You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

MỤC TIÊU HỌC TẬP


1
Thuốc trị Trình bày được cơ chế bệnh lý hen suyễn và các yếu tố nguy cơ làm khởi phát cơn hen

hen suyễn 2 Phân loại các nhóm thuốc điều trị hen suyễn

3 Trình bày được cơ chế tác động, phân loại, tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn và chống chỉ định các nhóm thuốc điều trị hen suyễn
ThS. DS. Nguyễn Dân Phúc

1 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


Hen suyễn là bệnh lý viêm mạn tính đường hô hấp có sự tham gia của nhiều tế bào và
nhiều thành phần tế bào

Tình trạng viêm mạn tính phối hợp với tính tăng phản ứng của phế quản dẫn tới những
đợt tái phát thể hiện bằng khò khè, khó thở, nặng ngực và ho thường xảy ra về đêm hoặc
sáng sớm

Những đợt tái phát thường phối hợp với tắc nghẽn đường hô hấp lan tỏa, thay đổi và có
thể tự hồi phục hoặc do điều trị

3 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

ĐẠI CƯƠNG Cơ chế

5 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Nguyên nhân Nguyên nhân


Cá thể: gen (TGGS2, GSDMB,
ADAM 33), béo phì, giới tính

Môi trường:

7 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

THUỐC ĐIỀU TRỊ THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN


• Thuốc chủ vận β2-adrenergic
Sinh lý bệnh Phác đồ điều trị • Theophyllin
• Thuốc kháng cholinergic tại Rc muscarinic
• Corticosteroid
• Thuốc giãn phế quản • Thuốc làm giảm triệu chứng (cắt
• Thuốc ổn định dưỡng bào
• Thuốc kháng viêm cơn hen)
• Thuốc ức chế tổng hợp và kháng leucotrien
• Thuốc kiểm soát bệnh (dự phòng)
• Thuốc kháng IgE
• Thuốc kháng IL-5

9 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc chủ vận β2-adrenergic Thuốc chủ vận β2-adrenergic

• Cơ chế 2. Phân loại

• Gắn vào Rc β2-adrenergic và hoạt hoá • Tác dụng nhanh, ngắn (Short acting β2-adrenergic agonists- SABA): cắt cơn
adenyl cyclase --> tăng cAMP --> giãn hen cấp tính và ngừa co thắt cấp tính do luyện tập gắng sức.
cơ trơn phế quản
• Ức chế phóng thích chất trung gian Salbutamol (albuterol), terbutalin, bitolterol, fenoterol, pirbuterol,
hoá học levalbuterol, metaproterenol, tulobutelol, rimiterol
• Tăng vận chuyển chất nhầy
• Ức chế trương lực thần kinh phế vị Hiệu quả: sau 3-5 phút
Thời gian tác động 4-6 giờ

11 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc chủ vận β2-adrenergic Thuốc chủ vận β2-adrenergic

2. Phân loại 2. Phân loại


Tác dụng chậm, kéo dài (Long acting β2-adrenergic - LABA) Tác dụng chậm, kéo dài (Long acting β2-adrenergic - LABA)

– Gắn vào receptor B, mạnh hơn SABA Dạng phối hợp:


– Hiệu quả sau 30 phút, kéo dài ~ 12 giờ • Formoterol/ Beclometason
– Chỉ định: dự phòng cơn hen về đêm, có thể kết hợp ICS để dự phòng dài hạn • Formoterol/ Budesonid
và kiểm soát hen • Formoterol/ Fluticason
Gồm: salmeterol, formoterol, bambuterol, vilanterol Thuốc chủ vận β2-adrenergic • Formoterol/ Mometason
• Salmeterol/ Fluticason
• Vilanterol/ Fluticason

13 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc chủ vận β2-adrenergic Thuốc chủ vận β2-adrenergic

3. Tác dụng không mong muốn 4. Chống chỉ định

- Run cơ, run đầu ngón tay - Tăng huyết áp, loạn nhịp
- Hồi hộp, nhịp tim nhanh, loạn nhịp, hạ kali máu, đau đầu, mất ngủ, hiện tượng quen - Đái tháo đường
thuốc - Đang điều trị bằng IMAO
- Tăng đường huyết và acid béo tự do trong máu (liều cao toàn thân), dãn mạch ngoại
biên, dị ứng (liều cao)
- Đường tại chỗ: co thắt phế quản

15 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc chủ vận β2-adrenergic Thuốc chủ vận β2-adrenergic


Salbutamol Salmeterol

--Tác dụng: giãn phế quản, giãn mạch, giảm co bóp tử cung – Chỉ định: dự phòng hen suyễn, COPD

-Dược động học: không bị phá huỷ bởi đường tiêu hoá, PO hấp thu nhanh – Dạng bào chế: chai xịt định liều MDI
– Liều dùng
-Dạng bào chế: viên uống, chai MDI, dd khí dung, thuốc đạn • Hen suyễn: người lớn 50 – 100ug/lần (2 – 4 nhát hít) x 2 lần/ngày; trẻ em > 4 tuổi:
-Liều dùng: 50ug/lần (2 nhát hít) x 2 lần/ngày
Cơn hen cấp: hít định liều 100 – 200kg/lần (1 – 2 nhát), tối đa 3 – 4 lần/ngày hoặc • COPD: 50ug/lần (2 nhát hít) x 2 lần/ngày
IM hoặc SC 500kg/lần, nhắc lại sau mỗi 4 giờ (nếu cần)
Cơn hen cấp nghiêm trọng: dd khí dung 2,5 – 5mg, tối đa 4 lần/ngày hoặc IV
chậm 250kg, dùng nhắc lại nếu cần

17 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Theophyllin Theophyllin
- Dẫn chất Tác dụng
methylxanthin:
cafein, theophyllin - Giãn cơ trơn phổi > nở phế quản (yếu)
và theobromin - Tăng co thắt cơ hoành → đào thải chất nhầy > kháng viêm (yếu)
- Ethylen-amino- - Làm tăng co bóp cơ tim, tăng nhu cầu oxy và lưu lượng máu đến tim, làm giãn mạch
theophyllin vành tim
(aminophyllin): tan - Kích thích thần kinh trung ương, trung khu hô hấp (liều cao)
trong nước, dùng để - Ức chế phóng thích chất trung gian hóa học, làm tăng hiệu quả của corticoid
bào chế dạng tiêm
truyền tĩnh mạch

19 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Theophyllin Theophyllin
Dược động học Điều trị

- Hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn - Hen suyễn (10-20mg/L)
- Chuyển hóa qua gan (> 90%), chủ yếu qua CYP1A2, 1 phần nhỏ CYP2E1 và CYP3A - Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (10-20mg/L)
- 10% thuốc hồi phục/ nước tiểu dạng không đổi - Viêm phế quản mãn tính và khí thủng
- Dược động học không tuyến tính - Ngưng thở ở trẻ sinh non (6-13mg/L)
- T1/2= 8 giờ, V = 0,5L/Kg -Điều trị bệnh phổi ban đầu trước khi sử dụng các liều cao hơn (người lớn 5-15mg/L)
- Nồng độ trong huyết tương, T1/2 thay đổi đáng kể theo tình trạng sinh lý và bệnh lý • 15mg/L: buồn nôn, nôn, khó tiêu, mất ngủ, căng thẳng thần kinh, nhức đầu -->
hoặc do tương tác thuốc (Khoảng trị liệu hẹp 10 – 20mg/L) theo dõi
• 20-30mg/L: loạn nhịp xoang nhanh
• 40mg/L: loạn nhịp tâm thất -> đe doạ tính mạng, động kinh -> nguy hiểm và để
lại di chứng

21 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Theophyllin Theophyllin
Các yếu tố ảnh hưởng T1/2 Tương tác thuốc

• Tăng: Dùng chung các thuốc ức chế enzym chuyển hóa theophyllin, Bệnh gan, thận, - Chất cảm ứng enzym chuyển hóa: phenobarbital, phenytoin, rifampicin,... làm giảm
suy tim, Nhiễm virus, Bữa ăn giàu tinh bột, Người cao tuổi nồng độ theophylline -> giảm tác dụng theophylline

• Giảm: Dùng chung các thuốc cảm ứng enzym chuyển hóa theophyllin, Khói thuốc lá, - Chất ức chế enzym chuyển hóa: erythromycin, cimetidin, ketoconazol, ciprofloxacin,
Bữa ăn nhiều đạm, ít tinh bột, Trẻ nhỏ zileuton.... làm tăng nồng độ theophyllin

23 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Theophyllin Thuốc kháng cholinergic tại RcM


Nhịp tim: giảm
Liều dùng Tim
Rc M Dẫn truyền A-V: giảm, kéo dài
Sức co bóp: giảm
– Viên giải phóng chậm: 200 – 400mg/lần, cách 12 giờ uống 1 lần
– Hen suyễn về đêm: PO 1 lần duy nhất vào buổi tối với liều bằng tổng liều trong 1 ngày Cơ trơn Co
– Aminophyllin: 100 – 300mg/lần x 3 – 4 lần/ngày, PO sau ăn − IV chậm liều 5mg/kg ít Acetylcholin Tuyến bài tiết Tăng tiết
nhất trong 20 phút

Rc N Cơ xương Co

Hạch: khử cực sợi hậu hạch


Thần kinh Tuỷ TT: tăng tiết
epinephrin
CNS

25 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc kháng cholinergic tại RcM Thuốc kháng cholinergic tại RcM
Cơ chế tác động Đặc điểm chung

• Đối kháng với actylcholin trên các - Ipratropium, Oxitropium và Tiotropium bán tổng hợp từ atropin
receptor M3 -> giãn cơ trơn phế - Khởi phát chậm và yếu hơn các thuốc chủ vận β2- adrenergic (Tmax 30 – 60p, kéo
quản dài 3 – 6 giờ)
• Làm giảm tiết dịch từ các tuyến tiết • Phối hợp với β2-adrenergic làm tăng hiệu lực và thời gian tác động của β2-
dịch nhầy adrenergic, hoặc dự phòng hen suyễn

27 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc kháng cholinergic tại RcM Corticosteroid


Tác dụng không mong muốn Cơ chế
Khô miệng, táo bón, bí tiểu, tăng nhãn áp, đau đầu
– Ức chế phospholipase A => ức chế
Chống chỉ định tổng hợp leocotrien và
Giaucom góc đóng, phì đại tuyến tiền liệt, phụ nữ có thai và cho con bú prostaglandin
– Ức chế tạo kháng thể, giảm đáp
Liều dùng ứng miễn dịch và giảm hoạt tính
− Hít định liều: 20 – 40ug/lần (1 – 2 nhát) x 3 – 4 lần/ngày của tế bào có vai trò trong phản
- Berodual (Ipratropium bromid + fenoterol): 20µg ipratropium và 50ug fenoterol/1 nhát ứng viêm tại chỗ
Liều thông thường 1 – 2 nhát/lần x 3 lần/ngày – Làm tăng nhạy cảm các Rc β2-
adrenergic với thuốc chủ vận

29 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Corticosteroid Corticosteroid
Phân loại Tác dụng không mong muốn

2 nhóm - Dạng uống hay tiêm: tăng cân, tăng đường huyết, phù, tăng huyết áp, xốp
• Dùng toàn thân (dạng uống hay tiêm): chỉ định hen suyễn cấp tính nặng hoặc xương, chậm lành sẹo, dễ nhiễm trùng, suy thượng thận,...
kiểm soát cơn hen mạn tính nặng: hydrocortison, predníon, prednisolon, >> Giảm dần liều trong nhiều tuần trước khi muốn ngưng thuốc
methyl prednisolon – Dạng xịt, khí dung: kích ứng đường hô hấp trên, đau họng, khan tiếng, nhiễm
• Dùng đường tại chỗ ICS (dạng xịt, khí dung): tăng tác dụng giãn phế quản của nấm Candida ở họng, thanh quản,...
thuốc giãn phế quản khi phối hợp thuốc giãn phế quản trong điều trị cơn
hen cấp: (dẫn chất betamethason) budesonid, beclomethason, flunisolid,
fluticason, mometason, triamcinolon

31 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc ổn định dưỡng bào Thuốc ổn định dưỡng bào


Cơ chế tác động Tác dụng không mong muốn

- Cromolyn và nedocromil ức chế sự phóng thích các chất trung gian hoá học Ngứa, đau đầu, viêm họng, buồn nôn, nôn,...
gây viêm
--> ngăn chặn các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng Chống chỉ định
Mẫn cảm, tiền sử tim mạch, trẻ em < 6 tuổi
Dược động học
– Cromolyn: hấp thu kém qua tiêu hóa (0,5 – 2%) > dạng khí dung qua ống hít
định liều
T1/2 = 80 – 90 phút, 50% thải trừ qua thận dạng chưa chuyển hóa

– Nedocromil: Tmax = 28 phút, T2 = 3,3 giờ. Thải trừ chủ yếu qua thận

33 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien
và thuốc đối kháng leucotrien và thuốc đối kháng leucotrien

Zileuton: ức chế enzym 5-lipoxygenase

Montelukast
Kháng receptor cysteinyl-leucotrien (leucotrien
Zafirlukast receptor antagonist-LTRA)
Pranlukast

35 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien
và thuốc đối kháng leucotrien và thuốc đối kháng leucotrien

Zileuton Tác dụng không mong muốn

Chỉ định Zileuton: độc gan, rối loạn giấc ngủ và hành vi, viêm xoang, buồn nôn
• Điều trị hen suyễn nhẹ - trung bình Zafirlukast: độc gan, tăng eosinophil, phát ban, biến chứng tim mạch
• Điều trị viêm mũi dị ứng, dự phòng hen gắng sức Montelukast: kích động, rối loạn hành vi và giấc ngủ, bồn chồn, run
• Phác đồ thay thế khi không dung nạp với ICS
Chống chỉ định: bệnh gan, mẫn cảm
Dược động học
PO hấp thu nhanh, Tmax ~ 1,7 giờ, liên kết protein huyết tương ~ 93%
- Chuyển hóa qua gan bởi enzym CYP1A2, CYP2C9, CYP3A4 và thải trừ chủ yếu qua
thận (95%), T1/2 = 2,5 giờ

37 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien Thuốc ức chế tổng hợp leucotrien
và thuốc đối kháng leucotrien và thuốc đối kháng leucotrien

Tương tác thuốc Chế phẩm và liều dùng


Zileuton: ức chế CYP1A2 > Tăng nồng độ theophyllin, propranolol, warfarin
Zafirlukast và montelukast: ức chế CYP2C9 và CYP3A4) kéo dài PT khi dùng Zileuton: viên nén 600mg; người lớn 600mg x 4 lần/ngày, trẻ em (2 – 5 tuổi)
chung warfarin 4mg/ngày

Erythromycin, Terfenadin, Theophyllin: làm TĂNG và aspirin làm GIẢM Zafirlukast: viên nén 10mg, 20mg; người lớn 20mg x 2 lần/ngày, trẻ em
nồng độ Zafirlukast/ Montelukast khi dùng chung 10mg x 2 lần/ngày

Montelukast: viên nén 10mg; 10mg/ngày

39 40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Đáp ứng miễn dịch và liệu pháp sinh học Đáp ứng miễn dịch và liệu pháp sinh học

OMALIZUMAB

Thuốc kháng IgE


FDA chấp thuận 2003
Dược động học: 150-375mg SC đạt Tmax = 7 – 8 ngày, 95% gắn với IgE
OMALIZUMAB
Kháng thể đơn dòng tái tổ hợp IgE
Chỉ định: phòng ngừa hen suyễn do dị ứng; hen suyễn vừa - nặng không kiểm
Gắn vào IgE -> ngăn IgE gắn kết vào Rc
soát được bằng ICS
FcℇRI trên bề mặt tế bào Mast và Rc
– Gây sưng đỏ vùng tiêm, phản ứng phản vệ (0,1%), thiếu máu cục bộ, nhồi máu
FcℇRII, Rc CD23 trên bề mặt các tế bào
cơ tim, đau thắt ngực đột ngột, tăng HA
khác (lympho T,B, đại thực bào,
eosinophil
- Chống chỉ định: tiền sử tim mạch, trẻ em < 12 tuổi
--> ngăn phản ứng dị ứng xảy ra

41 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Đáp ứng miễn dịch và liệu pháp sinh học Thuốc kháng Interleukin-5

OMALIZUMAB • Mepolizumab: kháng thể


đơn dòng tái tổ hợp kháng
FDA (03/11/2014): nguy cơ tăng nhẹ ADR trên tim mạch và mạch máu não của Xolair IL-5 (Humanized IgG1 mAb
(Omalizumab) against IL-5)
-2003: chấp thuận sử dụng rộng rãi • Reslizumab: kháng thể đơn
26/09/2014: rà soát lại các nghiên cứu về độ an toàn của omalizumab (mù đôi, phân dòng tái tổ hợp kháng IL-5
nhóm ngẫu nhiên) > yêu cầu bổ sung nguy cơ này trên nhãn thuốc (cơn thiếu máu (Humanzied IgG4 kappa
cục bộ thoáng qua, nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực đột ngột không báo trước, tăng mAb against IL-5)
huyết áp động mạch,...) • Benralizumab: kháng thể
tái tổ hợp tác động đến
chuỗi ɑ của Rc IL-5

43 44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc kháng Interleukin-5 Thuốc kháng Interleukin-5

Mepolizumab: Mepolizumab
- Humanized IgG1 mAb against IL-5
- FDA chấp thuận 11/2015 Humanzied IgG1 mAb against IL-5
- Bệnh nhân ≥ 12 tuổi FDA chấp thuận 11/2015
- Hen suyễn nặng có liên quan đến eosinophil Bệnh nhân > 12 tuổi
- Bắt đầu trị liệu khi eosinophil/máu ≥ 150 tế bào hoặc ≥ 300 tế bào/uL trong Hen suyễn nặng có liên quan đến eosinophil
vòng 12 tháng trước đó Bắt đầu trị liệu khi eosinophil/máu > 150 tế bào hoặc >300 tế bào/mcL
− 100mg SC mỗi 4 tuần trong vòng 12 tháng trước đó

100 mg SC mỗi 4 tuần

45 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Thuốc kháng Interleukin-5 Thuốc kháng Interleukin-5

Reslizumab Các thuốc khác


Kháng IL-13: Anrukinzumab, Lebrikizumab
Humanzied IgG4 kappa mAb against IL-5 Kháng IL-4: Pascolizumab
FDA chấp thuận 3/2016
Bệnh nhân > 18 tuổi
Hen suyễn nặng có liên quan đến eosinophil
Bắt đầu trị liệu khi eosinophil/máu > 400 tế bào

Liều dùng: 3mg/kg mỗi 4 tuần IV infusion trong 20-50 phút

47 48

You might also like