You are on page 1of 52

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

THUỐC CHỮA
HEN PHẾ QUẢN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Thuốc trị hen suyễn
ĐẠI CƯƠNG HEN

HEN
• Tình trạng viêm mạn tính đường thở,co thắt phế quản, khối
đàm tắt nghẽn khí đạo
• Tăng kích thích TK phế vị với sự tăng nhạy cảm với
acetylcholine
 Tăng co thắt cơ trơn, tăng tiết
Giãn mạch, giảm nhịp tim
• Giảm phản ứng của thụ thể beta- adrenegic tiết adrenalin 
tăng tiết dịch, tăng co thắt cơ trơn .
ĐẠI CƯƠNG HEN

HEN

• Cơn: ban đêm, sáng sớm, tiếp xúc các yếu tố nguy cơ.

• Biểu hiện: ho, khó thở (thở ra), khò khè, tức ngực.

• Kéo dài từ 5-10 phút, hàng giờ, hàng ngày

• Giảm dần, hết hẳn  bình thường.


ĐẠI CƯƠNG HEN

NGUYÊN NHÂN MÔ TẢ

Yếu tố di truyền Dị ứng, mẫn cảm, béo phì


Bé trai > 2 lần bé gái

Dị ứng nguyên Phấn hoa, lông động vật, nấm

Thuốc, hóa chất Aspirin, NSAIDs, β – blocker, SO3-, tartrazin

Ô nhiễm O3, NO2, SO2, khói thuốc lá

Nghề nghiệp Pt, Cr, Ni, nhựa, thuốc tẩy

Nhiễm trùng hô hấp Rhinovirus, coronavirus, influenza virus

Vận động thể lực Đạp xe, đá bóng, chạy

Yếu tố tâm lý Cười lớn, khóc, lo sợ


ĐẠI CƯƠNG HEN

5
PHÂN LOẠI HEN SUYỄN
MỨC ĐỘ TRIỆU CHỨNG CƠN ĐÊM PEF/FEV1 Biến thiên
PEF

Cơn nhẹ: thỉnh < 1 lần/tuần < 2 lần/tháng ≥ 80% <20%


thoảng Cơn ngắn (10s)

Cơn nhẹ: thường 1 lần/tuần > 2 lần/tháng >60% 20-30%

xuyên Hoặc NHƯNG


< 1 lần/tuần + ảnh hưởng giấc ngủ <
80%

Trung bình: dai dẳng Hàng ngày > 1 lần/tuần ≤ 60% >30%
Ảnh hưởng hoạt động, giấc ngủ

Nặng: dai dẳng Hàng ngày, hạn chế hoạt động Thường ≤ 60% >30%
xuyên
ĐẠI CƯƠNG HEN
CHẤT TRUNG GIAN NGUỒN TÁC ĐỘNG
Protein kiềm Bạch cầu ưa eosin Tổn thương phế quản

Histamin Tế bào mast Co thắt phế quản, phù, viêm

Leucotrien Dưỡng bào, BC ưa kiềm, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù, viêm
eosin, BC trung tính, đại thực bào, BC
đơn nhân
Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu Dưỡng bào, BC ưa kiềm, bạch cầu ưa Co thắt phế quản, phù, viêm, tăng tiết
(PAF) eosin, BC trung tính, đại thực bào, BC dịch
đơn nhân, TB nội mô, tiểu cầu
Prostaglandin Dưỡng bào, TB nội mô Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch

Thomboxan A2 Tiểu cầu, đại thực bào, BC đơn nhân Co thắt phế quản, tăng tiết dịch
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
• Trị liệu hen suyễn
• Kháng viêm
• Giãn phế quản
• Mục đích điều trị
 Cắt cơn hen
• chủ vận β 2 adrenergic tác động nhanh (SABA short acting β 2 adrenergic )
• Kháng cholinergic muscarinic
• Aminophyllin (IV)
Duy trị trạng thái ổn định
• Corticoid (prednison, hydrocortison, prednisolone)
• chủ vận β 2 adrenergic tác động kéo dài (LABA long acting β 2 adrenergic)
• Dẫn xuất xanthin (theophylline)
• Thuốc đối kháng LTD4và ức chế 5 – lypoxygenase
Dự phòng hen:
• thuốc ổn định dưỡng bào (cromolyn, nedocromil..)
• Thuốc kháng kháng thể IgE
• Omalizumab
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Nhóm Thuốc

β2 - adrenergic agonist terbutalin, salbutamol, bitolterol, pirbuterol,


salmeterol
dẫn chất xanthin theophyllin, aminophyllin, diprophyllin

muscarinic antagonist ipratropium, oxitropium, tiotropium

kháng viêm corticoid prednison, hydrocortison, prednisolon

ổn định dưỡng bào cromolyn, nedocromil

ức chế tổng hợp leucotrien, zileuton, pranlukast, zafirlukast


thuốc đối kháng leucotrien
kháng IgE omalizumab

kháng histamin H1 ketotifen


SỬ DỤNG THUỐC QUA ĐƯỜNG KHÍ DUNG
• Máy khí dung (nebulizer – neb)
• Bất tiện
• Cơn hen nặng + hô hấp kém
• Hoạt chất phải tan trong nước
• Ống hít phân liều (meter-dose inhaler –MDI)
• Tiện dụng, hiệu quả
• Giảm tác dụng phụ toàn thân
• Ống hít bột khô (dry powder inhaler - DPI)
• Bất tiện cho trẻ, tắc nghẽn khí đạo nặng
• pH < 5,5  răng
• Ho, lắng đọng thuốc
SỬ DỤNG CÁC THUỐC DẠNG HÍT

MDI: hầu hết bị nuốt  chuyển hóa qua gan lần đầu
Neb: giảm lượng thuốc vào hầu họng, giảm số lượng nuốt
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 adrenergic

Epinephrine và Norepinephrine gắn không chọn lọc trên cả alpha và


beta – làm tim đập nhanh hồi hộp
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
Cơ chế tác động
• gắn vào β2 - adrenergic receptor, hoạt hóa adenylate cyclase, tăng nồng
độ cAMP → giãn cơ trơn phế quản.

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

• Gắn trực tiếp trên receptor β 2 dưỡng bào, bạch cầu, lympho bào
• Hoạt hóa AC làm tăng nồng độ cAMP  dãn cơ trơn phế quản
10

• Ức chế trương lực thần kinh phế vị


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
TÁC ĐỘNG NGẮN, NHANH TÁC ĐỘNG DÀI, CHẬM
• Hiệu quả sau 3 - 5 phút • Hiệu quả sau 30 phút
• Kéo dài 4 - 6 giờ • Kéo dài 12 giờ
• Liên kết vandervan, dễ • Liên kết cộng hóa trị, chặt chẽ
nhanh phân hủy → ngừa cơn (ban đêm)
→ cắt cơn • Thuốc salmeterol, formoterol và
• Thuốc salbutamol (albuterol), bambuterol
terbutalin, bitolterol,clenbuterol,
fenoterol, pirbuterol
10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Khí dung: tác động nhanh, ít tác dụng phụ
PO: sinh khả dụng thấp
 dự phòng
 cắt cơn
Trẻ < 5 tuổi: thỉnh thoảng lên cơn hen do virus, không sử
dụng được ống hít phân liều
Cơn hen chuyển biến nặng, các loại khí dung gây kích
ứng dịch phế quản
10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc chủ vận β2 - adrenergic

TÁC DỤNG PHỤ


 Tại chỗ: ít tác dụng phụ

 Uống, tiêm:

• Cấp: run, tăng nhịp tim, nhức đầu, hồi hộp, giảm K

• Mạn: quen thuốc, làm nặng cơn hen, tăng đường


huyết, hạ K huyết, tăng acid béo tự do

10
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
Các chất trong nhóm: Caffein, theophyllin, theobromin…
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

•Ức chế cAMP phosphodiesterase  tăng cAMP  dãn phế quản


•Ức chế cạnh tranh với adenosine (đối kháng)dãn phế quản 15
•Kháng viêm: ức chế tổng hợp các chất trung gian gây viêm
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
Tác dụng
• giãn phế quản
• thần kinh: kích thích → tỉnh táo, run, bồn chồn
• tim mạch: tăng nhịp tim, giãn mạch
• thận: lợi tiểu nhẹ (tăng lọc cầu thận, giảm tái hấp thu ống
thận)
• thuốc theophyllin, muối ethylen - amino - theophyllin
(aminophyllin) dạng tiêm truyền tĩnh mạch.

15
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

DƯỢC ĐỘNG HỌC


• PO, phóng thích kéo dài
10 – 15 µg/ml
• IV chậm: cơn hen cấp nặng
• Hấp thu: tốt
• Chuyển hóa: 90% qua gan CYP1A2, lượng nhỏ với
CYP2E1 và 3A4
•  Tương tác cơ chất CYP gan
• Thải trừ: T1/2 = 12 giờ (phóng thích kéo dài)
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)
TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH
• buồn nôn, nôn mửa
• đau đầu, mất ngủ
• tim nhanh, loạn nhịp.
• co giật, động kinh.
TƯƠNG TÁC THUỐC
• Erythromycin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, allopurinol →
tăng nồng độ theophyllin
• Phenobarbital, phenytoin, rifampicin… → giảm nồng độ
theophyllin.
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

NỒNG ĐỘ ĐIỀU TRỊ


Nồng độ điều trị 10 – 20 g/ml
+ Hen suyễn
+ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Nồng độ điều trị 6 – 13 g/ml
+ Ngừng thở ở trẻ sinh non
Bệnh phổi: Đề nghị ban đầu liều 5-15 g/ml trước khi sử dụng
các liều cao hơn

Điều trị theophylline mãn tính: 8-12 µg/ml


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Dẫn chất xanthin (Theophyllin)

NỒNG ĐỘ GÂY ĐỘC


20 – 30 g/ml loạn nhịp xoang nhanh
> 40 g/ml

+ Loạn nhịp tâm thất

+ Cơn động kinh

 Bắt buộc theo dõi nồng độ Theophylline trong huyết thanh


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic

•Giảm co thắt cơ trơn phế quản


•Giảm tiết dịch
•Tác động sau 30 phút,kéo dài 5 giờ
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic

TÁC DỤNG
Ipratropium, oxitropium và tiotropium.
• Khởi phát tác dụng chậm và yếu hơn β2 - adrenergic agonist
• → phối hợp β2 - adrenergic agonist
• → dự phòng cơn hen.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• đối kháng tương tranh với acetylcholine tại receptor
• giảm tiết dịch nhầy.
• tác động tối đa sau 30 phút, kéo dài 4 - 6 giờ.
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
• ipratropium kém chất chủ vận β2 hít tác dụng ngắn.
• thay thế cho bệnh nhân không dung nạp với thuốc giãn phế
quản khác
TÁC DỤNG PHỤ
• khô miệng, bí tiểu, vị đắng, táo bón, tăng nhãn áp
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
• CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Các gen viêm được hoạt hóa
bởi các chất gây viêm
• hoạt hóa các yếu tố phiên
mã  vào nhân
•  gắn với kB, CBP có hoạt
tính nội tại histon Acetyl-
transferase (HAT) acetyl
hóa nhân histon tăng biểu
hiện của các gen mã hóa
protein gây viêm
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
• CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Corticoid gắn lên GR
(glucocorticoid receptor)
GC tác động thông qua 2 cơ chế
• ức chế trực tiếp HAT
• Tạo ra histone deacetylase 2
(HDAC2)  đảo ngược quá
trình acetyl hóa  ức chế các
gen viêm đã hoạt hóa
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid
TÁC DỤNG TOÀN THÂN
TÁC DỤNG TẠI CHỖ
Chỉ định
Chỉ định
• Suyễn cấp tính chuyển biến nặng (IV)
• Thay thế, giảm liều corticoid tác dụng toà
• Suyễn tiến triển nặng dần (PO)
thân
• Điều trị duy trì
Tác dụng phụ
• Sử dụng kéo dài  giảm liều dần trong nhiều
• Kích ứng đường hô hấp trên
tuần trước khi ngưng thuốc
• Đau họng, khản tiếng
Tác dụng phụ
• Nhiễm nấm candida, Aspergilus niger
• Lâu lành vết thương, chậm liền sẹo
họng, thanh quản
• Tăng:cân, huyết áp, đường huyết

• Teo cơ, xốp xương

• Loét dạ dày

• Hội chứng cushing


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Glucocorticoid

Tác dụng toàn thân Tác dụng tại chỗ

Hydrocortison Beclomethason
Methylprednisolon Budesonid
Prednison Flunisolid
Prednisolon Fluticason
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE

IgE hoạt hoá receptor FcεRI trên dưỡng bào và receptor FcεRII, CD23 trên tế bào viêm  co thắt phế quản
Anti IgE gắn vào các IgE  ngăn chặn các tác động của IgE .
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc kháng kháng thể IgE

OMALIZUMAB
CHỈ ĐỊNH
• Kháng thể tái tổ hợp kháng IgE
• Hen do dị ứng
• Nồng độ đỉnh 7 – 8 ngày
• Giúp giảm sử dụng corticoid
• T1/2: 26 ngày
TÁC DỤNG PHỤ
• Liều sử dụng phụ thuộc vào
• Dung nạp tốt
nồng độ IgE trong cơ thể
• Sưng đỏ vùng chích
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 - lypoxygenase

5-lypoxygenase
Acid arachidonic LTA4 LTC4 LTD4 Co thắt phế quản
(-)
Zileuton LTB4 Pranlukast
Montelukast, Zafirlukast

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


• Dùng đường uống.
 Ức chế tổng hợp leucotrien:
• Phối hợp để hạn chế sử dụng corticoid
zileuton
• Dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ.
 Đối kháng leucotrien trên LTD4
receptor: pranlukast,
zafirlukast
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 - lypoxygenase
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN
Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


Ức chế phóng thích các chất trung gian hoá học gây viêm
Ngăn chặn các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng
CHỈ ĐỊNH
Hiệu lực ở trẻ > người lớn
Hen suyễn ở mức độ nhẹ, trung bình
Không sử dụng trong trị liệu hen cấp
TÁC DỤNG PHỤ
Ngứa, đau đầu, buồn nôn
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN

Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)


THUỐC TRỊ HEN SUYỄN

Thuốc kháng histamin H1


• Ketotifen ức chế phóng thích leucotrien, histamin từ mast cell
và basophil
• Chỉ dự phòng cơn hen, + thuốc giãn khí quản
• Thời gian trị liệu: nhiều tháng (hiệu lực dự phòng đến chậm
sau vài tuần; thuốc không tích lũy).
• Tương tác với thuốc trị đái tháo đường (PO) → giảm tiểu cầu.
• Liều dùng dự phòng: viên 1mg 2 lần/ngày, viên có tác dụng
kéo dài 2mg 1 lần/ngày (buổi chiều).

You might also like