You are on page 1of 23

GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG  Sinh lý học


Ba chức năng cơ bản: cảm giác – xử lý – đáp ứng
+ Mô phôi neuron – TB thần kinh chính thức
Thể Nissl: đám lưới nội nguyên sinh tạo các thể Nissl.
Thân neuron  các khối chất xám  nhân (não + tủy sống) + hạch (ngoại biên)
Ngoại vi
Các màng của hệ thần kinh

12 đôi dây thần kinh não

GIẢI PHẪU + SINH LÝ HỆ THẦN KINH

HỆ THẦN KINH – TKTW


TKNB TK gai/ TK s

TKTW bao gồm não bộ và tủy gai


Rãnh liên bán cầu
Đoan não giống như một
cánh tay phủ lấy các cấu
trúc đồi thị, trung não, tiểu
não
Đoan não gồm 3 mặt: trên
ngoài, trong, dưới

Hồi não  1 vùng nhu mô


não được giới hạn bởi các
rãnh
Hồi não là một đoạn của
não

Rãnh trung tâm, rãnh


bên, rãnh đỉnh chẩm
 3 rãnh tương đối
cố định  chia bề
mặt não thành các
thùy: thùy trán,
Giao cảm nằm ở Co đồng tử dây
Hành não, não giữa
thần kinh số III
chất xám sừng Giãn đồng tử và tủy cùng
bên của tủy sống

Đốt sống cổ VII


đến đốt sống thắt
lưng IIIc

Kích thích các cơ quan nằm


trong ổ bung >< giao cảm

Không kích thích gan như


Giao cảm

Kích thích cương dương 


hệ phó giao cảm

Kích thích bài tiết  hệ


giao cảm

ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT


Trung tâm của hệ TKTV
 NẮM HẾT CÁC ĐÁP ỨNG SINH HỌC  ĐỌC LẠI SINH LÝ HỌC (10 TÁC DỤNG SINH LÝ)
1. Đặc điểm hễ dẫn truyền trên hệ thần kinh thực vật

Suy nghĩ
Ví dụ: không thể bắt nhu động ruột theo ý
muốn của chúng ta.
Cô lập ra  vẫn hoạt động được
Ví dụ: làm thịt gà vịt  quả tim vẫn có khả
năng hoạt động trong một thời gian ngắn
nhất định
Hệ thần kinh tạng  được chi phối bởi các
tạng

Cấu tạo khác nhau

Hệ TKTV có cấu tạo khác

Hạch thần kinh thực vật  sợi trước hạch

+ sợi sau hạch

Khe synap hạch TKTV

Khe synap thứ 2

Cấu tạo Neuron TKTV:


III  chi phối mắt

VII  tuyến dưới hàm, tuyến lệ tuyến mũi

IX  ngực bụng

Tủy cùng  PGC chi phối cơ quan trọng hố chậu

Dây GC tới tủy thượng thận không qua hạch 


nó là 1 hạch GC khổng lồ: Không thông qua hạch
nào mà tự giải phóng ra adrenalin

 Vì sao hậu hạch giao cảm tiết ra


acetylcholine

Chất trung gian hóa học trong não có:


acetylkoline, serotonin, catecholamine, GABA,
glutamate
Trung tâm hệ giao cảm (sympathetic)
Tủy T1-L3

 Nằm ở chất xám sừng bên của tủy sống, từ đốt sống cổ VII đến đốt sống thắt lưng III
 Từ đó các sợi TKGC đi tới các cơ quan/ cơ thể
 Hạch: 3 nhóm hạch  cạnh cột sống, trước cột sống và tận cùng
Trung tâm hệ PGC (parasympathetic)

 Não giữa hành não và tủy cùng S2-S4


 3 7 9 10
 Từ não giữa và hành não chi phối hoạt động các cơ quan ở khoang ngực và ổ bụng
 Ngay cạnh các cơ quan

III  mắt: co cơ đồng tử, cơ thể mi


VII: tuyến dưới hàm
X: chi phối hoạt động của các CQ ở ngực, ổ bụng
Sợi thần kinh thực vật: 2 neuron  neuron thứ nhất đi
Sợi trước hạch + Sợi sau hạch
Hệ GC: Sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài  hạch nằm gần trung tâm
Ngược lại với hệ PGC do các hạch nằm rất gần cơ quan thậm chí nằm luôn ở cơ quan
Synap: khớp nối giữa hai neuron hay giữa neuron và CQ đáp ứng
+ Gồm có: Màng trước, màng sau và khe synap
2 loại synap giữa sợi sau hạch vs CQ đáp ứng
Synap giữa sợi trước hạch và sợi sau hạch
Chất dẫn truyền thần kinh

 Là chất hóa học, trung gian dẫn truyền xung động TK qua khe synap
 Được tổng hợp ngay tại TB TK
 Dự trữ dưới dạng phức hợp trong các hạt đặc biệt ở ngọn sợi TK  tránh bị phân hủy
 Kích thích  hạt vỡ ra giải phóng ra các chất dẫn truyền thần kinh  vượt đến màng sau synap gắn
vào receptor
Chất trung gian hệ GC: Catecholamin (adrenalin, noradrenalin, dopamin, serotonin) ở ngọn sợi sau hạch GC
 có ngoại lệ tuyến mồ hôi
Cấu trúc: catechol + chỗi amin ở nhánh bên
Chất trung gian hệ PGC: acetylcholin: ở ngọn sợi trước/ sau hạch PGC hoặc ngọn sợi trước hạch GC.
Ngoại lệ
Ngọn sợi sau hạch GC chi phối hoạt động của tuyến mồ hồi: tiết ra acetylcholin không phải tiết ra
catecholamin
Dây GC chi phối hoạt động của tuyến tủy thượng thận không đi qua hạch nào  tận cùng tiết ra
acetylcholin kích thích tủy thượng thận tiết ra adrenalin  phức tạp do kích thích cả PGC và GC
Dây thần kinh vận động chi phối hoạt động của cơ vân: không đi qua hạch nào, tận cùng tiết ra
acetylcholin
Hệ cholinergic – Hệ phó giao cảm

 Hệ thống thụ thể phản ứng đặc hiệu với acetylcholin – hệ cholinergic (cholinnoceptor)
!!! Receptor là gì? Bản chất là một chất hóa học, protein có trọng lượng phân tử lớn
 Màng sau synap hạch giao cảm, hạch PGC, sợi sau hạch PGC, synap TK – cơ
 Còn thấy ở hệ TKTW
Gồm 2 hệ nhỏ : Hệ muscarinic (M) và hệ N nicotin
a) Hệ muscarinic (M) – KT PGC – Hủy giao cảm >< Cường giao cảm

 Phản ứng với acetylcholin


 Kích thích bởi muscarin và phong bế bởi atropin
 Ở màng sau synap sợi sau hạch PGC và tuyến mồ hôi
 5 receptor của hệ M : M1, M2, M3, M4 và M5
 Lẻ  co cơ trơn khí phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, hạch, tuyến tiết
 Chẵn  giãn cơ trơn mạch máu
 Kích thích hệ M tác dụng lên các cơ trơn khí phế quản, Tương ứng với kích thích phó GC  co thắt cơ trơn
khí phế quản  co thắt cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu, …
 Giãn cơ trơn mạch máu, ức chế tim, hạ HA tương ứng với thuốc ức chế giao cảm
b) Hệ nicotinic (N) Kích thích hệ PGC

 Phản ứng với acetylcholin


 Kích thích bởi nicotin liều thấp và phong bế bởi nictotin liều cao
 Có ở hạch GC, PGC bản vận động cơ xương, tuyến tủy thượng thận
 Kích thích hệ N: Co cơ vân, kích thích tim, tăng lưu lượng máu đến tim co mạch, tăng HA, giãn đồng
tử
Hệ adrenergic (adrenoceptor)

 Phản ứng đặc hiệu với adrenalin và noradrenalin


 Ở màng sau synap sợi sau hạch GC
 Chia 2 hệ : α, β
α gồm 2 receptor
 α1 ở màng sau synap sợi sau hạch GC, cơ trơn mạch máu ngoại vi, dưới da, nội tạng, cơ vòng tiêu hóa,
tiết niệu và cơ tia mống mắt.
 Co cơ trơn mạch máu, co cơ trơn tiết niệu, tăng HA, giãn đồng tử  Cường Giao cảm
 Kích thích α2 tương ứng hủy giao cảm, thuốc ức chế beta, α1
Giảm tiết renin  angiotensin II  không co mạch tăng huyết áp  giãn mạch giảm huyết áp, tăng kết dính
tiểu cầu
VD: adrenalin tác động cả 2 
Hệ β gồm 3 receptor

 B3 không được tác dụng lên do B3 tập trung ở mô mỡ  không được ảnh hưởng
 B1 ở màng sau synap của sợi sau hạch GC, chi phối hoạt động của tim
 B2 tác dụng lên nhiều cơ quan : ở màng sau synap của sợi sau hạch GC.
Kích thích B :Kích thích giao cảm  tim : kích thích tăng co bóp cơ tim. Mạch  co mạch tăng HA. Đồng tử
 giãn, sâu răng do làm giảm tiết nước bọt, gây giãn cơ vân, ….., tăng chuyển hóa
>< Ức chế giao cảm
Hệ dopaminergic : Ít thuốc tác động lên

 Có nhiều ở cơ trơn mạch máu thận, nội tạng và TKTU


 Quan trọng nhất là D1 và D2. Ngoại vi D1 ưu thế hơn và ngược lại
 Kích thích hệ D ở ngoại vi  gây giãn cơ trơn thận
Cơ chế phân tử khi kích thích

 Xung động TK truyền dọc theo neuron, tác động vào các bọc chưa các chất dẫn truyền thần kinh ở
màng trước của synap
 Tác dụng trên hệ adrenergic
 Catecholamin  kích thích thần kinh trung ưng Na+ Ca++  tác dụng KT TKTW >< K+ Cl-
 Acetycholin tác dụng trên cholinergic
Thuốc trị động kinh : natri glutamat  tiền sử động kinh  co giật
Protein G + receptor ntn?
PHÂN LOẠI

Phân loại
Thuốc tác dụng lên hệ adrenergic
Kích thích hệ adrenergic (CGC) Kích thích trực tiếp A, B adrenergic: adrenalin, noradrenalin,
dopamin  kích thích TKTW  mức độ vừa phải  vui vẻ
phấn khởi yêu đời
Kích thích trực tiếp A adrenergic
 Kích thích a1: Heptaminol, metaraminol
 Kích thích a2 (hủy GC): metyldopa tác dụng như kích
thích phó giao cảm
Kích thích trực tiếp B adrenergic
 Kích thích chọn lọc b2: Isoprenalin
 Kích thích không chọn lọc b2 – adrenergic (Kích thích
cả 3 receptor b): salbutamol
Kích thích gián tiếp adrenergic: Ephedrinm amphetamin (liên
quan  chủ vận)
Thuốc ức chế hệ adrenergic Thuốc ức chế trực tiếp
Thuốc ức chế trực tiếp B
Chọn lọc
Không chọn lọc  Nhớ tên các thuốc
Thuốc ức chế gián tiếp hệ adrenergic:
Kích thích hệ cholinergic KTTT hệ M và hệ N
Ức chế hệ cholinergic Ức chế hệ M: atropin, scorpolamin
Ức chế hệ N:
Ở hạch (phong bế hạch)
Ở cơ vân (thuốc mềm cơ): Tubocurarin

? Thế nào là tác dụng trực tiếp, kích thích gián tiếp  bài 1
Salbutamon trực tiếp gắn lên receptor
E

Thuốc tác dụng lên hệ adrenergic : Kích thích


1. Adrenalin – bắt buộc phải có tại các khoa cấp cứu – Ephinerphrin
Ống tiêm 1ML chứa 1mg adrenalin HCl  thuốc ở dạng muối
Nguồn gốc
- Nội sinh Được tiết ra ở ngọn sợi sau hạch GC, TKTU, tủy thượng thận
- Nội tạng động vật – tủy thượng thân của ĐV/ tổng hợp
- Adrenalin tổng hợp
(*) Khi cấp cứu dị ứng  tiêm adrenalin + solumezol  nguy hiểm
CÁCH DÙNG
Đường uống  ít hấp thu và phân hủy bởi đường tiêu hóa
Hấp thu qua đặt
Cấp cứu  không tiêm tĩnh mạch mà TIÊM BẮP, tìm ven lâu, tiêm chậm
Tiêm TM hấp thu nhanh, xuất hiện TD nhanh + mạnh : gây phù phổi cấp, giãn mạch, tai biến mạch não
Chủ yếu truyền TM
Chuyển hóa bởi enzym COMT và MAO : không hoạt tính :
MAO : monoamin oxidase  mono amin tăng cao trong máu  rối loạn tâm thần thể trầm cảm ( ?) não 
lúc nào cũng bị hưng cảm  thuốc điều trị rối loạn tâm thần
COMT : Catechol O-methyl transferase  u uất trầm cảm, chán đời
Thải trừ qua nước tiểu ở dạng chuyển hóa
Tác dụng: Kích thích cả α và β, trên β mạnh hơn

 Mắt: Co cơ tia mống mắt  giãn đồng tử , chèn ép lên ống thông dịch nhãn cầu  tăng nhãn áp
 Tim: Cường GC, tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, tăng co bóp cơ tim, tăng tiêu thụ oxy cơ tim: liều
cao gây rối loạn nhịp tim
 Mạch:
+ Co mạch ngoại vi, mạch da/ tạng, tăng HA tâm thu (kích thích
+ Giãn mạch não/ phổi/ vành/ mạch máu  Tiêm nhanh  Phù não, phù phổi cấp
 Hô hấp: Cường giao cảm  kích thích hô hấp, giãn cơ trơn PQ làm dễ thở, giảm phù nề niêm mạc
 Tiêu hóa: giãn cơ trơn tiêu hóa, giảm tiết dịch  Ít dùng để trị các trường hợp bệnh hen
 Tiết niệu: Giảm lưu lượng máu tới thận, giảm sức lọc cầu thận, giãn cơ trơn, Bí tiểu

 Tác dụng của adrenalin ?


1. Cấp cứu sốc phản vệ  nửa hoặc 1 ống adrenalin tiêm bắp.
Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Nếu tim ngừng đập  tiêm trực tiếp vào mỏm tim.
2. Giảm glucose huyết  sử dụng andrenalindo nó có tác dụng giảm tiết insulin
Kết hợp corticoid, histamin

Do kích thích thần kinh trung ương

Tiêm truyền tĩnh mạch chậm

Chỉ chuyển hóa bởi COMT  chuyển hóa

Tác dụng kích thích thần kinh TW <<<


adrenalin

Kích thích B1

Giãn mạch (đặc biệt mạch máu tới cơ vân)


+ co mạch ngoại vi

Tăng huyết áp tâm thu, giảm HA tâm


trương, hạ HA phản xạ >> adrenalin

Kích thích B2: giãn cơ trơn >> adrenalin


(5-10 lần), giảm tiết dịch phế quản
Đặc điểm chung:

CÓ kích thích B1 và tác dụng đặc trưng


trên B2

Tan trong lipid  qua hàng rào máu não


và tác dụng lên TKTW

Màng sau synap của sợi sau hạch GC

Ở màng sau synap của sợi sau hạch giao


cảm
Dọa đẻ non: thai chưa đủ tháng  tử
cung k đẩy được thai ra ngoài
Dùng kéo dài gây quen thuốc
Kích thích B1 ít  tác dụng trên tim là
không đáng kể.
Quen thuốc ? Nghiện thuốc ? Trước ăn?
Sau ăn
Quen thuốc Ví dụ: mất ngủ  cezusen ?
Mỗi tối dùng 1 viên  người bệnh sẽ ngủ
được.
Dùng diazepan quen thuốc  DÙng 5mg
không ngủ được  Tăng liều  Vài tháng
sau xuất hiện tình trạng không ngủ được
 BS không tăng liều nữa đổi sang
Rotunda (biệt dược)/rotundin/tetrahydro
panmatin
Nghiện thuốc Morphin gây nghiện – các
thuốc ức chế TKTW
1. Tăng liều lên mới có tác dụng
2. Người nghiện phụ thuộc hoàn
toàn về mặt thể chất vào thuốc đó
 Đầy đủ các tính chất của 1 thuốc
cường giao cảm điển hình.

Kê đơn 3-4 lần một ngày


 Tác dụng: Ngược lại với các thuốc cường
giao cảm
 thể hiện rõ nhất trên tim
Đều chống loạn nhịp: chống loạn nhịp
nhanh của tim
KT giao cảm  chống loạn nhịp chậm

Tác dụng an thần

Thông dụng trên thị trường


Hầu hết ở dạng viên uống
Có chuyển hóa qua gan lần đầu  sinh khả
dụng phụ thuộc vào tính hòa tan trong lipid

Chỉ định >< tác dụng


Chỉ định cho chứng tăng nhãn áp

Dừng thuốc bằng giảm liều từ từ

Tương tác thuốc  bắt buộc phải nhớ


Cimetidin là kháng histamin H2 trị viêm
loét dạ dày tá tràng  ức chế enzym chuyển
hóa cytocrom P450 ở gan  Dùng kèm với
cimetin và các E  tăng nồng độ thuốc/
máu.

Kềm theo paracetamonl, …  giảm tác


dụng hạ HA của thuốc hoặc nó che lấp tác
dụng hạ HA quá mức của insulin,
sulfonylure

 Ví dụ (Phải nhớ)
 Đối với người mang thai hoặc cho
con bú

Qua mật và qua phân

dừa cạn

 Một thuốc ức chế giao cảm điển


hình
 Nữ giới hoặc nữ giới đều bị ảnh
hưởng  thay đổi nội tiết
 Tăng tiết sữa mặc dù không chửa đẻ
Tác dụng an thần tốt do có tác dụng lên não
Bệnh Raynaud ? Co thắt mạch ngoại vi 
thiếu máu ngoại vi
Biểu hiện: Một số ngón trắng bệch hoặc tím
ngắt đi
Ổn định nhịp tim  Chỉ địnhh
Rối loạn tâm thần hưng cảm: chất dẫn
truyền thần kinh tăng lên quá mức  luôn
rơi vào tình trạng ảo giác, hoang tưởng
 Thuốc trị các chứng thần kinh: trầm
cảm, hưng cảm và cả hai
 Phản ứng có hại type A

 HC Parkinson ?
Cimitidin/ Reserpin điều trị tăng huyết áp 
tăng tiết sữa

Viêm loét dạ dày tá tràng  Sử dụng


cimetidin cũng như tác dụng reserpin
!! Thậm chí có thể gây liệt xương

 Thuốc trợ tim: thận trọng  có thể dẫn


tới ngừng tim
IMAO: MAO  I ức chế  thuốc ức chế
enzym chuyển hóa catecholamin
Tăng tác dụng của TKTW

Đọc thêm Lưu ý: Ức chế a1  ức chế giao cảm 


Acaloid nấm cựa gà  ức chế adrenergic giãn mạch hạ huyết áp
Nấm nay hay mọc trên hạt lúa mỳ lúa mạch Tuy nhiên tác dụng rất đặc biệt: Co mạch
 Chiết xuất ra nhiều hcaast khác nhau mạnh và kéo dài
KHÔNG DÙNG ĐỂ TRỊ BỆNH
REYNAULD
 ƯU TIÊN VS TỬ CUNG Ở GIAI
ĐOẠN SẮP SINH VÀ SAU SINH
 Co hồi tử cung, cầm máu sau đẻ,
không dùng làm thuốc kích đẻ
Vần bụng + xoa mạnh vào bụng BN

Prazocin Giãn cơ trơn tuyến tiền liệt tốt  người bị u


xơ tuyến tiền liệt, hoặc u tuyến tiền liệt lành
tính  tăng lưu lượng nước tiểu
CCD trong suy tim do tắc nghẽn
Thuốc kích thích hệ cholinergic
Kích thích hệ M ~ Kích thích PGC
≠ kích thích hệ N có thể là KT PGC hoặc
hủy PGC

Pilocarpin – thuốc cường phó giao cảm điển


hình
Chiết xuất từ các loài thực vật, hấp thu qua
đường uống và đường tiêm

Ngược lại hoàn toàn các thuốc cường giao


cảm
Co đồng tử giảm nhãn áp
Co cơ trơn khí phế quản, co cơ vòng bàng
quang
Tăng tiết dịch mồ hôi, nước bọt, nước mắt,
nước mũi
Ức chế TKTW
Giảm chuyển hóa
 Co thắt mạch NGOẠI VI
Lưu ý: Kích thích gián tiếp cả M và N

Tác dụng chung là cường phó giao cảm


GÂY HƯNG PHẤN, LIỀU CAO GÂY CO
GIẬT ≠ an thần

Giải độc cura


Gải độc bằng atropin – thuốc phong bế hệ
phó giao cảm điển hình
Cường PGC điển hình
Không sử dụng nữa trên lâm sàng

You might also like