You are on page 1of 20

NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ

NGUY CƠ NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ


KHI GÂY TÊ VÙNG
Nguy cơ ngộ độc thuốc tê
sẽ cao hơn khi dùng thuốc
tê ở vùng có nhiều mạch
máu như:
- Đầu mặt cổ
- Khoang miệng
- Niêm mạc
- Cơ quan sinh dục
- Tổ chức viêm
NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ
Ngộ độc thuốc tê toàn thân (local anesthetic systemic toxicity - LAST):
là tình trạng đe dọa tính mạng do thuốc tê đi vào hệ tuần hoàn ở mức đáng
kể. Gây ra các biến chứng cho tất cả cơ quan, trong đó hàng đầu là thần
kinh và tim mạch, có thể dẫn đến tử vong.
CƠ CHẾ GÂY NGỘ ĐỘC CỦA THUỐC TÊ
- Khi nồng độ thuốc gây tê cục bộ quá cao, thuốc gây tê cục bộ sẽ tác
động lên các kênh Na + , K + , Ca 2+ , Na + -K + -ATPase và các mục tiêu
khác để cản trở quá trình truyền tín hiệu của tế bào nội bào và xuyên
màng. .
- Trên hệ tktw: thuốc tê gia tăng  ức chế vỏ não Ức chế tk
- Trên hệ tim mạch:
+ Ức chế dẫn truyền bình thương tại tim:
+ Ức chế co bóp cơ tim: Do ức chế trao đổi Kênh Na- Ca dẫn đến giảm
dự trữ Canxi trong TB cơ tim , giảm sức co cơ tim.
+ Ảnh hưởng lên trương lực cơ trên mạch máu ngoại biên.
CHẨN ĐOÁN
(dựa theo cập nhật chẩn đoán NĐTT của Hội hồi sức cấp cứu và chống độc VN năm 2019)

- Có tới hơn 50% các TH ngộ độc không điển hình: BN không co giật, chỉ
có TC tim mạch hoặc khởi phát chậm

- Các TH điển hình sẽ có TC: tê quanh miệng, ù tai, kích thích, RL thần
kinh, lẫn lộn, co giật, hôn mê.

- Nếu là các RL sớm sẽ xuất hiện trong vòng 1p sau khi tiêm thuốc, muộn
sẽ rơi vào khoảng 1h sau khi tiêm thuốc tê
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Triệu chứng Sớm (60s đầu) Muộn


-> thường do tiêm vào (1-5p, có khi lên
mạch máu đến 60p)
Thần kinh Tê môi lưỡi, hoa mắt, chóng Co giật, lú lẫn
mặt, hốt hoảng, choáng váng Hôn mê, ngưng thở
Tử vong
Tim mạch - Tăng nhịp tim, huyết áp Phân ly nhĩ thất
(thuốc tê có chứa adrenaline) Nhịp chậm
- Hạ nhịp tim, hạ huyết áp Ngừng tim
TRIỆU CHỨNG TẠI THẦN KINH
TRIỆU CHỨNG TẠI TIM MẠCH
NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ VẪN CÓ THỂ XẢY RA
TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP

Cần nghĩ đến NĐTT ở bất kỳ bệnh nhân nào có sự thay đổi về ý
thức và TC bất thường về tim mạch, thần kinh.

Không chủ quan trong mọi TH kể cả:


• Liều nhỏ (bệnh nhân nhạy cảm)
• Đường dùng không điển hình (tê dưới da, niêm mạc, tại chỗ)
• Sử dụng bởi bác sĩ phẫu thuật
• Bệnh nhân mới được tháo ga-rô
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VỚI PHẢN VỆ
Ngộ độc thuốc tê Phản vệ
Biểu hiện 2 cơ quan : Thần Biểu hiện đa cơ quan:
kinh và tim mạch + Trên Da: Đỏ Da tại chỗ
mày đại Phù viêm
+ Toàn thân: Nhiều cơ quan
(Tiêu hóa , Tim mạch, Hô
hấp, Thần kinh….)
Xử trí: Phác đồ Ngộ độc Xử trí: Phác đồ Phản vệ
thuốc tê theo Thông tư 51, 2017 Bộ
Y tế.
Công thức tính cân nặng lý tưởng (IBW)
Nam: IBW (kg) = 50 + 0,91*[chiều cao (cm) – 152].
Nữ: IBW (kg) = 45,5 + 0,91*[chiều cao (cm) – 152]
Vai trò, cơ chế của Lipid trong xử trí ngộ độc
thuốc tê
Vai trò, cơ chế của Lipid trong xử trí ngộ độc
thuốc tê
Trước khi dùng thuốc cần xác định đối tượng bệnh
nhân có nguy cơ cao xảy ra ngộ độc thuốc tê

Trẻ em dưới
Người có thể Nồng độ prtein
6m tuổi
trạng gầy yếu huyết tương thấp

Mắc các bệnh chuyển hóa ,


nhiễm toan , sử dụng thuốc ức
Người có bệnh lý về chế kênh natri , bệnh nhân có
Người cao tuổi phân suất tống máu quá thấp
gan, tim mạch
Luôn cảnh giác khi sử dụng thuốc tê!!!
• Theo dõi bệnh nhân trong suốt quá trình tiêm và sau khi tiêm
• Sử dụng monitor theo dõi tiêu chuẩn
• Giao tiếp thường xuyên với bệnh nhân
• Sử dụng thuốc an thần có thể làm gaimr khả năng nhận biết và thông báo
của người bệnh về các triệu chứng ngộ độc thuốc gây tê
• Sau khi dùng thuốc gây tê, cần nghĩ ngay đến ngộ độc thuốc gây tê nếu
bệnh nhân có các TC: tâm thần, thần kinh, RL tim mạch
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
• Phát hiện và chẩn đoán sớm
• Sẵn sàng, đầy đủ các phương tiện cần thiết cho cấp cứu ngộ độc
thuốc tê
• Chuẩn bị sẵn lipid 20%
• Chống co giật: rất quan trọng

You might also like