You are on page 1of 27

CA LÂM

SÀNG
Bệnh xuất huyết
giảm tiểu cầu
miễn dịch
NGUYỄN THỊ KIM ANH
Phân tích đơn thuốc, phân tích điều trị

PHẠM QUANG ĐĂNG


Hỗ trợ làm slide, theo dõi điều trị

NHÓM 1 – TỔ 7
HOÀNG VIỆT DŨNG
Làm slide, phân tích bệnh án

NGUYỄN THỊ DƯƠNG


Tóm tắt bệnh án, phân tích điều trị
01
TÓM TẮT BỆNH ÁN
02
PHÂN TÍCH BỆNH ÁN

03 04
NỘI DUNG

PHÂN TÍCH THEO DÕI ĐIỀU TRỊ


HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
THÔNG TIN BỆNH NHÂN

THÔNG TIN CHỦ QUAN


TÓM TẮT
BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN
BỆNH ÁN
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN

HƯỚNG ĐIỀU TRỊ


Họ và tên: NGUYỄN THỊ HIỀN
Tuổi: 63
Giới: Nữ
Địa chỉ: Phúc La, Hà đông, Hà Nội THÔNG TIN
Ngày Nhập Viện: 24/10/2020
Khoa: A7
BỆNH NHÂN
Lí do nhập viện: chảy máu chân răng
BỆNH SỬ

Năm 2014, thỉnh Vào A7 điều trị


thoảng xuất hiện năm 2014, được
Khoảng 1 tháng nay:
chảy máu chân răng khi
THÔNG TIN
chẩn đoán: xuất
mảng bầm tím tự
nhiên, tăng lên khi va huyết giảm tiểu
đánh răng, xuất huyết CHỦ QUAN
dưới da khi va chạm,
chạm, kèm theo chảy cầu khả năng do
BN có chỉ định phẫu
máu chân răng khi căn nguyên miễn
thuật thoát vị đĩa đệm
đánh răng, không dịch, được điều trị
cột sống thắt lưng
điều trị gì mảng xuất bằng corticoid, về
nhưng số lượng tiểu cầu
huyết tự hết. nhà duy trì bằng
thấp nên vào A7 điều trị.
pomitagen.
TIỀN CĂN

 Bản thân
Thoát vị đĩa đệm cột sống
thắt lưng L4L5, L5S1
THÔNG TIN
 Gia đình CHỦ QUAN
Chưa ghi nhận bệnh lý liên
quan
KHÁM LÂM SÀNG

TOÀN THÂN TUẦN HOÀN


o Tỉnh, tiếp xúc tốt o Mỏm tim đập BẰNG CHỨNG
o Sinh hiệu: khoang liên sườn KHÁCH QUAN
Mạch 86 lần/phút V đường giữa đòn
Huyết áp: 125/80 mmHg trái
Nhiệt độ: 36,8 độ C o T1, T2 rõ
o Không tạp âm
o Rải rác nốt xuất huyết 2
tay vị trí tiêm truyền
o Hạch ngoại vi không
sưng đau
o Không phù không sốt
KHÁM LÂM SÀNG

o
HÔ HẤP
o
TIÊU HÓA BẰNG CHỨNG
Lồng ngực cân đối, tham Bụng mềm, di động
gia nhịp thở theo nhịp thở KHÁCH QUAN
o Rì rào phế nang 2 phổi o Không có tiếng tim
đều bệnh lý
o Không rales o Gan lách không sờ
thấy
KHÁM LÂM SÀNG

CỘT SỐNG THẮT LƯNG CÁC CƠ QUAN KHÁC BẰNG CHỨNG


o Ấn gia sau L4, L5, S1 o Sơ bộ chưa phát
đau, ấn điểm cạnh hiện bệnh lí KHÁCH QUAN
sống L4L5, L5S1 2
bên đau, dấu hiệu bấm
chuông (+), Lassegue
2 bên 70 độ.
CÔNG THỨC MÁU
CHỈ SỐ CỦA BỆNH NHÂN CHỈ SÔ BÌNH THƯỜNG

WBC 7,4 k/µl 4-10 k/µl


BẰNG CHỨNG
RBC 2,61 m/µl Nữ: 4.0-4,9 m/µl
KHÁCH QUAN
HGB 2,61 m/µl Nữ: 1,2-1,5 m/µl

HCT 0,288 L/L Nữ: 0,37-0,42 L/L

MCV 110,3 fL 85-95 fL

MCH 38,3 pg 28-32 pg

MCHC 347 g/l 320-360 g/l

PLT 45 k/µl 150-450 k/µl


 BN nữ, 63 tuổi tiền sử thoát vị đĩa đệm
cột sống thắt lưng
 Qua hỏi bệnh và thăm khám, rút ra vấn
đề sau:
ĐÁNH GIÁ
 Hội chứng xuất huyết do giảm tiểu TÌNH TRẠNG
cầu: xuất huyết tự nhiên, đa vị trí,
tăng khi va chạm. Tiểu cầu 45 g/l BỆNH NHÂN
 Hội chứng thắt lưng hông: đau cột
sống thắt lưng lan xuống 2 chân. Ấn
gai sau L1, L5 đau
CHẨN ĐOÁN

Xuất huyết giảm


ĐÁNH GIÁ
tiểu cầu miễn dịch,
thoát vị đĩa đệm TÌNH TRẠNG
cột sống thắt lưng BỆNH NHÂN
 Hoàn thành các xét
nghiệm
HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
 Thuốc corticoid và các
thuốc bổ trợ khác
CHẨN ĐOÁN
PHÂN TÍCH
MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA ĐIỀU TRỊ BỆNH ÁN
Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng:
• Chảy máu chân răng
• Số lượng tiểu cầu là 45G/l ( <100G/l)
• Lượng huyết sắc tố là 111 g/l (thấp hơn
giá trị bình thường) và số lượng hồng
cầu là 2,94 (thấp hơn giá trị bình
thường) CHẨN ĐOÁN
→ Theo chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch trong “ Hướng dẫn chẩn
đoán và điều trị một số bệnh huyết học”
của Bộ y tế, chẩn đoán bệnh nhân mắc
xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
→ Chẩn đoán của bác sĩ là đúng
o Bệnh nhân có số lượng tiểu cầu là
45G/l, có triệu chứng xuất huyết, có chỉ
định phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng MỨC ĐỘ CẦN
→ Theo nguyên tắc điều trị xuất huyết THIẾT CỦA
giảm tiểu cầu miễn dịch trong “ Hướng
dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ĐIỀU TRỊ
huyết học” của Bộ y tế, bệnh nhân cần
được điều trị
HƯỚNG ĐIỀU TRỊ PHÂN TÍCH
HƯỚNG
PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
ĐIỀU TRỊ
Theo “ Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị một số bệnh huyết học”:
Mục tiêu điều trị: Duy trì số lượng
tiểu cầu ≥ 50 G/L và không có xuất
huyết trên lâm sàng. HƯỚNG
Điều trị cụ thể: Bao gồm điều trị ĐIỀU TRỊ
đặc hiệu và điều trị hỗ trợ.
• Điều trị đặc hiệu:
Methylprednisolon
• Điều trị hỗ trợ: Tranexamic acid
METHYLPREDNISOLON
PHÂN TÍCH
ĐƠN THUỐC
TRANEXAMIC ACID
• Methylprednisolon là thuốc glucocorticoid tổng hợp
• Methylprednisolone được sử dụng để điều trị các tình
trạng ảnh hưởng đến tế bào máu hoặc da, mắt, phổi, dạ
dày, hệ thần kinh hoặc nhiều tình trạng viêm khác nhau
METHYL như viêm khớp , lupus, vẩy nến, viêm loét đại tràng, rối
-
loạn dị ứng, rối loạn tuyến (nội tiết).

PREDNISOLON
• Liều dùng: 1-2 mg/kg cân nặng/ngày, nếu số lượng tiểu
cầu tăng lên ≥ 50G/L thì giảm liều dần (30% liều/tuần).
• Cách dùng: Uống 2 lần sáng, chiều, sau ăn

Nguồn: Drugs.com, dược thư quốc gia


• ADR: thường xảy ra nhiều nhất khi dùng liều cao và dài
ngày. Mất ngủ, thần kinh dễ bị kích động, rậm lông, tăng
ngon miệng, khó tiêu , đái tháo đường, đau khớp, đục thủy
tinh thể, glôcôm, chảy máu cam, phù, tăng huyết áp, hội
chứng Cushing.
METHYL • Cách xử trí: giảm liều từng bước một, thay vì ngừng đột
- ngột. Dùng một liều duy nhất trong ngày gây ít ADR hơn

PREDNISOLON
những liều chia nhỏ, và liệu pháp cách ngày: 1 liều duy nhất
cứ 2 ngày một lần, vào buổi sáng. Điều trị dài hạn cần bổ
sung calci để dự phòng loãng xương, dự phòng loét dạ dày tá
tràng bằng các thuốc kháng thụ thể H2- histamin khi dùng
liều cao methylprednisolon toàn thân.

Nguồn: Drugs.com, dược thư quốc gia


• Tranexamic acid là thuốc chống tiêu fibrin
• Được sử dụng để phòng ngừa và điều trị thiếu máu
kết hợp với tiêu fibrin quá mức. Thuốc này thường
TRANEXAMIC được dùng ngay trước khi làm thủ thuật nha khoa

ACID
và hàng ngày trong tối đa 8 ngày sau đó. Làm giảm
mất máu trong phẫu thuật.
• Liều dùng: 15mg/kg cân nặng/ngày
• Cách dùng: uống 1 lần vào buổi sáng, sau ăn.

Nguồn: Drugs.com, dược thư quốc gia


• ADR: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, hạ huyết áp, huyết
khối tắc mạch, thiếu máu cục bộ và nhồi máu não,

TRANEXAMIC
đau đầu, rối loạn đông máu, bất thường về thị giác
kiểu loạn màu sắc, giảm thị giác.
ACID • Cách xử trí: giảm liều khi có các rối loạn tiêu hóa,
ngừng dùng thuốc khi có các rối loạn về thị giác.

Nguồn: Drugs.com, dược thư quốc gia


TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ THỂ GẶP

METHYLPREDNISOLON – ĐỒ ĂN

Mức độ: vừa phải


Nước bưởi chùm có thể làm tăng nồng độ trong máu của PHÂN TÍCH
một số loại thuốc như methylprednisolone. Hạn chế ăn bưởi ĐƠN THUỐC
chùm và nước ép bưởi chùm trong thời gian điều trị bằng
methylprednisolone. Tuy nhiên, nếu bạn đã thường xuyên ăn bưởi
chùm hoặc nước ép bưởi chùm với thuốc, thì nên nói chuyện với bác sĩ
trước khi thay đổi lượng các sản phẩm này trong chế độ ăn uống, vì
điều này có thể làm thay đổi tác dụng của thuốc.

Nguồn: Drugs.com
Tiến triển bệnh
Chỉ số PLT ( số lượng tiểu cầu)

THEO DÕI
Cho BN uống thuốc theo chỉ định
Làm các xét nghiệm cơ bản.
THEO DÕI
Y LỆNH
ĐIỀU TRỊ
Hạn chế vận động mạnh
Ăn uống đầy đủ chất
Uống đầy đủ nước
Vệ sinh sạch sẽ
CHĂM SÓC
THANKS
Does anyone have any questions?

You might also like