You are on page 1of 31

DƯỢC LÍ 1

Tác động của acetylcholin lên các receptor,


đáp ứng của cơ thể và phân nhóm thuốc
tác dụng lên hệ thần kinh thực vật
Nhóm 14
Lớp: 20DDS1A
Giảng viên: Hoàng Thị Phương Liên
Thành viên nhóm
Lê Như Quỳnh
01 03
Phimmasak Sounikone
Thuyết trình Soạn nội dung

Nguyễn Đặng Như


Lê Đoàn Xuân Quỳnh
02 Soạn nội dung 04 Quỳnh
Soạn nội dung

Nguyễn Xuân Quỳnh


05 PowerPoint
TÁC ĐỘNG CỦA
ACETYLCHOLIN LÊN CÁC
RECEPTOR
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
- Acetylcholin là một hợp chất hữu cơ có trong não và cơ thể của nhiều loài động
vật, bao gồm con người.
- Nó có chức năng là một chất dẫn truyền thần kinh - một hóa chất được các tế bào
thần kinh giải phóng ra để gửi tín hiệu đến các tế bào khác.
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
- Acetylcholin là chất cường đối giao cảm trực tiếp.
- Acetylcholin tổng hợp: Muối Cloid.
- Hấp thu kém qua đường uống và bị phân hủy nhanh chóng  Dùng đường tiêm:
Tác động ngắn.
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
TÁC ĐỘNG LOẠI MUSCARIN

- Trên tim mạch:


+ Liều thấp: giãn mạch, hạ huyết áp
kèm phản xạ tim nhanh.
+ Liều cao: làm giảm nhịp tim, giảm
sức co bóp của tim, gây hạ huyết áp
và tim chậm.
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
TÁC ĐỘNG LOẠI MUSCARIN

- Mắt : thu hẹp con ngươi, hẹp đồng


tử, điều tiết nhìn gần, mở rộng ống
Schlemn (ống thoát dịch ở mắt) -> hạ
nhãn áp
- Trên khí quản: gây co thắt -> hen
suyễn
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
TÁC ĐỘNG LOẠI MUSCARIN

- Trên hệ tiêu hóa: tăng nhu động


ruột tăng tiết dịch.
- Bàng quang: tăng tiết nước bọt, mồ
hôi.
 Các tác động loại Muscarin bị hủy
bởi atropin (thuốc liệt đối giao cảm)
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
TÁC ĐỘNG LOẠI NICOTIN

- Trên hạch GC và tủy thượng thận


(NN)  tăng tiết CA  co mạch, tăng
nhịp tim, tăng huyết áp.
- Trên cơ vân (NM):
+ Liều thấp: Co thắt
+ Liều cao: Liệt cơ
Tác động của acetylcholin lên các
receptor
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU

- Ít dùng trên lâm sàng.


- Chỉ dùng giãn mạch trong bệnh
Raynaud (Ống 1ml= 0,1g
acetylcholin chlorid).
- Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp.
- 0,05-0,1g x 2-3 lần/ngày.
 
ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ KHI
KÍCH THÍCH HỆ ĐỐI GIAO
CẢM
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
Mắt: co đồng tử -> nhìn gần
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
 Tim: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp và dẫn truyền -> giảm
huyết áp
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
 Cơ trơn và các tuyến: giãn mạch máu, co phế quản
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
 Dạ dày - ruột: tăng nhu động, tăng tiết dịch, giãn cơ
vòng
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
Bàng quang: co cơ detrusor, giãn cơ Túi mật: co
vòng
 
Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
Tuyến mồ hôi: tăng bài tiết chung  Tuyến nước bọt: nhiều, loãng

Đáp ứng của cơ thể khi kích thích hệ
đối giao cảm
Đối giao cảm phát tín
hiệu khi gặp điều kiện
thuận lợi Tích lũy, bảo
tồn năng lượng cơ thể.
PHÂN LOẠI THUỐC TÁC
ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH
THỰC VẬT
Phân loại thuốc tác động trên hệ thần
kinh thực vật
TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
CỦA THUỐC ?
Trực tiếp: Thuốc gắn vào receptor
của tế bào, trực tiếp tác động để gây
ra đáp ứng sinh lý.

Gián tiếp: Tác động gián tiếp ảnh


hưởng đến số lượng chất trung gian
hóa học ở nơi tiếp hợp, với nhiều cơ
chế khác nhau.
Phân loại thuốc tác động trên hệ thần
kinh thực vật
TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA THUỐC ?

Các thuốc có tác động kích thích Các thuốc có tác động ức chế
 Trực tiếp: gắn vào receptor  Trực tiếp: gắn vào receptor
 Gián tiếp  Gián tiếp
 Tăng cường tổng hợp các chất dẫn truyền  Ngăn cản tổng hợp các chất dẫn truyền
TK TK
 Ức chế emzyme phân hủy các chất dẫn  Ngăn cản giải phóng các chất dẫn
truyền Tk truyền TK
 Ngăn cản sự thu hồi các chất dẫn truyền
TK về ngọn dây TK
Phân loại thuốc tác động trên hệ thần
kinh thực vật
PHÂN LOẠI

Theo hệ phản ứng


• Nhóm thuốc tác động trên hệ
và -adrenergic
• Nhóm thuốc tác động trên hệ
cholinergic (hệ N và M)
Phân loại thuốc tác động trên hệ thần
kinh thực vật
PHÂN LOẠI

Theo tác dụng dược lý:


• Thuốc cường giao cảm
• Thuốc liệt giao cảm
• Thuốc cường đối giao cảm
• Thuốc liệt đối giao cảm
• Thuốc liệt hạch
• Thuốc làm mềm cơ xương
CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đáp ứng sinh lý đối với xung lực
đối giao cảm? chọn câu trả lời đúng nhất
A. Mắt nhìn xa
B. Bàng quang co cơ vòng
C. Giảm tiết nước bọt
D. Tăng nhu động ruột

 Đáp án D
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về Acetylcholin?
A. Acetylcholin kích thích receptor M2, gây
giảm co thắt cơ tim
B. Acetylcholin kích thích receptor NN, gây
giảm nhịp tim hạ huyết áp
C. Acetylcholin kích thích receptor M1, gây
giãn cơ trơn
D. Acetylcholin kích thích receptor
Alpha2 ,gây giảm co thắt cơ tim
 Đáp án A
Câu 3: Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
có cơ chế
A. Kích thích trực tiếp receptor M
B. Kích thích trực tiếp receptor alpha, beta
C. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
D. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh

 Đáp án A
Câu 4: Thuốc liệt đối giao cảm gián tiếp có
cơ chế
A. Gắn trực tiếp lên recepter M, N
B. Gây giảm tiết acetylcholin nội sinh
C. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
D. Đối kháng tại receptor M,N

 Đáp án B
Câu 5: Tác dụng của loại Muscarin của
acetylcholin
A. Giãn đồng tử
B. Co cơ vòng bàng quang
C. Co thắt bàng quang
D. Giảm nhu động ruột

 Đáp án C
Câu 6: Tác động loại Nicotin
A. Giãn mạch
B. Co thắt bàng quang
C. Giảm nhịp tim
D. Tăng huyết áp

 Đáp án D
Thanks
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe

Nhóm 14
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon and infographics & images by Freepik

You might also like