You are on page 1of 78

SINH LÝ ĐAU:

1) Thời gian nhận biết


Đau nhanh : 0,1 giây
Đau chậm : > 1 giây
2) Thụ thể đau: Có 3 loại
- Thụ thể cơ học: đau nhanh, đau chậm
- Thụ thể nhiệt độ: đau nhanh, đau chậm
- Thụ thể hóa học: đau chậm
⇨ Đau nhanh: Thụ thể cơ học ,nhiệt độ
⇨ Đau chậm: Thụ thể cơ học, nhiệt độ, hóa học
3) Trực tiếp: Bradykinin(gây đau cường độ mạnh nhất), serotonin, histamine, K+, acids,
acetycholin, enzyme tiêu protein
⇨ Tác nhân gián tiếp gây đau: Prostaglandin, chất P
4) Tốc độ truyền cảm giác đau:
⇨ Đau nhanh: sợi Að(nhò) - tốc độ truyền:30m( 6-30m/ s)
⇨ Đau chậm: sợi C, sợi Að - tốc độ truyền: 2m( 0,5-2 m/ s)
5) Sợi dẫn truyền cảm giác đau:
⇨ Đau nhanh: sợi Að(nhỏ)
⇨ Đau chậm: sợi C, sợi Að

6) Đường dẫn truyền cảm giác đau:


⇨ Đau nhanh: mép I sừng sau tủy sống
⇨ Đau chậm: mép II,III sừng sau
- Đau nhanh: sợi Að - > từ mép I sừng sau-> Neuron 2-> bắt chéo sang bên kia-> đi lên trong cột trước
bên của tủy ->Bó gai đồi thị mới . Tận cùng: Vùng lưới của não(ít sợi TK), đồi thị(đa số): Nhân bụng nền và nhân
sau
- Đau chậm: sợi C,Að(ít) - > từ mép II,III sừng sau-> Neuron 2,3-> bắt chéo sang bên kia-> đi lên trong
cột trước bên của tủy ->Bó gai đồi thị cũ. Tận cùng: đồi thị( 1/10 -> ¼),vùng não thấp(nhiều nhất): nhân
lưới,vùng mái, vùng quanh khe Sylvius
7) Chất không phải Optinate tự nhiên:
⇨ Morphine
8) Đau do thiếu máu mô: chọn câu sai
⇨ Mức độ đau không liên quan chuyển hóa mô
Tương quan giữa đau và tổn thương cơ:
- Ít tương quan: do nhiệt > 40 o C mới nhận biết
- Tương quan nhiều: Nhiễm trùng,Thiếu máu, dập nát mô, tăng chuyển hóa tại chổ
9) Chất dẫn truyền thần kinh đau cùng với Glutamate là:
⇨ Chât P
- Đau nhanh: Glutamate, gp ngay lập tức,tác dụng vài phần nghìn dây(đau lần 1)
- Đau chậm: Bài tiết ra cả Chât P, Glutamate. Glutamate hoạt động gần như ngay lập tức, chất P được
giải phóng chậm hơn nhưng nồng độ được duy trì lâu trong vài giây- phút(đau lần 2)
10) Khả năng định vị trong đau nhanh :
⇨ Chính xác hơn khi kèm KT thụ thể xúc giác (Nếu chỉ đơn độc thụ thể đau bị kích thích
thì vùng nhận biết là >=10cm) (vùng đau >10 cm.<= 10 cm,định vị XG (-)
11) Khả năng định vị trong đau chậm:
⇨ Định vị vùng, không định vị điểm
12) Hệ thống ức chế đau trong não bộ:chọn câu sai
⇨ Nhân bụng nền ( Đúng là chất xám quanh cống não, não thất, nhân Raphe magnus, nhân
lưới cạnh não thất)
13) Ức chế đau bằng tín hiệu xúc giác đồng thời: kích thích thụ thể xúc giác sợi Aβ lớn từ
những thụ thể xác giác ở ngoại biên thì có thể ức chế dẫn truyền cảm giác đau từ cùng một vị trí trên cơ thể
14) Đau tạng :
⇨ Nơi hoàn toàn không có cảm giác đau : Nhu mô gan, phế nang của phổi
⇨ Nơi nhạy đau : Bao gan, phế quản ,màng phổi,Ống dẫn mật
Cơ chế của đau tạng là do các kích thích tác động lên đầu tận cùng cảm giác đau trong tạng gồm
các kích thích: Thiếu máu,kích thich hóa học,căng giản tạng rỗng
15) Đường dẫn truyền đau trong đau tạng
Đau phúc mạc thành,màng phổi,màng tim : Truyền qua dây thần kinh gai sống( Chỉ điểm vùng
tổn thương)
Đau do tạng thực sự : truyền qua TKGC( vị trí đau xa vị trí tạng(đau quy chiếu)-> khó chính xác)
❖ Nhận thức đau chủ yếu các trung tâm dưới vỏ: cấu trúc lưới, đối thị, thân não
❖ Tín hiệu ức chế đau : gồm 3 phần
1.Chất xám quanh cống não, vùng quanh não thất của cuống não, phần trên cầu não quanh khe
sylvius và 1 phần não thất III, IV
2.Nhân Raphe magnus, nhân lưới cạnh não thất
3.Phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy: chặn cảm giác đau lên não
❖ Chất dẫn truyền ức chế đau:
- 1.Tiết encephalin
- 2. Tiết serotonin
- 3.Tiết encephalin-> u/c trước và sau khe synap sợi Að và C
❖ Hệ thống Optinat của não- Endorphins và Encephalin : là những chất giống morphin,có tác dụng
vô cảm cực độ-> ức chế đau .
. Met –encephalin, leuencephalin, dynorphin(não, tủy)
. ß-endorphin(tuyến yên)
CÁC GỐC TỰ DO
1.Gốc tự do : là những phân tử không ổn định vì chúng thiếu mất 1 điện tử
2.Hình thành gốc tự do : từ các phản ứng enzyme và không enzyme trong nhiều quá trình sinh học hoặc
có nguồn gốc ngoại lai(ô nhiễm không khí,khói thuốc..)
3.Vai trò của NADPH oxydase-> chọn câu sai là viết thiếu chữ oxydase
-Enzym gắn ở màng tế bào
-Được hoạt hóa nó tạo ra những chất chuyển hóa oxygen độc
NADPH = H+ + 2O2-> NADP+ + 2H2+ + 2O2- -
SOD( superoxide dismutase)-> H+ + H+ +O2 + O2= H2O2 +O2
Catalase _ H2O2 -> H2O + O2
4.Vai trò của các men peroxidase, SOD( superoxide dismutase), Catalase-> lấy đi các gốc tự do( PO2 <=
40mmHg)
5.Tác hại của gốc tự do:
-Gây oxy hóa các acid béo chưa no đa hóa trị(thành phần cơ bản màng tế bào)-> chết tế bào. Các mô
thần kinh đặc biệt nhạy cảm vì hàm lượng lipid cao(> 60% là acid béo không bão hòa-> mật độ các
gốc tự do cao nhất cơ thể)
-Gây tổn thương nhân tế bào,phá hủy DNA ,protein tế bào,làm đột biến gene-> K, xơ vữa mạch..
6.Não chiếm 2% trọng lượng cơ thể,tiêu thụ 25% lượng oxy hít vào
-Hàng rào máu não: ngăn cản nhiều chất chống gốc tự do vào não
7. PO2 ở các mô >=60mg-> hệ đệm bị thất bại -> chọn câu sai:hệ đệm… bình thường
HÍSTAMINE-
1.Chọn câu sai: Histamine được hình thành bằng khử nhóm acidamin của histidin
- Histamin đươc hình thành bằng khử nhóm carboxyl của histidine
- Men xúc tác khử carcoxyl là piridoxal-5 phosphate
2.Receptor của Histamine:
-Receptor H1 có trên tế bào cơ trơn của ruột
-Receptor H2 có trên tế bào biểu mô bài tiết của dạ dày
3.Hen: Khó thở thì thở ra do áp lực âm trong màng phổi giảm
4.Histamin cần có cofactor là acetylcholine,gastrin-> Kích thích tế bào viền/dạ dày tiết ra HCl
5. Recepor-Histamin trên tế bào viền là type H2
-Acetylcholine qua receptor muscarinic H1
-Gastrin qua receptor Gastrin
5.IgE/màng tế bào masts, basophil-> Phản ứng KN-KT-> vở tế bao Masts va basophil-> phóng thích
Histamine, Leukotrienes
6.Bơm proton= Enzyme H+K+ ATPase bơm H+
-VC tích cực H+, Cl- trong TB viền ra ngoài và K+ được VC vào trong tế bào-> H+ + Cl - → HCL ,o ảnh

hưởng đến độ PH TB viền


7.bình thường Histamin luôn có mặt trong dạ dày-. Được sx : các tế bào trong màng nhấy (TB này giống
TB Mast)
BRADYKININ
1.Men aminopeptidase chuyển Lysylbradikinin thành Bradikinin
2. Lysylbradikinin và Bradikin( bản chất là peptids có tac dụng giãn mạch) bị bất hoạt do
- Men Kinase I(Carboxypeptidase)- cắt đi Arg cuối cùng
- Men Kinase II(dipeptidylcarboxypeptidase)- cắt đi 2 aminoacid tận cùng
TNo:Câu sai - Men Kinase II(dipeptidylcarboxypeptidase- câu hỏi thiếu chử dipeptidyl)- cắt đi 2
aminoacid tận cùng
3.Men Kinase II cũng là men chuyển Angiotensin I->II: Men Kinase II(dipeptidylcarboxypeptidase)- cắt
đi 2 aminoacid là His- Leu ở đầu tận cùng chuỗi AG I
Kallicrein huyết tương khi được hoạt hóa-> Kininogen trọng lượng phân tử cao(HMW-Kininogen) còn gọi
là alpha 2-globulin huyết tương-> thành Bradykinin
Chọn câu sai: Kallicrein HT dạng hoạt hóa tác động LMW
Kallicrein của dịch mô dạng hoạt động-> LMW- Kininogen(alpha 2 globulin dịch mô)->
Lysylbradykinin
4. Kallicrein huyết tương là chất hoạt hóa yếu tố XII-> Hoạt động
Tiền chất của Kallicrein là Prekallicrein
Chọn câu sai: Kallicrein HT hoạt hóa plasminogen
14. Bra và Lysylbradykinin-> tác dụng gây giãn mạch và tăng tính thấm mao mạch
-Giãn cơ trơn tiểu động mạch qua tác dụng của NO-. Giảm áp xuất máu,thoát dịch kẽ-> phù và cô
đặc máu lòng mạch
PROSTAGLANDINS: Acid béo không bão hoà, dãy 20 aa có chứa vòng cyclopeptane
1. Phospholipids màng TB bị tác dụng cùa phospholipase A2 -> Arachidonic acid( Diacyl glycerol)
Arachidonic acid là tiền chất của Prostaglandins
-Dưới tác dụng của men Cyclo-oxygenase-> Arachidonic thành Prostaglandin H2(PGH2)
- Dưới tác dụng của men Lipoxygenase-> Ara thành Leukotrienes

2.PGH2
- Dưới tác dụng của men Prostaglandin synthetase-> PGE2,PGF2ά,PGD2
- Dưới tác dụng của men Prostacyclin synthetase-> Prostacycline
- Dưới tác dụng của men Thromboxan synthetase-> Thromboxan A2
3. Vai trò của Thromboxan A2: gây co mạch và ngưng kết tiểu cầu, giảm cho việc mất máu -> giúp
cầm máu và đông máu
4. Vai trò của Prostagladin trong thụ tinh: giúp cho sự thụ tinh bằng hai cách
-Pứ với nút niêm dịch cổ từ cung giúp cho tinh trùng chuyển động nhanh hơn
-Gây ra do nhu động cơ trơn TC và vòi fallop để đẩy tinh trùng về phía buồng trứng
Tiêu hoàng thể:
LH( thùy trước T.yên)-. Duy trì hoàng thể phát triển
Prostaglandin-> ức chế LH-> Hoàng thể teo đi-> o tiết ra Progesteron và estrogen-> niêm mạc lớp
chức năng tử cung không được nuôi dưỡng-. Bong--. Kinh
5. Vai trò của Prostagladin trong trên dòng máu thận và mức lọc cầu thận:Tăng dòng máu vỏ
thận, giảm vòng máu tủy thận
PGE2: gây sốt+ giãn mạch
PGI2 chì gây giãn mạch
6. Bạch cầu tiết ra Interleukin I-> Prostaglandin E2-> dưới dưới đồi : gây p.ứ sốt.
KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG MÁU MÔ:
1. Huyết áp trung bình động mạch = áp huyết tâm trương + 1/3(áp huyết tâm thu
– áp huyết tâm trương)
2. Cơ chế KS LL máu: 2 cơ chế
-Kiểm soát lưu lượng máu tức thì:xảy ra trong vài giây-> vài phút ( bằng hệ TK giao cảm, cơ chế
chủ yếu thông qua hệ TK tác động lên tổng kháng lực ngoại biên, sức đàn hồi và khả năng co bóp cơ
tim)
-Kiểm soát lưu lượng máu lâu dài:kéo dài trong vài ngày-> vài tuần, vài tháng ( bằng cơ chế thần
kinh và thể dịch và bởi hệ thống kiểm soát trong thận, điều hòa bài tiết muối nước)
3. Chất Adenosin: chất gây giãn mạch tại chỗ quan trọng nhất đối với việc kiểm soát LL máu tại chỗ.
Nồng độ Oxygen-> điều hòa LL máu mô: Nồng độ tăng-> co mạch,nồng độ giảm-> giãn mạch( tiểu
tĩnh mạch và tiền mao mạch)-ĐH LL tức thì và lâu dài
4. Hệ TK Giao cảm-> tiêt ra Norepinephrine -> co mạch
Tủy thượng thận-> Nor va epinephrine-> # TKGC
5. Vasopresin(TB TK vùng hạ đồi)-> Thùy sau tuyến yên-> Máu:HM kháng bài niệu-> gây co mạch
hôn AGII
# Endothelin
6. Giãm mạch : bradykinin,Histamin
7. Tăng nồng độ Ca-> Co mach
Tăng nồng đô Kali,Magie,H+,các anions,CO2-> giãn mạch
8. Nơi nào trữ máu nhiều nhất cơ thể: mao mạch
9. Ảnh hưởng của chuyển hóa lên mô lên LL máu: gia tăng chuyển hóa lên gấp 8 lần so với bình
thường-. LL máu tức thì tăng lên gấp 4 lần

VAI TRÒ CHI PHỐI CỦA THẬN /HA:


1. HA= Cung lượng tim x tổng kháng lực ngoại vi
2. Các yếu tố gây tăng huyết áp lâu dài nếu lượng dịch nhâp và chức năng thận bình thường:
-> Thay đổi kháng lực ngoại vi không ảnh hưởng đến mức độ HA lâu dài nếu chức năng thận
bình thướng
- Tăng kháng lực ngoại vi+ tăng kháng lực trong thận-> tăng HA do tăng kháng lực trong thận
chứ không phải là do tăng tổng kháng lực ngoại vi
3.Tăng HA-quá tải dịch
- Ban dầu tăng HA do tăng cung lượng tim-> CLT trở về bình thường -Tăng HA do gia tăng thứ phát
kháng lực ngoại biên ( Tăng HA –Quá tải dịch gây tăng kháng lực N.biên chứ không phải tăng kháng lực ->
tăng HA)
4. Angiotensin-> tác động trực tiếp lên thận:co thắt tiểu ĐM thận-> giảm lưu lượng máu qua thận->
tăng HA do gây giữ muối nước
Angiotensin-> tuyến thượng thận-. Tiết Aldosteron-> tăng tái hấp thu muối nước
5. Cơ chế kiểm soát HA nhanh, hoạt động trong vài giây, phút: do phản xạ thần kinh cấp tính hoặc
các phản ứng thần kinh. Ba cơ chế:
- Phản hồi của bộ phận nhận cảm áp
- Thiếu máu cục bộ của hệ thống thần kinh trung ương
- Hóa thụ quan
6. Cơ chế kiểm soát HA hoạt động sau nhiều phút(30 phút-. Vài giờ) làm thay đổi HA cấp tính:
Điều chỉnh HA trung gian
- Cơ chế co mạch Renin- Angiotensin
+ AG I: 1 amino peptid co 10 aa  loại bỏ 2 aa tạo thành AG II
+ AG II: tác dụng tăng HA qua 2 tác động
-.> Trực tiếp :co các tiểu động mạch và ít hơn là trong cả tĩnh mạch  tăng lg máu tĩnh mạch về tim (gây
co mạch mạnh)
-.> Thận: Giảm bài tiết muối nước và kích thích thận tiết Aldosterone-. Tăng tái hấp thu muối nước
- Sự căng giãn các mạch máu
- Sự thay đổi dịch qua thành mao mạch trong và ngoài hệ tuần hoàn để điều chỉnh thể tích máu khi
cần thiết
7.Cơ chế kiểm soát HA dài hạn:
Vai trò của thận trong kiểm soát HA lâu dài-> cơ chế này có thể làm cho HA trở lại bình thường
hoàn toàn,với mức HA giúp thận thải trừ muối nước bình thường(hệ Renin-Angiotensin<=>Aldosteron)
⇨ KS HA bắt đầu bằng các biện pháp cấp cứu thông qua cơ chế TK-> duy trì các điều chỉnh của HA
trung gian->cơ chế ổn định HA lâu dài= cơ chế thể dịch cơ thể-thận
TẾ BÀO GỐC THẦN KINH
1. Sự mất đi khả năng phát triển nội tại của neuron KTKTW trưởng thành được xem như là một nguyên
nhân quan trọng của sự dừng tái tạo
TNo: Chọn câu đúng-Khi trưởng thành sự phát triển sợi trục thần kinh giảm phát triển
2. Bằng cách cấy mô võng mạc chuột hang vào cạnh mô bắt nguồn từ phần não giữa,
võng mạc từ chuột con hoặc chuột mới sinh 2 ngày không thể kéo dài sợi trục đến vùng nuôi cấy não
giữa ngay cả khi mô đích là phôi.Thí nghiệm này minh họa tốt sự giảm đi rõ rệt khả năng phát triển
của sợi trục võng mạc ở chuột hang chu sinh.
3. Bằng việc nuôi cấy thuần tế bào hạch võng mạc (TBHVM)(đóng vai trò là neuron HTKTW) trên
đĩa petri trong một mô hình giản lược hơn, Goldberg và CS cũng tìm thấy sự sụt giảm ngoạn mục khả
năng phát triển của sợi trục ở cá thể chu sinh: các sợi trục TBHVM phôi kéo dài nhanh hơn 10 lần so với
cá thể sau sinh
4. Những phân tử/đường tín hiệu đóng góp vào sự tăng trưởng sợi trục phụ thuộc quá trình phát triển
bao gồm yếu tố tương tự Kruppel (Kruppel-like factors - KLFs), sự giảm biểu hiện của AMP
vòng (cyclic adenosine monophosphate - cAMP) và rapamycin
5. cAMP vòng điều hòa đường tín hiệu dinh dưỡng ngoại-nội bào-> kéo dài sợi trục, hổ trợ tế bào
HVM phát triển
6.mTOR:chất điều hòa chủ yếu lien quan đến những đáp ứng của tế bào với yếu tố môi trường như
năng lượng, dinh dưỡng, các kích thich.Nhiều hành vi cơ bản của tế bào như sinh trưởng và kích
thước được kiểm soát lien quan đế mTOR và sự hoạt hóa mTOR thường dẫn đế sự tăng trưởng quá
mức kích thước và SL TB.
7.PTEN-gen mã hóa chất ức chế khối u phosphatese và tension-> Ức chế HĐ của mTOR-> gián
đoạn tái tạo sợi trục
⇨ PTEN giảm-> mTOR tăng
8. Rapamicin, một chất ức chế chọn lọc của mTORC1, chặn đứng sự tái tạo sợi trục
do loại bỏ PTEN
9. Khi sự xoá bỏ phức hợp xơ cứng củ 1 (tuberous sclerosis complex 1 - TSC1), một chất điều hoà âmtính
của mTOR, cũng là tăng hoạt mTOR ở TBHVM trưởng thành và kích thích sự tái tạo sợi trục.Sự tái tạo
sợi trục giảm đi sau khi loại bỏ TSC1 khi so sánh với việc loại bỏ PTEN, mặc dù tỷ lệ caohơn của
TBHVM với mTOR dương tín
10. Sự tăng biểu hiện osteopontin/IGF-1 được gợi ý như một sự thay thế mà
không liên quan đến các biến chứng ung thư như với việc loại bỏ PTEN.
TUẦN HOÀN PHỔI:
1. Ở vị trí đứng thẳng, huyết áp trung bình của động mạch ngang tim là 100 mmHg, do ảnh
hưởng của trọng lực, động mạch ở cao hơn tim 1cm thì huyết áp giảm 0,77 mmHg, thấp
hơn tim 1cm thì huyết áp tăng 0,77 mmHg.
TNo:P máu động mạch ngang tim > 10 mmHg-> HA sẽ bị giảm > 7,7 mmHg
2. Pđmp ngang tim cao hơn Pđmp đỉnh phổi 15mmHg
Pđmp ngang tim thấp hơn Pđmp đáy phổi 8mmHg
3. P nhĩ trái tăng trên + 7-8mmHg-> Tăng áp lực mao mạch
P nhĩ trái tăng trên + 30mmHg-> Hiện tượng phù phổi sẽ phát triển
P thất phải= 1/5-1/6 P Thất trái
4. P keo huyết tương bình thường = 28mmHg
P mao mạch = 7 mmHg
P mao mạch< = P keo-. Không gây phù phổi cấp
⇨ Mức an toản chông lại phù phổi cấp là P mao mạch keo không tăng + 21mmHg
5. Tính âm của dịch màng phổi giữ cho phổi được kéo ra sát màng phổi thành của lồng ngực
- Lớp dịch cực mỏng đóng vai tro là chất bôi trơn
- Khoang giữa lá thánh và lá tạng gọi là khoang ảo
MÁU
1. Nguyên nhân giảm tiểu cầu ngoại vi do bất thường về phân bố.NGOẠI TRỪ:
a) Mất máu hoặc pha loãng máu( Bất thường về phân bố)
b) Giữ tiều cầu ở lách( Bất thường về phân bố)
c) U mao mạch khổng lồ( HC Kasabach Merrit)(Tăng tiêu thụ)
d) Đông máu nội mạch lan tỏa(Tăng tiêu thụ)
⇨ Kháng thể kháng tiểu cầu(GPIb)( Xuất huyết giảm tiểu cầu MD)
2. Trong quá trình đông máu Thromboxan A2 có tác dụng
⇨ LK TC với nhau
3. Trong quá trình đông máu:Chất nào có tác dụng ức chế hoạt động của Thromboxan A2
a) PGI2( Prostacylin- San pham cua PGH2)- UC HĐ thromboxan À2
b) A.Salicylic(Các thuốc chống viêm không steroid ức chế thromboxan synthetase, làm
giảm tổng hợp thromboxan A2)
4.Đông máu bất thường sẽ xảy ra khi xuất hiện các yếu tố khởi phát đông máu .NGOẠI TRỪ:
⇨ Stress
a) Bỏng,chấn thương,nhiễm trùng
b) Thai chết lưu
c) Nhau bong non
5.Các chất ức chế đông máu bao gồm,NGOẠI TRỪ:
a) Protein C, Protein S
b) ά2 – macroglobulin
c) Antithrombin III, Fibrin,Heparin
⇨ Plasmin
6. - Con máu AB
⇨ Cha A, Mẹ B
- Con máu O
⇨ Cha O, mẹ A
7.Biến chứng do truyền máu lượng lớn thường gặp,NGOẠI TRỪ:
⇨ Shock phản vệ
a) Nhiễm độc citrate
b) Mất cân bằng kali
c) Hạ thân nhiệt
8.Khi thành mạch bị tổn thương,quá trình co mạch do.. NGOẠI TRỪ:
⇨ Giải phóng bề mặt mang điện tích âm của lớp nội mạc
a) Co mạch do đau
b) Thromboxan A2
c) Serotonin
9.Hạt ά chứa PDGF có tác dụng:
⇨ Kích thích phân bào của tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi
10.Màng tiểu cầu có:
⇨ Glycoprotein Ib, IIb,IIIa (TNo)
a) Lớp glycoprotein tích điện dương có tác dụng ngăn cản tiểu cầu kết dính vào nội mạc bình
thường(phải là lớp tích điện âm)
b) Chứa 1 lượng lớn phospholipid tham gia KN màng TC(tham gia quá trình đông máu)
c) Các loại phospholipid Ib,IIb.IIIa giúp TC dính vào thành mạch(giúp TC kết tập vào nhau)
d) Glycoprotein Ib giúp TC bám dính vào thành mạch
11.Thành phần cấu tạo kháng nguyên Rhesus: Protein
12.Thành phần cấu tạo kháng nguyên ABO: Carbohydrate
12.KN ABH chỉ xuất hiện trên màng HC và vừa xuất hiện trên,NGOẠI TRỪ
⇨ Neutrophil
a) Tb BIỂU mô
b) Lymphocyte
c) Tiểu cầu

Ngoài hồng cầu, KN ABH còn tìm thấy ở tế bào biểu mô, tủy xương, thận, tinh trùng, sữa tế bào nước
ối, lymphocyte, tiểu cầu, dịch tiết. KHÔNG CÓ KN ABH TRÊN BẠCH CẦU HẠT

13.Các gen ABO không tạo ra KN trực tiếp mà tạo ra men để tổng hợp KN:
⇨ Gluceryl tranferase
14.Trong huyết tương anti H xuất hiện ở người có nhóm máu:
⇨ A1 , A1B và Bombay
Trong huyết tương anti A1 xuất hiện ở người có nhóm máu:
⇨ A2,A2B
15.Thành phần nào trong máu toàn thân máu không nên truyền
⇨ Lymphocyte
16.Gđ kết dính Tc vào thành mạch cần, Ngoai trừ
⇨ Điện tích dương màng bên nội mô
a) Yếu tố Von Willerbrand
b) GP Ib
c) GP IIIa
17.Máu toàn phần sau khi chống đông bằng citrate,yếu tố nào sẽ bị mất:
⇨ IV( Calci)
18.Tai biến có thể gây ra khi truyền TRỪ:
⇨ Giảm toàn bộ huyết cầu: HC,BC,TC
a) Phù phổi không do bệnh tim
b) DIC
c) Nhiễm khuẩn
19.Nguyên nhân phản ứng sốt không do tan máu trong truyền máu:(KT chống lại KN/BC)
⇨ Kháng thể kháng BC
a) Kháng thể kháng HC
b) Kháng thể kháng TC
c) IL2 được phóng ra từ(IL1-> gây sốt)
20.Kháng thể tự nhiên, có chuẩn độ rất thấp không thể phát hiện ở trẻ sơ sinh nhỏ
⇨ 3 tháng tuồi( 3-6 tháng đầu)-> KT tự nhiên có sau 3- 6 tháng tuổi
-SX KT cao nhất 5-10 tuổi,giảm sau 65 tuổi
21.Rhesus là hệ thống nhóm máu có kiểu hình đa dạng nhất thường bao gồm 5 loại KN chính:
⇨ D,C,c,E,e
22.KN Rh(+) khi có KN D( còn gọi là D+)
23.Giai đoạn kế tiếp tiểu cầu trong cầm máu cần.Ngoại trừ:
a) GP1(Gđ dầu-Kết dính TC)
b) GPIII
24.Kháng nguyên hệ ABO(ABH) xuất hiện khi nào?Kháng thể không nhạy ở tuổi?
- Bắt đầu hình thành từ ngày thứ 37 của phôi và phát triển hoàn toàn khi 3 tuổi(-> KT không nhạy
trước 3 tuổi)
-Ngoài Hồng cầu KN ABH còn tìm thầy trên các tế bào khác(TB Biểu mô,tủy xương,tế bào nước
ối,tiểu cầu,thận,tinh trùng,lymphocyte)
-Không có KN ABH trên Bạch cầu hạt
25.Kháng thể tự nhiên(IgM) bị hủy ở nhiệt dộ : 70oC trong vòng 10 phút
26.Người có máu O vừa có kháng thể tự nhiên,vừa có KT miễn dịch(o bị hủy 70oC trong vòng 10 phút)-
> người có nhóm máu O nguy hiểm
27.Kết dính Tiểu cầu gồm Yếu tố Von Willerbrand và Glycoprotein Ib
TOAN-KIỀM
1.Quy luật đáp ứng bù trừ trong RL Toan- kiềm
-Toan chuyển hóa: Giảm 1 mEq/L HCO3- → Giảm 1,2 mmHg PaCO2
-Kiềm chuyển hóa: Tăng 1 mEq/L HCO3- → Tăng 0,7 mmHg PaCO2
-Toan hô hấp cấp: Tăng 1 mmHg PaCO2 → Tăng 0,1 mEq/L HCO3-
-Toan hô hấp mãn: Tăng 1 mmHg PaCO2 → Tăng 0,4 mEq/L HCO3-
-Kiềm hô hấp cấp: Giảm 1 mmHg PaCO2- → Giảm 0,2 mEq/L HCO3-
- Kiềm hô hấp mãn: Giảm 1 mmHg PaCO2→ Giảm 0,4 mEq/L HCO3-
PCO2 = 35-45 mmHg- Trung bình: 40 (> 45 mmHg: Toan HH, < 35 : kiềm HH)
HCO3- = 22-26 mEL/L- trung bình: 24(> 26: Kiềm CH, < 22: Toan CH)
Vi dụ: Giảm HCO3- => PCO2 cần điều chỉnh = 40- 1,2(24-HCO3- đo được)
2.PH máu bình thường 7,35-7,45
PH máu < 7,35 -> Toan máu
PH máu > 7,45 -> Kiềm máu

4. Các bước đọc khí máu


1.PH : Toan hay kiềm
2.Do hô hấp hay chuyển hóa
-Toan HH: PH và PaCO2 ngược chiều
-Toan chuyển hóa: PH va PaCO2 cùng chiều
3.Còn bù ?( Toan CH-> bù hô hấp- tức thì nhưng toan Hô hấp-> bù = chuyển hóa thì cần thời gian)
4.AG?
5.HCO3- mong đợi= HCO3-+ (AG-12)
- nếu >= 24+/- 2 -> có kèm kiềm nguyên phát
-nếu < 24+/-2-> có kèm toan CH nguyên phát

Anion gap(mEq/L)= [Na+] - ([Cl-]+ [HCO3-])= 8-12mEq/L=>


> 17-18 mEq/L-> Toan chuyển hóa(bất chấp nồng độ HCO3- huyết tương)

ĐIỀU HÒA KALI:


1.Một người bình thường nặng 70Kg:có khoảng 28l dịch nội bào,14 l dich ngoại bào-> có 3920 mEq
Kali nội bào và 59 mEq Kali ngoại bào
-Bài tiết qua thận chủ yếu
-Bài tiết qua phân 5-10%
2.Mức lọc K bình thường là 756 mEq/ngày(= GFRx 4.2mEq/l)
3.Yếu tồ đưa Kali vào tế bào-> Tăng Kali nội bào:-> Tăng thải K -> Giảm K /máu
Insulin
Aldosteron
Kích thích ß giao cảm
Kiềm chuyển hóa
5. Yếu tố đưa Kali ra khỏi tế bào-> tăng Kali dịch ngoại bào-> tăng K /máu
Thiếu Insulin
Thiếu Aldosteron
Ức chế ß giao cảm
Toan chuyển hóa
Ly giải tế bào
Vận động gắng sức
Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào

5.Vai trò của bơm Na-K-ATPase:


-Các tế bào chính:là các tế bào ở phần sau ống thận xa và ống góp vỏ bài tiết Kali,chiếm 90% biểu mô
vùng này.có tính thấm rất cao với kali(do có kênh đặc biệt cho Kali)
-Bơm Na-K-ATPase: đẩy Na ra khỏi tế bào, đưa K vào trong nội bào(chủ động)-> Tăng Kali dịch lọc
ống thận(khuếch tán thụ động)-. Tăng thải trừ Kali
LƯU LƯỢNG MÁU NÃO:
1. LL máu toàn bộ não 750-900 ml/phút( 50-65 ml/100g mô não/phút)
2.Bình thường-lúc nghỉ ngơi:Não 2% trọng lượng cơ thể(tiêu thụ 25% oxy) nhưng LL máu não
chiếm 15% lưu lượng tim
Khi hoạt động tăng lên 60 lần thì khối lượng tuần hoàn tăng 20 lần
3.các yếu tố điều hòa LLMN:
Nồng độ CO2 :Tăng-> LLMN tăng
Nồng độ H+: tăng-> giãn mạch-> tăng LLMN
Nồng độ O2: PO2 mô não giảm(30mmHg)-> LLMN tăng, PO2 <20mmHg-> hôn mê
4.Thể tích DNT bình thường= 150ml, DNT được sx 500 ml/ngày-> dư: đổ ra các lỗ nhung mao màng
nhện
6. Hàng rào máu não:
-Thấm cao voi O2,CO2,nước,các chất tan trong Lipid
- Ít: Na,Cl,K
- Không: Protein huyết tương, các chất hữu cơ lớn không tan trong Lipid
DÒ RỈ RUỘT:
1.Nguyên nhân:
-Rượu, café
-Nhiễm nấm,loạn khuẩn ruột
- Thuốc: Antacid,NSAID
-Chế độ ăn giàu đường tinh luyện
-Không đủ men tiếu hóa
-Stress mãn
2. Các bệnh lien quan:
- Viêm khớp dạng thấp
-Suyển
- Xơ cứng bì
-Viêm hạch
-Cronh
-Viêm đại tràng
-Lupus
-Viêm giáp
CÂU HỎI SINH LÝ (theo trí nhớ của bạn 57 và 54 điểm! hehe)

1. Đáp ứng đau : nhanh : 0,1”, chậm : 1 “ vài phút.


2. Đau nhanh : Thụ thể cơ học, nhiệt (2). Đau chậm : TT cơ học, nhiệt , hóa học. (3)
3. Tác nhân gián tiếp gây đau : Prostaglandin.
4. Tốc độ truyền cảm giác đau :
Nhanh : sợi A∂ 30m/s (6-30 m/s)
Chậm : sợi C và A∂ 2m/s ( 0,5-2m/s)
5. Sợi dẫn truyền cảm giác đạu
Nhanh : sợi A∂
Chậm : sợi C và A∂
6. Đường dẫn truyền CG đau :
Nhanh : mép I sừng sau tủy sống.
Chậm : mép II, III sừng sau tủy.
7. Chất không phải opiate tự nhiên : Morphine.
8. Đau do thiếu máu mô : chọn câu sai
Mức độ đau không liên quan đến mức chuyển hóa mô
9. Chất dẫn truyền TK trong đau cùng với Glutamate là : Chất P
10. Khả năng định vị đau trong đau nhanh : Định vị chính xác hơn khi kèm kích thích thụ thể
xúc giác.
11. Định vị đau chậm : định vị vùng, không định vị điểm.
12. Hệ thống ức chế đau trong não bộ. Chọn câu sai
Nhân bụng nền.
13. Ức chế đau bằng tín hiệu xúc giác đồng thời : Kích thích thụ thể xúc giác sợi A∂.
14. Đau tạng : Không đau : nhu mô gan, phế nang ( đau nhiều : bao gan, ống mật, màng phổi..)
15. Đường dẫn truyền đau trong đau tạng :
Đau do tạng thực sự truyền qua thần kinh giao cảm.
Đau do phúc mạc thành : truyền qua thần kinh gai sống.

MÁU
16. Cấu trúc của KN hệ Rh : Protein.
17. Cấu trúc của KN hệ ABO : carbohydrat.
18. KN hệ Rh : KN loại D (tạo miễn dịch mạnh nhất)
19. Nhóm máu nào có KN H : A1 A1B, Bombay
20. Nhóm máu nào có KN A1 : A2 A2B ( không có thi, thêm các bạn nhớ, coi chừng ký này thi)
21. 5 KN chính của hệ Rh : D, C, c, E, e.
22. Màng tiểu cầu :
a. Glycoprotein tích điện dương ( nổ)
b. Phopholipid tham gia tạo máu ( tung hỏa mù.)
c. Glycoprotein Ib, IIb,IIIa : chọn (hehe cho đỡ buồn ngủ)
23. Hạt α chứa PDGF, tác dụng của PDGF : kích thích sự phân bào của TB cơ trơn và nguyên
bảo sợi.
24. Kết dính TC gồm Von-Wille brand và chất nào :
a. Glycoprotein IIb,IIIa
b. Glycoprotein Ib (chọn b)
25. KN ABO hoàn thành khi đến : 3 tuổi.
26. KN ABO còn tìm thấy ở : bạch cầu Neutrophile. (Ngân)
27. KN hệ ABO không có trên BC hạt ( Neutrophils) (Thông). Các bạn tự xử nha!!!
28. Các kháng thể thường xuất hiện sau sinh vài tháng có chuẩn độ thấp không phát hiện được :
từ 3 – 6 tháng tuổi.
29. KT Rh gây bệnh lý : Tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹ - con (bài thi gài cha –
con).
30. Truyền máu bị sốt không do tan máu khi truyền cần lọc bỏ : bạch cầu.
31. Phản ứng sốt không do tan máu : do KT đặc hiệu HLA gặp KN trên bạch cầu hạt.
32. Biến chứng truyền máu – chọn câu sai : Giảm các yếu tố HC BC TC.
33. biến chứng khi truyền máu lượng lớn : chọn câu sai : Tan máu cấp (do miễn dịch)
34. đông máu bất thường xảy ra khi xuất hiện các yếu tố đông máu, ngoại trừ : xơ vữa động mạch

* Chú ý 5 biến chứng nguy hiểm khi truyền máu : tham khảo phần biến chứng.
* Có thể hỏi phân loại BC cấp, mạn, BC do miễn dịch, không do miễn dịch…
BRADYKININ
35. Chọn câu đúng : Vai trò của Brady và Lysyl Brady là giãn mạch và tang tính thấm thành
mạch.
36. Brady làm giãn cơ trơn tiểu động mạch qua tác dụng của : NO.
37. Kinin là hormone của mô, chỉ có 1 ít ở hệ tiêu hóa.
38. Chọn câu sai : carboxypeptidase làm bất hoạt Bradikinin và lysybradykinin do cắt đuôi Phe-
Arg

RỐI LOẠN TOAN – KIỀM


39. Bảng cơ chế bù trừ :
Toan CH : PaCO2 ↓ 1,2 mmHg – 1mEg/l HCO3-
Toan CH : ↓ 1 mEg/l  ↓ 1,2 mmHg PaCO2
Kiềm CH: PaCO2 ↑ 1,7 mmHg.
Toan hô hấp nhanh HCO3- ↑ 0,1 mEg/l
Toan hô hấp chậm HCO3- ↑ 0,4 mEg/l
Kiềm hô hấp nhanh HCO3- ↓ 0,2 mEg/l
Kiềm hô hấp chậm HCO3- ↓ 0,4 mEg/l

40. Bảng
Rối loạn ban đầu Thay đổi ban đầu Bù trừ Bù trừ dự kiến
Toan CH ↓ HCO3- ↓ PaCO2 PaCO2 = 1,5. HCO3- + 8(± 2)
Kiềm CH ↑ HCO3- ↑ PaCO2 PaCO2 = 0,7. HCO3- + 20(± 2)
Toan hô hấp cấp ↑ PaCO2 ↑ HCO3- ∆ pH = 0,008 (PaCO2 – 40)
mãn = 0,003 (PaCO2 – 40)
Kiềm hô hấp cấp ↓ PaCO2 ↓ HCO3- ∆ pH = 0,008 (PaCO2 – 40)
mãn = 0,017 (PaCO2 – 40)

* pH < 7,35 : toan máu.


- PaCO2 > 44mmHg : toan HH.
- HCO3- < 22 : toan CH.
* pH > 7,45 : kiềm máu.
- PaCO2 < 36 mmHg : kiềm HH.
- HCO3- > 26 : kiềm CH.

( Nhức đầu chưa?)

41. Yếu tố đưa K+ vào trong tế bào, chọn câu sai : toan CH.
42. Câu sai : Tăng áp suất thẩm thấu dich ngoại bào giúp đưa K+ vào trong TB

HUYẾT ÁP
43. HA = Lưu lượng tim X Tổng kháng lực ngoại biên.
44. HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 hiệu số HA(tâm thu -trương).
45. Cao hơn tim HA ↓ 0,77 mmHg, thấp hơn  HA ↑ 0,77 mmHg
46. CƠ CHẾ KHÔNG KIỂM SOÁT ha LÂU DÀI : Renin - Angiotensin
GỐC TỰ DO h202, r000h và onoo- ko phi là radicals
-
47. Các dạng gốc tự do : superoxide O2 và hydrogen peroxide H2O2 cái nào có chm hoc tr = GTDo
48. Chọn câu sai : Cl- được vận chuyển từ ngoài bào tương vào trong (tự nghiên cứu câu đúng
nha!).
49.
50. Chọn câu sai : gốc tự do hình thành từ các phản ứng sinh học. (đúng là do nhiều quá trình
sinh học)
51. Chọn câu sai : superoxide demutase: remove O2-
a. Gốc tự do là phân tử không ổn định.
b. ADPH hoạt hóa tạo ra những chất chuyển hóa oxygen được.
c. Hình thành do nhiều quá trình sinh học. perxidase cho p H202-> 2h20 (ko có o2)
d. Men peroxidase chuyển H2O2  H2O + O2 (đúng là men catalase)
52. Chọn câu sai :
a. Khi PO2 ở mức 60 mmHg hình thành gốc tự do.( đúng là 40 mmHg)
b. Phế nang PO2 cao làm cơ chế đệm oxy-hemoglobin bị thất bại.
c. PO2 bình thường, cơ chế đệm oxy-hemoglobin được đầy đủ.
53. Tác dụng chính của gốc tự do : acid béo chưa no đa hóa trị.
54. Chọn câu sai :
a. Ngoài tổn thương não, gốc tự do còn gây tổn thương tế bào.
b. Mô thần kinh đặc biệt nhạy với gốc tự do vì có hàm lượng lipid cao.
c. Phá hủy ARN.( đúng là ADN)
55. Tác hại gốc tự do với não, chọn câu sai :
a. Não tiêu thụ 25% lượng O2 hít vào.
b. Cấu trúc não hơn 60 % là acid béo bảo hòa.(đúng là a.béo không bảo hòa)
c. Não có cơ chế chống gốc tự do.
PROSTAGLANDIN
56. Sự tạo thành Pros : chọn câu sai :
a. Tạo ra 2 chất truyền tin thứ 2.
b. Chất truyền tin thứ 2 là Inositol và Diacyl glycerol.
c. Arachidonic acid là tiền chất của Leukotrienes.(đúng là pros)
57. Chọn câu sai :
a. Men prostacyclin chuyển PGH2  Prostacylin.
b. Interleukin I tiết ra Prostaglandin E2
c. Men prostaglandin synthetase chuyển PGH2  PGE2, PGF 2a, PGD2.
d. Men cyclo oxygenase chuyển arachidonic  Leukotrienes.( đúng là lipoxygenase)
58. Chọn câu sai : chất Leukotrienes
a. Co thắt cơ trơn tiểu PQ.
b. Gây khó thở.
c. Hóa hướng động bạch cầu trung tính và lympho B.(đúng : không có lympho B)

59. Tiểu cầu : Ty lạp thể và hệ men có thể tạo thành ATP (Adenosine Tri Phosphate).
60. Thrombosan A2 : yếu tố giúp co mạch.
61. Tác dụng cảu Pros lên túi tinh : chọn câu sai :
a. Phản ứng với niêm dịch giúp tinh trùng chuyển động nhanh hơn.
b. Tinh trùng có thể đến than tử cung trong 25’. (đúng là 5’)
62. PGF2a tiêm vào phụ nữ gây hoại tử lớp chức năng của niêm mạc dạ con.
63. Prostaglandine H2 chuyển thành Protacylin nhờ men Prostacylin synthetase.
64. Hai chất truyền tin thứ 2 là Inositol triphosphate và Diacyl glycerol.
65. Câu sai : Prostaglandine là tác nhân trực tiếp gây đau
HISTAMINE
66. Chọn câu sai : Histamine có trong tế bào mast và esophile.
67. Chọn câu sai : Histamine được hình thành bằng cách khử nhóm a.amin của Histidine.
68. Nguyên nhân gây hen : chọn câu sai : khó thở thì thở ra.
69. Tế bào phình to ra do phản ứng KN – KT phóng thích ra hitamin.

* Lưu ý học phần kết luận của cơ chế HC và thể dịch điều hòa HA và tuần hoàn.

Chúc các bạn thành công!!!


chủ yếu là kích thích synape
kích bởi glu và gly
3
từ ct krebs => ti thể
ức chế

chặn bởi mg => a,c sai


chọn D

đưa K vào tb= ins, aldos , Beta, kiềm ch


ca, na đi vào
chỉ có D lớn, ko có d nhỏ
liền
ÔN SINH LÝ 2020 CK1

Chú thích:

Đáp án: Font đỏ


highlight vàng toàn bộ: bài ko thuộc đề cương

highlight đỏ toàn bộ: Không biết thuộc bài nào

chữ in nghiêng: chú thích thêm

1. Đặc điểm của đau do thiếu máu mô. Chọn đáp án sai

a. Men tiêu protein tại chỗ cũng là yếu tố gây đau

b. Không có liên quan giữa mức độ đau và mưsc chuyển hóa mô

c. Bắt đầu sau vài phút

d. Acid lactic tại chỗ là yếu tố gây đau

1. Khi thành mạch bị tổn thương, quá trình co mạch ngoại trừ

a. Do đau

b. Giải phóng điện tích dương

c. Thromboxin A2

d. Serotonin

2. Vai trò của Thromboxin A2

a. Liên kết TC với thành mạch

b. Liên kết TC với nhau

c. Kích hoạt y tế …

d. Kích hoạt quá trình hình thành pla…

3. Chất có tác dụng ức hoat động thromboxin A2 – Acid salicylic

2. Xoa bóp tại chỗ có thể làm giảm đau 1 phần là do

a. Kích thích hết opiat tự nhiên

b. Kích thích thụ thể xúc giác dẫn truyền qua sợi Aβ,ức chế dẫn truyền đau bằng tín hiệu xúc giác
cùng lúc

c. Hoạt hóa phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy

d. Hoạt hóa hệ thống ức chế đau trong não


1
3. Cơ chế của đau do co thắt cơ, CHỌN CÂU SAI

a. Kích thích thụ thể nhiệt độ vì tăng nhiệt độ tại chỗ do co cơ

b. Kích thích thụ thể cơ học

c. Kích thích thụ thể hóa học do thiếu máu mô

d. Yếu tố góp phần gây đau là tăng chuyển hóa tại chỗ

4. Thụ thể cảm nhận của đau nhanh và đau chậm

a. Đau nhanh thụ thể cơ học và nhiệt độ - đau chậm thụ thể cơ học …

b. Đau nhanh thụ thể hóa học – đau chậm thụ thể cơ học

c. Đau nhanh thụ thể nhiệt độ và hóa học – đau chậm thụ thể cơ học

d. Đau nhanh thụ thể cơ học và hóa học – đau chậm thụ thể cơ học…

5. Đường dẫn truyền cảm giác đau

a. Đau nhanh dẫn truyền qua sợi C – đau chậm dẫn truyền qua sợi…

b. Đau nhanh đẫn truyền qua sợi Aδ và sợi C – đau chậm dẫn truyền qua…

c. Đau nhanh và đau chậm dẫn truyền chủ yếu qua…

d. Đau nhanh dẫn truyền qua Sợi Aδ – đau chậm dẫn truyền qua sợi…

5. Các chất chống đông bao gồm. Ngoại trừ

a. Protein C

b. 𝛼2- ….

c. Anti … III

d. Plasmin

6. Sự khác nhau của đau từ thụ thể đau của tạng( đau tạng) và đau..

a.Đau tạng cho định vị chính xác – đau thành cho định vị mơ hồ SAI

b. Đau tạng thường là đau nhanh – đau thành thường là đau chậm SAI

c. Đau tạng và đau thành từ cùng một cơ quan luôn cho định vị trí…?giống nhau SAI

d. Đau tạng dẫn truyền qua sợi thần kinh thực vật – đau thành diễn ra…tk gai sống

7.Thành phần của hệ thống ức chế đau, NGOẠI TRỪ

a. Phức hợp ở sừng và sau tủy sống

b. Chất xám quanh cổng não

c. Nhân raphe magnus

2
d. Nhân bụng nền

8. Hoạt động của hệ thống ức chế đau có vai trò của chất dẫn truyền

a. Encephalin và serotonin

b. Chất P và encephalin

c. Glutarmate và serotonin

d. Glutarmate và endorphin

9. Thời gian nhận biết của đau nhanh và đau chậm

a. Đau nhanh 0.001 giây – đau chậm 0.1 giây

b. Đau nhanh 1 giây – đau chậm từ vài phút đến vài giờ

c. Đau nhanh 0.01 giây – đau chậm 1 giây

d. Đau nhanh 0.1 giây – đau chậm từ 1 giây đến vài phút

10. Phần tử hóa học gây đau gián tiếp là

a. Bradykinin

b. Prostaglandin

c. K+

d. Histamin

11. Opiat ức chế đau tự nhiên. CHỌN CÂU SAI

a. Leuencephaln

b. β – endỏphin

c. Morphin

d. Dynorphin

12. Tốc độ dẫn truyền tốt đa của sợi Aδ và sợi C

a. Sợi Aδ: 30m/giây – sợi C 2m/giây

b. Sợi Aδ: 50m/giây – sợi C 5m/giây

c. Sợi Aδ: 100m/giây – sợi C 10m/giây

d. Sợi Aδ: 500m/giây- sợi C 50m/giây

13. Khả năng định vị vị trí đau

a. Đau chậm có định vị chính xác hơn đau nhanh SAI

b. Định vị của đau chậm thường là 1 vùng… ĐÚNG

3
c. Nếu không có kích thích xúc giác , cảm giác…

d. Kích thích thụ thể xúc giác làm giảm khả năng

14. Đường dẫn truyền cảm giác đau

a. Chất dẫn truyền thần kinh của đau nhanh là…GLUTAMAT

b. Tận cùng dẫn truyền của đau nhanh chủ yếu tại…VỎ NÃO CGIAC BẢN THỂ

c. Dẫn truyền của đau nhanh chủ yếu trong bó GAI ĐỒI THỊ MỚI

d. Đau nhanh dẫn truyền về mép I sừng sau tủy…ĐAU CHẬM MÉP II, III

15. Đặc điểm của đau xuất phát từ thụ thể đau của tạng

a. Thường gây cảm giác đau chót(đau nhanh)

b. Dẫn truyền qua sợi Að

c. Một số mô ít gây đau như bao gan, phế quản, màng phổi

d.Một số mô không gây đau như mô gan, mô phế nang.

16. Chọn câu sai

a.HCL được tạo ra ở ngoài tế bào nếu không ảnh hưởng…

b. Chất ức chế recceptor tiếp nhận histarmine phong…

c. Men H+K+ ATPase born son H+ và K+ ra ngoài tế bào…

d. Ion Cl- cũng được vận chuyển tích cực từ bào…

17.Chọn câu SAI

a. Tiểu cầu có ty lạp thể và hệ men để tạo ATP từ ĐÚNG

b. Leukotriene gây hóa hướng động hấp dẫn bạch cầu ĐÚNG

c. PGI2 gây giãn mạch thận làm tăng RBF và GFR

d. Khi truyền PGE2 cho một phụ nữ sẽ gây hoại tử lớp…

18. Chọn câu SAI

a.Acetylcholine tác dụng lên tế bào chính của dạ dày…

b. Tác dụng trên tế bào gastrin gây bài tiết gastrin

c. Thần kinh phó giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh

d. Tác dụng trên tế bào niêm dịch tiết ra histamine

19. Chọn câu đúng

a. Một số tinh trùng có thể đến được đầu…

4
b. Túi tinh phóng tinh dịch vào trong ống phóng tính,…

c. Glucose là chất nuôi dưỡng tinh trùng được phóng…

d. Prostaglandin phản ứng với niêm dịch cổ tử cung để…

20. Chọn câu sai

a. Phản ứng miễn dịch làm phình và bể vỡ tế bào…

b. Phản ứng kháng nguyên – kháng thể thường xảy ra …

c. Khi một dị nguyên xâm nhập, cơ thể sẽ sản xuất…

d. IgE thường nằm trên màng của hai loại tế bào là tế bào…

21. Chọn câu đúng

a. Thromboxan A2 gây giãn mạch và chống lại sự hình

b. Leukotrienes còn gây hóa hướng động hấp dẫn…

c. Postancyclin có tác dụng gây co mạch và làm ngưng…

d. Leukotrienes còn gây co thắt cơ trơn phế quản…

22. Chọn câu đúng, vai trò của prostaglandin (prostaglandin)

a. Khi truyền PGE2 cho một phụ nữ sẽ gây hoại tử…

b.Cảm giác đau gồm hai trung tâm là vỏ não thùy…

c. Interleukin I có tác dụng tạo thành prostaglandin..

d. PGI2 gây giãn mạch thân làm tăng dòng máu thận,…

22. Màng tiểu cầu

a. Glycoprotein tích điện dương ( nổ)

b. Phopholipid tham gia tạo máu ( tung hỏa mù )

c. Glycoprotein Ib, IIb, IIIa

23. Chọn câu SAI (Bradykinin)

a. Men Carboxypeptidse cắt đi 2 amino acid cuối cùng

b. Eradykinin và lysylbradykinin là kinin gây giãn

c. Kininogen là tiền chất của kinin

d. Kinase II là men chuyển angiotensin I thành …

24. Chọn câu đúng

a. Hai chất truyền tin thứ 2 là ?Inosotol triphosphate và diacyl glycerol

5
b. Phần lipid của diacyl glycerol là arachidonic acid.

c. Men phospholipase C tiêu phospholipid màng để…

d. Phospholipid của màng tế bào là phosphatidyl mono…

24. Kết dinh TC gồm Von – Wille brand và chất nào:

a. Glycoprotein IIb, IIIa

b. Glycoprotein Ib

25.Chọn câu ĐÚNG’ (prostaglandin)

a. Dưới tác dụng của men prostacyclin synthetase (PGH2 -> prostacyclin)

b Dưới tác dụng của men cyclo-oxygenase,(arachidonic acid thành PGH2)

c. Dưới tác duụng của men lipoxygenase, (arachidonic thành leucotrienes)

d. Dưới tác dụng của men prostaglandin synthetase (Prostaglandin H2: PGH2 -> PGE2, PGF2a,
PGD2)

25 KN ABO hoàn thành khi đến: 3 tuổi

26. Chọn câu đúng

a. Các mô có nhiều men phá hủy gốc tự do như…

b. Cơ chế đệm HbO2 được thực thi đầy đủ , các gốc…

c. Khi PO2 ở các mô là bình thường ở 60 mmHg

d. Phản ứng tạo H2O2 được xúc tác bởi men…

26. KN ABO còn tìm thấy ở, NGOẠI TRỪ : bạch cầu Neutrophile

27. Chọn câu đúng. Vai trò của tiểu cầu

a. Tiểu cầu có yếu tố làm ổn định ….FIBRIN

b. Nó có hệ enry… để tổng hợp prostaglandin ,THROMBOXAN A2

c. Có ty lạp thể và hệ men để tạo Ade… ATP, ADP

d. Tiểu cầu có thromboxane A2 giúp cho tiểu cầu …KẾT DÍNH VỚI NHAU

27. KN hệ ABO không có trên BC hạt ( Neutrophiis)

28. Các kháng thể thường xuất hiện sau sinh vài tháng có chuẩn độ thấp không phát hiện
được: từ 3 đến 6 tháng tuổi

29. Chọn câu sai (Bradykinin)

a. Kinin có tấc dụng hấp dẫn bạch cầu, và lym…

b. Đại thực bào chuyển đến vùng do hóa hưởng..


6
c. Bradykinin có tác dụng gây ra dịch phù viêm làm…

d. Bradykinin được giải phóng khi mô bị tổn thương…

29. KT Rh gây bệnh lý: tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹ - con ( trong đề thi
gài là cha – con )

30. Chọn câu sai

a. Kininogen có trọng lượng phân tử thấp là tiền…

b. Kininogen có trọng lượng phân tử cao ;à tiền

c. Men chuyển kininogen thành kinin là kallacrein

d. kallacrein được tạo thành từ tiền chất là…

31. Chọn câu ĐÚNG (Bài histamine)

a. Men pindoxal – 5 phosphate xúc tác quá trình (khử nhóm carboxyl của histidine tạo thành
histamine)

b. Histamine gây giãn mạch toàn thân và tăng tính …

c. Histamine có trong cơ trơn , cơ vân và sợi thần kinh…

d. Trong tiểu cầu, bạch cầu eosinophil, và tế bào mast (sai vì BC eosin ko có)

32. Chọn câu đúng: nguyên nhân gây khó thở trong …(Bài histamine)

a. Phù vách phế quản gây chèn ép đường thở

b. Chất SBS – A gây co thắt cơ trơn tiểu phế quản

c. Niêm mạc bài tiết niêm dịch đặc vào trong phế quản

d.Thì thở ra khó thở hơn thì hít vào do áp suất âm

33. Chọn câu đúng

a. Yếu tố XII họat động là chất hoạt hóa prek…

b. Men chuyển hóa kininogen thành kinin là…

c. Men carboxypeptidase cắt đi 2 aminoacid…

d. Kininogen có trọng lượng phân tử thấp là tiềm..

34.Đông máu bất thường xảy ra khi xuất hiện các yếu tố đông máu , ngoại trừ : xơ vữa động
mạch

35. Chọn câu sai: (Prostaglandin)

7
a. Từ arachidonic acid dưới tác dụng của men …

b. Arachidonic acid là sản phẩm phân hủy của …

c. Prostaglandin là acid … không bão hòa có 2 …

d.Phosphohpid là màng tế bào của phosphor….

36. Chọn câu Sai (Bradykinin)

a. Tác dujg của bradykinin là làm giảm cơ

b. Khi them bradykinin vào động mạch cánh tay…

c. Bradykinin cũng có vai trò trong điều hòa

d. Kinin là hormone ở trong máu tuần hoàn

37. Chọn câu sai: (Bài histamine)

a. Protein cũng … ra ngoài, kể cả 12 yếu tố.

b. Nguyên nhân của viêm là do tổn thương …

c. Giãn mạch mạnh chủ yếu là do tiểu động mạch

d. Histamine gây giãn mạch tại chỗ và tăng tính …

38. Chọn câu ĐÚNG (Bradykinin)

a. Tác dụng của bradykinin làm giãn tiểu động …

b.Thần kinh giao cảm tiết acetylcholine gây

c.Kinin là hormone trong máu tuần hoàn

d. Bạch cầu chuyển đến vùng viêm do hóa …

39. Chọn câu sai

a. Thần kinh phó giao cảm tiết acetylcholine…

b. Tế bào tuyến nước bọt tiết ka… của dịch …

c. Một số tuyến dạ dày – ruột giải phóng….

d. Trong quá trình tiêu hoá, nồng độ oxy giảm đi …

40. Chọn câu SAI. Khó thở trong hen do (Bài histamine)

A. Thì thở ra khó thở hơn thì hít vào

b. Niêm mạc bài tiết niêm dịch đặc vào trong…

c. Histamine gây co thắt cơ trơn phế quản (cơ Reissessen)

d. Phù vách tiểu phế quản gây chèn ép tiểu …

8
41. Thí nghiệm VIVO về tế bào võng mạc của…(?Sinh lý neuron)

a. Ở phôi chuột, khả năng tân tạo sợi trục là ..

b. Ở chuột con sau 2 ngày tuổi, sợi trục có khả năng …

c. Sợi trục ngoài võng mạc cũng có khả năng tân

d. Khả năng tân tạo giảm từ sau ngày thứ 2 sau sinh …

42. Nói về sự thay đổi mức cAMP nội bào theo … (thuộc tb gốc thần kinh)

a. Nồng độ cAMP tăng theo nhu cầu dinh dưỡng

b. Lượng cAMP nội bào giảm đáng kể

c. Từ sau sinh, không có cAMP nội bào, tế bào…

d. Nồng độ cAMP thay đổi lien tục do đặc tính…

43. Trên cơ sở mô hình tái tạo sợi trục thần kinh của … (?Sinh lý neuron)

a. Thay đổi điều kiện môi trường tại chỗ

b. Điều chỉnh biểu hiện prtêin của sợi trục

c. Điều chỉnh biểu hiện protein của thân neuron

d. Tất cả đều sai

44. Nói về PTEN trong tái tạo sợi trục neuron, điều…….…(sly neuron)

a. Phạm vi điều chỉnh rộng nhằm kích thích sự tái tạo…

b. Tăng giảm cùng khuynh hướng với mTOR

c. Chỉ hiệu quả khi tác dụng sau thời điểm gián …

d. Có thể tác động từ góc độ gene và ngoài gen.

45.Nót về mTOR trong sự phát triển sợi trục….…(sly neuron)

a. Các phức hợp mTORC1 và mTORC2 đều…

b. Nồng độ mTOR giảm đi cùng với sự hoàn tất…

c. Sự loại bỏ PTEN, một chất ức chế khối u, làm …

d. Lượng mTOR cao trong giao đoạn phát triển…

46. Đi ngược lại lý thuyết neuron không có khả năng …(sly neuron)

a. Sợi trục có khả năng tự tái tạo, môi trường …

b. Sợi trục không có khả năng tự tái tạo, môi trường …

c Sự tái tạo sợi trục được quyết định bởi thân …

9
d. Cả A va C đúng ?Có khả năng thoái hóa ngược

47. Nói về cAMP trong mối liên quan sự sống còn (thuộc tb gốc thần kinh)

a. Có gia tăng sự sống sót của tế bào bằng cách…

b. cAMP làm tăng đáp ứng của tế bào với các yếu tố…

c. Tyrosin kinase TrkB, một loại thụ thể định dưỡng…

d. Các neuron không có khuynh chết theo …

48. Từ những thí nghiệm của ?Goldberg và cộng sự… sau sinh, điều nào dưới đây SAI (thuộc
tb gốc thần kinh)

a.Sự giảm đi này được lập trình và giảm đi theo…

b. Sự sụt giảm liên quan đến các cơ chế di truyền …

c. Sự giảm đi là do tiếp xúc với môi trường ngoài … Chọn?

d. Sự sụt giảm nhằm đảm bảo việc phân bố sợi thần ….

49. Điều này sau đây đúng khi nói về Mtor (thuộc tb gốc thần kinh)

a.Nồng độ thấp tạo điều kiện cho sợi trục phát …

b. Kiểm soát nhiều hành vi tế bào về sinh trưởng

c.Tăng/ giảm cùng khuynh hướng với PTEN

d.Là chất ức chết rapamycin

50.Khuynh hướng của mTOR, PTEN và rapamycin (thuộc tb gốc thần kinh)

a,mTOR giảm, PTEN tăng, rapamycin tăng?chọn

b, mTOR tăng, PTEN tăng, rapamycin tăng

c, mTOR tăng, PTEN giảm, rapamycin giảm

d, mTOR giảm, PTEN giảm, rapamycin giảm

51. Kháng thể có chuẩn độ rất thấp. KHÔNG ?phát hiện được

a.9 tháng tuổi

b. 1 năm tuổi

c. 3 năm tuổi

d.3 tháng tuổi

52.Kháng nguyên ABH chỉ xuất hiện trên màng, NGOẠI TRỪ

a. Bạch cầu Đa nhân trung tính( Neutroph..)

10
b. Tiểu cầu

c. Tế bào biểu mô

d. Lympho

53.Máu toàn phần sau khi chống đông bằng canxi mất yếu tố nào

a. IX

b. V

c. VIII

d. IV

54. Trong huyết tương Anti – H xuất hiện…

a. A2, A2B, Bombay

b. A1, A1B và Bombay

c. Bombay

d. O,A,B, AB

55.Các gen ABO không tạo ra kháng nguyên

a. galactosaminyltransferase

b. fucosyltransferase

c. N-acetylgalactosaminyltransferase

d. Glucosyl - transferasa

56. Tai biến có thể gây ra khi truyền máu, NGOẠI TRỪ

a. Nhiễm khuẩn

b. DIC ( đông máu nội mạch lan tỏa )

c. Phù phổi không do bệnh tim

d. Giảm toàn bộ huyết cầu ( Hồng cầu ), Bạch …

57. Kháng nguyên hệ Rh còn được goi

a.Kháng nguyên D

b. Kháng nguyên C

c. Kháng nguyên E

d. Kháng nguyên H

58. Hệ Rh là hệ thống nhóm máu có …

11
a. D, C, m, E, e

b. D, C, M, E, e

c. D, C, c, E, e

d. D, C, c, M, m

59. Thành phần cấu tạo kháng nguyên Rherus

a. Carbohydrat

b. Protein

C. Glycoprotein

d. Phosphohpid

59. Tiểu cầu : Ty lạp thể và hrrj men có thể tạo thành ATP ( Adenosine Tri Phosphate )

60. Hệ nhóm máu Rh gây

a. Tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu…?mẹ con

b. Tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm…

c. Huyết tán cấp

d. Tan máu ở trẻ sơ sinh

60. Thromboán A2: yếu tố giusp co giãn

61.Tác dụng của Pros lên túi tinh: chọn câu sai:

a. Phản ứng với niêm dịch giúp tinh trung chyển động nhanh hơn

b. Tinh trufnh có thể đến than thử cung trong 25’ ( đúng là 5s )

62. PGF2a tiêm vào phụ nữ gây hoại tử lớp chức năng của niêm mạc dạ con

61. Yếu tố chính để kiểm soát bài tiết…KALI

a.Hoạt động của … natri – kali ATPase

b. Gradient điện hóa từ máu vào ống thận

c. Tính thấm của thành ống với kali

d. Tất cả đúng

62. Chọn yếu tố làm tăng bài tiết Kali

a. Tăng tốc độ dịch lọc qua ống lượn xa

b. Nhập vào nhiều Na

c. Dùng thuốc lợi tiểu

12
d. Tất cả đúng

63. Các yếu tố giúp đưa Kali vào nội bào, NGOẠI TRỪ

a. Insulin

b. Aldosterone

c. Kích thích beta giao cảm

d. Toan chuyển hóa

64. Các yếu tố giúp đưa Kali ra ngoại bào…NGOẠI TRỪ

a. Nồng độ isulin giảm

b. Nồng độ aldosterone giảm

c. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào giảm

d. Tăng vận động

65. Chức năng của hệ đệm trong chức năng giữ

a. Tái tạo OH-

b. Điều chỉnh nồng độ HCO3-

c. Chuyển hóa H+ để giữ cân bằng pH

d. Giữ cân bằng pH bằng cách thải trừ H+

66. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các… pH=7,20, pCO2=50mmHg, HCO3-= 19…

a. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa

b. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa

c. Toan chuyển hóa

d. Tất cả sai

63. Prostaglandine H2 chuyển thành Protacylin nhờ men Prostacylin synthetase

64. Hai chất truyền tin thứ 2 là Inositol triphosphate và Diacyl glyccrol

65. Câu sai : Prostaglandine là tác nhân trực tiếp gây đau

HISTSAMINE

66. Chọn câu sai : Histamine có trong tế bào mast và esophile

67. Nguyên nhân bù trừ bằng hô hấp thường không đạt hiệu suất 100%

a. Dung lượng bù trừ không đủ

b. Do tác động của O2 lên trung tâm hô hấp

13
c. Do tác động của pH lên trung tâm hô hấp

d. Tất cả sai

67. Chọn câu sai : Histamine được hình thành bằng cách khử nhóm a.amin của Histamine

68. Trong tình trạng kiềm chuyển hóa, cứ mỗi mE…/L HCO3-…

a. Giảm 0.7 mmHg

b. Giảm 1.2 mmHg

c. Tăng 1.2 mmHg

d. Tăng 0.7 mmHg

68. Nguyên nhân gây hen : chọn câu sai : Khó thở thì thở ra

69. Tế bào phình to ra do phản ứng : KN – KT phóng thích ra hitamin

69. Những thay đổi về thông số nào đúng trong tình trạng kiềm chuyển hóa

a. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng

b. pH tăng, HCO3- giảm, pCO2 giảm

c. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng

d. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm

70. Rối loajun nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau: pH=7,40, pCO2=55 mmHg, HCO3- =
34 mEq/L….anion gap=?

a. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa >17

b. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa

c. Kiềm chuyển hóa < 17

d. Tất cả sai

71. Thành phần nào trong máu toàn phần KHÔNG NÊN truyền

a. Lymphocyte

b. … kiềm ( Basophil)

c. Huyết tương sau 5 ngày

d. Trung tính

72. Hạt a chứa PDGF tác dụng…

a. Kích thích sự phân bào của tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi

b. Kích thích tiểu cầu bộc lộ GP…

14
c. Kích thích hoạt động đường dây đông máu nội sinh

d. Kích thích sự chuyển dạng của tiểu cầu

73. Giai ddoajn kiết dính tiểu cầu vào thành mạch cần, NGOẠI TRỪ

a. Yếu tos Von Willebrand

b. GPIb

c. Điện tích dương màng tế bào nội mô

d. GPIIIa

74. Trong quá trình đông máu Thromboxane A2 có tác dụng

a. Liên kết các tiểu cầu với nhau

b. Liên kết tiểu cầu với thành mạch

c. Kích thích quá trình hình thành Plasma

d. Kích thích các yếu tố đông máu

75. Khi thành mạch bị tổn thương, quá trình co mạch do, ?NGOẠI TRỪ

a. Thromboxane A2

b. Serotonin

c.Giải phóng bề mặt mang điện tích âm của lớp nội mạc

d. Co mặt do đau

76. Chất nào có tác dụng ức chế hoạt động của Thromboxane A2

a. Ticlopidin

b. Acid salicylic

c. Dipyndamol

d. Tyrofiban

77. Đông máu bất thường sẽ xảy ra khi xuất hiện các yếu tố, NGOẠI TRỪ

a. Nhau bong non

b. Stress

c. Thai chết lưu

d. Bỏng

78. Màng tiểu cầu có

A. Glycoprotein Ib để bám định vào thành mạch

15
b. Chứa một lượng lớn phospholipid tham gia kháng nguyên

c. Các loại phospholipid Ib, IIb, IIIa giúp tiểu cầu dễ bám..

d. Lớp glycoprotein tích điện dương có tác dụng ngăn cản

79. Nguyên nhân gây phản ứng sốt Không do tan máu

a. II.2 được phóng ra từ tế bào lympho

b. Kháng thể kháng Bạch cầu

c. Kháng thể kháng Tiểu cầu

d. Kháng thể kháng Hồng cầu

80. Biến chứng do truyền máu lượng lớn thường gặp. NGOẠI TRỪ

a. Nhiễm độc citrat

b. Mất cân bằng kali

c. Shock phản vệ

d. Hạ thân nhiệt

81. Công thức nào sau đây chỉ trị số huyết áp

a. Lưu lượng tim × tần số tim

b. Thể thích tâm thu ×tần số tim

c. Lưu lượng tim × tổng kháng lực ngoại vi

d. Thể tích tâm thu ×tổng kháng lực ngoại vi

82. Khi tăng thể tích tuần hoàn dẫn đến thể tích máu…?

a. Giảm dần xuống

b. Tăng dần lên ?HUYẾT ÁP

c. Giảm dần 1 – 2 ngày rồi tăng dần

d. Tăng lên 1 -2 ngày rồi giảm dần ?CUNG LƯỢNG TIM

83.Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất trong động mạch

a. Lưu lượng tim

b. Tổng kháng lực mạch máu

c. Nhịp tim

d. Tất cả đúng

84. Chọn câu đúng về lưu lượng dòng máu

16
a.Tỉ lệ thuận với hệ số 4

b. Tỉ lệ thuận với đường kính mạch máu

c. Tỉ lệ thuận với chiều dài mạch máu

d. A và B đúng

85. Vai trò quan trọng trong điều hòa huyết áp lâu dài liên quan

a. Cơ chế dịch cơ thể - thận

b. Adrenafine

c. Phản xạ thần kinh

d. Tất cả cơ chế trên

87. Nếu đường kính của mạch máu tăng gấp đôi, thì lưu lượng máu (sinh lý hệ mạch)

a. Tăng gấp đôi

b. Tăng lũy thừa 4

c. Tăng gấp đôi

d. Giảm lũy thừa 4

88. Cơ chế kiểm soát huyết áp trong thời gian giờ đến vài giờ…

a. Phản xạ áp cảm thụ quan

b. Hệ renin – arigiotensin

c. Trao đổi dich qua mao mạch

d. Tất cả sai

86. Cách tính huyết áp trung bình

a. Trung bình cộng của huyết áp tâm .. và tâm tr…

b. Huyết áp tâm tr… - 1/3 hiệu số huyết áp

c. Huyết áp tâm tr… - ½ hiệu số huyết áp

d. Huyết áp tâm tr … + 1/3 hiệu số huyết áp

89. Huyết áp tại động mạch thấp hơn 10 cm

a. Huyết áp không thay đổi

b. Huyết áp giảm 7,7 mmHg

c. Huyết áp tăng 7,7 mmHg

d. Tất cả sai

17
90. Yếu tố quyết định hậu tải của tim

a. Thể tích máu trong tâm thất ….

b. Tổng kháng lực ngoại biên

c. Thể tích máu trong tĩnh mạch

d. Tất cả sai

18
Phan Ngọc Quỳnh Anh

Câu 15: Opiate ức chế đau tự nhiên, chọn câu sai:


a. Leuecephaln
b. β – endorphin
c. Morphine

Câu 17: xoa bóp tại chỗ có tác dụng giảm đau một phần là nhờ:
a. Kích thích tiết Opiat tự nhiên
b. Kích thích thụ thể xúc giác dẫn truyền qua sợi aβ, ức chế
c. Hoạt hóa phức hợp ức chế đau ở vùng sau tủy
d. Hoạt hóa hệ thống ức chế đau trong não

Câu 20: đặc điểm của đau xuất phát từ thụ thể đau của tay
a. Thường gây cảm giác đau … (đau nhanh)
b. Dẫn truyền qua sợi A
c. 1 số mô ít gây đau như bao gan, phế quản
d. 1 số mô không gây đau như mô gan, phế nang.

Câu 21: chọn câu đúng về lưu lượng dòng máu


a. Tỷ lệ thuận với hệ số 4
b. Tỷ lệ thuận với đường kính mạch máu
c. Tỷ lệ thuận với chiều dài mạch máu
d. A và B đúng

Câu 22: thụ thể cảm nhận của đau nhanh và đau chậm
a. Đau nhanh thụ thể cơ học và nhiệt độ - đau chậm thụ thể cơ học,
nhiệt độ và hóa học
b. Đau nhanh thụ thể hóa học – đau chậm…
c. Đau nhanh thụ thể nhiệt độ + H2 – Đau chậm…
d. Đau nhanh thụ thể cơ học + H2 - …

Câu 23: cơ chế của đau do co thắt cơ, chọn câu sai:
a. Kích thích thụ thể cơ học
b. Kích thích thụ thể nhiệt độ và tăng nhiệt độ tại chỗ do co cơ
c. Kích thích thụ thể hóa học do thiếu máu mô
d. Yếu tố góp phần đau là tăng chuyển hóa tại chỗ

1
Phan Ngọc Quỳnh Anh

Câu 27: Sự khác nhau giữa đau từ thụ thể đau của tạng
a. Đau tạng cho định vị chính xác – đau thành cho định vị mơ hồ
b. Đau tạng thường là đau nhanh – đau thành là đau chậm
c. Đau tạng và đau thành từ cùng 1 cơ quan luôn cho định vị vị trí
d. Đau tạng dẫn truyền qua sợi thần kinh giao cảm thực vật – đau thành
truyền qua thần kinh gai sống

Câu 28: vai trò quan trọng trong điều hoà huyết áp lâu dài liên quan đến
a. Cơ chế dịch cơ thể - thận
b. Adrenaline
c. Phản xạ TK
d. Tất cả đều đúng

41. Thí nghiệm ex vivo với tế bào võng mạc của chuột
a. Ở phôi chuột, khả năng tân tạo sợi trục là …
b. Ở chuột con sau 2 ngày tuổi, sợi trục có khả năng…
c. Sợi trục ngoài võng mạc cũng có khả năng tân tạo….
d. Khả năng tân tạo giảm từ sau ngày thứ 2 sau sinh…

42. Nói về sự thay đổi mức cAMP nội bào theo quan điểm…
a. Nồng độ cAMP tăng theo như cầu dinh dưỡng
b. Lượng cAMP nội bào giảm đáng kể
c. Từ sau sinh, không có cAMP nội bào, tế bào…
d. Nồng độ cAMP thay đổi liên tục do đặc tính thấm…

43. Trên cơ sở mô hình tái tạo sợi trục thần kinh của…
a. Thay đổi điều kiện môi trường tại chỗ
b. Điều chỉnh biểu hiện protein của sợi trục
c. Điều chỉnh biểu hiện protein của thân neuron
d. Tất cả đều sai

44. Nói về PTEN trong tái tạo sợi trục neuron, điều nào sau đây…
a. Phạm vi điều chỉnh rộng nhằm kích thích sự tái…
b. Tăng giảm cùng khuynh hướng với mTOR
c. Chỉ hiệu quả khi tác động sau thời điểm gián đoạn…

2
Phan Ngọc Quỳnh Anh

d. Có thể tác động từ góc độ gene và ngoài gen

45. Nói về mTOR trong sự phát triển sợ trục neuron


a. Các phức hợp mTORC1 và mTORC2 đều…
b. Nồng độ mTOR gỉam đi cùng với sự hoàn tất..
c. Sự loại bỏ PTEN, một chất ức chế khối u là,….
d. Lượng mTOR cao trong giai đoạn phát triển sợi…

46. Đi ngược lại lý thuyết neuron không có khả năng…kinh như sau:
a. Sợi trục có khả năng tự tái tạo, môi trường…
b. Sợi trục không có khả năng tự tái tạo, môi trường….
c. Sự tân tạo sợi trục được quyết định bởi thân neuron…
d. Cả A và C đúng
48. Từ những kinh nghiệm của Goldberg và cộng sự….sau sinh, điều nào
dưới đây SAI
a. Sự gỉam đi này được lập trình và tắt đi theo quy luật..
b. Sự sụt giảm liên quan đến các cơ chế di truyền…
c. Sự giảm đi là do tiếp xúc với mội trường ngoài…
d. Sự sụt giảm nhằm đảm bảo việc phân bố sợi thần kinh…

49. Điều nào sau đây đúng khi nói về mTOR:


a. NỒng độ thấp tạo thuận lợi cho sợi trục phát triển
b. Kiểm soát nhiều hành vi tế bào về sinh trưởng
c. Tăng/giảm cùng khuynh hướng với PTEN
d. Là chất ức chế rapamycin

50. Khuynh hướng của mTOR, PTEN và rapamycin


a. mTOR giảm, PTEN tăng, rapamycin tăng
b. mTOR tăng, PTEN tăng, rapamycin tăng
c. mTOR tăng, PTEN giảm, rapamycin giảm
d. mTOR giảm, PTEN giảm, rapamycin giảm

51. Kháng thể có chuẩn độ rất thấp, KHÔNG thể phát hiện ở trẻ sơ sinh
a. 9 tháng tuổi
b. 1 năm tuổi

3
Phan Ngọc Quỳnh Anh

c. 3 năm tuổi
d. 3 tháng tuổi

52. Kháng nguyên ABH chỉ xuất hiện trên màng hồng cầu, NGOẠI TRỪ
a. Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)
b. Tiểu cầu
c. Tế bào biểu mô
d. Lympho

53. Máu toàn phần sau khi chống đông bằng Citrate yếu tố nào sẽ bị mất
a. IX
b. V
c. VIII
d. IV (Calci)

54. Trong huyết tương Anti-H xuất hiện ở người có nhóm máu
a. A2. A2B. Bombay
b. A1, A1B và Bombay
c. Bombay
d. O, AB, A,B

55. Các gen ABO không tạo ra kháng nguyên trực tiếp mà tạo ra men để
tổng hợp kháng nguyên
a. Galactosammytransferase
b. Fructo-transferase
c. N-acetylgalactosamanytransferase
d. Gluceryl-transrerase

56. Tai biến có thể gây ra khi truyền máu, NGOẠi TRỪ:
a. Nhiễm khuẩn
b. DIC
c. Phù phổi không do bệnh tim
d. Giảm toàn bộ huyết cầu (hồng cầu, tiểu càu, bạch cầu)

57. Kháng nguyên hệ Rh còn được gọi:

4
Phan Ngọc Quỳnh Anh

a. Kháng nguyên D
b. Kháng nguyên C
c. Kháng nguyên E
d. Kháng nguyên H

58. Hệ Rhesus (Rh) là hệ thống nhóm máu có kháng nguyên chìm gồm:
a. D, C, m, E, e
b. D, C, M, E, e
c. D, C, c, E, e
d. D, C, c, M, m

59. Thành phần cấu tạo kháng nguyên Rhesus


a. Carbohydrate
b. Protein
c. Glycoprotein
d. Phospholipid

60. Hệ nhóm máu Rh gây:


a. Tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹ con
b. Tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu cha con
c. Huyết tán cấp
d. Tan máu ở trẻ sơ sinh

61. Yếu tố chính để kiểm soát bài tiết Kali bởi…


a. Hoạt động của bơm natri-kali ATPase
b. Gradient điện hoá từ máu vào ống thận
c. Tính thấm của thành ống với kali
d. Tất cả đúng

62. Chọn yếu tố làm tăng bài tiết Kali


a. Tăng tốc độ dịch lọc qua ống lượn xa
b. Nhập vào nhiều Na
c. Dùng thuốc lợi tiểu
d. Tất cả đúng

5
Phan Ngọc Quỳnh Anh

63. Các yếu tố giúp đưa kali vào nội bào, NGOẠI TRỪ:
a. Insulin
b. Aldosterone
c. Kích thích beta giao cảm
d. Toan chuyển hoá

64. Các yếu tố giúp đưa Kali ra ngoại bào, NGOẠI TRỪ
a. NỒng độ insulin giảm
b. Nồng độ aldosterone giảm
c. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào giảm
d. Tăng vận động

65. Chức năng của hệ đệm trong chức năng giữ thăng bằng pH bằng:
a. Tái tạo OH-
b. Điều chỉnh nồng độ HCO3-
c. Chuyển hoá H+ để giữ cân bằng pH
d. Giữ cân bằng pH bằng cách thải trừ H+

66. Rối loạn nào trên bệnh nhân có các chỉ số như sau:
pH = 7.20, pCO2 = 50mmHg. HCO3- = 19 mJ…
a. Toan hô hấp + kiềm chuyển hoá
b. Toan hô hấp + Toan chuyển hoá
c. Toan chuyển hoá
d. Tất cả sai

67. Nguyên nhân bù trừ bằng hô hấp thường không đạt hiệu suất 100%..
a. Dung lượng bù trừ không đủ
b. Do tác động của O2 lên trung tâm hô hấp
c. Do tác động của pH lên trung tâm hô hấp
d. Tất cả sai

68. Trong tình trạng kiềm chuyển hoá, cứ mỗi mEq/L HCO3- tăng thì
PaCO2 sẽ
a. Giảm 0.7 mmHg
b. Giảm 1.2 mmHg

6
Phan Ngọc Quỳnh Anh

c. Tăng 1.2 mmHg


d. Tăng 0.7 mmHg

Trong tình trạng toan chuyển hoá, cứ mỗi 1 mEq/L HCO3- giảm thì giảm
1,2 mm HgPaCO2

69. Những thay đổi về thông số nào đúng trong tình trạng kiềm chuyển
hoá
a. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng
b. pH tăng, HCO3- giảm, pCO2 giảm
c. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng
d. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm

70. Rối loạn nào có trên BN có các chỉ số sau:


pH=7,40, pCO2=55mmHg, HCO3-=34mEq/L, anion gap=
a. Toan hô hấp+ Kiềm chuyển hoá
b. Toan hô hấp + Toan chuyển hoá
c. Kiềm chuyển hoá
d. Tất cả sai

71. Thành phần nào trong máu toàn phần KHÔNG NÊN truyền
a. Lymphocyte
b. Ái kiềm (basophile)
c. Huyết tương sau 5 ngày
d. Trung tính

72. Hạt a chứa PDGF (platelet denved growth factor) tác dụng:
a. Kích thích sự phân bào của tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi
b. Kích thích tiểu cầu bộc lộ GPIb
c. Kích thích hoạt động đường dây đông máu nội sinh
d. Kích thích sự chuyển dạng của tiểu cầu

73. Giai đoạn kết dính tiểu cầu vào thành mạch cần… NGOẠI TRỪ:
a. Yếu tố Von Willebrand
b. GPIb

7
Phan Ngọc Quỳnh Anh

c. Điện tích dương màng bán nội mô


d. GPIIIa

Giai đoạn kế tiếp tiểu cầu trong cầm máu cần. Ngoại trừ: GP1

74. Trong quá trình đông máu, thromboxane A2 có tác dụng:


a. Liên kết các tiểu cầu với nhau
b. Liên kết tiểu cầu với thành mạch
c. Kích hoạt quá trình hình thành Plasmin
d. Kích hoạt các yếu tố đông máu

75. Khi thành mạch bị tổn thương, quá trình co mạch là do…NGOẠI
TRỪ:
a. Thromboxane A2
b. Serotonine
c. Giải phóng bề mặt màng điện tích âm của lớp nội mạc
d. Co mạch do đau

76. Chất nào có tác dụng ức chế hoạt động của Throboxane A2…
a. Ticlopidine
b. Acid salicylic
c. Dipyndamol
d. Tyrofiban

77. Đông máu bất thường sẽ xảy ra khi xuất hiện các yếu tố khởi phát
đông máu, NGOẠI TRỪ
a. Nhau bong non
b. Stress
c. Thai chết lưu
d. Bỏng

Các chất ức chế đông máu bao gồm, NGOẠI TRỪ:


a. Protein C, Protein S
b. ά2 – macroglobulin
c. Antithrombin III, Fibrin, Heparin

8
Phan Ngọc Quỳnh Anh

d. Plasmin

Nguyên nhân giảm tiểu cầu ngoại vi do bất thường về phân bố.NGOẠI
TRỪ:
a. Mất máu hoặc pha loãng máu( Bất thường về phân bố)
b. Giữ tiều cầu ở lách( Bất thường về phân bố)
c. U mao mạch khổng lồ( HC Kasabach Merrit)(Tăng tiêu thụ)
d. Đông máu nội mạch lan tỏa(Tăng tiêu thụ)
e. Kháng thể kháng tiểu cầu(GPIb)( Xuất huyết giảm tiểu cầu MD)

78. Màng tiểu cầu có:


a. Glycoprotein Ib dễ bám dính vào thành mạch
b. Chứ một lượng lớn phospholipid tham gia kháng nguyên màng tiểu
cầu
c. Các loại phospholipid Ib, IIb, IIIa giúp tiểu cầu dễ bám dính vào
thành mạch
d. Lớp glycoprotein tích điện dương có tác dụng ngăn cản tiểu cầu dính
vào thành mạch

79. Nguyên nhân gây phản ứng sốt KHÔNG do tan máu trong truyền máu:
a. IL2 được phóng ra từ tế bào lympho
b. Kháng thể kháng bạch cầu
c. Kháng thể kháng tiểu cầu
d. Kháng thể kháng hồng cầu

80. Biến chứng do truyền máu lượng lớn thường gặp, NGOẠI TRỪ
a. Nhiễm độc citrat
b. Mất cân bằng Kali
c. Shock phản vệ
d. Hạ thân nhiệt

81. Công thức nào sau đây chỉ trị số huyết áp


a. Lưu lượng tim x tần số tim
b. Thể tích tâm thu x tần số tim

9
Phan Ngọc Quỳnh Anh

c. Lưu lượng tim x tổng kháng lực ngoại vi


d. Thể tích tâm thu x tổng kháng lực ngoại vi

82. Khi tăng thể tích tuần hoàn dẫn đến tăng thể tích máu….
a. Giảm dần xuống
b. Tăng dần lên
c. Giảm dần 1-2 ngày rồi tăng dần
d. Tăng dần 1-2 ngày rồi giảm dần

83. Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất trong động mạch
a. Lưu lượng tim
b. Tổng kháng lực mạch máu
c. Nhịp tim
d. Tất cả đúng

84. chọn câu đúng về lưu lượng dòng máu:


a. Tỉ lệ thuận với hệ số 4
b. Tỉ lệ thuận với đường kính mạch máu
c. Tỉ lệ thuận với chiều dài mạch máu
d. A và B đúng

85. Vai trò quan trọng trong điều hoà huyết áp lâu dài liên quan đến
a. Cơ chế dịch cơ thể - thận
b. Adrenaline
c. Phản xạ thần kinh
d. Tất cả cơ chế trên

86. Cách tính huyết áp trung bình:


a. Trung bình cộng của huyết áp tâm thu và tâmt rương
b. Huyết áp tâm trương – 1/3 hiệu số huyết áp
c. Huyết áp tâm trương – ½ hiệu số huyết áp
d. Huyết áp tâm trương + 1/3 hiệu số huyết áp

87. Nếu đường kính của mạch máu tăng gấp đôi thì lưu lượng máu..
a. Tăng gấp đôi

10
Phan Ngọc Quỳnh Anh

b. Tăng luỹ thừa 4


c. Giảm gấp đôi
d. Giảm luỹ thừa 4

88. Cơ chế kiểm soát huyết áp trong thời gian giờ đến vài giờ, NGOẠI
TRỪ
a. Phản xạ áp cảm thụ quang
b. Hệ renin – angiotensin
c. Trao đổi dịch qua mao mạch
d. Tất cả sai

89. Huyết áp tải động mạch thấp hơn 10 cm, khi ở tư thế…
a. Huyết áp không thay đổi
b. Huyết áp giảm 7,7 mmHg
c. Huyết áp tăng 7,7 mmHg
d. Tất cả sai

90. Yếu tố quyết định hậu tải của tim


a. Thể tích máu trong tâm thất cuối thì tâm trương
b. Tổng kháng lực ngoại biên
c. Thể tích máu trong tĩnh mạch
d. Tất cả sai

Bài: Giải phẫu Sinh lý Mũi Xoang:


1. Niêm mạc mũi xoang là niêm mạc gì?
a) Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
b) Biểu mô lát tầng
c) Biểu mô sừng
d) Không có biểu mô
2. Trong sinh lý mũi xoang chức năng lọc bụi, câu nào sau đây đúng:
a) Mũi không bắt được các hạt bụi dù kích thước lớn hay nhỏ
b) Chức năng lọc bụi đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đường hô
hấp
c) Mũi chỉ giữ vai trò thẩm mỹ
d) Các hạt bụi bị phân hủy bởi dịch nhày của mũi.
3. Rối loạn khứu giác có thể do:
a) Nguyên nhân tại chỗ hoặc nguyên nhân ở phần vỏ não

11
Phan Ngọc Quỳnh Anh

b) Nguyên nhân tại chỗ


c) Nguyên nhân tại vùng vỏ não
d) Do bẩm sinh.
4. Rối loạn khứu giác có thể do:
a) Nguyên nhân tại chỗ hoặc nguyên nhân ở phần vỏ não
b) Nguyên nhân bên ngoài như khói bụi, ẩm mốc
c) Nguyên nhân tâm lý
d) Do bẩm sinh.
5. Mỗi tế bào lông chuyển của niêm mạc mũi có: 100 lông chuyển
6. Niêm mạc mũi tham gia vào:
Đáp ứng miễn dịch đối với dị nguyên
Điều hòa nhiệt độ luồng thông khí vào mũi
7. Niêm mạc mũi là hàng rào cản tự nhiên đối với vật lạ nhờ:
Giữ các vật lạ đưa xuống Họng à bị hủy bởi acid của dạ dày nhờ hoạt
động của hệ thống nhầy lông chuyển
8. Tốc độ di chuyển của lớp dịch nhày trên bề mặt niêm mạc là: 5mm/phút dao động
từ 0-20 phút
9. Diện tích Niêm mạc khứu giác là 5 cm2 . Mỗi tế bào khứu giác là 1 nơron , mỗi tế
bào tồn tại 1-2 tháng
10. Chức năng chính của mũi xoang:
- Hô hấp: điều hòa chất lượng không khí hít vào
- Miễn dịch: bảo vệ cơ quan thượng hạ lưu
- Khứu giác: hành vi xã hội, ẩm thực, tình dục.
11. Chức năng của Hô hấp:
Điều hòa không khí
Màng lọc khí
Ẩm khí
Ấm khí
Câu: Hệ thống ức chế đau, chọn câu sai:
a) Chất xám quanh cuống não
b) Nhân saphe magnus
c) Phức hợp sừng sau tủy sống
d) Nhân bụng giữa (nền)
Câu: Nguyên nhân giảm tiểu cầu ở ngoại vi do bất thường yếu tố, ngoại trừ:
a) Mất máu hoặc pha loãng máu
b) Giữ TC ở lách
c) U mao mạch khổng lồ
d) Kháng thể kháng tiểu cầu
Câu: Giai đoạn kết dính Tiểu cầu vào thành mạch, ngoại trừ:
a) Yếu tố Von Willebrand

12
Phan Ngọc Quỳnh Anh

b) Điện tích (+)


c) GP Ib
d) GP IIIa (yếu tố kết dính giữa 2 tiểu cầu)
Câu: Đau do co thắt cơ do, chọn câu sai
Do kích thích thụ thể nhiệt độ (Cơ học)
Câu: Tốc độ dẫn truyền, chọn câu đúng
a) Đau nhanh 1000 m
b) Đau nhanh 100 m
c) Đau nhanh 10 m
d) Đau nhanh 30 m, đau chậm 2 m
Câu: Sợi thần kinh, chọn câu đúng: Đau nhanh Aδ sợi đau chậm sợi Aδ, C
Câu: Chọn câu đúng: Đau nhanh vị trí chính xác hơn đau chậm

13
Phan Ngọc Quỳnh Anh

1) Tìm câu sai:

a) Men H+ K+ ATP bơm H+, K+ ra ngoài tế bào


b) Ion Cl- cũng đc vận chuyển tích cực từ bào tương đến ra ngoài tế bào
c) HCL đc tạo ra ở ngoài tế bào nếu ko đc ảnh hưởng đến độ pH của tế bào
d) Chất ức chế receptor tiếp nhận histamine phong bế sự tiết acid của dạ dày.

2) Tìm câu sai : các nguyên nhân gây đau do viêm

a) Do tổn thương mô và nhiễm khuẩn


b) Do co thắt cơ chèn ép các mạch máu gây thiếu máu
c) Các sản phẩm chuyển hóa của mô viêm làm tăng độ pH gây đau
d) Các hóa chất giải phóng trong mô viêm như bradykinin, histamin gây đau.

3) Tìm câu đúng.

a) Thromboxcin A2 gây giãn mạch và chống lại sự hình thành cục máu đông trong
mạch
b) Postacysclin có tác dụng gây co mạch và làm ngưng kết tiểu cầu
c) Leukotrienes còn gây còn gây co thắt cơ trơn phế quản làm khó thở trong hen.
d) Leukotrienes còn gây hóa hướng động hấp dẫn Neutrophil và macrophages.

4) Tìm câu đúng vai trò của tiểu cầu

a) Thromboxane A2 giúp cho tiểu cầu co lại


b) Tiểu cầu có yếu tố làm ổn định fibrinogen
c) Nó có hệ enzyme để tổng hợp prostaglandin giúp làm đông máu
d) Có ty lạp thể và hệ men để tạo ra Adenosine triphosphate

Câu 1. GABA thuộc nhóm chất dẫn truyền thần kinh nào?
A. Amino acid
B. Monoamine
C. Peptide thần kinh
D. Lipid điều hòa thần kinh

14
Phan Ngọc Quỳnh Anh

Câu 2. Việc khử cực tại cúc tận cùng dựa vào loại?
A. Na+
B. Ca2+
C. K+
D. Cl-

Câu 3: CDDTTK mang tính ức chế nào phổ biến nhất trong hệ thần kinh
trung ương?
A. GABA
B. Glutamate
C. Acetylcholin
D. Anadamide

Câu 4: CDDTTK mang tính kích thích nào phổ biến nhất trong hệ TKTW
A. GABA
B. Glutamate
C. Acetylcholin
D. Anadamide

Câu 5: Chất CDTTK nào thuộc nhóm nào có tác dụng giảm đau rõ nhất
A. Acetylcholin
B. Glutamine
C. Opioid
D. Anadamide

1. Yếu tố nào tham gia đường dây đông máu nội sinh
A. XII, XI, IX, VIII
B. XII, XI, IX, VII
C. X, VII, V, IV
D. XII, XI, X, IX, VIII, V

2. Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp


A. Prothrombin
B. Fibrinogen
C. Heparin
D. Thromboplastin

3. Yếu tố nào tham gia quá trình hoạt hoá prothrombin thành thrombin
A. Vitamin K và Ca++
B. Prothrombinase và Ca++
C. Thromboplastin và Ca++

15
Phan Ngọc Quỳnh Anh

D. Phospholipid và Ca++

4. Trong giai đoạn thành lập thrombin từ prothrombin có các yếu tố nào sau đây tham
gia
A. Vitamin K và Ca++
B. Thromboplastin và Ca++
C. Chất hoạt hoá prothrombin và Ca++
D. Prothrombinase, Vitamin K và Ca++

5. Hoạt động chống đông của Heparin tác động vào


A. Khả năng phóng hạt của tiểu cần
B. Ngăn tiểu cầu bám dính vào thành mạch
C. Ức chế hoạt động của thrombin
D. Ức chế quá trình hoạt động của fibrinogen

6. Chất chống đông nào sau đây có sẵn trong cơ thể do dưỡng bào (mast cell) và
basophil sản xuất
A. Antithrobim
B. Antithromboplastin
C. Heparin
D. Serotonin

7. Số lượng các yếu tố tham gia hoạt động đông máu gồm
A. 8 yếu tố
B. 10 yếu tố
C. 12 yếu tố
D. 14 yếu tố

8. Yếu tố Ca++ còn gọi là yếu tố


A. Yếu tố II
B. Yếu tố IV
C. Yếu tố VI
D. Yếu tố VIII

9. Xét nghiệm TCK (temps de cephaline kaolin) nhằm đánh giá hoạt động
A. Đánh giá các yếu tố đông máu nội sinh
B. Đánh giá các yếu tố đông máu ngoại sinh
C. Đánh giá của fibrin
D. Hoạt động yếu tố VIII

10. Bệnh máu không đông B (Hemophilia B) là bệnh lý do rối loạn yếu tố
A. IV
B. VII
C. VIII

16
Phan Ngọc Quỳnh Anh

D. IX

11. Bệnh máu không đông (Hemophilia A) là bệnh do rối loạn yếu tố
A. IV
B. VII
C. VIII
D. IX

12. Ở người trưởng thành, tiểu cầu được sinh ra chủ yếu ở
A. Tuỷ xương
B. Gan
C. Lách
D. Lòng mạch

13. Yếu tố giúp tiểu cầu tiếp tục kích thích tiểu cầu bám dính vào thành mạch hình thành
nút tiểu cầu
A. Adrenaline
B. ADP
C. Histamin
D. Serotinin

14. Tiểu cầu giữ vai trò quan trọng trong cầm máu tức thời do tiểu cầu tiết ra chất nào
sau đây
A. Yếu tố Willebrand
B. Phospholipid
C. ADP
D. Serotonin

15. Khi mạch máu bị tổn thương, thành mạch co lại, phản xạ co mạch do
A. Xuất hiện điện thế động tại chỗ tổn thương
B. Histamin
C. Vai trò của yếu tố Willebrand
D. ATP (adenosin triphosphate) được phóng thích từ tiểu cầu

16. Sự co thắt mạch máu khi thành mạch bị tổn thương có tác dụng
A. Tăng giải phóng các yếu tố gây đông máu
B. Giảm bớt lượng máu bị mất
C. Ức chế tác dụng của các chất đông máu
D. Tăng kết dính tiểu cầu

17. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với quá trình thành lập nút chặn tiểu cầu
A. Thành mạch bị tổn thương bộc lộ lớp collagen
B. Tiểu cầu bám dính vào lớp collagen
C. Tiểu cầu phát động quá trình đông máu

17
Phan Ngọc Quỳnh Anh

D. Tiểu cầu giải phóng thromboxane A2

18. Số lượng tiểu cầu ở trong máu ngoại vi trung bình khoảng
A. 50.000- 100.000 tế bào/ul
B. 100.000-150.000 tế bào/ul
C. 100.000-200.000 tế bào/ul
D. 150.000-300.000 tế bào/ul

19. Đời sống tiểu cầu ở máu ngoại vi


A. 3-5 ngày
B. 8-12 ngày
C. 15-30 ngày
D. 30-45 ngày

20. Tiểu cầu sẽ không kết dính với lớp collagen nếu thiếu chất nào sau đây
A. Yếu tố willebrand
B. Phospholipid
C. ADP
D. Serotonin

21. Chất chống đông citrate sodium (natri citrate) có tác dụng trên yếu tố nào trong 12
yếu tố đông máu
A. II
B. IV
C. VI
D. VIII

22. Yếu tố đông máu nào sau đây được tổng hợp tại gan, NGOẠI TRỪ
A. Yếu tố II
B. Yếu tố IV
C. Yếu tố VII
D. Yếu tố IX

23. Chất làm tăng huyết áp


A. Epinephrin
B. Norepinephrin
C. Angiotensin II
D. Tất cả đúng

24. Huyết áp tại động mạch cao hơn tim 10cm


A. Huyết áp không thay đổi
B. Huyết áp giảm 7.7 mmHg
C. Huyết áp tăng 7.7 mmHg
D. Không đo được huyết áp

18
Phan Ngọc Quỳnh Anh

25. Huyết áp thay đổi thế nào khi áp lực nội sọ tăng
A. Không thay đổi
B. Dao động
C. Giảm
D. Tăng

26. Nơi nào trong hệ thống mạch máu có áp suất thấp nhất
A. Mao mạch
B. Tiểu động mạch
C. Tiểu tĩnh mạch
D. Tĩnh mạch lớn

27. Lưu lượng máu sẽ giảm đáng kể khi áp suất maú trong động mạch trên
A. 120mmHg
B. 140mmHg
C. 160mmHg
D. 180mmHg

28. Lưu lượng máu sẽ giảm khi


A. Độ chênh áp suất ở hai đầu đoạn mạch tăng
B. Chiều dài đoạn mạch tăng
C. Độ nhớt của máu giảm
D. Đường kính mạch máu tăng

29. Câu nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố xác định lưu lượng máu
A. Độ sai biệt áp suất
B. Đường kính mạch máu
C. Độ pH của máu
D. Tổng kháng lực ngoại biên

30. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với sự thăng bằng toan kiềm của máu:
A. Khi bị toan huyết, mức bài tiết ion H+ của thận tăng, và tăng lượng bicarbonate
ra dịch ngoại bào
B. Khi bị kiềm huyết, nồng độ ion bicarbonate trong dịch ngoại bào giảm, thận bài
tiết H+ và ion bicarbonate được tái hấp thu
C. Các ion bicarbonate thừa sẽ bị loại qua nước tiểu mang theo ion Na+
D. Hai hệ đệm vận chuyển ion H+ quá mức là hệ phosphate và hệ NH3
E. Một số hệ đệm ion H+ khác là hệ urate và citrate

31. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với hệ đện NH3 của thận
A. NH3 trong tế bào ống thận là được rút từ glutamine dưới sự xúc tác của men
glutaminase

19
Phan Ngọc Quỳnh Anh

B. Một số NH3 cũng được tại thành từ sự khử axit amin của axit glutamic và các
amino axit khác
C. NH3 khuếch tán thụ động từ tế bào vào òng ống và kết hợp H+ để tạo thành ion
NH4+
D. NH4+ có thể khuếch tán qua màng để trở lại tế bào
E. Lượng NH4+ ở một nước tiểu kiềm gần như bằng không, là lượng đó ở một
nước tiểu axit mà cao.
32.

1.

20
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ

MỤC LỤC

BÀI 2 NHÓM MÁU 2


BÀI 3 ĐÔNG CẦM MÁU 4
BÀI 4 SẢN PHẨM MÁU VÀ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU 8
BÀI 5 VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP 10
LÂU DÀI
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
BÀI 7 ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU DỊCH NGOẠI BÀO 11
VÀ NỒNG ĐỘ ION NATRI
BÀI 9 RỐI LOẠN TOAN KIẾM PHỐI HỢP 13
BÀI 11 SINH LÝ ĐAU 16

1
BÀI 2: NHÓM MÁU
FILE CÂU HỎI SINH LÝ
16. Cấu trúc của KN hệ Rh: Protein.
Giải thích: Cấu trúc KN: cacbonhydrat (ABO, Lewis, P), protein( Rh, kidd),
glycoprotein(MNSs, Kell, Duffy, Lutheran)
17. Cấu trúc của KN hệ ABO: carbohydrat.
18. KN hệ Rh: KN loại D tạo miễn dịch mạnh nhất
Giải thích: nếu nói về hệ nhóm máu ABO (ABH) thì kháng nguyên A, B là mạnh
nhất còn hệ nhóm máu Rh Kháng nguyên D: 80% người Rh- nhận Rh+ sẽ tạo
kháng thể.
Tiếp sau là kháng nguyên K,c, E,…
19. Nhóm máu nào có KN H : A1 A1B, Bombay
Giải thích: anti-A ở người máu B, Anti-B ở người máu A, Anti-A và B ở người
máu O, Anti-A1 ở người máu A2, A2B, Anti-H ở người máu A1, A1B và Bombay
20. Nhóm máu nào có KN A1: A2 A2B (không có thi, thêm các bạn nhớ, coi
chừng ký này thi)
21. 5 KN chính của hệ Rh : D, C, c, E, e.
Giải thích: Ngoài hệ thống nhóm máu ABO, nhóm máu còn được phân loại theo
nhóm Rh hay còn gọi là yếu tố rhesus . Hệ thống nhóm máu Rh ở người bao gồm
gần 50 loại kháng nguyên trên bề mặt của tế bào hồng cầu, trong đó 5 loại
kháng nguyên quan trọng là D, C, c, E, e.

FILE TRẮC NGHIỆM SINH LÝ

1. Con máu AB
→Cha A, Mẹ B (giải thích: cha: AA, AO, AB mẹ : BB, BO, AB , tức là ba mẹ không được
có người nhóm máu O)
- Con máu O
→Cha O, mẹ A( cha OO, BO mẹ: OO, AO hoặc ngược lại, quan trọng phải có chữ O)
19. Nguyên nhân phản ứng sốt không do tan máu trong truyền máu:(KT
chống lại KN/BC)
→Kháng thể kháng BC
a) Kháng thể kháng HC
b) Kháng thể kháng TC
c) IL2 được phóng ra từ(IL1-> gây sốt)
21.Rhesus là hệ thống nhóm máu có kiểu hình đa dạng nhất thường bao
gồm 5 loại KN chính:
→D,C,c,E,e

2
24.Kháng nguyên hệ ABO(ABH) xuất hiện khi nào?Kháng thể không nhạy ở
tuổi?
→ Bắt đầu hình thành từ ngày thứ 37 của phôi và phát triển hoàn toàn khi 3 tuổi(-
> KT không nhạy trước 3 tuổi)
Ngoài Hồng cầu KN ABH còn tìm thầy trên các tế bào khác(TB Biểu mô,tủy
xương,tế bào nước ối,tiểu cầu,thận,tinh trùng,lymphocyte)
-Không có KN ABH trên Bạch cầu hạt
25.Kháng thể tự nhiên(IgM) bị hủy ở nhiệt dộ : 70oC trong vòng 10 phút
26.Người có máu O vừa có kháng thể tự nhiên,vừa có KT miễn dịch (o bị hủy
70oC trong vòng 10 phút) -> người có nhóm máu O nguy hiểm

3
BÀI 3: ĐÔNG CẦM MÁU
FILE CÂU HỎI SINH LÝ
1. Màng tiểu cầu :
a. Glycoprotein tích điện dương
b. Phopholipid tham gia tạo máu
c. Glycoprotein Ib, IIb,IIIa

3. Kết dính TC gồm Von-Wille brand và chất nào :


a. Glycoprotein IIb,IIIa
b. Glycoprotein Ib (chọn b)

► Glycoprotein IIb, IIIa tham gia vào giai đoạn “ KẾT TỤ TIỂU CẦU”
34.đông máu bất thường xảy ra khi xuất hiện các yếu tố đông máu, ngoại trừ :
- Xơ vữa động mạch ( nằm trong nhóm nguyên nhân yếu tố nội mạc không trơn
láng)
- Các yếu tố khởi phát đông máu xuất hiện trong các trường hợp: bỏng, chấn
thương, nhiễm trùng, thai chết lưu, sinh non
59. Tiểu cầu : Ty lạp thể và hệ men có thể tạo thành ATP (Adenosine Tri
Phosphate).
- Bào tương tiểu cầu có 2 loại hạt:
+ Hạt alpha: làm lành vết thương
+ Hạt đậm đặc: chứa ADP, ATP, thromboxan A2
60. Thromboxan A2 : yếu tố giúp co mạch. ( không hiểu câu hỏi lắm, có thể là
chọn câu SAI)
Thrombosan A2 là yếu tố giúp co mạch và hình thành nút tiểu cầu

FILE SINH LÝ (PHAN NGỌC QUỲNH ANH)


48. Máu toàn phần sau khi chống đông bằng Citrate thì yếu tố nào sẽ bị mất?
A. IX C. VII
B. V D. IV
►Yếu tố IV là Ca2+ : Dùng Citrate sẽ tạo kết tủa Canxicitrate

4
72. Hạt a chứa PDGF (platelet denved growth factor) tác dụng:
A. Kích thích sự phân bào của tế bào cơ trơn và nguyên bào sợi
B. Kích thích tiểu cầu bộc lộ GPIb
C. Kích thích hoạt động đường dây đông máu nội sinh
D. Kích thích sự chuyển dạng của tiểu cầu
73.Giai đoạn kết dính tiểu cầu vào thành mạch cần… NGOẠI TRỪ:
A.Yếu tố Von Willebrand
B. GPIb
C. Điện tích dương màng bán nội mô
D. GPIIIa
► GPIIIa và GPIIb tham gia vào gai đoạn “ KẾT TỤ TIỂU CẦU”
74.Trong quá trình đông máu, thromboxane A2 có tác dụng:
A. Liên kết các tiểu cầu với nhau
B. Liên kết tiểu cầu với thành mạch
C. Kích hoạt quá trình hình thành Plasmin
D. Kích hoạt các yếu tố đông máu
► Thành mạch bị tổn thương => Co mạch + Thu hút các tiểu cầu tới bám dính vào nơi
tổn thương => Các tiểu cầu này sau khi kết dính với collgen ở nơi tổn thương thì được hoạt
hóa, giải phóng Thromboxan A2 và ADP để thu hút các tiểu cầu khác bám vào => Hình
thành nút tiểu cầu
75. Khi thành mạch bị tổn thương, quá trình co mạch là do, NGOẠI TRỪ
A.Thromboxane A2
B. Serotonine
C. Giải phóng bề mặt màng điện tích âm của lớp nội mạc
D. Co mạch do đau
► Bình thường lớp nội mạc tích điện (-), khi bị tổn thương làm giải phóng
lớp điện tích (+) => Thu hút tiểu cầu tới vì màng tiểu cầu có chứa các
glycoprotein mang điện tích (-).
76. Chất nào có tác dụng ức chế hoạt động của Thromboxan A2…
A. Ticlopidine
B. Acid salicylic
C. Dipyndamol
D. Tyrofiban
► Đại diện ở đây là Aspirin (acid acetyl salicylic), làm ức chế COX-1 =>
ức chế Thromboxan A2
- Ticlodipine : ức chế receptor ADP
- Dipridamole: Tăng lưu lượng máu ở mạch vành

5
77.Đông máu bất thường sẽ xảy ra khi xuất hiện các yếu tố khởi phát đông máu,
NGOẠI TRỪ
A. Nhau bong non
B. Stress
C. Thai chết lưu
D. Bỏng
► Các yếu tố khởi phát đông máu: Bỏng, chấn thương, nhiễm trùng, nhau
bong non, chết lưu
78. Các chất ức chế đông máu bao gồm, NGOẠI TRỪ:
A. Protein C, Protein S
B. ά2 – macroglobulin
C. Antithrombin III, Fibrin, Heparin
D. Plasmin
►Plasmin là chất làm tiêu sợi huyết (tan cục máu đông), không phải là ức
chế đông máu.
79. Nguyên nhân giảm tiểu cầu ngoại vi do bất thường về phân bố.NGOẠI
TRỪ:
A. Mất máu hoặc pha loãng máu
B. Giữ tiều cầu ở lách
C. U mao mạch khổng lồ( HC Kasabach Merrit)(Tăng tiêu thụ)
D. Đông máu nội mạch lan tỏa(Tăng tiêu thụ)
E. Kháng thể kháng tiểu cầu (GPIb)
► Câu này không biết chọn gì. Đáp án trên là khóa trước chọn
Giảm tiểu cầu chia ra làm 3 nhóm nguyên nhân:
- Nhóm giảm sản xuất tiểu cầu:
- Nhóm tăng tiêu thụ/ phá hủy tiểu cầu: C, D, E
- Nhóm tăng bắt giữ tiểu cầu tại lách: B
80. Màng tiểu cầu có:
A. Glycoprotein Ib dễ bám dính vào thành mạch
B. Chứa một lượng lớn phospholipid tham gia kháng nguyên màng tiểu cầu
C. Các loại phospholipid Ib, IIb, IIIa giúp tiểu cầu dễ bám dính vào thành
mạch
D. Lớp glycoprotein tích điện dương có tác dụng ngăn cản tiểu cầu dính vào thành
mạch
► Chứa 1 lượng lớn phospholipid tham gia vào quá trình đông máu
- Các loại glycoprotein Ib, IIb, IIIa giúp tiểu cầu dễ bám dính vào thành mạch
- Lớp glycoprotein tích điện âm

6
81. Tìm câu đúng vai trò của tiểu cầu
A. Thromboxane A2 giúp cho tiểu cầu co lại
B. Tiểu cầu có yếu tố làm ổn định fibrinogen
C. Nó có hệ enzyme để tổng hợp prostaglandin giúp làm đông máu
D. Có ty lạp thể và hệ men để tạo ra Adenosine triphosphate
► Thromboxan A2 giúp kết tụ tiểu cầu
- Chỉ có yếu tố XIII là yếu tố ổn định Fibrin ( nằm trong máu), không phải là Tiểu cầu
- Proslaglan din không liên quan đến đông máu

FILE ẢNH CHỤP


1. Bệnh Hemophilia A là do thiếu yếu tố đông máu nào sau đây?
A. VIII B. IX
C. X D. XI
► Thiếu hụt yếu tố VIII -> Hemophilia A
Thiếu hụt yếu tố IX -> Hemophilia B
Thiếu hụt yếu tố XI -> Hemophilia C
2. Chọn câu đúng.
A. Kininogen có trọng lượng phân tử thấp là tiền chất của Bradykinin
B. Men carboxypeptidase cắt đi 2 amino acid cuối cùng làm bất hoạt kinin
C. Men chuyển hóa kininogen thành kinin là Prekalikrein
D. Yếu tố XII hoạt động là chất hoạt hóa Prekalikrein
► Kininogen có TLPT cao là tiền chất của Bradykinin
- Men Carboxypeptidase là men hệ tiêu hóa, phân giải protein (???)
- Yếu tố XII hoạt động hoạt hóa Prekalikrein thành Kalikrein ( con đường đông
máu nội sinh)
3. Chọn câu SAI
A. Kininogen có trọng lượng phân tử cao là tiền chất của Bradykinin
B. Kininogen có trọng lượng phân tử thấp là tiền chất của (???)Bradykinin ( nhìn
k rõ chữ đứng trước Bradykinin)
C. Men chuyển kininogen thành kinin là Kalikrein
D. Kalikrein được tạo thành từ tiền chất Prekalikrein nhờ hoạt chất Plasmin
► Nhờ yếu tố XII hoạt động

7
BÀI 4: SẢN PHẨM MÁU VÀ TAI BIẾN TRUYỀN MÁU
1. Truyền máu bị sốt không do tan máu khi truyền cần lọc bỏ: bạch cầu.
2. Phản ứng sốt không do tan máu : do KT đặc hiệu HLA gặp KN trên bạch cầu hạt.
3. Biến chứng truyền máu – chọn câu sai : Giảm các yếu tố HC BC TC.
4. biến chứng khi truyền máu lượng lớn : chọn câu sai : Tan máu cấp (do miễn dịch)
5. đông máu bất thường xảy ra khi xuất hiện các yếu tố đông máu, ngoại trừ : xơ vữa
động mạch
6. Tai biến có thể gây ra khi truyền máu, NGOẠi TRỪ:
a. Nhiễm khuẩn
b. DIC
c. Phù phổi không do bệnh tim
d. Giảm toàn bộ huyết cầu (hồng cầu, tiểu càu, bạch cầu)
►DIC là đông máu nội mạch rải rác nằm trong TAN MÁU CẤP

7. Nguyên nhân gây phản ứng sốt KHÔNG do tan máu trong truyền máu:
A. IL2 được phóng ra từ tế bào lympho
B. Kháng thể kháng bạch cầu
C. Kháng thể kháng tiểu cầu
D. Kháng thể kháng hồng cầu
► Cơ chế: do kháng thể trong huyết thanh BN chống lại KN trên màng bạch cầu

8. Biến chứng do truyền máu lượng lớn thường gặp, NGOẠI TRỪ
a. Nhiễm độc citrat
b. Mất cân bằng Kali
c. Sock phản vệ
d. Hạ thân nhiệt

► Các biến chứng do truyền máu lượng lớn: 6


- Rối loạn đông máu
- Nhiễm độc citrat
- Hạ thân nhiệt
- Mất thăng bằng toan - kiềm
- Mất cân bằng Kali
- Chấn thương hồng cầu do cơ học

8
9. Thành phần nào trong máu toàn phần không nên truyền :

A. Lymphocyte
B. Huyết tương sau 5 ngày
C. BC ái kiềm
D. BC trung tính

9
BÀI 5: VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP
LÂU DÀI
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
FILE CÂU HỎI SINH LÝ
43.HA = Cung lượng tim x Tổng kháng lực ngoại biên.
44.HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 hiệu số HA (Hiệu số HA = HATT – HATTr)
= (HATT + 2HATTr)/3

45.Cao hơn tim HA 1cm =>↓ 0,77 mmHg; thấp hơn tim 1cm => HA ↑ 0,77 mmHg

46.Cơ chế kiểm soát HA lâu dài: Cơ chế thể dịch – thận và hệ RA

10
BÀI 7: KIỂM SOÁT ÁP SUẤT THẨM THẤU DỊCH NGOẠI BÀO
VÀ NỒNG ĐỘ ION NATRI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ SOẠN
1. Cơ chế chính điều hòa áp suất thẩm thấu là gì?
A. Bài tiết ADH
B. Cơ chế khát
C. Bài tiết Angiotensin
D. A và B đúng
E. A và C đúng
2. Khi áp suất thẩm thấu giảm xuống thì cơ thể sẽ đáp ứng như thế nào?
A. Tăng tiết ADH
B. Giảm tiết ADH
C. Tăng tiết Aldosterone, Angiotensin II
D. Giảm tiết Aldosterone, Angiotensin II
E. A, C đúng
F. E, D đúng
3. Các cơ chế gây giảm tiết ADH. NGOẠI TRỪ
A. Áp suất thẩm thấu giảm
B. Thể tích máu tăng
C. Huyết áp tăng
D. Tăng Angiotensin
4. Loại thuốc nào ảnh hưởng đến sự bài tiết ADH. NGOẠI TRỪ
A. Cyclosphosphamine
B. Clonidine
C. Halopericol
D. Aspirine

11
5. ADH được bài tiết ở đâu?
A. Nhân trên thị và nhân cạnh não thất
B. Nhân trước thị và nhân cạnh não thất
C. Nhân bụng giữa
D. Nhân lưng giữa
6. Trường hợp nào ảnh hưởng đến sự bài tiết ADH. NGOẠI TRỪ
A. Buồn nôn
B. Thiếu Oxy
C. Ho nhiều
D. All
7. Các tác nhân nào làm tăng tiết ADH. NGOẠI TRỪ
A. Tăng áp suất thẩm thấu
B. Hạ Huyết áp
C. Cyclosphosphamine
D. Halopericol

ĐÁP ÁN
1. D 2. E 3.D
4.D
Ngoài ra, còn có thêm Morphine, Nicotine, Alcohol
5.D 6.C
7.D
- Halopericol làm giảm tiết ADH. Alcohol, Clonidine có tác dụng tương tự
- Morphine, Nicotine, Cyclosphamine làm tăng tiết ADH

12
BÀI 9: RỐI LOẠN TOAN KIỀM PHỐI HỢP
FILE CÂU HỎI SINH LÝ
1. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,16; pCO2= 52 mmHg; HCO3- = 18 mEq/L; Anion gap = 20 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm chuyển hóa.
D. Tất cả sai.
2. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,64; pCO2= 22 mmHg; HCO3- = 30 mEq/L; Anion gap = 16 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
D. Tất cả sai.
3. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,45; pCO2= 30 mmHg; HCO3- = 20 mEq/L; Anion gap = 18 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa.
D. Tất cả sai.
4. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,40; pCO2= 58 mmHg; HCO3- = 35 mEq/L; Anion gap = 14 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm chuyển hóa.
D. Tất cả sai.

13
FILE ĐỀ 2020
66. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,20; pCO2= 50 mmHg; HCO3- = 19 mEq/L; Anion gap = 20 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm chuyển hóa.
D. Tất cả sai.
67. Nguyên nhân bù trừ bằng hô hấp thường không đạt hiệu suất 100%
A. Dung lượng bù trừ không đủ.
B. Do tác động của O2 lên trung tâm hô hấp.
C. Do tác động của pH lên trung tâm hô hấp.
D. Tất cả sai.
Do thông khí phế nang thay đổi theo pH nên hô hấp sẽ giúp điều chỉnh tình trạng
toan kiểm của cơ thể tuy nhiên khả năng thông khí phế nang tối đa của O2 là 166% so với
400% của H+ và 1000% của CO2. Ngoài ra, khác với CO2 thì H+ ngày càng ảnh hưởng
mạnh lên hô hấp do H+ từ máu sẽ vào dịch não tủy.
68. Trong tình trạng kiềm chuyển hóa, cứ mỗi mEq/L HCO3- tăng thì PaCO2
sẽ đáp ứng:
A. Giảm 0,7 mmHg
B. Giảm 1,2 mmHg
C. Tăng 1,2 mmHg
D. Tăng 0,7 mmHg
69. Những thay đổi về thông số nào đúng trong tình trạng kiềm chuyển hóa
A. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng.
B. pH tăng, HCO3- giảm, pCO2 giảm.
A. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng.
A. pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 giảm.
70. Rối loạn nào có trên bệnh nhân có các chỉ số sau:
pH=7,40; pCO2= 55 mmHg; HCO3- = 34 mEq/L; Anion gap = 14 mEq/L
A. Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa.

14
B. Toan hô hấp + Toan chuyển hóa.
C. Kiềm chuyển hóa.
D. Tất cả sai.

15
BÀI 11: SINH LÝ ĐAU
FILE CÂU HỎI SINH LÝ
1. Thời gian nhận biết
➢ Đau nhanh : 0,1 giây
➢ Đau chậm : > 1 giây ( vài giây hoặc vài phút)
2. Thụ thể đau:
➢ Đau nhanh: Thụ thể cơ học ,nhiệt độ
➢ Đau chậm: Thụ thể cơ học, nhiệt độ, hóa học
3. Trực tiếp: Bradykinin(gây đau cường độ mạnh nhất), serotonin, histamine,
K+, acids, acetycholin, enzyme tiêu protein
4. Tác nhân gián tiếp gây đau: Prostaglandin, chất P
5. Tốc độ truyền cảm giác đau:
➢ Đau nhanh: sợi Aδ - tốc độ truyền:30m/s ( 6-30m/s)
➢ Đau chậm: sợi C, sợi Aδ - tốc độ truyền: 2m/s (0,5-2 m/s)
6. Sợi dẫn truyền cảm giác đau:
➢ Đau nhanh: sợi Aδ
➢ Đau chậm: sợi C, sợi Aδ
7. Đường dẫn truyền cảm giác đau:
➢ Đau nhanh: mép I sừng sau tủy sống
➢ Đau chậm: mép II,III sừng sau
8. Chất không phải Optinate tự nhiên: Morphine
➢ Các optina tự nhiên : β-endorphin , met-encephalin, leuencephalin và dynorphin
9. Đau do thiếu máu mô: chọn câu sai:
Mức độ đau không liên quan chuyển hóa mô
➢ Mức độ đau tỷ lệ thuận với mức độ chuyển hóa tại mô, mức độ chuyển hóa tại mô
càng cao thì khi có thiếu máu nuôi, cảm giác đau càng nhiều.
10. Chất dẫn truyền thần kinh đau cùng với Glutamate là: Chất P
➢ Đau nhanh: Glutamate hoạt hóa ngay lập tức,thời gian là vài phần nghìn dây
➢ Đau chậm: Glutamate hoạt hóa nhanh, chất P giải phóng chậm hơn,tác. sau vài
giây- phút
11. Khả năng định vị trong đau nhanh:
Chính xác hơn khi kèm kích thích thụ thể xúc giác (nếu không có sự kích thích thụ
thể xúc giác cùng lúc thì chỉ nhận biết vùng rộng >=10cm)
12. Khả năng định vị trong đau chậm:
Định vị vùng, không định vị điểm
13. Hệ thống ức chế đau trong não bộ: chọn câu sai

16
Nhân bụng nền
➢ Phần chất xám quanh cống não
Các nhân Raphe magnus và nhân lưới cạnh não thất
Phức hợp ức chế đau ở sừng sau tủy sống .
14. Ức chế đau bằng tín hiệu xúc giác đồng thời: kích thích thụ thể xúc giác sợi Aβ
lớn
15. Đau tạng :
➢ Nơi hoàn toàn không có cảm giác đau : Nhu mô gan, phế nang của phổi
➢ Nơi nhạy đau : Bao gan, phế quản, màng phổi, ống mật
16. Đường dẫn truyền đau trong đau tạng
➢ Đau phúc mạc thành, màng phổi, màng tim: Truyền qua dây thần kinh gai sống (
Chỉ điểm vùng tổn thương)
➢ Đau do tạng thực sự : truyền qua thần kinh giao cảm (đi theo sợi cảm giác trong
bó thần kinh tự chủ, đau sẽ quy chiếu tương ứng lên bề mặt của cơ thể, vị trí đau
có thể gần hoặc xa vị trí tạng)

17
18

You might also like