibitors from Indian ginseng: an in-silico
approach", J Biomol Struct Dyn. 39(12), pp. 4510-4521.

11. H. Iqbal và D. K. Rhee (2020), "Ginseng alleviates microbial infections of the respiratory tract: a review", J
Ginseng Res. 44(2), pp. 194-204.

12. M. Y. Ji et al. (2020), "The Pharmacological Effects and Health Benefits of Platycodon grandiflorus-A Medicine
Food Homology Species", Foods. 9(2).
Cám ơn quý đồng nghiệp đã
dành thời gian lắng nghe

You might also like