You are on page 1of 63

ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA Y – DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC

THUỐC TÁC ĐỘNG


TRÊN HỆ THẦN KINH
THỰC VẬT
GVGD: Trần Trường Giang
Đối tượng: Liên thông Y
Mục tiêu
 Tổng quan hệ đáp ứng với các chất dẫn
truyền trong hệ thần kinh thực vật
 Phân loại thuốc tác động trên hệ thần kinh
thực vật
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Neurons & glial cell, http://training.seer.cancer.gov
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

 Sympathetic nervous system: fight or flight


response.
◦ Tăng nhịp tim
◦ Tăng sức co bóp tim
◦ Tăng giãn mạch máu cơ xương
◦ Giãn phế quản
◦ Giãn đồng tử
◦ Co mạch da và dạ dày - ruột
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
1. Hệ đáp ứng với adrenalin (hệ giao cảm)
 Hệ α-adrenergic: đáp ứng epinephrin và
norepinephrin
◦ α1 : cơ trơn mạch máu, nội tạng, cơ vòng cơ quan (hạ
vị, túi mật, bàng quang…), tia mống mắt
◦ α2 : tận cùng adrenergic trước sinap, cơ trơn mạch
máu, tiểu cầu, tế bào mỡ.
 Hệ β-adrenergic: đáp ứng epinephrin, đặc biệt
isoproterenol
◦ β1 : cơ tim, tế bào cận cầu thận
◦ β2 : tất cả cơ trơn mạch máu, phế quản, dạ dày, ruột,
bàng quang, cơ vân.
◦ β3 : mô mỡ
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

 Hệ đáp ứng với dopamin: D1 – D5


Có ở mạch thận, nội tạng và não. Quan trọng
nhất là receptor D1 và D2 ở cả ngoại biên và
trung ương.
D1 liên quan đến co mạch cơ trơn thận, nội tạng
và tuần hoàn.
D2 quan trọng ở hệ thần kinh trung ương.
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

 Parasympathetic nervous system: rest and


digest response.
◦ Giảm nhịp tim
◦ Co phế quản
◦ Giãn cơ
◦ Co đồng tử
◦ Tăng co thắt và tiết dịch ruột
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
2. Hệ đáp ứng acetylcholin:
 Hệ đáp ứng với muscarinic (hệ M): tận cùng hậu hạch
đối giao cảm. M1 – M5
◦ Kích thích bởi muscarin tăng chức năng đối giao cảm
◦ Ức chế bởi atropin giảm chức năng đối giao cảm
◦ M1 : liên quan CNS (mất trí nhớ…)
◦ M2: liên quan cơ tim (giảm nhịp (SA), giảm tốc độ dẫn
truyền AV)
◦ M3: cơ trơn và các tuyến (kích thích bài tiết, co cơ trơn
tiêu hóa)
 Hệ đáp ứng với nicotin (hệ N): NM liên quan thần kinh
cơ, NN liên quan đến các hạch tự động
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH
THỰC VẬT
Cơ chế tác động:
 Trực tiếp:
Thuốc + receptor  [thuốc-receptor] (+)/(-)
 Gián tiếp: lượng chất truyền thần kinh
◦ Làm tăng:
 Tăng phóng thích: amphetamin  norepinephrin
 Giảm phân hủy: kháng cholinesterase  acetylcholin
 Ngăn tái thu hồi: guanethidin, cocain liều thấp
◦ Làm giảm:
 Giảm sinh tổng hợp: hemicholinium  acetylcholin
 Ngăn phóng thích: botulinus toxin, aminoglycosid 
acetylcholin
 Ngăn thu hồi: reserpin  norepinephrin.
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH
THỰC VẬT
 Thuốc tác động lên hệ adrenergic:
◦ Kích thích trực tiếp receptor adrenergic:
norepinephrin, epinephrin, isoproterenol,
phenylephrin  cường giao cảm trực tiếp
◦ Kích thích gián tiếp hệ adrenergic: ephedrin,
amphetamin  cường giao cảm gián tiếp
◦ Ức chế receptor adrenergic: ergotamin,
propranolol  liệt giao cảm
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH
THỰC VẬT
 Thuốc tác động hệ cholinergic:
◦ Kích thích trực tiếp hệ M và N: dẫn xuất cholin 
cường đối giao cảm trực tiếp
◦ Kích thích gián tiếp hệ M và N: kháng
cholinesterase  cường đối giao cảm gián tiếp,
cường cơ xương
 Kích thích hệ M: muscarin pilocarpin
 Kích thích hệ N: nicotin, lobelin
 Ức chế hệ M: atropin, scopolamin
 Ức chế hệ N: hexamethonium, arfonard (liệt hạch);
gallamin, tubocurarin (mềm cơ xương)
Xung lực đối giao
Xung lực giao cảm
Cơ quan hiệu ứng cảm
Receptor Đáp ứng Đáp ứng
Tim β1 Tăng nhịp tim Giảm nhịp tim
Tăng sức co bóp Giảm co bóp và dẫn
và dẫn truyền truyền
Cơ trơn và các tuyến
Mạch máu α1 Co mạch Giãn mạch
β Giãn mạch -
Phế quản β2 Giãn, tăng tiết Co
α1 Giảm tiết -
Dạ dày - ruột
- Nhu động, trương α,β Giảm Gia tăng
lực
- Cơ vòng α1 Co Giãn
Mắt
Cơ tia mống mắt α1 Co (mở rộng con
ngươi)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ
CHOLINERGIC
(Thuốc cường đối giao cảm)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
1. Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp:
• Acetylcholin: tận cùng hậu hạch, tủy thượng
thận, bản vận động cơ vân, TKTW.
• Sự phân hủy acetylcholin bởi enzyme
acetylcholinesterase và butyrylcholinesterase
hemicholinium
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
 Kích thích hệ M:
 Tim mạch: giãn mạch, hạ HA, giảm nhịp, giảm co bóp;
giảm tốc độ dẫn truyền nút xoang – nhĩ và nhĩ - thất.
 Cơ trơn: co thắt phế quản  hen suyễn; tăng nhu
động, tiết dịch tràng bị; co cơ bài niệu, giãn cơ vòng
 tiểu tiện
 Mắt: co đồng tử, giãm nhãn áp
 Tuyến: tăng tiết dịch nước bọt, mồ hôi, hô hấp, tiêu
hóa.
 Tất cả tác dụng bị đình chỉ bởi atropin
 Kích thích hệ N:
 Liều cao: kích thích sau đó ức chế hạch tự động, bản
vận động cơ xương. Tác động kích thích N tăng nhịp
tim, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, giãn đồng tử (kích
thích hệ giao cảm)
 Khử cực bản vận động cơ xương gây co thắt.
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
• Các chất cường đối giao cảm khác:
Cholin + acid carbamid = carbachol clorur
Metylcholin + acid acetic = methacholin clorur
Metylcholin + acid carbamid = bethanechol clorur
• Tác dụng chọn lọc hơnTác acetylcholin, không bịTác
động loại muscarin phân
động
Nhạy cảm với
hủy cholinesterase. KhóTim thấm TKTW (amin bậcloại
4).
Ester cholin Cơ trơn
cholinesterase Mắt
Thường PO, SC, nhỏ mắt, mạchít IV, IM tiêu hóa nicotin

• Pilocarpin: +++
Acetylcholin giống acetylcholin,
++ +co đồng
++tử, rối loạn
++
điều tiết
Methacholin + +++ + ++ +
Carbachol - + ++ +++ +++
Bethanechol - ± ++ +++ -
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
• Chỉ định:
 Trị glaucome: pilocarpin, carbachol
 Làm thu hẹp con ngươi để phẫu thuật mắt: acetylcholin 1%
phẫu thuật đục thủy tinh thể (10 phút), lâu hơn dùng
catechol
 Trị bí tiểu sau phẫu thuật: bethanechol  cơ trơn ruột, bàng
quang.
 Chẩn đoán tăng phản ứng phế quản: methacholin  dùng
albuterol giãn phế quản
• TDP:
 Tại chổ: co đồng tử, rối loạn thị giác
 Toàn thân: buồn nôn, tiêu chảy,hạ HA, tim nhanh, co phế
quản. Chữa ngộ độc thuốc cường đối giao cảm bằng thuốc
liệt giao cảm atropin
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
2. Thuốc kháng cholinesterase

Edrophonium Physostigmin
Physostigmin Neostigmin
Neostigmin Dyflos
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
 Loại ức chế có hồi phục: trị nhược cơ, bệnh
Alzheimer, tắt ruột sau phẫu thuật, sưng
viêm bàng quang, glaucoma, cũng như giải
độc quá liều kháng cholinergic.
◦ Donepezil: cải thiện chức năng nhận thức của AD
◦ Galantamine: điều trị AD
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
 Loại ức chế có hồi phục:
◦ Phyostigmin hay eserin: trị tăng nhãn áp, kết hợp
cường đối giao cảm như pilocarpin
◦ Neostigmin: trị liệt ruột, bí tiểu sau phẫu thuật (SC
0.5-1mg/ngày, PO 15mg), trị nhược cơ (SC 0.5-
2mg/ngày, PO 30-90mg/ngày)
◦ Pyridostigmin: trị nhược cơ (PO 120-900mg/ngày)
◦ Edrophonium chẩn đoán phân biệt liệt cơ và cơn
cholinergic
◦ Ambenonium trị nhược cơ (PO 30-100mg/ngày)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
 Loại ức chế không hồi phục: hợp chất
phospho hữu cơ  enzym cholinesterase ở vị
trí ester.
◦ Echothiophat  tăng nhãn áp, một số tật lé mắt
điển hình
◦ Diisopropyl fluorophosphat (DFP, DIFP) điều trị
glaucoma
◦ Malathion trị ghẻ, metrifonat trị giun sán
◦ Tabun, sarin, soma được dùng làm hơi độc trong
chiến tranh
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
 Ngộ độc chất kháng cholinesterase:
◦ Thể hiện qua triệu chứng: nôn mửa, khó thở, chảy nước bọt,
thu nhỏ con ngươi, tiêu chảy, vật vã, co giật, tim chậm, suy
nhược
◦ Cần chất làm tái tạo enzyme cholinesterase, kết hợp với
atopin (mất triệu chứng muscarin)
◦ Chất tái sinh enzyme:
◦ Pralidoxim + atropin
◦ Trimedoxim + atropin
◦ Obidoxim
◦ Cũng cần rửa dạ dày, thông khí nếu bị ngạt thở và dùng chất
chống co giật (trimethadion, thiopental) nếu cần.
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC
Thuốc Chỉ định Tác động

Cường đối giao cảm trực tiếp


Trị liệt ruột, bí tiểu sau Hoạt hóa cơ trơn ruột,
Bethanechol
mổ bàng quang

Carbachol, pilocarpin Trị tăng nhãn áp Hoạt hóa cơ mi mắt

Cường đối giao cảm gián tiếp


Trị liệt ruột, bí tiểu sau Khuếch đại acetylcholin
Neostigmin
mổ nội sinh
Neostigmin,
Trị nhược cơ Khuếch đại acetylcholin
pyridostigmin,
Thuốc giải độc curar nội sinh
edrophoniumm
Phyostigmin, Khuếch đại acetylcholin
Trị tăng nhãn áp
echothiophat nội sinh
THUỐC ỨC CHẾ HỆ
CHOLINERGIC
(Thuốc liệt đối giao cảm)
THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
 Là chất đối kháng tác dụng muscarin của chất
cường đối giao cảm hay với tác dụng kích thích
đối giao cảm là thuốc kháng muscarin hay kháng
cholinergic.
 Cơ chế: đối kháng cạnh tranh acetylcholin ở
receptor muscarin  ngăn biểu hiện TK đối giao
cảm, biểu hiện cường giao cảm
 Hợp chất tự nhiên: alkaloid Solanaceae như
atropin, scopolamin, hyoscyamin
 Hợp chất bán tổng hợp: homatropin,
metylatropin
 Hợp chất tổng hợp: methanthelin, buscopan…
Atropa belladonna, Solanaceae
THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
 ATROPIN:
◦ 0.5-1mg
Vị trí ảnh
tác động Táchưởng
động tiết dịch hô hấp, nước bọt. >
Mắt 2mg td mắt, tim.
Giãn conLiều
ngươi,lớn hơnthểtdnhìn
không bànggần,quang, tiêu
7-12 ngày
hóa, sau cùng
bình bài tiết dịch vị.
thường
Tim◦mạch
Ở liều độc Tác dụng nổi
(10mg), bật là tim
atropin nhanh,
gây kíchít thích,
ảnh hưởng
mấtlên
mạch, nhưng giãn mạch da, gây chứng đỏ bừng
định hướng, ảo giác, mê sảng và có thể dẫn đến
(liều cao)
trụy tuần hoàn
Khí quản
và hô hấp. Scopolamin tương tự
Giãn cơ trơn và ức chế tiết dịch đường hô hấp (có
atropin ở liều cao.
lợi cho phẫu thuật)
Tiêu hóa Giảm nhu động ruột, làm giảm tiết dịch vị ở liều
cao
Trên bàng quang Giãn cơ bài niệu gây bí tiểu, ít ảnh hưởng trên cơ
và tử cung trơn tử cung
Tiết dịch Giảm tiết nước bọt, mồ hôi làm khô miệng, khô da.
THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
 Dược động học:
◦ Atropin, scopolamin được hấp thu dễ dàng qua
đường tiêu hóa, vào hệ thống tuần hoàn. Khó thấm
qua da. Một phần chuyển hóa ở gan và phần còn
lại được đào thải vào nước tiểu ở dạng nguyên
thủy.

Datura metel, Solanaceae


THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
 Chỉ định:
◦ Nhãn khoa: giãn đồng tử để soi đáy mắt . Ngăn sự
dính mống mắt do viêm màng mạch nhỏ và viêm
mống mắt (homatropin ưa hơn)
◦ Chống co thắt cơ trơn: hen suyễn (hs trị liệu thấp,
cản khạt đàm  ipratropium, ít dây loạn nhịp, ít
kháng muscarin, td COPD tốt), chống cơn đau do
co thắt cơ trơn (dicyclomin, oxybutinin)
◦ Trên tim (ít dùng): nhịp chậm, ngất do phản xạ.
Chẩn đoán phân biệt rối loạn nút xoang. NMCT
do quá độ phế vị
THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
◦ Trong gây mê: tiền mê
◦ Trị Parkinson: nhẹ, nặng phối hợp levodopa. Tdp
ngoại biên và TW nên hạn chế trị liệu
◦ Chữa quá liều: cường đối giao cảm, kháng
cholinesterase
◦ Trên thận: propanthelin, oxybutinin, dicyclomin co
bàng quang, đái dầm, tiểu không tự chủ. Tolterodin
td chọn lọc hơn.
◦ Trị bệnh do di chuyển nặng: hyoscin hydrobromid,
PO 0.3mg 30mins trước, ~ 6h, dán 1mg/3 ngày. Say
tàu xe nhẹ: kháng histamin H1.
THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC
 Độc tính: giãn đồng tử, khô miệng, rối loạn
thị giác, ảo giác, hôn mê ….
 Giải độc thuốc cường đối giao cảm: kháng
cholinesterase (phyostigmin), kích thích hệ M
như pilocarpin. Có thế phối hợp với diazepam
để chống kích thích, co giật.
 CCĐ: tăng nhãn áp góc đóng, tim, cường
giáp, tiền sử phì đại tuyến tiền liệt, nhiễm
trùng dạ dày
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ
ADRENERGIC
(Thuốc cường giao cảm)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Hậu hạch giao cảm  catecholamin:
◦ Epinephrin: tủy thượng thận, chủ yếu hạch giao
cảm, TKTW
◦ Norepinephrin: tận cùng sợi hậu hạch giao cảm
◦ Dopamin TKTW và ngoại biên như mạch máu,
thận, nội tạng, tim, hệ tràng vị
 Chất cường giao cảm trực tiếp: thụ thể
adrenergic, có các catecholamin nội sinh và
tổng hợp
 Chất cường giao cảm gián tiếp: làm tăng chất
hóa học trung gian (catecholamin nội sinh)
tận cùng hậu hạch giao cảm.
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 60% + ATP  hạt dự
trữ
 40% tự do
 Kích thích  Ca++ đi
vào kết hợp màng 
phóng thích
catecholamin.
◦ Gắn receptor
◦ Thu hồi
◦ Vào tuần hoàn, thoái
hóa COMT
◦ Thoái hóa bào tương
MAO
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Có 2 loại receptor chính là α, β:
 Receptor α có α1 và α2
 Receptor β có β1 và β2 , β3
◦ α1 : cơ trơn mạch máu, nội tạng, cơ vòng cơ quan (hạ vị,
túi mật, bàng quang…), tia mống mắt
◦ α2 : tận cùng adrenergic trước sinap, cơ trơn mạch máu,
tiểu cầu, tế bào mỡ
◦ β1 : cơ tim, tế bào cận cầu thận
◦ β2 : tất cả cơ trơn mạch máu, phế quản, dạ dày, ruột, bàng
quang, cơ vân.
◦ β3 : mô mỡ
Khả năng gắn với
receptor
Chất chủ vận α
Phenylephrin, methoxamin α1 > α2 >>>>> β
Clonidin α2 > α1 >>>>> β
Chất chủ vận hỗn hợp α và β
Norepinephrin α1 = α2, β1 >> β2
Epinephrin α1 = α2 , β1 = β2
Chất chủ vận β
Dobutamin β1 > β2 >>>> α
Isoproterenol β1 = β2 >>>> α
Terbutalin, Metaproterenol, Albuterol, β2 >> β1 >>>> α
Ritodrin
Chất chủ vận dopamin
Dopamin D1 = D2 >> β >> α
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
CÁC CHẤT CƯỜNG GIAO CẢM TRỰC
TIẾP:
 Epinephrin, norepinephrin (α, β), isoproterenol (β),
dopamin (D, α, β1).
◦ Da và niêm mạc, thận (α) E và NE gây co mạch,
giảm lưu lượng máu đến
◦ Cơ vân có cả α và β nên NE gây co mạch (α),
isoproterenol gây giãn (β) tăng lưu lượng máu
đến, E thì phụ thuộc liều: thấp gây giãn (β2), cao
gây co (α)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Cơ quan Epinephrin Norepinephrin Isoproterenol
Kích thích trực tiếp β1
Kích thích trực
tim tăng sức co bóp,
tiếp β1 tim tăng
tăng tính tự động và Kích thích trực tiếp
Tim sự co bóp và dẫn
nhịp tim, tăng sự dẫn β1 tim
truyền ở cơ tim
truyền. Tăng rõ rệt nhu
cầu sử dụng oxy tim
Liều thấp không gây
giãn mạch và hạ Tác động β2 gây
huyết áp như giãn mạch (thận),
Liều thấp, tác động β2
adrenalin. Ngoài ra giảm sức cản
gây giãn mạch, hạ huyết
nor-adrenalin gây co ngoại biên và làm
Mạch áp. Liều điều trị, gây co
mạch hầu hết các tăng lưu lượng
mạch (α1) tăng huyết áp
vùng, gây tăng máu ở thận. Gây
vừa phải.
huyết áp, nhưng giảm huyết áp
không thay đổi lưu tâm trương.
lương tim.
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Trên cơ trơn có β2 nhìn chung là giãn
◦ Phế quản: giãn cơ trơn (E và isoproterenol)
◦ Dạ dày - ruột : giãn nên giảm cử động ruột và co
cơ vòng (α1)
◦ Tia mống mắt: co cơ tia (α) nên làm giãn đồng tử.
◦ Niệu – sinh dục: E và isoproterenol giãn cơ bài
niệu (β2), NE và E co cơ vòng bàng quang (α1)
◦ Cơ tử cung: α co và β giãn. Lúc chuyển dạ E và
isoproterenol ức chế co, NE gây co
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 TKTW: ở liều điều trị E, NE và isoproterenol
kích thích nhẹ gây lo âu, bồn chồn, tăng hô hấp
 Tác dụng chuyển hóa: E và isoproterenol thông
qua β, NE dùng liều lớn.
 Tác dụng dopamin: tùy thuộc liều
◦ 1-5μg/kg/min kích thích receptor D1: liều thấp giãn
mạch mạc treo, mạch vành đặc biệt mạch thận, tăng
sức lọc cầu thận
◦ Liều cao hơn 5-10μg/kg/min dopamin kích thích β1
adrenergic, phóng thích NE tăng cung lượng tim và co
cơ tim nên tăng lưu lượng tim (ít ảnh hưởng lên nhịp)
◦ Liều cao hơn nữa >15μg/kg/min gây co mạch (α1) do
kích thích ở hầu hết mạch, kích thích tim, SCNB tăng,
co mạch thận và mạch mạc treo
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Chỉ định catecholamin:
◦ Chống dị ứng
◦ Trị glaucome góc mở
◦ Cầm máu tại chổ, kéo dài thời gian tác dụng thuốc
tê do co mạch da và niêm mạc
◦ Hạ HA
◦ Hen suyễn nặng
◦ Kích thích tim khi ngừng tim (sốc do NMCT,
nhiễm khuẩn huyết), rối loạn tim chậm, hội chứng
Stokes-Adams (isoproterenol)
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Chất chủ vận β2 : terbutalin,
albuterol ( đồng phân
isoproterenol)
 Hoạt hóa β2 giãn khí quản, ít tdp
tim
 Không chịu td COMT  uống.
 Khí dung, liều nhỏ tác động trực
tiếp  tác động toàn thân thấp
 Trị hen suyễn, co phế quản do
viêm phế quản và tràn khí
 TDP: run, loạn nhịp tim, hồi
hộp, nhức đầu, buồn nôn, đổ mồ
hôi
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Chất chủ vận α1:
◦ Methoxamin: tăng huyết áp tâm thu và tâm trương
do tăng tống máu và tăng co mạch máu ngoại vi,
điều trị và ngăn chặn hạ HA cấp do gây tê tủy sống,
do xuất huyết, biến chứng do thuốc hay phẫu thuật,
shock do tổn thương hay u não.
◦ Phenylephrin: dùng chống sung huyết màng nhầy
mũi, làm giãn đồng tử
◦ Metaraminol: (chủ vận α, β) co mạch, tăng sức cản
ngoại biên còn kích thích tim co, tăng lưu lượng
tim, tăng huyết áp dùng ngừa và trị chứng hạ huyết
áp do gây tê tủy sống.
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Chất chủ vận α2: clonidin
◦ Trị tăng huyết áp, thường dùng kèm LT
 Guanfacin: giống clonidin, độc tính và hội chứng
rebound giống nhưng nhẹ hơn, ít xảy ra
 Guanabenz: giống guanfacin
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
CƯỜNG GIAO CẢM GIÁN TIẾP:
 Ephedrin:
◦ TKTW: kích thích gây sảng khoái, giảm mệt mỏi,
giảm buồn ngủ. Kích thích trung tâp hô hấp, vận
mạnh  tăng hô hấp. Kích thích tuần hoàn
◦ Cường giao cảm: tăng tần số, tăng cung lượng tim,
tăng nhu cầu oxy, giãn phế quản.
◦ Chỉ định:
 Trị đái dầm ở người cao tuổi và trẻ con (α1)
 Trị hạ huyết áp do gây mê tủy sống
 Hen suyễn (thay bằng terbutalin và albuterol)
◦ CCĐ: tim, tăng HA, khó ngủ
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
 Amphetamin:
◦ Biểu hiện: TKTW mạnh hơn. Giảm mệt mỏi, phấn
khởi, sảng khoái, tăng thành tích thi đấu. Liều cao-
dài gây suy nhược thần kinh, mệt mỏi. Giảm ăn
ngon do giảm thu nhận thức ăn  giảm béo phì.
◦ Chỉ định: trị cơn ngủ kịch phát (10mg), trị béo phì
(5-10mg trước 30-60 phút)
◦ Độc tính: suy nhược tinh thần, mệt mỏi, đánh
trống ngực, bồn chồn, lẫn ….
THUỐC ỨC CHẾ HỆ
ADRENERGIC
(Thuốc liệt giao cảm)
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
 Thuốc liệt giao cảm gián tiếp: giảm lượng
catecholamin, không td receptor. Cắt dây hậu
hạch  thuốc mất td, receptor cảm thụ
catecholamin ngoại sinh
 Thuốc liệt giao cảm trực tiếp (α-blockers, β-
blockers): phong tỏa receptor adrenergic. Cắt
dây hậu hạch tác dụng thuốc không đổi,
catecholamin ngoại sinh mất tác dụng.
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
Khả năng gắn trên
receptor
Đối kháng tại receptor α (α-blockers)
Prazosin, terazosin α1 >>>> α2
Phenoxybenzamin α1 > α2
Phetalamin α1 = α2
Tolazolin α2 >> α1
Đối kháng hỗn hợp (α, β-blockers)
Labetalol β1 = β2 ≥ α1 > α2
Đối kháng tại receptor β (β-blockers)
- Metoprolol, acebutolol, alprenolol, atenolol, β1 >>> β2
betaxolol, celiprolol, esmolol
- Propranolol, carteolol, penbutolol, pindolol, β1 = β2
timolol β2 >>>> β1
- Butoxamin
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
THUỐC LIỆT GIAO CẢM GIÁN TIẾP:
reserpin, metyldopa
 Cơ chế:
◦ Làm giảm catecholamin dự trữ : ức chế tổng hợp,
ngăn thu hồi
◦ Ngăn phóng thích catecholamin: giảm tính thấm
màng với Ca++
◦ Kích thích receptor α2-adrenergic: giảm phóng
thích
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
 Biểu hiện: ức chế TKTW và liệt giao cảm
◦ Ức chế TKTW và gây liệt tk: thờ ơ, lãnh đạm, thiếu
chú ý, giảm hồi hộp, lo âu, giảm tính hung dữ trên
sinh vật. Tạo trạng thái an thần, gây ngủ. Ức chế khu
tuần hoàn, hô hấp và điều nhiệt  giảm
◦ Liệt giao cảm:
 Tim: giảm hoạt động như giảm dẫn truyền, giảm nhịp
xoang, giảm co bóp  giảm lưu lượng tim
 Mạch: giãn
 Cơ trơn: tăng co  buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy
 Chuyển hóa: giảm chuyển hóa, giảm sinh nhiệt, giảm
đào thải muối nước, phù
 Chỉ định: bệnh tim mạch, điều trị bệnh tăng
huyết áp, nhưng giới hạn.
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR α-
ADRENERGIC : α-blockers
 Phenoxybenzamin: đối kháng không thuận
nghịch trên receptor α. Dùng điều trị u tủy
thượng thận gd chuẩn bị phẫu thuật, trị nghẽn
đường tiểu.
 Phentolamin, Tolazolin: sử dụng kiểm soát
tăng HA / u tủy thượng thận
 Prazosin: trị cao huyết áp, suy tim ứ máu,
bệnh Raynaud (co mạch ngoại biên)
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
 Alcaloid ergot: nấm cựa gà
 Ergotamin, dihydro ergotamin
 Chỉ định: trị migrain (đau nửa
đầu)
◦ Trị tăng prolactin huyết
◦ Trị bệnh parkinson
◦ Trị chảy máu sau sinh
 Độc tính: rối loạn tiêu hóa, co
mạch kéo dài gây hoại tử
 CCĐ: PNCT, bệnh mạch vành,
mạch ngoại biên, tăng HA, rối
loạn gan thận
THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC
THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR β-ADRENERGIC:
β-blockers
 Cơ chế:
◦ Tim mạch: giảm co cơ tim, giảm nhịp tim, giảm dẫn
truyền tâm nhĩ và nút nhĩ - thất, giảm nhu cầu oxy cơ
tim. Propranolol giảm HA người renin huyết cao và
thấp.
◦ Hô hấp: co phế quản đối kháng β2 gây giãn khí quản
◦ Trên mắt: giảm nhãn áp
◦ Trên chuyển hóa và nội tiết: không chọn lọc
(propranolol) ức chế chuyển hóa. Chọn lọc cải thiện
thông số lipid người rối loạn lipid huyết.
◦ Tác dụng cường giao cảm nội tại ISA: pindolol,
acebutolol vừa đối kháng (catecholamin cao), ức chế (
thấp), ngăn nhịp chậm và giảm co quá độ
Thuốc Chỉ định T1/2 SKD %
β-blocker không chọn lọc thế hệ 1
Nadolol Tăng HA, ĐTN 20-24 33
Pindolol Tăng HA 3-4 ~100
Propanolol Tăng HA, ĐTN, loạn nhịp, ngừa NMCT 3 30
Timolol Tăng nhãn áp, tăng HA, ngừa NMCT 5,5 75
β1-blocker chọn lọc thế hệ 2
Acebutalol Tăng HA, loạn nhịp 4 50
Atenolol Tăng HA, ngừa NMCT 6-7 50-60
Esmolol Loạn nhịp tâm thất 0,15
Metoprolol Tăng HA, ĐTN, NMCT cấp 0,5-2,5 50
β-blocker không chọn lọc thế hệ 3
Carvenolol Tăng HA, STSH 7-10 ~30
Labetalol Tăng HA 3-4 ~33
β1-blocker chọn lọc thế hệ 3
Betaxolol Tăng HA 14-20 90

You might also like